1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh doanh khí miền nam

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Kinh doanh Khí Miền Nam
Tác giả Võ Thị Anh Thư, Huỳnh Ngọc Như, Nguyễn Thị Hương Thuyên, Nguyễn Thị Minh Tâm, Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Người hướng dẫn Trần Ân Nguyên
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Doanh Nghiệp
Thể loại Bài Thảo Luận Nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Đo lường tỷ suất sinh lợi và rủi ro của 2 cổ phiếu theo phương pháp dựa trên dự báo tương lai.. Lý do chúng em chọn Công ty Cổ phần Kinh doanh Khí Miền Nam PGS làm đề tài cho báo

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

BÀI THẢO LUẬN NHÓM Môn học : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giáo viên hướng dẫn: Trần Ân Nguyên

Lớp học phần: FIN303_2321_10_L26 – Nhóm: 5

Thành viên nhóm

Võ Thị Anh Thư – 050610221395 Huỳnh Ngọc Như – 050610221201

Nguyễn Thị Hương Thuyên – 050610220581

Nguyễn Thị Minh Tâm – 050610220521

Nguyễn Thị Ngọc Diệp – 050610220852

TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2024

Trang 2

Thành viên MSSV Công việc Xếp loại

Võ Thị Anh Thư 050610221395 Nhóm trưởng.Tìm số liệu Tính mô

hình CAPM Tính tỷ suất sinh lời bình năm Đo lường tỷ suất sinh lợi

và rủi ro của 2 cổ phiếu theo phương pháp dựa trên dữ liệu quá khứ Tính Beta.Tính WACC

A

Nguyễn Thị Ngọc Diệp 050610220852

Tìm số liệu Làm nội dung slide

Tính cấu trúc vốn phần WACC

Nhận xét và tính số liệu Phần 1:

Giới thiệu và phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

C

Nguyễn Thị Minh Tâm 050610220521

Tìm số liệu Chỉnh tiểu luận Nhận xét và tính số liệu Phần 1: Giới thiệu và phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

B

Nguyễn Thị Hương

Thuyên

050610220581 Tính tỷ suất sinh lời kì vọng, phân

tính nhận xét về dự báo của 2 doanh nghiệp PGS và DCM Nhận xét chỉ số Beta Tìm số liệu Đo lường tỷ suất sinh lợi và rủi ro của

2 cổ phiếu theo phương pháp dựa trên dự báo tương lai Nhận xét về WACC của doanh nghiệp

A

Huỳnh Ngọc Như 050610221201

Tìm số liệu Tính mô hình DCM

Nhận xét ưu và nhược điểm của 2

mô hình CAPM và mô hình DDM.Tính tỷ suất sinh lời bình năm Đo lường tỷ suất sinh lợi và rủi ro của 2 cổ phiếu theo phương pháp dựa trên dữ liệu quá khứ Tính Beta

A

DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA NHÓM 5

MỤC LỤC

2

Trang 3

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3

Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH KHÍ MIỀN NAM 3

1.1 Thông tin khái quát: 3

Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH KHÍ MIỀN NAM 4

2.1 Cơ sở dữ liệu 4

2.2 Chỉ số lợi nhuận, doanh thu, chi phí 5

22.3 Chỉ số thị trường 6

CHƯƠNG 3: TỶ SUẤT SINH LỢI VÀ RỦI RO 7

3.1 Đo lường tỷ suất sinh lời bình quân và rủi ro dựa trên dữ liệu lịch sử 7

3.1.1 Tỷ suất sinh lời bình quân và rủi ro của PGS 7

3.1.2 Tỷ suất sinh lời bình quân và rủi ro của DCM 8

3.2 Đo lường tỷ suất sinh lời bình quân và rủi ro dựa trên dự báo tương lai 9

3.2.1 Tỷ suất sinh lời bình quân và rủi ro của PGS 9

3.2.2 Tỷ suất sinh lời bình quân và rủi ro của DCM 10

3.3 Hệ số tương quan 11

Chương 4: HỆ SỐ BETA VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN 11

4.1 Hệ số Beta của doanh nghiệp PGS 12

4.2 Mô hình CAPM và DDM 13

4.2.1 Mô hình CAPM (Capital Asset Pricing Model - mô hình phương trình định giá tài sản vốn) 13

4.2.2 Mô hình DDM (Dividend Discount Model - Mô hình chiết khấu cổ tức) 14

4.2.3 Ưu điểm và nhược điểm của 2 phương pháp CAPM và DCM 14

Chương 5: CHI PHÍ VỐN 16

5.1 Cấu trúc vốn 16

5.1.1 Tính cấu trúc vốn 16

5.2 Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền (WACC) 16

5.2.1 Tính chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền (WACC) 16

KẾT LUẬN 17

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trang 4

Lý do chúng em chọn Công ty Cổ phần Kinh doanh Khí Miền Nam (PGS) làm đề tài cho báo cáo tài chính doanh nghiệp bắt nguồn từ tầm quan trọng của công ty trong ngành năng lượng, một lĩnh vực thiết yếu đối với nền kinh tế PGS đã thể hiện khả năng thích ứng và phục hồi ấn tượng sau các biến động kinh tế, chẳng hạn như đại dịch COVID-19, qua đó mang lại cơ hội phân tích quản lý rủi ro và chiến lược phục hồi Việc nghiên cứu PGS cho phép áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế, giúp hiểu rõ hơn về các yếu tố tài chính như doanh thu, lợi nhuận và dòng tiền Hơn nữa, là một công ty niêm yết trên sàn chứng khoán, PGS cung cấp dữ liệu tài chính minh bạch và dễ tiếp cận, đảm bảo tính chính xác cho việc phân tích Cuối cùng, lựa chọn này không chỉ mang lại giá trị học thuật mà còn cung cấp những hiểu biết thực tiễn về ngành công nghiệp khí đốt, phát triển

kỹ năng phân tích tài chính và đánh giá tiềm năng đầu tư vào một doanh nghiệp cụ thể

Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH KHÍ MIỀN NAM

1.1 Thông tin khái quát:

Thông tin niêm yết

Vốn hóa (Quý 3 2023) 1,499.96 tỷ đồng

Công ty TNHH MTV Đầu tư Phát triển Dầu khí (PVID) 4.02%

CTCP Đầu tư và Phát triển Xăng dầu (PVOD) 3.01%

Bảng thông tin khái quát của công ty cổ phần Kinh doanh Khí Miền Nam

Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH KHÍ MIỀN NAM

2.1 Cơ sở dữ liệu

4

Trang 5

Doanh thu thuần 6,382,833 4,800,561 5,614,656 6,820,689 5,677,35

3 Lợi nhuận gộp 1,075,412 864,680 774,616 847,214 885,156 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 90,358 70,964 97,988 118,719 140,505

Lợi nhuận sau thuế thu

Lợi nhuận sau thuế của cổ

Bảng biến động tình hình tài chính 5 năm 2019-2023

Nhận xét: Trong giai đoạn 2019-2023, Công ty Cổ phần Khí Miền Nam đã trải qua

những thay đổi đáng kể trong hoạt động kinh doanh, thể hiện rõ ràng qua các chỉ số tài chính quan trọng Doanh thu thuần của công ty giảm mạnh vào năm 2020 Nguyên nhân chính có thể đến từ tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19, khiến nhu cầu thị trường giảm và gây gián đoạn chuỗi cung ứng Tuy nhiên, công ty đã phục hồi doanh thu vào năm 2021 với mức tăng 16.9%, và tiếp tục tăng mạnh vào năm 2022 Năm 2023, doanh thu thuần giảm nhẹ điều này có thể phản ánh sự biến động trong thị trường hoặc sự cạnh tranh gay gắt Về lợi nhuận gộp cũng phản ánh xu hướng tương tự như doanh thu thuần,

từ năm 2019 đến năm 2020 giảm 19.6% và năm 2021 vẫn tiếp tục giảm Đáng chú ý, năm

2022 bắt đầu tăng trở lại và tiếp tục tăng 4.5% vào năm 2023 Sự phục hồi này cho thấy công ty đã cải thiện hiệu quả hoạt động sản xuất và kinh doanh, đồng thời kiểm soát tốt hơn chi phí Còn lợi nhuận thuần từ HĐKD của công ty giảm 21.5% trong năm 2020 Tuy nhiên, công ty đã có sự phục hồi ấn tượng vào năm 2021 với mức tăng 38.1% Năm

2022, lợi nhuận tiếp tục tăng và năm 2023 đạt 140,505 triệu VNĐ, tăng 18.3% Sự gia tăng liên tục này cho thấy công ty đã không chỉ hồi phục từ khó khăn mà còn phát triển mạnh mẽ trong hoạt động kinh doanh cốt lõi Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

và lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ đều có xu hướng tương tự, giảm mạnh vào năm 2020 nhưng sau đó tăng trưởng mạnh mẽ trong các năm tiếp theo Năm 2021, lợi nhuận tăng trở đạt 79,186 triệu VNĐ và tiếp tục tăng 24.9% vào năm 2022 Đến năm

2023, lợi nhuận sau thuế đạt 106,160 triệu VNĐ Điều này cho thấy công ty đã có chiến lược hiệu quả để gia tăng lợi nhuận và tạo giá trị cho cổ đông Tổng kết lại Công ty Cổ phần Khí Miền Nam đang có tiềm năng tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong tương lai, đem lại lợi ích lâu dài cho cổ đông và các bên liên quan

Trang 6

2.2 Chỉ số lợi nhuận, doanh thu, chi phí

Biểu đồ kết quả kinh doanh của PGS trong 5 năm 2019-2023

Bảng so sánh các chi phí của PGS trong 5 năm 2019-2023

Nhận xét: Lợi nhuận thuần của CTCP Khí miền Nam có xu hướng tăng trong giai đoạn

2019 - 2023 (tăng từ 90,358 tỷ đồng năm 2019 lên 140,505 tỷ đồng năm 2023) Doanh thu thuần của GPS có xu hướng giảm, cụ thể giảm 11,11% Chi phí tài chính có xu hướng giảm từ 3,725 tỷ đồng năm 2019 xuống 10,374 tỷ đồng năm 2022, giảm 72,28% Tuy nhiên, chi phí tài chính lại tăng lên 12,815 tỷ đồng năm 2023 Chi phí bán hàng của CTCP Khí miền Nam có xu hướng giảm trong giai đoạn 2019 - 2023 tuy nhiên lại tăng lên 655,766 tỷ đồng năm 2023 Chi phí quản lý doanh nghiệp của CTCP Khí miền Nam

có xu hướng tăng trong giai đoạn 2019 - 2023 Cụ thể, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng

6

0

20,000

40,000

60,000

80,000

100,000

120,000

140,000

160,000

0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 8,000,000

90,358

70,964

97,988

118,719

140,505

6,382,833

4,800,561

5,614,656

6,820,689

5,677,353

Kết quả kinh doanh của PGS 2019-2023

Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần

0

100,000

200,000

300,000

400,000

500,000

600,000

700,000

800,000

900,000

1,000,000

911,863

705,113

595,330 632,555 655,766

Các chi phí của PGS 2019-2023

Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 7

từ 74,87 tỷ đồng năm 2019 lên 96,117 tỷ đồng năm 2022, tăng 28,38% Tuy nhiên, chi phí quản lý doanh nghiệp lại giảm xuống 86,514 tỷ đồng năm 2023

22.3 Chỉ số thị trường

*EPS (Lãi trên một cổ phiếu): EPS= Lợi nhuận sau thuế

Số lượng cổ phiếu phát hành

Nhận xét: Năm 2019, EPS đạt 1.485 đồng/cổ phiếu Năm 2020, EPS giảm xuống 1.137

đồng/cổ phiếu do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.Tuy nhiên, từ năm 2021, EPS liên tục tăng trưởng, đạt mức 1.583 đồng/cổ phiếu vào năm 2021, 1.977 đồng/cổ phiếu vào năm 2022 và 2.123 đồng/cổ phiếu vào năm 2023

*P/E (Chỉ số giá thị trường trên thu nhập): P/ E= Giá thị trường của cổ phiếu

EPS

Nhận xét: Năm 2019, P/E đạt 19.090.2357.Năm 2020, P/E giảm xuống 17.590.1495 Xu

hướng giảm P/E tiếp tục trong các năm 2021 (15.792.1668), 2022 (12.999.4942) và 2023 (13.047.5742)

*ROE (tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu): ROE= Lợi nhuận sauthuế

Vốn chủ sỡ hữu ×100

Trang 8

2023 106,160 1,009,773 10.5133

Nhận xét: Năm 2019, ROE đạt 7,56% Năm 2020, ROE giảm xuống 5,75% do ảnh

hưởng của đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, từ năm 2021, ROE liên tục tăng trưởng, đạt mức 7,86% vào năm 2021, 9,70% vào năm 2022 và 10,51% vào năm 2023

*ROA (tỉ suất lợi nhuận ròng trên tài sản): ROA= Lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản × 100

Nhận xét: Năm 2019, ROA đạt 3,43% Năm 2020, ROA giảm xuống 2,42% do ảnh

hưởng của đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, từ năm 2021, ROA liên tục tăng trưởng, đạt mức 3,28% vào năm 2021, 4,14% vào năm 2022 và 3,88% vào năm 2023

CHƯƠNG 3: TỶ SUẤT SINH LỢI VÀ RỦI RO

3.1 Đo lường tỷ suất sinh lời bình quân và rủi ro dựa trên dữ liệu lịch sử

3.1.1 Tỷ suất sinh lời bình quân và rủi ro của PGS

Tỷ suất sinh lợi bình quân

r = D t +1

P t +

P t +1P t

P t

Tỷ suất sinh lợi trung bình (PGS) 0.01% -0.09% 0.14% 0.04% 0.06%

Tỷ suất sinh lời trung bình trong 5 năm của PGS (trung bình cộng)

r PGS=r2019+r2020+r2021+r2022+r2023

5

↔ r PGS=0.03 %

Đo lường rủi ro

Phương sai

σ PGS2=(r2019− ´r PGS)2+(r2020− ´r PGS)2+(r2021− ´r PGS)2+(r2022− ´r PGS)2+(r2023− ´r PGS)2

5−1

σ PGS2=6.998¿10−7

Độ lệch chuẩn

σ PGS=√σ PGS2=0.08 %

8

Trang 9

Nhận xét TSSL bình quân và rủi ro của PGS: Tỷ suất sinh lợi bình quân

0.03%, Rất thấp, gần như không đáng kể, cho thấy cổ phiếu PGS không mang lại lợi nhuận hấp dẫn trong giai đoạn 2019-2023 Độ lệch chuẩn 0.08% khá thấp, cổ phiếu PGS có mức độ rủi ro thấp Lợi nhuận thấp và rủi

ro thấp: Cổ phiếu PGS trong giai đoạn 2019-2023 có mức lợi nhuận rất thấp

và mức độ rủi ro thấp, tức là một khoản đầu tư không hấp dẫn về mặt lợi nhuận và nhưng khá an toàn

3.1.2 Tỷ suất sinh lời bình quân và rủi ro của DCM

Tỷ suất sinh lời bình quân

r = D t +1

P t +

P t +1P t

P t

Tỷ suất sinh lợi trung bình (DCM) -0.17% 0.34% 0.43% -0.05% 0.11%

Tỷ suất sinh lời trung bình trong 5 năm của DCM (trung bình cộng)

r DCM=r2019+r2020+r2021+r2022+r2023

5

r DCM=0,13 %

Đo lường rủi ro

Phương sai

σ DCM2

=(r2019− ´r VGI)2+(r2020− ´r VGI)2+(r2021− ´r VGI)2+(r2022− ´r VGI)2+(r2023− ´r VGI)2

5−1

σ DCM2=6.3682E-06

Độ lệch chuẩn

σ DCM=√σ DCM2=0.25 %

Nhận xét TSSL bình quân và rủi ro của DCM: Tỷ suất sinh lợi bình

quân 0.13%: Rất thấp, gần như không đáng kể, cho thấy cổ phiếu DCM không mang lại lợi nhuận hấp dẫn trong giai đoạn 2019-2023 Độ lệch chuẩn 0.25%: Khá cao, cổ phiếu DCM có mức độ rủi ro cao Lợi nhuận thấp và rủi ro cao: Cổ phiếu DCM trong giai đoạn 2019-2023 có mức lợi nhuận rất thấp và mức độ biến động cao, tức là một khoản đầu tư không hấp dẫn về mặt lợi nhuận và có mức rủi ro lớn

3.2 Đo lường tỷ suất sinh lời bình quân và rủi ro dựa trên dự báo tương lai

3.2.1 Tỷ suất sinh lời bình quân và rủi ro của PGS

 Dữ liệu dự báo

Trang 10

Dự đoán tỷ suất sinh lợi và xác suất của mã chứng khoán PGS:

Dựa trên các yếu tố trên, tỷ suất sinh lợi dự kiến của ngành dầu khí trong năm 2024 có thể được ước tính như sau:

1 Tăng trưởng lợi nhuận:

o Các doanh nghiệp dầu khí có thể đạt mức tăng trưởng lợi nhuận khoảng 10-20% trong năm 2024 nếu giá dầu duy trì ở mức cao và các dự án mới tiến triển tốt

2 Tăng trưởng giá cổ phiếu:

o Nếu thị trường chứng khoán duy trì xu hướng tăng trưởng, giá cổ phiếu ngành dầu khí có thể tăng từ 15-25%, dựa trên mức tăng trưởng lợi nhuận dự kiến và sự hấp dẫn của các dự án mới (24HMoney) (Vietstock)

Kết luận: Tỷ suất sinh lợi dự kiến của ngành dầu khí trong năm 2024 có thể nằm trong

khoảng 10-25%, tùy thuộc vào tình hình thị trường dầu mỏ, tiến độ các dự án khai thác và

xu hướng chung của thị trường chứng khoán

TSSL kỳ vọng và đo lường rủi ro của PGS

Lợi nhuận kỳ vọng:

E (r)=

i=1

n

P i r i=15 %

Đo lường rủi ro

Phương sai

σ2=P1(r1−E (r ))2+P2(r2−E (r ))2+…+P n(r nE(r ))2=0.012

Độ lệch chuẩn

σ =σ2=√P1¿ ¿

Nhận xét: Độ lệch chuẩn 10.95% thể hiện mức độ biến động trung bình Tỷ suất

sinh lời của cổ phiếu PGS có thể dao động từ 15% ± 10.95%, tức là từ khoảng 4.05% đến 25.95% trong một năm

3.2.2 Tỷ suất sinh lời bình quân và rủi ro của DCM

Dữ liệu dự báo

Dự đoán tỷ suất sinh lợi và xác suất của DCM

10

Trang 11

Dựa trên các yếu tố trên, có thể dự đoán tỷ suất sinh lợi dự kiến của ngành phân bón trong năm 2024 như sau:

1 Tăng trưởng lợi nhuận:

o Với lợi nhuận dự kiến tăng khoảng 40%, tỷ suất sinh lợi của các công ty phân bón có thể đạt từ 20-30%, tùy thuộc vào hiệu quả quản lý chi phí và khả năng mở rộng thị trường

2 Tăng trưởng giá cổ phiếu:

o Nếu giá cổ phiếu tăng theo kỳ vọng lợi nhuận, tỷ suất sinh lợi từ cổ phiếu ngành phân bón có thể nằm trong khoảng 25-35% Điều này dựa trên sự ổn định của thị trường phân bón và sự quan tâm của nhà đầu tư đối với cổ phiếu ngành này (Thời báo Tài chính Việt Nam) (24HMoney)

Kết luận: Tỷ suất sinh lợi dự kiến của ngành phân bón trong năm 2024 có thể nằm trong

khoảng 20-35%, tùy thuộc vào tình hình kinh doanh cụ thể của các doanh nghiệp và biến động thị trường

TSSL kỳ vọng và đo lường rủi ro của DCM

Lợi nhuận kỳ vọng:

E (r)=

i=1

n

P i r i=24 %

Đo lường rủi ro

Phương sai

σ2=P1(r1−E (r ))2+P2(r2−E (r ))2+…+ P n(r nE (r ))2=0.0229

Độ lệch chuẩn

σ =σ2

=√P1¿ ¿

Nhận xét:

o Độ lệch chuẩn 15.13% cho thấy cổ phiếu DCM có mức độ rủi ro lớn Tỷ suất sinh lời kỳ vọng 24% cho thấy cổ phiếu này có tiềm năng sinh lời cao

o Với độ lệch chuẩn 15.13%, tỷ suất sinh lời của cổ phiếu DCM có thể dao động từ 24% ± 15.13%, tức là từ khoảng 8.87% đến 39.13% trong một năm

o Cổ phiếu DCM có tiềm năng mang lại lợi nhuận cao nhưng đi kèm với mức

độ rủi ro cao hơn do độ lệch chuẩn lớn

Trang 12

3.3 Hệ số tương quan

cov(X,Y)=∑

i=1

n

¿¿ ¿

ρ XY=cov (X , Y )

σ Xσ Y = 0.1

Hệ số tương quan của cặp cổ phiếu PGS và DCM này lớn hơn 0 (pXY>0), tức tỷ suất sinh lời của hai khoản đầu tư có quan hệ đồng biến Do vậy, việc kết hợp 2 cổ phiếu PGS

và DCM này trong cùng một danh mục đầu tư không làm giảm rủi ro của danh mục

Chương 4: HỆ SỐ BETA VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN

4.1 Hệ số Beta của doanh nghiệp PGS

Hình 1: Dữ liệu tính hàm Slope

12

Ngày đăng: 27/07/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w