1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn quản lý sản xuất và tác nghiệp 4

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài tập lớn học phần: Quản lý sản xuất
Tác giả Nguyễn Hoàng Vũ
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Sản Xuất
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Các chỉ tiêu để lập kế hoạch công suất nhà máy trong năm kế hoạch 1.. Công suất đưa thêm mới vào năm trước năm kế hoạch đưa thêm các máy mới vào sản xuất; triệu USD3.. Công suất giảm đi

Trang 1

MẪU TRANG BÌA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

****** ******

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ SẢN XUẤT

Họ và tên sinh viên:

Nguyễn Hoàng Vũ

Mã số sinh viên:

20223431

Ngày/ tháng/ năm sinh:

19/05/2004

Mã học phần: EM 3417 Mã Lớp Học: 150696 Học kỳ: 2 AB, năm học: 2023-2024

Hà Nội, Tháng 5 2024

Trang 2

X là ngày sinh, Y là tháng sinh nên X = 19, Y = 5

Bài 1 (20 điểm) Tính các chỉ tiêu “cần tính” trong bảng 1 dưới đây.

Bảng 1 Các chỉ tiêu để lập kế hoạch công suất nhà máy trong năm kế hoạch

1 Công suất đầu năm trước năm kế hoạch;

2 Công suất đưa thêm mới vào năm trước

năm kế hoạch (đưa thêm các máy mới vào

sản xuất); triệu USD

3 Công suất giảm đi do đưa các máy đi bảo

dưỡng vào năm trước năm kế hoạch; triệu

USD

4 Công suất cuối năm trước năm kế hoạch

(hay công suất đầu năm kế hoạch); triệu

USD

5 Công suất đưa thêm mới vào năm kế

hoạch; triệu USD

5.1 Trong đó công suất đưa thêm mới theo

các tháng trong năm kế hoạch; %

5.2 Công suất đưa thêm mới theo các tháng

trong năm kế hoạch; triệu USD

5.3 Tổng công suất đưa mới vào trong năm

6 Công suất giảm đi do đưa các máy ra

khỏi sản xuất đi bảo dưỡng, triệu USD

6.1 Trong đó công suất giảm theo các

tháng trong năm kế hoạch; %

6.2 Công suất giảm đi theo các tháng trong

năm kế hoạch; triệu USD

6.3 Tổng công suất giảm trong năm kế

hoạch; triệu USD

0.96 1.58 0.73 1.58

7 Công suất bình quân năm kế hoạch; triệu 57.27 33.23 43.46 42.10

Trang 3

8 Tổng công suất bình quân của 4 nhà

máy; triệu USD

176.06

Chỉ tiêu 4:

- Công suất cuối năm trước năm kế hoạch có thể được tính bằng: (4) = (1) + (2) – (3)

 Phân xưởng 1: 65 + 5 – 19 = 51

 Phân xưởng 2: 48 + 7 - 22 = 33

 Phân xưởng 3: 56 + 10 -24 = 42

 Phân xưởng 4: 46 + 13-20 = 39

Chỉ tiêu 5:

- Phân xưởng 1:

 Đưa vào đầu tháng 5: 17*15/100 = 2.55

 Đưa vào đầu tháng 6: 17*30/100 = 5 1

 Đưa vào đầu tháng 9: 17* 35/100 = 5.95

 Đưa vào đầu tháng 11: 17*20/100 = 3.4

Tổng công suất đưa mới vào trong năm kế hoạch:

2.55*8/12 + 5.1*7/12 + 5.95*4/12 + 3.4*2/12 = 7.23

- Phân xưởng 2:

 Đưa vào đầu tháng 5: 4*20/100 = 0.8

 Đưa vào đầu tháng 6: 4*30/100 = 1.2

 Đưa vào đầu tháng 9: 4* 35/100 = 1.4

 Đưa vào đầu tháng 11: 4*15/100 = 0.6

Tổng công suất đưa mới vào trong năm kế hoạch:

0.8*8/12 + 1.2*7/12 + 1.4*4/12 + 0.6*2/12 = 1.80

- Phân xưởng 3:

 Đưa vào đầu tháng 5: 5*35/100 = 1.75

 Đưa vào đầu tháng 6: 5*15/100 = 0.75

 Đưa vào đầu tháng 9: 5* 20/100 = 1.0

 Đưa vào đầu tháng 11: 5*30/100 = 1.5

Tổng công suất đưa mới vào trong năm kế hoạch:

