1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận hệ thống quản trị chuỗi cung ứng scmcủa th true milkđại học đà nẵng due

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu:Đề tài này được nghiên cứu nhằm mục đích sau đây: Nghiên cứu tổng quan về hệthống chuỗi cung ứng SCM đồng thời ứng dụng phần mềm quản lý chuỗi cung ứngcho Công ty TH

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA KẾ TOÁN

HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG SCMCỦA TH TRUE MILK

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (DUE)HỌC PHẦN: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

Giảng viên hướng dẫn: Lê Diên Tuấn

Đà Nẵng, 11/2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho phép chúng em được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tớithầy Lê Diên Tuấn vì những kiến thức và sự hướng dẫn tận tình của thầy trong suốtthời gian học môn học Hệ thống thông tin trong quản lý Môn học này đã mang lại chochúng em rất nhiều kiến thức bổ ích và quý giá về vai trò của hệ thống thông tin trongquản lý, cách xây dựng và vận hành hệ thống thông tin hiệu quả Những kiến thức nàyđã giúp chúng em có được cái nhìn tổng quan và sâu sắc hơn về lĩnh vực quản trịthông tin, từ đó có thể áp dụng vào thực tiễn công việc sau này Chúng em đặc biệt ấntượng với cách truyền đạt kiến thức của thầy Thầy luôn giảng dạy một cách dễ hiểu,mạch lạc và có hệ thống, giúp chúng em dễ dàng tiếp thu bài giảng Thầy cũng rấtnhiệt tình giải đáp thắc mắc của sinh viên, tạo điều kiện cho chúng em học hỏi và phát

triển Bên cạnh kiến thức chuyên môn, chúng em cũng học hỏi được rất nhiều về kỹ

năng mềm từ thầy Thầy luôn khuyến khích sinh viên tham gia các hoạt động học tậpnhóm, giúp chúng em rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình và kỹ

năng giải quyết vấn đề

Bài báo cáo của chúng em được hoàn thành trong khoảng thời gian hơn 3 tuần Bướcđầu nghiên cứu chúng em không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận đượcnhững lời nhận xét, đánh giá của thầy để hoàn thiện hơn Chúng em sẽ luôn ghi nhớnhững kiến thức và bài học quý giá mà thầy đã mang lại.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC:

LỜI MỞ ĐẦU 6

1 Lý do chọn đề tài: 6

2 Mục tiêu nghiên cứu: 6

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 6

4 Phương pháp nghiên cứu: 7

PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SỮA VIỆT NAM 7

1.Khái quát chung về ngành sữa: 7

2 Cơ cấu sản phẩm sữa: 7

8

3 Tỷ phần các công ty sữa Việt Nam 8

PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH TRUE MILK 9

1 Giới thiệu tổng quan 9

2 Thành phần của chuỗi cung ứng 12

3 Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng 12

3.1 Dự trữ bảo hiểm, tồn kho an toàn 12

3.2 Chiến lược Just in time 13

3.3 Hiệu ứng dây chuyền (Bullwhip effect) 13

4 Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng 14Too long to read on

your phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

4.1 Hệ thống thực hiện chuỗi cung ứng (supply chain execution

4.2 Lập kế hoạch chuỗi cung ứng ( supply chain Planning) 14

5 Chiến lược quản lý chuỗi cung ứng 14

6 Lợi ích 15

7 Rủi ro 15

8 Mô hình quản lý chuỗi cung ứng SCM 16

8.1 Mô hình quản trị chuỗi cung ứng đơn giản 16

8.2 Mô hình quản trị chuỗi cung ứng phức tạp 16

PHẦN 4: HỆ THỐNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA TH TRUE MILK 17

1 Quá trình thượng lưu: 17

1.1 Nhà cung cấp 17

2.Quá trình trung lưu: 21

3 Quá trình hạ lưu 22

4 Mô hình chuỗi cung ứng thượng lưu, trung lưu, hạ lưu 23

PHẦN 5 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ODOO VÀO QUẢN TRỊ CHUỖICUNG ỨNG CỦA TH TRUE MILK 23

Trang 6

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH:

Hình 1.1: Cơ cấu doanh thu của thị trường sữa Việt Nam 7

Hình 1.2: Tỷ phần công ty sữa Việt Nam 8

Hình 2.1: Nhận diện thương hiệu TH True Milk 8

Hình 2.2: Giá trị cốt lõi 9

Hình 2.3: Sản phẩm của TH True Milk 10

Hình 3.1: Chuỗi cung ứng SCM 11

Hình 3.2: Chiến lược Just in time 12

Hình 3.3: Hiệu ứng dây chuyền 13

Hình 3.4: Mô hình chiến lược đẩy và kéo 14

Hình 3.5: Mô hình SCM đơn giản 15

Hình 3.6: Mô hình SCM phức tạp 16

Hình 4.1: Giống bò của TH True Milk 17

Hình 4.2: Cánh đồng hoa hướng dương 17

Hình 4.3: Trang trại TH 18

Hình 4.4: Giới thiệu bao bì SIG Combibloc 19

Hình 4.5: Sự khác nhau giữa bao bì Tetra Pak và Sig Combibloc 19

Hình 4.6: Nhà máy đường 20

Hình 4.7: Tổng thể các dây chuyền sản xuất 20

Hình 4.7: Mô hình chuỗi cung ứng thượng lưu,trung lưu và hạ lưu 22

Hình 5.1: Tạo đơn mua nguyên liệu 23

Hình 5.2: Đặt đơn sản xuất và xác nhận đơn 24

Hình 5.3: Tạo đơn bán hàng và gửi hóa đơn 25

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài:

Quản trị chuỗi cung ứng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều hành mộtdoanh nghiệp Một hoạt động quản trị hiệu quả sẽ trực tiếp đem đến sự hài lòng củakhách hàng cũng như sự thành công của công ty Chính vì thế, để có thể cạnh tranhtrong một môi trường kinh doanh đầy biến động như hiện nay đòi hỏi các công ty phảitham gia vào công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng như khách hàng của họbằng việc xây dựng riêng cho mình một chuỗi cung ứng hoàn chỉnh Phát triển chuỗicung ứng hoàn chỉnh sẽ tạo nền tảng cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí không cầnthiết, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm vớiđối thủ Khi quản trị tốt chuỗi cung ứng sẽ giúp công ty sống khỏe hơn trong môitrường cạnh tranh khốc liệt, gia tăng lợi nhuận và phục vụ tốt hơn cho người tiêu dùng,đó là điều quan trọng nhất của công ty Chính vì những lý do này mà nhóm chúng tôiđã quyết định nghiên cứu về việc ứng dụng hệ thống phần mềm quản lý chuỗi cungứng giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan hơn về hệ thống và có mong muốn ứngdụng phần mềm để quản lý làm tăng hiệu quả nguồn nhân lực, công tác nhân sự sẽđược cải thiện hơn rất nhiều Việc nghiên cứu hệ thống SCM nói chung và Công ty THTrue Milk nói riêng giúp nhóm chúng tôi hiểu rõ những vấn đề mà doanh nghiệp đangmắc phải đồng thời tìm cách để xử lý được những vấn đề đó nhằm giúp hệ thống chuỗicung ứng của doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Đề tài này được nghiên cứu nhằm mục đích sau đây: Nghiên cứu tổng quan về hệthống chuỗi cung ứng SCM đồng thời ứng dụng phần mềm quản lý chuỗi cung ứngcho Công ty TH True Milk và đánh giá được ưu nhược điểm của hệ thống, đề xuất cácgiải pháp nâng cao hiệu quả tối ưu trong quản trị chuỗi cung ứng.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu:+ Thị trường sữa trên toàn thế giới+ Thị trường sữa Việt Nam+ Công ty TH True Milk

+ Hệ thống SCM ( Supply Chain Managenment)+ Phần mềm Odoo

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi thời gian: báo cáo được hoàn thành trong gần 1 tháng (20/10- 15/11)+ Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hệ thống SCM ( Supply Chain Management)

Trang 8

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp thu thập dữ liệu- Phương pháp phân tích dữ liệu- Phương pháp quan sát khoa học

PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SỮA VIỆT NAM.1.Khái quát chung về ngành sữa:

Theo Bộ Công thương, năm 2020 vừa mới qua kim ngạch xuất khẩu sữa của Việt Namđạt 302,7 triệu USD, tăng 10,5 % so với năm 2019

Sở dĩ ngành sữa Việt Nam xuất khẩu tăng trưởng khả quan, theo Thương Hội Sữa ViệtNam là do nhiều doanh nghiệp ( Doanh Nghiệp ) đã và đang góp vốn đầu tư thiết bị,ứng dụng công nghệ tiên tiến có trình độ tự động hóa cao ngang tầm khu vực và quốctế, nhiều trang trại đạt chuẩn Global GAP, VietGAP, trang trại hữu cơ … nhằm mụcđích tăng sản lượng, chất lượng, bảo đảm an toàn thực phẩm, đa dạng hóa mẫu sảnphẩm và tiếp cận ngày càng sâu rộng vào chuỗi giá trị sữa, loại sản phẩm sữa ở thịtrường trong và ngoài nước

Vì thế, năm vừa qua bất chấp dịch bệnh ảnh hưởng nặng nề, những sản phẩm sữa củaTH True Milk, Vinasoy… vẫn xuất ngoại đều đặn đến các thị trường lớn như TrungQuốc, Trung Đông, Hàn Quốc, Nhật Bản

Đáng chú ý, Hiệp hội Sữa Việt Nam cho biết, mặc dù ảnh hưởng của dịch bệnhnhưng sản lượng sữa năm 2020 vẫn tăng trưởng tốt

Kết thúc năm 2020, ngành sữa đạt tổng doanh thu 113.715 tỷ đồng, tăng trưởngkhoảng chừng 5 % so với năm 2019 nhờ nguồn cung nguyên vật liệu sữa trong nướcdồi dào, nhu yếu tiêu thụ sữa có xu thế tăng, những Doanh Nghiệp sữa duy trì đượcmạng lưới hệ thống phân phối truyền thống lịch sử và kịp thời tăng cường phân phốiqua những kênh văn minh.

Thị trường sữa Việt Nam đối diện với nhiều khó khăn trong 6 tháng đầu năm 2023, khicả sản lượng trong nước và nhập khẩu đều giảm sút so với cùng kỳ năm trước Theobáo cáo tổng hợp, kim ngạch nhập khẩu sữa và các sản phẩm từ sữa trong 4 tháng đầunăm đạt 406,39 triệu USD, giảm khoảng 9,7% Riêng trong tháng 4/2023, kim ngạchnhập khẩu nhóm hàng này đạt mức 89,83 triệu USD, giảm đến 26,4% so với tháng3/2023 và 20% so với tháng 4/2022 Theo báo cáo của VIRAC, về tổng chung toàn thịtrường, sản lượng sữa tươi trong nước đạt khoảng 1,2 triệu tấn, tăng 8% so với cùngkỳ năm trước.

Trang 9

2 Cơ cấu sản phẩm sữa.

Thị trường sữa có các sản phẩm chính như sữa tươi, sữa đặc, sữa bột và sữa dinh dưỡng Trong đó sữa bột chiếm tới gần một nữa tổng giá trị tiêu thụ, sữa tươi đứng thứ hai với khoảng 23% thị phần, các sản phẩm chế biến từ sữa như bơ, phomat… chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 13%.

Các công ty sữa ở Việt Nam dường như ít bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 trong khicác công ty trong các ngành sản xuất khác bị ảnh hưởng nặng nề.

Theo Công ty Cổ phần Chứng khoán Phú Hưng (PHS), trái ngược với tác động tiêucực của COVID-19 đối với nền kinh tế toàn cầu cũng như Việt Nam, giá trị tiêu thụsữa và các sản phẩm từ sữa vẫn đang tăng trưởng mạnh Cụ thể, tiêu thụ sữa ở khu vựcthành thị tăng 10% trong khi ở khu vực nông thôn tăng 15%.

Năm 2020, doanh thu các sản phẩm sữa tại Việt Nam đạt 64,4 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 10,3% Doanh thu từ sữa và các sản phẩm từ sữa tại Việt Nam dự kiến sẽ duy trì ở mức 7 – 8% / năm trong giai đoạn 2021 – 2025, đạt tổng giá trị khoảng 93,8 nghìn tỷ đồng vào năm 2025 Trong đó, sữa chua được kỳ vọng có tốc độ tăng trưởng cao nhất với tốc độ CAGR là 12% / năm.

3 Tỷ phần các công ty sữa Việt Nam.

Theo báo cáo của Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), thị trường sữa Việt Namnăm 2022 đạt quy mô 122.000 tỷ đồng, tăng 8,5% so với năm 2021 Trong đó, sữanước chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt 70%.Tỷ phần thị trường sữa Việt Nam năm 2022được phân chia như sau:

Trang 10

PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH TRUEMILK.

1 Giới thiệu tổng quan.

TH True Milk (TH Joint Stock Company) - tên đầy đủ là Công ty Cổ phần Thực phẩmSữa TH, là một công ty thuộc tập đoàn TH được thành lập vào năm 2009 tại Nghệ An.Đây là thương hiệu sữa Việt 100% chuyên sản xuất, cung cấp sữa và những sản phẩmtừ sữa Mặc dù mới có mặt tại thị trường được hơn 10 năm, nhưng TH True Milk đãchứng tỏ được sự vượt trội của mình trên thị trường sữa tại Việt Nam.

Với những thành tựu đạt được và những đóng góp không nhỏ vào sự phát triển củangành sữa nói riêng và nền kinh tế nói chung, Công ty Cổ phần sữa TH true Milk đãđạt được nhiều giải thưởng từ trong nước và quốc tế có thể kể đến như: Giải “Sảnphẩm của năm” 5 năm liên tiếp từ 2015 – 2019 tại Triển lãm Thực phẩm Thế giớiWorld Food ở Moscow; 3 giải thưởng lớn tại Hội chợ Gulfood Dubai.

Tập đoàn mang tên TH viết tắt của hai từ: “True Happiness” có nghĩa là: “Hạnhphúc đích thực” Đây chính là tâm nguyện của TH mong muốn mang đến người tiêu

dùng những dòng sản phẩm “thật”, tinh túy nhất từ thiên nhiên và do đó “True”-“Thật”cùng với TH luôn là thành tố quan trọng trong tên các dòng sản phẩm của công ty là:Tươi -Sạch - Tinh túy thiên nhiên.

Trang 11

2 Tầm nhìn và sứ mệnh.

Tầm nhìn: Tập đoàn TH mong muốn trở thành nhà gia công hàng đầu Việt Nam trongngành hàng thực phẩm sạch sở hữu nguồn gốc từ tự nhiên Với sự đầu tư nghiêm túcvà dài hạn phối hợp với khoa học tiên tiến nhất thế giới, chúng tôi quyết tâm trở thànhthương hiệu thực phẩm thứ hạng thế giới được mọi nhà tin tiêu dùng, mọi người yêuthích và quốc gia tự hào.

Sứ mệnh: Với ý thức gần gũi với tự nhiên, Tập đoàn TH luôn nỗ lực hết mình để nuôidưỡng thể chất và tâm hồn Việt bằng cách cung cấp những sản phẩm thực phẩm sởhữu nguồn gốc từ tự nhiên – sạch, an toàn, tươi ngon và bổ dưỡng.

3 Giá trị cốt lõi.

+ Vì sức khỏe cộng đồng+ Hoàn toàn từ thiên nhiên+ Tươi, ngon, bổ dưỡng+ Thân thiện với môi trường+ Tư duy vượt trội và Hài hòa lợi ích.

4 Định hướng, mục tiêu phát triển.

+ Đứng đầu thị trường Việt Nam về thực phẩm sạch.

+ Xây dựng thương hiệu thực phẩm được biết đến không chỉ trong nước mà trên thế giới.

+ Đầu tư dài hạn cho cơ sở hạ tầng và công nghệ.

+ Người tiêu dùng Việt Nam có nhu cầu về thực phẩm sạch, tươi ngon và bổ dưỡng.

+ Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh đápứng tốt nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng Việt Nam.

Trang 12

+ Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, củng cố hệ thống và chất lượng sảnphẩm phân phối trên thị trường nhằm giành thêm thị phần, đặc biệt là tại các vùngnông thôn và các đô thị nhỏ

+ Khai thác sức mạnh và uy tín thương hiệu TH là thương hiệu dinh dưỡng cókhoa học và đáng tin cậy cho người tiêu dùng, để chiếm lĩnh ít nhất 20% thị phần củathị trường sữa tiệt trùng trong vòng 2 năm tới, tiếp tục nâng cao năng lực quản lý hệthống cung cấp Bên cạnh đó công ty cũng tiếp tục mở rộng hệ thống phân phối chủđộng và hiệu quả.

- Nước giải khát: Nước uống trái cây TH True Milk Juice, nước uống sữa tráicây

- TH True Milk Juice, nước gạo rang TH True Milk RICE.- Nước tinh khiết.

- Các sản phẩm kem: Kem ốc quế, kem que các vị, kem hộp.- Sản phẩm gạo Japonica FVF.

PHẦN 3 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHUỖI CUNG ỨNG SCM.1.Chuỗi cung ứng là gì ?

- Tất các các hoạt động (các bên) liên quan một cách trực tiếp hoặc gián tiếptrong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Trang 13

- Chuỗi cung ứng bao gồm nhà sản xuất; nhà cung cấp, nhà cung ứng vận tải,kho bãi, nhà phân phối/người bán lẻ và khách hàng.

- Bên trong mỗi doanh nghiệp, chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các chức năngliên quan trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng (phát triển sản phẩm, marketing, sảnxuất, phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng).

2 Thành phần của chuỗi cung ứng.

- Thượng lưu (upstream supply chain):Bao gồm các hoạt động mua sắm giữanhà sản xuất và các nhà cung cấp của họ và cả những nhà cung cấp của các nhà cungcấp.

- Trung lưu (internal supply chain):Bao gồm tất cả các hoạt động bên trongcông ty để chuyển các đầu vào thành các đầu ra, tính từ thời điểm các đầu vào đi vàotrong tổ chức đến thời điểm các sản phẩm được phân phối ra khỏi tổ chức.

- Hạ lưu (downstream supply chain):Phần này bao gồm tất cả các hoạt độngnhằm phân phối sản phẩm đến khách hàng cuối cùng.

3 Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng.3.1 Dự trữ bảo hiểm, tồn kho an toàn.

- Vùng đệm cho sự thiếu linh hoạt trong chuỗi cung ứng Đây là giải pháp chophép nhà sản xuất để đối phó với bất ổn trong chuỗi cung ứng.

- Lợi ích của tồn kho an toàn:+ Hạn chế trạng thái thiếu hàng.+ Tối ưu hóa dự trữ tồn kho.

+ Giảm khoản chi lưu kho và bảo quản.+ Giải pháp quản trị hàng tồn kho.

Trang 14

- Lượng hàng tồn kho như thế nào là tối ưu?+ Đảm bảo hàng tồn kho luôn nằm trong mức an toàn.

+ Quyết định khi nào nên nhập thêm nguồn nguyên liệu, khi nào cần tăng cườnghoặc hạn chế sản xuất để điều chỉnh lượng hàng tồn kho thành phẩm.

3.2 Chiến lược Just in time.

- Đúng sản phẩm - với đúng số lượng - đúng nơi - đúng thời điểm.- Thành phẩm vận chuyển sau khi rời khỏi dây chuyền lắp ráp.- Lợi ích áp dụng Just in time:

+ Giảm tối đa hàng tồn kho, ứ đọng vốn.+ Giảm lao động gián tiếp.

+ Tăng năng suất nhờ giảm thời gian chờ đợi.+ Giảm áp lực của khách hàng.

3.3 Hiệu ứng dây chuyền (Bullwhip effect).

- Một vấn đề lặp đi lặp lại trong quản lý chuỗi cung ứng là hiệu ứng bullwhip,trong đó thông tin về nhu cầu về sản phẩm bị bóp méo khi nó chuyển từ một thực thểnày sang thực thể tiếp theo trong chuỗi cung ứng.

- Những thay đổi này gợn sóng trong toàn bộ chuỗi cung ứng, phóng đại nhữnggì bắt đầu như một thay đổi nhỏ từ các đơn đặt hàng theo kế hoạch và tạo ra hàng tồnkho, sản xuất, lưu kho và chi phí vận chuyển dư thừa.

- Một số yếu tố tạo nên hiệu ứng bullwhip:

+Thiếu sự phối hợp giữa các bộ phận/phòng ban trong chuỗi cung ứng.+Thiếu thông tin.

+Chính sách hoàn trả miễn phí.

Trang 15

4 Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng.

4.1 Hệ thống thực hiện chuỗi cung ứng (supply chain execution systems).

- Việc thực hiện chuỗi cung ứng nhằm mục đích tối ưu hóa việc sử dụng tất cảcác tài sản có sẵn của chuỗi cung ứng, kiểm soát chi phí ở từng bước và cung cấp cácmặt hàng cho khách hàng đúng thời gian và quy cách.

- Hệ thống quản lý dòng sản phẩm thông qua các trung tâm phân phối và khobãi nhằm mục đích đảm bảo rằng sản phẩm được giao đến đúng vị trí theo cách hiệuquả nhất.

4.2 Lập kế hoạch chuỗi cung ứng ( supply chain Planning).

Lập kế hoạch chuỗi cung ứng bao gồm việc vạch ra quy trình sản xuất, hậu cần vàhàng tồn kho mà doanh nghiệp cho rằng sẽ cần để đáp ứng nhu cầu trong tương lai.Nó kết hợp dự báo, chiến lược giá cả và quản lý hàng tồn kho để cân bằng cung sảnphẩm và nhu cầu của khách hàng, thường với sự trợ giúp của phần mềm quản lý chuỗicung ứng được tích hợp với hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) lớnhơn.

5 Chiến lược quản lý chuỗi cung ứng.- Mô hình đẩy:

Ngày đăng: 28/05/2024, 16:23

w