1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thực hành phòng biến chứng bàn chân của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại bệnh viện 19 8 bộ công an năm 2012

111 209 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

m B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - B ộ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG Ket-noi.com chia se mien phi ĐẶNG THỊ* HẲNG THI ■ KIÉN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG BIÉN CHỨNG BÀN CHÂN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝPTẠI BỆNH VIN 19-8 B CễNG AN NM 2012 ô LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÂ SỐ CHUN NGÀNH: 60.72.0701 Hưóng dẫn khoa học TS Hồng Kim Ước TS Lã Ngọc Quang Ỹisỳr? đb-etyr-* ú' HÀ NỘI, 2012 m LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biểt ơn sâu sắc tới Ban Lãnh đạo nhà trường, Phòng Đào tạo Sau đại học, thầy, tham gia giảng dạy lóp cao học Quản lý Bệnh viện khóa Trường Đại học Y tể Công Cộng tạo điều kiện giúp em học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Kim Ước Ngun Phó Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương TS Lã Ngọc Quang Trưởng phòng Đào tạo Đại học - Trường Đại học Y tể Công Cộng người thầy tận tình giúp đỡ em suốt q trình hồn thành luận văn Em vô biết ơn Ban Lãnh đạo Bệnh viện 19 - Bộ Công an, Khoa Điều trị Cán cao cấp - Nội A, Khoa Nội Tiết nơi em công tác thực đề tài bạn đồng nghiệp quan quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện thời gian để em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn tập thể lớp Cao học Quản lý bệnh viện khóa ln em học tập, phấn đấu giúp đỡ em toàn khóa học Cuối em xin chân thành cảm ơn tới người thân u gia đình ln sát cánh em vượt qua khó khăn, ln cổ vũ, động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm om! Hà nội ngày 18 tháng 11 năm 2012 Đặng Thị Hằng Thi MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU Đ Ồ iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẲT V TÓM TẮT NGHIÊN c ứ u vi ĐẶT VẤN ĐẺ MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u Chương TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa bệnh ĐTĐ 1.2 Phân loại bệnh ĐTĐ 1.3 Các yếu tố nguy gây bệnh ĐTĐ 1.4 Cơ chế bệnh sinh bệnh ĐTĐ 1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ 1.6 Tình hình mắc bệnh ĐTĐ Thế Giới Việt N am 1.7 Biến chứng mạn tính bệnh đái tháo đường 13 1.8 Biến chứng bàn chân bệnh ĐTĐ 14 1.8.1 Sinh lý học nguyên nhân loét bàn chân ĐTĐ 15 1.8.2 Các yểu tố nguy gây bệnhbàn chân ĐTĐ ỉ6 1.8.3 Các tổn thương bàn chân bệnh nhân đái tháo đường 17 1.8.4 Các dấu hiệu nhận biết tổn thương bàn chân Đ TĐ 18 1.8.5 Chẩn đoán phương pháp điều trị loét bàn chân 20 1.8.6 Phòng biển chứng bàn chân Đ TĐ 22 1.8.7 Các nghiên cứu biến chứng bàn chân bệnh nhân ĐTĐ 25 1.9 Một số nghiên cứu trước KT-TH bệnh ĐTĐ, phòng BC bệnh ĐTĐ phòng BCBC bệnh ĐTĐ Bộ 29 ỉ 10 Một số đặc điểm bệnh viện 19-8 Công an 33 1ế11 Khung lý thuyết 35 Chương 2ẼPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 36 ề1ềĐối tượng nghiên cứu 36 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 36 2.3 Thiết kế nghiên cứu 36 2.4 Mầu phương pháp chọn m ẫu 36 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.6 Phân tích sổ liệu 37 2.7 Các biến số nghiên cứu 37 2.8 Tiêu chuẩn để đánh giá KT-TH người bệnh phòng BCBC ĐTĐ 38 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 41 2.10 Hạn chế sai số nghiên cứu, biện pháp khắc phục 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 43 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên u 43 3.2 Đặc điểm tiền sử phát bệnh điều trị bệnh Đ T N C .44 3.3 Kiến thức ĐTNC phòng biến chứng bàn chân ĐTĐ 50 3.4 Thực hành ĐTNC phòng biến chứng bàn chân ĐTĐ 52 3.5 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng BCBC ĐTĐ 56 Chương BÀN LUẬN 62 Chương KÉT LUẬN 82 Chương KHƯYÉN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VÂN 91 iii MỤC LỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .43 Bảng 3.2 Đặc điểm thông tin tiền sử bệnh ĐTĐ Đ TN C 44 Bảng 3.3 Đặc điểm điều trị bệnh ĐTNC 46 Bảng 3.4 Tần suất mắc số biến chứng bệnh ĐTNC 47 Bảng 3.5 Tần suất mắc biến chứng bàn chân theo số huyết p .49 Bảng 3.6 Kiến thức khái quát bệnh điều trị bệnh ĐTĐ .50 Bảng 3.7 Kiến thức chế độ ă n 50 Bảng 3.8 Kiến thức vận động .51 Bảng 3.9 Kiến thức biến chứng bàn chân 51 Bảng 3.10 Kiến thức chăm sóc bàn chân 51 Bảng 3.11 Thực hành khám điều trị b ện h 52 Bảng 3.12 Thực hành ăn u ố n g 53 Bảng 3.13 Thực hành vận đ ộ n g 53 Bảng 3.14 Thực hành chăm sóc bàn chân 54 Bảng 3.15 Mối liên quan yếu tố cá nhân với kiến thức chung 57 Bảng 3.16 Mối liên quan yếu tố cá nhân với thực hành chung 58 Bảng 3.17 Các yếu tố liên quan tới biến chứng chung 60 Bảng 3ề18 Các yếu tố liên quan đến biến chứng bàn chân 60 Bảng 3.19 Mối liên quan kiến thức chung với thực hành chung 61 iv DANH MỤC CÁC BIẺU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ ĐTNC chia theo thời gian phát bệnh 44 Biểu đồ 3.2 Phân bố nội dung tư vấn ĐTNC 45 Biểu đồ 3.3 Nguồn tiếp cận thông tin phòng BCBC ĐTĐ ĐTNC 46 Biểu đồ 3.4 Tần suất số HbAlc theo thời gian phát bệnh 47 Biểu đồ 3.5 Tần suất số biến chứng theo thời gian phát bệnh 49 Biểu đồ 3.6 Tổng hợp kiến thức chăm sóc bàn chân 52 Biểu đồ 3.7 Tần suất thử giày/dép trước mua ĐTNC .55 Biểu đồ 3.8 Loại giày/dép đối tượng nghiên u 55 Biểu đồ 3.9 Thực hành chăm sóc bàn chân 56 Biểu đồ 3.10 Tổng hợp kiến thức, thực hành chung ĐTNC 56 V DANH MỤC CHỮ VIẾT TẲT BC ĐTĐ Biến chứng đái tháo đường BCBC ĐTĐ Biến chứng bàn chân đái tháo đường BN Bệnh nhân BN ĐTĐ Bệnh nhân đái tháo đường CBYT Cán y tể CNVC Công nhân viên chức CSBC Chăm sóc bàn chân CSYT Cơ sở y tế ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu KCB Khám chữa bệnh KT Kiến thức K T-C SB C Kiến thức chăm sóc bàn chân KT-TH Kiến thức, thực hành MAU Micro Albumin Ure TH Thực hành TH - CSBC Thực hành chăm sóc bàn chân THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TĨM TẮT NGHIÊN c ứ u Đái tháo đường bệnh mạn tính có tốc độ phát triển nhanh số bệnh không lây ba bệnh gây tử vong hàng đầu sau bệnh tim mạch ung thư Bệnh không phát sớm điều trị kịp thời để lại nhiều biến chứng, di chứng nặng nề, chí tử vong Biến chứng bàn chân bệnh ĐTĐ biến chứng mạn tính, hay gặp nguyên nhân phổ biến khiến người bệnh phải nhập viện Vì vậy, với người bệnh ĐTĐ việc nâng cao kiến thức thực hành phòng biến chứng bàn chân ĐTĐ quan trọng Nhiều nghiên cứu Thể Giới triển khai tìm hiểu kiến thức thực hành phòng chống biến chứng bàn chân người bệnh ĐTĐ Tuy nhiên Việt Nam bệnh viện 19-8 Bộ Cơng an chưa có nghiên cứu vấn đề này, lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu mơ tả “Kiến thức, thực hành phòng biến chứng bàn chẵn người bệnh ĐTĐ tỷp số yếu tố liên quan bệnh viện 19-8 Bộ Công an năm 2012” Nghiên cứu sở để đưa can thiệp phù hợp cho phòng biến chứng bàn chân ĐTĐ Nghiên cửu tiến hành với phương pháp mơ tả cắt ngang có phân tích, thiết kế nghiên cứu định lượng: Chọn mẫu toàn với 347 đối tượng người bệnh ĐTĐ týp khám điều trị ngoại trú bệnh viện giai đoạn từ tháng đến tháng năm 2012, sử dụng phiếu hỏi vấn thiết kế sẵn hồ sơ bệnh án Kết nghiên cứu kiến thức phòng biến chứng bàn chân ĐTĐ ĐTNC: Tỷ lệ người bệnhkiến thức chung đạt yêu cầu phòng biến chứng bàn chân 62,8%; 58,2% người bệnhkiến thức đạt chăm sóc bàn chân 41,8% có kiến thức khơng đạt chăm sóc bàn chân Chỉ có 29,4% người bệnh biết cần phải làm loại xét nghiệm kiểm tra đường máu trình điều trị, 18,2% biết ý nghĩa số HbAlc, 26,1% biết biện pháp tốt để phòng biển chứng bàn chân Tuy nhiên tỷ lệ người bệnh biết yếu tố nguy dẫn đến BCBC; biết hút thuốc có ảnh hưởng xấu đến bàn chân; biết yếu tố làm tăng tổn thương bàn chân 34,0%; 19,0%; 43,8% Chỉ có 61,7% số người bệnh biết biện pháp phòng BCBC, 32,3% biết cách để phát sớm BCBC, 49,3% biết cách phòng tránh chấn thương cho bàn chân, 63,4% biết cần kiểm tra chăm sóc bàn chân hàng ngày; 46,1% biết nên khám chuyên khoa bàn chân lần/năm v ề thực hành phòng biến chứng bàn chân đái tháo đường ĐTNC: Tỷ lệ thực hành chung đạt yêu càu đối tượng nghiên cứu 66%; 23,9% người bệnhthực hành đạt chăm sóc bàn chân 76,1% thực hành khơng đạt chăm sóc bàn chân; 18,7% người bệnh nam giới hút thuốc lá; 67,4% có ngâm/rửa chân thường xuyên; 15,3% người bệnh có thời gian ngâm/rửa chân hợp lý; 29,9% có thử nhiệt độ trước ngâm rửa chân; 44,1% có kiểm tra cách quan sát, sờ nắn bàn chân; 68,6% người bệnh chân trần quanh nhà; có 27,0% người bệnh thường xuyên kiểm tra giày/dép trước xỏ; 67,1% người bệnh thường xuyên thử/đo giày dép trước mua Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng biến chứng bàn chân ĐTNC: Chúng tơi tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) trình độ học vấn, thời gian phát bệnh, tỷ lệ biển chứng bệnh với kiến thức thực hành phòng biến chứng bàn chân Khuyến nghị nghiên cứu bao gồm: cần tăng cường công tác truyền thông giúp bệnh nhân tự thấy vấn đề phải thực nghiêm chỉnh việc tuân thủ điều trị bệnh ĐTĐ phòng BC bàn chân ĐTĐ nhằm hạn chế biến chứng xảy ra; Nhân viên y tế đặc biệt điều dưỡng nên tư vấn nhiều hem cho bệnh nhân kiển thức thực hành chăm sóc bàn chân ĐTĐ họ đến khám nằm điều trị khoa nhằm hạn biển chứng biến chứng ĐẶT VẤN ĐÈ Đái tháo đường týp bệnh mạn tính phổ biển phát triển nhanh giới Theo báo cáo Hiệp hội đái tháo đường Quốc tế năm 2011, giới có khoảng 366 triệu người tuổi từ 20-79 mắc bệnh ĐTĐ chiếm 8,3% dân số, dự kiến tăng lên 552 triệu (chiếm 9,9% dân số) vào năm 2030 nểu không hành động khẩn cấp [51] Điều tương đương với 10 giây có trường hợp mắc ĐTĐ Ước tính có 183 triệu người khơng biết họ bị ĐTĐ, 80% người bị ĐTĐ sống nước có thu nhập thấp trung bình [51] Đái tháo đường týp bệnh gây nhiều hậu nghiêm trọng sức khỏe cản trở phát triển kinh tế xã hội để lại nhiều biển chứng nặng nề tim mạch, thận, mắt, Bàn chân Hàng năm ngân sách cho ngành y tế quốc gia trung bình khoảng 5-10% cho điều trị bệnh ĐTĐ, chi phí chủ yếu dành cho điều trị biến chứng ĐTĐ [53] Biến chứng Bàn chân đái tháo đường biến chứng phổ biến nguy hiểm bệnh đái tháo đường [36] Biến chứng Bàn chân hậu kết hợp bệnh lý thần kinh, bệnh mạch máu nhiễm trùng bệnh nhân mắc ĐTĐ týp [25] Thế Giới Có khoảng triệu ca cắt cụt chi năm liên quan đến bệnh ĐTĐ tương đương 30 giây lại có trường hợp bị cắt cụt chi liên quan đến bệnh ĐTĐ, 5-7% số bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng loét Bàn chân nguy bị cắt cụt chân bệnh nhân ĐTĐ cao gấp 15-46 lần so với người không bị ĐTĐ [38] Tuy nhiên, phát sớm, điều trị kịp thời biến chứng Bàn chân ngăn ngừa tới 85% trường hợp bị cắt cụt [11] Việt Nam nước phát triển, dịch vụ y tể nhiều hạn chể, đặc biệt địch vụ y tế cho chăm sóc điều trị bệnh ĐTĐ Việc tuyên truyền giáo dục cho người bệnh phòng biến chứng bệnh ĐTĐ chưa quan tâm, đặc biệt biến chứng Bàn chân Có tới 50-60% BN ĐTĐ phải nhập viện biển chứng Bàn chân, có đến 25% trường hợp phải cắt cụt chân [29], Nghiên cứu biến chứng Bàn chân ĐTĐ Bệnh viện Nội tiết trung ương cho thấy người Việt Nambiến chứng Bàn chân vào viện giai đoạn muộn Điều dẫn đến 88 36 David G Armstrong cộng (2011), "Diabetic Foot Ulcers and Vascular Insufficiency: Our Population Has Changed, but Our Methods Have Not", journal o f diabetes science and technology november 2011 5(6), ữ ẳ 1591-1595 37 Am erican Diabetes Association (2011), "Standards o f Medical Care in Diabetes - 2011", Diabetes Care January 2011, vol 34(Suppl 1), tr SI 1-61 38 Karel B akker (2005), Diabetic foot care: Investing in prevention is costeffective, IDF Press Conference - Salvador, International diabetes fedaration 39 Andrew Boulton (2005), "The diabetic foot:Epidemiology, risk factors and the status o f care", diabetes voice 50(special), p 5-7 40 M algrange D & et al (2003), "Screening diabetic patients at risk for foot ulceration A multi-centre hospital-based study in France", Diabetes Metab 29(3), pp 8-261 41 International Diabbetes Fedaration (2009), Latest Diabetes figures paint grim Global picture, accessed by Febuary 06-2012, available at http://www.idf.org/latest-diabetes-figures-paint-grim-global-picture 42 Internatinal Diabetes Federation (2005), Position Statement - The Diabetic foot, accessed by Febuary 12-2012, available at http://www.idf.org/positionstatement-diabetic-foot 43 Internatinal Diabetes Federation (2009), The economic impacts o f diabetes, accessed by febuary 12-2012, available at http://www.idf.org/diabetesatlas/economic-impacts-diabetes 44 Internatinal Diabetes Federation (2011), South- East Asia, accessed by January 19-2012, available at http://www.idf.org/diabetesatlas/5e/south- east-asia 45 Internatinal Diabetes Federation (2011), Western Pacific, accessed by January 19-2012, available at http://www.idf.org/diabetesatlas/5e/westempacific 89 46 International diabetes Federation (2011), Africa, accessed by January 192012, available at http://www.idf.org/diabetesatlas/5e/africa 47 International Diabetes Federation (2011), Europe, accessed by January 19-2012 , available at http://www.idf.org/diabetesatlas/5e/europe 48 international diabetes Federation (2011), The global burden accessed by January 19-2012, available at http://www.idf.org/diabetesatlas/5e/the- global-burden 49 International Diabetes Federation (2011), Middle East and North Africa, accessed by January 19-2012, available at http://www.idf.org/diabetesatlas/5e/middle-east-and-north-africa 50 International Diabetes Federation (2011), North American and Caribbean, accessed by January 19-2012, available at http://www.idf.org/diabetesatlas/5e/north-america-and-caribbean 51ể International diabetes Federation (2011), One adult in ten will have diabetes by 2030, accessed by January 12-2012, available at http://www.idf.org/media-events/press-releases/201 l/diabetes-atlas-5thedition 52 International Diabetes Federation (2011), south and central American, accessed by January 19-2012, available at http://www.idf.org/diabetesatlas/5e/south-and-central-america 53 International working group on the diabetic foot (2011), diabetes and the foot, accessed by July-25-2012, available at http ://www.iwgdf.org/ 54 Micheil G ulabani, John M ary & Rajesh Isaac (2004), "Knowledge of diabetes, its treatment and complication amongst diabetic patients in a tertiary care hospital", Indian Journal o f Community Medicine 33(3), pp 204-206 55 AR K han & et al (2011), "Knowledge, attitude and practice of ministry of health primary health care physicians in the management of type diabetes 90 mellitus: A cross-sectional study in the A1 Hasa District of Saudi Arabia, 2010", Nigerian journal ofclinial practice 14(1), tr 52-59 56 MD David K McCulloch (2012), Patient information: Foot care in diabetes mellitus, accessed by January 13-2012, available at http://www.uptodate.com/contents/patient-information-foot-care-in-diabetesmellitus?view=print 57 Khamseh M E, V atankhah N & B aradaran HR (2007), "Knowledge and practice o f foot care in Iranian people with type diabetes", Ini Wound J 4(4), pp 298-302 58 Desalu o o & et al (2011), "Diabetic foot care: self reported knowledge and practice among patients attending three tertiary hospital in Nigeria." Ghana MedJ 45(2), pp 5-60 59 Pollock RD, Unwin NC & Connolly V (2004), "Knowledge and practice of foot care in people with diabetes", Diabetes Res Clin Pract 2004 May;64(2): 117-22 64(2), pp 117-222 60 Gayle E Reiber (2001), "Epidemiology o f foot ulcers and amputations in the diabetic foot", Levin and o N e a ls The Diabetic Foot 61 Ramsey SD & et al (1999), "Incidence, outcomes, and cost o f foot ulcers in patients with diabetes."diabetes care 22(3), tr 7-328 62 Viral N Shah, Kamdar P.K & Nishit Shah (2009), "Assessing the knowledge, attitudes and practice of type diabetes among patients of Saurashtra region, Gujarat", Interational Journal o f Diabetes in Devenloping countries 29(3), pp 118-122 91 PHỤ LỤC PH IẾU PH Ỏ N G VẤN K IÉN TH Ứ C , T H Ụ C H ÀNH VỀ PHÒNG BIẾN CH Ứ NG BÀN CH ÂN CỦA N G Ư Ờ I BỆNH ĐTĐ TÝPbệnh nhân Họ tên ĐTPV : Địa c h ỉ Số ĐT Ghi TT Phưong án trả lời Nội dung câu hỏi A Thông tin đối tượng nghiên cứu A l Thông tin chung đơi tượng nghiên cứu Cl Ơng/Bà năm tuổi? C2 Giới tính Ong/Bà? Nam Nữ C3 Ong/ Bà cho biêt nghê nghiệp Làm ruộng Ơng/Bà? Nội trợ, bn bán Công an Công nhân viên chức Cơng an nghỉ hưu Khác C4 Trình độ học vân cao nhât Dưới tiêu học, tiêu học Ông/Bà? TNTHCS TNTHPT TN Trung cấp, Cao đẳng TN Đại học, Trên đại học C5 Ngn thu nhập Từ cơng việc làm Ơng/Bà? Có lương hưu, trợ cấp xã hội Phụ thuộc gia đình, khác, ghi rõ A2 Thông tin vê bệnh tật ĐTNC 92 C6 Trong gia đình ngồi Ong/Bà bị Có, đái tháo đường gia Khơng đình bị bệnh ĐTĐ? (ơng, bà, bố, mẹ, dì, bác, anh chị em ruột) C7 Ông/Bà phát bị bệnh năm tháng ĐTĐ năm? C8 Ong/Bà phát bệnh ĐTĐ Bệnh viện Nội tiết TƯ đâu? Bệnh viện 19-8 BCA (Một lựa chọn) y tế đơn vị Y tế tư nhân Các Bệnh viện khác C9 Ong/Bà phát bệnh ĐTĐ Tình cờ hồn cảnh nào? Khám sức khỏe định kì (Một lựa chọn) Khi điều trị biến chứng ĐTĐ không khỏi khám phát ĐTĐ Thấy triệu chứng bệnh ĐTĐ Khác, ghi rõ CIO Hiện Ong/Bà bác sĩ Thuôc viên định điều trị ĐTĐ loại thuốc Tiêm Insulin gì? Thuốc viên tiêm insulin (Một lựa chọn) C ll Chỉ sô HbA lC Hơ Ơng/Bà? sơ bệnh án C12 Ong/Bà có BS chân đốn bị Tăng HA 4- 93 bệnh sau không? (Một lựa chọn) RLCH Lipid >C14 Tăng HA RLCH Lipid Khơng C13 Ong/Bà có điêu trị khơng? (Một lựa chọn) C14 1Ế Có Khơng Chỉ sơ HA trung bình Hơ Ơng/Bà? sơ bệnh (Một lựa chọn) án C15 Ong/Bà có BS chân đốn Măt Hơ bị biến chứng Thận sơ, bệnh ĐTĐ sau đây? Thần kinh bệnh Bàn chân án (Nhiều lựa chọn) Bệnh tim mạch : THA, mạch vành Bệnh mạch não : TBMMN Bệnh mạch ngoại vi Không Khác B Kiên thức ĐTNC B l Kiên thứcbệnh điêu trị bệnh ĐTĐ C16 Theo Ong/Bà người ta lại Do di truyên bị bệnh ĐTĐ? Do Ẩn uống dư thừa: đặc biệt bột, đường, mỡ (Nhiều lựa chọn) Do lười vận động Do thần kinh căng thẳng, stress Khác, ghi rõ Không biết C17 Ong/bà cho biêt bệnh ĐTĐ gây BC tim mạch 94 biên chứng (BC) gì? (Nhiều lựa chọn) BC mạch máu ngoại vi BC thần kinh BCthận BC mắt BC Bàn chân : loét, hoại tử, cắt cụt chi Khác, ghi rõ Không để lại biến chứng Khơng biết C18 Theo Ơng/Bà Bệnh ĐTĐ có phải Có điều trị suốt đời khơng? 2ế Không (Một lựa chọn) C19 Không biết Theo Ong/bà thc ĐTĐ có phải Có dùng giấc, liều lượng Khơng khơng? C20 Mn kiêm sốt đường máu tốt, theo Ơng/bà phải làm gì? (Nhiều lựa chọn) Ưông thuôc theo đơn Bác sĩ, khám định kỳ Có chế độ ăn hợp lý Có chế độ luyện tập thể lực phù hợp Kết hợp phương án Không biết C21 Theo Ong/Bà trình điêu Theo dõi ĐH lúc đói trị, người bệnh cần theo dõi TD đường huyết sau ăn đường huyết nào? TD số HbAlC (Nhiều lựa chọn) C22 Cả ý Ong/bà cho biêt sô HbA lC có Đánh giá mức ĐH ý nghía gì? Đánh giá mức ĐH trung bình (Một lựa chọn) tháng trước 95 Không biêt B2 Kiên thức vê chê độ ăn ĐTNC C23 Ông/Bà có biết thức ăn người bệnh đái tháo đường nên ăn: (Nhiều lựa chọn) 1Ề Rau xanh Cơm Sữa chua Dầu thực vật Cá nạc Lòng trắng trứng gà Thịt dê, thịt cừu Thịt gà bỏ da C24 Ông/Bà có biết thức ăn người bệnh đái tháo đường cần hạn chế? (Nhiều lựa chọn) Thịt bò, lợn lân mỡ Dầu thực vật Nước có ga Rượu bia Thịt dê, cừu Hoa đóng hộp C25 Ong/Bà có biêt thức ăn người bệnh đái tháo đường cần tránh ? (Nhiều lựa chọn) Thịt nạc (bê, bò) Lòng đỏ trứng gà Sơ la Cá nạc Nước ngọt, coca cola, pépi Ngỗng/Ngan/Vịt Cá thịt nhiều mỡ B3 Kiến thức chế độ luyện tập ĐTNC C26 C27 Người bệnh đái tháo đường cân luyện tập (đi nhanh, chạy chậm, xe đạp đường bằng, lần tuần (Một lựa chọn) Môi lân luyện tập cân phút? (Cần tư vấn bác sỹ chuyên khoa) Dưới lân/tuân Từ 3-5 lần/tuần Khác, ghi rõ - phút - phút 96 (Một lựa chọn) 3ễ Khác, ghi rõ C28 Có Khi luyện tập có giày/dép khơng? Khơng (Một lựa chọn) B4ỂKiến thức Biến chứng Bàn chân ĐTNC C29 Theo Ong/Bà yêu tô nguy Khoảng thời gian măc bệnh gây loét bệnh nhân Tuổi ĐTĐ? Kiểm soát đường máu (Nhiều lựa chọn) Bệnh Tăng huyết áp, bệnh thận Bệnh mỡ máu Hút thuốc Bàn chân biến dạng Khơng biết C30 Ong/Bà có biêt nguyên nhân (nguy cơ) làm tăng tổn thương Bàn chân? (Nhiều lựa chọn) Giảm cảm giác, tê bì, bỏng rát Bàn chân Máu lưu thơng đến chân Kiểm soát đường máu Bệnh võng mạc đe dọa thị lực Chai, cục chân Biến dạng Bàn chân 7ể Vệ sinh chăm sóc Bàn chân Hút thuốc Không biết C31 Theo Ong/Bà biêu tổn thương Bàn chân là? (Nhiều lựa chọn) Giảm cảm giác/tê bì/chuột rút đầu ngón chân Đau chân ban đêm nghỉ ngơi 3ẻ Sưng, đỏ, phồng da Chai, ngô, nấm Bàn chân 97 5ế Biển dạng Bàn chân Thay đổi màu sắc da Bàn chân vết thương/xước/Loét Bàn chân Khơng biết C32 Theo Ơng/Bà có phòng biếnchứng Bàn chân khơng ? 2ễ Khơng (Một lựa chọn) Không biết B5 Kiến thức Kiểm tra chăm sóc Bàn chân ĐTNC C33 Mn phòng BCBC theo Ong/Bà Kiêm sốt đường máu tơt người bệnh ĐTĐ phải làm gì? Kiểm sốt tốt HA, Mỡ máu có (Nhiều lựa chọn) C/sóc K/tra Bàn chân thường xuyên Tránh chấn thương Bàn chân Bỏ hút thuốc Chỉ cần uống thuốc theo đơn BS Không biết C34 Đê phát sớm biên chứng Bàn chân Ông/Bà phải làm gì? (Nhiều lựa chọn) K/tra Bàn chân thường xuyên, hàng ngày Đi khám Bàn chân lần/ năm khám có dấu hiệu bất thường Chỉ khám kiểm tra Bàn chân có dấu hiệu bất thường Khơng biết C35 Đê tránh chân thương Bàn chân Luôn giày/dép phù hợp theo Ơng/Bà người bệnh ĐTĐ Khơng chân trần kể nhà phải làm ? Chỉ chân trần nhà (Nhiều lựa chọn) K/tra giày/dép xem có dị vật 98 sỏi,đá, vật săc nhọn trước Cắt móng chân, chai chân cẩn thận Tránh chân tiếp xúc với nhiệt độ cao C36 Người bệnh ĐTĐ loại giày/dép Loại dành riêng cho người bệnh ĐTĐ thể phù hợp? (Một lựa chọn) Loại mềm, đế bằng, vừa chân, không mũi nhọn không hở ngón Loại cao gót, mềm, mũi nhọn, vừa chân Chọn tùy theo sở thích Khơng biết c Thực hành phòng biên chứng Bàn chân C l Thực hành khám điêu trị bệnh phòng biên chứng C37 Ong/Bà có khám định kỳ theo Có lịch hẹn không? Không (Một lựa chọn) C38 Khi Ong/Bà khám Bàn Khám định kỳ lân/năm khám có dấu hiệu bất thường chân ? (Một lựa chọn) Có bất thường khám Chưa khám C39 Ong/Bà có dùng thc đêu Có khơng?(đúng liều lượng, giấc) Khơng (Một lựa chọn) C40 Ong/Bà có dùng thc theo đơn Có bác sĩ khơng? Khơng (Một lựa chọn) C2, Thực hành ăn uống phòng biến chứng 99 C41 Trong tháng Ơng/Bà có án phủ 1 lân/tháng tạng động vật (lòng lợn, gan, > lần/tháng thận ) nào? Không ăn (Một lựa chọn) C42 Thói quen ng nước ( nước 1 lon/tuân coca cola, nước cam, pepsi) Trên lon/tuần Ơng/Bà nào? Khơng uống (cốc 250ml/cốc) (Một lựa chọn) C43 Lượng rượu, bia Ong/Bà uông 1ế - lân/tuân nào?(Cốc tiêu chuẩn lần/ngày tương tương 340mml bia Không uống 140ml rượu vang 40ml rượu nặng, Rượu uống chén nhở (chén hạt mít)) (Một lựa chọn) C44 Lượng thuôc lá/thuôc lào Ong/Bà Dưới điêu/ ngày hút nào? 5-10 điếu/ngày (Một lựa chọn) Trên 10 điếu/ ngày Không hút C45 Thói quen ăn xào rán Hàng ngày Ông/Bà nào? 2 - lần/tuần (Một lựa chọn) C46 Trên lần/tuần Thói quen ăn hoa 1 lân/tuân Ông/Bà nào? 2 - lần/tuần (Một lựa chọn) Trên lần/tuần C3 Thực hành vê vận động phòng biên chứng C47 Ong/Bà có luyện tập thê lực băng Có 2- việc bộ, xe đạp, chơi cầu Không >C51 100 lông, không? (Một lựa chọn) C48 Ông/Bà luyện tập lần Hàng ngày 2 - lần/tuần tuần? (Một lựa chọn) C49 Môi lân Ong/bà tập bao 3 - lần/tuần - phút 30 - 45 phút nhiêu phút? (Một lựa chọn) C50 Khi luyện tập thê lực Ong/Bà có giày/dép khơng? Trên 50 phút Có 2Ẽ Khơng (Một lựa chọn) C4 Thực hành vê kiêm tra chăm sóc Bàn chân C51 Ong/Bà có thường xuyên kiêm tra Thường xuyên, hàng ngày (quan sát, sờ, nắn) Bàn chân Chỉ kiểm tra có dấu hiệu bất khơng? (Một lựa chọn) C52 thường Chưa kiểm tra Ơng/Bà có thường xun rửa/ngâm Có 2- chân nước ấm không? (nhiệt Không >C54 độ nước < độ) (Một lựa chọn) C53 Môi lân rửa/ngâm chân < 15 phút Ông/Bà ngâm chân 15-30 phút phút? > phút (Một lựa chọn) C54 Trước rửa/ngâm chãn Ong/Bà có thử nhiệt độ nước không?(dùng nhiệt kế để thử/không dùng chân để thử) (Một lựa chọn) Có Khơng 101 C55 Ị ơng/Bà chân trần nào? (Nhiều lựa chọn) Khi nhà Khi ỉàm vườn/làm ruộng Khi tắm biển/tập thể lực Không chân trần C56 Loại giày/dép Ong/Bà thê nào? Đặt/mua loại dành riêng cho NB ĐTĐ (Một lựa chọn) Loại cao góưcứng/nhiều quai/gồ hỏi Tùy theo sở thích Trước giày/dép ơng bà có Thường xuyên kiêm tra kiểm tra xem giày/dép có vật Thỉnh thoảng kỉểm tra khơng? Không kiểm tra (Một lựa chọn) C58 Ong/Bà cỏ đo/thử giày trước Có, lúc mua đo/thử mua cho khơng? Thỉnh thoảng đo/thử (Môt lựa chọn) C59 Không, mua theo số cũ Ong/Bà đo giày/dép mua Xỏ chân vào thử nào? Đặt mua (Nhiều lựa chọn) Khác, ghi rõ C6 Nguôn cung cap thông tin C60 Ong/Bà biêt vê biên chứng Bàn l ẵ Ti vi, đài, sách, báo chân người bệnh ĐTĐ từ nguồn Qua internet nào?( cách phát BCBC Từ người khác chăm sóc Bàn chân phòng BC) Cán y tế (Nhiều lựa chọn) sát Loại mềm, để bằng, vừa chân ghề C57 Quan Nguồn khác Chưa có thơng tin gị 102 C61 Khi khám bệnh Ong/Bà có Cách sử dụng thuôc bác sỹ tư vấn thông tin Chế độ ăn sau đây? Chế độ luyện tập (Nhiều lựa chọn) Tụ phát phòng BC bệnh Phát xử trí hạ đường huyết Chăm sóc Bàn chân phòng BC Khác, ghi rõ ... Công an Mơ tả thực hành phòng biến chứng Bàn chân người bệnh đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện 19- 8 Bộ Công an Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng biến chứng. .. Bệnh viện 19- 8 Bộ Công an, năm 20 12 3 MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u Muc tiêu cu thể: • * Mơ tả kiến thức phòng biến chứng Bàn chân người bệnh đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện 19- 8 Bộ Công. .. kiển thức, thực hành người bệnh bệnh ĐTĐ phòng biến chứng bệnh nhiên Việt Nam nghiên cứu hạn chế Tại Bệnh viện 19- 8 Bộ Công an chưa có nghiên cứu tỉm hiểu kiến thức, thực hành người bệnh đái tháo

Ngày đăng: 08/03/2019, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w