Một số giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc bộ công an

84 14 0
Một số giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc bộ công an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -TRẦN QUANG HUY MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ THUỘC BỘ CÔNG AN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2015 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trình bày luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả i Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài: “Một số giải pháp nâng cao lực hoạt động Viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc Bộ Cơng an” hồn thành trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Để hoàn thiện luận văn, bên cạnh nỗ lực thân, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Trước tiên, với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Thu Hà, nhiệt tình hướng dẫn khoa học động viên tác giả để luận văn hoàn thành Tác giả xin gửi lời cám ơn đến Quý thầy, Quý cô Viện Kinh tế Quản lý trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tác giả xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đõ tác giả suốt trình hồn thành luận văn thạc sĩ Với thời gian thực không dài nên việc nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong giảng viên chia sẻ góp ý thêm để luận văn hồn thiện hơn, việc giúp nâng cao kiến thức thân cịn để phục vụ cơng việc tốt Xin chân thành cảm ơn! Tác giả ii Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ CÁC YẾU TỐ NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC 1.1 Lý thuyết tổ chức lực hoạt động tổ chức 1.1.1 Tổ chức hoạt động tổ chức 1.1.2 Khái niệm lực tổ chức 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới lực hoạt động đơn vị nghiên cứu 1.1.4 Một số tiêu chí đánh giá lực hoạt động tổ chức nghiên cứu 1.2 Quản trị tri thức khái niệm 1.2.1 Dữ liệu, thông tin tri thức 1.2.2 Hoạt động tri thức 12 1.2.3 Quản trị tri thức 13 1.2.4 Nội dung lý thuyết quản trị tri thức 20 1.2.5 Các mơ hình quản trị tri thức 24 1.3 Mối quan hệ lực hoạt động tổ chức quản trị tri thức 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ THUỘC BỘ CÔNG AN 32 iii Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN 2.1 Khái quát Viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc Bộ Cơng an (H56) 32 2.1.1 Lịch sử hình thành 32 2.1.2 Mơ hình tổ chức Viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc Bộ Công an 33 2.1.2 Chức nhiệm vụ đơn vị thuộc H56 35 2.2 Thực trạng lực hoạt độngtại Viện H56 38 2.2.1 Nhân Viện H56: 38 2.2.2 Năng lực hoạt động Viện H56: 39 2.3 Phân tích đánh giá thực trạng quản trị tri thức Viện nghiên cứu công nghệ điện tử 45 2.3.1 Thực trạng quản trị tri thức Viện nghiên cứu công nghệ điện tử 45 2.3.2 Đánh giá thành tựu đạt 54 2.3.3 Những tồn 56 2.3.4 Nguyên nhân 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nâng cao lực hoạt động Viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc Bộ Công an 59 3.1 Xây dựng định hướng phát triển Viện nghiên cứu công nghệ điện tử đến năm 2020 59 3.2 Giải pháp nâng cao lực hoạt động Viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc Bộ Công an 60 3.2.1 Xây dựng mơ hình quản trị tri thức áp dụng Viện nghiên cứu điện tử thuộc Bộ Công an 60 3.2.2 Xác định tầm nhìn định hướng lãnh đạo quản trị tri thức 61 3.2.3 Xác định vai trò hướng triển khai tổ chức 62 3.2.4 Ứng dụng công nghệ công tác quản trị tri thức 64 3.2.5 Chú trọng đào tạo, chuyển giao tri thức 65 3.2.6 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 iv Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 v Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CAND : Công an nhân dân CNTT : Công nghệ thông tin H56 : Viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc Bộ Công an PTKTNV : Phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ PTN : Phịng thí nghiệm QTTT : Quản trị tri thức vi Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tri thức ẩn tri thức 22 Bảng 2.1: Danh mục sản phẩm Viện H56 nghiên cứu sản xuất 39 Bảng 2.2: Kết tổng hợp đánh giá tầm quan trọng hệ thống thông tin 46 Bảng 2.3: Kết tổng hợp đánh giá cần thiết xây dựng sở liệu 48 Bảng 2.4: Kết tổng hợp đánh giá cần thiết công bố kết nghiên cứu cá nhân hay tập thể Tổ chức 48 Bảng 2.5: Kết tổng hợp đánh giá việc ghi nhận giá trị 49 Bảng 2.6: Kết tổng hợp đánh giá công tác học tập 50 Bảng 2.7: Kết tổng hợp đánh giá việc khuyến khích chia sẻ tri thức tổ chức 52 vii Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Mơ hình sáng tạo tri thức SECI 22 Hình 2.1: Mơ hình tổ chức Viện nghiên cứu cơng nghệ điện tử (H56) 33 Hình 2.2: Cơ cấu nhân lực theo trình độ H56 39 viii Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Trong mơi trường tồn cầu hóa đầy biến động nay, đòi hỏi tổ chức phải bảo đảm đạt tới hiệu cao hoạt động để có phát triển bền vững Muốn phát triển bền vững tổ chức cần trọng đến nâng cao hoạt động tổ chức Thực tiễn cho thấy nâng cao hoạt động tổ chức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tri thức Với tổ chức, từ ngày sơ khai suốt trình hoạt động cần liên tục phát triển nguồn tri thức Để có nguồn tri thức đó, khơng cách khác tổ chức phải quản trị tốt tri thức Xã hội hướng tới kinh tế tri thức Tri thức ngày trở nên quan trọng thành công tổ chức, quốc gia Có thể nói khơng có tri thức, tổ chức hoạt động hiệu cho dù máy móc có đại đến đâu thay tri thức người Nền kinh tế nước ta đường phát triển hội nhập với kinh tế khu vực giới Các tổ chức nước ta hồ vào q trình hội nhập Để tồn phát triển thị trường nay, ngồi việc đầu tư, đổi cơng nghệ, trang thiết bị đại doanh nghiệp/tổ chức phải không ngừng phát huy nâng cao hiệu công tác quản trị tri thức Làm tốt nhiệm vụ này, chắn tổ chức thành công trình nâng cao lực hoạt động phát triển Viện nghiên cứu cơng nghệ điện tử đơn vị thuộc Bộ Công an, tồn phát triển 10 năm qua đơn vị đầu tư thiết bị, công nghệ sản xuất, mở rộng quy mô theo chức nhiệm vụ cho phép, tăng hiệu sản xuất Để góp phần vào phát triển đơn vị, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao lực hoạt động Viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc Bộ Công an” làm luận văn thạc sỹ kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: - Khái quát lý thuyết làm sáng tỏ vấn đề tổ chức yếu tố nâng cao lực hoạt động tổ chức Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN hướng cụ thể để thúc đẩy tiến trình QTTT Viện Việc xây dựng máy QTTT, thân khơng phải dự án mà q trình tích lũy khơng ngừng nghỉ nhiều cá nhân Do không bắt đầu từ xây dựng QTTT, ngày Viện H56 tụt lại phía sau với cơng nghệ sản phẩm lạc hậu Ở tầm vĩ mô, máy lãnh đạo Viện vạch hướng để tập thể đội ngũ cán xây dựng hệ thống QTTT hiệu Những điểm quan trọng việc xây dựng hệ thống QTTT là: - Xây dựng hệ thống tài liệu thống để nắm bắt tri thức, hoàn thiện hệ thống tài liệu kho sở liệu tri thức chung - Cải thiện chế sách phù hợp với thời điểm quy trình cần văn hóa để tránh hiểu lầm khơng đáng có - Chú trọng đào tạo, chuyển giao tri thức - Chú trọng đến nhân tố người Con người tạo tri thức có người có khả vận dụng tri thức để tiếp tục tạo tri thức - Ứng dụng Công nghệ thông tin Biến CNTT trở thành cơng cụ đắc lực hỗ trợ q trình QTTT 3.2.3 Xác định vai trò hướng triển khai tổ chức Sau lãnh đạo vạch định hướng tổng quan, để thực hóa hướng hệ thống tổ chức phía bao gồm phịng tổng hợp, phịng chun mơn, nhà máy đơn vị thực thi đạo từ phía Trong kết cấu tổ chức Viện, phòng tổng hợp chịu trách nhiệm lập kế hoạch triển khai kế hoạch mặt hoạt động tổ chức Do vậy, phòng tổng hợp phải đơn vị đầu thực nhiệm vụ lãnh đạo đề ra: + Xây dựng hệ thống tài liệu thống để nắm bắt tri thức, hoàn thiện hệ thống tài liệu kho sở liệu tri thức chung - Hiện tại, phòng tổng hợp xây dựng kho lưu trữ tài liệu Viện Trong lưu trữ tất văn tài liệu liên quan đến hồ sơ cán bộ, hồ sơ lực, hợp đồng, dự án, đề tài, Hiệu hoạt động kho tài liệu dừng 62 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN mức độ lưu trữ tổng hợp - Phòng tổng hợp cần phát huy tốt vai trò kho lưu trữ tài này, biến tài liệu thành hệ thống tài liệu kho sở liệu tri thức chung Để làm điều này, phòng tổng hợp cần vận động phịng nghiên cứu tăng cường đóng góp hàm lượng tri thức cho kho tài liệu Đồng thời mở rộng nguồn tài liệu, cho phép cán Viện truy nhập dễ dàng phạm vi tài liệu cho phép - Phân loại quy chuẩn nguồn tài liệu khác để cán dễ dàng bổ sung vào kho tài liệu tri thức cá nhân họ có - Phổ biến rộng rãi nguồn tri thức kho tài liệu đến cán khuyến khích, động viên họ tham gia vào trình xây dựng kho sở liệu tri thức chung toàn Viện +Cải thiện chế sách phù hợp với thời điểm quy trình cần văn hóa để tránh hiểu lầm khơng đáng có - Đưa chế sách khen thưởng cán nghiên cứu có đóng góp tích cực nguồn tri thức cho Viện - Tạo chế mở nguồn tri thức Viện nắm giữ để tất cán tiếp cận phát huy hiệu tri thức - Văn hóa quy trình liên quan đến trình xây dựng hệ thống tài liệu hoàn thiện kho sở liệu tri thức chung Việc giúp tạo quán thúc đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hệ thống Nguồn tri thức xây dựng không phục vụ phịng chun mơn, cịn sở giúp lãnh đạo tổ chức lựa chọn định hướng nghiên cứu sản xuất Điều giúp cải thiện đáng kể nhược điểm Viện vấn đề phát triển sản phẩm Bên cạnh vai trò trung tâm phòng tổng hợp tổ chức, phòng nghiên cứu, nhà máy sản xuất yếu tố định lớn đến lực hoạt động Viện Các đơn vị gặp phải vấn đề như: Các hoạt động nghiên cứu diễn độc lập, liên kết phịng; hoạt động nghiên cứu bị động, không chủ động tiếp cận với thay đổi; hoạt động sản xuất nhà máy phụ thuộc hoàn 63 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN toàn vào sản phẩm phịng nghiên cứu Vì vậy, tổ chức Viện cần cải thiện số vấn đề sau: - Các phịng nghiên cứu cần liên kết, đóng góp mạnh chun mơn phịng vào nguồn tri thức chung toàn Viện Khi ý tưởng sản phẩm đưa cần tổ chức buổi hội thảo chung Viện để phịng đóng góp ý tưởng kiến thức chun mơn - Tổ chức cần hỗ trợ tốt hơn, tạo điều kiện để phịng chun mơn tiếp cận với yêu cầu thực tế sản phẩm Từ đó, phịng chun mơn chủ động vấn đề nghiên cứu để đưa sản phẩm phù hợp - Tổ chức cho phép nhà máy thành lập tổ nhóm nghiên cứu phát triển riêng Nhiệm vụ tổ nhóm tiếp nhận, khai thác sản phẩm phịng nghiên cứu từ tìm hướng cải thiện sản phẩm để thay đổi theo yêu cầu ngành 3.2.4 Ứng dụng công nghệ công tác quản trị tri thức Một hướng lãnh đạo q trình xây dựng hệ thống QTTT ứng dụng CNTT, biến CNTT trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ q trình QTTT CNTT với hai lợi ích lưu trữ truyền tải thông tin lại cho phép xây dựng hệ thống lưu trữ phân phối thông tin hiệu CNTT trở thành nhân tố giúp lưu trữ, phân phối trao đổi tri thức hữu hiệu Bằng cách kết hợp CNTT với QTTT cách hiệu quả, Viện tạo yếu tố mới, nâng cao khả hoạt động Để thực mục tiêu xây dựng hệ thống tài liệu thống hoàn thiện kho sở liệu tri thức chung, Viện phải có tay công cụ CNTT sử dụng hiệu công cụ Cơng cụ CNTT dùng để xây dựng hệ thống QTTT bao gồm: - Hạ tầng hệ thống mạng; - Hệ thống sở liệu; - Mạng riêng ảo VPN; - Các phần mềm quản lý thông tin Các công cụ giúp tổ chức việc tạo ra, ghi lại mã hóa, phân 64 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN phối/xuất bản, chia sẻ, sử dụng, bảo mật tìm kiếm tri thức Việc ứng dụng CNTT thành cơng giúp tổ chức thu thập lưu trữ khối lượng lớn thông tin dễ dàng truyền tải chúng cách nhanh chóng Nhờ vậy, phịng nghiên cứu, cán tra cứu bổ sung vào nguồn tri thức chung cách thuận tiện Có thể nói, CNTT yếu tố quan trọng, cơng cụ đắc lực trợ giúp q trình nâng cao lực hoạt động Viện Nhờ có CNTT mà mặt công tác sau cải thiện: - Định hướng, thị lãnh đạo xuyên suốt từ xuống đơn vị - Tối ưu hố mặt thời gian việc thực thi cơng việc - Lưu trữ mã hóa văn bản, tài liệu, đề tài, … - Tạo mối liên hệ, liên kết phịng với thơng qua hệ thống mạng - Giúp cán tiếp cận thơng tin cách nhanh chóng hiệu quả.j 3.2.5 Chú trọng đào tạo, chuyển giao tri thức Điều kiện tiên để tổ chức phát triển nâng cao lực hoạt động nhân tố người Con người tạo tri thức có người có khả vận dụng tri thức để tiếp tục tạo tri thức Lãnh đạo Viện nhìn nhận vấn đề ln coi việc phát triển người ưu tiên hàng đầu Trong công việc, lãnh đạo cố gắng giao nhiệm vụ người việc để phát huy tối đa khả tri thức cán Nhờ đó, hiệu công việc cá nhân kết chung đơn vị cải thiện Không khai thác nguồn tri thức sẵn có, tổ chức cần phải trọng vào vấn đề đào tạo để nâng cao tri thức cán Tổ chức nên dành nguồn vốn cố định năm để đầu tư cho đào tạo Tạo điều kiện cho cán theo học chương trình thạc sỹ, tiến sỹ chuyên ngành nghiên cứu Đồng thời tổ chức lớp học chuyên sâu đáp nhu cầu phịng chun mơn theo thời điểm Thực tốt việc nâng cao kiến thức cho cán phát triển nguồn tri thức chung tổ chức 65 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN Phát động văn hóa học tập chia sẻ tồn Viện từ thiết lập môi trường học tập chung cho tất các cán chiến sĩ Môi trường học tập chung nơi để cán giao lưu, học hỏi, chia sẻ kiến thức để cải thiện phát triển thân Từ đó, tổ chức phát huy tinh thần đoàn kết hướng tới mục tiêu chung tổ chức Bên cạnh việc hỗ trợ đào tạo cán bộ, Viện cần quan tâm tốt đến việc chuyển giao tri thức Lãnh đạo cần tạo điều kiện cho lớp cán trẻ tham gia đề tài, dự án nghiên cứu với cán có kinh nghiệm Thơng qua trình này, nguồn tri thức người trước dần chuyển giao lại cho lớp kế cận Điều mang lại hiệu to lớn cho hoạt động nghiên cứu tổ chức 3.2.6 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực - Nâng cao trình độ chun mơn cho cán nhân viên Viện nghiên cứu công nghệ điện tử cần coi trọng cơng tác đào tạo nâng cao trình độ cán nhân viên: từ nghiệp vụ chuyên môn tới phẩm chất đạo đức người cán Tố chức học hỏi, trao đối kinh nghiệm cán nhân viên, khuyến khích cán có kinh nghiệm truyền đạt kinh nghiệm cho cán trẻ Hàng năm Viện nghiên cứu công nghệ điện tử nên tô chức buổi hội thảo gặp gỡ chuyên gia giàu kinh nghiệm để lớp trẻ học hỏi nâng cao trình độ Định kỳ hàng quý, hàng năm Viện nghiên cứu công nghệ điện tử nên tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, tổng kết tập huấn nghiệp vụ để cán trao đổi, thảo luận vướng mắc xuất phát từ thực tiễn cơng việc để từ rút kinh nghiệm nâng cao hiệu công tác làm việc, nghiên cứu Bên cạnh đó, lĩnh vực then chốt, Viện nghiên cứu cơng nghệ điện tử thuê chuyên gia nước để xây dựng, quản lý, chuyển giao đào tạo cho cán nhân viên ngân hàng Ngồi ra, Viện nghiên cứu cơng nghệ điện tử nên tạo điều kiện cho cán có lực, có khả nghiên cứu học tập trung nước, nghiên cứu thực tế quan trung tâm tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm thực tế ứng dụng vào hoạt động viện 66 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN - Nâng cao nhận thức cán nhân viên: tầm quan trọng, ý nghĩa, vai trò hoạt động chia sẻ tri thức tổ chức - Tạo động lực cho cán nhân viên: cần trọng việc công bố kết nghiên cứu cá nhân hay tập thể Tổ chức để Tạo động lực cho cán nhân viên - Nâng cao chất lượng cán nhân viên tuyển Việc tuyển dụng viện cần thực chặt chẽ, tuyển chọn người có đủ đức đủ tài, qua khâu vấn nghiêm ngặt Thông báo tuyến dụng cần công khai phương tiện thông tin đại chúng trường đại học - Xây dựng “bối cảnh” hay hệ quy trình, hội chia sẻ thông tin, tri thức doanh nghiệp, xây dựng văn hóa thói quen chia sẻ thông tin, kinh nghiệm nội doanh nghiệp doanh nghiệp với khách hàng, đối tác - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn chia sẻ kinh nghiệm thường xuyên cho người lao động doanh nghiệp, đặc biệt đào tạo nội bộ, người có kinh nghiệm đào tạo, hướng dẫn cho người - Tăng cường nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật, công nghệ Khuyến khích tăng tính tự chủ hoạt động sáng tạo tri thức bên doanh nghiệp - Để khuyến khích nhân viên sáng tạo tri thức, viện cần tơn trọng nhân viên, có hình thức khen thưởng kịp thời cho nhân viên họ đóng góp sáng kiến quan trọng cho doanh nghiệp 67 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận trình bày chương 1kết hợp thực trạng phân tích thực trạng lực hoạt động QTTT Viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc Bộ Công an chương 2, chương tác giả đưa số giải pháp liên quan đến QTTT nhằm nâng cao lực hoạt động Viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc Bộ Cơng an như: - Xây dựng mơ hình quản trị tri thức áp dụng Viện nghiên cứu điện tử thuộc Bộ Cơng an; - Xác định tầm nhìn định hướng lãnh đạo quản trị tri thức; - Xác định vai trò hướng triển khai tổ chức; - Ứng dụng công nghệ quản trị tri thức; - Chú trọng đào tạo, chuyển giao tri thức; - Nâng cao trình độ nguồn nhân lực; 68 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Xã hội hướng tới kinh tế tri thức Tri thức ngày trở nên quan trọng thành cơng tổ chức, quốc gia Khơng có tri thức, tổ chức khó đạt đến thành công đường phát triển thời đại Tri thức - tài sản tổ chức không nhìn nhận quản lý tốt vơ tình thất thoát, tạo khoảng trống phát triển thiếu bền vững khơng dễ lấp đầy Quản trị tri thức trở thành vấn đề sống tổ chức Muốn phát triển, nâng cao lực hoạt động tổ chức phải có hướng đi, biện pháp để trọng đến công tác quản trị tri thức Viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc Bộ Công an tổ chức nhà nước khơng nằm ngồi quy luật Đề tài luận văn “Một số giải pháp nâng cao lực hoạt động Viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc Bộ Công an” chọn để đưa hướng phát triển cải thiện tổ chức liên quan đến công tác quản trị tri thức Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: + Luận văn khái quát Lý thuyết tổ chức lực hoạt động tổ chức quản trị tri thức với nội dung như: Nguồn gốc quản trị tri thức, Khái niệm quản trị tri thức, Nội dung lý thuyết quản trị tri thức, Vai trò quản trị tri thức, Các mơ hình quản trị tri thức + Luận văn trình bày khái qt mơ hình tổ chức, chức cơng việc phịng ban tổ chức để từ phân tích thực trạng lực hoạt động, công tác quản trị nhân lực Viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc Bộ Công an Nêu tóm lược tồn nguyên nhân tồn ảnh hưởng đến lực hoạt động Viện nghiên cứu công nghệ điện tử + Từ lý thuyết sở kết hợp với phân tích thực trạng, luận văn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực hoạt động Viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc Bộ Công an như: - Xây dựng mơ hình quản trị tri thức áp dụng Viện nghiên cứu điện tử 69 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN thuộc Bộ Cơng an; - Xác định tầm nhìn định hướng lãnh đạo quản trị tri thức; - Xác định vai trò hướng triển khai tổ chức, - Ứng dụng công nghệ quản trị tri thức - Chú trọng đào tạo, chuyển giao tri thức - Nâng cao trình độ nguồn nhân lực Xét mặt tổng thể giải pháp kiến nghị nhằm cải tiến có tác động đến tồn tổ chức, cần phải ủng hộ tích cực, quý báu, kịp thời máylãnh đạo Viện Bên cạnh đó, giải pháp kiến nghị thực cần phải có nhiều thời gian đầu tư khơng phải cơng việc đơn giản, sớm chiều thu thập kết mong đợi Đây trình cải tiến liên tục, thường xuyên lâu dài Do vậy, chừng mực cần phải có thái độ kiên nhẫn từ nhiều phía Dựa phối hợp nhịp nhàng nhân tố không gian, thời gian, tài lực người giải pháp kiến nghị công tác tuyển dụng nhân quản trị tri thức có đủ điều kiện thực thi thành công Viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc Bộ Công an 70 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kim Dung (2001), “ Quản trị nguồn nhân lực ”, NXB giáo dục Thái Trí Dũng (2003), “ Tâm lý học quản trị kinh doanh ”, Đại học Kinh tế TP HCM Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2011), ”Giáo trình quản trị học”, NXB Giao thơng vận tải Nguyễn Thanh Hội (2002), “ Quản trị nhân ”, NXB Thống kê Mai Hữu Khuê (1999), “ Tâm lý lãnh đạo quản lý hành doanh nghiệp ”, Học viện hành quốc gia Trương Hoàng Long (2000), “Quản trị phát triển nguồn nhân lực công ty Indochina Viet Nam Ltd”, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH mở bán công TP HCM Nguyễn Hữu Thân (2003), “Quản trị nhân sự”, NXB Thống kê Nguyễn Ngọc Thắng (2011), ”Quản trị dựa vào tri thức: Kinh nghiệm từ Nhật Bản”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 27 Ikujiro Nonaka, Ryoko Toyama, Toru Hirata Quản trị dựa vào tri thức 10 Cabrera, A., & Cabrera, E F (2002) Knowledge-sharing Dilemmas Organization Studies 11 Carneiro, A (2000) How does knowledge management influence innovation and competitiveness? Knowledge Management 12 Knowledge Management In Theory And Practice Oxford: Jordan Hill Miller, D., & Shamsie, J (1996) The resource-based view of the firm in two environments: The Hollywood film studios from 1936 to 1965 Academy of Management Journal 13 Nonaka, I., & Konno, N (1998) The Concept of "Ba": Building a Foundation for Knowledge Creation California Management Review 71 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN 14 Perez, J R., & Pablos, P O d (2003) Knowledge management and organizational competitiveness: a framework for human capital analysis Journal of Knowledge Management 15 Stankosky, M (2005) Advances in Knowledge Management: University Research Toward an Academic Discipline In M Stankosky (Ed.), Creating the Discipline of Knowledge Management: The Latest in University Research Amsterdam: Elsevier 16 Serban, A M & Luan, J (Spring 2002) “Overview of knowledge management.” New Direction for Institutional Research, 72 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ Để khảo sát thực trạng quản trị tri thức Viện nghiên cứu cơng nghệ điện tử, tơi mong Ơng/Bà cung cấp thông tin cách trả lời câu hỏi Mọi thơng tin Ơng/Bà cung cấp có ích, sử dụng để khảo sát, khơng sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà! Cách thức trả lời: in đánh dấu “x” vào phương án thích hợp Với câu không đưa phương án trả lời sẵn, xin Ơng/Bà ghi ý kiến vào chỗ trống! I Thông tin cá nhân (Tôi xin đảm bảo thơng tin cá nhân giữ bí mật để phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.) Họ tên: Nam/ nữ: Tuổi: Trình độ học vấn: □ Trung học Chức vụ (vị trí): □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học Phịng ban: Thâm niên cơng tác: 73 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN II Đề nghị Ông/Bà nghiên cứu câu hỏi cho biết ý kiến đánh giá Đánh giá nhu thực trạng khai thác sử dụng hệ thống mạng máy tính: (tích vào trống) Ông (Bà) đánh giá tầm quan trọng hệ thống thông tin (cụ thể mạng LAN, mạng Internet): □ Rất quan trọng □ Tương đối quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng Hiện tổ chức lắp đặt hệ thống mạng nội (LAN) Ông (Bà) sử dụng chúng nào? □ Sử dụng thường xuyên □ Ít sử dụng □ Chưa sử dụng Nếu sử dụng mạng nội (LAN) Ơng (Bà) thường dùng vào việc sau đây? □ Truyền liệu (văn bản) □ In ấn □ Truy cập Internet □ Khác Lãnh đạo Viện có định hướng xây dựng sở liệu vấn đề nghiên cứu khoa học Tổ chức, Ông (Bà) đánh giá vấn đề nào? □ Rất cần thiết □ Tương đối cần thiết □ Cần thiết □ Khơng cần thiết Theo Ơng (bà) khó khăn việc xây dựng hệ thống sở liệu nhằm lưu giữ, tìm kiếm chia sẻ kinh nghiệm tổ chức? □ Cơ sở hạ tầng □ Đặc thù Ngành (bảo mật) □ Kinh phí □ Nhận thức cá nhân □ Quy trình sử dụng phức tạp □ Trình độ cá nhân Nếu có ý kiến khác Ơng (bà) vui lịng tham gia đóng góp thêm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………… Đánh giá công tác nghiên cứu việc ghi nhận giá trị nghiên cứu: Thực nghiên cứu khoa học, Ơng (Bà) thường tìm hiểu tài liệu sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, vấn đề liên quan tại: □ Tài liệu Thư viện (bao gồm cơng trình nghiên cứu cơng 74 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN bố, sách giao khoa…) □ Nguồn Internet □ Khác Ơng (Bà) vui lịng cho biết hiệu Làm việc nhóm q trình thực nghiên cứu khoa học □ Rất hiệu □ Tương đối hiệu □ Hiệu □ Không hiệu Khi gặp phải vấn đề khó khăn cơng tác nghiên cứu, Ông (Bà) thường giải vấn đề hình thức gì? □ Thảo luận nhóm □ Xin ý kiến chuyên gia □ Tự tìm hướng giải □ Khác Theo Ơng (Bà) có cần thiết phải công bố kết nghiên cứu cá nhân hay tập thể Tổ chức? □ Rất cần thiết □ Tương đối cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Ông (bà) cho biết mức độ hài lòng việc ghi nhận giá trị kết nghiên cứu khoa học thành công tổ chức? □ Rất hài lịng □ Bình thường □ Phần hài lịng □ Khơng hài lịng Nếu cơng trình nghiên cứu khoa học thành cơng ghi nhận giá trị, Ơng (bà) có sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm mình? □ Chia sẻ tồn □ Chia sẻ phần □ Không chia sẻ Đánh công tác học tập đào tạo tổ chức: Mức độ hài lịng Ơng (Bà) hình thức, nội dung phương pháp đào tạo thực tổ chức: □ Rất hài lòng □ Bình thường □ Phần hài lịng □ Khơng hài lòng 75 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý, ĐH BKHN Đánh giá nhận thức quản trị chia sẻ tri thức: Ông (Bà) tìm hiểu vấn đề tri thức tổ chức hay doanh nghiệp? □ Đã tìm hiểu □ Tìm hiểu sơ qua □ Chưa tìm hiểu (Nếu tích vào Chưa tìm hiểu khơng phải trả lời câu 4.2) Ông (Bà) cho biết vai trò tri thức tổ chức hay doanh nghiệp? □ Rất quan trọng □ Tương đối quan trọng □ Quan trọng □ Khơng quan trọng Theo Ơng (Bà) việc khuyến khích chia sẻ tri thức tổ chức là: □ Rất cần thiết □ Tương đối cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Ông (Bà)! 76 ... lực hoạt động quản trị tri thức Viện nghiên cứu điện tử thuộc Bộ Công an - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực hoạt động Viện nghiên cứu điện tử thuộc Bộ Công an Luận văn Cao học QTKD Viện. .. Bộ Công an - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực hoạt động Viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc Bộ Công an Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu nâng cao lực. .. lực hoạt động Viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc Bộ Công an - Phạm vi nghiên cứu đề tài thu gọn khuôn khổ hoạt động Viện nghiên cứu công nghệ điện tử thuộc Bộ Công an – đơn vị tác giả công

Ngày đăng: 22/01/2021, 07:48

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ CÁC YẾU TỐ NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC

    • 1.1. Lý thuyết về tổ chức và năng lực hoạt động của tổ chức

      • 1.1.1. Tổ chức và các hoạt động cơ bản của tổ chức

        • 1.1.1.1 Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của tổ chức

        • 1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của tổ chức

        • 1.1.2. Khái niệm về năng lực tổ chức

        • 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực hoạt động của một đơn vị nghiên cứu

          • 1.1.3.1. Yếu tố vĩ mô

          • 1.1.3.2. Yếu tố vi mô

          • 1.1.4. Một số tiêu chí đánh giá năng lực hoạt động của tổ chức nghiên cứu

          • 1.2. Quản trị tri thức và các khái niệm cơ bản

            • 1.2.1. Dữ liệu, thông tin và tri thức

            • 1.2.2. Hoạt động tri thức

            • 1.2.3. Quản trị tri thức

              • 1.2.3.1. Nguồn gốc của quản trị tri thức

              • 1.2.3.2. Khái niệm quản trị tri thức

              • 1.2.3.3. Nhu cầu dẫn tới quản trị tri thức

              • 1.2.4. Nội dung lý thuyết quản trị tri thức

              • 1.2.5. Các mô hình quản trị tri thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan