HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNKHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ ---
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ -🕮 -
TIỂU LUẬN MÔN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỘT SỐ NƯỚC LỚN
Đề tài: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc dưới thời Tập Cận Bình từ
2012 - 2018
Học viên: Cung Hà Anh
Mã sinh viên: 1956140002 Lớp tín chỉ: Quan hệ quốc tế & Truyền thông toàn cầu.
Trang 2HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC
1.1.2 Tình hình khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 10
1.2.1 Tình hình Trung Quốc từ khi Tập Cận Bình lên nắm quyền 11
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI KÌ TẬP CẬN BÌNH TỪ NĂM 2012 –
2.1 Nội dung chính sách đối ngoại Trung Quốc thời kỳ Tập Cận Bình 14
2.1.2 Phương châm, nguyên tắc, nhiệm vụ trọng tâm 162.1.3 Nội dung cơ bản của chính sách đối ngoại 182.2 Thực trạng triển khai chính sách đối ngoại của thời kỳ Tập Cận Bình từ năm
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
3.1 Thuận lợi và thách thức của chính sách đối ngoại của Trung Quốc dưới thời
Trang 4MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài
Hiện nay, cục diện thế giới đang có sự biến đổi và dịch chuyển nhanh chóng,trật tư thế giới đang có xu hướng chuyển từ “đơn cực” sang “đa cực”, trong đóTrung Quốc đang nổi lên là một cực quan trọng của trật tự này Đặc biêt, chínhsách đối ngoại là một bộ phận quan trọng trong việc cấu thành chiến lược pháttriển tổng thể của Trung Quốc Dưới thời chủ tịch Tập Cận Bình, để hiện thực hóa
“Giấc mộng Trung Hoa”, biến Trung Quốc trở thành quốc gia đứng đầu thế giới,Trung Quốc đã có những cách hoạch định và biện pháp thực hiện chính sách đốingoại linh hoạt, hợp thời đại và hiệu quả hơn Với chính sách đối ngoại linh hoạt,Trung Quốc hy vọng đây sẽ là yếu tố giúp nước này ngày càng nâng cao vị trí và
sự anh hưởng của mình ở khu vực, trên trường quốc tế và mở rộng không gian đểphát triển, duy trì môi trường an ninh ổn định Như vậy, dưới thời Tập Cận Bình,Trung Quốc đã điều chỉnh chính sách đối ngoại, xác định Trung Quốc là trọng tâm
và mối quan hệ với các quốc gia khác hay các vòng quan hệ to hay nhỏ đều tậptrung quanh trọng tâm Trong thời kỳ này, chính sách đối ngoại của Trung Quốc đã
có nhiều điều chỉnh quan trọng như chuyển sang chủ động hành động Mục tiêuchủ yếu trong thời kỳ này là vừa phát triển để phục vụ đất nước vừa nâng cao vịthế của một nước lớn
Vì vậy việc nghiên cứu một cách toàn diện về chính sách đối ngoại củaTrung Quốc dưới thời Tập Cận Bình sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về chủ trương, thay đổimới trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong thời gian Tập Cận Bình làmlãnh đạo dự báo khả năng triển khai chính sách đối ngoại của Trung Quốc trongthời gian tới Đó chính là lý do em chọn đề tài này để làm tiểu luận môn chính sáchđối ngoại một số nước lớn trên thế giới
Trang 52 Mục đích và nhiệm vụ
● Mục đích nghiên cứu:
- Phân tích, đánh giá chính sách đối ngoại của Trung Quốc dưới thời Tập CậnBình, trên cơ sở đó dự báo khả năng triển khai chính sách đối ngoại củaTrung Quốc trong thời gian tới
● Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá các nhân tố tác động đến việc hoạch định chính sách đốingoại của Trung Quốc dưới thời Tập Cận Bình
- Phân tích nội dung chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong thời kì này,đánh giá thuận lợi, khó khăn và dự báo khả năng triển khai chính sách đốingoại của Trung Quốc trong thời gian tới
3 Phương pháp nghiên cứu
Trong tiểu luận, em sẽ sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp cùngvới một số phương pháp nghiên cứu quốc tế để luận giải, làm rõ các nội dung cầnnghiên cứu Cụ thể, sử dụng phương pháp phân tích để làm rõ các nhân tố tácđộng, ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sách đối ngoại của Trung Quốc dướithời Tập Cận Bình cũng như phân tích chủ trương chính sách đối ngoại của TrungQuốc trong giai đoạn này để thấy được những thuận lợi, khó khăn để từ đó dự báokhả năng triển khai chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong thời gian tới
4 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và mục tài liệu tham khảo, tiểu luận
có cấu trúc ba chương như sau:
Chương I: Nhân tố tác động đến việc hoạch định chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời kì Tập Cận Bình
Trang 6Trong chương này, em sẽ phân tích và đánh giá các nhân tố tác động, ảnhhưởng đến việc hoạch định chính sách đối ngoại của Trung Quốc dưới thời TậpCận Bình Cụ thể chia ra nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài.
Chương II: Nội dung và thực trạng chính sách đối ngoại của Trung Quốc dưới thời kì Tập Cận Bình
Ở chương này, em sẽ đi sâu vào tìm hiểu nội dung của chinh sách ngoại giaocũng như đánh giá thực trạng triển khai chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong giai đoạn này
Chương III: Đánh giá và dự báo chính sách đối ngoại Trung Quốc trong thời gian tới
Tới chương này, em sẽ đi sâu vào đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai chính sách đối ngoại của Trung Quốc dưới thời Tâp Cận Bình, từ đó đưa ra một số dự báo về khả năng triển khai chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong thời gian tới
Trang 71.1 Nhân tố bên ngoài
1.1.1 Tình hình thế giới
Thứ nhất, năm 2012 là một năm mà kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi chậmkhông đồng đều giữa các khu vực và còn tiềm ẩn nhiều rủi ro ngắn hạn và dài hạn.Chỉ số tăng trưởng giảm ở tất cả các nước lớn và khu vực khiến tăng trưởng kinh
tế toàn cầu năm 2012 dự kiến chỉ đạt 3,3%, (thấp hơn mức 3,6% năm 2011 là5,1%)1 Các nền kinh tế đang nổi tuy gặp khó khăn song vai trò vẫn gia tăng trongkinh tế toàn cầu Đặc biệt, tuy tăng trưởng thấp nhất trong 30 năm qua nhưng kinh
tế Trung Quốc vẫn là điểm tựa quan trọng của kinh tế thế giới Quá trình tái cấutrúc kinh tế đang diễn ra ở cả tầm toàn cầu, khu vực và quốc gia, bước đầu hìnhthành các chuỗi cung mới Nhiều nước chú trọng điều chỉnh mô hình tăng trưởng
và chính sách phát triển theo hướng ưu tiên phát triển bền vững, kích thích nội nhu.Trong năm 2012, các nước lớn ưu tiên xử lý các vấn đề nội bộ trong năm cóchuyển giao lãnh đạo và bầu cử, đặc biệt về kinh tế; quan hệ giữa các nước lớnnhìn chung vẫn là vừa hợp tác vừa cạnh tranh Đặc biệt, Trung Quốc đã tổ chức
1 Những nét chính trong bức tranh toàn cảnh "Thế giới năm 2012" (2013):
Trang 8https://dangcongsan.vn/su-kien-binh-thành công Đại hội 18, tạo cơ sở quan trọng cho việc chuyển giao sang thế hệ lãnhđạo thứ 5.
Thứ hai, Trong giai đoạn này quan hệ giữa các nước lớn vẫn tiếp tục khuônkhổ vừa hợp tác vừa đấu tranh Các nước lớn tiếp tục tăng cường hợp tác khắcphục khó khăn kinh tế và các thách thức an ninh chung Quan hệ Mỹ - Trung mộtmặt được điều chỉnh theo hướng giảm căng thẳng, hướng tới việc xây dựng môhình “quan hệ nước lớn kiểu mới” giữa hai bên Mặt khác, đáng chú ý là cạnh tranhTrung - Mỹ; quan hệ Nga - Mỹ và Nga - NATO vẫn tồn tại căng thẳng do bất đồngtrong vấn đề phòng thủ tên lửa, khác biệt quan điểm trong vấn đề Si-ri Quan hệNga - Trung tiếp tục đi vào chiều sâu, phát triển về song phương cũng như trongkhuôn khổ Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Bên cạnh đó, cục diện anh ninh – chínhtrị tại khu vực Trung Đông – Bắc Phi tiếp tục rơi vào trạng thái bất ổn, tiềm ẩnnguy cơ chiến tranh trên diện rộng
Thứ ba, cục diện thế giới đang ngày càng hình thành rõ nét hơn, vai trò của
Mỹ có xu hướng giảm mạnh, tạo điều kiện cho Trung Quốc gia tăng vị thế củamình trên trường quốc tế Trong giai đoạn đó, với sự trỗi dậy mạnh mẽ của TrungQuốc, Ấn Độ, sự hồi phục của Nga và sự độc lập của EU,… đã trở thành động lựcthúc đẩy hình thành một thế giới giới đa cực với các trung tầm quyền lực như: Mỹ,Trung Quốc, Nga, Nhật,…
Thứ tư, do các nước lớn đang trong quá trình đẩy mạnh chiến lược gia tăngcạnh tranh khu vực ảnh hưởng và lợi ích đã buộc Trung Quốc phải có những điềuchỉnh hợp thời trong chính sách ngoại giao theo hướng chủ động, linh hoạt và hiệuquả hơn Cục diện thế giới đa cực ngày càng rõ nét hơn, các nước lớn vẫn đang tậptrung vào việc đẩy mạnh điều chỉnh chiến lược nhằm tranh giành khu vực ảnhhưởng và lợi ích
Trang 9Thứ năm, do sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học côngnghệ mới và hội nhập quốc tế đã dẫn đến sự ra đời của nhiều vấn đề an ninh phitruyền thống phức tạp Đặc biệt, do cuộc cách mạng 4.0 đang trong giai đoạn pháttriển với quy mô và tốc độ trước giờ chưa từng có, tập trung vào các ngành điện tử,công nghệ sinh học, ngành năng lượng Ngoài ra, xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóacũng phát triển với tốc độ đáng kinh ngạc, lôi kéo được sự tham gia của hầu hếtcác quốc gia nhưng đồng thời đặt ra nhiều thách thức, khó khăn và tiềm ẩn nguyhiểm.
1.1.2 Tình hình khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
Khu vực châu Á – Thái Bình Dương (ASEAN) là khu vực phát triểnnăng động, với tốc độ hội nhập khu vực tăng nhanh, mạnh mẽ với nhiều tổ chứckhu vực là do ASEAN làm nòng cốt ASEAN đang ngày càng khẳng định vị trí củamình trên trường quốc tế và thu hút được sự quan tâm của nhiều nước cả trong vàngoài khu vực Trong đó, đặc biệt là tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ của cácnước như Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN,… đã làm khu vực châu Á -Thái Bình Dương trở thành khu vực phát triển năng động nhất trên thế giới, giúpcho khu vực này có khả năng trở thành trung tâm quyền lực thế giới
2 Trong quá trình khẳng định lại vị trí của mình, tiến hành cải cách, điềuchỉnh chính sách đối ngoại, các nước lớn đều ưu tiên tăng cường cạnh tranh ở khuvực Châu Á – Thái Bình Dương Ví dụ như trong chiến lược toàn cầu của mình thì
Mỹ vẫn coi Châu Á – Thái Bình Dương là một khu vực địa chính trị quan trọng,liên quan trực tiếp đến an ninh quốc gia và vai trò lãnh đạo của Mỹ trên thế giới.Đồng thời, Mỹ đang từng bước chuyển trọng tâm chiến lược sang khu vực Châu Á
2 N hìn lại năm 2012: Châu Á -Thái Bình Dương, điểm sáng của thế giới (2012):
Trang 10https://www.baoquangbinh.vn/thoi-– Thái Bình Dương, gia tặng quân sự, đẩy mạnh các biện pháp, chính sách nhằmngăm chặn, Trung Quốc ở khu vực này Chính sự can thiệp của Mỹ vào khu vực đãlàm sự va chạm giữa các nước lớn tăng cao, tiềm ẩn những bất ổn về an ninh cho
cả khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng và thế giới nói chung Bên cạnh
đó còn là vấn đề hợp tác giữa Triều Tiên và Mỹ và những con bài của hai nướccũng làm tiềm ẩn bất ổn ở khu vực
Chính những tranh chấp, va chạm vì lợi ích giữa các nước lớn trong khuvực và sự gia tăng can thiệp từ các nước bên ngoài đã gây ra tác động tiêu cực đến
an ninh khu vực cũng như chính sách đối ngoại của Trung Quốc Đặc biệt nổi lên
là vấn đề tranh chấp chủ quyền, lợi ích ở khu vực biển Đông giữa Trung Quốc vàmột số nước ASEAN và giữa các nước ASEAN với nhau Bên cạnh đó, việc Mỹ
và đồng minh cùng đẩy mạnh can thiệp vào tình hình ở biển Đông càng làm biểnĐông trở nên bất ổn và phức tạp
1.2 Các nhân tố bên trong
1.2.1 Tình hình Trung Quốc từ khi Tập Cận Bình lên nắm quyền
Trung Quốc đã có nhiều chuyển biến thuận lợi nhưng đồng thời cũngphải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức Đây là những nhân tố quan trọngnhất, tác động trực tiếp đến việc hoạch định chính sách ngoại giao của Trung Quốc
từ Đại hội XVIII đến nay
Thứ nhất, tình hình chính trị Trung Quốc diễn biến đa chiều, Chủ tịchTập Cận Bình đã tập trung quyền lực, trực tiếp nắm giữ các chức vụ quan trọngtrong Đảng, Nhà nước Bên cạnh đó, bộ máy lãnh đạo mới đượ xây dựng có nhiềunhững thành viên tận tụy với lãnh đạo mới, góp phần giúp Tập Cận Bình quản lí bộmáy nhà nước hiệu quả hơn Tuy nhiên, tình hình chín trị nội bộ và an ninh trật tự
xã hội của Trung Quốc còn nhiều vấn đề, tiềm ẩn nhiều nguy cơ Đặt biệt là các
Trang 11phong trào đấu tranh đòi “dân chủ” diễn ra ở nhiều nơi, nhất là Hồng Kong và MaCao Bên cạnh đó là vấn đề quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan có xu hưởng xấu đi.Ngoài ra các vấn đề chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hay các hành động củaTrung Quốc trong vấn đề biển Đông cũng gây ra nhiều bất ổn, khó khăn cho TrungQuốc
Thứ hai, với tốc độ kinh tế tăng trưởng cao và nhanh, duy trì vị trí là mộttrong các nước có tốc độ phát triển nhất thế giới Như năm 2013 là 7,7%; năm
2014 là 7,4% và đến năm 2018 là 6,5% Đáng chú ý là Trung Quốc đã dề ra mụctiêu tăng ngân sách đầu tư vào nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ Cùngvới đó tiến trình “quốc tế hóa” đồng nhân dân tệ đã đạt được thành công quantrọng khi mà từ tháng 10/2016, đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc đã chính thứcthành đồng tiền dự trữ trong Giỏ tiền tệ quốc tế, trở thành một trong sau đồng tiền
dự trữ của hệ thống tài chính quốc tế Nhưng đồng thời nền kinh tế Trung Quốcvẫn gặp nhiều khó khăn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ như tăng trưởng GDP có xuhướng giảm, thâm hụt ngân sách và đặc biệt là thiệt hại và khó khăn do cuộc chiếntranh thương mại Mỹ - Trung
Cuối cùng, trong giai đoạn này, Trung Quốc cũng tăng cường đầu tư choquốc phòng, trở thành một cường quốc quân sự ở khu vực và mục tiêu là trở thànhcường quốc quân sự thế giới Trung Quốc luôn duy trì ngân sách đầu tư cho quốcphòng ở mức cao Ngành công nghiệp quốc phòng của Trung Quốc cũng đạt đượcnhiều thành tựu quan trọng như nghiên cứu được nhiều thiết bị vũ khí tiên tiến:thủy phi cơ lớn nhất thế giới AG-600, tàu sân bay Liêu Ninh, Sơn Đông, tên lửahành trình siêu âm CM-302,… Bên cạnh đó, các hành động quân sự ở bên ngoàicủa Trung Quốc cũng được mở rộng như duy trì một biên đội hộ hàng tham gia
“chống cướp biển” ở vịnh Aden Đồng thời quốc gia này cũng tăng cường lựclượng tham gia vào các hoạt động giữ gìn hòa bình của Liên hợp quốc Tuy nhiên,
Trang 12bộ quốc phòng – an ninh của Trung Quốc vẫn đang phải đối mặt với các vấn đềthách thức như: khủng bố trong nước mâu thuẫn trong tranh chấp chủ quyền vớicác nước láng giềng,….
1.2.2 Vai trò của Tập Cận Bình
Chính tính cách và quan điểm của Tập Cận Bình đã đóng vai trò quantrọng trọng, quyết định đến việc hoạch định và thực thi chính sách đối ngoại củaTrung Quốc trong giai đoạn từ 2012 – 2018
Tập Cận bình là một nhà lãnh đạo có tham vọng lớn, cứng rắn và kiên trìtheo đuổi mục tiêu đã chọn Ông luôn thể hiện mình là một người thận trọng, kínđáo, không khoa trương Ông còn là một người thẳng thắn, cứng rắn và coi trọnghành động thực tế, như trong các hội nghị ông thường đi thẳng vào các vấn đềtrọng tâm, không rườm rà Đặc biệt ông là người vô cùng kiên quyết và cứng rắnkhi nhắc đến vấn đề bảo vệ hình ảnh của Trung Quốc, ông luôn thẳng thắn đáptrả những sự chỉ trích của các nước khác về tình hình dân chủ và nhân quyền củaTrung Quốc Tập Cận Bình còn là một nhà lãnh đạo giản dị, gần dân, gương mẫutrong lời nói và hành động, luôn đi đầu trong phong trào thực hiện “4 chống” củaTrung Quốc Đặc biệt, ông là người luôn chủ động và quyết đoán trong việc triểnkhai chính sách ngoại giao, đồng thời ông cho rằng Trung Quốc không những chỉtích cực tham gia các hoạt động quốc tế mà còn phải đặt mục tiêu trở thành quốcgia tạo lập nên trật tự quan hệ quốc tế và quy tắc mới
Chính vì vậy, quan điểm chính trị và các hành động của Tập Cận Bình đãtác động, ảnh hưởng đến chính sách ngoại giao của Trung Quốc Trong thời kỳnắm quyền, quyết định điều chỉnh chính sách đối ngoại từ chờ đợi sang chủ độngcủa ông đã giúp tăng cường địa vị của Trung Quốc trên trường quốc tế, đưaTrung Quốc trở thành đối thủ cạnh tranh của các nước lớn Tuy nhiên, cũng doquan điểm cứng rắn đặc biệt là trong vấn đề bảo vệ những vấn đề cốt lõi của
Trang 13Trung Quốc đã gây ra nhiều vấn đề như là việc các nước láng giềng nghi ngờ,cảnh giác làm tăng mâu thuẫn giữa các nước láng giềng trong vấn đề tranh chấpchủ quyền trên biển và lãnh thổ.
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI KÌ TẬP CẬN BÌNH TỪ NĂM 2012 –
2O18
Trên cơ sở đánh giá môi trường chiến lược, những nhân tố bên trong và bênngoài tác động đến việc hoạch định chính sách đối ngoại, Trung Quốc đã hoạchđịnh chính sách đối ngoại thể hiện sự linh hoạt, thực dụng, hiệu quả và mangđậm dấu ấn cá nhân Tập Cận Bình
2.1 Nội dung chính sách đối ngoại Trung Quốc thời kỳ Tập Cận Bình 2.1.1 Đường lối và mục tiêu chung
Đường lối của Trung Quốc trong giai đoạn này là loại bỏ hoàn toàn chínhsách “giấu mình chờ thời” để chuyển sang thực hiện chính sách “chủ động hànhđộng”, tận dụng vị trí của mình trên trường quốc tế để mở rộng phạm vi ảnhhưởng, tranh thủ tìm kiếm sự ủng hộ của các nước đối với các ý tưởng, sángkiến, chiến lược của Trung Quốc như chiến lược “Vành đai và con đường”…nhằm khẳng định vai trò của mộ nước lớn có vai trò ảnh hưởng lớn đến khu vực
và thế giới trong thập kỉ tới Nhà lãnh đạo Trung Quốc – Tập Cận Bình chorằng quốc gia đã tiến gần đến mục tiêu của quốc gia là hồi phục lại một dân tộcTrung Hoa vĩ đại hơn các thời kì trước và để tiếp tục thực hiện mục tiêu đó,Trung Quốc cần có nền ngoại giao lớn mang sắc thái riêng, công tác đối ngoạicần phải mang đậm sắc thái Trung Hoa và khí phách Trung Quốc
Trang 15siêu cường số một thế giới về lĩnh vực kinh tế và đồng thời tri phối được nềnkinh tế thế giới.
Thứ năm là giảm bớt sự nghi ngờ của các nước khác nhưng vẫn thực hiệnđược tham vọng tranh chấp chủ quyền, biên giới với các nước láng giềng để tạođiều kiện cho Trung Quốc mở rộng phạm vi ảnh hưởng và triển khai được cácsáng kiến và chiến lược của mình thành công Thứ sáu là quảng bá nền vănminh Trung Hoa rộng rãi nhàm gia tăng sức mạnh mềm của quốc gia và lôi kéo,thu hút các quốc gia khác trên thế giới và trong khu vực tham gia để dần khẳngđịnh vị thế cường quốc của Trung Quốc trên trường quốc tế Thứ bảy là tậptrung hỗ trợ Trung Quốc trên lĩnh vực quân sự mở rộng ra bên ngoài lãnh thổ để
có thể đóng vai trò lớn hơn trong các nhiệm vụ giải quyết các vấn đề khu vực
và quốc tế, từng bước biến Trung Quốc thành cường quốc quân sự Mục tiêucuối cùng là đạt được mục tiêu thống nhất giữa hai khối người Hoa trong nước
và ngoài nước để có thể tập hợp được sức mạnh của cộng đồng người Hoa đểgóp sức vào mục tiêu hồi phục lại dân tộc Trung Hoa vĩ đại
2.1.2 Phương châm, nguyên tắc, nhiệm vụ trọng tâm
Tại Hội nghị Công tác Đối ngoại Trung Ương năm 2014, Tập Cận Bình đãđưa ra các phương châm, nguyên tắc đối ngoại cụ thể như sau:
Về phương châm chiến lược, Trung Quốc xác định có những phương châm
cơ bản sau: Một là phải luôn kiên trì dân chủ hóa quan hệ quốc tế, đối xử côngbằng cới các quốc gia dù lớn hay nhỏ dù nghèo hay giàu để bảo vệ công bằngchính nghĩa quốc tế Hai là phải luôn kiên trì sáng tạo các môi hình tăng trưởng
có sức sống, kiên trì hợp tác và xây dựng quan hệ quốc tế kiểu mới để tạo ra môhình quản trị công bằng hợp thời, đồng thời phải tập trung tạo ra các mô hìnhphát triển cân bằng, xây dựng tương lai phát triển rộng mở và sáng tạo Ba làkiên trì giữ vững quan điểm đúng đắn về nghĩa vụ và lợi ích bao gồm quyền lợi