Luận văn : Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng số 9 trong những năm gần đây.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Cuối năm 2006, nước ta mới được gia nhập vào WTO Đây là một sựkiện quan trọng vì nó đánh dấu được bước nhảy vọt của nền kinh tế nước tatrong những năm vùa qua Để phục vụ cho mục đích giao lưu hoà nhập với cácnước về mặt kinh tế thì một yêu cầu lớn đặt ra cho nước ta đó là cơ sở hạ tầng,trình độ khoa học kỹ thuật, … cũng phải được nâng cấp , đổi mới cho phù hợpvới tình hình kinh tế trong thời kỳ đổi mới Vì vậy vấn đề xây dựng đang đượccoi là lĩnh vực rất có hiệu quả và ngày càng được quan tâm nhiều hơn do nhucầu của mọi người cũng đang ngày càng tăng trưởng nhanh theo Việc xây dựngcơ sở hạ tầng góp phần trực tiếp, quyết định đến việc thu hút vốn đầu tư nứocngoài, tạo lòng tin cho những khách hàng nước ngoài Từ đó, tạo ra uy tínthương hiệu cho các mặt hàng Việt Nam trên thị trường Quốc tế.
Do tình hinh kinh tế của nước ta, em muốn tìm hiểu sâu hơn về việc phụcvụ cho nhiệm vụ nêu trên các thì các công ty xây dựng ở nước ta đã và đang làmgì để phù hợp với tình hình kinh tế mới Vì vậy em đã xin được thực tập ở Côngty Xây dựng số 9, mong được hiểu rõ hơn về chất lượng các công trình xây dựngmà Công ty đã xây dựng trong những năm vừa qua, cũng như các công trìnhxây dựng dự định được xây dựng trong những năm tới Do vậy được thực tập ởcông ty Xây dựng số 9 đã tạo cho em nhiều cơ hội để nâng cao các kiên thứcthực tế cũng như được áp dụng những kiến thức đã học trên ghế giảng đường,
Dựa trên những yêu cầu mà nhà trường, khoa đề ra cùng sự chỉ dẫn củathầy Vũ Anh Trọng, và các tài liệu được Công ty Xây dựng số 9 cung cấp cho.Em đã chia bài báo cáo tổng hợp này làm 4 phần :
I.Giới thiệu tổng quan về công ty xây dựng số 9
II Các đặc điểm kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động cuả Công ty
III Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng số 9 trongnhững năm gần đây
IV Phương hướng nhiệm vụ trong các năm tới
Mặc dù có sự cố gắng để thu thập đủ các tài liệu, số liệu cần thiết để hoànthành tốt bài Báo cáo thực tập tổng hợp này nhưng vẫn còn có nhiều thiếu sót.Em muốn cảm ơn Thầy giáo Th.S Vũ Anh Trọng và Quý Công ty đã nhiệt tìnhgiúp đỡ em hoàn thành bài Báo cáo này Kính mong sự góp ý của Thầy và QuýCông ty.
Trang 2NỘI DUNG
I Giới thiệu tổng quan về Công ty xây dựng số 9
1 Những thông tin chung
Tên gọi : CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 9Tên giao dịch : VINACONEX-9
Tên Quốc tế : CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANYNO 9
Trụ sở chính : Tầng 6&7- Nhà D9- Đường Khuất Duy Tiến Phường Thanh Xuân Bắc- Thanh Xuân- Hà Nội;Điện thoại : 045.540.606 – 045.540.612
Fax : 045.540.615
Website : www.vinaconex-9.com www.vinaconex-9.vn Email : Vinaconex-9@vnn.vn
Chi nhánh tại tỉnh Ninh Bình:
Trụ sở : Phường Nam Thành- Thị xã Ninh Bình- Tỉnh Ninh Bình Điện thoại : 030.874.328 Fax : 030.873.045
Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh:
Trụ sở : 778/58 Nguyễn Kiệm – Phường 4 - Quận Phú Nhuận – Thànhphố Hồ Chí Minh.
Điện thoại : 088.424.717 Fax : 088.479.354
+> Một số thông tin khác về công ty:
Công ty có số vốn điều lệ là : 21.000.000.000 đồngTổng số cán bộ công nhân viên là : 1.350 người
Trang 3- Loại hình doanh:Vinaconex- 9 là Công ty cổ phần xây dựng, là doanh nghiệp
được thành lập theo hình thức giữ nguyên giá trị thuộc vốn Nhà nước hiện có tạidoanh nghiệp nhà nước- Thuộc Tổng công ty VINACONEX, phát hành cổ phiếuthu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp.
+> Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là:
Xây dựng công trình công nghiệp, công trình công cộng, xây dựng nhà ởvà các công trình xây dụng khác;
Sản xuất cấu kiện Bêtông, kinh doanh vật tư thiết bị, vật liệu xây dựng; Thi công xây lắp các công trình giao thông, thuỷ lợi, bưu điện, cấp thoát
nước, nền móng, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp,các công trình đường dây và trạm biến thế điện.
Kinh doanh phát triển khu đo thị mới, hạ tầng khu công nghiệp và kinhdoanh bất động sản;
Xuất nhập khẩu hàng hoá thủ công nghiệp, hàng nông lâm thuỷ hải sản,hàng tiêu dung, đồ gỗ nội thất phục vụ sản xuất và tiêu dung theo quyđịnh của pháp luât;
Khai thác kinh doanh nước sạch, năng lượng điện;
( Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đầy đủ điều kiện theo quy định của phápluật)
2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty xây dựng số 9a Chức năng
Công ty xây dựng số 9 là một doanh nghiệp hạng I, chuyên thi công xây dựngcác công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, … trên khắp các lãnh thổ ởViệt Nam và đang có xu hướng phát triển mạnh hơn ra Thị trường Quốc tế.Công ty có các chức năng chủ yếu sau:
Thi công bê tông bằng phương pháp cốp pha trượt và thi công bê tông cốtthép dự ứng dụng;
Thi công xây lắp các công trình công nghiệp, dân dụng; Thi công xây lắp các công trình giao thông, thuỷ lợi;
Đầu tư kinh doanh bất động sản, hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị mới; Khai thác, kinh doanh nước sạch và năng lượng điện;
Công ty xây dựng số 9 là nhà ứng dụng công nghệ cốp pha trượt hàng đầuViệt Nam và được Cục Sở hữu Công nghệ cấp bằng độc quyền sáng chế vềphương pháp nâng vật nặng trong thi công xây lắp cùng với hệ thống ván khuôntrượt; đồng thời là đơn vị của nghành ứng dụng thành công nhiều công nghệ tiên
Trang 4tiến trong thi công thuộc lĩnh vực công nghệ cốp pha trượt nhà cao tầng Trongđó nhiều công trình đạt Huy Chương Vàng chất lượng của ngành xây dựng.
b.Nhiệm vụ
Công ty xây dựng số 9 có nhiêm vụ cơ bản như sau:- Kinh doanh bất động sản
- Sản xuất vật liệu xây dựng
- Quảng cáo, tiếp thị, tư vấn đầu tư xây dựng;
3 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần xây dụng số 9 trước đây là doanh nghiệp nhà nước thuộcTổng công ty xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam.
Ngày 15/11/1977 Bộ Xây dựng đã ra quyết định thành lập Doanh nghiệpNhà nước số 129/BXD-tc về việc thành lập Công ty xây dựng số 9 trực thuộcBộ xây dựng;
Đến ngày 12/2/1993 Quyết định thành lập lại doanh nghiệp nhà nước số050A/BXD-TCLĐ của Bộ xây dựng về việc thành lập công ty xây dựng số 9trực thuộc Bộ Xây Dựng;
Ngày 20/11/1995 Bộ xây dựng ra quyết định thành lập Doanh nghiệp Nhànước số 991/BXD-TCLĐ về việc thành lập Tông công ty Xuất Nhập Khẩu XâyDựng Việt Nam trên cơ sở tổ chức sắp xếp lại các đơn vị của Tông công ty xuấtnhập khẩu Xây dựng Việt Nam và một số đơn vị trực thuộc Bộ Xây Dựng;
Ngày 21/2/2001 ra quyết định số 123 QĐ/VC-TCLĐ về việc Bổ sungnghành nghề kinh doanh cho công ty xây dựng số 9;
Giấy chúng nhận ĐKKD số 113152 ngày 10/7/2000; Giấy chứng nhận Bổsung ngành nghề kinh doanh của Sở Kế Hoạch và Đầu tư Hà Nội: lần 1 ngày28/2/2001, lần 2 ngày 25/1/2002, lần 3 nagỳ 30/8/2002, lần 4 ngày 11/4/2003;
Ngày 19/9/2002 Bộ Xây Dựng ra quyết định số 1181/ QĐ-BXD về việccông nhận khả năng thực hiện các phương pháp thử của phòng thí nghiệmVậtLiệu Xây dựng – Công ty Xây dựng số 9;
Quyết định số 1737/ QĐ- BXD ngày 04/11/2004 của Bộ Xây Dựng vềviệc chuyển Công ty xây dựng số 9 thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu xâydựng Việt Nam thành công ty cổ phần;
Giấy chứng nhận ĐKKD số 0103007318 ngày 8/4/2005;
Trang 5Quyết định số 1935 QĐ/VC-TCLĐ ngày 31/10/2005 của Hội Đồng quảntrị Tổng công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – Vinaconex về việc xếphạng doanh nghiệp hạng I đối với Công ty cổ phần xây dựng số 9;
Trong suốt 30 năm qua Công ty cổ phần xây dựng số 9 đã tham gia xâydựng hàng trăm công trìnhtrong phạm vi cả nước, tiêu biểu như : các nhà máyXi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Holeim, Hoàng Mai, Hà Tiên,…Các nhà máy điện: Uông Bí, Phả Lại, Ninh Bình, Phú Mỹ, …Các công trìnhgiao thông: cầu Quý Cao, Phả Lại, Bồng Sơn, Bàn Thạch, cầu vượt Nam Định,các cầu trung thuộc Dự án đường Hồ Chí Minh Trong lĩnh vực đầu tư: dangtriển khai thực hiện hai dự án Kinh doanh bất động sản và hạ tầng khu đo thịmớitại Minh Quang- Vĩnh phúc và Nghi Phúc – Thành phố Vinh - Tỉnh NghệAn,… Trong đó có nhiều công trình đạt huy chương Vàng chất lượng củanghành xây dựng.
II Các đặc điểm kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty
1 Cơ cấu tổ chức công tya Mô hình cơ cấu tổ chức
Trang 6ĐHĐ CỔ ĐÔNG
HĐ QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
CÁC BAN ĐIỀU HÀNH & QUẢN LÝ DỰ ÁN
1 Ban điều hành dụ án B12 Ban điều hành dự án B23.Ban điều hành dự án B34 Ban điều hành dự an B45 Ban điều hành dự án b5
6.Ban QLDA đầu tư XD khu ĐTM NghiPhú-Vinh-Nghệ An
7 Ban QLDA khu ĐTM Chi Đông-Mê linh –Vĩnh Phúc
CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG1.Phòng tổ chức – hành chính2 Phòng tài chính- kế hoạch3 Phòng kỹ thuật – QLDA4 Phòng đầu tư
5 Phòng quản lý công nghệ - thiết bị
CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC
- Ci nhánh HCM - Đội XDCT số 1 - Đội XDCT số8- Chi nhánh Ninh Bình - Đội XDCT số 3 - Đội XDCT số 9-Các ban điều hành - Đội XDCT số 4 - Đội XDCT số 10- Các trạm trộn BT - Đội XDCT số 6 - Đội XDCT số 11- Tổ vận hành BT - Đội XDCT số 7 - Đội XDCT số 12- Tổ gia công CK
BAN KIỂM SOÁT
KTOÁN
Trang 7b Tổ chức bộ máy quản lý
- Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ
quan quyết định cao nhất của công ty Đại hội đồng cổ đông thông qua các quyếtđịnh thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiếnbằng văn bản Quyết định của Đại hội đồng cổ đông được thông qua tại cuộchọp khi được thông số cổ đông đại diện ít nhất 51% phiếu biểu quyết của tất cổđông dự họp chấp thuận.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có toàn quyền
nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợicủa công ty Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyết định chiến lược phát triển củacông ty, quyết định giải pháp phát triển thị trường, quyết định nội dung tài liệuphục vụ họp Đại hội cổ đông, triệu tập họp Đại hội cô đông, cơ cấu tổ chức, lậpquy chế quản lý nội bộ công ty Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằngbiểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác Mỗi thànhviên Hội đồng quản trị có một phiếu biểu quyết.
- Ban giám đốc: Bao gồm Giám đốc và các Phó Giám đốc do Hội đồng quản trị
Bổ nhiệm Giám đốc điều hànhcó nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động hàng ngàycủa công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về thực hiện các quyền vànhiệm vụ được giao Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty, cónhiệm vụ tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị, tổ chức thựchiện các kế hoạch kinh doanh và Phuong án đầu tư của công ty Thường xuyênbáo cáo Hội đồng quản trị tình hình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty.
- Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra Ban kiểm soát có nhiệm vụ
kiểm tra tính trung thực hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị vềkêt quả hoạt động, tham khảo ý kiến Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáokết luậnvà kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông.
- Các phòng ban chức năng: Các phong nghiệp vụ có nhiệm vụ thực hiện các
công việc do Giám đốc công ty giao cho và thực hiện theo quy chế chức năngnhiệm vụ cụ thể của từng phòng do Giám đốc công ty ban hành.
- Các phòng : Có trưởng phòng phụ trách chung, Phó phòng ( nếu có ) và các
chuyên vieên, cán bộ, nhân viên, cán bộ, nhân viên thực hiên các nhiệm vụ cụthể Cán bộ các phòng do Giám đốc quyết định theo phân cấp của hội đồng quảntrị phê duyệt.
- Các chi nhánh, Ban quản lý dự án, Đội xây dựng công trình: Giám đốc chi
Trang 8điều hành bổ nhiệm theo phân cấp được hội đồng quản trị phê duyệt, chịu sự chỉđạo trực tiếp từ Giám đốc điều hành.
c Tổ chức sản xuất
Hoạt động tổ chức xây lắp và kinh doanh được chỉ đạo thống nhất từ côngty tới các Phòng ban Các dự án đầu tư, Đội sản xuất, Ban quản lý dự án Quanhệ chỉ đạo của công ty tới các bộ phận theo nguyên tắc trực tuyến.
Công tác quản lý hoạt động xây lắp và kinh doanh theo nguyên tắc:- Công ty trực tiếp quản lý và điều hành các dự án đầu tư
- Công ty trực tiếp quản lý và điều hành một số công trình trọng điểm có quymô lớn, có yêu cầu chặt chẽ về kỹ thuật, chất lượng và tiến độ.
- Các chi nhánh, Đội Xây dựng trực tiếp quản lý các công trình theo phân cấpvà nhận chứng khoán từ côngty dưới nhiều hình thức khác nhau.
2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng bana Phòng tổ chức lao động
- Chức năng: là phòng tham mưu giúp việc cho Giám đốc và cấp lãnh đạo trong
công ty để tổ chức, triển khai, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụchủ trương đườnglối của lãnh đạo công tyđối với các đơn vị trực thuộc về các lĩnh vực công tác: tổchức cán bộ, lao động,tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội, thi đua, khen thưởng ,kỷ luật, đào tạo, dân quân tự vệ và các chế độ khác đối với cán bộ công nhânviên Thực hiện theo ISO 9001-2000
- Có nhiệm vụ:
+ Công tác tổ chức và cán bộ+ Công tác lao động và tiền lương
+ Công tác thi đua khen thưỏng , kỷ luật lao động
+ Công tác đào tạo, nâng bậc lương cho cán bộ công nhân viên+ Công tác quân sự - dân quân tự vệ
b Phòng kỹ thuật thi công
- Chức năng: là phòng tham mưu giúp việc cho Giám đốc công ty và lãnh đạo
công ty triển khai chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra, giám sát các công trình trựcthuộc công ty và các đơn vị trực thuộc về tiến độ thi công, chất lượng sản phẩm,
Trang 9khoa học công nghệ, sang kiến cải tiến kỹ thuật, triển khai việc thực hiện ISO9001-2000 của công ty.
+ Công tác tổng hợp và báo cáo
+ Công tác kiểm tra, thanh toán nội bộ+ Công tác lưu trữ hồ sơ
+ Công tác phụ trách trung tâm thí nghiệm+ Các công việc không thường xưyên khác
c Phòng kinh tế thị trưòng
- Chức năng: là phòng tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty nhằm triển
khai, chỉ đạo, kiểm tra thực hiện về lĩnh vực tiếp thị các hợp đồng kinh tế trongvà ngoài Công ty, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng Quý, hàng Năm,báo cáo thống kê theo quy định, công tác đầu tư của toàn công ty, và thực hiệnISO 9001- 2000
- Chức năng: là phòng tham mưu giúp việc cho giám đốc và lãnh đạo công ty
để triển khai tổ chức thực hiện công tác tài chính - kế toán và hạch toán kinh tếtoàn công ty đồng thời kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính của
Trang 10công ty theo điều lệ tổ chứcvà hoạt động của công tyđã được Tổng công ty phêduyệt.
- Có nhiệm vụ cụ thể là:
+ Công tác tài chính+ Công tác kế toán
e Phòng dự án
- Chức năng: là phòng tham mưu cho Giám đốc công ty nghiên cứu hồ sơ thầu,
phương án lập giá dự thầu, giải trình những điều cần thiết trong quá trình làm hồsơ thầu và thực hiện ISO 9001 – 2000
- Nhiệm vụ:
+ Mua hồ sơ thầu và nghiên cứu hồ sơ dự thầu
+ Giải quyết vướng mắc trong quá trình xem xét hồ sơ mời thầu+ Kiểm tra bảng tiền lương mời thầu
+ Tổ chức tham quan, và kiểm trặmt bằng công trình
+ Lập các biện pháp thi công, tiến độ thi công, dự toán chào thầu
+ Thông qua lãnh đạo công ty về giải pháp thi công, phương pháp lập giá dựthầu, số lượng và chủng loại thiết bị vật tư cho công trình
+ Nộp hồ sơ thầu và mở dự thầu
+ Hỗ trợ việc kiểm tra khối lượng thi công để quyết toán nội bộ+ Thực hiện ISO 9001 – 2000.
f Văn phòng
- Chức năng: là phòng tham mưu giúp việc cho giám đốc và lãnh đạo công ty
để tổ chức triển khia tình hình hoạt động của công ty, nắm bắt các thông tin,phản ánh các đơn vị, công tác hành chính, quản trị để thực hiện các hoạt độngtác nghiệp, quản lý đất đai các khu tập thể của công ty hiện đang quản lý và thựchiện ISO 9001 - 2000
- Nhiệm vụ:
Trang 11+ Giúp Giám đốc công ty nắm bắt các thông tin, thư ký các cuộc họp giao ban+ Tiếp nhận công văn đến đi; chuyển công văn; đảm bảo tính pháp lý và tínhbảo mật của công văn
+ Sử dụng và chịu trách nhiệm bảo quản các con dấu của công ty theo quy định+ Quản lý các Phương tiện liên lạc, các trang thiết bị văn phòng, các pương tiệnlàm việc của công ty
+ Xây dựng lập kế hoạch tu bổ nơi làm việc
+ Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị văn phòng, thiết bị làm việc dã đượctrình duyệt
+ Thực hiện ISO 9001 – 2000
g Phòng cơ điện và quản lý thiết bị điện
- Chức năng: là phòng tham mưu cho Giám đốc thực hiện các lĩnh vực sau:
+ Quản lý và sử dụng các thiết bị, phương tiện xe máy của công ty+ Công tác đầu tư máy móc theo yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
+ Đáp ứng thiết bị thi công cho toàn công ty về Giáo, Cốp Pha và máy mócthiết bị cần cho thi công
+ Công tác an toàn thiết bị, khoa học công nghệ và các sáng kiến cải tiến kỹthuật, triển khai thực hiện và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 –2000
Trang 12- Nhiêm vụ:
+ Công tác đầu tư và quản lý thiết bị+ Công tác báo cáo hoạt động thống kê.
h Ban quản lý dự án
- Chức năng: thay mặt, giúp Giám đốc công ty giám sát, quản lý toàn bộ quá
trình thức hiện dự án theo quy định quản lý của Nhà Nước vềquản lý đầu tư vàxây dựng theo quy định của công ty và thực hiện ISO 9001- 2000.
- Nhiệm vụ:
+ Tiếp nhận và bảo quản hồ sơ, tài liệu về báo cáo tiền khả thi, nghiên cứu khảthi, quy hoạch chi tiết các tài liệu có liên quan tới chuẩn bị đầu tư
+ Khảo sát thiết kế, kiểm định chất lượng vật liệu và công trình xây dựng
+ Giải phóng mặt bằng giám sát thị công, kiêmr tra thiết kế, kiểm tra chấtlượng,khối lượng công tác xây lắp
+ Tham gia quản lý vốn cho đơn vị thi công xây lắp+ Kiểm tra dự toán các hạng mục công trình
+ Kiểm tra khối lượng phát sinh ( thực hiện phải được công ty phê duyệt)+ Soạn thảo hợp đồng kinh tế để công ty ký với đơn vị xây lắp
+ Giám sát, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng kinh tế+ Lưu trữ quản lý hồ sơ dự án
i Ban bảo hộ lao động
- Chức năng: Ban bảo hộ lao động công ty có chức năng tham mưu cho Giám
đốc công ty về công tác an toàn vệ sinh lao động trên toàn công ty
- Nhiệm vụ:
+ Dự thảo kế hoạch BHLĐ hàng năm trình Giám đốc công ty phê duyệt
Trang 13+ Phổ biến các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy phạm về ATLĐ và VSLĐcủa Nhà nước Tổ chức tuyên truyền về ATVSLĐ và theo dõi đôn đốc việc chấphành
+ Biên soạn tài liệu giảng dạy kiến thức về VSATLĐ và các công việc có yêucầu an toàn về ATLĐ
+ Phối hợp với các cơ quan y tế tổ chức đo dật các yếu tố có hại cho môi trườnglao động, theo dõi tình hình bệnh tật, tai nạn lao động
+ Tổng hợp và tham mưu cho Giám đốc công ty trong việc giải quyết các đềxuất, kiến nghị của các đoàn kiểm tra thanh tra
+ Quản lý hồ sơ vệ sinh lao động và mội trường lao dộng
+ Điều tra và thống kê các vụ tai nạn lao động xảy ra trong doanh nghiệp
3 Đặc điểm của lao động và quản lý con người
Tổng số cán bộ công nhân viên chức trong công ty lên đén 1.380 người.Trong đó có thể chia cơ cấu công ty dựa trên các tiêu chuẩn sau:
Trung cấp và công nhân KT 581 42.10
Trang 14- Căn cứ vào giới tính ta có
( người )
Tỷ lệ(%)
Nếu xét cơ cấu lao động theo độ tuổi thì ta có thể thấy công ty có số nhânviên dưới 40 tuổi là 882 người chiếm 63,91% Vì vậy có thể nói cơ cấu nhânviên trong công ty là trẻ điều này cũng có thể là một thuân lợi cho công ty vìnhững người trẻ dễ dàng tiếp thu được nhũng kiến thức mới, sang tạo, luôn theođược nhu cầu của thời đại Mặt khác, số nhân viên trên 40 tuổi cũng chiếm mộtcon số không nhỏ trong công ty, chiếm 36,09% Đây cũng là một điều thuận lợiđối với công ty vì những người này thường có kinh nghiệm làm việc nhiều hơn.Có thể giải quyết vấn đề khi có sự cố xảy ra, mà những người trẻ tuổi thườngkhông có.
Mặt khác do tính chất của công việc do vậy số lượng nhân viên là namchiếm tỷ trọng lớn trong công ty ( 69,28% ) trong khi đó số nhân viên là nữ thìchỉ làm việc văn phòng, thư kí,…trong công ty do vậy số lượng chỉ chiếm30,72%.
Trang 15Ngoài ra, trong năm 2006 vừa qua công ty đã tổng kết số nhân viên vàviệc quản lí nhân viên trong năm qua và số tiên lương bình quân mỗi nhân viêntrong công ty Trong bảng đã thể hiện rõ tổng số lao động của công ty đến cuốinăm 2006, và số lao động được sử dung bình quân Bảng đấy còn cho biết nhucầu bổ sung biên chế lao đông trong năm của công ty Nó còn phản ánh cụ thểtiền lương mà người lao động được hưởng, bao gồm: đơn giá tiền lương, quỹlương theo thời gian, quỹ lương ngoài đơn giá ( thêm giờ, bổ sung,…), tổng quỹlương chung, và các khoản thu nhập ngoài lương ( BHXH trả thay lương, thunhập khác, …) cuối cùng là thu nhập bình quân của một người / tháng của nhânviên trong công ty Bảng số liệu không chỉ phản ánh số lao động và tiền lươngtrong công ty mà nó còn cho ta biết được các chỉ tiêu về đào tạo nhân viên trongcông ty Qua số liệu trong bảng ta có thể thấy công ty luôn chú trọng đến côngtác đào tạo và giáo dục nhân viên Để họ luôn tiếp thu kịp với những công nghệmới kịp thời thoả mãn nhu cầu khách hàng ngày càng cao hơn Và nhằm thểhiện tốt hơn vị trí của mình so với các đối thủ cạnh tranh khác Sau đây là bảngthể hiện tình hình hoạt đông của công ty về quản lý lao động và tiền lương:
Tổng kết tình hình hoạt động của Công ty về Quản lý lao động và tiềnlương như sau:
Các chỉ tiêu chủyếu
% THso vớiKH
Lao động và tiềnlương
Trang 16biên chế lao độngTrong đó:
- Đại học, trên Đại
Trong đó:
Trang 17a Quy trình sản xuất sản phẩm
Công ty xây dựng số 9 là doanh nghiệp xây dựng nên xsản xuất kinhdoanh chủ yếu là thi công, xây mới, nâng cấp và cải tạo hoàn thiện và trang trínội thất Các công trình dân dụng và công nghiệp, công trình công cộng Do đó,sản phẩm của công ty có đặc điểm của công ty không nằm ngoài đặc điểm củasản phẩm xây lắp Đó là sản phẩm xây lắp có quy mô vừa và lớn, mang tính chấtđơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài, chủng loại yếu tố đầu vào đa dạng đòi hỏinguồn vốn đầu tư lớn Để đảm bảo sử dụng hiệu quả vốn đầu tư công ty phảidựa vào các bản vẽ thiết kế dự toán xây lắp, giá trúng thầu, hạng mục công trìnhdo bên A cung cấp để tiến hành hoạt động thi công.
Trong quá trình thi công,công ty tiến hành tập hợp chi phi sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp theo từng thời kì và tiến hành so sánh với giátrúng thầu Khi công trình hoàn thành thì giá dự toán, giá trúng thầu là cơ sở đểnghiệm thu , xác định giá quyết toán và để đối chiếu thanh toán, thanh lý hợpđồng với bên A Dưới đây là quy trình công nghệ sản xuất của công ty:
Đối với nhà nước khi gia nhập vào thị trường quốc tế thì viêc đầu tư cơ sởhạ tầng, hệ thống các đường giao thông vận tải, các công trình mang tính quốcgia, … phải được quan tâm hàng đầu vì có như vậy mới thu hút đuợc sự đầu tưcủa nước ngoài vào Việt Nam Mặt khác nhu cầu về xây dựng trong nên kinh tếnước ta khi gia nhập WTO là vấn đề cần thiêt không chỉ riêng đối với nhà nướcmà còn đối với người những nhà kinh doanh Vì đây không chỉ là cơ hội cho cácdoanh nghệp mở rộng thị trường mà còn la thách thức đối với các doanh nghiệp.Do đó, các doanh nghiệp phải tự mình xây dựng hình ảnh của mình đối với cáckhách hàng nước ngoài, phải tạo ra thương hiệu, tạo dựng được hình ảnh ấntượng đối với khách hàng,… Đó là yêu cầu cần thiết để các doanh nghiệp hoànhập với thị trường ngoài nước
Do tính cấp thiết của sản phẩm xây dụng lớn như vậy nên mức độ cạnhtranh về lĩnh vực xây dựng này ngày càng cao và ngày cang co nhiều các doanhnghiệp tham gia vào thị trường này Tuy nhiên, thị trường này cũng hết sức khắcnghiệt chỉ có các công ty nào có sức cạch tranh lớn thị mới có thể tồn tại Dâycũng là một lợi thế cạnh tranh cao hơn của doanh nghiệp so với các doanhnghiệp khác, bởi vì công ty xây dựng số 9 ban đầu là công ty nhà nước, có đượcsự hỗ trợ của nhà nước ngay tư ban đầu khi công ty mới được thành lập, và chođén nay để phù hợp với nhu cầu phát triển thị trường mới đây công ty mới đượcchuyển thành công ty cổ phần Tuy nhiên, đây cũng là mặt hạn chế của công tyso với các công ty khác vì tiền thân là công ty nhà nước nên xét về một góc độnào đó thì sẽ không có sự sáng tạo so với các công ty ngoài quốc doanh, doanhnghiệp tư nhân vì họ luôn chấp nhận mạo hiểm Có thể nói một quy trình sảnxuất của công ty luôn là một vấn đề quan trọng mà mọi người quan tâm nhất Và
Trang 18dựa vào đó khách hang có thể lựa chọn cho mình được nhà cung ứng tốt nhất.Sau đây em xin khái quát quy trình sản xuất của công ty Xây dựng số 9.
Quy trình sản xuất của công ty
b Đặc điểm của sản phẩm
Vinaconex- 9 là Công ty cổ phần xây dựng hạng I, thuộc Tổng công tyxuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam( VINACONEX), là một đơn vị thi côngchuyên ngành cốp pha trượt hàng đầu, Công ty CP xây dựng số 9 đang ngàycàng khẳng định uy tín của mình với khách hàng Trong 29 năm qua, được sựquan tâm giao nhiệm vụ của Tổng công ty, Công ty đã ký được một số lượng lớnhợp đồng với các Ban quản lý dự án thuộc Tổng công ty về thi công cốp phatrượt tại các công trình : Trạm nghiền XM Cẩm Phả, nhà máy xi măng CẩmPhả, nhà máy xi măng Yên Bình Ngoài ra Công ty còn tích cực tìm kiếm công
Mua NVL về nhập kho
Hoàn thiện công trình
Xuất kho các công trình thi công
Bàn giao cụng trỡnh
Trang 19trình trong lĩnh vực thi công cốp pha trượt như: Nhà máy xi măng Thăng Long,nhà máy xi măng Quảng Trị, nhà máy kính nổi Mỹ Xuân….
Thể loại xây dựng và thời gian hoạt động trong từng thể loại:
Trong suốt 29 năm qua, đội ngũ cán bộ, công nhân của Công ty Cổ phầnxây dựng số 9 và các đơn vị thành viên đã và đang thi công xây dựng nhiều côngtrình thuộc chuyên ngành đa dạng khác nhau, bao gồm:
Thể loại xây dựng chủ yếu Thời gian hoạt động(năm)* Thi công bằng phương pháp cốp pha trượt các công
* Thi công cáp kéo căng cốt thép dự ứng lực 11* Công nghệ nâng nặng các tải trọng siêu trường,
* Trang trí nội, ngoại thất các công trình 23
Tình hình tài chính của doanh nghiệp
Ta có thể khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp trong những nămgần đây thông qua bảng số liệu sau đây:
Trang 20ĐVT: Triệu đồngNội dung 2002Năm 2003Năm Năm2004 Năm2005 Năm20061 Tổng tài sản 219.348 185.467 338.589 345.675 368.9562 Tài sản hiện thời 219.348 185.467 338.589 345.675 368.9563 Tổng tài sản nợ 208.088 170.317 323.374 325.123 334.6234 Tài sản nợ hiện hành 208.088 170.317 323.374 325.123 334.6235 Tài sản thực (1-3) 11.260 15.150 15.214 17.319 34.3336 Vốn hoạt động (2-4) 11.260 15.150 15.214 17.319 34.333
Năm 2002Năm 2003Năm 2004Năm 2005Năm 2006
1 Tổng tài sản2 Tài sản hiện thời3 Tổng tài sản nợ4 Tài sản nợ hiện hành5 Tài sản thực (1-3)6 Vốn hoạt động (2-4)
Nhìn qua bảng số liệu trên ta thấy:
- Tổng tài sản của công ty và số tài sản có hiện thời trong công ty qua cácnăm hầu như là tăng nhanh chỉ có năm 2003 số tài sản của công ty giảm là docông ty đã thanh lý một số máy móc đã lạc hậu không còn phù hợp với nhu cầucủa hiện tại Vì vậy sang năm 2004 để chuẩn bị cho cổ phần hoá doanh nghiệpdoanh nghiệp đã mua sắm một số máy móc thiết bị mới phục vụ cho sản xuất.Do đó, tổng tài sản công ty tăng một cách nhanh chóng và làm cho số tài sảnhiện thời trong công ty cũng nhiều hơn.
Trang 21- Do mua sắm nhiều thiết bị nên tổng số nợ của doanh nghiệp cũng cóchiều hướng tăng cùng chiều với tổng tài sản Số nợ này được bên bán thoảthuận cho nợ đến kì hạn công ty đã thanh toán cho bên cho nợ Và số tiền nợmua tài sản doanh nghiệp sử dụng đưa vào nguồn vốn để kinh doanh.
- Vì vậy số tài sản hiệu thời của công ty bằng hiệu số giữa tổng tài sảnvới tổng số tài sản nợ có xu hướng tăng dần liên tục trong các năm Điều đóchứng tỏ doanh nghiệp luôn chú ý đầu tư cho máy móc thiết bị để phụ vụ choquá trình sản xuất được tố hơn Tương tự số vốn công ty đã bỏ ra cũng tăng vìnó là hiệu số của tài sản có hiện thời với tài sản nợ hiện hành
Ngoài ra ở đây chúng ta cũng có thể thấy được giá trị sản lượng và doanhthu từ năm 2002-2006 qua bảng số liệu sau:
VT: tri u ngĐVT: triệu đồng ệu đồng đồngNội dung Năm2002 2003Năm Năm2004 Năm2005 2006NămGiá trị sản lượng 151.443 180.607 213.675 267.815 309.917Doanh thu 125.486 148.073 155.347 178.472 215.027
Năm 2002Năm 2003 Năm 2004Năm 2005Năm 2006
Giá trị sản lượngDoanh thu
Qua bảng số liệu ta có thể thấy giá trị sản lượng qua các năm tăng mộtcách nhanh chóng Đặc biệt là năm 2006 giá trị sản lượng đã tăng 42.102 triệuđồng, với mức tăng trưởng là 13,6% Điều đó chứng tỏ rắng sau khi chuyển từ