Tham dinh du thao van ban quy pham phap luat tai Bo Tu phap Ly luan va thuc tienTham dinh du thao van ban quy pham phap luat tai Bo Tu phap Ly luan va thuc tienTham dinh du thao van ban
Trang 1NGUYÉN MẠNH TRÍ
ĐẺ TÀI LUẬN VĂN THAM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TẠI
BỘ TƯ PHÁP - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 2NGUYEN MANH TRI
DE TAILUAN VAN THẢM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TẠI
BỘ TƯ PHÁP - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Hiên pháp và Luật Hành chính
Mã sô _ 8380102
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Quang
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 3Tôi zin cam đoan đây la công trình nghiên cứu khoa hoc độc lâp của niêng tôi
Các kêt quả nêu trong luận văn chưa được công bô trong bât ki công
trình nào khác Các sô liệu trong Luận văn là trung thưc, có nguôn gốc rõ
ràng, được trích dẫn theo đúng quy định
Tôi zin chịu trách nhiệm về tính chính xác và tính trung thực của Luận
Tác giả
Nguyễn Mạnh Trí
Trang 4TT PL sii crepes os cares reece uger i eit ep reer sc cnet 1
1 Tính câp thiệt của đề tài 1
3 Muc dich, nhiém vu va pham vì nghiên cứu để tải 3
4 Phuong phap ngitén cuu SES WI AA sees LAN ác 4
5 Ý ngiĩa khoa học và thực tiễn luận văn 5 ö Kiễtcẫu TUẬN VễN::5 0715221121200 G12 ĐCQQ DU leg ena ean 5
Chương 1 MOT SO VĂN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THAM ĐINH DỰ THẢO VĂN
BẢN QUY PHAM PHAP LUAT TAI BO TU PHAP tt1/02135:10SA1 S4 6
11 Khả mêm thấm định dự thảo văn bản quy pham pháp luật 6
111 Định ngiãa thẩm đình dự thảo văn bản qt' phạm pháp luật 6
112 Đặc điểm của hoạt động thẩm dinh dit thao van ban guy pham pháp luật _S
12 Vai trò, ý ngiĩa của hoạt động thâm đính dự thảo văn bản quy pham pháp
132 Tiêu chỉ đánh giá về nội chmpg của hoạt động thẩm định dự thao văn ban
Cư nhân Huệ: St91:12222011212000260010G/0012400( 000001090808) 17
Trang 51.5.1 Buoc 1: Gti va tiép nhận hồ sơ thâm định 22
1.5.1.2 Tiếp nhận, kiểm tra hô sơ - 22552222 LES AES 23 1.5.2 Bude 2: Chuan bi va té chute tham dinh ——- 23
1.5.3 Bước 3: Xây dụng Báo cáo thâm đính "¬ 26
1.5.4 Bước 4: Gủi Báo cáo thấm dinh l500/629⁄/2-166922-e-800009e si 27
Chương 2 THƯC TRẠNG QUY ĐỊNH PHAP LUAT VA THUC TIEN THUC
HIEN HOAT DONG THAM ĐINH DƯ THẢO VĂN BẢN QUY PHAM PHAP LUAT TAI BO TU PHAP Sea Regn neers reece 29
2.1 Quy định pháp luật về hoat đồng thâm định di thao van ban quy pham pháp luật TH nh Hi he TH vn ooo 1n HH HH HH se MMẶ "m—- 29
31.1 Khải quát sự hình thành và phát triển của ạtg' đình pháp luật về thẩm đình
du thao van ban quy pham phap luậtẦ —5¬ : 29
212 Nồi ding quy đình pháp luật về hoạt động thẩm đình dự thảo vém ban quy
phạm pháp luật DUG: Siig cigar ms eos ERGs SSN ES RAR 32
212.1 Quy dinh vé doi trong tham dinh die thao van ban guy pham phap luật tại
21.2.2 Quy dinh vé néi ding tham dinh van ban quy pham pháp luật 32
213 Quy đình về trình hư thẩm dinh dir thao van ban quy pham phap luật tại Bộ
Trang 622.2 Mét sé hab’chbsongtndat abi Londn lisa end eis yOa? Bhoomail snap
loi: TINH HNN::S301156510012202111000041001AS/6G0122400006 t2 00400282086 4s
323 Một số nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động thẩm đình dự thảo văn ban atg' phạm pháp luật tạ Bộ Tư pháp An \ày4Zt6:4/20576/05013/462E 50
Chương 3 MÔT SỐ KIÊN NGHỊ NHẦM NÂNG CAO HIÊU QUÁ HOẠT
ĐÔNG THẲM ĐỊNH DƯ THẢO VĂN BẢN QUY PHAM PHAP LUAT TAI
3.1 Hoàn thiện quy đính pháp luật về công tác thâm định của Bộ Tư pháp 60
33 Nâng cao ý thức trách nhiệm, kỷ luật, lử cương trong hoạt động thâm đính
dự thảo văn bản quy pham pháp luật tai Bộ Tư pháp 65
33 Tiếp he đổi mới cách thức tổ chức thực hiện hoạt động thẩm đĩnh dự thảo
van ban quy pham pháp luật tại Bộ Tư pháp sett sirup care renee 69
3.4 Nang cao kinh phi, nguén luc tai chinh co sé vat chat phuc vu céng tae tham
đình tại Bồ Tư pháp Đ cee cee eee eve evnneene TH si Tu 71
35 Nẵng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vịt của đổi ngĩi can bộ, công chức
thực hiện công tác thẩm đình tại Bộ Tư pháp S212 1C 74
3 6 Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan đơn vì trong thực hiện công tác
thẩm đình tại Bồ Tư pháp aaa Reamer: x9/26/\940231/20209062 LẺ 77
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Theo quy định tai Điều 2 Hiện pháp Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nhả nước ta quản lý xã hội bằng pháp luật vì muc đích cao
cả là vi nhân dân, vì con người Đề đạt được điều đó, đòi hỏi Nhả nước phải
xây dựng một hê thông văn bản pháp luật chặt chế, vững chắc, đáp ứng yêu câu về sư phát triển kinh tê - xã hội Do đó, hoạt đông xây dựng và ban hành
văn bản quy phạm pháp luật luôn được coi trọng, thực hiện nghiêm chính
Trong đó, hoạt đông thâm định dư thảo văn bản quy phạm pháp luật trong quy trình xây dựng và ban hảnh văn bản quy pham pháp luật là không thê thiêu vả phải được thực hiện một cách có chât lượng, hiệu quả Nêu như hoạt động này không được thực hiện môt cách đúng đăn, nghiêm túc thì sẽ tiêm ân
nguy cơ diễn ra tình trang ban hành văn bản quy phạm pháp luật một cách tran lan, kém hiệu quả và không phát huy được khả năng khi áp dụng vào
thực tê
Luật Ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bô sung
năm 2020; Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy
định chỉ tiệt một sô điêu và biên pháp thí hành Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật; Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bố sung một số điêu của Nghị đính sô 34/2016/NĐ-CP ngày
14/5/2016 đã tạo cơ sở pháp lý để thực hiện có hiệu quả hoạt động xây dựng,
ban hành văn bản quy phạm pháp luật nói chung và hoạt đông thầm định dự
thảo văn bản quy phạm pháp luật, đồng thời cụ thế hoá nội dung va tinh than của Hiện pháp năm 2013
Thực tiễn thực hiện hoạt đông thẫm định dự thảo văn bản quy phạm
pháp luật trong thời gian qua đã có nhiêu thành tựu, nhưng bên cạnh đó vẫn
Trang 8luật cũng như giảm hiệu quả hoạt động quản lý nhả nước Do đó, cần chú trong vả quan tâm hơn nữa tới hoat đông thâm định dư thảo văn bản quy
pham phap luật, đặc biết là hoạt đồng nay tai Bo Tu phap
Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu về nôi dung chuyên sâu của
hoạt đông thâm định dự thảo văn bản vi phạm pháp luật là cân thiệt để từ đó
làm rõ các vân đê lí luận vả tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật Với ý nghĩa như vậy, tác giả quyết đính chọn đề tài: “Thâm dink dir thao viin ban quy pham pháp lật tai B6 Tur pháp — Lý
ludin va thuc tiểu” để làm rõ nhưng vân đề lý luận và thực tiến về thấm định
dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Bô Tư pháp và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động thâm định dự thảo văn bản quy
phạm pháp luật tại Bồ Tư pháp
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đên nay, đê tài “Thẩm: định: đựt thảo văn bản gi: phạm pháp luật tại Bộ Tư pháp — Lý luận và thực fiển” là một vân đê không mới, đã được nhiêu người nghiên cứu, phân tích và nhìn nhận dưới các góc độ khác nhau,
đưới những hình thức chủ yêu như bải viết trên báo, tạp chí, tham luận, hôi
thảo, luận văn, luận án, như Bộ Tư pháp - Dự án VIE 02/015 “Hỗ trợ thực thi
Chiến lược phát triển hệ thông pháp luật đến năm 2010” (2010), Sé tay KF
thuật soạn thảo, thâm định, đánh giá tác động của văn bản qn) pham pháp iuật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, “7? ham dinh du dn, du thao vim ban guy pham
pháp luật” của TS Hoàng Thi Ngân, ThS Nguyễn Thi Hanh, Bộ Tư pháp,
Tĩnh Hồng Lê (2018) Hoạt động thâm định dự án, dự thảo văn bản quy
phạm pháp luật của Bộ Tư pháp, Luân văn thạc sĩ Luật học; Nguyễn Đức Đạt
(2017), Thâm đinh dự thảo văn bản quy pham pháp luật của Chính pimị Luận
Trang 9Nhung (2010), Hoạf đông thâm định thẩm tra dự thảo văn bẩn quy phạm
pháp luật trên địa ban tinh Phit Tho, Luan van thạc sỹ luật hoc
Những công trình nghiên cứu này về cơ bản đã giải thích được những
nên tảng lý luận và thực tiễn cho hoat đông thâm định theo quy định của các
đạo Luật ban hành qua các thời kỳ Song cho đến nay, các tac gia và tác phẩm
luận giải một cách khoa học, một cách toàn điện, cu thể về hoạt đông thẩm
định tại Bộ Tư pháp nảy là rat it Tuy nhiên, cùng với sư đổi mới của hệ thông
văn bản pháp luật điêu chỉnh và sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hôi dẫn tới hoạt đông thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật cũng có nhiều
thay đổi theo Do đó, việc nghiên cửu đê tải trong thời điểm hiện tại với theo quy định của pháp luật hiện hành là vô cùng cân thiết và phù hợp
3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Xác định những vân đê lý luận cơ
bản về hoạt động thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Bô Tư
pháp theo quy định của Luật Ban hảnh văn bản quy pham pháp luật năm
2015, sửa đôi, bố sung năm 2020 Từ do co co sé dé xem xét, đánh giá thực
trạng của hoạt động thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Bô Tư
pháp, đông thời đê xuât một sô kiên nghị nhằm bảo đảm, nâng cao hiệu quả
hoạt động nảy tại Bộ Tư pháp trong xây dưng văn bản quy phạm pháp luật
thực sự hiệu quả mang lại ý nghĩa nhât định trong thời gian tới
Pham vì nghiên cứu của đề tài: Là những quy định pháp luật về hoạt
động thâm định dự thảo văn bản quy pham pháp luật của các chủ thể có thấm
quyên được xác đính theo các giới han sau đây:
Đối với một sô vân đê lý luận về hoạt đông thâm định dư thảo văn bản
quy phạm pháp luật, luân văn tập trung nghiên cứu khai miém van bản quy
Trang 10đổi, bỗ sung năm 2020 và các văn bản pháp luật có liên quan
Vệ thực trang hoạt đông thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp
luật tại Bồ Tư phap, luận văn tập khai quat về sư hinh thành vả phat triển của
hệ thông văn bản quy định hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy phạm
pháp luật và đưa ra những số liệu thực tê trong những năm gan đây của Bô Tư pháp đề đánh giả các kết quả đã đạt được và đưa ra các thành tưu, hạn chê của hoạt đông này một cách khách quan, chính xác, đông thời cũng chỉ ra những nguyên nhân của những hạn chê đã nêu
Vệ một số kiên nghị nhằm bảo đăm hiệu quả hoạt động thầm định của
dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, luận văn chỉ tập trung đê xuât một sô giải pháp cu thể, cơ bản nhât, với mục đích tiếp tục hoản thiên quy định pháp
luật và thực tiễn thực hiện hoạt đông thẩm định dự thảo văn bản quy phạm
pháp luật tại Bộ Tư phap
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dưa trên cơ sở lý luân của Chủ nghĩa Mac —
Lênin, tư tưởng Hô Chí Minh và quan điểm của Đăng Công sản Việt Nam về nhả nước và pháp luật, đặc biệt là các quan điểm, chủ trương về cải cách tư
pháp, xây dựng và hoản thiện hệ thông pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, tác giả còn sử dụng các phương pháp khác
như phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải, phương pháp quy nạp, phương pháp so sánh, phương pháp khảo sát, phương pháp thông kê để hoản
thiện luận văn Trong đó phương pháp phân tích được sử dung dé xem xét,
đánh giá cụ thể về thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật với các
khía cạnh khác nhau Phương pháp tổng hợp để khái quát, rút ra những nhận
xét, kết luận về từng nội dung của đề tài luân văn Ngoài ra luậnvăn còn sử
Trang 11nhân có được thảnh tựu, nguyên nhân dẫn đến hạn ché, bât cập của việc thâm
định dự thao van ban quy phạm pháp luật tai Bô Tư pháp Việc phôi hợp các phương pháp nêu trên trong quá trình nghiên cửu đê tải nhằm dam bao cho
nội dung vừa có tính khái quát, vừa có tinh cu thé can thiét dé xem xét, đánh
giá một cách toản diện về hoạt động vê hoạt đông thầm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại B ô Tư pháp
5, Ý nghĩa khoa học và thực tien luận văn
Luận văn có ý nghĩa lỷ luân và thực tiễn thiết thực Luân văn đã đưa ra thêm các kiên thức về hoạt đông xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật nói chung và hoạt đông thẫm định văn bản quy phạm pháp luật nói
riêng Bên cạnh đó, luận văn còn đưa ra những đánh giá tông hợp, khải quát
về hoạt đông thâm định văn bản quy phạm pháp luật tại Bô Tư pháp vả những đánh giá khách quan về thực trang hoạt đông thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đề có những kiến giải phù hợp, chính xác về nguyên nhân của
những bât cập vả đưa ra những giải pháp làm cơ sở cho việc nghiên cứu các
định hướng để đổi mới hoạt động thâm định giúp Bô Tư pháp nâng cao hiệu
quả của công tác nảy trên thực tê
6 Kết cầu luận văn
Chương 1 Một sô vân đê li luận về thấm định dự thảo văn bản quy
phạm phap luật
Chương 2 Thực trạng quy đính pháp luật và thực tiễn thực hiện hoạt
động thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Bộ Tư pháp
Chương 3 Một sô kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt đông
thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tai Bô Tư pháp
Trang 12VĂN BAN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TẠI BỘ TƯ PHÁP
1.1 Khái niệm thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
1.1.1 Đinh nghĩa thâm định dự thảo văn ban quy phạm pháp luật Trong quả trình xây dưng hệ thông văn bản quy pham pháp luật, thâm định là thủ tục có ý nghĩa quan trong, là công đoạn bắt buộc trong quá trình
nảy Để một văn bản quy pham pháp luật được ban hảnh, văn bản đêu phải
trải qua các trinh tự từ lập đề nghị xây dưng văn bản, soan thảo văn bản, lây ý kiên đóng góp cho dự thảo, thấm tra, thâm định văn bản, thông qua văn bản,
công bô văn bản Hoạt đông thấm định này thực hiện bởi một sô chủ thể có
thâm quyên nhắm đánh giá một cách toàn diện, khách quan dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về các vân đê: nôi dung, hình thức, kỹ thuật pháp lý trước khi trình lên cơ quan có thẩm quyên zem xét, quyêt định Vê bản chât đây là
những hoạt đông kiểm tra trước văn bản quy pham pháp luật
Vệ thực tiến, có thể nói thấm định là một thủ tục trong quá trình xây
dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL), do chủ thê có thâm
quyên thực hiện với mục đích nghiên cứu, zem xét, đanh gia một cách toản
điện về các vân dé cla du an, du thao van bản pháp luật bao gồm nôi dung,
hình thức, kỹ thuật soạn thảo văn ban nhăm bao dam tính hợp hiên, tính hợp
pháp, tỉnh thông nhất, đông bộ của văn bản với hệ thông pháp luật vả các yêu
câu khác về chât lương của dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo quy định
Theo Đại từ điển tiếng Việt năm 1008 thi thẩm định và xem xét để xác
định về chât lượng Trong tiêng anh thâm định dự thảo (review fie biii) là một
thủ tục kiểm tra để sửa đôi, giải thích đánh giá một cách toàn điện một vân đề theo một khuôn mẫu, quy trình nhằm đưa ra một kết luận được chủ thể ban
Trang 13trị môt văn bản Trong khi đỏ, Từ điển luật học CHLB Đức xác định thâm
định (gutachten) la sự danh gia của nhà chuyên môn đổi với các dữ kiện đề từ
đó đưa ra kết luận 2
Tại Quyết định 1508/QĐ-B TP năm 2014 của Bộ Tư pháp có quy định
như sau: “Thâm đỉnh ià hoaf dong xem xét đánh gia về nội dung hinh thie
cia du an, dự thảo, nhằm dam bdo tinh hop hién, hop phap, tinh thong nhat đồng bộ của du an, dự thảo trong hê thông pháp luật”
Có thể hiểu thâm định là hoạt đông được thực hiện bởi một chủ thể có
thầm quyên nhằm kiểm tra, đánh giá văn bản theo một số tiêu chi, tir do xac
định tính đúng đắn, phù hợp của văn bản dưới các góc đô Thâm định văn bản quy phạm pháp luật là hoạt đông do cơ quan có thâm quyên tiên hảnh nhằm xem xét đánh giá về hiệu quả của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thông qua việc đánh giá các nôi dung của văn bản và các vân đê có liên quan như đối tương, phạm vi điêu chỉnh, về tính hợp hiên, hợp pháp, tính thống nhật và đông bộ của dự thảo đổi với hệ thông pháp luật hiện hảnh
Bên cạnh hoạt đông thâm định văn bản thì hoạt động kiểm tra văn bản
cũng la hoạt động thuộc qua trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, hai
hoạt động này có một sô nét tương đông nên dễ gây nhâm lẫn Điểm chung
của hai hoạt động nay là hướng tới việc đảm bảo tính đúng đánh, hợp hiện,
hợp pháp, đảm bảo tính thông nhất trong hệ thông văn bản quy phạm pháp
luật Đôi với thầm định là hoạt đông kiểm tra trước khi ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật nhằm phát hiện các vi phạm, thiết sót, hạn chê và dự bó, ngăn ngửa cải lỗi sai có thể có trong dự thảo Trong khi đó hoạt đông kiếm tra sẽ
* Tit dién bach khoa toản thư Pháp
* Gerhard Koebler (1994) Ti dién Luat hoc, Nxb Muechen
Trang 14tra van ban khong chi danh gia tinh kha thi, ki thuật soan thảo của văn bản
như hoạt động thâm định Nêu như hoat đông thẩm định nhằm hạn chê tối đa
sự mâu thuẫn, chồng chéo, không hợp pháp, thiêu đông bô cũng như thiêu tính khả thi của văn bản trước khi văn bản được ban hảnh thi hoạt đông kiểm
tra sẽ nhâm loai bö, khắc phuc sự mâu thuẫn, chồng chéo, không hợp pháp
của văn bản sau khi ban hành
Tóm lại, hoat động thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật là
một hoạt đông không thể thiểu trong quy trình soạn thảo và ban hành văn bản
quy phạm pháp luật do cơ quan chuyên môn có thâm quyên tiên hành nhằm
đánh giá toản điện, khách quan và chính xác vê dự thảo văn bản quy phạm
pháp luật trước khi trình lên cơ quan có thâm quyên ban hảnh, phê chuẩn Có
thể đưa ra một định nghĩa về hoạt đông thấm định dư thảo văn bản quy phạm pháp luật như sau: “Thẩm định dự thảo văn ban quy pham pháp luật là hoqf
động nghiên cửu, xem xét đánh giả toàn điên một đự thảo văn bản vê nôi
dùng hình thức, ý thuật soœm thao, tỉnh kha tử, nội duứg trinh tự, tim tuc
nhằm dam bảo tính hợp hiến hợp pháp đảm bảo tính thông nhất và đồng bộ
của dự thảo trong hệ thống pháp luật và đãm bảo một số yên câu khác vê chất luong theo quy định của pháp luật”
1.1.2 Đặc điêm của hoạt động thâm địmh: dự thảo văn bản qny phạm pháp luật
Thấm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được hiểu là một công
đoạn của quy trinh xây dựng văn bản quy phạm pháp luật với mục đích đảm
* Neo Linh Ngoc, Luanvan thac si luat hoc “Thamdinh thấm tra dự thảo vấn bản qưy phạm pháp luật do cơ
quan nhả nước ở đa phương ban hảnh”, Hà Nỗi, 201 3.
Trang 15Thứ nhất, thẫm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật là thủ tục bắt
buộc vả không thể thiêu trong quy trình xây dựng, ban hảnh văn bản quy
phạm pháp luật đôi với các đê nghị xây đựng văn bản quy phạm pháp luật do
Chinh phủ, UBND trình hoặc ban hảnh theo thầm quyên Đôi với đề nghị xây
dung văn bản quy phạm pháp luật, thâm định là khâu cuối cùng trước khi
trình Chính phủ, UBND cấp tỉnh xem xét, thông qua đê nghị Đối với dự án,
dự thảo văn bản quy pham pháp luật, thẫm định là khâu cuối cùng trước khi
cơ quan nhả nước, người có thâm quyên chính thức zem xét, ban hành văn
bản hoặc xem xét đề trình lên cơ quan có thâm quyên ban hảnh văn bản Với
vai trò là khâu cuối cùng trước khi dự thảo được zem xét, thâm định hướng tới đảm bảo chât lương tôt nhật cho dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
Thứ hai, hoạt động thâm định bắt buộc phải thực hiện bởi một sô chủ
thể có thầm quyên theo quy định của Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật Vì hoạt động thẩm định là một khâu quan trong trong quá trình ba hành
văn bản quy phạm pháp luật, vì vây hoạt động nảy cân được tiên hảnh bởi
môt chủ thể có chuyên môn và phải được trao quyên thực hiên Khi thực hiện hoạt động thâm định, các chủ thể có thấm quyên sẽ xem xét đánh giả dự thảo văn bản quy pham pháp luật nhằm đâm bảo tỉnh hợp hiến, hợp pháp, tính thông nhât vả đồng bô của văn bản trong hệ thông pháp luật vả những yêu câu
khác về chât lượng của văn bản theo quy định của pháp luật Chính vì vay,
chủ thể có thâm quyên thực hiện hoạt đông thấm định phải là các cơ quan có
chuyên môn Theo đỏ các cơ quan được luật giao thông thực hiện hoạt đông
thầm định gôm Bô Tư pháp; tô chức Pháp chê câp Bô, cơ quan ngang bô; Sở
Tư pháp các tỉnh/thành phô trực thuộc trung ương và Phòng Tư pháp thuộc UBND cập huyện
Trang 16Thứ ba cơ quan thấm định cỏ trách nhiệm đánh giá toản diện về các
vân đề để đảm bảo hiệu quả của dự thảo văn bản luật như đôi tượng, pham vì điêu chỉnh, phủ hợp với đường lôi chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, tính hợp hiến hợp pháp, thông nhất đồng bô, tính khả thi, sự cân thiết, ngôn ngữ, kĩ thuật soan thảo, để cỏ sự điêu chỉnh sao cho phù hợp trước khi
trình văn bản lên cơ quan ban hành Cơ quan thâm định sẽ chưu trách nhiệm
về tính đúng đắn của nội dung thâm định
Thứ tt kêt quả của hoạt đông thâm định được thể hiện đưới dang văn
bản của cơ quan tiên hành thấm định Cơ quan soạn thảo dự thảo văn bản
pháp luât hoặc cơ quan soan thảo sẽ có trách nhiệm giải trình, tiếp thu ý kiên
thầm định để hoàn thiện nội dung để trình lên câp trên Báo cáo thẩm dinh cap
một trong những tài liệu bắt buộc trong hô sơ dự án dự thảo văn bản quy phạm phap luật
1.2 Vai trò, ý nghĩa của hoạt động thâm định dự thảo văn bản quy phạm
pháp luật tại Bộ Tư pháp
Như đã đê cập, hoạt động thâm định có vai trò thiệt yêu trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật Về ban chat, hoat đông thầm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật là việc kiểm tra trước khi ban
hanh van ban dé thực hiện biện pháp phòng ngừa nhằm kịp thời phát hiện, xử
lý những tôn tai của dự thảo trước khi ban hành Hoat đông thấm dinh gop
phân bảo đăm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thông nhất, đồng bộ của văn bản
quy phạm pháp luật trong hệ thông pháp luật, đồng thời bảo đảm hiệu quả vả
tính khả thi của văn bản Hoạt động thâm định dự thảo văn bản quy phạm
pháp luật có một sô vai trò như sau:
Thứ nhất hoạt động thâm định dự thảo văn bản guy pham pháp iuật
giúp nâng cao hiệu quả cũa văn bẩn khi được ban hành Hoạt đông thẫm định
dự thảo quy pham pháp luật đóng vai trò quan trọng trong tổng thể toản bộ
Trang 17thuật, nội dung của văn bản trước khi được chuyển đến cơ quan, tô chức, cá
nhân có thấm quyên chính thức xem xét, phê duyệt và ban hành Có thê nói,
hoạt đồng này có yÿ nghĩa, vai trò quan trong trong quy trinh xây dựng, ban
hanh văn bản quy pham pháp luật vì: trong quá trình thẩm định sẽ giúp cơ
quan có thâm quyên đánh giá chính xác các nội dung của dự thảo, co thể xác định được các nôi dung không tuân thủ cac quy định của pháp luật, không phù
hợp, không thông nhật Nêu như những thiêu sót nảy không được phát hiện kịp thời thi cho dén khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật sẽ tôn rât nhiêu công sức, tiên của để khắc phục, chỉnh sửa các mâu thuẫn, chồng chéo, xung đột, quy định trong hệ thông pháp luật Bên cạnh đó khi văn bản quy phạm
pháp luật đã được ban hành mới phát hiện ra các khuyết điểm nảy thì hậu quả
sẽ vô cùng nghiêm trong, ảnh hưởng tới quyên va loi ích hợp pháp của các cá nhân, tô chức, lảm giảm uy tín của các cơ quan nhả nước và hậu quả nảy rất
khó có thể khắc phục được triệt để Chính vì vậy, có thể kết luận hoạt động thầm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật lả vô cùng cân thiết trong bồi
cảnh hiện nay khi hệ thông văn bản quy phạm pháp luật còn chưa có tính thông nhât cao, số lượng nhiều và còn chồng chéo
Thứ hai, đãm bảo tỉnh hợp liễn, hợp pháp, tinh đồng bộ, thông nhất
khả tiủ của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Hoat đông thẫm định dự
thảo đóng vai trò quan trong nhằm đánh giá, rà soát đảm bảo về hiệu quả cho
dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, hoạt đông nảy sẽ thực hiện kiểm tra một
cach toan diện nhằm đảm bảo dư thảo văn bản quy phạm pháp luật sẽ đảm bảo hiệu quả một cách tôt nhât theo yêu câu và đắp ứng quy định của pháp luật Hoạt đông nảy nhằm phòng ngừa những sai sót có thể xảy ra trong dự
Trang 18thảo văn bản luật, nhằm hướng tới đăm bão tính hợp hiến, hợp pháp, tính thông nhât đồng bô, khả thi của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
Thứ ba, tạo dựng môi tường pháp Ì' mình bach ôn đinh và thực hiện trất tt quản Ì} nha nude, gop phan dam bảo quyền và iơi ích hợp pháp của cả
nhân, tỗ chức Trong bôi cảnh kinh tê thị trường hiện nay các nhà đâu tư,
doanh nghiệp các đối tác nước ngoài luôn quan tâm đến các rủi ro có thể xảy
ra từ hanh lang pháp ly, chính sách, quy định pháp luật trong các lĩnh vực cụ thé Vi vay mét hanh lang phap ly minh bach 6n dinh va lanh mạnh là một
trong những yêu câu quan trong để đây mạnh phát triển kinh tê chính vì vậy hoạt đông thâm định được thực hiện dé giảm thiểu tôi đa các rủi ro về chồng chéo, mâu thuấn, thiêu thực tế, không phù hợp của các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật góp phân đảm bảo môi trường pháp lý mrnh bạch ồn định
Hiện nay, co môt sô văn bản pháp luật được ban hành có dâu hiệu sai phạm, không đảm bảo vệ chất lượng, nôi dung lảm xâm pham đên trât tự quản
lý nha nước, làm giảm hiệu quả của quản lý nhà nước, ảnh hưởng tới uy tín,
sức mạnh của quản lý nhả nước đôi với người dân đông thời còn làm ảnh hưởng đên quyên lợi hơp pháp của các tô chức, cá nhân có liên quan Hoạt động thâm định đặt ra để đảm bảo các cơ quan có thâm quyên sẽ kip thời phát
hiện chỉ ra những si sót, tôn tai trong trong nội dung dự thảo văn bản quy phạm pháp luật để kịp thời xử lý, khắc phục trước khi ban hành Hoạt đông
nay sẽ giúp cho bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân đồng
thời cùng cô thêm niêm tin của người dân đổi với các cơ quan nhả nước, duy
tn va nang cao hiểu quả quản ly trât tự nha nước
Thứ tư, hoạt động thẩm đĩnh dự thảo văn bản qn) phạm pháp luật giúp nâng cao kết quả làm việc, trách nhiệm của cơ quan soqn thảo văn bản qmp
phạm pháp luật Kết quả hoạt đông thâm định dự thảo văn bản quy phạm
pháp luật có ý nghĩa quan, được coi là hoạt đông đánh giá lại kết quả làm việc
Trang 19của cơ quan soạn thảo qua đó góp phân nâng cao hiệu quả văn bản được soạn thảo và nâng cao trách nhiệm, chuyên môn của cơ quan soạn thảo Các ý kiến, đánh giá trong báo cáo thâm định của cơ quan có thẩm quyên giúp cơ quan
soạn thảo kịp thời sửa đổi, nâng cao hiệu quả của dự thảo về cả nội dung lẫn
kĩ thuật soạn thảo Thông qua những đánh giả ý kiến này của cơ quan thẩm
định, cơ quan soạn thảo có thể hoản thiện được cả về kĩ năng, trách nhiệm vả
hiệu quả của văn bản trong qua trình soạn thảo cac văn bản quy pham phap luật sau nây
Thứ năm, hoạt đông thâm dinh du thao van ban quy phạm pháp luật ia
nên tảng đề đảnh giả hiện quả dự thảo văn bản gu" phạm pháp luật đảm bảo
tinh kha thi cia van bản trước khi được ban hành trên thực tễ Những đanh
giá và nhận xét trung thực về hiệu quả dư thảo văn bản quy phạm pháp luật từ phía các chủ thể có thâm quyên tiên hành thẩm định sẽ giúp cơ quan hữu quan tiếp cận được dự thảo một cách sâu sắc, chân thực, tập trung từ đỏ cỏ cái nhìn
rõ ràng để đánh giá, zem xét thông qua dự thảo đó hay không
Thứ su, hoạt động thâm đĩnh có thê cung cấp các thông tin toàn điên,
đảnh giá phân tích đến một hoặc nhiều vẫn đề có tỉnh chất phức tạp hoặc
vẫn còn các quan diém trai chiéu giita cac co quan soan thao vot nhau Bén
cạnh đó, hoạt động này còn làm giảm bớt sự hao tôn thời gian, vật chât lãng
phí không cân thiết cho việc soạn thảo các hướng dẫn thi hành khi các văn
bản quy phạm pháp luật nảy được thông qua và cỏ hiệu lực Kết quả trên thực
tế đã cho thây nêu quy trình thâm định được diễn ra khoa học, chặt chế, hợp
lý, kết quả bảo cáo thâm định được tiêp thu, ghi nhận, sửa đôi kịp thời đã giúp
cho co quan soan thảo văn bản han chế được tôi đa các rủi ro sau khi ban
hanh cũng như hoan thiện nâng cao hiêu quả văn bản quy phạm pháp luật
Thứ bấy, hoạt đông thâm định dư thảo văn bản quy phạm pháp luật vừa
là biện pháp phòng ngừa các rủi ro sau khi ban hành văn bản vừa là cơ chế
Trang 20đảm bảo, nâng cao sư phối hợp, giảm sát lẫn nhau của các cơ quan có thâm quyên trong quá trình xây dưng, ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật Trên
thực tế, khi hoạt đông thâm định dự thảo được diễn ra hiệu quả, đã giúp cho
các cơ quan soạn thảo văn bản kịp thời sửa đổi từ đó giảm thiểu các khiếm khuyết của văn bản khi được ban hành Cụ thể, các dự thảo được thâm định
chặt chẽ, đúng quy trình thì khi tiên hành thủ tục kiểm tra sau khi ban hành thường ghi nhận ít các khiếm khuyết hơn các văn bản khác Hoạt động thâm định cũng thể hiện sự phôi hợp hai chiêu giữa các cơ quan có thâm quyên
tham gia vảo quá trình xây dựng văn bản quy pham pháp luât: từ đê nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đến chuẩn b¡ dự án, lập dự thảo đến trình
dự án luật đều có tác động tới sô thâm định; ngược lại báo cáo thâm định
cũng sẽ ảnh hưởng đên các giai đoan trên của quy trình soạn thảo và ban hành
văn bản quy phạm phap luật
Thư tạm, tuân tht ding quy trinh xay dung du thao van ban quy pham
pháp luật Thâm định dự thảo văn bản kết hợp pháp luat la mét khau quan
trong trong qua tĩnh xây dựng vả ban hanh cac van bản pháp luật Chính vi vậy trong quy trình xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật,
tuân thủ đây đủ vả đúng trình tự các khâu, các bước theo quy định của pháp luật mả không được phép bỏ qua bât cứ lúc nảo Hoạt đông thâm định được thực hiện nhằm đảm bảo các cơ quan có thâm quyên sẽ tuân thủ đúng qua
trình xây dựng hướng tới đảm bảo chất lượng cho các văn bản quy pham pháp luật khi được ban hành
Co thé két luận, hoạt đồng thẳm định dự thảo văn bản quy phạm pháp
luật có vai trò rất quan trong trong quả trình xây dựng và ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật Chính vì vây, hiệu quả của hoạt động thâm định dự thảo
văn bản sẽ giúp nâng cao hiệu quả của văn bản kln được ban hanh và zây
dựng một hệ thông pháp luật hoản thiện, vững mạnh hơn trong tương lai
Trang 211.3 Tiêu chí đánh giá về hiệu quả hoạt động thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Bộ Tư pháp
1.3.1 Tiêu chí đánh giá về clui thé cna hoqf động thâm: định dự thảo
van ban quy pham phap lat
Chủ thê thực hiện hoạt đông thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật phải là cơ quan được nhả nước trao thẫm quyên tiền hành hoạt động nảy
trong quy trinh xây dựng văn bản quy phap luật Cơ quan nảy có nhiệm vu
dam bảo hiệu quả của các đổi tương được thâm định, chủ thê thực hiện hoạt động thấm định dự thảo văn bản phải đáp ứng được các tiêu chi sau:
Cơ quan chủ trì tiễn hành hoạt động thâm đĩnh phải là cơ quan chuyên
môn về lĩnh vực pháp iuật Như đã đê cập hoạt đông thầm định dự thảo văn
bản quy phạm phap luật là một khâu quan trong trong qua tĩnh soạn Thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật Hoạt động nảy được tiên hành bởi cơ
quan có thấm quyên nhằm nhận xét đánh giá vê đổi tương, pham vị điều
chỉnh của văn bản, về tính hợp hiên, hợp pháp, tính thông nhât vả đông bô của
dự thảo trong hệ thông pháp luật hiện hành Cơ quan tiên hành thấm định dự
thảo sẽ đưa ra các ý kiên, nhận xét vê hiệu quả của dự thảo thông qua nôi
dung, hình thức, kỹ thuật soạn thảo, Báo cáo thâm đính dư thảo sẽ được
chuyển đên cho các cơ quan cú thâm quyên xem xét quyêt định hoặc chuyển
đên cho cơ quan soạn thảo kịp thời sửa đổi các khiêm khuyết trước khi trình
lên cơ quan có thấm quyền ban hảnh Chính vì vậy, để hoạt động nảy thực
hiện hiệu quả thi chủ thể thấm định phải là cơ quan cỏ chuyên môn về pháp
luật thì mới có thể đánh gia toàn diện các nội dung cua du thao, danh gia được
hiệu quả của dự thảo
Cơ quan tiễn hành hoạt đông thâm đimh phải là cơ quan đáp ứng được yên cẩm về trinh đô chuyén mon nghiép vu Co thé noi hoat dong tham định du
thảo văn bản quy phạm pháp luật là hoạt đông mang tính chât chuyên sâu,
Trang 22phức tạp trong quy trình xây dựng va ban hanh văn bản quy phạm pháp luật
Đề hoat động nảy được thực hiện chính zác, hiệu quả đòi hỏi người lảm công
tác thẩm định phải có chuyên môn, trình độ nhât đính và có sự am hiểu về các lính vực của đời sông xã hôi Thông thường, các văn bản quy phạm pháp luật đêu có tính chất rất phức tạp và liên quan đên nhiêu ngành, lĩnh vực khác
