1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn quản lý sản xuất và tác nghiệp 7

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài tập lớn học phần: Quản lý sản xuất và tác nghiệp
Tác giả Nguyễn Thị Phương
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Bích Ngọc
Trường học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý sản xuất và tác nghiệp
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Tính tồn kho các sản phẩm A, B vào đầu năm kế hoạch và sản lượng kế hoạch sản xuất trong năm kế hoạch của hai sản phẩm trên... 5 Sản phẩm A: Đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu theo từng quý, ngo

Trang 1

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

********* *********

BÀI TẬP LỚN

Họ và tên sinh viên:

Nguyễn Thị Phương

Mã học phần: EM 3417

Mã số sinh viên:

20213478

Mã lớp học: 138410

Ngày/ tháng/ năm sinh:

11/01/2003

Học kỳ Ⅰ AB, năm học 2022-

-2023 Ngày nộp:

18/01/2023

Chữ ký sinh viên:

Nguyễn Thị Phương

Chữ ký giảng viên:

PGS.TS Trần Thị Bích Ngọc

ĐIỂM ĐÁNH GIÁ:

Hà Nội, Tháng 01 năm 2023

Trang 2

2

X = 11, Y = 1

Bài 1 Tính tồn kho các sản phẩm A, B vào đầu năm kế hoạch và sản lượng kế

hoạch sản xuất trong năm kế hoạch của hai sản phẩm trên

Bảng 2 Căn cứ lập kế hoạch sản xuất cho hai sản phẩm A, B trong năm

Ta có: Tồn kho đầu năm kế hoạch (KH) = (Tồn đầu quý 4 năm trước + sản xuất quý

4 năm trước) - Giao hàng cho khách quý 4 năm trước

- Tồn kho đầu năm KH sản phẩm A = (150 + 750) - 700 = 200 chiếc

- Tồn kho đầu năm KH sản phẩm B = (200 + 650) - 500 = 350 chiếc

Kế hoạch SX năm KH = (Tồn kho cuối năm KH + Dự báo cầu thị trường năm KH) - Tồn kho đầu năm KH

- Kế hoạch SX sản phẩm A = (350 + 5.610) - 200 = 5.760 chiếc

- Kế hoạch SX sản phẩm B = (120 + 2.510) - 350 = 2.280 chiếc

1 Dự báo cầu thị trường trong năm kế

hoạch; chiếc

5.500 + X0

= 5.500 + 110

= 5.610

2.500 + Y0

= 2.500 + 10

= 2.510

2 Kế hoạch tồn kho cuối năm kế

3

Tồn kho thực tế được kiểm kê kho

vào đầu quý 4 năm trước năm kế

hoạch chiếc;

4 Kế hoạch sản xuất quý 4 năm trước

5

Kế hoạch giao hàng cho khách trong

quý 4 năm trước năm kế hoạch;

chiếc

7 Tính số lượng tồn kho các sản phẩm

8 Kế hoạch sản xuất các sản phẩm

Trang 3

3

Bài 2: Tính các chỉ tiêu kế hoạch của nhà máy

Bảng 3: Các chỉ tiêu kế hoạch của nhà máy trong năm

Chỉ tiêu Số lượng; chiếc Giá bán;

USD/chiếc Tổng; USD

2.995.200

1.482.000

= 20 + 110 = 130 1.250

130 x 1250 = 162.500

= 10 + 10 = 20 2.320 20 x 2320 = 46.400

dụng nội bộ)

7 Tồn kho thành phẩm

7.1 Tồn đầu năm

- Sản phẩm A

200 x 520 = 104.000

- Sản phẩm B

350 x 650 = 227.500

- Sản phẩm C,D 0 (sản xuất theo đơn

đặt hàng) 7.2 Tồn cuối năm

- Sản phẩm A

350 x 520 = 182.000

8 Sản xuất dở dang:

9 Giá trị SX công

10 Giá trị SX các

SP,DV trong năm KH

4.913.900

Trang 4

4

và có thể bán ra thị

11 Doanh thu KH

12 Giá trị tổng sản

Ta có:

Giá trị tổng sản lượng = GT = Tổng Giá trị SX (A, B, C, D, E, F) + Chênh lệch SPDD cuối năm

= (2.995.200 + 1.482.000 + 162.500 + 46.400 + 35.000 + 220.800) + (15.550 - 19.800)

= 4.937.650

∆dd = SXDD cuối năm – SXDD đầu năm = 15.550 19.800 = - 4.250 –

Giá trị sản xuất công nghiệp GO = GT – GTSXSD nội bộ

= 4.937.650 35.000 x 80% = 4.909.650 – Giá trị SX có thể bán ra thị trường bên ngoài = Giá trị SXCN (GO) – ∆dd