1.75*8/12 + 0.75*7/12 + 1.0*4/12 + 1.5*2/12 = 2.19

- Phân xưởng 4:

 Đưa vào đầu tháng 5: 11*30/100 = 3.3

 Đưa vào đầu tháng 6: 11*20/100 = 2.2

Trang 4

 Đưa vào đầu tháng 9: 11*15/100 = 1.65

 Đưa vào đầu tháng 11: 11*35/100 = 3.85

Tổng công suất đưa mới vào trong năm kế hoạch:

3.3*8/12 + 2.2*7/12 + 1.65*4/12 + 3.85*2/12 = 4.68

Chi tiêu 6:

- Phân xưởng 1:

 Đưa ra đầu tháng 6:2.5*40% = 1.00

 Đưa ra đầu tháng 10: 2.5*60% = 1.50

Tổng công suất giảm trong năm kế hoạch là: 1.00*7/12 + 1.50*3/12 = 0.96 triệu USD

- Phân xưởng 2:

 Đưa ra đầu tháng 6: 3.5*60% = 2.10

 Đưa ra đầu tháng 10: 3.5*40% = 1.40

Tổng công suất giảm trong năm kế hoạch là: 2.10*7/12 + 1.40*3/12 = 1.58 triệu USD

Phân xưởng 3:

 Đưa ra đầu tháng 6: 1.5*70% = 1.05

 Đưa ra đầu tháng 10: 1.5*30% = 0.45

Tổng công suất giảm trong năm kế hoạch là: 1.05*7/12 + 0.45*3/12 = 0.73 triệu USD

Phân xưởng 4:

 Đưa ra đầu tháng 6: 4.5*30% = 1.35

 Đưa ra đầu tháng 10: 4.5*70% = 3.15

Tổng công suất giảm trong năm kế hoạch là: 1.35*7/12 + 3.15*3/12 = 1.58 triệu USD

Chỉ tiêu 7:

- Công suất bình quân năm kế hoạch:

 Phân xưởng 1: 51 + 7.23 – 0.96 = 57.27

 Phân xưởng 2: 33 + 1.8 – 1.58 = 33.23

 Phân xưởng 3: 42 + 2.19 – 0.73 = 43.46

 Phân xưởng 4: 39 + 4.68 – 1.58 = 42.1

Chỉ tiêu 8:

- Tổng công suất bình quân của 4 nhà máy: 57,27 + 33.23 + 43.46 + 42.1 = 176.06

Bài 2 (20 điểm). Một phân xưởng gia công cơ khí có 4 nhóm thiết bị để sản xuất một sản phẩm có thời gian định mức/ sản phẩm trong bảng 2

Trang 5

Bảng 2 Các chỉ tiêu để lập kế hoạch năm về công suất cho phân xưởng gia công cơ khí

Nhó

m

thiết

bị

Số

lượng;

chiếc

Thời

gian

định

mức/sả

n

phẩm;

phút

Hệ

số thực hiện mức;

Thời gian làm việc quy định mỗi thiết bị trong năm;

ngày

Định mức thời gian dừng kỹ thuật theo thời gian làm việc quy định (α); %

Công suất nhóm thiết bị trong năm kế hoạch của nhóm thiết bị;

sản phẩm

Hiệu suất sử dụng công suất;

%

2.1 Tính các chỉ tiêu cần tính trong cột 6 của bảng 2 trên? (5 điểm)

* Hệ số thực hiện định mức= (Thời gian định mức)/(Thời gian kế hoạch)

=>> Thời gian kế hoạch = Thời gianđịnh mức

Hệ số thực hiệnđịnh mức

Công suất của nhóm thiết bị trong năm kế hoạch của nhóm thiết bị là: Nhóm 001 = 15× 95 % ×250× 8 ×60 ×1,05

Nhóm 002 = 13× 93 % ×250× 8 ×60 ×1,08

Nhóm 003 = 10× 90 % ×250× 8 ×60 ×1,10

Nhóm 004 = 12× 92 % ×250 ×8 ×60×1,07

2.2 Cho biết nhóm thiết bị nào là “Nút cổ chai”? (2 điểm)

=>> Nhóm thiết bị “Nút cổ chai” là Nhóm 001 (Công suất thấp nhất

399000 sản phẩm)

