1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài hoạch định tài chính và chi vốn của ctcp cao su đà nẵng drc

35 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạch định tài chính và chi vốn của CTCP Cao su Đà Nẵng (DRC)
Tác giả Phạm Nguyễn Nhật Linh, Bùi Đức Dũng, Đinh Xuân Tùng, Hồ Phúc Bảo Quỳnh, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thanh Thảo
Người hướng dẫn Nguyễn Quang Minh Nhi
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Tài chính công ty nâng cao
Thể loại Báo cáo thuyết trình học phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 5,8 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY (6)
    • 1.1. Giới thiệu (6)
    • 1.2. Quá trình hình thành và hoạt động (6)
    • 1.3. Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh (6)
    • 1.4. Chiến lược phát triển và đầu tư (7)
    • 1.5. Đối thủ cạnh tranh (7)
  • CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH BỐI CẢNH, CÁC SỰ KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH NGHỀ HẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY (0)
    • 2.1. Môi trường vi mô (8)
    • 2.2. Môi trường vĩ mô (8)
  • CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH BỐI CẢNH, CÁC SỰ KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY (10)
    • 3.1. Tài sản (12)
      • 3.1.1. Tài sản ngắn hạn (12)
      • 3.1.2. Tài sản dài hạn (13)
    • 3.2. Nguồn vốn (13)
      • 3.2.1. Nợ phải trả (13)
      • 3.2.2. Vốn chủ sở hữu (14)
  • CHƯƠNG 4. NHU CẦU VỐN BÊN NGOÀI (EFN) CỦA CÔNG TY NĂM 2023 (15)
  • CHƯƠNG 5. SỬ DỤNG CÁC THÔNG TIN HIỆN CÓ VÀ ĐƯA RA CÁC GIẢ ĐỊNH HỢP LÝ, TÍNH CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN (WACC) CỦA CÔNG TY (16)
    • 5.1. Chi phí sử dụng nợ (16)
      • 5.1.1. Các khoản vay ngắn hạn (16)
      • 5.1.2. Các khoản vay dài hạn (17)
      • 5.1.3. Các khoản nợ thuê tài chính (17)
    • 5.2. Dự đoán chi phí nợ vay trước thuế (Lãi suất vay của công ty DRC) (18)
    • 5.3. Dự đoán chi phí VCSH (18)
    • 5.4. Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu (E) (19)
    • 5.5. Thuế TNDN (Tc) (19)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 18 (21)

Nội dung

Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh: - Sản xuất và tái chế săm, lốp cao su; và sản xuất sản phẩm khác từ cao su;- Kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm cao su, vật tư; thiết bị cho ngà

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY

Giới thiệu

CTCP Cao su Đà Nẵng có tên quốc tế là DRC, là tiền thân nhà máy đắp vỏ xe của quân đội Mỹ, đã có quá trình hoạt động và phát triển liên tục hơn 47 năm

Công ty được niêm yết với mã chứng khoán DRC trên sàn giao dịch chứng khoán TP

+ Ngày được niêm yết và giao dịch đầu tiên: 29/12/2006

+ Giá đóng cửa phiên giao dịch đầu tiên (nghìn đồng): 95.0

+ Khối lượng cổ phiếu được niêm yết lần đầu tiên: 9.247.500

Quá trình hình thành và hoạt động

Chỉ cách Sân bay quốc tế Đà nẵng 5km và cách cảng Tiên Sa 10km

=> DRC có vị trí địa lý thuận lợi trong giao thương nội địa và quốc tế

Các cột mốc hoạt động:

+ Công ty được thành lập năm 2005 Ngày 10/10/2005, công ty cao su Đà Nẵng được chuyển đổi thành CTCP Cao su Đà Nẵng

+ Năm 2006, công ty hoạt động với vốn điều lệ ban đầu là 49 tỷ đồng

+ Tính tới năm 2011, mức vốn điều lệ của công ty là 461.538.650.00 đồng và nhận huân chương độc lập hạng Ba

+ Năm 2013, mức vốn điều lệ tăng lên 830.738.490.000 đồng Nhà máy lốp Radial toàn thép đầu tiên tại Việt Nam được khai thác

+ Năm 2015, mức vốn điều lệ tăng lên 913.800.030.000 đồng.

Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất và tái chế săm, lốp cao su; và sản xuất sản phẩm khác từ cao su;

- Kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm cao su, vật tư; thiết bị cho ngành công nghiệp cao su; Kinh doanh thương mại, kinh doanh tổng hợp;

- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất hoặc đi thuê;

- Cho thuê các tài sản vật chất khác như máy móc, thiết bị

- Chế tạo và lắp đặt máy móc, thiết bị công nghiệp và công nghiệp Cao su

Chiến lược phát triển và đầu tư

- Đối với lốp bias: nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Tập trung đặc biệt vào sản xuất và mở rộng thị trường lốp đặc chủng (OTR)

- Đối với lốp Radial toàn thép: tiếp tục đầu tư và phát huy công suất nhà máy sản xuất lốp Radial

- Kết hợp tốt việc di dời với đẩy mạnh sản xuất tăng sản lượng, đảm bảo không gây biến động lớn đến thị trường trong quá trình và tạo ra môi trường làm việc cho người lao động và cho Công ty

- Mục tiêu là đạt được mức chia cổ tức hàng năm cao hơn từ 5-10% so với lãi suất tiết kiệm ngân hàng.

Đối thủ cạnh tranh

- Đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên thị trường trong nước là Công ty cao su Sao vàng (SRC), công ty cao su Miền Nam (CSM) và các công ty tư nhân, liên doanh hay có 100% vốn nước ngoài khác

- Đối với các doanh nghiệp FDI: Bridgestone, Kumho Tire, Yokohama, Chengshin (Chính Tân), Kenda và Inoue

- Đối thủ cạnh tranh lớn nhất với DRC ở thị trường xuất khẩu là các doanh nghiệp Trung Quốc, do chưa có chính sách bảo vệ cho các doanh nghiệp trong nước nên các sản phẩm giá rẻ tiếp tục đổ vào Việt Nam, cạnh tranh về giá cả trên thị trường.

PHÂN TÍCH BỐI CẢNH, CÁC SỰ KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH NGHỀ HẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY

Môi trường vi mô

Cao su Việt Nam đang ngày càng thâm nhập sâu hơn vào nhiều thị trường quan trọng như Trung Quốc, Mỹ, châu Âu, Hàn Quốc, Ấn Độ… Lũy kế 11 tháng năm 2022, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 1,37 triệu tấn cao su, trị giá 2,08 tỷ USD, tăng 14% về lượng và tăng 6,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021

Diện tích trồng cây cao su giảm bình quân từ 10.000 đến 20.000ha vì các công ty đã chuyển đổi sang trồng cây khác hoặc phát triển công nghiệp Vì sản lượng không đủ để đáp ứng nhu cầu, Việt Nam đã phải nhập khẩu cao su thiên nhiên từ Lào và Campuchia trong những năm gần đây để sản xuất các sản phẩm cao su Nguồn cung nhập khẩu này được kết hợp với nguồn cung trong nước để sản xuất hàng xuất khẩu.

Môi trường vĩ mô

Trong năm 2022, nhiều loại cao su xuất khẩu đều tăng mạnh cả về số lượng và trị giá so với năm 2021 Cao su ở Việt Nam đang gặp phải những khó khăn trong việc cạnh tranh về năng lực với các đối thủ đến từ Thái Lan, Nhật Bản, Myanmar , gây ra sức ép đối với công ty sản xuất cao su ở Việt Nam để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Để cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp phải tăng cường chất lượng sản phẩm và giảm giá thành Năm 2021, ngành công nghiệp xuất khẩu đã đạt được doanh thu gần

7 tỷ USD, trong đó doanh thu từ sản phẩm cao su đạt 3,7 tỷ USD và từ cao su thiên nhiên đạt gần 3,3 tỷ USD Trung Quốc là thị trường xuất khẩu quan trọng nhất về đầu ra của cao su của Việt Nam.

Sự gia tăng lạ phát tại các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu đã khiến các quốc gia này phải thường xuyên điều chỉnh lãi suất Tình hình này đã gây ảnh hưởng đến hoạt động xuất, nhập khẩu cao su của các doanh nghiệp và đồng thời cũng tác động tiêu cực đến tiêu thụ hàng hóa tại các thị trường

Theo thông tin từ Hiệp hội cao su Việt Nam, giá cao su đã giảm do biến động của thị trường thế giới và sức tiêu thụ chậm tại Trung Quốc, dẫn đến lợi nhuận cuối năm của ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng

Lợi nhuận sau thuế của Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC) cũng giảm gần 22%, theo báo cáo tài chính của công ty Lợi nhuận giảm được cho là do giá xăng dầu tăng cao, tình hình tiêu thụ giảm và chi phí đầu vào tăng lên

Theo dự báo, từ năm 2022 đến hết năm 2023, nguồn cung cao su toàn cầu sẽ thiếu hụt và tình trạng này có thể kéo dài đến năm 2030 do sự chênh lệch giữa cung và cầu càng ngày càng lớn.

Bởi vì tình hình cung cao su thế giới vẫn đang khan hiếm, Việt Nam có thể có cơ hội tốt hơn để tiếp cận thị trường xuất khẩu cao su Dự kiến xuất khẩu cao su của Việt Nam sang các thị trường lớn sẽ tiếp tục tăng, trong đó thị trường xuất khẩu cao su lớn nhất vẫn là Trung Quốc

Ngoài ra, giai đoạn từ 2022 đến 2024 được dự báo là thời kỳ tăng giá mạnh mẽ cho cao su do nguồn cung đang dần giảm (diện tích vườn cao su trên toàn cầu giảm và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu)

Dự báo cho rằng, trong giai đoạn nửa cuối năm 2023, sản lượng cao su thiên nhiên trên toàn thế giới sẽ vượt quá mức tiêu thụ đáng kể Giá cao su thiên nhiên có thể sẽ tiếp tục tăng nhưng ở mức độ hạn chế Dự báo này đã xem xét đến tình hình địa chính trị ổn định và đồng USD giảm giá

 Kết luận: Như vậy, từ những sự kiện trên dự báo về mức tăng trưởng doanh thu trong năm 2022 sẽ có xu hướng tăng Vì vậy nhóm kỳ vọng mức tăng doanh thu tăng trong năm 2023

PHÂN TÍCH BỐI CẢNH, CÁC SỰ KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY

Tài sản

- Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2022 bằng 2,99% doanh thu

=> Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2023 = Doanh thu 2023 x 2,99%

- Đầu tư tài chính không thay đổi theo doanh thu

=> Đầu tư tài chính 2023 = Đầu tư tài chính 2022 = 210.000.000.000

- Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2022 bằng 4,94% doanh thu (= 257.142.204.794

=> Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2023 = Doanh thu 2023 x 4,94%

- Hàng tồn kho năm 2022 bằng 32,89% doanh thu (= 1.707.695.276.561

=> Hàng tồn kho năm 2023 = Doanh thu 2023 x 32,89%

- Tài sản ngắn hạn khác năm 2022 bằng 2,46% doanh thu(= 127.282.830.318

=> Tài sản ngắn hạn khác năm 2023 = Doanh thu 2023 x 2,46%

- Tài sản dài hạn năm 2022 bằng 18,46% doanh thu(= 960.372.962.356

=> Tài sản dài hạn năm 2023 = Doanh thu 2023 x 18,46%

Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = 3.871.636.390.271

Nguồn vốn

- Nợ ngắn hạn năm 2022 bằng 28,96% doanh thu (= 1.506.929.882.468

=> Nợ ngắn hạn năm 2023 = Doanh thu 2023 x 28,96%

- Nợ dài hạn không tự động thay đổi theo doanh thu

=> Nợ dài hạn năm 2023 = Nợ dài hạn năm 2022 = 1.105.975.000

=> Tổng cộng = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn = 1.719.006.041.014

- Vốn cổ phần không thay đổi qua các năm

=> Vốn cổ phần năm 2023 = vốn cổ phần 2022 = 1.187.926.050.000

- Lợi nhuận giữ lại năm 2023 = Lợi nhuận giữ lại năm 2022 + lợi nhuận giữ lại tăng thêm năm 2023

- Các nguồn vốn chủ sở hữu khác không thay đổi theo doanh thu

=> Các nguồn vốn chủ sở hữu khác năm 2023

= các nguồn vốn chủ sở hữu khác năm 2022 = 402.693.166.853

- Nguồn kinh phí và quỹ khác không thay đổi theo doanh thu

=> Nguồn kinh phí và quỹ khác 2023 = Nguồn kinh phí và quỹ khác 2022 = 670.000.000

=> Tổng nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu = 3.804.995.013.751

NHU CẦU VỐN BÊN NGOÀI (EFN) CỦA CÔNG TY NĂM 2023

+ Dựa vào bảng dự phóng của công ty:

EFN = Tổng tài sản (Nợ phải trả + VCSH)-

=> Từ đây, thấy được rằng nhu cầu vốn bên ngoài (EFN) dương do có sự chênh lệch giữa tổng tài sản và nguồn vốn lớn đến từ việc tỷ lệ tăng trưởng doanh thu, cho nên công ty cần huy động vốn bên ngoài để đáp ứng sự tăng trưởng của công ty

SỬ DỤNG CÁC THÔNG TIN HIỆN CÓ VÀ ĐƯA RA CÁC GIẢ ĐỊNH HỢP LÝ, TÍNH CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN (WACC) CỦA CÔNG TY

Chi phí sử dụng nợ

5.1.1 Các khoản vay ngắn hạn

Tính từ năm 2022, hiện tại DRC đang có dư nợ vay tại các ngân hàng, với lãi suất ngắn hạn như sau:

Bảng : Lãi suất ngắn hạn của các ngân hàng mà công ty DRC có dư–4 nợ

STT Tên ngân hàng Lãi suất

1 Ngân hàng TNHH Kasikorn Bank - CN HCM 6,82% - 7,14%

2 Ngân hàng TMCP Công thương VN - CN Ngũ

3 Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN CN Đà Nẵng- 6,2% - 8,8%

4 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển VN - CN

5 Ngân hàng TNHH MTV HSBC (VN) 3,76%

Theo báo cáo tài chính hợp nhất năm 2022, các khoản vay ngắn hạn ngoại tệ và nội tệ của công ty đều được vay từ các ngân hàng: Ngân hàng TNHH Kasikorn Bank - CN HCM, Ngân hàng TMCP Công thương VN CN Ngũ Hành Sơn, Ngân hàng TMCP - Ngoại thương VN CN Đà Nẵng, Ngân hàng TNHH MTV HSBC (VN), Ngân hàng - TMCP Đầu tư và Phát triển VN CN Hải Vân theo bảng trên với lãi suất dao động - 3,76% - 11%

5.1.2 Các khoản vay dài hạn

Theo báo cáo tài chính năm 2022, hiện tại DRC đang có dư nợ vay dài hạn ở ngân hàng Ngân hàng TMCP Công thương VN - CN Đà Nẵng với lãi suất 8,1%

Bảng : Lãi suất dài hạn của các ngân hàng mà công ty DRC có dư nợ5

STT Tên ngân hàng Lãi suất

1 Ngân hàng TMCP Công thương VN - CN Đà Nẵng 8,1%

5.1.3 Các khoản nợ thuê tài chính

Bảng : Lãi suất thuê tài chính của các công ty cho công ty DRC thuê6

STT Tên công ty Lãi suất

1 Công ty TNHH cho thuê tài chính quốc tế Việt Nam 7,5%

2 Công ty TNHH MTV cho thuê tài chính ngân hà

TMCP Ngoại thương Việt Nam 7% - 7,5%

Hiện tại, Công ty DRC không có số dư từ phát hành trái phiếu và giả định rằng sang năm tiếp theo công ty cũng không có kế hoạch phát hành trái phiếu

Dự đoán chi phí nợ vay trước thuế (Lãi suất vay của công ty DRC)

Với giả định cho rằng, trong năm tới công ty CP Cao su Đà Nẵng vẫn tiếp tục vay nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tại các ngân hàng nêu trên Lãi suất ngắn hạn trung bình là 7,4%, lãi suất vay dài hạn trung bình là 8,1%

Dự đoán chi phí VCSH

+ Sử dụng mô hình CAPM

Chi phí vốn chủ sở hữu Re = Lãi suất TS phi r i ro + ủ 𝛽 * Phần bù rủi ro: = Rf + * (Rm 𝛽 –Rf)

+ Hệ số beta của DRC= 1,2

+ Lãi suất phi rủi ro R(f) với kỳ hạn 10 năm của trái phiếu chính phủ là 3,48% + Tỷ suất sinh lời yêu cầu của thị trường Rm= 14,2%

➔ Cho thấy năm 2022 tỷ suất sinh lời yêu cầu của thị trường là 13,85% và quan sát từ dữ liệu mới nhất về xu hướng tăng trưởng chỉ số VN Index Nhóm đưa ra dự đoán tỷ - suất sinh lời yêu cầu của thị trường trong những năm tới sẽ vào khoảng 14,2% Chi phí sử dụng vốn Re = 3,48% + 1,2 * (14,2% - 3,48%) = 16,34 %

D = Nợ vay ngắn hạn + Nợ vay dài hạn

+ Với tỷ lệ tăng trưởng doanh thu kỳ vọng sẽ là 14% Ta có:

Bảng : Giá trị thị trường của khoản nợ vay7

Nợ vay ngắn hạn kỳ vọng 2023 1.717.900.066.014

Nợ vay dài hạn kỳ vọng 2023 1.105.975.000

+ Giá trị thị trường của khoản nợ vay:

D = Nợ vay ngắn hạn + Nợ vay dài hạn

Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu (E)

E = Vốn cổ phần + Lợi nhuận ST chưa phân phối + Vốn khác thuộc chủ sở hữu

Với tỉ lệ tăng trưởng doanh thu 14% ta có:

Bảng : Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu8

Lợi nhuận ST chưa phân phối 307.184.677.256 352.452.099.528

Các nguồn vốn chủ sở hữu khác 402.693.166.853 402.693.168.876

Thuế TNDN (Tc)

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế * (1 - Tc)

Bảng Chi phí vốn bình quân của công ty9:

NGUỒN VỐN GIÁ TRỊ TỶ TRỌNG CHI PHÍ

Các nguồn vốn chủ sở hữu khác 402.693.166.853 10,5% 16,34%

Chi phí vốn bình quân WACC của công ty là:

Ngày đăng: 31/05/2024, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  Bảng cân đối kế toán 2: - tiểu luận đề tài hoạch định tài chính và chi vốn của ctcp cao su đà nẵng drc
ng Bảng cân đối kế toán 2: (Trang 10)
Bảng  : Bảng doanh thu chi phi từ năm 2020 1 -2022 - tiểu luận đề tài hoạch định tài chính và chi vốn của ctcp cao su đà nẵng drc
ng : Bảng doanh thu chi phi từ năm 2020 1 -2022 (Trang 10)
Bảng  : Báo cáo kết quả  3 kinh doanh - tiểu luận đề tài hoạch định tài chính và chi vốn của ctcp cao su đà nẵng drc
ng : Báo cáo kết quả 3 kinh doanh (Trang 11)
Bảng  : Lãi suất ngắn hạn của các ngân hàng mà công ty DRC có dư– 4  nợ - tiểu luận đề tài hoạch định tài chính và chi vốn của ctcp cao su đà nẵng drc
ng : Lãi suất ngắn hạn của các ngân hàng mà công ty DRC có dư– 4 nợ (Trang 16)
Bảng  : Lãi suất thuê tài chính của các công ty cho công ty DRC thuê 6 - tiểu luận đề tài hoạch định tài chính và chi vốn của ctcp cao su đà nẵng drc
ng : Lãi suất thuê tài chính của các công ty cho công ty DRC thuê 6 (Trang 17)
Bảng  : Lãi suất dài hạn của các ngân hàng mà công ty DRC có dư nợ 5 - tiểu luận đề tài hoạch định tài chính và chi vốn của ctcp cao su đà nẵng drc
ng : Lãi suất dài hạn của các ngân hàng mà công ty DRC có dư nợ 5 (Trang 17)
Bảng  : Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu 8 - tiểu luận đề tài hoạch định tài chính và chi vốn của ctcp cao su đà nẵng drc
ng : Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu 8 (Trang 19)
Bảng  Chi phí vốn bình quân của công ty 9: - tiểu luận đề tài hoạch định tài chính và chi vốn của ctcp cao su đà nẵng drc
ng Chi phí vốn bình quân của công ty 9: (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w