1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài hiệp định về rào cản kỹ thuậtagreement on technical barries to trade

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệp định về Rào cản Kỹ thuật (Agreement on Technical Barriers to Trade)
Tác giả Phan Mai Nga, Lê Thị Linh, Trần Thị My Na, Nguyễn Thị Hưởng, Nguyễn Phương Anh, Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Người hướng dẫn Phạm Hồ Hà Trâm
Trường học Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại Báo cáo môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Khi một quốc gia muốn xuất khẩu sản phẩm của nước mình ra nước ngoài, ngoài việc sản phẩm đó áp dụng được những quy định, tiêu chuẩn trong nước còn phải phù hợp với các quy định, tiêu ch

Trang 1

ĐẠI HỌ ĐÀ C NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ



BÁO CÁO MÔN HỌC: KINH TẾ QUỐC TẾ

Tên đề tài

HIỆ ĐỊ P NH VỀ RÀO CẢ KỸ THU T(Agreement on Technical Barries to Trade ) N Ậ

Giảng viên hướng dẫn : Phạm Hồ Hà Trâm

Lớp tín chỉ : IBS2002_49K32.1

Tên thành viên : Phan Mai Nga

Đà Nẵng, ngày 12 tháng 5 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG HIỆP ĐỊNH VỀ RÀO CẢN K THUẬT 2Ỹ

1.1 Định nghĩa 2

1.2 Phân loại: 2

1.3 Xu hướng áp dụng TBT của các nước trên thế giới hiện nay: 2

1.3.1 Nền tảng chung: Tăng cường áp dụng TBT 2

1.3.2 Nỗ lực chung: Hợp tác phát triển và sử dụng tiêu chuẩn quốc tế: 4

1.3.3 Hướng đi tấ ếu: Hài hòa hóa quy định kỹ t y thuật 4

1.3.4 Yếu tố then chốt: Tăng cường minh bạch trong áp dụng TBT 5

CHƯƠNG 2 BIỆN PHÁP TBT MÀ VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TH TRƯỜNG 6Ở Ị 2.1 Thép và vậ ệu xây dựng khác:t li 6

2.1.1 Xuất khẩu thép của Việt Nam: 6

2.1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật mà doanh nghiệp phải đáp ứng (TBT): 6

a Biện pháp phi thuế quan: 7

b Biện pháp thuế quan: 7

c Hỗ ợ doanh nghiệp sản xuất thép trong nướtr c: 7

2.2 Dệt may: 7

2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam 7

2.2.2 Các doanh nghiệp dệt may và các biện pháp để đáp ứng TBT 9

2.3 Nông sản và thực phẩm chế biến 10

2.3.1 Tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và sinh học: 11

2.3.2. Yêu cầu về ất xứ và chấxu t lượng: 11

2.3.3 Yêu cầu về gói bao và ghi nhãn: 11

2.3.4 Các quy định về hợp quy, chứng nhận và kiểm định: 11

2.3.5. Quy định về cách thức nhập khẩu và xuất khẩu: 11

CHƯƠNG 3 VIỆT NAM ĐÃ LÀM GÌ ĐỂ VƯỢT QUA RÀO CẢN KỸ THUẬT 13

3.1 Về phía Nhà nước: 13

3.2 Về phía doanh nghiệp: 13

Trang 3

DANH MỤ CÁC HÌNH ẢNH C

Hình 1 Số ợng thoong báo mỗi năm, theo trạng thái phát triển.lư 3

Trang 4

1

PHẦN MỞ ĐẦU

Các hàng rào kĩ thuật luôn là vấn đề cần đặc biệt quan tâm đối với các doanh nghiệp ở mỗi quốc gia khi muốn đưa hàng hóa xuất khẩu ra thị trường quốc tế Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều quốc gia áp dụng các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật trong các hoạt động thương mại quốc tế Hoạt động là cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng về sự an toàn trong sử dụng, tiêu thụ sản phẩm Thế nhưng, mặt trái của hoạt động này là tạo ra những rào cản

kỹ thuật khác nhau cho hàng hóa của các quốc gia khác xuất khẩu vào thị trường nội địa Khi một quốc gia muốn xuất khẩu sản phẩm của nước mình ra nước ngoài, ngoài việc sản phẩm đó

áp dụng được những quy định, tiêu chuẩn trong nước còn phải phù hợp với các quy định, tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu Để đạt được sự tương thích cần thiết giữa các quốc gia quy định, tiêu chuẩn kỹ thuậ ủa các nước khác nhau đòi hỏi doanh nghiệp phải chi ra một c t khoản chi phí rất lớn để ực hiện các hoạt động như chi phí dịch thuật các quy định, tiêu chuẩn của nướth c ngoài; chi phí thuê chuyên gia kỹ thuật nước ngoài để giải thích, giảng giải về các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật đó; chi phí điều chỉnh sản phẩm trong nước sao cho phù hợp với các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật nước ngoài; ngoài ra, nhà sản xuất còn phải chứng minh đượ ản phẩm củc s a nước mình đáp ứng được yêu cầu của các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật; Những chi phí này sẽ còn tăng lên rất nhiều khi một doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm sang nhiều nước khác nhau do mỗi một quốc gia lại ban hành và áp dụng một bộ quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật riêng Để giải quyết khó khăn này cũng như mở rộng mục đích áp dụng các quy định, tiêu chuẩn cần phải có một văn bản quốc tế chung về các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật và đây chính là mục đích ra đời của hiệp định rào cản kỹ thuật trong thương mại (Technical barriers to trade - TBT) trong khuôn khổ WTO Hiệp định này đưa ra nhằm thừa nhận sự cần thiết của các biện pháp kỹ thuật, đồng thời kiểm soát các biện pháp này sao cho các biện pháp được các nước thành viên WTO sử dụng đúng mục đích và không trở thành công cụ bảo hộ Hiệp định TBT đưa ra các nguyên tắc và điều kiện mà các nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban hành và áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hay các quy trình đánh giá hợp chuẩn, hợp quy của hàng hóa

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

2

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG HIỆP ĐỊNH VỀ RÀO CẢ KỸ THUẬ N T

1.1 Định nghĩa

- Rào cản kỹ thuật đố ới thương mại (Technical barriers to trade - TBT) – một loại rào cản phi i v thuê quan đối với thương mại, là các biện pháp rất khác nhau mà các quốc gia sử dụng để điều

tiết thị trường, bảo vệ người tiêu dùng hoặc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên (trong số các mục tiêu khác), nhưng chúng cũng có thể được sử dụng (hoặc bị nước ngoài cho là) phân biệt đối xử hàng nhập khẩu nhằm bảo vệ ngành xuất khẩu trong nước

1.2 Phân loại:

Hiệp định về các rào cản kỹ thuật đối với thương mại của WTO phân biệt 03 loại biện pháp kỹ thuật sau đây:

1 (technical regulations) là những yêu cầu kỹ thu ật

(các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ)

2 (technical standards) là các yêu cầu kỹ thuật được chấp thuận bởi

3 của một loại hàng hoá với các quy định/tiêu chuẩn kỹ thuật (conformity assessment procedure)

1.3 Xu hướng áp dụng TBT của các nước trên thế giới hiện nay:

- Xu hướng áp dụng TBT của các nước trên thế giới hiện nay được ví như một bức tranh đa chiều ệc áp dụng TBT ở nên vô cùng quan trọng trong bối cảnh nền kinh tế mở cửa và hộVi tr i nhập sâu rộng

1.3.1 Nền tảng chung: Tăng ờng áp dụng TBTcư

- Xu hướng: Thế giới ngày nay đang chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ của xu hướng áp dụng TBT (Rào cản kỹ thuật trong thương mại) bởi các quốc gia trên toàn cầu Xu hướng này xuất phát từ nhu cầu ngày càng cao về bảo vệ người tiêu dùng, môi trường và an ninh quốc gia trong bối cảnh hội nhập kinh tế

- ểu hiệBi n:

+ Ban hành và áp dụng các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy trình đánh giá sự phù hợp ngày càng chặt chẽ hơn

+ Số ợng thông báo về quy định kỹ lư thuật (TBT) gia tăng đáng kể

Trang 6

3

- Theo WHO, số ợng thông báo về quy định kỹ lư thuật (TBT) đã tăng lên đáng kể trong những năm gần đây Ví dụ, năm 2021 có 3,966 thông báo TBT được gửi tới WTO, tỉ lệ thông báo từ các nước kém phát triển tăng lên chiếm 31% trong tổng số thông báo đã gửi vào năm 2022

Năm 2021 chứng kiến sự gia tăng đáng kể trong số ợng thông báo về lư rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) do các nước thành viên WTO ban hành So với năm 2020, con số thông báo đã tăng 18%, đạt mức 3,966 Xu hướng gia tăng này cũng được ghi nhận trong giai đoạn từ 2015 đến

2019, với mức tăng trưởng trung bình 14% mỗi năm

Đi đầu trong danh sách các nước thông báo nhiều biện pháp TBT nhất năm 2021 là Uganda, Brazil, Hoa Kỳ, Kenya, Trung Quốc, Hàn Quốc và Liên minh châu Âu (EU) Nổi bật trong số này là hơn 70 thông báo liên quan đến đại dịch Covid-19, tập trung chủ yếu vào việc hợp lý hóa thủ tục chứng nhận và các yêu cầu pháp lý đối với hàng hóa y tế nhằm tạo thuận lợi cho việc thông quan trong b i cố ảnh dịch bệnh

Số liệu thống kê này cho thấy tầm quan trọng ngày càng tăng của việc theo dõi và cập nhật thông tin về các biện pháp TBT để đảm bảo hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra suôn sẻ và hiệu quả Đồng thời, các doanh nghiệp cũng cần chủ động tìm hiểu và tuân thủ các quy định kỹ thuật của

Trang 7

4

thị trường nhập khẩu để tránh gặp phải những rào cản không đáng có trong hoạt động kinh doanh của mình

Năm 2021 đánh dấu một bước tiến quan trọng trong hoạt động thông báo rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) của Việt Nam Theo số liệu thống kê, Việt Nam đã thông báo tổng cộng 35 biện pháp TBT, tăng 17% so với năm 2020 Đây là con số cao nhất kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).Đáng chú ý, trong số 35 biện pháp được thông báo, có 30 thông báo mới và 5 thông báo sửa đổi, bổ sung Chủ yếu các biện pháp được thông báo liên quan tới sản phẩm công nghiệp: vật liệu nổ,thiết bị viễn thông, phương tiện giao thông, dược phẩm, giống cây trồng nhập khẩu &thực phẩm…

1.3.2 Nỗ lực chung: Hợp tác phát triển và sử dụng tiêu chuẩn quốc t ế:

- Xu hướng: Các nước khuyến khích phát triển và sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế để tạo thuận lợi cho thương mại quố ế và giảm thiểu rào cản kỹ c t thu t.ậ

- Lợi ích:

+ Giảm thiểu rào cản kỹ thuật, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa

+ Đảm bảo chất lượng sản phẩm, an toàn cho người tiêu dùng và bảo vệ môi trường

-Ví dụ:

+ Tiêu chuẩn ISO 9001 về hệ ống quản lý chất lượng được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giớth i, giúp các doanh nghiệp đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình

+ Tiêu chuẩn IEC 60335 về an toàn thiế ị điện gia dụng được áp dụng ở hầt b u hết các quốc gia trên thế giới, giúp đảm bảo an toàn cho ngườ tiêu dùng khi sử dụng các thiếi t bị ện gia dụng.đi 1.3.3 Hướng đi tất yếu: Hài hòa hóa quy định kỹ thuật

- Xu hướng: Các nước hướng đến hài hòa hóa quy định kỹ thuật để giảm thiểu rào cản kỹ thuật trong thương m i quạ ốc tế và thúc đẩy hội nhập kinh tế

- Lợi ích:

+ Giảm chi phí cho doanh nghiệp

+ Tăng cường khả năng tiếp cận thị trường

+ Nâng cao chất lượng sản phẩm

-Ví dụ:

Trang 8

5

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã giúp tăng kim ngạch thương mạ ội khối n i lên 40% nhờ hài hòa hóa quy định kỹ thuật về nhiều lĩnh vực 1.3.4 Yếu tố then chố Tăng cường minh bạch trong áp dụng TBTt:

- Xu hướng:

Các nước tăng cường minh bạch trong áp dụng TBT bằng cách công khai thông tin về các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy trình đánh giá sự phù hợp

- Lợi ích:

+ Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thông tin và tuân thủ các quy định TBT

+ Giảm chi phí tuân thủ TBT cho doanh nghiệp

+ Thúc đẩy thương mại quốc tế

- Ví dụ:

+ Hơn 90% các thành viên WTO đã thiết lập điểm thông báo quốc gia để cung cấp thông tin về các quy định TBT

+ Việc tăng cường minh bạch trong áp dụng TBT có thể giúp giảm chi phí tuân thủ TBT cho doanh nghiệp lên tới 50%

➢ Tóm lại, xu hướng áp dụng TBT của các nước trên thế giới hiện nay đang diễn ra theo hướng tích cực, góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường và thúc đẩy đổi mới sáng tạo Tuy nhiên, việc áp dụng TBT cũng cần được thực hiện một cách hợp lý để đảm bảo cân bằng giữa lợi ích của người tiêu dùng, môi trường và doanh nghiệp

Trang 9

6

CHƯƠNG 2 BIỆN PHÁP TBT MÀ VIỆT NAM PH I ĐỐI MẶT THỊ TRƯỜNG Ả Ở

2.1 Thép và vật liệu xây dựng khác:

2.1.1 Xuất khẩu thép của Việt Nam:

Ngành thép ệt Nam hiện đứng thứ 14 về ất khẩu ra thế giới, với hơn 30 thị Vi xu trường nhập khẩu thép Việt Nam; khoảng 25-30% sản lượng thép xuất khẩu của Việt Nam là sang th trưị ờng Liên minh châu Âu (EU), chiếm khoảng 16% thị phần thép xuất khẩu vào thị trường này mỗi năm.Tuy vậy, từ đầu năm 2024 nay, việc xuất khẩu thép vào EU sẽ phải tuân thủ một số quy định mới, bao gồm các biện pháp tự vệ đối với thép nhập khẩu cũng như chuẩn bị áp dụng cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) là những thách thức lớn buộc ngành thép phải vượt qua khi xuất khẩu vào thị trường này.Năm 2023, Việt Nam đã xuất khẩu trên 2,5 triệu tấn thép các loại sang thị trường EU, tăng gần gấp đôi so với năm 2022 Kể từ khi Hiệp định Thương mại

tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA) có hiệu lực (từ tháng 8/2020), thị trường thép Việt Nam

đã liên tục mở rộng thị phần và EU hiện là một trong các thị trường xuất khẩu chính của ngành thép Việt Nam

2.1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật mà doanh nghiệp phải đáp ứng (TBT):

- Các nước ASEAN, đặc biệt là Thái Lan, Indonesia và Malaysia đã xây dựng và áp dụng các hàng rào phi thuế quan để giảm nhập khẩu thép từ ệt Nam SNI (Indonesia), TISI (Thái Lan) Vi

và SIRIM (Malaysia) đã đưa ra các quy trình để hạn chế nhập khẩu các sản phẩm thép Các quá trình này đòi hỏi sản phẩm thép phải đăng ký và được chứng nhận theo các thủ tục phức tạp trước khi nhập khẩu Tham vấn doanh nghiệp cho thấy rằng các nhà xuất khẩu thép của Việt Nam đã quan tâm sản xuất các loại thép đáp ứng tiêu chuẩn JIS kể cả khi không có đơn hàng trong nước Do đó, thép xuất khẩu của Việt Nam hầu như không gặp trở ngại trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng của các nước ASEAN Tuy nhiên, các rào cản nói trên gây ra nhiều khó khăn và thiệt hại cho doanh nghiệp Việc kéo dài thời gian làm thủ tục cấp phép khiến các khách hàng không thể ờ đợi Mặt khác, do sự ậm chễ về cấp phép và phê duyệt nhập khẩch ch u nên chi phí lô hàng trở nên cao hơn so với mức độ dự kiến

- Về khía cạnh kỹ thuật, đối với một số ại thép đòi hỏi công nghệ cao(như Hoa Kỳ, Đức và lo Nhật Bản), Việt Nam không thể đáp ứng hoặc không đủ khả năng đầu tư công nghệ Điều này

có nghĩa rằng các nhà xuất khẩu Việt thiếu năng lực và công nghệ để đáp ứng các tiêu chuẩn

Trang 10

7

Đây không phải vấn đề rào cản phi thuế mà là việc thiếu công nghệ và năng lực.Dưới đây là các biện pháp bảo vệ sản xuất trong nước và yêu cầu nâng cao chất lượng của các sản phẩm thép nhập khẩu

- Hàng rào kỹ thuật: Áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định an toàn, vệ sinh môi trường

- Kiểm tra, giám sát và chứng nhận: Thép nhập khẩu phải được kiểm tra, giám sát và chứng nhận bởi các tổ ức chỉ định.ch

- Hệ thống quản lý chất lượng: Doanh nghiệp nhập khẩu thép phải có hệ thống quản lý chất lượng để đảm bảo sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của Việt Nam

- Tích hợp các công đoạn sản xuất để tạo ra lợi thế về giá cả

- Tạo lợi thế cạnh tranh thông qua hiệu quả kinh tế theo quy mô

- Thuế nhập khẩu: Áp dụng mức thuế nhập khẩu đối với thép nhập khẩu từ các nước khác nhau, mức thuế này có thể khác nhau tùy theo loại thép và quốc gia xuất khẩu

- Biện pháp chống bán phá giá

- Biện pháp phòng vệ tự vệ: Áp dụng thuế phòng vệ hoặc hạn chế nhập khẩu đối với thép nhập khẩu từ các nước được xác định là gây hại cho ngành sản xuất thép trong nước Năm 2020, Việt Nam áp dụng biện pháp phòng vệ tự vệ đối với thép nhập khẩ

từ Thái Lan Biện pháp này bao gồm áp dụng thuế phòng vệ 17,8%

- Cung cấp vốn vay ưu đãi

- Giảm thuế, phí

- Hỗ trợ đào tạo nhân lực

2.2 Dệt may:

2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam

- Từ đầu năm 2018, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng mạnh ở nhiều lĩnh vực Đặc biệt, dệt may và rau quả đang gây ấn tượng mạnh bởi đà tăng trưởng cao “chóng mặt” so với cùng kỳ năm 2017.Trong tháng 8/2018, xuất khẩu dệt may ước đạt 2,9 tỷ USD, tăng 1% so

với tháng 7

Trang 11

8

- Theo báo cáo ngành dệt may của Công ty Chứng khoán quốc tế (VIS), ngành dệt may Việt Nam phát triển mạnh từ 2002 đến nay với mức tăng trưởng trung bình khoảng 20%/năm Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 2008, xuất khẩu dệt may chững lại 1 năm nhưng sau đó hồi phục và duy trì tăng trưởng trung bình 15% cho đến nay

- Cùng với hoạt động đầu tư lớn của các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước, việc tham gia các Hiệp định Thương mại trong những năm qua, đã giúp tăng tỷ lệ nội địa hóa, đưa dệt may trở thành một trong những ngành xuất khẩu đạt giá trị gia tăng cao theo từng năm.Cụ thể, với giá trị xuất khẩu đạt 31 tỷ USD, tăng 10,23% so với năm 2016, năm 2017, thặng dư thương mại của ngành này đã đạt 15,5 tỷ USD 6 tháng năm 2018, thặng dư thương mại dệt may đạt 7,6 tỷ USD, tăng 13,87% so cùng kỳ năm ngoái Trong tám tháng năm 2018 kim ngạch xuất khẩu dệt may đã đạt 19,4 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 10,4% của cùng kỳ 2017

- Các thị trường lớn là Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc chiếm đến 75% giá trị hàng xuất khẩu Việt Nam và tăng trưởng hơn 20% so với cùng kỳ

- Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho các sản phẩm dệt may tại một số ớc ví dụ như là yêu cầu nư

kỹ thuật và tiêu chuẩn áp dụng cho các sản phẩm dệt may ở Nhật Bản Hàng dệt may bán trên thị trường Nhật Bản phải tuân thủ Luật nhãn mác, Luật kiểm soát các chất độc hại trong hàng hóa tiêu dùng, Luật cấm thông tin sai lệch trong quảng cáo, Luật bao bì tái sử dụng và đóng gói cũng như Luật xúc tiến sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên

Quy định về nhập khẩu hàng dệt kim, vải dệt thoi và dệt

Nhà nhập khẩu phải: 1 Xuất trình tờ khai hải quan về nước xuất xứ 2 Thực hiện các quy định

về giấy tờ nhập khẩu 3 Thực hiện quy định ghi nhãn theo Đạo luật phân biệt các sản phẩm sợi dệt (TFPIA) và Luật về nhãn mác của sản phẩm len (WPLA) 4 Tuân thủ tiêu chuẩn chống cháy

do Ủy ban An toàn tiêu dùng (CPSC) đề ra, phù hợp với Đạo luậ ải dễ cháy (FFA).t v

Quy định về việc nhập khẩu đồ lụa

Đồ lụa được phép nhập khẩu vào Nhật Bản Tuy nhiên, nếu sản phẩm có các chi tiết bằng da hoặc lông thú thì sẽ ịu sự điều chỉnh của Công ước Washington Đồ lụa nhập khẩu phải tuân ch thủ các yêu cầu về nhãn hiệu hàng hoá của Luật nhãn mác, Luật ngăn chặn các các loại phí không hợp lý và thông tin sai lệch về nước xuất xứ và Luật đối với các sản phẩm tiêu dùng chứa chất độc hại, bao gồm foocmalin và dieldrin

Ngày đăng: 31/05/2024, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w