BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI****** ******BÀI TẬP LỚNHỌC PHẦN: QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆPHọ và tên sinh viên: Nguyễn Diệu Hải Anh Nguyễn Diệu Hải Anh Chữ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
****** ******
BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn
Diệu Hải Anh
Mã số sinh viên:
20210054
Ngày/ tháng/ năm sinh:
20/11/2003
Mã học phần: EM 3417 Mã lớp học: 138410 Học kỳ 1- A, năm học:
2022-2023
Nguyễn Diệu Hải Anh
Chữ ký của giảng viên:
PGS TS Trần Thị Bích Ngọc
ĐIỂM ĐÁNH GIÁ:
Hà Nội, Tháng 12 2022 Với X = 20, Y = 11
Trang 2Bài 1 Tính tồn kho các sản phẩm A, B vào đầu năm kế hoạch và sản lượng kế hoạch sản xuất trong năm kế hoạch của hai sản phẩm trên
Bảng 2 Căn cứ lập kế hoạch sản xuất cho hai sản phẩm A, B trong năm
1 Dự báo cầu thị trường trong năm kế hoạch; chiếc
5.500 + X0
= 5.500 + 200
= 5.700
2.500 + Y0
= 2.500 + 110
= 2.610
2 Kế hoạch tồn kho cuối năm kế
3
Tồn kho thực tế được kiểm kê kho
vào đầu quý 4 năm trước năm kế
hoạch, chiếc
4 Kế hoạch sản xuất quý 4 năm trước năm kế hoạch; chiếc 750 650 5
Kế hoạch giao hàng cho khách trong
quý 4 năm trước năm kế hoạch;
chiếc
7 Tính số lượng tồn kho các sản phẩmvào đầu năm kế hoạch; chiếc 200 350
8 Kế hoạch sản xuất các sản phẩm trong năm; chiếc 5.850 2.380
- Ta có: Tồn kho cuối kỳ = (Tồn đầu kỳ + Sản xuất trong kỳ) - Tiêu thụ trong kỳ
=> Do đó:
- Tồn kho đầu năm KH = (Tồn đầu quý 4 NT + sản xuất quý 4 NT) - Giao hàng cho khách quý 4 NT
+ Tồn kho đầu năm KH sản phẩm A = (150 + 750) - 700 = 200 chiếc
+ Tồn kho đầu năm KH sản phẩm B = (200 + 650) - 500 = 350 chiếc
Trang 3- Kế hoạch SX năm KH = (Tồn kho cuối năm KH + Cầu thị trường năm KH) - Tồn kho đầu năm KH
+ Kế hoạch SX sản phẩm A = (350 + 5.700) - 200 = 5.850 chiếc
+ Kế hoạch SX sản phẩm B = (120 + 2.610) - 350 = 2.380 chiếc
Bài 2: Tính các chỉ tiêu kế hoạch của nhà máy:
chiếc
Giá bán;
USD/chiếc Tổng; USD
5.850 x 520 = 3.042.000
2.380 x 650 = 1.547.000
3 Sản phẩm C
20 + X0
=20 + 200
220 x 1250 = 275.000
4 Sản phẩm D
10 + Y0
=10 + 110
120 x 2320 = 278.400
5 Dụng cụ sản xuất E
35.000, trong đó 80% sử dụng nội bộ
7 Tồn kho thành phẩm
7.1 Tồn đầu năm
Sản phẩm C,D (theo đơn
ĐH)
0 (sản xuất theo đơn đặt
Trang 47.2 Tồn cuối năm
Sản phẩm C,D (theo đơn
8 Sản xuất dở dang
9 Giá trị SX công nghiệp
GO
5.365.900
10 Giá trị SX các SP,DV
trong năm KH và có thể
bán ra thị trường bên
ngoài
5.370.200
11 Doanh thu KH trong
12 Giá trị tổng sản lượng
- Ta có:
+ ∆dd = SXDD cuối năm – SXDD đầu năm = 15.500 – 19.800 = - 4.300
+ Giá trị tổng sản lượng = GT = Tổng giá trị SX (bao gồm cả SPSXDD và SP tồn kho)
= Tổng Giá trị SX (A, B, C, D, E, F) + Chênh lệch SPDD cuối năm
= ( 3.042.000 + 1.547.000 + 275.000 + 278.400 + 35.000 + 220.800 ) + ( 15.500 – 19.800 )
= 5.393.900
Trang 5+ Giá trị sản xuất công nghiệp GO = GT – GTSXSD nội bộ
= 5.393.900 - 35.000 x 80% = 5.365.900 + Giá trị SX có thể bán ra thị trường bên ngoài = Giá trị SXCN (GO) – ∆dd
= 5.365.900 – ( - 4.300 ) = 5.370.200 + Doanh thu KH trong năm = Giá trị SX có thể bán ra bên ngoài + (Tồn đầu năm – Tồn cuối năm)
= 5.370.200 + ( 104.000 + 227.500 ) – ( 182.000 + 78.000 ) = 5.441.700
Bài 3: Kế hoạch sản lượng theo từng quý trong năm kế hoạch
Sản
phẩm
Dự báo nhu cầu trong từng quý trong năm kế hoạch
Tổng
A; chiếc 1.300
1.200 + X0
= 1.200 + 200 = 1400
5.500 + X0
= 5.500 +
200 = 5.700
400 + Y0
= 400 + 110 = 510
800
2.500 + Y0
= 2.500 +
110 = 2.610
Phòng kế hoạch đưa ra hai chiến lược để lập kế hoạch sản xuất (PPS) cho hai sản phẩm trên:
Sản phẩm A: Đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu theo từng quý, ngoài ra, sẽ dự phòng bảo hiểm thêm vào cuối mỗi quý (từ quý 1 đến quý 3 của năm kế hoạch) một số lượng bằng 10% nhu cầu đã được dự báo trong quý
Sản phẩm B: Giữ mức sản xuất đều (Level Capacity)
Do đó ta có kế hoạch sản lượng theo từng quý như sau
Kế hoạch sản xuất
Quý
Trang 6Tồn đầu quý 200 130 148 180 200
Dự phòng bảo hiểm
(10% nhu cầu dự
báo)
1.300 x 10%
= 130
1.400 x 10% = 140
1.800 x 10% = 180
- Tồn đầu quý I = Tồn đầu năm = 200 chiếc
- Tồn cuối quý IV = Tồn cuối năm = 350 chiếc
- Dự phòng bảo hiểm = Tồn cuối quý = Tồn đầu quý sau
- Kế hoạch sản xuất = Tồn cuối quý + Nhu cầu dự báo – Tồn đầu quý + KHSX quý 1 = 130 + 1.300 – 200 = 1.230 chiếc
+ KHSX quý 2 = 140 + 1.400 – 130 = 1.410 chiếc
+ KHSX quý 3 = 180 + 1.800 – 148 = 1.832 chiếc
+ KHSX quý 4 = 350 + 1.200 – 180 = 1.370 chiếc
Nhu cầu SX sản phẩm B cả năm = 2.380 chiếc
PPS của sản phẩm B là giữ mức sản xuất đều (Level Capacity)
Do đó kế hoạch sản xuất sản phẩm B các quý là như nhau và là 2.3804 = 595 chiếc/quý
Biểu đồ Production Chart:
Trang 7Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
2000
1230
1410
1832
1370
SP A
SP B
Bài 4: Nhu cầu nguyên liệu kim loại quý I
- Tổng nhu cầu mỗi kim loại = Tổng (số lượng sản phẩm mỗi loại x khối lượng định mức 1 SP)
+ Nhu cầu Thép Carbon = 1.230 x 70 + 595 x 90 = 139.650 (kg) + Nhu cầu Thép Crom = 1.230 x 26 + 595 x 18 = 42.690 (kg)
+ Nhu cầu Đồng = 1.230 x 10 + 595 x 12 = 19.440 (kg)
- Thời gian trung bình cung ứng
+ Thép Carbon = 3 lần/tháng <=> 10 ngày/lần
+ Thép Crom = 2 lần/tháng <=> 15 ngày/lần
+ Đồng = 1 lần/tháng <=> 30 ngày/lần
- Nhu cầu trung bình ngày của mỗi loại kim loại = Nhucầuquý củamỗiloại
90 ngày
- Nhu cầu mỗi lần cung ứng có tính dự trữ bảo hiểm trường hợp chậm trễ
= Nhu cầu ngày x (thời gian cung ứng trung bình + thời gian chậm trễ) + Nhu cầu Thép Carbon = 139.65090 ×(10 5 + )=23.275(kg)
Trang 8+Nhu cầu Thép Crom =42.69090 × (15 10 + )=11.858,3 (kg)
+ Nhu cầu Đồng = 19.44090 ×(30 10 + )=8.640(kg)
- Lượng tồn kho MAX nhất tương ứng với khi đơn hàng tiếp theo vừa về đến kho
và vẫn chưa dùng đến lượng dự trữ bảo hiểm Khi đó:
+ MAX Thép Carbon = 139.65090 ×(10 5 + )=23.275(kg)
+ MAX Thép Crom = 42.69090 ×(15 10 + )=11.858,3 (kg
+ MAX Đồng = 19.44090 ×(30 10 + )=8.640(kg)
Bài 5: Nhu cầu diện tích mặt bằng kho:
Chu kỳ cung ứng của các kim loại lần lượt là 10 ngày, 15 ngày, 30 ngày một lần Vậy cứ sau 30 ngày thì 3 kim loại sẽ được cung ứng về đến kho cùng 1 lúc, đây là
cơ sở để tính toán nhu cầu diện tích mặt bằng kho
Tổng lượng tốn kho MAX của cả 3 kim loại là:
23.275 11.858,3 8.640 43.773,3 43,8 + + = = tấn Tải trọng sàn tối đa cho phép là 2 tấn/m2
Hệ số sử dụng mặt bằng kho cho phép là 0,5
Nhu cầu diện tích chứa 3 kim loại này là: 43,82 =21,9(m 2
) Vậy nhu cầu diện tích mặt bằng kho cần có là: 21,90,5 =43,8 (m 2
)
Bài 6: Công nghệ sản xuất tại phân xưởng gia công cơ khí:
T - 001 F - 002 B - 003 C - 004
1 Thời gian định mức giờ máy/SP
Trang 9 Sản phẩm B 0,82 0,12 0,14 0,34
2 Thời gian chuẩn - kết tính theo thời
3 Hệ số thực hiện mức thời gian 1,31 1,25 1,15 1,18
4 Kế hoạch về thời gian dừng kỹ thuật
6 Chế độ làm việc của xưởng
108 ngày nghỉ lễ, tết, cuối tuần/ trong năm; 365 ngày -lịch; 1 ca/ngày; 8
giờ/ca
7 Nhu cầu về công suất máy (giờ máy) 4.891,5 645,8 310,3 2.074,7
8 Nhu cầu về số máy cần SD theo
9 Hệ số phụ tải theo nhóm máy (%) 33,33 33,33 25 33,33
- Ta có:
+ Tổng thời gian theo công nghệ (giờ) = ∑ Thời gian định mức cho SPi x Số SPi
=> Tổng thời gian theo công nghệ của:
+ Máy T = 0,66 x 5.850 + 0,82 x 2.380 = 5.812,6 (giờ)
+ Máy F = 0,08 x 5.850 + 0,12 x 2.380 = 753,6 (giờ)
+ Máy B = 0,14 x 2.380 = 333,2 (giờ)
+ Máy C = 0,26 x 5.850 + 0,34 x 2.380 = 2.330,2 (giờ)
+ Thời gian định mức = Thời gian công nghệ + Thời gian chuẩn kết
Tđm = Thời gian công nghệ x ( 1 + %Tck theo Tcn)
=> Thời gian định mức của:
+ Máy T = 5.812,6 x (1 + 6%) = 6.161,4 (giờ)
Trang 10+ Máy F = 753,6 x (1 + 4%) = 783,7 (giờ)
+ Máy B = 333,2 x (1 + 4%) = 346,5 (giờ)
+ Máy C = 2.330,2 x (1 + 3%) = 2.400,1 (giờ)
+ Thời gian kế hoạch Tkh = Hệsố thựchiệnmứcthờigianThời gianđịnhmức
=> Thời gian kế hoạch của
+ Máy T = 6.161,41,31 = 4.703,4 (giờ)
+ Máy F = 783,71,25 = 627 (giờ)
+ Máy B = 346,5
1,15 = 301,3 (giờ)
+ Máy C = 2.400,11,18 = 2.034 (giờ)
+ Nhu cầu về công suất máy (giờ máy) = Thời gian kế hoạch x (1 + % KH về thời gian dừng KT)
=> Nhu cầu về công suất máy (giờ máy) của
+ Máy T = 4.703,4 x (1 + 4%) = 4.891,5 (giờ)
+ Máy F = 627 x (1+3%) = 645,8 (giờ)
+ Máy B = 301,3 x (1 + 3%) = 310,3 (giờ)
+ Máy C = 2.034 x (1+2%) = 2.074,7 (giờ)
- Chế độ làm việc của xưởng là 108 ngày nghỉ, 365 ngày lịch,1 ca/ngày, 8h/ca
- Như vậy, trong 1 năm, xưởng làm việc số giờ là: (365 – 108) x 1 x 8 = 2.056 (giờ)
+ Nhu cầu về số máy cần sử dụng = Số giờ làmviệc1 nămcủaxưởngNhucầuvềcôngsuất máy
=> Nhu cầu về số máy cần sử dụng:
Máy T = 4.891,52056 = 2 máy
Trang 11Máy F = 645,8
2056 = 1 máy
Máy B = 310,32056 = 1 máy
Máy C = 2.074,72056 = 1 máy
- Hệ số phụ tải của nhóm máy = Nhucầumáy cầndùngSố máyhiệncó x 100%
- Hệ số phụ tải của từng nhóm máy như sau:
Máy T = 26 x 100% = 33,33%
Máy F = 13 x 100% = 33,33%
Máy B = 14 x 100% = 25 %
Máy C = 13 x 100% = 33,33%
Đồ thị minh họa về phụ tải cho 4 nhóm máy:
T - 001 F - 002 B - 003 C - 004
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Column1
Bài 7: Năng suất lao động của phân xưởng gia công cơ khí:
Bảng 8: Bảng tính năng suất lao động của phân xưởng gia công cơ khí trong năm
kế hoạch
Trang 121 Giá trị thành phẩm sản xuất trong năm, USD 3.042.000+1.547.000 =
4.589.000
2 Chênh lệch sản xuất dở dang trong năm, USD 15.550 – 19.800 = - 4.250
3 Giá trị sản xuất công nghiệp(GO)của phân
xưởng trong năm; USD
4.589.000 + (- 4.250) = 4.584.750
4 Tổng nhu cầu về số lượng máy móc công nghệ
(4 loại máy) theo KHSX của xưởng, chiếc;
5
5 Nhu cầu về công nhân chính; người; 5
6 Nhu cầu về công nhân phục vụ; người 3
7 Số lao động quản lý tại xưởng; người 1
8 Số lao động chuyên môn-nghiệp vụ; người 3
9 Nhân viên bảo vệ của xưởng; người 1
10 Năng suất lao động của một công nhân chính
trong năm kế hoạch; USD/người/năm;
4.584.750/5 = 916.950
11 Năng suất lao động của một công nhân nói
chung trong năm kế hoạch; USD/người/năm;
4.584.750/(5+3+1+3+1) = 3512.673,1
12 Năng suất một lao động nói chung trong năm
kế hoạch tại xưởng; USD/người/năm;
4.584.750/(5+3+1+3+1) = 3512.673,1
