Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
639 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Diệu – K13KT2
Lời mở đầu
Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp cũng như bất kỳ một doanh nghiệp hoạt
động sản xuất kinh doanh nào khác đều có mục đích tập hợp các phương tiện và con
người để tạo ra của cải vật chất cho doanh nghiệp mình và cho xã hội. Chế độ quản
lý kinh tế tài chính đáp ứng được những yêu cầu quản lý ở tầm vĩ mô và vi mô, do
đó hạch toán hạch toánkếtoán giữ vai trò hết sức quan trọng trong quản lý kinh
doanh, nó là công cụ hiệu lực nhất để tiến hành quản lý các hoạt động, tính toán và
kiểm tra việc sử dụng tài sản vật tư tiền vốn nhằm giữ thế chủ động trong sản xuất
kinh doanh và tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.
Những năm qua cùng với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền
kinh tế nước ta đang thực hiện mở cửa để từng bước hội nhập với nền kinh tế thế
giới. Các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có nhiều thời cơ cũng như thách thức
mới. Do vậy, để tận dụng được những thuận lợi và vượt qua được những khó khăn
của nền kinh tế thị trường thì buộc các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải giải
quyết tốt tất cả các khâu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Muốn vậy,
các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phải đẩy mạnh việc tiêuthụ sản phẩm của
mình, đó là điều kiện sống còn của doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh
nghiệp sản xuất công nghiệp.
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công tác hạch toánkế toán
thành phẩm,tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụthànhphẩm trong toàn
bộ công tác hạch toánkếtoán tại các doanh nghiệp, được trang bị kiến thức lý luận
ở trường và được tiếp xúc thực tế công tác kếtoán tại Công ty, dưới sự chỉ bảo,
hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, của các cô chú các anh chị phòng kế
toán - tài chính của Công ty, em mạnh dạn đi sâu nghiên cứu nghiệp vụ “Kế toán
thành phẩm,tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụthành phẩm” và
đã hoàn thành báo cáo này.
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
1
Nguyễn Thị Diệu – K13KT2
Nội dung của báo cáo thực tập nghiệp vụ này bao gồm 2 phần
chính sau:
Phần 1: Khái quát chung về tổ chức công tác kếtoán tại Công ty cổ
phần Sơn tổng hợp Hà Nội.
Phần 2: Thực tế nghiệp vụ kếtoánthànhphẩm,tiêuthụthànhphẩm
và xácđịnhkếtquảtiêuthụthànhphẩm tại Công ty cổ phần Sơn tổng hợp Hà
Nội.
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
2
Nguyễn Thị Diệu – K13KT2
Phần 1: Khái quát chung về tổ chức công
tác kếtoán tại công ty cổ phần Sơn tổng
hợp Hà Nội
1.1. Tổ chức bộ máy kế toán
1.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Với cách tổ chức quản lý sản xuất, quy mô và đặc điểm hoạt động của công
ty cũng như trình độ nghiệp vụ của các cán bộ kế toán, đòi hỏi Công ty phải tổ chức
bộ máy kếtoán sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất.
Công ty cổ phần Sơn tổng hợp Hà Nội có quy mô vừa, tổ chức hoạt động sản
xuất kinh doanh tập trung trên cùng địa bàn nên tổ chức bộ máy kếtoán theo hình
thức tập trung.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kếtoán của Công ty như sau:
Sơ đồ bộ máy kếtoán Công ty cổ phần Sơn tổng hợp Hà Nội
1.1.2. Đặc điểm bộ máy kế toán
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
3
Kế toán trưởng
Thủ
quỹ
kiêm kế
toán
thanh
toán
Kế toán
vật tư-
NVL,
TSCĐ
Kế toán
Tlương
và các
khoản
trích theo
lương
Kế toán
tập hợp
CP và
tính giá
thành SP
Kế toán
thành
phẩm và
tiêu thụ,
thuế
Kếtoán
tổng
hợp và
kiểm
tra kế
toán
Nguyễn Thị Diệu – K13KT2
Tổ chức bộ máy kếtoán theo hình thức tập trung có đặc điểm toàn bộ công
việc xử lý thông tin trong toàn Công ty được thực hiện tập trung ở phòng kếtoán tài
chính, còn ở các bộ phận đều không có tổ chức kếtoán mà chỉ thực hiện việc thu
nhận, phân loại và chuyển chứng từ cùng các báo cáo nghiệp vụ về phòng kế toán
để xử lý và tổng hợp thông tin.
Tổ chức bộ máy kếtoán theo hình thức này ở Công ty đảm nhận các nhiệm
vụ như: hạch toán nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ lao động, tính tiền
lương phải trả, phân bổ tiền lương, tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm, hạch toán về tạm ứng, thanhtoán với khách hàng, tiền gửi, tiền vay
ngân hàng, TSCĐ, vốn kinh doanh, quỹ của Công ty và lập Báo cáo tài chính.
Việc tổ chức hạch toánkếtoán theo hình thức tập trung ở Công ty cổ phần
Sơn tổng hợp Hà Nội là phù hợp với địa điểm hoạt động của Công ty: địa bàn hẹp,
đi lại thuận lợi nó đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất với công tác kế toán
toàn Công ty. Việc kiểm tra xử lý thông tin kếtoán được tiến hành kịp thời chặt
chẽ, lãnh đạo Công ty có thể nắm bắt kịp thời toàn bộ thông tin kế toán. Từ đó thực
hiện kiểm tra và chỉ đạo sát sao hoạt động của Công ty, việc phân công lao động
chuyên môn hoá và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán
thực hiện được dễ dàng với bộ máy gọn nhẹ.
1.1.3. Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kếtoán Công ty
Phòng kếtoán - tài chính của Công ty gồm 7 người: 1 kếtoán trưởng và 6 kế
toán viên trong đó mỗi người đảm nhiệm những nhiệm vụ chủ yếu sau:
Kếtoán trưởng: Phụ trách chung chịu trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo,
kiểm tra các công việc do các nhân viên kếtoán thực hiện, giám sát và ký duyệt các
chứng từ phát sinh, tổng hợp, lập và phân tích các báo cáo kế toán, phân công công
việc cho các nhân viên kế toán. Tổ chức và phân công chức năng nhiệm vụ cho từng
người, nghiên cứu tìm hiểu trên cơ sở tài liệu số liệu báo các kếtquả phân tích tình
hình hoạt đông sản xuất kinh doanh của Công ty từ đó tư vấn, kiến nghị ban lãnh
đạo về kế hoạch sản xuất và lựa chọn phương án tốt nhất, đồng thời chịu trách
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
4
Đóng hộp
Nguyễn Thị Diệu – K13KT2
nhiệm trước Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc, cấp trên và Nhà nước về
các báo cáo kếtoán tài chính.
Thủ quỹ kiêm kếtoánthanh toán: Ghi chép phản ánh số hiện có và
tình hình bién động các khoản vồn bằng tiền, ghi chép các khoản công nợ, tiền vay
và thực hiện các giao dịch liên quan đến các khoản vồn bằng tiền và các khoản công
nợ phải thu, phải trả.
Kếtoán vật tư - nguyên vật liệu, tài sản cố định: Theo dõi, ghi chép
kế toán tổng hợp và chi tiết tài sản cố định, công cụ dụng cụ tồn kho, nguyên vật
liệu tồn kho; tính khấu hao tài sản cố định, phân bổ công cụ dụng cụ; lập báo cáo kế
toán nội bộ về tăng giảm tài sản cố định, báo cáo nguyên vật liệu tồn kho.
Kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương: Thu thập thông tin
về kếtquả thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên từ các bộ phận sản xuất,
phòng ban; tham gia tính lương và các khoản trích theo lương phải trả cán bộ công
nhân viên; theo dõi, thanhtoán lương, BHXH, tiền ăn ca và các khoản phụ cấp khác
cho cán bộ công nhân viên Công ty.
Kếtoán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Ghi chép kế
toán tổng hợp vàkếtoán chi tiết chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và tính giá
thành sản phẩm hoàn thành, đánh giá sản phẩm dở dang; thống kê các chỉ tiêu liên
quan đến chi phí sản xuất và giá thành sản xuất; lập báo cáo nội bộ phục vụ yêu cầu
quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm.
Kếtoánthànhphẩmvàtiêu thụ, thuế: Ghi chép, theo dõi thành phẩm
tồn kho, doanh thuvà các khoản điều chỉnh doanh thu; ghi chép, theo dõi và thanh
toán các khoản thuế ở khâu tiêu thụ; tính toán, ghi chép trị giá vốn hàng bán, chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và lập các báo cáo nội bộ liên quan đến tình
hình tiêuthụthành phẩm.
Kếtoán tổng hợp, kiểm tra kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ nội sinh,
lập các bút toán khoá sổ kếtoán cuối kỳ; kiểm tra số liệu kếtoán của các bộ phận kế
toán khác chuyển sang để phục vụ cho việc khóa sổ kếtoánvà lập báo cáo kế toán;
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
5
Nguyễn Thị Diệu – K13KT2
lập bảng cân đối tài khoản, báng cân đối kếtoánvà báo cáo kếtquả kinh doanh toàn
Công ty.
1.2. Tổ chức công tác kếtoán tại Công ty
1.2.1. Hệ thống sổ kếtoán áp dụng
Theo chế độ kếtoán hiện hành, có bốn hình thức tổ chức sổ kế toán, đó là:
+ Hình thức sổ kếtoán Nhật ký chung
+ Hình thức sổ kếtoán Nhật ký - sổ cái
+ Hình thức sổ kếtoán Chứng từ ghi sổ
+ Hình thức sổ kếtoán Nhật ký - chứng từ
Tuỳ theo doanh nghiệp sử dụng hình thức sổ kếtoán nào mà xây dựng danh
mục sổ kếtoán tương ứng để hạch toán nghiệp vụ bán hàng vàxácđịnhkếtquả tiêu
thụ.
Công ty cổ phần Sơn tổng hợp Hà Nội áp dụng hình thức sổ kếtoán Nhật ký-
chứng với trình tự ghi sổ kếtoán như sau:
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
6
Nguyễn Thị Diệu – K13KT2
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra số liệu
(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kếtoán đã được kiểm tra lấy số liệu
ghi trực tiếp vào các Nhật ký- chứng từ hoặc Bảng kê, các sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính
chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng
phân bổ, sau đó lấy số liệu kếtquả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kêvà Nhật
ký- chứng từ có liên quan. Đối với các Nhật ký- chứng từ được ghi căn cứ vào các
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
7
Chứng từ gốc; Bảng phân bổ
Bảng kê
Sổ kế toán
chi ti ết
Nhật ký-Chứng từ
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Bảng tổng
hợp chi tiết
Nguyễn Thị Diệu – K13KT2
bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối
tháng chuyển số liệu vào Nhật ký- chứng từ.
(2) Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký- chứng từ, kiểm tra, đối
chiếu số liệu trên các Nhật ký- chứng từ với các sổ, thẻ kếtoán chi tiết, bảng tổng
hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký- chứng từ ghi
trực tiếp vào Sổ Cái. Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kếtoán chi
tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc
thẻ kếtoán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kếtoán chi tiết để lập các Bảng tổng
hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.
Số liệu cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký- chứng từ,
Bảng kêvà các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Theo hình thức kếtoán này thì có các mẫu sổ sau:
+ Các nhật ký-chứng từ
+ Sổ cái
+ Các bảng kê
+ Sổ hoặc thẻ kếtoán chi tiết
1.2.2. Chế độ kếtoán áp dụng
* Niên độ kế toán: 1/1/N đến 31/12/N.
* Đơn vị tiền tệ sử dụng hạch toán: Việt Nam Đồng (VND).
* Phương pháp khấu hao tài sản cố định: theo phương pháp tuyến tính cố
định: Phương pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc
đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng sản lượng để hạ giá thành sản
phẩm và tăng lợi nhuận, đây là phương pháp được vận dụng phổ biến trong các
doanh nghiệp.
Cách tính khấu hao theo phương pháp này như sau:
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
8
Nguyễn Thị Diệu – K13KT2
Nhưng theo quy định hiện nay của Bộ Tài chính theo quyết định
206/2003QĐ-BTC thì việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt
đầu từ ngày mà TSCĐ tăng; giảm; ngừng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh
theo số ngày của tháng. Như vậy theo quyết định này tính khấu hao phải theo
nguyên tắc tròn ngày.
Hàng tháng trích khấu hao phải theo công thức sau:
Trong đó:
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
% khấu hao
cơ bản bình
quân năm
=
X
100
Số năm sử dụng
Mức khấu hao
bình quân tháng
=
12 tháng
=
Mức khấu hao
bình quân năm
Nguyên giá
TSCĐ X % khấu
hao cơ bản
12 tháng
1
9
Mức khấu hao
bình quân năm
Nguyên giá TSCĐ
=
Nguyên giá
TSCĐ
=
Tỉ lệ % khấu
hao cơ bản
năm
X
Số khấu hao
phải trích
tháng này
=
Số khấu hao đã
trích tháng trước
+
Số khấu hao tăng
thêm tháng này
-
Số khấu hao
giảm trong
tháng này
Mức khấu hao
TSCĐ tăng thêm
tháng trước
=
S ố ng ày c ủa th áng
Mức khấu haoTSCĐ phải
trích bình quân tháng của
TSCĐ tăng thêm
X
Số ngày thực tế
phải trích khấu
hao trong tháng
của TSC Đ
Mức khấu hao của
TSCĐ giảm đi
trong tháng này
=
Mức khấu hao phải
trích bình quân của
TSCĐ giảm
Số ngày của tháng
X
Số ngày thôi
trích khấu hao
thực tế trong
tháng của TSCĐ
Số năm sử dụng
Nguyễn Thị Diệu – K13KT2
* Phương pháp kếtoán hàng tồn kho: Công ty cổ phần Sơn tổng hợp Hà
Nội áp dụng phương pháp kếtoán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh
thường xuyên, liên tục, có hệ thống về tình hình nhập - xuất - tồn sản phẩm, hàng
hoá trên sổ kế toán. Trong trường hợp áp dụng phương pháp này thì các tài khoản
kế toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng
giảm của vật tư hàng hoá. Vì vậy mà giá trị vật tư hàng hoá tồn kho có thể được xác
định trong bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.
* Phương pháp tính thuế Giá trị gia tăng ( VAT): Công ty hạch toán thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ.
* Phương pháp tính giá hàng tồn kho: theo phương pháp bình quân
* Hệ thống báo cáo tài chính của công ty:
Báo cáo tài chính của công ty tuân thủ theo đúng mẫu biểu do Nhà nước quy
định, hệ thống báo cáo được sử dụng nhằm cung cấp thông tin về tài chính,về tình
hình sản xuất kinh doanh và những biến động trong các hoạt động của công ty, giúp
cho ban lãnh đạo của công ty hay các đối tượng khác có liên quan sử dụng thông tin
được cung cấp đánh giá một cách chính xác thực trạng của công ty.
Hiện nay công ty sử dụng 4 loại báo cáo tài chính đó là:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
10
[...]...Nguyễn Thị Diệu – K13KT2 Phần 2: Thực tế nghiệp vụ kế toánthành phẩm, tiêu thụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụthànhphẩm tại Công ty cổ phần Sơn tổng hợp Hà Nội 2.1 Kếtoánthànhphẩm 2.1.1 Đặc điểm thànhphẩm Cũng như các doanh nghiệp sản xuất nói chung và sản xuất sơn nói riêng để tạo ra được sản phẩm cuối cùng phục vụ người tiêu dùng, Công ty phải trải qua quy trình công nghệ sản... kếtoán sử dụng sổ chi tiết nhập- xuất thànhphẩm Sổ này được lập theo trình tự thời gian và chỉ theo dõi tình hình nhập- xuất thànhphẩmĐịnh kỳ, thủ kho tập hợp toàn bộ các phiếu nhập kho và phiếu xuất kho thànhphẩm hoàn thành gửi cho kếtoántiêuthụ Căn cứ vào các chứng từ này, kếtoán ghi sổ chi tiết nhập- xuất thànhphẩm theo các chỉ tiêu số lượng và giá trị Từ sổ chi tiết nhập- xuất thành phẩm. .. 15.433.440 Dư nợ cuối tháng Dư có cuối tháng Ngày…tháng…năm… Kếtoán ghi sổ Kếtoán trưởng (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) 2.2 Kế toántiêuthụthànhphẩm 2.2.1 Các phương thức tiêu thụthànhphẩm và chứng từ sử dụng Khi các doanh nghiệp đã sản xuất ra thànhphẩm, có nhiệm vụ quan trọng là phải tiêuthụ được sản phẩm đã sản xuất ra Chỉ có tiêuthụ được sản phẩm hàng hoá thì doanh nghiệp mới có điều kiện để thu... chậm, phương thức đổi hàng,… Và hiện tại công ty cổ phần Sơn tổng hợp Hà Nội áp dụng các phương thức tiêuthụthànhphẩm đó là: phương thức tiêuthụ trực tiếp vàtiêuthụqua đại lý Kế toántiêuthụthànhphẩm tại công ty cổ phần Sơn tổng hợp Hà Nội áp dụng hoá đơn giá trị gia tăng làm chứng từ gốc, đó là căn cứ để thủ kho làm thủ tục xuất kho, là căn cứ để kếtoántiêuthụ ghi nhận doanh thu, còn khách... 39.967.460 - Kếtoán doanh thu: Quá trình tiêuthụ sản phẩm của công ty bao gồm quá trình chuyển giao thànhphẩm cho người mua và nhận tiền của người mua theo giá bán với phương thức tiêuthụ trực tiếp Ngoài ra, sản phẩm của công ty còn được tiêuthụ thông qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm Thực chất thì hàng ở cửa hàng này chưa tiêuthụ nhưng khi cửa hàng giới thiệu sản phẩm lấy hàng kếtoán cũng viết... lượng và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng 2.1.2 Tính giá thànhphẩm * Tính giá thànhphẩm nhập kho Để tính giá thànhthànhphẩm nhập kho, kếtoán căn cứ vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK 154 Để tính giá thành của thànhphẩm sản xuất ra, kếtoán sử dụng công thức : Giá thành Chi phí dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Chi phí dở dang cuối đơn vị kỳ = Số lượng sản phẩm. .. bình quân 2.1.3 Kếtoán chi tiết thànhphẩm * Chứng từ sử dụng: - Nhập kho thành phẩm: Thànhphẩm của công ty sau quá trình sản xuất sẽ được kiểm tra về chất lượng, số lượng Những thànhphẩm đã đạt yêu cầu sẽ được nhập kho Để nhập kho thànhphẩm, công ty sử dụng chứng từ là phiếu nhập kho Phiếu nhập kho là cơ sở để thủ kho theo dõi thànhphẩm về mặt số lượng và cũng là cơ sở để kếtoán theo dõi cả... kho: thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để ghi vào thẻ kho, và cuối mỗi ngày tính ra số tồn kho Theo định kỳ thì thủ kho chuyển các chứng từ nhập kho và xuất kho về cho phòng kếtoán + Tại phòng kế toán: Sau khi đã kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ nhập kho và chứng từ xuất kho thì kếtoán sẽ ghi vào sổ chi tiết hai chỉ tiêu số lượng và giá trị Cuối kỳ kếtoán lập bảng tổng... trường thì việc tiêuthụthànhphẩm được thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau, theo đó các sản phẩm vận động từ doanh nghiệp sản xuất đến tay người tiêu dùng Hiện nay các doanh nghiệp thường áp dụng các phương thức tiêuthụthànhphẩm phổ biến tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp như: phương thức tiêuthụ trực tiếp, phương thức tiêuthụ gửi hàng chờ chấp nhận, tiêuthụqua đại lý, phương... trách bộ phận Người nhận hàng Thủ kho ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) * Kếtoán chi tiết thành phẩm: Thànhphẩm của công ty được thực hiện trên từng kho và ở phòng kếtoán của công ty theo từng loại thànhphẩm về hai mặt hiện vật và giá trị Hiện nay có 3 phương pháp kếtoán chi tiết thànhphẩm đó là: Phương pháp thẻ song song, phương pháp sổ số dư, phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển . nghiệp vụ kế toán thành phẩm, tiêu
thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành
phẩm tại Công ty cổ phần Sơn tổng hợp Hà Nội
2.1. Kế toán thành phẩm
. trò và tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán
thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong toàn
bộ công tác hạch toán