1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài tìm hiểu về hệ thống ngân hàng thương mại và các địnhchế tài chính phi ngân hàng tại việt nam

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNHĐề tài: Tìm hiểu về hệ thống Ngân hàng thương mại và các địnhchế tài chính phi ngân hàng tại Việt Nam.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNHĐề tài: Tìm hiểu về hệ thống Ngân hàng thương mại và các định

chế tài chính phi ngân hàng tại Việt Nam.

Giảng viên hướng dẫn : Huỳnh Thuỳ Yên Khuê

Đà Nẵng, tháng 4 năm 2024.

Trang 2

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NHÓM

*Đánh giá báo cáo:( dành cho GV ghi)

Liệt kê chi tiết công việcđảm nhiệm

Đánh giá ( Thang điểm 0-1-2-3)Mức độ

đóng gióp nội dungThời gian hoàn thànhGiải quyết vấn đềChuyên cầnThái độTổng cộng

1

Trang 3

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

1.2.1 Phân loại dựa vào hình thức sở hữu 4

1.2.3 Dựa vào tính chất hoạt động 5

1.3 Các dịch vụ cơ bản của NHTM 5

1.4 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM 6

1.5 Những xu hướng phát triển của NHTM tại Việt Nam hiện nay 6

1.5.1 Công nghệ số và Ngân hàng số 6

1.5.2 Xu hướng khai thác dịch vụ ngân hàng bán lẻ 7

1.5.3 Phát triển ngân hàng xanh 7

1.5.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ và quản trị rủi ro: 7

1.5.5 Mở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế: 7

Nội dung 2: Công ty bảo hiểm ở Việt Nam 8

2.1 Định nghĩa 8

2.2 Phân loại 8

2.2.1 Công ty bảo hiểm nhân thọ 8

2.2.2 Công ty bảo hiểm phi nhân thọ 8

2.3 Các sản phẩm bảo hiểm phổ biến 8

2.4 Thị phần các công ty bảo hiểm tại Việt Nam 9

2.5 Xu hướng phát triển của các công ty bảo hiểm tại Việt Nam hiện nay 10

Nội dung 3: Quỹ hưu trí ở Việt Nam 11

3.1 Định nghĩa 11

3.2 Các loại quỹ hưu trí 11

3.2.1 Quỹ hưu trí tự nguyện 11

3.2.1.1 Khái niệm 11

3.2.1.2 Nguồn hình thành vốn và sử dụng vốn 11

3.2.1.3 Phạm vi đối tượng tham gia 12

3.2.1.4 Thực trạng hoạt động của quỹ hưu trí tự nguyện tại Việt Nam 12

3.2.2 Quỹ hưu trí bắt buộc 12

3.2.2.1 Khái niệm 12

3.2.2.2 Nguồn hình thành vốn và sử dụng vốn 12

3.2.2.3 Phạm vi đối tượng tham gia 132FIN2001_48K08.2_48K08.3_Thứ 4_Tiết 456_Nhóm 7

Trang 4

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

3.2.2.4 Thực trạng hoạt động quỹ hưu trí bắt buộc tại Việt Nam 13

Nội dung 4: Công ty tài chính ở Việt Nam 14

4.1 Định nghĩa 14

4.2 Phân loại 14

4.2.1 Phân loại theo phương diện tổ chức 14

4.2.2 Phân loại theo nội dung hoạt động 14

4.2.3 Phân loại theo loại hình doanh nghiệp 15

4.3 Hoạt động cơ bản của công ty tài chính 15

4.4 Những khó khăn trong hoạt động của các công ty tài chính tại Việt Nam hiện nay 16

Nội dung 5 Quỹ đầu tư ở Việt Nam 17

5.1 Định nghĩa 17

5.2 Phân loại 17

5.2.1 Dựa vào cấu trúc vận động 17

5.2.2 Dựa vào nguồn vốn huy động 17

5.2.3 Dựa vào hình thức tổ chức 18

5.3 Các giai đoạn hình thành và phát triển 18

5.4 Tình hình hoạt động của các quỹ đầu tư tại Việt Nam hiện nay 20

Nội dung 6: Công ty chứng khoán ở Việt Nam 22

6.5 Tình hình hoạt động của các công ty chứng khoán tại Việt Nam hiện nay 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

Nội dung 1: Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

1.1 Định nghĩa

Ngân hàng thương mại là một loại hình định chế tài chính trung gian, thuộcnhóm trung gian tiền gửi, là loại hình ngân hàng được tiến hành tất cả các hoạt độngngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo luật quy định nhằm mục tiêu lợinhuận.

1.2 Phân loại

1.2.1 Phân loại dựa vào hình thức sở hữu

nguồn vốn ngân sách nhà nước Ví dụ: Agribank, Vietinbank, BIDV, Vietcombank

hai hay nhiều cá nhân hoặc công ty theo cổ phần Mỗi cá nhân hay công ty chỉ được sở hữu một số cổ phần hạn định theo quy định của NHNN Việt Nam Ví dụ : ACB, OCB, DongA Bank, MB Bank.

hàng với nhau, một bên là NHTM Việt Nam và một bên khác là NHTM nướcngoài có trụ sở đặt tại Việt Nam, hoạt động như những ngân hàng tại Việt Nam.Vídụ: Indovina Bank Limited, NH Việt Nga, Shinhanvina Bank, Vid Public Bank,Vinasiam Bank.

ngoài theo pháp luật nước ngoài, được phép đặt chi nhánh tại Việt Nam và hoạtđộng theo pháp luật của Việt Nam.Ví dụ: Citibank, Bangkok Bank, Shinhan Bank,Deutsche Bank.

Nam với nguồn vốn điều lệ hoàn toàn từ nước ngoài, do sự sở hữu của nước ngoài.

1.2.2 Phân loại dựa vào chiến lược kinh doanh

 Ngân hàng bán buôn: Chủ yếu giao dịch và cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệplớn, các công ty tài chính, Nhà nước Rất ít khi giao dịch với khách hàng là cánhân.

4FIN2001_48K08.2_48K08.3_Thứ 4_Tiết 456_Nhóm 7

Trang 6

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

 Ngân hàng bán lẻ: Giao dịch và cung cấp dịch vụ cho các khách hàng cá nhân. Ngân hàng hỗn hợp (vừa bán buôn vừa bán lẻ): Giao dịch và cung cấp dịch vụ cho

khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân.

1.2.3 Dựa vào tính chất hoạt động

nông nghiệp, xuất nhập khẩu, đầu tư,

 Ngân hàng kinh doanh tổng hợp: Hoạt động ở tất cả các lĩnh vực kinh tế và thựchiện gần như tất cả các nghiệp vụ phát sinh mà một ngân hàng được phép thựchiện theo quy định của pháp luật

1.3 Các dịch vụ cơ bản của NHTM

khoản ngân hàng, bao gồm tài khoản tiền gửi, tài khoản thanh toán và tài khoản tiếtkiệm

nghiệp Các sản phẩm vay cá nhân bao gồm vay mua nhà, vay mua ô tô, vay tiêudùng và vay tín chấp Đối với doanh nghiệp, ngân hàng cung cấp vay vốn hoạtđộng, vay đầu tư và các dịch vụ tài trợ thương mại khác

toán sau, trong khi thẻ ghi nợ trừ tiền trực tiếp từ tài khoản ngân hàng khi kháchhàng sử dụng thẻ

thương mại để chuyển tiền trong nước và quốc tế.

thanh toán hóa đơn, thanh toán trực tuyến và cung cấp các phương tiện thanh toánnhư séc, phụ thu hộ và bộ chuyển tiền

đổi tiền tệ ngoại hối cho khách hàng có nhu cầu giao dịch quốc tế

chính và đầu tư như quản lý tài sản, quỹ đầu tư, giao dịch chứng khoán và tư vấntài chính.

5

Trang 7

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

1.4 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM

mại Ngân hàng cho vay tiền và nếu khách hàng không hoàn trả khoản vay hoặc cókhả năng thanh toán kém, ngân hàng có thể gánh chịu mất mát tài chính  Rủi ro thị trường: Thị trường có thể biến động mạnh và không lường trước được,

gây ra rủi ro về mất mát tài chính cho ngân hàng

 Rủi ro lãi suất: Thay đổi lãi suất có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàngthương mại Sự thay đổi này có thể làm tăng chi phí vốn và có thể ảnh hưởng đếnkhả năng của ngân hàng để tạo ra lợi nhuận từ hoạt động cho vay và đầu tư  Rủi ro thanh toán: Rủi ro thanh toán bao gồm việc xảy ra lỗi trong việc xác nhận,

xử lý hoặc giao dịch thanh toán, gây mất mát tài chính hoặc mất uy tín của ngânhàng

 Rủi ro pháp lý và tuân thủ: Ngân hàng thương mại phải tuân thủ các quy định vàluật pháp liên quan đến hoạt động tài chính và ngân hàng Vi phạm các quy địnhnày có thể dẫn đến mất mát tài chính lớn và tổn thương đến uy tín của ngân hàng  Rủi ro về an ninh thông tin: Với sự phát triển của công nghệ thông tin, ngân hàng

thương mại đối mặt với nguy cơ mất mát thông tin khách hàng và các vụ vi phạman ninh mạng

1.5 Những xu hướng phát triển của NHTM tại Việt Nam hiện nay.

1.5.1 Công nghệ số và Ngân hàng số

Đây là xu hướng tất yếu và đang diễn ra mạnh mẽ tại các NHTM Việt Namtrong những năm gần đây Một số ứng dụng của công nghệ số và ngân hàng số trongngân hàng thương mại bao gồm:

 Trí tuệ nhân tạo (AI) và big data: được sử dụng để tự động hóa các quy trình,phân tích dữ liệu và đưa ra các đề xuất phù hợp cho khách hàng.

 Thanh toán điện tử và ví điện tử: MoMo, ZaloPay, ViettelPay đang đẩy mạnhsự chuyển đổi từ thanh toán tiền mặt sang thanh toán điện tử.

6FIN2001_48K08.2_48K08.3_Thứ 4_Tiết 456_Nhóm 7

Trang 8

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

1.5.2 Xu hướng khai thác dịch vụ ngân hàng bán lẻ

Đây là một xu thế tất yếu của ngành ngân hàng Việt Nam khi mà hội nhập kinhtế quốc tế Các NHTM đều đang cố gắng mở rộng thị phần, tiếp cận một lượng lớnngười dân chưa biết đến các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Các NHTM ở Việt Namđang tập trung khai thác thị trường bán lẻ thông qua việc:

đến các cá nhân, hộ gia đình các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

 Phát triển các sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách hàng bán lẻ.

tiện ích như internet banking, home banking, PC banking, mobile banking….

1.5.3 Phát triển ngân hàng xanh.

 Tài chính xanh: Ngân hàng ngày càng quan tâm đến việc hỗ trợ các doanhnghiệp và cá nhân trong việc đầu tư và phát triển các dự án xanh

 Ngân hàng xanh: Xu hướng xây dựng ngân hàng xanh, tức là các ngân hàngcam kết hành động vì môi trường và xã hội, không chỉ tập trung vào lợi nhuậnmà còn vào tác động xã hội tích cực.

1.5.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ và quản trị rủi ro:

Nâng cao chất lượng dịch vụ và quản trị rủi ro là yếu tố quan trọng và bắt buộcđối với các NHTM Các NHTM đang tập trung vào việc xây dựng và hoàn thiện hệthống rủi ro bao gồm:

 Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên.