nhau chính vi vậy công tác thấm định lại cảng đỏi hỏi cao hơn về năng lực
của can bộ thực hiện Hiện nay đôi với môt số dư thäo cỏ nôi dung phức tap,
các chính sách pháp luật mới, các lĩnh vực mới trong đời sông xã hội làm các
cán bộ thấm định còn gặp nhiêu khó khăn, lúng túng việc này phân nảo ảnh hưởng tới hiệu quả thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Vi vậy
nhằm đảm bảo hiệu quả cho hoạt đông thấm định dự thảo văn bản quy pham
pháp luật thi cân phải đảm bảo về trình đô, chuyên môn nghiệp vụ của người thực hiện hoạt đông thâm định
Su phối hợp hiệu quả giữa các ngành kết hợp chuyên môn với các
ciuyên gia nhà khoa học liên quan đến nội dung cia dur thao cân được thẩm
định Trên thực tê mỗi dự thảo văn bản vi phạm pháp luật lại có một mức độ
phức tạp trên mỗi lĩnh vực khác nhau chính vì vậy, chủ thể tiên hành hoạt
động thâm định dự thảo không chỉ cân nâng cao trình độ chuyên môn, hiệu qua lam việc mả còn cân phải có sự phối hợp với các cơ quan, tô chức, cá
nhân liên quan đên các lĩnh vực chuyên môn khác nhau Việc phối hợp
chuyên môn giữa các chuyên gia, nhả khoa học am hiểu lĩnh vực chuyên môn
cùng với các cơ quan tiên hành thẩm định dự thảo lả vô cùng cân thiết, việc
nảy sẽ giúp cho hoạt động thầm định được diễn ra hiệu quả hơn, có thêm gúc
nhìn khách quan khi đảnh giá vê hiệu quả của đối tượng được thâm định
Trang 231.3.2 Tiêu clí đánh giá về nội dung của hoạt động thâm định địt
thao văn bat tp! phá pháp luật
Bên cạnh chủ thể tiên hành hoạt đông thẩm đính dự thảo văn bản pháp
luật, chỉ nội dung của hoạt đông thấm định dự thảo cũng cân có các tiêu chí
riêng để đánh giá Nội dung của hoạt đông này phải đáp ứng được yêu câu rả
soát, zem xét một cách toản điện dự thảo nhằm hướng tới mục đích đảnh giá
kỹ lưỡng hiệu quả của dự thảo Để dam bao được hiệu quả của hoạt đông
thầm định dự thảo, nội dung hoạt động thâm định dự thảo văn bản quy pham pháp luật, dam bảo đánh giá một cách toàn điện, đây đủ dưa trên các tiêu chí
sau
Nỗi dung hoạt động thâm đình phai dam bao danh gia duoc đây đi,
toừn điện về hiệu quả của dự tháo văn bản gu) phạm pháp luật Cơ quan thực hiện hoạt động thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật sẽ đánh giá
hiệu quả của văn bản nhằm đưa ra những nhân xét, kết luận về việc dự thảo
có đủ điêu kiên để trình lên cơ quan có thầm quyền hay chưa Đề thực hiện hoạt đông này một cách hiệu quả, cơ quan tiên hành hoạt đông thâm định phải đánh giả dự thảo một cách toản điện, đây đủ từ nội dung đến hình thức và cả thủ tục xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Các nội dung cân đánh giá sẽ bao gôm đối tượng, phạm vi điêu chỉnh; sư phù hợp với đường lỗi chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, tính hợp hiển, hợp pháp tỉnh
thông nhật, đồng bộ với hệ thông pháp luật; tính khả thi, tinh thương tích đối
với các điêu ước quốc tê mà Việt Nam kí kết hoặc là thảnh viên; ngôn ngữ, kĩ thuật soạn thảo; chi phí tuân thủ thủ tục hành chính nêu có liên quan đên thủ
tục hảnh chính va mét s6 ndi dung khac co lién quan Khi du thao duoc danh
giá đây đủ, toàn điện vê hiệu quả như vây, cơ quan tiên hành hoạt đồng thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có thể đưa ra kết luận một cách
Trang 24chính xác nhât về việc đối tương thấm định đã đạt hiệu quả theo yêu câu hay
chưa
Nồi đứng của hoạt động thâm đỉnh phải dam bảo đảnh giá cụ thê,
khách quan về từng nội dung liên quan đến dự thảo văn bẩn ạy phạm pháp iuật Hoạt động thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đòi höi cơ
quan tiên hành thâm định, đánh giá vê hiệu quả của dự thảo trên tât cả các
phương diện nội dung của dự thảo, tránh có sự đánh giá mang tính chât chung
chung, hoi hot Thé, co quan tién hanh hoat dong tham dinh du thao, xem xét
dự thảo trên từng phương diện như đánh giá về tính hơp hiện, hợp pháp tính thông nhật đồng bộ trong hệ thông pháp luật; tính tương thích với các điều ước quốc tê mà Việt Nam ký kết hoặc lả quôc gia thành viên, đồng thời tiếp thu lĩnh nghiệm từ các văn bản tương ứng của nước ngoài Nêu cơ quan tiên
hảnh thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có thể thực hiện như vậy
thì có sẽ bao quat được toan bô các nội dung, các phương diện của dự thảo từ
đó có đánh giá chính zác về hiệu quả của dự thảo
Nồi dung của hoạt đông thâm đinh dự thảo văn bản quy phạm pháp luat can tập trung vào một số điểm sam:
e Sự phù hợp của nôi dung dư thảo văn bản với mmuc đích yêu câu, phạm
vị điêu chỉnh, chính sách trong đê nghị xây dưng luật, pháp lênh đã được thông qua,
e© Tính hợp hiên, tính hợp pháp, tính thông nhất của dự thảo văn bản với
hệ thông pháp luật; tính tương thích với điêu ước quốc tế có liên quan
ma Viét Nam ký kết hoặc là thành viên;
e© Sự cân thiết, tính hợp lý và chi phí tuân thủ các thủ tục hảnh chính
trong dự thảo văn bản, nêu dự thảo văn bản có quy định thủ tục hành chính,
Trang 25e©_ Việc lông ghép vân đê bình đăng giới trong dự thảo văn bản, nêu trong
dự thảo văn bản có liên quan đến vân đề bình đẳng giới;
e© Ngôn ngữ, Kĩ thuật soạn thảo và trình tự, thủ tục soạn thảo văn ban
Hoạt động thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật cân tập trung
vảo một sô điểm như vậy là để đảm bảo việc thực hiện hoạt đông thâm định
đô phù hợp với đôi tượng thầm định lả dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, tránh gây nhâm lẫn với hoạt động thấm định đê nghị zây dung văn bản quy
phạm pháp luật Khi hoạt đông thâm định được thực hiện một cách phủ hợp, hiệu quả sẽ tranh được việc trung lập nội dung hoặc đanh gia không chính
xác, đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt đồng thầm định
1.3.3 Tiêu chí đánh: giá về kết qua của hoạt động thâm định dự thảo
van ban quy pham phap nat
Báo cáo thẩm định là kết quả lảm việc của cơ quan tiên hành thâm định
dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, đây là sản phẫm của hoạt đồng trí tuệ,
thé hiện ý kiến của cơ quan tiên hành thâm định về hiệu quả của dư thảo văn bản quy phạm pháp luật nhằm giúp đỡ cơ quan có thâm quyên tiếp thu, sửa
đổi các sai sốt để có được dự thảo có hiệu quả tốt nhật Chính vi vay, bao cao
thầm định cũng cân đáp ứng được một số tiêu chí nhât định như sau:
Bảo cáo thâm đinh dự thảo văn bản quy phạm pháp luật phải đäm bảo
tính trung thực, chứa xác Bảo cáo thẫm định dự thảo văn bản quy pham
pháp luật phải thể hiên và phản ánh một cách trung thực, chính xác các đánh
giá, ÿ kiến và quan điểm của cơ quan có thẩm quyên khi tiên hảnh thâm định đổi với các nội dung của dự thảo văn bản Báo cảo nảy kết luận dự thảo văn bản đủ/chưa đủ điều kiện trình lên cơ quan có thâm quyên Khi báo cáo thấm định dự thảo văn bản phản ảnh trung thực sẽ giúp cho cơ quan soạn thảo năm bắt được chính xác có ý kiến của cơ quan thấm định nhằm nâng cao hiệu quả
của dự thảo văn bản quy phạm phap luat.
Trang 26Báo cáo thâm đinh dự thảo văn bản qmp pham pháp luật ẩãm bảo tính
kịp thời, đúng thời hạn luật đinh: Như đã đề cập thâm định dự thảo văn bản
quy phạm pháp luật có vai trò quan trọng và bắt buộc trong quả trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, vì vậy báo cáo thẩm định là một
trong những tải liệu bắt buộc trong hô sơ xây dung van bản quy phạm pháp
luật Báo cáo thẩm định phải được hoàn thành kạp thời, đúng thời hạn để đảm
bảo tiên độ cho toản bộ quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, tiết kiệm thời gian, vật chât Đông thời, việc tuân thủ về mặt thời gian trong quá trình thấm định văn bản cũng dễ sẽ giúp cho các cơ quan có liên quan có thể
dễ dàng thực hiện các bước tiếp theo Báo cáo này phải được chuyên đến cơ quan chủ trì lập đê nghị xây dựng văn bản hoặc cơ quan soạn thảo theo đúng thời hạn luật định đề kịp thời ban hành hoặc sửa đổi, nâng cao hiệu quả văn
bản
Cac ndi dung trong bao cao thâm dinh, cu thé rổ rang thể hiện rổ
quan điểm của cơ quan thâm định các nội dung thém dinh theo quy dinh cia pháp iuật Báo cáo thâm định phải thể hiện rõ ràng các quan điểm của cơ quan thâm định về các nôi dung thâm đính mả không được bỏ sót hay đánh
giá chung chung đối với bât kỷ nội dung nào, việc làm nảy sẽ giúp đánh giá
một cách toản điện, ré rang vé các khía cạnh để đảm bảo hiệu quả cho dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật
Báo cáo thâm định đự thảo văn bản quy phạm pháp luật có đây đi, rõ
ràng các nôi dung thâm định theo my đinh của pháp iuật Bảo cáo thâm định
dự thảo nêu đây đủ và rõ ràng các nội dung theo quy định của pháp luật, đông thời có kết luận cu thê dự thảo có đủ/chưa đủ điều kiện để trình lên chủ thể có thầm quyên ban hảnh hay không, kèm theo lý do
Trang 271.4 Nguyên tắc thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Bộ
Tư pháp
La một bước quan trọng trong toan bộ quy trình xây dựng và ban hanh
văn bản pháp luật, thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật phải đảm
bảo một sô nguyên tắc như sau:
Một là thâm định một cách khách quan, khoa học trên cơ sở trao đổi,
thảo luận tập thể, dé cao trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, đơn vị tham gia
về nội dung ý kiên thấm định Được thâm định về nguyên tắc phải đảm bảo tính khách quan, vô tư và xuất phát từ lợi ích chung Thủ trưởng đơn vị chủ trì
tô chức thâm định — Bô Tư pháp phải có trách nhiệm trực tiếp hoặc phân công
một lãnh đạo đơn vị phụ trách việc thâm định, đê nghị cac đơn vị có liên
quan, các chuyên gia, nhà khoa học tham gia phối hợp thâm định Thủ trưởng
đơn vị phối hợp thâm định có trách nhiệm tổ chức nghiên cứu đôi với dự thảo văn bản cùng với các tài liệu kèm theo hô sơ thẩm định, chuẩn bị ÿ kiên thẩm định bằng văn bản, gửi đơn vị chủ trì thẫm định sau cuộc họp hoặc theo thời gian cho đơn vị chủ trì thấm định đê nghị
Nai ià tuân thù tĩnh tự, thủ tục, nổi dung và thời hạn thâm đình theo quy định của luật ban hanh văn bản quy pham pháp luật và cac quy định khác
có liên quan Đề đảm bảo tính hợp pháp của văn bản khi được ban hảnh thì
khi tiên hảnh hoạt động thâm định dự thảo việc tuân thủ theo trình tư thủ tục
luật định là điêu bắt buộc
Ba id đăm bảo tính chính xác rõ ràng, nhật quán trong phân công thâm
định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Có sự phân công công việc một
cách rõ rảng, chính xác, đê cao vai trò và trách nhiệm của từng cá nhân đặc biệt là lãnh đạo đơn vị thực hiện thẫm định
Bỗn ià đảm bảo sự phôi hợp chặt chẽ giữa các đơn vị, đơn vị chủ trì vả
các đơn vị có liên quan Việc phôi hợp thâm định phải được tiên hành kịp
Trang 28thời, hiệu quả, chât lượng và phù hợp với chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị phổi hợp Sự phối hợp này được thể hiện rõ nét ngay tử giai
đoạn tiếp nhận, phổi hợp zây dưng báo cáo thâm định và tổ chức thâm định
Cac đơn vị tham gia thấm định cân phải chủ đông trong công việc chủ đồng
lựa chon hình thức phối hợp để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cu thể Sư
phối hợp hiệu quả phù hợp giữa các đơn vị, cơ quan cũng làm tang chat lượng, hiệu quả của công tác thâm định dự thảo
1.5 Trinh or, thủ tục thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
1.5.1 Bước 1: Gửi và tiếp nhận hô sơ thâm định
1.5.1.1 Gửi hô sơ thấm định
Sau khi tiếp thu các ý kiến góp ý của các cơ quan, tô chức, cá nhân thì
cơ quan chủ tr soạn thảo dự thảo văn bản quy phạm phap luật cö trach nhiệm
nghiên cứu, tiếp thu, hoản thiện hô sơ dự thảo gửi đên cơ quan chủ trì thẩm
định Hồ sơ thâm định gồm các tải liệu sau:
- Tờ trình; Dự thảo văn bản;
- Bản đảnh giá thủ tục hành chính trong dự thảo văn bản néu trong dự
thảo văn bản có quy định thủ tục hành chính,
- Bảo cáo về các vân đề bình đẳng giới nêu trong dự thảo có quy đính
liên quan đên bình đẳng giới;
- Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiên góp ý; bản chup ý kiên góp ý
của cac bồ, cơ quan ngang bồ
Ngoài các tải liệu nêu trên, cơ quan chủ trì soan thảo cũng có thể gửi
thêm một số tài liệu khác nêu có để cung cập cho cơ quan chủ trì thấm định
các thông tin liên quan đên dự thảo văn bản Đổi với tờ trình vả dự thảo văn bản, cơ quan soạn thảo phải có trách nhiệm in và gửi bằng bản giây, các tai
liệu còn lại có thể gửi bằng bản điện tử
Trang 291.5.1.2 Tiệp nhận, kiểm tra hô sơ
Khi nhân được hô sơ đê nghị thẩm định, cơ quan chủ trị thấm định có
trách nhiệm tiếp nhận và kiểm tra hô sơ, tinh hop lệ của hồ sơ Trường hơp hồ
sơ dự thảo chưa đáp ứng đủ yêu câu theo quy định của Luật Ban hành Văn bản quy pham pháp luật thì chậm nhật lả 01 ngày làm việc kể từ ngảy tiếp
nhận hỗ sơ, cơ quan thâm định đê nghị cơ quan, đơn vị soạn thảo dư thảo bỏ
sung hô sơ Ngay sau khu đã tiếp nhân đủ hô sơ thâm định, cơ quan chủ trì
thầm định có trách nhiệm chuyển hô sơ thâm định đên bô phận được giao
thầm định, các đơn vị tham gia phối hợp thâm định, đông thời chuyển đến
lãnh đạo đơn vị dé theo dõi chỉ đạo
1.5.2 Bước 2: Chuẩn bị và tô chức thấm định
Cơ quan thực hiện thâm định sẽ tiên hành các hoạt động sau:
e Kiểm tra tính đây đủ về thành phân hô sơ vả nội dung của hô sơ theo quy định của luât ban hành văn bản quy pham pháp luật khi nhận được hô sơ
thâm định Trong trường hợp phát hiện hô sơ chưa đây đủ thì trong vòng 01
ngảy làm việc kề từ khi nhận được hồ sơ cơ quan thẩm định phải có văn bản
đê nghị cơ quan soạn thảo bố sung hồ sơ theo đúng quy định của Luật Ban
hanh Văn bản quy phạm phap luật
e Tô chức nghiên cứu các nội dung có liên quan đến dự thảo, có thể đề
nghị cơ quan soan Thảo giải thích hoặc cung câp thêm thông tin, tải liệu có liên quan đên dự thảo
e Chuan bi cong tac tham dinh trén co sé quyét định theo một trong hai hinh thức sau:
(1) Thành lập Hội đồng thâm định đôi với các dự thảo văn bản quy
phạm pháp luật có nôi dung phức tap, liên quan đên nhiều ngành, nhiêu lĩnh
vực hoặc do Bộ Tư pháp / Sở Tư pháp chủ trì soạn thảo Cơ quan thâm định
căn cứ hô sơ dự thảo có trách nhiệm đê xuât việc thánh lập hHôi đồng thâm
Trang 30định và dự kiên sô lượng, thành viên của Hội đồng để báo cáo lãnh đạo quyết
định, phát hành công văn đê nghi các cơ quan, tô chức tham gia hoặc cử các
cá nhân lả chuyên gia, nhà khoa học tham gia; trình lãnh đạo cơ quan thâm
định quyết định thành lập hội đông thâm định Trước ngày tô chức cuộc họp hội đông thâm định, cơ quan chủ trì thẫm định phải gửi giây mời má hỗ sơ dự
án, dự thảo văn bản đến cho các thành viên của Hội đồng thấm định
(2) Tô chức cuộc họp tư vẫn thâm định đối với các dự thảo văn bản
quy phạm phap luật có nội dung đơn giản, rõ rang, không phưc tạp không liên
quan đền nhiêu ngành, lĩnh vực Cơ quan thấm định căn cứ hồ sơ dự thảo văn bản quy định tô chức hợp tư vân thấm định; phát hành giây mời đê nghị các
cơ quan, tô chức tham gia hoặc cử các cá nhân là chuyên gia, nhà khoa học
tham gia cuộc họp tư vân thâm định tao gửi hô sơ thâm định đên các cơ quan,
tô chức, cá nhân tham gia cuộc họp Thảnh phân cuộc họp sẽ bao gôm đại
điện cơ quan chủ trì thẩm định, đai điện cơ quan chủ trì soạn thảo, đại điện
các cơ quan, tô chức cỏ liên quan, các chuyên gia, nhả khoa học am hiểu
chuyên môn thuộc nội dung của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
e Hoạt động thẩm định được thực hiện như sau:
(L) Thâm định theo hình thức thành lập Hội đồng thâm định: Tô
