1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao năng lực hoạt động của hội đồng tự quản

40 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN RẠNG ĐÔNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HIỆN, BỒI DƯỠNG, NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN Tác giả: KHƯƠNG THỊ THẢO Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Tiểu học TT Rạng Đơng Rạng Đơng, tháng năm 2019 THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Tên sáng kiến kinh nghiệm “Phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao lực hoạt động Hội đồng tự quản.” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Công tác chủ nhiệm Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Từ ngày tháng năm 2018 đến ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả Họ tên: Khương Thị Thảo Năm sinh: 1973 Nơi thường trú: Rạng Đông – Nghĩa Hưng - Nam Định Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học TT Rạng Đông Địa liên hệ: Tổ dân phố 5, thị trấn Rạng Đông - Nghĩa Hưng - Nam Định Điện thoại: 0989421058 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tên đơn vị: Trường Tiểu học TT Rạng Đông Địa chỉ: Tổ dân phố 4, thị trấn Rạng Đông – Nghĩa Hưng – Nam Định Điện thoại: 03503 873 483 Danh mục chữ viết tắt Từ viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên HĐTQ Hội đồng tự quản CMHS Cha mẹ học sinh PHẦN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Đặt vấn đề Đất nước ta đường đổi Đất nước có trở nên vững mạnh, sánh vai với cường quốc năm châu hay không phụ thuộc vào việc phát triển nguồn nhân lực có trình cao, có phẩm chất tốt Đây việc làm quan trọng Để giáo dục HS trở thành người thời đại mới, cơng dân tồn cầu, ngồi việc học tập kiến thức mới, địi hỏi HS phải có lực giao tiếp, lực thuyết trình, lực lập kế hoạch, lực làm việc nhân, lực hợp tác nhóm, lực tổ chức hoạt động, Muốn HS phát triển lực, phẩm chất trên, trước tiên, người GVCN phải bồi dưỡng đội ngũ cán lớp thực vững mạnh Và nhân tố nòng cốt giúp cho thành viên lớp phát huy hết lực Theo yêu cầu đổi giáo dục bậc Tiểu học máy cán lớp lớp trưởng, lớp phó, quản ca hoạt động định, làm theo yêu cầu GV trước Thay vào máy cán lớp HĐTQ HS bầu hoạt động nhằm mục đích thúc đẩy phát triển đạo đức, tình cảm, ý thức chấp hành nội quy, ý thức xã hội HS thông qua hoạt động học tập, hoạt động giáo dục, mối quan hệ em với người xung quanh Các em tham gia cách dân chủ, tích cực, tồn diện vào hoạt động lớp, trường Từ phát triển kĩ định, kĩ hợp tác, kĩ lãnh đạo, kĩ thảo luận, tương tác Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng cơng tác chủ nhiệm GVCN làm để bồi dưỡng phát huy tốt lực HĐTQ HĐTQ phải thực hoạt động hoạt động hiệu giúp tất học sinh lớp tiến học tập tu dưỡng Là giáo viên tiểu học luôn trăn trở phải làm để dạy mình, hoạt động giáo dục mà tổ chức diễn sơi nổi, hiệu quả, tơi thấy cần phải có máy HĐTQ HS biết hoạt động nỗ lực hoạt động Vì vậy, tơi nghiên cứu, tìm tịi số biện pháp, số hình thức phát hiện, bồi dưỡng nâng cao lực cho HĐTQ lớp học Từ thực tiễn đó, đạo Chi ủy chi bộ, Ban Giám hiệu trường Tiểu học thị trấn Rạng Đông, Tổ chuyên môn khối 5, tơi xây dựng cho kế hoạch chủ nhiệm lớp chi tiết có việc Bồi dưỡng HĐTQ lớp 5A Với số biện pháp, cách thức hướng dẫn, bồi dưỡng HĐTQ đảm bảo yêu cầu, nguyên tắc có phần sáng tạo trình giảng dạy chủ nhiệm đem lại hiệu đáng kể Đó nội dung đề tài: “Phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao lực hoạt động Hội đồng tự quản.” Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp, cách thức, hoạt động phát hiện, bồi dưỡng nâng cao lực hoạt động Hội đồng tự quản học sinh người giáo viên chủ nhiệm Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến nêu áp dụng cho học sinh tiểu học toàn trường Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp tìm hiểu thực tế - Phương pháp điều tra, khảo sát, xin ý kiến - Phương pháp thực nghiệm PHẦN II : MƠ TẢ GIẢI PHÁP 1.Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Cơ sở lý luận Xuất phát từ thực tiễn công đổi đất nước nhu cầu cần có người động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với cơng việc Xuất phát từ mục tiêu đổi giáo dục Tiểu học chuẩn bị tốt điều kiện cho đổi giáo dục phổ thơng năm học 2020, địi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp giảng dạy, đổi cách tổ chức hoạt động giáo dục, đổi công tác chủ nhiệm Để đáp ứng yêu cầu trên, việc phải xây dựng tập thể lớp với thành viên ngoan ngỗn, có ý thức, chăm học tập, biết yêu thương tôn trọng người, biết làm việc cá nhân, biết hợp tác với người xung quanh, biết hoàn thành nhiệm vụ học tập Muốn có tập thể lớp trên, giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng máy HĐTQ có lực, động, sáng tạo 1.2 Thực trạng Theo thông lệ, vào đầu năm học mới, GV nhà trường phân công lớp chủ nhiệm Dựa vào kế hoạch nhà trường, tổ chun mơn, lớp chủ nhiệm GVCN thường tổ chức cho HS bầu HĐTQ tối thiểu lần/ năm Lần 1, GVCN tổ chức cho HS bầu HĐTQ sau nhận lớp thực nhiệm vụ, kế hoạch học kì I Lần 2, GVCN cho HS bầu HĐTQ đầu học kì II, sau hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện học kì I rút kinh nghiệm sau thời gian hoạt động để bổ sung thực kế hoạch hoạt động kì II Cũng có số trường hợp HĐTQ hoạt động không hiệu hay có vài thành viên lực hay sức khỏe yếu GVCN cho HS bầu bổ sung HĐTQ lớp Thực trạng, lớp học có đầy đủ học sinh có tố chất để tham gia hoạt động HĐTQ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thông thường em nghĩ khơng nói được, em làm cách tổ chức cho bạn khác hay cho nhóm, lớp hoạt động Khi trình bày vấn đề, em khơng biết đâu, kết thúc đâu Khi tổ chức hoạt động theo chủ đề, chủ điểm em chưa biết lập kế hoạch cho hoạt động Và đặc biệt, giao tiếp, em thực có đủ tự tin Lớp 5A tơi chủ nhiệm năm học 2018- 2019 không nằm ngồi thực trạng Thực tế, lớp có 31 em, em có đủ trình độ nhận thức rèn luyện khác (có 3HS HTXS, 5HS Có tiến vượt bậc số môn học rèn luyện, 1HS động tự tin, 11 HS nhút nhát) Các HS đến từ lớp 4A, 4B, 4C, 4D, 4H, 4E Do HS trộn từ lớp nên ngày đầu nhận lớp, em bỡ ngỡ, lạ lẫm, ngại giao tiếp Hơn nữa, lớp không kế thừa HĐTQ cũ Cả lớp có em làm phó chủ tịch, em làm trưởng ban em làm trưởng nhóm học tập Thế em chưa thực mạnh dạn, tự tin, nói cịn ấp úng, Do điều kiện khách quan trên, đòi hỏi người GVCN phải nỗ lực công tác chủ nhiệm Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Mục tiêu giải pháp Thông qua việc thành lập, tổ chức, nâng cao lực hoạt động HĐTQ, em phát huy hết lực, phẩm chất, sở trường Học sinh có hội thể thân, có hội trình bày ý kiến cá nhân, trình bày suy nghĩ hiểu biết HS thực trở thành người làm chủ hoạt động học tập, hoạt động rèn luyện Từ đó, em có kĩ lãnh đạo, kĩ giao tiếp, kĩ sử lí tình huống, kĩ làm việc cá nhân, kĩ tương tác, kĩ làm việc nhóm, HS thực trở thành trung tâm, trở thành chủ thể việc học tập rèn luyên 2.2 Nội dung cách thức thực giải pháp a Một số biện pháp, cách thức GVCN phát hiện, tổ chức cho HS thành lập HĐTQ Trong việc tổ chức lớp học việc thành lập HĐTQ HS quan trọng Mỗi thành viên HĐTQ phải hiểu, nắm làm tốt nhiệm vụ thu hút nhiều bạn tham gia tham gia sơi hoạt động Vì từ tuần đầu tháng 8, trọng xây dựng kế hoạch tổ chức cho HS bầu HĐTQ - Đầu tiên, nhận lớp chủ nhiệm, gặp gỡ GVCN năm học trước để tìm hiểu tình hình học tập, hồn cảnh gia đình, lực, phẩm chất, sở trường em - Ngày nhận lớp, tổ chức buổi giao lưu nhẹ nhàng, tạo khơng khí thoải mái, gần gũi để GV HS giới thiệu thân, gia đình, sở thích, ước mơ, từ GV phát HS tự tin giao tiếp - Tơi cịn tổ chức trị chơi, buổi lao động vệ sinh, thăm dò ý kiến HS việc trang trí lớp học làm góc hỗ trợ học tập để tiếp tục phát HS có khả làm việc cá nhân, làm việc nhóm, có chủ kiến, có sáng tạo, biết làm chủ thân, làm chủ công việc - Tôi thiết kế Phiếu hỏi khơng cần ghi tên người trả lời, HS trả lời không trả lời việc em mong muốn bạn làm chủ tịch, bạn phó chủ tịch, bạn trưởng ban, lí em chọn bạn PHIẾU HỎI Em trả lời (hoặc khơng trả lời) câu hỏi sau nhé, em viết tên vào phiếu Em có thích tham gia HĐTQ không? Em tham gia HĐTQ chưa? Để bạn bầu vào HĐTQ em làm gì? Em đảm nhiệm chức vụ HĐTQ ? Khi bầu HĐTQ lóp em đề cử bạn nào, bạn giữ chức vụ ? Vì sao? Trong lớp bạn tham gia HĐTQ năm học trước? Em thấy tự tin tham gia hoạt động chung chưa? CẢM ƠN EM ĐÃ TRẢ LỜI CÂU HỎI! - Sau tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng em, bắt đầu phân loại, dự kiến nhân sự, lập kế hoạch chi tiết cho buổi bầu cử HĐTQ - Khuyến khích nhu cầu tham gia HĐTQ HS GV gợi ý cho HS cách vận động tranh cử Liên lạc với CMHS để họ động viên, hướng dẫn, làm phụ kiện để cháu tranh cử trước lớp - Tổ chức cho lớp họp phiên trù bị để chuẩn bị nội dung, điều kiện, phương tiện người cho buổi bầu HĐTQ - Sau việc hoàn tất, GV tổ chức cho HS bầu HĐTQ Buổi bầu HĐTQ tổ chức hoạt động giáo dục, khơng nặng hình thức HS múa hát, tham gia chơi trò chơi, đề cử, ứng cử, tranh cử, bầu cử tư vấn GV chứng kiến Ban đại diện CMHS b Một số biện pháp, cách thức GVCN huấn luyện HĐTQ hoạt động: + Sau bầu song HĐTQ, GV dành khoảng tuần ( buổi chiều tuần tháng 8) để bồi dưỡng HĐTQ + GVCN hướng dẫn, tập huấn thành viên HĐTQ nắm nhiệm vụ cách thức tổ chức hoạt động lớp * Chủ tịch HĐTQ : Cho bạn xếp hàng vào lớp; có khách, cho bạn đứng lên chào khách, giới thiệu với khách lớp, GVCN, ban, thành viên lớp; tổ chức hoạt động tiết học VNEN; tổ chức sinh nhật cho bạn vào tháng; tổ chức tiết sinh hoạt lớp; tổ chức buổi lao động; bạn HĐTQ lập kế hoạch cho hoạt động học tập hoạt động giáo dục, * Phó chủ tịch HĐTQ: Trong HĐTQ thường có phó chủ tịch Mỗi phó chủ tịch có nhiệm vụ quán xuyến, nhắc nhở việc hoạt động số ban; phối hợp với trưởng ban để thực tốt nhiệm vụ ban, * Trưởng ban học tập: Tổ chức tiết học VNEN; bạn ban kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng, sách vở, việc ôn tập kiến thức cũ bạn; phát đồ dùng, mời trưởng nhóm lên nhận tài liệu, nhận phiếu hay đồ dùng học tập; quan sát bạn học tập tiết học để cuối tiết, cuối tuần nhận xét ý thức học tập bạn, * Trưởng ban văn nghệ: Tổ chức cho bạn hát, múa, chơi trò chơi vào đầu tiết học cuối tiết học; lồng ghép trị chơi ơn tập kiến thức cũ hướng dẫn GV; ngồi trị chơi mà GV hướng dẫn, trưởng ban văn nghệ bạn ban tìm kiếm trị chơi để tổ chức cho bạn; tổ chức cho bạn hát hát chúc mừng sinh nhật; hát theo chủ đề tháng Đội thiếu niên để biểu diễn tiết sinh hoạt cờ, ngày 20/11 chủ đề Thầy cô mái trường, ngày 8/3, ngày 20/10 chủ đề Chào mừng ngày thành lập Hội phụ nữ Việt Nam, ngày Quốc tế phụ nữ; Chào mừng ngày Thống Đất nước, ngày Thành lập Đảng, kể chuyện, thuyết trình ngày hội sách, tiết mục văn nghệ Đại hội Chi đội; đánh giá, nhận xét hoạt động vào cuối tuần sinh hoạt, * Trưởng ban thư viện: Tổ chức cho bạn quyên góp sách, mượn sách, đọc sách, xếp thư viện; Tổ chức cho bạn đọc chung sách vào 15 phút truy đầu sáng thứ ba sáng thứ sau bạn thảo luận, ghi ý nghĩa câu chuyện vào nhật kí thư viện; tổ chức cho bạn phân loại sách cách dán gáy sách theo màu để phân biệt loại sách tìm sách cho nhanh; đổi sách cho 10 - Tháng 1: + HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ với chủ đề “ Mừng Đảng, mừng xuân” biểu diễn chào cờ tuần 20 trước 26 toàn trường Đồng thời HĐTQ phân công bạn theo dõi, tổng hợp đánh giá việc thực nề nếp toàn trường tuần học thứ 19 + Tổ chức cho bạn làm, sếp, triển lãm sản phẩm STEM Ngày hội STEM trường tổ chức 27 - Tháng 2: + Tổ chức cho bạn phối hợp với bác phụ huynh, bác tổ trưởng dân phố quyên góp thăm, chúc Tết, động viên gia đình bạn nghèo lớp 28 29 + Tổ chức cho bạn lớp chúc Tết, lì xì đầu xuân 30 + Tổ chức cho bạn quyên góp Quỹ giúp bạn đến trường + HĐTQ tổ chức cho bạn chơi trò chơi “ Hái hoa dân chủ” chào mừng Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam + Cử số bạn tham gia luyện tập tham gia Giao lưu Giao thông An toàn cấp tỉnh với bạn Liên đội - Tháng 3: + HĐTQ tổ chức cho bạn tập văn nghệ, làm bưu thiếp tăng mẹ cô, + Tổ chức cho bạn sưu tầm hát, thơ, kể chuyện, vẽ tranh ca ngợi quê hương, đất nước, Đảng, Bác, Đoàn niên, phát động phong trào Thi đua chào mừng Ngày thành lập Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh 26/3 - Tháng 4: + Tổ chức tiết mục văn nghệ, viết cảm nhận, phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 30/ 31 - Tháng 5: +Tổ chức cho bạn tham gia Ngày hội đọc sách, giới thiệu thư viện lớp, tổ chức tiết mục văn nghệ chào mừng Ngày sinh nhật Bác, Tổng kết năm học lớp, trường, viết cảm nhận tri ân thầy cô sau năm học tập trường, cử bạn đại diện thay mặt HS lớp lên phát biểu tri ân lễ Tổng kết năm học trường 32 33 Kết cụ thể: Sau năm học áp dụng số biện pháp, cách thức “Phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao lực hoạt động Hội đồng tự quản”, lớp chủ nhiệm đạt kết tiêu biểu sau: + 100% HS tự tin, chủ động, sáng tạo cơng việc Đến nay, có 8HS Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập rèn luyện, 7HS Có tiến vượt bậc số môn học rèn luyện, 1HS làm MC trường, 10 HS tham gia đội Văn nghệ trường, 4HS tham gia Giao lưu Giao thơng an tồn cấp Tỉnh, 8HS tham gia Câu lạc TDTT có 1HS đạt giải Nhất cấp Tỉnh chọn tham dự kì thi TDTT cấp Quốc gia + Dưới kết đánh giá Hội đồng thi đua cấp trường lực hoạt động HĐTQ lớp 5A năm học 2018- 2019 : Một số nội dung tiêu biểu đánh giá việc hoạt Kết đánh giá, xếp động HĐTQ loại Nhà trường Năng lực hoạt động HĐTQ Tốt Nền nếp lớp Tốt Trang trí lớp Tốt Hùng biện An tồn giao thơng cấp trường Tốt Báo tường An tồn giao thơng cấp trường Tốt Giới thiệu mâm cỗ trung thu “ Vui hội trăng rằm” Tốt Nhảy Cha cha cha Tốt Hoạt động thư viện lớp Tốt HS tham gia Giao lưu Giao thơng An tồn cấp Đạt giải Ba cấp tỉnh tỉnh Triển lãm STEM cấp trường Tốt Phong trào văn nghệ lớp Tốt 34 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Việc tổ chức bầu HĐTQ, huấn luyện cho HĐTQ hoạt động hoạt động hiệu việc làm quan trọng HĐTQ không đơn giúp GVCN làm tốt cơng tác chủ nhiệm mà nhờ hoạt động tích cực HĐTQ, HS có hội phát huy hết lực tiềm ẩn mình, HS biết làm chủ thời gian, làm chủ cơng việc, biết tự hồn thiện thân Qua đó, HS trở thành người động, tích cực, lạc quan, có đủ kĩ mềm đáp ứng với yêu cầu sống Tuy nhiên, để GVCN làm công tác bồi dưỡng đội ngũ cán thành cơng, cần có đạo sát Ban giám hiệu, Liên đội, tổ chuyên mơn, cần có phối hợp, đồng hành bậc phụ huynh, tổ chức lực lượng xã hội Với kinh nghiệm với giúp đỡ lực lượng ngồi Nhà trường, bậc phụ huynh, tơi tin năm học tiếp theo, làm làm tốt cơng tác chủ nhiệm mình, đặc biệt công tác “Phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao lực hoạt động Hội đồng tự quản” Kiến nghị: 2.1 Đối với phòng giáo dục: Tổ chức chuyên đề chia sẻ kinh nghiệm công tác chủ nhiệm để GVCN có hội học tập bạn bè đồng nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2.Đối với nhà trường: Tổ chức chuyên đề chia sẻ kinh nghiệm công tác chủ nhiệm, tổ chức thêm sân chơi, buổi giao lưu để HS có hội thể lực 35 Trên số phương pháp, cách thức rút từ thực tiễn làm cơng tác chủ nhiệm năm học Tuy kinh nghiệm đơn giản có tác dụng rõ rệt cơng tác chủ nhiệm lớp Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp cấp lãnh đạo để đề tài tơi hồn thiện PHẦN IV: CAM KẾT Qua trình thực tế làm cơng tác chủ nhiệm với tìm tịi nghiên cứu, tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm: “Phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao lực hoạt động Hội đồng tự quản” Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm không chép vi phạm quyền TÁC GIẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Khương Thị Thảo 36 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ( Xác nhận, đánh giá, xếp loại) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ( Xác nhận, đánh giá, xếp loại) 37 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Thơng tin chung sáng kiến kinh nghiệm I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Đặt vấn đề Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Thực trạng Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Mục tiêu giải pháp 2.2 Nội dung cách thức thực giải pháp a Một số biện pháp GVCN tổ chức cho HS thành lập HĐTQ b Một số biện pháp GVCN huấn luyện HĐTQ c GVCN đồng hành, định hướng, hỗ trợ, giám sát HĐTQ hoạt động 12 Kết cụ thể 34 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 Kết luận 35 Kiến nghị 35 IV CAM KẾT 36 38 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định Tôi là: Khương Thị Thảo Ngày sinh: 01/05/1973 Nơi công tác: Trường Tiểu học TT Rạng Đông - huyện Nghĩa Hưng -Nam Định Chức danh: Giáo viên Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Tiểu học Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến: 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao lực hoạt động Hội đồng tự quản.” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lớp chủ nhiệm 5A - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: ngày tháng năm 2018 - Mô tả chất sáng kiến: Phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao lực hoạt động Hội đồng tự quản thông qua việc tìm hiểu, phân loại đối tượng tổ chức hoạt động - Những thông tin cần bảo mật có: Khơng - Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh tham gia HĐTQ, hợp tác phụ huynh, nhiệt tình GVCN, đồng hành nhà trường, tổ khối, đồng nghiệp tổ chức xã hội - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Góp phần nâng cao lực HĐTQ đồng thời giúp HS lớp phát huy khả phẩm chất người học sinh - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): ý kiến đánh giá cá nhân tác giả Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng lần đầu (nếu có): Khơng Tơi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nghĩa Hưng, ngày 10 tháng năm 2019 Người nộp đơn (ký ghi rõ họ tên) Khương Thị Thảo 39 40 ... tài: ? ?Phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao lực hoạt động Hội đồng tự quản. ” Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp, cách thức, hoạt động phát hiện, bồi dưỡng nâng cao lực hoạt động Hội đồng tự quản học... ? ?Phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao lực hoạt động Hội đồng tự quản? ?? Kiến nghị: 2.1 Đối với phòng giáo dục: Tổ chức chuyên đề chia sẻ kinh nghiệm công tác chủ nhiệm để GVCN có hội học tập bạn bè đồng. .. tháng năm 2018 - Mô tả chất sáng kiến: Phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao lực hoạt động Hội đồng tự quản thông qua việc tìm hiểu, phân loại đối tượng tổ chức hoạt động - Những thông tin cần bảo mật có:

Ngày đăng: 12/05/2021, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w