 Cải thiện hệ thống quản trị rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanhkhoản và rủi ro hoạt động

 Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về quản trị ngân hàng.

1.5.5 Mở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế:

Một số NHTM lớn tại Việt Nam đang có kế hoạch mở rộng hoạt động ra thịtrường quốc tế, nhằm tăng nguồn thu và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh như:

 Vietcombank mở chi nhánh tại Lào, Campuchia và Myanmar

 BIDV mở chi nhánh tại Singapore và Hong Kong.

7

Trang 9

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

Nội dung 2: Công ty bảo hiểm ở Việt Nam

2.1 Định nghĩa.

Công ty bảo hiểm là một tổ chức kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ bảohiểm cho cá nhân và doanh nghiệp nhằm mục đích bảo vệ khách hàng khỏi các rủi rotài chính có thể xảy ra trong cuộc sống hằng ngày Họ thu phí từ khách hàng thông quaviệc đóng bảo hiểm và sau đó chi trả các khoản bồi thường khi xảy ra các rủi ro theohợp đồng bảo hiểm đã ký kết như: tai nạn, bệnh tật, thất nghiệp, tổn thất tài sản…

2.2 Phân loại.

2.2.1 Công ty bảo hiểm nhân thọ.

Công ty bảo hiểm nhân thọ chuyên cung cấp các sản phẩm bảo hiểm nhằm bảovệ tài chính của khách hàng trước các rủi ro như sức khỏe, tính mạng, thân thể, gâyra Phí bảo hiểm được tính toán dựa trên tuổi tác, sức khỏe, nhu cầu bảo vệ và thời hạnbảo hiểm; có hợp đồng bảo hiểm dài hạn, thường là 10 năm, 15 năm, 20 năm, hoặc 25năm.

2.2.2 Công ty bảo hiểm phi nhân thọ

Công ty bảo hiểm phi nhân thọ chuyên cung cấp các sản phẩm bảo hiểm nhằmbảo vệ tài sản, sức khỏe, trách nhiệm của khách hàng khỏi các rủi ro do tai nạn, thiêntai, bệnh tật,…gây ra Chi phí bảo hiểm được tính toán dựa trên giá trị tài sản được bảohiểm, mức độ rủi ro và nhu cầu bảo vệ; có hợp đồng bảo hiểm ngắn hạn, thường là 1năm, 2 năm hoặc 3 năm.

2.3 Các sản phẩm bảo hiểm phổ biến.

 Bảo hiểm y tế: là bảo hiểm đảm bảo chi phi bao gồm thăm khám sức khỏe địnhkỳ, điều trị bệnh, nằm viện, thuốc thang cho người được bảo hiểm.

 Bảo hiểm tử kỳ: là bảo hiểm chi trả một khoản tiền cho người thụ hưởng khingười được bảo hiểm qua đời

 Bảo hiểm xe cơ giới: là bảo hiểm bảo vệ xe trong các tình huống gây tổn thấtnhư tai nạn, hỏng hóc, mất cắp,

 Bảo hiểm du lịch: bảo vệ du khách khi đi du lịch khỏi các rủi ro như tại nạn,mất mát hành lý,

8FIN2001_48K08.2_48K08.3_Thứ 4_Tiết 456_Nhóm 7

Trang 10

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

 Bảo hiểm thất nghiệp: chi trả một phần thu nhập khi người lao động bị mất việclàm

2.4 Thị phần các công ty bảo hiểm tại Việt Nam.

Là một trong số các lĩnh vực có sự cạnh tranh gay gắt tại Việt Nam, dưới tácđộng của đại dịch Covid-19 thì xếp hạng của nhiều công ty bảo hiểm cũng có sự đảolộn đáng kể Theo thống kê thị phần các công ty bảo hiểm tại thị trường Việt Nam,công ty Bảo Việt Nhân Thọ chiếm doanh thu và tỷ trọng lớn nhất thị trường vào 9tháng đầu năm 2022, đạt 24.457 tỷ đồng tiền doanh thu, chiếm tới 19,25% thị phần cáccông ty bảo hiểm Công ty Manulife đứng vị trí số hai với 22.790 tỷ đồng tiền doanhthu, chiếm tới 17,94% Theo sau đó là công ty bảo hiểm Prudential với doanh thu21.484 tỷ đồng, chiếm 16,91% thị phần các công ty bảo hiểm trên thị trường thời điểmhiện tại

Tổng doanh thu phí phí bảo hiểm khai thác mới toàn thị trường 9 tháng đầunăm 2022 ước tính khoảng 37.677 tỷ đồng tăng 6,35% so với cùng kỳ năm trước Dẫnđầu là Manulife với 6.863 tỷ đồng, Prudential 6.678 tỷ đồng, Dai-ichi Life 5.172 tỷđồng, Bảo Việt Nhân thọ với 3.985 tỷ đồng

Theo nhiều nghiên cứu cho rằng, thị trường bảo hiểm sẽ tiếp tục được khuấytrộn khi các công ty liên tiếp đưa ra các chiến lược nhằm giữ chân và thu hút kháchhàng để tranh giành thị phần Hiện nay, các công ty bảo hiểm đã đẩy mạnh kênh bán9

Trang 11

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

hàng qua hợp tác độc quyền với các ngân hàng, tích hợp các ứng dụng công nghệ nhưePOS để chăm sóc khách hàng, tư vấn, phê duyệt hợp đồng, giải quyết bồi thường…một cách nhanh chóng và tiết kiệm thời gian cho cả hai bên

2.5 Xu hướng phát triển của các công ty bảo hiểm tại Việt Nam hiện nay.

Hiện nay, các công ty bảo hiểm tại Việt Nam đang hướng tới xu hướng phát triểnbền vững với những biện pháp cụ thể như:

 Áp dụng công nghệ số vào hoạt động kinh doanh như: Chatbot, trí tuệ nhântạo, để giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động và cải thiện trải nghiệmkhách hàng.

 Phát triển các kênh bán hàng trực tuyến qua website, ứng dụng di động, nhằmtiếp cận số lượng khách hàng nhiều hơn và dễ dàng hơn.

 Phát triển các sản phẩm bảo hiểm tích hợp nhiều tính năng như bảo vệ và đầutư; phù hợp với từng phân khúc khách hàng như bảo hiểm cho doanh nghiệp,học sinh, sinh viên, người già…

 Cải thiện quy trình bồi thường bảo hiểm nhằm giải quyết nhanh chóng, minhbạch và thỏa đáng cho khách hàng.

 Hợp tác với các ngân hàng, công ty viễn thông để mở rộng kênh phân phối.

 Sử dụng các công cụ quản trị rủi ro như mô hình định lượng rủi ro, hệ thốngquản lý rủi ro…để đảm bảo an toàn tài chính và sự phát triển bền vững củacông ty.

10FIN2001_48K08.2_48K08.3_Thứ 4_Tiết 456_Nhóm 7

Trang 12

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

Nội dung 3: Quỹ hưu trí ở Việt Nam.

3.1 Định nghĩa.

Là định chế tài chính quản lý quyền hưu trí tự nguyện theo hợp đồng của cánhân, công ty và chính phủ Quỹ hưu trí hằng ngày thu tiền đóng góp của người thuêlao động và người lao động cũng như là thanh toán tiền cho những người về hưu.

3.2 Các loại quỹ hưu trí.

3.2.1 Quỹ hưu trí tự nguyện.

3.2.1.1 Khái niệm.

Là chương trình hưu trí được thiết lập bởi người sử dụng lao động cho ngườilao động của mình nhằm cung cấp bổ sung cho người lao động sau khi nghỉ hưu Quỹhưu trí tự nguyện được quy định bởi luật Bảo hiểm hưu trí và Nghị định số88/2016/NĐ-CP.

3.2.1.2 Nguồn hình thành vốn và sử dụng vốn.

a Nguồn hình thành vốn

 Mức đóng góp của người lao động: Đây là nguồn chính hình thành vốn của quỹhưu trí tự nguyện Mức đóng góp của người lao động được quy định bởi ngườisử dụng lao động và người lao động thỏa thuận Mức đóng góp tối đa của ngườilao động không vượt quá 30% lương cơ bản theo quy định của pháp luật.

 Mức đóng góp của người sử dụng lao động(NSDLĐ): NSDLĐ có thể tự nguyệnđóng góp cho người lao động tham gia quỹ Mức đóng góp của NSDLĐ khôngđược giới hạn.

 Lợi nhuận đầu tư: Quỹ được đầu tư vào các tài sản tài chính như trái phiếu, cổphiếu, Lợi nhuận đầu tư của quỹ cũng là một nguồn hình thành vốn của quỹ.b Sử dụng vốn

 Chi trả quyền lợi hưu trí cho Người lao động: Đây là mục đích chính của quỹ.Quyền lợi hưu trí của người lao động được tính toán dựa trên mức đóng góp củangười lao động và hiệu quả đầu tư của quỹ.

11

Trang 13

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

 Chi phí quản lý quỹ: Chi phí quản lý quỹ bao gồm chi phí cho các hoạt độngnhư quản lý danh mục đầu tư, lưu ký tài sản, kiểm toán,

 Chi phí khác: Chi phí khác bao gồm chi phí cho các hoạt động như tuyêntruyền, quảng bá,

3.2.1.3 Phạm vi đối tượng tham gia.

 Người lao động đang làm việc theo hợp đồng lao động với người sử dụng laođộng có trụ sở tại Việt Nam

 Người lao động đang làm việc theo hợp đồng lao động với người sử dụng laođộng có trụ sở tại nước ngoài nhưng được người sử dụng lao động chi trả lươngtheo quy định của pháp luật Việt Nam.

 Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi nhân sự đầy đủ.

3.2.1.4 Thực trạng hoạt động của quỹ hưu trí tự nguyện tại Việt Nam

 Tính đến năm 2023, số lượng quỹ hưu trí do người sử dụng lao động được cấpphép hoạt động chỉ khoảng 200 quỹ, với tổng số vốn tích lũy đạt khoảng 20nghìn tỷ đồng

 Mức đóng góp bình quân cho quỹ hưu trí do người sử dụng lao động tài trợ cònthấp, chỉ khoảng 2%-3% lương của người lao động Quy mô tài sản của quỹcũng còn hạn chế, chưa đủ để đáp ứng nhu cầu hưu trí của người lao động.

 Nhiều người lao động chưa hiểu rõ về lợi ích quỹ và chưa có ý thức tham gia.

3.2.2 Quỹ hưu trí bắt buộc.

3.2.2.1 Khái niệm.

Là chương trình hưu trí do Nhà nước tổ chức quản lý và đảm bảo rằng nguồnvốn huy động từ đóng góp của người lao động và Nhà nước Quỹ hưu trí bắt buộcđược thiết kế nhằm đảm bảo thu thập cho người lao động sau khi nghỉ hưu.

3.2.2.2 Nguồn hình thành vốn và sử dụng vốn.

a Nguồn hình thành vốn.

 Mức đóng góp của Người lao động: NLĐ tham gia quỹ hưu trí bắt buộc đónggóp hàng tháng theo quy định của pháp luật Mức đóng góp của người lao độngtối đa không vượt quá 30% lương cơ bản theo quy định của pháp luật.

 Mức đóng góp của Nhà nước: Nhà nước đóng góp cho Người lao động tham giaquỹ bảo hiểm bắt buộc theo tỷ lệ nhất định so với mức đóng góp của người lao12FIN2001_48K08.2_48K08.3_Thứ 4_Tiết 456_Nhóm 7

Ngày đăng: 03/06/2024, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN