1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty văn hoá phẩm và bao bì hà nội

85 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 537 KB

Nội dung

Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác địnhkết quả tiêu thụ thành phẩm là một bộ phận trong đó, nó có nhiệm vụ giúp nhàquản lý, cơ quan Nhà nớc nắm bắt chính xác kịp thời kết quả hoạt động c

Trang 1

Lời nói đầu

Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, những năm qua, nền kinh tế

n-ớc ta chuyển hớng sang nền kinh tế thị trờng, nhiều thành phần theo định hớngxã hội chủ nghĩa Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ đã nâng caovai trò tự chủ và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh Vì vậy mỗidoanh nghiệp phải tự tìm chỗ đứng cho riêng mình và khẳng định đợc vị thế củamình trên thơng trờng

Sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp đợc quyết định bởi nhiều yếu tố:vốn, lao động, nguyên vật liệu, trình độ của ngời lao động, trình độ quản lý

Đặc biệt đối với doanh nghiệp sản xuất, ngoài tầm quan trọng của các yếu tố đầuvào thì đầu ra cũng vai trò quan trọng không kém, cụ thể là việc tiêu thụ sảnphẩm doanh nghiệp sản xuất ra Thành phẩm của doanh nghiệp đem đi tiêu thụ

và đợc thị trờng chấp nhận điều này có nghĩa: doanh nghiệp thu hồi đợc vốn, bù

đắp chi phí sản xuất, có thể có lãi từ đó có thể tái đầu t, mở rộng sản xuất, tăngvốn chủ sở hữu Tóm lại, kết quả của việc tiêu thụ thành phẩm quyết định sựsống còn của doanh nghiệp

Ngay từ khi mới ra đời kế toán đã đợc coi là một công cụ quan trọng trong hệthống quản lý kinh tế vì: kế toán là công cụ quản lý, giám sát để cung cấp cácthông tin tài chính, kinh tế đầy đủ kịp thời cho các nhà quản lý doanh nghiệp, cơquan chức năng và cá nhân quan tâm Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác địnhkết quả tiêu thụ thành phẩm là một bộ phận trong đó, nó có nhiệm vụ giúp nhàquản lý, cơ quan Nhà nớc nắm bắt chính xác kịp thời kết quả hoạt động của quátrình sản xuất kinh doanh từ đó đa ra các quyết sách đúng đắn, chính xác, hiệuquả

Xuất phát từ suy nghĩ trên và qua quá trình thực tập tại phòng kế toán của Công

ty văn hoá phẩm và bao bì Hà Nội em đã lựa chọn đề tài "Hoàn thiện công tác

kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty văn hoá phẩm và bao bì Hà Nội"

Kết cấu luận văn bao gồm 3 chơng:

Chơng1 : Lý luận chung về kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kếtquả tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp

Chơng 2 : Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kếtquả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty văn hoá phẩm và bao bì Hà Nội

Trang 2

Chơng 3 : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụthành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty văn hoá phẩm

và bao bì Hà Nội

Trang 3

Chơng 1

Lý luận chung về kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

thành phẩm trong doanh nghiệp.

1.1 Sự cần thiết phải quản lý và kế toán tiêu thụ thành phẩm

1.1.1.Tiêu thụ thành phẩm

a/ Khái niệm thành phẩm.

Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ phậnsản xuất chính, sản xuất phụ của doanh nghiệp thực hiện, hoặc thuê ngoài giacông đã hoàn thành đợc kiểm nghiệm và nhập kho

Trong điều kiện hiện nay, sản xuất phải gắn liền với thị trờng, sản xuất và bánnhững thứ thị trờng cần chứ không phải bán những thứ mình có, do vậy hình thức

và chất lợng của sản phẩm có vai trò quan trọng Nên yêu cầu đặt ra là: Thànhphẩm (sản xuất ra ) phải có hình thức, mẫu mã đẹp phù hợp với thị hiếu ngời tiêudùng, phải có chất lợng tốt đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng Duy trì sự ổn định

và không ngừng phát triển của doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện khi TP sản xuất

có đủ hai yêu cầu trên

b/ Khái niệm tiêu thụ thành phẩm.

Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội là mục đích mà mọi doanh nghiệp sản xuất

đều vơn tới Do đó, thành phẩm DN sản xuất ra phải đợc đa đến tay ngời tiêudùng thông qua quá trình tiêu thụ, tiêu thụ là khâu cuối cùng trong chu trình táisản xuất của DN, tiêu thụ TP có thể là thoả mãn đợc nhu cầu của cá nhân hoặc

đơn vị khác ngoài DN hoặc cũng có thể cung cấp giữa các bộ phận trong mộtcông ty hoặc các đơn vị trong một tập đoàn

Tiêu thụ thành phẩm là quá trình thực hiện quan hệ trao đổi thông qua phơng tiệnthanh toán để thực hiện giá trị của thành phẩm, là việc đa TP từ lĩnh vực sảnxuất vào lĩnh vực lu thông để thực hiện việc tiêu dùng theo những mục đích đãxác định khi bắt đầu sản xuất

Quá trình tiêu thụ bắt đầu khi DN giao hàng cho khách hàng và kết thúc khikhách hàng thanh toán đầy đủ tiền hàng Tuy nhiên hàng đợc xác định là đã

đem đi tiêu thụ khi khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền Chính vì vậy,quá trình tiêu thụ hoàn thành và kết thúc khi đảm bảo hai điều kiện

(1) Giao hàng cho khách hàng và thu đợc tiền ngay

Trang 4

(2).Giao hàng cho khách và đợc khách hàng chấp nhận thanh toán.

Quá trình tiêu thụ bắt đầu khi DN giao hàng cho khách và kết thúc khi kháchhàng thanh toán tiền hàng, đây chính là thời điểm ghi nhận doanh thu (DT) Thời

điểm ghi nhận DT là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về sản phẩm, hànghoá, lao vụ từ ngời bán sang ngời mua Nói cách khác thời điểm ghi nhận DT làthời điểm ngời mua trả tiền hay chấp nhận thanh toán theo chuẩn mực kế toán số

14 của VN thì DT bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãn 5 điều kiệnsau:

1 Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua

2 Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh ngời sở hữuhàng hoá hoặc kiểm soát hàng hoá

3 Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn

4 Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng

5 Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

c/ ý nghĩa của tiêu thụ thành phẩm.

Hiện nay, Việt Nam đã xoá bỏ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp chuyển sang cơchế thị trờng, các DN có quyền tự lựa chọn hình thức hoạt động, tự lựa chọn sảnphẩm để sản xuất và hơn nữa, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt nên công tác tiêuthụ thành phẩm có ý nghĩa sống còn với DN Phải tiêu thụ đợc thành phẩm DNmới thu hồi đợc vốn đầu t và tiếp tục quay vòng vốn, từ đó có thể mở rộng quymô sản xuất, cuối cùng đạt đợc mục đích: làm tăng vốn chủ sở hữu

Đối với nền kinh tế quốc dân, tiêu thụ có ý nghĩa cân đối giữa sản xuất và luthông, giữa tiền hàng lu thông cho tổng ngành và giữa các ngành, các khu vựctrong nền kinh tế

1.1.2 Yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm.

Quá trình tiêu thụ gồm hai giai đoạn:

- Giao hàng cho khách

- Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán

Trong thực tế, hai quá trình này không phải lúc nào cũng xảy ra đồng thời màquá trình khách hàng thanh toán có thể xảy ra sau quá trình giao hàng một thời

Trang 5

gian Do vậy thực tế đã yêu cầu phải quản lý việc tiêu thụ này Để quản lý tiêuthụ tiêu thụ doanh nghiệp cần phải thực hiện những yêu cầu sau.

Phải tính chính xác, hợp lý giá thành thực tế của từng loại TP từ đó xác định giábán sao cho phù hợp

Phải đôn đốc thanh toán tiền hàng, thu hồi vốn nhanh, tránh những khoản khó

đòi, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn

Phải quản lý chặt chẽ về khối lợng, chất lợng của từng loại mặt hàng cũng nh chiphí thực tế phát sinh cho từng loại

Phải theo dõi chặt chẽ từng phơng thức bán hàng, từng phơng thức thanh toán

Phải xác định đúng DT bán hàng, làm căn cứ xác định kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh một cách chính xác

Có thực hiện tốt các yêu cầu trên DN mới có thể đẩy nhanh quá trình tiêu thụ TP,tăng tốc độ luân chuyển vốn và tăng thu nhập

1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ.

Để tăng cờng công tác chỉ đạo sản xuất kinh doanh, kế toán thực sự là công cụquản lý sắc bén, có hiệu lực, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý, kế toán TTTP vàXĐKQTT phải thực hiện một số nhiệm vụ cơ bản sau

 Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác quá trình tiêu thụ, ghi chép

đầy đủ kịp thời các khoản chi phí bán hàng, doanh thu bán hàng, chiphí quản lý DN

 Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liênquan định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với các hoạt độngquản lý và tiêu thụ TP

 Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời và giám đốcchặt chẽ về tình hình hiện có, sự biến động của từng loại TP

1.2 Nội dung chủ yếu của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến kế toán tiêu thụ.

 Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợc trong kỳ

kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng củadoanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

Trang 6

 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu đợc, hoặc

sẽ thu đợc từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nh bán sảnphẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoảnphụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)

 Chiết khấu thơng mại phản ánh khoản chiết khấu thơng mại mà doanhnghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng do việc ngờimua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hoá), dịch vụ với khối lợng lớntheo thỏa thuận về chiết khấu thơng mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế muabán hoặc các cam kết mua, bán hàng

 Chiết khấu thanh toán: Là khoản tiền ngời bán giảm trừ cho ngời mua, dongời mua thanh toán tiền mua hàng trớc thời hạn theo hợp đồng

 Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho ngời mua do hàng hoá kémphẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu, không phù hợp thị hiếu

 Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lợng hàng bán đã xác định là tiêuthụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán

 Giá vốn hàng bán: Là trị giá vốn của sản phẩm, vật t, hàng hoá, lao vụ,dịch vụ hàng hóa đã tiêu thụ Đối với sản phẩm lao vụ, dịch vụ tiêu thụ,giá vốn hàng bán là giá thành sản xuất ( giá thành công xởng) hay chi phísản xuất Với vật t, giá vốn hàng bán là giá thực tế ghi sổ, còn hàng hoátiêu thụ giá vốn hàng bán bao gồm trị giá mua hàng đã tiêu thụ cộng chiphí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ

1.2.2 Tính giá thành phẩm nhập, xuất kho.

1.2.2.1 Tính giá thành phẩm nhập kho theo giá thực tế.

Về nguyên tắc, TP nhập, xuất, tồn kho đợc phản ánh theo giá thành thực tế

Đối với TP do các bộ phận sản xuất kinh doanh chính và sản xuất, kinh doanhphụ hoàn thành nhập kho, giá thành thực tế chính là giá thành công xởng thực tế(giá thành sản xuất thực tế) Trờng hợp TP thuê ngoài gia công, giá thành thực tếbao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc gia công (chi phí nguyên, vật liệutrực tiếp, chi phí thuê ngoài gia công và các chi phí khác liên quan đến việc thuêngoài gia công: vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt )

Trang 7

thực tế

NVL trực tiếp

nhân công trực tiếp

xuất chung

1.2.2.2 Tính giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho

Để tính giá thành thực tế thành phẩm xuất kho, có thể sử dụng một trong các

Ph

ơng pháp nhập tr ớc xuất tr ớc (FIFO): theo phơng pháp này, giả thiết rằngthành phẩm nào nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới đến số nhậpsau theo giá thực tế của từng số hàng xuất Nói cách khác, cơ sở của phơng phápnày là giá thực tế của TP mua trớc sẽ đợc dùng làm giá để tính giá thực tế TPxuất trớc và do vậy giá trị TP tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số TP mua vàosau cùng Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xuhớng giảm

sử dụng trong các doanh nghiệp sử dụng ít TP hoặc TP sử dụng ổn định, có tínhtách biệt và nhận diện đợc

Trang 8

Giá đơn vị bình

quân cả kỳ dự trữ

= Gía thực tế TP tồn kho đầu kỳ

( hoặc cuối kỳ trớc)

Cách này mặc dầu khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động TPtrong kỳ, tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động giá cả TPtrong kỳ này

Trang 9

Cách 3:

Giá bình quân sau mỗi

lần nhập

= Giá thực tế TP tồn kho sau mỗi lần nhập

Lợng thực tế TP tồn kho sau mỗi lần nhập

Cách tính theo giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập khắc phục đợc cả nhợc

điểm của cả hai phơng pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhật Nhợc điểm củaphơng pháp này là tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần

Ph

ơng pháp giá hạch toán: Để tính giá thành thực tế TP xuất kho, có thể sử dụngmột trong các phơng pháp hạch toán giống nh vật liệu Tuy nhiên, do việc tínhgiá thành thực tế của TP nhập kho thờng thực hiện vào cuối kỳ hạch toán (cuốitháng, quý ) nên để theo dõi chi tiết tình hình biến động TP trong kỳ, kế toán cóthể sử dụng giá hạch toán Gía hạch toán TP có thể là giá thành kế hoạch hoặcgiá nhập kho thống nhất quy định Cuối tháng, sau khi tính đựơc giá thành thực

tế nhập kho, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế

Đồng thời, xác định giá thành thực tế TP xuất bán trong kỳ và tồn kho cuối kỳtheo công thức:

x Hệ số giá

TP

Trong đó:

Hệ số giá TP =

Gía thực tế TP tồn kho đầu kỳ và nhập kho trong kỳ

Giá hạch toán TP tồn kho đầu kỳ và nhập kho trong kỳ

Nh vậy, khi dùng phơng pháp giá hạch toán, việc hạch toán chi tiết TP trên cácchứng từ nhập xuất, các sổ (thẻ) kế toán chi tiết TP đợc ghi theo giá hạch toán;còn việc hạch toán tổng hợp TP nhất thiết phải ghi theo giá thực tế Kế toán chitiết TP đợc mở theo từng kho, từng loại, từng nhóm và từng thứ TP

Trang 10

1.3 Kế toán chi tiết thành phẩm

Việc hạch toán TP đợc tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cơ sở cácchứng từ nhập xuất Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ

kế toán chi tiết trên cơ sở lựa chọn, vận dụng phơng pháp kế toán chi tiết TP chophù hợp nhằm tăng cờng công tác quản lý TP

Các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong những phơng pháp sau để kế toánchi tiết TP

1.3.1 Phơng pháp thẻ song song

Điều kiện áp dụng: phơng pháp thẻ song song thích hợp ở các doanh nghiệp có

ít chủng loại TP, khối lợng các nghiệp vụ xuất nhập ít và trình độ chuyên môncủa cán bộ kế toán còn hạn chế

Nội dung của phơng pháp: (Trình tự ghi chép- sơ đồ1.1)

theo phơng pháp này, để hạch toán chi tiết TP, tại kho phải mở thẻ kho để ghichép về mặt số lợng TP ở từng kho và ở phòng kế toán phải mở sổ (thẻ) kế toánchi tiết để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn TP cả về mặt số lợng và giá trị

ở kho: Thủ kho tiến hành ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho TP trên thẻ kho

và ghi chép theo chỉ tiêu số lợng Thẻ kho do kế toán lập theo mẫu quy định(mẫu 06-VT) cho từng danh điểm TP, theo từng kho và phát cho thủ kho để ghichép hàng ngày

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập- xuất TP thủ kho phải kiểm tra tính hợp

lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập xuất vào thẻ kho.Cuối ngày tính ra số liệu tồn kho ghi trên thẻ kho Thủ kho phải thờng xuyên đốichiếu số liệu tồn kho ghi trên thẻ kho với số TP thực tế còn lại ở kho để đảm bảo

sổ sách và hiện vật luôn khớp nhau Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi ghi thẻ khothủ kho phải chuyển các chứng từ nhập xuất đã đợc phân loại theo từng TP vềphòng kế toán

ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết để ghi chép tình hìnhnhập- xuất- tồn TP theo các chỉ tiêu giá trị và hiện vật cho từng danh điểm TP t-

ơng ứng với thẻ kho mở ở kho

Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết TP và đối chiếu với thẻ kho Số lợng TP tồnkho trên sổ (thẻ) kế toán chi tiết TP vào bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn theotừng nhóm, loại TP

Trang 11

Ngoài ra để có số lợng đối chiếu, kiểm tra với kế toán tổng hợp, kế toán TP phảitổng hợp số liệu từ các sổ (thẻ) kế toán chi tiết TP vào bảng kê tổng hợp nhập-xuất- tồn theo từng nhóm, loại TP

Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu.

Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số

lợng Mặt khác việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do đóhạn chế chức năng kiểm tra của kế toán

1.3.2 Phơng pháp số d:

Điều kiện áp dụng: phơng pháp số d áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp

có khối lợng các nghiệp vụ về nhập xuất TP lớn, nhiều chủng loại TP, đã xâydựng hệ thống danh điểm TP, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày vàtrình độ kế toán của doanh nghiệp tơng đối cao

Nội dung phơng pháp: ( Trình tự ghi chép- Sơ đồ 1.2)

ở kho: Thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập- xuất- tồn TP theochỉ tiêu số lợng nh ở phơng pháp thẻ song song Cuối tháng, căn cứ số tồn kho đãtính đợc trên thẻ kho ghi vào sổ số d ( cột số lợng), sau đó chuyển trả cho kếtoán

Sổ số d do kế toán mở cho từng kho, sử dụng cho cả năm, cuối mỗi tháng giaocho thủ kho ghi một lần

ở phòng kế toán: Khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất và phiếu giao nhận chứng

từ do nhân viên phụ trách kho chuyển lên, kế toán TP nhập bảng kê nhập- tồn cho từng kho để ghi chép tình hình nhập xuất TP hàng ngày hoặc định kỳtheo chỉ tiêu giá trị

xuất-Cuối tháng khi nhận đợc sổ số d do thủ kho gửi lên kế toán căn cứ số lợng tồnkho mà thủ kho đã ghi ở sổ số d và đơn giá từng thứ TP tính ra thành tiền ghi vàocột số tiền ở sổ số d Số liệu trên cột số tiền ở sổ số d sẽ đợc đối chiếu với số tồnkho trên bản kê nhập, xuất, tồn và đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp

Ưu điểm: Giảm nhẹ đáng kể khối lợng công việc ghi chép hàng ngày và công

việc đợc tiến hành đều trong tháng

Nhợc điểm: Do kế toán chỉ ghi theo giá trị nên qua số liệu kế toán không thể biết

đợc tình hình biến động của từng TP mà muốn biết phải xem trên thẻ kho Ngoài

ra khi kiểm tra đối chiếu nếu có sai sót thì việc phát hiện sai sót sẽ khó khăn.Phơng pháp số d áp dụng thích hợp, trong các doanh nghiệp có khối lợng cácnghiệp vụ về nhập xuất TP, nhiều chủng loại TP, đã xây dung đợc hệ thống danh

Trang 12

điểm TP, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày và trình độ cán bộ kê toáncủa doanh nghiệp tơng đối cao.

1.3.3 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

Điều kiện áp dụng: phơng pháp này đợc áp dụng với doanh nghiệp có nhiều

danh điểm TP và chứng từ nhập xuất TP không nhiều

Nội dung phơng pháp: ( Trình tự ghi chép-Sơ đồ 1.3)

ở kho: Vẫn mở thẻ kho để theo dõi về mặt số lợng đối với từng danh điểm TP nhphơng pháp thẻ song song

ở phòng kế toán: Không mở sổ kế toán chi tiết TP mà mở sổ đối chiếu luânchuyển để hạch toán số lợng, giá trị từng danh điểm TP từng kho Số này chỉ ghimột lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập xuất kho phát sinhtrong tháng của từng danh điểm TP Mỗi danh điểm TP chỉ ghi một dòng trên sổ

đối chiếu luân chuyển

Ưu điểm : Giảm nhẹ khối lợng công việc tính toán của kế toán

Nhợc điểm: Trùng lặp việc ghi chép giữa thủ kho và kế toán Gặp nhiều khó khăn

trong việc kiểm tra đối chiếu nếu số lợng chứng từ nhập xuất của từng danh điểm

TP quá nhiều Hơn nữa ảnh hởng tiến độ thực hiện các khâu kế toán khác

Trang 13

1.4 Kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm

1.4.1 Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp KKTX (Sơ đồ 1.4)

Phơng pháp kktx là phơng pháp theo dõi và phản ánh thờng xuyên, liên tục, có

hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho hàng hoá trên sổ kế toán Khi áp dụng

ph-ơng pháp này thì tài khoản hàng tồn kho dùng để phản ánh tình hình biến độngtăng giảm hàng hoá của doanh nghiệp Vì vậy, giá trị hàng hoá tồn kho trên sổ kếtoán có thể xác định đợc ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ kế toán

Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế hàng hoá tồn kho đối chiếuvới số liệu hàng hoá trên sổ kế toán Về nguyên tắc số tồn kho thực tế luôn luônphù hợp với số tồn kho trên sổ kế tóan

Phơng pháp này thờng áp dụng cho các đơn vị sản xuất và các đơn vị sản xuấtkinh doanh các mặt hàng lớn

Nợ TK 155

Có TK 632Trờng hợp đánh giá tăng TP:

Nợ TK 155 : Phần chênh lệch tăng

Có TK412 : Phần chênh lệch tăng

Trờng hợp phát hiện thừa khi kiểm kê:

Nợ TK 155 : Giá trị TP thừa

Trang 14

Có TK 632 : Giá trị thừa trong định mức.

Có TK 338(3381) :Giá trị thừa cha rõ nguyên nhân

Đối với sản phẩm xuất kho đem đi tiêu thụ trực tiếp:

Nợ TK 632 : Trao đổi trực tiếp tại kho

Nợ TK 157 : Gửi đi trao đổi

Có TK 155

Trờng hợp xuất TP để biếu, tặng, thanh toán tiền lơng, tiền thởng cho cán bộ,nhân viên hay chuyển thành tài sản cố định:

Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán

Có TK 155 : Giá thành sản phẩm xuất kho

Trờng hợp phát hiện thiếu khi kiểm kê kho sản phẩm:

Nợ TK 632 :Thiếu trong định mức

Nợ TK 138(1381) : Thiếu cha rõ nguyên nhân, chờ xử lý

Nợ TK 138(1388) : Thiếu, cá nhân phải bồi thờng

Nợ TK 334 : Thiếu, cá nhân bồi thờng ( trừ vào lơng)

Có TK 155 : Giá trị sản phẩm thiếu tại kho

Trờng hợp đánh giá giảm: Ghi ngợc với đánh giá tăng

Trờng hợp xuất TP đi góp vốn liên doanh:

Nợ TK 128 : Giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn

Nợ TK 222 : Giá trị vốn góp liên doanh dài hạn

Nợ (hoặc Có) TK 412 : Phần chênh lệch giá

Trang 15

Có TK 155 : Giá thành thực tế TP

1.4.2 Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kkđk.(Sơ đồ 1.5)

Đầu kỳ kết chuyển giá trị TP vào TK 632

Nợ TK 632

Có TK 155, 157Giá trị TP hoàn thành trong kỳ nhập kho hoặc tiêu thụ luân chuyển

Nợ TK 632

Có TK 631Cuối kỳ kiểm kê kho TP hoặc kết chuyển TP tồn kho

Nợ TK 155,157

Có TK 632Sau đã xác định đợc giá vốn hàng tiêu thụ

1.4.3 Hạch toán tiêu thụ TP.

1.4.3.1 Kế toán doanh thu tiêu thụ TP

TK sử dụng:

TK 155: Thành phẩm

Bên Nợ: Các nghiệp vụ ghi tăng giá thành thực tế TP

Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá thành thực tế TP

D Nợ: Giá thành thực tế TP tồn kho

TK 157: Hàng gửi bán

Trang 16

Bên Nợ:- Giá vốn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ gửi bán, gửi đại lý hoặc đãthực hiện với khách hàng nhng cha chấp nhận.

Bên Có:- Giá vốn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã đợc khách hàng chấpnhận thanh toán hoặc thanh toán

- Giá vốn hàng gửi bán bị từ chối, trả lại

D Nợ: - Giá trị hàng gửi bán cha đợc chấp nhận

Kết chuyển số doanh thu thuần về tiêu thụ

Bên Có: Tổng số doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế phát sinhtrong kỳ

TK 511 không có số d, có 4 TK cấp 2

TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa

TK 5112: Doanh thu bán các TP

TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ

TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá

TK 512: Doanh thu nội bộ

Nội dung phản ánh giống nh TK 511, có 3 TK cấp 2:

TK 5121: Doanh thu bán hàng hoá

TK 5122: Doanh thu bán các TP

TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ

Nội dung hạch toán:

 Bán hàng trực tiếp (Sơ đồ 1.6 )

Tiêu thụ trực tiếp là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp tại kho (haytrực tiếp tại các phân xởng không qua kho) của doanh nghiệp Số hàng khi bàngiao cho khách hàng đợc chính thức coi là tiêu thụ và ngời bán mất quyền sở hữu

Trang 17

về số hàng này Ngời mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán số hàng mà ngờibán đã giao.

 Phơng thức bán hàng đại lý, ký gửi

 Hạch toán tại đơn vị giao đại lý ( chủ hàng)( Sơ đồ 1.7)

 Hạch toán tại bên nhận đại lý (Sơ đồ 1.8)

Bán hàng đại lý, ký gửi là phơng thức mà bên chủ hàng (gọi là bên giao đại lý)xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi (gọi là bên đại lý) để bán Bên đại lý

sẽ đợc hởng thù lao đại lý dới hình thức hoa hồng hay chênh lệch giá

 Phơng thức bán hàng trả góp (Sơ đồ 1.9)

Bán hàng trả góp, trả chậm: Là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần Ngờimua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua hàng Số tiền còn lại ngời muachấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định.Thông thờng, số tiền trả ở các kỳ tiếp theo bằng nhau, trong đó bao gồm mộtphần doanh thu gốc và một phần lãi trả chậm ( xác định tơng tự nh thuê dài hạntscđ trả đều ở các kỳ) Về thực chất, chỉ khi nào ngời mua thanh toán hết tiềnhàng thì doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu Tuy nhiên, về mặt hạch toán, khihàng bán trả góp, trả chậm Giao cho ngời mua thì lợng hàng chuyển giao đợccoi là tiêu thụ và kế toán ghi các bút toán sau

 Trờng hợp tiêu thụ khác

Doanh nghiệp dùng TP để thanh toán lơng, thởng, quảng cáo, chào hàng, biếutặng các trờng hợp này đợc coi là tiêu thụ khác

 Trờng hợp tiêu thụ nội bộ

Tiêu thụ nội bộ là việc mua sắm sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ giữa các đơn vịchính với các đơn vị trực thuộc hay giữa các đơn vị trực thuộc với nhau cùng mộtcông ty, tổng công ty, toàn ngành

1.4.3.2.Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.

Nội dung:( Phơng pháp hạch toán: Sơ đồ 1.10): Trong quá trình tiêu thụ, doanh

nghiệp thờng phát sinh những khoản làm giảm doanh thu nh chiết khấu thanhtoán, chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán bị trả lại, đấy là các khoản điềuchỉnh doanh thu nhằm xác định doanh thu thuần cuối kỳ

Trang 18

TK sử dụng: TK 531: Hàng bán bị trả lại.

Bên Nợ: Tập hợp doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại

Bên Có: Kết chuyển doanh thu của số hàng bị trả lại

TK 521: Chiết khấu thơng mại

Bên Nợ: Tập hợp các khoản chiết khấu thơng mại chấp thuận cho ngời muatrong kỳ

Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thơng mại vào bên Nợ TK511,512

TK 521 không có số d Có 3 TK cấp 2

TK 5211: Chiết khấu hàng hoá

TK 5212: Chiết khấu TP

TK 5213: Chiết khấu dịch vụ

1.4.3.3 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

a/ Kế toán chi phí bán hàng.

Nội dung (Phơng pháp hạch toán : Sơ đồ 1.11)

Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm

nh chi phí quảng cáo, giao dịch đóng gói, bảo hành sản phẩm

Tài khoản sử dụng:TK 641 "chi phí bán hàng" để tập hợp và phân bổ phí phát

sinh trong quá trình bán hàng Tk này gồm 7 TK cấp 2

TK 641: Chi phí bán hàng

Bên Nợ: - Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ

Trang 19

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.

- Kết chuyển cho phí bán hàng

TK 641 không có số d cuối kỳ TK 641 có 7 TK cấp 2

TK 6411: Chi phí nhân viên

TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì

TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng

TK 6414: Chi phí khấu hao tscĐ

TK 6415: Chi phí bảo hành

TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6418: Chi phí bằng tiền khác

b/ Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

Nội dung (Phơng pháp hạch toán: Sơ đồ 1.12)

Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến việc quản lý phục

vụ toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất

định

Tài khoản sử dụng: TK 64, TK này mở chi tiết theo từng nội dung chi phí và có 8

TK cấp 2

1.4.4 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ

Nội dung (Phơng pháp hạch toán: Sơ đồ 1.13)

Theo quy định hiện hành của chế độ kế toán, kết quả hoạt động sản xuất kinh

doanh là chênh lệch giữa doanh thu thuần (doanh thu sau khi trừ các khoản giảmgiá, chiết khấu, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu) với trịgiá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

Tài khoản sử dụng: TK 911 "xác định kqkd" để phản ánh kqtt.

Tk 6421 : Chi phí nhân viên quản

Trang 20

Bên Nợ:- Chi phí hoạt động kinh doanh liên quan đến kết quả (giá vốnhàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí tài chính).

-Chi phí khác-Kết chuyển kết quả các hoạt động kinh doanh (lợi nhuận)

Bên Có: -Tổng số doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ

và thu nhập thuần hoạt động tài chính trong kỳ

-Tổng số thu nhập thuần khác

-Kết chuyển kết quả các hoạt động kinh doanh ( lỗ)

Cuối kỳ kinh doanh, hay mỗi thơng vụ kế toán tiến hành xác định kết quả tiêuthụ nhằm cung cấp thông tin liên quan đến lợi nhuận (hoặc lỗ) về tiêu thụ choquản lý

1.5 Đặc điểm kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại

số doanh thu này đã thực sự đợc tạo ra Thông thờng doanh thu đợc ghi nhận khiquyền sở hữu hàng hoá đợc chuyển từ ngời bán sang ngời mua hoặc khi thựchiện các dịch vụ

Trang 21

Nội dung :

(1) Tiêu thụ trực tiếp: Theo phơng thức này thời điểm ghi nhận doanh thu là thời

điểm giao hàng cho bên mua Tổng số tiền mà bên mua thanh toán ngay, hoặcchấp nhận nợ sẽ đợc ghi nhận là doanh thu của số hàng tiêu thụ

(2) Tiêu thụ với hợp đồng sẽ mua lại hàng: Với phơng thức tiêu thụ này, bên bán

sẽ mua lại số hàng bán tại một thời điểm xác định trong một tơng lai gần Lý docủa hợp đồng mua bán này là bên bán muốn có vốn tài trợ cho hoạt động kinhdoanh của mình thông qua việc tạm thời bán hàng cho bên mua Về bản chất,

đây là một hoạt động vay vốn với tài sản thế chấp chính là số hàng bán cho bênmua Bên bán, khi mua lại hàng sẽ phải trả cho bên mua số tiền vay (giá bán ban

đầu), lãi tiền vay và các chi phí lu kho Với hợp đồng mua bán này, doanh thucha thực sự đợc tạo ra, do đó số hàng đem bán tạm thời vẫn đợc báo cáo trongkhoản mục hàng tồn kho của bên bán sẽ không ghi nhận doanh thu

(3) Tiêu thụ với quyền đợc trả lại hàng:Trong một số trờng hợp, các hợp đồngmua bán thờng cho phép bên mua trả lại hàng mà không có điều kiện nào ràngbuộc Các hợp đồng mua bán này thờng áp dụng khi các hãng sản xuất (buônbán) bán hàng cho các cửa hàng bán lẻ Các hợp đồng này thờng áp dụng chocác loại băng đĩa nhạc, in ấn đồ chơi đối với phơng thức tiêu thụ này, bên bán

có thể ghi nhận doanh thu theo một trong ba cách:

1 Chờ đến khi hết thời hạn đợc trả lại hàng thì mới ghi nhận doanh thutheo số thực bán đợc

2 Ghi nhận doanh thu tại thời điểm giao hàng và sẽ ghi nhận doanh thuhàng bị trả lại khi bên mua trả lại hàng

3 Ghi nhận doanh thu tại thời điểm giao hàng sau khi trừ đi doanh thuhàng bị trả lại ớc tính

Bên bán sẽ đợc phép áp dụng phơng pháp thứ hai hoặc thứ ba, ghi nhận doanhthu ngay tại thời điểm bán hàng nếu thỏa mãn 6 điều kiện sau:

- Có giá bán cố định và đã đợc xác định tại thời điểm bán

- Bên mua phải có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng cho bên bán,không phụ thuộc vào việc bên mua có bán lại đợc số hàng đã muakhông

Trang 22

- Nếu hàng đã mua bị h hỏng hay mất mát, bên mua vẫn phải thựchiện nghĩa vụ thanh toán tiền cho bên bán.

- Việc mua hàng để bán lại của bên mua có tiềm năng kinh tế xác

Các phơng thức tiêu thụ này ảnh hởng trực tiếp đến việc tổ chức kế toán bánhàng trong các doanh nghiệp

1.5.1.2 Kế toán tiêu thụ:

a/ Kế toán doanh thu bán hàng.

Tài khoản sử dụng:

Khác với hệ thống kế toán của Việt Nam, kế toán Bắc Mỹ không sử dụng tàikhoản dạng số mà họ sử dụng tên tài khoản:

Cụ thể, để phản ánh doanh thu bán hàng kế toán sử dụng tài khoản "doanh thubán hàng" (sales) TK này đợc mở chi tiết cho từng loại sản phẩm

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng tài khoản "phải thu ở khách hàng" (accountsreceivable) để theo dõi các khoản tiền doanh nghiệp cho phép khách hàng nợ.Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng khách hàng

Kế toán doanh thu bán hàng theo phơng thức tiêu thụ trực tiếp.

 Bán hàng thu tiền ngay

Trong trờng hợp này doanh thu đợc ghi nhận chính là số tiền mà doanh nghiệp

đợc ngay khi bán hàng

Trang 23

Khi bán hàng thu tiền ngay, kế toán sẽ lập hoá đơn bán hàng và ghi váo sổ quỹtiền mặt Cuối ngày, kế toán sẽ ghi bút toán phản ánh doanh thu bán hàng thutiền ngay trong ngày:

(1) Ngời mua sử dụng thẻ tín dụng do các ngân hàng hoặc các công tythẻ tín dụng phát hành

(2) Ngời mua đợc hởng quyền trả chậm do doanh nghiệp cho phép trựctiếp theo các điều khoản quy định trên hợp đồng mua

Theo phơng thức bán hàng trả chậm, doanh thu bán hàng đợc ghi nhận là số tiền

mà doanh nghiệp đã nhận đợc từ khách hàng, không kể các khoản phụ thu (lãisuất trả chậm ) liên quan đến việc tiêu thụ

Kế toán phản ánh doanh thu bán hàng trả chậm bằng bút toán:

Nợ TK phải thu ở khách hàng

Có TK doanh thu bán hàng

Đối với khách hàng thanh toán bằng thẻ tín dụng, khi doanh nghiệp gửi thẻ tíndụng của ngời mua cho công ty phát hành thẻ tín dụng để yêu cầu thanh toán,doanh nghiệp sẽ phải trả một khỏan lệ phí từ 2% đến 5% cho các công ty thẻ tíndụng Khoản lệ phí này đợc ghi nhận là chi phí thu hồi nợ, chứ không phải làchiết khấu

Khi doanh nghiệp thu đợc tiền từ các công ty thẻ tín dụng, kế toán ghi:

Nợ TK tiền mặt

Nợ TK chi phí thẻ tín dụng

Trang 24

Có TK phải thu khách hàng.

Kế toán tiêu thụ với hợp đồng mua lại hàng:

Khi bán hàng kế toán ghi:

Nợ TK doanh thu hàng bán bị trả lại ớc tính

Có TK dự phòng doanh thu hàng bán bị trả lại

Trang 25

Khi quyền trả lại hàng mua hết hiệu lực, kế toán tiến hành điều chỉnh theo sốhàng thực tế bị trả lại.

Nếu ghi nhận doanh thu khi quyền trả lại hàng mua hết hiệu lực:

Căn cứ vào số hàng bán thực tế, kế toán ghi:

Nợ TK tiền mặt

Nợ TK phải thu của khách hàng

Có TK doanh thu bán hàng

Kế toán doanh thu bán hàng theo phơng pháp tiêu thụ uỷ thác.

Khi giao hàng cho bên nhận uỷ thác (đại lý) kế toán chỉ phản ánh giá trị hàngbán, cha phản ánh doanh thu

Khi đại lý nộp báo cáo bán hàng và nộp tiền cho doanh nghiệp, kế toán ghi nhậndoanh thu bán hàng với bút toán sau:

Nợ TK tiền mặt

Nợ TK chi phí hoa hồng

Có TK doanh thu bán hàng

1.5.1.3 Kế toán chiết khấu bán hàng.

Nội dung: Ngời bán thờng đa ra chính sách chiết khấu cho ngời mua nhằm thu

hút khách hàng Có hai loại chiết khấu là chiết khấu thơng mại (trade discount)

và chiết khấu thanh toán (cash discount/ sales discount)

a Chiết khấu thơng mại: là khoản tiền chênh lệch giữa giá hóa đơn vàgiá niêm yết mà ngời mua đợc hởng khi mua hàng

Chiết khấu thơng mại không đợc ghi lại trên sổ sách kế toán, bởi vì

số chiết khấu thơng mại này đã đợc phản ánh trong giá bán thực tế của doanh nghiệp

b Chiết khấu thanh toán: là số tiền ngời mua đợc hởng so thanh toán

tr-ớc thời hạn quy định Chiết khấu tiêu thụ thờng đợc quy định ngaytrên hợp đồng là: 2/10, n/30 có nghĩa là ngời mua phải thanh toántiền hàng trong vòng 30 ngày kể từ ngày mua, nếu thanh toán trongvòng 10 ngày đầu tiên thì ngời mua sẽ đợc hởng chiết khấu 2% Ng-

ời mua thờng thanh toán trong thời gian đợc hởng chiết khấu vì họ

Trang 26

tiết kiệm đợc một khoản tiền đáng kể Ngời mua có thể vay ngânhàng để trả nợ để đợc hởng chiết khấu thanh toán, vì tỷ lệ chiết khấuthanh toán thờng cao hơn lãi suất vay ngân hàng.

Có nhiều phơng pháp hạch toán chiết khấu thanh toán Phơng pháp phổ biến nhất

là phản ánh cả doanh thu bán hàng và khoản phải thu ở ngời mua ghi giá hoá

đơn Lập luận cho phơng pháp này là tại thời điểm bán hàng doanh nghiệp khôngbiết chắc chắn khoản chiết khấu thanh toán có xảy ra không

Khi bán hàng, kế toán ghi:

Nợ TK tiền mặt

Có TK phải thu ở khách hàng

Bên cạnh phơng pháp phản ánh cả doanh thu bán hàng và khoản phải thu ở ngờimua theo giá hoá đơn, doanh nghiệp có thể phản ánh doanh thu bán hàng theogiá trị thuần sau khi trừ đi chiết khấu thanh toán ngay tại thời điểm bán hàng.Cũng nh ví dụ trên, khi bán hàng, kế toán ghi:

Nợ TK phải thu ngời mua

Có TK doanh thu bán hàngKhi ngời mua thanh toán trong thời hạn đợc hởng chiết khấu, kế toán ghi:

Trang 27

Nợ TK tiền mặt

Có TK phải thu ở khách hàng Nếu ngời mua thanh toán sau thời gian đợc hởng chiết khấu, kế toán ghi:

Nợ TK tiền mặt

Có TK doanh thu chiết khấu thanh toán

Có TK phải thu ở khách hàng

1.5.1.4 Kế toán doanh thu hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán.

Doanh nghiệp thờng cho phép khách hàng đợc quyền trả lại hàng đã mua nếu họthay đổi ý định hoặc phát hiện ra sai sót của sản phẩm Trong trờng hợp sảnphẩm bị lỗi doanh nghiệp có thể giảm giá cho khách hàng để họ vẫn mua sảnphẩm đó mà không đem trả lại cho doanh nghiệp Trờng hợp đặc biệt, nh đã trìnhbày ở phần II, có những hợp đồng mua bán mà bên mua có quyền trả lại hàngtrong một thời gian nhất định mặc dù sản phẩm không có sai sót nào

Doanh thu hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán có thể ghi giảm trực tiếp trêntài khoản doanh thu bán hàng tuy nhiên, chúng thờng đợc theo dõi riêng trên tàikhoản doanh thu hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán, nhằm cung cấpthông tin cho bộ phận quản lý về số hàng bị trả lại và giảm giá hàng bán Đểphản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại hoặc giảm giá hàng bán, kế toán ghi:

Nợ TK doanh thu hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán

a/ Phơng pháp kktx: Kế toán xây dựng tài khoản giá vốn hàng bán để tập hợp

giá vốn của thành phẩm tiêu thụ trong kỳ

Mỗi khi bán hàng, đồng thời với bút toán phản ánh doanh thu, kế toán phản ánhgiá vốn hàng bán bằng bút toán sau:

Nợ TK giá vốn hàng bán

Trang 28

b/Phơng pháp kkđk: Kế toán không ghi bút toán nào để theo dõi giá vốn của

thành phẩm, hàng hoá đợc tiêu thụ theo từng lần bán hàng nh phơng pháp kktx.Giá vốn hàng bán trong kỳ, đợc xác định dựa trên ba yếu tố : (1) hàng tồn kho

đầu kỳ; (2) hàng mua (hoặc sản xuất) trong kỳ ; (3)hàng tồn kho cuối kỳ

Sau khi có kết quả kiểm kê hàng tồn kho cuối kỳ, kế toán xác định theo côngthức:

- Hàng tồn kho cuối kỳ

Hạch toán giá vốn hàng bán ở các doanh nghiệp thơng mại khácvới hạch toángía vốn hàng bán ở các doanh nghiệp sản xuất

Đối với doanh nghiệp thơng mại, gía vốn hàng bán trong kỳ đợc xác định bằng búttoán:

Nợ TK hàng tồn kho : Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ

Nợ TK gía vốn hàng bán : Giá vốn của hàng tiêu thụ trong kỳ

Có TK mua hàng : Giá trị hàng mua trong kỳ

Có TK hàng tồn kho : Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ

Có TK chi phí mua hàng : Chi phí vận chuyển hàng mua trongkỳ

Đối với doanh nghiệp sản xuất, giá vốn thành phẩm tiêu thụ trong kỳ đợc xác

định bằng bút toán:

Nợ TK thành phẩm : Giá trị thành phẩm tồn kho cuốikỳ

Trang 29

Nợ Tkgiá vốn hàng bán : Giá trị thành phẩm tiêu thụ trongkỳ

Có TK tổng hợp sản xuất : Giá trị thành phẩm sản xuất trongkỳ

Có TK thành phẩm : Giá trị thành phẩm tồn kho đầukỳ

1.5.1.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh.

Hệ thống kế toán trên cơ sở dồn tích yêu cầu việc áp dụng nguyên tắc ghi nhậndoanh thu và nguyên tắc phù hợp, nhằm cung cấp những thông tin về doanh thu

và chi phí phù hợp với nhau trong mỗi kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Để đạt

đợc mục đích này, kế toán phải thực hiện các bút toán điều chỉnh cuối kỳ

Khoá sổ tài khoản tổng thu nhập

Tài khoản tổng thu nhập phản ánh tất cả doanh thu và tất cả chi phí của doanhnghiệp chính là số d bên Có hoặc bên Nợ của tài khoản tổng thu nhập Để khoá

sổ tài khoản tổng hợp thu nhập, kế toán thực hiện bút toán khoá sổ sau:

Nếu lãi: Nợ TTTP tổng hợp thu nhập

Có TTTP lãi lu giữ

Nếu lỗ: Nợ TTTP lãi lu giữ

Có TTTP tổng hợp thu nhập

1.5.2 Hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Tây Âu

a / Nguyên tắc ghi nhận nghiệp vụ bán hàng.

Giá bán hàng hoá đợc xác định là giá bán thực tế, tức là giá ghi trên hoá đơn trừ

đi các khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu chấp thuận cho ngời mua

Giá bán đợc xác định là thu nhập không bao gồm thuế GTGT thu hộ Nhà nớc

Nếu có chiết khấu chấp nhận cho ngời mua thì chiết khấu đợc hạch toán vào chiphí tài chính TK 665-chiết khấu đã chấp nhận

Chứng từ bán hàng sử dụng là hoá đơn báo đòi

b/ Tài khoản sử dụng.

TK 70- Bán sản phẩm chế tạo, cung cấp lao vụ, hàng hoá

Bên Nợ: Giá trị hàng hóa bị trả lại

Trang 30

Kết chuyển giảm giá, bớt giá, hồi khấu( từ TK 709)

Kết chuyển thu nhập từ bán hàng để xác định kết quả

Bên Có: Giá trị hàng hoá bán ra theo giá bán cha tính thuế GTGT

TK 70 có các TK chi tiết sau:

TK 708- thu nhập họat động phụ

TK 709- giảm giá, bớt gía, hồi khấu,chấp thuận cho ngời mua

Theo phơng pháp kkđk, khi bán sản phẩm, hàng hoá chỉ ghi nhận giá bán hànghoá, sản phẩm vào TK 70 mà không ghi định khoản xuất kho hàng hoá, sảnphẩm theo giá vốn

TK 41- Khách hàng và các tài khoản liên quan là TK tập hợp bao gồm nhiều đơn

vị có giao dịch mua sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá của doanh nghiệp TK 41 sửdụng các TK chi tiết sau:

TK 411: khách hàng

TK 413: khách hàng- thơng phiếu sẽ thu

TK 426: khách hàng khó đòi đang tranh chấp

TK 418: khách hàng- hàng hoá cha lập hoá đơn

Trang 31

+ Bán hàng thu tiền ngay hoặc cha thu tiền, căn cứ vào hoá đơn báo đòi để ghi(các khoản giảm giá, bớt giá lập ngay trên hoá đơn không đợc ghi nhận là thunhập).

+ Bán hàng cho khách hàng hởng chiết khấu thanh toán

Chiết khấu chấp thuận cho khách hàng xảy ra sau khi lập hoá đơn bán hàng Căn

cứ vào hóa đơn báo Có gửi cho khách hàng để ghi:

Trang 32

Nợ TK 665: chiết khấu đã chấp thuận

Nợ TK 44587 : TVA hoá đơn cha lập

Có TK 4198 : Giảm giá bớt giá, hồi khấu chấp thuận và cáckhoản phải trả khác

+ Khách hàng thanh toán tiền mua hàng

Trang 33

Nî TK 512, 531 :NÕu thanh to¸n b»ng chuyÓn kho¶n hoÆc tiÒnmÆt

Nî TK 413 : Kh¸ch hµng- th¬ng phiÕu sÏ thu

Cã TK 411 :Kh¸ch hµng + Kh¸ch hµng tr¶ l¹i hµng,

Trang 34

CHƯƠNG 2

THựC TRạNG CÔNG TáC Kế TOáN TIÊU THụ thành phẩm Và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm TạI CÔNG TY cổ phần VĂN HOá PHẩM

Và BAO Bì Hà NộI.

2.1 Khái quát chung về công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty văn hoá phẩm và bao bì Hà Nội, trớc đây là xí nghiệp kẻ giấy NgọcXuân, xí nghiệp đợc thành lập theo quyết định 6372 QĐ ngày 30/12/62 củaUBND thành phố Hà Nội với tên gọi là kẻ giấy Ngọc Xuân

Năm 1982 xí nghiệp đổi tên là xí nghiệp văn hoá phẩm Hà Nội theo quyết định

số 3015 QĐ-UB ngày 10/1982 của UBND thành phố Hà Nội đến năm 1993 đợcthành lập lại theo quyết định số 956 QĐ-UB ngày 8/3/1993 của UBND thànhphố Hà Nội

Trớc tình hình các doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn không hiệu quả: 43.7% thua lỗ,25% có lãi còn lại lãi lỗ không ổn định Trong bối cảnh đó ,thực hiệnNĐ64/2002/NĐ-CP của chính phủ về đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhànớc Xí nghiệp văn hóa phẩm Hà Nội đã thành lập ban đổi mới doanh nghiệpnhằm thực hiện NĐ nêu trên

Ngày 25/11/2002 UBND thành phố HN có QĐ số 8083 QĐ-UB về việc chuyển

xí nghiệp văn hoá phẩm thành công ty cổ phần văn hóa phẩm và bao bì Hà Nội

Ngày 13/2/2003 công ty đã đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do sở

kế hoạch và đầu t cấp Công ty chính thức hoạt động từ 3/2003

Cơ quan trủ quản của Công ty cổ phần văn hoá phẩm và bao bì Hà Nội là sởcông nghiệp Hà Nội

Vốn điều lệ của công ty là: 15 tỉ đồng

Trong đó: Vốn của Nhà nớc tham gia: 15%

Vốn của ngời lao động tham gia: 40%

Vốn của các pháp nhân tham gia: 45%

Số lợng công nhân trực tiếp sản xuất là: 84 ngời

Cán bộ nhân viên quản lý: 14 ngời

Trang 35

2.1.2 Nhiệm vụ ngành nghề, mặt hàng và thị trờng của công ty.

Công ty có địa thế mặt bằng nhà xởng phù hợp với sản xuất kinh doanh thơngmại và dịch vụ

Hiện nay công ty đang kinh doanh các loại mặt hàng chủ yếu sau:

• Các loại giấy vở học sinh nh: vở ô ly, vở dòng kẻ ngang, vở bìa cứng

• Bao bì carton

Đây đều là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đối với nhu cầu của ngời tiêu dùng.Ngoài ra công ty còn là đại lý bán giấy cuộn cho công ty giấy Bãi Bằng, kinhdoanh kho bãi và cho thuê nhà xởng

Xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất trên của công ty và do đặc tính của ngời tiêudùng Hà Nội là thích dùng những sản phẩm vừa và có chất lợng cao, lại có tínhthẩm mỹ, còn ngời tiêu dùng ở các vùng sâu vùng xa, lại quan tâm nhiều hơn tớigiá cả và số lợng nên công ty phải thực hiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm

Để nâng cao chất lợng sản phẩm công ty đã quan tâm tới những yếu tố đầu vàocuả sản xuất và đề ra một quy trình sản xuất nghiêm ngặt

Đầu vào của công ty lấy vào của công ty lấy từ tổng công ty giấy Việt Nam vàcông ty giấy Bãi Bằng, đây là hai đầu vào đáng tin cậy trong nhiều năm qua, vìvậy mà chất lợng sản phẩm của công ty luôn luôn ổn định, còn về mặt kỹ thuật

đợc sự đầu t của nớc ngoài, công ty đã trang bị đợc dây chuyền máy móc thiết bịhiện đại nên sản phẩm của công ty có chất lợng cao có thể cạnh tranh với thị tr-ờng bên ngoài Công ty đã xác định thị trờng cho mình khá cụ thể đó là: Hà nội

và các cùng sâu vùng xa Tuy nhiên Hà Nội vẫn là thị trờng trọng điểm của công

ty, còn thị trờng ở vùng sâu vùng xa nh Cao Bằng, Lạng Sơn sẽ làm cơ sở đểcông ty tiến vào thị trờng còn lại Để đạt đợc điều đó công ty đã có những cáchsau:

 Đối với thị trờng Hà Nội, công ty hiện đang kinh doanh các mặt hàng caocấp, các loại vở trắng láng bóng, dòng kẻ đều rõ nét Để đáp ứng đợc thịhiếu của ngời tiêu dùng, hàng năm công ty lại cho ra đời khoảng 10 sảnphẩm mới Cho tới nay công ty đã có trên 30 loại vở khác nhau, từ nhữngquyển vở mỏng đến những quyển đóng dày nh những quyển sổ kích cỡkhác nhau Từ những quyển sổ bìa cứng tới các quyển sổ bìa bọc da haycác quyển sổ bìa ảnh Đối với mặt hàng là bìa thùng carton thì kháchhàng chủ yếu là các công ty: công ty may Đức Giang, công ty may 40,

Trang 36

công ty giầy Thợng Đình, công ty giầy Ngọc Hà , đây là những kháchhàng thờng xuyên của công ty, một mặt công ty sản xuất các sản phẩmcartton theo yêu cầu của họ, mặt khác công ty tiến hành sản xuất nhữngsản phẩm tơng tự để cạnh tranh và tìm kiếm bạn hàng mới.

 Đối với thị trờng vùng sâu vùng xa thì sản phẩm sản xuất kinh doanh củacông ty ít đa dạng hơn, sản phẩm đợc bán chủ yếu ở đây là các loại vở,những quyển vở đợc đóng mỏng hơn, để đảm bảo giá thành thấp haynhững quyển vở đóng dày nhng chất lợng giấy thấp hơn đảm bảo vừa rẻtiền lại vừa dùng lâu hơn ngời tiêu dùng ở đây nhạy cảm hơn về số lợngchứ không quan tâm nhiều đến thẩm mỹ của sản phẩm Công ty đã dựavào yếu tố tâm lý này mà đa sản phẩm của mình vào, nhng khi thấy thị tr-ờng có nhu cầu về hàng hoá có chất lợng cao thì công ty sẵn sàng đáp ứng.Hiện nay công ty đang dần định hớng ngời tiêu dùng chuyển dần sang sửdụng những hàng hoá có chất lợng cao hơn

Cụ thể:

- Sản phẩm giấy vở học sinh: công ty có truyền thống xén kẻ giấy vở học sinh từtrên 40 năm nay Thời kỳ bao cấp là một trong những doanh nghiệp khá củathành phố, công ty đã đợc nhà nớc thởng huân chơng lao động hạng hai và hạngba

Hàng năm công ty đã sản xuất tiêu thụ từ 3 đến 4 triệu sản phẩm giấy vở cácloại Doanh thu mặt hàng giấy vở hiện nay đạt từ 3,5 đến 4 tỷ đồng

- Sản phẩm bao bì cartton sóng 3 lớp- 5 lớp: đây là một trong những sản phẩmchủ yếu của công ty đợc đa vào sản xuất từ những năm 94 Thiết bị đồng bộ khépkín, công suất 700 tấn/năm Sản phẩm của công ty hiện đang cung cấp cho một

số doanh nghiệp phục vụ xuất khẩu các mặt hàng giầy dép, may mặc của ngànhcông nghiệp Hà nội

Đối tợng cạnh tranh chủ yếu là công ty bao bì Phú Thợng, công ty bao bì NhậtQuang và một số doanh nghiệp khác tại Hà nội Doanh thu hàng năm của phânxởng này đạt từ 2.5 đến 3 tỷ đồng

- Sản phẩm in offset và sau in: đây là công nghệ mới, xí nghiệp đa vào sản xuất

từ năm 2001, công nghệ in offset hoàn toàn xa lạ mới mẻ, do vậy công ty vừalàm vừa học hỏi nắm bắt công nghệ Hiện nay công ty có một đội ngũ cán bộcông nhân biết sử dụng thiết bị công nghệ này, sản phẩm sản xuất ra đã đợc thị

Trang 37

trờng chấp nhận, sản phẩm hiện nay là in dòng kẻ vở ô ly chất lợng cao, in cácloại bìa học sinh, nhãn mác bao bì.

2.1.3 Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh sản phẩm.

Sản phẩm của công ty hiện nay chủ yếu là giấy vở học sinh, bao bì carton, giấyram Đặc điểm sản xuất ngắn, tỷ trọng nguyên liệu chiếm tới 85% giá trị TP, điềucông ty quan tâm bây giờ là làm sao tăng đợc giá trị hàng hoá sản xuất ra vàgiảm đợc chi phí nguyên liệu, nhằm cung cấp những sản phẩm phù hợp nhất vớinhu cầu mong muốn của ngời tiêu dùng Công ty đã thực hiện đợc một loạt cácbiện pháp trong chính sách sản phẩm Để nâng cao chất lợng sản phẩm công ty

đã đầu t một dây truyền sóng tăm ở phân xởng carton, cải tiến thiết bị in flexo vàmua thêm máy bốc hàng để tăng năng suất lao động và giảm lao động chân tay.Công ty đã có ý thức để lựa chọn lao động đầu vào, những lao động mới phải cótrình độ hiểu biết chuyên môn, những lao động cũ phải đợc đào tạo lại để thíchứng với công nghệ sản xuất

Công ty đã cùng với ngời lao động nghiên cứu để tạo ra hai quy trình sản xuất sphạm nghiêm ngặt là quy trình sản xuất thùng carton và giấy vở học sinh

Quy trình sản xuất thùng carton

Quy trình sản xuất giấy vở học sinh

Ghim gáy

Lồng bìa

Cắt thành phẩm

Đóng bao Thành phẩm

Trang 38

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.

Chuyển sang hình thức công ty cổ phần nên công ty đã tổ chức bộ máy quản lýtheo đúng yêu cầu

Trang 39

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của CT

CT tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức trực tuyến-chức năng, theo hình thứcnày thì GĐ đợc sự giúp đỡ của các phòng ban chức năng và các chuyên gia, cáchội đồng t vấn đối với việc bàn bạc, nghiên cứu để tìm giải pháp cho những vấn

đề phức tạp Tuy nhiên quyền quyết định vẫn thuộc về GĐ Tổ chức theo cơ cấunày vừa phát huy đợc những năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng,vừa đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến từ trên xuống

HĐQT của CT bao gồm 5 ngời:

1 Ông Đinh Ngọc Hội nguyên giám đốc xí nghiệp văn hoá phẩm và bao bì

Hà Nội đợc bầu là chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty

2 Ông Vũ Tiến Thu nguyên phó giám đốc xí nghiệp đợc bầu là phó giám đốccông ty

3 Ông Đỗ Hùng nguyên trởng phòng sản xuất kinh doanh đợc bầu là uỷviên ban kiểm sát và trởng phòng nghiệp vụ

4 Bà Nguyễn Thị Hằng nguyên trởng phòng tài vụ đợc bâù là uỷ viênHĐQT kiêm trởng phòng tài vụ

Phòng tổ chức, hành chính bảo vệ

Phòng tài chính kế toán

Phòng sản xuất kinh doanh

Phòng kỹ thuật công nghệ

PX sản xuất giấy PX sản xuất cotton PX sản xuất dở lô

PX in offset

Trang 40

5 Ông Trần Xuân Đức nguyên quản đốc PX cotton đợc bầu là uỷ viênHĐQT kiêm quản đốc PX.

Về phía các pháp nhân có cử ông Đỗ Văn Sâm đại diện cho các pháp nhân đợc

cử giữ chức phó chủ tịch hội đồng quản trị

Khi chuyển sang CTCP bộ máy quản lý đợc giữ nguyên do vậy không bị xáotrộn về tổ chức, khi chuyển mô hình quản lý, cơ cấu và cơ chế quản lý bắt tay đ-

ợc ngay vào công việc không bỡ ngỡ lúng túng nh một số DN khác

Các thành viên trong HĐQT đều có năng lực, 100% tốt nghiệp đại học chuyênngành, có kinh nghiệm trong quản lý

 Sau đây là chức năng từng phòng ban trong CTCP văn hoá phẩm và bao bì

Giám đốc là ngời quản lý toàn bộ nhân sự của CT và chịu trách nhiệmtoàn bộ trong những quyết định và có nghĩa vụ trớc pháp luật và cơ quanquản lý Nhà nớc, là ngời trực tiếp theo dõi phòng tổ chức hành chính vàcác phòng ban khác trong CT

 Phó GĐ phụ trách một số phần việc giúp cho GĐ trong các quyết định và

có trách nhiệm phụ trách sản xuất kỹ thuật, theo dõi các phòng kinhdoanh, phòng kỹ thuật và các phân xởng sản xuất

 Phòng tổ chức hành chính bảo vệ :

-Thực hiện các chính sách chủ trơng đối với ngời lao động

-Nghiên cứu hình thức tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất -Xây dựng định mức sản xuất, đơn giá sản phẩm

 Phòng tài chính kế toán: Nhiệm vụ chính của phòng kế toán là ghi chépcác nghiệp vụ phát sinh trong kỳ của CT, sau đó tổng hợp thông tin kinh

tế để lập các báo cáo tài chính nêu rõ kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ cho lãnh đạo, từ đó lãnh đạo đa ra các chính sách phùhợp Bên cạnh đó phòng kế toán còn có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động sảnxuất kinh doanh để phát hiện những bất hợp lý, những chi phí không hợp

lý, hợp lệ kịp thời báo cáo với lãnh đạo Ngoài ra phòng kế toán còn cótrách nhiệm lập các báo cáo trình với các cơ quan nhà nớc nh cơ quanthuế

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CT tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức trực tuyến-chức năng, theo hình thức này thì GĐ đợc sự giúp đỡ của các phòng ban chức năng và các chuyên gia, các hội đồng t vấn đối với việc bàn bạc, nghiên cứu để tìm giải pháp cho những vấn đề phức tạp - hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty văn hoá phẩm và bao bì hà nội
t ổ chức bộ máy quản lý theo hình thức trực tuyến-chức năng, theo hình thức này thì GĐ đợc sự giúp đỡ của các phòng ban chức năng và các chuyên gia, các hội đồng t vấn đối với việc bàn bạc, nghiên cứu để tìm giải pháp cho những vấn đề phức tạp (Trang 39)
Bộ máy kế tốn của cơng ty áp dụng mơ hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Cụ thể đợc khái quát qua sơ đồ sau: - hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty văn hoá phẩm và bao bì hà nội
m áy kế tốn của cơng ty áp dụng mơ hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Cụ thể đợc khái quát qua sơ đồ sau: (Trang 41)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt. - hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty văn hoá phẩm và bao bì hà nội
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt (Trang 49)
Tuỳ theo từng đối tợng khách hàng mà cơng ty quyết định hình thức thanh tốn của khách hàng - hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty văn hoá phẩm và bao bì hà nội
u ỳ theo từng đối tợng khách hàng mà cơng ty quyết định hình thức thanh tốn của khách hàng (Trang 51)
bảng lập dự phòng giảm giá HTK - hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty văn hoá phẩm và bao bì hà nội
bảng l ập dự phòng giảm giá HTK (Trang 77)
Bảng lập dự phịng phải thu khó địi - hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty văn hoá phẩm và bao bì hà nội
Bảng l ập dự phịng phải thu khó địi (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w