2.3 Tính hiệu suất sử dụng công suất (hay hệ số phụ tải) mỗi nhóm thiết bị nếu kế hoạch sản xuất trong năm kế hoạch bằng đúng công suất của nhóm thiết bị có công suất lớn nhất trong bốn nhóm thiết bị đó? (Tính các chỉ tiêu trong cột 7 của bảng 2)? (5 điểm)

Hiệu suất sử dụng công suất=

C ô ng su ấ t nh ó m thi ế t b ịtrong n ă mk ế ho ạ ch c ủ a n ă mthi ế t bị

Sản lượng của mỗi nhómthiết bị x 100%

Trang 6

Nhóm 001 =

399000 x 100% =

132%

Nhóm 002 =525013

522288 x 100% =

101%

Nhóm 003 =

516522x 100 % = 102% Nhóm 004 =525013

525013 x 100% = 100%

2.4 Vẽ đồ thị phụ tải về công suất cho mỗi nhóm máy trên trong năm kế hoạch? (vẽ trong cùng một đồ thị) (5 điểm)

Đồ thị phụ tải về công suất cho mỗi nhóm máy trong năm kế hoạch Nhóm thiết bị Hiệu suất sử dụng công suất

2.5 Đưa ra một số hướng giải pháp nào có thể giúp mở “nút cổ chai” này? (3 điểm)

Một số giải pháp hướng dẫn có thể bao gồm:

 Quy trình làm việc ưu tiên tối ưu của nhóm thiết bị 001 để nâng cao hiệu suất sản xuất

 Đào tạo nhân viên để nâng cao kỹ năng vận hành và bảo trì thiết bị

 Bắt đầu tư vấn nâng cấp hoặc thay thế các thiết bị cũ để tăng hiệu suất và giảm thời gian dừng kỹ thuật

 Xem xét việc thay đổi lịch làm việc hoặc phân tích nguồn bổ sung để tối ưu

Bài 3 (15 điểm) Tính các chỉ tiêu “cần tính” trong bảng 3 dưới đây

Trang 7

Bảng 3 Các chỉ tiêu để tính nhu cầu sử dụng điện năng và khí nén cho tháng 10 năm kế

hoạch của phân xưởng gia công cơ khí

3 Hệ số công suất hữu ích của

động cơ-(cos φ)

4 Thời gian làm việc trong tháng

10 năm kế hoạch; ngày

6 Kế hoạch sử dụng thời gian làm

việc sẵn sàng của thiết bị cho thực

hiện kế hoạch sản xuất trong

tháng; %

7 Nhu cầu điện năng tiêu thụ

trong tháng 10; Kwh

77.520 120.126,2 34.020 38.474,4

8 Tổng nhu cầu điện năng cho các

thiết bị công nghệ trong tháng 10;

Kwh

270.140,4

8 Định mức sử dụng khí nén trên

1 giờ làm việc; m /giờ làm việc3

9 Tỷ lệ thất thoát khí nén trong

10 Nhu cầu sử dụng khí nén trong

tháng 10 năm kế hoạch, m3

42.840 35.880 21.060 20.073,6

11 Tổng nhu cầu sử dụng khí nén

Cơ cấu điểm bài 3 cho tính toán các chỉ tiêu trong bảng 3:

Chỉ tiêu số 7 Chỉ tiêu số 8 Chỉ tiêu số 10 Chỉ tiêu sô 11

Chỉ tiêu 7:

Nhu cầu điện năng tiêu thụ = Số lượng x Hệ số công suất hữu ích của động cơ x Thời gian

làm việc trong tháng 10 năm kế hoạch

001: 15 x 40 x 0,85 x 25 x 8 x (1-0,05) x 80% = 77.520

002: 13 x 60 x 0,92 x 25 x 8 x (1-0,07) x 90% = 120.126,2

003: 10 x 30 x 0,9 x 25 x 8 x (1-0,10) x 70% = 34.020

004: 12 x 25 x 0,82 x 25 x 8 x (1-0,08) x 85% = 38.474,4

Chỉ tiêu 8:

Tổng nhu cầu điện năng cho các thiết bị công nghệ trong tháng 10; Kwh

77.520 + 120.126,2 + 34.020 + 38.474,4 = 27.0140,4

Trang 8

Chỉ tiêu 10:

