Sau hơn 43 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh hiệnđược đánh giá là một trong những doanh nghiệp hàng đầu, có uy tín cao trong ngànhnhựa Việt Nam.. Tầm nhìn, sứ
Khái quát chung về công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP)
Mã số thuế: 0301464823; Mã chứng khoán: BMP
Chủ tịch HĐQT: Sakchai Patiparnpreechavud
Trụ sở chính: 240 Hậu Giang – Phường 09 – Quận 6 – Thành phố Hồ Chí Minh Tel: 028-39690973; Fax: 028-39606814
E-mail: binhminh@binhminhplastic.com.vn
Website: http://www.binhfminhplastic.com.vn
Vốn điều lệ đến nay: 818.609.380.000 (đồng)
Quá trình hình thành và phát triển
Năm 1977, Công ty ống nhựa hóa học Việt Nam (Kepivi) và Công ty Nhựa Kiều Tinh được sáp nhập, lấy tên là Nhà máy Công tư Hợp doanh Nhựa Bình Minh trực thuộc Tổng Công ty Công nghệ phẩm, Bộ Công nghiệp nhẹ Năm 1994, công ty đổi tên thành Công ty Nhựa Bình Minh Ngày 02/01/2004, sau khi cổ phần hóa, Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh chính thức hoạt động
Với bề dày hơn 43 năm xây dựng và phát triển, Nhựa Bình Minh đã khẳng định vị thế là doanh nghiệp uy tín hàng đầu ngành nhựa Việt Nam Sản phẩm đạt chuẩn quốc gia và quốc tế, được sản xuất trên hệ thống máy móc hiện đại tại 4 nhà máy với công suất 150.000 tấn/năm Nhựa Bình Minh sở hữu hơn 1.800 cửa hàng phủ khắp cả nước, đảm bảo cung ứng sản phẩm nhanh chóng Doanh nghiệp nắm giữ thị phần cao, cụ thể: 43% thị phần ống nhựa và phụ tùng tại miền Nam, 5% tại miền Bắc và 28% trên toàn quốc (theo SCG Research).
Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty
Tầm nhìn: “Tiếp tục là doanh nghiệp hàng đầu của ngành nhựa vật liệu xây dựng Việt Nam”.
Sứ mệnh: “Cung ứng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường”.
Giá trị cốt lõi: “Đồng thuận cao - Tôn trọng quá khứ - Vững vàng hiện tại - Tự tin hướng tới tương lai”.
Lĩnh vực kinh doanh
Sản xuất kinh doanh các sản phẩm dân dụng và công nghiệp từ chất dẻo và cao su. Thiết kế, chế tạo, kinh doanh khuôn mẫu ngành nhựa, ngành đúc.
Sản xuất, kinh doanh máy móc thiết bị, vật tư, thiết bị vệ sinh cho ngành xây dựng, trang trí nội thất.
Tư vấn và thi công các công trình cấp thoát nước, sân bãi, kho tàng.
Dịch vụ giám định, phân tích, kiểm nghiệm ngành hóa chất.
Kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên liệu, hóa chất (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh),vật tư, máy móc thiết bị ngành nhựa, cơ khí, xây dựng, cấp thoát nước, thiết bị thí nghiệm. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp (cùng phân khúc sản phẩm ống nhựa) là Nhựa Thiếu niênTiền Phong (Nhựa Tiền Phong) Nếu Nhựa Bình Minh thống trị thị trường miền Nam thì Nhựa Tiền Phong đang dẫn đầu thị trường phía Bắc.
Yêu cầu 2: PHÂN TÍCH BỐI CẢNH, SỰ KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY:
Trong những năm vừa qua
Do các đối thủ đầu tư mạnh mẽ trong thời gian qua khiến cung vượt cầu đáng kể, doanh nghiệp buộc phải hạ giá bán hàng để duy trì vị thế Đồng thời, các đối thủ cũng tập trung vào việc thu hút nhà phân phối lớn của công ty bằng các ưu đãi vượt trội.
Nạn hàng giả, hàng nhái thương hiệu BMP chưa bảo vệ được những nhà sản xuất chân chính cụ thể như: tình trạng hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu BMP trên thị trường có nguy cơ rất cao, đe dọa nghiêm trọng không chỉ về doanh thu, lợi nhuận mà còn về niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm của BMP.
Dịch Covid-19 lan rộng, tác động lên kinh tế toàn cầu, làm giảm nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ, dẫn đến giá dầu giảm mạnh Giá dầu thấp giúp giảm giá vốn, báo lãi quý II tăng 32%: nguyên liệu đầu vào của công ty chủ yếu là hạt nhựa PVC, HDPE chế phẩm dầu mỏ, có tương quan cao với giá dầu Do vậy, giá dầu giảm do ảnh hưởng của Covid-19 và cuộc chiến giá dầu đã giúp giá vốn giảm.
