1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng tmcp công thương việt nam

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng tự hóa, tồn cầu hóa kinh tế quốc tế hóa luồng tài làm thay đổi hệ thống tài ngân hàng Việt Nam Với phát triển đa dạng cơng cụ tài giúp ngân hàng dễ dàng tiếp cận nguồn tài giúp ngân hàng có nhiều hội việc đưa sản phẩm dịch vụ Hoạt động kinh doanh ngày trở nên phức tạp, áp lực cạnh tranh ngân hàng lớn với mức độ rủi ro tăng lên Hoạt động kinh doanh ngân hàng coi hoạt động chịu tác động kép từ nhiều phía, kinh doanh ngân hàng hoạt động kinh doanh gánh chịu nhiều rủi ro Tùy theo cách tiếp cận mà rủi ro kinh doanh ngân hàng phân thành nhiều loại khác nhau, song theo cách phân loại chung – theo Ủy ban Basel rủi ro ngân hàng phân chia thành loại gồm: Rủi ro tín dụng; rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp ( rủi ro hoạt động) Các ngân hàng thương mại Việt Nam dần tiếp cận với khái niệm bước quản lý loại hình rủi ro theo thông lệ Ngày nay, với nỗ lực nâng cao chất lượng hoạt động tin dụng, ngân hàng ngày cảng mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ, mục tiêu quan trọng ngân hàng thương mại Việt Nam hướng tới tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ lên 40 – 50%, điều đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đối mặt với loại rủi ro trước vốn chưa coi trọng rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp Rủi ro tác nghiệp khơng phải loại rủi ro mới, tồn song hành với đời ngân hàng Theo nghiên cứu ảnh hưởng định tính Ủy ban Basel thơng thường ngân hàng phải 10% lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh rủi ro tác nghiệp Rủi ro tác nghiệp ngày gia tăng tác động trình hội nhập, tốc độ gia tăng khối lượng giao dịch ngân hàng, môi trường kinh doanh ngày phức tạp áp lực cạnh tranh ngày lớn Vì vậy, để quản lý rủi ro tác nghiệp cách có hiệu vấn đề mà ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam (Vietinbank) nói riêng phải đối mặt Xuất phát từ vấn đề em chọn đề tài nghiên cứu “ Nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu:  Những nội dung rủi ro tác nghiệp quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại  Những kinh nghiệm quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng Tập đồn tài giới để rút học cần thiết cho ngân hàng thương mại Việt Nam  Thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp VietinBank  Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp VietinBank Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu sở lý luận rủi ro tác nghiệp quản trị rủi ro tác nghiệp, thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam thời gian qua, qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực sở tổng hợp, phân tích kết hợp lý luận với thực tiễn sở quan điểm vật biện chứng vật lịch sủ chủ nghĩa Mác – Lênin Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo,… nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Rủi ro tác nghiệp quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp VietinBank Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp VietinBank CHƯƠNG RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại Theo điều 20 luật Tổ chức tín dụng (được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 12 năm 197) có quy định: “Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn” “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác” Trong Ngân hàng thương mại, theo nghị định 49/2000/NĐ-CP ban hành ngày 12/9/2000 định nghĩa sau: “ Ngân hàng thương mại ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận góp phần thực mục tiêu kinh tế nhà nước” Qua định nghĩa hiểu ngân hàng thương mại trung gian tài có khả thỏa mãn nhu cầu tiền tệ cách tốt khối lượng, thời gia, địa điểm qua đem lại lợi ích cho thân ngân hàng, cho người gửi tiền, cho người cần vốn cho kinh tế Ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng việc cung cấp vốn cho kinh tế, làm cầu nối doang nghiệp với thị trường, giúp nhà nước điều tiết vĩ mơ kinh tế, hay góp phần thúc đẩy tài tiền tệ quốc tế 1.1.2 Rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro Theo định nghĩa truyền thống rủi ro kiện làm mát tài sản hay làm phát sinh khoản nợ Định nghĩa đại rủi ro bao hàm nghĩa rộng khơng tính đến rủi ro tài mà cịn bao gồm rủi ro liên quan đến mục tiêu hoạt động mục tiêu chiến lược: “rủi ro khả kiện chưa chắn tương lai làm cho chủ thể không đạt mục tiêu chiến lược mục tiêu hoạt động, chi phí hội việc làm hội thị trường Theo tài liệu SSC ( State Security Commission of Viet Nam) cung cấp sử dụng hội thảo “Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại” thành phố Hồ Chí Minh ngày -5/8/2006 định nghĩa: “ Rủi ro kinh doanh ngân hàng khả hành động kiện đem lại kết bất lợi ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu nhập hay nguồn vốn tổ chức tạo trở ngại ngăn cản tổ chức tiếp tục kinh doanh tận dụng hội tạo lợi nhuận” 1.1.2.2 Các loại rủi ro kinh doanh ngân hàng Nền kinh tế phát triển ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro để tạo lợi nhuận mong muốn, theo phạm trù rủi ro người ta phân loại thành nhóm rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt Mơ hình 1.1 Phân loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Các loại rủi ro ngân hàng Rủi ro tài Rủi ro tác nghiệp Rủi ro kinh doanh Rủi ro cố Cơ cấu lợi nhuận Lừa dối nội C/S kinh tế vĩ mơ Sự kiện trị Mức độ vốn Lổi trình quản lý Rủi ro quốc gia Khủng hoảng ngân hàng Hư hỏng tài sản Tính chấp hành pháp luật Lừa đảo Hệ thống T/C Rủi ro công nghệ Hệ thống PLuật Rủi ro tín dụng Rủi ro T.khoản Rủi ro thị trường Rủi ro lãi suất Rủi ro hối đối Cú sốc bên ngồi khác Bệnh dịch Hành vi nhân viên Qua mơ hình ta thấy ngân hàng phân loại rủi ro hoạt động kinh doanh theo nhóm chinh, gồm : rủi ro tài chính, rủi ro hoạt động, rủi ro kinh doanh/kinh tế, rủi ro cố Trên thực tế nói đến loại rủi ro ngân hàng gặp phải người ta thường đề cập đến loại rủi ro : rủi ro khoản, rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng, rủi ro ngoại hối, rủi ro lãi suất, rủi ro tác nghiệp, rủi ro tài sản Mỗi loại rủi ro có đặc thù riêng song chúng có mối quan hệ mật thiết với ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.2.3 Mối quan hệ loại rủi ro Các loại rủi ro có mối quan hệ biện chứng với nhau, Một rủi ro xảy kéo theo loạt rủi ro khác, ví dụ cán tính dụng khơng chấp hành quy chế nghiệp vụ ( rủi ro tác nghiệp) gây thất thoát tài sản ( tức gây rủi ro tín dụng rủi ro khoản…) Trong loại rủi ro kinh doanh ngân hàng rủi ro tác nghiệp loại rủi ro ảnh hưởng nhiều bao trùm lên tất loại rủi ro Đây rủi ro từ người, từ hệ thống nội nên gắn liền với phịng ban có ngân hàng Chính quản lý rủi ro quản lý tốt rủi ro tác nghiệp làm giảm thiểu nguy xảy rủi ro khác Dưới mơ hình biểu thị mối quan hệ rủi ro tác nghiệp với loại rủi ro khác: Mô hình 1-2 Mối quan hệ loại rủi ro RỦI RO TÍN DỤNG RỦI RO THỊ TRƯỜNG RỦI RO TÁC NGHIỆP RỦI RO THANH KHOẢN RỦI RO TÀI SẢN 1.1.3 Rủi ro tác nghiệp hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.3.1 Khái niệm rủi ro tác nghiệp Rủi ro tác nghiệp phát sinh hệ thống thơng tin khơng hiệu quả, sai sót kỹ thuật,những sai phạm kiểm soát nội bộ, biến cố không định trước hay vấn đề hoạt động khác dẫn đến mát khơng định trước hay vấn đề danh tiếng Phạm vi thời gian xảy rủi ro tác nghiệp rộng lớn, xảy lúc thời gian hoạt động ngân hàng Theo Basel II: Rủi ro tác nghiệp nguy xảy tổn thất trực tiếp hay gián tiếp quy trình, người hệ thống nội không đạt yêu cầu thất bại hay kiện bên Rủi ro tác nghiệp bao gồm rủi ro pháp lý loại trừ rủi ro chiến lược rủi ro uy tín Như vậy, rủi ro tác nghiệp nhóm yếu tố sau tạo ra, là: quy trình, người, hệ thống, kiện bên vấn đề khác Các nhóm yếu tố thể sau: + Quy trình: rủi ro tác nghiệp tăng theo mức độ phức tạp giao dịch - Giao dịch có nhiều bước, nhiều quy trình, nhiều mốc tham chiếu; giao dịch địi hỏi phải có kiểm sốt nội phê duyệt; giao dịch không xác định rõ ràng không thực theo sách quy định Mọi phận hay quy trình tổ chức tín dụng từ việc lập kế hoạch, nhận tiền gửi, huy động nguồn nhân lực thơng qua tín dụng hợp động, định đầu tư, xử lý giao dịch… chịu rủi ro tác nghiệp + Con người: Rủi ro tác nghiệp tăng lên với tham gia người vào hoạt động khởi tạo, phê duyệt, báo cáo điều chỉnh giao dịch Các khía cạnh rủi ro tác nghiệp bao gồm hành vi gian lận, lỗi, bỏ sót lạm dụng nhân viên Ngân hàng có nhiều nhân viên, nhiều địa điểm giao dịch khách hàng rủi ro tác nghiệp cao Số lượng nhân viên tăng nhanh dấu hiệu tăng rủi ro tác nghiệp + Hệ thống: phẩn rủi ro tác nghiệp lại ảnh hưởng đến tất loại rủi ro khác tổ chức tín dụng + Các kiện bên ngoài: Các yếu tố nằm kiểm sốt ngân hàng góp phần gây rủi ro tác nghiệp Các vấn đề sở hạ tầng như: hệ thống truyền liệu, giao thông, điện, nước, điện thoại, thay đổi pháp lý, trị thời tiết khắc nghiệt tạo làm tăng thêm rủi ro ngân hàng + Các vấn đề khác: Các vấn đề khác có ảnh hưởng đến rủi ro tác nghiệp bao gồm: số tiền giao dịch, số lượng giao dịch, số lượng thay đổi ngân hàng gặp phải (lãnh đạo mới, nhân viên mới, sản phẩm mới, thay đổi chương trình hệ thống….) Các nhóm nhân tố tác động đến tất hoạt động kinh doanh ngân hàng mà rủi ro tác nghiệp tồn tai tất dịch vụ hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều vấn đề liên quan đến rủi ro hoạt động như:  Chiến lược kinh doanh  Chính sách, quy trình tác nghiệp  Cơng tác tổ chức  Các hoạt động nghiệp vụ, hoạt động hỗ trợ  Nguồn nhân lực  Cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin  Các biện pháp kiểm sốt  Cơng tác kiểm toán Các biện pháp quản trị rủi ro tác nghiệp trình bày sở quản lý vấn đề 1.1.3.2 Phân loại rủi ro tác nghiệp Dựa yếu tố tác đông đến rủi ro tác nghiệp hay nói cách khác dựa vào nguyên nhân gây nên rủi ro tác nghiệp ta chia rủi ro tác nghiệp thành dạng sau:  Rủi ro từ bên nội ngân hàng  Rủi ro cán nhân viên ngân hàng gây nên  Thực nghiệp vụ, nhiệm vụ không ủy quyền phê duyệt vượt thẩm quyền cho phép  Không tuân thủ quy định, quy trình nghiệp vụ ngân hàng  Khơng chấp hành nội quy quan, hợp đồng lao động văn pháp luật người lao động nơi cơng sở như: an tồn lao động, thực tiết kiệm chống lãng phí, phịng chống tham nhũng  Có hành vi lừa đảo hành vi phạm tội, cấu kết với đối tượng bên gây thiệt hại cho ngân hàng  Rủi ro quy định, quy trình nghiệp vụ:  Quy trình nghiệp vụ có nhiều điểm bất cập, chưa hồn chỉnh tạo kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng gây thiệt hại cho ngân hàng  Quy trình nghiệp vụ chưa phù hợp gây khó khăn cho cán tác nghiệp ngân hàng  Rủi ro từ hệ thống hỗ trợ Rủi ro từ hệ thông công nghệ thông tin : vấn đề bảo mật, chương trình hệ thống lỗi thời khơng hợp lý, gián đoạn hệ thống truyền liệu, hệ thống hỏng hóc…

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w