1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài hoạch định tài chính và chi phí vốn củactcp phân bón dầu khí cà mau

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạch Định Tài Chính Và Chi Phí Vốn Của CTCP Phân Bón Dầu Khí Cà Mau
Tác giả Phan Huy Hoàng, Trương Tâm Như, Trần Công Quang, Đoàn Công Danh, Đỗ Thị Diễm Hạnh
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Quang Minh
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Tài Chính Công Ty Nâng Cao
Thể loại Báo Cáo Nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu phân bón, hóa chất dầukhí chủ yếu phục vụ trong lĩnh vực nông nghiệp với sứ mệnh phục vụ hàng triệu nông dânbằng những dòng dinh dưỡng phân bón cao

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-

-BÁO CÁO NHÓM Môn: Tài chính công ty nâng cao

ĐỀ TÀI: HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH VÀ CHI PHÍ VỐN CỦA

CTCP PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU

GVHD: Nguyễn Quang Minh Nhi Nhóm: 10

Thành viên: Phan Huy Hoàng

Trương Tâm Như Trần Công Quang Đoàn Công Danh

Đỗ Thị Diễm Hạnh

Đà Nẵng, ngày 24 tháng 04 năm 2022

Trang 2

Đánh giá hoạt động của các thành viên

Tên thành viên Phân công nhiệm vụ cụ

thể

Đánh giá chung (Thái độ làm việc, Hoàn thành đúng hạn/ Hoàn thành muộn/ Chưa hoàn thành)

Nhóm

tự xếp loại (%)

Phan Huy Hoàng

Phân công nhiệm vụ, làm các yêu cầu 2, 3, 4 Tổng hợp word, điều chỉnh báo cáo

Hoàn thành công việc đúng hạn, tích cực làm việc, đôn đốc các thành viên làm việc hiệu quả

Trương Tâm Như Tìm kiếm thông tin làm

các yêu cầu 2, 3

Hoàn thành công việc đúng hạn, năng động tìm kiếm thông tin

Trần Công Quang Tìm kiếm thông tin làm

yêu cầu 4

Hoàn thành công việc đúng hạn, nhiệt tình

Đỗ Thị Diễm Hạnh Làm yêu cầu 4 Hoàn thành công việc đúng hạn,tham gia đóng góp ý kiến

Đoàn Công Danh Làm yêu cầu 1 Hoàn thành công việc đúng hạn,

tham gia đóng góp ý kiến

Trang 3

Mục lục

Yêu cầu 1: Tổng quan về CTCP Phân bón dầu khí Cà Mau (DCM) 2

1 Giới thiệu 2

2 Vị thế công ty 2

3 Hoạt động kinh doanh 2

4 Các sản phẩm 3

5 Chiến lược đầu tư và phát triển 3

Yêu cầu 2: Sử dụng phương pháp tỷ lệ phần trăm của doanh thu, hãy lập dự báo bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh (Pro Forma statements) của công ty vào năm 2022 3

1 Dự đoán doanh số 3

2 Tỷ lệ các khoản mục so với doanh thu năm 2021, sử dụng để điều chỉnh cho năm 2022 5

3 Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2022 của Công ty DCM 6

4 Dự báo bảng cân đối kế toán năm 2022 của Công ty DCM 7

Yêu cầu 3: Xác định nhu cầu vốn bên ngoài (EFN) của công ty trong năm 2022 9

Yêu cầu 4: Sử dụng các thông tin hiện có và đưa ra các giả định hợp lý, tính chi phí vốn bình quân (WACC) của công ty 10

1

Trang 4

Tài chính công ty nâng cao – Nhóm 10

Yêu cầu 1: Tổng quan về CTCP Phân bón dầu khí Cà Mau (DCM)

Trụ sở chính: Lô D - Khu Công nghiệp Phường 1 - Đường Ngô Quyền - Phường 1 - TP

Cà Mau - Tỉnh Cà Mau, Việt Nam

Điện thoại: 0290-3819000 Fax:0290-3590501 Website: http://www.pvcfc.com.vn Mã niêm yết: DCM Ngày niêm yết: 01/01/2011

1 Giới thiệu

Tính theo doanh số và sản lượng, Phân bón dầu khí Cà Mau là nhà sản xuất phân bón hàng đầu tại Việt Nam Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu phân bón, hóa chất dầu khí chủ yếu phục vụ trong lĩnh vực nông nghiệp với sứ mệnh phục vụ hàng triệu nông dân bằng những dòng dinh dưỡng phân bón cao phù hợp với nhiều loại cây trồng và vùng đất