Giá nguyên liệu làm biến động chênh lệch giá cao thấp lên đến 2 lần Đặc biệt, giá nguyên liệu tăng rất cao vào quý 4/2020 Việc này đã ảnh hưởng lớn đến giá bán và chi phí bán hàng, tác động đến việc mở rộng thị phần
Rủi ro do đại dịch Covid-19 hoành hành và thực hiện giãn cách xã hội làm cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị bị đình trệ, các dự án công trình bị dừng hoạt động, ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch kinh doanh.
Các đối thủ liên tục tiến hành các đợt giảm giá, khuyến mãi kéo dài suốt năm để giữ vững thị phần, thực hiện các kế hoạch và thu hút các nhà phân phối lớn bằng mức chiết khấu cao.
Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 khiến giá nguyên liệu tăng cao và gián đoạn nguồn cung, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh ở miền Bắc Nhựa Đà Nẵng cũng bị ảnh hưởng nặng nề do giãn cách xã hội, khiến doanh thu bị sụt giảm Thêm vào đó, biên lợi nhuận trước thuế của công ty chỉ đạt 60% so với năm 2020 Việc giá nguyên liệu chính tăng cao kỷ lục đã buộc công ty phải điều chỉnh giá bán lên đến 4 lần trong năm.
Rủi ro về lạm phát: Do tình hình chiến tranh tại Châu Âu làm bất ổn xã hội dẫn đến tình trạng lạm phát trên toàn thế giới Giá dầu tăng cao kéo theo giá nguyên vật liệu, bán thành phẩm tăng dẫn đến chi phí sản xuất cao, nhiều công trình dự án bị đội giá và đình trệ Đời sống khó khăn dẫn đến nhu cầu xây dựng dân dựng giảm sút Rủi ro từ dịch bệnh: Đại dịch Covid-19 kéo dài cả năm, đặc biệt nghiêm trọng trong quý 3, gây gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo ra tâm lý rất bất ổn cho người lao động Cụ thể làm đứt gãy chuỗi cung ứng, thiếu hụt nguyên liệu, giãn cách xã hội làm đình trệ sản xuất, dẫn đến giá nguyên liệu tăng, chi phí sản xuất tăng cao
Cụ thể nửa đầu tháng 7, tình hình dịch bệnh Covid-19 tương đối ổn định nên hoạt động sản xuất duy trì mức bình thường Song nửa sau tháng 7 hoạt động kinh doanh sa sút nghiêm trọng trước các biện pháp giãn cách, việc vận chuyển hàng hóa gặp khó khăn Sản phẩm của doanh nghiệp không được đưa vào diện thiết yếu và chỉ được phục vụ một số công trình đặc thù như: bệnh viện dã chiến Đồng thời, với giá nguyên liệu đầu vào cao đã nhập trước đó, doanh nghiệp lần đầu tiên trong lịch sử ghi nhận lợi nhuận âm khoảng 3,7 tỷ đồng Lợi nhuận năm 2021 xuống mức thấp nhất trong 13 năm qua.
Năm 2022: Chi phí nguyên vật liệu giảm giúp cải thiện biên lợi nhuận Tăng trưởng tích cực đến từ việc giá nguyên vật liệu đầu vào hạt nhựa PVC giảm giúp cải thiện biên lợi nhuận Ngoài ra, do nhu cầu tiêu thụ cũng đang dần phục hồi sau đại dịchCovid-19.
Dự kiến trong những năm tới
Là những năm tiếp tục có nhiều khó khăn với tình hình lạm phát gia tăng; những mặt hàng thiết yếu cho sản xuất như xăng dầu, điện nước, nguyên liệu đều tăng; lãi suất ngân hàng, tỷ giá ngoại tệ, tình trạng thiếu điện đều là những thách thức lớn đối vớiNhựa Bình Minh.
Phải đối mặt với nhiều thách thức, đáng kể nhất là sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt của các đối thủ cùng ngành như Hoa Sen, Tân Á Đại Thành, Phúc Hà… Cùng đó, các doanh nghiệp khác cùng ngành có thể sẽ ngày càng tăng cường quảng bá, cạnh tranh giành giật khách hàng để tồn tại hơn Các doanh nghiệp yếu sẽ rời khỏi thị trường, các doanh nghiệp mạnh sẽ củng cố nội lực và gia tăng thị phần hơn nữa Vì vậy, cần phải đề phòng sự cạnh tranh trong chính hệ thống phân phối của mình. Thị trường xây dựng những năm tới đây hồi phục đang thúc đẩy sức cầu nguy cơ giá các nguyên vật liệu nhựa đầu vào tăng cao, đó là khó khăn lớn đối với phần lợi nhuận trong bối cảnh sức ép cạnh tranh cao.
