ĐẶT VẤN ĐỀMụn trứng cá MTC là bệnh lý viêm mạn tính thường gặp của đơn vị nanglông tuyến bã, ảnh hưởng 35% đến hơn 90% thanh thiếu niên.1 Khoảng 80% dân sốbị MTC ít nhất một lần trong đờ
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca
Bệnh nhân bị mụn trứng cá điều trị tại Khoa Da Liễu – Thẩm Mỹ Da bệnh viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.
Bệnh nhân bị mụn trứng cá điều trị tại khoa Da Liễu – Thẩm Mỹ Da, bệnh viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, từ tháng 12/2022 đến tháng 6/2023.
2.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Da Liễu – Thẩm Mỹ Da, bệnh viện Đại Học
Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Thời điểm nghiên cứu: từ tháng 12/2022 đến tháng 6/2023.
2.4.1 Nhóm bệnh nhân mụn trứng cá
- Được chẩn đoán mụn trứng cá trên lâm sàng. o Sang thương căn bản của mụn trứng cá là nhân trứng cá đóng hoặc mở, sẩn, mụn mủ, nang, cục. o Sang thương tập trung ở vùng tiết bã (mặt, ngực, lưng), khi nhiều có thể lan xuống mặt ngoài cánh tay, đùi và mông
- Bệnh nhân từ đủ 18 tuổi trở lên.
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.
Trước thời điểm đến khám 1 tháng, bệnh nhân đã sử dụng kết hợp nhiều loại thuốc khác nhau, bao gồm retinoids, kháng sinh, thuốc chống viêm và các loại thuốc không xác định rõ Các loại thuốc này được sử dụng bằng đường uống và bôi tại chỗ và kéo dài cho đến thời điểm khám.
- Bệnh nhân đang dùng thuốc ngừa thai, đang có thai hoặc cho con bú
- Bệnh nhân đang mắc các bệnh lý cơ quan khác như tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, lupus đỏ hệ thống, xơ cứng bì hệ thống: bệnh lí da như vảy nến, viêm da cơ địa, nhiễm trùng da; nhiễm trùng đường hô hấp ( nhiễm virus Covid 19, Esptein Barr); các bệnh lí ác tính.
- Những người hiện tại khỏe mạnh từ đủ 18 tuổi trở lên, không đang dùng thuốc ngừa thai, không có thai hoặc cho con bú
Chọn mẫu thuận tiện và liên tục các trường hợp thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu.
Quá trình lấy mẫu chúng tôi thu thập được nhóm bệnh gồm 51 bệnh nhân mụn trứng cá và nhóm chứng là 35 người
2.5.1 Công cụ thu thập số liệu
- Phiếu thu thập thông tin nghiên cứu ( phụ lục 1 và phụ lục 2)
- Phiếu thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu và chấp nhận tham gia nghiên cứu ( phụ lục 3 và phụ lục 4).
Dữ liệu được thu thập trực tiếp bằng bảng khảo sát trên.
2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu
Bước 1: khám xác định những trường hợp mụn trứng cá thông thường thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu và tiêu chuẩn loại trừ để đưa vào mẫu nghiên cứu
Bước 2: bệnh nhân được giải thích về mục tiêu, cách thức tiến hành nghiên cứu, các lợi ích khi tham gia nghiên cứu Nếu bệnh nhân đồng ý thì sẽ ký tên vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu (phụ lục 3).
Bước 3: ghi nhận các thông tin cần thiết vào phiếu thu thập số liệu (phụ lục
1) Chụp hình ghi nhận lại những sang thương điển h nh trong điều kiện đủ ánh sáng.
Bước 4: thu thập mẫu máu của bệnh nhân Khoảng 3ml máu của bệnh nhân được lấy trong ống tiêm 5ml, cho vào ống đựng máu nắp đỏ, không có chất chống đông EDTA, bảo quản ở 2-8◦C.
Bước 5: lưu trữ máu và vận chuyển máu đến phòng xét nghiệm Số ống máu thu thập được trong 1 buổi sẽ được mang sang Trung Tâm Sinh Học Phân Tử Đại Học Y Dược TPHCM
Bước 6: định lượng nồng độ IL-6 huyết thanh và ghi nhận kết quả Quá trình tiến hành định lượng nồng độ IL-6 huyết thanh được tiến hành dưới sự giám sát và theo dõi của một giảng viên của Trung tâm y sinh học phân tử, Đại Học Y Dược TPHCM.
Để tiến hành nghiên cứu, nhóm đối tượng được chọn lựa bao gồm những người khỏe mạnh từ 18 tuổi trở lên có mặt tại Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM trong thời gian nghiên cứu Những đối tượng này gồm có nhân viên y tế, sinh viên, học viên sau đại học và những người đến khám vì các vấn đề thẩm mỹ như xóa nốt ruồi, xóa xăm Sau khi tiến hành khám lâm sàng và chẩn đoán, những người được đánh giá không mắc các tình trạng mụn trứng cá thông thường, thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu và tiêu chuẩn loại trừ, sẽ được đưa vào nhóm nghiên cứu chính thức.
Bước 2: nhóm chứng được giải thích về mục tiêu, cách thức tiến hành nghiên cứu, các lợi ích khi tham gia nghiên cứu Nếu đồng ý thì sẽ ký tên vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu (phụ lục 4).
Bước 3: ghi nhận các thông tin chung (họ tên, năm sinh, giới tính, chiều cao, cân nặng) (phụ lục 2).
Bước 4 đến Bước 6: tương tự nhóm bệnh
2.6 Kỹ thuật định lƣợng interleukin 6 trong huyết thanh
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã định lượng nồng độ IL-6 có trong huyết thanh của bệnh nhân bằng phương pháp ELISA (xét nghiệm miễn dịch hấp phụ liên kết Enzym) sử dụng bộ thử nghiệm ab46042 Human IL-6 ELISA Kit siêu nhạy.
Abcam’s IL-6 (interleukin 6) Human High Sensitivity in vitro ELISA (Enzyme-Linked Immunosorbent Assay) kit được thiết kế để định lượng nồng độ IL-6 trong chất kết tủa, dung dịch đệm, huyết thanh, huyết tương và các dịch cơ thể khác Xét nghiệm này sẽ nhận biết cả IL-6 tự nhiên ở người và IL-6 tái tổ hợp.
Một kháng thể đơn dòng đặc hiệu với IL-6 đã được phủ lên các giếng của dải microtiter được cung cấp Các mẫu, bao gồm các mẫu chuẩn về nồng độ IL-6 đã biết, mẫu đối chứng hoặc mẫu chưa biết được bơm vào các giếng này Trong lần ủ đầu tiên, các chất chuẩn hoặc mẫu và kháng thể đơn dòng đánh dấu biotin đặc hiệu cho IL-6 được ủ đồng thời Sau khi rửa, enzyme Streptavidin-HRP, enzyme liên kết với kháng thể đánh dấu biotin, được thêm vào, ủ và rửa Dung dịch cơ chất TMB được thêm vào để tác động lên enzyme liên kết để tạo ra sản phẩm phản ứng có màu Độ hấp thu của sản phẩm có màu này tỉ lệ thuận với nồng độ IL-6 có trong mẫu.
2.6.2 Quá trình thực hiện ELISA Đảm bảo tất cả nguyên liệu và thuốc thử đã chuẩn bị ở nhiệt độ phòng (18 - 25°C) trước khi sử dụng.
Bước 1: thờm 100 àL mỗi chất chuẩn bao gồm cả mẫu trắng vào cỏc giếng thích hợp.
Bước 2: thêm 100 uL mẫu và dung dịch chứng 1X vào các giếng thích hợp Bước 3: khỏng thể BIOTIN: Thờm 50 àL 1X Biotatinated anti-IL-6 vào mỗi giếng
Bước 4: đậy nắp và ủ trong 3 giờ ở nhiệt độ phòng (18-25°C) và lắc nhẹ Bước 5: đổ và rửa lại 3 lần với dung dịch rửa 300uL 1X, ngâm 30 giây Bước 6: thờm 100 àL dung dịch Streptavidin-HRP 1X vào mỗi giếng Đậy nắp và ủ trong 30 phút ở nhiệt độ phòng và lắc nhẹ.
Bước 7: đổ và rửa 3 lần với dung dịch rửa 300uL 1X, ngâm 30 giây
Bước 8: cho 100 àL thuốc thử chất nền TMB vào mỗi giếng.
- Đậy nắp và ủ trong 15 phút ở nhiệt độ phòng trong bóng tối và lắc nhẹ. Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng bằng cách bọc đĩa trong giấy nhôm.
Bước 9: thờm 100 àL dung dịch dừng vào mỗi giếng Kết quả phải được lấy ngay sau khi thêm dung dịch dừng hoặc trong vòng một giờ nếu đĩa vi thể được bảo quản ở 2-8°C trong bóng tối.
Bước 10: đọc độ hấp thụ của từng giếng trên máy quang phổ sử dụng 450 nm làm bước sóng chính và tùy chọn 620 nm (có thể chấp nhận 610 nm đến 650 nm) làm bước sóng tham chiếu.
Số liệu được nhập, mã hóa bằng phần mềm Excel 2019 và xử lí bằng phần mềm STATA 14.2.
Các biến số định tính được tr nh bày dưới dạng tần số và tỉ lệ phần trăm.
Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Da Liễu – Thẩm Mỹ Da, bệnh viện Đại Học
Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Thời điểm nghiên cứu: từ tháng 12/2022 đến tháng 6/2023.
Cỡ mẫu nghiên cứu
2.4.1 Nhóm bệnh nhân mụn trứng cá
- Được chẩn đoán mụn trứng cá trên lâm sàng. o Sang thương căn bản của mụn trứng cá là nhân trứng cá đóng hoặc mở, sẩn, mụn mủ, nang, cục. o Sang thương tập trung ở vùng tiết bã (mặt, ngực, lưng), khi nhiều có thể lan xuống mặt ngoài cánh tay, đùi và mông
- Bệnh nhân từ đủ 18 tuổi trở lên.
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Bệnh nhân đã điều trị bằng retinoids, kháng sinh, kháng viêm hoặc thuốc không rõ loại vào thời điểm 1 tháng trước khi đến khám và kéo dài đến thời điểm khám (thuốc uống và bôi).
- Bệnh nhân đang dùng thuốc ngừa thai, đang có thai hoặc cho con bú
Bệnh nhân mắc các bệnh lý cơ quan khác nên cẩn trọng như: cao huyết áp, tiểu đường, viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, lupus đỏ hệ thống, xơ cứng bì hệ thống; bệnh lý da như vảy nến, viêm da cơ địa, nhiễm trùng da; nhiễm trùng đường hô hấp (COVID-19, Epstein-Barr); các bệnh lý ác tính.
- Những người hiện tại khỏe mạnh từ đủ 18 tuổi trở lên, không đang dùng thuốc ngừa thai, không có thai hoặc cho con bú
Chọn mẫu thuận tiện và liên tục các trường hợp thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu.
Quá trình lấy mẫu chúng tôi thu thập được nhóm bệnh gồm 51 bệnh nhân mụn trứng cá và nhóm chứng là 35 người
Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Công cụ thu thập số liệu
- Phiếu thu thập thông tin nghiên cứu ( phụ lục 1 và phụ lục 2)
- Phiếu thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu và chấp nhận tham gia nghiên cứu ( phụ lục 3 và phụ lục 4).
Dữ liệu được thu thập trực tiếp bằng bảng khảo sát trên.
2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu
Bước 1: khám xác định những trường hợp mụn trứng cá thông thường thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu và tiêu chuẩn loại trừ để đưa vào mẫu nghiên cứu
Bước 2: bệnh nhân được giải thích về mục tiêu, cách thức tiến hành nghiên cứu, các lợi ích khi tham gia nghiên cứu Nếu bệnh nhân đồng ý thì sẽ ký tên vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu (phụ lục 3).
Bước 3: ghi nhận các thông tin cần thiết vào phiếu thu thập số liệu (phụ lục
1) Chụp hình ghi nhận lại những sang thương điển h nh trong điều kiện đủ ánh sáng.
Thu thập mẫu máu bệnh nhân là bước thiết yếu trong chẩn đoán và theo dõi y tế Khoảng 3ml máu được lấy vào ống tiêm 5ml rồi cho vào ống đựng máu nắp đỏ không chứa EDTA (chất chống đông) Mẫu máu này sau đó được bảo quản ở nhiệt độ 2-8◦C để đảm bảo tính toàn vẹn và chính xác của các xét nghiệm tiếp theo.
Bước 5: lưu trữ máu và vận chuyển máu đến phòng xét nghiệm Số ống máu thu thập được trong 1 buổi sẽ được mang sang Trung Tâm Sinh Học Phân Tử Đại Học Y Dược TPHCM
Bước 6: định lượng nồng độ IL-6 huyết thanh và ghi nhận kết quả Quá trình tiến hành định lượng nồng độ IL-6 huyết thanh được tiến hành dưới sự giám sát và theo dõi của một giảng viên của Trung tâm y sinh học phân tử, Đại Học Y Dược TPHCM.
Bước 1: chọn những người hiện tại khỏe mạnh từ 18 tuổi có mặt tại bệnh viện Đại Học Y Dược TP.HCM trong thời gian nghiên cứu (nhân viên y tế, sinh viên, học viên sau đại học, khách hàng đến khám vì những vấn đề thẩm mỹ như xóa nốt ruồi, xóa xăm…) được khám lâm sàng và chẩn đoán không bị mụn trứng cá thông thường, thỏa các tiêu chuẩn chọn mẫu và tiêu chuẩn loại trừ
Bước 2: Nhóm chứng sẽ được giải thích rõ ràng về mục tiêu, cách tiến hành nghiên cứu và những lợi ích khi tham gia Nếu đồng ý tham gia nghiên cứu, nhóm chứng sẽ ký tên vào phiếu đồng ý (phụ lục 4).
Bước 3: ghi nhận các thông tin chung (họ tên, năm sinh, giới tính, chiều cao, cân nặng) (phụ lục 2).
Bước 4 đến Bước 6: tương tự nhóm bệnh
2.6 Kỹ thuật định lƣợng interleukin 6 trong huyết thanh
Trong nghiên cứu của chúng tôi tiến hành định lượng nồng độ IL-6 trong huyết thanh của bệnh nhân bằng phương pháp ELISA (enzym-linked immunosorbent assay), với bộ kit thử là Bộ kit ab46042 Human IL-6 ELISA Kit High Sensitivity.
