1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động sản xuất – kinh doanh tại Tổng Công ty Đông Bắc, Việt Nam

79 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động sản xuất – kinh doanh tại Tổng Công ty Đông Bắc, Việt Nam
Tác giả Vũ Linh Chi
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Dũng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế tài nguyên
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 20,25 MB

Nội dung

Ví dụ như: Hệ số bóc giai đoạn là tỷ số giữa tổng số khối lượng đất đá phải bóc và khối lượng khoáng sản khai thác được của mỏ theo từng giai đoạn cụ thể; hệ số bóc giới hạn là khối lượn

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA BAT DONG SAN VA KINH TE TAI NGUYEN

DONG BAC, VIET NAM

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hữu DũngSinh viên thực hiện : Vũ Linh Chi

MSSV : 11160696

Lớp : Kinh tế tài nguyên 58

Hà Nội, 6/2020

Trang 2

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

LỜI CAM ĐOAN

Kính gửi:

- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

- Khoa Bắt động sản và Kinh tế tài nguyên

Tên em là: Vũ Linh Chi

đề được thực hiện trên cơ sở kiến thức đã học, kết hợp với các tài liệu, thông tin mà

em thu thập được trong quá trình làm việc, nghiên cứu tại cơ sở thực tập và những

tài liệu có liên quan được đề cập tại phần danh mục tài liệu tham khảo

Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về chuyên đề thực tập : “Thực trang vàgiải pháp phát triển hoạt động sản xuất — kinh doanh tại Tổng Công ty Đông

Bắc, Việt Nam” do em thực hiện.

Hà Nội, ngày | tháng 6 năm 2020

Sinh viên

Vũ Linh Chỉ

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 3

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành khóa luận này, em xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầyNguyễn Hữu Dũng, thầy đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đềtài tốt nghiệp

Em chân thành cảm ơn quý thầy cô của Khoa Bat động sản & Kinh tế tainguyên, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình truyền đạt kiến thức suốtnhững năm em học tập tại trường Với những kiến thức được tiếp thu trong quátrình học, không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hànhtrang dé em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin

Em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty 86 — Chi nhánh Tổng Công tyĐông Bắc đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại công ty

Cuối cùng em kính chúc quý thầy cô dồi dao sức khỏe và thành công trong

sự nghiệp cao quý, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc

Em xin chân thành cảm on!

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 4

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

Mục Lục

DANH MỤC HÌNH ẢNH

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU

DANH MỤC VIET TAT

0190092)01200005 |

1 Lý do thực hiện đề tài - 2-55 5c+S< EEEEEEE211271271711211 2111111 xe |

2 Mục tiêu nghiÊn CỨU -G c1 1199311911 9111191111 HH ng rry 2

3 Đối tượng -c- tt TT 1211211212111 1101111211211 111 11111111 e 2

4 Phạm VI LH KH gyy 2

5 Phương pháp nghiên CỨU c5 3231121111111 11111811111 1 11g ng ng 2

a) Phương pháp thống kê, mô tả 2 2 £+E+SE+EE+EE£EE+EE£EEEeEEeEEerkrrkrreree 3b) Mô hình phân tích SWOT - ccSn SH kg HT HH HH HH Tnhh36 Kết cấu của đề tài cc tt tre 4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN NGÀNH SAN XUẤT - KINH

DOANH THAN KHOÁNG SẢN 5:-c2ct tre 5

1 Cơ sở lý luận về than khoáng sản o.c.ececceccesessesseeseesessessessessesestssessessessessesseseess 5

1.1 Giới thiệu về than khoáng sản -22-©5¿22+2E+tEE+2Exzrxrrrrerkrsree 5

1.2 Quy trình khai thác THỎ - G3113 3181211 1381139111 111 111 1 ng rệt 6 1.3 Một vài chỉ tiêu kỹ thuật trong khai thác than -<+<<<2 6

1.4 Vai trò của ngành sản xuất — kinh doanh than khoáng sản 8

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh than 10

2 Tổng quan ngành sản xuất — kinh doanh than 2- ¿22s s+£sz+sz 12

2.1 Tổng quan ngành than thế giới - 2-2 +E£+EE+EE+EEzE+zEzrxerxerree 12

2.2 Tổng quan ngành than Việt Nam -2- 2 2+S£+££+E£+E££Eerxerxerxsree 14

CHƯƠNG II: THUC TRANG SAN XUẤT - KINH DOANH CUA TONG CÔNG

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 5

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

I Thực trạng sản Ce Ca 17

1 Đặc tính sản phẩm ¿+ + 5ESE+EE+EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEE211211212 211111111 cre 17

2 Công tác tô chức khai thác than 2 2 £+s+E+EE+EE£EE£EEZEezEerkerxerxererree 23

2.1 _ Hình thức khai thác 6 6 5+9 HH ghe, 23

2.2 Công nghệ kỹ thuật trong sản XuẤt - ¿©2222 x+£E£+E++E+rxerxerree 28

II “Thực trạng kinh doanh - - 5 2 5 3113321183 113% 1E E111 EEEEEkrrrrvre 29

1 Giá thành & Những yếu tô ảnh hưởng đến giá thành và hoạt động sản xuất

i00 0 Ầ 29

PM 0-00 0 33

3 Tình hình sản xuất kinh doanh - 2 2s x++E+E++EE+EE+zEzEzrxerxerxeres 40

3.1 Thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch : c++cc+vtstvxvrsrrrrrrerrrerrrr 403.2 Những yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

¡100 44

3.3 Vấn đề thất thoát tài nguyên than 2-2 5+++2+EE+EEerErEezrsrxerxerree 41

II Phân tích SWOT cho tình hình SXKD của Tổng Công ty Đông Bắc 49

I Điểm mạnh na 49

2 Điểm yếu (WeaknesS§e©$) ĂQ TH ng ng re 52

4 Thách thức (Threats) cccccccccesscccccsssssscceccessescescccssesseeeceseesssseeeceeessseeess 57

CHUONG III: GIAI PHAP PHAT TRIEN HOAT DONG SAN XUAT KINH

DOANH CUA TONG CÔNG TY DONG BAC Wuecccscscsssssssessssscscsesesescscsvscsvsusecsceees 60

1 Đề xuất các chiến lược phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua

phân tích SWOT mở TỘng - - - c2 111993119 11 910119111 ng ngư 60

1.1 Chiến lược hợp tác đầu tư mở rộng sản xuất -: 2- 2 s2: 601.2 Chiến lược hợp tác sản XUẤT ¿- 2 2 2+k£EE£EESEEEEEEEE2EE2E21 21x erkrree 601.3 Chiến lược đa dạng hóa chiều ngang - 2-52 2+ z+s+xezxerxsrssree 611.4 Chiến lược hội nhập về 0180 61

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 6

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

1.5 Chiến lược phát triển sản phẩm - 2-2 2 + ©E£+EE+EE£EEe£E+EE+EEerxerree 62

1.6 Chiến lược hội nhập về phía trước - 2-2 + s+++££+££zxe£xerxerxsrxee 62

1.7 Chiến lược phát triỀn thị trường - 2 + x++E£+E++Ex£Exerxzrxzrxerxerree 63

2 Các giải pháp thực hiện những chiến lược phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh đã dược để Xuất -¿- - tt EEk+E+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEETEEEEEEEEEEEEkrkrkrrrre 63

2.1 Giải pháp về tài chính ¿+¿+++++++EE++EEtEEEtEEESEEzrkerrkerkeervee 63

2.2 Giải pháp về sản xuất, kỹ thuật công nghệ, môi trường - 642.3 Giải pháp về tiêu thụ, thị trường ¿5c ©5++2++zx+rxzxzresrxerxerree 652.4 Giải pháp về nguồn nhân lực, tô chức lao động 2- 5 s2 s2 652.5 Giải pháp về đầu tư xây dựng -: -¿+c++2zxtrkrerkrsrxerrrerkrervee 662.6 Giải pháp về vật tư, cơ điện, vận tai cecceccecseescessecsesseesessessessesssessesseeses 662.7 _ Giải pháp về quản lý và điều hành - ¿2 ++x++zx+zx+zzx++zxe+ 67KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 2-2 + S2E£+EE£EE£EEEEESEEEEEerkrrkerrxerkerrees 68

A KẾtluận 26- 5c 2t 2 22 221E2171121121127121121121111211211211 111.1 errre 68

B Kiếnnghị s.-S5: 2c 2t 2 221 221221122112112112211211211111 211.211 ckrre 68DANH MỤC THAM KHẢO

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 7

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Than khoáng SảH cee - cà sài cà cà cà kê Kê kh see nee khe he ke sec ceed

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU

Biểu đô 1: Diễn biến giá than thé giới - + + + St‡EE‡EE2E£EEEEEEEEEEEEEEEEerkerkrrsses 13Bang 1: Thị trường nhập khẩu than đá từ tháng 1 đến tháng 7 năm 2017 15

Bang 3: Yêu cau đối với sản phẩm than thương phẩm: -©5c©5s5sccccccccccc 17

Bang 4: Yêu câu kỹ thuật đối với than cục và than CắIM 5-©5z©5<5s5se55e<: 19

Bang 5: Yêu cau kỹ thuật đối với than bùn tuyEN veeceeccecceccecseeseessesessecsesssesseeseeseessen 21