Diễn biến tăng mạnh của giá dầu từ đầu năm 2022 đến nay, thậm chí có thể còn tăng thêm trong thời gian tới do những căng thẳng xung đột chính trị - quân sự trên thế giới, nguy cơ giá dầu tăng/giảm bất thường và khó dự báo Đồng thời, thị trường xây dựng những năm tới đây hồi phục đang thúc đẩy sức cầu, nguy cơ giá các nguyên vật liệu nhựa đầu vào tăng cao, đó là khó khăn lớn đối với biên lợi nhuận trong bối cảnh sức ép cạnh tranh cao.
Hiện tại giá PVC toàn cầu và đặc biệt là châu Á vẫn giữ ở mức cao, nếu những năm tới vẫn duy trì như vậy thì cung cầu thị trường sẽ mất cân đối Nguồn cung từ các nhà máy mới sẽ không có thêm, trong khi nhu cầu thị trường ngày càng tăng Đồng thời, áp lực cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trên thị trường sẽ hạn chế đáng kể, khả năng sẽ tăng thêm giá bán trong tương lai.
Để xây dựng dự báo Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối kế toán năm 2023, cần áp dụng phương pháp tỷ lệ phần trăm của doanh thu Bắt đầu bằng việc xác định tỷ lệ phần trăm các khoản mục trong báo cáo năm 2022, sau đó áp dụng những tỷ lệ này vào dự báo doanh thu năm 2023 nhằm dự báo các khoản mục tương ứng Phương pháp này giúp dự đoán tình hình tài chính tương lai một cách hợp lý và chính xác dựa trên mối liên hệ giữa các tỷ lệ phần trăm.
Tổng doanh thu = Doanh thu thuần về bán hàng & cung cấp dịch vụ + Doanh thu tài chính + Thu nhập khác
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu Chỉ tiêu 2020 2021 2022
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu so với năm trước (%)
Bảng 1 Chỉ tiêu về doanh thu qua các năm
Xu hướ ng doanh thu trong quá kh ứ
Bảng 2 Doanh thu trong 3 năm gần nhấtDoanh thu trong 3 năm gần nhất (từ năm 2020 đến năm 2022) biến động từ4.774.786.976.396 (đồng) đến 5.737.728.534.879 (đồng) Năm 2020, doanh thu thuần của BMP là 4.774.786.976.396 (đồng) Năm 2021, doanh thu thuần BMP đạt 4.431.351.854.437 (đồng), tỷ lệ tăng trưởng doanh thu giảm 7,19% so với năm 2020. Nhưng đến năm 2022, doanh thu thuần của BMP đạt 5.737.728.534.879 (đồng) và tỷ lệ tăng trưởng doanh thu tăng 20,71% so với năm 2022.
Nhóm đưa ra dự báo tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm 2023 là 9,5% vì những lí do sau:
Nhựa đang là nghành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng phát triển mạnh mẽ và đa dạng hóa sản phẩm , đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường Trong năm 2023, nghành này dự kiến sẽ có nhiều chỗ đứng hơn trên thị trường và mở ra nhiều xu hướng mới , từ đó góp tích cực vào sự phát triển của nghành nhựa Việt Nam
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam đang tạo ra nhu cầu tăng trưởng trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả ngành nhựa Nhu cầu sử dụng sản phẩm nhựa tăng cao trong các ngành công nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực bao bì, đóng gói và vật liệu xây dựng.
Thị trường xuất khẩu cũng đang mở rộng cho các sản phẩm nhựa Việt Nam Nguồn cung thiếu hụt tại Mỹ đã phục hồi và nguồn cung trên thế giới tăng mạnh từ kế hoạch mở rộng của các doanh nghiệp lớn
Ngành nhựa Việt Nam có ưu thế hơn về giá, do có nguồn nhân lực giá rẻ và dồi dào. Chính phủ Việt Nam đang hỗ trợ đầu tư vào nhành nhựa thông qua các chính sách thuế và khuyến khích đầu tư vào các khu công nghiệp.
Năm 2023, KBSV dự báo chi phí PVC trong năm 2023 sẽ thấp hơn 5% so với năm
2022 và giá PVC hồi phục lên mức trung bình 1.050 USD/tấn do kỳ vọng nhu cầu PVC cải thiện từ thị trường Trung Quốc sau khi Trung Quốc dần nới lỏng các quy định giãn cách, thị trường BĐS & XD Trung Quốc hồi phục sau khi Chính phủ công bố nhiều giải pháp hỗ trợ thị trường để vực dậy nền kinh tế Mặc dù vậy, đây vẫn là mức giá trung bình trong lịch sử và đảm bảo biên lợi nhuận vẫn ở mức tốt.
Vậy doanh thu dự phóng cho năm 2023 là : 5.737.728.534.879*109,5% =6.282.812.745.693 (đồng)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tiền và các khoản tương đương tiền 315.353.469.412 345.312.049.006
Các khoản phải thu ngắn hạn 253.720.641.400 277.824.102.333
Tài sản ngắn hạn khác 815.626.800.475 893.111.346.520
Các nguồn vốn chủ sở hữu khác 1.285.770.037.959 1.407.918.191.565
Bảng 3 Bảng cân đối kế toán dự phóng
Tỷ lệ tiền và các khoản tương đương tiền so với doanh thu năm 2022:
Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2023:
Tỷ lệ các khoản phải thu ngắn hạn so với doanh thu năm 2022:
Dự phóng các khoản phải thu ngắn hạn so với doanh thu năm 2023:
Tỷ lệ hàng tồn kho so với doanh thu năm 2022:
Dự phóng hàng tồn kho so với doanh thu năm 2023:
Tỷ lệ tài sản ngắn hạn khác so với doanh thu năm 2022:
Dự phóng tài sản ngắn hạn khác so với doanh thu năm 2023:
TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN = 2.050.654.357.286 (đồng)
Tỷ lệ tài sản dài hạn so với doanh thu năm 2022:
Dự phóng tài sản dài hạn so với doanh thu năm 2023:
1 NỢ PHẢI TRẢ a) Nợ ngắn hạn: Vì tỷ lệ nợ ngắn hạn so với doanh thu năm 2022 giống với năm 2023 nên:
Tỷ lệ nợ ngắn hạn so với doanh thu năm 2022:
Dự phóng nợ ngắn hạn so với doanh thu 2023:
Vì nợ dài hạn không thay đổi theo doanh thu, do đó dự phóng khoản mục nợ dài hạn năm 2023 không đổi so với năm 2022 = 19.407.884.583 (đồng)
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ = 441.266.829.146 (đồng)
2 VỐN CHỦ SỞ HỮU a) Vốn cổ phần:
Vì vốn cổ phần không thay đổi theo doanh thu, do đó dự phóng khoản mục vốn cổ phần năm 2023 không đổi so với năm 2022 = 818.609.380.000 (đồng) b) Lợi nhuận giữ lại:
Lợi nhuận giữ lại năm 2022 = Lợi nhuận sau thuế năm 2022 - Cổ tức chi trả bằng tiền mặt năm 2022 = 674.675.044.439 - 364.281.174.100 = 310.393.870.339 (đồng)
Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế so với doanh thu năm 2022:
Dự phóng lợi nhuận sau thuế năm 2023:
Lợi nhuận ròng năm 2023 dự kiến chia 50% dưới dạng lợi nhuận giữ lại và 50% cho cổ tức Do đó, lợi nhuận giữ lại ước tính cho năm 2023 là 50% lợi nhuận ròng năm đó.
= 738.769.173.661*50%= 369.384.586.830 (đồng) c) Các nguồn vốn chủ sở hữu khác:
Các nguồn vốn chủ sở hữu khác năm 2022 = Vốn chủ sở hữu năm 2022 - Vốn cổ phần năm 2022 - Lợi nhuận giữ lại năm 2022 = 2.414.773.288.298 - 818.609.380.000 -
Tỷ lệ các nguồn vốn chủ sở hữu khác so với doanh thu năm 2022:
Dự phóng các nguồn vốn chủ sở hữu khác năm 2023:
TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU = 2.595.912.159.395 (đồng)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Bảng 4 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự phóng
2 Chi phí: Tỷ lệ của các khoản mục chi phí so với doanh thu của năm 2023 giống với năm 2022, nên ta có:
Chi phí năm 2022 = Giá vốn hàng bán + Chi phí tài chính + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí khác = 4.145.799.400.801+155.101.961.525+
Tỷ lệ chi phí so với doanh thu năm 2022:
Dự phóng chi phí năm 2023:
Lợi nhuận trước thuế năm 2022 = Doanh thu năm 2022 - Chi phí năm 2022
Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế so với doanh thu năm 2022:
Lợi nhuận trước thuế năm 2023:
Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại chi phí của doanh nghiệp Mà tỷ lệ chi phí so với doanh thu năm 2023 giống với 2022 Do đó, lợi nhuận sau thuế năm 2023 được dự phóng như sau:
Thuế nộp năm 2022 = Lợi nhuận trước thuế năm 2022 – Lợi nhuận sau thuế năm 2022
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp = 169.806.674.521/ 844.481.718.960 = 20%
Tỷ lệ thuế so với doanh thu năm 2022:
Dự phóng lợi nhuận sau thuế năm 2023 = Lợi nhuận trước thuế năm 2023 - Thuế phải nộp năm 2023 = 924.830.036.166 - 185.971.257.272 = 738.769.173.661 (đồng)
Yêu cầu 4: XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN BÊN NGOÀI (EFN) CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2023
Tổng doanh thu năm 2022 là từ 5.737.728.534.879 (đồng) lên 6.282.812.745.693
Tài sản và nguồn vốn cũng tăng theo tỷ lệ của tổng doanh thu.
Nhu cầu tài trợ từ bên ngoài (EFN) = Tổng tài sản - Tổng nguồn vốn =
Vì tổng nguồn vốn nhỏ hơn tổng tài sản, cho thấy công ty cần phải tìm thêm nguồn tài trợ Có ba cách khả thi để huy động thêm nguồn tài trợ đó là: vay ngắn hạn, vay dài hạn và phát hành cổ phiếu mới Giả sử công ty quyết định phát hành cổ phiếu để tài trợ cho nhu cầu vốn cần thiết
Nhu cầu vốn cần đáp ứng là: 50.108.341.326 (đồng)
Giá cổ phiếu là: 58.600/cổ phiếu
Số lượng cổ phiếu phát hành là: 885.306 cổ phiếu
Vì phát hành thêm cổ phiếu mới nên phần tăng thêm sẽ được cộng vào khoản mục
“Vốn cổ phần” trong bảng cân đối kế toán dự báo năm 2023.
Sau đây là bảng cân đối kế toán dự phóng hoàn chỉnh của Công ty Nhựa Bình Minh:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN DỰ BÁO
Tiền và các khoản 315.353.469.412 345.312.049.006 tương đương tiền
Các khoản phải thu ngắn hạn 253.720.641.400 277.824.102.333
Tài sản ngắn hạn khác 815.626.800.475 893.111.346.520
Các nguồn vốn chủ sở 1.285.770.037.959 1.407.918.191.565 hữu khác
Bảng 5 Bảng cân đối kế toán dự phóng hoàn chỉnh
Yêu cầu 5: CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN (WACC) CỦA CÔNG TY
Nợ phải trả của công ty BMP năm 2023 là: 441.266.829.146 (đồng)
Vốn chủ sở hữu của công ty BMP năm 2023 là: 2.595.912.159.395 (đồng)
Tổng nguồn vốn của công ty BMP năm 2023 là: 3.037.178.987.541 (đồng)
Từ những con số trên tính được tỷ trọng từng nguồn vốn với kết quả như sau:
Tỷ trọng của Nợ trong Tổng nguồn vốn là = 441.266.829.146/3.037.178.987.541 =
Tỷ trọng của Vốn chủ sở hữu trong Tổng nguồn vốn là: 1 - 14,53% = 85,47%
Từ bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2022 của công ty BMP có chi phí lãi vay là 27.578.302 (đồng) Để xác định rd : ROE = LNST/VCSH = 738.769.173.661/2.595.912.159.395 = 28,46%
Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức (g) = ROE*Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại/1-ROE*Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại = 28,46%*50%/1-28,46%*50% = 16,59%
Giá cổ phiếu 03/04/2023 là: 58.600/cổ phiếu
Số cổ phiếu lưu hành ngày 03/04/2023 là: 66.200.000 cổ phiếu
D0 = Tỷ lệ chia cổ tức*Lợi nhuận sau thuế/Số lượng cổ phiếu lưu hành 50%*738.769.173.661/66.200.000 = 5.580 (đồng)
D1 = D *(1 + g) = 0 5.580*(1+16,59%) = 6.506 (đồng) rE = (D1/P0) + g = (6.506/58.600) + 16,59% = 27,69% rD = chi phí lãi vay/(dư nợ đầu kỳ+phát sinh tăng – phát sinh giảm)/2= 27.578.302/
WACC = wD*rD*(1 – T ) + wC E*rE = 14,53%*0,02%*(1–20%) + 85,47%*27,69% =23,67%