Luận văn : Hạch toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại C.ty giống cây trồng Bắc Ninh
Trang 1Lời cam đoanTôi xin cam đoan các số liệu, kết quả trình bày trong chuyên đề này là hoàn toàn trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế tại Ngân hàng nơi tôi thực tập.
Sinh viên thực hiện
Trần Việt Dũng.
Trang 2Mục lục
Sơ đồ, bảng biểu -05
Lời nói đầu -07
Chơng 1: Lý luận chung về cho vay tiêu dùng của các NHTM. -10
A1 Khái quát về NHTM -10
1 Khái niệm về các NHTM. -10
2 Hoạt động tín dụng của NHTM. -11
2.1 Khái niệm và đặc trng của tín dụng. -11
2.2 Các loại tín dụng ngân hàng. -13
2.2.1 Căn cứ theo thời hạn cho vay. -13
2.2.2 Căn cứ theo mức độ tín nhiệm với khách hàng. -14
2.2.3 Dựa vào phơng thức hoàn trả. -14
2.2.4 Căn cứ xuất xứ tín dụng. -15
2.2.5 Phân theo mục đích khoản vay. -15
B1 Hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM -17
1 Nhu cầu vay đời sống của dân c. -18
2 Cho vay tiêu dùng của NHTM. -19
2.1 Khái niệm và quá trình phát triển của CVTD. -19
2.2 Đặc điểm của CVTD. -20
2.3 Các loại CVTD. -22
2.3.1 Căn cứ mục đích vay. -22
2.3.2 Căn cứ phơng thức hoàn trả. -22
2.3.3 Căn cứ nguồn gốc khoản vay. -23
3 Kỹ thuật nghiệp vụ cho vay tiêu dùng. -26
3.1 Lập hồ sơ tín dụng -26
3.2 Thẩm định tín dụng -27
3.2.1 Phơng pháp thẩm định truyền thống -27
3.2.2 Phơng pháp thẩm định Điểm số -28
3.3 Quyết định tín dụng -28
4 Lợi ích của cho vay tiêu dùng -29
4.1 Đối với ngân hàng -29
4.2 Đối với khách hàng -29
4.3 Đối với nền kinh tế -30
5 Rủi ro trong cho vay tiêu dùng -30
Tổng kết Chơng 1 -31
Chơng 2 hoạt động cvtd tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh nam hà nội– chi nhánh nam hà nội -32
A2 sơ lợc về Ngân hàng N hn o & PtNt Việt Nam. -32
1 Hoàn cảnh ra đời và sự phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam. -32
2 Cơ cấu tổ chức và các hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT -33
2.1 Cơ cấu tổ chức -33
2.2 Một số hoạt động kinh doanh… -35
Trang 33 Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT – Nam Hà Nội Nam Hà Nội -37
3.1 Tổng quan về Chi nhánh Nam Hà Nội -37
3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh t khi thành lập đến nay -39
3.2.1 Các sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội- - -40
3.2.2 Tình hình hoạt động của chi nhánh -41
b2 hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHN o &ptnt Việt nam - chi nhánh nam hà nội -51
1 Cho vay tiêu dùng của các NHTM Việt Nam và hệ thống văn bản luật quy định về CVTD -51
1.1 Tổng lợc về CVTD của các NHTM Việt Nam -51
1.2 Các văn bản pháp quy về CVTD đang đợc áp dụng -52
1.3 Các văn bản về CVTD của NHNo&PTNT Việt Nam -54
2 Thực trạng CVTD của Chi nhánh Nam Hà Nội -55
2.1 Về doanh số cho vay -55
2.1 Về lãi suất và phơng pháp tính lãi. -58
Tổng kết chơng 2 -59
chơng 3: những định hớng cơ bản và một số giải pháp - kiến nghị … -60
a3 định hớng phát triển cvtd của nho&ptnt việt nam -60
1 Định hớng phát triển chung của NHNo&PTNT Việt Nam -60
2 Định hớng của Chi nhánh Nam Hà Nội -61
b3 một số giải pháp mở rộng cvtd tại chi nhánh nam hà nội -61
1 Giải pháp về các loại hình cho vay tiêu dùng -61
1.1 Giải pháp về cho vay tín chấp với CBCNV -61
1.2 Tiến hành hoạt động CVTD - bán hàng trả góp -63
2 Xây dựng chiến lợc Marketing và chiến lợc khuyếch trơng … -65
2.1 Về chiến lợc Marketing ngân hàng -65
2.2 Chính sách khuyếch trơng giao tiếp – giao tiếp… … -66
2.3 Tăng cờng hoạt động quảng cáo … -66
3 Giải pháp về thẩm định khách hàng vay -67
4 Giải pháp về công nghệ ngân hàng -70
5 Đào tạo nguồn nhân lực -70
c3 một số kiến nghị -71
1 Kiến nghị với Nhà nớc -71
2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc -73
3 Kiến nghị với Hội sở -74
4 Kiến nghị với chi nhánh -74
lời kết -75
danh mục tài liệu tham khảo -76
nhận xét của đơn vị thực tập -77
nhận xét của giảng viên hớng dẫn -78
Trang 4Sơ đồ, bảng biểu
Sơ đồ 1: Sơ đồ VCTD gián tiếp -23
Sơ đồ 2: Sơ đồ CVTD trực tiếp -25
Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam -34
Sơ đồ 4: Mô hình quản lý của Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam -35
Sơ đồ 5: Mô hình tổ chức Chi nhánh Nam Hà Nội -38
Sơ đồ 6: Quy trình CVTD trả góp. -62
Bảng 1: Nguồn vốn huy động năm 2002. -42
Bảng 2: Nguồn vốn huy động 3 tháng đầu năm 2003. -43
Bảng 3: Tổng d nợ năm 2002 -45
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh năm 2002 -47
Bảng 5: Hoạt động CVTD của chi nhánh Quý IV-2001. -54
Bảng 6: Hoạt động CVTD của Chi nhánh năm 2002. -54
Bảng 7: Hệ thống điểm số của một NHTM Mỹ. -66
Một số ký hiệu viết tắt
CVTD : Cho vay tiêu dùng
NHNN : Ngân hàng Nhà nớc
NHNo&PTNH : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
NHTM : Ngân hàng thơng mại
Trang 5Để hoàn thành chuyên đề này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Thầy Lê Kim Thạch, ngời trực tiếp hớng dẫn tôi, cùng sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên NHNo&PTNT Việt Nam – Nam Hà Nội Chi nhánh Nam Hà Nội và tại Phòng Giao dịch số 3 Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo
Lê Kim Thạch cùng toàn thể cán bộ công nhân viên nơi tôi thực tập.
Trong quá trình nghiên cứu, do còn hạn chế về nhiều mặt nên bài viết không tránh khỏi có những thiếu sót, bất cập Tôi rất mong nhận đợc
sự góp ý chân thành của các thầy cô và các cô chú, anh chị đang làm việc tại ngân hàng, các bạn học để bài viết của tôi hoàn thiện và có tính thực tiễn cao hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Trang 6lời mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Hoạt động tín dụng của ngân hàng là hoạt động mang lại nguồn thunhập chủ yếu cho ngân hàng Việc mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng
có ý nghĩa sống còn đối với mọi ngân hàng
Thời gian vừa qua, các ngân hàng chủ yếu mới chỉ chú ý đến tín dụng
đối với những khách hàng lớn, khách hàng là doanh nghiệp mà cha thực sựquan tâm đến mảng tín dụng cá nhân hộ gia đình vay vốn với mục đích phục
vụ đời sống sinh hoạt Tuy nhiên, sự canh tranh quyết liệt giữa các ngân hàngtrong việc mở rông tín dụng đã khiến cho hoạt động tín dụng của ngân hàngphải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Các ngân hàng đã bắt đầu
chuyển hớng sang lĩnh vc kinh doanh mới: tín dụng tiêu dùng và coi đây là
yếu tố tạo nên sự khác biệt và tăng cờng sức cạnh tranh của mình
Mặt khác, sự tăng trởng của nền kinh tế trong những năm qua tạo sựbiến đổi lớn trong bộ mặt đời sống nhân dân Nhu cầu hàng hoá tiêu dùngtrong mấy năm qua có sự tăng trởng mạnh mẽ, cũng nh việc thức thi chínhsách kích cầu nền kinh tế bớc đầu thực hiện có kết quả Đây chính là tiền đề
mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM
Ngay từ những ngày đầu thành lập đến nay, NHNo&PTNT Việt Nam– Nam Hà Nội Chi nhánh Nam Hà Nội đã có nhận thức rõ ràng về hoạt động CVTD, dovậy đã sớm triển khai loại hình sản phẩm dịch vụ này Chính hoạt động này đãgóp phần đem lại lợi nhuận cho Chi nhánh trong thời gian hoạt động vừa qua
Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh tróng của nền kinh tế cũng nh sựphát triển về quy mô hoạt động của Chi nhánh đòi hỏi Chi nhánh phải có sự
đổi mới, khắc phục những hạn chế trong thời gian qua nhằm phát triển phùhợp với tình hình thực tế
Xuất phát từ những lý do trên, sau một thời gian thực tập tại Chi nhánh
NHNo&PTNT Nam Hà Nội, em xin mạnh dan chọn đề tài: “Giải pháp mở
rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT Việt Nam – Nam Hà Nội Chi nhánh Nam Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu của Chuyên đề tốt nghiệp
2 Mục đích nghiên cứu.
Chuyên đề nghiên cứu vấn đề này nhằm:
+ Hệ thống hoá các lý luận cơ bản về cho vay tiêu dùng của NHTM.+ Nêu thực trạng hoạt động tín dụng và hoạt động cho vay tiêu dùngcủa NHNoPTNT Việt Nam – Nam Hà Nội Chi nhánh Nam Hà Nội từ khi thành lập và đivào hoạt đồng tháng 5/2001 cho đến nay
+ Nêu một số giải pháp và kiến nghị với các cơ quan hữu quan nhằm
mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh
Trang 73 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
+ Bài viết tập trung nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến hoạt
động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT Việt Nam – Nam Hà Nội Chi nhánh Nam HàNội, cụ thể nh: tình hình huy huy động và sử dụng vốn của chi nhánh trong 2năm qua, tình hình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh; mục tiêu, phơng hớng,nhiệm vụ của chi nhánh trong những năm tiếp theo…
+ Phạm vi nghiên cứu là từ khi Chi nhánh đợc thành lập cho đến nay (từtháng 5/2001 đến nay)
5 Những đóng góp của Chuyên đề:
Chuyên đề này hoàn thành có một số đóng góp sau:
+ Hệ thống hoá đợc các lý luận cơ bản về cho vay tiêu dùng của cácNHTM nói chung và Việt Nam nói riêng
+ Qua phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tạiNHNo&PTNT – Nam Hà Nội Chi nhánh Nam Hà Nội nêu lên đợc những kết quả đã đạt đ-
ợc cũng nh những tồn tại và nguyên nhân của nó
+ Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động chovay tiêu dùng tại Chi nhánh
6 Kết cấu của Chuyên đề:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề đợc chia thành 3 chơng:
Chơng 1: Những lý luận chung về cho vay tiêu dùng của các NHTM Chơng 2: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT Việt Nam – Nam Hà Nội
Chi nhánh Nam Hà Nội
Chơng 3: Những định hớng cơ bản và một số giải pháp - kiến nghị
nhằm mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT Việt Nam – Nam Hà NộiChi nhánh Nam Hà Nội
Trang 8sự ổn định và phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế thị tr ờng.
Thời kỳ đầu các ngân hàng cùng thực hiện những chức năng nh nhaulà: trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và là ngời phát hành tiền chonền kinh tế Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, ngân hàng th ơngmại chỉ còn thực hiện hai chức năng cơ bản là trung gian tín dụng và trunggian thanh toán Việc phát hành tiền độc quyền chỉ do Ngân hàng Trung -
ơng đợc phép phát hành
Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Thơng mại tại mỗi vùng lãnhthổ, mỗi dân tộc lại có sự khác biệt nhau do tập quán và truyền thống củamỗi vùng Do vậy, việc thống nhất đa ra một khái niệm chung về Ngânhàng Thơng mại đợc chấp nhận là rất khó, nếu không muốn nói là khôngthể
Tại Việt Nam, theo quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng số07/1997/QHX đợc Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Namthông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997, quy định: “Tổ chức tín dụng làdoanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của luật này và các quy địnhkhác của hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dungnhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cung ứng các dịch vụ thanh toán” (Điều 20, mục 1); “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đ ợc thực hiệntoàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liênquan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồmngân hàng thơng mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu t, ngân hàngchính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác.” (Điều 20,mục 2); và “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch
vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiềnnày để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.” (Điều 20, mục 7)
Nh vậy, có thể hiểu theo tinh thần của Luật cũng nh những quan
niệm khác trên thế giới, Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh tế hoạt
động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung th ờng xuyên
Trang 9là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
Ngân hàng Thơng mại đợc định nghĩa khác nhau nhng dù định nghĩa
nh thế nào thì điểm chung không thể phủ nhận là NHTM là một tổ chứckinh tế - tài chính đặc biệt hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ mànội dung chủ yếu là nhận tiền gửi và cho vay (cấp tín dụng) cho nền kinh
tế Ngân hàng thơng mại có thể đợc tổ chức dới các hình thức khác nhau
nh Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh; Ngân hàng Thơng mại Cổ phần;Ngân hàng Liên doanh; Chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài… song dù đợc tổchức dới hình thức nào thì Ngân hàng Thơng mại cũng có những hoạt độngkinh doanh tơng tự nhau và vai trò của NHTM trong nền kinh tế là khôngthể phủ nhận
2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thơng mại.
2.1 Khái niệm và đặc trng của tín dụng:
Tín dụng ra đời cùng với sự xuất hiện phát triển của tiền tệ Tín dụngxuất hiện khi một chủ thể kinh tế cần có một lợng hàng hoá đáp ứng chonhu cầu tiêu dùng hay sản xuất trong khi chủ thể đó ch a thể đủ năng lực tàichính, họ sử dụng hình thức vay mợn để đáp ứng nhu cầu đó Quan hệ vaymợn đó gọi là quan hệ tín dụng
Tuy nhiên, thật khó có thể đa ra một khái niệm thật sự rõ ràng và
đầy đủ về tín dụng, do đó tuỳ góc độ nghiên cứu cũng nh mục đích nghiêncứu mà ta xem xét xác định nội dung của thuật ngữ tín dụng cho phù hợp
Trong tiếng la tinh, gốc của từ “tín dụng” là từ Credo có ý nghĩa là
sự tin tởng, tín nhiệm lẫn nhau, hay đó là lòng tin Còn trong tiếng Việt,theo ngôn ngữ dân gian, tín dụng là quan hệ vay m ợn lẫn nhau trên cơ sở cóhoàn trả gốc và lãi
Còn theo quan điểm của Các Mác, tín dụng là sự chuyển nh ợng tạmthời một lợng giá trị từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng, sau một thời giannhất định lại quay về với một lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu
Mục đích nghiên cứu của bài viết là về tín dụng của ngân hàng, xemxét tín dụng ngân hàng nh là một chức năng cơ bản của ngân hàng, do đóthuật ngữ “Tín dụng” sẽ đợc hiểu theo định nghĩa nh sau:
Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay
sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
Trang 10Mặc dầu theo quan điểm nào đi nữa thì tín dụng cũng có những đặctrng cơ bản:
Tín dụng đợc hình thành trên cơ sở lòng tin: tức là ngời cho vaytin tởng rằng ngời đi vay sẽ sử dụng vốn vay có hiệu quả, đúng mục đích đểsau một thời gian nhất định sẽ trả đợc tiền gốc và tiền lãi cho ngời cho vay
đúng hạn
Yếu tố lòng tin là rất quan trọng trong quản trị tín dụng, song hiệnnay còn không ít cán bộ tín dụng chỉ quan tâm đến khả năng hoàn trả, cácbảo đảm của khoản tín dụng… mà còn ít quan tâm đến yếu tố mức độ tínnhiệm của khách hàng nên ảnh hởng không ít tới chất lợng tín dụng
Tính thời hạn của tín dụng: ngời cho vay và ngời đi vay sẽ xác
định rõ thời hạn cụ thể của khoản vay sao cho vừa đảm bảo đ ợc lợi ích củangời vay trong việc sử dụng vốn lại vừa đảm bảo cho ngời cho vay bảo toàn
và phát triển đợc vốn của mình Việc xác định thời hạn cho vay phụ thuộcvào tính chất của nguồn vốn sử dụng cấp tín dụng và chu kỳ luân chuyểnvốn của chủ thể đi vay
Tính hoàn trả của tín dụng: tín dụng chỉ là sự chuyển nhợngtạm thời lợng giá trị trên nguyên tắc phải hoàn trả cả gốc và lãi Ta có thểnói đây là thuộc tính riêng có của tín dụng, vì vốn vay của ngân hàng đemcho vay lại là vốn huy động t những đối tợng tạm thời d thừa vốn nên saumột thời gian nhất định phải trả lại và trả cả lãi cho họ Mặt khác ngân hàngcũng phải có nguồn để chi trả các khoản chi phí nh chi lơng cho nhân viên,chi cho tài sản cố định… do vậy khi cho vay ngân hàng phải thu hồi khôngchỉ gốc mà cả khoản lãi đủ bù đắp các khoản chi phí
2.2 Các loại tín dụng ngân hàng.
Tín dụng đợc phân loại thành nhiều nhóm khác nhau tuỳ thuộc vàotiêu thức đánh giá chung Việc phân loại tín dụng trên các cơ sở khoa học
có ý nghĩa làm tiền đề cho việc thiết lập các quy trình tín dụng cho phù hợp
đồng thời nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng Có một số căn cứ phânloại nh sau:
2.2.1 Căn cứ theo thời hạn cho vay:
Theo căn cứ này, tín dụng đợc chia thành 3 loại chính:
Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn ngắn, thờng dới 12
tháng và đợc sử dụng bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp
và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân
Cho vay trung hạn: cho vay trung hạn có thời hạn vay từ trên 12
tháng đến 60 tháng (5 năm) Loại hình tín dụng này đ ợc sử dụng cho vaydoanh nghiệp mua sắm tài sản cố định; cải tiến trang thiết bị, công nghệ;
mở rộng sản xuất kinh doanh; xây dựng các Dự án mới có quy mô nhỏ và
Trang 11thời gian thu hồi vốn nhanh Doanh nghiệp cũng có thể vay thời hạn trunghạn dùng cho việc hình thành vốn lu động thờng xuyên, nhất là đối vớidoanh nghiệp mới thành lập.
Cho vay dài hạn: là loại hình cho vay có thời hạn trên 5 năm (nhng
tối đa không quá thời gian hoạt động còn lại của doanh nghiệp, chủ thể xinvay) Loại hình tín dụng này đợc cấp nhằm đáp ứng nh cầu dài hạn nh muasắm trang thiết bị mới, xây dựng nhà ở, mua sắm phơng tiện vận tải cỡ lớn,xây mới xí nghiệp,
Thông thờng các ngân hàng thơng mại chủ yếu cho vay ngắn hạn do
có độ rủi ro thấp hơn Sang đầu những năm 1970 trở lại đây, các ngân hàngthơng mại đã có những chuyển đổi trong kinh doanh, chuyển sang kinhdoanh tổng hợp, nâng cao dần tỷ trọng của cho vay trung và dài hạn
2.2.2 Căn cứ theo mức độ tín nhiệm với khách hàng.
Theo tiêu thức này, tín dụng đợc chia thành tín dụng có bảo đảm vàtín dụng không có bảo đảm
Cho vay có không có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà ngân hàng
cho khách hàng vay không cần có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnhcủa bên thứ 3 cho khoản vay, mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân kháchhàng Phạm vi áp dụng của loại hình này thờng rất hạn chế, chỉ các kháchhàng có một số điều kiện nhất định nh có mối quan hệ với ngân hàng thờngxuyên, khả năng tài chính lành mạnh, trung thực trong kinh doanh… thì khi
đó ngân hàng mới áp dụng hình thức cho vay này
Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở có các hình
thức bảo đảm cho khoản vay nh thế chấp tài sản, cầm cố tài sản, hoặc có sựbảo lãnh của bên thứ ba Những sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngânhàng có thể có thêm nguồn thu nợ thứ 2, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhấttrong trờng hợp nguồn thu này không chắc chắn cho khoản vay Tuy nhiên,
đây không phải là căn cứ để có thể quyết định có cho vay hay không và cácngân hàng không đợc coi đây là một nguồn thu nợ thực sự
Trớc đây, các ngân hàng thơng mại không đợc cho vay không có
đảm bảo, trừ các doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả hay theo chỉ
định của Chính phủ Từ ngày 29/12/1999, Chính phủ đã ban hành Nghị
định số 178/1999/NĐ-CP về Quy chế bảo đảm tiền vay của các tổ chức tíndụng, việc cho vay không bảo đảm của các ngân hàng đ ợc rộng mở hơn,các ngân hàng có quyền chủ động trong cho vay hơn
2.2.3 Dựa vào phơng pháp hoàn trả:
Căn cứ vào thời hạn trả nợ của khoản vay trong hợp đồng kinh tế đểngời ta phân loại tín dụng thành các hình thức Dựa vào căn cứ này ng ời tachia hoạt đồng cho vay của ngân hàng thơng mại thành hai loại cho vay:
Trang 12Cho vay có thời hạn: là loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ
cụ thể theo hợp đồng tín dụng hai bên ký kết Trong loại hình cho vay nàybao gồm các hình thức:
Cho vay có một kỳ hạn trả nợ (cho vay phi trả góp) là loạicho vay thanh toán khoản vay một lần theo thoả thuận trong hợp đồng tíndụng, thờng là thanh toán khi hết hạn hợp đồng
Cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhng không có kỳ hạn trả nợ
cụ thể, việc trả nợ phụ thuộc vào khả năng tài chính của chủ thể đi vay.Hình thức cho vay này cũng có thể áp dụng trong kỹ thuật cho vay thấu chi
Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể (cho vay trả góp) làloại hình cho vay mà khách hàng và ngân hàng thoả thuận khách hàng sẽphải trả vốn gốc và lãi theo định kỳ trong phạm vi thời gian hiệu lực củahợp đồng tín dụng ký kết Loại hình này thờng áp dụng trong cho vay muabất động sản hay nhà ở thơng mại, cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanhnhỏ… Trong phạm vi nghiên cứu của bài viết này, chủ yếu xem xét loạihình cho vay này
Cho vay không có thời hạn cụ thể: hình thức cho vay này ngân
hàng và khách hàng thoả thuận trong hợp đồng về giá trị khoản vay nh ngkhông ghi thời hạn trả nợ cụ thể Ngân hàng cho phép khách hàng tựnguyện trả nợ hoặc trả nợ khi có sự yêu cầu của ngân hàng tại bất cứ thời
điểm nào, song phải có thông báo trớc cho bên đối tác trong một koảng thờigian hợp lý đợc thoả thuận trong hợp đồng
2.2.4 Căn cứ xuất xứ tín dụng:
Ngời ta cũng căn cứ vào trình tự quá trình cấp tín dụng để phân loạitín dụng Theo căn cứ này, tín dung đợc chia thành các hình thức:
Cho vay trực tiếp: Đây là hình thức tín dụng mà ngân hàng trực
tiếp cấp vốn cho ngời có nhu cầu và ngời vay cũng trực tiếp hoàn trả khoảnvay và tiền lãi cho ngân hàng
Cho vay gián tiếp: là hình thức tín dụng mà ngân hàng tiến hành
khoản cho vay thông qua nghiệp vụ chiết khấu, mua lại các chứng từ có giá,chứng từ nợ phát sinh đang còn trong thời gian thanh toán Ngân hàng cóthể tiến hành các nghiệp vụ nh: Chiết khấu thơng phiếu; Mua các phiếu bánhàng; Nghiệp vụ Factoring
2.2.5 Phân chia theo mục đích khoản vay:
Căn cứ vào việc tiền vay đợc sử dụng cho mục đích nào ngời ta phânchia tín dụng thành các hình thức:
Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc tiền vay
sử dụng mua sắm và xây dựng bất động sản nhà ở, mua đất đai, bất độngsản trong lĩnh vực công nghiệp – Nam Hà Nội thơng mại – Nam Hà Nội dịch vụ
Trang 13Cho vay công nghiệp và thơng mại: là loại cho vay ngắn hạn để bổ
sung vốn lu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, dịch
vụ, thơng mại
Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay dùng trang trải các chi phí
trong sản xuất nông nghiệp nh chi phí cho con giống, thức ăn gia xúc, phânbón cây trồng, thuốc trừ sâu bệnh, chi phí lao động, nhiên liệu…
Cho vay các định chế tài chính: gồm các nghiệp vụ cấp tín dụng
cho các ngân hàng, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, công tybảo hiểm, quỹ tín dụng và định chế tài chính khác Các đối t ợng này vayvới nhiều mục đích khác nhau song thờng là để đảm bảo khả năng thanhtoán trong thời gian ngắn
Cho vay cá nhân: là loại hình tín dụng cho vay cá nhân, hộ gia đình
phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nh mua sắm các vật dụng đắt tiền trong gia
đình, trang trải các chi phí trong cuộc sống trong điều kiện ngời vay cha đủ
điều kiện trong hiện tại bằng hình thức thanh toán thẻ tín dụng
Cho thuê: Các định chế tài chính cũng nh ngân hàng tiến hành cho
thuê bằng hai hình thức là cho thuê vận hành và cho thuê tài chính Tài sảntrong cho thuê thờng là máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất (động sản haybất động sản)
Ngoài những nghiệp vụ tín dụng chính nh trên ngân hàng còn cungcấp các nghiệp vụ khác nh nghiệp vụ bảo lãnh cho khách hàng (ngân hàngchỉ phải dùng uy tín của mình mà không phải cung cấp bằng tiền) Tuynhiên, trong phạm vi nghiên cứu của bài viết này, chủ yếu nghiên cứu hìnhthức cho vay tiêu dùng đối với cá nhân, hộ gia đình phụ vụ cho nhu cầu đờisống (còn có thể gọi là cho vay đời sống) của ngân hàng nói chung và củangân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Nam Hà NộiChi nhánh Nam Hà Nội nói riêng
Tóm lại: - Ngân hàng thơng mại ra đời là tất yếu của sự
phát triển nền kinh tế hàng hoá tiền tệ Ngân hàng Thơng mại ngày càng có vai trò quyết định đến sự ổn định và phát triển của nền kinh tế Với những hoạt động của mình, NHTM tham gia vào gần nh tất cả các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế.
- Hoạt động tín dụng ngân hàng (hoạt động cho vay) là hoạt
động truyền thống của các NHTM Đây là hoạt động đem lại
Trang 14nguồn thu nhập chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của các ngân hàng Đánh giá đúng vai trò của hoạt động này giúp ngân hàng tăng hiệu quả kinh tế trong hoạt động kinh doanh và tăng sức cạnh tranh của ngân hàng.
Trang 15b1 hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân
động cho vay của ngân hàng Đây cũng là một hớng phát triển nhằm tăngsức cạnh tranh trong điều kiện các ngân hàng đang phải cạnh tranh quyếtliệt nh hiện nay cũng nh trong thời gian tới khi chúng ta gia nhập vào các tổchức quốc tế
Để hiểu rõ về hoạt động cho vay tiêu dùng cũng nh nhu cầu vay tiêudùng của dân c ở phần này nghiên cứu về các nội dung nh sau:
1 Nhu cầu vay phục vụ đời sống của dân c.
Theo quan điểm Marketing, ngời tiêu dùng là những ngời mua sắmhàng hoá để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân, gia đình hoặc một nhóm ng ờivì nhu cầu sinh hoạt Xem xét dới góc độ kinh tế học, hành vi tiêu dùng củadân c đợc xem nh việc sử dụng hoặc huỷ bỏ một tài sản kinh tế, mặt kháccũng là cách tự thể hiện bản thân
Nhà kinh tế học Abraham Mastlow, khi nghiên cứu Marketing, nói
về nhu cầu tiêu dùng của con ngời đã đa ra nhận xét: trong một cá thể cùngtồn tại nhiều nhu cầu khác nhau Tuy nhiên cá nhân sẽ thiết lập một trật tự -
u tiên cho các nhu cầu của mình và thứ tự này phản ánh mức độ quan trọng
đối với việc thoả mãn các nhu cầu Mastlow đã chia nhu cầu của con ng ờithành 5 cấp độ: Nhu cầu sinh lý; Nhu cầu về sự an toàn; Nhu cầu xã hội;Nhu cầu đợc tôn trọng và Nhu cầu tự hoàn thiện
Tuy nhiên, khi xem xét dới giác độ kinh tế học, ngời ta chia nhu cầuthành 3 loại chính: Nhu cầu tự nhiên; Mong muốn và Nhu cầu có khả năngthanh toán Nhu cầu tự nhiên là những nhu cầu mang tính cấp thiết của cánhân, là mặt bản chất tự nhiên vốn có của con ng ời nh những đòi hỏi về ănmặc, nhà ở… Mong muốn là nhu cầu tự nhiên của con ngời nhng mang tínhchất đặc thù từng cá nhân con ngời xuất phát từ sự khác biệt về thói quen,hoàn cảnh… Ta cũng thấy đợc rằng nhu cầu tự nhiên và mong muốn củacon ngời là vô hạn Tính hữu hạn của nhu cầu chỉ thể hiện trong loại nhucầu thứ 3 đó là nhu cầu có khả năng thanh toán, nó bị quyết định bởi giớihạn khả năng thanh toán của từng cá nhân
Nh vậy ta thấy rằng, xét về tiềm năng, tín dụng tiêu dùng chính làcái vô hạn của nhu cầu tự nhiên của con ngời và mong muốn về hàng hoáloại trừ đi những nhu cầu có khả năng thanh toán Trong một đời ng ời
Trang 16không thể kể hết đợc những mong muốn, nhu cầu về việc sử dụng nhữngloại sản phẩm gì Đây là cơ sở nền tảng vững chắc cho hoạt động cho vaytiêu dùng.
Các nhà Ngân hàng cũng phải hiểu rằng vấn đề không phải ở việcnhu cầu đó tồn tại hay cha mà vấn đề ở chỗ phải khơi gợi, phát triển nhucầu trong khách hàng Điều này có nghĩa là ngân hàng không thụ động chờkhách hàng tìm đến mình để thoả mãn nhu cầu mà ngân hàng phải chủ
động khơi gợi và cung cấp cho khách hàng, biến khách hàng tiềm năngthành khách hàng thực sự của mình
2 Cho vay tiêu dùng của các NHTM.
Nh trên ta thấy rằng, nhu cầu vay tiêu dùng của dân c là rất lớn.Cùng với sự xuất hiện của các chủ thể có nhu cầu vay tiêu dùng là nhữngchủ thể có thể đáp ứng nhu cầu đó Ngân hàng thơng mại là một trongnhững chủ thể lớn đáp trong số các chủ thể đó và trong phạm vi nghiên cứucủa bài viết chỉ giới hạn trong hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàngthơng mại
2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng và quá trình phát triển.
Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm thoả mãn cho nhu cầuchi tiêu của ngời tiêu dùng, bao gồm cá nhân hay hộ gia đình Nhu cầu này
có thể gồm các nhu cầu nh: mua – Nam Hà Nội xây nhà ở, mua xe máy, mua thiết bịtrong gia đình, chi tiêu cho giáo dục, y tế, du lịch…
Trong lịch sử phát triển của mình, hoạt động cho vay tiêu dùng củangân hàng không phải là hoạt động mang tính truyền thống Nghiệp vụ chovay tiêu dùng mới chỉ xuất hiện trong những năm nửa cuối thế kỷ 20.Nguyên nhân khiến các ngân hàng trong thời gian dài không coi trọng chovay tiêu dùng là do các ngân hàng đều thấy rằng các khoản vay này th ờnggiá trị nhỏ, chi phí cho khoản vay là tơng đối lớn và có độ rủi ro khá caonên tính sinh lời của nó không cao
Tuy nhiên, sự phát triển của nền kinh tế thế giới cùng với sự cạnhtranh ngày càng khốc liệt giữa các ngân hàng trong việc giành giật nhữngkhoản tín dụng lớn đã khiến các ngân hàng phải hớng tới khách hàng cánhân tiêu dùng nh một tiềm năng mới, một khu vực kinh doanh mới Cácngân hàng thành lập những Phòng tín dụng tiêu dùng riêng biệt và cácPhòng này ngày càng lớn mạnh
Sau thế chiến thứ hai, đặc biệt là những thập kỷ cuối của thế kỷ 20,tín dụng tiêu dùng đã trở thành loại hình tín dụng có mức tăng tr ởng caonhất trong các nghiệp vụ của ngân hàng Thậm chí có ngân hàng đã pháttriển ngân hàng theo hớng chuyên cho vay trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Trang 17Một nguyên nhân cơ bản cho phép các ngân hàng thành công tronglĩnh vực cho vay tiêu dùng chính là việc các ngân hàng đã huy động đ ợcmột khối lợng tiền gửi từ dân c Ngân hàng đã coi đây là nguồn huy độngquan trọng nhất dùng cho vay Theo tâm lý, nhiều gia đình cũng nh cá nhânkhông muốn gửi tiền và ngân hàng nếu họ không chắc chắn rằng họ có thểvay lại tiền từ phía ngân hàng đó trong trờng hợp phát sinh nhu cầu vay.
Những năm cuối của thập niên 90 của thế kỷ 20 cũng nh những năm
đầu thế kỷ 21 nền kinh tế thế giới có sự chững lại Bên cạnh đó, sự cạnhtranh trong cho vay tiêu dùng cũng càng trở nên gay gắt đã khiến tốc độtăng trởng cho vay giảm xuống Song, đây chỉ là những b ớc thăng trầm theochu kỳ của nền kinh tế Cùng với xu hớng phát triển của nền kinh tế, tíndụng tiêu dùng sẽ tiếp tục giữ vị trí quan trọng bởi ng ời tiêu dùng với trình
độ ngày một cao sẽ có nhu cầu vay nhiều hơn để nhằm nâng cao chất l ợngcuộc sống, đáp ứng những chi tiêu trên cơ sở triển vọng thu nhập trong t -
ơng lai
ở Việt Nam, cho vay tiêu dùng còn là một khái niệm rất mới Tính
đến trớc ngày 1/10/1998, hoạt động cho vay mới chỉ tập trung trong phạm
vi cho vay sản xuất và đầu t, các ngân hàng rất hạn chế trong CVTD dokhung pháp lý cha quy định ro hình thức này Dần dần hình thức này hầu
nh không còn Sau ngày 1/10/1998 khi Luật các Tổ chức tín dụng có hiệulực đã mở ra khung pháp lý mới trong cho vay tiêu dùng, hoạt động CVTDmới xuất hiện trở lại Luật đã thể hiện cái nhìn mới, t duy mới trong hoạt
động ngân hàng, tạo có hội tìm kiếm lợi nhuận cho các ngân hàng
2.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng.
Nh trên đã nói, cho vay tiêu dùng là khoản tiền vay mà ngân hàngcung cấp cho khách hàng đợc dùng thoả mãn nhu cầu chi tiêu sinh hoạt củacá nhân hay hộ gia đình hay các khoản chi tiêu cho giáo dục, y tế…
Cho vay tiêu dùng về cơ bản có một số đặc điểm nh sau:
Quy mô giá trị hợp đồng khoản vay thờng nhỏ do vậy chiphí tổ chức cho vay bị nâng cao Chính vì vậy ngân hàng th ờng định lãi suấtcao hơn các loại cho vay khác trong lĩnh vực cho vay thơng mại hay côngnghiệp Tuy nhiên, khoản vay xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng của cá nhânhay gia đình nên số lợng các khoản vay lại rất lớn
Cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao Độ rủi ro cao của chovay đời sống do nhiều nguyên nhân khác nhau, song chủ yếu có một sốnguyên nhân nh:
* Chất lợng thông tín tín dụng kém hơn do thông tin ngời vaykhông đảm bảo so với thông tin từ khách hàng là doanh nghiệp
* Nguồn trả nợ của khách hàng cũng nh nhu cầu vay phụthuộc vào cho kỳ kinh tế Khách hàng vay thờng dùng chính nguồn thu
Trang 18nhập hàng tháng của mình để trả nợ vay cho ngân hàng Nguồn trả nợ nàylại phụ thuộc vào chu kỳ của nên kinh tế cũng nh kinh nghiệm và kỹ nănglàm việc của ngời vay Ngoài ra, việc sử dụng thu nhập lại phụ thuộc vào ýchí chủ quan của ngời vay.
* Tài sản đợc mua sắm có xu hớng giảm giá nhanh chóngcũng là nguyên nhân khiến độ rủi ro cao vì ngân hàng có thể dùng chính tàisản đó để thu hồi nợ khi khách hàng không đủ khả năng trả hết nợ
Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng ít co dãn với lãisuất Thông thờng ngời vay ít quan tâm đến lãi suất họ phải trả cho ngânhàng mà chỉ quan tâm xem hàng tháng họ phải trả bao nhiêu tiền cho ngânhàng mặc dù lãi suất có ảnh hởng đến quy mô số tiền trả hàng tháng đó
Điều này có nghĩa là họ chỉ quan tâm đến khả năng chi trả hàng tháng củamình hơn là quan tâm tới vấn đề lãi suất
Mức thu nhập và trình độ dân trí là hai yếu tố có quan hệmật thiết tới nhu cầu vay tiêu dùng Nguời có thu nhập cao th ờng có xu h-ớng vay mợn nhiều hơn so với thu nhập của mình Họ coi việc vay mợn là
để thoả mãn nhu cầu chi tiêu, công cụ để đạt đợc mức sống mong muốnhơn là coi đó nh khoản vay trong tình trạng khẩn cấp
Ngoài ra, t cách đạo đức của ngời vay cũng tác động không nhỏ tớikhả năng trả nợ Tuy nhiên đây lại là yếu tố rất khó xác định Nó có thể phụthuộc và trình độ cũng nh môi trờng sống và thói quen của ngời vay
2.3 Các loại hình cho vay tiêu dùng.
Việc phân loại cho vay tiêu dùng có thể căn cứ vào nhiều tiêu thứckhác nhau Trong phần này, việc phân loại tín dụng tiêu dùng sẽ giúp ngờinghiên cứu có cái nhìn tổng quát về cho vay tiêu dùng ở các góc độ khácnhau:
2.3.1 Căn cứ vào mục đích vay:
Theo căn cứ này, CVTD đợc chia thành hai loại:
* Cho vay tiêu dùng c trú ( Residential Mortage Loan): CVTD c
trú là loại cho vay mà các khoản vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm,xây dựng, cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình
* Cho vay tiêu dùng phi c trú (Nonresidential Loan): CVTD phi
c trú là các khoản cho vay tài trợ cho việc trang trải các chi phí trong sinhhoạt hàng ngày nh mua xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, y tế, …
2.3.2 Căn cứ phơng thức hoàn trả.
Có 3 loại tín dụng đợc xếp vào tiêu thức phân chia này gồm có:
* Cho vay tiêu dùng trả góp (Installment Consumer Loan): là
hình thức CVTD trong đó ngời đi vay trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng nhiều
Trang 19lần theo kỳ hạn nhất định trong thời hạn vay Ph ơng thức này áp dụng chocác khoản vay có giá trị tơng đối lớn hay thu nhập ngời vay trong một kỳkhông đủ trả toàn bộ số nợ vay Phần lớn các khoản vay tiêu dùng của cácngân hàng thơng mại Việt Nam hiện nay áp dụng phơng thức này.
Phơng thức cho vay này ngân hàng cần lu ý một số điểm: Loại tài
sản đợc mua có tính cấp thiết với khách hàng không; Số tiền tự có của
khách hàng tham gia vào là bao nhiêu nhằm đảm bảo ý thức của ngời vay
với tài sản đó; Chi phí khách hàng trả có đủ bù đắp khoản chi phí ngân hàng bỏ ra hay không; Việc thanh toán theo phơng thức nào phải đợc hai
bên thoả thuận rõ ràng trong hợp đồng nhằm đảm bảo khả năng thu nợ củangân hàng cũng nh tạo điều kiện cho ngời vay trở đợc nợ mà không ảnh h-ởng đến cuộc sống bình thờng
* Cho vay tiêu dùng phi trả góp (Noninstallment Consumer Loan): Đây là phơng thức mà tiền vay đợc khách hàng thanh toán cho ngânhàng chỉ một lần khi đến hạn, do vậy, phơng thức này chỉ có thể áp dụngvới khoản vay có giá trị nhỏ và thời hạn vay không dài (các khoản vay chitiêu bất thờng)
* Cho vay tiêu dùng tuần hoàn (Revolving Consumer Credit): là
khoản CVTD mà trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tíndụng hoặc phát hành một loại séc đợc phép thấu chi trên số d tài khoảnvãng lai của khách hàng Theo phơng thức này, trong thời hạn tín dụng đợcngân hàng và khách hàng thoả thuận, căn cứ vào mức chi tiêu cùng mức thunhập của ngời vay trong từng kỳ ngân hàng cho phép đợc vay và trả nợnhiều kỳ liên tiếp tuần hoàn theo một hạn mức tín dụng Khách hàng có thểyêu cầu đợc trả nợ cho ngân hàng bất cứ khi nào có tiền
2.3.3 Căn cứ nguồn gốc của khoản vay.
Cho vay tiêu dùng phân theo tiêu thức này bao gồm:
* Cho vay tiêu dùng gián tiếp (Indirect Consumer Loan): là
hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh donhững công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụ cho ngời tiêu dùng.Cho vay tiêu dùng gián tiếp đợc thực hiện qua các bớc:
Trang 20Sơ đồ 1: Sơ đồ CVTD gián tiếp:
Ngân hàng và công ty bán lẻ ký kết hợp đồng mua bán nợ.Trong hợp đồng ngân hàng đa ra các điều kiện về khách hàng đợc bán chịu,
số tiền bán chịu tối đa và loại tài sản đợc bán chịu…
Công ty bán lẻ và ngời tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bánchịu hàng hoá Thông thờng, ngời tiêu dùng phải trả trớc một phần giá trịtài sản
Công ty bán lẻ giao tài sản cho ngời tiêu dùng
Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hoá chongân hàng
Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ
Ngời tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho ngân hàng.Cho vay tiêu dùng gian tiếp có một số u điểm nh: Nó cho phép ngânhàng dễ dàng tăng doanh số cho vay tiêu dùng; Giảm chi phí trong cho vay;
Là cơ sở mở rộng quan hệ với khách hàng và hoạt động khác của ngânhàng
Tuy nhiên, không thể không kể đến một số nhợc điểm của phơngpháp này: Ngân hàng không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và điều đókéo theo nhợc điểm nữa là ngân hàng không kiểm soát đợc khi công ty thựchiện bán chịu hàng hoá cho khách hàng; ngoài ra kỹ thuật nghiệp vụ củacho vay theo phơng thức này rất phức tạp
Cho vay tiêu dùng gián tiếp đợc thực hiện thông qua các hình thứctài trợ:
Trang 21(1) Tài trợ truy đòi toàn bộ (Full Recourse Financing): khi bán
cho ngân hàng các khoản nợ mà ngời tiêu dùng đã mua chịu, công ty bán lẻcam kết thanh toán cho ngân hàng toàn bộ các khoản nợ nếu khách hàngkhi đến hạn không thanh toán cho ngân hàng
(2) Tài trợ truy đòi hạn chế (Limited Recourse Financing): theo
hình thực này trách nhiệm của công ty bán lẻ với khoản nợ không thanh toánchỉ giới hạn trong một mức độ nhất định phụ thuộc vào các điều khoản thoảthuận với ngân hàng tài trợ truy đòi hạn chế thực hiện khi: Công ty bán lẻphải chịu trách nhiệm thanh toán một phần khoản nợ khi ngời mua chịu khong
đủ tiền trả trớc một khoản khi mua chịu hay điều kiện tín dụng không đủ cáctiêu chuẩn do ngân hàng đặt ra; Hoặc công ty bán lẻ cam kết chịu trách nhiệmcho toàn bộ khoản nợ đã bán chịu cho đến khi ngân hàng thu hồi đợc một số l-ợng nhất định đúng hạn
(3) Tài trợ miễn truy đòi (Nonrecourse Financing): có nghĩa là khi
bán các khoản nợ cho ngân hàng, công ty bán lẻ không còn chịu trách nhiệmcho việc khoản nợ có đợc hoàn trả hay không Độ rủi ro với ngân hàng vì thếrất cao nên chỉ những công ty bán lẻ có uy tín với ngân hàng mới áp dụng
(4) Tài trợ mua lại (Repurchase Financing): Khi thực hiện CVTD
gián tiếp miễn truy đòi hoặc truy đòi một phần nếu rủi ro xảy ra, ngời tiêudùng không trả đợc nợ thì ngân hàng phải thanh lý tài sản để thu hồi nợ Tr-ờng hợp này nếu có thoả thuận trớc thì ngân hàng có thể bán trở lại khoản nợcòn thiếu đó cho công ty bán lẻ kèm tài sản thu của ngời vay trong một thờihạn nhất định
* CVTD trực tiếp (Direct Cosumer Loan): là khoản tín dụng trong
đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng nh trực tiếp thu
nợ từ khách hàng Việc cho vay tiêu dùng theo phơng thức này đợc thực hiệnqua các bớc:
Trang 22Sơ đồ 2: Sơ đồ cho vay tiêu dùng trực tiếp:
Ngân hàng và ngời tiêu dùng ký kết hợp đồng vay
Ngời tiêu dùng phải trả trớc một phần tiền mua tài sản chocông ty bán lẻ (ngời tiêu dùng phải có một phần vốn tự có tham gia)
Ngân hàng thanh toán số tiền mua tìa sản còn thiếu cho công
ty bán lẻ
Công ty bán lẻ giao tài sản cho ngời tiêu dùng
Ngời tiêu dùng thanh toán tiền vay cho ngân hàng khi đếnhạn thanh toán
Cho vay tiêu dùng trực tiếp có một số u điểm so với cho vay gián tiếpnh: Tận dụng đợc sở trờng của cán bộ tín dụng đợc đào tạo chuyên môn về tíndụng; cho vay trực tiếp có độ linh hoạt hơn cho vay gián tiếp; Khi khách hàngquan hệ trực tiếp với khách hàng sẽ có nhiều quan hệ khác phát sinh làm thoảmãn nhu cầu, quyền lợi cho cả hai bên
3 Kỹ thuật nghiệp vụ cho vay tiêu dùng:
Hoạt động tín dụng là một hoạt động luôn tiểm ẩn nhiều rủi ro, tíndụng tiêu dùng cũng vậy Do đó, các ngân hàng luôn phải có những biện pháphạn chế và kiểm soát rủi ro Một biện pháp quan trong chính là việc tạo lậpmột quy trình tín dụng chặt chẽ và thực hành có hiệu quả
Quy trình tín dụng cho vay tiêu dùng cũng tơng tự các hình thức chovay khác, gồm: Lập hồ sơ vay tiêu dùng; Thẩm định tín dụng; Quyết định tíndụng Cụ thể nh sau:
3.1 Lập hồ sơ tín dụng:
Việc lập hồ sơ tín dụng trong cho vay tiêu dùng đơn giản hơn rất nhiều
so với các hình thức cho vay khác Các loại giấy tờ chính chỉ bao gồm:
Trang 23 Giấy đề nghị vay vốn: thờng có mẫu sẵn do ngân hàng cungcấp cho khách hàng tự điền các thông tin cần thiết: thông tin về cá nhân ngờivay, mục đích vay vốn, thông tin về tình hình tài chính và hoàn cảnh gia đình,
Các tài liệu khác có liên quan: Chứng minh mức thu nhập…
dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế thiệt hại có thể xảy ra Đó cũng
là công việc kiểm tra độ chính xác của các thông tin do khách hàng cung cấp
Mục đích vay vốn: Kiểm tra xem mục đích vay vốn củakhách hàng là để làm gì, có phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàngkhông
Khả năng trả nợ: việc xác định khả năng trả nợ của kháchhàng vay chủ yếu dựa vào thu nhập định kỳ của khách hàng Ngân hàng cầnxác định thu nhập còn lại có thể dùng để trả nợ và những tài sản thuộc quyền
sở hữu riêng của ngời vay Cụ thể ngân hàng cần xem xét tính xác thực củathu nhập thờng xuyên (lơng, trợ cấp, lợi tức); thẩm định tính hợp lý của cáckhoản chi tiêu (chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu, chi tiêu không thờng xuyên, cácnghĩa vụ tài chính…)
Trang 24 Đánh giá về bảo đảm tín dụng: đánh giá các khoản bảo đảmcủa khách hàng cho khoản vay nh bảo lãnh hay tài sản bảo đảm.
Tổng hợp tất cả các thông tin thẩm định ngân hàng có quyết định cócho khách hàng vay hay không Chất lợng thẩm định của phơng pháp này phụthuộc vào khả năng của cán bộ tín dụng cũng nh những thông tin đợc cungcấp có chính xác hay không
3.2.2 Phơng pháp thẩm định Điểm số:
Một nhợc điểm của phơng pháp thẩm định truyền thống là sẽ gặp khókhăn khi cho vay tiêu dùng với số lợng lớn khách hàng Để khắc phục, cácngân hàng sử dụng phơng pháp thẩm định bằng hệ thống điểm số
Hệ thống điểm số là tập hợp các tiêu thức khác nhau liên quan đếntừng khách hàng vay tiêu dùng Mỗi một tiêu thức đợc đánh giá cho điểmkhác nhau tuỳ theo mức độ quan trọng của tiêu thức trong việc đánh giá chấtlợng tín dụng, dựa vào kết quả thống kê trong quá khứ
Việc lựa chọn các tiêu thức sao cho phải phản ánh đợc đặc điểm củangời vay và tác động trực tiếp tới việc ngời vay có thực hiện việc trả nợ Sau
đó việc đánh giá và cho điểm các tiêu thức phải căn cứ cụ thể cũng nh sử dụngmô hình tóan khoa học
Khi xác định đợc điểm chuẩn sẽ lấy đó làm tiêu chuẩn để ra quyết địnhtín dụng
3.3 Quyết định tín dụng:
Qua công tác thẩm định, ngân hàng có thể có quyết định có cho kháchhàng vay hay không, cho vay với giá trị bao nhiêu và trong thời gian bao lâu
Mức cho vay có thể xác định theo công thức đơn giản:
Mức cho vay = Nhu cầu tài trợ TD - Khả năng tự tài trợ của KHNhu cầu tài trợ đợc xác định dựa trên cơ sở mục đích vay tiêu dùng vàgiá cả trên thị trờng Còn khả năng tự tài trợ cho khoản vay phụ thuộc vàochính sách tín dụng của ngân hàng đòi hỏi ngời vay phải có vốn tự có thamgia bao nhiêu phần trăm giá trị nhu cầu tiêu dùng
Thời hạn vay đợc xác định căn cứ vào hai yếu tố: mục đích vay tiêudùng (loại tài sản mua sắm) và thu nhập còn lại có thể dùng trả nợ của ngờivay
Ngân hàng căn cứ vào các điều kiện tiến hành giải ngân và thu nợ theocác hình thức cụ thể đợc thoả thuận trong hợp đồng tín dụng
4 Lợi ích của cho vay tiêu dùng.
4.1 Đối với ngân hàng:
Trang 25Trong hoạt động cho vay tiêu dùng, ngoài những yếu tố đợc coi là nhợc
điểm chính là có độ rủi ro va chi phí cho vay cao thì cho vay tiêu dùng vớiNHTM cũng có những lợi ích rất quan trọng:
CVTD giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng từ
đó tăng khả năng huy động các loại tiền gửi cho ngân hàng
CVTD cũng tạo điều kiện đa dạng hoá các hoạt động kinhdoanh, nhờ đó nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro
Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là nhận tiển gửi với trách nhiệmhoàn trả và sử dụng số tiền đó sao cho có hiệu quả Các ngân hàng luôn phảitìm cách thức để tối đa hoá lợi nhuận thu đợc trên cơ sở thoả mãn tốt nhất nhucầu vốn cho nền kinh tế Hoạt động cho vay tiêu dùng là một mảng tín dụnglớn mà ngân hàng không thể bỏ qua
Mặc dù cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao hơn so với cho vay tronglĩnh vực thơng mại hay công nghiệp song nguồn thu lại mang lại không nhỏ
do lãi suất cao hơn (đặc biệt nếu xét đến lãi suất thực trả) và thủ tục cho vaycũng đơn giản hơn rất nhiều
Ngoài ra, xu hớng chung của các ngân hàng thơng mại là đa dạng hoáloại hình dịch vụ kinh doanh, luôn tìm kiếm và mở rộng các loại nghiệp vụcũng nh đa ra các sản phẩm mới Do đó, cho vay tiêu dùng là một hớng mớitrong việc phát triển các nghiệp vụ của ngân hàng, giúp ngân hàng tận dụngtốt nguồn vốn huy động, tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng vàtạo nét đặc trng cho ngân hàng
4.2 Đối với khách hàng:
Khách hàng có thể đợc hởng những lợi ích trớc khi tích luỹ đủ tiền và
điều đặc biệt quan trọng là nó cần thiết cho những trờng hợp khi cá nhân cócác nhu cầu chi tiêu mang tính cấp bách nh chi tiêu cho giáo dục, y tế…
Thực tế, nhu cầu thiết yếu của con ngời là rất nhiều song trong mộtthời gian ngắn con ngời ta không thể thoả mãn hết đợc do nguồn tài chính bịgiới hạn Do vậy, phần lớn ngời ta chỉ có thể thoả mãn nhứng nhu cầu nhumua nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt khi đã có tuổi, lại là thời điểm mà con ngời takhông còn nhiều ham muốn nên độ thoả mãn có xu hớng giảm xuống Ngời ta
cố gắng điều hoà mối quan hệ giữa việc thoả mãn nhu cầu với yếu tố thời gian
và khả năng thanh toán hiện tại cũng nh tơng lai Có nghĩa là ngời tiêu dùngtìm cách hởng thụ trớc số tiền có trong tơng lai Thực chất, nếu xem xét trêngóc độ tài chính, việc vay mợn nhằm thoả mãn nhu cầu dù phải trả lãi cũngchỉ là hành động quy đổi luồng tiền ta sẽ có trong tơng lai về thời điểm hiệntại mà thôi
Tuy nhiên, nếu quá lạm dụng đi vay tiêu dùng sẽ dễ dẫn đến tình trạngchi tiêu vợt mức cho phép làm giảm khả năng tiết kiệm trong tơng lai thậm chímất khả năng chi trả
Trang 264.3 Đối với nền kinh tế:
Cho vay tiêu dùng cũng có ý nghĩa to lớn cho sự tăng trởng và pháttriển của nền kinh tế Cho vay tiêu dùng có tác dụng kích cầu tiêu dùng tạo
điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Sức khoẻ của một nền kinh tế thẻ hiện rất rõ thông qua mức cầu hànghoá của dân c, cụ thể là cầu có khả năng thanh toán về các mặt hàng trên thịtrờng Do vậy, tăng số lợng các nhu cầu có khả năng thanh toán là một giảipháp hữu hiệu nhằm kích cầu dẫn tới những tác động dây truyền tới các lĩnhvực sản xuất khác của nền kinh tế
Mặt khác, cho vay tiêu dùng kích cầu tiêu dùng tăng lên tạo môi trờngtốt cho hoạt động của các Doanh nghiệp sản xuất và cung cấp dịch vụ, thu hútthêm các khoản đầu t, cải thiện môi trờng sản xuất trong nớc, qua đó Nhà nớccũng đạt đợc những mục tiêu kinh tế – Nam Hà Nội xã hội của mình
5 Rủi ro trong cho vay tiêu dùng.
Hoạt động tín dụng bản thân nó đã là hoạt động tiểm ẩn nhìêu rủi ro,hoạt động cho vay tiêu dùng cũng vậy Bên cạnh những lợi ích mà cho vaytiêu dùng mang lại cho ngân hàng thì ngân hàng cũng phải đối mặt với một sốrủi ro: Rủi ro do khách hàng không trả đợc nợ hay cố tình không trả nợ; Rủi
ro nguyên nhân do khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích; Rủi ro do sựbiến động của chỉ số gía cả hàng tiêu dùng cũng nh nhng biến số kinh tế…
Để hạn chế rủi ro, ngân hàng cần có các biện pháp phòng ngừa nhkiểm soát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, theo dõi nhữngbiến động của nền kinh tế và xây dựng những chiến lợc hạn chế những tác
động không tốt tới ngân hàng…
Tóm lại: Nhu cầu của con ngời pháp sinh và tồn tại bởi nhiều yếu tố kích thích từ bên trong và bên ngoài Không thể kể hết đợc tất cả những nhu cầu của một con ngời trong cả cuộc đời Do vậy, có thể nói rằng Cho vay tiêu dùng của ngân hàng đợc hình thành trên nền tảng vững chắc của hiệu số giữa nhu cầu tự nhiên và mong muốn về hàng hoá với nhu cầu có khả năng thanh toán của khách hàng.
Để đáp ứng tốt nhât nhu cầu vay tiêu dùng của dân c, NHTM cần hiểu rõ những nhu cầu đó là gì, xem xét khả năng đáp ứng của ngân hàng đồng thời xây dựng một quy trình cho vay hợp lý cùng với những ph-
ơng thức cho vay thích hợp Làm đợc nh vậy, ngân hàng có thể vừa đáp ứng
đợc nhu cầu của khách hàng lại vừa đem lại nguồn lợi nhuận không nhỏ từ hoạt động tín dụng này.
Kết luận ch ơng I:
Hoạt động tín dụng của các NHTM hiện nay vẫn là hoạt động mang lại
Trang 27định một chính sách tín dụng hợp lý tạo điều kiện cho ngân hàng tăng sứccạnh tranh của mình trên thị trờng.
Cho vay tiêu dùng tuy là một nghiệp vụ mới xuất hiện (đối với cácngân hàng Việt Nam) song nghiệp vụ này đang ngày càng chứng tỏ đây là mộttrong những hoạt động mang lại lợi nhuận cao và chiếm tỷ trọng cao trongtổng thu nhập của ngân hàng
Đánh giá đúng vai trò của tín dụng ngân hàng trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng giúp ngân hàng có những chiến lợc hợp lý nhằm tạo vịthế và sức cạnh tranh trong mảng thị trờng rộng lớn này Ngân hàng cũng cầnphải xây dựng cho riêng mình một quy trình tín dụng tiêu dùng cho phù hợpvới từng đối tợng vay, từng điều kiện vay nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu củakhách hàng vừa đạt đợc những mục tiêu ngân hàng đề ra
Trang 28Chơng 2 Hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam
chi nhánh nam hà nội.
*******************
A2 sơ lợc về ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn việt nam.
1 Hoàn cảnh ra đời và sự phát triển của NHNo &PTNT.
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đợc thành lập theo Quyết
định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng, nay làThủ tớng Chính phủ, nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Đến ngày 14/11/1990, đợc đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp ViệtNam theo Quyết định số 400/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng, nay là Thủtớng Chính phủ, nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Đến ngày 15/10/1996, đợc thành lập lại theo Quyết định số NH5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam lấy tên là Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, có trụ sở tại Số 2 – Nam Hà Nội Láng Hạ
280/QĐ Quận Ba Đình – Nam Hà Nội Hà Nội
Tên tiếng Việt: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam Viết tắt là VBARD.
Tên tiếng Anh: Viet Nam Bank for Agriculture and Rural
Development Viết tắt tiếng Anh là AGRIBANK.
Vốn điều lệ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam đợc ngân sách Nhà nớc cấp là 2.275 tỷ Đồng khi thành lập Đến cuốinăm 2000, tổng tài sản của ngân hàng là 60.000 tỷ Đồng
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam có chứcnăng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng khác đối với kháchhàng trong nớc và nớc ngoài; Thực hiện chính sách tín dụng tài trợ vì mục tiêukinh tế – Nam Hà Nội xã hội; Phát triển cơ sở hạ tầng chủ yếu cho nông nghiệp, nôngthôn; Làm dịch vụ uỷ thác tín dụng đầu t cho Chính phủ và các chủ đầu t trongnớc, nớc ngoài chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đợc tổchức theo Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính doChủ tịch Hội đồng Nhà nớc ban hành năm 1990; Theo Luật các tổ chức tíndụng do Chủ tịch nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày
12 tháng 12 năm 1997 và Hoạt động theo Điều lệ Ngân hàng Nông nghiệp và
Trang 29Phát triển Nông thôn Việt Nam đợc Thống đốc Nhà nớc Việt Nam phê chuẩnnăm 1997.
Tuy nhiên, thực tế Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam tồn tại và hoạt động nh là một trong bốn Ngân hàng Thơng mạiQuốc doanh ở Việt Nam kể từ năm 1992, sau khi Chính phủ có chính sách cơcấu lại Hệ thống Ngân hàng Việt Nam
2 Cơ cấu tổ chức và các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
2.1 Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam.
Mô hình tổ chức hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam:
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam hiện nayhoạt động trong phạm vi cả nớc nh một định chế tài chính ở Nông thôn ViệtNam với Trụ sở chính (còn goi là Trung tâm điều hành) và các Trung tâmhành chính của ngân hàng (Trung tâm tin học, Trung tâm đào tạo…) đặt tại
Hà Nội; hai Văn phòng đại diện đặt tại Miền Trung – Nam Hà Nội Thành phố Đà nẵng vàMiền Nam – Nam Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh; có 1568 chi nhánh, 91 đơn vị thànhviên lớn, 83 chi nhánh đơn vị hạch toán phụ thuộc cấp tỉnh; hiện có trên24.000 nhân viên
Mô hình Quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam đợc chia làm hai cấp:
* Cấp chỉ đạo điều hành: Hội đồng Quản trị; Ban Tổng Giám
đốc; Các Ban Nghiệp vụ tại Trụ sở chính: Ban Nghiên cứu Kinh tế và Kếhoạch Tổng hợp, Ban Tín dụng Doanh nghiệp, Ban Tín dụng Hộ sản xuất, BanHạch toán kinh doanh, Ban Kiểm toán và Kiểm tra nội bộ, Ban Quản trị vàquản lý Tài sản ngành, Ban Tổ chức – Nam Hà Nội cán bộ và đào tạo, Ban Th ký – Nam Hà Nội Phápchế, Ban Thông tin – Nam Hà Nội tiếp thị
* Cấp Kinh doanh trực tiếp: Bao gồm các Sở Giao dịch, các Chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam tỉnh, thànhphố, quận (huyện), các ngân hàng chuyên ngành và công ty chuyên doanh…
Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam
Trang 30C¸c chi nh¸nh tØnh
C¸c chi nh¸nh tØnh
C¸c chi nh¸nh HuyÖn, Phßng Giao dÞch, Bµn tiÕt kiÖm, Cöa hµng kinh
doanh Vµng B¹c, §¸ quý
Trang 31Sơ đồ 4: Mô hình Quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam.
2.2 Một số hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam - Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng đợc tạo ra từ một số nguồn
nh sau: * Nguồn vốn bổ sung từ Ngân sách Nhà nớc
* Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức,cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc
* Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu t và phát triển từ các tôe chức, cánhân trong và ngoài nớc
* Vay các định chế tài chính trên thị trờng tiền tệ liên ngânhàng
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong thờigian qua có tốc độ tăng trởng huy động vốn cao Hiện nay ngân hàng vẫn là
Hội đồng quản trị
Ban tổng giám đốc soát HđqtBan kiểm
Các Ban nghiệp vụ
Các Ban nghiệp vụ
các phòng, các bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ
Trang 32ngân hàng có quy mô vốn lớn nhất trong bốn ngân hàng thơng mại quốcdoanh ở Việt Nam.
- Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Tổng d nợ đến ngày31/12/2002 là 88.379 tỷ đồng, tăng 35,7% so với đầu năm (Kế hoạch tăng 20– Nam Hà Nội 22%) Trong đó cho vay trung dài hạn là 43.838 tỷ đồng chiếm 49,6% tổng
d nợ; cho vay ngắn hạn là 44.541 tỷ đồng chiếm 50,4% tổng d nợ
Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam có những bớc phát triển đáng chú ý Tốc độ tăng d nợ hàngnăm luôn đạt kế hoạch đề ra ở mức cao
- Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ: Trong những
năm qua hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam cũng có sự phát triển Tínhriêng 6 tháng đầu năm 2002, doanh số thanh toán quốc tế đạt 63,1% so vớinăm 2001 với số món đạt 62,8% kế hoạch năm Đặc biệt trong đó thanh toánxuất nhập khẩu tăng mạnh đạt 100,4 triệu USD với 787 món bằng 152,1% giátrị so với năm 2001 Hoạt động chuyển tiền nớc ngoài có doanh số đạt 276triệu USD trong 6 tháng đầu năm 2002 bằng 69% cả năm 2001
Về mua bán ngoại tệ, cũng tính trong 6 tháng đầu năm 2002, doanh sốmua bán ngoại tệ đạt 2.328 triệu USD, bằng 53,6% cả năm 2001, doanh sốbán ra đạt 1.168 triệu USD và doanh số mua vào đạt 1.159 triệu USD
- Hoạt động của Công ty Cho thuê tài chính: Đây là một hoạt động có
hiệu quả cao trong hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Namhiệ có hai công ty cho thuê tài chính (I và II) Tốc độ tăng trởng khá cao quacác năm Dự nợ cho thuê tài chính tính đến ngày 30/6/2002 đạt 716 tỷ, tăng
150 tỷ so với đầu năm (tăng 26,5%) Trong đó: Công ty I đạt d nợ là 300 tỷtăng 31% và Công ty II đạt 416 tỷ tăng 23,4%
- Hoạt động trên thị trờng mở, tín phiếu kho bạc: Thực hiện định hớng
của Chủ tịch Hội đồng Quản trị là luôn giành từ 3% đến 5% nguồn vốn đểkinh doanh trên thị trờng mở, đấu thầu tín phiếu Kho bạc Đây là hoạt độngvừa đem lại lợi nhuận vừa phân tán rủi ro cho hoạt động kinh doanh của ngânhàng Kết quả tính đến 30/6/2002 số d đạt 1.690 tỷ trong đó có 1.600 tỷ là tínphiếu Kho bạc và 90 tỷ trái phiếu Kho bạc tăng 27,5% so với đầu năm
- Hoạt động trên Thị trờng Chứng khoán: Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam đã thành lập Công ty TNHH Chứng khoánNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Tuy nhiên trongbối cảnh tình hình thị trờng Chứng khoán mới đi vào hoạt động còn nhiều khókhăn do vậy Công ty chủ yếu chỉ thực hiện nghiệp vụ môi giới chứng khoán,hớng dẫn khách hàng giao dịch và tự doanh Đồng thời công ty cũng đã chú
Trang 33trọng xây dựng quy trình nghiệp vụ, quy chế làm việc nên bớc đầu kinh doanh
đã có lãi Công ty đã mở cho khách hàng 314 tài khoản, số chứng khoán lu kýtại công ty là 1.635.100 cổ phiếu và trái phiếu, khối lợng giao dịch luỹ kế là
65 tỷ đồng với phí giao dịch đạt 362 triệu đồng
3 Tình hình hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam – Nam Hà Nội Chi nhánh Nam Hà Nội.
3.1 Tổng quan về Chi nhánh Nam Hà Nội.
Thực hiện chiến lợc huy động vốn, quán triệt tinh thần huy đồng tối đanguồn vốn trong nớc theo phơng châm “đi vay để cho vay” và “Có huy độngthêm vốn mới đợc tăng d nợ” Các hình thức huy động vốn của Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam bớc đầu đã có những chuyểnbiến đa dạng hơn, việc mở rộng thị trờng, thị phần đã đợc coi trọng Đồng thời
sự phát triển nhanh và ổn định của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua
đã tạo ra nhu cầu lớn về sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng nh tiền gửi,vay vốn ngân hàng, thanh toán… đặc biệt là trên địa bàn Thủ đô Hà Nội
Trong điều kiện nh vậy, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam đã quyết định thành lập thêm chi nhánh Nam Hà Nội tại QuậnThanh Xuân, một quận mới thành lập của thành phố Mặc dù trên địa bànquận cũng đã có một số chi nhánh ngân hàng khác song chỉ là những Sở Giaodịch nhỏ, phơng tiện thiết bị công nghệ còn hạn chế
Đợc sự chỉ đạo, qua tâm giúp đỡ về mọi mặt của ban lãnh đạoNHNo&PTNT Việt Nam, đến ngày 12/3/2001, NHNo&PTNT – Nam Hà Nội Chi nhánhNam Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 48/QĐ/HĐQT-02 của chủ tịchHĐQT NHNo&PTNT với sự đồng ý của thống đốc NHNN qua văn bản số1238/CV-NHNN5 ngày 18/12/2000 và chính thức khai trơng hoạt động từngày 08/05/2001 có trụ sở đặt tại Toà nhà C3 – Nam Hà Nội Phờng Phơng Liệt - QuậnThanh Xuân – Nam Hà Nội Hà Nội
Thời gian đầu đi vào hoạt động Chi nhánh cung gặp không ít khó khăn
nh khách hàng cha biết nhiều về Chi nhánh, cơ sở vật chất ban đầu còn thiếu,cán bộ nhân viên chủ yếu từ Trung tâm điều hành chuyển sang cũng nh từ cáctỉnh chuyển về do vậy cha quen môi trờng hoạt động mới với nghiệp vụ cụ thể
Vợt qua tất cả những khó khăn ban đầu, Chi nhánh đã dần đi vào ổn
định Số lợng cán bộ nhân viên Chi nhánh hiện nay còn hạn chế song trong
t-ơng lai tất yếu sẽ phát triển mạnh Hiện nay, Chi nhánh đã mở đợc 3 PhòngGiao dịch đặt tại các địa điểm: Phòng Giao dịch 3 – Nam Hà Nội Chùa Bộc (mở ngày12/11/2002), Phòng Giao dịch 1 – Nam Hà Nội Ngọc Khánh ( Giảng Võ – Nam Hà Nội mở ngày8/4/2002) và Phòng Giao dịch 4 - Triệu Quốc Đạt (mở ngày 22/10/2002)
Trang 34Ngân hàng cũng có kế hoạch mở thêm một số Phòng Giao dịch khác nhằm tậndụng tối đa nguồn nhân lực cũng nh nguồn vốn trong dân c trên địa bàn.
Cơ cấu tổ chức hoạt động của Chi nhánh đợc thể hiện qua sơ đồ:
Sơ đồ 5: Sơ đồ tổ chức hoạt động NHNo&PNNT – Nam Hà Nội Nam Hà Nội
Chi nhánh Nam Hà Nội quan hệ với Hội sở chính là mối quan hệ trựcthuộc Chi nhánh phải chấp hành mọi thể lệ, chế độ của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chỉ thị do Hội đồng Quản trị, TổngGiám đốc đề ra Chi nhánh thực hiện các nghiệp vụ trên cơ sở các văn bản h-ớng dẫn của Tổng Giám đốc Những vấn đề vợt ngoài nhiệm vụ và quyền hạnphải có văn bản trình ý kiến Tổng Giám đốc Đối với các Phòng, Ban tại Hội
sở, Chi nhánh có quan hệ phối hợp, hợp tác cùng phục vụ lợi ích chung củaNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội là chi nhánh ngân hàng kinhdoanh tổng hợp đa lĩnh vực dịch vụ, đa thành phần khách hàng trên lĩnh vựcnông nghiệp và phát triển nông thôn với phơng châm lịch sự, văn minh, tậntình, hiệu quả vì sự thành đạt của khách hàng và ngân hàng Với khả năng
đảm bảo an toàn tài sản; lãi suất và phí dịch vụ u đãi; thủ tục nhanh chóng,
đơn giản, thuận tiện; thái độ phục vụ tận tình chu đáo; dịch vụ tiện ích đa dạngphong phú chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội luôn đảm bảo làm hàilòng mọi khách hàng giao dịch Cùng cả hệ thống NHNo&PTNT, chi nhánh
đang đợc Đảng và Chính phủ hết sức tin cậy giao cho làm trọng trách chủ đạo,góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn Chi nhánh NHNo&PTNTNam Hà Nội đã và đang từng bớc vơn lên hoàn thành nhiệm vụ với chất lợngngày càng cao
Ban Giám đốc
Phòng Kế hoạch – Nam Hà Nội Kinh doanh
Phòng Kế toán – Nam Hà Nội Ngân quỹ
Phòng Hành chính- Nhân sự
Phòng Thanh toán quốc tế
Phòng Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