The Abcam IL-6 (interleukin 6) Human High Sensitivity in vitro ELISA kit quantifies IL-6 levels in precipitates, buffers, serum, plasma, and other bodily fluids This assay detects both natural and recombinant human IL-6.
Một kháng thể đơn dòng đặc hiệu với IL-6 đã được phủ lên các giếng của dải microtiter được cung cấp Các mẫu, bao gồm các mẫu chuẩn về nồng độ IL-6 đã biết, mẫu đối chứng hoặc mẫu chưa biết được bơm vào các giếng này Trong lần ủ đầu tiên, các chất chuẩn hoặc mẫu và kháng thể đơn dòng đánh dấu biotin đặc hiệu cho IL-6 được ủ đồng thời Sau khi rửa, enzyme Streptavidin-HRP, enzyme liên kết với kháng thể đánh dấu biotin, được thêm vào, ủ và rửa Dung dịch cơ chất TMB được thêm vào để tác động lên enzyme liên kết để tạo ra sản phẩm phản ứng có màu Độ hấp thu của sản phẩm có màu này tỉ lệ thuận với nồng độ IL-6 có trong mẫu.
2.6.2 Quá trình thực hiện ELISA Đảm bảo tất cả nguyên liệu và thuốc thử đã chuẩn bị ở nhiệt độ phòng (18 - 25°C) trước khi sử dụng.
Bước 1: thờm 100 àL mỗi chất chuẩn bao gồm cả mẫu trắng vào cỏc giếng thích hợp.
Bước 2: thêm 100 uL mẫu và dung dịch chứng 1X vào các giếng thích hợp Bước 3: khỏng thể BIOTIN: Thờm 50 àL 1X Biotatinated anti-IL-6 vào mỗi giếng
Bước 4: đậy nắp và ủ trong 3 giờ ở nhiệt độ phòng (18-25°C) và lắc nhẹ Bước 5: đổ và rửa lại 3 lần với dung dịch rửa 300uL 1X, ngâm 30 giây Bước 6: thờm 100 àL dung dịch Streptavidin-HRP 1X vào mỗi giếng Đậy nắp và ủ trong 30 phút ở nhiệt độ phòng và lắc nhẹ.
Bước 7: đổ và rửa 3 lần với dung dịch rửa 300uL 1X, ngâm 30 giây
Bước 8: cho 100 àL thuốc thử chất nền TMB vào mỗi giếng.
- Đậy nắp và ủ trong 15 phút ở nhiệt độ phòng trong bóng tối và lắc nhẹ. Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng bằng cách bọc đĩa trong giấy nhôm.
Bước 9: thờm 100 àL dung dịch dừng vào mỗi giếng Kết quả phải được lấy ngay sau khi thêm dung dịch dừng hoặc trong vòng một giờ nếu đĩa vi thể được bảo quản ở 2-8°C trong bóng tối.
Bước 10: đọc độ hấp thụ của từng giếng trên máy quang phổ sử dụng 450 nm làm bước sóng chính và tùy chọn 620 nm (có thể chấp nhận 610 nm đến 650 nm) làm bước sóng tham chiếu.
Số liệu được nhập, mã hóa bằng phần mềm Excel 2019 và xử lí bằng phần mềm STATA 14.2.
Các biến số định tính được tr nh bày dưới dạng tần số và tỉ lệ phần trăm.
Các biến số định lượng được trình bày dưới dạng trung b nh và độ lệch chuẩn nếu là phân phối chuẩn và dạng trung vị, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất nếu không phải phân phối chuẩn.
Dùng phép kiểm Chi b nh phương (χ 2 ) hoặc phép kiểm Fisher’s để kiểm định mối liên quan giữa hai hay nhiều biến định tính.
Dùng phép kiểm Student (nếu là phân phối chuẩn) và phép kiểm Mann – Whitney U (nếu không là phân phối chuẩn) để so sánh 2 số trung bình.
Hồi quy logistic để kiểm định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập.
Phép kiểm ANOVA (nếu là phân phối chuẩn) và phép kiếm Krusal – Wallis(nếu không là phân phối chuẩn) để so sánh từ 3 số trung bình trở lên Phép kiểmDunn để hậu kiểm khi phép kiểm Krusal – Wallis tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Phép kiểm tương quan Pearson (nếu là phân phối chuẩn) và phép kiểm tương quan Spearman (Spearman rank correlation test) (nếu phân phối không chuẩn) để tìm mối tương quan giữa 2 biến định lượng.
Sự khác biệt được xem có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05 với độ tin cậy 95%.
Phân tích số liệu
Số liệu được nhập, mã hóa bằng phần mềm Excel 2019 và xử lí bằng phần mềm STATA 14.2.
Các biến số định tính được tr nh bày dưới dạng tần số và tỉ lệ phần trăm.
Các biến số định lượng được trình bày dưới dạng trung b nh và độ lệch chuẩn nếu là phân phối chuẩn và dạng trung vị, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất nếu không phải phân phối chuẩn.
Dùng phép kiểm Chi b nh phương (χ 2 ) hoặc phép kiểm Fisher’s để kiểm định mối liên quan giữa hai hay nhiều biến định tính.
Dùng phép kiểm Student (nếu là phân phối chuẩn) và phép kiểm Mann – Whitney U (nếu không là phân phối chuẩn) để so sánh 2 số trung bình.
Hồi quy logistic để kiểm định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập.
Phép kiểm ANOVA (nếu là phân phối chuẩn) và phép kiếm Krusal – Wallis(nếu không là phân phối chuẩn) để so sánh từ 3 số trung bình trở lên Phép kiểmDunn để hậu kiểm khi phép kiểm Krusal – Wallis tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Phép kiểm tương quan Pearson (nếu là phân phối chuẩn) và phép kiểm tương quan Spearman (Spearman rank correlation test) (nếu phân phối không chuẩn) để tìm mối tương quan giữa 2 biến định lượng.
Sự khác biệt được xem có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05 với độ tin cậy 95%.
Vấn đề y đức
Đây là nghiên cứu không ảnh hưởng đến tiến trình bệnh và điều trị của bệnh nhân. Đối với bệnh nhân mụn trứng cá: định lượng nồng độ IL-6 trong máu giúp đánh giá t nh trạng viêm của cơ thể và mức độ nặng của bệnh, làm cơ sở cho các nghiên cứu sau này giúp điều trị hiệu quả nhất cho bệnh nhân. Đối với người không bị mụn trứng cá: định lượng nồng độ IL-6 trong máu giúp đánh giá khả năng bị bệnh lý viêm, nếu nồng độ IL-6 cao sẽ được giới thiệu đến khám chuyên khoa nội tổng quát để tầm soát các bệnh lý nội khoa, giúp phát hiện sớm bệnh và điều trị bệnh kịp thời
Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều được giải thích và ký xác nhận vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu. Đối tượng tham gia nghiên cứu có quyền từ chối tham gia bất cứ lúc nào. Thông tin cá nhân của các đối tượng tham gia nghiên cứu đều được mã hóa và giữ bí mật.
Nghiên cứu đã được chấp thuận của Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh theo số 1001/HĐĐĐ- ĐHYD ngày 01/12/2022 xét duyệt theo qui tr nh đầy đủ.
Nghiên cứu này nhằm khảo sát nồng độ inerleukin 6 ở bệnh nhân mụn trứng cá ở bệnh viện Đại học Y dược TPHCM và mối liên quan giữa nồng độ inerleukin 6 và các đặc điểm lâm sàng Từ đó, phần nào làm rõ vai trò quan trọng của interleukin
6 trong sinh bệnh học của mụn trứng cá và mối liên quan giữa inerleukin 6 huyết thanh và đặc điểm lâm sàng của bệnh cũng như di chứng mụn Trên cơ sở đó, chúng tôi mong muốn đề tài có thể góp phần làm tiền đề cho các nghiên cứu sau này về việc sử dụng các thuốc kháng viêm điều trị mụn hoặc các thuốc có tác dụng ngăn chặn sự sản xuất inerleukin 6 nhằm gia tăng hiệu quả điều trị mụn, nhất là mụn nặng, kháng trị và giảm di chứng sau mụn.
Tên biến Loại biến Định nghĩa biến
Cách tính tuổi dựa theo tiêu chuẩn của WHO:
Tuổi = (Ngày điều tra – Ngày sinh)/ Số ngày trung bình của năm
Tuổi được tính là số nguyên. Đơn vị tính bằng năm
Giới tính Nhị giá Gồm 2 giá trị:
Cân nặng Định lượng Liên tục Đơn vị tính bằng ki-lô-gam (kg)
Chiều cao Định lượng Liên tục Đơn vị tính bằng mét (m)
Tên biến Loại biến Định nghĩa biến
Chỉ số khối cơ thể (BMI) Định lượng Liên tục
Tính bằng công thức sau: Đơn vị tính bằng kg/m 2
Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI Định tính Thứ tự
Tiền béo ph khi 25 ≤ BMI < 30
Loại sang thương Định tính Danh định
Tên biến Loại biến Định nghĩa biến
Một bệnh nhân có thể có nhiều loại sang thương.
Vị trí ảnh hưởng Định tính
Nếu bệnh nhân bị vị trí khác, ghi rõ vị trí bị ảnh hưởng.
Một bệnh nhân có thể bị nhiều vị trí
Mức độ nặng theo điểm
GAGS Định tính Thứ tự
Tên biến Loại biến Định nghĩa biến
Di chứng mụn Định tính
Tăng sắc tố sau viêm
Nồng độ IL-6 trong huyết thanh Định lượng Liên tục Được đo bằng phương pháp ELISA Đơn vị tính bằng pg/ml
*Loại da được phân loại theo bảng sau
Bảng 2.1: Đặc điểm các loại da 26
Da dầu Lỗ chân lông to
Da bóng, dày Thường xuyên nổi mụn
Dễ bong tróc sau khi trang điểm
Da thường Không thấy lỗ chân lông
Tông màu b nh thường Kết cấu mịn
Da khô Lỗ chân lông không nhìn thấy
Cảm giác căng sau khi rửa Tông màu sáng
Có tróc vảy Nếp nhăn quanh mí mắt, môi và má
Da hỗn hợp Vùng chữ T nhờn (trán, mũi, cằm)
Vùng chữ U khô (má, mí mắt)
Nguồn “ Sang Woong Youn, Sebum Secretion, Skin Type, and pH”
Sơ đồ nghiên cứu
Những bệnh nhân đến khám và được chẩn đoán mắc mụn trứng cá tại Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu sẽ được giải thích rõ ràng và ký giấy đồng ý tham gia.
Ghi nhận các thông tin cần thiết, khám lâm sàng điền vào phiếu thu thập thông tin Chụp hình ảnh sang thương
Thu thập 3ml máu Định lượng nồng độ IL-6 huyết thanh bằng phương pháp ELISA tại Trung tâm y sinh học phân tử Đại Học Y Dược TPHCM.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm dịch tễ của mẫu nghiên cứu
Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ học của nhóm bệnh và nhóm chứng Đặc điểm dịch tễ Nhóm bệnh n= 51 (%)
Nữ 31 (60,8) 22 (62,9) a Phép kiểm chi bình phương; b Phép kiểm Student’s t-test p có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05; TB, Trung bình; ĐLC, Độ lệch chuẩn
Xét về độ tuổi, nhóm tuổi 18-25 chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cả nhóm mụn trứng cá (84,3%) và nhóm không bị mụn (82,9%) Nhóm 26 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ nhỏ hơn (15,7% và 17,1%) Tuổi trung bình của nhóm mụn trứng cá là 22 ±4 tuổi, nhóm không mụn trứng cá là 23 ±3 tuổi, chênh lệch 1 tuổi Tuy nhiên, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tuổi giữa hai nhóm này (p > 0,05).
Về giới tính: trong số 51 bệnh nhân mụn trứng cá tham gia nghiên cứu, có 20 bệnh nhân nam (chiếm 39,2%) và 31 bệnh nhân nữ (chiếm 60,8%), số bệnh nhân nữ gấp 1,55 lần số bệnh nhân nam Trong khi đó, trong số 35 người không bị mụn trứng cá tham gia nghiên cứu, có 13 nam (chiếm 37,1%) và 22 nữ (chiếm 62,9%), nữ gấp 1,69 lần nam Sự khác biệt về giới tính giữa hai nhóm bệnh và nhóm chứng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu
3.2.1 Tuổi khởi phát và thời gian mắc bệnh
Bảng 3.2 Tuổi khởi phát và thời gian mắc bệnh (n = 51) Đặc điểm mẫu Trung bình ĐLC GTNN GTLN
Thời gian mắc bệnh (tháng) 63 41,5 12 204
GTNN, giá trị nhỏ nhất; GTLN, giá trị lớn nhất; ĐLC, Độ lệch chuẩn
Tuổi khởi phát mụn trứng cá của bệnh nhân trung bình là 16 ± 3,3 tuổi. Trong đó, tuổi khởi phát sớm nhất là 11 tuổi (mụn trứng cá tuổi dậy thì) và khởi phát muộn nhất là 29 tuổi (mụn trứng cá khởi phát muộn ở người trưởng thành). Nhóm bệnh nhân có tuổi khởi phát muộn sau 25 tuổi chiếm tỉ lệ 2% (1 bệnh nhân)
Thời gian mắc bệnh của các bệnh nhân trung bình là 63 ± 41,5 tháng Trong đó, thời gian mắc bệnh ít nhất là 12 tháng, dài nhất là 204 tháng.
3.2.2 Chỉ số khối cơ thể (BMI)
Bảng 3.3 Chỉ số khối cơ thể (BMI) của nhóm bệnh và nhóm chứng
Chỉ số khối cơ thể (BMI)
Trung b nh ± độ lệch chuẩn 20,7 ± 3,3 21,4 ± 2,9 0,28 b
Béo phì 0 (0) 0 (0) b Phép kiểm Student’s t-test ; c Kiểm định chính xác Fisher p có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05
Giá trị BMI trung bình của nhóm bệnh là 20,7 kg/m 2 so với 21,4 kg/m 2 ở nhóm chứng Sự khác biệt về BMI giữa hai nhóm bệnh và nhóm chứng không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Số liệu cho thấy 62,7% bệnh nhân mụn trứng cá có BMI b nh thường, tỉ lệ này ở nhóm chứng là 71,4% Nhóm bệnh có 25,5% bệnh nhân tổng trạng gầy, so với nhóm chứng là 22,9% Đồng thời 11,8% nhóm bệnh nhân mụn trứng cá và 5,7% nhóm chứng bị tiền béo ph Không có đối tượng béo phì ở cả 2 nhóm Không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về phân loại BMI ở 2 nhóm (p > 0,05).
Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ các phương pháp từng điều trị (n = 51) Nhận xét:
Số liệu cho thấy có tới 33,3% bệnh nhân mụn trứng cá chưa điều trị và 21,6% bệnh nhân không biết rõ phương pháp điều trị Trong các phương pháp điều trị, BPO và retinoid bôi chiếm tỉ lệ nhiều nhất, với 25,5% và 19,6% Sau đó là kháng sinh uống với 13,7% và isotretinoin uống với 9,8% 15,7% có điều trị với phương pháp khác (liệu pháp ánh sáng, lột da hoá học, nặnn mụn) Chỉ có 2% bệnh nhân có điều trị với kháng sinh bôi
Chưa điều trị Kháng sinh bôi
Retinoid bôi BPO bôi Kháng sinh uống
Tỉ lệ các phương pháp từng điều trị
Bảng 3.4 Phân loại da (n = 51) Đặc tính mẫu Tần số
Loại da nhờn chiếm tỉ lệ nhiều nhất ở các bệnh nhân mụn trứng cá trong mẫu nghiên cứu với tỉ lệ 86,27% Loại da hỗn hợp chiếm ít hơn với tỉ lệ 13,73% Trong nghiên cứu của chúng tôi không ghi nhận bệnh nhân da thường và da khô.
Biểu đồ 3.2 Các sang thương cơ bản (n = 51) Nhận xét:
Các tổn thương phổ biến nhất ở bệnh nhân mụn trứng cá bao gồm mụn đầu trắng (86,27%), sẩn (78,43%), mụn mủ (78,43%) và mụn đầu đen (72,55%) Trong khi đó, nốt (11,76%) và nang (11,76%) là những tổn thương ít gặp hơn.
Bảng 3.5: Tần suất và tỉ lệ phối hợp các tổn thương mụn trứng cá
Số lượng sang thương cơ bản
Mụn đầu trắng Mụn đầu đen Sẩn Mụn mủ Nốt Nang
Các sang thương cơ bản
Tỉ lệ các sang thương cơ bản (%)
Bệnh nhân có các tổn thương mụn trứng cá đa dạng, có sự phối hợp của nhiều loại sang thương khác nhau, có tới 92,2% bệnh nhân có kết hợp > 2 loại sang thương mụn trứng cá, chỉ có 7,8% bệnh nhân có 2 loại sang thương.
3.2.6 Phân bố sang thương trên cơ thể
Biểu đồ 3.3 Phân bố sang thương trên cơ thể (n = 51) Nhận xét:
Tất cả các bệnh nhân mụn trứng cá trong mẫu nghiên cứu đều có tổn thương phân bố ở mặt (100%) Vùng lưng phân bố ít hơn với tỉ lệ 39,22%, ít nhất là ngực với tỉ lệ 23,53 % Có thể gặp nhiều vị trí tổn thương trên cùng một bệnh nhân, với phân bố mặt – lưng chiếm 21,57 %, mặt – ngực chiếm 5,99 %, mặt – ngực – lưng chiếm 17,65 %.
Phân bố sang thương trên cơ thể
3.2.7 Di chứng của mụn trứng cá
Bảng 3.6 Di chứng của mụn trứng cá (n = 51) Đặc tính mẫu Tần số
Trong số các bệnh nhân mụn trứng cá, 74,5% để lại di chứng, chủ yếu là sẹo lõm (64,7%) Các di chứng khác bao gồm hồng ban sau mụn (31,7%), tăng sắc tố sau viêm (27,5%) và sẹo lồi (19,6%) Đáng chú ý, 13,7% bệnh nhân gặp tình trạng kết hợp giữa sẹo lõm và sẹo lồi.
3.2.8 Phân độ nặng của mụn trứng cá
Bảng 3.7 Điểm GAGS của mụn trứng cá (nQ) Điểm GAGS Nhóm bệnh (nQ)
GTNN – GTLN Trung b nh ± Độ lệch chuẩn
GTNN, giá trị nhỏ nhất; GTLN, giá trị lớn nhất, GAGS: Global acne grading system
Điểm GAGS trung bình của nhóm bệnh nhân là 20 điểm, độ lệch chuẩn là 6,2 điểm Điểm GAGS cao nhất là 37 điểm và thấp nhất là 9 điểm, trong đó bệnh nhân mụn trứng cá có điểm GAGS cao nhất.
Biểu đồ 3.4 Độ nặng của bệnh mụn trứng cá (n = 51)
11,8 Độ nặng mụn trứng cá (%)
Trong nghiên cứu, độ nặng của bệnh nhân mụn trứng cá có từ mức độ nhẹ đến nặng, trong đó mức độ trung bình chiếm nhiều nhất với tỉ lệ 51,0% Tiếp đến là mức độ nhẹ và mức độ nặng lần lượt là 37,3% và 11,8% Trong nghiên cứu không ghi nhận bệnh nhân trứng cá mức độ rất nặng.
Nồng độ interleukin 6 trung bình trong huyết thanh
3.3.1 Nồng độ interleukin 6 trung bình trong huyết thanh trong nhóm mụn trứng cá và nhóm chứng
Biểu đồ 3.5 Nồng độ interleukin 6 trung bình huyết thanh nhóm bệnh và nhóm chứng
Nồng độ IL- 6 trung bình trong huyết thanh ở nhóm bệnh mụn trứng cá là 47,88 ± 14,72 pg/ml và nồng độ IL- 6 trung bình trong huyết thanh ở nhóm không có mụn trứng cá là 7,91 ± 3,27 pg/mL Nồng độ IL- 6 trung bình trong huyết thanh giữa 2 nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Giá trị nhỏ nhất của nồng độ IL-6 huyết thanh ở nhóm bệnh là 25,41 pg/ml so với nhóm chứng là 1,63 pg/ml Giá trị lớn nhất của nồng độ IL-6 huyết thanh ở nhóm bệnh là 81,24 pg/ml so với nhóm chứng là 16,12 pg/ml.
Mối liên quan giữa nồng độ interleukin 6 huyết thanh và đặc điểm dịch tễ, đặc điểm lâm sàng
3.4.1 Mối liên quan giữa nồng độ interleukin 6 huyết thanh và các đặc điểm dịch tễ
Bảng 3.8 Mối liên quan giữa nồng độ interleukin 6 huyết thanh và các đặc điểm dịch tễ Đặc điểm dịch tễ Tần số n (%)
Kiểm định mối tương quan r p Ý nghĩa
Nồng độ IL-6 trong huyết thanh và tuổi bệnh nhân -0,17 0,22 d Không có mối tương quan b Phép kiểm Student’s t-test; d Phép kiểm định Pearson p có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05; TB, Trung bình; ĐLC, Độ lệch chuẩn
Nồng độ IL-6 trung bình trong huyết thanh ở nhóm bệnh nhân mụn trứng cá nam là 53,84 ± 17,08 pg/mL, cao hơn so với nhóm bệnh nhân mụn trứng cá nữ là 44,04 ± 11,72 pg/mL Sự chênh lệch giữa 2 nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận nồng độ IL-6 trung bình trong huyết thanh ở nhóm tuổi 18-25 tuổi là 49,00 ± 14,45 pg/ml, trong khi ở nhóm ≥ 26 tuổi là 41,89 ± 15,70 pg/ml pg/ml, nồng độ IL-6 trung bình trong huyết thanh giữa các nhóm tuổi khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Sử dụng phép kiểm định Pearson, chúng tôi không ghi nhận mối tương quan giữa nồng độ interleukin 6 trong huyết thanh với tuổi của bệnh nhân (p > 0,05).
3.4.2 Mối liên quan giữa nồng độ interleukin 6 huyết thanh và đặc điểm lâm sàng
Bảng 3.9 Mối liên quan giữa nồng độ interleukin 6 huyết thanh và tuổi khởi phát, thời gian bệnh
Kiểm định mối tương quan r p Ý nghĩa
Nồng độ IL-6 trong huyết thanh và tuổi khởi phát -0,26 0,06 d
Không có mối tương quan Nồng độ IL-6 trong huyết thanh và thời gian mắc bệnh 0,08 0,59 d d Phép kiểm định Pearson p có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05
Sử dụng phép kiểm định Pearson, nghiên cứu của chúng tôi không ghi nhận mối tương quan giữa nồng độ IL-6 trong huyết thanh với tuổi khởi phát bệnh, thời gian mắc bệnh của bệnh nhân (p > 0,05).
Bảng 3.10 Mối liên quan giữa nồng độ interleukin 6 huyết thanh và chỉ số khối cơ thể
Chỉ số khối cơ thể
B nh thường 32 (62,7) 45,84 ± 13,04 Tiền béo phì 6 (11,8) 50,67 ± 23,03 c Kiểm định Anova p có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05; TB, Trung bình; ĐLC, Độ lệch chuẩn
Nồng độ IL- 6 trung bình trong huyết thanh ở nhóm bệnh nhân có tổng trạng gầy là cao nhất, sau đó tiền béo phì và cuối cùng là nhóm tổng trạng b nh thường, lần lượt là 51,62 ± 14,58; 50,67 ± 23,03 và 45,84 ± 13,04 pg/mL Tuy nhiên, nồng độ IL- 6 trung bình trong huyết thanh giữa các nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
3.4.3 Mối liên quan giữa nồng độ interleukin 6 huyết thanh và loại da
Bảng 3.11 Mối liên quan giữa nồng độ interleukin 6 huyết thanh và loại da
Da hỗn hợp 7 (13,7) 49,28 ± 14,57 b Phép kiểm Student’s t-test p có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05; TB, Trung bình; ĐLC, Độ lệch chuẩn
Nồng độ interleukin 6 trung bình trong huyết thanh ở nhóm bệnh nhân da nhờn và da hỗn hợp lần lượt là 39,11 ± 13,45 pg/mL và 49,28 ± 14,57 pg/mL Nồng độ IL-6 trung bình trong huyết thanh giữa 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
3.4.4 Mối liên quan giữa nồng độ inteleukin 6 huyết thanh và sang thương
Bảng 3.12 Mối liên quan giữa nồng độ interleukin 6 huyết thanh và loại sang thương
Không 45 (88,2) 45,65 ± 13,11 b Phép kiểm Student’s t-test p có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05; TB, Trung bình; ĐLC, Độ lệch chuẩn
Nồng độ IL-6 trung bình trong huyết thanh ở nhóm bệnh nhân có và không có sang thương mụn đầu trắng lần lượt là 47,48 ± 14,11 pg/mL và 50,38 ± 19,24 pg/mL, có và không có sang thương mụn đầu đen lần lượt là 47,29 ± 15,77 pg/mL và 49,45 ± 11,87 pg/mL, có và không có sang thương sẩn lần lượt là 47,65 ± 14,67 pg/mL và 48,70 ± 15,60 pg/ml Sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê đối với loại sang thương mụn đầu trắng, mụn đầu đen và sẩn (p > 0,05).
Nồng độ IL-6 trung bình trong huyết thanh ở nhóm bệnh nhân có và không có sang thương mụn mủ lần lượt là 51,10 ± 14,45 pg/mL và 36,16 ± 8,77 pg/ml, có và không có sang thương nốt lần lượt là 60,98 ± 17,50 pg/mL và 45,13 ± 13,60 pg/ml, có và không có sang thương dạng nang lần lượt là 64,62 ± 16,54 pg/mL và 45,65 ± 13,11 pg/ml Nồng độ IL-6 trung bình trong huyết thanh giữa 2 nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê đối với nhóm sang thương mụn mủ, nốt và nang (p < 0,05).
Bảng 3.13 Mối liên quan giữa nồng độ interleukin 6 huyết thanh và số lƣợng sang thương
> 2 sang thương 47 (92,2) 48,38 ± 15,11 b Phép kiểm Student’s t-test p có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05; TB, Trung bình; ĐLC, Độ lệch chuẩn
Nồng độ interleukin 6 trung bình trong huyết thanh ở nhóm có 2 loại sang thương và > 2 loại sang thương lần lượt là 42,01 ± 7,70 pg/mL và 48,38 ± 15,11 pg/mL Nồng độ interleukin 6 trung bình trong huyết thanh giữa 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
3.4.5 Mối liên quan giữa nồng độ interleukin 6 huyết thanh và vị trí phân bố Bảng 3.14 Nồng độ interleukin 6 huyết thanh và phân bố sang thương Đặc điểm phân bố Tần số n (%)
Mặt – ngực 3 (5,9) 57,81 ± 22,84 Mặt – lưng 11 (21,6) 41,26 ± 7,93 Mặt – ngực – lưng 9 (17,7) 58,42 ± 18,61 c Kiểm định Anova p có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05; TB, Trung bình; ĐLC, Độ lệch chuẩn
Nồng độ interleukin 6 trung bình ở nhóm bệnh nhân có mụn trứng cá ở cả 3 vị trí mặt – ngực – lưng là cao nhất, sau đó tới những bệnh nhân có vị trí ở mặt và ngực, thấp hơn nữa là bệnh nhân chỉ bị ở mặt và cuối cùng là bệnh nhân có mụn trứng cá ở mặt và lưng, lần lượt là 58,42 ± 18,61, 7,81 ± 22,84, 46,03 ± 12,93 và 41,26 ± 7,93 pg/mL Nồng độ interleukin 6 trung bình giữa các nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05
Bảng 3.15 Mối liên quan giữa nồng độ interleukin 6 huyết thanh và các vị trí phân bố
Không 31 (60,8) 47,17 ± 14,06 b Phép kiểm Student’s t-test p có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05; TB, Trung bình; ĐLC, Độ lệch chuẩn
Nồng độ interleukin 6 trung bình trong huyết thanh ở nhóm bệnh nhân có và không có sang ở ngực lần lượt là 56,28 ± 18,14 pg/mL và 45,57 ± 13,00 pg/ml. Nồng độ interleukin 6 trung bình trong huyết thanh giữa 2 nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Nồng độ interleukin 6 trung bình trong huyết thanh ở nhóm bệnh nhân có và không có sang ở lưng lần lượt là 48,98 ± 16,00 pg/mL và 47,17 ± 14,06 pg/ml. Nồng độ interleukin 6 trung bình trong huyết thanh giữa 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
3.4.6 Mối liên quan giữa nồng độ interleukin 6 huyết thanh và di chứng mụn Bảng 3.16 Mối liên quan giữa nồng độ interleukin 6 huyết thanh và di chứng sau mụn
Di chứng Đặc điểm mẫu n (%)
0,57 b Không 28 (68,3) 47,18 ± 14,92 b Phép kiểm Student’s t-test p có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05; TB, Trung bình; ĐLC, Độ lệch chuẩn
Nồng độ IL-6 trung bình trong huyết thanh ở nhóm bệnh nhân có di chứng cao hơn bệnh nhân nhóm không có di chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Trong các di chứng, nồng độ IL-6 trung bình trong huyết thanh trong nhóm sẹo lồi cao nhất, sau đó là sẹo lõm, đến tăng sắc tố sau viêm và cuối cùng là di chứng hồng ban sau mụn.
Nồng độ interleukin-6 trung bình trong huyết thanh của nhóm bệnh nhân có sẹo lõm cao hơn đáng kể so với nhóm không có sẹo lõm, lần lượt là 52,43 ± 15,14 pg/mL và 39,54 ± 9,60 pg/mL Sự chênh lệch nồng độ interleukin-6 giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), cho thấy interleukin-6 có thể đóng vai trò trong sự hình thành sẹo lõm.
BÀN LUẬN
Đặc điểm dịch tễ học của mẫu nghiên cứu
Trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân nữ nhiều hơn bệnh nhân nam với tỉ lệ lần lượt là 60,78% so với 39,22%, tỉ lệ nữ/nam là 1,55/1.
So với các nghiên cứu trong nước, kết quả này gần giống với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Việt Thanh Phúc 67 với tỉ lệ nam 56,25% so với nữ 43,75%, Phạm Thị Bích Na 68 với tỉ lệ nam là 46,53% và nữ là 53,47%, nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Nhung 66 có nam chiếm 33,4% và nữ chiếm 66,6% Kết quả này cũng tương tự kết quả nghiên cứu của tác giả Dương Thị Lan 69 với tỉ lệ nam 36% và nữ 64%, nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh Minh 70 với tỉ lệ nam là 48,1% và nữ là 51,9%, nghiên cứu của Tchiu Bích Xuân 71 và cộng sự cho thấy tỉ lệ nam và nữ là 42,4% và 57,6%.
So với các nghiên cứu nước ngoài, kết quả này khá tương đồng với nghiên cứu của Ragab M và cộng sự với tỉ lệ nam là 36,7% và nữ là 63,3%, nghiên cứu của Younis S và cộng sự với tỉ lệ nam là 46,5% và nữ là 53,5%, nghiên cứu của Anna stańkowska và cộng sự với tỉ lệ nam là 21,3% và nữ là 78,7%, nghiên cứu của Sweta Singh và cộng sự với tỉ lệ nam là 35% và tỉ lệ nữ là 66,7% 5,6,63
Ta thấy bệnh nhân mụn trứng phân bố ở cả 2 giới với tỉ lệ chênh lệch không lớn Và tỉ lệ chênh lệch không lớn phù hợp với y văn là mụn trứng cá phổ biến ở cả nam lẫn nữ với tần suất ít khác biệt giữa 2 giới Bên cạnh đó, tỉ lệ mụn trứng cá ở giới nữ cao hơn trong nghiên cứu có thể được giải thích bởi nơi lấy mẫu là Khoa Da liễu - Thẩm mỹ da, phái nữ có xu hướng đến khám và điều trị nhiều hơn nam giới.
4.1.2 Tuổi Độ tuổi của bệnh nhân MTC trong nghiên cứu của chúng tôi có giá trị trung bình là 22 với độ lệch chuẩn là 4 Phân bố theo nhóm tuổi, chúng tôi ghi nhận nhóm tuổi từ 18 – 25 tuổi chiếm ưu thế với tỉ lệ là 84,31%, nhóm ≥ 26 tuổi chiếm ít hơn với tỉ lệ 15,69% Kết quả này tương đồng với kết quả của một số nghiên cứu trong nước và nước ngoài,5,6,64,65,66,67,68,69 được trình bày ở bảng 4.1
Bảng 4.1 Đặc điểm về tuổi bệnh nhân mụn trứng cá trong các nghiên cứu
Tác giả Độ tuổi trung bình
Nhóm tuổi chiếm ƣu thế
Phần lớn cho thấy mụn trứng cá chiếm ưu thế ở lứa tuổi thanh thiếu niên, điều này phù hợp với sinh lý bệnh của mụn trứng cá với sự hoạt động mạnh của hệ thống nang lông – tuyến bã ở độ tuổi thanh thiếu niên, từ lúc dậy th kéo dài đến tuổi trưởng thành Tuy nhiên, mụn trứng cá không chỉ gặp ở lứa tuổi thanh thiếu niên mà có thể gặp ở bất k giai đoạn nào của cuộc sống và kéo dài đến độ tuổi 30 –
40 tuổi Các nghiên cứu dịch tễ học gần đây còn ghi nhận sự gia tăng mụn trứng cá ở độ tuổi trưởng thành.
Đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu
4.2.1 Tuổi khởi phát và thời gian mắc bệnh
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tuổi khởi phát mụn trứng cá trung bình là 16 ± 3,3 tuổi, trong đó tuổi khởi phát sớm nhất là 11 tuổi, tuổi khởi phát muộn nhất là 29 tuổi Thời gian mắc bệnh của các bệnh nhân trung bình ghi nhận là
Về tuổi khởi phát mụn, kết quả này tương đồng với nghiên cứu của tác giảNguyễn Việt Thanh Phúc 67 tuổi khởi phát mụn trứng cá trung bình là 15 ± 2,5 tuổi,nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Bích Na 68 với tuổi khởi phát bệnh trung bình17,46 ± 4,59 tuổi, nghiên cứu của tác giả Tchiu Bích Xuân với tuổi khởi phát trung bình là 16,6 ± 5,0, nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung 66 ghi nhận tuổi khởi phát bệnh trung bình là 18 ± 4,2, nghiên cứu của tác giả Vũ Thị PhươngThảo 74 tuổi khởi phát bệnh trung bình 18.37 Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu nước ngoài như nghiên cứu của Husain Y và cộng sự với tuổi khởi phát trung bình là 16,03, nghiên cứu của tác giả Adityan B và cộng sự: tuổi khởi phát bệnh trung bình 15,97 Điều này phù hợp với dữ liệu được ghi nhận trong y văn là mụn trứng cá thường khởi phát vào đầu giai đoạn dậy thì do hoạt động mạnh mẽ của các đơn vị nang lông tuyến bã liên quan đến sự gia tăng nồng độ hormon androgen vào tuổi dậy thì, hầu hết các trường hợp thuộc giai đoạn giữa sau của quá trình dậy thì và tần suất sẽ giảm dần theo tuổi.
Như vậy, thời gian mắc bệnh trong nghiên cứu chúng tôi có sự tương đồng với các kết quả đã thực hiện trong các nghiên cứu khác Thời gian mắc bệnh trong nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Bích Na 68 : 51,71 ± 38,59 tháng, nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung 66 : 48 tháng, nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Phương Thảo 74 : 42,25 tháng, ngắn hơn so với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Việt Thanh Phúc 67 : 93 tháng Như vậy, đa số bệnh nhân mụn trứng cá có thời gian bệnh kéo dài, phù hợp với y văn là một bệnh mạn tính, kéo dài trong nhiều năm, có thể để lại nhiều di chứng như sẹo lồi, sẹo lõm, …gây ảnh hưởng nhiều đến tâm lý cũng như chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, cũng như tăng gánh nặng về chi phí xã hội, gây tốn kém nhiều Lý do khác có thể là bệnh nhân không tuân thủ điều trị, thường tự bỏ trị, hoặc sử dụng dược mỹ phẩm sai cách, không phù hợp hoặc không rõ nguồn gốc, dẫn đến mụn trứng cá tái phát hoặc diễn tiến dai dẳng.
4.2.2 Chỉ số khối cơ thể (BMI)
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận BMI trung bình của nhóm bệnh nhân MTC là 20,7 kg/m 2 so với 21,4 kg/m 2 ở nhóm chứng Sự khác biệt giữa 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Kết quả của chúng tôi tương đồng với nghiên cứu của tác giả Karolina Sas (2018) với BMI trung bình của bệnh nhân MTC là 21,2 kg/m 2 , 71 khác với nghiên cứu của Yazeed Alowairdhi (2022) với BMI trung bình của bệnh nhân MTC là 25,7 kg/m 2 Như vậy, có sự khác biệt trong nghiên cứu của chúng tôi với tác giả ngoài nước, sự khác biệt này có lẽ do nghiên cứu được thực hiện trên chủng tộc khác nhau, những quần thể dân cư khác nhau về lối sống, chế độ ăn uống, dẫn đến sự khác nhau về chỉ số BMI 72
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy đa phần bệnh nhân MTC có BMI bình thường (18,5-25 kg/m 2 ) với 62,7% bệnh nhân (theo phân loại BMI của WHO cho dân số Châu Á) Nhóm bệnh nhân MTC trong nghiên cứu có 25,5% bệnh nhân tổng trạng gầy, 11,8% bệnh nhân bị tiền béo ph Không có đối tượng béo phì trong nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cũng tương đồng với nghiên cứu của của tác giả Karolina Sas (2018) thực hiện ở Ba Lan với đa phần bệnh nhân MTC có BMI trong giới hạn b nh thường (25 < BMI < 29,9 kg/m 2 ) cụ thể là 59,3%, và 2,4 % bệnh nhân suy dinh dưỡng, 9,6% bệnh nhân tổng trạng gầy, 16,3% bệnh nhân thừa cân và 12,2% bệnh nhân suy dinh dưỡng (theo phân loại BMI của WHO) 71 Nghiên cứu của tác giả Yazeed Alowairdhi (2022) thực hiện ở Ả Rập Xê Út cũng ghi nhận 40,3% bệnh nhân MTC có tổng trạng bình thường (25 < BMI < 29,9 kg/m 2 ), 31,9% bệnh nhân thừa cân, 7,7% bệnh nhân tổng trạng gầy và 20,2% bệnh nhân béo phì 72 Điều này cũng phù hợp với tỉ lệ của dân số chung với đa phần dân số có tổng trạng b nh thường, dân số Việt Nam có tỉ lệ béo phì khá thấp (0,05)
Mặt khác, nồng độ IL-6 trung bình trong huyết thanh cao hơn có ý nghĩa thống kê ở bệnh nhân có sang thương mụn mủ, nang và nốt so với những bệnh nhân không có những sang thương này (p 2 loại sang thương 48,38 ± 15,11 pg/mL, cao hơn ở nhóm 2 loại sang thương là 42,01 ± 7,70 pg/mL Tuy nhiên, sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Điều này có thể giải thích bởi nồng độ IL-6 có thể còn phụ thuộc vào loại sang thương và số lượng sang thương như sang thương dạng mụn mủ, nốt, nang sẽ làm tăng nồng độ IL-6 huyết thanh so với sang thương mụn đầu trắng, mụn đầu đen, sẩn Các nghiên cứu khác khảo sát về nồng độ IL-6 trong huyết thanh bệnh nhân MTC như nghiên cứu của tác giả Anna stańkowska và cộng sự (2020), Sweta Singh (2023) cũng không đề cập đến mối liên quan giữa số lượng loại sang thương và nồng độ IL-6 huyết thanh Do đó, cần nhiều nghiên cứu hơn về nồng độ IL-6 trong huyết thanh trên bệnh nhân mụn trứng cá để hiểu rõ hơn về mối liên hệ này
4.4.5 Mối liên quan giữa nồng độ interleukin 6 trong huyết thanh và vị trí phân bố
Trong số các vị trí trên cơ thể, có mối liên quan giữa nồng độ IL-6 trung bình trong huyết thanh và vị trí mụn ở ngực (p0,05)
Nồng độ IL-6 trung bình trong huyết thanh ở nhóm bệnh nhân có mụn ở ngực cao hơn nhóm không có mụn ở từng vị trí này (56,28 ± 18,14 pg/ml so với 45,57 ± 12,96 pg/ml) Điều này có thể do độ rộng và sự phân bố của hệ thống tuyến bã nhiều ở các vị trí này, bã nhờn được sản xuất nhiều hơn về số lượng và mật độ, lipid trong bã nhờn càng nhiều càng kích thích việc sản xuất IL-6 thông qua con đường tăng sinh C acnes hoặc kích thích 5-lipoxygenase
Nồng độ IL-6 trung bình trong huyết thanh không khác biệt ở nhóm bệnh nhân có mụn ở lưng và không có ở lưng (47,40 ± 15,35 pg/ml và 48,12 ± 14,62 pg/ml) Tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu đều có mụn ở mặt (100%) nên chưa t m được mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ IL-6 trung bình trong huyết thanh và vị trí mụn ở mặt Hiện chưa có nghiên cứu về mối liên quan về nồng độ IL-6 trong huyết thanh và vị trí phân bố trên bệnh nhân MTC, do đó cần nhiều nghiên cứu hơn trong tương lai để khẳng định mối liên quan này
Hạn chế của nghiên cứu
Nghiên cứu của chúng tôi có sự hạn chế về mặt thiết kế nghiên cứu Do đó, các kết quả còn giới hạn và chỉ có thể đánh giá ban đầu mối liên quan giữa nồng độ interleukin 6 trong huyết thanh và một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân mụn trứng cá thông thường
Ngoài ra, do nồng độ IL-6 huyết thanh có thể tăng cao trong nhiều bệnh lí viêm hệ thống, chúng tôi chỉ loại trừ bằng việc hỏi bệnh nên không tránh được những yếu tố gây nhiễu có thể gặp.