Bang 6: Yêu cau kỹ thuật của than không phân COP rceccscesvesvescesvessesveseeseeseesesessessess 22

Bang 7: So sánh công nghệ UCG và UCBG được thử nghiệm tại Việt Nam: 26

Bảng 8: Giá bán than nội địa của Tổng Công ty Đông Bắc giai đoạn 2014-2017 so

sánh với giá FOB xuất khẩu năm 2(014 - + +St+E‡+eEEEkEEEEEEEEEEEEEErkerkerkerres 29

Bảng 9:Khung thuế suất của một số quốc gia khác - + ¿- ++ceceecescersrses 31

Bang 10: Tổng kết các khoản thuế, phí đối với than trong nước -: 32

Biểu đô 2: Cơ cầu tiêu thụ than đá của Tổng Công ty năm 2017 :-s 34Biểu đồ 3: Giá than trong nước và giá bán than cho điện -5-©5:©55: 35

Biéu đô 4: Cơ cấu nhập khẩu than tính theo sản lượng năm 2017 - 37Biểu đô 5: Cơ cầu các thị trường xuất khẩu than của Tổng Công ty tính theo khối

//,158,127/024000/0 P0778 aầAA.Ả 39

Bảng 11: Các chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Đông

Bắc giai đoạn 2015-20 1 - ¿5e +k‡EkềEEEEE12112112111111111211111111 1111111110 4I

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 8

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

DANH MỤC VIET TAT

TCT Tổng Công ty

SXKD Sản xuất kinh doanh

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

CBCNVC Cán bộ, công nhân viên chức

NMND Nha máy nhiệt điện

Trang 9

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

GIỚI THIỆU

1 Lý do thực hiện đề tài

Tài nguyên thiên nhiên ở nước ta vô cùng phong phú và đa dạng cả về sốlượng lẫn chất lượng, trong đó không thé không nói đến tài nguyên khoáng san Day

là một loại tài nguyên không tái tạo có vai trò rất quan trọng mà con người khai thác

và chế biến để sử dụng với mục đích thỏa mãn những nhu cầu đa dạng trong cuộcsống của mình và tài nguyên khoáng sản cũng là một trong những yếu tố nguồn lực

quan trọng trong phát triển kinh tế của mỗi một đất nước Trải qua quá trình tìmhiểu, thăm đò và nghiên cứu của các nhà nghiên cứu địa chất, cho đến nay ViệtNam đã phát hiện được hơn 5000 điểm mỏ và điểm tụ khoáng với hơn 60 loại

khoáng sản, từ các khoáng sản kim loại (quặng sắt, quặng thiếc, quặng đồng, ),khoáng sản năng lượng (dầu mỏ, khí đốt, ) hay các khoáng chất công nghiệp, vậtliệu xây dựng Việc khai thác khoáng sản đã đem lại cho quốc gia nguồn lợi íchkinh tế rất lớn

Trong hơn 60 loại khoáng sản được kế đến, than đá là một loại tài nguyên

khoáng sản cung cấp khoảng 1/4 số năng lượng cơ bản của cả thé giới và là nguồn

cung năng lượng lớn nhất trong sản xuất điện

Tại Việt Nam, Quảng Ninh là vựa than có trữ lượng than đá và công suấtkhai thác lớn nhất cả nước với trữ lượng 3,6 tỷ tan và sản lượng vào khoảng 30 đến

40 triệu tan mỗi năm Trong dia bàn tỉnh hiện nay có ang trăm công ty, mỏ than, xí

nghiệp, hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến khai thác chế biến và kinh doanhkhoáng sản than đá, trong đó có 16 công ty là chỉ nhánh thuộc quản lý của Tổngcông ty Đông Bắc - trực thuộc Bộ Quốc Phòng

Sau hơn hai thập kỷ xây dựng và không ngừng phát triển, Đơn vị có sảnlượng khai thác bình quân đạt con số ~ 5 triệu tấn mỗi năm, là đơn vị đứng top đầuquốc gia về khai thác than, chiếm 10% tổng sản lượng khai thác than toàn quốc So

với năm đầu đi vào hoạt dộng (1995), tổng doanh thu của Đơn vị tăng gấp 50 lần,

thu nhập bình quân đầu người đã tăng gấp 15 lần; đời sống vật chất và đời sống tinhthần của đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức, lao động không ngừng được nângcao Theo nhận định, năm 2020 và các năm tiếp theo nhu cầu tiêu thụ than đá trong

nước vân tiép tục tăng cao, vì vậy nên các đơn vi thành viên trong công ty cân tap

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 10

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

trung điều hành sản xuất và tiêu thụ than ở mức cao nhất Gia tăng tổng sản lượngthan dé có thé đáp ứng nhu cau của nên kinh tế hiện nay, nhất là nha cầu cho sản

xuất điện, được công ty xác định chính là yêu cầu cấp bách nhất, cần chú trọng hàngđầu

Vì tính thiết yếu của than đá, mà trong đó Tổng Công ty Đông Bắc đóng mộtvai trò quan trọng, nên cần phải nghiên cứu về đề tài “Thực trạng và giải phápphát triển hoạt động sản xuất — kinh doanh tại Tổng Công ty Đông Bắc, ViệtNam” Đề từ đó nắm bắt rõ nhất về những cơ hội và thách thức dat ra cho Don vi,lựa chọn ra những phương án chiến lược kinh doanh phù hợp với giai đoạn pháttriển 2020-2035 Bởi không chỉ riêng nội bộ ngành than khoáng sản mà tất cả mọingười dân Việt Nam nói chung đều có mong muốn ngành công nghiệp "vàng đen"

của nước nhà sẽ không ngừng phát triên mạnh mẽ.

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hé thống hóa những kiến thức cơ bản về hoạt động sản xuất & kinh

doanh than.

- Thu trạng công tác sản xuất và kinh doanh trong khoảng 5 năm trở

lại đây của doanh nghiệp

- Tìm hiểu về những điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội, thách thức trong

hoạt động khai thác và kinh doanh than của doanh nghiệp.

- Đề ra các giải pháp phát triển hoạt động sản xuất và kinh doanh của

doanh nghiệp trong tương lai.

5 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp mà tác giả đã sử dụng trong đề tài này gồm có:

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 11

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

a) Phương pháp thống kê, mô tả

- Thống kê định lượng: tập hợp dt liệu sỐ (gồm các công việc ví dụ như di

thập dữ liệu trên Internet, từ các bảng biểu khảo sát, của những đối tượng

mong muốn) và phân tích các dit liệu đó, sử dụng các phương pháp toán hoc

xử lý dữ liệu số

- Thong kê tóm tat với chức năng mô tả chỉ tiết dữ liệu

- Biểu diễn các dữ liệu thu thập được bởi các đồ thị giúp mô tả dữ liệu đó

đồng thời so sánh các dữ liệu được đề cập

- Biểu diễn các đữ liệu trên một bảng số liệu thé hiện một cách chi tiết các dit

liệu đó.

b) Mô hình phân tích SWOT

Ma trận SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếngAnh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) vàThreats (Thách thức) — là một mô hình nỗi tiếng trong phân tích kinh doanh của

doanh nghiệp.

Vậy có thể đưa ra khái niệm về phân tích SWOT đó là việc phân tích các yếu

tố môi trường bên ngoài mà doanh nghiệp phải đối mặt (các cơ hội và nguy cơ)cũng như các yếu tố thuộc môi trường nội bộ doanh nghiệp (các mặt mạnh và mặt

yếu)

Mô hình được sử dụng như sau:

Mỗi trường bên trong

Điểm manh Điểm yếu

g) 2

SO WO

Sử dụng điểm mạnh| Sử dụng điểm yếu

khai thác cơ hội khai thác cơ hội

3

ST

Sử dụng điểm mạnh| Khắc phục điểm yếu

hạn chế nguy cơ hạn chế nguy cơ

Phân tích SWOT giúp người sử dụng có thé đánh giá theo ý nghĩ chủ quan

của bản thân, các dữ liệu sẽ được liệt kê theo mô hình SWOT theo logic một cách

1 Dịch từ “SWOT Analysis for Management Consulting” - Humphrey, Albert

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 12

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

dễ hiéu và trình bay, thảo luận, mô hình này có thé sử dụng khi đưa ra quyết định

Trong khi phân tích SWOT, người dùng sẽ thu thập những dữ liệu có lợi cho việc

liên kết các nguồn lực với nhau, kết hợp khả năng của công ty với môi trường cạnhtranh mà công ty đó hoạt động, từ đó dem lại cái nhìn chi tiết về một tổ chức, một

dự án, hoặc một hoàn cảnh Vì vậy mô hình phân tích này vô cùng hữu ích khi phải

đưa ra một quyết định, hoặc hoạch định một chiến lược cũng như thiết lập một kế

hoạch.

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài GIỚI THIỆU, Chuyên đề nghiên cứu được kết cấu bởi 3 chương chính:

CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGÀNH THAN VIỆT NAM VÀ THE GIỚI

CHƯƠNG 2: THUC TRANG SAN XUẤT - KINH DOANH CUA TONG

CONG TY DONG BAC

CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP PHAT TRIEN HOAT DONG SAN XUẤT KINH

DOANH CUA TONG CONG TY DONG BAC

Cùng với KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 13

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TONG QUAN NGÀNH

SAN XUAT - KINH DOANH THAN KHOANG SAN

1 Cơ sở lý luận về than khoáng sản

1.1 Giới thiệu về than khoáng sản

Trữ lượng than được

tìm thấy trên toàn thế giới là

cao hơn nhiều lần so với trữ

lượng dầu mỏ & khí đốt

Ước tính được có trên

Người ta có thê tìm thấy

than chủ yếu tập trung ở phía

Bắc của bán cầu

Than là một nguồn năng

lượng lớn, được sử dung chủ yếu dé Hình 1: Than khoáng sản

làm nhiên liệu sử dụng cho quá trình Nguồn: trangvangvietnam.com

đốt cháy và sản xuất điện

Theo như thống kê được thì có ít nhất là 38% nguồn nguyên liệu điện đượcsản xuất sử dụng trên thế giới là bắt nguồn từ khoáng sản than đá Vì vậy, ngành

công nghiệp khai thác và kinh doanh than đá là một ngành mà đem lại lợi ích kinh

tế to lớn

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 14

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

1.2 Quy trình khai thác mỏ

Khai thác mỏ than bắt đầu từ lúc phát hiện than khoáng sản đến giai đoạnkhai thác khoáng sản và cuối cùng là trả lại nguyên trạng mặt đất giống với tự nhiênnhất như lấp đất đá

Bên cạnh các mỏ than lộ thiên, người ta sẽ tiễn hành thăm do dé phát hiệncác mỏ năm sâu dưới các tầng địa chất, tìm kiếm xác định quy mô, giá trị và vị trí

của khoáng sản Việc này cung cấp cho ta những số liệu cần thiết để đánh giá và dự

tính được trữ lượng tích trữ tài nguyên của mỏ, xác định kích thước và phân loại

than khoáng sản nhằm nghiên cứu giai đoạn tiền khả thi và xác định tính kinh tế củaviệc khai thác mỏ này.

Sau khi thăm đò và nghiên cứu tiền khả thi, người ta tiếp tục nghiên cứu

đánh giá khả năng đầu tư, khả năng về kỹ thuật cơ sở vật chất và rủi ro của dự án

Từ đó, nhà đầu tư sẽ đưa ra quyết định có nên đầu tư khai thác mỏ này hay không

Bước này bao gồm cả việc quy hoạch mỏ nhằm xác định khả năng thu hồi khoáng

sản, khả năng tiêu thụ sau khi khai thác và khả năng đem lại lợi nhuận, các chi phí

cho khoa học kỹ thuật công nghệ sử dụng, cơ sở hạ tang, chi phí xây dựng nhà máy,các yêu cầu về tài chính cũng được dự toán can thận

Sau giai đoạn trên, nếu khả năng đầu tư đem lại giá trị lớn thì việc phát triểnkhai thác mỏ bắt đầu được đi vào thực hiện và tiến hành xây dựng nhà máy và các

công trình phụ trợ Khai thác than khoáng sản được tiến hành cho đến khi mỏ khôngthể tiếp tục khai thác được nữa Các mỏ sau khi khai thác xong sẽ được tiễn hành

lấp đất đá đề trả về hiện trạng lúc đầu nhằm phục vụ cho các mục đích sử dụng khác

sau này của khu dat.

1.3 Một vài chỉ tiêu kỹ thuật trong khai thác thanVới trình độ kỹ thuật và các máy móc, thiết bị hiện đại, công tác nghiệm thu

khối lượng trong khai thác mỏ ngày càng tỉ mi, chính xác Mặt khác, các phương

pháp tính toán khối lượng mỏ cũng luôn được các bộ, ngành phê duyệt theo tiêu

chuẩn đã được kiêm nghiệm kỹ càng Tuy nhiên hiện nay, do chưa được tiếp cận

hết thông tin, không phải ai cũng hiểu đúng về các thông số kỹ thuật trong khai thácmỏ.

Đây cũng là điều dễ hiéu, bởi đối với mỗi thông số kỹ thuật trong các tiêuchuẩn đều được quy định cụ thé và có thé còn được phân loại ra nhiều thông số theo

các điều kiện khác nhau Chắng hạn như tại TCVN 5326:2008 do Tập đoàn Công

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 15

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) biên soạn, Bộ Công Thương thầm định

phê duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ công bồ kỹ thuật khai thác lộ thiên, trong

mục 2.16 quy định về Hệ số bóc đất đá đã chỉ rõ khái niệm: “Hệ số bóc đất đá là tỷ

số giữa khối lượng đất đá phải bóc và khối lượng khoáng sản tương ứng khai thác

được Hệ số bóc có thé tính theo don vị, m3/tan, m3/m3 hoặc tan/tan”

Từ khái niệm này, các nhà kỹ thuật triển khai trong thực tế sản xuất quanhiều cách tính toán khác nhau Đối với đơn vị m3, công tác tính toán theo m3 trắcđịa (đất đá nguyên khối chưa nỗ mìn được đo bằng phương pháp trắc địa), hay m3

nở rời (sau khi nỗ mìn phá vỡ) Hệ số nở rời của đất đá lại phụ thuộc vào tính chất

cơ lý của từng loại đất đá trong các điều kiện khác nhau Theo TCVN5326:2008

quy định, loại đất đá mềm có hệ số nở rời từ 1,02 - 1,15; loại đất đá rắn trung bình

có hệ số nở rời từ 1,15 - 1,45; còn loại đất đá rat ran có hệ số nở rời từ 1,45 - 1,60

Tức là 1m3 đất đá trắc địa có thé băng 1,6 m3 dat đá nở rời Như vậy, căn cứ theo

thực tế, mỗi mỏ có thê áp dụng hệ số nở rời khác nhau do tính chất cơ lý của đất đá

khác nhau.

Đối với cách tính bang tan, sẽ phải căn cứ vào ty trọng của từng loại đất đá

hay loại than khác nhau Riêng đối với than, hiện nay, các mỏ đã áp dụng cân điện

tử trọng tải lớn đề tính toán chính xác đến từng cân Tuy nhiên, ngoài việc cân bằngcân điện tử, việc tính toán khối lượng còn liên quan đến chỉ số độ âm của than Độ

am của than được lay mẫu và phân tích hàng ngày, đặc biệt là trước khi cân Độ 4m

càng lớn thì trọng lượng than càng tăng, do vậy, khối lượng chính xác sẽ được trừ đikhi độ âm cao

Ngoài ra, cũng theo TCVN này, hệ số bóc đất đá cũng được phân loại theotừng tính chất, điều kiện đề tính toán hiệu quả phù hợp theo từng giai đoạn, thời

gian hay các vị trí khai thác Ví dụ như: Hệ số bóc giai đoạn là tỷ số giữa tổng số

khối lượng đất đá phải bóc và khối lượng khoáng sản khai thác được của mỏ theo

từng giai đoạn cụ thể; hệ số bóc giới hạn là khối lượng đất đá phải bóc lớn nhất dé

khai thác được một đơn vị khối lượng khoáng sản với giá thành bằng giá thành chophép; hệ số bóc biên giới là tỷ số giữa số gia khối lượng đất đá bóc và số gia khối

lượng khoáng sản tương ứng khai thác được khi mở rộng biên giới của mỏ trên một

khoảng cách nhất định; hệ số bóc thời gian là tỷ số giữa số gia khối lượng đất đá

bóc và số gia khối lượng khoáng sản tương ứng khai thác được khi phát triển bờ

công tác trong khoảng thời gian hoặc không gian nào đó; hệ số bóc sản xuất là tỷ sốgiữa khối lượng đất đá phải bóc và khối lượng khoáng sản khai thác được trong một

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 16

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

giai đoạn sản xuất nào đó Hiệu quả khai thác chung của mỏ sẽ được tính bằng hệ

số bóc trung bình Hệ số bóc trung bình là tỷ số giữa khối lượng đất đá phải bóc vàkhối lượng khoáng sản khai thác được trong toàn bộ phạm vi biên giới mỏ

Đối với khai thác hầm lò, ngày nay các máy móc, thiết bị hiện đại về trắcđịa, địa chất cũng cho phép đo được m3 than ngay tại vỉa trong lòng đất Các hệ sốtính toán tương tự và chi tiết theo tiêu chuẩn đã được phê duyệt như: Hệ số mét lò

chuẩn bị sản xuất; hệ số mét lò xây dựng cơ bản; chỉ tiêu tiêu thụ vật tư, động lực,

nguyên, nhiên vật liệu cho mỗi tan than khai thác

Công tác khai thác mỏ dù là khai thác lộ thiên hay khai thác ham lò đều cónhững thông số kỹ thuật phức tạp do than hay dat đá đều nằm dưới long đất Các

thông số kỹ thuật được áp dụng chủ yếu tông hợp từ thực tiễn của mỗi vùng miễn

Không thé đem thông số kỹ thuật của vùng này áp dụng với vùng khác hay nước

này áp dụng cho nước khác Căn cứ vào thực tẾ, hang năm, các bộ, ban, ngành đều

có sự thống nhất, điều chỉnh phù hợp Các đơn vị trong tập đoàn cũng triển khai

thực hiện theo đúng các quyết định, thông tư, chỉ thị dưới sự giám sát của các cấp

có thâm quyền dé tính toán áp dụng hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh Trong quá

trình triển khai, các cấp, ngành cũng thường xuyên trao đổi thông tin, tổ chức các

hội thảo, thảo luận dé đưa ra các thông số kỹ thuật phù hợp nhất theo từng vị trí,

giai đoạn

1.4 Vai trò của ngành sản xuất — kinh doanh than khoáng sản

Theo như Chiến lược khoáng sản đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: “Chính sách phát triển ngành công nghiệp

khai khoáng của nước ta là quản lý, bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm,

hiệu quả tài nguyên khoáng sản, nhằm đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước, phát triển bền vững kinh tế-xã hội trước mắt, lâu dài và đảm bảo

quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường”

Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản đóng vai trò quan trọng và tích cực

trong sự nghiệp phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam và cả với sự phát triểncủa nền kinh tế đất nước, cơ bản đáp ứng đầy đủ, kịp thời nguyên vật liệu cho nền

kinh tế quốc gia Ngành than đã và đang cung ứng nguyên liệu cho ngành công

nghiệp điện, xi măng, hóa chất, Bên cạnh đó, một phần khoáng sản khai thác

được dành dé xuất khâu Do vay, có thể nói, khai thác than đóng vai trò Tất quan

trọng trong sự phát triển kinh tế Việt Nam

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 17

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

Cụ thé:

Đối với Nha nước:

Khai thác than đóng vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng và chuyền dịch

cơ cau kinh tế Cũng như một số ngành công nghiệp khác, khai thác khoáng sản,

đặc biệt là khai thác than đóng vai trò không hề nhỏ trong quá trình phát triển kinh

tế xã hội của đất nước Các hoạt động khai thác và chế biến than bên cạnh đó cũnggóp phần thúc đây phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đóng góp không nhỏ

cho nguồn thu ngân sách Nhà nước thông qua việc đóng góp vào thuế tài nguyên,

thuế xuất khâu và quyền khai thác khoáng sản

Hơn nữa, việc khai thác tài nguyên than cũng đóng vai trò tích cực trong việc

chuyên đổi cơ cau kinh tế địa phương cũng như cơ cấu kinh tế quốc gia theo hướngđây mạnh phát triển nhóm ngành công nghiệp của địa phương Thu hút đầu tư của

các doanh nghiệp cũng như nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài

Đối với người dân:

Bên cạnh vai trò quan trọng là đóng góp vào sự phát triển và tăng trưởng,chuyên dich cơ cau kinh tế ngành thì hoạt động khai thác than còn thúc đây việc tạo

công ăn việc làm, giải quyết phần nào tình trạng thất nghiệp cho người lao động của

địa phương cũng như các vùng lân cận Sự phát triển của hoạt động khai thác than

còn kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ khác, tạo ra nguồn

việc làm rất lớn cho người lao động về đủ mọi ngành nghề kéo theo sự phát triển

mạnh mẽ hơn kinh tế xã hội của đất nước

Mặt khác, quá trình tạo việc làm cho người lao động bao gồm cả việc đàotao, nâng cao tay nghé, trình độ cũng như sự hiéu biết của người dân Việc này tao

nên một đội hình đội ngũ những người lao động có kỹ năng và tay nghề đáp ứng

đặc thù và yêu cầu công việc Không chỉ riêng người lao động mà các nhà quản lý

cũng có nhiều cơ hội được làm việc, dao tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình

độ chuyên môn cũng như trình độ quản lý, một trong những yếu tô quyết định sự

phát triển của ngành, kéo theo sự phát triển mạnh mẽ hơn nền kinh tế xã hội của đất

nước.

Đối với nên kinh tế:

Đầu ra của các sản phầm khai thác than khoáng sản là một trong nhữngnguồn nguyên vật liệu thiết yêu và cần thiết cho các ngành công nghiệp khác như

nhiệt điện, phân bón, hóa chất, công nghiệp luyện kim, xây dựng Ngoài ra, trongquá trình khai thác mở rộng mỏ cũng yêu cầu một hệ thống sơ sở hạ tầng kỹ thuật

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 18

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

tốt dé phục vụ nhu cầu khai thác sản xuất, kéo theo sự đầu tư phát triển của các tiện

ích khác như hệ thống công trình giao thông phải thuận tiện, hệ thống điện lưới

quốc gia, hệ thống nước sản xuất công nghiệp, dân sinh Điều này đồng nghĩa với

sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ như xây dựng hạ tầng, giao thông,công nghiệp điện cũng phát triển theo tạo nên một nền kinh tế da dang về ngànhnghề, lĩnh vực, góp phần chuyên dịch cơ cau kinh tế theo hướng tích cực hơn

Đối với xã hội:

Phần lớn than đá khai thác được dùng cho ngành sản xuất điện Đây là những

sản phẩm đóng vai trò quan trọng nguồn nhiên liệu thiết yếu của các ngành công

nghiệp luyện kim, công trình xây dựng lớn nhỏ, các ngành công nghiệp chế tạo

máy, là sản phẩm quan trọng trong sinh hoạt của người dân Do đó, vai trò của

việc khai thác than rất quan trọng đối với phát triển kinh tế Mặt khác, nó cũng đóngvai trò vô cùng quan trọng đối với xã hội khi góp phan giải quyết được các van dé

xã hội như nạn thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, giảm sự phát triển chênh lệch giữacác vùng do khai thác quặng chủ yếu tập trung ở những vùng ít dân cư, Góp

phần thúc day sự phát triển của xã hội Đây cũng là một trong những mục tiêu quan

trọng mà Đảng và Nhà nước ta đang hướng tới.

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh

than

- Nhân tố tự nhiên:

Khí hậu, môi trường, vi trí địa ly là một trong những nguyên nhân tự nhiên

ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng khai thác than Điều kiến khí hậu ảnh hưởng rất

lớn đến quá trình khai thác cũng như việc lựa chọn công nghệ khai thác sao cho phùhợp Vị trí địa lý ảnh hưởng đến việc khai thác, vận chuyền sản phẩm có thuận lợi

hay không

Tóm lại, nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến khả năng khai thác mỏ cũng nhưảnh hưởng đến những tác động xung quanh môi trường

- Điều kiện kinh tế xã hội:

Sự phát triển về kinh tế xã hội, cơ cấu kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự pháttriển của tất cả các ngành kinh tế không riêng ngành khai thác, luyện kim mà còn làcác ngành khác như xây dựng, chế tao Lay ví dụ, kinh tế xã hội phát triển kéo

theo nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, điều này đòi hỏi cao hơn

nhu câu vé nguyên vật liệu dau vào Do vậy, nhu câu khai thác than cũng sẽ tăng

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 19

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

theo nhằm đáp ứng nhu cau phát triển kinh tế xã hội đất nước và ngược lại Nếu

kinh tế xã hội trì trệ cũng sẽ kéo theo sự trì trệ trong công tác khai thác khoáng sản,tồn kho cũng sẽ nhiều hơn

- Nhu câu thị trường:

Nhu cầu thị trường là nhân tố tác động lớn đến hiệu quả kinh tế xã hội vàmôi trường của khai thác than Nhu cầu thị trường tác động qua lại mật thiết đến sảnlượng khai thác, chất lượng than cũng như giá cả than đá trên thị trường Nhu cầu

thi trường lớn thì mục tiêu khai thác cũng phải lớn hơn dé đáp ứng đầy đủ, kịp thờinhu cầu của thị trường và ngược lại Nếu thị trường không có nhu cầu thì sản phẩmkhai thác của mỏ sẽ bị tồn, không mang lại hiệu quả kinh tế cao Nhu cầu thị trườngtập trung vào chất lượng than thì công nghệ khai thác than cũng cần phải có nhữngyêu cầu cao hơn dé đảm bảo nhu cầu về chất lượng Tóm lại, tùy vào nhu cầu về sốlượng, chất lượng than của thi trường mà việc khai thác than cũng sẽ phải điều

chỉnh đề phù hợp với yêu cầu cung cấp hàng hóa cho thị trường

- Công nghệ kĩ thuật khai thác:

Công nghệ trang thiết bị kỹ thuật ảnh hưởng rất lớn đến khả năng khai tháccủa mỏ than Công nghệ khai thác lạc hậu lâu đời sẽ đem lại hiệu quả kinh té thap

thậm chí là lỗ vốn, gây ảnh hưởng không tốt tới cả môi trường xung quanh Nếu ápdụng công nghệ kĩ thuật tiên tiễn sẽ đem lại hiệu quả khai thác mới, tăng sản lượng

cũng như chất lượng khai thác, còn có thể tiết kiệm sức lao động, giảm thiểu tác

động không tốt đến môi trường

Có thể thấy việc áp dụng công nghệ khai thác khác nhau sẽ đem lại hiệu quả

khác nhau Đòi hỏi sự lựa chọn thông minh nhạy bén cũng như khả năng tài chính

của doanh nghiệp.

- Chính sách của nhà nước:

Chính sách của nhà nước về tài nguyên, khai thác tài nguyên cũng như thuếtài nguyên, ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia Nó cóthé trực tiếp thúc đây hoặc kim hãm sự phát triển của các hoạt động khai thác mỏ

than Do đó cần có những cơ chế chính sách rõ ràng, hợp lý và thiết thực

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 20

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

2 Tổng quan ngành sản xuất — kinh doanh than

2.1 Tong quan ngành than thé giới

Ngành công nghiệp khai thác, chế biến và kinh doanh khoáng sản than củathế giới đã trải qua rất nhiều biến động qua suốt thời gian hình thành và phát triển

Thị trường than có những thay đổi từ thé ki XIX va có những phát triển vô cùng

vượt bậc trong suốt những thập kỉ qua

Sản lượng khoáng sản than khai thác được là rất khác nhau trong các thời kì,

khác nhau giữa các khu vực & quốc gia, song, nhìn chung là có xu hướng tăng con

số sản lượng Trong vòng 70 năm qua, tốc độ khai thác than đá đã tăng trung bình5,6% mỗi năm, tốc độ khai thác là cao nhất vào những năm 1950 đến 1980, đạt 7%mỗi năm Từ đầu những thập kỉ 90 cho đến nay, mức tăng khai thác đã giảm xuống

và chỉ còn 1,7% mỗi năm Mặc dù là việc khai thác cùng sử dụng than đá đã gây ra

nhiều hậu quả vô cùng xấu tác động vào môi trường (đất, nước, không khí, ), tuythé thì nhu cầu của con người đối với khoáng sản than không hề bị giảm đi

Sản lượng than khai thác tập trung chủ yếu ở các khu vực và các quốc gia cótrữ lượng than lớn trên thế giới như: khu vực Châu Á(chiếm 54%), Nga, khu vựcBắc Mỹ, và một số nước ở Đông Âu Các quốc gia có ngành sản xuất than ở top

đầu là: Trung Quốc, Mỹ, An Độ, Uc, Nga, những nước này chiếm tới 2/3 sản lượng

than khoáng sản của toàn thế giới Nếu tính thêm vào đó cả một số nước như Nam

Phi, Ba Lan, Đức, Triều Tién,, tong cộng đã chiếm đến ~80% sản lượng than

khoáng sản trên toàn cầu

Nhu cầu đối với sử dụng khoáng sản than đá ở trên thế giới hiện nay đang

được chia thành hai xu hướng chính là:

Xu hướng 1: Nhu cầu sử dụng than giảm Chủ yếu tại các nước OECD (Mỹ,Anh, Pháp, Hà Lan, Y, Thụy Điển, Bồ Đào Nha,, v.v )

Xu hướng 2: Nhu cầu sử dụng than tăng Chủ yếu ở các nước ngoài OECD (cụ

thể các nước như: Trung Quốc, An Độ, khối ASEAN, Nam Phi v v )

Nhu cầu tiêu thy than khoáng sản của các nước trong OECD sẽ giảm dancùng với sự dẫn đầu của Mỹ Và sự sụt giảm về nhu cầu than đá tại các nước trong

OECD sẽ xảy ra trong khu vực sản xuất điện, là nơi các chính sách về môi trườngđang được thực thi và đang liên tục có sự đề xuất thay thế than khoáng sản bang khi

tu nhién.

SV: Vii Linh Chi MSV: 11160696

Trang 21

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

Hiện Trung Quốc vẫn đang là đất nước top đầu về lượng tiêu thụ khoáng sản

than cho dù sản lượng than đã ha mức tăng trưởng, từ 8,27%/năm (trong giai đoạn

2001-2015) xuống mức 0,91%/năm (trong giai đoạn 2015-2040) Theo tính toáncủa các tổ chức trên thế giới thì lượng than đá sẽ tiêu thụ ở Trung Quốc sẽ đạt mức

là đỉnh trong năm 2025 và sau đó sản lượng được tiêu thụ sẽ có xu hướng là sụt

giảm dan vào những năm tiếp sau đó

Như đã đề cập ở trên, khoảng 2/3 lượng khoáng sản than đá đang được dùng

dé sản xuất điện, và phần còn lại là phục vụ cho hoạt động công nghiệp, trong đóchủ yếu là sử dụng cho ngành luyện kim Cụ thê là ở nhiều nước, tỉ lệ điện năng tạo

ra từ than đá có giá tri là rất lớn, có thê kế đến như An Độ: 74%, Trung Quốc: 69%,

Ba Lan là 79%, Philippines: 51% , Indonesia: 57%, và ở Việt Nam là 35% Theo sự

đánh giá của các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực này, đến 2040 thì tỉ trọngcủa ngành nhiệt điện sản xuất bởi than đá trong cơ cau nguồn điện của thé giới khảnăng giảm xuống chỉ còn 27.5%

Sau sự khủng hoảng kéo dài trong hơn 5 năm từ 2011-2015 và sự sụt giảm

liên tục giá than, cùng với việc than đã bắt đầu trở thành một loại sản phẩm kém sựchú ý trên thị trường, thì đến đầu năm 2016, giá bán than của thế giới đã sụt giảm

tới ~75% và giao động ở quanh giá 50 đến 58USD/tan Tuy nhiên, bắt đầu từ giữanăm 2016, chịu sự tác động của các yếu tố, giá bán than của thế giới đã ghi nhậnmột sự phục hồi rất đáng ké, và hiện tại thì giá bán đang giao động ở quanh giá là

Trang 22

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

Nhu cầu về điện năng trên toàn thế giới hiện vẫn đang tiếp tục tăng lên và

chưa hề có dấu hiệu sẽ chậm lại, và đặc biệt là tại các quốc gia có nền kinh tế đang

trong đà phát triển trong đó có Việt Nam Cùng với đó thì công nghệ khoa học kĩ

thuật đang ngày càng được hoàn thiện hiện đại hơn, ngày càng thêm nhiều lĩnh vực

có sử dụng điện năng, nhất là sự phát triển của các loại phương tiện giao thông mà

chạy băng điện đang được ưa chuộng

2.2 Tổng quan ngành than Việt Nam

Về thị trường than của Việt Nam, địa bàn tỉnh Quảng Ninh chính là khu vựcđang chứa >90% tổng sản lượng khai thác than đá trên cả nước ta, đồng thời đâycũng là nguồn cung than đá chủ yếu của thị trường than trong nội địa Than đáQuảng Ninh đã được đánh giá là có chất lượng rất tốt và trữ lượng thống kê đượcvào khoảng ~6,6 tỉ tấn than Tuy nhiên thì Chính phủ Việt Nam hiện nay chỉ chophép mức khai thác than khống chế 6 trong phạm vi là khoảng ~3,6 tỉ tan

Theo các số liệu thống kê được, nguyên liệu than đá được sử dụng cho ngành

năng lượng điện hiện chiếm khoảng 60 đến 70% tổng sản lượng toàn ngành than

Và trong giai đoạn tiếp theo, ngành than cần tăng cường cung cấp than đá chongành nhiệt điện để có thể đảm bảo guồn năng lượng phục vụ cho việc phát triểnhơn nữa nền kinh tế của đất nước trong cả hai phương án tăng trưởng là tăng trưởng

bình thường và tăng trưởng cao Cùng với đó thì than đá còn là loại nguyên liệu

chính cho đa số các ngành công nghiệp hiện nay như luyện kim, xi măng, hóa chất,xây dựng, phân bón, may mặc Đây đều là những ngành công nghiệp vô cùngquan trong và mang ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân

Tuy nhiên thực tế, ngành than của Việt Nam có điều kiện địa chất rất phức

tạp Những năm qua, hình thức khai thác than lộ thiên vẫn đang giữ vai trò chủ đạo,

sản lượng chiếm khoảng 60 đến 70% tổng sản lượng than đã khai thác được toànngành Hiện nay ngành than Việt Nam gặp rất nhiều những khó khăn, hiệu quả củahoạt động kinh doanh đang giảm sút vì những nguyên nhân kề đến như giá bán thanthị trường trong nước thì giảm, giá thành để sản xuất thì ngày càng tăng cao hơn khitrữ lượng than khai thác mỏ lộ thiê đangn ngày càng cạn kiệt và đòi hỏi phải daymạnh việc đầu tư cho hình thức khai thác hầm lò, cùng với đó là sự gia tăng các loạithuế, phí tài nguyên Than khoáng sản của Việt Nam gặp khó khăn trong việc cạnhtranh với than được nhập khâu vì giá thành cao hơn đi kèm với chất lượng thì kém

hơn.

