1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm h m 1

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán Tiêu Thụ Thành Phẩm Và Xác Định Kết Quả Tiêu Thụ Thành Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm H&M
Tác giả Lê Trí Viễn
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản K10
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 111,94 KB

Cấu trúc

  • Chơng I. Lý luận chung về kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuÊt (2)
    • 1.1. Hoạt động tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong các (2)
      • 1.1.1. Hoạt động tiêu thụ thành phẩm (2)
      • 1.1.2. Hoạt động xác định kết quả tiêu thụ (4)
    • 1.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ (7)
      • 1.2.1. Nhiệm vụ hạch toán (7)
      • 1.2.2. Chứng từ sử dụng (7)
      • 1.2.3. Các tài khoản sử dụng (7)
      • 1.2.4. Trình tự hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phÈm (12)
    • 1.3. Các hình thức sổ kế toán (15)
      • 1.3.1. Hình thức Nhật ký - sổ cái (15)
      • 1.3.2. Hình thức Nhật ký chung (16)
      • 1.3.3. Hình thức Chứng từ ghi sổ (17)
      • 1.3.4. Hình thức Nhật ký chứng từ (17)
      • 1.3.5. Hình thức Kế toán máy (18)
  • Chơng II. Thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty thực phẩm H&M (20)
    • 2.1. Tổng quan về Công ty thực phẩm H&M (20)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (20)
      • 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý (22)
      • 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán (24)
    • 2.2. Thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty thực phẩm H&M (26)
      • 2.2.1. Phơng thức tiêu thụ (26)
      • 2.2.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ (26)
      • 2.2.3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm (43)
    • 2.3. Đánh giá thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty thực phẩm H&M (46)
      • 2.3.1. Những kết quả đạt đợc (46)
      • 2.3.2. Những tồn tại cần khắc phục (47)
  • Chơng III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công (49)
    • 3.1. Định hớng phát triển của Công ty (49)
      • 3.1.1. Giai đoạn củng cố 2011-2013 (49)
      • 3.1.2. Giai đoạn tăng trởng quy mô vốn: 2014-2017 (50)
      • 3.1.3. Giai đoạn mở rộng quy mô hoạt động :2018- 2020 (50)
    • 3.2. Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty (50)
    • 3.3. Một số giải pháp hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty (51)
      • 3.3.1. Hạch toán thành phẩm (51)
      • 3.3.2. Hạch toán doanh thu tiêu thụ thành phẩm (51)
      • 3.3.3. Hạch toán giá vốn hàng tiêu thụ (51)
      • 3.3.4. Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (51)
      • 3.3.5. Các khoản giảm trừ doanh thu tiêu thụ (52)
      • 3.3.6. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực (52)
      • 3.3.7. ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán (52)
      • 3.3.8. Các giải pháp khác (53)
    • 3.4. Kiến nghị với Chính phủ và Bộ tài chính (53)

Nội dung

tr-Việc hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụthành phẩm là một điều rất cần thiết, nó không những đóng góp phần nâng cao hiệuquả của công tác tổ chức kế toá

Lý luận chung về kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuÊt

Hoạt động tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong các

1.1 Hoạt động tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất

1.1.1 Hoạt động tiêu thụ thành phẩm

1.1.1.1 Khái niệm tiêu thụ thành phẩm

Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuối cùng của qui trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó, đã qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn kỹ thuật qui định, đợc nhập kho hoặc giao trực tiếp cho khách hàng.

Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn cuối của quá trình sản xuất kinh doanh. Tiêu thụ thành phẩm là việc cung cấp cho khách hàng các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra bằng các phơng thức bán hàng Quá trình tiêu thụ đợc coi là hoàn thành khi hàng hóa thực sự đã tiêu thụ, tức là khi quyền sở hữu về hàng hóa đã chuyển giao từ ngời bán sang ngời mua; ngời mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

Quá trình tiêu thụ sẽ tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp, đồng thời trong quá trình tiêu thụ cũng phát sinh các chi phí về bán hàng nh chi quảng cáo, chi vận chuyÓn, bèc dì……

1.1.1.2 Đặc điểm quá trình tiêu thụ thành phẩm a Phơng thức tiêu thụ

Trong các doanh nghiệp sản xuất có các phơng thức tiêu thụ sản phẩm nh sau:

-Tiêu thụ trực tiếp: bên bán giao hàng cho bên mua trực tiếp tại kho hay trực tiếp tại phân xởng không qua kho Hàng khi đã bàn giao cho bên mua đợc chính thức coi là tiêu thụ, bên bán mất quyền sở hữu về số hàng đã giao.

-Chuyển hàng (gửi bán), chờ chấp nhận: bên bán chuyển hàng đi để giao cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng Hàng chuyển đi vẫn thuộc sở hữu của bên bán, chỉ khi nào đợc ngời mua chấp nhận (một phần hay toàn bộ) mới đợc coi là tiêu thụ, bên bán mất quyền sở hữu về số hàng này.

-Bán hàng đại lý, ký gửi: bên chủ hàng (bên giao đại lý) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi (bên đại lý) để bán theo giá qui định và phải thanh toán thù lao bán hàng dới hình thức hoa hồng đại lý Bên đại lý sẽ ghi nhận số hoa hồng đợc hởng vào doanh thu tiêu thụ Bên chủ hàng chịu trách nhiệm nộp thuế GTGT về lợng hàng tiêu thụ.

-Bán hàng trả góp: là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần và ngời mua thờng phải chịu một số lãi nhất định tính trên số trả chậm Về thực chất, quyền sở hữu chỉ chuyển giao cho ngời mua khi họ thanh toán hết tiền nhng về mặt hạch tóan, khi giao hàng cho ngời mua thì đợc coi là tiêu thụ.

-Tiêu thụ nội bộ: là việc mua, bán hàng hóa, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ giữa đơn vị chính với đơn vị trực thuộc hay giữa các đơn vị trực thuộc với nhau trong cùng một Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty… Ngoài ra thuộc tiêu thụ nội bộ còn bao gồm giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ xuất trả lơng, thởng, biếu, tặng, quảng cáo, tiếp thị, xuất dùng cho sản xuất kinh doanh…. b.Phơng thức thanh toán

Hiện nay các doanh nghiệp thờng áp dụng các phơng thức thanh toán sau:

- Thanh toán ngay: sau khi bên mua nhận đợc hàng, thanh toán ngay tiền cho doanh nghiệp có thể bằng tiền mặt hoặc bằng tiền đã ứng trớc, bằng chuyển khoản qua ngân hàng, hoặc thanh tóan bằng hàng (hàng đổi hàng).

- Thanh toán trả chậm: bên mua đã nhận đợc hàng nhng cha thanh toán tiền cho doanh nghiệp, quyền sở hữu tiền tệ sẽ đợc chuyển giao sau một khoảng thời gian so với thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa, do đó hình thành khoản nợ phải thu của khách hàng Hình thức thanh toán này thờng áp dụng với khách hàng truyền thống, thờng xuyên và có uy tín, doanh nghiệp có thể cho khách hàng chịu trong trong một khoảng thời gian nhất định ghi trong hợp đồng Nếu khách hàng thanh toán trớc thời hạn thì sẽ đợc hởng chiết khấu thanh toán theo qui định trong hợp đồng Nếu khách hàng thanh toán chậm so với thời hạn thanh toán thì sẽ phải trả lãi cho thời gian trả chậm đó.

1.1.2 Hoạt động xác định kết quả tiêu thụ

1.1.2.1 Xác định doanh thu tiêu thụ và doanh thu thuần a Xác định doanh thu tiêu thụ

Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợc trong kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng của doanh nhiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

Doanh thu tiêu thụ thành phẩm là toàn bộ số tiền thu đợc hoặc số thu đợc từ giao dịch và nghiệp vụ bán thành phẩm.

Doanh thu thuần đợc xác định bằng tổng doanh thu sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu: chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại.

* Thời điểm xác định doanh thu

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 – Doanh thu và thu nhập khác thì doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời tất cả năm (5) điều kiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngời mua.

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nh ngời sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.

- Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.

- Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.

- Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Thời điểm ghi nhận doanh thu chính là thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa cho ngời mua trong từng trờng hợp cụ thể Trong hầu hết các trờng hợp, thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro trùng với thời điểm chuyển giao lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền kiểm soát hàng hóa cho ngời mua.

- Doanh thu đợc xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản thu đợc hoặc sẽ thu đợc.

- Doanh thu không bao gồm các khoản thu hộ bên thứ ba.

- Đối với các khoản tiền hoặc tơng đơng tiền không đợc nhận ngay thì doanh thu đợc xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu đợc trong tơng lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãi suất hiện hành.

Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

1.2.1 Nhiệm vụ hạch toán Để đáp ứng các yêu cầu quản lý về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ, kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:

Phản ánh ghi chép đầy đủ, đầy đủ kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm theo chỉ tiêu số lợng, chất lợng, chủng loại và giá trị.

Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu, giảm trừ doanh thu và chi phí hoạt động trong doanh nghiệp, đồng thời theo dõi, đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.

Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Cung cấp các thông tin kết toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình tiêu thụ thành phẩmvà xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm.

- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thờng.

- Phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.

- Bảng thanh toán hàng đại lí, kí gửi

- Các chứng từ thanh toán (phiếu thu, séc chuyển khỏan, séc thanh toán, ủy nhiệm thu, giấy báo Có ngân hàng, bảng sao kê của ngân hàng )

- Chứng từ kế toán liên quan khác…

1.2.3 Các tài khoản sử dụng

1.2.3.1 Tài khoản 155 – Thành phẩm Để phản ánh sự biến động và số liệu có theo giá thành sản xuất thực tế của các loại thành phẩm, kế toán sử dụng TK 155 – Thành phẩm.

Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: - Trị giá thực tế của thành phẩm nhập kho.

- Trị giá thực tế thành phẩm thừa khi kiểm kê.

- Kết chuyển giá trị thực tế thành phẩm tồn kho cuối kỳ (phơng pháp kiểm kê định kỳ).

Bên Có: - Trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho.

- Trị giá thực tế của thành phẩm thiếu khi kiểm kê.

- Kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ (phơng pháp kiểm kê định kỳ).

D Nợ: Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho.

1.2.3.2 Nhóm tài khoản phản ánh doanh thu tiêu thụ a Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tài khoản này phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kì hạch toán của họat động SXKD, không phân biệt doanh thu đã thu tiền hay sẽ thu đợc tiền.

Tài khoản này đợc chi tiết thành 5 tài khoản cấp hai:

TK 5111 – Doanh thu bán hàng hóa

TK 5112 – Doanh thu bán thành phẩm

TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ

TK 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá

TK 5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản

Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: - Các khoản giảm trừ doanh thu.

- Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.

- Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần, doanh thu BĐSĐT sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.

Bên Có: - Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ, doanh thu BĐSĐT của doanh nghiệp thực hiện trong kì hạch toán.

Tài khoản 511 cuối kỳ không có số d. b Tài khoản 512 – Doanh thu nội bộ

Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành.

Tài khoản này đợc chi tiết thành 3 tài khoản cấp hai:

TK 5121 – Doanh thu bán hàng hóa

TK 5122 – Doanh thu bán thành phẩm

TK 5123 – Doanh thu cung cấp dịch vụ

Kết cấu của tài khoản 512 tơng tự nh tài khoản 511. c Tài khoản 3331 – Thuế GTGT phải nộp

Tài khoản này áp dụng cho đối trợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trù và trực tiếp.

Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: - Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.

- Số thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp.

- Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại.

- Số thuế GTGT đã nộp vào Ngân sách nhà nớc.

Bên Có: - Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ.

- Số thuế GTGT đầu ra của hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi biếu tặng.

- Số thuế GTGT phải nộp của hàng hóa nhập khẩu.

Tài khoản này có số d bên Có: Số thuế GTGT còn phải nộp. d Tài khoản 3387 – Doanh thu cha thực hiện

Doanh thu cha thực hiện bao gồm: số tiền nhận trớc nhiều năm về cho thuê tài sản (cho thuê hoạt động), cho thuê BĐS đầu t; khoản chênh lệch giữa bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả ngay; khoản lãi nhận trớc khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ (trái phiếu, tín phiếu, kì phiếu…)

Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: Kết chuyển “Doanh thu cha thực hiện” sang TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” hoặc TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính” hoặc TK

711 “Thu nhập khác” hoặc phân bổ dần làm chi phí SXKD trong kỳ.

Bên Có: Ghi nhận doanh thu cha thực hiện phát sinh trong kỳ.

Tài khoản này có số d Bên Có: Doanh thu cha thực hiện cuối kỳ kế toán.

1.2.3.3 Nhóm tài khoản phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu a Tài khoản 521 – Chiết khấu thơng mại

Kế toán sử dụng tài khoản này để tập hợp các khoản chiết khấu thơng mại trong kú.

Tài khoản này đợc chi tiết thành 3 tài khoản cấp hai:

TK 5211 – Chiết khấu hàng hóa

TK 5212 – Chiết khấu thành phẩm

TK 5213 – Chiết khấu dịch vụ

Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: Số chiết khấu thơng mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng. Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thơng mại sang TK 511 để xác định doanh thu thuần của kỳ hạch toán.

TK 521 không có số d cuối kỳ. b Tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại

Tài khoản này phản ánh doanh thu của số thành phẩm, hàng hóa tiêu thụ bị khách hàng trả lại do lỗi của doanh nghiệp.

Kết cấu của tài khoản 531 nh sau:

Bên Nợ: Doanh thu của hàng đã bán bị trả lại đã trả lại tiền cho ngời mua hàng, hoặc trả vào khoản nợ phải thu.

Bên Có: Kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại để xác đinh doanh thu thuÇn.

TK 531 cuối kỳ không có số d. c Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán

Kế toán sử dụng tài khoản này để tập hợp các khoản giám giá hàng bán cho khách hàng theo thỏa thuận.

Kết cấu của tài khoản 532 nh sau:

Bên Nợ: Các khoản giảm giá đã chấp thuận cho ngời mua hàng.

Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán sang TK 511 để xác định doanh thu thuần.

Tài khoản 532 cuối kỳ không có số d.

1.2.3.4 Nhóm các tài khoản phản ánh giá vốn hàng bán a Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn thực tế của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ đã tiêu thụ trong kỳ Nội dung kết cấu của TK 632 có sự khác nhau giữa phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và ph- ơng pháp kiểm kê định kỳ.

* Kết cấu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:

Bên Nợ: - Trị giá thành phẩm đã bán trong kỳ.

- Chi phí nguyên vật liệu, nhân công vợt định mức tính vào giá vốn thành phẩm tiêu thụ trong kỳ.

- Các khoản hao hụt do mất mát hàng tồn kho.

Bên Có: - Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

- Giá vốn hàng bán của hàng bị trả lại.

- Kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.

* Kết cấu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Bên Nợ: - Trị giá thành phẩm tồn kho đầu kỳ.

- Trị giá vốn của thành phẩm sản xuất xong nhập kho.

- Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Bên Có: - Kết chuyển giá vốn của thành phẩm tồn kho cuối kỳ vào bên Nợ

- Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

- Kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.

Tài khoản 632 cuối kỳ không có số d. b Tài khoản 157 – Hàng gửi đi bán

Tài khoản này dùng để phản ánh sự biến động và số liệu có về giá vốn của hàng gửi bán cha xác định là tiêu thụ.

Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: - Giá thành của thành phẩm gửi cho khách hàng hoặc gửi cho đại lý.

- Kết chuyển giá vốn thành phẩm gửi đi đã đợc khách hàng chấp nhận thanh toán cuối kỳ (phơng pháp kiểm kê định kỳ).

Bên Có: - Giá thành thành phẩm đã đợc khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

- Trị giá vốn của thành phẩm đã gửi đi bị trả lại hoặc đại lý trả lại

- Kết chuyển giá thành thành phẩm đã gửi đi cha đợc khách hàng chấp nhận thanh toán đầu kỳ (phơng pháp kiểm kê định kỳ).

D Nợ: Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa đã gửi đi cha đợc khách hàng chấp nhận thanh toán.

1.2.3.5 Nhóm tài khoản phản ánh chi phí a Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng

Kế toán sử dụng TK 641 – Chi phí bán hàng để tập hợp và kết chuyển chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh Tài khoản này đợc mở thành 7 tài khoản cấp hai:

TK 6411 – Chi phí nhân viên bán hàng

TK 6412 – Chi phí vật liệu

TK 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng

TK 6414 – Chi phÝ khÊu hao TSC§

TK 6415 – Chi phí bảo hành

TK 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngòai

TK 6418 – Chi phí bằng tiền khác

Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng

- Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.

TK 641 không có số d cuối kỳ. b Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

Kế toán sử dụng TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp để tập hợp và kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí khác liên quan đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp Tài khoản này đợc chi tiết thành 8 tài khoản cấp hai:

TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý

TK 6422 – Chi phí vật liệu quản lý

TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng

TK 6424 – Chi phÝ khÊu hao TSC§

TK 6425 – Thuế, phí, lệ phí

TK 6426 – Chi phí dự phòng

TK 6427 – Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6428 – Chi phí bằng tiền khác

TK 642 cã kÕt cÊu nh sau:

Bên Nợ: - Các khoản chi phí QLDN thực tế phát sinh trong kỳ.

- Trích lập và trích lập thêm khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả.

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí QLDN.

- Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả đã trích lập lớn hơn số trích cho kỳ tiếp theo.

- Kết chuyển chi phí QLDN để xác định kết quả kinh doanh.

TK 642 cuối kỳ không có số d.

1.2.3.6 Tài khoản xác định kết quả tiêu thụ: Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Tài khoản 911 dùng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của các doanh nghiệp Kết cấu tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: - Giá vốn hàng bán trong kỳ.