2 Vị thế công ty

Được thành lập từ năm 2011, Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) tự hào là nhà sản xuất phân bón Urê hạt đục hàng đầu và duy nhất tại Việt Nam Sau 5 năm

đi vào hoạt động, sản phẩm mang thương hiệu “Đạm Cà Mau – Hạt ngọc mùa vàng” đã trở thành lựa chọn số 1 đối với bà con nông dân khu vực ĐBSCL, cũng như được tin dùng ngày càng rộng rãi tại các khu vực khác ở thị trường nội địa Thương hiệu Đạm Cà Mau – Hạt ngọc mùa vàng đã dần khẳng định vị thế của mình tại Việt Nam và khu vực góp phần quan trọng vào việc bình ổn thị trường phân bón và đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia Chúng tôi sẽ tiếp tục đầu tư cho công tác nghiên cứu phát triển, từng bước cho ra đời các dòng sản phẩm mới theo hướng thân thiện với môi trường vì một nền nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững

3 Hoạt động kinh doanh

Hoạt động kinh doanh chính của công ty này bao gồm chế biến, sản xuất và mua bán các phân bón Thương hiệu Đạm Cà Mau tiếp tục chủ động mở rộng thị trường ra nước ngoài với việc xuất khẩu hơn 180 nghìn tấn sản phẩm urê chất lượng sang các nước Campuchia,

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Philippines, Thái Lan, Bangladesh và cả các thị trường khó tính như Nhật Bản và Hàn Quốc

4 Các sản phẩm

Với bộ sản phẩm dinh dưỡng gồm: N46.Plus, N.Humate+TE, UreaBio và dòng phân bón NPK với công nghệ hiện đại đã ra mắt thị trường vào năm 2021, Phân bón Cà Mau đã và đang đáp ứng nhu cầu đa dạng của nông dân mọi miền, tiếp tục thúc đẩy gia tăng doanh thu và cống hiến cho nền nông nghiệp Việt Nam

5 Chiến lược đầu tư và phát triển

Tiếp tục kiện toàn, phát triển và mở rộng HTPP các cấp, định hướng giai đoạn 2021-2025, tăng trưởng HTPP cấp 1 gấp 2 lần so với hiện tại và tăng trưởng HTPP cấp 2 hàng năm đạt 5%/năm và mục tiêu it nhất có 15.000 đại lý cấp 2 Việc phát triển HTPP là hết sức cần thiết nhằm đấy mạnh tiêu thụ sản phẩm NPK và các sản phẩm khác trong bối cảnh PVCFC bước vào giai đoạn phát triển mới với nhiều mục tiêu thách thức mới Về thị trường mục tiêu, trọng tâm vẫn là ưru tiêu phát triển, kiện toàn HTPP các cấp tại khu vực ĐBSCL, ĐNB&TN, Campuchia, song song với việc phát triển mô hình HTPP trên nền tảng ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin vào công tác bán hàng, quản trị HTPP nhằm vươn lên làm chủ thị trường và cạnh tranh thắng lợi so với các đối thủ cạnh tranh

Yêu cầu 2: Sử dụng phương pháp tỷ lệ phần trăm của doanh thu, hãy lập dự báo bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh (Pro Forma statements) của công ty vào năm 2022.

1 Dự đoán doanh số

ĐVT: Triệu đồng

Doanh thu thuần 6.689.329 7.042.967 7.561.275 9.869.763

3

Trang 6

Ví dụ tỷ lệ tăng trưởng năm 2019 so với năm 2018 bằng = ( Doanh thu 2019 - Doanh thu 2018)/ Doanh thu 2018 *100% = 5,3%

Tương tự cách này ta cũng tính được các giá trị 7,4% và 30,5% như bảng trên

Trên cơ sở báo cáo này, nhóm phân tích xác định tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của công ty DCM theo bảng trên Căn cứ vào tỉ lệ tăng trưởng doanh thu bình quân giai đoạn này của công ty là 14,4%

Ngoài phân tích số liệu như bảng 1 thì chúng ta cũng cần xem xét các sự kiện có ảnh hưởng đến ngành xăng dầu như kinh tế, chính trị, xã hội,…để dự phóng mức doanh thu cho năm tới

Theo số liệu thống kê ta có thể thấy doanh thu tăng dần từ năm 2018 đến năm 2021, và tốc độ tăng trưởng đã tăng mạnh kể từ đó Nhu cầu tiêu dùng và giá phân bón tăng ổn định, tình hình kinh doanh của công ty khởi sắc Hưởng lợi từ việc tăng giá đáng kể, lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp phân bón tăng trưởng rất khả quan trong quý I / 2022 Cổ phiếu ngành phân bón cũng dậy sóng trong phiên giao dịch gần đây

DCM chưa báo cáo kết quả kinh doanh quý I / 2022, nhưng SSI Research ước tính lợi nhuận trước thuế của Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau đạt 1 nghìn tỷ đồng trong quý I năm nay, tăng 6,6% chủ yếu do giá bán bình quân tăng đáng kể Năm 2021, thị trường hàng hóa toàn cầu nói chung, đặc biệt là phân bón sẽ tăng trưởng mạnh Kể từ đầu năm nay, cuộc chiến giữa Nga và Ukraine đã đẩy giá phân bón lên cao hơn nữa khi Nga, một trong những nước xuất khẩu phân bón lớn nhất bị trừng phát kinh tế Do đó, các doanh nghiệp phân bón trong nước tiếp tục được hưởng lợi Năm nay, DCM đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất năm 2022 là 904,9 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế hợp nhất 513 tỷ đồng, lần lượt giảm 10% và 72% so với năm 2021 Căng thẳng giữa Nga và Ukraine sẽ tiếp tục có tác động tiêu cực Thị trường tài chính toàn cầu, giá dầu và giá cước vận tải đang tăng, nguồn cung khan hiếm Tuy nhiên, SSI dự đoán doanh thu của DCM sẽ tăng 31% trong năm nay và doanh thu sẽ tăng 40% (doanh thu và doanh thu của DCM năm

4

Trang 7

ngoái lần lượt tăng 31% và 190%) Ngoài ra, DCM có nhiều kế hoạch hoạt động cho năm

2022

Theo kế hoạch, năm 2022, DCM sẽ hoàn thiện các dự án chuyển tiếp trong năm 2022 Điều này bao gồm chuyển đổi và cung cấp CO2 thô, các trung tâm R & D, và các dự án sản xuất phân phức hợp urê nóng chảy 300.000 tấn / năm Đồng thời, Đạm Cà Mau cũng

sẽ đầu tư các kho đầu mối Long An, nhà máy phân vi sinh, khí hóa than, trạm viễn thông

để đảm bảo mở rộng sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm cho định hướng phát triển lâu dài Trong khi triển vọng ngành phân bón rất sáng sủa, các nhà phân tích cũng khuyến nghị nhà đầu tư mua dự trữ phân bón lưu ý đến diễn biến giá phân bón gắn với biến động địa chính trị trên thị trường toàn cầu Nếu những thay đổi tích cực xảy ra trong hoạt động xuất khẩu của Nga, giá phân bón trên thế giới có thể tăng vọt Ngoài ra, việc hạn chế xuất khẩu

để đảm bảo nguồn cung phân bón trong nước cũng là một rủi ro tiềm ẩn đối với hoạt động kinh doanh của công ty.Nhóm 10 dự đoán doanh thu năm 2022 của Công ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau sẽ tăng 15% so với năm 2021

 = 115%*Doanh thu năm 2021 = 115%*9.869.762.904.637 = 11.350.227.340.333 VNĐ

2 Tỷ lệ các khoản mục so với doanh thu năm 2021, sử dụng để điều chỉnh cho năm 2022

Chỉ tiêu Năm 2021 Tỷ lệ phần trăm theo doanh thu

1 Tài sản ngắn hạn 7.276.291.649.429 73,72% Tiền và các khoản tương đương tiền 427.652.730.904 4,33%

Các khoản phải thu ngắn hạn 187.458.077.176 1,90%

Hàng tồn kho 2.204.077.707.734 22,33%

Tài sản ngắn hạn khác 95.103.133.615 0,96%

5

Trang 8

2 Tài sản dài hạn 3.795.829.685.496 38,46% Tổng tài sản 11.072.121.334.925 112,18%

Nợ ngắn hạn 3.186.610.542.693 32,29%

Bảng 2: Tỷ lệ các khoản mục so với doanh thu năm 2021

 Tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu X trên doanh thu (năm n) được xác định bằng cách:

Tỷ lệ phần trăm trên doanh thu của hàng tồn kho năm 2021 là:

Tương tự cách này ta xác định được các khoản mục như trên

3 Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2022 của Công ty DCM

Theo bảng 2, ta đã tính được tỷ lệ chi phí theo doanh thu năm 2021 là bằng 71,82% Và từ doanh thu năm 2022 như đã được dự báo ta tính được chi phí năm 2022 bằng cách:

Chi phí = Doanh thu 2022 x 71,82%

= 11.350.227.340.333 x 71,82% = 8.152.149.877.374 Trong đó các chỉ tiêu năm 2022 bao gồm:

- Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu – Chi phí

= 11.350.227.340.333 – 8.152.149.877.374 = 3.198.077.462.959

- Thuế TNDN (20%) = Lợi nhuận trước thuế x % thuế TNDN

= 3.198.077.462.959 x 20% = 639.615.492.592

- Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDN

= 3.198.077.462.959 - 639.615.492.592 = 2.558.461.970.367

Ta có bảng báo cáo kết quả kinh doanh tóm gọn sau:

6

Trang 9

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Năm 2021 Năm 2022 Doanh thu 9.869.762.904.637 11.350.227.340.333

Chi phí 7.088.825.980.325 8.152.149.877.374

Lợi nhuận trước thuế 2.780.936.924.312 3.198.077.462.959

Lợi nhuận sau thuế 2.224.749.539.450 2.558.461.970.367

Bảng 3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

4 Dự báo bảng cân đối kế toán năm 2022 của Công ty DCM

Ta xác định các hạng mục trong bảng cân đối kế toán năm 2022 bằng cách:

Hạng mục thay đổi năm 2022 = Doanh thu 2022 x Tỷ lệ phần trăm theo doanh thu của hạng mục đó năm 2021

Trong đó:

 TÀI SẢN:

Tài sản ngắn hạn = Doanh thu 2022 * 73,72%

= 11.350.227.340.333 * 73,72% = 8.367.735.396.843

= Doanh thu 2022 x 4,33% = 11.350.227.340.333 x 4,33% = 491.800.640.540

 = Doanh thu 2022 x 1,90% = 11.350.227.340.333 x 1,90% = 215.576.788.752

 = Doanh thu 2022 x 22,33% = 11.350.227.340.333 x 22,33% = 2.534.689.363.894

 = Doanh thu 2022 x 0,96% = 11.350.227.340.333 x 0,96%

= 109.368.603.657

Tài sản dài hạn = Doanh thu 2022 x 38,46%

= 11.350.227.340.333 x 38,46% = 4.365.204.138.320

 TỔNG TÀI SẢN = Tài sản ngắn hạn + tài sản dài hạn

7

Trang 10

= 8.367.735.396.843 + 4.365.204.138.320 = 12.732.939.535.164

 NGUỒN VỐN:

Nợ phải trả

 = Doanh thu 2022 x 32,29% = 11.350.227.340.333 x 32,29% = 3.664.602.124.097

 không đ i so v i năm 2021: 407.413.516.846

 Nợ phải trả = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn

= 3.664.602.124.097 + 407.413.516.846 = 4.072.015.640.943

Vốn chủ sở hữu

 gi nguyên so v i năm 2021: 5.294.000.000.000 (Giá trị của khoản mục vốn cổ phần không thay đổi qua các năm)

 = Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối = Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cuối kỳ trước (lợi nhuận giữ lại năm 202 ) + lợi nhuận sau thuế dự báo1

kỳ này (lợi nhu n sau thuêế 2022) - cổ tức dự kiến chi trả = 1.187.985.397.644 + 2.558.461.970.367 2.558.461.970.367 - x 50% = 2.467.216.382.828

 không đ i so v i năm 2021: 3.665.420.000 (do không có thông tin chi tiết về sự thay đổi khoản mục này)

 Vốn chủ sở hữu = Vốn cổ phần + Lợi nhuận giữ lại + Các nguồn vốn chủ sở hữu khác

= 5.294.000.000.000 + 2.467.216.382.828 + 3.665.420.000 = 7.764.881.802.828

 TỔNG NGUỒN VỐN = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu = 4.072.015.640.943 +

7.764.881.802.828 = 11.836.897.443.771

Ta có bảng cân đối kế toán tóm gọn sau:

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

A TÀI SẢN Năm 2021 Năm 2022

1 Tài sản ngắn hạn 7.276.291.649.429 8.367.735.396.843

Tiền và các khoản tương đương tiền 427.652.730.904 491.800.640.540 Các khoản phải thu ngắn hạn 187.458.077.176 215.576.788.752 Hàng tồn kho 2.204.077.707.734 2.534.689.363.894 Tài sản ngắn hạn khác 95.103.133.615 109.368.603.657

8

Trang 11

2 Tài sản dài hạn 3.795.829.685.496 4.365.204.138.320 Tổng tài sản 11.072.121.334.925 12.732.939.535.164

B NGUỒN VỐN

1 Nợ phải trả 3.594.024.059.539 4.072.015.640.943

Nợ ngắn hạn 3.186.610.542.693 3.664.602.124.097

Nợ dài hạn 407.413.516.846 407.413.516.846

2 Vốn chủ sở hữu 7.478.097.275.386 7.764.881.802.828

Vốn cổ phần 5.294.000.000.000 5.294.000.000.000 Lợi nhuận giữ lại 1.187.985.397.644 2.467.216.382.828 Các nguồn vốn chủ sở hữu khác 3.665.420.000 3.665.420.000

Tổng nguồn vốn 11.072.121.334.925 11.836.897.443.771

Bảng 4: Bảng cân đối kế toán Yêu cầu 3: Xác định nhu cầu vốn bên ngoài (EFN) của công ty trong năm 2022.

EFN = Tổng tài sản - (Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu)

= 12.732.939.535.164 - (4.072.015.640.943 + 7.764.881.802.828)

= 896,042,091,393

Ta có thể thấy rằng nhu cầu vốn bên ngoài có sự chênh lệch giữa tổng tài sản và nguồn vốn lớn đến từ việc tỷ lệ tăng trưởng Doanh thu được dự báo năm 2022 lớn hơn tỷ lệ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn 3 năm gần đây là 0,6% (Năm 2022 dự đoán là 15% trong khi bình quân giai đoạn này là 14,4%)

Khi Doanh thu tăng dẫn tới Tổng tài sản cũng tăng để hỗ trợ, mặt khác Nợ dài hạn và Lợi nhuận giữ lại cũng tăng lên từ đó sẽ làm cho Nguồn vốn tăng lên Từ đó ta có thể thấy rằng nhu cầu vốn bên ngoài (EFN) dương chứng tỏ công ty cần huy động vốn bên ngoài

để đáp ứng sự tăng trưởng của công ty

Yêu cầu 4: Sử dụng các thông tin hiện có và đưa ra các giả định hợp lý, tính chi phí vốn bình quân (WACC) của công ty.

9

Trang 12

Tình trạng khan hiếm nguồn cung phân bón trên toàn cầu, kết hợp với các chính sách hạn chế xuất khẩu của các quốc gia như: Trung Quốc nhằm đảm bảo nguồn cung cấp cho thị trường nội địa, Nga từng là một trong những nước xuất khẩu phân bón hàng đầu thế giới, với kỷ lục xuất khẩu 8 triệu tấn đến 9 triệu tấn (năm 2021) nhưng do chiến tranh Nga-Ukraine bùng nổ và các lệnh trừng phạt của phương Tây đã đẩy giá các mặt hàng này lên

từ mức cao của năm 2021 Điều này đã làm cho giá phân bón cả quốc tế lẫn trong nước tăng vọt Về dài hạn, dự đoán rằng nhu cầu phân bón chỉ tăng trưởng với CAGR là 1% trong giai đoạn 2022-2026 Tuy nhiên giá phân bón tăng giảm thực tế tác động một phần không lớn đến lợi nhuận hoạt động của công ty bởi giá phân bón được kiểm soát chặt chẽ

và điều chỉnh dựa trên sự biến động của toàn quốc Ở Việt Nam, có áp lực lạm phát từ bên ngoài, nhưng vẫn được kiểm soát tốt bởi các chính sách hỗ trợ của Chính phủ

Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (DCM) sẽ tiếp tục hoạt động tốt trong quý đầu tiên của năm 2022 do giá phân bón vẫn ở mức cao Nó là chất xúc tác quan trọng để kéo dài thời gian tồn kho phân bón, chu kỳ tăng giá phân bón và hóa chất trong tương lai

Và tạo cơ hội đối với các dự án tìm nguyên liệu nhiên liệu thay thế khí, đa dạng hóa sản phẩm, đầu tư xây dựng hệ thống số hóa hoạt động quản trị sản xuất, mua sắm vật tư thiết

bị đảm bảo nhà máy luôn được duy trì hoạt động an toàn và ổn định

Tính chi phí vốn bình quân (WACC) của công ty DCM được tính như sau:

ROE =

Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại chiếm 50%

17.47%

Cổ phiếu của công ty DCM có mệnh giá được quy định trên sàn giao dịch là 10.000 đồng/cổ phiếu, giá bán cổ phiếu DCM trên thị trường vào ngày 18/04/2022 là 43.500 đồng/cổ phiếu, tỷ lệ chi trả cổ tức hiện hành của công ty là 8%/mệnh giá Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại:

Giá trị vốn chủ sỡ hữu DCM cuối năm 2021:

10

Ngày đăng: 04/06/2024, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w