Trước tình hình đó, để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nhà quản trị doanh nghiệp phải nắm bắt được nhu cầu của thị trường, không ngừng nâng cao trình độ và năng lực quản
Trang 1KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT Tên học phần: Kinh tế lượng
Mã học phần: ECO372
Mã lớp:2220D11A Học kì: 02, năm học: 2023-2024
Phú Thọ, tháng 03 năm 2024
Điểm kết luận Số Số Họ và tên SV/HV:
Trang 2của bài thi phách
(Do HĐ chấm thi ghi)
phách
(Do HĐ chấm thi ghi)
Nguyễn Văn KiênGVHD: Đặng Văn ThanhNgày, tháng, năm sinh: 12/10/2004
Trang 3A Mở đầu
1 Tính cần thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, Việt Nam không ngừng thúcđây mở cửa hợp tác với các quốc gia trong khu vực cũng nhưtrên thế giới và đã có những bước phát triển mạnh mẽ về mọimặt như: kinh tế, chính trị, văn hoá Ngày 7/11/2006, ViệtNam chính thức gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO),
mở ra một bước ngoặc quan trọng cho đất nước nói chung vàcho nền kinh tế nói riêng Bên cạnh những cơ hội được mở rộngthị trường kinh doanh thì thách thức đặt ra cho các doanhnghiệp trong nước để tồn tại và phát triển trong điều kiện nềnkinh tế đang ngày càng có sự cạnh tranh gây gắt với các doanhnghiệp nước ngoài là rất lớn Trước tình hình đó, để đảm bảocho doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nhà quản trị doanhnghiệp phải nắm bắt được nhu cầu của thị trường, không ngừngnâng cao trình độ và năng lực quản lý và đưa ra các quyết địnhđúng đắn, chính xác và kịp thời, nhằm đảm bảo thực hiện chiếnlược sản xuất kinh doanh có hiệu quả và mang tính bền vững
Bên cạnh việc chú trọng mở rộng quy mô sản xuất, chấtlượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, tối thiểu hóa chỉ phí và tối
ưu hóa lợi nhuận, để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thịtrường, thì việc phân tích và công bồ tình hình tài chính của cácdoanh nghiệp rất quan trọng Phân tích tài chính không chỉ giúpdoanh nghiệp có cái nhìn bao quát hơn về tài chính của doanhnghiệp, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, phân bổ hợp lý cácnguồn lực đang có, vận dụng các đòn bẩy tải chính hiệu quả,đem lại lợi ích cao nhất v.v mà còn giúp doanh nghiệp kịp thờiđiều chỉnh với những biến động trên thị trường Đây là một côngviệc rất cần thiết, là cơ sở để doanh nghiệp nâng cao hiệu quảhoạt động, đồng thời là nguồn dẫn vốn cực kỳ quan trọng, làkênh thông tin để các nhà đầu tư tham khảo trước khi thực hiệnviệc đầu tư vào các doanh nghiệp, từ đó mở rộng được quy môsản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh Tuy nhiên, thực tế ởViệt Nam hiện nay, việc phân tích tình hình tải chính doanhnghiệp ở Việt Nam nói chung chưa được đẩy mạnh, vẫn còn rất
Trang 4nhiều doanh nghiệp chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán,các nhà đầu tư muốn tiếp cận về tình hình tài chính của doanhnghiệp còn khó khăn hoặc không chính xác, từ đó đã đánh mấtlợi thế rất lớn trong việc phát triển của doanh nghiệp Vì vậy,doanh nghiệp cần phải thực hiện định kỳ việc phân tích tìnhhình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tình hình tàichính của mình một cách nghiêm túc và đầy đủ Từ đó phát huymặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế của hoạt động tài chínhdoanh nghiệp, tìm ra được những nguyên nhân cơ bản đã ảnhhưởng đến các mặt này và đề xuất được các giải pháp cần thiết
để cải thiện hoạt động tài chính
Trong bối cảnh nền kinh tế cạnh tranh như vậy, công ty cổphần tập đoàn Hòa Phát không ngừng phát triển và ngày cànglớn mạnh Hòa Phát là Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầuViệt Nam Khởi đầu từ một công ty chuyên buôn bán các loạimáy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần lượt mở rộng sangcác lĩnh vực khác như nội thất, ống thép, thép xây dựng, điệnlạnh, bất động sản và nông nghiệp Hiện tại, Tập đoàn Hòa Phátđang phát triển theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực nhưng thépvẫn là lĩnh vực cốt lõi của tập đoàn Tập đoàn Hòa Phát giữ thịphần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép Trong nhữngnăm qua, thị phần các sản phẩm thép đa dạng của Hòa Phátluôn giữ vị trí dẫn đầu tại thị trường Việt Nam Để có thể tồn tại
và phát triển như ngày hôm nay đòi hỏi công ty phải kinh doanhhiệu quả Hiệu quả kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố,trong đó vấn đề tài chính được công ty hết sức coi trọng Việcthường xuyên phân tích tình hình tài chính cung cấp nhữngthông tin quan trọng và kịp thời cho việc đánh giá tiềm lực vốncủa công ty, xem xét khả năng và thế mạnh cũng như mặt hạnchế còn tồn tại trong sản xuất kinh doanh Chính vì vậy, tôi
quyết định chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính của Công
ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát”
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đề tài tập trung nghiên cứu và làm rõ những cơ sở lý luận
về tài chính Phân tích thực trạng tình hình tài chính để từ đó
đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tình hình tàichính của Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát
Trang 5Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài chính tạitập đoàn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Tập đoàn HoàPhát
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu cả lý thuyết và thực tiễnđối với tình hình tài chính Đánh giá thực trạng và đề xuất giảipháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần Tập đoànHòa Phát
Phạm vi về không gian: Công ty cổ phần Tập đoàn HòaPhát
Phạm vi về thời gian: Giai đoạn 2020 – 2022
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu nhập số liệu
Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu quacác nguồn thứ cấp Số liệu được thu thập từ website của công ty
và website của Hiệp hội thép Việt Nam, từ các báo cáo có liênquan đến chủ đề nghiên cứu, chủ yếu là các số liệu báo cáo liênquan tới tình hình kinh doanh các loại sản phẩm thép của công
ty từ năm 2020 tới năm 2022 Qua đó tổng hợp thống kê doanhthu, lợi nhuận của sản phẩm thép, sản lượng, thị phần của cácsản phẩm thép Phương pháp này được sử dụng chủ yếu phục
vụ cho nội dung chương 2 của đề tài
4.2 Phương pháp phân tích và xử lí số liệu
Trang 6Phương pháp thống kê: Các số liệu sau khi thu thập được
sẽ được tổng hợp theo các phương pháp tổng hợp thống kê nhưsắp xếp, phân tổ, hệ thống các bảng biểu thống kê, Phươngpháp thống kê được sử dụng phổ biến trong chương 2- phầnphân tích tình hình hoạt động và kinh doanh sản phẩm thép củatập đoàn
Phương pháp so sánh đối chiếu: Sau khi đã thống kê sốliệu dưới dạng bảng và sắp xếp phù hợp, qua đó đã tiến hành sosánh đối chiếu số liệu qua các năm vào các thời điểm cụ thể đểlàm nổi bật nên tốc độ tăng doanh thu, lợi nhuận sau thuế từhoạt động tiêu thụ sản phẩm thép trên địa bàn cả nước qua cácnăm Phương pháp này chủ yếu được sử dụng trong chương 2 -phần phân tích tình hình hoạt động và kinh doanh sản phẩmthép của tập đoàn
Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp này được
sử dụng trong phân tích tình hình hoạt động và kinh doanh sảnphẩm thép của tập đoàn Phương pháp này được sử dụng trongtoàn bộ đề tài
Phương pháp định lượng: sử dụng công cụ kinh tế lượnghồi quy để thực hiện ước lượng, kiểm định mô hình và từ đó xácđịnh các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính của tập đoàn Sửdụng phần mềm Stata 20 để phân tích các số liệu thứ cấp Dữliệu thứ cấp được thu thập thông qua báo cáo tài chính của tậpđoàn giai đoạn 2020 – 2022, sau đó phần mềm Microsolt Excelđược sử dụng để tính toán các biến trong mô hình và cuối cùng
là xác định chỉ tiêu rủi ro tài chính và tổng hợp theo mô hìnhdưới đây:
Trang 7Chương 2: Thực trạng tài chính của Tập đoàn Hoà Phát
Chương 3: Đề xuất, kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng tài chính của Tập đoàn Hoà Phát
6 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Hoạt động tài chính ở nước ta trong những năm qua có nhiềucông trình nghiên cứu được đề cập đến như:
TS Lưu Thị Hương (2002) “Giáo trình tài chính doanhnghiệp” Trong giáo trình, các tác giả tiếp cận vấn đề theo mộtcách khác so với các cách tiếp cận thông thường về tài chínhdoanh nghiệp Từ môt tầm nhìn tổng quát về tài chính doanhnghiệp, các tác giả đã trình bày nội dung và phương pháp phântích tài chính doanh nghiệp, phát hiện những vấn đề cần phảigiải quyết liên quan đến từng vấn đề của hoạt động tài chínhdoanh nghiệp Đồn thời giúp các nhà quản lý doanh nghiệp hìnhthành tư duy và phương pháp tiếp cận mới, có khả năng đưa racác quyết định tài chính tối ưu Bởi vậy, trong giáo trình này các
Giá trị rủi ro tài chính
Khả năng thanh toán
Cơ cấu tài sản
Khả năng sinh lời
Năng
lực hoạt
động
Trang 8tác giả chỉ tập trung vào những vấn đề lý luận cơ bản về quản lýtài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, những vấn
đề thực tiễn ở Việt Nam
Võ Thị Vân Na (2021) “ Hoàn thiện phân tích tài chính tạicác doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ”.Luận án đi sâu nghiên cứu các vấn đề cơ sở lý thuyết về phântích tài chính và khảo sát thực tiễn về cơ sở dữ liệu khi phântích, quy trình phân tích tài chính, phương pháp phân tích, đặcbiệt là nội dung phân tích tài chính trong các doanh nghiệp chếbiến thuỷ sản tại khu vực Tây Nam Bộ, cụ thể nghiên cứu đượcthực hiện ở doanh nghiệp là công ty cổ phần với loại hình kinhdoanh chế biến thủy sản thuộc khu vực Tây Nam Bộ, vì cácdoanh nghiệp này đáp ứng đủ điều kiện về tính minh bạch vàcông khai dữ liệu tài chính, hiện đang niêm yết trên thị trườngchứng khoán Việt Nam.Từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiệnnhững khía cạnh này trong phân tích tài chính nhằm phục vụmục tiêu quản trị
Nguyễn Thị Như Ý(2016) “Phân tích tình hình tài chínhcông ty cổ phần viễn thông FPT” Đề tài đã phân tích các tỷ sốtài chính thông qua các báo cáo tài chính của công ty, phân tíchtình hình và khảnăng thanh toán của công ty, phân tích hiệuquả hoạt động và khảnăng sinh lời của công ty và xu hướngbiến động của các khoản mục tài sản và nguồn vốn trong bảngcân đối kếtoán Từ đó tìm ra cácnhân tốảnh hưởng đến tình hìnhtài chính của công ty nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao hiệuquả quản lý tài chính của công ty trong tương lai
PTS Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, Th.S Nguyễn Quang Ninh(1998) “Quản trị tài chính doanh nghiệp” Trong giáo trình này
đề cập tới những vấnđề cần thiết và cơ bản nhất về quản lý tàichính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Trên cơ sở đógiúp người đọc có được những hiểu biết có tính lý thuyết vềquản lý tài chính doanh nghiệp và đối chiếu với thực tế quản lýtài chính doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, ứng dụng kinhnghiệm quản lý tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường vào một doanh nghiệp cụ thể”
Vũ Hoàng Ánh Ngân (2019) “Phân Tích Tài Chính ChínhNgân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam” Đề tài
đã phân tích tình hình tài chính của ngân hàng Trên cơ sở lýluận về phân tích tài chính và thực trạng hoạt động tài chính
Trang 9của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam đưa
ra một số giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện và nâng cao hiệuquả hoạt động của Ngân hàng trong thời gian tới
Nhìn chung, đã không ít những công trình nghiên cứu đềcập tới phân tích tài chính Nhưng kết quả nghiên cứu đó cónhững giá trị nhất định làm cơ sở cho việc nâng cao tình hình tàichính Tuy nhiên, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu toàn
bộ nội dung về phân tích tình hình tài chính của Tập đoàn HòaPhát
B Nội dung
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp
1.1 Khái niệm và sự cần thiết phải phân tích tài chính
1.1.1 Khái niệm về phân tích tình hình tài chính
Tài chính doanh nghiệp giữ một vai trò quan trọng, khôngchỉ bản thân doanh nghiệp mà cả trong nền kinh tế Hoạt độngtài chính là động lực thúc đẩy của mỗi quốc gia mà ở đó diễn raquá trình sản xuất kinh doanh: đầu tư, tiêu thụ và phân phối,trong đó sự chu chuyển của vốn luôn gắn liền với sự vận độngcủa vật tư hàng hóa
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bảntrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nó giải quyếtcác mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanhđược biểu hiện dưới hình thái tiền tệ, nhằm thực hiện mục tiêucủa doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận Nói một cách khác,hoạt động tài chính là những quan hệ tiền tệ, gắn liền với tổchức quản lý, huy động, phân phối và sử dụng vốn một cách cóhiệu quả
Để nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp, cũngnhư tình hình tài chính của các đối tác cần quan tâm thì việcphân tích tài chính là rất quan trọng Thông qua việc phân tíchtình hình tài chính, có thể đánh giá được hiệu quả kinh doanhcũng như rủi ro trong tương lai và triển vọng của doanh nghiệp
Vì thế, việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp làmối quan tâm của ban giám đốc ( Hội đồng quản trị), các nhàđầu tư, cổ đông, nhân viên……
Trang 10Tóm lại, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quátrình, xem xét, kiểm tra, đối chiếu, so sánh số liệu tài chính hiệnhành với quá khứ, hiện tại với tương lai nhằm đánh giá tiềmnăng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro tài chính trong tươnglai.
1.1.2 Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp
Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều có mốiliên hệ chặt chẽ với nhau Do vậy, chỉ có thể phân tích tình hìnhtài chính của doanh nghiệp mới có thể đánh giá đầy đủ và sâusắc được mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng.Mức độ hoàn thành các mục tiêu kinh tế- tài chính của một thời
kì được biểu hiện thông qua hệ số chỉ tiêu kinh tế tài chính củadoanh nghiệp Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô củanhà nước thì các doanh ghiệp đều bình đẳng và tự do cạnhtranh Mỗi doanh nghiệp đều phải hiểu được tình hình tài chínhcủa mình, các nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp, thìquan tâm tình hình tài chính của doanh nghiệp với những góc
độ khác nhau Song nhìn chung, họ đều quan tâm đến khả năngtạo ra dòng tiền, khả năng sinh lời, năng lực thanh toán và mứclợi nhuận tối đa Phân tích tài chính sẽ góp phần chỉ ra nhữngđiểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp để từ đó đưa ra quyếtđịnh đầu tư, liên doanh kịp thời, đúng đắn
Như vậy, mối qua tâm hàng đầu của các nhà phân tích tàichính là đánh giá rủi ro phá sản tác động tới doanh nghiệp màbiểu hiện của nó là khả năng thanh toán, đánh giá khả năng cânđối vốn, năng lực hoạt động cũng như khả năng sinh lãi củadoanh nghiệp Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tài chính tiếptục nghiên cứu và đưa ra những dự đoán về kết quả hoạt độngnói chung và mức doah lợi nói riêng của doanh nghiệp trongtương lai
1.2 Quy trình và phương pháp phân tích tài chính
1.2.1 Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1.1 Lập kế hoạch phân tích
Đây là giai đoạn đầu tiên có ảnh hưởng rất nhiều đến chấtlượng, thời gian và nội dung phân tích tài chính Nếu giai đoạnnày càng được chuẩn bị tốt bao nhiêu thì giai đoạn sau càng dễdàng và hiệu quả bấy nhiêu
Trang 11Kế hoạch phân tích phải xác định cả về nội dung, phạm vi,thời gian và cách thức tổ chức phân tích.
Về nội dung: xác định cần phân tích nội dung, vấn đềgì
Về phạm vi: xác định xem phân tích toàn bộ hay từngphần
Về thời gian: lựa chọn thời điểm để mang lại thông tin
có độ tin cậy cao nhất
Về cách thức tổ chức: cần phải xây dựng đội ngũ cán
bộ chuyên nghiệp
1.2.1.2 Thu thập và xử lí thông tin
Để công tác phân tích tài chính đạt hiệu quả cao nhằmđánh giá đúng thức trạng tài chính của doanh nghiệp nhà phântích phải thu thập, sử dụng mọi nguồn thông tin từ bên ngoàiđến bên trong doanh nghiệp, từ những thông tin số lượng đếnthông tin giá trị, từ thông tin kế toán đến thông tin quản lýkhác…Những thông tin này có thể giúp cho nhà phân tích đưa
ra nhận xét, kết luận chính xác và hiệu quả
Thông tin bên ngoài doanh nghiệp chủ yếu là thông tintrạng thái nền kinh tế, cơ hội kinh doanh, chính sách thuế, pháp
lý đối với doanh nghiệp Thông tin bên trong doanh nghiệp làcác thông tin trên báo cáo tài chính
1.2.1.3 Dự đoán và ra quyết định
Sau khi đã có những thông tin cần thiết và đã đưa ra đượccách xử lí thông tin từ đó đi vào đánh giá khái quát tình hìnhdoanh nghiệp Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả tài sản
cố định, tài sản lưu động cũng như khả năng thanh toán củadoanh nghiệp
1.3 Nội dung phân tích tình hình tài chính
1.3.1 Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho kinh doanh
1.3.1.1 Phân tích cấu trúc tài chính của doanh
nghiệp-cơ cấu tài sản nguồn vốn của doanh nghiệp
Để phân tích cơ cấu tài sản cần xác dịnh tỷ trọng của từngchỉ tiêu chi tiết tài sản so với tổng tài sản, hoặc so với chỉ tiêutổng hợp để thấy được cơ cấu tài sản của doanh nghiệp
Trang 12Để tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng phântích cơ cấu nguồn vốn Đối với nguồn hình thành tài sản cầnxem xét tỷ trọng của từng loại chiếm trong tổng số cũng như xuhướng biến động của chúng Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm
tỷ trọng cao trong tổng số thì doanh nghiệp có đủ khả năng tựđảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệpđối với chủ nợ là cao Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủyếu trong tổng số thì khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính củadoanh nghiệp sẽ thấp Điều này dễ thấy thông qua chỉ tiêu tỷsuất tài trợ vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tài trợ vốn chủ sở hữu= Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn x 100 %
Chỉ tiêu này càng cao càng thể hiên khả năng độc lập cao
về mặt tài chính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càngtốt bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều đượcđầu tư bằng số vốn của mình
Tỷ suất nợ= Nợ phảitrả
Tổng nguồn vốn x 100 %
Tỷ suất này cho biết số nợ mà doanh nghiệp phải trả chocác chủ thể kinh tế, cá nhan có liên quan đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Tỷ suất này càng nhỏ càng tốt Nó thểhiện khả năng tự chủ về vốn cùa doanh nghiệp
1.3.1.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt độngkinh doanh
Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanhnghiệp bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định, chúng đượchình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu, tức là :
Vốn chủ sở hữu = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
Nếu vốn chủ sở hữu lớn hơn tài sản ngắn hạn và tài sản dàihạn: Doanh nghiệp thừa vốn chủ sở hữu không sử dụng hết nên
sẽ bị chiếm dụng từ bên ngoài
Nếu vốn chủ sở hữu nhỏ hơn tài sản ngắn hạn và tài sảndài hạn: Doanh nghiệp không đủ vốn chủ sở hữu phục vụ chohoạt động kinh doanh Doanh nghiệp cần đi vay hoặc chiếmdụng vốn từ doanh nghiệp khác
Trang 13Trong quá trình hoạt động kinh doanh, khi nguồn vốn chủ
sở hữu không đáp ứng được nhu cầu thì doanh nghiệp đượcphép đi vay để bổ sung vốn kinh doanh Loại trừ các khoản vayquá hạn thì các khoản vay ngắn hạn, dài hạn chưa đến hạn đềuđược coi là nguồn vốn hợp pháp
Vốn chủ sở hữu + Các khoản vay = Tài sản ngắn hạn + Tàisản dài hạn
Nếu vốn chủ sở hữu và các khoản vay lớn hơn tài sản ngắnhạn và tài sản dài hạn: Số thừa sẽ bị chiếm dụng
Nếu vốn chủ sở hữu và các khoản vay nhỏ hơn tài sảnngắn hạn và tài sản dài hạn: Do thiếu nguồn bù đắp nên doanhnghiệp buộc phải đi chiếm dụng vốn
Nếu vốn chủ sở hữu và các khoản vay bằng tài sản ngắnhạn và tài sản dài hạn: Tất cả các tài sản của doanh nghiệpđược đầu tư bằng vốn chủ sở hữu và các khoản vay khác
Mặt khác, do tính chất cân bằng của bảng cân đối kế toán: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Sự cân đối này cho thấy số vốn mà doanh nghệp bị chiếmdụng( hoặc đi chiếm dụng ) bằng số chênh lệch giữa số tài sảnphải thu và công nợ phải trả
Việc phân tích, đánh giá tình hình tài chính thông qua phântích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kếtoán sẽ không đủ Do đó chủ doanh nghiệp, kế toán trưởng vàcác đối tượng quan tâm đến tình hình doanh nghiệp cần xemxét kết cấu vốn và nguồn vốn đối chiếu với yêu cầu kinh doanh
Ngoài ra, để phân tích đánh giá tình hình đảm bảo nguồnvốn của doanh nghiệp cần xem xét chỉ tiêu vốn hoạt độngthuần Vốn hoạt động thuần là chênh lệch giữa vốn dài hạn vớitài sản cố định hay giữa tài sản lưu động với guồn vốn ngắnhạn Chỉ tiêu này là cơ sở cho việc đánh giá điều kiện cân bằngtài chính của doanh nghiệp
Khả năng đáp ứng nghĩa vụ thanh toán, mở rộng quy môsản xuất kinh doanh và khả năng nắm bắt thời cơ thuận lợi củanhiều doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào vốn hoạt độngthuần Do vậy, sự phát triển của không ít doanh nghiệp cònđược thể hiện ở sự tăng trưởng vốn hoạt động thuần
Trang 14Vốn hoạt động thuần = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản cốđịnh
= Tài sản lưu động – Nguồn vốn ngắnhạn
Vốn hoạt động thuần < 0 tức là nguồ vốn dài hạn không đủđầu tư cho tài sản cố định, doanh nghiệp cần đầu tư vào tài sản
cố định một phần bằng nguồn vốn ngắn hạn Hay tài sản lưuđộng không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn,doanh nghiệp phải dùng một phần tài sản dài hạn để thanhtoán nợ ngắn hạn đến hạn trả
Vốn hoạt động thuần = 0 nghĩa là nguồn vốn dài hạn tàitrợ đủ cho tài sản cố định, tài sản lưu động đủ để trả các khoản
nợ ngắn hạn
Vốn hoạt động thuần > 0 tức là nguồn vốn dài hạn dư thừasau khi đầu tư vào tài sản cố định, phần thừa đó doanh nghiệpđầu tư vào tài sản lưu động
Trong nghiên cứu tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạtđộng kinh doanh, người ta còn sử dụng chỉ tiêu nhu cầu vốn lưuđộng thường xuyên:
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên = Tồn kho và các khoảnthu – Nợ ngắn hạn
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên > 0 tương đương vớitồn kho và các khoản thu lớn hơn nợ ngắn hạn tức là các sửdụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn
mà doanh nghiệp có được từ bên ngoài, doanh nghiệp phảidùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ phần chênh lệch
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên < 0 tương đương vớitồn kho và các khoản thu nhỏ hơn nợ ngắn hạn, có nghĩa là cácnguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã dư thừa để tài trợ các sửdụng ngắn hạn của doanh nghiệp
1.3.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
Tình hình công nợ và khả năng thanh toán phản ánh rõ nétchất lượng công tác tài chính của doanh nghiệp Nếu hoạt độngtài chính tốt thì sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán cao, ít bịchiếm dụng vốn Ngược lại nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ
Trang 15dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản nợ phảithu sẽ dây dưa kéo dài, đơn vị mất tính chủ động trong kinhdoanh và không còn khả năng thanh toán nợ đến hạn dẫn đếnphá sản.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán lập bảng phân tích tìnhhình thanh toán, khi phân tích cần đưa ra tính hợp lí của nhữngkhoản chiếm dụng và những khoan đi chiếm dụng để có kếhoạch thu hồi nợ và thanh toán đúng lúc, kịp thời, để xem xétcác khoản nợ phải thu biến động có ảnh hưởng đến tình hình tàichính của doanh nghiệp hay không, cần đưa ra các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ khoản phải thuso với phảitrả= Tổng số nợ phảithu
Tổng số nợ phảitrả x 100 %
Nếu tỷ lệ nhỏ hơn 100% thì số vốn đơn vị đi chiếm dụngnhiều hơn số bị chiếm dụng
Số vòng quay các khoản phảithu= Doanhthuthuần
Bình quân các khoản phảithu
Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lí của số dư các khoảnphải thu và hiệu quả của việc đi thu hồi công nợ Nếu các khoảnphải thu được thu hồi nhanh thì số vòng luân chuyển các khoảnphải thu sẽ cao và doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn
Kỳ thu tiềnbình quân= Thời giankỳ phân tích(365 ngày)
Số vòng quay của các khoản phảithu
Chỉ tiêu này cho thấy được các khoản phải thu cần mộtthời gian là bao nhiêu Nếu số ngày càng lớn hơn thời gian quyđịnh cho khách thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm vàngược lại
Tỷ suất thanh toánhiệnhành ngắn hạn= Khả năng thanhtoán
Tỷ suất này mô tả khả năng thanh toán nhanh bằng tiền
và các phương tiện có thể chuyển hóa nhanh bằng tiền củadoanh nghiệp
Tỷ suất thanh toáncủa vốn lưu động= Vốnbằng tiền+đầutư ngắn hạn
Tổngtài sản lưu động
Trang 16Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thanh toán so với tổng tàisản lưu động nếu tỷ suất này lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đều
là không tốt vì tỷ suất quá lớn thể hiện lượng tiền quá nhiều gâyhiện tượng sử dụng vốn không hiệu quả Nếu tỷ suất quá nhỏdẫn đến doanh nghiệp thiếu vốn để thanh toán
Tỷ suất thanh toánhiệnhành ngắn hạn= Tổng tài sản lưu động
Bên cạnh việc xem xét tình hình huy động và sự biến đổicủa vốn cố định trong kỳ, cần phân tích hiệu quả vốn cố định vì
nó gắn liền với sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanhnghiệp Thông qua đó có thể đánh giá được tình hình trang thiết
bị cơ sở vật chất, trình độ sử dụng nhân tài, nhân lực trong sảnxuất kinh doanh Đồng thời sẽ phản ánh được chất lượng tổchức kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.4 Phân tích vốn lưu động thường xuyên
Vốn lưu động là hình thái giá trị của tài sản thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi, luânchuyển thường dưới một năm hay một chu kỳ kinh doanh nhưvốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu hàng tồnkho
Khi phân tích tình hình huy động vốn lưu động cần xem xét
sự biến động và đánh giá hợp lý về tỷ trọng của nó chiếm trongtổng nguồn vốn kinh doanh để có được phương pháp kinhdoanh hợp lí nhằm tiết kiệm, không gấy lãng phí
Trang 171.3.5 Phân tích hiệu quả kinh doanh
Ngoài việc xem xét hiệu quả kinhh doanh dưới góc độ sửdụng tài sản cố định và tài sản lưu động Hiệu quả sử dụng vốnđược nhà đầu tư, các nhà cấp tín dụng quan tâm đặc biệt vì nógắn liền với lợi ích của họ trong cả hiện tài và tương lai
1.3.6 Phân tích rủi ro tài chính
Theo nghĩa rộng, rủi ro tài chính liên quan đến tất cả cácyếu tố phản ánh trong tình hình tài chính doanh nghiệp Theo,Defan (2005) cho rằng: Rủi ro tài chính, bao gồm: Rủi ro theonghĩa rộng và rủi ro theo nghĩa hẹp Ngoài ra, theo Zhea vàcộng sự (2012), rủi ro tài chính là xác suất mất vốn khi sử dụngcác phương pháp tài trợ, điều này có thể làm giảm khả nănghoạt động trở lại của doanh nghiệp Tóm lại, mặc dù hiện nay
có nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro tài chính nhưng bài viếtnày chỉ tập trung vào rủi ro tài chính, đó là những rủi ro phátsinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, làm ảnhhưởng đến tình hình tài chính, khả năng sinh lời của doanhnghiệp và nặng nề nhất là mất khả năng thanh toán các khoản
nợ dẫn đến phá sản doanh nghiệp Trên cơ sở nghiên cứu lýthuyết, một số các tác giả đã đưa ra kết quả thực nghiệm nhưsau: Kết quả nghiên cứu của Defang và cộng sự (2005) chỉ rarằng: Quy mô và cơ cấu nợ có mối quan hệ cùng chiều với rủi rotài chính nhưng hiệu suất hoạt động, khả năng sinh lời có mốiquan hệ ngược chiều và chưa có căn cứ khoa học để xác địnhmối quan hệ lãi suất đi vay, khả năng thanh toán với rủi ro tàichính Kết quả nghiên cứu của Simantinee và cộng sự (2015)cho biết: Vòng quay tài sản cố định, thu nhập mỗi cổ phiếu, tỷsuất lợi nhuận thuần, tỷ suất lợi nhuận ròng, hệ số khả năngthanh toán ngắn hạn và tỷ lệ thuế có tương quan cùng chiều vớirủi ro tài chính, nhưng lợi nhuận thuần từ hoạt động trên mỗi cổphiếu, lợi nhuận trên vốn dài hạn, hệ số khả năng thanh toánnhanh và hệ số khả năng thanh toán lãi vay có quan hệ ngượcchiều với rủi ro tài chính Từ đây, đề xuất mô hình nghiên cứu
về một số nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính tại doanhnghiệp nhằm bổ sung thêm bằng chứng về các nhân tố tácđộng đến rủi ro tài chính cũng như giúp nhà quản lý có cơ sởkhoa học để đưa giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tài chính giúp
họ nâng cao hiệu quả, giá trị doanh nghiệp và ổn định để pháttriển
Trang 181.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp là một hoạt động rất có ýnghĩa đối với sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng Tuynhiên công tác này cũng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố cảbên trong và bên ngoài doanh nghiệp
1.4.1 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp
1.4.1.1 Nhận thức của ban lãnh đạo doanh nghiệp về phân tích tài chính
Ban lãnh đạo doanh nghiệp là người đề ra các quy chế, chủtrương, chính sách đối với công tác phân tích tài chính doanhnghiệp Nếu họ nhận thức không đúng và coi nhẹ công tác phântích tài chính thì công tác phân tích tài chính ở doanh nghiệp đókhông thể đạt hiệu quả cao Hơn nữa, cũng chính ban lãnh đạodoanh nghiệp là người sử dụng các kết quả của công tác phântích tài chính Do đó, nếu có một chủ trương hợp lý, một chínhsách phù hợp và sự nhận thức được tầm quan trọng của phântích tài chính thì phân tích tài chính mới thực sự đạt được cácmục tiêu đề ra
1.4.1.2 Trình độ cán bộ phân tích
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm công tác củacán bộ thực hiện phân tích tài chính quyết định đến phươngpháp và nội dung phân tích tài chính của doanh nghiệp, từ đóảnh hưởng đến các kết luận qua việc phân tích và chính điềunày ảnh hưởng đến quyết định của các nhà quản lý Nếu họđược đào tạo đầy đủ về chuyên môn, thường xuyên tham dựcác lớp bồi dưỡng về kế toán, phân tích hoạt động sản xuất kinhdoanh và phân tích tài chính để cập nhật kiến thức thì việc phântích tài chính sẽ được thực hiện một cách khoa học, đầy đủ vàsát thực hơn Do vậy, đội ngũ cán bộ có ảnh hưởng rất lớn tớicông tác phân tích tài chính, một đội ngũ có trình độ chuyênmôn vững, năng động, sáng tạo và có đạo đức nghề nghiệp, cóthể phản ánh chính xác, kịp thời tình hình tài chính của doanhnghiệp mình sẽ giúp ban lãnh đạo có quyết định đúng đắn kịpthời trong quá trình điều hành doanh nghiệp
Ngoài việc nâng cao về chất lượng cho đội ngũ cán bộ thìviệc tổ chức đội ngũ cán bộ phân tích như số lượng bao nhiêu,
Trang 19trách nhiệm và phạm vi công việc như thế nào cho phù hợp vớinhu cầu, quy mô của công ty cũng vô cùng quan trọng Bêncạnh đó, chính sách lương thưởng nhằm khuyến khích tinh thầnlao động, óc sáng tạo và gắn bó của cán bộ phân tích cũng cầnđược quan tâm một cách thích đáng.
1.4.1.3 Quy trình phân tích tài chính
Phân tích tài chính là xử lý các thông tin đã thu thập được.Các thông số mà báo cáo tài chính đưa ra có chính xác haykhông phụ thuộc vào khâu này
Xử lý thông tin, chọn lọc, kiểm tra, loại bỏ những thông tinsai, sắp xếp các thông tin đã được chọn lọc để phục vụ cho cácbước tiếp theo Mỗi đối tượng sử dụng thông tin có mục đíchriêng của mình nên trong xử lý thông tin cũng có những cách xử
lý khác nhau nhằm có được những thông tin mà mình mongmuốn
1.4.1.4 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính
Thông tin bao gồm thông tin nội bộ bên trong doanhnghiệp và thông tin bên ngoài doanh nghiệp cũng là một nhân
tố không kém phần quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quảphân tích tài chính Để quá trình phân tích đạt hiệu quả cao thìthông tin phải đầy đủ, chính xác, kịp thời và phù hợp với yêucầu nghiên cứu
Thông tin phải đầy đủ vì phân tích tài chính rất phức tạp,nhà phân tích không chỉ sử dụng một loại thông tin, mà phảinắm được tất cả các thông tin nội bộ như thông tin kế toán,thông tin về nguồn nhân lực, về chương trình nghiên cứu pháttriển, chương trình marketing, chính sách tín dụng thương mại
và thông tin bên ngoài như: tình hình chung của nền kinh tế,các yếu tố của ngành kinh doanh, các quy định pháp lý điềuchỉnh hoạt động của doanh nghiệp
Thông tin phải chính xác là yêu cầu tất yếu của mọi nghiêncứu Độ chính xác của thông tin quyết định độ tin cậy của kếtquả phân tích tài chính
Tính kịp thời và phù hợp của thông tin cũng có ý nghĩa tolớn tới hiệu quả phân tích tài chính Phân tích tài chính phải