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 23

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

Trước kia, do thiếu hụt các thiết bị hỗ trợ để vận chuyển than đến được

những khu vực khan hiếm nguồn than đá nên khối lượng than khai thác được

thường bị tồn đọng Hiện nay thì sự phát triển mạnh mẽ của ngành vận tải nói chung

và ngành vận tải mỏ nói riêng đã mang đến sự trợ giúp quan trọng cho việc pháttriển thị trường nhập khâu than trên toàn thé giới, điều đó đã giải quyết được nhữnglượng than lớn tồn đọng trong các bãi than và tăng cao nguồn thu cho Việt Namtrong lĩnh vực xuất khâu than

Từ một nước chuyên xuất khẩu than, tính đến năm 2013, nước ta đã bắt đầunhập khẩu than Sản lượng nhập khâu tăng dần qua các năm

Theo thống kê của Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, trong 7 tháng đầu năm

2017, nước ta đã nhập vào khoảng 8,31 triệu tan than, chiếm khoảng 1⁄4 thị phancủa thị trường than VN, trị giá khoảng 521,33 triệuUSD, tăng 208,32% về lượng và114,34% về trị giá so với cùng kì năm 2016

Malaysia 48.020 2.092.369

Nguồn: Hải Quan Việt Nam

Đến năm 2018, sản lượng than đá xuất khẩu đã tăng 7,6% về lượng và 1,9%

về giá trị so với cùng kỳ năm 2017, sản lượng than nhập khẩu cũng tăng rất mạnh,mắc tăng lần lượt là 55,6% và 66,7% về sản lượng và giá trị Than nhập khẩu từTrung Quốc có giá tăng gần 50% so với cùng kỳ năm trước, than nhập từ Nhật Bảncũng tăng và có giá ~344,5USD/tan, trong khi đó than nhập từ Indonesia và

Malaysia lại chỉ có giá lần lượt là 70,9USD/tan (tăng ~7%) và 59,8USD/tan (tăng

~4%).

Giá bán than ở Việt Nam đang phải chịu nhiều những áp lực từ thuế, phí tàinguyên cao trong khi giá thành sản xuất cũng cao không kém Kết quả kinh doanh

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 24

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

của các doanh nghiệp trong ngành than qua nhiều năm là không có nhiều thay đôi

và thậm chí còn giảm sút so với các năm trước Tuy nhiên từ năm 2017 đến nay thì

tình hình phát triển của ngành than có nhiều dấu hiệu có vẻ tích cực hơn

Trong 6 tháng cuối năm 2019, sản lượng than đá ước tính đạt 29,67triệu tan,tăng hơn 15% so với cùng ki San lượng than đá cung cấp cho việc tiêu thụ nội địa

và sản lượng xuất khẩu cơ bản đều đạt được mức cao hơn so với kế hoạch năm vàvượt hon han so với năm 2018, sự tiến bộ này là do cầu than của các nhà máy sảnxuất điện năng đều gia tăng

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 25

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp

17

GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

CHUONG II: THUC TRANG SAN XUẤT - KINH DOANH

CUA TONG CONG TY DONG BAC

khai thác sẽ được vận chuyên vê máy sang và sau đó sẽ sang tuyên than, khi đó than

sẽ là than sạch và được chở đên cảng và xuất di.

Than nguyên khai sau quá trình khai thác, đưa vào sàng tuyển và chế biếnnếu đạt các chỉ tiêu về chất lượng, yêu cầu về kỹ thuật theo quy định và được dùng

trong các ngành nghề sản xuất hặc kinh doanh được gọi là than thương phẩm

Vệ yêu câu đôi với sản phâm than sạch đưa vào kinh doanh hay còn gọi là

than thương phẩm được thể hiện trong bảng 3 như sau

Bảng 3: Yêu cau đối với sản phẩm than thương phẩm:

nhận ban đầu, không lớn

hon

Chi tiéu Mức giới hạn Phương pháp

Than cục Than cám Than bùn Than không thứ

tuyên phân cấp

1 Cỡ hạt từ 6 mm dén | không lớn hơn | không lớn hơn | không lớn hơn | TCVN 251 (ISO

100 mm 25mm 0,5 mm 200 mm 1953)

2 Tỷ lệ cỡ hạt khigiao | 20%(dưới cỡ) | 10 %(trên cỡ) | 15% (trên cỡ) — TCVN 4307

3 Độ tro khô (A*) từ 3,00% đến từ 5,00% đến từ 27,01% đến từ 31,01% đến TCVN 173 (ISO

khô (V*), không lớn hơn

Trang 26

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp

18

GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

6 Hàm lượng lưu huỳnh 1,75% 4,00% 1,75% 9,00% TCVN 175 (ISO

chung khô (Sen ), không 334)

- Tỷ lệ dưới cỡ (undersized propotion)

Tỷ lệ giữa khối lượng phần cỡ hạt có kích thước nhỏ hơn kích thước giới hạnxác định so với tong khối lượng xác định, tính theo phan trăm khối lượng

- Ty lệ trên cỡ (oversized propotion)

Tỷ lệ giữa khối lượng phần cỡ hạt có kích thước lớn hơn kích thước giới hạnxác định so với tổng khối lượng xác định, tính theo phần trăm khối lượng

3) D6 tro khô (Ak), (ash, on dry basic):

Phan khoáng không cháy được sau khi đốt cháy hoàn toàn than ở điều kiệnxác định, tính theo phần trăm so với khối lượng than được quy về trạng thái khô

4) Hàm lượng ẩm toàn phần (W tp), (total moisture, as received):

Số phần trăm nước bên ngoài và nước trong mẫu khô bằng không khí so vớimẫu xác định hàm lượng âm

- Nước bên ngoài là phần nước được giải phóng (thoát) khỏi mẫu khi đượcsay trong điều kiện tiêu chuẩn đến trạng thái cân bang với hàm lượng âm môi

trường khí quyên

- Nước trong mẫu khô bằng không khí là lượng nước liên kết mao dẫn trongnhiên liệu còn tồn dư khi mẫu ở trạng thái cân bằng với hàm lượng 4m môitrường khí quyền

5) Chat bóc khô (Vk), (volatile matter, on dry basic)

Ty lệ phan trăm theo khối lượng của lượng khí va hơi đã trừ di hàm lượng

am được giải phóng khỏi nhiên liệu khi được gia nhiệt trong môi trường không

có không khí ở điều kiện tiêu chuẩn so với khối lượng nhiên liệu được quy khô

6) Lưu huỳnh chung khô (Skch), (total sulphur, on dry basic)

SV: Vii Linh Chi MSV: 11160696

Trang 27

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

Tổng hợp các dạng lưu huỳnh trong mẫu than khô được xác định trong điều

kiện tiêu chuẩn.

7) Trị số tỏa nhiệt toàn phân khô (Qkgr), (gross calorific value, on dry basic)Giá tri năng lượng riêng tuyệt đối của quá trình đốt, tính bằng calo, đối vớiđơn vị khối lượng nhiên liệu ran được quy về trạng thái khô, được đốt cháy vớioxy trong bom nhiệt lượng dưới các điều kiện tiêu chuẩn Sản phẩm cháy thuđược bao gồm khí oxy, nito, carbon dioxit, lưu huỳnh dioxit, nước (tương đươngtrạng thái bão hòa với carbon dioxit đưới điều kiện phản ứng trong bom) và tro

răn.

Sau đây là một số bảng chỉ tiết tham khảo thêm về yêu cẩu đối với các sảnphẩm than

- Than cục và than cám:

Bang 4: Yêu cau kỹ thuật đối với than cục và than cắm

SV: Vii Linh Chi MSV: 11160696

Trang 28

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

Cục2B|HG |35- 8.01- 6.0 | 0.60

02B | 50} 20 9.00} 10.00 3.5 | 5.5 0.80 7650 HG

Trang 29

cỡ khi

giao nhận ban

đầu

không

lớn hơn,

Độ tro khô, Hàm Chất bốc |Lưu huỳnh |Trị số

A*% lượng 4m |khô, V*% |chung khô, | toa

Tru |Giới hạn |Tru | Nhỏ |Tru | Nhỏ |Tru | Nhỏ | Lớn

ng ng | hon | ng | hon | ng | hơn | hon

Trang 30

Bin O7- | < 15 |29,0 | 27,01 + |20,0 |25,00 |4,00 | 6,00 [1,10 | 1,75 | 5350tuyển |BA.2 | 0,5 0 | 31,00 | 0

la.2

Bùn 07- |< 15 133,0] 31,01 + |20,0 |25,00 |7,00 | 8,00 |0,65 | 0,90 | 5200

tuyển | BB.1 | 0,5 0 | 35,00 | 01b.1

Bun 07- | < 15 /33,0 | 31,01 + |20,0 |25,00 |4,00 | 6,00 [1,10 | 1,75 | 5000

tuyển | BB.2 | 0,5 0 | 35,00 | 01b.2

Nguôn: Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8910:2015 Than thương phẩm — Yêu cau kỹ thuật

- Than không phân cấp:

Bang 6: Yêu cau kỹ thuật của than không phân cấp

TT| Loaithan | Mã |Cỡ hạt| Độ tro khô, | Hàm lượng | Chất bốc | Lưu huỳnh | Trị số

sản | mm Ak% Âm toàn | khô, V*% | chung khô, | toa phẩm phần, W®% Sken% — | nhiệt

Tru | Giới [Trung | Nhỏ | Tru | Nhỏ | Tru | Nhỏ | Lon

ng | hạn | bình | hơn | ng | hon | ng | hơn | hơn

Trang 31

Nguôn: Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8910:2015 Than thương phẩm — Yêu cau kỹ thuật

2 Công tác tổ chức khai thác than

Hiện nay TCT có được giao quản lý và khai thác than trên những mỏ sau:

- Ving Uông Bí - Đông Triều - Phả Lai: Mỏ Nam Tràng Bạch, Đồng Ri,

Quảng La.

