1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài hiệp định đối tác kinh tếtoàn diện khu vực rcep

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Toàn Diện Khu Vực (RCEP)
Tác giả Lê Thị Thư, Đặng Long Tứ, Võ Thị Vy Thảo, Nguyễn Thị Tố Uyên, Lại Ngọc Phương Thùy, Nguyễn Bảo Huy
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Phương
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

IBS3004_47K01.6_Nhóm 6Ngoài ra, khi tiêu chí xuất xứ của hàng hóa là WO, hàng hóa đó vẫn có thể ápdụng tiêu chí hàng hóa được sản xuất chỉ từ nguyên liệu có xuất xứ từ một hay nhiềunước

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

*** ***

Tên đề tài:

HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP)

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Phương

Thảo

Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thư

Đặng Long Tứ

Võ Thị Vy Thảo

Nguyễn Thị Tố Uyên

Lại Ngọc Phương Thùy

Nguyễn Nguyễn Bảo Huy

Đà Nẵng, 2023

Trang 2

IBS3004_47K01.6_Nhóm 6

MỤC LỤC

I Tóm tắt RCEP 1

1 Hiệp định RCEP: 1

2 Một số điểm nổi bật về Hiệp định RCEP: 1

3 Các cột mốc thời gian chính: 2

II Quy tắc xuất xứ trong RCEP 2

1 Các tiêu chí được sử dụng 2

2 Các quy tắc xuất xứ hàng hóa 4

3 Quy tắc chứng nhận xuất xứ hàng hóa: 6

III Lưu ý đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam liên quan đến quy tắc xuất xứ 6

Trang 3

IBS3004_47K01.6_Nhóm 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 Các mốc thời gian chính của Hiệp định RCEP 2 Bảng 2 Một số sản phẩm áp dụng tiêu chí WO trong RCEP (Nguồn: Tổng hợp từ Phụ lục 3A Chương 3 Văn kiện RCEP) 3 Bảng 3 Lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam 10

Trang 4

IBS3004_47K01.6_Nhóm 6

I Tóm tắt RCEP

1 Hiệp định RCEP:

Hiệp định RCEP (Regional Comprehensive Economic Partnership) là một thỏa thuận thương mại quốc tế quy mô lớn, được ký kết vào ngày 15 tháng 11 năm 2020, và được coi là một trong những hiệp định thương mại lớn nhất và quy mô nhất thế giới Đây là một sự liên kết kinh tế khu vực giữa 15 quốc gia ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, bao gồm:

 ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á): Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, và Việt Nam

 Quốc gia đối tác của ASEAN: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, và New Zealand

 Hiệp định RCEP là kết quả của nhiều thập kỷ đàm phán và mang lại nhiều lợi ích cho lĩnh vực thương mại và đầu tư Mục tiêu của Hiệp định RCEP là tạo ra một nền tảng đối tác kinh tế hiện đại, toàn diện, chất lượng cao và cùng có lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thương mại và đầu tư trong khu vực, đồng thời góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế toàn cầu

2 Một số điểm nổi bật về Hiệp định RCEP:

Hiện đại:

Toàn diện:

Chất lượng cao

1

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

IBS3004_47K01.6_Nhóm 6

Đôi bên cùng có lợi

Các mốc thời gian

chính

Các sự kiện

9/5/2013

Tháng 11/2019 Cơ bản hoàn tất đàm phán văn kiện RCEP (Trừ

Ấn Độ - đã tuyên bố rút khỏi Hiệp định này)

Ngày 15/11/2020 15 nước thành viên đã ký kết RCEP

Ngày 02/11/2021 06 nước ASEAN (Brunei, Campuchia, Lào,

Singapore Thái Lan, Việt Nam) và 04 nước đối tác là Trung Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand nộp lưu chiểu văn kiện phê duyệt/phê chuẩn Hiệp định RCEP của mình cho Tổng Thư ký ASEAN

Ngày 01/01/2022 Hiệp định RCEP chính thức có hiệu lực tại 10

quốc gia kể trên

Ngày 01/02/2022 RCEP có hiệu lực tại Hàn Quốc

Ngày 18/03/2022 RCEP có hiệu lực tại Malaysia

Ngày 02/01/2023 RCEP có hiệu lực tại Indonesia

Ngày 21/02/2023 Philippines cũng đã phê chuẩn Hiệp định RCEP

Bảng 1 Các mốc thời gian chính của Hiệp định RCEP

Quy tắc xuất xứ trong RCEP

1 Các tiêu chí được sử dụng

a Tiêu chí WO – Wholly Obtained (Xuất xứ thuần túy)

Hàng hóa được sản xuất ở phạm vi lãnh thổ của các quốc gia tham gia FTA hoặc được sản xuất toàn bộ tại một nước thành viên

Trang 6

IBS3004_47K01.6_Nhóm 6

Ngoài ra, khi tiêu chí xuất xứ của hàng hóa là WO, hàng hóa đó vẫn có thể áp dụng tiêu chí hàng hóa được sản xuất chỉ từ nguyên liệu có xuất xứ từ một hay nhiều nước thành viên theo quy định tại khoản (b) Điều 3.2 (Hàng hóa có xuất xứ)

Lưu ý: Tiêu chí xuất xứ thuần túy (WO) là tiêu chí chặt chẽ nhất Do đó, với các sản phẩm có tiêu chí này các doanh nghiệp cần chú ý bảo đảm tuân thủ đầy đủ mới có thể được hưởng ưu đãi thuế quan RCEP

Phân loại hàng hóa Hàng hóa

Nhóm 07.01 - 07.09 Khoai tây, cà chua, Hành tây, hành, hẹ, tỏi, tỏi tây,

Rau đậu, đã hoặc chưa bóc vỏ, … tươi hoặc ướp lạnh

Nhóm 0902.10 và 0902.20 Chè xanh (chưa ủ men)

Nhóm 09.04 - 09.10

Hạt tiêu, Vani, quế và hoa quế, đinh hương, hạt nhục đậu khấu, bạch đậu khấu, … chưa xay và chưa nghiền

Nhóm 12.01 Đậu tương, đã hoặc chưa vỡ mảnh

Các chương khác nhau Dầu thải, phế thải dược phẩm, hoá chất, giấy loại,

phế liệu kim loại, pin đã qua sử dụng ,

Bảng 2 Một số sản phẩm áp dụng tiêu chí WO trong RCEP (Nguồn: Tổng hợp

từ Phụ lục 3A Chương 3 Văn kiện RCEP) Tiêu

này, mỗi nguyên liệu không có xuất xứ dùng để sản xuất ra hàng hóa đó phải đáp ứng tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa tương ứng Yêu cầu về chuyển đổi mã số hàng hóa chỉ áp dụng đối với nguyên liệu không có xuất xứ Nói cách

Trang 7

IBS3004_47K01.6_Nhóm 6

khác, phải có sự chuyển đổi mã HS giữa nguyên liệu và hàng hóa sử dụng nguyên liệu đó

(a) Công thức tính gián tiếp

(b) Công thức tính trực tiếp

Trong đó:

RVC là hàm lượng giá trị khu vực được thể hiện bằng tỷ lệ phần trăm;

FOB là giá FOB ;

VOM là trị giá nguyên liệu, bộ phận hoặc sản phẩm mua lại hoặc tự sản xuất có

xuất xứ và được sử dụng trong quá trình sản xuất hàng hóa;

Trang 8

IBS3004_47K01.6_Nhóm 6

VNM là trị giá nguyên liệu không có xuất xứ được sử dụng trong quá trình sản

xuất hàng hóa

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, thù lao và các lợi ích khác của

nhân viên; và

Chi phí phân bổ trực tiếp là tổng chi phí phân bổ trực tiếp.

4 Các quy tắc xuất xứ hàng hóa

Điều 3.2: Hàng hóa có xuất xứ

Hàng hóa không đáp ứng tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa theo quy định tại Phụ lục 3A (Quy tắc cụ thể mặt hàng) vẫn được coi là có xuất xứ nếu đáp ứng một trong các yêu cầu sau:

(a) đối với hàng hóa thuộc từ Chương 01 đến Chương 97, trị giá của tất cả các nguyên liệu có xuất xứ để sản xuất ra hàng hóa và không đáp ứng tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa không vượt quá 10% trị giá FOB của hàng hóa đó

Trang 9

IBS3004_47K01.6_Nhóm 6

(b) đối với hàng hóa thuộc từ Chương 50 đến Chương 63, trọng lượng của tất cả các nguyên không có xuất xứ để sản xuất ra hàng hóa và không đáp ứng tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa không vượt quá 10% tổng trọng lượng của hàng hóa

Điều 3.10: Các yếu tố trung gian

Yếu tố trung gian sẽ được coi là nguyên liệu có xuất xứ mà không cần quan tâm đến nơi sản xuất và giá trị của nó sẽ là chi phí được tính theo Các nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi trong hồ sơ của nhà sản xuất hàng hóa

Điều 3.15: Vận chuyển trực tiếp

Hàng hóa được coi là giữ nguyên xuất xứ theo quy định tại Điều 3.2 (Hàng hóa

có xuất xứ) nếu đáp ứng các điều kiện sau:

(a) hàng hóa được vận chuyển trực tiếp từ nước thành viên xuất khẩu đến nước thành viên nhập khẩu; hoặc

(b) hàng hóa được vận chuyển qua một hay nhiều nước thành viên mà không phải là nước thành viên xuất khẩu và nước thành viên nhập khẩu, hoặc qua nhiều nước không phải là thành viên, với điều kiện:

(i) không trải qua bất kỳ công đoạn sản xuất, gia công tại các nước thành viên trung gian hoặc các nước không phải là thành viên, ngoại trừ các hoạt động logistics như dỡ hàng, bốc hàng, các hoạt động khác để bảo quản tốt hàng hóa hoặc để vận chuyển hàng hóa tới nước thành viên nhập khẩu

(ii) dưới sự giám sát của cơ quan hải quan của các nước thành viên trung gian hoặc các nước không phải là thành viên

5. Quy tắc chứng nhận xuất xứ hàng hóa:

Trang 10

IBS3004_47K01.6_Nhóm 6

III Lưu ý đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam liên quan đến quy tắc xuất xứ.

sản,

hàng (PSR)

Trang 11

IBS3004_47K01.6_Nhóm 6

Trang 12

(a) Công thức tính gián tiếp:

(b) Công thức tính trực tiếp:

Với mỗi cách tính thì chứng

từ chứng minh xuất xứ đi kèm sẽ không giống nhau

Đối với cách tính trực tiếp, doanh nghiệp sẽ phải có giấy tờ chứng minh về giá FOB, về các nguyên liệu có xuất xứ, về các chi phí nhân công, chi phí phân bổ… Trong khi đó với cách tính gián tiếp, doanh nghiệp cần chứng

từ chứng minh giá FOB, giá trị nguyên liệu không xuất xứ… Vì vậy, trong trường hợp tiêu chí RVC, doanh nghiệp có thể cân nhắc để lựa chọn cách tính nào phù hợp hơn với khả năng chứng minh của mình

Trang 13

IBS3004_47K01.6_Nhóm 6

Quy tắc “Cộng gộp” trong RCEP:

Là quy tắc cộng gộp áp dụng với nguyên

liệu sản xuất và là một trong những lợi ích lớn

nhất của RCEP trong so sánh với các FTA

ASEAN+ bởi nó cho phép mở rộng phạm vi

nguồn nguyên liệu có xuất xứ để sản xuất hàng

hóa được hưởng ưu đãi thuế quan RCEP đến tất

cả các thành viên RCEP

Không phải nguyên liệu nào

từ các nước thành viên Hiệp định RCEP cũng được cộng gộp khi xác định xuất xứ của hàng hóa,

mà chỉ những nguyên liệu đáp ứng quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa tại RCEP và có chứng từ chứng nhận xuất xứ tương ứng mới được cộng gộp

Trang 14

IBS3004_47K01.6_Nhóm 6

Để được hưởng ưu đãi thuế quan của RCEP thì ngay từ khâu nhập nguyên liệu sản xuất, doanh nghiệp cần lấy chứng nhận xuất

xứ RCEP cho nguyên liệu thì sau này nguyên liệu đó mới được cộng gộp vào khi xác định xuất xứ RCEP cho hàng hóa

Bảng 3 Lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam

chí xuất xứ PSR (Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng)

trên hàng hóa hoặc

 bao bì;

 Chỉ loãng với nước hoặc chất khác không làm thay đổi đặc tính của hàng hóa;

Trang 15

IBS3004_47K01.6_Nhóm 6

 Tháo sản phẩm thành các bộ phận;

 động vật (không bao gồm mổ);

 hoạt động sơn và đánh bóng đơn giản;

 Bóc, ném hoặc bóc vỏ đơn giản;

 lẫn hàng hóa đơn giản, có hoặc không khác loại; hoặc

 kỳ sự kết hợp nào của hai hoặc nhiều thao tác được đề cập trong các đoạn trên

liệu đóng gói và bao bì

Tương tự như các FTA khác của Việt Nam, trong RCEP, xuất xứ nguyên liệu đóng gói và bao bì của hàng hóa có thể bị xem xét hoặc không xem xét đến khi xác định xuất xứ hóa đó, tùy mục đích sử dụng của nguyên liệu đóng gói, bao bì: Nếu nguyên liệu đóng gói và bao bì dùng để vận chuyển: không cần xem xét đến xuất

xứ của các nguyên liệu đóng gói, bao bì này khi xác định xuất xứ của hàng hóa được đóng gói;

Nếu nguyên liệu đóng gói và bao bì dùng để bán lẻ hàng hóa và được phân loại cùng với hàng hóa: không cần xem xét đến xuất xứ các nguyên liệu này trừ trường hợp hàng hóa được xác định xuất xứ theo tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực (RVC) – trong trường hợp này nguyên liệu và bao bì phải được tính vào RVC của hàng hóa để xác định hàng hóa có xuất xứ hay không

 Phụ tùng, phụ kiện, dụng cụ và tài liệu hướng dẫn

Các sản phẩm như máy móc, thiết bị, xe cộ… thường có các phụ tùng, phụ kiện, dụng cụ và các tài liệu hướng dẫn đi kèm để hỗ trợ cho quá trình vận hành hoặc bảo trì Hầu hết các FTA có điều khoản quy định về xuất xứ của các phụ tùng, phụ kiện… này Tuy nhiên, mỗi FTA có quy định khác nhau về việc có xem xét hay không xem xét xuất xứ của các phụ tùng, phụ kiện… này

RCEP quy định hai trường hợp:

 Nếu hàng hóa được xác định xuất xứ theo tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực (RVC): PHẢI xem xét xuất xứ của phụ tùng, phụ kiện, dụng cụ và tài liệu hướng dẫn;

 Nếu hàng hóa được xác định xuất xứ theo tiêu chí CTC hoặc công đoạn gia công chế biến đặc biệt: KHÔNG phải xem xét xuất xứ của phụ tùng, phụ kiện, dụng cụ và tài liệu hướng dẫn

Trang 16

IBS3004_47K01.6_Nhóm 6

 Vận trực tiếp

RCEP cho phép hàng hóa trong quá trình vận chuyển từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu được phép quá cảnh tại một hoặc nhiều nước thứ ba (là thành viên hay không phải là thành viên RCEP) vẫn được giữ nguyên xuất xứ nếu hàng hóa đảm bảo các điều kiện sau:

 Không trải qua bất kỳ công đoạn sản xuất, gia công nào tại (các) nước trung gian,

ngoại trừ các hoạt động logistics như dỡ hàng, bốc hàng, lưu kho… vì mục đích bảo quản hoặc vận chuyển hàng hóa; và

 Được đặt dưới sự giám sát của cơ quan hải quan của (các) nước trung gian Đồng thời, nhà nhập khẩu phải xuất trình được các chứng từ hải quan của nước trung gian hoặc các chứng từ theo yêu cầu của hải quan nước nhập khẩu

tìm ( Theo yêu cầu của RCEP thì nhà sản xuất/xuất khẩu phải lưu trữ hồ sơ

ít nhất là 3 năm kể từ ngày phát hành chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hoá)

 Đào ngũ cán bộ chuyên trách về quy tắc xuất xứ của Hiệp định để giảm thiểu nguy cơ bị xác minh

Trang 17

IBS3004_47K01.6_Nhóm 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Menon, J., & Pangariya (2020) The RCEP agreement: Trading into Asia's future.

Oxford University Press

SIMBA (n.d.) From CTC là gì? Tìm hiểu về phương pháp chuyển đổi mã số hàng hóa CTC: https://simbagroup.vn/ctc-la-gi

Tổng cục Thống kê Việt Nam (2022, 11 15) RCEP: HIỆP ĐỊNH MỞ RA LỢI THẾ

VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ CHO HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM From

https://www.gso.gov.vn/tin-tuc-khac/2022/11/rcep-hiep-dinh-mo-ra-loi-the-ve-quy-tac-xuat-xu-cho-hang-hoa-cua-viet-nam/

Trungtamvto (n.d.) Chương 3: Quy tắc xuất xứ hàng hóa From https://trungtamwto.vn/file/20573/03-chuong-quy-tac-xuat-xu.pdf

Trungtamwto (n.d.) From Phụ lục 3A: Quy tắc cụ thể các mặt hàng: https://trungtamwto.vn/file/20574/03a-phu-luc-3a.pdf

Trungtamwto (2021, 11) TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP PHÒNG THƯƠNG

MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM From Cẩm nang doanh nghiệp "Tóm

lược Hiệp định RCEP": http://tbtagi.angiang.gov.vn/Media/files/cam-nang-doanh-nghiep-tom-luoc-hiep-dinh-rcep(3).pdf

Ngày đăng: 31/05/2024, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN