Nâng cao năng lực hoạt động các chương trình, dự án tài chính vi mô việt nam,đề tài nghiên cứu khoa học cấp sơ sở

96 5 0
Nâng cao năng lực hoạt động các chương trình, dự án tài chính vi mô việt nam,đề tài nghiên cứu khoa học cấp sơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN TÀI CHÍNH VI MƠ VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.40/2019 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN ĐỨC HẢI HÀ NỘI – 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN TÀI CHÍNH VI MÔ VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.40/2019 Chủ nhiệm đề tài: TS.Nguyễn Đức Hải Thư ký: PGS.TS.Lê Văn Luyện Thành viên tham gia: TS.Phan Thị Hồng Thảo TS.Trần Thị Thắng Ths.Đinh Thị Mỹ Hạnh HÀ NỘI – 2019 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Học hàm, học vị STT Vai trị Chức vụ, Đơn vị cơng tác Họ tên TS.Nguyễn Đức Hải Chủ nhiệm đề tài Trung tâm Tài vi mơ PGS.TS.Lê Văn Luyện Thư ký Ban Giám đốc TS.Phan Thị Hồng Thảo Thành viên Phân viện Bắc Ninh TS.Trần Thị Thắng Thành viên Phân viện Bắc Ninh ThS.Đinh Thị Mỹ Hạnh Thành viên Phân viện Phú Yên iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ STT Hình 2.1 TÊN BẢNG Giai đoạn phát triển hoạt động TCVM Việt Nam TRANG 32 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức Chương trình TCVM Vieted 39 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tổ chức CTDA TCVM Mom 44 Hình 2.4 Dư nợ cho vay số CTDA TCVM giai đoạn 2014-2017 47 Hình 2.5 Qui trình thẩm định kiểm sốt viên Dariu 49 Hình 2.6 Qui trình duyệt đơn Kiểm soát viên/Trưởng chi nhánh Dariu 50 Bảng 2.1 Thực trạng CTDA TCVM Việt Nam tính đến cuối 2019 34 Bảng 2.2 Tổng hợp quy định pháp lý điều chỉnh trực tiếp hoạt động CTDA TCVM 37 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Tầm nhìn, Sứ mệnh Giá trị cốt lõi CTDA TCVM Các tiêu chất lượng nợ CTDA TCVM Chỉ tiêu lợi nhuận bền vững CTDA TCVM Một số tỷ lệ chi phí hoạt động CTDA TCVM Điểm đánh giá lực quản lý vận hành Điểm đánh giá sản phẩm dịch vụ 41 51 51 53 63 63 Điểm đánh giá tuân thủ quy định pháp lý Điểm đánh giá thực chiến lược bán hàng Điểm đánh giá lực quản lý dòng tiền Điểm đánh giá lực quản trị điều hành Điểm đánh giá lực tổng hợp 64 64 65 65 66 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCVM Tài vi mơ CTDA TCVM Tổ chức tài vi mơ NHNN Ngân hàng nhà nước LĐLĐ Liên đoàn lao động HLHPN Hội liên hiệp phụ nữ NHTM Ngân hàng thương mại NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nơng thơn NHCSXH Ngân hàng sách xã hội QTDND Quỹ tín dụng nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị TCTD Tổ chức tín dụng HTX Hợp tác xã NGO Non-Govermental Organization: tổ chức phi phủ HPN Hội phụ nữ TKBB Tiết kiệm bắt buộc TKTN Tiết kiệm tự nguyện TDTK Tín dụng tiết kiệm v MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ 13 CTDA TCVM VÀ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CTDA TCVM 13 1.1 Tổng quan CTDA TCVM 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Hoạt động CTDA TCVM 14 1.1.3 Vai trò CTDA TCVM 19 1.2 Năng lực hoạt động CTDA TCVM 21 1.2.1 Khái niệm 21 1.2.2 Nội dung lực hoạt động CTDA TCVM 23 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực hoạt động CTDA TCVM 28 1.3.1 Kinh nghiệm Indonexia 28 1.3.2 Kinh nghiệm Bangladesh 30 1.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan 36 1.3.4 Một số học kinh nghiệm rút cho Việt nam 40 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC 43 CTDA TCVM TẠI VIỆT NAM 43 2.1 Khái quát hoạt động CTDA TCVM Việt Nam 43 2.1.1 Sự hình thành hoạt động CTDA TCVM Việt Nam 43 2.1.2 Quy định pháp lý hoạt động CTDA TCVM Việt Nam 47 2.1.3 Mơ hình tổ chức quản lý CTDA TCVM Việt Nam 49 2.2 Thực trạng lực hoạt động CTDA TCVM Việt Nam 51 2.2.1 Lập chiến lược, kế hoạch hoạt động 51 2.2.2 Tổ chức quản lí 53 2.2.3 Sản phẩm dịch vụ 55 2.2.4 Kiểm tra, kiểm soát hoạt động 59 2.2.5 Năng lực tài 62 2.2.6 Quản lí nhân 63 2.3 Nghiên cứu lực hoạt động CTDA TCVM VIETED 64 2.3.1 Giới thiệu chung 64 2.3.2 Một số kết đánh giá lực hoạt động 68 2.4 Đánh giá thực trạng lực hoạt động CTDA TCVM 71 2.4.1 Những kết đạt 71 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 72 vi CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CTDA TCVM VIỆT NAM 76 3.1 Định hướng hoạt động CTDA TCVM Việt Nam đến 2025 76 3.1.1 Định hướng phát triển TCVM 76 3.1.2 Định hướng phát triển CTDA TCVM 78 3.2 Một số đề xuất, khuyến nghị 79 3.2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 79 3.2.2 Đối với CTDA TCVM 82 vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 12/6/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 20/2017/QĐTTg hoạt động chương trình, dự án tài vi mơ (CTDA TCVM) tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội tổ chức phi phủ (CTXH) Đây hành lang pháp lý quan trọng, sở cho CTDA TCVM hoạt động cách thức, tháo bỏ rào cản phương diện quản lý tâm lý e ngại xã hội loại hình cung cấp tài vi mơ thơng qua hoạt động CTDA Theo Quyết định Thủ tướng, CTDA TCVM thức Ngân hàng Nhà nước quản lý, cấp chứng nhận giám sát hoạt động bên cạnh hoạt động quản lý Bộ, ngành, tổ chức liên quan CTDA TCVM phép huy động tiết kiệm tự nguyện (theo quy định trước CTDA TCVM không phép nhận tiết kiệm tự nguyện), tiếp cận nguồn vốn nước để triển khai hoạt động tín dụng, hoạt động tài vi mô khác Mặc dù Quyết định số 20/2017/QĐ-TTg đời đánh giá có tác động tích cực, tạo hội cho CTDA TCVM phát triển thời gian tới, Quyết định đặt thách thức hoạt động CTDA TCVM Ngoài yêu cầu nguồn vốn hoạt động, CTDA TCVM phải hoàn thiện cấu tổ chức quản lý gồm phận điều hành, quản lý rủi ro, tín dụng, kế toán, kiểm soát Phải xây dựng quy định nội cho phận, đơn vị quyền hạn, nhiệm vụ thành viên đơn vị CTDA TCVM phải có đầy đủ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động tài vi mơ Đối với CTDA TCVM có tổng tài sản 75 tỷ tổng dư nợ 50 tỷ bắt buộc phải chuyển đổi thành tổ chức tài vi mơ điều chỉnh hoạt động Luật Tổ chức tín dụng 2010 quy định Luật khác dành riêng cho loại hình tổ chức tín dụng Quyết định số 20/2017/QĐ-TTg đưa thời gian tối đa cho CTDA TCVM cần có điều chỉnh hoạt động, phương án xử lý nhằm đáp ứng quy định cụ thể Tuy nhiên, CTDA TCVM Việt nam có xuất phát điểm CTDA tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ Những CTDA hoạt động dựa vào nguồn vốn tài trợ từ nước ngồi đồng thời có kết hợp với tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội nước vận hành, quản lý Hầu hết cán tham gia cán làm công tác Hội, làm công tác phong trào, làm việc kiêm nhiệm Trình độ cán bộ, tổ chức hoạt động chưa chuyên nghiệp, chưa có am hiểu tường tận hoạt động trung gian tài chính, nhận thức nhà lãnh đạo (cơ quan quản lý CTDA TCVM) hoạt động TCVM chưa đầy đủ Điều đặt nhiệm vụ quan trọng cho CTDA TCVM thời gian tới phải nâng cao lực tổ chức Vì vậy, nhóm nghiên cứu lựa chọn chủ đề “Nâng cao lực hoạt động chương trình, dự án tài vi mơ Việt nam” cho đề tài NCKH cấp sở Tổng quan nghiên cứu TCVM đời nhằm mục đích cải thiện đời sống cho nhóm người nghèo xã hội, tạo hội để họ nghèo bền vững thơng qua việc cung cấp dịch vụ tài hỗ trợ cho đối tượng có nghề nghiệp ổn định Các CTDA TCVM với mục tiêu trực tiếp tạo hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ tài phi tài chính, đồng thời mục tiêu lâu dài giúp họ có đủ lực tiếp cận bền vững với dịch vụ tài chính thức Đề tài nghiên cứu lực hoạt động CTDA TCVM giới Việt Nam nhiều nhà khoa học quan tâm Các CTDA TCVM Ngân hàng Thế giới xuất sách “The Microfinance Revolution” năm 2001 đề cập đến trình cải cách hoạt động CTDA TCVM Indonesia Cuốn sách cung cấp kinh nghiệm Indonesia với CTDA TCVM cung cấp dịch vụ tài thương mại tới người có thu nhập thấp Indonesia quốc gia đóng vai trị quan trọng việc cải cách hoạt động tổ chức TCVM, tích cực việc chuyển giao công nghệ, chia sẻ kinh nghiệm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, trì xã hội công ổn định Các CTDA TCVM Indonesia giúp tầng lớp dân nghèo có hội để phát triển kinh tế đảm bảo an tồn tài cá nhân Joe Remenyi Benjamin Quinones, Jr (2000) biên soạn sách “Microfinance and Poverty alleviation : Case Studies from Asia and the Pacific”, bao gồm tài liệu thực chuẩn bị cho Hội thảo Bank’s Poor 1996 tổ chức Kuala Lumpur tháng 12 năm 1996 Cuốn sách tập trung phân tích chương trình, dự án TCVM thực bẩy quốc gia (Bangladesh, Ấn Độ, Nepal, Sri Lanka, Indonesia, Malaysia Philippines) vùng lãnh thổ (các đảo thuộc Thái Bình Dương) Các CTDA TCVM nhằm giảm nghèo quốc gia vùng lãnh thổ nghiên cứu bốn khía cạnh: 1) Năng lực nhà cung cấp TCVM để tiếp cận người nghèo; (2) Khả tài nhà cung cấp TCVM; (3) Huy động nguồn lực để mở rộng phạm vi tiếp cận với người nghèo; (4) Khung sách Mơi trường pháp lý để hỗ trợ mở rộng thêm phạm vi tiếp cận với người nghèo Để giải chủ đề này, nghiên cứu điển hình đưa đánh giá lực tổ chức TCVM số quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương việc thực CTDA TCVM cho người nghèo Đây nghiên cứu tiên phong đề tài quốc gia thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Dựa số liệu thu thập được, sách đưa đến nhìn tổng quan kết chương trình, dự án TCVM cho người nghèo khu vực Châu Á – Thái Bình Dương bối cảnh khủng hoảng kinh tế 1997-1998, theo có 90% hộ nghèo gặp khó khăn việc tiếp cận lợi ích từ CTDA TCVM Dựa kết đó, học kinh nghiệm chia sẻ để góp phần thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động CTDA TCVM giảm nghèo quốc gia nghiên cứu Nghiên cứu Yunus vào năm 2005, “Expanding Microcredit to Reach the Millennium Development Goal”, khẳng định thêm tầm quan trọng của CTDA TCVM với vấn đề giảm đói nghèo đạt mục tiêu thiên niên kỷ Liên hiệp quốc đề Regina Galang, Susie Margolin (2005), trường Đại học Harvard viết “Microfinance and social entrepreneurship: South Pacific Business Development Foundation”, tác giả cho CTDA TCVM giúp đỡ cách sáng tạo khu vực nhận quan tâm, cung cấp hội cho người nghèo không để nâng cao tiêu chuẩn sống, lịng tự trọng mà cịn giúp họ kiếm sống, làm việc theo cách riêng - Hệ thống văn quy định nội chưa hoàn thiện, thiếu văn hướng dẫn, chưa xây dựng quy trình hoạt động, quy trình quản lý tổ chức Chưa có hệ thống đánh giá cán thiếu quy định vị trí việc làm, chế độ lương thưởng đề bạt cán - Chưa có chiến lược sản phẩm, chiến lược phát triển khách hàng, sản phẩm dịch vụ đơn điệu, chi phí hoạt động cao, lãi suất cho vay tương đối cao so với tổ chức cung cấp dịch vụ TCVM khác - Hệ thống quản lý tài chính, quản lý khách hàng cịn nhiều bất cập chưa có sở liệu khách hàng vi mơ, gây khó khăn việc theo dõi giám sát khách hàng báo cáo quan quản lý cần thiết 75 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CTDA TCVM VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoạt động CTDA TCVM Việt Nam đến 2025 3.1.1 Định hướng phát triển TCVM Định hướng phát triển quan trọng phát triển hoạt động tổ chức TCVM (bao gồm tổ chức thức CTDA TCVM) Việt Nam giai đoạn 2020-2025, định hướng phát triển đến năm 2030 khái quát qua Sơ đồ sau: Hình 4.1 Một số định hướng phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam Nguồn: Nguyễn Quỳnh Phương (2017) Theo đó, yêu cầu đặt tổ chức TCVM việc phát triển hoạt động sau: Một là, tổ chức TCVM phải tập trung phát triển cấu máy theo hướng chuyên nghiệp hóa, có liên kết, sáp nhập để phát triển bền vững Các CTDA TCVM cần xác định rõ mơ hình phát triển, có kế hoạch chuyển đổi hay sáp nhập để lớn mạnh hơn, hoạt động hiệu hơn, có nguồn nhân lực mạnh… Việc phát triển cấu máy phù hợp đem lại nhiều hội khả tiếp cận nguồn vốn thương mại, khả cung cấp sản phẩm, dịch vụ tốt hơn… 76 Hai là, tổ chức TCVM phải đa dạng sản phẩm cung cấp Trong bối cảnh phải cạnh tranh lãi suất định chế tài khác (NHCSXH, Ngân hàng HTX nhiều ngân hàng thương mại) có hoạt động tài vi mơ, tổ chức TCVM cần có kế hoạch phát huy mạnh sản phẩm truyền thống, đặc biệt trọng vào tiền gửi tiết kiệm tự nguyện để tăng nguồn vốn để tồn tại, hoạt động có lợi nhuận phát triển bền vững Ba là, việc đa dạng hóa sản phẩm tổ chức TCVM phải với việc cải tiến quy trình, mở rộng kênh phân phối, xác định phân khúc thị trường hợp lý (tập trung vào khách hàng tiềm năng, ưu tiên doanh nghiệp siêu nhỏ, khách hàng tham gia chuỗi nông nghiệp sạch…) đặc biệt phải áp dụng công nghệ (thanh toán qua điện thoại di động, kết hợp công nghệ di động kênh phân phối mới, chẳng hạn sử dụng cửa hàng bán lẻ làm đại lý ngân hàng v.v Điều đòi hỏi tổ chức TCVM phải có nguồn vốn dồi tổ chức TCVM cần tăng vốn, định hướng then chốt để tổ chức TCVM tự tồn phát triển Bốn là, để phát triển bền vững, trước mắt, tổ chức TCVM phải tuân thủ quy định pháp luật hành vấn đề minh bạch (thơng tin tài chính, lãi suất, bảo vệ khách hàng v.v.), cần xây dựng thực theo lộ trình chuẩn mực quốc tế khu vực Việc tổ chức TCVM có tiếp cận tốt bền vững hoạt động mình, có chiến lược/kế hoạch phát triển thu hút nhà tài trợ, nhà đầu tư nước hỗ trợ tổ chức cơng xóa đói giảm nghèo phát triển hoạt động hệ thống tổ chức TCVM Trong nội dung chiến lược quốc gia tài tồn diện, TCVM đóng vai trị quan trọng để thúc đẩy phát triển tài tồn diện giúp người có thu nhập thấp dễ dàng tiếp cận dịch vụ tài Với việc ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0, tổ chức TCVM phát triển theo hướng: - Các mơ hình kinh doanh TCVM đời dựa vào ứng dụng công nghệ cung cấp sản phẩm dịch vụ tích hợp khơng sản phẩm, dịch vụ đơn lẻ 77 - Tổ chức cung cấp TCVM kết hợp với công ty cơng nghệ tài chính, nhà mạng viễn thơng, cửa hàng bán lẻ, đơn vị cung cấp dịch vụ khác như: điện, nước…phát triển thành công tảng ngân hàng di động nhờ tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại di động ngày cao 3.1.2 Định hướng phát triển CTDA TCVM Định hướng Chính phủ CTDA TCVM đề cập chi tết “Chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025 định hướng đến năm 2030” “Phát triển hệ thống tổ chức, CTDA TCVM hoạt động an toàn, hiệu quả, bền vững, hướng tới mục tiêu phục vụ người nghèo, người thu nhập thấp, phụ nữ doanh nghiệp siêu nhỏ với sản phẩm, dịch vụ tài đa dạng, linh hoạt, phù hợp, góp phần thực chủ trương Đảng Nhà nước đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo bền vững” Để đảm bảo góp phần thực mục tiêu Chiến lược, định hướng hoạt động CTDA TCVM đến 2025 sau: - Tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức, quản trị điều hành theo quy định Quyết định 20/QĐ - TTg Chính phủ để đảm bảo an toàn lành mạnh hoạt động - Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng thông qua tuyển dụng, đào tạo đáp ứng u cầu cơng việc - Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ phục vụ người nghèo, người có thu nhập thấp, phụ nữ doanh nghiệp siêu nhỏ Tiếp tục cải tiến sản phẩm, dịch vụ sở đơn giản hóa thủ tục nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ có nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu người nghèo - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ phân phối sản phẩm, dịch vụ Phát triển sản phẩm tài kèm với sản phẩm phi tài phi tài mà đặc biệt hoạt động giáo dục tài - Tăng cường ứng dụng cơng nghệ hoạt động để nâng cao hiệu thông qua tăng khả tiếp cận giảm thiểu chi phí hoạt động Tăng cường hợp tác với tổ chức công nghệ tài để cung ứng dịch vụ đơn giản, thuận tiện, 78 chi phí thấp phù hợp với nhu cầu khách hàng khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa - Tích cực tìm kiếm nguồn vốn ưu đãi nước bao gồm vốn từ nhà tài trợ, nhà đầu tư; vốn ủy tác từ tổ chức tín dụng Tăng cường vận động đầu tư cho phát triển xã hội từ doanh nghiệp, nhà hảo tâm, hội đồng hương từ người xa xây dựng quê hương 3.2 Một số đề xuất, khuyến nghị 3.2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước - Quy định pháp lý cần xác định rõ đối tượng áp dụng tạo khuôn khổ pháp lý thực CT-DA TCVM phục vụ người nghèo, đối tượng có thu nhập thấp phù hợp với quy định Khoản Điều 161 Luật TCTD quy định có liên quan pháp luật Do phạm vi, đối tượng áp dụng quy định vượt thẩm quyền, khả NHNN, nên Thủ tướng Chính phủ cần đạo, giao Bộ ngành có liên quan gồm: NHNN, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, tổ chức CT-XH nghiên cứu, phối hợp làm rõ khái niệm loại hình tổ chức phi phủ Trường hợp vượt thẩm quyền Chính phủ, đề nghị Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, định - Cần bổ sung thêm quy định pháp luật liên quan để làm sở cho quyền tỉnh, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao nhiều Bộ, ngành liên quan khác thời gian tới cho phép, định thành lập CTDA TCVM Tháo gỡ tình trạng theo Nghị định 30, Nghị định 45 Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/03/2012 Chính phủ đăng ký quản lý hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam - không đề cập đến nội dung hoạt động TCVM việc cấp phép hoạt động cho Quỹ, Hội, NGO ngồi nước Tuy nhiên, có cách giải thích khác cho tổ chức lựa chọn hình thức tổ chức dạng mơ hình CT-DA TCVM - không thiết phải thành lập Quỹ, Hội phép hoạt động lĩnh vực tài vi mô 79 - Sửa đổi bổ sung điều kiện cụ thể thành lập, đăng ký CT-DA TCVM theo hướng ban hành điều kiện thành lập, quyền hạn, trách nhiệm người sáng lập, thành lập, chủ sở hữu trách nhiệm cấp phép NHNN Bổ sung thêm đối tượng, loại hình tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức khác thành lập theo quy định pháp luật tham gia, thành lập CT-DA TCVM quy định áp dụng Tổ chức CT, tổ chức CTXH, NGO Cho phép nhiều loại hình tổ chức khác… tham gia thành lập CTDA TCVM, mở rộng việc cho phép công ty, doanh nghiệp, cá nhân thành lập CTDA TCVM - Điều chỉnh quy định pháp luật liên quan đến đối tượng khách hàng, cho phép huy động nguồn tiết kiệm từ công chúng không bị giới hạn huy động từ khách hàng vi mô nhằm tạo nguồn vốn hoạt động, tạo điều kiện cho nhiều khách hàng nghèo có điều kiện vay vốn hầu hết CTDA TCVM bị thiếu hụt nguồn vốn cho vay Đối với đối tượng khách hàng vay vốn, cần bổ sung thêm đối tượng khách hàng (ngồi khách hàng vi mơ) cần quy định tỷ lệ định, chẳng hạn 20-30% theo thơng lệ quốc tế - Có quy định phù hợp mạng lưới, chi nhánh, phòng giao dịch hoạt động CTDA TCVM nhằm tạo điều kiện cho CTDA TCVM phát triển địa bàn, phát triển khách hàng từ nhanh chóng đạt hiệu kinh tế theo quy mô - Ban hành quy định vay nợ nước nhằm giúp CTDA TCVM dễ dàng việc tiếp cận nguồn vốn vay, vốn tài trợ từ nước Theo quy định vay trả nợ nước ngồi nay, CTDA TCVM khơng thuộc đối tượng vay vốn nước ngoài, vốn huy động công chúng bị giới hạn tỷ lệ 30% vốn chủ sở hữu, điều gây trở ngại cho CTDA TCVM huy động nguồn vốn cho vay người nghèo Trong tổ chức TCVM tổ chức tín dụng khác lại không bị hạn chế quy định - Cần làm rõ quy định, có hướng dẫn rõ ràng hệ thống thông tin quản lý áp dụng hoạt động CTDA TCVM, đặc thù hoạt động TCVM nước ta xuất phát điểm từ dự án hỗ trợ từ nước ngoài, nước 80 Khi nhà tài trợ cung cấp, hỗ trợ nguồn tài để đầu tư phát triển hệ thống thông tin quản lý hoạt động TCVM, hệ thống thơng tin đồng thời đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi nhà tài trợ, quan chức năng, chủ sở hữu hệ thống khác Ví dụ, nhiều CTDA TCVM áp dụng phần mềm mã nguồn mở sử dụng phổ biến nhiều nước giới Việt Nam khơng biết liệu có đáp ứng yêu cầu quan quản lý không - Tạo chế huy động vốn cho CTDA TCVM: Đối với TCTCVM, nhu cầu vay vốn khách hàng nghèo cao Vấn đề nằm chỗ chưa có chế thuận lợi cho CTDA TCVM tiếp cận nguồn vốn thị trường tài chính thức Theo Luật TCTD 2010, CTDA TCVM phép huy động nguồn vốn thị trường, từ TCTD khác, vay vốn từ NHNN Nhưng thực tế, CTDA TCVM tiếp cận đến nguồn hạn chế Trong năm qua, để giải toán nguồn vốn hoạt động, CTDA TCVM quan tâm nhiều từ Chính phủ, nhà đầu tư quốc tế sẵn sàng cung cấp nguồn vốn với lãi suất thấp, họ chấp nhận rủi ro liên quan đến chênh lệch tỷ giá để tạo điều kiện cho CTDA TCVM Việt nam phát triển nguồn vốn Song để tiếp cận đến nguồn vốn khơng dễ dàng cho CTDA TCVM sách quản lý, cấp phép, sách quản lý ngoại hối Do vậy, để có chế tạo nguồn vốn cho hoạt động CTDA TCVM, cần tiếp tục cụ thể hóa sâu nội dung quản lý như: Thứ nhất, tạo điều kiện cho CTDA TCVM tham gia thị trường liên ngân hàng thông qua tổ chức trung gian nhà cung cấp TCVM thức Tổ chức trung gian Ngân hàng Hợp tác xã, NHCSXH, NHNNo&PTNT Thứ hai, tạo điều kiện cho CTDA TCVM tiếp cận nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, Quỹ trợ giúp người nghèo Chính phủ, Chính quyền địa phương tổ chức trị - xã hội khác Thứ ba, cần có quy định cụ thể cho phép CTDA TCVM vay vốn thị trường quốc tế Thứ tư, có sách khuyến khích thu hút đầu tư tư nhân tham gia đầu tư vào hoạt động CTDA TCVM 81 3.2.2 Đối với CTDA TCVM a Những đề xuất chung - Chuẩn bị điều kiện nguồn lực cho việc chuyển đổi: Quá trình chuyển đổi CTDA TCVM Việt Nam diễn tương đối chậm chạp, khuyến nghị nhằm tháo gỡ trở ngại trình chuyển đổi CTDA TCVM Việt Nam là: Thứ nhất, tăng cường nhận thức việc chuyển đổi Thực tế, CTDA TCVM có nhu cầu chuyển đổi chủ yếu yêu cầu pháp lý buộc CTDA TCVM muốn tiếp tục hoạt động phải tiến hành chuyển đổi Ngồi ra, quyền kiểm sốt CTDA TCVM bị chia sẻ sau chuyển đổi thức yếu tố cản trở CTDA TCVM chủ động tiến hành chuyển đổi Vì vậy, cán lãnh đạo cấp cao phải nhận thức cách đắn trình chuyển đổi, xác định rõ ràng khó khăn, thách thức hội vị trí tổ chức tương lai Thứ hai, CTDA TCVM cần có chuẩn bị điều kiện cần thiết cho chuyển đổi, có việc điều chỉnh mặt hoạt động quản lý Trở thành CTDA TCVM cho phép phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ trở thành trung gian tài thực Điều đòi hỏi yêu cầu quản lý phải nâng cao, quan trọng cần phải có hệ thống thông tin quản lý đại, cho phép cập nhật trạng thái dòng tiền, khả khoản liên tục Ngoài ra, với tư cách trung gian tài chính, CTDA TCVM tham gia vào thị trường liên ngân hàng nên nhà quản lý cần phải nắm bắt phát huy hội, đồng thời lường trước khó khăn gặp phải tương lai Thứ ba, cần phải chuẩn bị nguồn lực cho việc chuyển đổi Các điều kiện nguồn lực cho chuyển đổi không nguồn vốn, khoản chi phí phải bỏ để xây dựng kế hoạch, lộ trình chuyển đổi trình triển khai, hệ thống thông tin quản lý, mạng lưới chi nhánh, mà bao gồm nguồn lực người Sự chuyển đổi địi hỏi CTDA TCVM phải có cán bộ, nhân viên làm việc chun nghiệp, có trình độ am hiểu lĩnh vực tài chính, ngân hàng nói chung tài vi mơ nói riêng 82 - Cơ cấu lại mơ hình tổ chức: Theo tinh thần Luật TCTD 2010 đòi hỏi CTDA TCVM phải chuyển đổi mơ hình tổ chức Để cấp phép, CTDA TCVM phải có khả hoạt động tổ chức độc lập, nhiều tổ chức tổ chức Hội quản lý, điều phù hợp với qui định, cần phải tiến hành tách hoạt động quản lý tổ chức Hội khỏi CTDA TCVM Hơn nữa, tổ chức đăng ký theo Luật, quy định phải có cấu, máy rõ ràng cán chuyên nghiệp Sự cấu không thay đổi tư cách pháp nhân theo quy định mới, mà tạo khả trở thành trung gian tài chun nghiệp có khả đáp ứng với thay đổi quản lý pháp luật tương lai Để tiến hành cấu lại mô hình tổ chức, CTDA TCVM cần phải có điều chỉnh tổ chức, máy quản lý hoạt động Điều kiện để CTDA TCVM tiến hành điều chỉnh cấu hoạt động dựa sở lựa chọn mơ hình thích hợp trở thành CTDA TCVM NHNN cấp phép Song song với q trình cần có thay đổi thể chế tiến tới thiết lập nguyên tắc, quy định, giá trị hành vi ứng xử CTDA TCVM thức Do lịch sử hình thành, CTDA TCVM phận hệ thống tổ chức đoàn thể, tổ chức NGOs tổ chức xã hội - nghề nghiệp nên chịu ảnh hưởng nguyên tắc, giá trị, phong cách làm việc ứng xử tổ chức hình thành nên Trong lúc đó, TCVM có đặc thù đan xen tính xã hội tính nguyên tắc phương pháp tiếp cận với nhóm đối tượng thu nhập thấp khơng địi hỏi vật chấp Mỗi tổ chức cần xác định tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi làm tảng cho mối quan hệ tổ chức - Nâng cao lực tài chính: Tăng cường lực tài thể lực tạo nguồn sử dụng nguồn Năng lực tạo nguồn CTDA TCVM phụ thuộc vào lực tổ chức sách phủ Đối với CTDA TCVM, cần đa dạng hóa hình thức vận động tạo nguồn thông qua sản phẩm tiết kiệm đa dạng, lãi trả 83 cho tiết kiệm phải bù đắp lạm phát có lãi, cải tiến thủ tục địa điểm thu chi trả tiết kiệm bảo đảm thuận tiện cho người gửi tiền Vấn đề sử dụng nguồn hiệu chiến lược quan trọng mà CTDA TCVM cần hướng tới Để thực điều đó, tổ chức cần áp dụng chế độ định kì phân tích tài Kết phân tích sở tốt để nhận nút cần can thiệp Khi phân tích tài chính, có tranh tồn cảnh tình hình tài tổ chức thơng qua hàng loạt số có mối quan hệ khăng khít hệ Thực liên tục phân tích tài cịn giúp ta nhìn khuynh hướng phát triển tổ chức có so sánh với kết tổ chức tốt để có hướng điều chỉnh Ngồi ra, quản lý minh bạch kết hợp với bảo đảm an toàn địa thu hút nguồn quan trọng, CTDA TCVM bán thức nên hướng tới - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng phát triển hoạt động CTDA TCVM Chất lượng nguồn nhân lực thể thơng qua trình độ chun môn, kỹ thái độ làm việc Một CTDA TCVM với đội ngũ cán có trình độ chun mơn phù hợp, chun nghiệp tận tình với khách hàng sở quan trọng để thực thắng lợi mục tiêu đề Thực tế, hầu hết CTDA TCVM gặp bất lợi trình độ nguồn nhân lực so với tổ chức tín dụng khác Là giải pháp chủ chốt lâu dài để đường hướng tới chuyên nghiệp phát triển hoạt động TCVM bền vững, CTDA TCVM cần ý đến sách phát triển nguồn nhân lực thơng qua việc hồn thiện tuyển dụng, đào tạo, sử dụng nhân lực, nâng cao tầm kỹ cán lãnh đạo, cán làm việc CTDA TCVM phải hiểu rõ hoạt động phát triển tài Đồng thời, cần tạo lập hệ thống chế sách động lực để khuyến khích vươn lên lao động sáng tạo tập thể người lao động Bố trí cán nhân viên vào vị trí phù hợp với khả năng, trình độ, tính cách để phát huy 84 tối đa lực, sức sáng tạo Cải thiện môi trường làm việc khiến cho nhân viên thực động, sáng tạo làm chủ nghiệp vụ Bên cạnh nhân viên có trình độ cao, hoạt động TCVM phải có nhân viên có kinh nghiệm lâu năm, trung thành với tổ chức tạo tính an tồn, chắn cơng việc - Nâng cao tính chun nghiệp quản lý hoạt động: Việc cung cấp dịch vụ tài dịch vụ xã hội khơng phải hoạt động từ thiện Vì vậy, hoạt động TCVM cần áp dụng nguyên tắc kinh doanh lành mạnh, hoạt động theo hướng bù đắp chi phí có lãi Các cán làm việc CTDA TCVM cần có nhìn mang tính dài hạn Các CTDA TCVM nên sử dụng phương pháp, chế nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động mang tính chuyên nghiệp như: sử dụng áp lực nhóm, bảo lãnh theo nhóm; cho vay cao sau trả hết nợ xếp hạng tín dụng tốt; cho vay theo luỹ tiến ngắn hạn - mức luỹ tiến khoản vay tùy thuộc vào hoàn vốn thực tế nhóm Các thơng tin CTDA TCVM cần quản lý chặt chẽ, báo cáo tài phải lập kiểm tra chéo thường xuyên, đảm bảo tính minh bạch Nâng cao cách thức quản lý hoạt động tiệm cận dần với cách thức quản lý hoạt động tổ chức cung cấp TCVM thức b Những đề xuất cụ thể * Về công tác quản trị điều hành: - Xây dựng nhân kế thừa Hội đồng quản lý, ban lãnh đạo, có kế hoạch đào tạo chuyên môn, kinh nghiệm thực tế - Nâng cao lực xây dựng chiến lược, cụ thể hóa mục tiêu kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn - Nâng cao lực tổ chức việc dự báo xu hướng phát triển nhằm chủ động hoạt động đơn vị - Có sách bổ nhiệm, thăng tiến, sách lương thưởng rõ ràng cán - Có phương án kế hoạch bổ sung nhân cho Hội đồng quản lý, ban lãnh đạo 85 * Về quản lý luồng tiền: - Cần xây dựng kế hoạch ngân sách ngắn hạn, trung hạn dài hạn nhằm ứng phó với thay đổi thị trường, thay đổi sách - Xây dựng báo cáo lưu chuyển tiền tệ để sử dụng luồng tiền hiệu * Về quảng bá bán hàng: - Xây dựng chiến lược bán hàng - Đa dạng hóa kênh phân phối, cần trọng: Tăng cường kênh bán hàng trực hướng chủ động tiếp cận khách hàng; Phát triển mạng lưới cộng tác viên thông qua hội đồn thể, quyền địa phương - Chủ động xây dựng hình ảnh, quảng bá thương hiệu tổ chức: hình ảnh trụ sở, bảng biển, băng rơn, hiệu, nhận diện thương hiệu, trang phục, văn hóa tổ chức Chiến lược truyền thơng marketing hiệu giúp tạo khác biệt rõ nét với đối thủ thị trường * Về sản phẩm: - Có chiến lược đa dạng hóa khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm Phát triển, cải tiến sản phẩm dành cho khách hàng nghèo, khách hàng thu nhập thấp, doanh nghiệp siêu nhỏ - Quan tâm đến khách hàng thành viên để đưa sản phẩm dịch vụ phù hợp nhu cầu * Về hệ thống vận hành: - Hoàn thiện kỹ thuật cho vay theo nhóm, cho vay cá nhân cho vay đối tượng doanh nghiệp siêu nhỏ - Cần có phận quản lý nhân chuyên trách xây dựng quy chế cụ thể nhân sự: quy trình thăng tiến, đề bạt, đánh giá chất lượng công việc,… - Khai thác liệu từ nhiều nguồn khác để phục vụ cho hoạt động tín dụng, đặc biệt nguồn từ CIC - Bộ phận kiểm soát nội cần làm tốt chức ngăn ngừa tư vấn sách cho quản lý cho lãnh đạo 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Kim Anh (2010), “Phát triển tài vi mơ khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam”, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Kim Anh cộng (2016), Chuyển đổi tổ chức tài vi mơ Việt Nam: Bài học kinh nghiệm tổ chức tài vi mơ, VMFWG Lê Thị Lân (2009), “Xây dựng ngành tài vi mô Việt Nam phát triển theo hướng bền vững để thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo”, Trung tâm Hỗ trợ phát triển nguồn lực tài cộng đồng, Hà Nội Nguyễn Đức Hải cộng (2015), “Hoạt động tổ chức tài vi mơ bán thức: thực trạng khuyến nghị”, đề tài cấp ngành, mã số: DTNH 22/2014 Phạm Bích Liên (2016), “Phát triển hoạt động tài vi mơ tổ chức tín dụng Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, mã số: 62340102 Quyết định số: 149/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Chính phủ ban hành ngày 22/1/2020 Lê Thanh Tâm (Chủ biên), Ths.Nguyễn Đức Hải (Thành viên) (2010), “Phát triển hoạt động tài vi mơ: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn ứng dụng” Đề tài sở, Mã số CS2010.07, Đại học Kinh tế quốc dân Phan Thị Hồng Thảo (2019), “Hiệu tài tổ chức tài vi mơ thức Việt Nam” Luận án Tiến sĩ kinh tế Bộ Khoa học & Cơng nghệ - Học viện Tài (2019), “Thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam: Những vấn đề lý luận, kinh nghiệm thực tiễn nước”, Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội Bộ Khoa học & Công nghệ - Học viện Tài (2019), “Vai trị tổ chức tài ứng dụng CNTT thúc đẩy phát triển tài tồn diện Việt Nam”, Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ hai, Đà Nẵng 10 ThS Nguyễn Bích Ngọc cộng (2018), “Sự tác động cấu trúc vốn lên độ tự vững TCTCVM Việt Nam”, đề tài nghiên cứu cấp sở Học viện Ngân hàng 11 Nhóm cơng tác Tài vi mơ Việt nam (2019), Báo cáo hoạt động 2018 12 Nhóm cơng tác Tài vi mơ Việt nam (2019), Bản tin tài tồn diện số 1,2,3 13 Nhóm cơng tác Tài vi mơ Việt nam (2019), Danh bạ Tài vi mô 2018, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 87 Tiếng Anh ABDOULI, A (1991) Access to Finance and Collaterals: Islamic Versus Western Banking‫ف رص‬ ‫وال غرب ي اإل س المي ال م صرف ي ين ال نظام ين ب ين وال ضمان ات ب ال رهن وع الق تها ال تموي ل ع لى ح صولال‬ Journal of King Abdulaziz University-Islamic Economics, 3(1), 57–64 https://doi.org/10.4197/islec.3-1.3 Aditto, S (2016) Microfinance system in Thailand In Microfinance in Asia (pp 147–175) New Jersey: World Scientific Ainley, M., Mashayekhi, A., Hicks, R., Rahman, A., & Ravalia, A (2007) Islamic Finance in the UK: Regulation and Challenges In Financial Services Authority Akhter, W., Akhtar, N., Khurram, S., & Jaffri, A (2009) Proceedings nd CBRC Bird, K., Hattel, K., Sasaki, E., & Attapich, L (n.d.) Poverty, Income Inequality, and Microfinance in Thailand Printed in the Philippines Retrieved from www.adb.org/poverty Fongthong, S., & Suriya, K (2014) Determinants of Borrowers of the Village and Urban Community Fund in Thailand ASR Chiang Mai University Journal of Social Sciences and Humanities https://doi.org/10.12982/cmujasr.2014.0002 Hossain, M K (2012) Assessment of Social Impact of Microfinance Operations : A Study on BRAC Interdisciplinary Journal of Research in Business Kaleem, A., & Ahmed, S (2010) The quran and poverty alleviation: A theoretical model for charitybased islamic microfinance institutions (MFIS) Nonprofit and Voluntary Sector Quarterly, 39(3), 409– 428 https://doi.org/10.1177/0899764009332466 Khandker, S., & Samad, H (2014) Microfinance Growth and Poverty Reduction in Bangladesh: What Does the Longitudinal Data Say? Bangladesh Development Studies 10 Lewis, S., Tambunlertchai, K., Suesuwan, E., Adair, M., & Hickson, R (2013) Microfinance SupplySide Assessment Report Kingdom of Thailand: TA7998 (THA) Development of a Strategic Framework for Financial Inclusion in Thailand (Financed by the Japan Fund for Poverty Reduction) Retrieved from http://www.ktb.co.th/ktb/en/index.aspx 11 McIntosh, C (2008) Estimating treatment effects from spatial policy experiments: An application to Ugandan microfinance Review of Economics and Statistics https://doi.org/10.1162/rest.90.1.15 12 McIntosh, C., & Wydick, B (2005) Competition and microfinance Journal of Development Economics https://doi.org/10.1016/j.jdeveco.2004.11.008 13 Menkhoff, L., & Rungruxsirivorn, O (2011) Do village funds improve access to finance? Evidence from Thailand World Development https://doi.org/10.1016/j.worlddev.2010.09.002 14 Nicoletti, G., & Scarpetta, S (2003) Regulation, productivity and growth: OECD evidence Economic Policy, 18(36), 9–72 https://doi.org/10.1111/1468-0327.00102 15 Siamwalla, A., Pinthong, C., Poapongsakorn, N., Satsanguan, P., Nettayarak, P., Mingmaneenakin, W., & Tubpun, Y (1990) The thai rural credit system: Public subsidies, private information, and segmented markets World Bank Economic Review https://doi.org/10.1093/wber/4.3.271 16 Sunarto, H., & Nberg, T (2007) Understanding the Role of Bank Relationships, Relationship Marketing, and Organizational Learning in the Performance of People’s Credit Bank Evidence from surveys and case studies of Bank Perkreditan Rakyat and clients in Central Java, Indonesia Tinbergen institute Retrieved from https://research.vu.nl/en/publications/understanding-the-role-of-bank88 relationships-relationship-marketi 17 Warr, P (2011) Working Paper No 2011/02 Thailand’s Development Strategy and Growth Performance Retrieved from www.wider.unu.edu 18 Warr, P G (2000) Is growth good for the poor? Thailand’s boom and bust International Journal of Social Economics https://doi.org/10.1108/03068290010372180 19 Yostrakul, W (2018) ONE SIZE DOES NOT FIT ALL: A CASE STUDY OF MICROFINANCE IMPACT IN RURAL THAILAND 20 Zaidi, H H (2017) Impact of Microfinance on Socio-Economic Conditions of the Borrowers: A Case Study of Akhuwat Foundation (Lahore) European Journal of Multidisciplinary Studies https://doi.org/10.26417/ejms.v6i2.p239-248 21 LEDGERWOOD, J,.(2013) “The new Microfinance Handbook:A Financial Market System Perspective”, Washington: World Bank 21 ADB (2010), “Viet Nam Microfinance Sector Assessment and Key Elements to a Microfinance Strategy: Preparing Microfinance Development Program (ADBTA 7499 VIE)”, August 2010, Hanoi, Vietnam 22 Coleman, A.K (2007) The Impact of Capital Structure on perfomance of microfinance institutions, Journal of Risk Finance, (1), pp 56-71 23 Iezza, P (2010) Financial Sustainability of Microfinance Institutions: An Empirical Analysis (Master’s Thesis) Retrieved from http://studenttheses.cbs.dk/handle/10417/1560 Institute 24 Mai Lan Le & Nhu An Tran (2003) Entering a New Market: Commercial Banks and Small/Micro, Enterprise Lending in Viet Nam, ILO Viet Nam Working Paper Series No 3, 2003 25 Mwizarubi, M., Singh, H., & Mnzava, B (2015) Emerging Paradigms of Financing Tanzanian Microfinance Institutions and their Impact on Financial Sustainability – Part I 11th International Business and Social Science Research Conference Dubai Retrieved from http://www.wbiworldconpro.com/uploads/dubai-conference-2015january/finance/1420797589_338-Mosses.pdf 89

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan