Hệ số khả năng thanh toán hiện hành của công ty nhìn chung không có nhiều sựchênh lệch giữa các năm và phần lớn đều lớn hơn 1 trong 5 năm qua, điều này cho thấyNợ ngắn hạn của công ty đư
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - -
BÀI TẬP NHÓM MÔN TÀI CHNH CÔNG TY PHÂN TCH TNH HNH TÀI CHNH CA
CTCP – TÂ P ĐOÀN HOA SEN
GVHD: Thi Th Hng Ân Thc hiê n bi nhm 10
Lớp 45K01.3 Khoa Kinh doanh quốc tế
M U C L U C
Trang 2M$C L$C B&NG BI'U .3
Đ+NH GI+ HOẠT ĐÔ NG C+C THÀNH VIÊN 5
A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN HOA SEN 6
B PHÂN TCH TNH HNH TÀI CHNH QUA C+C TỶ SỐ TÀI CHNH 7
I PHÂN TCH C+C TỶ SỐ KH& NĂNG THANH TO+N 7
I.1 Khả năng thanh toán hiện hành: 7
I.2 Khả năng thanh toán nhanh: 8
I.3 Khả năng thanh toán tức thời: 9
I.4 So sánh khả năng thanh toán với các đối thủ cạnh tranh: 10
II PHÂN TCH TNH HNH TÀI CHNH THÔNG QUA NHÓM TỶ SỐ CƠ CẤU TÀI CHNH 12
II.1 Hệ số nợ tổng quát 12
II.2 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu 13
II.3 Hệ số nhân vốn chủ sở hữu 14
II.4 Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu 14
III PHÂN TCH C+C TỶ SỐ KH& NĂNG HOẠT ĐỘNG .15
III.1 SVQ vốn lưu động: 15
III.2 SVQ khoản phải thu: 16
III.3 SVQ hàng tồn kho: 18
III.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: 19
III.5 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 20
IV PHÂN TCH C+C TỶ SỐ KH& NĂNG SINH LỢI 21
IV.1 Khả năng sinh lời của doanh thu (ROS): 21
IV.2 Khả năng sinh lời của tổng tài sản (ROA): 22
IV.3 Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE): 23
IV.4 Phân tích theo Dupont: 25
IV.4.1 Phân tích Dupont ROA: 25
IV.4.2 Phân tích Dupont ROE: 25
V PHÂN TCH C+C TỶ SỐ ĐO LƯỜNG GI+ THỊ TRƯỜNG: 27
V.1 Thu nhập thuần tính cho 1 cổ phần (EPS) 27
V.2 Tỷ số giá thu nhập (P/E) 27
V.3 So sánh với đối thủ cạnh tranh trong ngành 28
C KẾT LUÂ N VỀ TNH HNH TÀI CHNH 29
TMI LIÊPU THAM KHSO 31
M$C L$C BI'U ĐÔ
Biểu đồ 1 So sánh khả năng thanh toán hiện hành giữa HSG và HPG giai đoạn 2016 - 2020.10
Trang 3Biểu đồ 2 So sánh khả năng thanh toán nhanh giữa HSG và HPG giai đoạn 2016 - 2020 10
Biểu đồ 3 So sánh khả năng thanh toán tức thời giữa HSG và HPG giai đoạn 2016 - 2020 11
Biểu đồ 4 So sánh t& s' n( dài hạn trên VCSH c.a CTCP Hoa Sen và CTCP H1a Phát 13
Biểu đồ 5 So sánh hê 3 s' N( trên VCSH c.a CTCP Hoa Sen và CTCP H1a Phát (2016-2020) 13
Biểu đồ 6 So sánh hê 3 s' nhân VCSH c.a CTCP Hoa Sen và CTCP H1a Phát (2016 - 2020) 14
Biểu đồ 7 So sánh t& s' n( dài hạn trên VCSH c.a CTCP Hoa Sen và CTCP H1a Phát 14
Biểu đồ 8 So sánh SVQ v'n lưu động giữa HSG và HPG giai đoạn 2016 - 2020 16
Biểu đồ 9 So sánh SVQ khoản phải thu giữa HSG và HPG giai đoạn 2016 – 2020 17
Biểu đồ 10 So sánh SVQ hàng tồn kho giữa HSG và HPG giai đoạn 2016 - 2020 19
Biểu đồ 11 So sánh hiệu suất sử dụng TSCĐ giữa HSG và HPG giai đoạn 2016 - 2020 20
Biểu đồ 12 So sánh HSSD tổng tài sản giữa HSG và HPG giai đoạn 2016 - 2020 21
Biểu đồ 13 So sánh ROA giữa HSG và HPG giai đoạn 2016 - 2020 23
Biểu đồ 14 So sánh ROE giữa HSG và HPG giai đoạn 2016 - 2020 24
Biểu đồ 15 So sánh EPS và P/E giữa HSG và HPG giai đoạn 2016-2020 28
M$C L$C B&NG BI'U Bảng 1 Hê 3 s' khả năng thanh toán hiê 3 n hành 7
Bảng 2 Hê 3 s' khả năng thanh toán nhanh 8
Bảng 3 Hê 3 s' khả năng thanh toán tức thời 9
Bảng 4 NhLm t& s' cơ cấu tài chOnh c.a Tâ 3 p đoàn Hoa Sen giai đoạn 2016 – 2020 12
Bảng 5 S' v1ng quay v'n lưu đô 3 ng c.a CTCP Hoa Sen giai đoạn 2016-2020 15
Bảng 6 S' v1ng khoản phải thu c.a CTCP Hoa Sen giai đoạn 2016-2020 16
Bảng 7 S' v1ng hang tồn kho c.a CTCP Hoa Sen giai đoạn 2016-2020 18
Bảng 8 Hiê 3 u suất sử dụng tài sản c' đSnh c.a CTCP Hoa Sen giai đoạn 2016-2020 19
Bảng 9 Hiê 3 u suất sử dụng tổng tài sản c.a CTCP Hoa Sen giai đoạn 2016-2020 20
Bảng 10 Khả năng sinh lời c.a doanh thu (ROS) c.a CTCP Hoa Sen giai đoạn 2016-2020 21
Bảng 11 Khả năng sinh lời c.a tổng tài sản (ROA) c.a CTCP Hoa Sen giai đoạn 2016-2020 22
Bảng 12 Khả năng sinh lời c.a tổng tài sản (ROA) c.a CTCP Hoa Sen giai đoạn 2016-2020 23
Bảng 13 Phân tOch Dupont ROA c.a Tập đoàn Hoa Sen giai đoạn 2016 - 2020 25
Bảng 14 Phân tOch Dupont ROE c.a Tập đoàn Hoa Sen giai đoạn 2016 – 2020 26
Bảng 15 NhLm t& s' đo lường giá thS trường c.a CTCP Hoa Sen giai đoạn 2016-2020 27
Bảng 16 So sánh t& s' đo lường giá thS trường với đ'i thử cạnh tranh HPG giai đoạn 2016–2020 .28
Trang 4Đ+NH GI+ HOẠT ĐÔ NG C+C THÀNH VIÊN
Tên thFnh viên Phân công nhiê m vN cN thê ĐPnh giP chung xUp loYi NhRm tư
Trang 5I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN HOA SEN
Tên tiUng Việt: Công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen
Tên tiUng Anh: HOA SEN GROUP
Vốn điều lệ: 4.446.252.130.000 đồng
Đ]a chỉ trN sở chính: Số 9, Đại lộ thống nhất, Khu công nghiệp Sóng Thần II, Phường Dĩ
An, Thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương, Việt Nam
NgFnh Nghề Kinh Doanh:
● Sản Xuất tấm lợp bằng thép mạ kẽm, hợp kim nhôm kẽm, mạ kẽm phủ sơn và mạcác loại hợp kim khác
● Sản xuất xà gồ thép, xà gồ mạ kẽm
● Sản xuất ống thép đen, ống thép mạ kẽm, ống thép mạ các loại hợp kim khác
● Sản xuất lưới thép mạ, dây thép mạ kẽm, dây thép các loại
● Sản xuất tấm trần PVC
● Sản xuất các loại vật liệu xây dựng
● Mua bán vật liệu xây dựng, tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng
● Dịch vụ cho thuê kho và vận tải hàng hóa
● Xây dựng công nghiệp và dân dụng
