Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác Định kết quả tiêu thụ tại công ty tnhh gyoko việt nam

114 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác Định kết quả tiêu thụ  tại công ty tnhh gyoko việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang dần phát triển theo xu hướng hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới. Do vậy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng và phong phú, tính độc lập, tự chủ trong các doanh nghiệp ngày càng cao hơn, mỗi doanh nghiệp phải năng động sáng tạo trong kinh doanh, phải chịu trách nhiệm trước kết quả kinh doanh của mình, bảo toàn được vốn kinh doanh và quan trọng hơn là kinh doanh có lãi. Muốn như vậy các doanh nghiệp phải nhận thức được vị trí khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá vì nó quyết định đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở để doanh nghiệp có thu nhập bù đắp chi phí bỏ ra, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà Nước. Bên cạnh đó, mục đích hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận nên việc xác định đúng đắn KQKD nói chung và kết quả bán hàng nói riêng là rất quan trọng. Do vậy bên cạnh các biện pháp quản lý chung, việc tổ chức hợp lý công tác kế toán bán hàng là rất cần thiết giúp doanh nghiệp có đầy đủ thông tin kịp thời và chính xác để đưa ra quyết định kinh doanh đúng đắn. Doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao là cơ sở doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển ngày càng vững chắc trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh sôi động và quyết liệt. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán bán hàng vận dụng lý luận đã được học tập tại trường kết hợp với thực tế thu nhận được từ công tác kế toán tại Công ty TNHH Gyoko Việt NamTNHH Một Thành Viên ITECH em đã lựa chọn đề tài “Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH Gyoko Việt Nam '''''''' để làm đề tài báo cáo thực tập của mình.

Trang 1

2 Đối tượng nghiên cứu 7

3 Mục tiêu nghiên cứu 7

1.1.1 Các khái niệm cơ bản về bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ 10

1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụtrong doanh nghiệp thương mại 10

1.2.  Những vấn đề chung về tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trong doanhnghiệp 11

1.2.1 Các khái niệm 11

1.2.1.1 Khái niệm tiêu thụ 11

1.2.1.2 Khái niệm kết quả tiêu thụ 11

1.2.3 Các phương thức tiêu thụ và phương thức thanh toán 12

1.2.3.1 Các phương thức tiêu thụ 12

1.2.3.1.1 Phương thức bán buôn 12

1.2.3.2 Các phương thức thanh toán 13

1.3.  Nội dung của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ 13

1.3.1.  Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 13

1.3.2.  Kế toán giá vốn hàng bán 16

1.3.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 19

Trang 2

1.4.2.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái 28

1.4.2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái 29

1.4.3 Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ 30

1.4.3.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 30

1.4.3.2.Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 30

1.4.4 Hình thức sổ kế toán trên máy vi tính 31

1.4.4.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính 31

1.4.4.2.Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính 32

1.4.5.  Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ 32

1.4.5.1 Đăc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ 32

1.1.2 Đặc trưng cơ bản 32

1.4.5.2 Quy trình ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ 32

1.5 Trình bày thông tin kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trên báo cáo tài chính 34

1.5.1 Bảng cân đối kế toán 34

1.5.2 Báo cáo kết quả kinh doanh 34

1.1.3 1.5.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 35

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢTIÊU THỤ TẠI Công ty TNHH Gyoko Việt Nam 37

2.1 Khái quát chung về công ty TNHH Gyoko Việt Nam 37

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty TNHH Gyoko Việt Nam 40

2.1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý công ty TNHH Gyoko Việt Nam .41

1.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Gyoko 41

Trang 3

1.1.5 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty TNHH Gyoko

Việt Nam 42

2.1.3 Đặc điểm về sản phẩm, tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHHGyoko Việt Nam 45

Quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh 45

2.1.4 Đánh giá khái quát về kết quả hoạt động của Công ty TNHH Gyoko Việt Nam trong 3 năm gần nhất 47

2.1.4.1 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công tyTNHH Gyoko Việt Nam 47

Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH GyokoViệt Nam 48

2.1.4.2 Phân tích một số chỉ tiêu của công ty TNHH Gyoko Việt Nam 51

2.1.5 Đánh giá khái quát ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến công táckế toán tại công ty TNHH Gyoko Việt Nam 54

2.2 Những vấn đề chung về tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Gyoko Việt Nam 54

2.2.1 Các chính sách kế toán chung công ty TNHH Gyoko Việt Nam 54

2.2.2 Hệ thống chứng từ kế toán công ty TNHH Gyoko Việt Nam 54

2.2.3 Hệ thống tài khoản kế toán công ty TNHH Gyoko Việt Nam 56

2.2.4 Hệ thống sổ sách kế toán công ty TNHH Gyoko Việt Nam 59

2.2.6 Bộ máy kế toán công ty TNHH Gyoko Việt Nam 61

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán, phân công lao động kế toán 61

Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán 61

2.3 Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty TNHH Gyoko Việt Nam 62

2.3.1 Các phương thức tiêu thụ công ty TNHH Gyoko Việt Nam 62

2.3.2 Các phương thức thanh toán công ty TNHH Gyoko Việt Nam 62

2.3.3 Kế toán doanh thu tiêu thụ công ty TNHH Gyoko Việt Nam 63

2.3.4 Kế toán giá vốn hàng bán công ty TNHH Gyoko Việt Nam 83

2.3.5 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu công ty TNHH Gyoko Việt Nam 90

2.3.5 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý công ty TNHH Gyoko ViệtNam 92

Trang 4

2.3.5.2 Chi phí quản lí doanh nghiệp 932.4 Trình bày thông tin kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trên báo

cáo tài chính (4 báo cáo giống chương 1) 101KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 101CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢTIÊU THỤ TẠI công ty TNHH Gyoko Việt Nam 102

3.1 Nhận xét, đánh giá chung về thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty TNHH Gyoko Việt Nam 1023.1.1 Ưu điểm 1023.1.2 Hạn chế 1033.1.3 Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty

TNHH Gyoko Việt Nam 1033.1.3.1 Ưu điểm 1033.1.3.2 Hạn chế 1053.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại

công ty 107KẾT LUẬN 110DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Trang 5

CP QLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp

1.2 Bảng phân tích một số chỉ tiêu và đánh giá khái 25

Trang 6

Gyoko Việt Nam

1.3 Danh mục chứng từ kế toán đang sử dụng trongcông ty

1.4 Các tài khoản kế toán công ty sử dụng 302.1 Cơ cấu lao động của công ty 3 năm gần đây 25

1.2 Sơ đồ quy trình tổ chức sản xuất kinh doanhcủa công ty TNHH Gyoko Việt Nam

1.3 Quy trình ghi sổ kế toán trên máy tính 22

2.1 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán 26

2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ bán hàng 47

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang dần phát triển theo xu hướng hội nhập với nềnkinh tế trong khu vực và thế giới Do vậy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệpngày càng đa dạng và phong phú, tính độc lập, tự chủ trong các doanh nghiệp ngàycàng cao hơn, mỗi doanh nghiệp phải năng động sáng tạo trong kinh doanh, phải chịutrách nhiệm trước kết quả kinh doanh của mình, bảo toàn được vốn kinh doanh vàquan trọng hơn là kinh doanh có lãi Muốn như vậy các doanh nghiệp phải nhận thức

Trang 7

được vị trí khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá vì nó quyết định đến kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp và là cơ sở để doanh nghiệp có thu nhập bù đắp chi phí bỏ ra, thựchiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà Nước.

Bên cạnh đó, mục đích hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận nên việc xác địnhđúng đắn KQKD nói chung và kết quả bán hàng nói riêng là rất quan trọng Do vậybên cạnh các biện pháp quản lý chung, việc tổ chức hợp lý công tác kế toán bán hànglà rất cần thiết giúp doanh nghiệp có đầy đủ thông tin kịp thời và chính xác để đưa raquyết định kinh doanh đúng đắn.

Doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao là cơ sở doanh nghiệp có thể tồntại và phát triển ngày càng vững chắc trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh sôi độngvà quyết liệt.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán bán hàng vận dụng lý luận đãđược học tập tại trường kết hợp với thực tế thu nhận được từ công tác kế toán tại Công

ty TNHH Gyoko Việt NamTNHH Một Thành Viên ITECH em đã lựa chọn đề tài “Kếtoán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH GyokoViệt Nam '' để làm đề tài báo cáo thực tập của mình.

2 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài này tập trung nghiên cứu "Công tác Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác địnhkết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH Gyoko Việt Nam ".

3 Mục tiêu nghiên cứu

-Tìm hiểu công tác Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tạiCông ty TNHH Gyoko Việt Nam

-So sánh,đối chiếu phương pháp hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kếtquả tiêu thụ tại Công ty TNHH Gyoko Việt Namvới kiến thức đã học được.

-Rút ra kinh nghiện thực tế cho bản thân về kế toán tiêu thụ và xác định kếtquả tiêu thụ tại công ty

-Phát hiện ra những tồn tại,nêu nguyên nhân và đề ra các giải pháp góp phầnhoàn thiện hơn về công tác Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụtại Công ty TNHH Gyoko Việt Nam

Trang 8

4 Phạm vi nghiên cứu

-Về nội dung: Nghiên cứu công tác Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác địnhkết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH Gyoko Việt Nam

-Về không gian nghiên cứu: Tại Công ty TNHH Gyoko Việt Nam

-Về thời gian: Do hạn chế về thời gian nên phạm vi nghiên cứu về vấn đềnày chỉ tiến hành nghiên cứu những vấn đề chính có liên quan đến công tác kế toántiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trong tháng 12 năm 2023, số liệu phân tích tìnhhình chung của Công ty TNHH Gyoko Việt Nam trong 2 năm 2022-2023.

5 Phương pháp nghiên cứu

-Thu thập tài liệu tại phòng kế toán của công ty, tham khảo các chuẩn mực

thông tư, các giáo trình, sách, báo, các trang web điện tử… căn cứ vào các báo cáo tàichính và các sổ sách kế toán có liên quan.

-Phương pháp phỏng vấn hỏi trực tiếp: Tìm hiểu công tác kế toán tiêu thụ vàxác định kết quả tiêu thụ bằng cách hỏi nhân viên phòng kế toán

-Phương pháp so sánh sự biến động của một số chỉ tiêu giữa các kì kế toán,các năm tài chính về tình hình lao động, tài sản, nguồn vốn cũng như các thông tin củadoanh nghiệp giữa các mốc thời gian khác nhau Trên cơ sở đó đánh giá được các mặtphát triển hay chưa phát triển, hiệu quả hay chưa hiệu quả và đưa ra biện pháp khắcphục tối ưu.

-Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Thu thập xử lý số liệu lấy được trên sốliệu thô để lập bảng phân tích số liệu làm cơ sở để hoàn thiện chuyên đề báo cáo.

-Phương pháp phân tích tài chính: Đây là phương pháp dựa trên những thôngtin có sẵn để phân tích ưu, nhược điểm trong công tác kinh doanh từ đó tìm hiểunguyên nhân và đưa ra giải pháp khắc phục.

6 Tổng quan một số công trình nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài

- Phân tích thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ - Phân tích nhu cầu về bán hàng

- Phân tích về tác động kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ

7 Kết cấu đề tài

Trang 9

Nội dung khóa luận gồm:-Lời mở đầu.

-Nội dung và kết quả nghiên cứu.

+Chương 1: Khái quát chung về tình hình Công ty TNHH Gyoko Việt Nam

+Chương 2: Thực trạng về kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảkinh doanh tại Công ty TNHH Gyoko Việt Nam

+Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Côngty TNHH Gyoko Việt Nam

-Kết luận và kiến nghị.

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁCĐỊNH KẾT TIÊU THỤ TRONG CÔNG TY TNHH GYOKO VIỆT NAM.1.1 Một số vấn đề cơ bản về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp thương mại

1.1.1 Các khái niệm cơ bản về bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ

- Bán hàng là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp.Đây là quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa người mua và doanh nghiệpthu tiền về hoặc được quyền thu tiền.

Trang 10

- Về bản chất bán hàng là quá trình thực hiện của sản phẩm, là giai đoạn đưa sảnphẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng, quá trình đó bao gồm các khâu từ:Nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trường cho đến khi tiêu thụ sản phẩm Qua quátrình này, người sản xuất có thể thu hồi vốn đầu tư của mình để trang trải các chiphí sản xuất và tiếp tục quá trình tái sản xuất.

1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêuthụ trong doanh nghiệp thương mại

1.1.2.1 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất

- Đối với nền kinh tế quốc dân:

Bán hàng đóng vai trò rất quan trọng không chỉ đối với danh nghiệp mà còn cả vớisự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội Nó vừa là điều kiện để tiến hànhtái sản xuất xã hội, góp phần điều hòa giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa khả năngthanh toán và nhu cầu hàng hóa của khách hàng, từ đó giúp nền kinh tế xã hội tránhkhủng hoảng thừa hay thiếu hàng hóa.

- Đối với doanh nghiệp:

+ Kế toán bán hàng là công cụ điều hành và quản lý các hoạt động, tính toán kinh tếvà kiểm tra tình hình bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ độngkinh doanh và tự chủ tài chính của doanh nghiệp.

+ Kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ là cơ sở để đánh giá hiệu quả củahoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời gian nhất định của doanh nghiệp, xácđịnh nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực hiện với nhà nước, lập các quỹ tạo điềukiện mở rộng sản xuất

1.1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ trongdoanh nghiệp thương mại

- Ghi chép, phản ánh kịp thời đầy đủ và chính xác tình hình bán hàng và xác địnhkết quả tiêu thụ của doanh nghiệp trong kỳ cả về trị giá và số lượng hàng bán theotừng mặt hàng và nhóm hàng.

- Phản ánh và theo dõi chính xác tình hình thu hồi vốn, tình hình công nợ và thanhtoán công nợ phải thu người mua, theo dõi chi tiết theo từng khách hàng, số tiềnkhách nợ

- Tính toán chính xác giá vốn của hàng tiêu thụ, từ đó xác định chính xác kết quảkinh doanh.

Trang 11

- Cung cấp những thông tin kế toán chính xác, trung thực, đầy đủ, cần thiết về tìnhhình tiêu thụ hàng hóa

1.2.  Những vấn đề chung về tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp

1.2.1 Các khái niệm

1.2.1.1 Khái niệm tiêu thụ

- Tiêu thụ: là việc chuyển quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hóa hoặc dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng, đồng thời thu được tiền bán hàng hoặc được quyền thu tiền.Số tiền thu được hoặc sẽ thu được do bán sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ được gọi là doanh thu Doanh thu có thể được ghi nhận trước hoặc trong khi thu tiền.

1.2.1.2 Khái niệm kết quả tiêu thụ

- Xác định kết quả kinh doanh: là việc tính toán, so sánh tổng thu nhập thuần từ các hoạt động với tổng chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí khác trong kỳ Nếu thu nhậpthuần lớn hơn tổng chi phí trong kỳ thì doanh nghiệp có kết quả lãi, ngược lại là lỗ.

1.2.2 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ1.2.2.1 Vai trò của kế toán tiêu thụ

Để hoạt động bán hàng của đơn vị có hiệu quả, đem lại lợi nhuận ngày càng cao,

các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh phải xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, trong đó có kế hoạch bán sản phẩm một cách khoa học, thực hiện tính toán đầy đủ, chính xác các khoản chi phí, doanh thu và kết quả bán hàng nhằm đánh giá hoạt động bán hàng.

1.2.2.2 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ

- Phản ánh, kiểm tra và giám sát tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng của công ty.Trên cơ sở đó đề xuất những định hướng cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở côngty.

- Tổng hợp, tính toán và phân bổ hợp lý các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp cho hàng bán ra Tính toán đúng đắn giá vốn của hàng xuất bán, các

Trang 12

khoản thuế phải nộp nhà nước về bán hàng, xác định chính xác doanh thu và kết quảkinh doanh.

- Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu, kế hoạch kết quả kinhdoanh của Công ty TNHH Gyoko Việt Nam trên cơ sở đó đề ra biện pháp cải tiến,hoàn thiện hoạt động sản xuất và tiêu thụ của đơn vị, nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.2.3 Các phương thức tiêu thụ và phương thức thanh toán1.2.3.1 Các phương thức tiêu thụ

1.2.3.1.1 Phương thức bán buôn

Trong trường hợp này người mua hàng nhằm mục đích để bán lại hoặc dùng vàosản xuất Kết thúc quá trình lưu chuyển hàng hóa bán buôn thì hàng hóa vẫn còn nằmtrong lĩnh vực lưu thông nghĩa là việc mua bán hàng này chỉ xảy ra giữa các doanhnghiệp với nhau, hàng hóa chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, còn có cơ hội xuất hiện trênthị trường.

Đặc điểm của phương thức bán buôn: số lượng bán một lần thường lớn và việc muabán hàng thường thông qua hợp đồng kinh tế, do đó doanh nghiệp thường lập chứng từcho từng lần bán và kế toán sẻ ghi sổ sau mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh Phươngthức này thường được tiến hành theo các hình thức sau:

- Hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, doanh nghiệp căn cứ vào hợp đồngkinh tế đã được kí kết, tiến hành chuyển và giao hàng cho người mua tại địa đểm haibên đã thỏa thuận trong hợp đồng

- Hình thức nhận hàng: Theo hình thức này bên mua cử cán bộ nghiệp vụ đến nhậnhàng tại kho của doanh nghiệp

1.2.3.2 Phương thức bán lẻ

Trong trường hợp này, người mua hàng nhằm mục đích tiêu dùng cá nhân haytập thể Kết thúc quá trình lưu chuyển hàng hóa bán lẻ thì hàng hóa đã đi vào lĩnh vựctiêu dùng, không còn cơ hội xuất hiện trên thị trường, không còn trực tiếp ảnh hưởngđến thị trường.

Đặc điểm của phương thức bán lẻ: Số lượng bán một lần thường ít, số lần bánnhiều Vì vậy doanh nghiệp không lập chứng từ cho từng lần bán mà chỉ ghi vào bảngkê bán lẻ của hàng hóa dịch vụ đến cuối ngày nhân viên bán hàng cộng tổng số lượngtheo từng loại hàng rồi chuyển sang phòng kế toán Kế toán sẽ dựa vào đó để xuất hóa

Trang 13

đơn GTGT cho hàng bán lẻ, làm căn cứ tính doanh thu và thuế GTGT của hàng bán ratrong ngày, tiến hành ghi sổ Phương thức này thường được tiến hành theo các hìnhthức sau:

- Bán lẻ thu tiền trực tiếp: theo phương thức này, nhân viên bán hàng thường trựctiếp thu tiền, giao hàng cho khách và ghi hàng đã bán vào thẻ quầy hàng

- Bán lẻ thu tiền tập trung: phương thức này tách rời nghiệp vụ bán hàng và thu tiền.Ở mỗi cửa hàng, quầy hàng bố trí nhân viên thu tiền riêng có nhiệm vụ viết phiếu thu tiềnhay hóa đơn và giao cho khách hàng đến nhận hàng tại quầy quy định

- Các phương thức bán lẻ khác: Ngày nay để phục vụ văn minh thương nghiệp,phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của xã hội, doanh nghiệp có thể thực hiệnbán hàng thông qua điện thoại, đặt trước,

1.2.3.2 Các phương thức thanh toán

 Thu tiền trực tiếp: theo phương thức này, nhân viên bán hàng thường trực tiếp thu tiền, giao hàng cho khách và ghi hàng đã bán vào thẻ quầy hàng.

 Thu tiền tập trung: phương thức này tách rời nghiệp vụ bán hàng và thu tiền Ở mỗi cửa hàng, quầy hàng bố trí nhân viên thu tiền riêng có nhiệm vụ viết phiếu thu tiền hay hóa đơn và giao cho khách hàng đến nhận hàng tại quầy quy định.

1.3.  Nội dung của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ1.3.1.  Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thuđược từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như: Bán sản phẩm, hànghoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thuthêm ngoài giá bán (nếu có).

Doanh thu thuần được xác định bằng:

 Điều kiện ghi nhận doanh thu

Trang 14

Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 5điều kiện sau:

- Doanh nghiệp đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sảnphẩm hoặc hàng hóa cho người mua

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hànghóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.

- Doanh thu được xác định một cách tương đối chắc chắn.

- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

 Chứng từ sử dụng

- Phiếu xuất kho

- Hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn GTGT

- Phiếu thu tiền mặt, giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng.

 Tài khoản sử dụng và công dụng

Tài khoản sử dụng: TK 511Kết cấu tài khoản 511 

– Kết chuyển sang 911- Xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ

– Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ

Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ

Công dụng: Tài khoản này được dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ phát sinh trong một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, tài khoản này

Trang 15

còn được dùng để để phản ánh các khoản được nhận từ nhà nước về trợ cấp, trợ giá khithực hiện nhiện vụ cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu của nhà nước.

(3b) Ghi nhận doanh thu

(4) Người mua không chấp nhận tiêu thụ, nhập lại kho

(5) Chi phí BH, chi phí QLDN thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ(6a) Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại

Trang 16

(7) Chiết khấu thanh toán cho người mua

(8) Cuối kỳ kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu

1.3.2.  Kế toán giá vốn hàng bán

* Các phương pháp tính giá vốn hàng bán

Trong nền kinh tế thị trường, cùng một loại hàng tồn kho nhưng mua ở các thờiđiểm khác nhau, theo các nguồn khác nhau thì đơn giá mua là khác nhau Vì vậy cầnphải có phương pháp xác định giá của hàng xuất kho Có 3 phương pháp xác định giámua của hàng xuất kho.

Riêng đối với hàng hóa mua về để bán, theo quy định hiện hành theo dõi riêng giámua trên (TK 1561) và chi phí mua hàng trên TK 1562, chi phí mua hàng cuối kỳđược phân bổ cho hàng còn lại và hàng bán ra theo tiêu thức thích hợp Do đó đối vớihàng hóa một trog các phương pháp này chỉ tính cho bộ phận giá mua.

+ Đối với DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp thực tế đích danh : Phương pháp này dựa trên cơ sở xuất hàng

thuộc lô nào thì lấy giá trên hóa đơn của lô hàng đó Phương pháp này được áp dụngtrong trường hợp doanh nghiệp có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diệnđược.

- Phương pháp bình quân gia quyền : Theo phương pháp này, giá trị của từng loại

hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giátrị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc được sản xuất trong kỳ Gía trị trung bình cóthể tính theo thời kỳ hơặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về

- Phương pháp nhập trước, xuất trước : Phương pháp này dựa trên giả định hàng

tồn kho được mua trước hoặc được sản xuất trước thì được xuất trước và hàng tồn khocòn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc được sản xuất gần thời điểm cuối kỳ.

* Tài khoản sử dụng, công dụng và sơ đồ hạch toán

Trang 17

- Hóa đơn bán hàng thông thường (Mẫu 02 GTTT – 3LL) Tài khoản sử dụng: Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán.

- Bên Nợ:

- - Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, phản ánh:

- + Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ.

- + Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thườngvà chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào giá vốn hàngbán trong kỳ;

- + Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra;

- + Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành;

- + Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trước chưa sử dụng hết).

- - Đối với hoạt động kinh doanh BĐS đầu tư, phản ánh:

- + Số khấu hao BĐS đầu tư dùng để cho thuê hoạt động trích trong kỳ;- + Chi phí sửa chữa, nâng cấp, cải tạo BĐS đầu tư không đủ điều kiện tính

vào nguyên giá BĐS đầu tư;

- + Chi phí phát sinh từ nghiệp vụ cho thuê hoạt động BĐS đầu tư trong kỳ;- + Giá trị còn lại của BĐS đầu tư bán, thanh lý trong kỳ;

- + Chi phí của nghiệp vụ bán, thanh lý BĐS đầu tư phát sinh trong kỳ;

- + Chi phí trích trước đối với hàng hóa bất động sản được xác định là đã bán.

- - Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho;

- - Khoản hoàn nhập chi phí trích trước đối với hàng hóa bất động sản được xác định là đã bán (chênh lệch giữa số chi phí trích trước còn lại cao hơn chi phí thực tế phát sinh).

- - Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán nhận được sau khi hàng mua đã tiêu thụ.

- - Các khoản thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường đã tính vào giá trị hàng mua, nếu khi xuất bán hàng hóa mà các khoản thuế đó được hoàn lại.

- Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán không có số dư cuối kỳ.

 Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hànghóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.

Sơ đồ hạch toán

Trang 18

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán

Ghi chú :

(1) Xuất bán các sp, hàng hóa, dịch vụ hoàn thành được xác định là đã bán trong kỳ (2) Phản ánh các khoản chi phí được hạch toán trực tiếp vào giá vốn hàng bán (3) Phản ánh khoản mất mát, hao hụt của hàng tồn kho sau khi trừ đi phần bồithường do trách nhiệm cá nhân gây ra

(4) Phản ánh chi phí tự xây dựng, tự chế TSCĐ vượt quá mức bình thườngkhông được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình hoàn thành

Trang 19

(5) Trường hợp số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn sốdự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệchlớn hơn được trích bổ sung

(6) Trường hợp số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay nhỏ hơn sốdự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệchnhỏ hơn được hoàn nhập

(7) Phản ánh khoản hàng bán trả lại nhập kho

(8) Kết chuyển giá vốn hàng bán của các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được xácđịnh là đã bán trong kỳ vào bên Nợ TK 911.

1.3.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

 Chiếc khấu thương mại

 Giảm giá hàng bán

Tài khoản sử dụng: TK 522

Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản giảm giá của việc bán hàngtrong kỳ hạch toán Giảm giá hàng bán là khoản trừ chấp nhận của người bán chongười mua do hàng sai quy cách, phẩm chất đã ký trong hợp đồng.

 Sơ đồ hạch toán

Trang 20

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Trang 21

Tài khoản 642- “Chi phí quản lý doanh nghiệp” được mở chi tiết theo từng nộidung chi phí như:

- TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý- TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý- TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng- TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ- TK 6425: Thuế, phí và lệ phí- TK 6426: Chi phí dự phòng

- TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài- TK 6428: Chi phí bằng tiền khácBên Nợ:

- Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.

- Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (Chênh lệch giữa số dự phòngphải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết).

Bên Có:

- Các khoản được ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (chênh lệch giữa số dựphòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết).- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản 911 (Xác định kết quảkinh doanh).

 Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí của bộ máy quản lýhành chính và các chi phí có tính chất chung cho toàn doanh nghiệp.

Trang 23

(4) Cuối mỗi kỳ kế toán, căn cứ vào bảng phân bổ giá trị công cụ dụng cụ vàochi phí trong kỳ

(5) Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán phản ánh chi phí khấuhao TSCĐ dùng ở bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý

(6) Căn cứ vào chứng từ dịch vụ mua ngoài, hoặc các chi phí khác dùng cho bộphận bán hàng, bộ phận quản lý

 Tài khoản kế toán sử dụng

Tài khoản 641- “Chi phí bán hàng” được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí như:- TK 6411: Chi phí nhân viên

- TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì- TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng- TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ- TK 6415: Chi phí bảo hành

- TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài- TK 6418: Chi phí bằng tiền khác

Bên Nợ: Các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán sản phẩm, hàng hoá,cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ.

Bên Có:

Trang 24

- Khoản được ghi giảm chi phí bán hàng trong kỳ;

- Kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản 911 (Xác định kết quả kinh doanh) đểtính kết quả kinh doanh trong kỳ.

Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ.

 Công dụng: Tài khoản này được dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinhtrong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ.

TK 641

TK511,112,152,153 TK 111,112 Chi phí vật liệu dụng cụ Các khoản thu giảm chi

TK 334,338

Chi phí tiền lương TK 911 và các khoản trích theo lương

Kết chuyển chi phí bán hàng

TK 214

Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 352 TK 242,242,335 Hoàn nhập dự phòng Chi phí phân bổ dần phải trả về chi phí bảo hành Chi phí trích trước sp hàng hóa

Sơ đồ 1.4 : Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng

Trang 25

1.3.6 Kế toán xác định kết tiêu thụ

 Khái niệm: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (lãihoặc lỗ) được xác định trên cơ sở tổng hợp tất cả kết quả của mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh chính và phụ trong doanh nghiệp.

Tổng lợi nhuận Lợi nhuận thuần từ Lợi nhuận từ Lợi nhuận từ kế toán trước = hoạt động bán hàng + hoạt động tài + hoạt động

Lợi nhuận sau Tổng lợi nhuận Chi phí thuếthuế thu nhập = kế toán - thu nhập doanh nghiệp trước thuế doanh nghiệp Chứng từ sử dụng

- Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.

 Công dụng: Tài khoản này dùng để xác định kết quả kinhdoanh theo từng loại hoạt động (hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính vàhoạt động bất thường) Với hoạt động SXKD, kết quả cuối cùng là lãi (lỗ) về tiêu thụsản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.

Trang 26

Sơ đồ 1.11: Sơ đồ kế toán xác định kết quả kinh doanh

1.4 Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp để hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết tiêu thụ

Theo TT 200: Hình thức kế toán Nhật ký chung, Nhật ký – sổ Cái, Chứng từ ghi sổ, Kế toán trên máy vi tính, Nhật ký – Sổ Cái

- Hình thức kế toán Nhật ký chung;- Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái;- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;- Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ;- Hình thức kế toán trên máy vi tính.

Trong mỗi hình thức sổ kế toán có những quy định cụ thể về số lượng, kết cấu, mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các sổ kế toán.

Theo TT 133: Hình thức kế toán Nhật ký chung, Nhật ký – sổ Cái, Chứng từ ghi sổ, Kế toán trên máy vi tính

- Hình thức kế toán Nhật ký chung;- Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái;- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;

Trang 27

- Hình thức kế toán trên máy vi tính.

1.4.1.  Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung

1.4.1.1 Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán Nhật kýchung.

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là: Tất cả các nghiệp vụ

kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

1.4.1.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung

– Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;– Sổ Cái;

– Các sổ, thẻ kế toán chi tiết;

Sơ  đồ ghi sổ kế toán theo hình thức ghi sổ Nhật ký chung

Trang 28

Hình 2 Hình thức kế toán nhật ký chung

Ưu điểm:

– Mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện Thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán– Được dùng phổ biến Thuận tiện cho việc ứng dụng tin học và sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán

– Có thể tiến hành kiểm tra đối chiếu ở mọi thời điểm trên Sổ Nhật ký chung Cung cấp thông tin kịp thời.

Trang 29

– Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh trên chứng từ kế toán đều đượcghi vào Sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Sổ Nhật ký – sổ cái theo trình tự thời gian Căn cứ vào Nhật ký – sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp các chứng từkế toán cùng loại.

1.4.2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ CáiSơ đồ trình tự của hình thức ghi sổ kế toán nhật ký sổ cái

Hình 4 Hình thức ghi sổ kế toán nhật ký sổ cái

Ưu điểm

– Số lượng sổ ít, mẫu sổ đơn giản dễ ghi chép.

– Việc ktra đối chiếu số liệu có thể thực hiện thường xuyên trên sổ Tổng hợp Nhật ký – sổ cái

Nhược điểm

Trang 30

– Khó thực hiện việc phân công lao động kế toán( chỉ có duy nhất 1 sổ tổng hợp – Nhật ký sổ cái)

– Khó thực hiện đối với DN có quy mô vừa và lớn, phát sinh nhiều Tài khoản.

1.4.3 Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ

1.4.3.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Đặc trưng cơ bản của hình thức ghi sổ kế toán  – Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực

tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp baogồm:

–  Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ–  Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái

– Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở những chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế

– Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo sốthứ tự trong Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán kèm theo, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.

1.4.3.2.Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

– Chứng từ ghi sổ; Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ;– Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết

Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toán – Chứng từ ghi sổ

Trang 31

Hình 3 Hình thức ghi sổ kế toán – Chứng từ ghi sổ

Ưu điểm

– Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán

Nhược điểm

– Số lượng ghi chép nhiều, thường xuyên xảy ra hiện tượng trùng lặp.

– Việc kiểm tra đối chiếu số liệu thường được thực hiện vào cuối tháng, vì vậy cungcấp thông tin thường chậm

1.4.4 Hình thức sổ kế toán trên máy vi tính

1.4.4.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tínhĐặc trưng cơ bản:

Trang 32

– Công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.

1.4.4.2.Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính

ùy thuộc vào quy mô và đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn một hình thức ghi sổ phù hợp.

Theo đánh giá của những kế toán thực tế, các Nhà quản lý thì hình thức ghi sổ Nhật ký chung được lựa chọn và sử dụng hầu hết trong các doanh nghiệp hiện nay.

Khi đã chọn hình thức kếtoán nào để áp dụng trong  đơn vị thì nhất thiết phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán đó, không được áp dụng chắp vá tuỳ tiện giữa hình thức nọ  với hình thức kia theo kiểu riêng của mình.

– Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các ngiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các ngiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản)

– Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

– Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối chứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính (các hình thức ghi sổ kế toán)

1.4.5.2 Quy trình ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ

– Nhật ký chứng từ;

Trang 33

– Bảng kê;– Sổ Cái;

– Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết;

Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký –  Chứng từ

Trang 34

– Mẫu sổ kế toán phức tạp Yêu cầu trình độ cao với mỗi kế toán viên Không thuậntiện cho việc ứng dụng tin học vào ghi sổ kế toán

1.5 Trình bày thông tin kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trên báo cáo tài chính

1.5.1 Bảng cân đối kế toán

- Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộgiá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định.

- Theo chế độ báo cáo kế toán hiện hành, kết cấu của Bảng cân đối kế toán đượcchia thành hai phần: Tài sản và nguồn vốn và được thiết kế theo kiểu một bên hoặchai bên.

- Trên Bảng cân đối kế toán, phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trongquá trình kinh doanh của doanh nghiệp Các tài sản được sắp xếp theo khả nănghoán chuyển thành tiền theo thứ tự giảm dần hoặc theo độ dài thời gian để chuyểnhóa tài sản thành tiền.

- Phần nguồn vốn phản ánh toàn bộ nguồn hình thành tài sản hiện có ở doanhnghiệp tại thời điểm lập báo cáo Các loại nguồn vốn được sắp xếp theo trách nhiệmcủa doanh nghiệp trong việc sử dụng nguồn vốn đối với các chủ nợ và chủ sở hữu.

1.5.2 Báo cáo kết quả kinh doanh

- Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình

hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp và chi tiết chocác hoạt động kinh doanh chính Báo cáo kết quả kinh doanh được chia làm 3 phần,bao gồm :

- Doanh thu, chi phí hoạt động kinh doanh trong kỳ:

+ Doanh thu bao gồm:Doanh thu bán hàng hoá dịch vụ, doanh thu tài chính, cáckhoản giảm trừ doanh thu trong kỳ

+ Chi phí bao gồm: Giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí quản lý, chi phí bánhàng trong kỳ

- Thu nhập và chi phí của những hoạt động khác: bao gồm những khoản thu và chiphí không phục vụ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Trang 35

- Lợi nhuận và nghĩa vụ thuế TNDN:

+ Lợi nhuận bao gồm : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt độngkhác, lợi nhuận sau thuế là lãi cổ tức (nếu có)

+ Nghĩa vụ thuế TNDN bao gồm : Thuế TNDN phải nộp trong kỳ và thuế TNDNchưa phải nộp trong kỳ.

1.1.3 1.5.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là bản báo cáo tổng hợp lại tình hình chi và thu tiền tệcủa công ty trong một thời gian nhất định Báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn cho thấynhững thay đổi của tài sản, khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản cũng như khảnăng thanh toán….

Có 02 phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

 Phương pháp lập báo cáo lưu tuyển tiền tệ gián tiếp

- Khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp phải đảm bảo cácdòng tiền vào và ra được xác định và tính bằng cách sẽ điều chỉnh lợi nhuận trướcthuế thu nhập doanh nghiệp để khỏi ảnh hưởng đến các khoản mục không phải bằngtiền và cả các khoản ảnh hưởng về tiền

 Phương pháp lập báo cáo lưu tuyển tiền tệ trực tiếp

- Theo phương pháp lập báo cáo tiền tệ trực tiếp, các dòng tiền vào và ra được xácđịnh và trình bày bằng việc tổng hợp và phân tích trực tiếp từ những khoản tiền chivà vào theo mỗi nội dung thu và chi từ chi tiết của doanh nghiệp và từ các sổ kếtoán.

1.5.4 Thuyết minh báo cáo tài chính

 - Bản thuyết minh Báo cáo tài chính là một phần không thể tách rời của báo cáo tàichính Các doanh nghiệp dùng thuyết minh báo cáo tài chính để mô tả chi tiết cácdữ liệu, thông tin đã được trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các thông tin cần thiếtkhác theo quy định của các chuẩn mực kế toán cụ thể.

- Cơ sở lập thuyết minh Báo cáo tài chính

+ Căn cứ vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế toán, Báo cáolưu chuyển tiền tệ năm báo cáo.

Trang 36

+ Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp; Sổ, thẻ kế toán yếu tố hoặc bảng tổng hợp chi tiếtvới liên quan;

+ Căn cứ vào Bản thuyết minh Báo cáo tài chính từ các năm trước, tốt nhất là nêngiống với năm liền kề trước đó

+ Căn cứ vào tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp và các tài liệu liênquan khác

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong quá trình học trên ghế nhà trường và thực tập tại công ty, sau khi quan sátvà tìm hiểu em đã biết được thông tin tổng quát về Công ty TNHH Gyoko ViệtNam Trong phần 1 trên em đã trình bày sự tìm hiểu của bản thân về tổng quan củacông ty Với mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về thực trạng phần hành kế toántiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ, nên trong phần 2 em sẽ trình bàyđể làm rõ vấn đề này thông qua hệ thống chứng từ và sổ sách liên quan.

Trang 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI Công ty TNHH Gyoko Việt Nam

2.1 Khái quát chung về công ty TNHH Gyoko Việt Nam

 Tên công ty: CÔNG TY TNHH GYOKO VIỆT NAM

 Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: GYOKO VIET NAM COMPANY LIMITED

 Tên viết tắt: GYOKO VIET NAM CO., LTD Loại hình hoạt động : Công ty TNHH

 Một số ngành nghề kinh doanh của công ty:

Trang 38

 Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt Sản xuất đường, socola, ca cao,…

 Giấy phép đăng ký kinh doanh

Trang 39

Hình 1.1 Giấy phép đăng ký kinh doanh công ty TNHH Gyoko Việt Nam(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Gyoko Việt Nam )

Trang 40

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty TNHH Gyoko Việt Nam

Công ty TNHH Gyoko Việt Nam được sáng lập bởi các chuyên gia uy tín, những người có nhiều kinh nghiệm, am hiểu về thực phẩm, gia vị, Gyoko được cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký Doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn, mã số doanh nghiệp: 0109288026 do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp đăng ký lần đầu ngày 30/07/2020, thay đổi lần 4 ngày 05/01/2022 Gyoko là một Doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện hoạt động sản xuất và buôn bán gia vị theo Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất và kinh doanh thực phẩm,gia vị.

Với đội ngũ cán bộ, chuyên gia có trình độ chuyên môn, bề dày kinh nghiệm cùng với dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm của Gyoko phân phối rộng rãi ở thị trường trong nước và thị trường quốc tế được nhiều doanh nghiệp ký hợp đồng làm nhà cung cấp lâu dài và có chỗ đứng nhất định trên thị trường quốc tế.

Hiểu được tầm quan trọng của thực phẩm và gia vị trong đời sống của nhân dân, Gyoko luôn muốn đem đến cho mọi người có những trải nghiệm tốt nhất về thành phẩm Đặt trách nhiệm và uy tín lên hàng đầu để khách hàng tin tưởng, tạo mối quan hệ cùng nhau hợp tác, phát triển Trong 2 năm nay, gia vị của Gyoko được phân phối ngày càng rộng rãi và có xu hướng phát triển sang các thị trường quốc tế, Gyoko vẫn luôn duy trì, nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo ra những mẫu mã, mặt hàng mới nhằm phục vụ đời sống của người tiêu dùng, đưa thương hiệu rộng khắp cả nước.

Gyoko luôn thắt chặt khâu sản xuất, chọn nguyên liệu sạch sẽ, nguồn gốc rõ ràng đểđưa vào chế biến, đặt mục tiêu sức khỏe của người tiêu dùng lên đầu Hệ thống xử lý nước thải trong DN cũng đạt tiêu chuẩn không ảnh hưởng ra môi trường xung quanh Năm 2021, Gyoko đã được Bộ Y Tế cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, quá trình tiêu thụ sản phẩm cũng từ đó thuận tiện hơn, tạo được mối quan hệ và niềm tin của khách hàng Hệ thống khách hàng của công ty cũng phát triển nhanh chóng đếncác vùng miền trên cả nước.

Với tiêu chí “Uy Tín – Chất Lượng – An Toàn” là phương châm định hướng phát triển của lực lượng của Công ty, Công ty luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao,

Ngày đăng: 29/05/2024, 17:17