Định hướng giải phápcPhương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong tiểu luận này làtừ sử dụng số liệu thống kê ve thương mại, đầu tư và hội nhập kinhtế của Việt Nam và các website liên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: HIỆP ĐỊNH BTA VIỆT NAM – HOA KỲ
Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Trung Hiếu
Thành viên nhóm :Cao Hoàng Anh
Hồ Nguyễn Minh AnhNguyễn Hoàng BảoBùi Thị Thu Dung
Tô Thị HàNguyễn Hoàng PhướcĐoàn Thu Thảo
Đà Nẵng 04/2024
Trang 2MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1
I Khái quát mối quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ [1] [2] 1
II Vai trò của Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) trong quá trình hội nhập của Việt Nam [3] 4
2.1 Tăng cường thương mại [4] 4 2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): 4 2.3 Cải thiện môi trường kinh doanh và thúc đẩy quá trình thị trường hóa 4 2.4 Tiến bộ công nghệ: 5 2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế và quan hệ đối ngoại:.5
III Thực trạng hội nhập của nền kinh tế Việt Nam và Hoa Kỳ? 6
3.1 Những kết quả đạt được [5] 6 3.2 BTA: Lối rẽ lịch sử cho nền kinh tế Việt Nam 10 3.3 Dòng chảy FDI vào Việt Nam chưa như mong đợi 11
IV Thuận lợi và khó khăn khi kí kết hiệp định thương mại BTA Việt – Mỹ [7] 13
4.2 Khó khăn 16
V Định hướng giải pháp [8] 17
5.1 Cải thiện Môi Trường Đầu Tư và Thu Hút Đầu Tư Hoa Kỳ 17 5.2 Du Nhập Văn Hóa Kinh Doanh Kiểu Mỹ vào Việt Nam 18
LỜI KẾT 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 4Tiểu luận này nhằm mục đích phân tích Hiệp định BTA và đánh giátác động của nó đối với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNam Phạm vi nghiên cứu bao gồm:c
I Khái quát ve mối quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa kỳ
II Vai trò của hiệp định BTA VN-US đối với quá trình hội nhậpcủa Việt Nam
III Thực trạng hội nhập của 2 nen kinh tế
IV Thuận lợi, khó khăn, các rào cản khi hiệp định được kí kết
V Định hướng giải phápc
Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong tiểu luận này là
từ sử dụng số liệu thống kê ve thương mại, đầu tư và hội nhập kinh
tế của Việt Nam và các website liên quan.c
I Khái quát mối quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ [1] [2]
Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã trải qua một hành trìnhdài và phát triển đáng kể trong thời gian gần đây.c
- Lịch sử quan hệ kinh tế:
Trước 1995: Mối quan hệ kinh tế bị hạn chế do Chiến tranh Việt Nam.1995: Bình thường hóa quan hệ ngoại giao, mở ra cơ hội hợp tác kinhtế
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 52000: Ký Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ(BTA).
2007: Việt Nam gia nhập WTO, hội nhập sâu rộng vào nen kinh tếquốc tế
2015: Ký Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hoa Kỳ rútlui năm 2017
2019: Ký Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hoa Kỳ (EVFTA) cóhiệu lực
- Tình trạng hiện nay:
+ Thương mại:
Quan hệ kinh tế-thương mại là trụ cột phát triển nhanh, mạnh và làđộng lực thúc đẩy quan hệ nói chung giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
Qua 10 năm, kim ngạch thương mại hai chieu tăng hơn 5 lần, từ 25
tỷ USD năm 2012 tăng lên trên 123 tỷ USD năm 2022
Trong 7 tháng của năm 2023, kim ngạch thương mại song phươngước trên 61 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất sang Hòa Kỳ ước trên 53
tỷ USD
Trang 6Các mặt hàng xuất khẩu chính: điện thoại, máy tính, dệt may, dagiày, thủy sản,
Các mặt hàng nhập khẩu chính: máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyênliệu, hóa chất,
Hoa Kỳ trong những năm qua vẫn duy trì vị thế là thị trường xuấtkhẩu lớn nhất của Việt Nam, trong khi Việt Nam tiếp tục vươn lên, trởthành đối tác thương mại lớn thứ 7 của Hoa Kỳ
+ Đầu tư
Hoa Kỳ là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 11 trên thế giới vào ViệtNam với khoảng 1.150 dự án, tổng vốn đạt hơn 10 tỷ USD Hoa Kỳđầu tư vào nhieu lĩnh vực như: năng lượng, bất động sản, sản xuất,bán lẻ,
Ngày càng nhieu các tập đoàn hàng đầu của Hoa Kỳ đầu tư hay mởrộng đầu tư lâu dài tại Việt Nam, mong muốn thúc đẩy hợp tác trongnhững lĩnh vực Việt Nam quan tâm, ưu tiên phát triển.Các tập đoànlớn của Hoa Kỳ như Intel, General Electric, Microsoft, đã có mặt tạiViệt Nam
+ Chính trị-ngoại giao:
Quá khứ được gác lại, chương mới trong lịch sử hai nước mở ra.Ngày 5/8/1995, tại Hà Nội, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ WarrenChristopher và Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm ký Nghị địnhthư, chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hoa Kỳ.Đặc biệt, tháng 7/2013, trong chuyến thăm Hoa Kỳ của Chủ tịchnước Trương Tấn Sang theo lời mời của Tổng thống Barack Obama,hai bên đã xác lập quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ, địnhhình khuôn khổ quan hệ song phương cho giai đoạn mới
Năm 2015, hai nước nâng cấp quan hệ lên thành Đối tác chiến lượctoàn diện, đánh dấu bước phát triển mới trong quan hệ hai nước
Trang 7Các cơ chế đối thoại được thiết lập và duy trì hiệu quả như Đối thoạicấp cao, Đối thoại Kinh tế song phương, Tham vấn Hợp tác Quốcphòng…
Việt Nam và Hoa Kỳ ủng hộ lẫn nhau trên các diễn đàn quốc tế, cùngchia sẻ lợi ích và trách nhiệm chung ve các vấn đe quốc tế
Ngoài ra, hai nước còn hợp tác ở các lĩnh vực khác như khoa họccông nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, du lịch, Hoa Kỳ còn hỗ trợ ViệtNam phát triển cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường đầu tư kinhdoanh
Quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ đang tiếp tục phát triển và đóng góp tíchcực cho cả hai quốc gia Mối quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ cótiem năng phát triển to lớn trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Hai nước cần hợp tác chặt chẽ để khai thác hiệu quả các cơ hội, vượtqua thách thức, đưa quan hệ kinh tế đi vào phát triển ben vững, vì lợiích của nhân dân hai nước.Những đieu này không chỉ thúc đẩy hợptác kinh tế mà còn góp phần tạo nên một môi trường hòa bình, ổnđịnh và phát triển ben vững tại khu vực và trên thế giới.c
II Vai trò của Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) trong quá trình hội nhập của Việt Nam [3]
Vai trò của Hiệp thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA)trong quá trình hội nhập của Việt Nam
Hiệp thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) đã đóng vaitrò quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam trongviệc thúc đẩy sự phát triển kinh tế,c củng cố mối quan hệ đối tác đốingoại thể hiện thông qua nhieu khía cạnh, cụ thể:c
2.1 Tăng cường thương mại [4]
BTA đã mở ra cánh cửa cho việc tăng cường thương mại giữa ViệtNam và Hoa Kỳ Từ khi ký kết BTA vào năm 2000, kim ngạch thươngmại giữa hai quốc gia đã tăng đáng kể.Theo dữ liệu từ Tổng cục Hải
Trang 8quan Việt Nam, năm 2020 kim ngạch thương mại song phương ViệtNam - Hoa Kỳ đạt 90,8 tỷ USD.Trong đó: Xuất khẩu của Việt Nam đạt77,1 tỷ USD; Nhập khẩu từ Hoa Kỳ đạt gần 13,7 tỷ USD Tính đến hếttháng 10/2021, tổng kim ngạch trao đổi thương mại song phương đạt89,6 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ 76,7 tỷ USD(tăng 22,9% so với cùng kỳ 2020; chiếm tỷ trọng 28,4% tổng kimngạch xuất khẩu của cả nước); nhập khẩu từ Hoa Kỳ 12,9 tỷ USD(tăng 13,2% so với cùng kỳ 2020, chiếm tỷ trọng 4,8% tổng kimngạch nhập khẩu).
Việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu thông qua việc xuất khẩucác sản phẩm chế biến, dệt may, và các sản phẩm nông nghiệp cũng
đã giúp Việt Nam tăng cường tính cạnh tranh và tích lũy kinh nghiệmtrong việc tham gia vào thị trường quốc tế
2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):
BTA đã thu hút một lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp từ Hoa Kỳ vào ViệtNam, đóng góp vào việc phát triển kinh tế và cải thiện cơ sở hạ tầngcủa Việt Nam Từ khi ký kết BTA, Việt Nam đã thu hút một lượng lớnvốn đầu tư trực tiếp từ Hoa Kỳ Tính lũy kế đến tháng 10/2021, Hoa
Kỳ hiện xếp thứ 11/138 quốc gia và vùng lãnh thổ có FDI tại ViệtNam với 1134 dự án và tổng vốn đăng ký là 9,72 tỷ USD
2.3 Cải thiện môi trường kinh doanh và thúc đẩy quá trình thị trường hóaS
BTA đã yêu cầu Việt Nam thực hiện các cải cách thể chế để tạo ramột môi trường kinh doanh thuận lợi và công bằng cho các doanhnghiệp, bao gồm cả doanh nghiệp nước ngoài và trong nước
Kể từ khi ký kết BTA, Việt Nam đã thực hiện nhieu cải cách thể chếnhư giảm thủ tục hành chính, tăng cường minh bạch và giảm rủi rocho các nhà đầu tư nước ngoài Đieu này đã tạo ra một môi trườngkinh doanh thuận lợi và độc đáo cho các doanh nghiệp Mỹ và ViệtNam
Trang 9Theo Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, giá trị nhập khẩu hàng từ Hoa Kỳtrong thời gian tới chắc chắn sẽ tăng lên thông qua việc cải thiện môitrường kinh doanh của Việt Nam, từ đó thu hút thêm nhieu doanhnghiệp đến Việt Nam lập nhà máy và gia tăng lượng hàng từ các nhàcung ứng Hoa Kỳ.
Việc cải thiện môi trường đầu tư còn là nen tảng quan trọng thu hútcác nhà đầu tư quốc tế đầu tư vào Việt Nam, từ đó thúc đẩy quátrình thị trường hóa nen kinh tế quốc tế
2.4 Tiến bộ công nghệ:
BTA đã tạo đieu kiện thuận lợi cho Việt Nam tiếp cận công nghệ mớithông qua việc chuyển giao công nghệ và hợp tác nghiên cứu pháttriển với các doanh nghiệp và tổ chức ở Hoa Kỳ
Việt Nam có cơ hội mở rộng hoạt động sản xuất, tham gia sâu hơnvào chuỗi giá trị toàn cầu của các Tập đoàn Hoa Kỳ Đến nay, đãxuất hiện xu hướng rõ nét việc các Tập đoàn lớn của Hoa Kỳ nhưIntel, Apple, Google, Boeing, Walmart… nghiên cứu, đầu tư mở rộngchuỗi cung ứng tại Việt Nam Đieu này đã giúp Việt Nam nâng caonăng lực sản xuất và cải thiện sức cạnh tranh của mình trên thịtrường quốc tế
2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế và quan hệ đối ngoại:
BTA không chỉ tạo đieu kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại màcòn đóng vai trò quan trọng trong việc củng cố quan hệ giữa ViệtNam và Hoa Kỳ Việc hợp tác kinh tế và thương mại cũng có thể gópphần vào việc thúc đẩy hòa bình, ổn định và phát triển ben vững trêntoàn cầu
Nhận định ve quan hệ Việt-Mỹ, Thứ trưởng Bộ Công Thương ĐỗThắng Hải cho hay: Ve bản chất, Việt Nam và Mỹ là hai nen kinh tếmang tính bổ sung cho nhau Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tiếp tụccải cách kinh tế và hội nhập quốc tế, tăng cường hợp tác kinh tế,
Trang 10thương mại, đầu tư cùng có lợi với Hoa Kỳ, cùng hợp tác với doanhnghiệp Hoa Kỳ để thiết lập chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị chất lượng.Ngoài ra, việc ký kết hiệp định BTA là tien đe quan trọng giúp ViệtNamc tham gia vào các hiệp định thương mại và hợp tác kinh tế vớinhieu quốc gia khác Từ đó có thể mở rộng và đa dạng hóa cơ hộikinh doanh và đầu tư, tăng cường sức cạnh tranh và phát triển benvững qua việc Mở rộng quan hệ với các quốc gia khác cũng giúp ViệtNam học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm, tạo ra một môi trường kinhdoanh và hợp tác toàn cầu tích cực hơn.
Tóm lại, Hiệp định Thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã có nhữngtác động tích cực và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quátrình hội nhập kinh tế của Việt Nam Từ việc tăng cường thương mạiđến cải thiện môi trường kinh doanh và hỗ trợ phát triển, Hiệp địnhnày đã đóng góp vào việc xây dựng một mối quan hệ đối tác chặtchẽ và ben vững giữa hai quốc gia, là tien đe để mở rộng hợp tácquốc tế
III Thực trạng hội nhập của nền kinh tế Việt Nam
và Hoa Kỳ?e
3.1 Những kết quả đạt được [5]
Cùng với quan hệ chính trị tốt đẹp, hợp tác kinh tế - thương mại ViệtNam - Hoa Kỳ được coi là lĩnh vực hợp tác thành công nhất, đã vàđang trở thành trọng tâm, nen tảng, động lực phát triển cho quan hệchung giữa hai nước
Năm 2020 đã đánh dấu 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao ViệtNam - Hoa Kỳ (1995-2020) Trong suốt chặng đường 25 năm thiết lậpquan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ, kim ngạch thương mại songphương giữa hai nước liên tục tăng trưởng Đặc biệt, Việt Nam hiện làđối tác thương mại lớn thứ 16 của Hoa Kỳ và đang mong muốn ở top
10 đối tác thương mại của Hoa Kỳ Ở chieu ngược lại, Hoa Kỳ cũng là
Trang 11đối tác thương mại lớn thứ 3 trong số hơn 100 đối tác thương mạicủa Việt Nam trên toàn cầu.
Theo Tổng cục Hải quan, trong 25 năm qua, kim ngạch thương mạihai chieu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã tăng gần 120 lần, từ 451 triệuUSD (năm 1995) lên 7,8 tỷ USD (năm 2005); 45,1 tỷ USD (năm2015); 47,15 tỷ USD (năm2016); 50,8 tỷ USD (năm 2017) và 77,5 tỷUSD (năm 2019) (Hình 1)
Trong đó, tốc độ tăng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thịtrường Hoa Kỳ trong giai đoạn 2010-2020 bình quân đạt 16,3%/năm,
từ mức 14,24 tỷ USD trong năm 2010 thì đến năm 2018 đạt 77,08 tỷUSD (Hình 2).c
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Với kết quả này, trong suốt 10 năm qua, Hoa Kỳ luôn là thị trườngxuất khẩu lớn nhất của Việt Nam Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếucủa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ là dệt may; điện thoại các loại
và linh kiện; máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc,
Trang 12thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác; giày dép; đồ gỗ; với kim ngạchmỗi mặt hàng đạt từ 1 tỷ USD trở lên.
Ở chieu ngược lại, tốc độ tăng của hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từHoa Kỳ vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 cũng có mức tăng bìnhquân 16,5%/năm, từ mức 3,77 tỷ USD trong năm 2010 lên mức13,71 tỷ USD trong năm 2020 (Hình 2).c
Việt Nam cũng là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Hoa Kỳ tại ĐôngNam Á với mức độ tăng trưởng nhanh Nhóm hàng nhập khẩu lớnnhất, đạt kim ngạch “tỷ đô” từ thị trường Hoa Kỳ là máy vi tính, sảnphẩm điện tử và linh kiện, gỗ và các sản phẩm từ gỗ, thức ăn cho giasúc và nguyên liệu, thủy sản, rau quả
Bên cạnh đó, một trong những lĩnh vực hợp tác thương mại sôi độngkhác của hai nước trong những năm qua là hàng không với hàng loạthợp đồng mua máy bay Boeing của các hãng hàng không: VietnamAirlines, VietJet Air và Bamboo Airways
Quan hệ giữa hai nước đã có nhiều thay đổi sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1995 của Việt Nam Nam và Hoa Kỳ:E Từ thù địch đến đối tác chiến lược
Hợp tác toàn diện trên nhiều lĩnh vực
Năm 1995, hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở racánh cửa cho sự hợp tác trên nhieu lĩnh vực Đến năm 2013, quan hệsong phương được nâng tầm lên thành Đối tác toàn diện
Trang 13Hoa Kỳ hiện là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhấtcủa Việt Nam Kim ngạch thương mại hai chieu tăng trưởng mạnh
mẽ, từ 451 triệu USD năm 1995 lên hơn 123,9 tỷ USD vào năm 2022,một con số ấn tượng cho thấy sự gắn kết kinh tế ngày càng chặt chẽ
Kinh tế - Nền tảng cho hợp tác rộng mở
Hiệp định Thương mại song phương (BTA) đóng vai trò then chốttrong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ BTA tạo đieukiện thuận lợi cho giao thương, đầu tư, góp phần gia tăng hiểu biết
và tin cậy giữa hai bên
Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ tạo nen tảng vững chắc cho hợp táctrên các lĩnh vực khác như an ninh, quốc phòng, giáo dục, văn hóa,v.v
Trong giai đoạn 2001-2016, tổng kim ngạch thương mại haichieu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã tăng gấp hơn 30 lần, từ 1,5 tỷ USDvào năm 2001 đã lên tới 47,1 tỷ USD vào năm 2016 (Tổng cục Hảiquan, 2017)
Năm 2017, Việt Nam đứng thứ 12 trong số các quốc gia xuấtkhẩu hàng hóa nhieu nhất sang Hoa Kỳ và đứng thứ 31 trong số cácthị trường nhập khẩu hàng hóa lớn nhất từ Hoa Kỳ (U.S CensusBureau, 2018)
Trang 14Giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa hai chieu giữa Việt Nam và Hoa Kỳkhông ngừng tăng trong suốt 8 năm dưới thời Tổng thống B Obam(2009-2016) và 2 năm đầu dưới thời Tổng thống Donald Trump(2017-2018) Trong hơn hai năm (2017-2018), xuất khẩu hàng hóacủa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ đã tăng từ 38,4 tỷ USD năm
2016 lên 41,6 tỷ USD năm 2017 và 47,5 tỷ USD năm 2018 Nhậpkhẩu hàng hóa của Việt Nam từ Hoa Kỳ tăng lên 9,3 tỷ USD năm
2017 và 12,8 tỷ USD năm 2018 so với con số 8,7 tỷ USD năm 2016(Tổng cục Hải quan, 2019).c
Số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan Việt Nam trong 9tháng đầu năm 2019 cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hànghóa của Việt Nam đạt 382,16 tỷ USD, tăng 8,4% so với cùng kỳ năm
2018 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 194,65 tỷ USD,tăng 8,4% và Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa đạt 187,5 tỷ USD, tăng98,4% so với cùng kỳ năm 2018 Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường lớnnhất cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, giá trị xuất khẩu hànghóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong 9 tháng đầu năm
2019 đạt 44,65 tỷ USD, tăng 27,6% So với cùng kỳ năm 2018 vàchiếm 22,9% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.Cùng thời gian đó, giá trị nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Hoa
Kỳ cũng tăng song với tốc độ chậm hơn, cao hơn 12% so với cùng kỳnăm 2018 (Tổng cục Hải quan, 2019)
Không chỉ thay đổi, ve giá trị thương mại hàng hóa, cơ cấu xuất nhậpkhẩu hàng hóa hai chieu cũng có sự chuyển dịch theo hướng tăngxuất khẩu các mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao và nhập khẩunhững mặt hàng cần thiết phục vụ cho sản xuất công nghiệp.Nhieu năm qua, Hoa Kỳ vẫn trở thành đối tác thương mại lớn thứ 2 ,đặc biệt nen kinh tế lớn nhất thế giới này là thị trường xuất khẩu lớnnhất của Việt Nam
Từ đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 185,94 tỷ USD, tăng17,3% so với cùng kỳ năm trước, ước tính xuất siêu 710 triệu USD.c