Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
6,53 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG H P BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: U THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ TẠI CƠ SỞ Y TẾ CỦA HÀ NỘI, NĂM 2020 H Chủ nhiệm đề tài: Ths Phạm Quốc Thành Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế cơng cộng Mã số đề tài: CS 20.21-01 Năm 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ TẠI CƠ SỞ Y TẾ CỦA HÀ NỘI, NĂM 2020 U H Chủ nhiệm đề tài: Ths Phạm Quốc Thành Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cấp quản lý: Trường Đại học Y tế công cộng Mã số đề tài: CS 20.21-01 Thời gian thực hiện: từ 20 tháng năm 2020 đến 30 tháng năm 2021 Tổng kinh phí thực đề tài Trong đó: kinh phí SNKH Nguồn khác (nếu có) 8,3 triệu đồng 8,3 triệu đồng triệu đồng Năm 2021 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới văn hóa an tồn người bệnh cán y tế sở y tế Hà Nội, năm 2020 Chủ nhiệm đề tài: Ths Phạm Quốc Thành Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Thư ký đề tài: BS Phạm Hùng Tiến Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): Danh sách người thực chính: H P GS.TS Bùi Thị Thu Hà – Trường Đại học Y tế cơng cộng TS Nguyễn Đình Hưng – Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn BS CKII Nguyễn Quốc Tiến – Bệnh viện đa khoa Đông Anh Ths Nguyễn Minh Tú – Bệnh viện đa khoa Phúc Thọ BS.CKII Phạm Quang Hải- Trung tâm Y tế Sóc Sơn Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài (nếu có) U (a) Đề tài nhánh (đề mục 1) - Tên đề tài nhánh: Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng tới văn hóa an tồn người bệnh cán y tế Bệnh viện đa khoa Đông Anh, năm 2020 H - Chủ nhiệm đề tài nhánh: BS Phạm Hùng Tiến (b) Đề tài nhánh - Tên đề tài nhánh: Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng tới Văn hóa An toàn người bệnh nhân viên y tế bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, năm 2020 - Chủ nhiệm đề tài nhánh: Ths Trần Liên Hương Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHRQ Cơ quan chất lượng nghiên cứu sức khỏe Hoa Kỳ (Agency for healthcare research and Quality) ATNB An toàn người bệnh BHYT Bảo hiểm y tế BN Người bệnh BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa CLS Cận lâm sàng CBYT Cán Y tế ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HSOPCS Bộ câu hỏi khảo sát văn hóa an tồn người bệnh (Hospital Survey on patient Safety Culture) NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NVYT Nhân viên y tế PVS Phỏng vấn sâu QLCL Quản lý chất lượng SCYK Sự cố y khoa VHATNB Văn hóa an tồn người bệnh WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) H P U H MỤC LỤC PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU * Tóm tắt tiếng Việt * Tóm tắt tiếng Anh (Abstract) PHẦN B : TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI Kết bật đề tài Áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội 3 Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê duyệt 4 Các ý kiến đề xuất H P PHẦN C: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Đặt vấn đề: 1.1 Tóm lược nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Tính cấp thiết cần nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu U Tổng quan đề tài: 2.1 Tình hình nghiên cứu nước liên quan tới đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu nước liên quan tới đề tài H 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an tồn người bệnh nhân viên y tế qua nghiên cứu 2.4 Bộ cơng cụ đo lường văn hóa an tồn người bệnh 10 2.5 Khung lý thuyết 11 2.6 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 12 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 14 3.1 Thiết kế nghiên cứu 14 3.2 Đối tượng nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp chọn mẫu 14 3.4 Phương pháp thu thập số liệu 15 3.5 Biến số nghiên cứu chủ đề nghiên cứu 18 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 20 3.7 Kiểm soát sai số 20 3.8 Đạo đức nghiên cứu 21 Kết nghiên cứu: 21 4.1 Thông tin chung Nhân viên y tế tham gia nghiên cứu 21 4.2 Văn hóa An tồn người bệnh Khoa/phịng 23 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến Văn hóa An tồn người bệnh Nhân viên y tế 39 Bàn luận: 45 5.1 Thực trạng Văn hóa An tồn người bệnh nhân viên y tế 45 5.2 Đánh giá chung Văn hóa An tồn người bệnh 51 H P 5.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến Văn hóa An tồn người bệnh 54 5.4 Bộ công cụ văn hóa an tồn người bệnh hạn chế nghiên cứu 56 Kết luận kiến nghị: 58 Tài liệu tham khảo: 60 Phụ lục: 65 8.1 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát 66 U 8.2 Phụ lục 2: Hướng dẫn vấn sâu thảo luận nhóm 76 8.3 Phụ lục 3: Bài báo cơng bố tạp chí Health Services Insights 82 H 8.4 Phụ lục 4: Bài báo thông qua vịng tạp chí Nursing Care Quality 88 PHẦN D: GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA: 89 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Đặc điểm nhân viên y tế 21 Bảng 4.2 Đánh giá tích cực lĩnh vực Làm việc theo ê kíp Khoa/ phịng 23 Bảng 4.3 Đánh giá tích cực lĩnh vực Quan điểm hành động An toàn người bệnh người quản lý 24 Bảng 4.4 Đánh giá tích cực lĩnh vực Tính cải tiến liên tục học tập cách hệ thống 25 Bảng 4.5 Đánh giá tích cực lĩnh vực Phản hồi trao đổi Sự cố Y khoa 26 Bảng 4.6 Đánh giá tích cực lĩnh vực Cởi mở thơng tin sai sót 27 H P Bảng 4.7 Đánh giá tích cực lĩnh vực Nhân Khoa/phòng 28 Bảng 4.8 Đánh giá tích cực lĩnh vực Hành xử khơng buộc tội có sai sót Khoa/phịng 29 Bảng 4.9 Đánh giá tích cực lĩnh vực Hỗ trợ quản lý cho ATNB 30 Bảng 4.10 Đánh giá tích cực lĩnh vực Làm việc theo ê kíp Khoa/phòng 31 U Bảng 4.11 Đánh giá tích cực lĩnh vực Bàn giao chuyển bệnh 32 Bảng 4.12 Đánh giá tịch cực lĩnh vực Tần suất ghi nhận cố y khoa 33 H Bảng 4.13 Báo cáo Sự cố Y khoa cho lãnh đạo Khoa/ Bệnh viện 34 Bảng 4.14 Đánh giá mức độ An toàn người bệnh Khoa 34 Bảng 4.15 Đánh giá tích cực lĩnh vực Quan điểm tổng quát An toàn người bệnh 35 Bảng 4.16 Tỷ lệ đánh giá tích cực theo 12 khía cạnh văn hóa an tồn người bệnh36 Bảng 4.17 Xếp loại đánh giá VHATNB theo lĩnh vực khảo sát số sở y tế 38 Bảng 4.18 Đánh giá mức độ ATNB số lượng số y khoa qua số đặc điểm nhân học 39 PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ TẠI CƠ SỞ Y TẾ CỦA HÀ NỘI, NĂM 2020 Ths Phạm Quốc Thành (Trường Đại học Y tế công cộng) GS.TS Bùi Thị Thu Hà (Trường Đại học Y tế công cộng) TS Nguyễn Đình Hưng (Bệnh viện đa khoa Xanh Pơn) BS CKII Nguyễn Quốc Tiến (Bệnh viện đa khoa Đông Anh) Ths Nguyễn Minh Tú (Bệnh viện đa khoa Phúc Thọ) BS.CKII Phạm Quang Hải (Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn) H P BS Phạm Hùng Tiến (Trường Đại học Y tế cơng cộng) * Tóm tắt tiếng Việt Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu: An toàn người bệnh (ATNB) làm giảm tối đa cố y khoa xảy từ giảm nguy gây tổn hại cho người bệnh trình điều trị chăm sóc Sở Y tế Thiết lập văn hóa an tồn người bệnh ưu tiên hàng đầu cải thiện môi trường chuyên môn nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Nghiên cứu thực nhằm mơ tả thực trạng văn hóa an toàn người bệnh số yếu tố ảnh hưởng sở y tế Hà Nội, năm 2020 U Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang toàn 1265 nhân viên y tế sở y tế Tổng số có vấn sâu, thảo luận nhóm lựa chọn chủ đích Bộ câu hỏi định lượng xây dựng dựa thang đo HSOPSC-VN2015 H Kết phát chính: Tỷ lệ đánh giá tích cực văn hóa an tồn người bệnh (VHATNB) Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn (75,4%), Bệnh viện đa khoa Đông Anh (73,3%), Bệnh viện đa khoa Phúc Thọ (81,2%) Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn (78,8%) Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn bệnh viện đa khoa Đơng Anh có 12/12 khía cạnh mức đạt chấp nhận Bệnh viện đa khoa Phúc Thọ Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn có khía cạnh nhân chưa đạt 75,4% nhân viên y tế đánh giá mức độ ATNB mức tốt/rất tốt 31,1% nhân viên báo cáo cố y khoa Kết luận khuyến nghị: sở y tế có đánh giá tích cực VHATNB mức cao, nhiên sở y tế cần tăng cường khía cạnh liên quan đến nhân sự, trọng đến xếp nhân lực hợp lý đơn vị cần tập trung đào tạo, tập huấn giám sát VHATNB, ưu tiên khía cạnh trao đổi cố y khoa * Tóm tắt tiếng Anh (Abstract) PATIENT SAFETY CULTURE OF MEDICAL STAFF AND RELATED FACTORS AT HEALTH CENTERS IN HANOI, 2020 Pham Quoc Thanh, MHIM (Lecturer, Hanoi university of public health) Prof Bui Thi Thu Ha (Lecturer, Hanoi university of public health) Nguyen D́inh Hung, PhD (Director, Saint Paul hospital) Nguyen Quoc Tien, MD (Vice Director, Dong Anh hospital) Nguyen Minh Tu, MS (Director, Phuc Tho hospital) Pham Quang Hai, MD (Director, Soc Son district health center) H P Pham Hung Tien, MD (Lecturer, Hanoi university of public health) Background: (including purposes) Patient safety (ATNB) minimises possible medical incidents, thereby reducing the risk of harm to the patient during treatment and care at health facilities Establishing a culture of patient safety is a top priority in improving the professional environment and improving the quality of treatment The study was conducted to describe the status and some related factors to patient safety culture of medical staff at health centres in Hanoi, 2020 U Materials and method: A cross-sectional study with an online hospital survey on patient safety culture (HSOPSC-VN2015) was conducted in health centres in Hanoi, Vietnam A total of indepth interviews and focus groups were used H Results: The average positive response of patient safety culture composites was high: Saint Paul hospital (75.4%), Dong Anh hospital (73.3%), Phuc Tho hospital (81.2%) and Soc Son district health centre (78.8%) Saint Paul hospital and Dong Anh hospital had 12 out of 12 dimention at level of good and acceptable Phuc Tho hospital and Soc Son district health centre had the same health staff dimension at the level of need to improvement (below 50%) 75.4% of health staff rated patient safety grade at the rate of excellent/very good 31.1% of health staff reported at least event in the past 12 months Conclusion and suggestion: The four health centres had high positive response score, however they need to improve staff dimension, which mainly focuses on human resource arrangement Thus, training and monitoring on PSC should be considered in health centres In addition, encouraging event reporting and learning from errors should be priorities in these health centres PHẦN B : TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI Kết bật đề tài (a) Đóng góp đề tài Xác định thực trạng VHATNB sở y tế Hà Nôi: Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, Bệnh viện đa khoa Đông Anh, Bệnh viện đa khoa Phúc Thọ, Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn Thêm vào xác định số yếu tố ảnh hưởng đến VHATNB sở y tế (b) Kết cụ thể (các sản phẩm cụ thể) - Báo cáo kết nghiên cứu 01 báo quốc tế đăng tạp chí Health Services Insights, chi tiết báo phụ lục 01 báo quốc tế chấp nhận đăng tạp chí Nursing Care Quality, chờ biên mục vịng cuối H P (c) Hiệu đào tạo Nâng cao lực nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ, điều phối hoạt động với sở y tế giảng viên trường Đại học Y tế công cộng, giúp giảng viên có kinh nghiệm kiến thức thực tế áp dụng vào hướng dẫn học viên U Nâng cao lực cho học viên tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học, học viên thạc sĩ Quản lý bệnh viện học viên chuyên khoa II (d) Hiệu xã hội H Nghiên cứu sở để sở y tế đánh giá thực trạng VHATNB Kết nghiên cứu giúp đưa giải pháp giúp nâng cao VHATNB, giúp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh sở y tế Hà Nội (e) Các hiệu khác Nghiên cứu kết hợp đánh giá sở y tế khác theo cấp độ phân hạng bệnh viện, kết nghiên cứu giúp đánh giá VHATNB Hà Nội nói chung sở y tế nói riêng Áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội Nghiên cứu giúp sở y tế đánh giá VHATNB, từ có sở y tế khác áp dụng để đánh giá VHATNB cho đơn vị nói riêng, đánh giá cho tỉnh nói chung I Ý kiến cá nhân Xin Anh/Chị cho biết ý kiến ATNB việc báo cáo cố bệnh viện Anh/Chị Những điều cần phải làm cao hơn? H P U CẢM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ THAM GIA KHẢO SÁT NÀY! H 75 8.2 Phụ lục 2: Hướng dẫn vấn sâu thảo luận nhóm a Hướng dẫn vấn sâu - Dành cho cán Lãnh đạo bệnh viện Mục đích: Nhằm thu thập thơng tin Văn hóa an toàn người bệnh BV/Trung tâm ……………………………………………………………… số yếu tố ảnh hưởng CBYT bệnh viện để cải tiến chất lượng khám chữa bệnh Từ đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng khám chữa bệnh Ngày thực vấn: ……/.…/2020 Thời gian bắt đầu: ……h.… Thời gian kết thúc:……h.… H P Người vấn: ……………………………………………………… Người vấn: ……………………………………………………………… I Trình tự tiến hành NCV gửi cho người tham gia nghiên cứu đọc thông tin "Phiếu đống ý tham gia vấn nghiên cứu" Sau đọc xong, đồng ý người tham gia nghiên U cứu ký vào phần cuối phiếu Chỉ người đồng ý tham gia nghiên cứu tiến hành thu thập thơng tin hình thức vấn sâu (Xin phép ghi âm nội dung vấn) II H Nội dung gọi ý vấn Việc triển khai an toàn người bệnh đơn vị anh/chị triển khai từ bao giờ? Đơn vị anh/chị có sách ATNB (liệt kê quy định, quy trình liên quan đến ATNB ví dụ quy trình chun mơn, quy trình xứ lý cố y khoa, quy trình giao ban, quy trình chuyển bệnh nhân, kết nối liên khoa) khơng? Các quy định liên quan đến theo dõi-giám sát thực quy định, quy trình nêu cấp bệnh viện (báo cáo cố y khoa, xử lý cố y khoa, khắc phục cố y khoa lĩnh vực: sở vật chất, trang thiét bị, nhân sự, đào tạo cố y khoa v.v.)? Có khó khăn triển khai quy định khơng (uy tín cá nhân, thi đua khen thưởng v.v) cấp (bệnh viện, khoa, cá nhân) xử lý cố cấp ? 76 Xu hướng xử lý cố y khoa viện cá nhân nguyên nhân (phê phán, trù dập, dấu diếm để tránh bị kỷ luật, cởi mở, đề xuất cải tiến, hướng tới an toàn người bệnh)? Xu hướng khắc phục vấn đề liên quan đến sở vật chất, trang thiết bị, thuốc ảnh hướng tới ATNB (khắc phục, hướng tới nâng cao chất lượng)? Đơn vị anh chị có tổ chức đào tạo chia sẻ kinh nghiệm, báo cáo ATNB chưa? Thực nào?Có theo dõi đánh giá khơng? Kết sao? Vai trò lãnh đạo đơn vị triển khai sách liên quan đến ATNB nào? Có sách để động viên người khai báo có cố khơng? Đã thực chưa? Có thành cơng khó khăn khơng? Có ảnh hưởng tới số H P lượng khai báo sau thực sách khơng? Tại đơn vị có phân nhóm làm việc khơng? Khi có cố y khoa có phân tích tình hình theo nhóm khơng? Cách xử trí theo nhóm nào? Anh chị đánh giá chung ATNB đơn vị khơng? Có kế hoạch tương lai để tăng cường ATNB không? Tổng số ca khai báo cấp nào? Có xác khơng? Nếu khơng có cách khắc phục khơng? U 10 Có sách truyền thơng ATNB bệnh viện để người nhận biết tầm quan trọng ATNB khơng? Có kế hoạch tăng cường khơng? H Chân thành cảm ơn Ông/Bà dành thời gian tham gia vấn./ 77 b Hướng dẫn vấn sâu -Dành cho cán quản lý khoa/phịng Mục đích: Nhằm thu thập thơng tin Văn hóa an tồn người bệnh bệnh viện số yếu tố ảnh hưởng CBYT bệnh viện để cải tiến chất lượng khám chữa bệnh Từ đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng khám chữa bệnh Ngày thực vấn: ……/.…/2020 Thời gian bắt đầu: ……h.… Thời gian kết thúc:……h.… Người vấn: ……………………………………………………… Người vấn: ……………………………………………………………… I Trình tự tiến hành H P NCV gửi cho người tham gia nghiên cứu đọc thông tin "Phiếu đống ý tham gia vấn nghiên cứu" Sau đọc xong, đồng ý người tham gia nghiên cứu ký vào phần cuối phiếu Chỉ người đồng ý tham gia nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin hình thức vấn sâu (Xin phép ghi âm nội dung vấn) II U Nội dung gọi ý vấn Việc triển khai an toàn người bệnh đơn vị anh/chị triển khai từ bao giờ? H Đơn vị anh/chị có sách ATNB (liệt kê quy định, quy trình liên quan đến ATNB ví dụ quy trình chun mơn, quy trình xứ lý cố y khoa, quy trình giao ban, quy trình chuyển bệnh nhân, kết nối liên khoa) không? Các quy định liên quan đến theo dõi-giám sát thực quy định, quy trình nêu cấp bệnh viện (báo cáo cố y khoa, xử lý cố y khoa, khắc phục cố y khoa lĩnh vực: sở vật chất, trang thiét bị, nhân sự, đào tạo cố y khoa v.v.)? Có khó khăn triển khai quy định khơng (uy tín cá nhân, thi đua khen thưởng v.v) cấp (bệnh viện, khoa, cá nhân) xử lý cố cấp ? Xu hướng xử lý cố y khoa viện cá nhân nguyên nhân (phê phán, trù dập, dấu diếm để tránh bị kỷ luật, cởi mở, đề xuất cải tiến, 78 hướng tới an toàn người bệnh)? Xu hướng khắc phục vấn đề liên quan đến sở vật chất, trang thiết bị, thuốc ảnh hướng tới ATNB (khắc phục, hướng tới nâng cao chất lượng)? Đơn vị anh chị có tổ chức đào tạo chia sẻ kinh nghiệm, báo cáo ATNB chưa? Thực nào?Có theo dõi đánh giá khơng? Kết sao? Vai trị lãnh đạo đơn vị triển khai sách liên quan đến ATNB nào? Có sách để động viên người khai báo có cố khơng? Đã thực chưa? Có thành cơng khó khăn khơng? Có ảnh hưởng tới số lượng khai báo sau thực sách khơng? Tại đơn vị có phân nhóm làm việc khơng? Khi có cố y khoa có phân tích tình H P hình theo nhóm khơng? Cách xử trí theo nhóm nào? Anh chị đánh giá chung ATNB đơn vị khơng? Có kế hoạch tương lai để tăng cường ATNB khơng? Tổng số ca khai báo cấp nào? Có xác khơng? Nếu khơng có cách khắc phục khơng? 10 Có sách truyền thông ATNB bệnh viện để người nhận biết tầm quan trọng ATNB khơng? Có kế hoạch tăng cường khơng? U Chân thành cảm ơn Ơng/Bà dành thời gian tham gia vấn./ H 79 c Hướng dẫn thảo luận nhóm HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM (Dành cho Bác sĩ/Điều dưỡng/Kỹ thuật viên) Mục đích: Nhằm thu thập thơng tin Văn hóa an tồn người bệnh bệnh viện số yếu tố ảnh hưởng CBYT bệnh viện để cải tiến chất lượng khám chữa bệnh Từ đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng khám chữa bệnh Ngày thực vấn: …………………………………………………… H P Thời gian bắt đầu: ………h………… Thời gian kết thúc………h……… Người vấn: ……………………………………………………… Người vấn: ………………………………….………………………… I Trình tự tiến hành NCV gửi cho người tham gia nghiên cứu đọc thông tin "Phiếu đống ý tham U gia vấn nghiên cứu" Sau đọc xong, đồng ý người tham gia nghiên cứu ký vào phần cuối phiếu Chỉ người đồng ý tham gia nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin hình thức vấn sâu (Xin phép ghi âm nội dung vấn) II H Nội dung gợi ý vấn Thực an toàn người bệnh đơn vị anh/chị triển khai từ bao giờ? Anh/chị mơ tả việc tuân thủ nào? Khó khăn/thuận lợi q trình thực Anh/chị chia sẻ kinh nghiệm/trải nghiệm liên quan đến sử lý cố sai sót (nếu có): (chia sẻ, rút kinh nghiệm, khắc phục tương lai, hay phê bình/phạt v.v) Anh/chị có tham gia hoạt động nhóm khơng? Như nào? Mong muốn tăng cường nào? giao ca, chuyển bệnh nhân theo dõi-giám sát thực quy định, khó khăn triển khai (uy tín cá nhân, thi đua khen thưởng v.v), xử lý có vấn đề, trừ tiền thưởng, tự chủ v.v 80 Đơn vị anh chị có tổ chức đào tạo chia sẻ kinh nghiệm, báo cáo ATNB chưa? Thực nào? Kết sao? Có sách để động viên người khai báo có cố khơng? Đã thực chưa? Có thành cơng khó khăn khơng? Có ảnh hưởng tới số lượng khai báo sau thực sách khơng? Anh chị đánh giá chung ATNB đơn vị khơng? Có kế hoạch tương lai để tăng cường ATNB khơng? Chân thành cảm ơn Ơng/Bà dành thời gian tham gia vấn./ H P U H 81 8.3 Phụ lục 3: Bài báo cơng bố tạp chí Health Services Insights H P U H 82 H P U H 83 H P U H 84 H P U H 85 H P U H 86 H P U H 87 8.4 Phụ lục 4: Bài báo thơng qua vịng tạp chí Nursing Care Quality H P U H 88 PHẦN D: GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA: Nội dung góp ý Nội dung chỉnh sửa Tổng quan: Cần viết lại cho rõ ràng, cần phân tách đặt vấn đề tổng quan, bổ sung thêm nội dung yếu tố ảnh hưởng Bổ sung thêm tổng quan công cụ Bổ sung khung lý thuyết vào phần tổng quan Bổ sung phần nội dung mô tả chi tiết công cụ nghiên cứu Nêu rõ địa bàn nghiên cứu Nhóm bổ sung tổng quan, bổ sung nội dung yếu tố ảnh hưởng, Phương pháp nghiên cứu: nêu rõ biến số chủ đề nghiên cứu định tính Xem lại phương pháp chọn mẫu định lượng định tính Đã bổ sung biến số nghiên cứu chủ đề nghiên cứu trang 19-20 Kết quả: Cần tập trung vào nội dung chính, nêu rõ báo cáo cố y khoa không báo cáo hay khơng có cố…và cần nêu rõ hạn chế bàn luận Nhóm bổ sung hạn chế nghiên cứu trang 56 cập nhật kết nghiên cứu từ trang 22-44 Bổ sung khung lý thuyết trang 11 Bổ sung mô tả câu hỏi, trang 11 phụ lục Bổ sung mô tả địa bàn nghiên cứu mục 2.6, trang 12-15 H P U Bàn luận: Cần bổ sung bàn luân phương pháp thu thập số liệu hạn chế nghiên cứu, phân tích (khơng so sánh địa bàn nghiên cứu…) kết đưa Bổ sung bàn luận liên quan đến công cụ sử dụng nghiên cứu H Nhóm cập nhật bàn luận nghiên cứu từ trang 45-56 Bổ sung bàn luận công cụ trang 56, bổ sung hạn chế nghiên cứu trang 57 89