- CFBH và CFQLDN tính cho hàng tiêu thụ trong kỳ.

- Kết chuyển lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh.

Bên Có: - Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ.

- Kết chuyển số lỗ từ họat động kinh doanh trong kỳ.

Cuối kỳ TK 911 không có số d.

1.2.4 Trình tự hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm

1.2.4.1 Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Theo phơng pháp này kế toán theo dõi phản ánh thờng xuyên liên tục tình hình nhập xuất kho hàng hóa trên các tài khoản hàng tồn kho căn cứ vào các phiếu nhËp, xuÊt kho.

Trình tự hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên nh sau:

Sơ đồ 1.1: Trình tự kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm

TK 155 TK 632 TK 911 TK 521, 531, 532 TK 511, 512 TK 111, 112, 131

TK 111, 112 TK 641, 642 TK 515 TK 3387 TK 3331

(1a) Phản ánh trị giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ theo phơng thức bán hàng trực tiếp

(2a) Đa hàng đi gửi đại lý.

(2b) Phản ánh trị giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ theo phơng thức gửi hàng

(3a) Bán hàng thu tiền ngay

(3b),(4b) Phản ánh thuế GTGT phải nộp

(4a) Bán hàng theo phơng thức trả góp.

(4c) Hàng kỳ kết chuyển tiền lãi bán hàng trả góp.

(5a) Các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thực tế phát sinh

(5b) Giảm trừ thuế GTGT phải nộp

(5c) Kết chuyển các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại sang TK 511 để xác định doanh thu thuần

(6a) Tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ

(6b) Phản ánh thuế GTGT đợc khấu trừ

(7) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911 để xác đinh kết quả tiêu thụ

(8) Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ sang TK 911

(9) Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911. (10a) Kết chuyển lỗ.

Trong trờng hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng là doanh thu bao gồm cả thuế GTGT (tổng giá thanh toán) Khi đó để ghi nhận doanh thu bán hàng, kế toán ghi nh sau:

Nợ TK111,112 (theo tổng giá thanh toán)

Có TK511 (theo tổng giá thanh toán) Cuối kỳ xác định số thuế GTGT đầu ra:

Nợ TK511 (số thuế GTGT)

Cã TK 333(1) (sè thuÕ GTGT)

Các nghiệp vụ khác vẫn tơng tự nh trờng hợp doanh nghiệp tính thuế theo ph- ơng pháp khấu trừ thuế.

1.2.4.2 Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ

Các hình thức sổ kế toán

Tùy theo loại hình, qui mô và điều kiện kế toán, mỗi doanh nghiệp có thể áp dụng một hình thức sổ kế tóan phù hợp Hiện nay, có 5 hình thức ghi sổ để doanh nghiệp áp dụng:

1.3.1 Hình thức Nhật ký - sổ cái

Sổ kế toán trong hình thức này bao gồm: Nhật ký sổ cái và các sổ chi tiết Hình thức này chỉ có một sổ tổng hợp duy nhất là “ Nhật ký sổ cái” Việc ghi trên sổ này là kết hợp giữa ghi theo trình tự thời gian với ghi theo tài khoản Hình thức này có u điểm: dễ làm, dễ đối chiếu.

Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký sổ cái đợc mô tả theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký sổ cái.

Sổ quỹ Nhật ký đặc biệt Nhật ký chung

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối phát sinh

Ghi chú: : Ghi hàng ngày

: §èi chiÕu : Ghi cuối kỳ kế toán

1.3.2 Hình thức Nhật ký chung

Sổ kế toán trong hình thức này bao gồm: Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt, sổ chi tiết và sổ cái. ở hình thức này, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi vào Nhật ký chung theo trình tự thời gian, sau đó, lấy số liệu trên Nhật ký chung để vào Sổ cái theo từng nghiệp cụ phát sinh Sổ nhật ký đặc biệt là một phần của Nhật ký chung, ghi chép các nghiệp vụ phát sinh nhiều lần trong ngày Số tổng cộng trên nhật ký đặc biệt dùng để ghi sổ cái, giúp cho việc thể hiện trên sổ cái đợc rõ ràng mạch lạc

Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung

Sổ quỹ Nhật ký sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ đăng ký chứng từ

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính BCĐ số phát sinh

Chứng từ kế toánBảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loạ

Ghi chú: : Ghi hàng ngày

: §èi chiÕu : Ghi cuối kỳ kế toán

1.3.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào chứng từ gốc lập “Chứng từ ghi sổ” để làm cơ sở ghi sổ tổng hợp Chứng từ ghi sổ là một bảng kê các chứng từ gốc cùng loại, cùng một nội dung, cùng một đối tợng, định khoản các nghiệp vụ trên cơ sở chứng từ gốc Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi sổ theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, theo hệ thống kinh tế trên sổ cái tài khoản Kế toán theo dõi từng khoản mục trên sổ chi tiết tài khoản và sổ cái từng tài khoản.

Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ đợc thể hiện qua sơ đồ:

Sơ đồ 1.4: Trình tự kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Ghi chú: : Ghi hàng ngày

: §èi chiÕu : Ghi cuối kỳ kế toán

1.3.4 Hình thức Nhật ký chứng từ

Theo hình thức này, kế toán phản ánh tình hình tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trên các Nhật ký chứng từ và các sổ chi tiết tài khoản Hàng

Lê Trí Viễn KTH - K10 ngày, căn cứ vào chứng từ đã đợc kiểm tra kế toán ghi vào các sổ Nhật ký chứng từ. Đối với các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến nhiều đối tợng cần theo dõi trên bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng tổng hợp số liệu ghi vào Nhật ký chứng từ có liên quan. Cuối tháng đối chiếu số liệu giữa các Nhật ký chứng từ, giữa Nhật ký chứng từ với bảng kê để vào Sổ cái.

Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ đợc thể hiện qua sơ đồ:

Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Ghi chú: : Ghi hàng ngày

: §èi chiÕu : Ghi cuối kỳ kế toán

1.3.5 Hình thức Kế toán máy Đặc trng cơ bản của kế toán trên máy tính là công việc kế toán đợc thực hiện theo một chơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế tóan đợc thiết kế theo một trong bốn hình thức sổ kế tóan hoặc kết hợp cả 4 hình thức kế toán trên.

Phần mềm kế toán đợc thiết kế theo hình thức sổ nào sẽ có loại sổ của hình thức kế toán đó nhng không hoàn toàn giống mẫu sổ ghi bằng tay.

Hình thức ghi sổ theo kế toán máy đợc thể hiện qua sơ đồ:

Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ

Nhật ký chứng từ Sổ, thẻ kế toán chi tiÕt

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiÕt

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán máy

Ghi chú: : Ghi hàng ngày

: §èi chiÕu : Ghi cuối kỳ kế toán

Thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty thực phẩm H&M

Tổng quan về Công ty thực phẩm H&M

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cổ phần thực phẩm H&M đợc thành lập theo giấy phép sô

2003000072 của Sở kế hoạch và đầu t thành phố Bắc Giang ngày 25 tháng 7 năm 2005

Trụ sở chính: Lô số 1, Cụm công nghiệp Thọ Xơng, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bác Giang.

Tên công ty: Công ty cổ phần thực phẩm H&M Điện thoại: 0240.3.524155

Ngày 25 tháng 7 năm 2005, Công ty đợc thành lập bởi 5 cổ đông, Chủ tịch hội đồng kiêm giám đốc công ty là ông Nguyễn Ngọc Minh với số nhân sự hiện có là 100 ngời và số vốn điều lệ 5.878.987.200, chuyên sản xuất và kinh doanh sản phẩm có chất lợng cao nh: sữa nớc, nớc khoáng đóng chai Năm 2008, công ty tiến hành mở rộng quy mô, mạnh dạn đa thêm nhiều máy móc vào hệ thống nhà xởng để phát triển thêm trong các ngành nghề của mình đó là sản xuất về nớc khoáng đóng chai.

H&M là một doanh nghiệp non trẻ nhng 6 năm qua, công ty kinh doanh ngày một hiệu quả và thể hiện đợc định hớng đúng đắn từ chỉ đạo sát sao của Ban giám đốc cùng với sự cố gắng, tinh thần làm việc của toàn bộ nhân viên, H&M đã có những bớc tiến vững chắc, xây dựng đợc thơng hiệu và uy tín trên thị trờng Sản phẩm tiêu thụ tốt, nhận đợc phản hồi tích cực từ ngời tiêu dùng và sự tin cậy, hợp tác của các cửa hàng, đại lý phân phối trên địa bàn kinh doanh Hiện nay, công ty không chỉ tập trung khai thác thị trờng tỉnh Bắc Giang mà còn đang xây dựng uy tín và th- ơng hiệu trên địa bàn các tỉnh lân cận, tiến tới các tỉnh ở xa hơn trên địa bàn miền Bắc.

Dới đây là báo cáo tài chính năm 2009 và 2010 của Công ty Cổ phần thực phÈm H&M.

Bảng 2.1: Báo cáo tài chính năm 2009, 2010 Báo cáo tài chính năm 2009 và 2010

Công ty Cổ phần thực phẩm H&M

2 Các khoản giảm trừ doanh thu - -

6 Doanh thu hoạt động tài chính 43.904.430 -

7 Chi phí hoạt động tài chính 440.809.568 350.098.890

Trong đó: Chi phí lãi vay 440.809.568 350.098.890

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 286.745.988 498.979.864

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 181.526.969 376.271.846

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 45.585.229 94.067.962

Phòng kÕ hoạch- kinh doanh

Phòng kế toán- tài chÝnh

Phòng kü thuËt Giám Đốc

Các phân x ởng sản xuất

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo một cấp từ trên xuống gồm có Hội đông quản trị, Ban giám đốc và các phòng ban, đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty

Hội đồng quản trị: Gồm có Chủ tịch, Giám đốc và các thành viên HĐQT làm việc theo chế độ tập trung họp thờng kỳ hàng tháng để xem xét và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của mình; có thể họp bất thờng để giải quyết những vấn đề cấp bách của doanh nghiệp.

Giám đốc: Quản lý sản xuất, sô lợng và chât lợng sản phẩm, đảm bảo sản xuát đúng kế hoạch đã định đồng thời quản lý toàn bộ quy trình công nghệ trong công ty, kiểm tra giám sát tình hình tiêu thụ sản phẩm.

Phòng hành chính: Có chức năng tuyển dụng nhân sự, quản lý nhân sự, kiểm tra giám sát việc thực hiện các quy trình, quy định tại Công ty.

Phòng kế hoạch- kinh doanh: Có nhiệm vụ lên kế hoạch nhập hàng, nhập hàng và duyệt giá bán; phụ trách khâu tiêu thụ sản phẩm, xây dựng hệ thống khách hàng và đại lý bán hàng, đề ra các chiến lợc phát triển các sản phẩm mới và các thị trờng mới.

Phòng kế toán tài chính: Với chức năng cơ bản là hạch toán kế toán theo chế độ kế toán Quản lý vốn và tài sản của doanh nghiệp, tổ chức công tác hạch toán kế toán tại công ty, lập báo cáo tài chính định kỳ cung cấp số liệu liên quan đến tình hình tài chính của công ty cho hội đồng thành viên, giám đốc và các cơ quan chức năng của nhà nớc.

Phòng vật t: Điều hành, giám sát việc tổ chức kinh doanh, phân bổ nguyên vật liệ u, bảo quản vật t, sản phẩm Xuất nhập sản phẩm theo phiếu xuất kho, nhập kho, tuân thủ quy định của Nhà nớc Theo dõi vật t, sản phẩm để báo cáo tình hình nhập-xuất-tồn…

Phòng kỹ thuật: Tổ chức các hoạt động liên quan đến công việc kỹ thuật Kết hợp với phòng tổ chức hành chính đào tạo hớng dẫn về kỹ thuật các sản phẩm của công ty cho các nhân viên Báo cáo tình hình hoạt động kỹ thuật lên ban giám đốc công ty theo tuần, tháng, năm Nghiên cứu các sản phẩm của công ty, tổng hợp đúc kết các kinh nhiệm về kỹ thuật lập báo cáo trình lên Ban giám đốc công ty nhằm phục vụ cho công tác đào tạo và kinh doanh phát triển.

Các xởng sản xuất : Chịu trách nhiệm sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của ban lãnh đạo

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Công ty cổ phần thực phẩm H&M là một doanh nghiệp có quy mô vừa, có địa bàn hoạt động khá rộng, vì vậy công ty đã áp dụng bộ máy kế toán tập trung.

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán gồm 1 kế toán trởng và 4 nhân viên kế toán, đợc thể hiện qua sơ đồ sau :

Sơ đồ 2.2 : Cơ cấu bộ máy kế toán Công ty

Kế toán trởng: có chức năng quản lý hoạt động của phòng cũng nh của đội sản xuất, là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về công tác kế toán ở công ty.

Kế toán tổng hợp: Trực tiếp quản lý chỉ đạo các thông tin từ các kế toán khác, kiểm tra nghiệp vụ về phần hành, lên cân đối, báo cáo Bên cạnh đó, kế toán tổng hợp còn phụ trách công tác thống kê thay mặt kế toán trởng điều hành công việc của của phòng kế toán khi kế toán trởng vắng mặt.

Kế toán vật t: Có trách nhiệm, nhiệm vụ hàng ngày, hàng tháng cập nhập số liệu vào hoá đơn, chứng từ liên quan đến việc xuất, nhập các loại nguyên liệu vật liệu, các công cụ dụng cụ Cuối tháng, kế toán lên tổng hợp để đối chiếu kiểm tra, so sánh với thủ kho.

Kế toán thanh toán: Phụ trách việc ghi chép, kiểm tra các nghiệp vụ thanh toán, định kỳ lập báo cáo thuế GTGT đầu vào, tiến hành cập nhật số liệu vào các hoá đơn mua hàng, thanh toán với ngời bán, thanh toán lơng , phụ cấp hoặc các khoản tạm ứng.

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ đăng ký chứng từ

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Chứng từ kế toánBảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loạ

Thủ quỹ: Quản lý thực hiện các khoản thu chi tiền mặt theo quyết định của công ty.

2.1.3.2 Chế độ kế toán áp dụng

- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12, kỳ kế toán theo quý.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng: VND.

- Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ theo QĐ 48/2006/QĐ - BTC ban hành ngày 14/09/2006.

- Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ

- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên, tính giá hàng tồn kho cuối kỳ theo phơng pháp Bình quân gia quyền.

- Phơng pháp khấu hao: đờng thẳng.

- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Cơ sở dồn tích, phù hợp, thận trọng.

- Tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

- Hệ thống tài khoản kế toán: áp dụng hệ thống tài khoản cho doanh nghiệp vừa và nhỏ theo QĐ 48/2006/QĐ - BTC.

- Hệ thống chứng từ kế toán: Hóa đơn GTGT, hóa đơn mua hàng thông th- ờng, bảng kê mua hàng, phiếu thu – phiếu chi, phiếu nhập kho – xuất kho, biên bản giao nhận, ủy nhiệm chi – ủy nhiệm thu, giấy báo nợ – có, bảng thanh toán lơng, th- ởng

2.1.3.3 Hình thức ghi sổ kế toán

Công ty Cổ phần thực phẩm H&M sử dụng hình thức ghi sổ kế toán là hình thức Chứng từ ghi sổ, đợc sơ đồ hóa nh sau:

Sơ đồ 2.3: Trình tự kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Ghi chú: : Ghi hàng ngày

: §èi chiÕu : Ghi cuối kỳ kế toán

Thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty thực phẩm H&M

Với đặc điểm là một công ty có quy mô vừa; cung cấp các sản phẩm thực phẩm nh nớc khoáng đóng chai…vì vậy mà hàng hóa công ty bán ra có số lợng lớn nhng giá trị ở mức trung bình Công ty chủ yếu bán theo phơng thức bán buôn và bán lẻ.

- Bán buôn:Là phơng thức bán và giao hàng trực tiếp tại kho với số lợng lớn giá bán có thể thay đổi tùy vào khách hàng và đơn hàng, trả tiền ngay hoặc chuyển khoản.

- Bán lẻ: Là phơng thức bán hàng với số lợng nhỏ, giá bán thờng ổn định, chủ yếu là giao cho các đại lý cáp thấp tiêu thụ.

+ Phơng thức thanh toán ngay: Khách hàng thanh toán trực tiếp thờng bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản qua ngân hàng vào tài khoản của công ty.

+ Phơng thức bán hàng trả chậm: Sau khi nhận đợc hàng trong vòng

15 ngày khách hàng sẽ phải thanh toán cho công ty Nếu khách hàng muốn gia hạn thêm thời gian thanh toán, khách hàng cùng công ty thỏa thuận về thời hạn và lãi suất áp dụng đối với trả chậm, và thanh toán tại các thời điểm trong thời gian trả nợ.

2.2.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

Công ty Cổ phẩn thực phẩm H&M có kỳ kế toán là theo quý, vì vậy, kết thúc quý, kế toán sẽ thực hiện việc xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm vào cuối mỗi quý Vì điều kiện thời gian không cho phép, em xin trình bày việc kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm của Công ty trong tháng 10/2010 để làm rõ thực trạng kế toán tại Công ty.

2.2.2.1 Kế toán thành phẩm a Chứng từ sử dụng và trình tự hạch toán

Chứng từ kế toán sử dụng trong việc kế toán thành phẩm là: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, thẻ kho, bảng kê xuất - nhập - tồn

Tại Công ty, thành phẩm sau khi sản xuất đều đợc thủ kho lập phiếu nhập kho và tiến hành nhập kho thành phẩm Khi có lệnh xuất kho bán hàng thủ kho sẽ lập phiếu xuất kho và tiến hành xuất kho thành phẩm Với mỗi nghiệp vụ nhập xuất, kế toán đều hạch toán vào các sổ kế toán có liên quan dựa vào chứng từ gốc.

Ví dụ: Ngày 02/10/2010, nhập kho nớc khoáng H&M đều chai 500ml, mỗi kÐt 24 chai, 200 kÐt

Thủ kho lập phiếu nhập kho:

Bảng 2.2: Phiếu nhập kho Đơn vị: Công ty CP thực phẩm H&M Địa chỉ: Lô 1 - Cụm công nghiệp Thọ Xơng - TP Bắc Giang Mẫu số 02-VT

- Họ tên ngời giao hàng: Nguyễn Thị Là Nợ TK 155

- Nhập tại kho: Công ty Có TK 154

T Tên vật t (hàng hóa) Mã sè §VT

Viết bằng chữ: Bảy mơi triệu chín trăm bảy mơi t ngàn sáu trăm đồng chẵn.

Ngời lập Ngời giao Thủ kho Kế toán trởng Giám đốc

Ngày 26/10/2010, căn cứ vào đơn đặt hàng và thông báo của cấp trên, thủ kho lập phiếu xuất kho và tiến hành xuất kho 100 két nớc khoáng H&M 500ml.

Công ty CP thực phẩm H&M

Lô 1 - Cụm công nghiệp Thọ Xơng - TP Bắc Giang

- Họ tên ngời nhận hàng: Bùi Thị Hơng - Cửa hàng Hơng Nợ TK 632

- Lý do xuất kho: Bán hàng

- Xuất tại kho: Công ty Có TK 155

STT Tên vật t (hàng hóa) Mã sè §VT

Viết bằng chữ: Mời một triệu một trăm sáu mơi t ngàn tám trăm đồng chẵn.

Ngời lập Ngời nhận Thủ kho Kế toán trởng Giám đốc b Sổ kế toán

Căn cứ vào các PNK, PXK, kế toán tổng hợp vào Sổ chi tiết TK 155 hàng ngày và Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn về các thành phẩm đã nhập và xuất trong quý vào cuối quý.

Biểu 2.4: Sổ chi tiết TK 155-Thành phẩm

Công ty CP thực phẩm H&M

Lô 1 - Cụm công nghiệp Thọ Xơng - TP Bắc Giang

Số hiệu Ngày tháng Nợ Có

Ngời ghi sổ Ngày 31 tháng 10 năm 2011

Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi Chứng từ ghi sổ.

Bảng 2.5: Chứng từ ghi sổ

Công ty CP thực phẩm H&M

Lô 1 - Cụm công nghiệp Thọ Xơng - TP Bắc Giang

Nội dung Số hiệu Tài khoản Số tiền Ghi chú

Nhập nớc khoáng đóng chai 500ml 155 154 26.976.000

Kèm theo chứng từ gốc

Ngời lập Kế toán trởng

Bảng 2.6: Chứng từ ghi sổ

Công ty CP thực phẩm H&M

Lô 1 - Cụm công nghiệp Thọ Xơng - TP Bắc Giang

Nội dung Số hiệu Tài khoản Số tiền Ghi chú

Xuất nớc khoáng đóng chai 500ml 632 155 13.488.000

Kèm theo chứng từ gốc

Ngời lập Kế toán trởng

Bảng 2.7: Sổ cái tài khoản 155

Công ty CP thực phẩm H&M

Lô 1 - Cụm công nghiệp Thọ Xơng - TP Bắc Giang

Quý IV/2010 Tài khoản: Thành phẩm

Chứng từ ghi sổ Diễn giải TKĐ ¦ Sè tiÒn

Nhập nớc khoáng đóng chai 500ml 26.976.000

Xuất nớc khoáng đóng chai 500ml 13.488.00

Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

2.2.2.2 Kế toán giá vốn thành phẩm tiêu thụ a Chứng từ sử dụng và trình tự hạch toán

Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, Để tổng hợp GVHB đã xuất bán kế toán căn cứ vào số ghi trên Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn thành phẩm để xác định giá vốn của số thành phẩm đã xuất kho b Sổ kế toán

Căn cứ vào chứng từ gốc, bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn thành phẩm kế toán ghi Sổ chi tiết tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán.

Biểu 2.8: Sổ chi tiết TK 632-Giá vốn hàng bán

Công ty CP thực phẩm H&M

Lô 1 - Cụm công nghiệp Thọ Xơng - TP Bắc Giang

Quý III/2010 Ngày tháng ghi sổ

Số phát sinh Sè hiệu Ngày tháng Nợ Có

228 26/10 Bán nớc khoáng đóng chai 500ml 155 13.488.000

Ngời ghi sổ Ngày 31 tháng 10 năm 2011

Căn cứ vào chứng từ gốc, Chứng từ ghi sổ số 209, kế toán ghi nhận vào

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sau đó, kế toán ghi nhận vào Sổ cái tài khoản 632 vào cuối quý.

Bảng 2.9: Sổ cái tài khoản 632

Công ty CP thực phẩm H&M

Lô 1 - Cụm công nghiệp Thọ Xơng - TP Bắc Giang

N¨m 2010 Tài khoản: Giá vốn hàng bán

Chứng từ ghi sổ Diễn giải TKĐ ¦ Sè tiÒn

26/10 209 26/10 Bán nớc khoáng đóng chai 500ml 155 13.488.000

31/10 31/10 Kết chuyển giá vốn hàng bán xác định kết quả tiêu thụ 911 1.483.680.000

Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

2.2.2.3 Kế toán doanh thu tiêu thụ thành phẩm

Trong quý IV/2010, Công ty chỉ phát sinh nghiệp vụ bán hàng thu tiền ngay tại kho, không có nghiệp vụ bán hàng trả chậm hay bán hàng a Chứng từ sử dụng và trình tự hạch toán

Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thờng, phiếu thu

Khi phát sinh nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm thu tiền ngay, kế toán lập Hóa đơn GTGT và phiếu thu để ghi nhận các nghiệp vụ này.

Bảng 2.10: Hóa đơn GTGT ( kèm theo phiếu xuất kho)

HOá ĐƠN Mẫu số: 01GTKT – 3LL

GIá TRị GIA TĂNG GP/2009B

Liên 1: Lu 0019716 Ngày 26 tháng 10 năm 2010 Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần thực phẩm H&M Địa chỉ: Tp Bắc Giang - Bắc Giang

Số tài khoản: Điện thoại: MS:

Họ tên ngời mua hàng: Bùi Thị Hơng Tên đơn vị: Cửa hàng Hơng Địa chỉ: Hoàng Văn Thụ-Bắc Giang

Hình thức thanh toán: TM/TGNH

Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiÒn

1 Nớc khoáng đóng chai Két 100 156.480 15.648.000

Cộng tiền hàng: 15.648.000 ThuÕ suÊt GTGT: 10% TiÒn thuÕ GTGT: 1.564.800 Tổng cộng tiền thanh toán: 17.212.800

Số tiền viết bằng chữ: Mời bảy triệu hai trăm mời hai nghìn tám trăm đồng chẵn

Ngời mua hàng Ngời bán hàng Thủ trởng đơn vị

Công ty CP thực phẩm H&M

Lô 1 - Cụm công nghiệp Thọ Xơng - TP Bắc Giang

Họ và tên ngời nộp tiền: Bùi Thị Hơng Địa chỉ: Phờng Hoàng Văn Thu - TP Bắc Giang

Lý do nộp: Thanh toán tiền hàng

Số tiền: 17.212.800 (Viết bằng chữ: Mời bảy triệu hai trăm mời hai ngàn tám trăm đồng chẵn)

Kèm theo 2 chứng từ gốc: Hóa đơn GTGT và Phiếu xuất kho Đã nhận đủ tiền (viết bằng chữ): Mời bảy triệu hai trăm mời hai ngàn tám trăm đồng chẵn

Giám đốc Kế toán trởng Ngời nộp tiền Ngời lập phiếu Thủ quỹ b Sổ kế toán

Căn cứ vào các chứng từ gốc, hàng ngày kế toán vào Sổ chi tiết TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và Chứng từ ghi sổ ghi nhận nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm.

Bảng 2.12: Sổ chi tiết TK 511-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Công ty CP thực phẩm H&M

Lô 1 - Cụm công nghiệp Thọ Xơng - TP Bắc Giang

Số hiệu Ngày tháng Nợ Có

26/10 HĐ19716 26/10 Bán nớc khoáng đóng chai 500ml 111 15.648.000

31/10 31/10 KÕt chuyÓn Doanh thu để xác định kết quả tiêu thụ tháng 10/2010 1.721.280.000

Ngời ghi sổ Ngày 31 tháng 10 năm 2010

Kế toán trởng Bảng 2.13: Chứng từ ghi sổ

Công ty CP thực phẩm H&M

Lô 1 - Cụm công nghiệp Thọ Xơng - TP Bắc Giang

Nội dung Số hiệu Tài khoản Số tiền Ghi chú

Bán nớc khoáng đóng chai 500ml 111 511 15.648.000

Kèm theo chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ đợc đăng ký trong Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, rồi đợc ghi nhận vào Sổ cái TK 511.

Bảng 2.14: Sổ cái TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Công ty CP thực phẩm H&M

Lô 1 - Cụm công nghiệp Thọ Xơng - TP Bắc Giang

N¨m 2010 Tài khoản: Doanh thu Bán hàng và cung cấp dịch vụ

Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK §¦ Sè tiÒn

0 Bán nớc khoáng đóng chai

0 Kết chuyển doanh thu xác định kết quả tiêu thụ tháng

Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

2.2.2.4 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu là cơ sở để tính doanh thu thuần và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán Các khoản giảm trừ doanh thu phải đợc phản ánh, theo dõi chi tiết, riêng biệt trên những tài khoản kế toán phù hợp nh TK 531, 532, nhằm cung cấp các thông tin kế toán để lập báo cáo tài chính. Đối với các khoản chiết khấu thơng mại, kế toán trừ trực tiếp trên hóa đơn GTGT và khấu trừ ngay vào Doanh thu tiêu thụ, nên kế toán không hạch toán riêng cho tài khoản này Còn đối với các khoản giảm trừ còn lại, kế toán căn cứ vào các biên bản đề nghị và chấp nhận giảm giá hàng bán hay hàng bán bị trả lại để hạch toán vào tài khoản khi có số phát sinh.

Trong tháng 10/2010, Công ty không có nghiệp vụ phát sinh liên quan tới các khoản giảm trừ doanh thu, nên trong chuyên đề này không đề cập đến các khoản này.

2.2.2.5 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp a Chứng từ sử dụng và trình tự hạch toán

Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thờng, phiếu chi,bảng tổng hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

CPBH của công ty bao gồm các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá CPBH phân bổ cho toàn bộ hàng tiêu thụ trong kỳ phục vụ cho việc xác định kết quả bán hàng, bao gồm: Chi phí nhân viên bán hàng: lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ, chi phí vận chuyển, bốc vác, lu kho, giao nhận, phí ngân hàng, điện nớc, điện thoại và chi phí bằng tiền khác.

Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá và những hoạt động quản lý chung của doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm: Chi phí nhân viên văn phòng, nhân viên bán hàng, chi phí đồ dùng văn phòng, đồ dùng phục vụ cho bán hàng, chi phí hội nghị, tiếp khách, khấu hao TSCĐ, chi phí điện nớc Các chi phí này đợc hạch toán vào TK

642 “ chi phí quản lý doanh nghiệp”.

Căn cứ vào các chứng từ gốc: Phiếu chi, phiếu xuất kho kế toán lập bảng tổng hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong tháng vào cuối tháng.

Bảng 2.15: Bảng tổng hợp chi phí bán hàng

BảNG TổNG HợP CHI PHí BáN HàNG

TK ghi cã Sè tiÒn

31/10 Chi phí nhân viên BH 641 334 22.976.900

PXK241 31/10 CP vật liệu bao bì 641 152 3.980.860

PC24 29/10 Chi phí tiếp khách 641 111 1.500.000

Bảng 2.16: Bảng tổng hợp chi phí quản lý bảng tổng hợp chi phí quản lý

TK ghi cã Sè tiÒn

PC25 29/10 Chi phí quảng cáo 642 111 5.800.000

Tổng cộng 30.906.564 b Sổ kế toán

Căn cứ vào các chứng từ gốc và Bảng tổng hợp chi phí, kế toán vào Sổ chi tiết tài khoản 641 và 642.

Bảng 2.17: Sổ chi tiết TK 641

Công ty CP thực phẩm H&M

Lô 1 - Cụm công nghiệp Thọ Xơng - TP Bắc Giang

Số hiệu Ngày tháng Nợ Có

Số d đầu tháng SPS trong tháng

31/10 31/10 Chi phí nhân viên BH 334 22.976.900

PXK241 31/10 CP vật liệu bao bì 152 3.980.860

PC24 29/10 Chi phí tiếp khách 111 1.500.000

31/10 31/10 Kết chuyển Doanh thu để xác định kết quả tiêu thụ tháng 10/2010 911 56.907.080

Ngời ghi sổ Ngày 31 tháng 10 năm 2010

Cuối tháng, kế toán lập Chứng từ ghi sổ số 211 cho số tổng chi phí này.

Bảng 2.18: Chứng từ ghi sổ số 211

Công ty CP thực phẩm H&M

Lô 1 - Cụm công nghiệp Thọ Xơng - TP Bắc Giang

Số hiệu Tài khoản Số tiền Ghi chú

Chi phí nhân viên BH 334 641 22.976.900

CP vật liệu bao bì 152 641 3.980.860

Kèm theo chứng từ gốc

Ngời lập Kế toán trởng

Bảng 2.19: Sổ chi tiết TK 642

Công ty CP thực phẩm H&M

Lô 1 - Cụm công nghiệp Thọ Xơng - TP Bắc Giang

Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK§¦

31/10 Kết chuyển Doanh thu để xác định kết quả tiêu thụ tháng 10/2010

Bảng 2.20: Chứng từ ghi sổ số 212

Công ty CP thực phẩm H&M

Lô 1 - Cụm công nghiệp Thọ Xơng - TP Bắc Giang

Nội dung Số hiệu Tài khoản Số tiền Ghi chú

Kèm theo chứng từ gốc

Ngời lập Kế toán trởng

Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ kế toán ghi nhận vào Sổ cái TK 641 và 642.

2.2.3 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm a Trình tự hạch toán

Đánh giá thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty thực phẩm H&M

2.3.1 Những kết quả đạt đợc

2.3.1.1 Bộ máy kế toán Công ty

Bộ máy kế toán Công ty gọn nhẹ, phù hợp, phân chia chức năng rõ ràng giữa các bộ phận.

Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để kế toán hàng ngày nắm rõ và cung cấp chính xác tình tình biến động của công ty.

Chế độ chứng từ kế toán đợc Công ty chấp hành nghiêm chỉnh theo quy định của Pháp luật và Nhà nớc Hệ thống chứng từ là tơng đối hoàn chỉnh, mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc phản ánh trên các hóa đơn, phiếu thu, chi, và các chứng từ khác, phù hợp cả về số lợng, nội dụng, nguyên tắc ghi chép và yêu cầu công tác quản lý chứng từ Hơn nữa, kế toán ở công ty đã lập đợc một quá trình lu chuyển chứng từ phù hợp với điều kiện sản xuất của Công ty.

Sổ kế toán đợc kế toán hạch toán hàng ngày một cách đầy đủ, chi tiết những nghiệp vụ phát sinh Trong quá trình theo dõi sổ sách, kế toán còn lập thêm những bảng kê để đối chiếu với các sổ kế toán Điều này làm cho việc kiểm tra, đối chiếu và theo dõi các chi phí phát sinh, doanh thu tiêu thụ, và kết quả tiêu thụ đợc dễ dàng và nhanh chóng.

2.3.1.5 Về kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thanh phẩm tại Công ty

Các nghiệp vụ tiêu thụ phát sinh của Công ty đều đợc ghi ngay vào các Sổ kế toán riêng rẽ, chuyên biệt, cho nên thuận tiện cho việc quản lý và theo dõi các nghiệp vụ phát sinh.

2.3.2 Những tồn tại cần khắc phục

Bên cạnh những u điểm nói trên, công tác kê toán bán hàng nói riêng và kế toán toàn Công ty nói chung, thi Công ty vẫn còn tồn tại nhiều điều cần khắc phục.

Thành phẩm đợc nhập hay xuất, tuy đợc thủ kho viết ngay vào phiếu xuất kho, nhập kho nhng vì bộ phận kho không có kế toán và kho công ty lại cách xa Trụ sở công ty, nên việc chuyển chứng từ về gặp nhiều vấn đề Hơn nữa, kế toán công ty khi có số liệu về thành phẩm ở kho không lập ngay Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn mà cuối tháng mới tổng hợp lại, nên có thể gây ra nhầm lẫn và sai sót về số lợng thành phẩm có tại kho.

2.3.2.1 Hạch toán giá vốn thành phẩm tiêu thụ

Giá vốn hàng tiêu thụ bao gồm cả chi phí sản xuất thành phẩm và những khoản chi phí đợc phân bổ khác Tuy nhiên, kế toán cha lập riêng rẽ từng tài khoản chi phí liên quan đến giá vốn Hơn nữa, ở Công ty, không có bảng phân bổ chi phí vào giá vốn, mà ghi nhận luôn trên Chứng từ ghi sổ và các Sổ kế toán liên quan.

2.3.2.2 Hạch toán doanh thu tiêu thụ thành phẩm

Doanh thu tiêu thụ thành phẩm của Công ty đều đợc hạch toán chung vào tài khoản 511, trong khi, Công ty sản xuất nớc khoáng với nhiều loại thể tích khác nhau Điều này dẫn đến việc khó xác định doanh thu tiêu thụ của từng loại nớc khoáng khác nhau để có phơng hớng phát triển sản xuất.

2.3.2.3 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

Công ty tổng hợp các khoản giảm trừ doanh thu ngay trên tài khoản 911, điều này là không đúng với chế độ và chuẩn mực kế toán Hơn nữa, hạch toán nh thế này sẽ làm sai khoản doanh thu khi kết chuyển vào để xác định kết quả tiêu thụ nói riêng và toán kết quả kinh doanh nói chung, dù kết quả lãi hay lỗ đều vẫn đúng Ngoài ra, khiến công tác lập BCTC khó khăn hơn.

2.3.2.4 Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Công ty gộp chung các khoản phát sinh của hai chi phí này vào hai tài khoản là TK 641 và 642 Sự không phân tách này gây khó khăn trong việc theo dõi chi phí của Công ty để đánh giá đúng sự phát sinh chi phí để có thể làm giảm hoặc tăng chi phí một cách thích hợp cho từng giai đoạn phát triển.

2.3.2.5 Sử dụng phần mềm kế toán

Quy mô phát triển của Công ty cha lớn, nên việc đa phần mềm kế toán vào công việc kế toán là cha có Kế toán Công ty chỉ sử dụng phần mềm Microsoft bình thờng để ghi nhận, nên hầu hết vẫn là kế toán thủ công Việc này gây áp lực kế toán cho công ty vào giai đoạn cuối kỳ kế toán, khi số lợng sổ sách chứng từ rất nhiều, ảnh hởng tới thông tin tài chính của Công ty có thể bị nhầm lẫn, sai sót hoặc không cập nhật kịp thời khi có yêu cầu.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công

Định hớng phát triển của Công ty

Nhìn từ thực tế hàng ngàn doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam rơi vào tình trạng phá sản hoặc biến mất trên thị trờng hàng năm mà một trong những ký do quan trọng là thiếu t duy chiến lợc và tầm nhìn lâu dài; H&M đã xây dựng cho mình chiến lợc phát triển ngắn hạn, trung hạn và dài hạn tơng ứng với 3 giai đoạn sau:

- Giai đoạn tăng trởng quy mô vốn

- Giai đoạn mở rộng quy mô hoạt động Theo đó chia thành 4 chiến lợc chuyên môn:

- Chiến lợc về tài chính

- Chiến lợc về nhân lực

- Chiến lợc sản xuất kinh doanh Trong quá trình thực hiện chiến lợc phát triển của mình, công ty đảm bảo luôn giữ vững những mục tiêu cụ thể sau:

- Thoả mãn nhu cầu khách hàng về chất lợng, số lợng sản phẩm và thời gian cung cÊp.

- Đảm bảo chính sách đãi ngộ công bằng và phúc lợi cho ngời lao động

- Tạo lập giá trị bền vững cho cỗ đông.

- Phát triển văn hóa công ty, xây dựng, bảo vệ môI trờng xanh-sạch-đẹp và an toàn sản xuất.

- Đóng góp cho sự phát triển cộng đồng và xã hội.

Từ nay đến hết 2013, H&M tiếp tục ổn định hoạt động, cơ cấu vốn và hoàn thiện tài chính vững vàng, thông qua các chơng trình:

Cố gắng liên tục bổ sung vốn chủ sở hữu 30% lợi nhuận sau thuế, huy động thông qua vay vốn ngân hàng 4 tỉ VNĐ/năm.

+Kiện toàn bộ máy quản lý theo hớng tinh gọn, chất lợng.

+Đẩy mạnh đào tạo tại chỗ công nhan tay nghề cao.

+Chính sách động viên ngời có năng lực.

+Đảm bảo giữ vững tiến tới nâng cao thị phần trên các thị trờng hiện có, duy trì chiến lợc sản phẩm tập trung vào chất lợng.

+Tăng chi phí quảng cáo 10-15%/năm, giữ vững chế độ hậu mãi hợp lý.

+Tiếp cận các thị trờng lớn.

-Chiến lợc sản xuất kinh doanh:

+Nâng cao năng suất lao động, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực hiện có để sản xuất sản phẩm với công suất tói đa của day chuyền sản xuất trong các phân xởng.

+Tìm kiếm các nguồn nhiên liệu đầu vao ổn định với giá hợp lý và đảm bảo chất lợng.

3.1.2 Giai đoạn tăng trởng quy mô vốn: 2014-2017

-Chiến lợc tài chính : Công ty dự kiến tiến hành chào bán cổ phiếu dới hình thức phát hành riêng lẻ, tăng vốn điều lệ và chuẩn bị cho IPO(phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng)

-Chiến lợc về nhân sự :Tăng số nhân viên lên 200 ngời, chú trọng tuyển dụng nhân viên có trình độ cao thuộc các khối ngành kinh tế và kỹ thuật.

-Chiến lợc về marketing : Tiến sâu hơn vào thị trờng miền Bắc, tăng chi phí quảng cáo từ 8-10%/mỗi năm.

-Chiến lợc sản xuất kinh doanh : Tiếp tục đầu t vào sản phẩm chính là bánh kẹo bên cạnh đó còn kinh doanh một số mặt hành khác nh sữa,nớc giải khát….

3.1.3 Giai đoạn mở rộng quy mô hoạt động :2018- 2020

Mở rộng quy mô, tiến dần tới khai thác thị trờng miền Trung, xây dựng thêm nhà máy tại miền Bắc.

Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty

Với đòi hỏi bức xúc của thực tiễn, tình độ quản lý sản xuất kinh doanh cần nhanh chóng đợc nâng cao, trong dó hệ thống hạch toán kế toán nói chung và công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm nói riêng cần đợc hoàn thiện để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quản trị doanh nghiệp.

Nh đã đề cập trong nội dung chuyên đề, công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh có vai trò hết sức quan trọng, cung cấp những thông tin trung thực, kịp thời và đầy đủ giúp lãnh đạo công ty thấy đuọc thực tế hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, những mặt mạnh mặt yếu từ đó có phơng hớng đầu t hợp lý.

Thực tế nghiên cứu tình hình công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần thực phẩm H&M cho thấy còn nhiều điểm bất hợp lý và khoa học, Vì vậy, để phát huy vai trò thông ti và giám đốc của mình, đặc biệt là để phù hợp với định hớng phát triển trong thời gian tới của công ty thì vấn đề hoàn thiện phần hành kế toán này là rất cần thiết.

Một số giải pháp hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty

định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty

Công ty nên lập thêm bộ phận kế toán kho để việc cập nhật thông tin hàng tồn kho đợc nhanh chóng để công tác bán hàng khi có yêu cầu đợc dễ dàng hơn Kế toán kho sẽ có trách nhiệm ghi nhận vào các sổ chi tiết tài khoản và chuyển về cho kế toán công ty tổng hợp trên sổ cái.

3.3.2 Hạch toán doanh thu tiêu thụ thành phẩm

Kế toán công ty nên yêu cầu cấp trên cho phép lập hệ thống tài khoản để phân biệt doanh thu tiêu thụ thành phẩm của từng loại nớc khoáng có thể tích và cách đóng gói khác nhau, có thể theo Bảng chữ cái Ví dụ nh sau

TK 511C1: Nớc khoáng chai 500ml

TK 511C2: Nớc khoáng chai 750ml

3.3.3 Hạch toán giá vốn hàng tiêu thụ

Kế toán nên lập bảng phân bổ chi phí khi phân bổ chi phí cho giá vốn hàng tiêu thụ Điều này sẽ giúp kế toán cũng nh Ban lãnh đạo nắm đợc chi phí sản xuất chính kết cấu lên giá vốn của hàng tiêu thụ.

3.3.4 Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Kế toán nên phân tách các loại chi phí đợc tính vào hai loại chi phí này theo tài khoản kế toán của chế độ kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng để có thể theo dõi đợc chính xác lợng chi phí phát sinh. Đối với tài khoản 641:

TK 6412 – Chi phí vật liệu

TK 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng

TK 6414 – Chi phÝ khÊu hao TSC§

TK 6415 – Chi phí bảo hành

TK 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngòai

TK 6418 – Chi phí bằng tiền khác Đối với tài khoản 642:

TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý

TK 6422 – Chi phí vật liệu quản lý

TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng

TK 6424 – Chi phÝ khÊu hao TSC§

TK 6425 – Thuế, phí, lệ phí

TK 6426 – Chi phí dự phòng

TK 6427 – Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6428 – Chi phí bằng tiền khác

3.3.5 Các khoản giảm trừ doanh thu tiêu thụ

Kế toán Công ty nên làm đúng theo chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành: Các khoản giảm trừ doanh th phải đợc kết chuyển sang tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trớc, rồi từ đó mới kết chuyển sang TK 911 để xác đinh kết quả Hạch toán nh sau:

Cã TK 521, 531, 532 Điều này sẽ giúp cho việc đánh giá doanh thu bán hàng đợc tốt, hơn nữa, kế toán xác định đợc ngay doanh thu thuần từ việc tiêu thụ thành phẩm, tạo thuận lợi khi lËp BCTC.

3.3.6 Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

Chú trọng đào tạp nhân viên kế toán, định kỳ mở lớp huấn luyện kết toán tại công ty, phổ biến và hớng dẫn thực hiện các quy định mới của Bộ tài chính để giúp kế toán công ty nắm bắt kịp thời.

Trong dài hạn, chú trọng tuyển dụng nguồn nhân lực chất lợng cao, không chỉ dựa vào bằng cấp mà phải quan tâm đến trình độ thực tế, tuyển dụng thông qua kiÓm tra, pháng vÊn trùc tiÕp.

3.3.7 ứ ng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán

Dới đây là các lợi ích chung của việc sử dụng phần mềm kế toán.

-Nâng cao hiệu quả: Phần mềm kế toán giúp cảI thiện hiệu năng làm việc của doanh nghiệp cho du doanh nghiệp đó là nhỏ hay lớn Ngay cả những phần mềm đơn giản nhất cũng có thể mang lại điều này.

-Tiết kiệm chi phí: Một lợi ích cơ bản của một phần mềm kế toán là nó sẽ giảm thiểu chi phí của doanh nghiệp, Tiết kiệm chi phí có nghĩa là thêm thu nhập và tăng tốc độ phát triển.

-Tiết kiệm thời gian: Thời gian quản lý chính là một trong những tiêu chuẩn cho phát triển của bât kỳ doanh nghiệp nào Với việc sử dụng một phần mềm kế toán doanh nghiệp có thể hoàn toàn mong đợi việc hoàn thành công việc trong thời gian đề ra.

-Phát triển theo công ty: Hầu hết các phần mềm kế toán cs khả năng phát triển theo tốc độ tăng trởng của công ty thông qua nâng cấp lên phiên bản tốt hơn hay mở rộng quy mô ứng dụng.

-Tối u hoá quy trình kinh doanh: giúp ban lãnh đạo có thể quản lý một cách đơn giản và dễ dàng hơn Nó đơn giản hoá các giao dịch bán hàng, các quy trình tài chÝnh, doanh thu, chi phÝ….

-Dễ dàng để bắt đầu làm việc: Hầu hết các phần mềm kế toán đều dễ đàng cài đặt. -Cải thiện các quyết định: Điều nầy có đợc thông qua việc sử dụng cá phần hành khác nhau của phần mềm Nó dễ dàng chia sẻ thông tin, dữ liệu cho các chơng trình kinh doanh khác và thực hiện các báo cáo phục vụ cho kinh doanh.

-Ngày càng đơn giản: Các phần mềm kế toán sẽ ngày càng đơn giẳn nữa và hỗ trợ tốt hơn nữa, giúp nhà quản trị có cái nhìn tổng quan về tình hình kinh doanh, kiểm soát một loạt các vấn đề khác nhau một cách dễ dàng.

Kiến nghị với Chính phủ và Bộ tài chính

-Chính phủ cần tiếp tục cải tiến cơ chế kế toán, có những đờng lối chỉ đạo đúng đắn kết hợp

-Bộ tài chính cần tiếp tục hoàn thiện chế độ kế toán nói chung và chế đọ kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm nói riêng, từ hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo đến các phơng pháp kế toán áp dụng.

-Hoàn thiện các chuẩn mực kế toán để làm cơ sở cho việc tổ chức kế toán ở các doanh nghiệp theo hớng nhất quán, minh bạch, tạo cơ sở cho hoạt động kiểm toán và quản lý Nhà nớc.

Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải nỗ lực hơn nữa bằng chính năng lực của mình Muốn đạt đợc điều này thì công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm nói riêng càng phải đợc củng cố và hoàn thiện hơn nữa để công tác này thực sự trở thành công cụ quản lý tài chính hiệu quả cho doanh nghiệp.

Qua quá trình thực tập tại Công ty cổ phần thực phẩm H&M, đợc sự giúp đỡ của các cán bộ phòng kế toán, các cô chú trong công ty cùng với sự hớng dẫn tận tình của các giáo viên khoa Kế toán- Học viện Ngân hàng em đã đi sâu tìm hiểu kế toán tiêu thụ thành phẩm và xá định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty Trên cơ sở các chế độ kế toán hiện hành kết hợp với thực tế tại công ty em đã đề xuất một số biện pháp với mong muốn hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Tuy nhiên, do hiểu biết còn hạn chế, kiến thức thực tế còn ít cũng nh thời gian thực tập cha nhiều nên bài báo cáo thực tập của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp của thầy cô cũng nh các cán bộ phòng kế toán trong công ty để bài báo cáo của em đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các giáo viên khoa Kế toán- Học viện ngân hàng cùng các cán bộ phòng kế toán, các cô chú trong công ty đã hết lòng chỉ bảo, giúp đỡ tận tình để em hoàn thành bài khoá luận này.

Em xin chân thành cảm ơn!

DANH MụC CáC TàI LIệU THAM KHảO

 Giáo trình Kế toán tài chính - Khoa Kế toán kiểm toán - Trờng Đại học Kinh tế TP.HCM - Nhà xuất bản Giao thông vận tải

 Giáo trình kế toán tài chính – GS.TS.Ngô Thế Chi, TS Trơng Thị Thủy – Nhà xuất bản Tài chính – 2008

 Tài liệu do Công ty cổ phần thực phẩm H&M cung cấp

 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam và toàn bộ thông t hớng dẫn các chuẩn mực - Bộ tài chính - Nhà xuất bản Thống kê

 Hồ sơ Kế toán của Công ty cổ phần thực phẩm H&M

 Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ - Bộ Tài chính - Nhà xuất bản Lao động - xã hội

 Các trang Web sử dụng:

Em xin cam đoan đây chính là công trình nghiên cứu của em trong suốt quá trình thực tập Toàn bộ số liệu trong chuyên đề này hoàn toàn trung thực, hợp lý và khách quan, đúng với tình hình thực tế tại Công ty cổ phần thực phÈm H&M

Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2011

GTGT : Giá trị gia tăng

TK : Tài khoản TSCĐ : Tài sản cố định SXKD : Sản xuất kinh doanh TTĐB : tiêu thụ đặc biệt QLDN : Quản lý doanh nghiệp CFBH : Chi phí bán hàng CFQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội

BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn

KH TSCĐ : Khấu hao tài sản cố địnhCpBH : Chi phí bán hàng

Chơng I Lý luận chung về kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuÊt 3

1.1 Hoạt động tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất 3

1.1.1 Hoạt động tiêu thụ thành phẩm 3

1.1.2 Hoạt động xác định kết quả tiêu thụ 5

1.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ 8

1.2.3 Các tài khoản sử dụng 9

1.2.4 Trình tự hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phÈm 15

1.3 Các hình thức sổ kế toán 18

1.3.1 Hình thức Nhật ký - sổ cái 19

1.3.2 Hình thức Nhật ký chung 19

1.3.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ 20

1.3.4 Hình thức Nhật ký chứng từ 21

1.3.5 Hình thức Kế toán máy 22

Chơng II Thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty thực phẩm H&M 24

2.1 Tổng quan về Công ty thực phẩm H&M 24

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 24

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 26

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 27

2.2 Thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty thực phẩm H&M 30

2.2.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ 30

2.2.3 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm 45

2.3 Đánh giá thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty thực phẩm H&M 47

2.3.1 Những kết quả đạt đợc 47

2.3.2 Những tồn tại cần khắc phục 48

Chơng III Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty thùc phÈm H&M 50

3.1 Định hớng phát triển của Công ty 50

3.1.2 Giai đoạn tăng trởng quy mô vốn: 2014-2017 51

3.1.3 Giai đoạn mở rộng quy mô hoạt động :2018- 2020 51

3.2 Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty 52

3.3 Một số giải pháp hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty 52

3.3.2 Hạch toán doanh thu tiêu thụ thành phẩm 52

3.3.3 Hạch toán giá vốn hàng tiêu thụ 53

3.3.4 Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 53

3.3.5 Các khoản giảm trừ doanh thu tiêu thụ 53

3.3.6 Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 54

3.3.7 ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán 54

3.4 Kiến nghị với Chính phủ và Bộ tài chính 56

DANH MụC CáC TàI LIệU THAM KHảO 58

Sơ đồ 1.1: Trình tự kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký sổ cái Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.4: Trình tự kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán

Chứng từ ghi sổ Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán máy Error!

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty .Error! Bookmark not defined.

Sơ đồ 2.2 : Cơ cấu bộ máy kế toán Công ty Error! Bookmark not defined.

Sơ đồ 2.3: Trình tự kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Error! Bookmark not defined.

Ngày đăng: 04/08/2023, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w