Bài 8: Nhu cầu sử dụng điện năng của phân xưởng gia công cơ khí
Bảng 9: Dữ liệu tính cho nhu cầu sử dụng điện năng cho các máy tại xưởng gia công cơ khí
Máy T Máy F máy B Máy C
2 Hệ số công suất hữu ích của động cơ- 0,8 0,75 0,65 0,6
Trang 13(cos φ)
3 Nhu cầu về công suất máy; giờ máy 4.891,5 645,8 310,3 2.074,7
4 Nhu cầu điện năng tiêu thụ trong
- Nhu cầu điện năng tiêu thụ = Công suất thiết bị x Thời gian sử dụng x Hệ số cos
φ
- Nhu cầu điện năng tiêu thụ của các nhóm máy:
+ Máy T = 40 x 4.891,5 x 0,8 = 156.528 (KWh)
+ Máy F = 60 x 645,8 x 0,75 = 29.061 (KWh)
+ Máy B = 30 x 310,3 x 0,65 = 6.050,85 (KWh)
+ Máy C = 25 x 2.074,7 x 0,6 = 31.120,5 (KWh)
Bài 9: Nhu cầu điện năng sử dụng cho chiếu sáng của phân xưởng gia công
cơ khí
Bảng 10 Tính nhu cầu điện năng chiếu sáng tại xưởng gia công cơ khí
1 Số giờ phải chiếu sáng tại xưởng trong năm, giờ (365 – 108) x 1 x 8 = 2.056
2 Số điểm treo bóng đèn 100W; điểm treo X + 20 = 20 + 20 = 40
3 Số điểm treo bóng đèn 150W; điểm treo Y + 10 = 11 + 10 = 21
4 Tỷ lệ thắp sáng đồng thời với loại bóng 100W; 0,8
5 Số bóng đèn 100W cần bật khi làm việc; chiếc 40 x 0,8 = 32
6 Tỷ lệ thắp sáng đồng thời với loại bóng 150W; 0,6
7 Số bóng đèn 150W cần bật khi làm việc; chiếc 21 x 0,6 = 12,6
8 Nhu cầu điện năng cho chiếu sáng với bóng
100W; Kwh;
0,1 x 32 x 2.056 = 6.579,2
9 Nhu cầu điện năng cho chiếu sáng với bóng 0,15 x 12,6 x 2.056 = 3.885,84
Trang 14150W; Kwh;
10 Tổng nhu cầu điện năng cho chiếu sáng tại
xưởng; Kwh;
6.579,2+ 3.885,84= 10.456,04
- Số bòng đèn mỗi loại cần bật = Số điểm treo bóng đèn mỗi loại x Tỷ lệ thắp sáng đồng thời mỗi loại
- Nhu cầu điện năng mỗi loại (KWh) = côngsuất x số bóngcầnbật x số giờ chiếu sáng1000
Bài 10 Sơ đồ cây và sơ đồ GANTT:
Dựa vào sơ đồ Gantt vừa vẽ được ở trên, ta thấy:
Thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm C là 70 giờ
Từ giờ 1 đến giờ 3 cần dùng 2 CN
Giờ 4 dùng 4 CN
Từ giờ 5 đến giờ 7 cần dùng 5 CN
Từ giờ 8 đến giờ 12 cần dùng 6 CN
Từ giờ 13 đến giờ 20 cần dùng 8 CN
Từ giờ 21 đến giờ 23 cần dùng 7 CN
Giờ 30 dùng 10 CN
Từ giờ 31 đến giờ 34 cần dùng 13 CN
Từ giờ 35 đến giờ 42 cần dùng 14 CN
Từ giờ 43 đến giờ 45 cần dùng 11 CN
Từ giờ 46 đến giờ 50 cần dùng 9 CN
Từ giờ 51 đến giờ 54 cần dùng 2 CN
Trang 15Từ giờ 24 đến giờ 25 cần dùng 6 CN Từ giờ 55 đến giờ 70 cần dùng 1 CN Như vậy:
Số CN lớn nhất trong quá trình lắp ráp này là 14 CN (từ giờ 35 đến 42)
Số CN nhỏ nhất trong quá trình lắp ráp này là 1 CN (từ giờ 55 đến giờ 70)