tiểu luận tiểu luận đề tài tìm hiểu quy định pháp luật về hoạt động quảng cáo

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận tiểu luận đề tài tìm hiểu quy định pháp luật về hoạt động quảng cáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm quảng cáo thương mại:Quảng cáo là việc sử dụngcác phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mụcđích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không có mục đíc

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tiểu luận này, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa môn học Luật KinhDoanh vào chương trình giảng dạy và đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thưviện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thôngtin

Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Cô NguyễnThị Lệ Thủy đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thờigian học tập vừa qua, cô đã giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức và vận dụngchúng vào bài tiểu luận này Trong thời gian tham gia lớp học Luật Kinh Doanh của cô,chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêmtúc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vữngbước sau này.

Bộ môn Luật Kinh Doanh là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao.Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên,do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dùchúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi nhữngthiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luậncủa chúng em được hoàn thiện hơn Chúng em xin kính chúc cô có nhiều sức khỏe, hạnhphúc và đạt nhiều thành công hơn nữa trong tương lai.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

-Nhóm 6

Trang 3

-BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH VIÊN NHÓM

Họ và tênMSSVCông việcNhận xét củanhóm

viên1

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 2

I.1 KHÁI LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI 2

I.1.1 Khái niệm quảng cáo thương mại: 2

I.1.2 Đặc điểm của hoạt động quảng cáo thương mại: 4

I.1.3 Vai trò của quảng cáo thương mại: 4

I.1.4 Ý nghĩa của hoạt động quảng cáo thương mại: 5

I.2 CHỦ THỂ CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 6

I.2.1 Người quảng cáo: 6

I.2.2 Thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo: 6

I.3 CÁC CHỦ THỂ THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 7

I.3.1 Người phát hành quảng cáo: 7

I.3.2 Người cho thuê phương tiện quảng cáo: 7

I.3.3 Người chuyển tải sản phẩm quảng cáo: 7

I.3.4 Người tiếp nhận quảng cáo: 8

I.4 CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 8

I.4.1 Chính sách của nhà nước đối với hoạt động quảng cáo: 8

I.4.2 Nội dung quản lí nhà nước về hoạt động quảng cáo: 8

I.4.3 Trách nhiệm quản lí nhà nước về hoạt động quảng cáo: 9

CHƯƠNG II QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNGQUẢNG CÁO 10

II.1 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI QUẢNG CÁO 10

II.1.1 Quyền của người quảng cáo: 10

II.1.2 Nghĩa vụ của người quảng cáo: 10

II.2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KINH DOANH DỊCH VỤ 11

II.2.1 Quyền của người kinh doanh dịch vụ quảng cáo: 11

II.2.2 Nghĩa vụ của người kinh doanh dịch vụ quảng cáo: 11

II.3 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI PHÁT HÀNH QUẢNG CÁO: 11

II.4 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI CHO THUÊ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN QUẢNGCÁO 12

II.5 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TIẾP NHẬN QUẢNG CÁO 12

CHƯƠNG III CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO BỊ CẤM 13

VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 13Too long to read on

your phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

III.1 CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO BỊ CẤM 13

Các hành vi xâm phạm lợi ích cộng đồng và trật tự kinh tế xã hội: 13

Các hành vi không lành mạnh: 13

Các hành vi xâm phạm tới lợi ích của cá nhân, tổ chức khác: 13

Hành vi xâm phạm lợi ích khách hàng: 14

Các hành vi quảng cáo vi phạm pháp luật: 14

Các hành vi bị cấm trong quảng cáo khác: 14

III.2 XỬ LÝ VI PHẠM TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 14

III.3 HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 15

KẾT LUẬN 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 7

CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

I.1 KHÁI LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI

I.1.1 Khái niệm quảng cáo thương mại:

Quảng cáo là việc sử dụngcác phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mụcđích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanhsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ được giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xã hội; thông tincá nhân”.

“Quảng cáo thông thường”“Quảng cáo

động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt động kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ của mình”

Trang 8

Sản phẩm quảng cáo

Kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại

Trang 9

I.1.2 Đặc điểm của hoạt động quảng cáo thương mại:

“Quảng cáo thông thường”“Quảng cáo thương mại”

Thứ nhất

Thứ hai

Thứ ba

Trang 10

I.1.3 Vai trò của quảng cáo thương mại:

Thứ nhất đối với thương nhân

Thứ hai đối với người tiêu dùng

Thứ ba đối với nền kinh tế - văn hóa - xã hội - pháp luật

Trang 11

I.1.4 Ý nghĩa của hoạt động quảng cáo thương mại:

I.2 CHỦ THỂ CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO

I.2.1 Người quảng cáo:

Người quảng cáo

“ Người quảng cáo là tổ chức, cá nhân có yêu cầu quảng cáo sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ của mình hoặc bản thân tổ chức, cá nhân đó”.

Trang 12

I.2.2 Thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo:

Kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại là hoạt động thương mại của thươngnhân để thực hiện việc quảng cáo thương mại cho thương nhân khác”.

I.3 CÁC CHỦ THỂ THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO

I.3.1 Người phát hành quảng cáo:

“ Người phát hành quảng cáo là tổ chức, cá nhân dùng phương tiện quảng cáo thuộctrách nhiệm quản lý của mình giới thiệu sản phẩm quảng cáo đến công chúng, bao gồm cơquan báo chí, nhà xuất bản, chủ trang thông tin điện tử, người tổ chức chương trình vănhóa, thể thao và tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện quảng cáo khác.”

Người phát hành quảng cáo thương mại là người trực tiếp phát hành sản phẩmquảng cáo thương mại.”

Trang 13

I.3.2 Người cho thuê phương tiện quảng cáo:

Người cho thuê phương tiện quảng cáo

I.3.3 Người chuyển tải sản phẩm quảng cáo:

“Người chuyển tải sản phẩm quảng cáo là người trực tiếp đưa các sản phẩm quảngcáo đến công chúng hoặc thể hiện sản phẩm quảng cáo trên người thông qua hình thứcmặc, treo, gắn, dán, vẽ hoặc các hình thức tương tự”

I.3.4 Người tiếp nhận quảng cáo:

“Người tiếp nhận quảng cáo là người tiếp nhận thông tin từ sản phẩm quảng cáothông qua phương tiện quảng cáo”

I.4 CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO

I.4.1 Chính sách của nhà nước đối với hoạt động quảng cáo:

1 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong hoạt động quảng cáo.2 Tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân phát triển các loại hình quảng cáo, nâng cao chấtlượng quảng cáo.

3 Khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đạivào việc thiết kế, xây dựng sản phẩm quảng cáo, đầu tư có hiệu quả vào quảng cáo.4 Tạo điều kiện và khuyến khích phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quảng cáo; ưutiên đầu tư đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, công chức thực hiện quản lý nhànước về hoạt động quảng cáo.

5 Mở rộng hợp tác quốc tế về hoạt động quảng cáo”

Trang 14

I.4.2 Nội dung quản lí nhà nước về hoạt động quảng cáo:

1 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động quảngcáo.

2 Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch, chính sách phát triển hoạt độngquảng cáo, quy hoạch quảng cáo ngoài trời.

3 Phổ biến, giáo dục pháp luật về hoạt động quảng cáo.

4 Chỉ đạo hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong hoạt động quảngcáo.

5 Chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho hoạt động quảngcáo.

6 Tổ chức thực hiện công tác khen thưởng trong hoạt động quảng cáo.7 Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quảng cáo.

8 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt động quảngcáo”

I.4.3 Trách nhiệm quản lí nhà nước về hoạt động quảng cáo:

“1 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động quảng cáo.

2 Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lýnhà nước về hoạt động quảng cáo.

3 Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phốihợp với Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động quảngcáo.

4 Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động quảng cáo trongphạm vi địa phương theo thẩm quyền”

Trang 15

CHƯƠNG II QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONGHOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO

II.1 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI QUẢNG CÁO

II.1.1 Quyền của người quảng cáo:

+ Quảng cáo về tổ chức, cá nhân, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình;+ Quyết định hình thức và phương thức quảng cáo;

+ Được cơ quan có thẩm quyền về quảng cáo của địa phương thông tin về quy hoạchquảng cáo ngoài trời đã phê duyệt;

+ Yêu cầu thẩm định sản phẩm quảng cáo;+ Thực hiện quyền khác theo quy định của pháp luật.

II.1.2 Nghĩa vụ của người quảng cáo:

+ Cung cấp cho người kinh doanh dịch vụ quảng cáo hoặc người phát hành quảng cáothông tin cần thiết, trung thực, chính xác về cơ quan, tổ chức, cá nhân, sản phẩm, hànghóa, dịch vụ, các tài liệu liên quan đến điều kiện quảng cáo và chịu trách nhiệm về cácthông tin đó;

+ Bảo đảm chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phù hợp với nội dung quảng cáo;+ Chịu trách nhiệm về sản phẩm quảng cáo của mình trong trường hợp trực tiếp thực hiệnquảng cáo trên các phương tiện; liên đới chịu trách nhiệm về sản phẩm quảng cáo trongtrường hợp thuê người khác thực hiện;

+ Cung cấp tài liệu liên quan đến sản phẩm quảng cáo khi người tiếp nhận quảng cáohoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.

+ Thực hiện nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Trang 16

II.2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KINH DOANH DỊCH VỤ

II.2.1 Quyền của người kinh doanh dịch vụ quảng cáo:

+ Quyết định hình thức và phương thức kinh doanh dịch vụ quảng cáo;

+ Được người quảng cáo cung cấp thông tin trung thực, chính xác về tổ chức, cá nhân,sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được quảng cáo và các tài liệu liên quan đến điều kiện quảngcáo;

+ Tham gia ý kiến trong quá trình xây dựng quy hoạch quảng cáo của địa phương và đượccơ quan có thẩm quyền về quảng cáo của địa phương thông tin về quy hoạch quảng cáongoài trời;

+ Yêu cầu thẩm định sản phẩm quảng cáo.+ Thực hiện quyền khác theo quy định của pháp luật.

II.2.2 Nghĩa vụ của người kinh doanh dịch vụ quảng cáo:

+ Hoạt động theo đúng phạm vi, lĩnh vực đã được quy định trong giấy chứng nhận đăngký kinh doanh và tuân thủ quy định của pháp luật về quảng cáo;

+ Kiểm tra các tài liệu liên quan đến điều kiện quảng cáo của tổ chức, cá nhân, sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ cần quảng cáo và thực hiện thủ tục có liên quan theo hợp đồng dịch vụquảng cáo;

+ Chịu trách nhiệm về sản phẩm quảng cáo do mình trực tiếp thực hiện;

+ Cung cấp tài liệu liên quan đến sản phẩm quảng cáo khi người tiếp nhận quảng cáohoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.

+ Thực hiện nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

II.3 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI PHÁT HÀNH QUẢNG CÁO:

1 Được quảng cáo trên phương tiện của mình và thu phí dịch vụ theo quy định của phápluật.

2 Kiểm tra các tài liệu liên quan đến điều kiện quảng cáo của tổ chức, cá nhân, sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ cần quảng cáo.

3 Cung cấp tài liệu liên quan đến sản phẩm quảng cáo khi người tiếp nhận quảng cáohoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.

Trang 17

4 Thực hiện hợp đồng phát hành quảng cáo đã ký kết và chịu trách nhiệm trực tiếp về sảnphẩm quảng cáo thực hiện trên phương tiện quảng cáo thuộc trách nhiệm quản lý củamình.

5 Yêu cầu thẩm định sản phẩm quảng cáo.

6 Thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

II.4 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI CHO THUÊ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN QUẢNG CÁO

 Lựa chọn người quảng cáo, người kinh doanh dịch vụ quảng cáo.

 Chịu trách nhiệm về căn cứ pháp lý của việc cho thuê địa điểm quảng cáo, phươngtiện quảng cáo và an toàn của phương tiện quảng cáo; thực hiện đúng các nghĩa vụtrong hợp đồng cho thuê địa điểm, phương tiện quảng cáo đã ký kết.

 Liên đới chịu trách nhiệm trong trường hợp lắp, dựng công trình quảng cáo khôngđúng với giấy phép xây dựng hoặc chưa được cấp giấy phép xây dựng.

 Thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

II.5 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TIẾP NHẬN QUẢNG CÁO

 Được thông tin trung thực về chất lượng, tính năng, tác dụng của sản phẩm, hànghóa, dịch vụ.

 Được từ chối tiếp nhận quảng cáo.

 Được yêu cầu người quảng cáo hoặc người phát hành quảng cáo bồi thường thiệthại khi sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật,chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá cả hoặc nội dung khác mà tổ chức,cá nhân đã quảng cáo.

 Được tố cáo, khởi kiện dân sự theo quy định của pháp luật.

 Khi tố cáo hoặc yêu cầu bồi thường thiệt hại, phải cung cấp đầy đủ tài liệu, chứngcứ về hành vi vi phạm pháp luật về quảng cáo với cơ quan quản lý nhà nước vàchứng cứ chứng minh thiệt hại mà quảng cáo gây ra; được quyền yêu cầu ngườikinh doanh dịch vụ quảng cáo, người phát hành quảng cáo hoặc người quảng cáocung cấp tài liệu liên quan đến sản phẩm quảng cáo.

Trang 18

CHƯƠNG III CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO BỊ CẤMVÀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀIIII.1 CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO BỊ CẤM

 Các hành vi xâm phạm lợi ích cộng đồng và trật tự kinh tế xã hội:

 Các hành vi không lành mạnh:

 Các hành vi xâm phạm tới lợi ích của cá nhân, tổ chức khác:

Trang 19

III.2 XỬ LÝ VI PHẠM TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO

Trang 20

III.3 HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Điều 38 Quảng cáo của tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam

Điều 39 Hợp tác, đầu tư với nước ngoài trong hoạt động quảng cáo

Điều 40 Văn phòng đại diện của doanh nghiệp quảng cáo nước ngoài tại Việt Nam

Trang 21

KẾT LUẬN

Trang 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 23/05/2024, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan