Định nghĩa, phân loại1.1 Định nghĩaNgân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động của ngânhàng và kinh doanh khác thông qua giao dịch tiền tệ vì mục đích lợi nhuận [1]
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM
Tên đề tài:
Tìm hiểu về hệ thống Ngân hàng thương mại và các định chế tài chính phi
ngân hàng tại Việt Nam
Mã lớp học phần: FIN2001_48K06Thứ:
Thành viên nhóm:
Trang 2Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
MỤC LỤC
I Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 1
1 Định nghĩa, phân loại 1
1.1 Định nghĩa 1
1.2 Phân loại: 1
2 Các dịch vụ cơ bản 1
3 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM 1
4 Những xu hướng phát triển của NHTM tại Việt Nam hiện nay 2
II Công ty bảo hiểm ở Việt Nam 3
1 Định nghĩa 3
2 Phân loại công ty bảo hiểm: 3
2.1 Công ty bảo hiểm nhân thọ: 3
2.2 Công ty bảo hiểm phi nhân thọ: 4
3 Thị phần các công ty bảo hiểm tại Việt nam 4
3.1 Trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ: 5
3.2 Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ: 6
4 Xu hướng phát triển của các công ty bảo hiểm tại Việt Nam hiện nay 8
III Quỹ hưu trí ở Việt Nam 8
1 Định nghĩa, phân loại 8
1.1 Định nghĩa 8
1.2 Phân loại 8
2 Nguồn hình thành và sử dụng vốn 9
2.1 Nguồn vốn: 9
2.2 Sử dụng vốn: 9
3 Phạm vi đối tượng tham gia 9
3.1 Người lao động: 9
3.2 Người sử dụng lao động: 10
3.3 Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện: 10
IV Công ty tài chính ở Việt Nam 11
1 Định nghĩa, phân loại 11
1.1 Định nghĩa: 11
1.2 Phân loại: 11
2 Hoạt động cơ bản của công ty tài chính: 11
3 Những khó khăn trong hoạt động của các công ty tài chính tại Việt Nam hiện nay: 13
V Quỹ đầu tư ở Việt Nam 13
1 Định nghĩa, phân loại 13
1.1 Định nghĩa 13
1.2 Phân loại: 13
2 Tình hình hoạt động của các quỹ đầu tư tại Việt Nam hiện nay 15
VI Công ty chứng khoán Việt Nam 16
1 Định nghĩa, phân loại 16
1.1 Định nghĩa 16
1.2 Phân loại 16
2 Nguyên tắc, phạm vi hoạt động 17
2.1 Nguyên tắc hoạt động: 17
Trang 3Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
3 Tình hình hoạt động của các công ty chứng khoán tại Việt Nam hiện nay 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 4Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình I-1 Rủi ro trong quá trình kinh doanh của ngân hàng thương mại 2
Hình II-1 Top 10 công ty Bảo hiểm nhân thọ 4
Hình II-2 Top 10 Công ty bảo hiểm phi nhân thọ 5
Hình II-3 Thị phần các công ty Bảo hiểm nhân thọ năm 2023 6
Hình II-4 Bảng xếp hạng doanh thu thuần của 10 công ty bảo hiểm phi nhân thọ tiêu biểu 2023 7
Hình II-5.Bảng xếp hạng lợi nhuận sau thuế của 10 công ty bảo hiểm phi nhân thọ tiêu biểu năm 2023 8
Hình III-1.Báo cáo ngành BHXH năm 2023 11
Hình III-2.Hoạt động xã hội của quỹ BHXH Việt Nam 2023 11
Hình III-3.Hoạt động của quỹ tự nguyện năm 2023 11
Hình VI-1.Các công ty chứng khoán ở Việt Nam 17
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng I-I Số liệu truy cập nội địa qua Internet banking và Mobile banking 2
Bảng III-I Bảng so sánh giữa hai chương trình hưu trí 10
Bảng V-I.Bảng phân loại quỹ đầu tư Việt Nam 15
Bảng V-II Sự phát triển của quỹ đầu tư 16
Trang 6Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
I Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
1 Định nghĩa, phân loại
Ngân hàng thương mại cổ phần: hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần do các cá nhân hoặc pháp nhân sở hữu một phần cổ phần công ty
Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài: được thành lập tại Việt Nam nhưng 100% vốn điều lệ do nước ngoài sở hữu
Ngân hàng thương mại liên doanh: do ngân hàng thương mại trong và ngoài nước cùng góp vốn liên doanh hoạt động
Chức năng tiết kiệm: huy động các nguồn tiền từ các chủ thể thừa vốn dưới nhiều hình thức khác nhau
Chức năng cho vay: Cung cấp nguồn vốn cho các chủ thể thiếu vốn trong nền kinh tế thông qua các quỹ và các khoản vay [1]
3 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM
Trong quá trình hoạt động kinh doanh có những vấn đề rủi ro mà ngân hàng thương mại đang đối mặt:
Rủi ro về tín dụng : Ngân hàng thương mại sẽ gặp những vấn đề như người vay vốn trả nợ quá hạn hoặc không đủ khả năng trả nợ do đó làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng
Rủi ro thanh khoản: Khi ngân hàng thương mại sử dụng quá nhiều vốn vay ngắn hạn dẫn đến mất cân bằng trong tài sản do đó không thể đáp ứng yêu cầu thanh toán của khách hàng hoặc không thể chuyển đổi tài sản dễ dàng thành tiền mặt
Rủi ro thị trường: Sự biến động của thị trường tài chính và thị trường chứng khoán tác động không nhỏ đến hoạt động cũng như lợi nhuận của ngân hàng
1
Trang 7Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
Hình I-1 Rủi ro trong quá trình kinh doanh của ngân hàng thương mại
Bên cạnh đó, theo báo cáo tài chính quý I-2023 ghi nhận 7/28 ngân hàng có mức tỉ lệ
nợ xấu vượt mức 3%, tăng hơn 23% so với năm 2022
→ Tính thanh khoản chưa bền vững
→ Rủi ro thường vô hình, có thể dự báo được trước hoặc là không thể, khó nắm bắt vàkhó lường trước Rủi ro luôn luôn đi kèm với lợi nhuận, đó là sự đánh đổi, rủi ro càng lớn thì lợi nhuận càng cao [3]
4 Những xu hướng phát triển của NHTM tại Việt Nam hiện nay
Hiện nay, ngân hàng thương mại Việt Nam đã và đang thực hiện các chiến lược đổi mới các dịch vụ cũng như tập trung vào việc cải thiện trải nghiệm của khách hàng cụ thể như sau:
Mô hình ngân hàng số: Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay đã và đang thực hiện quá trình chuyển đổi số: 95% ngân hàng thương mại Việt Nam đã và đang thực hiện chiến lược chuyển đổi số, 80 ngân hàng đang triển khai dịch vụ Internet Banking, 44 ngân hàng đang thực hiện Mobile banking, khoảng 20 ngân hàng chính thức triển khai quy trình mở tài khoản thanh toán điện tử với hơn 90 nghìn điểm thanh toán QR [4] [5]
Bảng I-I Số liệu truy cập nội địa qua Internet banking và Mobile banking
Mô hình đa kênh: Ngân hàng thương mại mở rộng các mạng lưới chi nhánh, hệ thống dịch vụ tự động ATM, hệ thống internet banking để phục vụ đa dạng khách hàng như cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp
Trang 8Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
Phát triển các dịch vụ tài chính: Ngân hàng thương mại tại Việt Nam tiếp tục phát triển các sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, bao gồm cho vay, tiết kiệm, thanh toán, đầu tư và bảo hiểm
Mở rộng quy mô hợp tác với thị trường quốc tế: Ngân hàng thương mại hợp tác
ký kết thỏa thuận với các ngân hàng quốc tế để mở rộng mạng lưới đối tác chia
sẻ nền tảng công nghệ, kinh nghiệm về dịch vụ tài chính cũng huy động vốn nước ngoài để phát triển hoạt động kinh doanh và hỗ trợ khách hàng
Những xu hướng phát triển này cho thấy sự đa dạng và tích cực trong hoạt động của ngân hàng thương mại tại Việt Nam, thúc đẩy sự phát triển xã hội góp phần đem lại lợiích kinh tế, đồng thời cho thấy sự phản ánh của nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, để đối mặt với những thách thức cũng như nắm được cơ hội trên thị trường, các ngân hàng thương mại Việt Nam luôn có những sự điều chỉnh, thiết lập các chiến lược phù hợp để thích ứng với những biến động trong từng giai đoạn đạt được mục tiêu
II Công ty bảo hiểm ở Việt Nam
1 Định nghĩa
Công ty bảo hiểm (Insurance Company) là định chế tài chính cung cấp nhiều
loại hình bảo hiểm khác nhau để bảo vệ các chủ thể (cá nhân và doanh nghiệp) nhằmchống lại những rủi ro về tổn thất tài chính bằng cách tập hợp rủi ro của rất nhiềungười đóng bảo hiểm [6]
Bảo hiểm xã hội (Điều 3 Luật BHXH năm 2014) là sự bảo đảm thay thế hoặc
bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốmđau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ
sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội” [7]
2 Phân loại công ty bảo hiểm:
Căn cứ theo tính chất bảo hiểm, các công ty bảo hiểm có thể được phân thànhhai nhóm như sau:
Các công ty bảo hiểm nhân thọ cung cấp các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ,
niên kim và các sản phẩm lương hưu Các sản phẩm bảo hiểm này được đảm bảo chocác rủi ro mang tính chất theo thời gian và đối tượng, thường gắn liền với tuổi thọ conngười Các hợp đồng loại này thường là dài hạn hơn 10 năm hoặc trọn đời
Các công ty bảo hiểm phi nhân thọ cung cấp các bảo hiểm tài sản/thương
vong và các loại bảo hiểm phi nhân thọ khác Đây là các loại bảo hiểm đảm bảo cho.
các rủi ro có tính chất ổn định tương đối theo thời gian và thường độc lập với tuổi thọcon người Hợp đồng bảo hiểm loại này thường là ngắn hạn (một năm)
2.1 Công ty bảo hiểm nhân thọ:
- Các công ty bảo hiểm nhân thọ bồi thường cho người thụ hưởng theo chínhsách sau khi người được bảo hiểm mất hoặc người được bảo hiểm sống đến một thờiđiểm được ghi rõ trong hợp đồng
- Công ty bảo hiểm cam kết chi trả phí bảo hiểm cho người thụ hưởng phụthuộc chủ yếu vào tuổi thọ con người
- Nguồn vốn của công ty bảo hiểm xuất phát chủ yếu từ:
Phí bảo hiểm (khoảng 31%)
Nguồn vốn được tạo ra bởi các chương trình niên kim
Thu nhập từ đầu tư
Phần lợi nhuận giữ lại và phát hành cổ phiếu
3
Trang 9Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
2.2 Công ty bảo hiểm phi nhân thọ:
2.2.1 Bảo hiểm tài sản và thiệt hại:
Bảo vệ khỏi cháy nổ, trộm cắp, trách nhiệm pháp lý và những sự kiện dẫn đếncác tổn thất về kinh tế và phi kinh tế khác đối với tài sản của người mua bảo hiểm.Phí bảo hiểm phản ánh khả năng thanh toán hợp đồng bảo hiểm và kích cỡ mứcphí cần thanh toán
2.2.2 Bảo hiểm sức khỏe:
Chi trả các chi phí y tế tại các bệnh viện và phòng khám khi gặp rủi ro ốm đau,bệnh tật hay thai sản thuộc phạm vi bảo hiểm
Chi phí bảo hiểm dành cho loại bảo hiểm nay là khá cao so với các loại khác Bảo hiểm sức khỏe có 2 chương trình chăm sóc sức khỏe là chương trình quản
lý về y tế và chương trình bồi thường thiệt hại
2.2.3 Bảo hiểm doanh nghiệp:
Bảo hiểm này ra đời nhằm bảo vệ doanh nghiệp khỏi nhiều rủi ro tài chính
2.2.4 Bảo hiểm trái phiếu:
Bảo vệ những nhà đầu tư thu mua trái phiếu khi người bán trái phiếu bị vỡ nợ.Trong suốt cuộc khủng hoảng tín dụng năm 2008, nhiều trái phiếu được bảohiểm đã chịu nhiều thiệt hại đáng kể
2.2.5 Bảo hiểm thế chấp:
Bảo vệ người cho vay thế chấp khi người vay theo đơn bảo hiểm không thểthanh toán nợ và vỡ nợ
Phí bảo hiểm dành cho loại bảo hiểm này được trả định kỳ
3 Thị phần các công ty bảo hiểm tại Việt nam
Căn cứ dựa trên uy tín của các Công ty Bảo hiểm được đánh giá một cách
khách quan và căn cứ theo kết quả đánh giá năng lực tài chính doanh nghiệp, Công ty
CP Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) đã công bố danh sách Top 10 các
công ty bảo hiểm uy tín năm 2023 gồm 2 nhóm bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phinhân thọ như sau
Hình II-2 Top 10 công ty Bảo hiểm nhân thọ
Trang 10Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
Hình II-3 Top 10 Công ty bảo hiểm phi nhân thọ
Trải qua thời gian gần nửa thế kỷ thành lập và phát triển, Tổng Công ty Bảohiểm Bảo Việt vinh dự là công ty bảo hiểm lâu năm nhất tại Việt Nam, liên tục khẳngđịnh vị trí số 1 thị trường cả về thị phần, doanh thu phí bảo hiểm gốc lẫn quy mô vốnđiều lệ Mặc dù ra đời khá muộn và phải đối mặt với sự cạnh tranh từ nhiều tập đoànbảo hiểm lớn nhưng Bảo Việt Nhân Thọ vẫn đã tỏ ra uy tín và thành công trong việcchiếm lĩnh thị trường ở hai lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ [8]
3.1 Trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ:
Theo Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, doanh thu bảo hiểm toàn thị trường đầunăm 2023 ước đạt 112.741 tỷ đồng, giảm 5% so với cùng kỳ năm 2022 Trong đó,doanh thu ngành bảo hiểm nhân thọ đạt 77.831 tỷ đồng, giảm 7.9% so với cùng kỳnăm 2022
Cuộc đua giành lấy thị phần giữa các công ty bảo hiểm trên thị trường 06 thángđầu năm 2023 cụ thể như sau: Bảo Việt Nhân thọ dẫn đầu với 16.036 tỷ đồng, tiếpđến vị trí thứ hai là Manulife với 13.357 tỷ đồng, Prudential với 12.842 tỷ đồng, Dai- ichi Life với 9.737 tỷ đồng, AIA với 7.874 tỷ đồng Dẫn theo sau đó lần lược là FWD, Sun Life MB Ageas, , Generali, Chubb Life Hanwha Life Cathay Life, , ,
MVI BIDV, với 2.611 tỷ đồng, 2.361 tỷ đồng, 2.357 tỷ đồng, 2.122 tỷ đồng, 2.092 tỷđồng, 1.908 tỷ đồng, 1.408 tỷ đồng, 1.133 tỷ đồng, 792 tỷ đồng và các doanh nghiệpbảo hiểm nhỏ lẻ khác với 1,199 tỷ đồng
5
Trang 11Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
Hình II-4 Thị phần các công ty Bảo hiểm nhân thọ năm 2023
Theo Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (IAV), tính đến cuối năm 2023, Bảo Việt,Prudential, Manulife, Dai-ichi Life và AIA nằm trong top 5 công ty có thị phần bảohiểm nhân thọ lớn nhất tại thị trường Việt Nam
5 doanh nghiệp trên chiếm khoảng 76% thị phần bảo hiểm nhân thọ tại ViệtNam Mặc dù đang hợp tác với hai "ông lớn" ngân hàng, Vietcombank và Agribanktrong phân phối bảo hiểm qua ngân hàng (bancassurance), nhưng Bảo hiểm FWDkhông may mắn có tên trong TOP 5 doanh nghiệp dẫn đầu về thị phần bảo hiểm.Bảo Việt tiếp tục là doanh nghiệp nội duy nhất nằm trong nhóm dẫn dắt thịtrường Trong công bố gần nhất cách đây 2 năm, Bảo Việt từng cho hay nắm giữkhoảng 24% thị phần bảo hiểm trong nước
3.2 Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ:
Nếu sắp xếp các doanh nghiệp theo doanh thu năm 2023, tiếp tục dẫn đầu là
Tập đoàn Bảo Việt Nhân Thọ với doanh thu thuần đạt 40.034 tỷ đồng, giảm nhẹ 2%
so với năm 2022 Công ty này cũng tiếp tục duy trì vị thế dẫn đầu về lợi nhuận trong
số các công ty bảo hiểm phi nhân thọ
Trang 12Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
Hình II-5 Bảng xếp hạng doanh thu thuần của 10 công ty bảo hiểm phi nhân thọ tiêu
biểu 2023
Về hạng nhì là CTCP Bảo hiểm Bưu điện với doanh thu thuần đạt 4.878 tỷđồng, giảm 5% so với năm trước Tiếp tục giữ hạng ba là Tổng CTCP Bảo Minh vớidoanh thu thuần đạt 4.721 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2022
Thị trường ngành công nghiệp bảo hiểm Việt Nam năm 2023 đã chứng kiến
được sự thay đổi mạnh mẽ cả về doanh thu và lợi nhuận của Tổng CTCP Bảo hiểm BIDV với mức tăng 37% về doanh thu đạt 3.630 tỷ đồng Công ty này đã vươn lên vị
trí thứ 4 về doanh thu và tiếp tục giữ vững vị trí thứ 2 về lợi nhuận
Công ty MB Ageas chiếm vị trí thứ năm về doanh thu, với 3.594 tỷ đồng, giảm 5% so với năm trước 5 vị trí còn lại trên bảng doanh thu lần lượt là Công ty Petrolimex, Công ty Bảo hiểm Sài gòn - Hà Nội, Công ty Bảo hiểm Agribank, Công ty Bảo hiểm Hàng không và Tổng CTCP Bảo hiểm Bảo Long với với doanh
thu thuần lần lượt là 3.226 tỷ đồng, 2.585 tỷ đồng, 2.018 tỷ đồng, 2.000 tỷ đồng và1.258 tỷ đồng
7
Trang 13Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
Hình II-6.Bảng xếp hạng lợi nhuận sau thuế của 10 công ty bảo hiểm phi nhân thọ tiêu
biểu năm 2023
Tuy nhiên, thứ hạng của các doanh nghiệp trên bảng xếp hạng lợi nhuận đã có
sự xáo trộn không nhỏ so với bảng xếp hạng doanh thu Trong đó, dẫn đầu bảng tiếptục vẫn là Tập đoàn Bảo Việt với 1.798 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế Vị trí thứ haithuộc về Tổng CTCP Bảo hiểm BIDV với mức lợi nhuận 457 tỷ đồng Đứng thứ ba
là Tổng CTCP Bảo Minh với 329 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế
Vị trí thứ tư và thứ năm thuộc về hai doanh nghiệp có mức tăng trưởng lợi
nhuận cao nhất trong năm 2023 của ngành bảo hiểm là Tổng CTCP Bảo hiểm Quân đội và CTCP Bảo hiểm Bưu điện với lợi nhuận đạt được lần lượt là 281 tỷ đồng và
252 tỷ đồng
5 vị trí còn lại lần lượt thuộc về Bảo hiểm Agribank, Bảo hiểm Petrolimex, Bảo hiểm Bảo Long, Bảo hiểm Agribank và Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội, với lợinhuận sau thuế lần lượt là 246 tỷ đồng, 229 tỷ đồng, 89 tỷ đồng, 31 tỷ đồng và 29 tỷđồng
4 Xu hướng phát triển của các công ty bảo hiểm tại Việt Nam hiện nay
Hiện tại, chỉ có hơn 10% dân số ở Việt Nam tham gia bảo hiểm nhân thọ, điềunày cho thấy quy mô thị trường bảo hiểm của quốc gia so với GDP còn thấp hơn sovới nhiều quốc gia khác trong khu vực Trong khi đó, mục tiêu của Chiến lược Pháttriển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2030 dự đoán rằng vào năm 2025, 15%dân số sẽ tham gia bảo hiểm nhân thọ vào năm 2030 Sau đây là một số định hình xuhướng phát triển trong tương lai:
Thứ nhất, tỷ lệ duy trì hợp đồng phải được công ty bảo hiểm đo lường và
nếu dưới một mức nhất định, công ty không được phép mở rộng lực lượngbán hàng của mình
Thứ hai, các công ty nên thực hiện đo lường mức độ hài lòng của khách
hàng và chất lượng tư vấn bằng tỷ lệ yêu cầu bồi thường được thanh toántrên yêu cầu bồi thường Nếu tỷ lệ này giảm xuống dưới 95% có nghĩa làkhách hàng chưa được tư vấn đúng, hoặc dịch vụ yêu cầu bồi thường củacông ty bảo hiểm kém và công ty bảo hiểm đó không được phép mở rộng
Trang 14Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
quy mô hoạt động cho đến khi vấn đề này được giải quyết (Úc, Mỹ, Anh,Canada… đều áp dụng tỷ lệ này làm thước đo chất lượng tư vấn)
Thứ ba, các công ty phải thay đổi cách tính phí sản phẩm Các sản phẩm
hiện tại có mức phí rất cao, nên hợp đồng không có giá trị còn lại, ngay cảkhi khách hàng trả phí trong 3 năm đầu của hợp đồng Điều này phải thay đổi
để cho phép khách hàng lấy lại một phần đáng kể phí đã trả bắt đầu từ nămhợp đồng thứ nhất
III Quỹ hưu trí ở Việt Nam
1 Định nghĩa, phân loại
Căn cứ và phương thức đóng góp và chi trả trợ cấp, các quỹ hưu trí được chia thành
Chương trình hưu trí xác định mức độ trợ cấp: mức trợ cấp tương lai
được xác định trước, không phụ thuộc hoặc phụ thuộc rất ít vào kết quả đóng góp và thu nhập đầu tư trước đó
Chương trình hưu trí xác định mức độ đóng góp: Mức trợ cấp tương lai
được xác định bằng các khoản đóng góp trước đó cộng thu nhập đầu tư Các quỹ thuộc chương trình có thể chia thành 2 nhóm:
Quỹ trợ cấp tư: được quản lý bởi ngân hàng, công ty bảo hiểm nhân thọ hoặc một cá nhân chuyên nghiệp
Quỹ trợ cấp công cộng: do Nhà nước lập ra và quản lý Loại hình quỹ công cộng phổ biến nhất là bảo hiểm xã hội
Tiêu chí Chương trình hưu trí xác
định mức độ trợ cấp
Chương trình hưu trí xác định mức độ đóng góp
Cơ sở quyền
lợi
Dựa trên mức lương hưu,
tuổi nghỉ hưu và tuổi thọ dự
Người sử dụng lao động Người lao động
Độ tin cậy Cao do quyền lợi đã được
quy định trước Thấp do phụ thuộc vào kết quả đầu tư và tình hình tài chính của