Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
PHẦN I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁNTHÀNH PHẨM,
TIÊU THỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNHKẾT QUẢ
TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
I. Ý NGHĨA VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA HẠCH TOÁNTHÀNH PHẨM,
TIÊU THỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊU THỤ
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1. Thànhphẩmvà yêu cầu quản lý thành phẩm.
Theo quy luật tái sản xuất quá trình hoạt động trong doanh nghiệp sản
xuất bao gồm: cung ứng, sản xuất, tiêu thụ, các giai đoạn này diễn ra một cách
thường xuyên liên tục. Sản phẩm của giai đoạn sản xuất đó chính là thành
phẩm và bán thànhphẩm, trong đó thànhphẩm chiếm tỷ lệ cao. Thành phẩm
trong doanh nghiệp là những sản phẩm được gia công chế biến xong ở bước
công nghệ cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất, sản phẩm được kiểm
tra. Néu sản phẩm đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, được nhập kho hoặc
tiêu thụ ngay. Bán thànhphẩm là những sản phẩm mới kết thúc một hoặc một
số công đoạn trong quy trình công nghệ sản xuất (trừ công đoạn cuối cùng)
được nhập kho hoặc chuyển giao để tiếp tục chế biến hoặc có thể bán ra
ngoàivới ý nghĩa như thành phẩm. Như vậy, khái niệm giữa bán thành phẩm
và thànhphẩm là những khái niệm mang tính tương đối trong phạm vi một
doanh nghiệp bởi thànhphẩm của doanh nghiệp này có thể là bán thành phẩm
của doanh nghiệp khác và ngược lại. Do đó, việc xácđịnh đúng thành phẩm
trong từng doanh nghiệp là vấn đề hết sức cần thiết, phản ánh toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp về quy mô, trình độ tổ chức
sản xuất và quản lý.
Bất kỳ loại thànhphẩm nào cũng biểu hiện trên hai mặt: số lượng và
chất lựơng. Mặt số lượng phản ánh quy mô, thành phần mà đơn vị tạo ra nó và
được đo bằng đơn vị kg, mét Chất lượng của thànhphẩm phản ánh giá trị sử
dụng của thànhphẩmvà được xácđịnh bằng tỷ lệ tốt, xấu hoặc phẩm cấp của
sản phẩm. Đây là hai mặt độc lập của một thể thống nhất và có quan hệ biện
1
chứng với nhau. Đó là nguyên nhân giải thích tại sao khi nghiên cứu, quản lý
và hạch toánthànhphẩm ta luôn phải đề cập tới hai mặt này.
Quản lý chặt chẽ thànhphẩm là việc làm cần thiết bởi ý nghĩa quan
trọng của nó đối với nền kinh tế nói chung và chính doanh nghiệpnói riêng.
Thành phẩm là kếtquả lao động sáng tạo của toàn bộ công nhân viên trong
doanh nghiệp, mọi tổn thất của thànhphẩm đều ảnh hưởng đến thu nhập của
các cá nhân trong doanh nghiệpnói riêng và của toàn xã hội nói chung. Hơn
nữa, khi sự phân công lao động ngày càng phát triển thì các ngành sản xuất,
các đơn vị có liên quan chặt chẽ, bổ xung hỗ trợ cho nhau, thànhphẩm của đơn
vị này là nguyên liệu đầu vào cho đơn vị khác. Việc hoànthànhvàhoàn thành
vượt mức kế hoạch sản xuất thànhphẩm của đơn vị cả về số lượng, chất lượng,
thời gian sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp khác cũng như việc đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trưòng.
Công tác quản lý thànhphẩm đòi hỏi phải phản ánh, giám đốc tình hình
thực hiện kế hoạch sản xuất, nhập, xuất, tồn kho thànhphẩmmột cách thường
xuyên về mặt số lượng cũng như phải làm tốt côngtác kiểm tra, phân cấp và
có chế độ bảo quản thích hợp đối với từng loại thành phẩm. Phải thường
xuyên cải tiến mẫu mã sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lượng, kích thích
nhu cầu tiêu dùng của xã hội tránh tình trạng ứ đọng sản phẩm vì hàng kém
chất lượng
2. Tiêuthụvà yêu cầu của việc tiêuthụthành phẩm.
Sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra muốn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của xã hội phải thông qua khâu tiêu thụ. Do đó các doanh nghiệp không những
có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêuthụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường, côngtáctiêuthụthànhphẩmvà tổ chức
tiêu thụthànhphẩm đã được xem là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Cơ
chế thị trường đã tạo ra một nền kinh tế tự do cạnh tranh. Vì vậy, mỗi doanh
nghiệp phải tự chủ trong việc tổ chức tiêuthụthànhphẩm bao gồm các khâu từ
nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược, kế hoạch tiêu thụ, thực hiện
nguyên tắc tự chịu trách nhiệm nhằm mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh
có hiệu quả.
2
Tiêu thụthànhphẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất và là
giai đoạn cuối cùng của vòng tuần hoàn vốn trong doanh nghiệp. Đây chính là
quá trình thực hiện quan hệ trao đổi thông qua các phương tiện thanhtoán để
thực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hoá trong đó doanh nghiệp chuyển giao
sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng, được khách hàng trả tiền hoặc
chấp nhận trả. Quá trình tiêuthụkết thúc khi cả hai điều kiện được bảo đảm:
- Doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm cho người mua.
- Đơn vị mua trả tiền hoặc chấp nhận trả.
Điều đó có nghĩa là trong quá trình tiêuthụ phải có sự thoả thuận giữa
hai người mua và bán, phải có sự thay đổi quyền sở hữu về sản phẩmvà cả hai
bên đều thực hiện quá trình chuyển đổi giữa hàng và tiền.
Trong nền kinh tế thị trường, điều quan tâm hàng đầu của các doanh
nghiệp là làm thế nào để sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của mình tiêuthụ trên thị
trường, được thị trường chấp nhận về các phương diện chất lượng, giá cả, mẫu
mã Đó là nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tạivà phát triển của các doanh
nghiệp. Sau quá trình tiêu thụ, doanh nghiệp không những bù đắp được chi phí
liên quan đến sản xuất vàtiêuthụ sản phẩm mà còn thực hiện được giá trị
thặng dư. Đây là tiền đề để mở rộng quy mô sản xuất, tăng thu nhập cho doanh
nghiệp, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên và ngân sách nhà nước.
Với các đối tác có quan hệ sản xuất trực tiếp với doanh nghiệp, việc
cung cấp sản phẩm kịp thời, đúng hạn, đúng quy cách phẩm chất, đúng yêu cầu
số lượng sẽ giúp doanh nghiệphoànthành tốt kế hoạch sản xuất đề ra trên cơ
sở đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Như vậy, xét trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thực hiện tốt khâu tiêu
thụ thànhphẩm là cơ sở cho sự cân đối giữa sản xuất vàtiêu dùng, tiền và hàng
đồng thời cũng đảm bảo sự cân đối sản xuất trong từng ngành. Mặt khác, trong
điều kiện hiện nay khi quan hệ kinh tế đối ngoại đang phát triển mạnh mẽ thì
việc tiêuthụthànhphẩm của mỗi doanh nghiệp có thể tạo vị thế của đất nước
trên thị trường thế giới cũng như mở rộng thị trường. Chính vì tiêuthụ có ý
nghĩa quan trọng như vậy nên đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ quá
trình này, cụ thể:
3
-Quản lý quá trình tiêuthụ là quản lý về kế hoạch và mức độ hoàn thành
kế hoạch tiêuthụ cả về số lượng, chất lượng, giá trị sản phẩm trong quá trình
vận động từ khâu xuất bán cho đến khi thu được tiền bán hàng. Côngtác quản
lý đòi hỏi phải thường xuyên theo dõi, chỉ đạo quá trình bán hàng theo kế
hoạch đã lập, kịp thời phát hiện những biến động của thị trường để điều chỉnh
kinh doanh sao cho mang lại hiệu quả cao nhất.
- Quản lý về giá cả từ khâu xây dựng giá đến khâu thực hiện giá,
doanh nghiệp phải xây dựng một biểu giá hợp lý cho từng mặt hàng, từng
phương thức bán hàng và từng địa điểm kinh doanh.
-Theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, thanh toán, thu hồi đầy
đủ và kịp thời tiền vốn, tính toánxácđịnh đúng kếtquảtiêuthụ của từng loại
thành phẩm.
Thực tế ở nước ta hiện nay cho thấy các doanh nghiệp không những
phải cạnh tranh với các sản phẩm trong nước mà cả với những sản phẩm, hàng
hoá của nước ngoài nhập về. Thị trường Việt Nam đã đang được các công ty,
tập đoàn sản xuất trên thế giới tìm đến và xâm nhập một cách mạnh mẽ. Do
vậy, các doanh nghiệp để tồn tạivà phát triển trong nền kinh tế mở này thì đều
phải tìm hiểu khách hàng và nhu cầu của họ, có biện pháp kích thích họ mua
hàng đồng thời phải tìm kiếm những thị trường có tiềm năng lớn để tiêu thụ
thành phẩm của mình, có khả năng dự báo tình hình thị trường trong tương lai.
Có như vậy các doanh nghiệp mới có thể duy trì và mở rộng thiịi trường của
mình.
3. Xácđịnhkếtquảtiêu thụ.
Các doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh đều nhằm đạt được
mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Quá trình tiêuthụ là mộtquá trình kinh doanh
chủ yếu của doanh nghiệp, nó trực tiếp mang lại thu nhập cho doanh nghiệp và
thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Thu nhập từ tiêuthụthànhphẩm trang
trải các chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để thực hiện tái sản xuất
giản đơn vàtái sản xuất mở rộng. Một doanh nghiệp có các kênh tiêu thụ
phong phú với các chính sách khuyến khích việc tiêuthụthànhphẩm, hàng hoá
tốt sẽ giúp doanh nghiệptiêuthụ được nhiều, thu hồi vốn nhanh, tăng nhanh
tốc độ vòng quay của vốn, tiết kiệm vốn lưu động, hiện đại hoá sản xuất cả về
4
tốc độ lẫn trình độ kỹ thuật từ đó giúp doanh nghiệp dễ dàng thực hiện được
các mục tiêu tối thiểu hoá chi phí và tối đa hoá lợi nhuận.
Để biết được trong kỳ kinh doanh của mình có đạt được các mục tiêu đó
không doanh nghiệp cần phải có những thống kê về các khoản doanh thu, các
khoản chi phí và tính toánkếtquả của các hoạt động kinh doanh trong kỳ. Kết
quả của quá trình tiêuthụ đánh giá một cách chính xác hiệu quả của toàn bộ
quá trình sản xuất kinh doanh, có vai trò quyết định đến sự tồn tại, phát triển
hay suy thoái của doanh nghiệp . Dựa vào kếtquảtiêu thụ, doanh nghiệp có thể
phân tích được mặt hàng nào, sản phẩm nào có kếtquả cao và xu hướng như
thế nào để từ đó có thể đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc chuyển
hướng sang sản xuất kinh doanh mặt hàng khác.
Như vậy xácđịnhkếtquảtiêuthụ của doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng
quan trọng. Nó giúp cho chủ doanh nghiệpvà các nhà quản trị, các cơ quan chủ
quản, quản lý tài chính, thuế nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh,
tình hình tài chính của doanh nghiệp để từ đó lựa chọn phương án kinh doanh
có hiệu quả, giám sát việc chấp hành chính sách, chế độ kinh tế tài chính.
Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa của nó, việc xácđịnhkếtquảtiêu thụ
phải thực hiện yêu cầu sau:
- Thường xuyên kiểm tra công việc và tình hình thực hiện hợp đồng bán
hàng, tính toánxácđịnhkếtquả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích những nguyên nhân, xácđịnh mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố đến tình hình biến động lợi nhuận.
-Tổ chức phân tích báo cáo kếtquả kinh doanh, tư vấn cho chủ doanh
nghiệp và giám đốc lựa chọn phương án kinh doanh có hiệu quả.
4. Sự cần thiết phải hoànthiệncôngtác hạch toánthànhphẩm,tiêu thụ
thành phẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ trong doanh nghiệp sản xuất.
Đối với doanh nghiệp, tổ chức tốt côngtác hạch toánthànhphẩm sẽ tạo
điều kiện cho sản xuất phát triển, từng bước hạn chế sự thất thoát của thành
phẩm, phát hiện ra những thànhphẩm chậm luân chuyển để có biện pháp xử lý
thích hợp, thúc đẩy quá trình luân chuyển vốn.
Từ số liệu của kếtoánthànhphẩmvàtiêuthụ cung cấp, chủ doanh
nghiệp có thể đánh giá được mức độ hoànthànhkế hoạch về sản xuất, giá tiêu
5
thụ và lợi nhuận. Dựa vào đó, chủ doanh nghiệp có thể đưa ra các biện pháp tối
ưu đảm bảo duy trì sự cân đối giữa các yếu tố đầu vào-sản xuất- đầu ra. Cũng
dựa vào đó, nhà nước có thể nắm bắt được tình hình tài chính, kếtquả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp từ đó thực hiện chức năng quản lý và kiểm soát
vĩ mô nền kinh tế, đồng thời nhà nước có thể kiểm soát việc chấp hành luật
pháp về kinh tế tài chính nói chung và thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với ngân
sách nhà nước, nghĩa vụ tài chính với các bên có quan hệ kinh tế nói riêng.
Trong nền kinh tế mở, các doanh nghiệp ngoài mối quan hệ với nhà
nước còn có thể liên doanh liên kết với đơn vị bạn hoặc các côngty nước ngoài
để thu hút vốn đầu tư, cải tiến quy trình công nghệ Khi đó kếtoán không chỉ
là công cụ điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh mà còn là phương tiện để
kiểm tra, giám sát chủ sở hữu doanh nghiệp, các cá nhân, tổ chức có quan hệ
kinh tế với doanh nghiệp như các nhà đầu tư, những người cho vay, các bạn
hàng Với những số liệu của kếtoánthànhphẩmvàtiêu thụ, các đối tác có thể
biết được khả năng sản xuất vàtiêuthụ các mặt hàng của doanh nghiệp để từ
đó ra các quyết định đầu tư, cho vay hoặc có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp.
Vì sản xuất là cơ sở của tiêuthụ nên có thể nói rằng kếtoánthành phẩm
và tiêuthụ có mối quan hệ mật thiết với nhau và bổ sung cho nhau. Kế toán
thành phẩm có chính xác, đầy đủ và kịp thời, phản ánh rõ tình hình nhập, xuất
thì kếtoántiêuthụ mới phản ánh và giám đốc kịp thời kế hoạch, thực hiện tiêu
thụ về số lượng, doanh thutiêu thụ, tình hình thanhtoán tiền hàng, thanh toán
với ngân sách nhà nước vàxácđịnh được chính xáckếtquảtiêu thụ. Ngược lại
tổ chức tốt kếtoántiêuthụ sẽ tạo điều kiện cho kếtoánthànhphẩm thực hiện
tốt nhiệm vụ của mình. Do vậy hoànthiệnquá trình hạch toánnghiệp vụ thành
phẩm, tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ là một vấn đề rất cần
thiết và có ý nghĩa quan trọng. Để làm tốt nghiệp vụ này, kếtoánthành phẩm
và tiêuthụthànhphẩm cần thực hịên các yêu cầu sau:
-Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời, giám sát chặt
chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thànhphẩm trên cả hai
mặt số lượng và giá trị.
-Theo dõi, phản ánh và giám sát chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép kịp
thời, đầy đủ chi phí liên quan đến việc bán hàng, thu nhập bán hàng.
6
- Xácđịnh chính xáckếtquả của từng loại hoạt động trong doanh
nghiệp, phản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả, đôn đốc thực hiện
nghĩa vụ với nhà nước.
Thực hiện tốt các yêu cầu trên có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc
quản lý chặt chẽ thànhphẩm,tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêu thụ.
Tuy nhiên để phát huy được vai trò và thực hiện tốt các yêu cầu đó đòi hỏi phải
tổ chức kếtoánthànhphẩm,tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêu thụ
thật khoa học hợp lý, đồng thời cán bộ kếtoán phải nắm vững nội dung của
việc tổ chức côngtáckếtoán đó.
II.NỘI DUNG KẾTOÁNTHÀNH PHẨM.
1. Yêu cầu của côngtáckếtoánthành phẩm:
Thành phẩm của các doanh nghiệp thường rất đa dạng và phong phú về
chủng loại, mẫu mã, việc tổ chức một cách khoa học côngtáckếtoán thành
phẩm là việc làm rất cần thiết và không thể thiếu được đối với một doanh
nghiệp sản xuất. Để đảm bảo được điều đó kếtoán cần phải thực hiện các yêu
cầu sau:
- Tổ chức kếtoánthànhphẩm theo từng loại, từng thứthànhphẩm, theo
từng đơn vị sản xuất theo đúng số lượng và chất lượng thành phẩm.Từ đó làm
cơ sở để xácđịnhkếtquả kinh doanh của từng đơn vị, từng phân xưởng và có
số liệu để so sánh với các chỉ tiêukế hoạch.
- Phải có sự phân côngvàkết hợp trong việc ghi chép thànhphẩm giữa
phòng kếtoánvà nhân viên hạch toán phân xưởng, giữa kếtoán với thủ kho
thành phẩm đảm bảo cho số liệu kếtoánthànhphẩm được chính xác kịp thời.
- Kếtoán nhập, xuất, tồn kho thànhphẩm có thể được đánh giá tuỳ theo
đặc điểm của từng doanh nghiệp. Thànhphẩm trong kho thường luôn biến
động, do đó cần tổ chức côngtác ghi chép ban đầu thật khoa học hợp lý.
2. Tính giá thành phẩm:
Tính giá thànhphẩm là biểu hiện bằng tiền của giá trị thànhphẩm theo
nguyên tắc nhất định.Trong kếtoán có thể sử dụng một trong hai cách đánh giá
thành phẩm:
7
2.1. Giá thực tế
• Thànhphẩm nhập kho:
Đối với thànhphẩm do các bộ phận sản xuất kinh doanh chính và phụ
hoàn thành nhập kho, giá thành thực tế chính là giá thànhcông xưởng thực tế
(bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi
phí sản xuất chung).
Trường hợp thànhphẩm thuê ngoài gia công, giá thành thực tế bao gồm
toàn bộ các chi phí liên quan đến việc gia công (chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí thuê gia côngvà các chi phí khác: vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt )
• Thànhphẩm xuất kho:
Đối với thànhphẩm xuất kho tuỳ từng điều kiện cụ thể doanh nghiệp có
thể sử dụng một trong các phương pháp sau:
2.1.1. Giá đơn vị bình quân
Theo phương pháp này giá thực tế thànhphẩm xuất kho được tính theo
giá trị bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trước hoặc bình
quân sau mỗi lần nhập).
Trong đó:
Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản, dễ làm
nhưng độ chính xác không cao. Hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối
tháng gây ảnh hưởng đến côngtác quyết toánnói chung.
8
Giá thực tế
th nh phà ẩm
xuất kho
=
Số lượng
th nh phà ẩm
xuất kho
x
Giá đơn vị
bình quân
Giá đơn vị bình
quân cả kỳ
dự trữ
Giá trị thực tế tồn đầu kỳ v nhà ập trong kỳ
Số lượng thực tế th nh phà ẩm v nhà ập trong
kỳ
=
Phương pháp này tuy khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến
động thànhphẩm trong kỳ nhưng không chính xác vì không tính đến sự biến
động của giá thànhthànhphẩm nhập kho.
Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập khắc phục được
nhược điểm của cả hai phương pháp trên: vừa chính xác, vừa cập nhật. Nhưng
nó có nhược điểm là mất nhiều c ông sức, tính toán nhiều lần, thường chỉ áp
dụng ở doanh nghiệpsố lần nhập kho trong tháng ít, số lượng nhập lớn.
2.1.2. Giá thực tế nhập trước, xuất trước (FIFO).
Theo phương pháp này doanh nghiệp giả định rằng sốthànhphẩm nào
nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá
thành thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phương pháp
này là giá thực tế của thànhphẩm nhập trước sẽ được dùng làm giá để tính giá
thực tế thànhphẩm xuất trước và do vậy giá trị thànhphẩm tồn kho sẽ là giá
thực tế của sốthànhphẩm nhập vào sau cùng. Phương pháp này thích hợp
trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm.
2.1.3. Giá thực tế nhập sau, xuất trước (LIFO)
Phương pháp này giả định những thànhphẩm nào nhập kho sau cùng sẽ
được xuất trước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước ở trên.
Giả thuyết nhập sau xuất trước là tính tới thời điểm xuất kho thànhphẩm chứ
không phải cuối kỳ hạch toán mới xác định. Phương pháp nhập sau xuất trước
thích hợp trong trường hợp lạm phát.
2.1.4. Giá thực tế đích danh:
9
Giá đơn
vị bình
quân sau
mỗi lần
nhập
=
Trị giá thực tế
TP nhập
Số lượng
nhập
Trị giá thực tế TP
tồn trước khi nhập
Số lượng TP tồn
trước khi nhập
+
+
Giá đơn vị
bình quân
cuốikỳ trước
Giá thực tế TP tồn kho đầu kỳ(hay cuối kỳ trước )
Số lượngthực tế TP tồn kho đ u kà ỳ (hay
cuốikỳtrước)
=
Theo phương pháp này thànhphẩm nhập kho theo giá nào thì xuất kho
theo giá đó và không quan tâm đến thời gian nhập xuất. Phương pháp này
thường sử dụng đối với những thànhphẩm có giá trị cao và có tính tách biệt.
2.1.5.Xác định trị giá thànhphẩm tồn cuối kỳ để tính trị giá thànhphẩm xuất
trong kỳ.
Ở những doanh nghiệp có thànhphẩmcồng kềnh, điều kiện cân, đong,
đo, đếm, nhập, xuất không chính xác, hạch toánthànhphẩm theo phương pháp
kiểm kêđịnh kỳ thì cuối mỗi kỳ hạch toán tiến hành kiểm kê để xácđịnh trị giá
thực tế thànhphẩm tồn kho. Căn cứ vào trị giá thànhphẩm tồn kho đầu kỳ,
cuối kỳ và trị giá thànhphẩm nhập trong kỳ để xácđịnh trị giá thành phẩm
xuất trong kỳ:
Phương pháp này có ưu điểm là tính toán nhanh chóng, đơn giản nhưng
lại không chính xác vì khó phát hiện phần mất mát thiếu hụt.
2.2. Giá hạch toán:
Giá hạch toán là giá do doanh nghiệp quy định, nó có tính chất ổn định
và lâu dài. Giá hạch toán chỉ dùng để ghi sổkếtoánthànhphẩm hàng ngày chứ
không có tác dụng giao dịch với bên ngoài, có thể lấy giá kế hoạch hoặc một
loại giá ổn định trong kỳ và nó quy định cụ thể cho từng loại thành phẩm. Mục
đích của việc sử dụng giá hạch toán là nhằm làm đơn giản cho côngtác kế
toán trong doanh nghiệp có các nghiệp vụ nhập, xuất kho thànhphẩm nhiều,
thường xuyên, giá thành thực tế biến động lớn.
Theo phương pháp này thànhphẩm nhập kho được ghi theo giá hạch
toán và thực tế, thànhphẩm xuất kho trong kỳ ghi theo giá hạch toán cuối kỳ
tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán về giá thực tế thông qua hệ số giá thành
phẩm. Hệ số này được tính cho từng loại hoặc từng nhóm TP.
10
Giá trị
th nh à
phẩm
xuất kho
Giá trị
th nh à
phẩm tồn
đầu kỳ
Giá trị
th nh à
phẩm nhập
trong kỳ
Giá trị
th nh à
phẩm tồn
cuối kỳ
= + -
Trị giá
th nh phà ẩm xuất kho
Số lượng
th nh phà ẩm
xuất kho
Đơn gía
hạch toán
= x
[...]... tính toán 3 Hạch toánxácđịnhkếtquảtiêu thụ: Thông thường cuối mỗi kỳ kinh doanh hay sau mỗi thương vụ kếtoán tiến hành xácđịnhkếtquả của hoạt động tiêuthụ 3.1.Tài khoản sử dụng: 35 - TK 911- Xácđịnhkếtquả kinh doanh:TK này xácđịnhkếtquả xản suất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán, được mở chi tiết theo từng hoạt động và từng loại sản phẩm,kết cấu:... thu thuần vào TK xácđịnhkếtquả (11): Kết chuyển giá vốn hàng tiêuthụ trong kỳ (12): Kết chuyển chiết khấu bán hàng trừ vào kếtquả trong kỳ (13): Số thuế GTGT phải nộ 4.3 Phương pháp hạch toántiêuthụthànhphẩm theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ Đối với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kêđịnh kỳ, hạch toán các nghiệp vụ về tiêuthụ chỉ khác với các doanh nghiệp áp dụng phương phápkê khai... của hàng bán bị trả lại (5): Chiết khấu dành cho khách hàng (tính trên tổng giá thanh toán) (6): Kết chuyển giảm giá trừ vào doanh thu bán hàng (7): Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại trừ vào doanh thu bán hàng (8): Kết chuyển doanh thu thuần vào TK xácđịnhkếtquả (9): Kết chuyển giá vốn hàng tiêuthụ trong kỳ.(10): Kết chuyển chiết khấu bán hàng trừ vào kếtquả trong kỳ 2.2.Theo phương pháp. .. thực tế hàng gửi bán tồn cuối kỳ Bên Nợ: Kết chuyển giá thực tế thànhphẩm gửi bán tồn cuối kỳ Bên Có: Kết chuyển giá thực tế thànhphẩm gửi bán tồn đầu kỳ Dư Nợ: Giá thực tế thànhphẩm gửi bán tồn cuối kỳ - TK 632 " Giá vốn hàng bán": TK này phản ánh giá thực tế thànhphẩm nhập - xuất kho trong kỳ Bên Nợ: Kết chuyển giá thực tế thànhphẩm tồn kho và gửi bán tồn đầu kỳ Giá thực tế thànhphẩmhoàn thành. .. theo giá hạch toán, còn việc hạch toán tổng hợp thànhphẩm nhất thiết phải ghi theo giá thực tế 3 Chứng từ kếtoán sử dụng: Việc nhập và xuất kho thànhphẩm diễn ra thường xuyên liên tục do đó, thànhphẩm trong doanh nghiệp luôn luôn biến động Để quản lý chặt chẽ thànhphẩm, các nghiệp vụ nhập, xuất kho thànhphẩm phải được lập chứng từ kếtoánmột cách đầy đủ, kịp thời và chính xác theo quy định cụ thể... viên kếtoánvàthủ kho có trình độ và tay nghề thành thạo 15 5 Hạch toán tổng hợp thành phẩm: 5.1 Hạch toán tổng hợp thànhphẩm theo phương phápkê khai thường xuyên (KKTX): Phương pháp KKTX là phương pháp theo dõi tình hình hiện có,biến động tăng, giảm thànhphẩmmột cách thường xuyên liên tục Giá trị thànhphẩm tồn kho có thể xácđịnh ở bất cứ thời điểm nào -Tài khoản sử dụng: - TK 155- Thành phẩm: ... của hàng đã tiêuthụ (1e): Lãi do bán trả góp (2): giá vốn thànhphẩm đã tiêuthụ (3): Kết chuyển doanh thu thuần vào TK xácđịnhkếtquả (4): Kết chuyển giá vốn hàng tiêuthụ trong kỳ 2.4.Phương thức hàng đổi hàng: Để thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời giải quyết lượng hàng tồn kho, nhiều doanh nghiệp đã thực hiện việc trao đổi sản phẩm hàng hoá của mình để nhận các loại vật tư, hàng... 511: Bên nợ: Số thuế phải nộp (thuế tiêuthụ đặc biệt, thuế xuất khẩu) tính trên doanh số bán trong kỳ Số giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thuKết chuyển số doanh thu thuần về tiêuthụ vào TK xácđịnhkếtquả kinh doanh 26 Bên có: Tổng số doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ kếtoán TK này... Có: Kết chuyển giá thực tế thànhphẩm tồn kho cuối kỳ Kết chuyển giá thực tế thànhphẩm gửi bán tồn cuối kỳ Giá thực tế thànhphẩm xuất tiêuthụ trong kỳ 17 Tài khoản này cuối kỳ không có số dư Trình tự hạch toán: (Trang sau) SƠ ĐỒ 5: HẠCH TOÁNTHÀNHPHẨM THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊĐỊNH KỲ TK 155 TK632 Kết chuyển giá thực tế TP TK 155 Kết chuyển giá thực tế tồn kho đầu kỳ TP tồn kho cuối kỳ TK 157 Kết. .. tồn đầu kỳ TK 157 Kết chuyển giá thực tế TP gửi bán tồn cuối kỳ TK 631 TK 911 Giá thực tế TP hoànthành Giá thực tế TP xuất tiêu nhập kho thụ trong kỳ III NỘI DUNG KẾTOÁNTIÊUTHỤTHÀNHPHẨM 1 Các khái niệm liên quan đến tiêuthụthành phẩm: Tuỳ thuộc vào phương pháp tính thuế GTGT, nội dung của các chỉ tiêu liên quan đến chi phí, doanh thuvàkếtquả có sự khác nhau Đối với các doanh nghiệp tính thuế . HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM,
TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
I. Ý NGHĨA VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM,
TIÊU. toán thành phẩm, tiêu thụ
thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất.
Đối với doanh nghiệp, tổ chức tốt công tác hạch toán thành phẩm