Ngành hóa chất dầukhí VN phụ thuộc vào nhập khẩu, với tỷ lệ tự cung cấp thấp.* Cơ hội: Nhu cầu hóa chất dầu khí tăng Chính sách thu hút đầu tư Nhu cầu sử dụng hóa chất an toàn và b
Trang 1ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 2
DỰ ÁN TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU
MÔN : LỚP :
Quản trị tài chính 2 FIN 302 D
4 Huỳnh Dương Quang Tin
5 Thân Thị Kim Duyên
6 Nguyễn Thúy Hồng
7 Huỳnh Nhật Hào
Trang 2BẢNG VIẾT TẮT
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH VÀ CỔ PHẦN
PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU1.1 Khái quát về ngành phân bón và hóa chất dầu khí tại VN 1.1.1 Phân bón
* Thị trường: VN là quốc gia nông nghiệp lớn, nhu cầu phân bón cao
* Nhu cầu phân bón tại VN dự kiến tăng trưởng trong những năm tới do:
Nhu cầu lương thực gia tăng do dân số tăng và thu nhập tăng
Diện tích đất canh tác giảm
Nhu cầu sử dụng phân bón hiệu quả tăng
* Sản xuất: Ngành phân bón trong nước đáp ứng khoảng 60% nhucầu, phần còn lại nhập khẩu
* Cơ hội: Nhu cầu phân bón tăng do dân số tăng, diện tích canh tác
mở rộng
Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp
Nhu cầu sử dụng phân bón hiệu quả và bền vững tăng
* Thách thức:
Biến động giá nguyên liệu
Cạnh tranh gay gắt từ phân bón nhập khẩu
Biến đổi khí hậu
Nhu cầu tiêu dùng tăng
Ngành công nghiệp phát triển
Trang 4* Sản xuất: Ngành hóa chất dầu khí tập trung vào sản xuất các sảnphẩm như olefin, polyolefin, hóa chất cơ bản Ngành hóa chất dầukhí VN phụ thuộc vào nhập khẩu, với tỷ lệ tự cung cấp thấp.
* Cơ hội:
Nhu cầu hóa chất dầu khí tăng
Chính sách thu hút đầu tư
Nhu cầu sử dụng hóa chất an toàn và bền vững tăng
* Thách thức:
Biến động giá nguyên liệu
Cạnh tranh gay gắt
Biến đổi khí hậu
1.2 Tổng quan về CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
1.2.1.1 Khái quát về công ty
CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) tiền thân là TNHH MTV Phânbón Dầu khí Cà Mau, trực thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia VN được thành lập ngày09/03/2011 để quản lý và vận hành Nhà máy Đạm Cà Mau PVCFC chính thức hoạtđộng theo mô hình cổ phần từ đầu năm 2015 Sản phẩm chủ lực của là đạm urea hạtđục, phân phối chính tại khu vực Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ và Đồng Bằng SôngCửu Long
Tên giao dịch quốc tế: PetroVietnam Camau Fertilizer Joint Stock Company,
Tên thường gọi là Đạm Cà Mau
Tên gọi tắt là : PVCFC
Tên viết tắt trên sàn chứng khoán : DCM
Trụ sở chính: Lô D, Khu công nghiệp Phường 1, Đường NgôQuyền, Phường 1, Thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau
Website: https://www.pvcfc.com.VN/
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh và xuất nhậpkhẩu phân bón, hóa chất dầu khí
Trang 5Năm 2012:Nhà máy Đạm Cà Mau có sản phẩm thương mại đầutiên Tổng thầu đã tin tưởng giao quyền điều phối chạy thử và chạythử nghiệm công suất cho phía Chủ đầu tư và đã hoàn thành chạythử nghiệm cho toàn bộ Nhà máy vào ngày 14/4/2012 Ngày23/4/2012, Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước chấp thuận đưa vàovận hành thương mại sau khi đã có đầy đủ các văn bản chấp thuận
về phòng cháy chữa cháy, môi trường, giấy phép khai thác nước mặt
* Tầm nhìn: Trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản
xuất và kinh doanh phân bón
* Sứ mệnh: Góp phần đảm bảo nguồn cung phân bón và an toàn
lương thực trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phân bón
Trang 61.2.1.4 Sơ đồ bộ máy cơ cấu tổ chức:
1.2.2 Ngành nghề kinh doanh
1.2.2.1 Sản xuất và kinh doanh phân bón:
Phân đạm Urê: Đây là sản phẩm chủ lực của , chiếm hơn 80%doanh thu
Phân NPK: sản xuất nhiều loại NPK khác nhau phù hợp với nhucầu của từng loại cây trồng
Phân DAP và SA: cũng sản xuất và kinh doanh các loại phânbón khác như DAP và SA
1.2.2.2 Kinh doanh hóa chất:
Kinh doanh các loại hóa chất phục vụ cho sản xuất phân bónnhư khí đốt tự nhiên, amoniac, urê lỏng Ngoài ra, còn kinh doanhcác loại hóa chất khác như LPG, methanol, axit sulfuric
Trang 71.2.2.4 Xuất nhập khẩu:
Xuất khẩu sản phẩm phân bón sang nhiều quốc gia trên thếgiới như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philippines và nhập khẩucác loại nguyên liệu phục vụ cho sản xuất phân bón như khí đốt tựnhiên, amoniac, urê lỏng.Ngoài ra, còn tham gia vào một số lĩnhvực khác như:
Đầu tư vào các dự án năng lượng tái tạo
Phát triển các sản phẩm phân bón hữu cơ
Tóm lại, CTCP Phân Bón Dầu khí Cà Mau là một hoạt động đangành nghề với lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất và kinh doanhphân bón
1.2.3 Sản phẩm dịch vụ
Về sản phẩm: Thành lập ngày 09/03/2011, PVCFC là doanh nghiệp
có chức năng, ngành nghề kinh doanh chính về: sản xuất, kinh
doanh và xuất nhập khẩu phân bón, hóa chất dầu khí, chủ yếu phục
vụ trong lĩnh vực nông nghiệp với sứ mệnh phục vụ hàng triệu nông dân bằng những dòng phân bón dinh dưỡng cao phù hợp với nhiều loại cây trồng và vùng đất Ứng dụng thành tựu công nghệ trên nền tảng công nghiệp hóa dầu giúp PVCFC nâng cao hiệu quả kinh
doanh, đồng thời góp phần thay đổi diện mạo kinh tế nông nghiệp nước nhà theo hướng phát triển xanh bền vững
Hòa nhập xu hướng thời đại, Phân Bón Cà Mau không ngừngđẩy mạnh công tác đầu tư nghiên cứu và cho ra đời những dòng sảnphẩm mới với tính năng vượt trội Năm 2020, bên cạnh tiếp tục pháttriển các dòng sản phẩm cốt lõi, PVCFC đã cho ra mắt dòng sảnphẩm NPK liên kết - nhóm NPK Gold 22-5-6 Đồng thời, cũng đãhoàn thiện công tác nghiên cứu, sản xuất, mẫu mã bao bì, đónggói và dự kiến cho ra mắt dòng sản phẩm NPK sản xuất mới trongnăm 2021 Với những sản phẩm tiêu biểu này, Phân Bón Cà Maungày càng hoàn thiện chuỗi sản phẩm phong phú của mình, đồng
Trang 8thời hướng tới đáp ứng nhu cầu đa dạng của nông dân mọi miền, gópphần thúc đẩy hiệu quả doanh thu của PVCFC
Về dịch vụ: Phân bón Cà Mau cung cấp dịch vụ sửa chữa, bảo
trì nhà máy, thiết bị cho các doanh nghiệp trong ngành phân bón.Cung cấp dịch vụ tư vấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; logisticscho các doanh nghiệp trong ngành Ngoài ra cũng có một vài dịch vụkhác nhự cung cấp dịch vụ xét nghiệm đất, nước; cung cấp dịch vụ
tư vấn kỹ thuật canh tác nhằm giúp bà con nâng cao năng suất câytrồng
1.2.4 Mô hình SWOT
1.2.4.1 Điểm mạnh (Strengths):
Thương hiệu uy tín: PVCFC là thương hiệu uy tín trong ngànhphân bón VN với hơn 20 năm kinh nghiệm với sản phẩm được sảnxuất trên dây chuyền hiện đại, tiên tiến, đạt tiêu chuẩn quốc tế.Mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước, đảm bảo cung cấp sảnphẩm đến tận tay bà con nông dân Đội ngũ nhân viên giàu kinhnghiệm đi kèm với khả năng tài chính vững mạnh đảm bảo cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh luôn diễn ra an toàn và chất lượng
1.2.4.2 Điểm yếu (Weaknesses):
Nợ vay cao: Nợ vay cao là một trong những điểm yếu của PVCFC Giá thành sản phẩm cao: Giá thành sản phẩm của PVCFC cao hơn sovới một số doanh nghiệp khác trong ngành
Khả năng cạnh tranh hạn chế: Khả năng cạnh tranh của PVCFC cònhạn chế so với các doanh nghiệp lớn trong ngành
1.2.4.3 Cơ hội (Opportunities):
Nhu cầu về phân bón ở VN đang gia tăng do diện tích canh tác
mở rộng và năng suất cây trồng được cải thiện Chính phủ đã đưa ranhiều chính sách hỗ trợ cho ngành phân bón, bao gồm giảm thuế và
hỗ trợ lãi suất cho vay vốn Đồng thời, việc mở rộng thị trường xuất
Trang 9khẩu cũng là một cơ hội cho các doanh nghiệp như PVCFC để tiếpcận các thị trường mới trong khu vực và trên toàn cầu.
1.2.4.4 Thách thức (Threats)
Sự biến động trong giá nguyên liệu, như khí đốt tự nhiên,amoniac, và urê lỏng, có thể tác động mạnh mẽ đến lợi nhuận củacác doanh nghiệp sản xuất phân bón Đồng thời, trong ngành này,cạnh tranh đang trở nên gay gắt hơn giữa các doanh nghiệp cả trong
và ngoài nước Thêm vào đó, biến đổi khí hậu đang gây ra nhữngthay đổi không lường trước trong sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởngđến cả nhu cầu và cung ứng phân bón
Trang 10CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH2.1 Môi trường tổng quát
2.1.1 Môi trường kinh tế
* Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế năm 2023 ước tính đạt 5,05%, thấp hơn sovới năm 2022 (8,12%) và so với mục tiêu tăng trưởng đề ra (6,5%).Nguyên nhân là do sức sản xuất của các doanh nghiệp, sức mua củangười tiêu dùng chưa phục hồi vững chắc sau đại dịch COVID-19.Cùng với đó, nền kinh tế thế giới xảy ra nhiều bất ổn, chưa có dấuhiệu ổn định trở lại ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta vốn có độ mởcửa lớn
Tăng trưởng kinh tế năm 2023 chỉ cao hơn so với tăng trưởngkinh tế năm 2020 (2,87%) và 2021 (2,55%) là 2 năm nền kinh tế chịuảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 và tăng trưởng kinh tế ởmức thấp nhất trong giai đoạn kể từ năm 2011 đến nay Điều nàycho thấy, tăng trưởng kinh tế thiếu vững chắc và chệch khỏi quỹ đạotăng trưởng bình thường của giai đoạn trước đại dịch COVID-19
Năm 2023, Phân bón Cà Mau đối mặt với nhiều khó khăn, tháchthức khi giá nguyên liệu tăng, giá phân bón giảm, nhu cầu tiêu thụtrong nước thấp, cạnh tranh quyết liệt với phân bón nhập khẩu Tuynhiên, điểm nổi bật của Phân bón Cà Mau trong năm 2023 lại làmảng mở rộng xuất khẩu phân bón, góp phần gia tăng doanh thu.Tính đến năm 2023, sản phẩm của Phân bón Cà Mau đã có mặt tạitrên 18 quốc gia trên thế giới, sản lượng xuất khẩu đạt 344.000 tấn,chiếm khoảng 26% tổng sản lượng tiêu thụ, giá trị xuất khẩu đạt 136triệu USD, chiếm khoảng 25% doanh thu các sản phẩm phân bón.Trong đó, Campuchia là thị trường xuất khẩu lớn nhất với sản lượng
và giá trị xuất khẩu chiếm hơn 60%
* Tỷ lệ lạm phát:
Trang 11Lạm phát được đo lường thông qua chỉ số giá tiêu dùng (CPI),đây là một trong những chỉ số quan trọng phản ánh ổn định kinh tế
vĩ mô Trong năm 2023, CPI tháng Một tăng cao với 4,89%, áp lựclạm phát rất lớn nhưng sau đó đã giảm dần, đến tháng 6 mức tăngchỉ còn 2%, đến tháng 12 tăng 3,58%, bình quân cả năm 2023 lạmphát ở mức 3,25% so với 2022, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra Có đượckết quả như vậy là do trong năm nhiều giải pháp được tích cực triểnkhai như: Giảm mặt bằng lãi suất cho vay, ổn định thị trường ngoạihối; thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công; công tác an sinh xã hộiđược quan tâm thực hiện.Theo đó, thị trường các mặt hàng thiết yếukhông có biến động bất thường, nguồn cung được bảo đảm Ngoài
ra, giá một số mặt hàng giảm theo giá thế giới cũng đã góp phầngiúp giảm áp lực lạm phát như giá xăng dầu bình quân năm 2023giảm 11,02% so với năm 2022, giá gas giảm 6,94% Vì vậy, năm
2023 VN đã thành công trong kiểm soát lạm phát Tỷ lệ lạm phát ởmức thấp, ổn định góp phần đáng kể giữ cho lãi suất thấp, tỷ giá hốiđoái ổn định, khuyến khích đầu tư và tăng trưởng kinh tế
* Lãi suất và xu hướng lãi suất
Từ năm 2022 đến nay, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã tănglãi suất 11 lần, lên 5,25 - 5,5%/năm, mức cao nhất trong vòng 22năm trở lại đây NH Trung ương Anh nâng lãi suất thêm 0,25%, lên5,25%, đánh dấu đợt tăng lãi suất thứ 14 liên tiếp và cũng là mức lãisuất cao nhất trong vòng 15 năm trở lại đây… Hiện, NH trung ươngcác nước vẫn chưa có dấu hiệu dừng tăng lãi suất lên cao Tuy nhiên,
VN là một trong những nước hiếm hoi hạ lãi suất Theo HSBC, ViệtNam đang phải đối mặt với khó khăn, thể hiện rõ qua tốc độ tăngtrưởng GDP nửa đầu năm 2023 chỉ đạt 3,7% so với cùng kỳ, chậm lạiđáng kể so với tốc độ 8% của năm 2022 Tăng trưởng tại Việt Nam
đã giảm tốc tới mức NHNN buộc phải đảo ngược chính sách thắt chặtngay trong nửa đầu năm 2023 Đây là một trong những lý do khiếnlãi suất tại VN hạ sớm hơn Fed Một lý do khác không kém phần quantrọng là tình trạng suy giảm tín dụng Trong khi hầu hết các nền kinh
Trang 12tế ASEAN vẫn ghi nhận tăng trưởng tín dụng tốt, VN lại là ngoại lệ.Tăng trưởng tín dụng ở VN đã chậm lại đáng kể từ tháng 11.2022 vàvẫn chưa chạm đáy Để giải quyết tình trạng này, NHNN đã phảinhanh chóng cắt giảm lãi suất.
Từ tháng 3 - 6.2023, NHNN đã ra 4 quyết định giảm lãi suấtđiều hành với tổng mức giảm khoảng 2% Động thái này đã dần giúpthị trường lãi suất hạ nhiệt nhưng chủ yếu ở đầu huy động, còn vớilãi vay thì các NH dè dặt nhìn nhau giảm nhỏ giọt Thị trường lao vàocuộc đua mới, đua giảm lãi suất tiết kiệm, đảo ngược hoàn toàn sovới nửa đầu năm Một số nhà băng liên tục điều chỉnh bảng lãi suất,
có tháng tới vài lần
2.1.2 Môi trường công nghệ
PVCFC đã thành công trong việc tạo ra sản phẩm phân bónchất lượng cao thông qua việc sử dụng công nghệ tiên tiến nhất.Điều này giúp đáp ứng được nhu cầu của bà con nông dân và xâydựng sự tin tưởng từ phía họ Với dây chuyền sản xuất hiện đạichuẩn EU và các nước G7, trong năm 2022, Nhà máy Đạm Cà Mau
Trang 13vinh dự được Nhà bản quyền hàng đầu Châu âu - Haldor Topsoe côngnhận thuộc “Top 10% nhà máy có mức tiêu hao năng lượng thấpnhất thế giới” và là nhóm 10% ít ỏi các nhà máy có công suất caotoàn cầu (mà không thực hiện cải tạo lớn) Nhà máy luôn sản xuất ổnđịnh từ 100-115% so với công suất thiết kế trong suốt thập kỷ qua.Mỗi năm Phân bón Cà Mau đều đặn cung ứng ra thị trường từ860.000 tấn ure cho nội địa và xuất khẩu.Sau hơn 11 năm tiếp nhậnvận hành nhà máy, Công ty cổ phần Phân bón Cà Mau đã vươn rabiển lớn, ổn định 30% thị phần tại Campuchia, có mặt tại 18 nướctrên thế giới, chinh phục các thị trường khó tính như: Pháp, Hoa Kỳ,Nam Mỹ, Peru, Mexico… góp phần vào thành tích 1 tỷ USD xuất khẩutoàn ngành.Năm 2023, công ty tiếp tục cập nhật, đổi mới, nghiêncứu để ứng dụng ESG vào quản trị doanh nghiệp, cho thấy những nỗlực phát triển kiên định mục tiêu kiến tạo nền nông nghiệp VN bềnvững hơn, thịnh vượng hơn.
Hệ thống phân phối rộng khắp của công ty không chỉ giúp giảm chiphí mà còn tạo ra giá cả cạnh tranh, giúp sản phẩm dễ tiếp cận hơnvới người tiêu dùng Sự tận tâm và giàu kinh nghiệm của đội ngũnhân viên kỹ thuật cùng việc cung cấp dịch vụ khách hàng tận tình
là yếu tố quan trọng trong việc giữ chân khách hàng và tạo ra mốiquan hệ lâu dài Thành tựu to lớn như trở thành một trong nhữngdoanh nghiệp sản xuất phân bón lớn nhất VN và việc xuất khẩu sảnphẩm sang nhiều quốc gia chứng tỏ sự uy tín và chất lượng củaPVCFC trên thị trường quốc tế."
2.1.3 Môi trường văn hóa - xã hội
Trên hành trình phụng sự, kiến tạo giá trị cho nền nông nghiệpnước nhà, CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau đã không ngừng nỗ lực đểhoàn thành tốt sứ mệnh của mình, bên cạnh đó Công ty luôn quantâm tới cộng đồng xã hội Sau chặng đường 12 năm, Phân bón CàMau đã giành tổng kinh phí cho các hoạt động ý nghĩa, thiết thựchướng đến cộng đồng, người dân có hoàn cảnh khó khăn trên 400 tỷđồng Công ty góp phần dựng xây đất nước với 1.485 căn nhà cho
Trang 14người nghèo và gia đình chính sách, 10.000 suất học bổng 56 côngtrình trường học, 13 công trình y tế, 22 cây cầu nối đôi bờ, cùngnhiều công trình giao thông nông thôn, nước sạch và vệ sinh môitrường của doanh nghiệp Phân bón Cà Mau là một trong nhữngdoanh nghiệp tiên phong theo định hướng phát triển bền vững, hàihòa lợi ích cho cả doanh nghiệp và cộng đồng.
2.1.4 Môi trường pháp luật- chính trị
Môi trường pháp luật và chính trị đóng vai trò không thể phủnhận trong hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Phân bónDầu khí Cà Mau (PVCFC) Với hệ thống pháp luật đa dạng, PVCFCphải tuân thủ một loạt các quy định từ Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu
tư, Luật Thuế, Luật Lao động đến Luật Bảo vệ môi trường, cùng với
sự chi tiết hóa thông qua các Nghị định và Thông tư Đồng thời, sựtheo dõi và đánh giá chính sách của Chính phủ về ngành côngnghiệp phân bón là cực kỳ quan trọng, từ chính sách khuyến khíchphát triển đến quy định về giá cả và xuất nhập khẩu
Tóm lại, để tiếp tục hoạt động một cách hiệu quả và bền vững,PVCFC cần sẵn sàng và linh hoạt trong việc nâng cao năng lực pháp
lý và định hình chiến lược dựa trên các quy định pháp luật và chínhsách chính trị Điều này sẽ giúp họ thích ứng và tận dụng mọi cơ hộitrong một môi trường kinh doanh đầy biến động và phức tạp
2.2 Môi trường ngành
2.2.1 Nhà cung cấp
PVCFC là thành viên của Công ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí
Cà Mau công ty này và nhận nguồn cung ứng phân bón từ công
ty này
Công ty TNHH thương mại Trang Tri Việt (Viet Farm): PVCFC đã hợp tác với công ty này trong việc thực hiện thí nghiệm và sản xuất phân bón hữu cơ
Tập đoàn hóa chất Vân Thiên Hóa: Sự hợp tác với Công ty TNHHHóa Chất Hồng Lân Vân Thiên Hóa Vân Nam là minh chứng về
Trang 15sự chủ động của Phân bón Cà Mau trong việc tìm kiếm giải pháp mang tính bền vững nhằm đảm bảo chuỗi cung ứng phân bón, giảm bớt các tác động xấu từ suy thoái kinh tế thế giới đang diễn ra Thời gian qua, khi nhu cầu DAP trong nước tăng cao, PVCFC đã chủ động tìm kiếm các nguồn cung phân bón nhập khẩu đa dạng, chất lượng vượt trội và chính thức hợp tác cùng Tập đoàn Vân Thiên Hoá.
2.2.2 Đối thủ cạnh tranh
* Trong nước
PetroVietnam (PV): Là một trong những tập đoàn dầu khí hàngđầu tại Việt Nam, PV có thể cung cấp các sản phẩm phân bón từ tàinguyên dầu khí của mình và có lợi thế về mạng lưới phân phối rộngkhắp cả nước
PVFCCo: Là công ty con của PV chuyên sản xuất và kinh doanhphân bón và hóa chất, PVFCCo có thể là một đối thủ đáng gờm vớiquy mô sản xuất lớn và nguồn cung nguyên liệu ổn định từ PV
Các công ty phân bón khác: Có nhiều công ty phân bón nhỏ vàtrung bình khác tại Việt Nam, nhưng chúng có thể không có quy mô
và tài nguyên như PV và PVFCCo
* Ngoài nước
Yara International: Là một trong những công ty phân bón lớnnhất thế giới, Yara có khả năng cung cấp các sản phẩm chất lượngcao và có uy tín trên thị trường toàn cầu
The Mosaic Company: Được biết đến với nguồn cung cấp phânbón đa dạng và công nghệ sản xuất tiên tiến, Mosaic có thể cungcấp sự cạnh tranh đáng kể trên thị trường phân bón quốc tế
OCP Group: Là một trong những nhà sản xuất phân bón lớnnhất thế giới, OCP có nguồn cung cấp lớn từ các khoáng sản và cómạng lưới phân phối rộng khắp các thị trường
Trang 162.2.3 Khách hàng
Nông dân và người làm vườn: Đây là đối tượng chính sử dụngphân bón để cải thiện chất lượng đất đai và tăng năng suất nôngnghiệp và sản xuất cây trồng
Công ty nông nghiệp và chăn nuôi: Các doanh nghiệp hoặc tổchức lớn trong lĩnh vực nông nghiệp và chăn nuôi có thể là kháchhàng của công ty để cung cấp phân bón cho hệ thống sản xuất củahọ
Nhà phân phối và đại lý: Công ty có thể bán sản phẩm củamình thông qua một mạng lưới nhà phân phối và đại lý, bao gồm cáccửa hàng nông sản và hóa chất địa phương
Công ty sản xuất công nghiệp: Công ty cũng có thể có kháchhàng trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp khác như sản xuất thức ănchăn nuôi, sản xuất đường, hoặc các ngành công nghiệp khác sửdụng phân bón làm nguyên liệu
Thị trường xuất khẩu: Nếu công ty có năng lực xuất khẩu, họcũng có thể có các khách hàng quốc tế trong lĩnh vực nông nghiệp
Thương hiệu mạnh: Phân bón Cà Mau là thương hiệu uy tín, đượcngười nông dân tin dùng bởi chất lượng sản phẩm cao và giá cả cạnhtranh
Trang 17Mạng lưới phân phối rộng khắp: PVCFC có mạng lưới phân phối rộngkhắp cả nước với hơn 1.000 đại lý và cửa hàng bán lẻ.
Nguồn nguyên liệu ổn định: PVCFC được cung cấp khí đốt tự nhiên từ
mỏ khí Cà Mau, đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định và giá
Khả năng tiếp cận vốn tốt: PVCFC có khả năng tiếp cận vốn tốt từcác ngân hàng và tổ chức tài chính
* Hệ thống quản trị hiệu quả:
Hệ thống quản trị công ty tiên tiến: PVCFC áp dụng hệ thống quản trịcông ty tiên tiến theo chuẩn mực quốc tế
Đội ngũ nhân lực chất lượng cao: PVCFC có đội ngũ nhân lực chấtlượng cao với trình độ chuyên môn và kinh nghiệm dày dặn
Cultur doanh nghiệp năng động: PVCFC có cultur doanh nghiệp năngđộng, sáng tạo và hướng đến phát triển bền vững
* Hỗ trợ chính sách:
Chính phủ Việt Nam thường xuyên có các chính sách hỗ trợ cho cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và sản xuất
Trang 18phân bón, như giảm thuế, hỗ trợ vốn, hoặc các chính sách khuyếnkhích đầu tư.
2.1.2 Khó khăn
* Biến động giá nguyên liệu: Giá khí đốt tự nhiên, nguyên liệu
đầu vào chính của PVCFC, có thể biến động mạnh do ảnh hưởng củathị trường quốc tế và giá dầu mỏ Giá các hóa chất khác như urê,NPK cũng có thể biến động do ảnh hưởng của nguồn cung và cầu.Biến động giá nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sảnxuất và lợi nhuận của PVCFC
* Cạnh tranh gay gắt: Ngành phân bón Việt Nam có sự cạnh
tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài Cácdoanh nghiệp cạnh tranh ngày càng nâng cao năng lực sản xuất vàkinh doanh, khiến cho PVCFC phải liên tục cải tiến và nâng cao hiệuquả hoạt động
* Nhu cầu thị trường: Nhu cầu phân bón trong nước có thể bị
ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như tình hình kinh tế, giá cả nông sản,
và biến đổi khí hậu
PVCFC cần phải theo dõi sát nhu cầu thị trường để điều chỉnh sảnxuất và kinh doanh phù hợp
* Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến nhu
cầu phân bón và năng suất cây trồng PVCFC cần phải nghiên cứu vàphát triển các sản phẩm phân bón phù hợp với điều kiện biến đổi khíhậu
* Hệ thống giao thông: Hệ thống giao thông ở khu vực Cà Mau
còn hạn chế, ảnh hưởng đến việc vận chuyển nguyên liệu và sảnphẩm của PVCFC Nhìn chung, PVCFC đang phải đối mặt với nhiềukhó khăn và thách thức Để duy trì sự phát triển bền vững, PVCFCcần phải có chiến lược phù hợp để thách thức và nâng cao năng lựccạnh tranh
Trang 192.2 Thị trường tài chính
2.1.1 Thị trường chứng khoán
Cổ phiếu DCM được niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP
Hồ Chí Minh (HOSE) với mã chứng khoán là DCM Giá cổ phiếu DCM
đã có xu hướng tăng trong những năm qua, từ mức 10.000 đồng/cổphiếu vào năm 2017 lên mức 40.000 đồng/cổ phiếu vào năm 2023.DCM là một trong những cổ phiếu có thanh khoản cao trên thị trườngchứng khoán Việt Nam
Trái phiếu: DCM đã phát hành một số đợt trái phiếu để huyđộng vốn đầu tư cho các dự án mới.Lãi suất trái phiếu DCM tương đốihấp dẫn so với các doanh nghiệp khác trong ngành.Trái phiếu DCMđược các nhà đầu tư đánh giá cao về mức độ an toàn và thanhkhoản
Thị trường phái sinh:Hợp đồng tương lai ure được giao dịchtrên Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) với mã hợp đồng là URE.DCM là một trong những nhà cung cấp ure lớn nhất cho thị trườngphái sinh Thị trường phái sinh giúp DCM quản lý rủi ro giá cả nguyênliệu và sản phẩm
Thị trường vốn: DCM có thể huy động vốn từ thị trường vốnthông qua các hình thức như phát hành cổ phiếu, trái phiếu, hoặcvay vốn ngân hàng DCM có mối quan hệ tốt với các ngân hàng và tổchức tài chính, giúp cho việc huy động vốn trở nên dễ dàng hơn
Thị trường quốc tế: DCM xuất khẩu sản phẩm sang nhiều quốcgia trên thế giới như Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Malaysia, v.v.Thị trường quốc tế giúp DCM đa dạng hóa thị trường tiêu thụ và giảmbớt sự phụ thuộc vào thị trường trong nước
Nhìn chung, DCM có một thị trường tài chính đa dạng và hiệu quả.Điều này giúp DCM huy động vốn đầu tư cho các dự án mới, quản lýrủi ro và phát triển bền vững trong tương lai
Trang 202.2.1 So sánh giá cổ phiếu của công ty DCM với các công ty trong ngành
DPM - Tổng công ty Phân bón Và Hóa chất Dầu khí ( Đạm PhúMỹ)
LAS - Công ty cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao
BFC - CTY CỔ PHẦN PHÂN BÓN BÌNH ĐIỀN
2.2.1.1 DPM - Tổng công ty Phân bón Và Hóa chất Dầu khí ( Đạm Phú Mỹ)
Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (DPM) là thànhviên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, được thành lập vàonăm 2003 Năm 2007, Công ty chuyển thành công ty cổ phần vàniêm yết trên sàn HOSE Ngành nghề kinh doanh chính của DPM làsản xuất, kinh doanh phân bón và hóa chất Hiện nay sản phẩm chủlực của Tổng công ty là phân đạm (urê) hạt trong, phân NPK, Kali,
SA, DAP phục vụ cho nền nông nghiệp của đất nước, khí Amoniaclỏng, hóa chất UFC85/Formaldehyde, H2O2, hóa chất sử dụng tronghoạt động khai thác dầu khí Hoạt động sản xuất chính của DPM tiếnhành tại Nhà máy đạm Phú Mỹ, đơn vị trực thuộc Tổng công ty, đặttại Khu Công nghiệp Phú Mỹ 1 (Bà Rịa – Vũng Tàu)
• Mã chứng khoán: DPM
• Sàn niêm yết: HOSE
• Khối lượng cổ phiếu đang niêm yết: 391,400,000 cổ phiếu
• Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 391,334,260 cổ phiếu
Kể từ khi hoạt động đến nay, công ty đã gặt hái được nhữngthành công đáng kể trong công tác vận hành nhà máy đạm an toàn,kinh doanh có hiệu quả góp phần bình ổn giá Urê trên thị trườngtrong nước Bên cạnh đó, đội ngũ quản lý, vận hành và bảo dưỡngnhà máy luôn đạt gần 100% công suất thiết kế và đảm bảo chấtlượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Giá khí đốt đang trong xuhướng giảm sẽ cải thiện biên lợi nhuận của DPM Tuy nhiên đối vớiDPM thì lợi nhuận năm 2023 sẽ rất khó có thể vượt được so với mức
Trang 21nền cao trong năm 2022 Hơn nữa giá phân bón đã giảm mạnh so vớivùng đỉnh và giá các nguyên liệu đầu vào có khả năng sẽ giảm trongthời gian tới sẽ gây áp lực giảm với giá đầu ra là phân Ure, với một
cổ phiếu mang tính hàng hóa như DPM thì bị phụ thuộc rất nhiều vàogiá cả hàng hóa, do đó chúng tôi cho rằng DPM không phải là mộtlựa chọn tốt để đầu tư trong giai đoạn này
Trang 22Các nhà đầu tư khi quyết định tham gia giao dịch với cổ phiếuLAS thì không phải lo âu về các vấn đề như công ty bị phá sản hoặckhủng hoảng tài chính xảy ra Bởi vì cổ phiếu LAS là một trong 30 cổphiếu nằm trong rổ chỉ số HNX30 Tương tự như rổ VN30, các mã cổphiếu thuộc HNX30 đều là những doanh nghiệp lớn cùng các nguồnvốn khủng, thương hiệu uy tín và tình hình kinh doanh vô cùng hiệuquả với mức lợi nhuận luôn được duy trì cao Công ty triển khai xâydựng kế hoạch mục tiêu, chiến lược kinh doanh cụ thể nhằm duy trì
vị thế trên thị trường nước nhà và vươn ra thị trường quốc tế trongthời gian sắp tới Mức giá của cổ phiếu LAS tăng dần từ lần giao dịchđầu tiên vào ngày 1/3/2021 với mức giá chỉ đạt 4.190 đồng/ cổ phiếu
và tính đến nay giá cổ phiếu LAS đã tăng gần 450% Có thể nói, LASnày rất thích hợp cho các nhà đầu tư chứng khoán dài hạn
2.2.1.3 CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN BÌNH ĐIỀN
Công ty Cổ phần phân bón Bình Điền là một doanh nghiệp nhànước, nhà sản xuất chiếm thị phần hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vựcsản xuất và kinh doanh phân hỗn hợp NPK Đặc biệt ở khu vực MiềnNam, vựa lương thực chính của cả nước, Công ty luôn lọt vào TOP
500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam Công ty được hình thành từnhững năm 1973, với tên gọi là Thành Tài Phân bón Công ty(Thataco) Sau giải phóng Miền Nam 1975, Thataco được chuyển choNhà nước và năm 1976 được đổi tên thành Xí nghiệp Phân bón BìnhĐiền II, trực thuộc Công ty Phân bón Miền Nam
Mã chứng khoán: BFC
Sàn giao dịch: HOSE
KLCP đang niêm yết và lưu hành: 57,167,993
Trang 23Năm 2022 ngành phân bón nói chung và Công ty Cổ phần Phânbón Bình Điền (mã chứng khoán: BFC - sàn: HoSE) gặp nhiều khókhăn, thách thức trong công tác quản trị sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm như: ảnh hưởng của xung đột giữa Nga và Ukraine, áp lực lạmphát cao, thị trường xuất khẩu phân bón bị thu hẹp, giá nguyên vậtliệu đầu vào không ổn định, chi phí vận tải ở mức cao; Trung Quốcduy trì chính sách “zero Covid” làm gián đoạn chuỗi cung ứng, ảnhhưởng tới nguồn nhập khẩu nguyên liệu….
Nhờ đó kết quả sản xuất kinh doanh của Phân bón Bình Điền nămqua khá ấn tượng, tổng sản lượng sản xuất đạt 520.671 tấn; sảnlượng tiêu thụ 510.040 tấn; tổng doanh thu hợp nhất, thực hiện8.720,6 tỷ đồng, đạt 135% so với kế hoạch; lợi nhuận trước thuế hợpnhất 234,4 tỷ đồng, đạt 117% so với kế hoạch; lợi nhuận trước thuếcông ty mẹ 155,2 tỷ đồng, đạt 107% so với kế hoạch Thu nhập bìnhquân của người lao động đạt 13,5 triệu đồng/người/tháng, chia cổ tứccho cổ đông ở mức 20% mệnh giá phổ thông; duy trì hoạt động kếtnghĩa, chương trình an sinh xã hội - từ thiện với số tiền hơn 7 tỷđồng
2.2.1.4 So sánh giá cổ phiếu Công ty CP Phân Bón Dầu Khí
Cà Mau với 3 Công ty trên:
LAS - Công ty cổphần Supe Phốtphát và Hóa chấtLâm Thao
DPM - Tổng công
ty Phân bón Và Hóachất Dầu khí ( ĐạmPhú Mỹ)
Trang 24Giá cổ
phiếu
33.550 29.750 22.500 34.700
Nhận xét: Tuy giá cổ phiếu DCM thấp hơn DPM nhưng gía cổ phiếu công ty DCM cao
hơn hẳn so với giá của 2 công ty còn lại (BFC và LAS) Giá cổ phiếu công tyCPPBDK Cà Mau là 33,550, đây là giá cổ phiếu khá cao, nhưng phát triển so với giá
cổ phiếu các công ty trong ngành này Điều này có thể dự toán được trong tương lai,công ty này có thể phát triển vượt bậc hơn nữa Trái với HPG-công ty CPPBDK CàMau, thì cổ phiếu BFC và LAS lại giao dịch kém sắc, liên tục đi xuống
Trang 25CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TỪ NĂM 2023
2021-3.1 Phân tích lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành thông qua phân tích tài chính.
3.2 Phân tích tài chính và đánh giá rủi ro của công ty
3.2.1 Khái quát tình hình tài chính chung
3.2.2 Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản
Trang 26- Năm 2023, TSNH khoảng 13.504.495.425.086 đồng tăng khoảng1.880.308.834.454 đồng so với năm 2022 với tốc độ tăng là 16,18%
Nhận xét: Tăng trưởng mạnh qua các năm, đặc biệt trong năm 2022
với tốc độ tăng 59,75% Đến năm 2023, tốc độ tăng trưởng chậm lạinhưng vẫn duy trì ở mức 16,18%
Doanh nghiệp huy động vốn ngắn hạn tăng
Lượng tiền mặt dư thừa do hiệu quả hoạt động kinh doanh đượccải thiện
- Năm 2023, tiền và CKTĐT khoảng 2.284.399.788.772 đồng chiếm
tỷ trọng 16,92% so với TSNH, tăng 158.774.497.212 đồng so với năm
2022 với tốc độ tăng là 7,47%
Nguyên nhân:
Sử dụng vốn ngắn hạn cho hoạt động đầu tư và kinh doanh
Duy trì lượng tiền mặt dự phòng hợp lý
Nhận xét: Tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2021-2022 (397,04%),
sau đó chững lại trong năm 2023 (7,47%) Tỷ trọng so với TSNH tăng
từ 5,88% (2021) lên 16,92% (2023)
c Các khoản đầu tư ngắn hạn
- Năm 2021, CKĐTNH khoảng 4.362.000.000.000 đồng chiếm tỷtrọng 59,95% so với TSNH
Trang 27- Năm 2022, CKĐTNH khoảng 6.812.000.000.000 đồng tăng2.450.000.000.000 đồng so với năm 2021 với tỷ trọng 56,17% so vớiTSNH
- Năm 2023, CKĐTNH khoảng 8.242.000.000.000 chiếm tỷ trọng61,03% so với TSNH, tăng khoảng 1.430.000.000.000 so với năm2022
Nhận xét: Tăng trưởng đều đặn qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng
trưởng có xu hướng giảm dần (từ 59,95% năm 2021 xuống 56,17%năm 2022 và 61,03% năm 2023) Tỷ trọng so với TSNH dao độngquanh mức 55-60%
Nguyên nhân:
Doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư vào các khoản ngắn hạn có khảnăng sinh lời cao
Tận dụng lãi suất huy động vốn thấp để gia tăng lợi nhuận
d Khoản phải thu
- Năm 2021, KPT khoảng 187.458.077.176 đồng với tỷ trọng 2,58%
Nhận xét: Tăng trưởng đột biến trong năm 2023 (94,44%) sau giai
đoạn tăng trưởng chậm 2021-2022 Tuy nhiên, tỷ trọng so với TSNHvẫn ở mức thấp (2,58% năm 2021, giảm xuống 1,62% năm 2022 vàtăng lên 3,34% năm 2023)
Nguyên nhân tăng trưởng mạnh trong năm 2023 (94,44%) do:
Doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, dẫn đến tăng lượng hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho khách hàng trả chậm
Trang 28 Chuyển đổi một số khoản phải thu ngắn hạn thành dài hạn.
- Năm 2023, HTK khoảng 2.160.588.161.856 đồng giảm121.939.540.553 đồng so với năm 2022 với tốc độ giảm là 5,34%
Nhận xét: Tăng trưởng nhẹ trong năm 2021 (3,56%), sau đó giảm
mạnh trong năm 2023 (-5,34%) Tỷ trọng so với TSNH giảm đáng kể
- Năm 2023, TSNH khác khoảng 451.669.148.761 đồng tăng235.785.260.522 đồng so với năm 2022 với tốc độ tăng là 109,22%,chiếm tỷ trọng 3,34% so với TSNH
Nhận xét: Tăng trưởng mạnh qua các năm, đặc biệt trong năm 2023
(109,22%) Tỷ trọng so với TSNH tăng từ 1,31% (2021) lên 1,86%(2022) và 3,34% (2023)
g Tài sản dài hạn
- Năm 2021, TSDH khoảng 3.795.829.685.496 đồng chiếm tỷ trọng34,28% so với tổng tài sản
Trang 29- Năm 2022, TSDH khoảng 2.542.674.129.384 giảm1.253.155.556.112 so với năm 2021 với tốc độ giảm là -33,01%
Năm 2023, TSDH khoảng 1.733.471.002.213 đồng giảm khoảng 809.203.127.171 đồng so với năm 2022 với tốc độ giảm là -31,82%
-Nhận xét: Giảm mạnh qua các năm, đặc biệt trong năm 2022
- Thu hồi các khoản phải thu dài hạn, cơ cấu lại nguồn vốn
- Duy trì không có KPTDH trong năm 2023
- Năm 2023, TSCĐ khoảng 1.600.175.440.082 đồng giảm606.677.138.567 đồng so với năm 2022 với tốc độ giảm là 27,49%,chiếm tỷ trọng 92,31% so với TSDH
Nhận xét: Giảm mạnh qua các năm, đặc biệt trong năm 2023
(-27,49%) Tỷ trọng so với TSDH giảm dần từ 89,72% (2021) xuống86,79% (2022) và 92,31% (2023)
Trang 30Nguyên nhân:
- Khấu hao tài sản cố định theo quy định
- Thanh lý một số tài sản cố định không còn hiệu quả sử dụng
j Tài sản dở dang dài hạn
- Năm 2021, TSDDDH khoảng 66.117.926.735 đồng chiếm tỷ trọng1,74% so với TSDH
- Năm 2022, TSDDDH khoảng 33.176.188.396 đồng giảm khoảng32.941.738.339 đồng so với năm 2021 với tốc độ giảm là -49,82%
- Năm 2023, TSDDDH khoảng 88.189.941.648 đồng tăng khoảng55.013.753.252 đồng so với năm 2022 với tốc độ tăng là 165,82%
Nhận xét: Biến động mạnh qua các năm, tăng mạnh trong năm 2023
(165,82%) sau giai đoạn giảm mạnh 2021-2022 Tuy nhiên, tỷ trọng
so với TSDH vẫn ở mức thấp (1,74% năm 2021, 11,90% năm 2022 và2,60% năm 2023)
- Năm 2023, TSDH khác khoảng 45.105.620.483 đồng giảm khoảng257.539.741.856 đồng so với năm 2022 với tốc độ giảm là -85,10%,chiếm tỷ trọng 2,60% so với TSDH
Nhận xét: Giảm mạnh trong năm 2023 (-85,10%) Tỷ trọng so với
TSDH giảm từ 8,54% (2021) xuống 6,62% (2022) và 2,60% (2023)
l Tổng tài sản
- Năm 2021, tổng TS khoảng 11.072.121.334.925 đồng
Trang 31- Năm 2022, tổng TS khoảng 14.166.860.720.016 tăng3.094.739.385.091 đồng so với năm 2021 với tốc độ tăng là 27,95%
- Năm 2023, tổng TS khoảng 15.237.966.427.299 tăng1.071.105.707.283 đồng so với năm 2022 với tốc độ tăng là 7,56%
Nhận xét: Tăng trưởng đều đặn qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng
trưởng có xu hướng giảm dần (từ 27,95% năm 2022 xuống 7,56%năm 2023)
Kết luận:
Biến đổi số liệu tài sản của doanh nghiệp trong giai đoạn 2021 - 2023 chịu ảnh hưởngbởi nhiều yếu tố, bao gồm:
- Hoạt động huy động vốn, đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp
- Hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh
- Chính sách quản lý tài sản của doanh nghiệp
- Biến động của thị trường
3.2.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn kinh doanh
3.2.3.1 Nợ phải trả
ĐVT: ( tỷ đồng)
021 CL2023/2022SỐ
TIỀN %
SỐTIỀN %
SỐTIỀN %
SỐTIỀN %
SỐTIỀN %3.594,
02
32,4
6
3.561,41
25,14
5.274,58
34,61
32,61
0,91
-1.713,17
48,10
- Năm 2021, nợ phải trả là khoảng 3.594.024.059.539 tỷ đồng
Trang 32- Năm 2022, nợ phải trả của công ty là khoảng 3.561.411.903.496đồng, giảm khoảng 32.612.156.043 đồng so với năm 2021 với tốc độgiảm là 0,91%
- Năm 2023, nợ phải trả của công ty tăng đến 5.274.583.193 đồng,tăng khoảng 1.713.171.289.645 đồng so với năm 2022 với tốc độ là48,01%
Nhìn chung, nợ phải trả năm 2022 là 3.561.411.903.496 nghìn
tỷ đồng Năm 2023 công ty mở rộng quy mô kinh doanh mà vốn chủ
sở hữu tăng lên không kịp với tốc độ tăng của quy mô Công ty tănglượng tiền vay ngân hàng và chiếm dụng vốn của các chủ sở hữukhác làm nợ phải trả tăng 5.274.583.193.141 nghìn tỷ đồng, tăngkhoảng 1.713.171.289.645 nghìn tỷ đồng so với năm 2022 với tốc độ
là 48,01%
Nhìn vào bảng phân tích ta thấy nợ phải trả của công ty là cáckhoản nợ ngắn hạn, điều này cho thấy việc huy động nguồn vốn củacông ty cho việc mở rộng quy mô kinh doanh trên rất hợp lí, bởi vìtrong 2 năm qua, quy mô hoạt động của công ty có sự tăng đều chiphối bởi các tài sản
a Nợ ngắn hạn
21 CL2023/2022SỐ
TIỀN %
SỐTIỀN %
SỐTIỀN %
SỐTIỀN %
SỐTIỀN %3.186,
61
88,6
6
2.874,44
80,71
4.517,26
85,64
312,17
9,80
-1.642,82
57,15
Theo bảng thống kê, ta thấy nợ ngắn hạn của công ty tăng quacác năm về cả giá trị và tỷ trọng, là thành phần chiếm tỷ trọng caonhất trong các khoản nợ phải trả cụ thể:
Trang 33* Phải trả cho người bán
Các khoản phải trả người bán tăng so với về mặt giá trị và tỷ trọng.Mặt bằng chung thì vẫn tăng qua các năm, cụ thể như:
- Năm 2021, khoản phải trả cho người bán là khoảng794.797.289.361 tỷ đồng với tỷ trọng là 24,94%
- Năm 2022, khoản phải trả cho người bán của công ty tăng 1.028.475.736.079 nghìn tỷ đồng với tỷ trọng 35.78% so với tổng nợngắn hạn Tăng 233.678.446.718 tỷ đồng với tỷ trọng tăng 29,40%
* Phải trả cho người lao động
Vì đây là khoản cố định ở một công ty nên các khoản chi trả chongười lao động tăng lên do số lượng người lao động tăng nhưng thấpnhất so với các khoản khác so với nguồn vốn
- Năm 2021, khoản phải trả cho người lao động chiếm187.588.949.913 tỷ đồng