1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng bệnh răng miệng và kiến thức thái độ, thực hành phòng chống bệnh răng miệng của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình năm 2014

74 327 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 290,43 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÉ TRỬỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH VŨ ĐỨC MINH ĐẶC ĐIỂM TAI NẠN THƯƠNG TÍCH, KIẾN THỨC Sơ CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ MỘT SỐ YẾU Tố LIÊN QUAN CỦA NGƯ DÂN XÃ LẬP LỄ - THỦY NGUYÊN - HẢI PHÒNG -2014 CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TÉ CÔNG CỘNG Người liướng Ilẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Nhu GS.TS Lưoug Xuân Hiến THÁI BÌNH-2014 LỜI CẢM ƠN Qua trình hai năm học tập nghiên cứu trường đại học Y-Dược Thái Bình, đê hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ cùa nhiều tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: - Ban Giám hiệu trường đại học Y-Dược Thái Bình, Ban giám đốc Viện y học Hải Quân, phòng Quản lý, đào tạo sau đại học, môn nói chung môn - khoa Y tế công cộng, toàn thể Thày, Cô giáo tham gia giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu trường - Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sẳc tới Nhà giáo nhân dân, Giáo sư, Tiến sĩ Lương Xuân Hiến, Hiệu trưởng trường Đại học Y- Dược Thái Bình, Phó Giáo Sư - Tiến sĩ Ngô Thị Nhu Phó khoa Y tế công cộng trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài hoàn thiện luận văn - Tôi xin gửi lời cảm ơn nhà khoa học đọc, góp ý, chỉnh sửa giúp nhiều ý kiến quí giá để hoàn thành luận văn - Tôi xin gửi lời cảm ơn tới úy ban nhân dân, Liên tập đoàn nghề cá, bà ngư dân xã Lập Lễ huyện Thủy Nguyên thành phổ Hái Phòng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình điều tra thu thập số liệu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bò, đồng nghiệp, người thân, gia đình động viên, chia sẻ, khích lệ suốt trình học tập nghicn cứu Thái Bỉnh, năm 2014 Vũ Đức Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghicn cứu khoa học cá nhân Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình nghicn cứu khác Học viên thực luận văn Vũ Đức Minh KTCC BC BCHTUW ĐCSVN BHYT BYT ĐTNC HA TNTT THCS THPT UBND VT VTPM CTPM K ỳ t h u ậ t c ấ p c ứ u B c h c ầ u Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Bảo hiểm y tế Bộ Y tế Đ ố i t ợ n g n g h i ê n c ứ u H u y ế t p Tai nạn thương tích Trung học sờ Trung học phô thông ủy ban nhân dân vết thương vết thương phần mềm Chấn thương phần mềm biết nội dung băng bó cầm máu cao (78,9%), tỷ lệ ngư dân biết sử dụng biện pháp ga rô đề cầm máu (53,9%).Tuy nhiên, tỷ lệ ngư dân biết xác chi định đặt ga rô thấp (7,2%)( băng 3.17) 100% ngư dân xác thao tác ga rô cách nới ga rô điều nguy hiềm dẫn tới tinh trạng ngư dân lạm dụng ga rô để cầm máu vết thương cho biện pháp đơn giản, dễ thực cầm máu nhanh, triệt để hiểu biết ngư dân định cách nới ga rô dễ gây hậu nặng nề cho người bị thương nới garô không kỹ thuật gây sốc, đề ga rô lâu phần chi phía ga rô bị hoại tử gây khó khăn cho việc sử trí chuycn khoa tuyến sau ánh hưởng tới sức khỏe chức chi thề[21, 31].Ket cho thấy hiểu biết cầm máu chủ yếu nhóm lái tàu có tỷ lệ hiểu biết cao, nhóm bạn nghề tý lệ hiểu biết thấp (biếu đồ 3.8).Như hiếu biết ngư dân chi định đặt ga rô, cách nới ga rô điều nguy ngư dân hay lạm dụng kỳ thuật ga rô để cầm máu hiểu biết định đặt ga rô kỹ thuật nới ga rô lại gây ảnh hưởng tới sức khóe chức cứa chi , gây khó khăn cho công tác cứu chữa chuyên khoa tuyến sau Chính vậy, cần có đợt tập huấn kiến thức sơ cấp cửu cho tất cá ngư dân đế họ bảo vệ hạn chế TNTT cho thân cho người khác tàu Gãy xương gặp cá thời bình thời chiến, gãy kín gãy hở Khi có vết thương gãy xương nội dung cần làm là: băng vết thương, cầm máu (nếu cần thiết), cố định tạm thời, vận chuyển kỳ thuật tuyến sau.Băng bó, cầm máu, cố định tạm thời biện pháp phòng chống sốc phòng chống nhiễm khuấn tích cực gãy xương Thao tác cố định gây xương không khó nhiên cần nhận thức tầm quan trọng mục đích, nguycn tắc cố định tạm thời gãy xương Qua báng 3.18 cho thấy, tỷ lệ ngư dân biết mục đích cố định tạm thời xương gãy nhằm giữ cho ổ gãy tương đối ổn định, vận chuyển an toàn tuyến sau (49,7%) Như vần tỷ lệ 50% ngư dân nội dung Qua băng 3.19 cho thấy tỷ lệ ngư dân biết nguyên tắc cố định gãy xương: nẹp cố định phái bất động khớp trcn ố gãy (52,2%) vần gần 50 % ngư dân nội dung Tỷ lệ ngư dân biết mục đính cố định tạm thời gãy xương nhàm hạn chế biến chứng thấp (19,4%) Chi có (11,1%) ngư dân biết nguyên tắc cố định tạm thời xương gầy không co kéo, nắn chỉnh ổ gãy, đặt nẹp tỳ sát vào chi thể 100% ngư dân nguyên tắc trước cố định phải giảm đau tốt.Hiểu biết ngư dân cố định tạm thời gãy xương chưa tốt kỳ thuật đơn giản khoảng 50% ngư dân biết mục đích cố định gãy xương đế giữ ổ gãy tương đối ốn định, vận chuyến an toàn, nẹp cố định phái cố định khớp ổ gãy Nhưng có 19,4% ngư dân biết mục đích giữ ổ gãy ổn định có tác dụng hạn chế biến chứng, (11,1%) ngư dân biết nguyên tắc cố định: không co kéo, nắn chỉnh trình cố định không kỳ thuật,không giảm đau tốt gây biến chứng: Sốc đau đớn, máu, làm tổn thương mạch máu, thần kinh, tổn thương phần mềm, biến gãy kín thành gãy hớ ảnh hướng tới sức khóe để lại di chứng Hô hấp nhân tạo cấp cứu tối khấn cấp không làm kịp thời ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng.Nhiồu nghicn cứu nước sau: đuối nước nguyên nhân yếu gây tứ vong cho ngư dân, có nhiều nguyên nhân gây ngạt biển nguyên nhân ngư dân bị rơi xuống biển, chất nôn làm ùn tắc đường hô hấp trên,ngạt khói buồng máy tàu cháy Khi người bị ngạt có việc phải làm trước tiến hành hà thối ngạt cp tim lồng ngực là:loại bỏ nguyên nhân gây ngạt giải phóng đường hô hấp Qua bảng 3.20 gần 100% ngư dân nội dung này,đây điều nguy không làm tốt việc trước tiến hành hà thổi ngạt, ép tim lồng ngực làm cho người bị nạn nặng thêm như: đẩy dị vật vào sâu đường thở (với trường họp ùn tắc đường hô hấp trên), cá người bị nạn người cấp cứu bị nhiễm độc (với trường hợp ngộ độc khí độc, khói ) Qua bảng 3.20 có (34,2%) ngư dân biết người ngạt thờ phải cấp cứu biện pháp hà thối ngạt cp tim lồng ngực, có khoảng 40% ngư dân biết làm kỹ thuật hà thổi ngạt ép tim lồng ngực, có khoảng 60% ngư dân nội dung hô hấp nhân tạo.Như hiểu biết ngư dân hô hấp nhân tạo yếu học kinh nghiệm người trước truyền dạy người sau mà không hiểu mục đích ý nghĩa công việc làm tâm lý chủ quan cho gặp trường hợp biền quen với sóng gió, có sảy việc rơi xuống biển bị ngạt dẫn tới không ý học hỏi tìm hiếu nội dung cấp cứu Qua kết thấy có tới 100% ngư dân vận chuyến người bệnh bị tổn thương cột sống phái vận chuyển cáng cứng điều nguy dề gây tốn thương thcm cho người bị nạn, qua điều tra cho thấy 100% tàu cáng vận chuyển Như ý thức dự phòng tai nạn thương tích ngư dânlà kcm Như vậy, qua kết nghiên cứu, thấy công tác dự phòng tai nạn thương tích ngư dân làm chưa tốt điểu thể qua việc gần 100% tàu ngư dân không trang bị tủ thuốc, cáng vận chuyển, nẹp cố định tạm thời gãy xương, dây ga rô Đây dụng cụ cần thiết phục vụ cho công tác sơ cấp cứu ban đầu TNTT Điều giải thích tâm lý mê tín cho trang bị dụng cụ hay gặp rủi ro cho ngư dân biến, phần chủ tàu chưa trọng đầu tư phương tiện phục vụ cho công tác phòng chống TNTT Có tới gần 100% ngư dân không mua bảo y tế thủ tục toán phức tạp Hiếu biết ngư dân sơ cấp cứu ban đầu nhiều hạn chế chù yếu học hỏi qua kinh nghiệm người trước truyền dạy cho người sau mà không hiểu mục đích ý nghĩa công việc làm Khi có tai nạn thương tích xáy việc xử trí thường không làm như: sơ cứu vết thương phần mềm hay sử dụng biện pháp dân gian như: dùng thuốc lào bịt vào vết thương, dùng khăn mặt, quần áo chc phú vết thương trước băng, không làm thứ tự bước băng bó điều dẫn đến hậu làm nhiễm khuấn vết thương Với vết thương có chảy máu nhiều lẽ cần sử dụng biện pháp băng bó có thề cầm máu ngư dân lại hay lạm dụng ga rô cho biện pháp nhanh hiệu đễ làm kiến thức chi định đặt ga rô, kiến thức nới ga rô lại nên để lại hậu nặng nề ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người bị nạn gây khó khăn cho việc cứu chừa chuyên khoa buộc phái cắt cụt phần chi thể phía hoại tử đế ga rô lâu.Với trường hợp gãy xương sơ cấp cứu cách nẹp cố định ổ gãy kỳ thuật không khó ngư dân có kiến thức nội dung nhiều hạn chế chủ yếu ngư dân biết nẹp cố định để giữ ổ gãy ổn định, vận chuyển an toàn mà cố định tốt làm giảm biến chứng,trong trình cố định không co kéo nắn chỉnh gãy dề gây sốc đau đớn, máu làm tổn thương mạch máu, thần kinh, tổn thương thêm phần mềm, biến gãy kín thành gãy hở Với nội dung hô hấp nhân tạo có tới gần 100% ngư dân trước làm hô hấp nhân tạo (hà thổi ngạt, ép tim lồng ngực) phải làm việc loại bỏ nguyên nhân gây ngạt giải phóng đường hô hấp trcn điều nguy làm cho tình trạng ngạt nặng thêm việc hô hấp nhân tạo không đạt hiệu Có tới 60% ngư dân nội dung hô hấp nhân tạo chủ quan nghĩ tình sảy nên ngư dân không chịu học hỏi nội dung Với nội dung vận chuyến ngư dân vận chuyến trường hợp tốn thương cột sống phải vận chuyến cáng cứng có tới 100% tàu cá không trang bị cáng vận chuyển Như công tác dự phòng kiến thức sơ cấp cứu ban đầu cùa ngư dân đánh bất cá xa bờ làm chưa tốt đế lại hậu nặng nề cho người bị thương tai nạn thương tích sảy Tóm lại, nghiên cứu thực trạng tai nạn thương tích ngư dân đánh bát hải sản xã bờ xã Lập Lỗ huyện Thủy Nguycn thành phố Hải Phòng, thấy trạng trang thiết bị phục vụ cho sơ cấp cứu nạn nhân thiếu Tỷ lệ TNTT ngư dân 8,3% Hiểu biết ngư dân sơ cấp cứu nhiều hạn chế Đây nhũng vấn đề cần ban ngành quan tâm, đặc biệt việc đầu tư trang thiết bị, kiến thức sơ cấp cứu để nâng cao sức khỏe cho ngư dân việc khai thác hải sản phục vụ đời sống báo vệ vùng biến đảo quê hương KẾT LUẬN Đặc điểm tai nạn thương tích ngư dân đánh bắt xa bò' xã Lập Lễ huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng - Tỷ lệ tai nạn thương tích chung 8,3%; chiếm cao độ tuổi từ 21-30 (40%) Đối tượng gặp đa số nhóm bạn nghề (93,3%); Boong tàu nơi có tỷ lệ tai nạn thương tích cao nhất(80%), thành tàu (13,3%) vị trí khác chiếm tý lệ thấp, nước trường hợp - Nguyên nhân gây tai nạn thương tích yếu dụng cụ lao động (40%), tiếp đến tời, dây tời đứt (30%), trượt ngã boong (23,3%), sứa chữa máy móc, tàu đâm, va quệt chiếm tỷ lệ thấp - Các tốn thương tai nạn thương tích: Chi trôn có tỷ lệ bị tốn thương cao (60%), chi (26,7%), vị trí khác chiếm tỷ lệ thấp hơn.vết thương phần mềm chiếm tỷ lệ cao (70%), tiếp đến cụt ngón (13,3%), gãy chi (10%), gãy chi thấp (6,7%) - Trong số yếu tố đưa vào đế phân tích tìm hiểu liên quan tới tai nạn thương tích là: Tuồi đời, tuổi nghề, trình độ học vấn, chức danh làm việc Chỉ có yếu tố chức danh liên quan tới tai nạn thương tích Những ngư dân bạn nghề có nguy mắc tai nạn thương tích cao gấp 4,3 lần so với ngư dân lái tàu (CĨ 95%: 1,1-18,6) Kiến thức ngư dân SO' cấp cứu ban đầu tai nạn thương tích - Tỷ lệ ngư dân biết mục đích băng bó để cầm máu (89,2%) Trong t ỷ lệ ngư dân biết mục đích băng bó để che kín vết thương không bị ô nhiễm thcm thấp (7,8%), tỷ lệ ngư dân có hiểu biết nguycn tắc băng bó không làm ô nhiềm thêm vết thương thấp (2,2%).Tỷ lệ ngư dân biết thứ tự bước băng bó thấp (26,3%) - Tỷ lệ ngư dân biết băng ép đề cầm máu vết thương cao (78,9%) Tý lệ ngư dân biết sử dụng biện pháp ga rô để cầm máu (53,9%).Nhưng đa số ngư dân biện pháp đơn gián khác đế cầm máu vết thương như: đè ấn động mạch, gấp chi tối đa Trong tỷ lệ ngư dân biết định đặt ga rô thấp (7,2%) - Tỷ lệ ngư dân biết mục đích cố định tạm thời gãy xương giữ ố gãy tương đối ổn định 49,7% Tỷ lệ ngư dân biết mục đích cố định tạm thời gãy xương nhằm hạn chế biến chứng thấp (19,4%).Tỷ lệ ngư dân biết nẹp cố định phải bất động hai khớp ố gãy (52,2%)Chỉ có 11,1% ngư dân biết nguyên tắc không co kéo, nắn chỉnh gãy - Gần 100% ngư dân trước hô hấp nhân tạo phải loại bỏ nguyên nhân gây ngạt giải phóng đường hô hấp trên.Chi 34,2% ngư dân biết bị ngạt thở phải làm hô hấp nhân tạo 40,8% ngư dàn biết cách thổi ngạt Khoảng 40% ngư dân biết thao tác ép tim lồng ngực - 100% ngư dân kiến thức vận chuyển người bệnh bị chấn thương cột sống KHUYẾN NGHỊ - Có giải pháp hồ trợ chủ tàu việc cung cấp trang thiết bị cần thiết cho sơ cấp cứu tàu, cải thiện môi trường lao động cho ngư dân trình đánh bắt xa bờ cần trang bị cho mồi tàu sổ thuốc , dụng cụ, trang thiết bị xử trí cấp cứu ban đầu tai nạn thương tích thường gặp trôn biển - Mở lớp tập huấn kiến thức sơ cấp cứu tai nạn ban đầu cho ngư dân, không cho chủ tàu mà cho bạn nghề đế họ có đù khả sơ cấp cứu ban đầu trường hợp bị TNTT biển Tăng cường công tác truyền thông cho ngư dân tầm quan trọng việc sư dụng bảo hộ lao động công tác phòng chổng TNTT 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2013), "Quyết định số 317/ QĐ- TTg ngày 07 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án " Phát triển y tế biển đảo Việt nam đến năm 2020" Trần Thị Quỳnh Chi cộng (2010), "Đánh giá thực trạng công tác chăm sóc sức khởe cho ngư dân đánh bắt cá xa bờ Thành phố Hải phòng", Kỷ yếucôngtrình Nghiêncứu yhọc hiến, tr 99-113 Đồ Minh Tiến Lc Đình Thanh (2010), "Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe báo đảm an toàn sinh mạng cho người lao động dầu khí biển thuộc XNLD VIETSOVPETRO", Kỷ yếu công trình Nghiên cứu y học biển, tr 137-143 Nguyễn Tiến Bình (2009), "Đa chấn thương", Ngoại Khoa Dã Chiến, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà nội, tr 74-88 Trần Thị Quỳnh Chi cộng (2010), "Đánh giá thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe cho ngư dân đánh bắt cá xa bờ thành phố Hải Phòng" Kỷ yểu công trình nghiên cứu khoa học y học hiênNhà xuất y họcT tr 99112 Lê Minh Đại (1994), "Chết đuối", Bài giảngy tế thảm họa, Sở y tế Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 414-419 Lê Minh Đại (1994), "Đắm tàu thuyền", Bài Giáng Y Tế Trong Thảm Họa, Nxb Y Học, Ho Chí Minh, tr 489-507 Lê Minh Đại (1994), "Tổn thương cóng lạnh", Bài giảngy tế thảm họa, Sớ y tế Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 420-424 Nguyễn Trường Giang (2009), "Tốn thương mạch máu ngoại vi", Ngoại khoa dã chiến, Nhà xuất Quân Đội Nhân Dân, tr 216-224 Nguyễn Trường Giang (2009), "Vet thương phần mềm", Ngoại Khoa Dã Chiến, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà nội, tr 119-126 Bùi Thị Hà Nguyễn Trường Sơn (2004), "Đặc điểm MTLĐ ảnh hướng đến sức khỏe cấu bệnh tật thuyền viên Vận tải xăng dầu đường biển.", Tạpchíy học thựchành, tr 354-375 Huỳnh Thế Hùng (1994), "Thảm họa Bỏng", Bài giảng y tế thủm họa, tr 400-411 Lê Hồng Minh (2011), Nghiên cứu điều kiện lao động sức khỏe nghề nghiệp ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ số tỉnh phía nam Việt nam, Sức khỏe Nghề nghiệp, Học viện Quân y, Hà nội Phạm Huy Năng Nguyễn Thị Minh Phương (2007), "Nghiên cứu ứng dụng điều trị bệnh giảm áp đề xuất quy trình điều trị bệnh giảm áp", YHọc ThựcHành 588, tr 77-86 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nguyễn Thị Ngân (2007), "Đặc điểm sức khỏe, cấu bệnh tật thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biến nước năm 2006- 2007 ",Tạp chí YHọc Thựchành, tr 97-102 Lê Văn Nghị (2005), "Bệnh giảm áp", Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà nội Lê Trần Ngoan (2013), "Dịch tề học phòng ngừa tai nạn thương tích Việt nam ” cấp cứu tai nạn thương tích, nhà xuất y học - Hà Nội Nguyễn Văn Non, Nguyễn Bảo Nam Lương Xuân Tuyến (2010), "Nghiên cứu tỷ lệ tai biến lặn yếu tố liên quan ngư dân lặn đánh bắt cá ngư trường Vịnh Bắc Bộ năm 2009-2010", Kỷyếu công trìnhNghiên cứu y họchiên, tr 251 -262 Phạm Văn Non, Lương Xuân Tuyến Nguyền Trường Sơn (2007), "Thực trạng tai nạn thương tích công tác cấp cứu ban đàu biển ngư dân đánh bắt cá xa bờ Hải phòng", Tạp chí YHọc ThựcHành 588, tr 104-107 Nghiêm Đình Phàn (2009), "Băng vết Thương", Ngoại Khoa Dã Chiến, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà nội, tr 319-328 Nghiêm Đình Phàn (2009), "Cầm Máu Tạm Thời vết Thương", NgoạiKhoa Dã Chiến, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà nội, tr 329-338 Nghiêm đình Phàn (2009), "Cố định tạm thời gãy xương", Ngoại khoa dã chiến, Nhà xuất Quân Đội Nhân Dân, tr 339-348 Nghiêm đình Phàn (2009), "Hô hấp nhân tạo", Ngoại khoa dã chiến, Nhà xuất Quân Đội Nhân Dân, tr 349-353 Nghiêm Đình Phàn (2009), "Nhiễm khuẩn vết thương", Ngoại khoa dã chiến, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 29- 35 Nguyễn Trường Sơn (2010), Chứng bệnh say sóng người hiển, Nhà xuất y học Nguyễn Trường Sơn (2010)," Đặc điềm môi trường lao động tàu biển ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe người lao động biến",5ò/ giángyhọc biên Nhà xuất bán y học Hà nội Nguyễn Trường Sơn (2010)," Mô hình chăm sóc sức khỏe cho ngư dân đánh bắt cá xa bờ thành phố Hải phòng", Kỷ yếu công trình Nghiên cứu y học biển, tr 114-121 Nguyễn Trường Sơn (2010),"Nguyên tắc bàn xử trí cấp cứu ban đầu biến", Bài giảngy học è/ểrtNhà xuất y học Hà nội Bộ Y Tế (2007), "Triển khai thực Nghị 04 BCHTWDCSVN chiến lược Biển Việt nam đến năm 2020 nhiệm vụ ngành Y tế", Tạp chíYHọc ThựcHành 588, tr 7-10 Phùng Chí Thiện, Đinh Khắc Sót Nguyễn Trường Sơn (2004), "Thực trạng sức khỏe cấu bệnh tật ngư dân xã Lập lễ-Thủy nguyên- Hái phòng", Kỷ yếu công trình Nghiên cứu y học biển 2004, tr 298-306 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Nguyễn Văn Thọ Đặng Ngọc Hùng (1992), "vết Thương Động Mạch", Bài giángbệnh họcngoại khoasau đạihọc, NXB Quân Đội Nhân Dân, tr 693-509 Lê Thế Trung (1992), "Bỏng- Bệnh bỏng", Bàigiảng bệnhhọc ngoạikhoa sauđại họcHọc việnquân y, Nhà xuất bán quân đội nhân dân, tr 128-150 Nguyễn Hữu Tú (2013), cấpcứu tainạn thươngtích, Nxb Y Học, Hà nội Lương Xuân Tuyến, Lê Hoàng Lan Nguyền Trường Sơn (2010), "Nghiên cứu tiếng ồn, rung sóc đến sức nghe cùa thuyền viên vận tải xăng dầu đường biến VlPCCXỹ yếu công trình Nghiên cứu y học biển, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà nội, tr 263-276 Khúc Xuyền, Nguyễn Ngọc Ngà Dương Khánh Vân (2007), "Đặc điểm tai nạn thương tích ngư dân đánh bắt hải sản Việt nam", Tạp chí bảo hộ lao động.4, tr 16-19 Nguyễn Thị Yen, Nguyễn Bảo Nam Nguyễn Trường Sơn (2007), "Nghiên cứu điều kiện lao động cấu bệnh tật ngư dân đánh bắt cá xa bờ xã Lập lễ- Thủy nguyên, Hải phòng năm 2006", y Học Thực hành 588, tr 88-94 Tiếng Anh Allen p, Wellens B, Smith A (2010), "Fatigue in British fishing", Jnt Marit Health 61, pp 154-158 Jarcmin B (2005), "Work- Site casualties and environmental risk assessment on Polish vessels in the year 1960-1999", lnt MaritHealth 56(1-4), pp 17-27 Bull N, Riise T (2001), "Occupational injuries to fisheries Workers in Norway Reported to insurance Companies from 1991 to 1996", Occup Environ Med 51, pp 299-304 Garrone Neto D., Cordeiro R.C., Haddad V (2005), ""Work-related accidents in traditional fishrmen from the Medium Araguaia River region, Tocantins, Brazin''", CadSaude Publica 21(3), pp 795-803 Le bouar G , Chauvin c (2006), "An analysis of the risk in the French sea fishing industry Example of the dockside accident risk", Int Marit Health 57(1-4), pp 103-113 LinJcoln J ; Husberg B; Conway G (2001), "Improving safety in the Alaskan commercial fishing industry", Int J Circumpolar, health 60(4), pp 705713 Grimsmo-Powney H , Harris E (2010), "Occupational health need of commercial fishermen in South West England", Occup.Med (loud), 60(1), pp 49-53 Nielsen D Hansen H L, Frydenberg M ( 2002), "Occupational accidents aboard merchant ships", OccupEnviron Medpp 85-91 ILO (1999), "Safety and Health in the Fishing Industry" Lincoln J, Lucas D, (2010), "Commercial Fishing Deaths — United States, 2000—2009 ", OccupationalSafetyand Health, CDC 59(27), pp 842-845 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Endresen.E, Norum.J (2003), "Injuries and diseases among commercial fishermen in the Northeast Atlantic and Barents Sea Data from the Royal Norwegian Coast Guard ", Int J occup Med invirment Health 76,( 3), pp 241-245 Jennifer.M, Diana.s , George.A (2002), "Proceedings of the International fishing industry safety and health conference", ILO, pp 16 Moưion s Matheson c, Murphy E (2005), "The use of NHS accident and emergency services by commercial sea fishermen in the North East of Scotland", Occup Environ Med 52(2), pp 96-98 Noorum.J , Endresen E (2002), "Injuries and diseases among commercial fishermen in the Northeast Atlantic and Barent sea", Royal Norwegian Coast Guard, pp Alan Norrish E , Colin Cryer p (1990), "Work related injury in New Zealand Commercial Fishermen", British Journal of Industial Medicine 47, pp 726732 Roberts s E (2002), "Harazardous occupations in Great Britain" 36, pp 543-544 Roberts s E (2004), "Occupational mortality in British commercial fishing, 1976-95' occupEnviron Med 61, pp 16-23 RobertsS E (2006), "Surveilance of work related mortality among seafaress employed on board isle of man registered merchant ship from 1986-2005", interat marit healthhealth 57, pp 1-4 Tomaszunas s, Rcnkc w , Fiilikowski J (1997), "Diseaseaes and workrelated injuries in Polish seafarers and condition of their work on foreignflag ships", Bull Inst.Marit.Trop Med Gdynia 48(1-4), pp 49-58 Roberts S.E (2010), "Britain's most hazardous occupation: commercial fishing' Int J occup Med invirment Health 42(1), pp 44-49 Driscoll T.R, Ansari G , Harrison J.E (1994), "Traumatic Work related fatalities in commercial fishermen in Australia", Occup.Environ Med 51(9), pp 612-616 Catriona Matheson Thane Lawrie, Elizabeth Murphy, Lewis Ritchie and Christine Bond ( 2003), "Medical emergencies at sea and injuries among Scottish fishermen" Oxford journal 53(3), pp 159-164 59 Lincoln J.M Thomas T.K, Husberg BJ, Conway GA ( 2001 ), "Is it safe on deck? Fatal and non-fatal workplace injuries among Alaskan commercial fishermen".Am JInd Med 40(6),pp 693-702 60 Sigvaldason K, Tryggvason F.T , Pctursdottir G et al (2010), "Fatal accidents and non-fatal injuries amongst seamen in Iceland 2001- 2005", Laeknabladid 96(1), pp 29-35 61 Lincoln Lucas D.L (2007), "Faltal falls overboard on Commercial fishing Vessls in Alaska", Environmental and OccupationalHealth 50(12), pp 962-968 PHỤ LỤC A-CÂU HỎI ĐIỀU TRA TNTT VÀ KIẾN THỨC CỦA NGƯ DÂN VỀ KỸ THUẬT CÁP CỨU TT Câu hỏi Trả lòi A Thông tin chung AI A2 Họ tên Anh/chị bao nhicu tuôi tính theo năm dương lịch? (ĐTV hướng A8 A3 A4 A9 A5 A10 A6 A7 Thành tàu tuổi Tuổi Nghề Giữa tàu Dưới nước dần cách tính tuổi) Nguyên nhân gây tai nạn Do trượt ngã boong Công việc chiêm nhiêu thời gian Lái tàu 2.Do dụng cụ lao động anh/chị gì? Thợ máy 3.Do tời, dây tời đứt (một lựa chọn) Bạn nghề 4.Do sửa chừa máy móc Khác (ghi rõ) 5.Do vào máy dây curoa Cấp học cao mà anh/chị Mù chừ 6.Do tàu đâm, va quệt tốt nghiệp gì? (một lựa chọn) Chỉ biết đọc/biết viết Giảm áp lặn Cấp Anh chị bị thương vị trí Đầu mặt cổ Cấp 2.Thân Cấp 3.Chi Trung học chuyên nghiệp 4.Chi Cao đẳng trở lên người 5.Khác Hiện có người Tính chât thương tôn vết thương phần mềm chung sống tàu 2.Cụt ngón ( Tay, chân) Anh (Chị) bị TNTT Chưa 2.Đã bị 3.Gãy chi chưa Boong 4.Gãy chitàu Anh chị bị TNTT vị trí Hầm máy 5.Gãy xương sườn tàu 6.Liệt chi 7.Liệt chi 8.Liệt nửa người 9.Bong móng AI Sau TNTT có để lại di chứng chức 10 Kh Có Không quan hay phẩn (ĐTV kết hợp quan sát) A12 Sau TNTT anh chị có phải nằm Có —> A13 Không —> A15 viện không A13 Nêu có thời gian năm viện bao 10 ngày lâu ngày đến ngày lâu A14 Sau bị TNTT có phải nghỉ It nhât ngày làm, không sinh hoạt bình thường thời gian A15 Tại thời điểm tàu anh/chị có dụng cụ, phương tiện để sơ Có —>A17 Không —»AI6 cứu TNTT không? (một lựa chọn) (Kết họp quan sát) A16 Nêu không lúc tàu Không biêt đc trang bị anh/chị ? 2.Không có tiền đề mua 3.Không biết sử dụng 4.Khác (ghi rõ) A17 Neu có loại dụng cụ nào? Bông, Băng cuộn, băng dính 2.Gạc 3.Nẹp cố định 4.Panh 5.Dây ga rô 6.Cáng vận chuyển B Kiến thức kỹ thuật cấp cứu TT Câu hỏi T rả lời BI Anh/chị giới thiệu KTCC chưa Rồi Chưa —>B3 (một lựa chọn) (Kiến thức sơ cứu bước đầu TNTT) B6 B2 B7 Theo anh/chị, kiểu băng Cho vùng thể tương đổi tròn đều: 2/3 Neu áp anh/chị nghe Đài, Sáchngực báo tivi cánhInternet tay, bụng, vòngcó soắn dụng cho từ nguồn nào? Nghe từ ngườitrả xung Không biết/không lời quanh Nghe từ cán vị trí (nhiều lựa chọn) y tế Khác (ghi rõ) Theo anh/chị kiểu băng số Cho vùng thể không tròn như: Đùi, áp dụng cho vị trí mông, bẹn, vai B8 B3 B4 B9 B5 B10 Không biết/không trá lời Anh/Chị kể tên Theo anh/chị, Băng bó biện pháp cầm máu tạm nhằm thời mục đích gì? Đè ấn động mạch Gấp chi tối đa Băng cp, băng nút Cầm máu VT Băng chèn Ga rô Che kín bảo vệ VT không bị ô nhiễm thêm Không Không biết/không trả lời biết/không trả lời Anh/Chị cho biêt Băng sớm nguyên tắc cùa băng bó Băng kín, không bò sót VT Đúng kỳ thuật Không làm ô nhiễm thêm VT băng Không biếư Theo Anh/Chị Garô Các VT chi thc chảy máu ô ạt: VT căt cụt tự không trả lời sử dụng nhiên, VT động mạch lớn, VT phần mềm lớn có trường hợp nào? kcm theo gãy xương VT chảy máu nhiều mà Anh/Chị cho biết thứ Bộc lộ VT biện pháp cầm máu khác hiệu Rắn tự bước băng bó Đặt gạc vô khuấn phủ kín Vt Băng VT độc cắn, hoại thư sinh Không biết/không trả lời Không biết/ không trả lời Anh/Chị cho biết Ga rô phải đặt sát VT phải để lộ nguyên tắc Garô Phái nhanh chóng vận chuyến sở y tế nới ga rô thời gian quy định Không bict/không trả lời BI Anh/Chị cho biết cách Thời gian nới: Sau đặt garô 30-60 phút Ẩn nới garô động mạch phía garô Nới từ từ vòng đồng thời quan sát sắc mặt, chồ VT, màu sắc đoạn chi phía garô Không biết/không trả lời B12 Anh/ Chị cho biết mục Giữ cho xương gãy tương đôi yên tĩnh, nạn đích cố định tạm thời nhân vận chuyển an toàn tuyến sau B16 gãy xương Hạn chế biến chứng xấu Không biết/không trá Anh/Chị cho biết cách A Thổi ngạt: lời thối ngạt cp tim - Đặt nạn nhân nằm ngửa, người cấp cửu quỳ sát B13 lồng ngực Anh chị cho biêt Nguyên tắc cố định tạm thời gãy xương B14 B15 ngang vai Đặt vai người bị nạn gối Phải giảm đau tốt trước cổ định cho đầu ngửa sau Nẹp cố định phải bất động khớp - Dùng ngón trò gạc làm dị vật ổ gãy miệng nạn nhân Không co kéo, nắn chinh chi gãy, không đặt nẹp - Người cấp cưú tay bịt mũi, tay cứng tì sát vào chi thể mà phải đệm lót Cố định mạnh cằm cho miệng mở phải vững chắc, trình cố định phải nhẹ nhàng, - Lấy nhanh mạnh vào phối cuả , áp tránh gây đau đớn biến chứng nguy hiểm cho miệng sát kín miệng nạn nhân thối mạnh nạn nhân, vân chuyển thích họp cho loại đưa không khí vào miệng, phối nạn nhân -Duy trì xương gãy Không biết/không trá lời thổi ngạt 15-20 lần/ phút B.Ẻp tim lồng ngực: Anh/ Chị cho biết Một Hô hấp ngừng hoàn toàn - Đặt bàn tay chồng lên 1/3 xương người bị ngạt thở có Nằm yên không cử động ức ngón song song với khoang liên sườn biếu Sắc mặt tím tái trắng nhợt, chi giá - Hai tay thắng vuông góc với thành ngực, ép lạnh,tim ngừng đập, mạch không sờ thấy mạnh bàng sức nặng thể để xương ức Không bict/không trả lời thành ngực lún xuống khoảng 2-3 cm.Sau mồi lần Theo Anh, chị người Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt Nhanh chóng giải ép nhấc tay lên cho lồng ngực trở lại hình thái ban bị ngạt thở sử trí phóng đường hô hấp Tiến hành làm hô hấp đầu nhân tạo Không bict/không trả lời -Duy trì tần số ép khoáng 50-60 lần/ phút - Ép tim 3-4 lần, thổi ngạt lần - Không biết/không trả lời B17 Anh/ chị cho biết với -Với cáng võng, bạt không phù hợp cho vận nạn nhân bị gãy xương đùi, chuyến nạn nhân gãy xương đùi, chấn thương cột gãy cột sống sống sử dụng cáng võng , bạt có phù họp không c Bảng kiểm trang thiết bị phòng chống TNTT Trang bị bảo hộ lao động Được trang bị Sử dụng làm việc Quẩn áo bảo hộ Có[ ] Không [ ] Có[ ] Không [ ] Ung Có[ ] Không [ ] Có[ ] Không [ ] Găng tay Có[ ] Không [ ] Có[ ] Không[ ] Phao bơi, áo phao Có[ ] Không[ ] Có[ ] Không[ ] Khấu trang Có[ ] Không [ ] Có[ ] Không [ ] Phương tiện thông tin liên lạc Có[ ] Không[ ] Có[ ] Không[ ] D Bảng kiếm thuốc, dụng cụ phục vụ công tác phòng chống TNTT Được trang bị Không trang bị Trang bị thuốc, dụng cụ cấp cứu Thuốc kháng sinh Thuốc giảm đau Thuốc bỏng Dầu gió Kéo, panh Huyết áp, ống nghe Băng cuộn, băng dính Gạc Bông Dung dịch sát khuắn Nẹp cố định ... xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng, theo điều tra Viện Y học Biển Việt Nam năm (20 02- 2007) có 25 ngư dân bị tử vong tai nạn thương tích biến bệnh tật [27 ] 1.4.Những tai nạn hay gặp... tinh thành phố (Hái dương, Hưng yên, Huế, Long An) năm 20 09 cho thấy mức độ TNTT: Nhẹ: 54,3%; nặng 26 ,7%; nặng 12, 4%; nặng 5,4% tử vong 1 ,2% 16 - Vị trí xảy TNTT: đường 38 ,2% ; nơi làm việc 13 ,2% ;... từ năm 1996 đến năm 20 05 Nghicn cứu tỷ lộ mắc hoàn cảnh dẫn đến thương tích ngư dân Iceland giai đoạn 20 01 -20 05, tác giả Sigvaldason K cộng (20 10) [60] cách thu thập số liệu khoa cấp cứu bệnh viện

Ngày đăng: 14/10/2017, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w