1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kiến thức thực hành về dự phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính của người bệnh đang điều trị nội trú tại bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2022 2023

56 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Thức, Thực Hành Về Dự Phòng Đợt Cấp Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mãn Tính Của Người Bệnh Đang Điều Trị Nội Trú Tại Bệnh Viện Trung Ương Quân Đội 108 Năm 2022-2023
Tác giả Lê Thị Dung
Người hướng dẫn ThS. Lê Đức Sang
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại Đề Tài Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,02 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (11)
    • 1.1. Định nghĩa (11)
    • 1.2. Đặc điểm dịch tễ học (11)
      • 1.2.1. Tình hình dịch tễ học thế giới (11)
      • 1.2.2. Tình hình dịch tễ học ở Việt Nam (11)
    • 1.3. Nguyên nhân gây bệnh (12)
    • 1.4 Yếu tố nguy cơ (12)
      • 1.4.1. Các yếu tố liên quan đến môi trường (12)
      • 1.4.2. Các yếu tố liên quan đến cơ địa (14)
    • 1.5 Triệu chứng (15)
      • 1.5.1. Triệu chứng lâm sàng (15)
      • 1.5.2 Cận lâm sàng (16)
      • 1.5.3 Tiến triển và biến chứng (16)
    • 1.6 Điều trị (16)
      • 1.6.1. Điều trị BPTNMT giai đoạn ổn định (16)
    • 4. Điều trị (18)
      • 1.6.2. Điều trị đợt cấp BPTNMT (18)
      • 1.7. Một số nội dung giáo dục sức khỏe cụ thể cho người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (19)
        • 1.7.1. Khả năng khỏi bệnh (19)
        • 1.7.2. Sử dụng thuốc xịt dự phòng (19)
        • 1.7.3. Tái khám (20)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (21)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (21)
      • 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn (21)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (21)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (21)
    • 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (21)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (21)
      • 2.5.1. Công cụ thu thập số liệu (21)
      • 2.5.2. Tiến hành thu thập số liệu (22)
    • 2.7. Xử lý và phân tích số liệu (24)
    • 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu (24)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (25)
    • 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (25)
      • 3.2.2. Thực hành dự phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (31)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (34)
    • 4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (34)
      • 4.1.1. Thông tin về nhân khẩu học (34)
      • 4.1.2. Tiền sử bệnh của đối tượng nghiên cứu (37)
      • 4.1.3 Thông tin về bệnh (38)
      • 4.1.4. Nguồn thông tin về bệnh (38)
    • 4.2. Kiến thức, thực hành dự phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của đối tượng nghiên cứu (39)
      • 4.2.1. Kiến thức dự phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của đối tượng nghiên cứu (39)
      • 4.2.2. Thực hành dự phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (42)
  • KẾT LUẬN .................................................................................................................. 37 (45)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 39 (47)

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG Lê Thị Dung Mã SV: B00996 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ DỰ PHÒNG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍN

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các người bệnh BPTNMT nằm điều trị nội trú tại khoa Điều trị các bệnh cấp tính và cấp cứu của cán bộ cao cấp quân đội ( A1C), khoa Nội tổng hợp của cán bộ cao cấp quân đội (A1A) và khoa Nội hô hấp (A5)

• người bệnh nằm điều trị nội trú tại bệnh viện 108

• người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu

• Không có khả năng giao tiếp.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

• Địa điểm: Khoa A1C , A1A, Khoa A5- Bệnh viện Trung Ương Quân Đội

• Thời gian: Từ tháng 06 năm 2022 đến tháng 03 năm 2023.

Thiết kế nghiên cứu

- Nghiên cứu mô tả cắt ngang

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

• Cỡ mẫu: Tổng cỡ mẫu chọn thuận tiện đã thu thập được 103 người bệnh từ tháng 06/2022 đến tháng 03/2023

• Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện.

Phương pháp thu thập số liệu

2.5.1 Công cụ thu thập số liệu

• Thiết kế bộ câu hỏi theo mục tiêu nghiên cứu Bộ câu hỏi gồm 2 phần: phần đặc điểm chung của đối tượng và phần kiến thức

+ Phần đặc điểm chung bao gồm các câu hỏi điều tra về các thông tin: tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi ở và các câu hỏi về nguồn cung cấp thông tin cho người bệnh

+ Phần chuyên môn gồm 3 phần:

- Kiến thức chung điều trị BPTNMT trong giai đoạn ổn định (Tên bệnh, khả năng chữa khỏi hoàn toàn, các việc giúp hạn chế tiến triển của bệnh, việc đi khám theo hẹn, thời điểm cần đi khám trước hẹn)

- Kiến thức về cách dùng thuốc dự phòng (các bước sử dụng bình xịt thuốc dự phòng, việc thay đổi liều khi tình trạng bệnh nặng lên)

- Một số yếu tố dẫn đến bùng phát đợt cấp BPTNMT…

2.5.2 Tiến hành thu thập số liệu

 Tiếp cận người bệnh khi người bệnh đến điều trị tại khoa

 Thông báo mục đích của nghiên cứu với người bệnh

 Chỉ tiến hành phát vấn khi người bệnh đồng ý

 Điều tra bằng phương pháp phát vấn Người điều tra dùng bộ câu hỏi, đọc câu hỏi để người bệnh trả lời

 Sau khi người bệnh trả lời, nhắc lại một lần câu trả lời của người bệnh rồi ghi lại kết quả

2.6 Các biến số nghiên cứu

Stt Tên biến Định nghĩa Phân loại

I Thông tin chung về nhân khẩu học

1 Giới tính Giới tính của ĐTNC Nhị phân Phỏng vấn

Tính theo năm dương lich, lấy năm 2022 trừ đi năm sinh

3 Nơi sống Nơi người bệnh sinh sống Phân loại Phỏng vấn

Các bậc học (cấp học) từ giáo dục mầm non đến tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học

Thư viện ĐH Thăng Long

Là công việc người bệnh làm tính đến lúc về hưu

II Thông tin về bệnh

Tính Từ năm người bệnh đi khám bệnh tại các cơ sở y tế của nhà nước, được chẩn đoán là bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính đến thời điểm hiện tại

Hướng dẫn người bệnh sử dụng bình xịt thuốc theo trình tự các bước mô tả chi tiết Điều dưỡng áp dụng quy trình chuẩn, dựa vào các bước mô tả để xác định người bệnh thực hiện đúng hay chưa.

8 Kênh thông tin sức khỏe Phân loại Phỏng vấn

III Kiến thức của người bệnh

6 Kiến thức về tên bệnh người bệnh có biết đúng tên bệnh mà mình mắc phải không

Kiến thức về khả năng khỏi bệnh người bệnh biết bệnh có thể chữa khỏi hoặc không khỏi

8 Kiến thức về Là các việc làm đúng Phân loại Phỏng vấn

16 hạn chế tiến triển của bệnh để hạn chế tiến triển của bệnh

Kiến thức của người bệnh về việc tái khám theo hẹn người bệnh có biết:” phải khám lại theo hẹn của bác sĩ” là cần thiết không

Kiến thức về thời điểm cần đi khám trước lịch hẹn của bác sĩ người bệnh biết đi khám khi có các dấu hiệu bệnh nặng lên trước lịch hẹn của bác sĩ không

Kiến thức về các bước sử dụng bình xịt định liều người bệnh có nêu được các bước sử dụng bình xịt định liều không

Kiến thức của người bệnh về thay đổi liều thuốc xịt nếu bệnh nặng lên người bệnh có tự ý thay đổi liều thuốc không

Xử lý và phân tích số liệu

- Số liệu được thu thập, xử lý, làm sạch và nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata 3.1

- Xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0

- Phân tích kết quả theo phương pháp thống kê y học: mô tả tần số, tỷ lệ, trung bình, độ lệch chuẩn.

Đạo đức trong nghiên cứu

• Nghiên cứu không ảnh hưởng đến quá trình điều trị

• Các thông tin nhạy cảm về bệnh tật được giữ bí mật, mọi thông tin thu thập được do sự hợp tác của người tham gia và người làm đề tài

Thư viện ĐH Thăng Long

• Nghiên cứu này chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho người bệnh, không nhằm mục đích nào khác

Nghiên cứu được thực hiện sau khi có sự chấp thuận của ban lãnh đạo bệnh viện và Hội đồng Đạo đức của Trường Đại học Thăng Long Việc tuân thủ các quy định về đạo đức và pháp luật trong nghiên cứu y học là điều tối quan trọng để đảm bảo rằng quyền lợi của người tham gia được bảo vệ và nghiên cứu được tiến hành một cách có trách nhiệm.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Thông tin về nhân khẩu học (n = 103)

Biến số nghiên cứu Tần số Tỷ lệ (%)

Nhận xét: tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 76,6 tuổi trong đó: trên 70 tuổi chiếm 75,7% Hầu hết đối tượng nghiên cứu là nam giới chiếm 94,2% Trình độ học vấn: đa số là ĐH/SĐH chiếm 55,3% Nơi ở: đa số là thành thị chiếm 71,8% Nghề nghiệp: hưu trí là 40,8%; viên chức nhà nước là 33%

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.2 Tiền sử bệnh của đối tượng nghiên cứu (n = 103)

Tiền sử Tần số Tỷ lệ (%)

Hút thuốc lá/lào Có 53 51,5

Tiếp xúc với khói thuốc Có 16 15,5

Tiếp xúc với nhiều bụi, hóa chất Có 15 14,6

Chấn thương/phẫu thuật Có 6 5,8

Gia đình có người mắc

Nhận xét: kết quả về tiền sử bệnh của đối tượng nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ hút thuốc lá/lào chiếm đa số : 51,5%; tiếp xúc với khói thuốc là 15,5%; có bệnh mắc kèm là 60,2%

Biểu đồ 3.1 Nguồn thông tin hướng dẫn cách dùng thuốc dạng xịt (n = 103)

Nhận xét: hầu hết đối tượng nghiên cứu nhận được thông tin hướng dẫn cách dùng thuốc dạng xịt từ NVYT chiếm 92,2%; đọc tờ hướng dẫn sử dụng là 21,4%; xem trên mạng là 18,4%

Bảng 3.3 Thông tin về bệnh của đối tượng nghiên cứu (n = 103)

Biến số nghiên cứu Tần số Tỷ lệ (%)

Trung bình ± SD 8,82 ± 3,47 Đợt cấp trong 1 năm

Thư viện ĐH Thăng Long

Nhận xét: thời gian mắc bệnh trung bình của đối tượng nghiên cứu là 8,82 năm, trong đó: từ 5 – 10 năm là 66%, trên 10 năm là 26,2% Đợt cấp trong 1 năm: 1 đợt là 53,4%,

2 đợt là 41,7% Triệu chứng lần này : không thay đổi là 57,3% ; nặng hơn là 35,9% Giai đoạn BPTNMT : đa số là giai đoạn 3 và 4 cùng với tỷ lệ 40,8%

3.2 Kiến thức, thực hành dự phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

3.2.1 Kiến thức dự phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.4 Hiểu biết về bệnh của đối tượng nghiên cứu (n = 103)

Biến số nghiên cứu Tần số Tỷ lệ (%)

Biết mình bị bệnh Có 25 24,3

BPTNMT có thể chữa khỏi

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết mình bị bệnh còn thấp là 24,3%; đối tượng nghiên cứu cho rằng bệnh BPTNMT có thể chữa khỏi là 7,8%, không thể chữa khỏi là 50,5%, không biết là 41,7%

Bảng 3.5 Đặc điểm về dự phòng của đối tượng nghiên cứu (n = 103)

Biến số nghiên cứu Tần số Tỷ lệ (%) Điều trị thuốc dự phòng Có 84 81,6

Sử dụng thuốc dự phòng hàng ngày

Dùng thuốc dự phòng là cần thiết

Bác sỹ hướng dẫn dùng thuốc

Tầm quan trọng của HD phòng biến chứng

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu điều trị thuốc dự phòng là 81,6%; sử dụng thuốc dự phòng hàng ngày là 64,1%; dùng thuốc dự phòng là cần thiết chiếm 86,4%; bác sỹ hướng dẫn dùng thuốc tốt là 82,5%; HD phòng biến chứng là rất cần thiết chiếm 96,1%

Thư viện ĐH Thăng Long

3.2.2 Thực hành dự phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Biểu đồ 3.2 Thực hành dự phòng hạn chế bệnh nặng lên (n = 103)

Nhận xét: hầu hết đối tượng nghiên cứu đã áp dụng nhiều phương pháp để hạn chế bệnh nặng lên Trong đó: dùng thuốc đúng là 94,2%; không hút thuốc là 92,2%; tập thể dục là 86,4%; tránh khói thuốc là 81,6%

Biểu đồ 3.3 Xử trí khi bệnh nặng lên (n = 103)

Nhận xét: đa số đối tượng nghiên cứu sẽ đi khám khi bệnh nặng lên chiếm 50,5%; không thay đổi là 36,9% và tự tăng liều là 12,6%

Bảng 3.6 Thực hành dự phòng về thời điểm cần đi khám (n = 103)

Biến số nghiên cứu Tần số Tỷ lệ (%)

Không 35 34,0 Đi lại nhanh thấy mệt Có 39 37,9

Dùng hết đơn thuốc Có 92 89,3

Nhận xét: thời điểm đối tượng nghiên cứu sẽ đi khám khi: khó thở nhiều là 77,7%; ho, khạc đờm là 66%; đi lại nhanh thấy mệt là 37,9%; nhịp tim nhanh là 32%; dùng hết đơn thuốc là 89,3%

Bảng 3.7 Thực hành dự phòng về điều trị thuốc (n = 103)

Biến số nghiên cứu Tần số Tỷ lệ (%)

Bình xịt định liều Dùng 69 67,0

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sử dụng bình xịt định liều là 67%; bình xịt accuhaler là 21,4%; bình xịt tuburhaler là 35,9%; khí dung là 66%

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.8 Thực hành dự phòng về điều trị không dùng thuốc (n = 103)

Biến số nghiên cứu Tần số Tỷ lệ (%)

Phương pháp dẫn lưu tư thế

HD kỹ thuật thở cơ hoành Đầy đủ 24 23,3

HD kỹ thuật thở chúm môi Đầy đủ 58 56,3

Tỷ lệ người tham gia nghiên cứu sử dụng các phương pháp điều trị không dùng thuốc như vỗ là 21,4%, rung là 12,6%, kết hợp vỗ và rung là 33% Trong đó, hướng dẫn kỹ thuật thở cơ hoành đầy đủ được 23,3% số người sử dụng, trong khi hướng dẫn kỹ thuật thở chúm môi đầy đủ được 56,3% số người sử dụng.

BÀN LUẬN

Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

4.1.1 Thông tin về nhân khẩu học

Nhóm người bệnh nghiên cứu của chúng tôi gồm 103 người, trong đó nam có

97 (chiếm 94.2%), còn nữ có 6 người (chiếm 5.8%) Như vậy tỷ lệ nam giới mắc bệnh cao hơn nhiều so với nữ giới Kết quả này tương tự với các nghiên cứu trước đây Theo Ngô Quý Châu và cộng sự nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT trong cộng đồng dân cư có tuổi từ 40 trở lên của thành phố Hà Nội thấy tỷ lệ mắc bệnh ở nam là 3,4% và ở nữ là 0,7% [3] Kết quả nghiên cứu của tác giả Phan Thu Phương (2009) cho thấy tại Bắc Giang tỷ lệ mắc BPTNMT ở nam là 3% và ở nữ là 1,7%) [8] Ở nam giới, tỷ lệ hút thuốc lá cao hơn nên dễ mắc bệnh hơn Ngoài ra, nam giới thường là lao động chính, làm những công việc tiếp xúc nhiều với môi trường làm việc độc hại nên tỷ lệ mắc bệnh cao hơn Các nghiên cứu trên thế giới đều chỉ ra rằng, tỷ lệ BPTNMT ở nam giới cao hơn nữ giới, tỷ lệ mắc BPTNMT giữa hai giới có sự khác biệt có thể do bị tác động bởi tiền sử tiếp xúc các yếu tố nguy cơ (đặc biệt là tình trạng hút thuốc) Hiện nay, BPTNMT được phát hiện nhiều hơn ở nữ giới, mặc dù có sự gia tăng tình trạng hút thuốc lá ở nữ (đặc biệt ở các nước phương Tây), tuy nhiên còn nhiều sự khác biệt về giải phẫu, nội tiết, tính nhạy cảm với tác hại của khói thuốc lá, tiếp xúc nhiều hơn với ô nhiễm khói bếp trong nhà, sự khác biệt về hành vi lối sống và cách tiếp cận với dịch vụ y tế khác nhau giữa nam và nữ dẫn đến có sự chênh lệch về tỷ lệ mắc BPTNMT Hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh ở nữ giới tăng lên liên quan đến việc hút thuốc lá thụ động Do đó, việc giáo dục sức khỏe về bệnh cũng cần được quan tâm ở cả hai giới, trong đó trọng tâm nhất là ở nhóm nam giới

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 76,6 tuổi, trong đó: trên 70 tuổi chiếm 75,7%, từ 60 – 70 tuổi chiếm 17,5% Kết quả này phù hợp với một số nghiên cứu trong nước trước đây như nghiên cứu của Phan Thị Thanh Hoa tại Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai năm 2013 (với độ tuổi trung bình là 69,38, tuổi trẻ nhất 47, tuổi cao nhất 98) [13] Kết quả này cũng phù hợp với kết

Thư viện ĐH Thăng Long

27 quả nghiên cứu của tác giả Trần Hoàng Thành và Hoàng Đức Bách của 81 người bệnh mắc đợt cấp BPTNMT tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai 2008, tuổi mắc bệnh trung bình là 67,48 ±8,79, tuổi ít nhất là 47, cao nhất là 85 [14] Nghiên cứu của Vũ Xuân Phú và cộng sự (2009) tại bệnh viện Phổi Trung Ương cũng cho kết quả tương tự, khi độ tuổi trung bình là 66,5, cao nhất là 87 tuổi, với phần lớn người bệnh ở nhóm tuổi 60-75 (chiếm 56,5%), tiếp theo là nhóm tuổi trên 75 (chiếm 22,5%), nhóm tuổi 45-60 (chiếm 14,5%) và thấp nhất là nhóm tuổi dưới 45 (chiếm 6,5%) [15] Nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT trong dân cư Bắc Giang của Phan Thu Phương (2009), yếu tố nguy cơ gây BPTNMT là ≥ 60 tuổi [8]

Nhiều công trình nghiên cứu dịch tễ về BPTNMT đều nhận thấy rằng tỷ lệ mắc BPTNMT tăng theo tuổi, nam cao hơn nữ Nanshan Zhong nghiên cứu ở Trung Quốc thấy nguy cơ mắc BPTNMT ở người 70 tuổi trở lên tăng gấp 9,2 (7,48-11,3) lần so với nhóm 40-49 tuổi; nam tăng gấp 1,85 (1,59-2,14) lần so với nữ [31] Seok Jeong Lee

(2015) nghiên cứu ở người từ 40 tuổi trở lên không hút thuốc tại Hàn Quốc thấy nam giới nguy cơ mắc BPTNMT tăng gấp 4,2 lần nữ Nếu so với nhóm tuổi 40-49 thì nhóm 60-69 tuổi nguy cơ mắc bệnh tăng gấp 3,8 lần, nhóm 70-79 nguy cơ mắc tăng gấp 9,2 lần [32] Rachel E Jordan (2012) phân tích số liệu những năm 1995, 1996 và 2001 của các đối tượng từ 40 tuổi trở lên được chẩn đoán BPTNMT theo tiêu chuẩn GOLD cho thấy nam có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 1,46 lần nữ, tuổi 70-79 nguy cơ mắc bệnh cao gấp 4,03 lần so với nhóm tuổi 40-49 [33] Hager Daldoul (2013) nghiên cứu ở Tunisia thấy người 70 tuổi trở lên nguy cơ mắc BPTNMT tăng gấp 17,67 lần so với nhóm 40 –

BPTNMT liên quan đến tình trạng viêm mạn tính ở phế quản phổi từ khi tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ và tiến triển âm thầm dẫn tới tắc nghẽn đường thở và rối loạn này thường xảy ra ở những người trên 40 tuổi Tuổi càng cao thì nguy cơ mắc BPTNMT càng tăng do thời gian phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ càng dài, đồng thời chức năng hô hấp ngày càng giảm, hơn nữa số người mắc và số người bệnh tích lũy càng nhiều Những trường hợp hút thuốc có thể biểu hiện ho hoặc khạc đờm không thường xuyên đôi khi họ không để ý và vẫn nghĩ rằng họ khỏe mạnh nên họ cho rằng các biểu hiện triệu chứng trên là do hút thuốc Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào đo CNTK, người mắc bệnh thường có biểu hiện các triệu chứng lâm sàng rõ ràng mới đi

28 khám, đây cũng là lý do người bệnh được xác định bệnh khi tuổi đã cao Đối tượng mắc bệnh là người cao tuổi thì khả năng nhớ những điều nhân viên y tế dặn dò hoặc tự tìm hiểu thông tin về bệnh tật thường hạn chế hơn người trẻ tuổi Như vậy, ngoài việc hướng dẫn người bệnh về vấn đề chăm sóc, điều trị tại nhà (trong giai đoạn ổn định), nhân viên y tế cần chú ý hướng dẫn thêm cho người nhà người bệnh Việc sinh hoạt câu lạc bộ dành cho người bệnh hen và BPTNMT thường xuyên cũng là biện pháp tốt giúp bênh nhân kiểm soát bệnh BPTNMT

Trong 103 người bệnh nghiên cứu, trình độ học vấn: đa số là ĐH/SĐH chiếm 55,3%; trung cấp là 10,7% Kết quả nghiên cứu dịch tễ học cho thấy, những người bệnh có trình độ học vấn thấp, điều kiện kinh tế khó khăn có tỷ lệ mắc BPTNMT cao Với đặc điểm đó, người bệnh sẽ hạn chế sự hiểu biết, tiếp thu các kiến thức về bệnh

[5] Ở nhóm có trình độ cao (đại học) hoặc đã tốt nghiệp cấp 3 khả năng tiếp cận thông tin, tham khảo, tìm hiểu về bệnh cũng tốt hơn so với những người trình độ học vấn thấp Trình độ học vấn là yếu tố quyết định rất lớn đối với hiệu quả của việc tư vấn giáo dục cho người bệnh Nhóm đối tượng người bệnh có trình độ học vấn ca ngoài việc nhanh tiếp thu hơn còn có khả năng ghi nhớ và áp dụng kiến thức đã được giới thiệu tốt hơn Thêm vào đó, họ còn có khả năng mở rộng kiến thức dựa trên những gì đã được cung cấp, tìm tòi đọc thêm tài liệu Ngược lại, đối với những người bệnh trình độ học vấn không cao, khả năng và hiệu quả tư vấn cũng có thể bị ảnh hưởng Do đó, cần tư vấn kĩ càng hơn, giải thích cặn kẽ hơn và khuyến khích người bệnh trao đổi lại những kiến thức còn chưa nắm vững

Nhóm nghiên cứu của chúng tôi có nhiều nghề nghiệp khác nhau hưu trí là 40,8%; viên chức nhà nước là 33% Nghề nghiệp là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến diễn tiến của bệnh và quá trình điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nhóm người bệnh chủ yếu sống ở thành thị có 74 người (chiếm 71,8%), nông thôn có 29 người (chiếm 28,2%) Như vậy, người bệnh trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu sống ở thành thị, nghề nghiệp chủ yếu là cán bộ hưu trí, tuy trình độ nhận thức cao, lại dễ dàng tiếp cận với các thông tin sức khỏe, nhưng nguy cơ phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ của bệnh như: môi trường sống ô nhiếm, môi trường làm việc độc hại, hút thuốc lá cao nên dễ mắc bệnh Còn lại là nhóm người bệnh sống ở nông thôn, nghề nghiệp chủ yếu là làm ruộng, là nghề lao động chân tay nên vất vả, trình độ nhận thức

Thư viện ĐH Thăng Long

29 còn hạn chế, không có điều kiện để tìm hiểu các thông tin về sức khỏe, nên việc chuẩn đoán, điều trị còn khó khăn Xã hội càng phát triển thì nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân càng cao, học vấn càng cao sẽ giúp họ dễ tiếp cận với kiến thức và biết cách tự chăm sóc sức khoẻ cũng như ý có thức bảo vệ sức khoẻ tốt hơn Điều kiện kinh tế thường liên quan đến giáo dục, những đối tượng học vấn thấp có thể do họ không có điều kiện đi học Những người nghèo ít có điều kiện chăm sóc sức khỏe, chế độ dinh dưỡng và điều kiện sống thiếu thốn khiến họ dễ bị mắc các bệnh nhiễm trùng người bệnh không được hướng dẫn cũng như tìm hiểu về các yếu tố nguy cơ của bệnh do đó chưa biết được cách phòng bệnh Đặc biệt, những người sống ở nông thôn có tỷ lệ tiếp xúc với khói bếp cao, cũng là một yếu tố nguy cơ của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Thêm vào đó, việc tiếp cận hệ thống y tế của những người sống ở nông thôn cũng còn nhiều hạn chế so với ở thành thị người bệnh ở thành thị điều kiện giao thông thuận tiện, gần các bệnh viện lớn, dễ dàng đi khám và tiếp cận nguồn lực y tế dồi dào nên việc đi khám và điều trị cũng thuận tiện hơn rất nhiều Do đó, khi giáo dực sức khỏe cho người bệnh, cần chú ý quan tâm đến nghề nghiệp và nơi sống của người bệnh để có biện pháp tuyên truyền, truyền tải thông tin cho phù hợp

4.1.2 Tiền sử bệnh của đối tượng nghiên cứu

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ hút thuốc lá/lào là 51,5%; tiếp xúc với khói thuốc là 15,5%; tiếp xúc với nhiều bui, hóa chất là 14,6%; có bệnh mắc kèm là 60,2%; có nhiễm trùng là 13,6%; có chấn thương/phẫu thuật là 5,8%; gia đình có người mắc BPTNMT là 9,7%

Hút thuốc lá thuốc lào là YTNC chính của COPD đã được đề cập trong nhiều nghiên cứu Theo GOLD, hút thuốc là nguyên nhân hàng đầu gặp ở 85-

90% người bệnh mắc COPD Tại Việt Nam, theo kết quả điều tra tình hình sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành (điều tra GATS) năm 2015 do Bộ Y tế phối hợp Đại học

Y Hà Nội và Tổng cục thống kê thực hiện, tỷ lệ hút thuốc chung là 22,5%; nam giới hút thuốc chiếm tỷ lệ 45,3% và nữ giới là 1,1% Phơi nhiễm khói thuốc thụ động tại gia đình là 59,9% và tại nơi làm việc là 42,6% [20]

Một trong những YTNC khác của COPD là có liên quan đến yếu tố nghề nghiệp, nhiều công trình nghiên cứu gần đây cũng chứng minh có sự liên quan giữa phơi nhiễm tại nơi làm việc và COPD, tỷ lệ mắc COPD có thể lên tới 15% ở những người

Kiến thức, thực hành dự phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của đối tượng nghiên cứu

4.2.1 Kiến thức dự phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của đối tượng nghiên cứu

Trong số 103 người bệnh nghiên cứu, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết mình bị bệnh là 24,3%; đối tượng nghiên cứu cho rằng bệnh BPTNMT có thể chữa khỏi là 7,8%, không thể chữa khỏi là 50,5%, không biết là 41,7% Khi xác định được rằng

32 bệnh không thể khỏi hoàn toàn, phải sống chung với bệnh suốt đời thì người bệnh sẽ kiên trì tuân thủ điều trị, không bỏ điều trị giữa chừng Chúng tôi thấy chỉ có 7.8% người bệnh cho rằng bệnh có thể khỏi được, thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả Trần Thị Thanh (17,5%) [9] Tuy nhiên, các người bệnh trong nghiên cứu trên cho rằng bệnh có thể khỏi đều là người bệnh lần đầu phát hiện bệnh, trong khi ở nghiên cứu của chúng tôi, người bệnh đều đã tái khám ít nhất 1 lần Như vậy, dù người bệnh đã phát hiện bệnh một thời gian vẫn cần được nhắc nhở về việc sống chung với bệnh để người bệnh kiên trì điều trị Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một bệnh mạn tính, có thể có những đợt cấp khiên người bệnh phải nhập viện điều trị Việc nắm được thông tin về tính chất mạn tính này, giúp người bệnh nhận thức được phải điều trị thuốc hằng ngày để hạn chế các đợt cấp tính phải nhập viện Thêm vào đó, cần chú ý giáo dục cho cả người nhà người bệnh về đặc điểm trên của bệnh để họ tin tưởng và phác đồ điều trị, nhắc nhở người bệnh dùng thuốc hằng ngày Trên thực tế, có rất nhiều người bệnh chỉ dùng thuốc khi cảm thấy khó chịu hoặc có triệu chứng khó thở, tự ý bỏ thuốc khi cảm thấy đã đỡ Điều này là rất nguy hiểm vì không những làm tăng nguy cơ tái phát các đợt cấp mà còn làm giảm hiệu quả điều trị của thuốc khi dùng lại, dễ dẫn đến kháng trị với các loại thuốc Do đó, trong các nội dung hướng dẫn người bệnh, cần nhấn mạnh rõ về tính chất của bệnh là một bệnh mạn tính cần theo dõi và điều trị lâu dài Đặc điểm BPTNMT là không lây, có thể phòng tránh được, đây là bệnh chữa được nhưng không khỏi hoàn, mục đích điều trị là ngăn chặn các đợt cấp và nặng lên của bệnh, do vậy việc điều trị thường xuyên ngay cả khi bệnh ở giai đoạn ổn định là rất cần thiết Theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Thọ, kết quả phỏng vấn người bệnh BPTNMT cho rằng đây là bệnh không lây chiếm 32,3%; phòng tránh được 62%; điều trị được chiếm 61,2%; cần điều trị khi bệnh ổn định chiếm 33,9% Tuy nhiên vẫn còn 30,1% cho rằng đây là bệnh truyền nhiễm, có thể là do họ nhầm lẫn với bệnh lao bởi vì các triệu chứng tương đối giống nhau, hơn nữa truyền thông về bệnh lao được thực hiện thường xuyên, lâu dài và rộng khắp [18]

Có thể do người bệnh BPTNMT đa số là người cao tuổi nên việc nhớ tên bệnh không được tốt Tuy nhiên chúng tôi thấy kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Trần Thị Thanh tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2013, chỉ có 42,8% người bệnh nhớ được

Thư viện ĐH Thăng Long

Việc nắm được tên bệnh là rất quan trọng đối với người bệnh Nó giúp họ trả lời chính xác về tiền sử bệnh khi thăm khám, tra cứu thông tin cần thiết Do đó, khi hướng dẫn người bệnh, cần nhắc lại nhiều lần thông tin về tên bệnh, đặc biệt là khi hướng dẫn người bệnh lúc ra viện.

Không riêng gì ở nước ta mà người dân nhiều nơi trên thế giới cũng hiểu biết kém về BPTNMT Yıldız F (2013) nghiên cứu 8.342 đối tượng trên 15 tuổi ở Thổ Nhĩ Kỳ thì 49,6% đối tượng biết rằng BPTNMT là một bệnh phổi [25] Stalia SL Wong (2014) nghiên cứu ở Malysia cho thấy hiểu biết của người bệnh và bác sĩ về BPTNMT rất kém, họ thường biết rất ít về BPTNMT và nhầm lẫn với bệnh hen phế quản, có ý kiến cho rằng tên bệnh dài và khó nhớ [26] Marc Miravitlles (2006) khảo sát 6.758 người từ 40 tuổi trở lên về 103 BPTNMT chỉ có 8,6% số người trả lời họ tự biết về BPTNMT Khi đề cập đến triệu chứng của BPTNMT thì 17,9% số người cho rằng có ho; 12,9% có khạc đờm mạn tính; 45,9% có khó thở [27] Frederik Van Gemert (2013) nghiên cứu kiến thức về các bệnh hô hấp mạn tính ở người nghèo vùng nông thôn cận Sahara tác giả thấy rất ít người nhận thức được mối quan hệ giữa hút thuốc lá và sức khỏe đường hô hấp [28] Peian Lou (2012) nghiên cứu ở Trung Quốc thấy 96,4% người bệnh chưa từng nghe nói về BPTNMT; 32,1% số người không biết hút thuốc là yếu tố nguy cơ của BPTNMT Những triệu chứng hô hấp thì người bệnh cho là do cảm lạnh, hút thuốc, ô nhiễm môi trường và tình trạng của họ là do bệnh viêm phế quản mạn tính hay hen phế quản [29] Jae Yong Seo (2015) phỏng vấn tại 3 trung tâm cai thuốc tại Hàn Quốc chỉ có 1,0% số đối tượng gọi tên BPTNMT là một bệnh hô hấp Trong số những người có triệu chứng liên quan đến bệnh thì 21,8% họ biết BPTNMT là một bệnh hô hấp [30]

Trong nhóm đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ điều trị thuốc dự phòng là 81,6%; sử dụng thuốc dự phòng hàng ngày là 64,1%; dùng thuốc dự phòng là cần thiết chiếm 86,4%; bác sỹ hướng dẫn dùng thuốc tốt là 82,5%; HD phòng biến chứng là rất cần thiết chiếm 96,1% Phòng BPTNMT chủ yếu là không hút thuốc và người đang hút thì nên

34 cai thuốc, kèm theo phải bảo vệ và nâng cao sức khoẻ bằng cách tránh bụi, rèn luyện thân thể, chế độ ăn uống hợp lý

4.2.2 Thực hành dự phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

4.2.2.1 Thực hành dự phòng hạn chế bệnh nặng lên

Để ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng, đa số người tham gia nghiên cứu đã áp dụng các phương pháp như dùng thuốc đúng cách (94,2%), không hút thuốc (92,2%), tập thể dục (86,4%), tránh khói thuốc (81,6%) Khi bệnh trở nặng, 50,5% đối tượng nghiên cứu đi khám, 12,6% tự ý tăng liều thuốc, 36,9% không áp dụng biện pháp nào Đặc trưng của BPTNMT là không lây nhiễm, có thể phòng ngừa nhưng không thể chữa khỏi hoàn toàn Do đó, điều trị thường xuyên là cần thiết để ngăn ngừa đợt cấp và tiến triển nặng của bệnh, kể cả khi bệnh đang ổn định Phòng ngừa BPTNMT chủ yếu thông qua việc không hút thuốc, cai thuốc và nâng cao sức khỏe bằng cách tránh bụi, tập luyện thể dục và ăn uống hợp lý.

Chúng tôi nhận thấy có một tỷ lệ không nhỏ người bệnh xử lý không đúng khi bệnh nặng lên Điều này khiến cho việc điều trị giảm hiểu quả, bệnh tiến triển nhanh hơn Điều này cho thấy, nhân viên y tế cần nhắc nhở người bệnh không tự ý thay đổi loại thuốc, số lần xịt trong ngày hay số nhát xịt của 1 lần người bệnh cũng cần được hướng dẫn đi khám nếu thấy nặng lên Việc tự chỉnh liều đôi khi có thể giúp người bệnh đỡ triệu chứng nhưng là có thể dẫn đến những bất lợi như quá liều thuốc, kháng thuốc Do đó, quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe cần chú ý nhắc nhở người bệnh tuân thủ theo phác đồ, nếu tình trạng lâm sàng nặng lên cần có sự tham vấn của bác sĩ điều trị để chỉnh liều thuốc, tuyệt đối không tự đi mua thuốc hoặc chỉnh liều tùy ý

Thư viện ĐH Thăng Long

4.2.2.2 Thực hành dự phòng về thời điểm cần đi khám

Thời điểm đối tượng nghiên cứu sẽ đi khám khi: khó thở nhiều là 77,7%; ho, khạc đờm là 66%; đi lại nhanh thấy mệt là 37,9%; nhịp tim nhanh là 32%; dùng hết đơn thuốc là 89,3%

Các triệu chứng chính của BPTNMT là ho, khạc đờm, khó thở, nặng ngực và tiếng thở rít Giai đoạn nặng thường suy kiệt, nói ngắn hơi, co kéo cơ hô hấp, dễ bị kích thích, thiếu tập trung do thiếu oxy não Lồng ngực căng giãn cả chiều ngang và chiều dọc, xương sườn nằm ngang, hạn chế di động khoang liên sườn, thời gian thở ra dài hơn bình thường, tiếng thở giảm đều, tiếng tim mờ, có thể thấy ran rít, ran ngáy nhất là trong đợt cấp Việc giáo dục cho người bệnh về các triệu chứng của bệnh cũng như các triệu chứng chính của đợt cấp là vô cùng quan trọng Điều này giúp người bệnh kịp thời đi khám khi cần thiết Thực tế, tỷ lệ người bệnh biết các triệu chứng của BPTNMT là không cao Các triệu chứng cơ năng về hô hấp thường gặp của BPTNMT là ho, khạc đờm mạn tính, khó thở tăng dần Theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Thọ, tỷ lệ số người biết BTNMT có ho là 39,8%; khạc đờm là 20,9%; khó thở là 36,1%; chỉ 13,2% người kể được đủ 3 triệu chứng [18] Khi nói đến các bệnh hô hấp thông thường người ta có thể biết bệnh có ho, khó thở, khạc đờm, đau ngực tuy nhiên số người trả lời về các biểu hiện triệu chứng này còn rất hạn chế

4.2.2.3 Thực hành dự phòng về điều trị thuốc và không dùng thuốc

Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sử dụng bình xịt định liều là 67%; bình xịt accuhaler là 21,4%; bình xịt tuburhaler là 35,9%; khí dung là 66% Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sử dụng các phương pháp điều trị không dùng thuốc: vỗ là 21,4%; rung là 12,6%; vỗ và rung là 33%; HD kỹ thuật thở cơ hoành đầy đủ là 23,3%; HD kỹ thuật thở chúm môi đầy đủ là 56,3%

Nhiều biện pháp thực hành áp dụng cho người mắc BPTNMT như phục hồi chức năng (PHCN) hô hấp, cai thuốc, chế độ rèn luyện sức khỏe, chế độ ăn hợp lý, thực hành sử dụng thuốc… Thuốc điều trị BPTNMT chủ đạo là thuốc giãn phế quản, do bệnh có đặc điểm là tắc nghẽn đường thở không hồi phục hoàn toàn, việc sử dụng thuốc GPQ áp dụng trong suốt thời gian của bệnh, ngay cả giai đoạn ổn đinh Thực

36 hành đúng các bước sử dụng thuốc dạng hít sẽ làm tăng hiệu quả của thuốc, tiết kiệm chi phí Peian Lou nghiên cứu 120 người bệnh trong đó có 60 người mắc hen phế quản và 60 người mắc BPTNMT về sử dụng thuốc GPQ dạng hít cho thấy 94,2% người bệnh thực hành sai ít nhất một lỗi [29]

Thư viện ĐH Thăng Long

Ngày đăng: 31/05/2024, 13:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Quý Châu và CS (2002), “Tình hình chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai”. Thông tin Y học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Ngô Quý Châu và CS
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2002
2. Ngô Quý Châu và CS (2002), “Tình hình bệnh phổi ở khoa Hô hấp- Bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm (1995-200). Thông tin Y học lâm sàng – Bệnh viện Bạch Mai Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình bệnh phổi ở khoa Hô hấp- Bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm (1995-200)
Tác giả: Ngô Quý Châu và CS
Năm: 2002
3. Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Hải Anh và CS (2005), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở thành phố Hà Nội”. Y học thực hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở thành phố Hà Nội”
Tác giả: Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Hải Anh và CS
Năm: 2005
4. Ngô Quý Châu (2008), “Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” - Thầy thuốc Việt Nam - Tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Tác giả: Ngô Quý Châu
Năm: 2008
7. Nguyễn Quỳnh Loan (2002), “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT tại phường Khương Mai – quận Thanh Xuân – Hà Nội”. Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT tại phường Khương Mai – quận Thanh Xuân – Hà Nội”
Tác giả: Nguyễn Quỳnh Loan
Năm: 2002
8. Phan Thu Phương, Ngô Quý Châu, Dương Đình Thiện (2009), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân cư huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân cư huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Phan Thu Phương, Ngô Quý Châu, Dương Đình Thiện
Năm: 2009
9. Trần Thị Thanh (2013), Kiến thức, thái độ, hành vi của người bệnh đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ, hành vi của người bệnh đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Trần Thị Thanh
Năm: 2013
14. Trần Hoàng Thành và Hoàng Đức Bách (2009), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ BNP ở các người bệnh COPD đợt cấp điều trị tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai ", Tạp chí nghiên cứu y học 4(63), tr. 19-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ BNP ở các người bệnh COPD đợt cấp điều trị tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Trần Hoàng Thành và Hoàng Đức Bách
Năm: 2009
15. Vũ Xuân Phú, Dương Viết Tuấn, Nguyễn Thu Hà và các cộng sự. (2012), "Chi phí điều trị nội trú của người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện phổi trung ương, năm 2009", Tạp chí Y học thực hành, 1(804), tr. 51-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi phí điều trị nội trú của người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện phổi trung ương, năm 2009
Tác giả: Vũ Xuân Phú, Dương Viết Tuấn, Nguyễn Thu Hà và các cộng sự
Năm: 2012
10. Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học Khác
11. Vụ Khoa học và đào tạo (2003), Điều dưỡng nội khoa, Sách đào tạo điều dưỡng đa khoa trung học, Nhà xuất bản Y học Khác
12. Trần Văn Ngọc, Những cập nhật và thay đổi chính trong quản lý điều trị COPD Khác
13. Phan Thị Thanh Hoa (2013), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và chi phí điều trị trực tiếp của người bệnh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội Khác
16. Nguyễn Quang Đợi (2019), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ tắc động mạch phổi cấp ở người bệnh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Khác
18. Nguyễn Đức Thọ (2018), Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại xã kiến thiết và kiền bái, thành phố hải phòng năm 2014 – 2016, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hải Phòng Khác
19. Đinh Ngọc Sỹ (2009), Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) ở Việt Nam và các biện pháp dự phòng điều trị, Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KC.10/06-10, Bộ Khoa học và công nghệ, Bộ Y tế, Hà Nội 20. Bộ Y tế, Tổng cục thống kê, WHO (2015). Điều tra tình hình hút thuốclá ở người trưởng thành. GATS Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w