Nhu cầu sử dụng khí nén = Số lượng máy x Hệ số công suất hữu ích x Tg làm việc x Định mức sử dụng khí nén trên 1 giờ làm việc x (100 + Tỷ lệ thất thoát khí nén trong thời gian làm việc)

001: 15 x 0,85 x 25 x 8 x 12 x 140% = 42.840 m3

002: 13 x 0,92 x 25 x 8 x 10 x 150% = 35.880 m3

003: 10 x 0,9 x 25 x 8 x 9 x 130% = 21.060 m3

004: 12 x 0,82 x 25 x 8 x 8,5 x 120% = 20.073,6 m3

Chỉ tiêu 11:

Tổng nhu cầu sử dụng khí nén trong tháng 10 năm kế hoach, m3

42.840 + 35.880 21.060 + 20.073,6 = 119.853,6+

Bài 4 (25 Điểm) Trong bảng 4 là quy trình công nghệ lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh tại phân

xưởng lắp ráp

Bảng 4 Quy trình công nghệ lắp ráp sản phẩm

STT

NC

Tên nguyên công Mô tả nguyên công Thời gian định

mức; ngày công

Số công nhân cần sử dụng theo định mức; người

1 Lắp sản phẩm hoàn

chỉnh

Lắp từ các cụm phức A; B; C

2 Lắp cụm phức A Lắp từ cụm phức E và

các cụm đơn D và F

3 Lắp cụm phức B Lắp từ cụm phức E và

cụm đơn F

4 Lắp cụm phức C Lắp từ các cụm đơn F

và G

5 Lắp cụm phức E Từ các cụm đơn là F

và D

4.1 Vẽ sơ đồ cây sản phẩm sản phẩm theo nguyên tắc LLC? (5 điểm)

Trang 9

Sản phẩm hoàn chính (5 ngày, 5CN)

A B C (7 ngày, 5 CN) (4 ngày, 3CN) (5 ngày, 6CN)

E E G (6 ngày, 4 CN) (6 ngày, 4 CN) (2 ngày, 1CN)

D F D F F F

(3 ngày, 2CN) (8 ngày, 3CN) (8 ngày, 3CN) (8 ngày, 3CN)

4.2 Vẽ sơ đồ Gantt thể hiện kế hoạch lắp ráp đơn hàng theo thời gian và sử dụng nhân lực

(số công nhân) theo kế hoạch lắp ráp đó? Thời gian chu kỳ lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh là bao nhiêu (tính theo ngày làm việc)? Số công nhân lớn nhất và nhỏ nhất cần cho quá trình lắp ráp làm bao nhiêu? (5 điểm

F – 8 (3)

C – 5 (6)

G – 2 (1)

F – 8 (3)

B – 4 (3)

E – 6 (4) SPHC –

1 (5)

F – 8 (3)

D – 3 (2) A – 7 (5)

D – 3 (2) E – 6 (4)

F – 8 (3)

0

t (ngày)

18 17 18 20 22 5

11 14 18

Trang 10

3 6 14

0 4 5 6 7 8 10 11 12 13 14 17 18

 Thời gian chu kỳ lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh là 18 ngày

 Số công nhân ít nhất cho quá trình lắp ráp là 3 CN, số công nhân nhiều nhất cho qua trình lắp ráp là 22 CN

4.3 Tính thời gian lắp ráp theo ngày-lịch nếu hệ số quy đổi từ ngày làm việc sang ngày lịch

lấy là 1,25? Ngày nào bắt đầu phải bắt đầu quá trình lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh nếu xác định trước ngày giao sản phẩm hoàn chỉnh cho khách hàng? (5 điểm)

4.4 Nếu tại bất cứ thời điểm nào của quá trình lắp ráp chỉ có thể bố trí tối đa là 15 công nhân

thì thời gian lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh có bị thay đổi hay không? Nếu thay đổi thì thay đổi như thế nào? Vẽ lại sơ đồ Gantt thể hiện kế hoạch lắp ráp đơn hàng theo thời gian và sử dụng nhân lực để minh họa khi đó? (5 điểm)

4.5 Kỹ sư công nghệ của phân xưởng đang cân nhắc giảm một nửa thời gian lắp ráp của mỗi

hạng mục E và F bằng cách bố trí gấp đôi số công nhân cần sử dụng theo định mức trong bảng 4 Với hạn chế về nhân lực của phân xưởng tham gia quá trình lắp ráp vẫn như trong mục 4.4 trên thì thời gian lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh có thể giảm bớt hay không? Nếu giảm thì giảm bao nhiêu? Vẽ lại sơ đồ Gantt thể hiện kế hoạch lắp ráp đơn hàng theo thời gian và sử dụng nhân lực để minh họa khi đó? (5 điểm)

Bài 5 (20 điểm) Tính các chỉ tiêu “cần tính” trong bảng 5.

Bảng 5 Các chỉ tiêu để lập kế hoạch về lao động trong nhà máy

trước

Năm kế hoạch

2 Lao động không tham gia hoạt động

sản xuất công nghiệp

Giữ nguyên

3 Lao động tham gia hoạt động sản

xuất công nghiệp

Trong đó:

3.1 - Lãnh đạo và quản lý sản xuất các

cấp

3.2 - Lao động chuyên môn, nghiệp vụ Người 55 Giảm 5 so với năm

trước 50 3.3 - Nhân viên bảo vệ, dọn dẹp vệ sinh

các phân xưởng sản xuất

3.4 - Công nhân chính và công nhân

phục vụ

năm trước 797 3.4.1 - Công nhân phục vụ công nhân

chính

Trang 11

5.1 Tính các chỉ tiêu cần tính trong bảng 5 với 2 điểm cho mỗi chỉ tiêu sau: (1); (3); (3.2); (3.4); (3.5)? (10 điểm)

Lao động tham gia hoạt

động sản xuất công nghiệp

= Lao động toàn nhà máy

- Lao động không tham gia hoạt động sản xuất công nghiệp Năm trước:

(3) = 1.000 – 35= 965 Người

(3.4) = (3) – (3.1) – (3.2) – (3.3) = 965 – 39 – 55 – 24 = 847 Người =>> năm kế hoạch: 847 Người

(3.4.2) = (3.4) – (3.4.1) = 847 – 200 = 647

Năm kế hoạch:

(3.2) giảm 5 =>> 50 Người

(3.4) giảm 50 so với năm trước =>> 797 người

(3.4.1) Giảm 10% so với năm trước =>> 180 Người

=>> (3.4.2) = (3.4) – (3.4.1) = 797 – 180 = 617 Người

(3) = (3.1)+(3.2)+(3.3)+(3.4) = 39 + 50 + 24 + 797 = 910 Người

5.2 Tính năng suất lao động cho mỗi lao động nói chung của nhà máy trong năm trước nếu giá trị sản xuất công nghiệp của nhà máy đạt (5 + 50 = 55) triệu USD? (2 điểm).

Năng suất lao động = Giá trị sản xuất CN Tổng số lao động = 55

1000 = 0,055 (triệu USD) = 55.000 USD/người/năm

5.3 Tính năng suất lao động cho mỗi lao động sản xuất công nghiệp của nhà

máy trong năm trước? (2 điểm).

Năng suất lao động = Giá trị sản xuất CN Tổng số lao động = 96555 0,057 (triệu USD) = 57.000 USD/người/năm

5.4. Tính năng suất lao động cho mỗi công nhân chính của nhà máy trong năm trước? (2 điểm)

Năng suất lao động = Giá trị sản xuất CN Tổng số lao động = 20055 0,275 (triệu USD) =275.000 USD/người/năm

5.5. Tính năng suất lao động cho mỗi lao động thuộc nhóm chuyên môn, nghiệp vụ của nhà máy trong năm kế hoạch là bao nhiêu nếu giá trị sản xuất công nghiệp năm kế hoạch dự kiến tăng 20% so với năm trước? (2 điểm)

Trang 12

Giá trị sản xuất công nghiệp năm kế hoạch = 120% x giá trị sản xuất công nghiệp năm trước

=>> 120% x 55 ≈ 66 triệu USD

Năng suất lao động = Giá trị sản xuất CN Tổng số lao động = 66501,32 triệu USD/người/năm

5.6. Tính năng suất lao động cho mỗi lao động thuộc nhóm lãnh đạo và quản lý sản xuất các cấp của nhà máy trong năm kế hoạch? (2 điểm)

Năng suất lao động = Giá trị sản xuất CN Tổng số lao động = 6650 1.32 triệu USD = 1.320.000 USD/người/năm

Ngày đăng: 14/06/2024, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w