- Vung Hòn Gai: Mỏ Tan Lập.

- Vung Cẩm Phả: Tây Lộ Tri, Bắc Quảng Lợi, Tây Bac Khe Chàm, Đông Da

Mài, Tây Khe Sim.

- Mo mới: Đông Quảng Lợi - Mông Dương, Bảo Đài I.

2.1 Hình thức khai thác

Hiện nay có các loại công nghệ khai thác than như sau:

- CN 1.0: Khai thác thủ công.

Đây là công việc đào bới, thu gom thông qua sức người những tài

nguyên có sẵn trên bề mặt bằng hình thức khai thác lộ thiên

- CN 2.0: Cơ giới hóa & tự động hóa.

Khai thác và chế biến tài nguyên thông qua việc kết hợp các quy trìnhvật lí kết và tin học CN này hỗ trợ con người tiếp cận được các các nguồntài nguyên ở sâu dưới lòng đất, sử dụng chủ yếu phương pháp khai thác lộthiên tới độ sâu -500m và khai thác ham lò tới độ sâu -1000m

- CN 3.0: Hóa học hóa.

Khai thác và chế biến tài nguyên dựa trên những quy trình hóa họcthông qua phương pháp khai thác hầm lò và công nghệ khí hóa than ngầmdưới lòng đất (Underground Coal Gasification)

Trang 32

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

Về hình thức thì hiện nay ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam thì hoạt độngkhai thác than đều được thực hiện chủ yếu bởi hai loại hình chính đó là “khai thác

lộ thiên ” và “khai thác ham lò” Tuy nhiên thì thời gian qua đã có một số nước đưavào thử nghiệm “công nghệ khí hóa lỏng dưới lòng dat” ( viết tắt UCG) và “côngnghệ khí hóa than ngâm bằng vi sinh” (viết tắt UCBG), hai này được các quốc gia

này thử nghiệm với qui mô công nghiệp.

Tổng Công ty hiện nay dang sử dụng hai hình thức “khai thác lộ thiên” và

“khai thác ham lò” và cùng với TKV nghiên cứu triển khai thử nghiệm “công nghệkhí hóa lỏng dưới long dat” ( viết tắt UCG) và “công nghệ khí hóa than ngắm bang

vi sinh” (viết tắt UCBG) tại bé than DB sông Hồng

2.1.1 Khai thác hầm lò (Underground Mining- UM)

Đây cơ bản là hình thức khai thác chính hiện tại sau khi trữ lượng của các

mỏ than lộ thiên gần như giảm sút nghiêm trọng

Hình thức khai thác than hầm lò với quá trình tiến hành đó là tổng hợp các

quá trình mở via than cùng với chuẩn bị các “ruộng” than, quy trình khấu than với

những phương pháp kỹ thuật được thực hiện đề tách than ra khỏi thê khối tại gương

lò thành tthé bở, rời rạc phục vụ cho quá trình vận tải, tại các gương khai thác — hay

được biết đến chính là phan lộ ra của via than, quy trình vận chuyên than lên đượcmặt đất cùng một loạt các van đề nêu đến như công việc sàng tuyển than, đườngthông gió trong mỏ sâu, hệ thống cấp thoát nước dưới mỏ, cách thức cung cấp công

cụ, các loại máy móc và thiết bị, những quy trình về công nghệ

Hình thức khai thác than hầm lò được Tổng Công ty sử dụng các loại công

nghệ chia ra 4 loại chính là: Công nghệ thủ công; Công nghệ cơ khí hóa toan bộ;

Công nghệ bán cơ khí hóa và cuối cùng là Công nghệ tự động hóa

Hiện tại mảng khai thác than ham lò của Tổng Công ty còn sử dụng nhữngcông nghệ mà có thé nói là van còn tương đối lạc hậu so với các nước phát trién.Công nghệ khấu than tại các gương lò vẫn còn kết hợp hình thức thủ công vớiphương pháp là khoan nổ min Tại gương lò thì tồn tại những loại các công tác taychân nặng nhọc, vất vả và mat thời gian ví dụ như chống lò, hiện tại công nhân củacác mỏ than vẫn sử dụng các thao tác hoàn toàn thủ công dé điều khiển áp lực dưới

mỏ Mặc dù vậy thì hiện tại hình thức khai thác than hầm lò của Tổng Công ty nói

riêng cà của Việt Nam nói chung cơ bản đã được đã cơ giới hóa và bán cơ giới hóa

ở nhiêu khâu công nghệ côt lõi.

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 33

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

2.1.2 Khai thác lộ thiên (Open Pit- OP)Đặc điểm được coi là tiêu biểu của hình thức “khai thdc mỏ lộ thiên” đó

chính là dé khai thác được khoáng sản than thì sẽ phải bóc tách một lượng đất đá

mà đang phủ ở trên via than và cả lớp đá bao quanh nó Đề có thé thực hiện việcbóc tách lớp đất đá và thực hiện hình thức khai thác than lộ thiên, ta có thể đượctiễn hành bởi các phương án kỹ thuật ké đến như sau:

- Phương án cơ giới: chủ yếu là sử dụng các thiết bị công nghệ bốc xúc, máy

câu, XỚI,

- Phương án đồng bộ trong công tác khoan nỗ min

- Phương án sức nước: lợi dụng áp lực từ dòng nước cho mục đích làm tơi lớp

mỏ khai thác, Tông Công ty đã sử dụng công nghệ bóc tách các lớp đất đá theo từnglớp và dùng khai thác chọn lọc với mục đích là sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyênkhông tái tạo được và từng bước nâng cao hơn nữa chất lượng khoáng sản than khai

thông qua các lỗ khoan Lúc này dưới vỉa than sẽ xảy ra các phản ứng giữa than,

oxy và hơi nước dé tạo thành hỗn hợp khí chứa CH4, CO2, SO2, Hỗn hợp khínày cũng sẽ được hút lên thông qua lỗ khoan khác và được đưa vào hệ thống chưngtách dé thu được khí CH4 làm nhiên liệu Các khí khác cũng sẽ được chế biến thành

các sản phâm khác.

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 34

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

Underground Coal Bio Gasification: Nguyên lý của công nghệ là sử dụng

các vi sinh vật chuyên hóa carbon thành khí biogas Vi sinh vật cùng nước và cácdưỡng chat sẽ được bơm xuống via than thông qua lỗ khoan Dưới via than, vi sinh

vật sẽ sinh sôi nhờ dưỡng chất và thực hiện hoạt động chuyên hóa than thành dạngkhí Ở một lỗ khoan khác, hỗn hợp vi sinh vật, nước, khí biogas được hút lên détách riêng khí ga Hỗn hop còn lại được bổ sung dưỡng chat và tiếp tục tuần hoànxuống dưới via than

Các công nghệ UCG và UCBG cho phép khai thác than ở độ sâu dưới

1000-1200m so với mực nước biển va trong các điều kiện không thé khai thác có hiệu quabang các công nghệ OP và UM.?

CP đã có nhiều văn bản chính thức giao cho TKV triển khai thử nghiệm côngnghệ UCG tại tinh Hưng Yên (sau đó chuyền sang tỉnh Thái Binh) Song song vớiviệc giao TKV thử nghiệm công nghệ UCG, CP tiếp tục giao Tổng công ty ĐôngBắc (cùng với trường DH Bách khoa Hà N6i) lập kế hoạch thử nghiệm công nghệUCBG tại mỏ Tiền Hải với diện tích ~15km2 gồm các xã: Tây Son, Tây Ninh, TâyGiang, Tây Tiến, Nam Cường, Đông Lâm, Đông Cơ (nằm ở trung tâm khu mỏ),

Đông Phong thuộc huyện Tiền Hải.

Công tác thử nghiệm công nghệ khí hóa lỏng dưới lòng đất (UBG) và côngnghệ khí hóa than ngâm bằng vi sinh (UCBG) vào năm 2018 tại bé than Đồng BằngSông Hong với số đầu tư ước tính gần 7 triệu USD

Bảng 7: So sánh công nghệ UCG và UCBG được thử nghiệm tại Việt Nam:

Các qui trình hóa học Các qui trình sinh học

? Hội Khoa học & Công nghệ mỏ Việt Nam

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 35

Khí trời + hơi nước nóng Các dưỡng chất

Khí thiên nhiên (Nature

Khí tông hợp (Synthesis Gas) Gas)

Nhiệt năng cao (20-30

4,5-6 U8/triệu BTU 3-4,5 U$/trigu BTU

Yêu câu thăm

Chỉ tiết (cần nhiều lỗ khoan) & bài ban (đúng| Đơn giản: chỉ can 1 lỗ

hướng, đúng via, lay mau va phân tích mau |khoan & chỉ cân phân tích

đây đủ các loại cho từng vỉa than và từng lớp 1 mau than.

dat da) Tận dụngtriệt dé moi

Phải quan tâm đặc biệt đến công tác đo đạc điều kiện sẵn có về nước

thủy văn và phân tích/đánh giá ảnh hưởng | ngầm để nâng cao năng

của nước ngầm suất

Nhanh (khoảng 1 năm) Lâu (khoảng 3 năm)

Trang 36

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

Nguồn: Quyết định số 403/QD-TTg ngày 14/03/2016 cua Thủ tướng Chính phú phê duyệt

điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm

2030.