chức cuôc họp Hội đồng thẩm định dưới sư chủ trì của Chủ tịch hội đông
Cuộc hop chỉ tiên hành khi có mặt ít nhật 2/3 sô thành viên của hội đồng Các
thảnh viên vắng mặt trong trường hợp không thể tham dự phiên hop của Hôi đông phải gửi Chủ tịch hôi đông ý kiên thâm định bằng văn bản, trong đó thê
hiện rõ quan điểm với các nội dung thâm định quy định tại Luật Ban hành
Văn bản quy phạm pháp luật Cuộc họp được tiên hành theo trình tư như sau:
- Dai điện cơ quan soạn thảo dự thảo văn bản trình bay những nồi dung
cơ bản của dự thảo,
Trang 31- Đại điện cơ quan tiến hành thẫm định cung cấp các thông tin liên
quan đến dự thảo vả nêu những vân đê cân thảo luân đối với trưởng hợp dự thảo liên quan đến nhiều ngảnh, lĩnh vực;
- Hôi đông thâm định thảo luận về các nội dung được quy định tại Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật Đối với thành viên vắng mặt, thư ký
hội đồng có trách nhiệm đọc ý kiên thấm định thành viên đó cho hội đông
- Đại diện cơ quan soạn thảo phát biểu ý kiên tiếp thu, giải trình với những vân đê mả hôi đồng thảo luận nhưng chưa thông nhất, còn có ý kiến
trải chiêu;
- Chủ tịch Hội đông thâm định kết luận vả nêu rõ ÿ kiên của hội đông
về việc dự thảo có đủ /chưa đủ điêu kiện trình lên cơ quan có thâm quyén xem
xét, thông qua
- Thư ký hội đông hoản thiện biên bản hop dựa trên các ý kiến tại cuộc họp và kết luân của Chủ tịch Hội đồng thâm định, sau đó trình Chủ tịch Hôi đông ký
(2) Tham dinh theo hình thức tô chức cuộc hop tu vẫn thâm đinh
Cuộc họp tư vân thấm định sẽ do lãnh đạo của cơ quan, đơn vị chủ trì thấm
định làm chủ toạ và tiên hành theo trình tự như sau:
- Chủ toa chị định một chuyên viên của cơ quan thẩm định làm thư ký
cuộc họp,
- Đại điện cơ quan soạn Thảo thuyết trình vê dự thảo hoặc cung cấp thêm thông tin vả tài liêu có liên quan đên dự thảo (nêu có);
- Đại điện cơ quan tiến hành thẩm định cung cấp các thông tin liên
quan tới dự thảo vả nêu những vân đê cân thảo luận;
- Các thành viên thảo luận và phát biểu ý kiên dựa trên những vân đề
thuộc nội dung thâm đính quy đính tại Luật Ban hảnh Văn bản quy phạm
Trang 32pháp luật Thư kỷ cuộc hop cỏ trách nhiệm đọc các văn bản thâm định, đóng góp ý kiên của các thành viên vắng mất;
- Đại điện cơ quan soan Thảo giải trình vê một số vân đê chưa thông nhật, còn ý kiên khác nhau,
- Chủ tọa cuộc họp nêu rõ ý kiên, kết luận dự thảo có đủ /chưa đủ điều
kiện trình lên cơ quan có thẩm quyên
- Thư ký cuôc họp hoản thiện biên bản họp dựa trên các ý kiến và kết
luận của Chủ toa cuôc họp
1.5.3 Bước 3: Xây dưng Báo cáo thấm định
e© Đối với hình thức tô chức Hội đông thấm định: dựa trên kết luận của
Chủ tịch, biên bản họp của hội đồng, kết quả nghiên cứu dự thảo và căn cứ
theo quy định tại Luật Ban hanh Văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan chu tn
thấm in có trách nhiệm chuẩn bị dự thảo báo cáo thâm định trình lãnh đạo
xem xét, ký Bao cao thâm định
e_ Đối với hình thức tô chức của họp tư vân thâm định: dựa trên kết luận của Chủ toa, biên bản họp, kết quả nghiên cửu hô sơ dự thảo, ý kiên tham gia
của đại diện các đơn vị co liên quan các chuyên gia, nha khoa hoc, cơ quan
chủ trì thẫm định có trách nhiệm chuẩn bị Báo cáo thẩm định trình lãnh đạo
xem xét, ky Bao cao thầm định
Báo cáo thấm định là tài liệu bắt buộc trong hỗ sơ dự thảo văn bản cứt
pháp luật, báo cáo sẽ thể hiện rõ ý kiên của cơ quan thấm định về hiệu quả
của dự thảo đã đủ / chưa đủ điều kiện trinh lên cơ quan có thẩm quyên xem
xét, ban hành Nêu báo cáo thâm định kết luận dự thảo chưa đủ điêu kiên để
trình lên cơ quan có thẩm quyên xem xét thi trả lại hồ sơ cho cơ quan soạn
thao dé tiép tục sửa đổi hoàn thiện dự thảo Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm
nghiên cửu, giải trình tiếp thu ý kiên thâm định để sửa đổi hoàn thiện dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật Đông thời cơ quan soạn thảo cũng phải gửi báo
Trang 33cáo giải trình, tiếp thu kèm theo văn bản dự thảo đã được sửa đổi đến cơ quan thầm định trước đó trước khi trình lên cơ quan nhà nước có thâm quyên
1.5.4 Bước 4: Gửi Báo cáo thấm định
Khi báo cáo thẩm định được lãnh đạo cơ quan thâm định kỹ thông qua,
cơ quan thấm định có trách nhiệm gửi báo cáo này đến cơ quan soạn thảo để
thông báo về việc dự thảo đã đủ điêu kiện chất lương để trình lên cơ quan có
thầm quyên xem xét, ban hành.
Trang 34Kết luận Chương 1
Từ năm 1996, khi Luật Ban hanh văn bản quy pham pháp luât được ban hành, hoạt đông thâm định đã trờ thành một công đoạn bắt buộc trong quy trình xây dưng, ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật Hoạt đông thâm
định dự thảo văn bản quy pham pháp luật do chủ thể có thầm quyên thực hiện với mục đích nghiên cứu, xem xét, đánh giả một cách toàn điện vê các vân đề của dự thảo văn bản pháp luật bao gồm nôi dung, hình thức, kỹ thuật soạn
thảo văn bản nhằm bao đảm tính hợp hiển, tính hợp pháp, tính thông nhất,
đông bộ của văn bản với hệ thông pháp luật và các yêu câu khác về hiệu quả
của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo quy định Tại Chương 1 của
luận văn đã đưa ra được các vân đề lí luận cơ bản về hoạt động thâm định dư thảo, lảm cơ sở cho việc nghiên cứu cụ thê các vân đê ở phân sau
Trang 35Chương 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỀN
THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG THẢM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẠN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT TẠI BỘ TƯ PHÁP
2.1 Quy định pháp luật về hoạt động thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
2.1.1 Khái quát sự hình: thành và phát triển của qnp' định pháp luật
vé thitm dinh dir thao viin bản qrp' phạm pháp luật
Xuất phát từ từ thực tiễn quản lý nhà nước cân cú các quy đính đính pháp luât đề điêu chỉnh các môi quan hệ xã hôi Pháp luật xuât hiện một cách khách quan, là sản phẩm của sư phát triển tư nhiên của đời sông zã hội Trong
suôt quả trình đổi mới hệ thông pháp luật, chúng ta đã có những cải cach rat
cơ bản cả vê nội dung, hình thức và về sô lương lẫn chât lượng Có được kết quả đỏ là nhờ sự nỗ lực không ngừng của tất cả các khâu trong quy trình xây
dựng văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có khâu thẩm định dư án, dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật Do vậy nhìn vào quá trình phát triển của thể chế quy định công tác thâm định, chúng ta thây các văn bản pháp luật quy định vê
thầm định văn bản quy phạm pháp luật ngảy cảng hoàn thiện hơn, phục vụ
đắc lực cho Quôc hồi, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ vả các cơ quan
nha nước khac ban hanh được những văn bản co hiệu quả cao
Trước khi ban hanh Luật Ban hanh văn bản quy pham pháp luật năm
1906 Chỉnh phủ đã nhiêu lân ra quyết đính giao cho Bộ Tư pháp nhiệm vụ thấm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trước khi trình Chính phủ (Chi thị số 180/TTg tháng 3/1006), những văn bản này mới chỉ dừng lại ở việc đôn
độc điêu hành đôi với các cơ quan thuộc hệ thông Chính phủ Tai Luật Ban
hảnh văn bản quy pham pháp luật năm 1096 đã quy định thâm quyên, thủ tục
va tĩnh tự ban hanh văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nha nước ở
trung ương Văn bản nảy đã đê cập đên các vân đê của hoạt đông thâm định
Trang 36như đôi tương thâm định, chủ thể thâm đính, nội dung thâm định, thời hạn
thầm đính, hình thức văn bản thâm định, mặc dù trong đó không it quy định chỉ mới dừng lại ở những nguyên tắc Sư ra đời của Luật Ban hanh van bản
quy pham pháp luật năm 1996 đã giúp cho hoạt đông xây dựng pháp luật đạt
được những kết quả rất tích cực cả về số lượng lẫn chất lượng các văn bản
được ban hanh, trình độ, kỹ thuật lập pháp của những người làm công tác pháp luật được nâng lên rõ rệt, đồng thời đã zác lập được cơ sở pháp lý của công tác thâm định, đánh dâu bước phát triển trong xây dựng cơ sở pháp lý
của hoạt động lập pháp, lập quy, đáp ứng yêu câu, đòi hỏi của sư phát triển kinh tê - xã hội đât nước Trên cơ sở Luật Ban hảnh văn bản quy phạm pháp
luật, Chính phủ đã ban hảnh Ngĩi định sô 101/1907/NĐ-CP ngày 23/00/1907
về quy định chỉ tiết một sô điêu của Luật Ban hành văn bản quy pham pháp
luật năm 1096 cũng như quy định khá chỉ tiết về nhiệm vụ thấm định của Bộ
Tư pháp: làm rõ quy trình thấm đính cũng như mối quan hệ và sự phôi hợp
công việc nay giữa Bồ Tư pháp với Văn phòng Chính phủ và các cơ quan chủ tri soạn thảo trước khi trình Chính phủ Như vậy, theo quy định của Luật Ban
hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 và Nghị định s6 101/1997/ND-
CP thi việc thấm định được xác định là một khâu của quy trình xây dung van bản quy phạm pháp luật, năm trong quy trình công việc của Chính phủ vả được giao cho Bộ Tư pháp thực hiện Đồng thời hình thành một quy trình
thâm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tương đôi đây đủ vả
khoa học, không chỉ có ý nghĩa về mặt pháp lý, là cơ sở pháp luật xác đính
thầm quyên của Bộ Tư pháp, xác định thâm định lả một khâu, một công đoạn
tật yêu của quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật mả còn
có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc trong việc tăng cường hiệu quả hoạt động xây dựng pháp luật trong thời gian qua Đặc biệt, hoạt động thâm định dư thảo văn bản quy phạm pháp luật còn được quy định cụ thể hơn trong các văn bản
Trang 37cụ thể hoá như Quyết định sô 280/1090/QĐ-BTP ngày 27/9/1999 của Bộ trưởng Bô Tư pháp về việc ban hành Quy chế thâm định dư án, dư thảo văn bản quy pham pháp luật hay Quyêt đính số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 của Thủ tướng Chinh phủ ban hảnh quy chê thấm định dự án, dự
thảo văn bản quy phạm phap luật
Năm 20009, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngảy
05/3/2000 quy định chỉ tiết vả biện pháp thí hành Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật năm 2008, Nghị định đã dảnh một phân quan trọng tại chương IV để quy định về thấm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp
luật, Nghị định này đã quy định rõ hơn trách nhiệm của Bộ Tư pháp, trách
nhiệm giải trình tiếp thu ý kiên của cơ quan chủ trì soạn thảo Với vai trò lả
cơ quan chịu trách nhiệm thâm định dự thảo văn bản quy pham pháp luật, ngảy 08/4/2010, Bộ trưởng Bô Tư pháp đã ra Quyết định sô 1048/QĐÐ-B TP về
thẩm định đư án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Tai Quyết định này,
một sô vân đê như phạm vi thâm định, nguyên tắc thấm định, tiêu chí thấm
định, trách nhiệm của Bộ Tư pháp trong việc thẩm định, trình tự, thủ tục thẩm
định đã được quy định cụ thể Đặc biệt Quyết đính đã đành toàn bô chương III va chong IV để quy định về trách nhiệm, thẩm quyền, trình tự, thủ tục
thẩm định các dự án, dự thảo văn bản quy pham pháp luật Sau đỏ, ngày
08/7/2014, Bô trưởng Bộ Tư pháp đã ra Quyết định số 1598/QĐÐ-B TP về thấm
định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thay thê cho Quyêt đính số 1048/2010/QĐ-BTP
Va gan day nhat, ngay 22/06/2015, Quoc héi khoa XIII ban hanh Luat
Ban hanh văn bản quy pham pháp luật năm 2015 có hiệu lực thị hành từ ngày
01/07/2016 Nghị đính sô 34/2016/NĐ-CP đã dành hẳn một mục 2 thuộc
chương IV với 15 điêu để quy định về thấm định đự án, dự thảo văn bản quy
phạm pháp luật Nghị định đã quy định rât rõ trách nhiệm của cơ quan tiên
Trang 38hanh thâm định, cơ quan chủ trì soạn thảo vả các cơ quan, tô chức khác có liên quan vả trình tự, thủ tục tiền hành hoạt động thâm định Đông thời, ngay 27/11/2017, Bộ trưởng Bô Tư pháp đã ra Quyết định sô 2410/QĐ-BTP về thâm định đê nghi xây dựng văn bản quy phạm pháp luât vả dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Quyết định này đã quy định rât cụ thể nguyên
tắc, trình tư, thủ tục cũng như thời hạn thấm định, tham tra dư thảo văn bản
quy phạm pháp luật
Ngảy 18/06/2020 Quốc hội khoá XIV ban hành Luật sửa đổi, bố sung một số điêu của Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật năm 2020 chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021
2.12 Nội dưng qip' định pháp luật về hoạt động thâm: định: dịt thảo van ban quy pham phap luat
212.1 CO ãmh về đối tương thâm đinh dự thảo văn ban quy pham
pháp lật tại Bộ Tư pháp
Căn cử theo quy định của Luật ban hanh văn bản quy phạm pháp luật
năm 2015, Bộ tư pháp có thâm quyên thâm định dự thảo sau:
- Dư thảo Nghị quyết của Quốc hội;
- Dự thảo Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hồi do Chính phủ
trình,
- Dư thảo Nghị định của Chính phủ,
- Dư thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ,
- Dự thảo Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ vả Đoản Chủ tịch Ủy
ban Trung ương Mặt trân Tổ quốc Việt Nam
2.122 Cu ãmh về nội dưng thâm đïnh văn bản qn' pham pháp luật
Điều 58 Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật quy định: “Bộ Từ
pháp có trách nhiêm thâm định dự đn luật, pháp lệnh dự thảo nghĩ quyết
Trang 39trước kiủ trình Chính piúi” Như vậy, Bô Tư pháp có trách nhiệm thâm định
dự thảo, hoat động thâm định cân tập trung vào các nội dung sau
- Sự phủ hợp của nôi dung dự thảo văn bản với mục đích, yêu câu,
phạm vi điêu chỉnh, chính sách trong đê nghị xây dưng luật, pháp lênh đã
được thông qua vả đôi tượng, phạm vi điêu chỉnh của dự thảo quyết định, sự
cân thiết ban hành quyết đính đôi với dự thảo quyết định của Thủ tướng Chỉnh phủ quy đính tai Điêu 20 của Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp
luật Việc thâm định đôi tương, phạm vị điều chỉnh của dự thảo là cân thiết để
dam bảo khi dự thảo đi vảo đời sông sẽ tác động lên đúng các đối tượng, đúng phạm vị và đạtđược hiệu quả trong việc điều chính các môi quan hệ xã hội
- Sự phù hơp của nội dung dư thảo văn bản với đường lôi, chủ trương
của Đảng, chính sach của Nhà nước Đảng lãnh đạo }lhà nước thong qua
nhiêu hình thức, trong đó có lãnh đạo bằng chủ trương, đường lồi, chính sách
duoc coi là chủ yếu nhất, trên cơ sở đó Nhà nước đã thể chế hỏa thành những quy định pháp luật Chính vi vây khi tiên hảnh thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trước hết phải thâm định nôi dung về sự phù hợp với chủ
trương, đường lồi, chính sách của Đảng
- Tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thông nhât của dự thảo văn bản với
hệ thông pháp luật; tính tương thích của dự thảo văn bản với điêu ước quốc tê
có liên quan ma Cộng hoa xã hồi chủ nghĩa Việt Nam là thanh viên Mọi văn
bản quy phạm pháp luật khi được ban hành đêu đòi hỏi phải phủ hợp với hiện
pháp, đảm bảo tính thông nhất theo trật tự thứ bậc, hiệu lực pháp lý của văn bản pháp luật tạo thành hệ thông thông nhật Khoản 1 điêu 119 Hiển pháp
năm 2013 quy định “Biến pháp ià inật cơ bản của nước Cộng hòa xã hôi cïm nghĩa Việt Nam, có hiên iực pháp lý cao nhất Mọi văn bẩn pháp iuật
khác phải phit Hợp với Hiển pháp ˆ Cụ thể, nôi dung của dự thảo văn bản
phải phù hợp với các quy định của Hiên pháp, phải phù hợp với các nguyên
Trang 40với các điêu ước quốc tê mả Việt Nam ký kết hoặc là thành viên thành viên
Cu thể, khi tiên hành thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, cân tim
hiểu, nghiên cứu các quy định có liên quan trong điều ước quốc tế để nội luật
hoa sao cho phù hợp
- Sư cân thiết, tính hợp lý và chỉ phí tuân thủ các thủ tục hành chính
trong dự thảo văn bản, nêu trong dự thảo văn bản cö quy định thủ tục hanh
chính Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật yêu câu thâm định nôi dung nảy nhằm bao dam nguyén tac chi ban hanh hoặc duy trì các thủ tục hanh chính thực sự cân thiết, hợp lý, hợp pháp và có chí phí tuân thủ thâp nhật
- Điều kiện bảo đăm về nguôn nhân lực, tải chính để bảo đảm thi hành
văn bản quy phạm pháp luật Cụ thể, đánh giá về nguôn lực tài chính cho việc
tô chức thực hiện văn bản (chi phí cho công tác tuyên truyện, giáo dục pháp
luật, phổ biên pháp luật, chi phí mà tổ chức, cá nhân và các đôi tương áp dụng
cua van ban bo ra kÌu thực hiện văn bản, chỉ phí cho việc xây dựng cơ sở vật
chat, trang thiết bị phục vụ việc tổ chức thực hiện văn bản, chỉ phí cho việc
thay đôi tô chức, bộ máy, nhân sư của các cơ quan hiện hành; các chỉ phí khác
có liên quan đến việc tô chức thực hiện văn bản), đánh giá về đự kiên nguôn
nhân lực cho việc tô chức thực hiện văn bản (việc thay đổi, sắp zêp lại tô
chức bộ máy, nhân sự để thực hiện văn bản; phương thức xử lý đôi với đôi
ngũ cán bộ, công chức dư thừa khi có sự tính giảm bộ máy hoặc biên pháp bỗ
sung đội ngũ cán bô, công chức khi có phát sinh bộ máy mới dé thực hiện văn
bản)
- Việc lông ghép vân đê bình đẳng giới trong dự thảo văn bản, nêu trong dự thảo văn bản có quy đính liên quan đến vân đê bình đăng giới Việc