= 4.909.650 (- 4.250) = 4.913.900 –

Doanh thu KH trong năm = Giá trị SX có thể bán ra bên ngoài + (Tồn đầu năm – Tồn cuối năm)

= 4.913.900 + (104.000 + 227.500) – (182.000 + 78.000) = 4.985.400

Bài 3: Kế hoạch sản lượng theo từng quý trong năm kế hoạch

Sản phẩm Dự báo nhu cầu trong từng quý trong năm kế hoạch Tổng

A; chiếc 1.300

1.200 + X0

= 1.200 + 110 = 1.310

400 + Y0

= 400 + 10 =

410

Phòng kế hoạch đưa ra hai chiến lược để lập kế hoạch sản xuất (PPS) cho hai sản phẩm trên:

Trang 5

5

Sản phẩm A: Đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu theo từng quý, ngoài ra, sẽ dự phòng

bảo hiểm thêm vào cuối mỗi quý (từ quý 1 đến quý 3 của năm kế hoạch) một số

lượng bằng 10% nhu cầu đã được dự báo trong quý

Do đó ta có kế hoạch sản lượng theo từng quý như sau:

Quý

Dự báo cầu thị

trường trong

quý

Tồn đầu

quý

Tồn cuối quý (dự

ph òng bảo hiểm) Kế hoạch sản suất

Tồn đầu quý I = Tồn đầu năm = 200 chiếc

Tồn cuối quý IV = Tồn cuối năm = 350 chiếc

Dự phòng bảo hiểm vào cuối mỗi quý = Tồn cuối quý = Tồn đầu quý sau

Kế hoạch sản xuất = Tồn cuối quý + Dự báo cầu thị trường – Tồn đầu quý

- KHSX quý I = 130 + 1.300 – 200 = 1.230 chiếc

- KHSX quý II = 131 + 1.310 – 130 = 1.311 chiếc

- KHSX quý III = 180 + 1.800 – 131 = 1.849 chiếc

- KHSX quý IV = 350 + 1200 – 180 = 1.370 chiếc

Biểu đồ Production Chart

1849

1370

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

1800

2000

PPS: CHASE DEMAND

Sản phẩm A

Chiếc

𝐶𝑠 = 2.000

Trang 6

6

Sản phẩm B: Giữ mức sản xuất đều (Level Capacity)

Quý Dự báo cầu thị

trường trong quý Tồn đầu quý Tồn cuối quý Kế hoạch sản xuất

∑ Nhu cầu SX sản phẩm B = ∑ 𝐷ự 𝑏á𝑜 𝑐ầ𝑢 - Tồn đầu + Tồn cuối = 2280 chiếc Sản lượng sản xuất/ quý = ∑ Nhu cầu SX sản phẩm B /4 = 2280

4 = 570

Bi ểu đồ Production Chart

Bài 4: Nhu cầu nguyên liệu kim loại quý I

∑ nhu cầu mỗi kim loại =

∑(số lượng sản phẩm mỗi loại x khối lượng định mức 1 SP)

- Nhu cầu Thép Carbon = 1230 x 70 + 570 x 90 = 137.400 (kg)

- Nhu cầu Thép Crom = 1230 x 26 + 570 x 18 = 42.240 (kg)

- Nhu cầu Đồng = 1230 x 10 + 570 x 12 = 19.140 (kg)

Thời gian trung bình cung ứng

- Thép Carbon = 3 lần/tháng <=> 10 ngày/lần

- Thép Crom = 2 lần/tháng <=> 15 ngày/lần

- Đồng = 1 lần/tháng <=> 30 ngày/lần

0

100

200

300

400

500

600

PPS: LEVEL CAPACITY

Sản phẩm B

Chiếc

Trang 7

7

Nhu cầu trung bình ngày của mỗi loại kim loại = 90 ngày

Nhu cầu mỗi lần cung ứng có tính dự trữ bảo hiểm trường hợp chậm trễ

= Nhu cầu ngày x (thời gian cung ứng trung bình + thời gian chậm trễ)

- Nhu cầu Thép Carbon = 137.400/90 x (10 + 5) = 22.900 (kg)

- Nhu cầu Thép Crom = 42.240/90 x (15 + 10) = 11.733,3 (kg)

- Nhu cầu Đồng = 19.140/90 x (30 + 10) = 8506,7 (kg)

Lượng tồn kho MAX nhất tương ứng với khi đơn hàng tiếp theo vừa về đến kho và vẫn chưa dùng đến lượng dự trữ bảo hiểm Khi đó:

• MAX Thép Carbon = 137.400/90 x (10 + 5) = 22.900 (kg)

• MAX Thép Crom = 42.240/90 x (15 + 10) = 11.733,3 (kg)

• MAX Đồng = 19.140/90 x (30 + 10) = 8506,7 (kg)

Bài 5: Nhu cầu diện tích mặt bằng kho

Chu kỳ cung ứng của các kim loại thép Carbon, thép Crom, Đồng lần lượt là 10 ngày, 15 ngày, 30 ngày một lần Vậy cứ sau 30 ngày thì 3 kim loại sẽ được cung ứng

về đến kho cùng 1 lúc, đây là cơ sở để tính toán nhu cầu diện tích mặt bằng kho Tổng lượng tốn kho MAX của cả 3 kim loại là:

22.900 + 11.733,3 + 8506,7 = 43.140 (kg) = 43,14 (tấn)

Tải trọng sàn tối đa cho phép là 2 tấn/m2

Hệ số sử dụng mặt bằng kho cho phép là 0,5

Nhu cầu diện tích chứa 3 kim loại này là: 43,142 = 21,57 (m2)

Vậy nhu cầu diện tích mặt bằng kho cần có là: 21,570,5 = 43,14 (m ) 2

Bài 6: Công nghệ sản xu t t ấ ại phân xưởng gia công cơ khí

T - 001 F - 002 B - 003 C - 004

1 Thời gian định mức/sản phẩm;

(giờ máy/SP):

- Sản phẩm B 0,82 0,12 0,14 0,34

2 Thời gian chuẩn kết tính theo thời

3 Hệ số thực hiện mức thời gian 1,31 1,25 1,15 1,18

Trang 8

8

4 KH về thời gian dừng kỹ thuật

6 Chế độ làm việc của xưởng 108 ngày nghỉ , tết, cuối tuần/ trong năm; lễ

365 ngày-lịch; 1 ca/ngày; 8h/ca

7 Nhu cầu về công suất máy (giờ

máy) cho từng nhóm máy; giờ-máy; 4772,456 629,33 297,361 2023,578

8 Nhu cầu về số máy cần sử dụng

9 Hệ số phụ tải theo nhóm máy; (%) 50 33,33 25 33,33

Ta có:

Tổng thời gian công nghệ (giờ) = ∑ Thời gian định mức cho SPi x Số SPi

=> Tổng thời gian công nghệ của:

Máy T = 0,66 x 5.760 + 0,82 x 2.280 = 5671,2 (giờ)

Máy F = 0,08 x 5.760 + 0,12 x 2.280 = 734,4 (giờ)

Máy B = 0,14 x 2.280 = 319,2 (giờ)

Máy C = 0,26 x 5.760 + 0,34 x 2.280 = 2.272,8 (giờ)

Thời gian định mức = Thời gian công nghệ + Thời gian chuẩn kết

= Thời gian công nghệ x ( 1 + %Tck theo Tcn)

=> Thời gian định mức của:

Máy T = 5671,2 x (1 + 6%) = 6011,472 (giờ)

Máy F = 734,4 x (1 + 4%) = 763,776 (giờ)

Máy B = 319,2 x (1 + 4%) = 331,968 (giờ)

Máy C = 2272,8 x (1 + 3%) = 2340,984 (giờ)

Thời gian kế hoạch: Tkh = Thời gian định mức

Hệ thực hiện mức thời gian số

=> Thời gian kế hoạch của:

Máy T = 6011 472,

1,31 = 4588,9 (giờ)

Máy F = 763,776

1,25 = 611,0 (giờ)

Máy B = 331,968 1,15 = 288,7 (giờ)

Máy C = 2340,984

1,18 = 1983,9 (giờ)

Nhu cầu v ề công suất máy (giờ máy) = Thời gian kế ho ch x (1 + % ạ KH về thời gian dừng KT)

Trang 9

9

=> Nhu cầu v ề công suất máy (giờ máy) của:

Máy T = 4588,9 x (1 + 4%) = 4772,456 (giờ)

Máy F = 611,0 x (1+3%) = 629,33 (giờ)

Máy B = 288,7 x (1 + 3%) = 297,361 (giờ)

Máy C = 1983,9 x (1+2%) = 2023,578 (giờ)

Chế độ làm việc của xưởng là 108 ngày nghỉ, 365 ngày lịch,1 ca/ngày, 8h/ca -Như vậy, trong 1 năm, xưởng làm việc số giờ là: (365 – 108) x 1 x 8 = 2.056 (giờ) Nhu cầu về số máy cần sử dụng = Nhu cầu về công suất máy

Số giờ làm việc 1 năm của xưởng

=> Nhu cầu v s ề ố máy cần sử dụng:

Máy T = 4772,456 2056 = 3 (máy)

Máy F = 62 339,

2056 = 1 máy

Máy B = 297,361

2056 = 1 (máy)

Máy C = 2023,578 2056 = 1 máy

Hệ s phố ụ tải của nhóm máy = Nhu cầu máy cần dùng

Số máy ện hi có x 100%

Hệ s phố ụ tải c a tủ ừng nhóm máy như sau:

Máy T = 3

6 x 100% = 50%

Máy F = 1

3 x 100% = 33,33%

Máy B = 1

4 x 100% = 25 %

Máy C = 13 x 100% = 33,33%

Đồ thị minh họa về phụ t i ả cho 4 nhóm máy:

50

50

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

HS phụ tải

Trang 10

10

Bài 7: Năng suất lao động của phân xưởng gia công cơ khí

Bảng 8: Bảng tính năng suất lao động của phân xưởng gia công cơ khí trong năm

kế hoạch

1 Giá trị thành phẩm sản xuất trong năm, USD 2.995.200 + 1.482.000 =

4.477.200

2 Chênh lệch sản xuất dở dang trong năm, USD 15.550 - 19.800 = - 4.250

3 Giá trị SXCN (GO) trong năm của phân xưởng,

USD

4.909.650 + (- 4.250) = 4.405.400

4 Tổng nhu cầu số lượng máy móc (4 loại) theo

KHSX

6

10 NSLĐ của 1 CN chính trong năm KH 4.405.400 / 6 = 816.566,7

11 Năng suất lao động của 1 CN nói chung trong

năm KH

4.405.400/(6+3+1+3) = 377.388,5

12 Năng suất 1 lao động nói chung trong năm

KH tại xưởng

4.405.400/(6+3+1+3+1) = 350.385,7

Bài 8: Nhu cầu sử dụng điện năng của phân xưởng gia công cơ khí

Bảng 9: Dữ liệu tính cho nhu cầu sử dụng điện năng cho các máy tại xưởng gia công

cơ khí

Máy T Máy F Máy B Máy C

2 Hệ số công suất hữu ích của động

3 Nhu cầu về công suất máy; giờ

4 Nhu cầu điện năng tiêu thụ trong

Trang 11

11

Nhu cầu điện năng tiêu thụ = Công suất thiết bị x Thời gian sử dụng x Hệ số cos φ Nhu cầu điện năng tiêu thụ của các nhóm máy:

Máy T = 40 x 4772,456 x 0,8 = 152.718,59 (KWh)

Máy F = 60 x 629,33 x 0,75 = 28.319,85 (KWh)

Máy B = 30 x 297,361 x 0,65 = 5.798,54 (KWh)

Máy C = 25 x 2023,578 x 0,6 = 30.353,67 (KWh)

Bài 9: Nhu cầu điện năng sử dụng cho chiếu sáng của phân xưởng gia công cơ khí

Bảng 10 Tính nhu cầu điện năng chiếu sáng tại xưởng gia công cơ khí

1 Số giờ phải chiếu sáng tại xưởng

trong năm, giờ

(365 - 108) x 1 x (8+1+1) = 2.570

2 Số điểm treo bóng đèn 100W; điểm

treo

X + 20 11 + 20 = 31

3 Số điểm treo bóng đèn 150W; điểm

treo

Y + 10 1 + 10 = 11

4 Tỷ lệ thắp sáng đồng thời với loại

bóng 100W;

0,8

5 Số bóng đèn 100W cần bật khi làm

việc; chiếc

31 31 x 0,8 = 25

6 Tỷ lệ thắp sáng đồng thời với loại

bóng 150W;

0,6

7 Số bóng đèn 150W cần bật khi làm

việc; chiếc

11 11 x 0,6 = 7

8 Nhu cầu điện năng cho chiếu sáng

với bóng 100W; Kwh;

0,1 x 25 x 2.570 = 6.425

9 Nhu cầu điện năng cho chiếu sáng

với bóng 150W; Kwh;

0,15 x 7 x 2.570 = 2.698,5

10 Tổng nhu cầu điện năng cho chiếu

sáng tại xưởng; Kwh;

6.425 + 2.698,5 = 9.123,5

Số bòng đèn mỗi loại cần bật = Số điểm treo bóng đèn mỗi loại x Tỷ lệ thắp sáng đồng thời mỗi loại

Nhu cầu điện năng mỗi loại (KWh) = công suất x bóng số cần1000 bật x giờ chiếu sángsố

Trang 12

12

Bài 10: Sơ đồ cây và sơ đồ GANTT

Sơ đồ cây sản phẩm C

Sơ đồ GANTT

Dựa vào sơ đồ Gantt vừa vẽ được ở trên, ta thấy: Thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm C là 51 giờ

Kế hoạch sử dụng nhân lực được thể hiện trong hình vẽ

Như vậy:

- Số CN lớn nhất cần trong quá trình lắp ráp này là 15 CN (từ giờ 17 đến 20)

- Số CN nhỏ nhất trong quá trình lắp ráp này là 1 CN (từ giờ 36 đến giờ 51)

C C1

C2 C1

CE3

C3 C1

CE2

Ngày đăng: 14/06/2024, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w