Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Dệt may

MỤC LỤC

Hạch toán chi tiết thành phẩm

Hạch toán chi tiết thành phẩm là việc ghi chép kịp thời chính xác tình hình biến động nhập, xuất, tồn cả về hiện vật và giá trị cho từng loại thành phẩm và được thực hiện ở cả kho và ở phòng kế toán, thường là công việc ghi chép tốn nhiều thời gian và công sức. - Nếu có nhầm lẫm sai sót thì khó phát hiện, khó kiểm tra do đó chỉ thích hợp ở doanh nghiệp nhân viên kế toán và thủ kho có trình độ và tay nghề thành thạo.

Bảng tổng
Bảng tổng

Hạch toán tổng hợp thành phẩm

Phương phỏp kiểm kờ định kỳ là phương phỏp khụng theo dừi một cỏch thường xuyên liên tục tình hình biến động của các loại thành phẩm mà chỉ phản ánh trị giá tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng thành phẩm tồn kho thực tế từ đó tính ra giá trị thành phẩm xuất trong kỳ. Bên Nợ: Kết chuyển giá thực tế thành phẩm tồn kho và gửi bán tồn đầu kỳ Giá thực tế thành phẩm hoàn thành trong kỳ.

NỘI DUNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM

Các khái niệm liên quan đến tiêu thụ thành phẩm

- Chi phí bán hàng: là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ bao gồm chi phí nhân viên bán hàng (lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng) chi phí vận chuyển, bao bì đóng gói, chi phí quảng cáo, bảo hành sản phẩm, chi phí khấu hao nhà cửa máy móc thiết bị và các chi phí bằng tiền khác. - Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ các khoản chi phí có liên quan đến quản lý doanh nghiệp, quản lý hành chính và chi phí chung khác phát sinh trong toàn doanh nghiệp gồm lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý, chi phí dụng cụ văn phòng, chi tiếp khách hội nghị, khấu hao nhà cửa máy móc thiết bị, các chi phí dịch vụ mua ngoài liên quan đến quản lý doanh nghiệp và các chi phí bằng tiền khác.

Chứng từ kế toán sử dụng

+ Bán buôn: Là quá trình bán hàng cho các doanh nghiệp thương mại, các doanh nghiệp sản xuất và các tổ chức kinh tế khác mà kết thúc của quá trình này sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông chưa đi vào tiêu dùng, giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hoá vẫn chưa được thực hiện hoàn toàn. Cách phân chia này giúp doanh nghiệp cũng như nhà nước có thể thay đổi được tỷ lệ tương quan giữa bán buôn, bán lẻ sản phẩm, hàng hoá, có biện pháp điều chỉnh phù hợp theo hướng tăng cường bán lẻ, giảm tối đa việc luân chuyển sản phẩm, hàng hoá qua nhiều khâu trung gian.

Phương pháp hạch toán 1.Tài khoản sử dụng

+ TK 512- Doanh thu bán hàng nội bộ: TK này phản ánh doanh thu của số hàng hoá, sản phẩm, lao vụ ,dịch vụ tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tập đoàn, liên hiệp xí nghiệp. Đối với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, hạch toán các nghiệp vụ về tiêu thụ chỉ khác với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong việc xác định giá vốn thành phẩm, lao vụ, dịch vụ (sơ đồ 5), còn việc phản ánh doanh thu và các khoản liên quan đến doanh thu(chiết khấu bán hàng, doanh thu hàng bán bị trả lại, thuế GTGT ..) hoàn toàn giống nhau.

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ

Hạch toán chi phí bán hàng

- TK 641- Chi phí bán hàng:Tài khoản này phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ như chi phí về tiền công trả cho nhân viên bán hàng, vật liệu, dụng cụ dùng cho quá trình bán hàng, chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí về dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền. Kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào kết quả trong kỳ hoặc để chờ kết chuyển.

Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Chú ý: Khi hạch toán chi phí bán hàng và chi phi quản lý doanh nghiệp có thể gặp phải trường hợp trong kỳ hàng không tiêu thụ được hoặc ít tiêu thụ, hai loại chi phí trên sẽ được kết chuyển một phần hoặc toàn bộ vào TK142 (TK1422- chi phí chờ kết chuyển) sang tháng mới phân bổ vào TK xác định kết quả như đã trình bày ở trên. Chú ý: Khi hạch toán chi phí bán hàng và chi phi quản lý doanh nghiệp có thể gặp phải trường hợp trong kỳ hàng không tiêu thụ được hoặc ít tiêu thụ, hai loại chi phí trên sẽ được kết chuyển một phần hoặc toàn bộ vào TK142 (TK1422- chi phí chờ kết chuyển) sang tháng mới phân bổ vào TK xác định kết quả như đã trình bày ở trên.

Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ

Chi phí phân bổ cho hàng tồn đầu kỳ sinh trong kỳ Trị giá cho hàng tồn = x hàng tồn kho cuối kỳ Trị giá hàng + Trị giá hàng xuất cuối kỳ tồn cuối kỳ trong kỳ. Nhưng việc phân bổ này tuỳ theo điều kiện từng doanh nghiệp nếu lượng hàng tồn kho lớn, không đồng đều giữa các kỳ mới tiến hành phân bổ còn không thì có thể không cần phân bổ để đơn giản hơn trong tính toán.

HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ

    Công ty sử dụng hình thức phân phối trực tiếp là chủ yếu với nhiều hình thức thanh toán linh hoạt như tiền mặt, chuyển khoản, hàng đổi hàng..Qua nhiều năm tồn tại và phát triển hiên nay Công ty đã tạo được chỗ đứng trên thị trường, tạo được chữ tín cho khách hàng.Do đó thị trường của Công ty khá lớn như thị trường miền Nam (chiếm 80% thị phần Công ty )như các công ty Giày Hiệp Hưng giày Cần Thơ, giầy An Giang, giày Sài Gòn. Phó phòng kiêm kế toán TSCĐ và đầu tư: Có nhiệm vụ tham mưu cho kế toỏn trưởng về tổ chức cụng tỏc kế toỏn, phụ trỏnh theo dừi TSCĐ của Công ty: ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình tăng, giảm TSCĐ tình hình khấu hao và phân bố khấu hao cho các đối tượng sử dụng và tập hợp chi phớ… đồng thời theo dừi tỡnh hỡnh trớch lập và sử dụng nguồn vốn của Công ty.

    2.Trình tự hạch tốn theo Hình thức Nhật ký- Sổ cái:
    2.Trình tự hạch tốn theo Hình thức Nhật ký- Sổ cái:

    Tình hình hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Dệt19-5 Hà Nội

    Tại Công ty công tác tập hợp chi phí tính giá thành theo phương pháp giản đơn, tính tổng giá thành toàn bộ, sau đó tính giá thành đơn vị theo một cách tính: Đối vói chi phí NVL trực tiếp được phân bổ giá thành đơn vị định mức, các chi phí khác được phân bổ theo tiêu thức nhất định. * Phiếu xuât kho được lập làm 3 liên quan:Một liên lưu tại cuống, một liên đơn GTGT: Được sử dụng khi Công ty bán trực tiếp cho khách hàng Công ty Dệt 19-5 Hà Nội là doanh nghiệp sử dụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT Mẫu hoá đơn GTGT dùng theo mẫu MS-01GTGT-3LL.

    Thực trạng kế toán thành phẩm và tiêu thụthành phẩm, xác định kết quả kết quả tiêu thụ tại Công ty dệt 19-5 Hà nội

    Việc áp dụng hệ thống TK theo quyết định 1141/CĐKT ngày 1/11/1995 và việc vận dụng hệ thống sổ kế toán của hình thức Nhật ký- Chứng từ đầy đủ đã đảm bảo phản ánh được toàn bộ nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh và giúp cho việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác. Phần hành kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiờu thụ đó gúp phần theo dừi chớnh xỏc, trung thực tỡnh hỡnh nhập- xuất kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ, nó đóng vai trò rất quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán Công ty.

    Tổ chức hạch toán thành phẩm ở Công ty Dệt 19-5 Hà nội

      Công ty Dệt 19-5 Hà Nội hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên nhưng do sử dụng phương pháp tính giá hàng tồn kho theo phương pháp giá bình quân gia quyền và việc tính giá thành thành phẩm thực hiện vào cuối tháng nên các nghiệp vụ phát sinh được ghi sổ vào cuối tháng với giá trị ghi theo số tổng cộng. Còn chỉ tiêu giá trị nhập kho từ sản xuất kế toán căn cứ vào bảng tính giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho do kế toán giá thành cung cấp vào cuối tháng để ghi vào cột ghi có TK 154 (cột thành tiền), phần giá trị nhập kho của hàng bán bị trả lại sẽ được ghi theo giá vốn hàng xuất bán (theo giá bình quân cuối tháng) ghi có cột thành tiền TK 632.

      Ví dụ: Căn cứ vào số dư đầu kỳ của bảng kê số 8 (tháng 12/2002) của vải
      Ví dụ: Căn cứ vào số dư đầu kỳ của bảng kê số 8 (tháng 12/2002) của vải

      Tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Dệt 19-5Hà nội 1. Đặc điểm về tiêu thụ thành phẩm

      Kế toán quá trình tiêu thụ 1. Tài khoản sử dụng

      Tại Công ty Dệt 19-5 Hà Nội hình thức tiêu thụ rất đa dạng.Thành phẩm của Công ty khi nhập kho được phòng QLCL kiểm tra chất lượng do đó thành phẩm của Công ty luôn đạt tiêu chuẩn về chất lượng.Tuy nhiên, do dây chuyền sản xuất quá cũ kỹ (nhiều máy móc từ những năm Pháp thuộc vẫn còn sử dụng) do đó không tránh khỏi trường hợp khách hàng trả lại thành phẩm do hỏng hóc hoặc có lỗi. Doanh thu bán hàng được phân biệt cho từng loại thành phẩm, từng thứ thành phẩm chi tiết trên Sổ chi tiết bán hàng, chỉ đến cuối tháng mới tập hợp toàn bộ doanh thu trên sổ chi tiết bán hàng để ghi vào Sổ tiêu thụ (biểu số 17) cột doanh thu.

      HẠCH TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY DỆT 19-5 HÀ NỘI

      Hạch toán chi phí QLDN

      Trong quá trình sản xuất kinh doanh ở Công ty đã phát sinh các khoản chi phí gồm chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính và các chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Để phản ánh toàn bộ quá trình nhập, xuất, tồn thành phẩm, quá trình bán hàng, phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản chi phí liên quan trên cơ sở đó tính ra kết quả tiêu thụ kế toán lập NKCT số 8 (biểu số 21).

      DỆT19-5 HÀ NỘI

      NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG 1. Ưu điểm

        Do đơn vị sử dụng giá bán động nên trong thực tế có những trường hợp Công ty thay đổi giá bán vào thời điểm cuối tháng, ghi theo giá tạm tính nhưng khách hàng chưa chấp nhận và không phản hồi ngay trong tháng nên Công ty đã hạch toán vào doanh thu và kê khai thuế GTGT đầu ra trong tháng. Chi phí quản lý của doanh nghiệp thường phát sinh nhiều do đó trong kỳ hạch toán, kế toán kết chuyển một phần chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 1422- chi phí chờ kết chuyển, phần còn lại được phân bổ cho lượng hàng tiêu thụ trong kỳ.

        SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN

        Trước kia trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung công ty được Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khâu tiêu thụ sản phẩm đầu ra đều được Nhà nước đảm nhận, Công ty chỉ lo tổ chức sản xuất để hoàn thành tốt nhất các chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao. Công ty phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt, nhà quản lý sẽ không có được thông tin chính xác để giúp họ ra quyết định đúng đắn, Nhà nước sẽ không nắm bắt được tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, các doanh nghiệp khác có mối quan hệ với Công ty sẽ không biết được khả năng sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng để đưa ra quyết định cho vay, đầu tư.