2.2 Công nghệ kỹ thuật trong sản xuất

Tổng Công ty và các đơn vị thành viên đã hoàn thành tốt việc đầu tư đổi mớicông nghệ kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất từ các năm trước như là: Máy khoanthủy lực, Máy khoan xoay cầu với đường kính khoan 200mm đến 300mm, Máy xúc

thủy lực có dung tích 5,7-6,7m3/gầu, Máy xúc lật hông VMX E500-1 và hơn trăm

xe Oto vận tải có trọng tải lớn từ 35-60 tan

Đặc biệt, doanh nghiệp đã đầu tư cho việc nâng cao công suất của một số mỏ

than và thực hiện cơ giới hóa cho những khâu khai thác và chế biến cơ bản ở hofnh

thức khai thác hầm lò, ví dụ như là: sử dụng Vì chống thủy lực đơn, Khung giá di

động ZH, GK vào hình thức khai thác than lò chợ; dùng May dao lò Combai

AM-50Z, Máy khoan trong lò, băng tải dốc, Tàu điện ắc qui, Máy cào,

Triển khai việc sử dụng các máy khấu loại nhỏ đối với khai thác vỉa mỏng đểtăng năng suất, từ đó cơ giới hóa khấu than lò chợ, cải thiện điều kiện khai thác chocông nhân viên; ứng dụng hệ thống khai thác không để lại trụ bảo vệ với mục đích

hạ thấp số tiêu hao trong mét đảo lò; đầu tư các lò chợ chống giàn mềm ZRY đểthay thé cho giàn cơ khí, nhằm tăng cao độ linh hoạt, chiều dai via, từ đó nâng caochất lượng trong khâu sản xuất, giảm thiéu tối đa tôn that than và chi phí sản xuất

Hiện nay thì các đơn vị chi nhánh của Tổng Công ty đều đã được lắp đặt đầy

đủ các thiết bị mang tính hỗ trợ, ví dụ là Máy biến tần, khởi động mềm để ồn địnhlại hệ thống điện và giúp tiết kiệm điện năng; những mỏ khai thác ham lò của cáccông ty thì0 được lắp đặt hầu hết hệ thống cảnh báo khí Metan tập trung tự động

Ở tat cả các công ty chi nhánh đang đây mạnh việc áp dụng cơ giới hóa nhẹ

ở các mỏ khai thác Một số thiết bị công nghệ tiên tiến đang tiếp tục được ứng dụngtại các đơn vị sản xuất với sản lượng khai thác hàng năm tương đối cao Ví dụ: Giá

thủy lực di động dạng khung, xích với khoảng 22% sản lượng than, giá thủy lực di động XDY với 28% sản lượng than, cột thủy lực đơn với 23% sản lượng than.

Việc xúc tiến đầu tư, áp dung các thành tựu nghiên cứu khoa hoc và công

nghệ hiện đại trong quá trình sản xuất than và nhìn nhận việc này là chiến lược phát

triên bên vững với mục đích đê tăng cao năng suât, sản lượng than khai thác, đi

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 37

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

cùng với đó chính là tăng cao ý thức tiết kiệm tài nguyên than khoáng sản cho nước

ta.

Cùng với sự đôi mới trong tô chức, quan lý quá trình sản xuất, đổi mới côngnghệ dé ngày càng nâng cao chất lượng của sản phẩm, giảm chi phí, ha giá thànhsản xuất thì việc bảo vệ môi trường cũng được doanh nghiệp đặc biệt chú trọng, từcông ty mẹ đến các công ty con thì đều có các cán bộ chuyên trách và bán chuyêntrách về công tác bảo vệ môi trường Mỗi quý, đơn vị đều tô chức quan trắc, đánhgiá để xác định được mức độ gây ô nhiễm tại các khu vực khai thác, chế biến than,

khu vực sinh hoạt của đội nghĩ công nhân, qua đó nêu ra các biện pháp khắc phục

và hoàn nghuyên môi trường Tất cả các mỏ than đang hoạt động đều được lập Báocáo đánh giá tác động môi trường đồng thời tích cực thực hiện công tác hoàn

nguyên môi trường Trong quá trình khai thác than, các mỏ than đã áp dụng biện

pháp nô min tiên tiến với tác dụng giảm nồng độ bụi; thực hiện xây các hệ thốngđập chắn đất đá trôi, tăng công tác nạo vét các dòng mương, suối, khơi thông dòngchảy dé chống ngập lụt Ở mỏ khai thác lộ thiên và cảng của công ty có lắp đặt hệthống thu gom nước mặt và tiến hành xử lý trước khi thải ra môi trường; đối với các

mỏ khai thác ham lò thì đều có hệ thống máy móc xử lý và bể lang nước thai mỏ, vi

vậy khi thải ra môi trường thì nước thải đều đạt tiêu chuẩn loại B

II Thực trạng kinh doanh

1 Giá thành & Những yếu tố ảnh hưởng đến giá thành và hoạt

động sản xuất kinh doanh

Từ năm 2014, theo Luật Giá & Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày14/11/2013 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của

Luật Giá: “than là hàng hóa, dịch vụ thuộc diện kê khai giá.” Vì vậy, căn cứ vào

tình hình của thị trường và kế hoạch SXKD, TCT Đông Bắc sẽ xây dựng phương ángiá bán và kê khai giá bán than với Bộ Tài chính và ban hành giá bán than áp dụngcho các hộ tiêu thụ than nội địa, đồng thời gửi các bộ, ngành liên quan đề theo dõi

và phối hợp thực hiện

Bảng 8: Giá bán than nội địa của Tổng Công ty Đông Bắc giai đoạn 2014-2017 so

sánh với giá FOB xuất khâu năm 2014

SV: Vũ Linh Chi MSV: 11160696

Trang 38

ta tha œ

15-17

7901-8100

7201-7400 6901-7200 6701-6900 6501-6700 5300-5600

164

24

117 113

105 102

97

3.484 | 2.800} 2.800 | 3.290

6-8 | 7801-8000 | 1 2.635 | 2.200 | 2.100 | 2.600

8-10 | 7601-7800 | 119 | 2.528 | 2.150] 2.050 | 2.490 10-13 | 7401-7600 2.486 | 2.100 | 2.000 | 2.375

2401 2.131

vai] |

1.552 | 1.552 | 1.599

1.933 1.787

12 | Cám số 10B | 0-25 | 31-35 5000-5250 1.341} 1.341 | 1.421

13 | Cám số 11A | 0-25 | 35-40 4550-4800 1.246 | 1.246 | 1.345

Trang 39

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Dũng

14 | Cám số 11B]| 0-25 | 40-45 | 4100-4350 1.119| 1.119 | 1.185

Nguồn: Thực trạng giá thành than VN và những hệ lụy (Tạp chí Năng lượng Việt Nam)

Những yếu tô ảnh hướng đến giá thành và hoạt động sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp gồm:

(1) Anh hưởng từ khủng hoảng tài chính & sự suy giảm của kinh tế thế giới đã

khiến cho nhu cầu về than giảm mạnh, việc cạnh tranh trên thị trường ngày càng khó khăn, giá than cho xuất khẩu hiện tại giảm 30-50% so vơi năm 2011, lượng than tồn kho tăng, sản lượng than giảm; và tỷ giá hối đoái tăng đã làm chi phí tài chính doanh nghiệp tăng theo.

(2) Điều kiện khai thác than khó khăn, phải xuống dưới sâu hơn và đi xa hơn đã

làm tăng cao các chỉ phí sản xuất Cùng với đó là ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tình hình mưa lũ liên tục (đáng kế đến là cơn mưa lũ lịch sử cuối tháng 7 năm 2015 trên

địa bàn tỉnh Quảng Ninh) tác động lớn đến điều kiện sản SXKD của doanh nghiệp,

khâu sản xuất phải dừng khai thác dé phòng chống và khắc phục hậu quả gây ra do

mưa lũ.

(3) Thuế phí càng ngày càng tăng cao lên, hiện tại đã chiếm tới 16% giá thành,

đây là một trong các nguyên nhân day giá than tăng cao Các chính sách thuế, phí

không chỉ gây tác động xâu đến việc cân đối tài chính & quá trình tái sản xuất của

doanh nghiệp, mà còn gián tiếp gây tốn thất than do điều kiện sản xuất khó khăn, giá thành tăng cao.

Việt Nam là một trong những nước có khung thuế suất thuế tài nguyên thuộcnhóm cao trên thé giới, nêu nói đến cả tiền cấp quyền khai thác thì quá cao so với

các quốc gia khác Được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 9:Khung thuế suất của một số quốc gia khácQuốc gia Phí bản quyền (royalty)

Australia 7+10% thu nhap

Ngày đăng: 04/06/2024, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN