Đặc biệt, với quy định về việc thành lập Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá là nguồn kinh phí xã hội hóa từ khoản đóng góp b t buộc của cơ sở sản xuất, nhập khẩu thuốc lá để sử dụng c
Trang 1LUẬ Ă K A ẤP II
THÁI NGUYÊN – ĂM 2023
Trang 2Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG C NG
Mã số: CK 62 72 76 01
LUẬ Ă K A ẤP II
ƢỜ ƢỚNG DẪN KHOA HỌ : P S : M K ẢI HOÀN
THÁI NGUYÊN – ĂM 2023
Trang 33 Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nghiên cứu là các đơn vị y tế trực thuộc Sở Y tế tỉnh Cao Bằng
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này
N u n n 15 t n 3 n m 2023
ọ v
Sầ ọ ắ
Trang 4Ờ ẢM Ơ
Để hoàn thành được bài luận văn này, cùng với những nỗ lực của bản
thân, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ của rất nhiều người, trong đó:
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, các thầy cô là giảng viên của Trường Đại học Y Dược Thái guyên đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, góp , giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề Luận văn chuyên khoa 2
Tôi xin bày tỏ sự cảm kích, lòng biết ơn đặc biệt tới người hướng dẫn của tôi tới Phó Giáo sư Đàm Khải Hoàn người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và
cố vấn cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học và hoàn thành uận văn chuyên khoa II
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thủ trưởng đơn vị ngành y tế Cao Bằng, các qu đồng nghiệp, tham gia nghiên cứu này đã giúp đỡ cho tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Thái Nguyên n 15 t n 3 n m 2023
ọ v
Sầ ọ ắ
Trang 5CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PCTHTL : Phòng chống tác hại của thuốc lá
FDA : Cơ quan Kiểm soát dược và thực phẩm Hoa Kỳ
FCTC : Công ước khung về Kiểm soát thuốc lá
TT-GDSK : Truyền thông giáo dục sức khỏe
GATS : Điều tra tình hình sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành
ĐT C : Đối tượng nghiên cứu
CSSKND : Chăm sóc sức khỏe nhân dân
UBND : Ủy ban nhân dân
TTYT : Trung tâm Y tế
NVYTTB : hân viên Y tế thôn bản
HTL : Hút thuốc lá
Trang 6MỤ Ụ
ẶT VẤ Ề 1
hươ 1. Ổ Q A Ệ 3
1.1 Thực trạng thực hiện Luật phòng chống tác hại của thuốc lá hiện nay 3
1.1.1 Tác hại của thuốc lá 3
1.1.2 Tình hình sử dụng thuốc lá hiện nay 5
1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thực hiện Luật phòng chống tác hại của thuốc lá của cán bộ y tế. 19
1.3 Một số nghiên cứu tình hình hút thuốc lá về cán bộ y tế. 21
1.4 Vài nét đặc điểm tỉnh Cao ằng 23
hươ 2. Ố ƯỢ P ƯƠ P P Ứ 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25
2.3 Phương pháp nghiên cứu 25
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 25
2.3.2 Phương pháp chọn mẫu định tính 25
2.3.3 Phương pháp chọn mẫu định lượng 27
2.4 Xử l và phân tích số liệu 30
2.5 Đạo đức nghiên cứu 30
hươ 3.KẾ Q Ả Ứ 31
3.1 Thực trạng thực hiện Luật phòng chống tác hại của thuốc lá của cán bộ y tế tại tỉnh Cao Bằng 2022 31
3.1.1 Tác động của văn bản, thực thi luật phòng chống tác hại thuốc lá31
Trang 73.1.2 Tác động của luật PCTHT đến cán bộ y tế tỉnh Cao Bằng 43
3.1.3 Một số yếu tố liên quan đến kết quả thực hiện Luật phòng chống tác hại của thuốc lá của cán bộ y tế tại tỉnh Cao Bằng 2022. 49 3.2 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến kết quả thực hiện Luật phòng chống tác hại của thuốc lá của cán bộ y tế tại tỉnh Cao Bằng. 56
3.2.1 Thuận lợi: 56
3.2.2 Khó khăn: 57
3.2.3 Một số biện pháp đẩy mạnh công tác Phòng chống tác hại thuốc lá và xây dựng môi trường cơ sở y tế không khói thuốc lá 60
hươ 4 BÀN LUẬN 62
4.1 Thực trạng thực hiện Luật phòng chống tác hại của thuốc lá của cán bộ y tế tại tỉnh Cao Bằng 2022. 62
4.1.1 Tác động của văn bản thực thi luật phòng chống tác hại thuốc lá 62 4.1.2 Tác động của luật PCTHT đến cán bộ y tế tỉnh Cao Bằng 67
4.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng kết quả thực hiện Luật phòng chống tác hại của thuốc lá của cán bộ y tế tại tỉnh Cao Bằng. 69
4.2 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến kết quả thực hiện Luật phòng chống tác hại của thuốc lá của cán bộ y tế tại tỉnh Cao Bằng. 73
KẾT LUẬN 78
KHUYẾN NGHỊ 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8DANH MỤC BIỂ Ồ
Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ hút thuốc lá điếu theo giới tại Việt am, năm 2010 7 Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ HTL theo nhóm tuổi ở người trưởng thành 8 Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ hút thuốc nhóm tuổi 15-24 9
Trang 9A MỤ P
Hộp 3.1 Một số ý kiến của lãnh đạo ngành y tế về thực hiện luật PCTHTL 33 Hộp 3.2 Thực hiện luật phòng chống tác hại thuốc lá tại các đơn vị y tế huyện34 Hộp 3.3 Thực hiện luật phòng chống tác hại thuốc lá tại các đơn vị y tế tuyến
xã của tỉnh Cao ằng 35
Hộp 3.4 Tình hình thanh tra, kiểm tra, giám sát xử phạt vi phạm uật PCTH thuốc lá tại các đơn vị y tế tuyến tỉnh huyện của tỉnh Cao ằng 36
Hộp 3.5 Các hoạt động theo dõi giám sát/đánh giá thực hiện luật 37
Hộp 3.6 Một số thuận lợi khó khăn khi thực hiện luật PCTHTL 38
Hộp 3.7 Việc xây dựng môi trường không khói thuốc tại đơn vị y tế 40
Hộp 3.8 Một số thuận lợi khó khăn khi thực hiện luật PCTHTL 59
Hộp 3.9 Các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả triển khai Luật PCTH của thuốc lá trong thời gian tới 61
Trang 10A MỤ Ả
ảng 3.1 Kết quả triển khai luật PCTHT đối với việc đảm bảo môi trường không khói thuốc tại cơ quan, đơn vị y tế tại tỉnh Cao Bằng 41
Bảng 3.2 Kết quả thực hiện chỉ số hoạt động đầu ra năm 2022 42
Bảng 3.3 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 43
Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng hút thuốc 44
Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng cai nghiện thuốc lá 46 Bảng 3.6: Thực trạng hút thuốc lá trong tất cả các phòng trong nhà 47
Bảng 3.7: Có người hút thuốc ở các khu vực trong nhà nơi làm việc của đối tượng trong vòng 30 ngày qua 48
Bảng 3.8: Biết về hút thuốc lá thụ động có thể bị m c các bệnh nguy hiểm 49
Bảng 3.9: Biết về nguy cơ m c một số bệnh do hút thuốc lá thụ động của đối tượng nghiên cứu 50
Bảng 3.10: Biết về hút thuốc chủ động có thể bị m c các bệnh nguy hiểm 50
Bảng 3.11: Biết về nguy cơ m c một số bệnh do hút thuốc 51
Bảng 3.12: Số đối tượng biết đến luật Phòng chống tác hại thuốc lá 52
Bảng 3.13: Biết về nơi cấm hút thuốc theo luật Phòng chống tác hại thuốc lá53 Bảng 3.14: Thái độ của C YT đối với hành vi hút thuốc nơi công cộng 54
Bảng 3.15: CBYT nh c nhở khi nhìn thấy hành vi hút thuốc nơi công cộng 54 Bảng 3.16: Cán bộ y tế thực hiện luật về nơi cấm hút thuốc theo luật Phòng chống tác hại thuốc lá 55
Trang 11ẶT VẤ Ề
Theo Tổ chức Y tế thế giới, hiện nay trên toàn thế giới có khoảng 1,3 tỷ người hút thuốc và số này sẽ tăng lên 1,7 tỷ người vào năm 2025 Số người hút thuốc lá gia tăng đáng kể ở các nước thu nhập thấp và trung bình (chiếm 82% số người hút tên trên thế giới Thực tế đã cho thấy, mỗi năm thuốc lá gây
ra gần 6 triệu ca tử vong và hút thuốc lá đã trở thành kẻ giết người thầm lặng [49], [50] Mỗi năm thuốc lá gây thiệt hại cho kinh tế thế giới khoảng 500 tỷ USD Theo ước tính, trong tổng số các vụ hỏa hoạn trên thế giới thì nguyên nhân do sử dụng thuốc lá chiếm 10 ỗi năm thuốc lá gây ra khoảng 1,1 triệu vụ cháy; 17,300 ca tử vong; 600,000 ca thương tích và 27 tỉ USD tổn thất tài sản [48] , [55], [57]
Tại Việt Nam, mặc dù ngành công nghiệp thuốc lá có những đóng góp cho ngân sách quốc gia, nhưng phần đóng góp của ngành công nghiệp thuốc
lá không đủ để bù đ p những tổn thất kinh tế và sức khoẻ do sử dụng thuốc lá gây ra đối với các cá nhân, gia đình và xã hội ăm 2012 người dân Việt Nam
đã chi cho việc mua thuốc lá là 22 nghìn tỷ đồng Ngoài tổn thất do chi mua thuốc hút, tổng chi phí điều trị và tổn thất do mất khả năng lao động vì ốm đau và tử vong sớm cho 5 nhóm bệnh (ung thư phổi, ung thư đường tiêu hóa-
hô hấp trên, bệnh phổi t c nghãn mãn tính, nhồi máu cơ tim, đột quỳ) do hút thuốc gây ra là hơn 23 nghìn tỉ đồng một năm [52], [58] Theo kết quả điều tra GATS, tổng số tiền người Việt am chi tiêu hàng năm để mua thuốc lá là 31 ngàn tỉ đồng (chiếm 2,5 GDP) Do đó, phòng chống tác hại thuốc lá là trách nhiệm của mỗi cá nhân và toàn xã hội nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống
và giảm các gánh nặng về bệnh tật, kinh tế do việc sử dụng thuốc lá gây ra Hơn bất cứ một ngành nghề nào khác, ngành Y tế cần phải đi tiên phong trong công tác phòng chống tác hại thuốc lá, trước hết là phải xây dựng được môi trường các cơ sở y tế không khói thuốc [53]
Trên thực tế, ngày 21/8/2009, Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 1315/QĐ- TTg về việc phê duyệt kế hoạch thực hiện công ước khung về kiểm
Trang 12soát thuốc lá, và ngày 31/12/2009, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ra quyết định số 5281/QĐ- BYT về việc ban hành kế hoạch thực hiện quyết định số 1315/QĐ-TTg [12], [3]
Tại tỉnh Cao Bằng năm 2015, an Chỉ đạo phòng chống tác hại thuốc lá
đã được thành lập và ban hành kế hoạch để triển khai các hoạt động phòng, chống tác hại thuốc lá trên địa bàn tỉnh Sở Y tế tỉnh Cao Bằng – cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo, triển khai các hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá Qua đánh giá ban đầu, hiện nay tình hình hút thuốc lá tại các cơ quan, đơn vị và các y tế trên địa bàn tỉnh có chiều hướng giảm Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác phòng chống tác hại của thuốc lá trên địa bàn tỉnh còn gặp một số khó khăn [38], [39], [40] Theo kết quả 01 điều tra có đến 73 cơ quan không hề có quy định cấm việc hút thuốc lá trong cơ quan 100 đơn vị có quy định cấm hút thuốc trong quy chế nội bộ
và có g n biển “cấm hút thuốc” ở cơ quan; 100 cơ quan không có nơi dành
riêng cho người hút thuốc cơ quan, đơn vị [4] Tại các cơ sở y tế vẫn tồn tại hành vi hút thuốc lá Điều này có thể do ý thức thực hiện luật phòng chống tác hại thuốc lá của các cán bộ y tế chưa tốt và cũng có thể do việc quản lý, thực hiện môi trường không khói thuốc ở cơ sở y tế chưa được nghiêm Câu hỏi
là thực trạng thực hiện Luật phòng chống tác hại của thuốc lá của cán bộ y tế tại tỉnh Cao Bằng hiện nay như thế nào? Yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả thực hiện Luật phòng chống tác hại của thuốc lá của cán bộ y tế tại tỉnh Cao Bằng và giải pháp nào để thực hiện tốt vấn đề này Do đó chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: Thực trạng thực hiện Luật phòng chống tác hại thuốc lá của cán bộ y tế tại tỉnh Cao Bằng
Với 2 mục tiêu như sau:
1) Đ n t ực trạng thực hiện Luật phòng chống tác hại của thuốc
lá của cán bộ y tế tại tỉnh Cao Bằng n m 2022
2) Tìm hiểu một số thuận lợ , k ó k n ản ưởng đến kết quả thực
hiện Luật phòng chống tác hại của thuốc lá của cán bộ y tế tại tỉnh Cao Bằng
Trang 13hươ 1
Ổ Q A Ệ
1.1 Thực trạng thực hiện Luật phòng chống tác hại của thuốc lá hiện nay
1.1.1 Tác hại của thuốc lá
1.1.1.1 Thuốc lá là nguyên nhân gây tử vong
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), cứ 6 giây lại có một người chết do các căn bệnh liên quan đến hút thuốc lá Sử dụng thuốc lá đang gây ra 6 triệu
ca tử vong mỗi năm và dự đoán sẽ gây ra 8 triệu ca tử vong mỗi năm vào năm
2030 [54],[56] Khoảng 70% ca tử vong xảy ra ở các nước đang phát triển, chỉ tính riêng Trung Quốc tới thời điểm 2020 - 2030 sẽ có từ 1 đến 2 triệu người chết do hút thuốc lá mỗi năm Nếu các biện pháp phòng chống tác hại thuốc lá hiệu quả không được thực hiện thì trong thế kỷ này sử dụng thuốc lá đã giết chết 1 tỷ người [51] Mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong
do các bệnh liên quan thuốc lá Nếu Việt Nam không thực hiện ngay các biện pháp phòng chống tác hại thuốc lá hiệu quả, con số này sẽ tăng lên thành 70.000ca/ năm vào năm 2030 hững người hút thuốc lá giảm thọ từ 8-23 năm và có nguy cơ chết trước tuổi 70 gấp 3 lần so với người không hút [5], [8], [36] Nghiên cứu của Viện Chiến lược và Chính sách y tế năm 2010 cũng cho thấy bệnh tật và tử vong sớm do sử dụng thuốc lá chiếm 12% tổng gánh nặng bệnh tật ở nam giới tại Việt Nam [32], [43]
1.1.1.2 Thuốc lá và bện un t ư
Tính chung trên thế giới thuốc lá gây ra 90 các trường hợp ung thư phổi, 75 các trường hợp phổi t c nghẽn mãn tính và 25 các trường hợp bệnh tim thiếu máu cục bộ goài m c bệnh ung thư phổi, người hút thuốc lá
có nguy cơ m c ung thư khoang miệng cao gấp 3,6-11,8 lần, ung thư thực quản cao gấp 3,7 lần và ung thư thanh quản cao gấp 20 lần so với người không hút thuốc Hút thuốc lá có thể gây ra tới 30 -40 các trường hợp ung
Trang 14thư bàng quang Cai thuốc lá thành công trước tuổi 50 sẽ làm giảm nguy cơ
m c bệnh khoảng 50 sau 15 năm so với hút thuốc ối quan hệ nhân quả giữa hút thuốc lá và ung thư cổ tử cung đã được chứng minh guy cơ m c ung thư cổ tử cung ở người hút thuốc cao gấp 1- 5 lần người không hút thuốc hiều nghiên cứu dịch tễ học cũng đã báo cáo tỷ lệ chết và m c ung thư dạ dày cao hơn ở nhóm người không hút thuốc [20]
1.1.1.3 Hút thuốc lá và bệnh hô hấp
Tác hại của hút thuốc lá đối với sức khoẻ con người được thấy rõ ràng nhất ở hệ hô hấp Hút thuốc lá liên quan tới 90% của tổng số các ca m c bệnh phổi t c nghẽn mãn tính về phổi Mối liên quan giữa sử dụng thuốc và các bệnh viêm phổi t c nghẽn mãn tính mạnh tương tự như mối liên quan giữa hút thuốc và ung thư phổi Ước tính các bệnh viêm phổi t c nghẽn mãn tính ở người hút thuốc cao hơn 10 lần so với người không hút thuốc Bởi vì người hút thuốc thường bị suy yếu chức năng niêm mạc phế quản hơn người không hút thuốc, họ bị ảnh hưởng nhiều hơn từ môi trường, lây nhiễm và các khói độc [36], [41] Bên cạnh đó, hút thuốc cũng làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể vì vậy hút thuốc lá làm tăng số lần m c bệnh viêm đường hô hấp cấp tính như viêm phổi, cúm và làm tình trạng nhiễm khuẩn nặng hơn
1.1.1.4 Hút thuốc lá và bệnh tim mạch
Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra mối quan hệ nhân quả giữa hút thuốc lá và nhồi máu cơ tim cho dù nghiên cứu được thực hiện trên chủng tộc hay dân tộc nào So với người không hút thuốc nguy cơ m c bệnh mạch vành tăng lên 1,6 lần ở người đã từng hút thuốc, lên 3 lần ở những người hút từ 1-
14 điếu/ngày và lên 5,5 lần ở người hút trên 14 điếu thuốc/ngày Ngoài ra với những người hút thuốc lá, nguy cơ bị đột quỳ cao hơn, cụ thể là nguy cơ chảy máu dưới màng não tăng lên từ 1,4-1,7 và 3,4 lần ở 3 nhóm tương ứng hút từ 1-14 điếu/ngày, hút từ 15-24 điếu/ngày và hút trên 24 điếu/ngày [57]
Trang 151.1.1.5 Hút thuốc lá và các vấn đề sức khỏe khác
Hút thuốc lá làm giảm khả năng sinh sản ở cả nam giới và nữ giới Đối với nam giới, hút thuốc lá làm giảm lượng tinh trùng và làm biến đổi hình dạng tinh trùng So với người không hút thuốc, mật độ tinh trùng của người hút thuốc giảm 13% Sự biến dạng hình dạng tinh trùng có thể dẫn tới sảy thai, thai nhi dị tật bẩm sinh Các nhà khoa học cũng đã chứng minh mối quan
hệ nhân quả giữa hút thuốc lá với khả năng sinh sản nữ giới Hút thuốc lá làm giảm khả năng sinh sản của nữ, làm giảm chu kỳ kinh nguyệt và ảnh hưởng khả năng thụ thai Phụ nữ hút thuốc làm tăng nguy cơ bị thai ngoài tử cung từ 1,3 đến 2,5 lần, gây đẻ non hoặc thai chết lưu từ 1,4- 2,4 lần so với người không hút thuốc lá [44], [46], [47]
1.1.2 Tình hình sử dụng thuốc lá hiện nay
đó có cả các nhóm dễ bị tổn thương như phụ nữ, thanh thiếu niên và trẻ em Châu Á Thái ình Dương là khu vực có số người hút thuốc lá cao nhất trên toàn thế giới (chiếm 56 ) Riêng khu vực Đông am Á, có tới 121 triệu người trưởng thành hút thuốc lá (chiếm 10 số người hút thuốc toàn thế giới) Cứ trong 3 nam giới trưởng thành ở Đông am Á có 1 người hút thuốc
lá gười hút thuốc lá thường b t đầu hành vi hút thuốc lá từ rất sớm Tuổi
b t đầu hút thuốc lá đều trước 20 tuổi ( ào, alaysia 17,2 tuổi, Thái an 17,4, Indonesia 17,6 tuổi) Tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất ở Indonesia
Trang 16(67,4 ) và thấp nhất ở Singapo (23,1 ) Tỷ lệ nữ giới hút thuốc lá đặc biệt cao (>5 ) ở yanma, Philippin và ào [54]
Theo Tổ chức Y tế thế giới, hiện nay trên toàn thế giới có khoảng 1,3 tỷ người hút thuốc và số này sẽ tăng lên 1,7 tỷ người vào năm 2025 Số người hút thuốc lá gia tăng đáng kể ở các nước thu nhập thấp và trung bình (chiếm
82 số người hút tên trên thếgiới) Thực tế đã cho thấy, hút thuốc lá không còn đơn thuần là một thói quen trong đời sống văn minh của loài người mà thực sự đã trở thành kẻ giết người thầm lặng, mỗi năm thuốc lá gây ra gần 6 triệu ca tử vong [57], [58] Từ lâu, Tổ chức Y tế Thế giới đã đưa ra nhiều khuyến cáo về việc phòng, chống tác hại của thuốc lá Ở nhiều nước và vùng lãnh thổ đã ban hành các quy định về cấm hút thuốc lá nơi cộng cộng, cơ quan, công sở với mức phạt nghiêm kh c để răn đe người có hành vi hút thuốc lá không đúng nơi quy định
1.1.2.2 Tình hình sử dụng thuốc lá ở Việt Nam
Ở Việt am hút thuốc lá đã trở thành thói quen từ khá lâu, từ quan niệm hút thuốc lá là một công cụ hỗ trợ cho giao tiếp, đã làm cho việc hút thuốc lá phổ biến không chỉ trong các dịp hội họp, đám ma, đám cưới mà còn
cả trong sinh hoạt hàng ngày Với lợi nhuận thu được từ ngành công nghiệp sản xuất và chế biến thuốc lá và thói quen này mà những năm trước đây một
lượng lớn thuốc lá được tiêu thụ ở Việt am
Theo điều tra toàn cầu về hút thuốc lá ở người trưởng thành tại Việt am (GATS) năm 2015, Việt am là một trong 15 quốc gia có tỷ lệ người hút thuốc
lá cao nhất thế giới, trung bình cứ 2 nam giới trưởng thành có một người hút thuốc Tỷ lệ đang hút thuốc lá, thuốc lào hiện nay (tổng dân số từ 15 tuổi trở lên) là 23,8 tương đương 15,3 triệu người, trong đó, tỷ lệ hút thuốc lá điếu là 19,9 (khoảng 12,8 triệu người), tỷ lệ hút thuốc lào là 6,4 (khoảng 4,1 triệu người), còn lại là tỷ lệ sử dụng các dạng thuốc lá khác Trong số người trưởng thành, tỷ lệ hút thuốc lá ở nam giới là 47,4 và ở nữ giới là 1,4 hóm tuổi
Trang 17có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất là trong độ tuổi lao động (từ 25 đến 50 tuổi) Tỷ lệ hút thuốc lá ở nông thôn cao hơn so với thành thị, người nghèo có tỷ lệ hút thuốc lá cao hơn người giàu Thanh thiếu niên b t đầu sử dụng thuốc lá sớm và
dễ dàng tiếp cận thuốc lá [53], [45]
Theo ước tính từ cuộc Điều tra hút thuốc ở người trưởng thành (từ 15 tuổi trở lên) năm 2010 (GATS 2010), trong những người trưởng thành tỷ lệ hút thuốc lá ở nam giới là 47,4% ở nữ giới là 1,4% Biểu đồ 1.1 cho thấy trong tổng cộng có trên 15 triệu người lớn hiện đang hút thuốc lá, thuốc lào Khoảng 69,0% những người hút thuốc hút từ 10 điếu thuốc lá trở lên mỗi ngày Tỷ lệ hút thuốc lá điếu phân theo giới ở biểu đồ 2.2 cho thấy tỷ lệ hút thuốc lá ở giới nam cao hơn (47,4 ) so với nữ chỉ có 1,4% [53]
Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ hút thuốc lá điếu theo giới tại Việt Nam, năm 2010
Về tỷ lệ hút thuốc theo nhóm tuổi (GATS 2010): Tỷ lệ hút thuốc cao nhất trong nhóm tuổi từ 25 đến 64, với tỷ lệ lên tới gần 60% (Biểu 1.2)
Trang 18Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ HTL theo nhóm tuổi ở người trưởng thành (GATS 2010)
Tỷ lệ hút thuốc trong giới trẻ: Trong giới trẻ độ tuổi 15-24, tỷ lệ hút thuốc tương ứng nam là 26,1% và nữ là 0,3%, tỷ lệ chung là 13,3% (Biểu 1.3)
Trong nhóm học sinh ở độ tuổi 13 đến 15, thì tỷ lệ hút theo Điều tra toàn cầu
về hút thuốc của trong giới trẻ (GYTS 2007), ở nam học sinh là 6,5% và nữ học sinh là 1,2%
Tỷ lệ hút thuốc theo nghề nghiệp (GATS 2010): Nhiều nghiên cứu cho thấy nhóm nghề nghiệp thì tỷ lệ hút thuốc cao nhất trong nhóm những người làm nghề Lâm- gư nghiệp, tiếp đến là Xây dựng-Mỏ…Trong sinh viên y khoa năm thứ3, có 20,7% sinh viên nam và 2,7% sinh viên nữ hút thuốc (Điều tra toàn cầu về hút thuốc trong sinh viên y khoa, 2003) [17] Trong nhóm giáo viên, có 21,5% giáo viên nam và 1% giáo viên nữ hút thuốc.(Điều tra toàn cầu
về hút thuốc trong giáo viên phổ thông trung học 2003) [22], [23]
Trang 19Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ hút thuốc nhóm tuổi 15-24 (GATS 2010)
Về thực trạng hút thuốc thụ động ởViệt Nam: Với 73,1% nguời không hút thuốc (bằng 33 triệu người) bị hút thuốc thụ động tại nhà 55,9 người lao động (trên 5 triệu người) bị hút thuốc thụ động tại nơi làm việc Theo điều tra
Y tế quốc gia2001-2002 có tới trên 70% trẻ em dưới tuổi sống trong các gia đình có người hút thuốc Theo kết quả điều tra hút thuốc trong học sinh 13-15 tuổi tiến hành năm 2007 thì có tới gần 60% học sinh nhóm tuổi này thường xuyên bị hút thuốc thụ động tại nhà và trên 70% bị hút thuốc thụ động tại nơi công cộng [27], [28]
1.1.2.3 Tình hình thực hiện luật phòng chống hút thuốc lá
Ngày 14/8/2000 Thủ tướng Chính phủ đã k ban hành ghị quyết số 12/2000/NQ-CP của Chính phủ về "Chính sách quốc gia về phòng, chống tác hại thuốc lá giai đoạn 2000-2010"[9] Chính sách quốc gia về phòng, chống tác hại thuốc lá đề cập đến cả phương diện giảm cung và phương diện giảm cầu thuốc lá Chính phủ Việt am cũng đã k phê chuẩn Công ước khung về Kiểm soát thuốc lá (FCTC) do Tổ chức Y tế Thế giới đưa ra ngày 21/5/2003 [10], [13], [19] Việc ký kết Công ước khung và ban hành Chính sách quốc gia phòng chống tác hại thuốc lá là biểu thị cam kết cũng như quyết tâm của
Trang 20Chính phủ trong việc phòng chống tác hại của thuốc lá, giảm các ảnh hưởng
có hại cho gia đình và xã hội Tháng 7/2011, Luật phòng chống tác hại thuốc
lá được đưa vào lịch làm việc chính thức của Quốc hội tại kỳ họp thứ 3 năm
2012 Quốc hội khóa VIII [30] Ðây không chỉ là bước ngoặt lớn, mà còn là cơ
sở quan trọng để đảm bảo thành công của việc thực hiện các giải pháp PCTH của thuốc lá một cách toàn diện và hiệu quả
Mục tiêu của Luật Phòng chống tác hại thuốc lá: Thực hiện thường
xuyên, liêntục các biện pháp giảm nhu cầu sử dụng thuốc lá, tiến tới kiểm soát và giảm mức cung cấp các sản phẩm thuốc lá, nhằm giảm tỷ lệ m c và chết do các bệnh có liên quan đến thuốc lá
Những nội dung chính trong Luật PCTHTL của thuốc lá tại Việt Nam gồm có 5 chương và 35 điều, với các chính sách pháp luật cơ bản về
giảm nhu cầu sử dụng thuốc lá, kiểm soát chặt chẽ để giảm nguồn cung cấp thuốc lá và điều kiện bảo đảm để thực hiện hiệu quả công tác PCTHTL
1)Thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống tác hại của thuốc lá: Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông, uật Phòng, chống tác hại thuốc lá đã có nhiều điều khoản quy định về nội dung này như: Khoản 2 Điều 3 - guyên t c phòng, chống tác hại thuốc lá; Điều 10 - Thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống tác hại của thuốc lá; Điều 15 về in cảnh báo sức khỏe trên bao bì thuốc lá; Điểm a Khoản
2 Điều 29 về nhiệm vụ của Quỹ phòng, chống tác hại thuốc lá trong truyền thông, giáo dục về phòng, chống tác hại của thuốc lá
uật dành riêng Điều 10 quy định chi tiết về yêu cầu, nội dung và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống tác hại của thuốc lá ên cạnh đó, uật cũng quy định việc in cảnh báo sức khỏe bằng hình ảnh chiếm ít nhất 50 diện tích vỏ bao thuốc lá Đây là biện pháp truyền thông hiệu quả, tiết kiệm để nâng cao tính
cảnh báo đến người dân về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người
Trang 21Đặc biệt, với quy định về việc thành lập Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá là nguồn kinh phí xã hội hóa từ khoản đóng góp b t buộc của cơ sở sản xuất, nhập khẩu thuốc lá để sử dụng chủ yếu cho hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống tác hại của thuốc lá trong toàn quốc là điều kiện thuận lợi để tăng cường nhận thức của người dân về tác hại của thuốc lá Nội dung này được quy định cụ thể tại Điểm a Khoản 2 Điều 29 về mục đích
và nhiệm vụ của Quỹ: "Quỹ có nhiệm vụ hỗ trợ hoạt động truyền thông về tác
hại của thuốc lá và phòng, chống tác hại của thuốc lá phù hợp với từng nhóm
đố tượng"
2) Địa điểm công cộng cấm hút thuốc lá: Địa điểm cấm hút thuốc lá được quy định trong Luật bao gồm địa điểm cấm hút thuốc lá hoàn toàn (Điều 11) và địa điểm cấm hút thuốc lá trong nhà nhưng được phép có nơi dành
riêng cho người hút thuốc lá (Điều 12)
- Cơ sở khoa học của điều luật này xuất phát từ tác hại của hút thuốc lá thụ động đến sức khỏe của người không hút thuốc lá cũng như hiệu quả của quy định cấm hút thuốc lá tại địa điểm công cộng đến việc giảm tỷ lệ người hút thuốc lá [39]
- Để bảo vệ sức khỏe của những người không hút thuốc lá khỏi những
ảnh hưởng có hại và nguy cơ phơi nhiễm với khói thuốc lá, ều 11 của Luật
quy định các địa điểm công cộng cấm hút thuốc lá hoàn toàn bao gồm:
+ Các địa điểm công cộng cấm hút thuốc lá hoàn toàn cả trong nhà và trong phạm vi khuôn viên (cơ sở y tế;cơ sở giáo dục, trừ các cơ sở quy định tại điểm b khoản 2 Điều này; cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng, vui chơi, giải trí dành riêng cho trẻ em; cơ sở hoặc khu vực có nguy cơ cháy, nổ cao);
+ Các địa điểm công cộng cấm hút thuốc lá hoàn toàn trong nhà (nơi làm việc; trường cao đẳng, đại học, học viện; địa điểm công cộng, trừ các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này và khoản 1 Điều 12 của Luật này)
Trang 22và cấm hút thuốc lá hoàn toàn trên một số phương tiện giao thông công cộng
là ô tô, tàu bay
- ều 12 của Luật quy định các địa điểm công cộng cấm hút thuốc lá nhưng
được phép có nơi dành riêng cho người hút thuốc lá bao gồm: khu vực cách ly của sân bay; quán bar, karaoke, vũ trường, khách sạn và cơ sở lưu trú du lịch; trên các phương tiện giao thông công cộng là tàu thủy, tàu hỏa
Khu vực dành riêng cho người hút thuốc lá tại các địa điểm này phải bảo đảm các điều kiện về không gian, thông khí, vệ sinh môi trường, có dụng
cụ chứa các mẩu, tàn thuốc lá, có biển báo tại các vị trí phù hợp, dễ quan sát
và phòng, chống cháy nổ để bảo đảm an toàn và hạn chế tác hại của thuốc lá
hư vậy, Luật quy định địa điểm cấm HTL bao gồm địa điểm cấm hút thuốc lá hoàn toàn và địa điểm cấm hút thuốc lá trong nhà nhưng được phép
có nơi dành riêng cho người hút thuốc lá xuất phát từ thực tiễn xã hội và thói quen hút thuốc lá của người dân Việt Nam, cùng với cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý nhằm đảm bảo tính khả khi của điều luật, hạn chế tình trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá và giúp giảm dần tỷ lệ sử dụng thuốc lá
3) Ghi nhãn, in cảnh báo sức khỏe trên bao bì thuốc lá: Bên cạnh việc tuân thủ các yêu cầu chung của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa, thuốc lá được sản xuất, nhập khẩu để tiêu thụ tại Việt Nam phải bảo đảm các yêu cầu riêng như: không được ghi các từ, cụm từ thể hiện sản phẩm thuốc lá đó ít có hại hoặc làm cho người sử dụng hiểu sai về tác hại của thuốc lá và khói thuốc lá đối với sức khỏe con người; phải dán tem hoặc in mã số, mã vạch; ghi ngày sản xuất, ngày hết hạn sử dụng; ghi rõ số lượng điếu đối với bao thuốc lá dạng
điếu hoặc trọng lượng đối với các loại thuốc lá khác
Luật cũng quy định: Bao bì của thuốc lá được sản xuất, nhập khẩu để tiêu thụ tại Việt Nam phải in cảnh báo sức khoẻ bằng chữ và hình ảnh bảo đảm rõ ràng, dễ nhìn, dễ hiểu Cảnh báo sức khỏe phải chiếm ít nhất 50% diện tích của mỗi mặt chính trước và mặt chính sau trên bao, tút, hộp thuốc lá Nội
Trang 23dung cảnh báo sức khỏe trên bao bì thuốc lá phải mô tả cụ thể tác hại của việc
sử dụng thuốc lá đối với sức khỏe và thông điệp thích hợp khác, phải được thay đổi theo định kỳ 02 năm một lần
4) Số lượng điếu thuốc lá trong bao, gói: Luật quy định: sau 03 năm, kể
từ ngày Luật này có hiệu lực, số lượng điếu thuốc lá đóng gói trong 01 bao thuốc lá không được ít hơn 20 điếu, trừ thuốc lá xì gà và thuốc lá được sản xuất
để xuất khẩu Quy định này làm cơ sở để tiến tới cấm bán các bao thuốc lá dưới
20 điếu trong thời gian tới khi có đủ điều kiện thực tiễn và có tính khả thi [30]
- Cơ sở thực tiễn của điều luật: Mục đích của việc cấm đóng gói và bán các sản phẩm thuốc lá dưới 20 điếu là để hạn chế thanh thiếu niên mua thuốc
lá hút Có nhiều nguyên nhân tạo điều kiện cho thanh thiếu niên hút thuốc lá sớm hơn: mua thuốc lá dễ dàng; bao thuốc lá nhỏ dưới 20 điếu, thuốc lá lẻ được bày bán kh p nơi; giá thuốc lá hấp dẫn (chỉ khoảng 5.500đ/bao); quy
định cấm bán thuốc cho người dưới 18 tuổi chưa được thực hiện nghiêm
- Cơ sở pháp lý của điều luật: Khoản 3 Điều 16 Công ước khung về bán thuốc lá cho và bởi trẻ vị thành niên quy định: “Mỗi Bên sẽ nỗ lực n n cấm
việc bán thuốc lá lẻ hoặc những bao thuốc lá nhỏ m đ ều này sẽ l m t n khả n n c trả đối với các sản phẩm này ở trẻ vị t n n n.”
hư vậy, nhằm mục đích hạn chế thanh thiếu niên mua thuốc lá hút, Luật quy định số lượng điếu thuốc lá đóng gói trong 01 bao thuốc lá không được ít hơn 20 điếu trừ thuốc lá xì gà và thuốc lá được sản xuất để xuất khẩu Tuy nhiên, quy định này áp dụng sau 3 năm kể từ khi Luật có hiệu lực, đây là khoảng thời gian hợp l để các công ty thuốc lá có thời gian thay đổi trang thiết bị và xử lý những bao thuốc lá được đóng gói ít hơn 20 điếu, cũng như
để số lượng những bao thuốc lá này trong thị trường được tiêu thụ hết tạo điều kiện cho hoạt động thanh kiểm tra được tiến hành thuận lợi và điều luật có khả năng thi hành trong thực tế [39]
Trang 245) Cấm quảng cáo, khuyến mại, tài trợ, quản lý và hạn chế trưng bày thuốc lá tại các điểm bán thuốc lá:Thuốc lá là sản phẩm có hại cho sức khỏe con người, môi trường và không khuyến khích tiêu dùng Do đó, uật quy định cấm việc quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị thuốc lá trực tiếp tới người tiêu dùng dưới mọi hình thức
Bên cạnh đó, uật còn cấm các doanh nghiệp kinh doanh thuốc lá không được thực hiện các hoạt động tài trợ dưới bất kỳ hình thức nào, trừ tài trợ nhân đạo cho chương trình xóa đói, giảm nghèo; phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, thảm họa; phòng, chống buôn lậu thuốc lá và không được thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng về việc tài trợ đó
Đây là những biện pháp quản lý mới, chặt chẽ, nghiêm ngặt hơn đối với hoạt động trưng bày và bán lẻ thuốc lá nhằm kiểm soát hoạt động cung cấp thuốc lá cũng như việc tiếp cận thuốc lá phù hợp với yêu cầu phòng, chống tác hại của thuốc lá
6)Về quản lý, kinh doanh, quy hoạch, đầu tư sản xuất, kiểm soát sản lượng thuốc lá tiêu thụ trong nước: Luật chỉ tập trung vào các biện pháp phòng, chống tác hại của thuốc lá, không điều chỉnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh thuốc lá thuần túy vì các họat động này được thực hiện theo quy định của Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư… Tuy nhiên, kiểm soát nguồn cung cấp thuốc lá là nhóm biện pháp quan trọng hướng tới giảm nguồn cung cấp thuốc lá một cách chủ động, phù hợp với nhóm biện pháp giảm nhu cầu sử dụng thuốc lá Do đó, uật đã quy định một số biện pháp mang tính nguyên t c để kiểm soát hoạt động kinh doanh thuốc lá, bao gồm: quản lý kinh doanh thuốc lá (Điều 19); quy hoạch kinh doanh thuốc lá (Điều 20); kiểm soát đầu tư sản xuất thuốc lá (Điều 21); kiểm soát sản lượng thuốc lá tiêu thụ trong nước (Điều 22) và một số biện pháp khác
Trước đây, hoạt động quản l , kinh doanh, đầu tư sản xuất thuốc lá đã được quy định tại nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau Tuy nhiên,
Trang 25đây là lần đầu tiên nội dung này được quy định thống nhất, mang tính chất định hướng trong Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá [30]
7)Xử lý vi phạm pháp luật về PCTHTL: Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt
ra, Luật quy định nguyên t c chung trong xử phạt vi phạm pháp luật về PCTHTL và một số biện pháp cụ thể để tăng cường thực thi pháp luật vì hiện nay tình trạng vi phạm pháp luật về PCTHT đặc biệt là vi phạm quy định về hút thuốc lá nơi công cộng, buôn lậu thuốc lá đang diễn ra tràn lan, khó kiểm soát; tiếp tục kế thừa các quy định hiện hành như thuốc lá lậu là hàng hóa cấm kinh doanh, hành vi buôn lậu thuốc lá số lượng lớn sẽ bị xử lý hình sự Việc
xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống tác hại của thuốc lá quy định tại [11], [14]
ều 31 ủ uật h hố t hạ thuố như sau:
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống tác hại của thuốc lá thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý
kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật; cá nhân vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật
- Việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống tác hại của T được thực hiện theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính
Bên cạnh đó, ều 32 ủ uật h hố t hạ thuố đã giao
trách nhiệm cụ thể cho các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan, tổ chức liên quan trong xử phạt vi phạm hành chính về phòng, chống tác hại của thuốc lá Trong đó có nêu rõ: gười có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện kịp thời và xử lý hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống tác hại của thuốc lá; nếu dung túng, bao che, không xử lý hoặc xử lý không kịp thời, không đúng quy định thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử l theo quy định của pháp luật
Trang 261.1.2.4 Một số Nghị định của Chính phủ qu định xử phạt hành chính trong lĩn vực thuốc lá
1) ghị định số 176/ Đ - CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, trong đó có các quy định về phòng chống tác hại thuốc lá: Ngay sau khi Luật PCTHTL có hiệu lực, gày 14/11/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành ghị định số 176/ Đ - CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, trong đó có các quy định về phòng
chống tác hại thuốc lá [14];
2)Nghị định số 185/2013/ Đ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Ngày 15 tháng 11 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành ghị định số 185/2013/ Đ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Trong đó có liên quan tới hoạt động phòng chống tác hại của thuốc lá) Tại điểm 2, điều 4 của nghị định nêu rõ: Hình thức phạt tiền quy định tại Nghị định này là hình thức xử phạt chính và mức tiền phạt quy định tại Nghị định này là áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính
do cá nhân thực hiện Trường hợp hành vi vi phạm hành chính do tổ chức thực hiện thì phạt tiền gấp hai lần mức tiền phạt quy định đối với cá nhân [16];
1.1.2.5 Một số v n bản p p luật về P òn , c ốn t c ạ của t uốc l
- Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá được Quốc Hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc phê duyệt ngày 18 tháng 6 năm 2012 [30]
- Chiến lược quốc gia phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2020
của Thủ tướng chính phủ phê duyệt ngày 25 tháng 01 năm 2013 [15]
- Nghị định [6]:
+ Nghị định số 77/2013/ Đ-CP ngày 17/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá về một số biện pháp phòng, chống tác hại của thuốc lá
Trang 27+ Nghị định số 67/2013/ Đ-CP ngày 27/6/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá + Nghị định số 185/2013/ Đ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại, buôn bán hàng giả, hàng cấm, và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
+ Nghị định số 158/2013/ Đ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo
+ ghi định số /117/2020/ Đ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế [16]
- Quyết định
+ Quyết định số 229/QĐ-TTg ngày 25/1/2013 của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm
2020 [15]
+ Quyết định số 877/2004/QĐ/CT ngày 11 tháng 11 năm 2004 của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc phê chuẩn Công ước khung về kiểm soát thuốc lá; [09]
+ Quyết định số 1315/QĐ-TTg ngày 21 tháng 8 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực hiện Công ước khung về kiểm soát thuốc lá [19]
- Thông tư
+Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-BYT-BCT ngày 8/2/2013 của Bộ
Y tế và Bộ Công Thương hướng dẫn việc ghi nhãn, in cảnh báo sức khỏe trên bao bì thuốc lá
+Thông tư số 45/2014/TT- TC ngày 16/4/2014 hướng dẫn về thu, nộp khoản đóng góp b t buộc, chế độ quản lý tài chính và chế độ hạch toán, kế toán đối vớ i Quỹ phòng, chống tác hại của thuốc lá
Trang 28+Thông tư số 02/2014/TT- VHTTD ngày 14/5/2014 quy định hạn chế
sử dụng thuốc lá trong tác phẩm sân khấu, điện ảnh
- Chỉ thị
+ Chỉ thị số 05/CT-BYT ngày 28/5/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc tăng cường thực thi quy định của Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá trong ngành y tế
+ Chỉ thị số 20/CT-BGTVT về việc triển khai thực hiệ n Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá trong ngành giao thông vận tải
+ Chỉ thị số 6036/CT- GDĐT ngày 17-12-2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường thực hiện Phòng, chống tác hại của thuốc
lá và lạm dụng đồ uống có cồn trong ngành giáo dục
Nghiên cứu thực hiện luật phòng chống thuốc lá ở Thái guyên, Đàm Khải Hoàn và cộng sự cho thấy: Tác động của việc triển khai Luật phòng chống thuốc lá đối việc đảm bảo môi trường không khói thuốc tại tỉnh Thái Nguyên: Có 9/10 cơ quan có qui định không HT tại nơi làm việc trong qui chế nội bộ; tuy nhiên chỉ có 5/10 cơ quan có kế hoạch PCTHT và 4/10 cơ quan có tổ chức thực hiện, kiểm tra hoạt động cấm HT tại nơi làm việc Số
cơ quan có mẩu thuốc, mùi thuốc và hành vi hút thuốc tại nơi làm việc chiếm 2/10 Không có cơ quan nào có quảng cáo, bày bán, xử phạt về HT tại nơi làm việc Toàn bộ (9/9) các khách sạn được quan sát đều có biển cấm HT tại địa điểm cấm hút thuốc trong khuôn viên; có qui định và có hướng dẫn thực hiện việc không hút thuốc nơi công cộng Không có điểm quan sát nào có mùi thuốc hoặc mẩu thuốc tại khu vực cấm hút thuốc; tuy nhiên 7/9 điểm quan sát
có hành vi hút thuốc lá tại khu vực cấm hút thuốc.Tại 05 khu công cộng được quan sát 9 vấn đề thể hiện việc thực hiện luật PCTL, chúng tôi thấy thực hiện tốt nhất là cả 05 điểm đã có hướng dẫn nh c nhở không hút thuốc Điểm tốt nữa là 0 có điểm nào quảng cáo hay bánthuốc lá tại các khu vực trong nhà của nhà hàng Mức độ tốt tiếp theo là 03/5 điểm có quy định cấm HT tại các khu
Trang 29vực trong nhà của nhà hàng và 03/5 điểm có treo biển cấm hút thuốc lá tại khu vực trong nhà hàng.Tuy nhiên còn có 02 điểm vẫn còn có hành vi hút thuốc lá và 01 điểm vẫn còn mẩu thuốc lá, mùi thuốc lá khi quan sát [25 ]
1.2 Một số yếu tố ả h hưở đến kết quả thực hiện Luật phòng chống tác hại của thuốc lá của cán bộ y tế
Nguồn lực (nhân lực, vật lực và tài lực) hìn chung các nghiên cứu
cho thấy nguồn lực cho việc triển khai uật PCTHT trên các địa bàn còn hạn chế Tỉ lệ đối tượng được tập gia lớp tập huấn về PCTHT thấp, các nội dung tập huấn tập trung chủ yếu vào: truyền thông về PCTHT , xây dựng môi trường không khói thuốc và tác hại của việc sử dụng T Tỉ lệ nhận được tài liệu hướng dẫn thực hiện luật PCTHT cũng còn thấp trong đó phần lớn là tài liệu truyền thông về tác hại thuốc lá và xây dựng môi trường không khói thuốc Các tài liệu khác về uật PCTHT chiếm thấp Việc cán bộ trong
an chỉ đạo còn ít được tập huấn, ít được nhận tài liệu thì họ lấy cơ sở kiến thức nào để triển khai/phổ biến uật cũng như tác hại của thuốc lá tại cơ quan họ phụ trách
Những thuận l i việc iện to n mạng lưới T Những thuận lợi
lớn nhất đã làm cho việc kiện toàn mạng lưới PCHT tại các địa phương được diễn ra nhanh chóng và sâu rộng là do các tỉnh đã triển khai dự án PCTHT được triển khai từ khi chưa có uật PCTHT ãnh đạo các tỉnh nhận thức rất tốt về luật, nên rất ủng hộ, và nghiêm chỉnh triển khai thực hiện luật tại địa phương.Việc triển khai luật được thực hiện thông qua cơ quan thường trực là Sở Y tế như vậy là rất hợp lý.Chính quyền và các cơ quan ban ngành đoàn thể đã vào cuộc, tạo điều kiện để các cơ quan thực hiện luật Dân trí của người dân đã được nâng cao và ủng hộ uật PCTHT Các hoạt động của uật PCTHT được các đơn vị triển khai rất tốt thông qua việc lồng ghép công tác PCTHT vào hoạt động của đơn vị Thái độ của người dân trong cộng đồng đối với các chính sách phòng chống tác hại thuốc lá đã được nâng
Trang 30cao gười dân có xu hướng ủng hộ các chính sách liên quan đến giảm cung
và giảm nhu cầu sử dụng thuốc lá, tỷ lệ ủng hộ luôn cao hơn tỷ lệ phản đối, đặc biệt đối với chính sách cấm hút thuốc nơi công cộng, quy định in những hình ảnh cảnh báo tác hại thuốc lá trên bao bì sản phẩm, quy định tăng thuế thuốc lá Sự ủng hộ của người dân cao là một yếu tố thuận lợi cho việc thực hiện các chính sách phòng chống tác hại thuốc lá Nghiên cứu của Hoàng Văn inh (2010) cũng cho kết quả gần tương tự Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên ủng hộ ban hành chính sách cấm hút thuốc hoàn toàn ở các nơi công cộng trong nhà cũng như ngoài nhà là: 97,2 ở bệnh viện, 97,5% ở trường học
và 92,8% ở trường đại học, trên các phương tiện giao thông công cộng 95,3% ủng hộ, nơi tôn nghiêm 94,5 , nơi làm việc 93,8%, ở nhà hàng 82,3 , quán bar 76,3 ; 71,3 người từ 15 tuổi trở lên ủng hộ việc tăng
thuế thuốc lá [27], [28]
Một số h hăn ch nh cho việc triển hai uật T T ao gồm
Về tổ chức: Thường trực Ban chỉ đạo luật PCTHTL ở SYT nhưng số lượng thành viên đông/không chuyên nên khi triển khai đến các địa phương lúng túng, Thiếu nguồn kinh phí để thực hiện các hoạt động triển khai thực hiện luật PCTHT Thiếu chế tài xử phạt: Thiếu văn bản, qui định xử phát cá nhân
cơ quan vi phạm hoặc việc xử lý còn quá nhẹ chưa đủ sức răn đe.Các cơ quan chức năng chưa có phương pháp truyền thông hợp lý về thực hiện luật PCTL Ban chỉ đạo đông nhưng cán bộ trực tiếp làm ít, nên công tác giám sát, kiểm tra chưa chặt chẽ và tích cực ột số khó khăn khác cho công tác triển khai uật PCTHT ở các địa phương đó là thiếu văn bản hướng dẫn cụ thể, thiếu kinh phí hoạt động, chế tài xử phạt chưa rõ ràng và các vấn đề về nhân lực (thiếu, nhân lực chưa đầy đủ, hoạt động chưa sâu ) Hoạt động kiểm tra giám sát chưa nhiều nên hiệu quả thực hiện chưa cao
Việc thành lập quỹ nâng cao sức khỏe và PCTH thuốc lá nhằm mục đích đảm bảo nguồn kinh phí để thực hiện thành công mục tiêu trong chính
Trang 31sách quốc gia về PCTHTL và thực hiện cam kết của Việt Nam khi tham gia Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá; Đảm bảo thực hiện các giải pháp phòng chống tác hại thuốc lá đồng bộ và hiệu quả Hiện tại nguồn kinh phí cho hoạt động PCTH thuốc lá rất hạn hẹp, chủ yếu là từ tài trợ của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ Chỉ thị số 12/2007/CT – TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định: “Cân đối và đảm bảo tài chính cho các hoạt động của Chương trình phòng chống tác hại thuốc lá trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm của các Bộ, ngành, địa phương theo chế độ quy định và phân cấp ngân sách hiện hành” [11] Việt am chưa có một cơ chế cung cấp nguồn lực tài chính bền vững cho hoạt động của Chương trình PCTH thuốc lá (năm 2008: 31.000USD tương đương 0,5 của Thái Lan) Thực tế, theo VINACOSH, Việt am chưa có nguồn kinh phí bền vững cho hoạt động phòng chống tác hại thuốc lá, kinh phí cho hoạt động này chủ yếu phụ thuộc vào các tổ chức quốc tế, do đó không có đủ nguồn kinh phí cho việc tổ chức các hoạt động điều trị hỗ trợ cai nghiện thuốc lá [42]
1.3 Một số nghiên cứu tình hình hút thuốc lá về cán bộ y tế
Ngô Quý Châu (2004), Báo cáo nghiên cứu tình hình hút thuốc lá, hiểu
biết v t độ của cán bộ y tế Bệnh viện Bạc Ma , n m 2004, Hà Nội
Tỷ lệ nam C YT đang hút thuốc là 40,7%, còn ở nữ là 0% 89,8% những C YT đang hút thuốc dùng loại thuốc chính là Vinataba Khoảng 75%
số hút thuốc b t đầu hút thường xuyên trước 20 tuổi Trên 86% người hút sử dụng trung bình dưới 10 điếu/ngày 47,5 chưa có định bỏ thuốc, 33,9% dự định sẽ bỏ thuốc trong vòng 6 tháng tới, 18,6% dự định bỏ ngay 21,4% nam
C YT đã bỏ thuốc Kiến thức về tác hại của thuốc lá: 100 số C YT đồng với kiến “Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe” Trên 80 số C YT có thể hiện hiểu biết và đồng với các tác hại khác của hút thuốc và hút thuốc thụ động lên sức khỏe Tuy nhiên vẫn có những C YT còn không ch c ch n với một số điểm về tác hại của thuốc lá dẫn đến những bệnh l như “Tử vong sơ
Trang 32sinh có liên quan đến hút thuốc lá thụ động” (18,5 ), “hút thuốc lá trong thời
kỳ mang thai làm tăng nguy cơ gây hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ” (16,3 ) [18]
Côn đo n n n tế Việt Nam, Khảo sát thực trạng xây dựng môi trườn cơ sở Y tế không khói thuốc lá - Côn đo n Y tế VN Hà Nội.: Kết quả
nghiên cứu cho thấy, hiểu biết của nhân viên y tế về tác hại của hút thuốc lá chủ động cao nhất là đối với ung thư phổi, ung thư vòm họng hay ảnh hưởng đến thai nhi và trẻ em (chiếm khoảng 90%).Về thói quen hút thuốc lá của nhân viên y tế, có tới 79,4 đối tượng nghiên cứu cho biết chưa bao giờ hút thuốc lá; và 13,3% có hút thuốc lá nhưng hiện tại đã bỏ (đây là tỉ lệ khá tốt); chỉ có 7,3% số đối tượng nghiên cứu còn hút thuốc lá Về cảm nhận khi hít phải khói thuốc lá, có 61,3% nhân viên y tế cảm thấy khó chịu và 33,9% cảm thấy không chấp nhận được, chỉ có 4,8% cho biết cảm thấy bình thường khi
hít phải khói thuốc lá [21]
Đ m ị Tuyết, Mai Anh Tuấn &CS (2009), Nghiên cứu tình hình hút thuốc của nam s n v n Y k oa rườn Đại học Y dược Thái N u n n m
2011 : Tỷ lệ hút thuốc láchung của sinh viên y khoa là (43,67% ) Tỷ lệ sinh viên hiểu biết được hút thuốc lá có hại cho sức khỏe chiếm tỷ lệ cao ở cả hệ chuyên tu và chính quy (chuyên tu: 99 , chính quy: 96,71 ) Tháiđộ của sinh viên phản đối với tình trạng hút thuốc lá trong gia đình, thầy cô, bạn bè
và ngoài cộng đồng đếu chiếm tỷ lệ cao (phản đối với người hút thuốc trong
gia đình: chuyên tu: 84 , chính quy: 88,73 ) [24]
ực trạn út t uốc l của n ân v n tế tạ bện v ện N u ễn r
P ươn – t n p ố Hồ C í M n n m 2018 l :: Khoảng 60 biết rõ thành
phần và tác hại của thuốc lá, 20 biết đến các biện pháp hỗ trợ cai thuốc lá do WHO khuyến cáo.Trên 70 tự tin hoàn toàn có thể giải thích tác hại thuốc lá,
hỗ trợ bệnh nhân cai thuốc lá và thói quen hỏi bệnh nhân có hút thuốc không hầu như luôn được áp dụng 14,6 nam 4,3 nữ hút thuốc lá, trong đó 45,2 hút ngay trong môi trường bệnh viện Hơn 50 luôn khuyên cai thuốc lá tuy
Trang 33nhiên chỉ 25,2 bác sỹ luôn tư vấn các biện pháp hỗ trợ cai thuốc lá cho bệnh nhân[36]
1.4 à ét đặ đ ể tỉ h o ằ
Cao ằng là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở phía Đông c của Tổ quốc; diện tích tự nhiên trên 670.000 km2 với hơn 333 km đường biên giới giáp với Trung Quốc Cao ằng có 9 huyện và 01 Thành phố.Dân số toàn tỉnh trên 525 nghìn người có 8 dân tộc chính là Tày, Nùng, Mông, Dao, Kinh, Sán Chỉ, Lô Lô, Hoa
Cao ằng có nhiều tài nguyên thiên nhiên Về tài nguyên đất, hiện toàn tỉnh có khoảng 140.942 ha đất có khả năng phát triển nông nghiệp, chiếm
21 diện tích tự nhiên Phần lớn đất được sử dụng để phát triển cây hàng năm, chủ yếu là cây lương thực, cây ăn quả, cây công nghiệp còn ít Hiệu quả
sử dụng đất còn thấp, hệ số sử dụng đất mới đạt khoảng 1,3 lần Đất có khả năng phát triển lâm nghiệp có khoảng 408.705 ha, chiếm 61,1 diện tích tự nhiên, trong đó rừng tự nhiên khoảng 248.148 ha, rừng trồng 14.448 ha, còn lại là đất trống, đồi núi trọc Với phương thức nông, lâm kết hợp căn cứ độ dốc và tầng đất mặt đối với diện tích đất trống đồi núi trọc có thể trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây đặc sản và chăn nuôi gia súc kết hợp với trồng rừng theo mô hình trang trại Các loại đất chuyên dùng, đất xây dựng khu công nghiệp, đất xây dựng đô thị và đất xây dựng khác còn nhiều
Về tài nguyên rừng, hiện trên địa bàn tỉnh chủ yếu là rừng nghèo, rừng non mới tái sinh, rừng trồng và rừng vầu nên trữ lượng gỗ ít Rừng tự nhiên còn một số gỗ qu như: nghiến, sến, tô mộc, lát nhưng không còn nhiều, dưới tán rừng còn có một số loài đặc sản qu như: sa nhân, bạch truật, ba kích, hà thủ ô và một số loài thú qu hiếm như: gấu, hươu, nai và một số loài chim… Thực hiện Chương trình số 08-CTr/TU ngày 29/4/2016 của Tỉnh ủy về tái cơ cấu ngành nông nghiệp g n với xây dựng nông thôn mới, U D tỉnh đã xây dựng và ban hành 3 đề án: Phát triển vùng rau an toàn giai đoạn 2017-2020;
Trang 34ghiên cứu một số mô hình phát triển kinh tế rừng g n với trồng rừng và bảo
vệ môi trường giai đoạn 2017-2020; Tìm kiếm thị trường tiêu thụ nội địa và xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm hàng hóa của Cao ằng, đặc biệt là các sản phẩm từ lĩnh vực nông, lâm nghiệp giai đoạn 2017-2020 Huy động tối đa các nguồn lực để triển khai thực hiện Chương trình, theo phương thức lồng ghép các nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương Trong những năm gần đây, tỉnh Cao ằng không ngừng đổi mới phát triển, đã đạt được những kết quả quan trọng, kinh tế tiếp tục phát triển; Hệ thống cơ sở hạ tầng của Cao ằng đang được tỉnh tập trung đầu tư xây dựng các tuyến đường giao thông,
hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu, hạ tầng phục vụ du lịch, dịch vụ Cao ằng đã
và đang chuẩn bị các điều kiện phấn đấu trở thành trung tâm kết nối với các địa phương trong cả nước, hình thành cực phát triển và kết nối hợp tác xuyên biên giới với các cụm phát triển năng động của Tây và Tây am Trung Quốc
Với tiềm năng phát triển kinh tế, Cao ằng đang tích cực thúc đẩy khai thác để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư, kêu gọi các đối tác lớn, thu hút nhà đầu tư có tiềm năng tập trung các
dự án lớn làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cao ằng [ 31]
Trang 35
2.3.1 Thiết ế nghiên cứu
ghiên cứu mô tả c t ngang (kết hợp giữa nghiên cứu định tính và định lượng)
2.3.2 hương pháp chọn mẫu định t nh
2.3.2.1 ảo luận n óm (có 4 cuộc t ảo luận n óm)
- 01 nhóm 10 C đại diện cho GĐ SYT, CDC, GĐ ệnh viện tuyến tỉnh
- 01 nhóm 10 C đại diện cho GĐ V và TTYT 03 huyện nghiên cứu
- 01 nhóm 10 C đại diện cho các trạm trưởng TYT xã ở 01 huyện nghiên cứu
- 01 nhóm 10 C đại diện cho các ban CSSK D ở 01 xã của 01 huyện nghiên cứu
2 Đại diện lãnh đạo ệnh viện ĐK tỉnh 1
3 Đại diện ãnh đạo TT kiểm soát bệnh tật 1
4 Đại diện lãnh đạo TTYT huyện: Thành phố; Hòa
Trang 36P ươn p p t u t ập t ôn t n địn tín
Thông tin được thu thập trong nghiên cứu dựa theo phương pháp phỏng vấn sâu
và thảo luận nhóm trọng tâm dựa trên bộ câu hỏi có hướng dẫn được thiết kế sẵn Quá trình phỏng vấn, thảo luận nhóm được ghi chép và đánh máy thành văn bản
- Cách thức tiếp cận đối tượng nghiên cứu:
ước 1: ghiên cứu viên liên hệ với lãnh đạo đơn vị để được sự cho phép
và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thu thập thông tinu cho nghiên cứu
ước 2: Đơn vị thông báo bằng văn bản tới các đơn vị liên quan đến quá trình thu thập thông tin.những thông tin về nghiên cứu cũng như thời gian dự kiến tiến hành thu thập thông tin
ước 3: Với danh sách mẫu lấy được, hẹn đối tượng thời gian, địa điểm cụ thể để tiến hành thu thập thông tin
- Tổ chức thu thập thông tin: hóm thu thập thông tin gồm 2-3 điều tra viên có
kiến thức về vấn đề PCTHT , có kĩ năng phỏng vấn và thảo luận nhóm,…
- Địa điểm thu thập thông tin: Nghiên cứu viên cho đối tượng nghiên cứu tự chọn
địa điểm phỏng vấn/T để thuận tiện cho quá trình phỏng vấn cũng như tính riêng tư cá nhân trong quá trình cung cấp thông tin
- Nội dung dựa trên phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm:
Tỉnh hình thực hiện Luật PCTHTL tại cơ quan đơn vị
Sự tham của các đơn vị trong hoạt động PCTHTL
Thuận lợi khi thực hiện Luật PCTHTL
Khó khăn khi thực hiện Luật PCTHTL
Các kiến nghị,giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả thực hiện Luật PCTHTL
2.3.2.4 Nội dun Số l ệu t ứ cấp:
- Văn bản/quyết định: Tỉnh, huyện, cơ quan y tế; Tổ chức: Thành lập Ban chỉ
đạo; Nguồn lực cho thực hiện: Nhân lực, vật lực, tài lực
- Các hoạt động thực hiện luật: Truyền thông; Các hoạt động theo dõi giám sát/đánh giá
Trang 37- Chỉ số đầu ra: Số buổi TT thực hiện luật…gián tiếp, trực tiếp.; Số pa nô áp phích để truyền thông; Số buổi, nội dung theo dõi, giám sát
- Số đơn vị đạt tiêu chuẩn đơn vị không có khói thuốc lá:
2.3.3 hương pháp chọn mẫu định lư ng
2.3.3.1 Cỡ mẫu địn lượng phỏng vấn CBYT:
2.3.3.2 Kỹ thuật chọn mẫu ( Chọn theo mẫu phân tầng)
Tuyến tỉnh: chọn chủ đích 2 dơn vị tuyến tỉnh:
VĐ Khoa tỉnh lập danh sách chọn ngẫu nhiên 50/115 nam CBYT theo
+ Thành phố Cao ằng có điều kiện kinh tế khá nhất chọn ệ h vệ K
thành hố Chọn ngẫu nhiên 50/85 nam C YT theo khoảng cách mẫu.k = n+ 1
+ ốc thăm ngẫu nhiên 1/2 huyện có điều kinh tế trung bình chọn ệ h v ệ
K,TTYT Hòa An ập danh sách Chọn ngẫu nhiên 50/125 nam CBYT theo khoảng cách mẫu.k = n + 2
+ ốc thăm ngẫu nhiên 1/7 huyện có điều kiện kinh tế kém phát triển (có 7 huyện Hà Quảng, guyên ình, Trùng Khánh, Thạch An, Hạ ang, ảo âm,
2 2
/ 1
d
q p Z
.
d
q p Z
Trang 38ảo ạc là huyện nghèo theo Quyết đinh số: 353QĐ-ttg).Chọn Bệ h v ệ K,
TTYT Nguyên Bình ậ danh Chọn ngẫu nhiên 50/118 nam CBYT theo khoảng cách mẫu.k = n + 2
Tuyến xã chọn toàn bộ 161 trạm y tế xã /phường ập danh sách nam CBYT chọntoàn bộ 159/159 nam CBYT
Danh sách do Phòng tổ chức các đơn vị cung cấp
Đơn vị và số người cụ thể như sau:
Vậy tổng số mẫu điều tra cán bộ y tế là 409 người
2.3.3.3 P ươn p p t u t ập thông tin
* u t ôn t n từ CBY : Qua phiếu tự điền điều tra viên gửi phiếu tự
điền qua Hệ thống điều hành Offit danh sách đối tượng đã được chọn của các đơn vị có Công văn của ãnh đạo Trung tâm Kiểm soát ệnh tật hướng dẫn phiếu tự điền.Sau khi điền xong thông tin các C YT gửi lại phiếu cho Điều tra viên
Trang 392.3.3.4 C c b ến số n n cứu
Dựa trên các chỉ số giám sát đánh giá (Dựa trên bộ câu hỏi của điều tra ) ột
số biến số chính bao gồm:
Thông tin chung: Giới tính, tuổi, trình độ học vấn, công việc chính, dân tộc
Sử dụng thuốc lá: Tình trạng hút thuốc lá, Mô hình sử dụng thuốc lá (hàng
ngày, không thường xuyên hay còn gọi là thỉnh thoảng, không sử dụng), đã từng sử dụng thuốc lá, tuổi b t đầu hút thuốc hàng ngày, sử dụng các loại sản phẩm thuốc lá khác nhau (thuốc lá điếu, tẩu, xì gà và các sản phẩm thuốc lá có khói khác), nghiện thuốc lá, tần số
Cai thuốc lá: Lịch sử cai thuốc lá, thời gian bỏ thuốc lá, biện pháp cai
thuốc lá, lý do cai thuốc lá
Thuốc lá thụ động: Tình trạng được phép hút thuốc trong nhà, phơi nhiễm
với khói thuốc lá tại nhà, chính sách về hút thuốc ở nơi công cộng, phơi nhiễm với khói thuốc ở nơi làm việc, cơ quan chính phủ, các cơ sở y tế
Kiến thứ th độ và hành vi: Kiến thức, thái độ và hành vi về các ảnh
hưởng đến sức khỏe của thuốc lá có khói và thuốc lá không khói
2.3.4.1 Chọn mẫu địn lượng quan s t 30 đ ểm
Có 10 huyện chọn quan sát 3 đơn vị/ huyện: tổng là 30 đơn vị cơ sở y tế Các biến số của quan sát bao gồm:
Có biển báo cấm thuốc lá không?
Có nội quy cấm hút thuốc nơi làm việc và nơi công cộng không?
Có người hút thuốc lá tại nơi quan sát hay không?
Có dấu hiệu hút thuốc tại nơi quan sát hay không (gạt tàn, có mẩu thuốc lá tại góc tường, rác…)?
Có bán thuốc lá tại nơi quan sát hay không?
Trưng bày quảng cáo thuốc lá không?
Có nơi dành riêng cho người hút thuốc không?
2.3.4.2 Công cụ v p ươn p p t u thập số liệu
Bảng kiểm quan được thiết kế bởi nhóm nghiên cứu
Trang 40 Các cuộc quan sát được tiến hành bởi 2-3 điều tra viên có kinh nghiệm trong công tác PCTHTL
Mỗi địa điểm quan sát được quan sát trong thời gian 30 phút tại 3 thời điểm khác nhau trong ngày (sáng, trưa, chiều)
2.4 Xử ý và hâ tí h số ệu
Sau khi tiến hành thu thập số liệu, số liệu định lượng phỏng vấn C YT
Số liệu được làm sạch và nhập bằng phần mềm Epi data
Kết quả các cuộc phỏng vấn sâu/thảo luận nhóm sẽ được điều tra viên trực tiếp phỏng vấn ghi chép biên bản và đánh máy Các bản này sẽ được ghép thành bộ dữ liệu của nghiên cứu ộ dữ liệu sẽ được điều tra viên kiểm tra lại sau khi kết thúc quá trình thu thập số liệu Các số liệu thu thập được sẽ được nghiên cứu viên phân tích theo mục tiêu nghiên cứu
2.5 ạo đứ h ứu
- ghiên cứu hoàn toàn không gây tổn hại ảnh hưởng đến tinh thần, sức khỏe, cuộc sống của đối tượng tham gia nghiên cứu ục đích và nội dung nghiên cứu được thông báo cụ thể cho mọi đối tượng tham gia nghiên cứu hững thông tin đối tượng được nghiên cứu cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu này
- Các đối tượng tham gia nghiên cứu được giải thích đầy đủ về mục đích, nội dung nghiên cứu ĐT C có quyền đặt câu hỏi về mục đích và nội dung nghiên cứu ĐT C có quyền từ chối hoặc ngừng tham gia nếu không muốn hoặc nghi ngờ
- Kết quả nghiên cứu được báo cáo không làm ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu
- ghiên cứu chỉ tiến hành khio đề tài được thông qua Hội đồng khoa học
và đạo đức của trường đại học Y Dược Thái guyên và sự đồng của lãnh đạo SYT Cao ằng