● Sản xuất thép cán nguội dạng cuộn
● Cho thuê mấy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác
V] thU của công ty:
Tập đoàn Hoa Sen đã và đang phát huy chuỗi lợi thế cạnh tranh cốt lõi bao gồm:
1 Quy trình sản xuất kinh doanh khép kín giúp Tập đoàn Hoa Sen có thể chủ độngđiều tiết và kiểm soát chặt chẽ chi phí từng khâu trong quá trình sản xuất
2 Phát triển hệ thống chi nhánh phân phối- bán lẻ đến tận tay người tiêu dùng vàquản trị được hệ thống đó
3 Xây dựng thương hiệu mạnh, thân thiện, hướng đến cộng đồng với các hoạt độngtài trợ từ thiện
4 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp đặc thù dựa trên triết lý kinh doanh “ Trung thực Cộng đồng - Phát triển”, tạo được đội ngũ cộng sự đáng tin cậy, xây dựng được hệ
-4
Trang 6thống quản trị chuyên nghiệp, chuẩn mực, linh hoạt và hiệu quả, thích nghi với mọithay đổi và thách thức từ thị trường.
5 Tiên phong đầu tư công nghệ mới
Với việc năng động, sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động hộinhập kinh tế Quốc tế, Tập đoàn Hoa Sen đang trên bệ phóng vững chắc trở thành Tậpđoàn Kinh tế đa ngành hàng đầu Việt Nam và khu vực, khẳng định vị thế của một doanhnghiệp tăng trưởng toàn cầu thuôc Diễn đàn Kinh tế thế giời
Đối thủ cYnh tranh:
Trong nước: CTCP Tập đoàn Hòa Phát ( HPG ), Công ty cổ phần thép Nam Kim, vànhiều doanh nghiệp khác
Nước ngoài: Công ty liên doanh giữa 2 tập đoàn Úc và Nhật sử dụng tôn mạ màu làm sảnphẩm chủ đạo, cũng là mặt hàng chiếm thị phần lớn nhất của Hoa Sen Có thể nói, đây làđối thủ lớn nhất của Hoa Sen trong thị phần thép mạ màu trên thương trường hiện nay
II PHÂN TCH TNH HNH TÀI CHNH QUA C+C TỶ SỐ TÀI CHNH III PHÂN TCH C+C TỶ SỐ KH& NĂNG THANH TO+N
III.1 Khả năng thanh ton hiện hành:
Năm
TFi sin ngun hYn
(VNĐ) (1)
Nv ngun hYn (VNĐ) (2)
Hê số khi năng thanh toPn hiê n hFnh (1)/(2)
Trang 7Hệ số khả năng thanh toán hiện hành của công ty nhìn chung không có nhiều sựchênh lệch giữa các năm và phần lớn đều lớn hơn 1 trong 5 năm qua, điều này cho thấy
Nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảo thanh toán bởi tài sản ngắn hạn Riêng năm 2020
hệ số này có thấp hơn nhưng không đáng kể ở mức 0,81
Tuy nhiên, hệ số này có xu hướng giảm dần trong vòng 3 năm từ 2016 đến 2018, sau
đó tăng lên vào năm 2019 và cuối cùng giảm xuống nhỏ hơn 1 vào năm 2020 Cụ thể:Năm 2019, hệ số khả năng thanh toán hiện thời của đơn vị tăng so với năm 2018 là 0.07
và năm 2020 giảm 0.28 so với năm 2019
III.2 Khả năng thanh ton nhanh:
Nv ngun hYn (VNĐ) (3)
Hê số khi năng thanh toPn nhanh [(1)-(2)]/(3)
Bảng 2 Hê 3 s' khả năng thanh toán nhanh
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy hệ số khả năng thanh toán nhanh của đơn vị từ năm
2016 đến năm 2020 có xu hướng biến động mạnh Cụ thể, ở năm 2016 và năm 2017, khảnăng thanh toán nhanh của công ty ở mức trung bình khoảng 0,5 và tăng lên xấp xỉ còn0,85 vào năm 2018 Nguyên nhân chủ yếu do Hàng tồn kho năm 2018 giảm, cũng như tốc
độ luân chuyển hàng tồn kho nhanh so với năm 2016 và 2017, hàng tồn kho ít bị ứ đọng,chuyển hóa thành tiền nhanh, khiến cho khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng.Điều này sẽ hạn chế được nhiều rủi ro thanh toán cho đơn vị nếu các khoản nợ ngắn hạn
6
Trang 8đến hạn thanh toán cùng lúc Sang đến năm 2020 hệ số này lại giảm xuống một cách độtngột và mạnh mẽ, giảm gần 0.5 so với năm 2019 Nguyên nhân do năm 2020 hàng tồnkho tăng lên với số lượng rất lớn so với năm 2019
III.3 Khả năng thanh ton tức thời:
Hê số khi năng thanh toPn t•c th€i (1)/(2)
Bảng 3 Hê 3 s' khả năng thanh toán tức thời
Hệ số này phản ánh mức độ đáp ứng nợ ngắn hạn bằng tiền và tương đương tiền củadoanh nghiệp Qua bảng số liệu cho thấy, khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệptrong 5 năm qua rất nhỏ, từ năm 2016 và 2020 đều < 0,1 Nguyên nhân do lượng tiền vàtương đương tiền chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong cơ cấu tài sản của công ty
Mặc dù năm 2016, hệ số này ở mức khá cao với 0.72 nhưng đến 3 năm sau đó hệ sốnày lại giảm xuống đáng kể, thậm chí vào năm 2018 hệ số này chỉ đạt khoảng 0.016.Nhận thấy nhiều rủi ro trong khả năng thanh toán, chính vì vậy năm 2020 , tỷ số khả năngthanh toán tức thời của doanh nghiệp tăng đáng kể so với 3 năm trước đó (tăng 0.03 sovới 2018, gấp 2,5 lần) Nguyên nhân do doanh nghiệp nắm giữ tiền mặt nhiều hơn so với
3 năm 2017, 2018 và 2019 (lượng tiền mặt năm 2020 gấp gần 3,35 lần năm 2018)
Trang 9III.4 So snh khả năng thanh ton với cc đối thủ cạnh tranh:
Biểu đồ 1 S o sánh khả năng thanh toán hiện hành giữa HSG và HPG giai đoạn 2016 - 2020
- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời của HSG thấp hơn HPG trong 2 năm 2016, 2017nhưng kể từ năm 2018 trở đi hệ số của HSG lại cao hơn HPG, biểu hiện bằng con số cụthể như sau: Năm 2016, 2017 hệ số khả năng thanh toán hiện thời của HSG thấp hơn
HPG với chênh lệch lần lượt là 0,27 và 0,58 Ba năm kế tiếp sau đó, hệ số khả năng thanhtoán hiện thời của HSG lại vượt lên HPG với mức chênh lệch cao nhất là 0,52 vào năm
2019 với HSG (1.08) và HPG (0,56)
Biểu đồ 2 S o sánh khả năng thanh toán nhanh giữa HSG và HPG giai đoạn 2016 - 2020
8
Trang 10- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: trong giai đoạn 2016 – 2020, có 2 năm hệ số này của HSG cao hơn HPG, cụ thể: Năm 2018, hệ số khả năng thanh toán nhanh của HSG (0.85) cao hơn HPG (0.30), chênh lệch 0.55 Năm 2019, HSG (0,81) cũng cao hơn HPG (0.20)
và chênh lệch lên đến 0.61 Tuy nhiên trong 3 năm còn lại thì hệ số khả năng thanh toán nhanh của HSG luôn thấp hơn so với của HPG Đặc biệt, vào năm 2017, hệ số khả năng thanh toán nhanh của HSG thấp hơn 0,47 so với HPG
Biểu đồ 3 S o sánh khả năng thanh toán tức thời giữa HSG và HPG giai đoạn 2016 - 2020
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời của HSG phần lớn đều thấp hơn HPG trong giai đoạn 2016 – 2020 Cụ thể vào các năm 2016, 2017, 2018 và 2020 thì hệ số này của HSG đều thấp hơn Các mức chênh lệch theo từng năm tương ứng giữa hai công ty này là 0,2; 0,19; 0,05 và 0,14 Duy nhất năm 2019, hệ số khả năng thanh toán tức thời của HSG (0,31) cao hơn HPG (0,08), chênh lệch là 0,23
KUt luận : Với bảng số liệu trên, nhìn chung các tỷ số khả năng thanh toán của doanh
nghiệp còn khá nhỏ, phản ánh doanh nghiệp còn tồn tại nhiều rủi ro trong khả năng thanhtoán Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào các chỉ tiêu này chưa thể thể hiện hết khả năng thanhtoán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, điều này còn phụ thuộc vào tốc độ luân chuyển hàngtồn kho và tốc độ thu hồi nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
Trang 11IV PHÂN TCH TNH HNH TÀI CHNH
THÔNG QUA NHÓM TỶ SỐ CƠ CẤU
là một con số tương đối cao, so với các công ty khác cùng ngành, cụ thể ,so với công ty
10
Biểu đồ 4 So sánh t& s' n( dài hạn trên VCSH c.a CTCP Hoa Sen và CTCP H1a Phát
Trang 12cùng ngành Hòa Phát từ 39% tăng đến 54,97% (2017-2020-cophieu68) Vì chỉ số này khácao, cho thấy công ty CTCP Tập đoàn Hoa Sen, đã tận dụng được kênh huy động vốnbằng nợ Trong khi Hoa Sen đang giảm dần hệ số này, còn Hòa Phát lại tăng dần nó, ta cóthể thấy rằng, với hệ số nợ xấp xỉ 54 phần trăm ở cả 2 công ty, đây là một hệ số đang ởmức khá tối ưu Có nghĩa là nó thể hiện được sự khai thác tốt được đòn bẩy tài chínhtrong kinh doanh Đồng thời, việc sử dụng nợ nhiều cũng sẽ không mạng lại quá nhiềugánh nặng cho doanh nghiệp, mức độ an toàn tài chính và thực lực về mặt tài chính củatập đoàn Hoa Sen đang được đảm bảo
IV.2 Hệ số nợ trên vốn chủ s hữu
Nhìn chung, trong suốt giai đoạn 2016-2020, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu của HoaSen đều lớn hơn 1 có nghĩa là doanh nghiệp sử dụng nợ nhiều hơn vốn chủ sở hữu để tàitrợ tài sản Điều này chứng tỏ rằng công ty đang nắm khả năng tự chủ tài chính và khảnăng vay của doanh nghiệp thấp Chính vì vậy, CTCP Tập đoàn Hoa Sen đã tận dụngđược hết lợi thế của đòn bẩy tài chính và tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ Tại công tyHoa Sen, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu của
công ty trong giai đoạn 2016-2017 có sự tăng
trưởng mạnh từ 154,4-220,93% Đến năm
2018, ta bắt đầu thấy xu hướng giảm gần của
hệ số này còn 201,07% Đặc biệt, hệ số này
giảm mạnh đến năm 2019 chỉ còn 129% và
vẫn tiếp tục giảm trong năm 2020 So với các
công ty khác, nó vẫn ở mức cao sơ với các
công ty cùng ngành Cụ thể Hòa Phát trong
năm 2016 chỉ có hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu chỉ ở mức 67,39 % trong vòng 5 năm từ2016-2020, hệ số này tăng dần và đạt 122,07 % vào năm 2020 (cophieu68), vượt qua cảcông ty Hoa Sen Như vậy trong khi công ty Hoa Sen đang giảm dần hệ số nợ trên vốnchủ sở để góp phần giảm được khó khăn trong việc trả nợ hoặc rủi ro phá sản lớn thì ta cóthể thấy điều ngược lại ở công ty Hòa Phát,muốn sử dụng nợ một cách hiệu quả, tuynhiên, hệ số này cao thể hiện gánh nặng về nợ lớn, khả năng tự chủ về tài chính kém và cóthể dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán
Biểu đồ 5 So sánh hê 3 s' N( trên VCSH c.a CTCP Hoa Sen và CTCP H1a Phát (2016-2020)
Trang 13IV.3 Hệ số nhân vốn chủ s hữu
Công ty Hoa Sen có hệ số nhân trên vốn chủ sở hữu của công ty trong giai đoạn
2016-2017 là 254,4% đến 320,93% và đạt cao nhất cũng trong năm 2016-2017 Vì Hoa Sen là công
ty có nguồn vốn chủ sở hữu to lớn nên điều này làm đem lại lợi nhuận cao cho công tynhưng cũng làm tăng khả năng các rủi ro tài chính tiềm ẩn vì doanh nghiệp càng sử dụngnhiều nợ vay thì nguy cơ mất khả năng thanh toán càng lớn So sánh với công ty cùngngành, Hòa Phát, cũng có hệ số nhân vốn cao đạt 222,07% trong năm 2020 (cophieu68),điều này làm đem lại lợi nhuận cao cho công ty
Hòa Phát nhưng cũng làm tăng khả năng các rủi
ro tài chính tương ứng khi sử dụng nợ nhiều
IV.4 Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ s hữu
Nhìn chung, Công ty Hoa sen có hệ số
giảm dần qua các năm Từ 2016-2017 chỉ số
này giảm còn khoảng một nửa từ 9,08% xuống
còn 4,52% và giảm dần trong các năm còn lại, chỉ còn 0,39% trong năm 2020 Qua đó thểhiện tổng nợ dài hạn của công ty Hoa Sen chiếm con số thấp hơn nhiều lần so với vốn chủ
sở hữu, mức độ tài trợ bởi vốn vay thấp, có xu hướng biến động ổn định trong giai đoạn,nghĩa vụ tài chính lớn Ngược lại với Hoa Sen, tổng nợ dài hạn có xu hướng tăng vào theo các năm, đặc biệt, năm 2019 tổng vốn chủ sở
hữu đã đạt mức 56,51% của Hòa Phát Ở công
ty này tập trung vào vay nợ dài hạn nhiều hơn
so với Hoa Sen
V PHÂN TCH C+C TỶ SỐ KH& NĂNG
46.898.607.713.388
59.864.200.587.465
44.770.037.871.198
27.530.749.513.834
Trang 14TSNH đ_u kì (VNĐ)
(2)
5.189.362.855.705
6.766.755.498.915
11.981.820.448.603
10.985.778.871.754
8.353.422.179.749
TSNH cuối kì (VNĐ)
(3)
6.766.755.498.915
11.981.820.448.603
10.985.778.871.754
8.353.422.179.749
9.022.315.330.402
Nv NH đ_u kì (VNĐ)
(4)
5.302.767.036.632
6.215.159.598.085
11.480.180.605.636
10.785.335.064.915
7.662.216.467.599
Nv NH cuối kì (VNĐ)
(5)
6.215.159.598.085
11.480.180.605.636
10.785.335.064.915
7.662.216.467.599
8.991.488.795.259
SVQ vốn lưu động
Bảng 5 S' v1ng quay v'n lưu đô 3 ng c.a CTCP Hoa Sen giai đoạn 2016-2020
Tại CTCP Tập đoàn Hoa Sen, số vòng quay vốn lưu động khá không ổn định Năm
2016 từ 137,63 giảm xuống còn 89,06 vào năm 2017, tăng thêm 81,47 vòng vào năm
2018, nhưng sau đó tiếp tục giảm vào năm 2019 và 2020 Năm 2020 số vòng quay vốnlưu động là 76.26 vòng
Tuy nhiên so với Tập đoàn Hòa Phát cùng ngành đạt 21,91 vòng vào năm 2020, thì
số vòng quay vốn lưu động của CTCP Tập đoàn Hoa Sen vẫn lớn hơn rất nhiều, có thểthấy công ty đang kinh doanh đạt hiệu quả tốt hơn rất nhiều so với công ty cùng ngànhhàng
Trang 15Biểu đồ 8 So sánh SVQ v'n lưu động giữa HSG và HPG giai đoạn 2016 - 2020
V.2 SVQ khoản phải thu:
59.977.961.162.366
44.795.852
916.502
27.765.155.626.306
CPc KPT đ_u kì (VNĐ)
(2)
1.657.213.337.129
1986659007410
3975438722818
7.163.248.999.755
4.634.961.613.860
CPc KPT cuối kì (VNĐ)
(3)
1.986.659.007.410
3.975.438.722.818
7.163.248.999.755
4.634.961.613.860
1.778.136.480.894
KPT bình quân (VNĐ)
(4) = [(2) – (3)] / 2
1.821.936.172.270
2.981.048.865.114
5.569.343.861.287
5.899.105.306.808
3.206.549.047.377
SVQ khoin phii thu
Bảng 6 S' v1ng khoản phải thu c.a CTCP Hoa Sen giai đoạn 2016-2020
Vòng quay khoản phải thu là một cách tính trong kế toán để kiểm tra độ hiệu quảcủa công ty trong việc thu hồi khoản phải thu và tiền nợ của khách hàng
14
Trang 16CTCP Tập đoàn Hoa Sen có hệ số vòng quay khoản phải thu vào năm 2016 đạt16.61 vòng và liên tục giảm xuống trong 3 năm tiếp theo và còn 7,59 vòng vào năm 2019.Năm tiếp theo có tiến triển, tăng thêm 1,07 vòng và đạt 8.66 vào năm 2020.
Tuy có tăng nhẹ vào năm 2020 nhưng vẫn là một con số thấp so với doanh nghiệpcùng ngành Hòa Phát đạt 27,54 vào năm 2020, cho thấy công ty chưa thận trọng trongviệc cấp tín dụng cho khách hàng, sẽ khiến công ty tăng rủi ro nợ khó đòi Số vòng thấpcòn cho thấy khả năng thu hồi không hiệu quả khoản phải thu và nợ từ khách hàng Tuynhiên, vì số vòng quay khoản phải thu thấp hơn nhiều so với Hòa Phát, công ty có thể sẽ
có thêm khách hàng vì các khách hàng sẽ chuyển sang tiêu thụ món hàng công ty thay vìcủa các đối thủ cạnh tranh (Hòa Phát)-cung cấp thời gian tín dụng ít hơn Và như vậy thìTập đoàn Hoa Sen có thể tăng lợi nhuận
Biểu đồ 9 So sánh SVQ khoản phải thu giữa HSG và HPG giai đoạn 2016 – 2020
V.3 SVQ hàng tn kho: