1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ khoa học luật: Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp ở Việt Nam (Bằng thực tiễn của Toà án và Luật sư)

181 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp ở Việt Nam (Bằng thực tiễn của Toà án và Luật sư)
Tác giả Dương Thị Thanh Mai
Người hướng dẫn PGS. PTS. Trần Ngọc Dương
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận án phó tiến sĩ khoa học luật
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 39,65 MB

Nội dung

Giáo dục pháp luật là sự tác ộng có hệ thống, có mục tiêu của Nhà n°ớc nói chung và của các c¡ quan nhà n°ớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội -nghề nghiệp nói riêng có vai trò ặc biệt q

Trang 1

D¯ NG THỊ THANH MAI

GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

QUA HOẠT DONG T¯ PHÁP Ở VIỆT NAM

(BANG THỰC TIEN CUA TOA AN VA LUẬT SU)

Chuyên ngành: Ly luận Nhà n°ớc va pháp quyền

Trang 2

Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và ch°a

từng °ợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Trang 3

IV) PHẾ TH esmka neem ance arma eR SR KERA A RT Trang 2

CHUONG 1 : Giáo dục pháp luật qua hoạt ộng tu pháp

-* hình thức ặc thù của giáo dục pháp luật

1.1/ Khái niệm và vai trò của giáo dục pháp luật trong quá trình

xây dựng nhà n°ớc pháp quyền Việt nam - -c<<<c<+<+2 Trang 12

1.2/ Khái niệm và các ặc tr°ng của giáo dục pháp luật qua

Heat Ồng ful PHA suasssesiaoenoiankdndinnhiHnEdikatntranintRttigfk 0 AEH0N5340 00384 RRRTrang 36

CH¯ NG 2 : Thực tiễn giáo dục pháp luật qua hoạt ộng

t° pháp

2.1/ Thực tiễn giáo dục pháp luật qua hoạt ộng của Toà án Trang 692.2/ Thực tiễn giáo dục pháp luật qua hoạt ộng của luật s° Trang 98

H¯ NG 3 : Ph°¡ng h°ớng và các giải pháp nang cao hiệu

quả giáo dục pháp luật qua hoạt ộng t° pháp

3.1/ Cải cách t° pháp và những òi hỏi khách quan nâng cao

hiệu quả giáo dục pháp luật qua hoạt ộng t° pháp Trang 120

3.2/ Ph°¡ng h°ớng và các giải pháp nâng cao hiệu quả giáo duc

pháp luật qua hoạt ộng t° pháp - Trang 126

Ket TAM 1 Trang 161

Danh muc tai liéu tham khao

Trang 4

“Ngh) cho cùng, vấn dé tu pháp, cing nh° mọi vấn ề khác,

trong lúc này, là vấn dé ở ời và làm ng°ời"

H6 Chí Minh [4 tr.174]

“ Con ng°ời tốt về chính trị, cá phẩm hạnh về chính trị là con

ng°ời yêu luật pháp của n°ớc mình và hành ộng với tình yêu ó

" Montesquieu [32,tr.38]

1/ TÍNH CAP THIET CUA Ề TÀI :

Một trong những quan iểm co ban của Dang ta về tiếp tục xây dựng vàhoàn thiện nhà n°ớc CHXHCN Việt nam hiện nay là "Tng c°ờng pháp chếXHCN, xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền Việt nam quản lí xã hội bằng phápluật ồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao ạo ức " [53, tr.25] Muốn xây

dựng Nifa n°ớc pháp quyền thành công thì bên cạnh iều kiện cần là ban hànhmột hệ thống pháp luật tốt, ầy ủ, ồng bộ, còn phải có diéu kiện du, ó là

°a hệ thống pháp luật ó vào cuộc sống, làm cho mọi thành viên của xã hội

ều biết ến, ều hiểu °ợc các qui ịnh, òi hỏi của pháp luật ể họ sống vàlàm việc theo pháp luật Một thành quả của m°ời nm ổi mới là Nhà n°ớc ta

ã ban hành hàng trm vn bản pháp luật từ Hiến pháp 1992, các Bộ luật ến các vn bản pháp qui nhằm tạo lập môi tr°ờng pháp lí thuận lợi, ổn ịnh chọ

sự tồn tại và phát trién các quan hệ xã hội ang thay ổi sâu sắc trong iều

kiện chuyển ổi nền kinh tế theo c¡ chế quản lí hành chính, quan liêu, bao cấp

sang c¡ chế thị tr°ờng theo ịnh h°ớng XHCN Treng lúc ó, việc tổ chức

Trang 5

ban hành pháp luật và trở thành cản trở lớn nhất trên con °ờng tiến tới thựcthi các nguyên tắc c¡ bản của Nhà n°ớc pháp quyền Sự không ồng bộ giữa hai quá trình ó là một trong những nguyên nhân dẫn ến tình trạng mà nh°

Tổng Bí th° ỗ M°ời tại Hội nghị lần thứ 8 của BCHTU ảng Cộng sản Việt

nam (khoá VII) ã nhận ịnh :" Bộ máy Nhà n°ớc ngày một phinh ra, côngkênh, chồng chéo với nhiều tầng nấc, hiệu lực, hiệu quả quan lí, iều hành.thấp, tình trạng coi th°ờng phép n°ớc, bất chấp pháp luật, kỉ c°¡ng, nạn hối

lộ, buôn lậu diễn ra khá nghiêm trọng cả trong bộ máy nhà n°ớc, cả ngoài xã hội ó là nỗi nhức nhối nhất thiết không thể cho phép tồn tại trong chế ộmới của chúng ta” [53,tr 10]

Giáo dục pháp luật là sự tác ộng có hệ thống, có mục tiêu của Nhà

n°ớc nói chung và của các c¡ quan nhà n°ớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội

-nghề nghiệp nói riêng có vai trò ặc biệt quan trọng trong việc °a hệ thốngpháp luật ã °ợc ổi mới i vào cuộc sống trên c¡ sở hình thành, nâng cao ý

thức pháp luật và thói quen sống theo pháp luật của mỗi công dân và toàn xãhội Tuy nhiên cho ến nay, giáo dục pháp luật ch°a °ợc tiến hành ồng bộtrên tất cả các l)nh vực của hoạt ộng Nhà n°ớc mà chủ yếu chỉ mới °ợc ịnhh°ớng trong hoạt ộng của các ph°¡ng tiện thông tin ại chúng hay trong hệthống giáo dục ở các nhà tr°ờng Việc ịnh h°ớng giáo dục pháp luật tronghoạt ộng lập pháp, hành pháp, t° pháp ch°a °ợc quan tâm chi dao dingmức Trong khi ó, sự nghiệp ổi mới chi ra réag, trong quá trình phát triển

các quan hệ kinh tế thị tr°ờng và mở rộng dân chủ hoá ời sống xã hội , việc

giáo dục pháp luật không thể chỉ dừng ở mức cung cấp, phổ biến các thông tin

pháp luật chung chung cho mọi ối t°ợng nh° ã qua Giáo dục pháp luật còn

phải áp ứng các nhu cầu hiểu biết a dạng của từng ng°ời dân về pháp luật,

Trang 6

quan hệ giao dịch xã hội ang là òi hỏi cấp thiết của từng cá nhân, từng gia

ình và từng tập thể Giáo dục pháp luật qua hoạt ộng t° pháp chính là một trong những hình thức có thể áp ứng hữu hiệu nhu cầu ó Có thể nói, bằng

sự ịnh h°ớng giáo dục pháp luật trong các phiên toà công khai, trong các

hoạt ộng giúp ỡ pháp lí của các tổ chức nh° luật s°, công chứng, thi hành

án, hoà giải mà pháp luật i vào nhận thức, tinh cảm của từng ng°ời, từng

gia ình, từng nhóm cá nhân một cách sâu sắc, có sức thuyết phục h¡n theoph°¡ng châm " Trm nghe không bằng một thấy" Ý ngh)a của bản thân việc

áp dụng úng ắn pháp luật ể xử lí một sự việc cụ thể sẽ °ợc tng lên gấp bội nhờ vào sự tác ộng ịnh h°ớng của các c¡ quan, tổ chức t° pháp trong

việc giải thích, cung cấp thông tin, bồi d°ỡng tình cảm, lòng tin ối với pháp

_ luật Việc bảo vệ quyền con ng°ời, quyền công dan qua các hoạt ộng t° pháp

trên c¡ sở của sự hiểu biết và hành ộng tự giác của chính ng°ời lao ộng

cing dang là-òi hỏi bức thiết xé: từ phía Nhà n°ớc và chính các c¡ quan tupháp Việc tng c°ờng sự giao tiếp giữa các c¡ quan t° pháp với cộng ồngthông qua các hoạt ộng thông tin, giáo dục sẽ góp phần làm cho quan hệ giữacông dân với hệ thống t° pháp trở nên gắn bó, hiểu biết, tin cậy h¡n, tạo nên

môi tr°ờng tâm lí thuận lợi cho việc công dân tiếp nhận và thi hành các quyết

ịnh của các c¡ quan t° pháp, mật khác, tạo iều kiện dé công dân thực thi.

quyền kiểm tra, giám sát hoạt ộng t° pháp, qua ó góp phần nâng cao hiệu

quả của chính các c¡ quan, tổ chức t° pháp Giáo dục pháp luật qua hoạt ộng

t° pháp, do vậy , là một biện pháp quan trọng ẻ thực hiện mục tiêu của công

cuộc cải cách t° pháp nhằm xây dựng một nén t° pháp trong sạch, vững mạnh,

hiệu quả, vừa thực sự trở thành biểu t°ợng tôn nghiêm của công lí và công

Trang 7

pháp luật và hành ộng với tình yêu ó.

Mặc dù giáo dục pháp luật qua hoạt ộng t° pháp có ý ngh)a quan trọng

và ang là òi hỏi khách quan, cấp thiết nh° vậy nh°ng cả về mặt lí luận lẫn

thực tién ều ch°a °ợc quan tâm nghiên cứu một cách sâu sắc, có hệ thống

_ và toàn diện Chính vì lí do ó mà “Giáo dục pháp luật qua hoạt ộng t° pháp

ở Việt nam” °ợc lựa chọn làm ề tài của luận án này

2/ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ề TÀI |

Việc nghiên cứu về giáo duc pháp luật d°ới góc ộ khoa học pháp lí ởn°ớc ta °ợc tiến hành có phần chậm so với yêu cầu ” Nhà n°ớc quản lí xã hội

bằng pháp luật và không ngừng tng c°ờng pháp chế XHCN " ã °ợc ghinhận từ Hiến pháp 1980 Tr°ớc những nm 90, chỉ có một số vấn dé lí luận và

thực tiễn về giáo dục pháp luật °ợc một vài nhà nghiên cứu Việt nam ặt rakhá sớm trong các công trình tiến hành tại n°ớc ngoài nh° :" Ý thức pháp luật

XHCN và giáo dục pháp luật cho nhân dân lao ộng (ở Việt nam )" (Nghiên

cứu lí luận), Luận án Phó tiến s) Luật học của Nguyễn ình Lộc, " Giáo duc

pháp luật cho ng°ời lao ộng trong iều kiện ổi mới của Việt nam", Luận án

phó tiến s) Luật học của Trần Ngọc °ờng Một số nội dung và hình thứcriêng lẻ của giáo dục pháp luật nh° day và học pháp luật trong các tr°ờng phổthông, day nghề °ợc các c¡ quan chỉ ạo giáo dục và t° pháp tiến hànhnghiên cứu d°ới góc ộ khoa học giáo dục từ cuối những nm 80 ể hìnhthành nên môn học " Giáo dục công dan" trong tr°ờng phổ thông và một

ch°¡ng "Pháp luật ” trong môn học Chính tri tại các tr°ờng dạy nghề Chi ến

những nm 1991-1992, giáo dục pháp luật mới °ợc nghién cứu với sự tham

gia của các Viện nghiên cứu khoa học pháp lí nh°: ề tài khoa học cấp nhà

Trang 8

tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc ổi moi” mã số 92-98-223-DT của

Viện nghiên cứu khoa học pháp lí thuộc Bộ t° pháp ( Xem các sách ” Bàn về

giáo dục pháp luật” của PTS Trần Ngọc °ờng và D°¡ng Thanh Mai, NXB Chính trị quốc gia, H., 1995 và " Xây dựng ý thức va lối sống theo pháp luật”,

chủ biên TS ào Trí Úc,H.,ˆ1995) Các dé tài này ã góp phần quan trọng

trong việc °a ra bức tranh hiện thực về ý thức và lối sống theo pháp luật của

con ng°ời Việt nam, làm sáng tỏ các yếu tố t° t°ởng, ạo ức, vn hoá, chínhtrị, truyền thống dân tộc ảnh h°ởng ến ý thức và lối sống theo pháp luật của

các tầng lớp dan c° Việt nam hiện nay ồng thời các dé tài trên cing ã khái

quát những mục tiêu, yêu cầu, nội dung cing nh° các hình thức, ph°¡ng tiện

và ph°¡ng pháp tổ chức giáo dục pháp luật phù hợp trong iều kiện ổi mới ở

n°ớc ta nhằm nâng cao ý thức pháp luật và hình thành lối sống theo pháp luật

của nhân dân Trên c¡ sở các ề tài ó, việc nghiên cứu về giáo ục pháp luật

ối với các ối t°ợng cụ thể và ở các ịa bàn cụ thể ã bắt ầu °ợc triển khaitrong hai, ba nm gần ây nh° ề tài " Giáo dục nâng cao hiểu biết pháp luật

ở Thủ ô - Thực trạng và giải pháp" (1993) và "Nghiên cứu tác ộng của gia

ình ối với giáo dục ý thức pháp luật cho trẻ em ở Hà nội" (1994) của Sở T°

pháp Hà nội, dé tài cấp Bộ "Tim kiếm mô hình phổ biến, giáo dục pháp luật cóhiệu quả-trong một số dân tộc ít ng°ời” của Viện nghiên cứu khoa học pháp lí

(1994) Tuy thế việc nghiên cứu về giáo dục pháp luật qua các hoạt ộng t°pháp mới chi dừng ở một vài bài viết ¡n lẻ chủ yếu liên quan tới từng khía

cạnh của hoạt ộng t° pháp nhu:" ịnh h°ớng giáo dục pháp luật trong quá

trình xét xử tại phiên toà” của PTS Trần Ngọc °ờng (Tạp chí Toà án nhân

dân số 11/1990) ; “Xây dựng tủ sách thông tin- t° liệu của Toà án nhân dân

Trang 9

biến giáo dục pháp luật” của PTS ặng Quang Ph°¡ng (Tạp chí Nhà n°ớc và

Pháp luật, số2/1994); "Một số suy ngh) và kiến nghị nhằm ổi mới, nâng cao

một b°ớc công tác xét xử của Toà án nhân dân” của Luật s° ặng Vn Doãn,

(Tạp chí Toà án nhân dân số 3/1996) Do ó, có thể nói rằng, cho ến nay ởViệt nam ch°a có công trình nào dat vấn ẻ nghiên cứu một cách c¡ bản, toan

iện cả về lí luận và thực tién giáo dục pháp luật qua các hoạt ộng t° pháp

trong quá trình cải cách t° pháp, xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền Việt nam.

3/ MỤC ÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI CỦA LUẬN ÁN

3.1/ Mục ích của luận án

Lam rõ về ph°¡ng diện lí luận và thực tiễn vấn dé giáo dục pháp luật

qua hoạt ộng t° pháp - một dạng ặc thù của giáo dục pháp luật Từ ó tìm

kiếm ph°¡ng h°ớng và dé xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả củagiaó dục pháp luật qua các hoạt ộng t° pháp ở n°ớc ta trong quá trình xây

dựng nhà n°ớc pháp quyền Việt nam.

3.2/ Nhiệm vụ của luận án:

- Phân tích vị trí, vai trò, nội dung của giáo dục pháp luật trong quá

trình xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền ở n°ớc ta hiện nay

- Làm rõ các ặc tr°ng chủ yếu của giáo dục pháp luật qua các hoạt

ộng t° pháp với tính cách là một hình thức giáo dục pháp luật ặc thù.

- Tìm kiểm, ánh giá các kinh nghiệm thực tiễn giáo dục pháp luật quacác hoạt ộng t° pháp ở Việt nam và tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm của

: x ö 2

mAr cA nitar bhiac

Trang 10

n°ớc pháp quyền ở n°ớc ta.

3.3/ Pham vi của luận án:

Hoạt ộng tit pháp có nội dung phong phú, da dạng, do ó, giáo dục

pháp luật qua các hoạt ộng t° pháp cing có phạm vi nghiên cứu rất rộng

Luận án này chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu giáo dục pháp luật qua hai hoạt

ộng t° pháp c¡ bản, phổ biến, iển hình xuất phát từ nhu cầu và òi hỏi của

việc bảo vệ quyền con ng°ời, quyền công dân trong quá trình xây dựng Nhà

n°ớc pháp quyền ở Việt nam Mặt khác, các hoạt ộng °ợc lựa chọn có liênquan trực tiếp ến chức nng quản lí của ngành t° pháp tại ó tác gia angcông tác và có iều kiện i sâu nghiên cứu Hai l)nh vực mà luận án sẽ tập

trung nghiên cứu là:

- Những vấn ề lí luận và thực tiễn giáo dục pháp luật qua hoạt ộng

của Toà án

- Những vấn ề lí luận và thực tiễn giáo dục pháp luật qua hoạt ộngcủa luật s° (luật s° °ợc xem xét với ý ngh)a là tổ chức nghề nghiệp, tổ chức

hành nghề của luật s° và các cá nhân luật s°).

4/ PH¯ NG PHAP NGHIÊN CỨU :

Luận án °ợc thực hiện trên c¡ sở của lí luận Mác-Lê nin và t° t°ởng

Hồ Chí Minh về Nhà n°ớc và pháp luật, °ờng lối ổi mới của ảng và các

quan iểm chỉ ạo việc tng c°ờng pháp chế XHCN, xây dựng Nhà n°ớc phápquyền Việt nam Các luận iểm về cải cách bộ máy nhà n°ớc và cải cách t°pháp trong các vn kiện của ảng và Nhà n°ớc là t° t°ởng chỉ ạo việcnghiên cứu lịch sử cing nh° ph°¡ng h°ớng ổi mới giáo dục pháp luật

Trang 11

t°ợng chung (giáo dục pháp luật) ến ối t°ợng ặc thù (giáo dục pháp luật

qua hoạt ộng t° pháp) và ối t°ợng nghiên cứu cụ thể (giáo dục pháp luật qua

hoạt ộng của toà án và luật s°) Luận án sử dụng các ph°¡ng pháp nghiên

cứu cụ thể nh° xã hội học pháp luật, khảo sát thực tiễn và phân tích so sánh,

tổng hợp ể kế thừa và chọn lọc các kinh nghiệm lịch sử trong và ngoài n°ớc

trên l)nh vực ang nghiên cứu

5/ ÓNG GÓP MỚI VỀ MAT KHOA HOC CUA LUẬN AN:

ây là công trình chuyên khảo ầu tiên trong khoa học pháp lí Việtnam nghiên cứu t°¡ng ối toàn diện và có hệ thống vấn ề giáo dục pháp luật

qua hoạt ộng t° pháp cả trên bình diện lí luận cing nh° thực tién iều ó

thể hiện ở các iểm c¡ bản sau:

- Góp phần làm rõ khái niệm và mục tiêu giáo dục pháp luật, các cn cứ

ể xác ịnh, phân loại chủ thể, ối t°ợng, nội dung, hình thức, hiệu quả của

giáo dục pháp luật.

- Lan ầu tiên dua ra: khái niệm va các ặc tr°ng của giáo dục phápluật qua hoạt ộng t° pháp với ý ngh)a là một hình thức ặc thù của giáo dục

pháp luật; các ặc tr°ng của hai loại hình giáo dục pháp luật cụ thể là giáo dục

pháp luật qua hoạt ộng xét xử và giáo dục pháp luật qua hoạt ộng bào chữa,bảo vệ và tu vấn pháp luật của luật s°; hệ thống các tiêu chí ánh gií hiệu qua

và các yếu tố ảnh h°ởng ến hiệu quả của giáo dục pháp luật qua hoạt ộng t°

pháp; quan niệm về van hoá tu pháp, về ạo ức t° pháp

- Làm rõ yêu cầu khách quan của việc nâng cao hiệu qủa giáo dục phápluật qua hoạt ộng t° pháp trong quá trình cải cách t° pháp hiện nay, ồng

thời qua ó góp phan inh hình rõ và cu thể h¡n vẻ nhiệm vu giáo dục pháp :

Trang 12

luật của các c¡ quan và tổ chức t° pháp trong quá trình xây dựng nhà n°ớc

pháp quyền Việt nam

- Lan ầu tiên khái quát kinh nghiệm thực tiễn tổ chức giáo dục pháp

luật qua hoạt ộng t° pháp ồng thời ề xuất ph°¡ng h°ớng tổng quát và các

giải pháp toàn diện có cn cứ khoa học và khả thi nhằm nâng cao hiệu quả

giáo dục pháp luật qua hoạt ộng t° pháp

6/ Ý NGH(A THỰC TIỆN CỦA LUẬN ÁN :

- Góp phần nâng cao nhận thức về trách nhiệm chỉ ạo, tổ chức hoạt

ộng thực tiễn của các c¡ quan, tổ chức t° pháp cing nh° của ội ngi thẩm

phán, hội thẩm nhân dân, luật s° và các chức danh t° pháp khác trong việc

giáo dục pháp luật thông qua các hoạt ộng chuyên môn, nghiệp vụ hàng

ngày

- Góp phần làm rõ nội dung, ph°¡ng thức ặc thù cla giáo dục pháp

luật qua hoạt ộng t° pháp và cách thức sử dụng phối hợp các hình thức giáo

dục pháp luật khác nhau trong hoạt ộng của các c¡ quan, tổ chức t° pháp Từ

_ ó ề xuất việc hình thành các quan hệ phối hợp mang tính nguyên tắc,th°ờng xuyên giữa các c¡ quan t° pháp và các c¡ quan giáo dục, vn hoá - tử

t°ởng |

- Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho Việc nghiên cứu và

giảng day về Lí luận Nhà n°ớc và pháp luật hoặc ể làm tài liệu ào tạo, bồid°ỡng nghiệp vụ cho thẩm phán, hội thẩm nhân dan, luật s°, công chứng viên,

trọng tài viên tai các tr°ờng, lớp, trung tâm ào tạo, bồi d°ỡng các chức danh t° pháp.

7i KẾT CẤU CUA LUẬN ÁN:

Trang 13

Kết cấu của luận án °ợc quyết ịnh bởi mục ích nhiệm vụ và phạm

vi nghiên cứu của luận án Vì vậy, luận án có ba ch°¡ng gồm sáu tiết, phần

mở ầu và Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục.

Trang 14

CHUONG 1

GIAO DUC PHAP LUAT QUA HOAT DONG TU PHAP - HINH

THUC DAC THU CUA GIAO DUC PHAP LUAT

” Mọi vat ã xét-ki thi sau tri thức mới vác áng, tri thức

ã xác áng thì sau cái ¥ mới chan thành; cái ý ã chan thành thì sau cái tâmmới chính; cái tâm ã chính thì sau cái thân mới °ợc sửa; cái thân ã sửa thì

sau nhà mới tế; nhà ã té thì sau n°ớc mới trị; n°ớc ã trị thì sau thiên hạ

mới bình Từ thiên tứ cho tới thứ nhân ều phải lấy sự sửa minh làm gốc, gốc

loạn mà ngọn trị là iều ch°a hề có " - Sách Không Từ [25, tr.145]

"Tit pháp là một c¡ quan trọng véu của Chính quyền Các

bạn là những ng°ời phụ trách thi hành pháp luật Lé tất nhiên các bạn can

phải nêu cao cái g°¡ng "Phung công, thủ pháp, chí công vô ut’ cho nhân dan

nói theo” - Hồ Chí Minh [4, tr.162]

1.1/ KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG QUÁ

TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ N¯ỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM.

1.1.1/ Khái niêm giáo duc pháp luat là một trong những vấn ẻ lí luận c¡bản có ý ngh)a quyết ịnh ối với nội dung của một loạt khái niệm khác trong

lí luận giáo dục pháp luật và ối với việc ịnh h°ớng các hoạt ộng thực tiễn

trong l)nh vực giáo dục pháp luật Tuy vậy, cho ến nay khái niệm giáo dục

pháp luật vẫn ch°a °ợc hiểu rõ ràng, nhất quán Vẫn còn tồn tại cả trong sách

Trang 15

báo khoa học lẫn trong thực tiền những quan niệm khác nhau vẻ giáo dụcpháp luật.

Van ề ầu tiên can làm rõ là có hay không khái niệm giáo dục pháp

luật? |

Quan niệm thứ nhất cho rằng vì pháp luật là các qui tắc xử sự có tính

bat buộc chung và mọi ng°ời ều có ngh)a vụ phải tuân thủ pháp luật, do ó,

không can ặt vấn dé giáo dục pháp luật Pháp luật không thể là cái gì ó có

thuộc tính tuyên truyền, vận ộng mà ng°ợc lại, bản thân pháp luật sẽ tự thực ˆ

hiện chức nng giáo dục của mình bằng các qui ịnh về quyền và ngh)a vụ, về

các chế tài (xử lí hay khen th°ởng) ối với những-ng°ời tham gia vào các

quan hệ do pháp luật iều chỉnh iều cần làm chỉ là công bố và phổ biến vn

bản pháp luật ể mọi ng°ời dân biết và thực hiện

Một quan niệm cực oan của một vài học giả ph°¡ng Tây trong thời kì

chiến tranh lạnh ã phủ nhận không chỉ khái niệm giáo dục pháp luật mà cònphủ nhận cả ý ngh)a giáo dục của pháp luật XHCN (69, tr 523-527] Quan

iểm của họ là pháp luật chỉ có chức nng iều chỉnh, xác ịnh giới hạn của

các lợi ích còn một khi ã ặt cho mình mục ích giáo dục thì pháp luật sẽ

chỉ còn là "công cụ ể cải tạo ý thức con ng°ời” ở trong tay Nhà n°ớc - ôngthầy dé biến các công dan - học trò trong ngôi tr°ờng - xã hội XHCN thành

những ng°ời chỉ biết tuân theo mệnh lệnh Cing theo quan iểm của họ thì

giáo dục pháp luật sẽ là sự xam phạm của nhà n°ớc vào l)nh vực tự do t° duycủa cá nhân theo triết lí "Laisser - faire" (là thuyết kinh tế - chính trị của cácnhà n°ớc cho phép thị tr°ờng hoạt ộng t°¡ng ối tự do khỏi các hạn chế va

can thiệp của Nhà n°ớc).

Quan niệm thứ ba cho rằng giáo dục pháp luật chỉ là một bộ phận của

giáo dục chính trị, t° t°ởng, ạo ức iều ó có ngh)a là chỉ cần tiến hànhgiáo dục chính trị, t° t°ởng hay ạo ức thì tự khắc, trên thực tế, sẽ có °ợc

Trang 16

“san phẩm phụ” là một công dan với y thức pháp luật cao Quan niệm nav

cing ã từng tồn tại trong chi ạo công tác t° t°ởng và công tác giáo dục ở

Việt nam trong nhiều nm dẫn ến sự chậm trẻ tai hại là h¡n ba thập kỉ sau ngày lập n°ớc (1979) chúng ta mới “bắt ầu từ con số không” việc ào tạo tại

Việt nam các luật gia ở trình ộ dai học [15, tr.20-28] và phải mất thêm gần một thập kỉ nữa (1987-1988) môn học “Giáo dục công dân” mới °ợc °a vào

ch°¡ng trình học tập của nhà tr°ờng phổ thông với ba phân môn là ạo ức,chính trị và pháp luật

Một quan niệm khác lại ¡n giản hoá, ồng nhất giáo dục pháp luật vớiviệc tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến các vn bản pháp luật Theo quan

niệm này thì việc giáo duc pháp luật thực chất chi còn là các: ợt tuyên truyền,

cổ ộng theo "xung" khi có vn bản pháp luật quan trọng mới °ợc ban hành

hoặc theo "thời vụ” nh° mỗi lần có ợt bầu cử các c¡ quan ại diện nhân dân

Cách quan niệm và cách làm nh° vậy hoàn toàn thiếu tính ịnh h°ớng, tính hệ

thống, do vậy kết quả không bền vững

Tất cả các quan niệm nói trên, nh° chúng tôi ã có dịp phân tích [18,tr.6-7], (33, tr.3-4] ều là phiến diện, giản ¡n, ch°a thấy hết ặc thù của sự

tác ộng của pháp luật nên ã vô tình hoặc cố ý hạ thấp vai trò, giá trị xã hội

của pháp luật Có thể thống nhất với quan niệm thứ nhất ở chỗ là pháp luật rõ

ràng có cả hai chức nang: chức nang iều chỉnh quan hệ xã hội và chức nang

giáo dục Tuy nhiên nếu pháp luật mới chỉ là các vn bản qui phạm pháp luật

thì nó vẫn còn ang ở trạng thái " nh" với ý ngh)a là một mô hình có tính

logic và các chức nng trên vẫn chỉ ở dạng “tiểm nng” Pháp luật chỉ thựcthi °ợc hai chức nng này khi i vào cuộc sống thông qua một c¡ chế iều

chỉnh pháp luật bao gồm các giai oạn: ban hành qui phạm pháp luật, thựchiện pháp luật và kiểm tra, giám sát tuân theo pháp luật trong ó "yết: tố conng°ời là yếu tổ c¡ ban và là linh hồn của cả c¡ ché." {38, tr.220-221] Khi

Trang 17

sự thẻ hiện qua hành vị hợp pháp hay hành vị vị phạm pháp luật Day là một

quá trình tâm lí phức tạp phụ thuộc vào nhiều nhân tố chủ quan và nhân tô khách quan O giai oạn nay, qui phạm pháp luật có kha nng tác ộng lên ý

thức của cá nhân nh° khuyến khích các hành vi hợp pháp hoặc kiềm chế ran

e gia ộng c¡ dẫn ến hành vi vi phạm pháp luật Do ó, việc phổ biến vn

bản pháp luật "ể biết" là diéu kiện can nh°ng ch°a ủ ể giúp cho các cá

nhân hành ộng phù hợp với yêu cầu của phán luật Ở ây rõ ràng cần có một

nền tảng bén vững h¡n làm chỗ dựa cho sự lựa chọn và quyết ịnh hành vi

hợp pháp của công dân Nền tảng ó chính là ý thức pháp luật úng ắn của

cá nhân (bao gồm cả yếu tố tri thức, nhận thức, tâm lí, tình cảm pháp luật)

°ợc hình thành d°ới tác ộng liên tục, th°ờng xuyên của các iều kiện khách

quan (thực tiễn pháp luật ) và các nhân tố chủ quan (hoạt ộng giáo dục pháp

luật).

Từ suy luận logic ta có thể xác ịnh sự tồn tại một mối liên hệ nhân

quả kk:ach quan: rhực tién pháp luật (bao gồm cả thực tiễn xây ựng, thực

hiện và bảo vệ pháp luật) và giáo dục pháp luật ( các nhân tố khách quan vàchủ quan của quá trình hình thành ý thức pháp luật) -> ý hức pháp luật (lànhân tố chủ quan quyết ịnh hành vi hợp pháp ) > hành vi hợp pháp (labiểu hiện khách quan của hiệu quả pháp luật) Hiệu quả pháp luật là sự ánhgiá cuối cùng về mức ộ hoàn thành các chức nng của pháp luật Vì vậynhững quan niệm phủ nhận giáo dục pháp luật vé thực chất là ã phủ nhận

một nhân tố quan trọng ảm bảo và nâng cao hiệu quả của pháp luật *

Vấn dé thứ hai là nội hàm và phạm vì của khái niệm giáo duc pháp

luật:

Ban thân giáo dục th°ờng °ợc hiéu theo hai cấp ộ rộng và hẹp ˆ

Theo ngh)a rộng, giáo dục là quá trình ảnh h°ởng của những iều kiện khách

quan (chế ộ xã hội, trình ộ phát triển kinh tế, mỏi tr°ờng sống ) và _

Trang 18

của những nhân tố chủ quan (tác ộng tự giác có chủ ích va ịnh h°ớng của

nhân tố con ng°ời) lên việc hình thành những phẩm chất, k) nang nhất ịnh

của ối t°ợng °ợc giáo dục.

Theo ngh)a hẹp và là ngh)a th°ờng °ợc sử dụng trong khoa học s°

phạm, giáo dục là quá trình tác ộng ịnh h°ớng của nhân tố chủ quan lên khách thể giáo dục nhằm ạt °ợc các mục tiêu nhất ịnh Từ iển Tiếng Việt

1992 sử dụng ngh)a hẹp ể giải thích: " Giáo dục là hoạt ộng nhằm tác ộng một cách có hệ thống ến sự phát triển tinh thần thể chất của một ối t°ợng

nào ó, làm cho ối t°ợng ấy dần dần có °ợc những phẩm chất và nng lực

nh° yêu cầu ề ra” [49, tr.395]

Vậy giáo dục pháp luật cần °ợc hiểu theo ngh)a.rộng hay ngh)a hẹp ?

Theo chúng tôi, nén hình thành khái niệm giáo dục pháp luật theo ngh)a hep

của giáo ục vì những lí do sau :

+ Thứ nhất, mặc dầu thừa nhận sự hình thành ý thức của con ng°ời làquá trir.n chịu ảnh h°ởng, tác ộng của cả các iều kiện khách quan lẫn cácnhân tố chủ quan nh° C Mác ã viết : " Con ng°ời vốn là sản phẩm của hoàncảnh và giáo dục Và do ó con ng°ời ã biến ổi là sản phẩm của những

hoàn cảnh khác và của một nền giáo dục ã thay ổi" [2] nh°ng các nhà lí

luận giáo dục vẫn phân biệt các iều kiện khách quan là những nhân tố ảnh

h°ởng còn các nhân tố chủ quan là nhán tố tác ộng Nhân tố ảnh h°ởng cóthể là tự phát theo chiều nay hoặc chiều khác, còn nhân tố tác ộng bao giờ

cing là fy giác, có ý thức, có chủ ịnh theo một h°ớng nhất ịnh Khi nhân tố

ảnh h°ởng cùng chiều với nhân tố tác ộng ngh)a là khi ảnh h°ởng của kháchquan phù hợp với mục tiêu, nội dung và hình thức giáo dục thì c°ờng ộ và

hiệu quả giáo dục sẽ tng Nếu nhân tố ảnh h°ởng khác chiều với nhân tố tác

ộng thì hiệu quả giáo dục sẽ bị giảm sút òi hỏi phải có những tác ộng iềuchỉnh tích cực lên các ảnh h°ởng khách quan bất lợi déng thời iều chỉnh

Trang 19

ngay cả những nội dung của giáo dục tỏ ra lạc hậu giáo iều so với òi hỏi

của thực tiễn khách quan Nhu vay có phân biệt giáo dục pháp tuat theo ngh)a hẹp tức là coi giáo dục nh° một nhân tố tác ộng thì mới xác ịnh °ợc tỏ

những việc cần và có thể làm ể giữ vững ịnh h°ớng và nâng cao hiệu quả

giáo dục pháp luật khi vấp phải những trở ngại từ phía khách quan.

+ Thứ hai là, khát niệm giáo dục theo ngh)a hẹp sẽ có ý ngh)a phản Inet

phạm trù giáo dục pháp luật với phạm trù hình thành ý thức pháp luật vou là

hai phạm trù có quan hệ mật thiết nh°ng khong phải là mệt Heat ộng silo

dục pháp luật là sự tác ộng của nhân tố chủ quan mang tính ịnh h°ớng vo

tổ chức, có mục tiêu xác ịnh là hình thành và nâng cao ý thức pháp luật của

ối t°ợng °ợc giáo dục phù hợp với yêu cầu của nền pháp chế Trong khi do

sự hình thành ý thức pháp luật là sản phẩm của cả iều kiện khách quan - thực

tiễn pháp luật - lẫn sự tác ộng ịnh h°ớng của nhân tố chủ quan - giáo dụcpháp luật Theo phân tích ở trên thì giáo duc pháp luật là nhân tố tác òng

ối với sự hình thành ý thức pháp luật còn rực tién pháp luật là nhân tổ anh

h°ởng Sự phân biệt hai phạm trù này có ý ngh)a quan trọng là tạo ra các khả

nng giải quyết những vấn ề thực tiễn của hoạt ộng giáo dục pháp luật

Thực tiễn ã chỉ ra rằng nếu buông trôi, thả long giáo dục pháp luật thì các

nhân tố tiêu cực khách quan (nh° hiện t°ợng một số hành vi phạm pháp, phạm

tội ch°a °ợc xử lí nghiêm minh, hiện t°ợng tham nhing, nhận hối lộ ngay

trong ội ngi các cán bộ bảo vệ pháp luật ) sẽ có iều kiện tác ộng phảngiáo dục rất mạnh Jén nhận thức, tinh cảm, lòng tin vào pháp luật của nhândân, từ ó có thể làm hình thành loại ý thức pháp luật ng°ợc với mục tiêu củanén pháp chế va là c¡ sở cho các hành vi vi phạm pháp luật tng lên Ng°ợclại, nếu xác ịnh úng ắn các yếu tô của giáo dục pháp luật (nội dụng hình

thức, ph°¡ng pháp ph°¡ng tiện, hiệu quả ) và ịnh h°ớng chúng ngảy trong

các hoạt ộng của thực tiễn pháp luật phù hợp với yéu cầu từng giai oạn từng

Sta ie,

Trang 20

thời kì thì sẽ giảm bớt °ợc tác ộng của các tiêu cực khách quan, giúp cho

ng°ời °ợc giáo dục có ý thức pháp luật vững vàng, có khả nng phân tích, phé phán một cách hiểu biết, úng ắn về hiện thực lập pháp, hành pháp, t°

pháp trong quá trình vận ộng của nó, từ ó xác ịnh thái ộ và hành ộngphù hợp với pháp luật

+ Thứ ba là, khái niệm giáo dục pháp luật theo ngh)a hẹp là phù hợp

với khái niệm giáo dục trong khoa học s° phạm, từ ó cho thấy rõ h¡n mốiquan hệ giữa cái riéng, cái ặc thù của giáo dục pháp luật với cái chung, cái

phổ biến của giáo dục Giáo dục pháp luật vừa mang những ặc iểm chung

của giáo dục, sử dụng các hình thức và ph°¡ng pháp của giáo dục nói chung,

vừa thể hiện những nét ặc thù riêng có của mình trong mối liên hệ chặt chẽ

với các loại hình giáo dục khác nh° giáo dục chính trị, ạo ức Tính ặc thù

của giáo dục pháp luật thể hiện ở cả mục ích, nội dung và chủ thể, hình thức,

ph°¡ng pháp, ph°¡ng tiện giáo dục (sẽ phân tích ki ¡ mục sau)

Tóm lại, từ sự phân tích nói trên, có thể xác ịnh khái niệm giáo dục

pháp luật nh° sau: Giáo duc pháp luật là hoạt ộng có ịnh h°ớng, có tổ `chức, có chủ ịnh của chủ thể giáo duc ể cung cắp tri thức pháp luật, bồid°ỡng tình cảm và hành vi hợp pháp cho ối t°ợng giáo dục nhằm mục dichhình thành ở họ ý thức pháp luật úng ắn và thói quen hành ộng phù hợp

với các qui ịnh của pháp luật và òi hỏi của nên pháp chế hiện hành

1.1.2/ Muc ích của giáo dục pháp luât là ặc tr°ng ầu tiên và quan trong

nhất ể phân biệt nó với các dạng giáo dục khác Mục ích của giáo dục phápluật phải áp ứng °ợc các nhu cầu cụ thể của xã hội ối với giáo dục phápluật ở từng giai oạn trong các iều kiện lịch sử cụ thé Vi vậy, theo chúng tôi;

cần xác ịnh :

Trang 21

+ Giáo dục pháp luật có mục ích tổng quát chiến l°ợc là góp phản hình thành và nâng cao vn hoá pháp lí của từng cá nhân và toàn xd hội Van

hoá pháp lí của một ất n°ớc tại một thời kì phát triển nhất ịnh, theo nhiều

nhà nghiên cứu, °ợc phản ánh qua ba yếu tố c¡ bản : 1/ Mức ộ phát triển và

hoàn thiện của hệ thống pháp luật ; 2/ Trạng thái ý thức pháp luật của công

dân và xã hội; 3/ K) nng và trình ộ thực tế của Nhà n°ớc và nhân dân trong

việc sử dụng pháp luật thể hiện qua tình trạng trật tự pháp luật trong xã hội

[17] Các yếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau va ều chịu sự tác ộng của

nhiều nhân tố trong ó có vai trò quan trọng nh°ng không phải là duy nhất của

hàng ầu bởi vì chính sự am hiểu pháp luật thực ịnh, sự nhận thức úng ắn

về giá trị xã hội và vai trò iều chỉnh của pháp luật sẽ là iều kiện cần thiết ề

hình thành tình cảm và lòng tin vào pháp luật ở mỗi công dân H¡n nữa, trithức pháp luật còn giúp cho con ng°ời tổ chức một cách có ý thức hành vi của

mình và tự ánh giá, kiểm tra, ối chiếu hành vi với các chuẩn mực pháp luật

Mục ích này ặc biệt quan trọng trong iều kiện Việt nam khi mà hiểu biết

vẻ pháp luật trong số ông nhân dân còn thấp Ngay từ nm 1924, trong bài "

“Thống chế Li- Ô- Tay và Bản Tuyên ngôn nhan.quyén"’ Bác Hồ ã bóc trầnchính sách ngu dân ể trị của thực dân Pháp ối với dân bản xứ trong ó có

việc chỉ coi trọng “day cho họ biết bổn phận của mình” nh°ng lại coi rằng việcniêm yết những nguyên tac về pháp luật và về quyền lợi của dan ở các chẻcông cộng là rất nguy hiểm (4, tr.35-37] Vì vậy, ngay từ những ngày ầu của

chính quyền nhân dân, Bác Hồ ã ặt nhiệm vụ "xoá mù pháp luật” cùng với

Trang 22

xoá mù chữ Trong ” Lời kẻu gọi chống nan thất học” (10/1945): Ng°ời ã chi

rõ yéu cầu của diệt giặc dốt lúc ó là :” Mỗi ng°ời Việt nam phới hiểu biét

quyển lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới có thể tham gia

vào công cuộc xây dựng n°ớc nhà, tr°ớc hết phải biết ọc, biết viết chữ quốc

ngữ” và nhấn mạnh ” phải làm cho cả làng biết chữ, biết ạo ức và trách

nhiệm công dân” (5, tr.328] Sau nhiều nm chiến tranh, Dang ta ã nhận ra thiếu sót lớn là " trong khi cán bộ và nhân dân ta còn chịu ảnh h°ởng t° t°ởng

và nếp sống của ng°ời sản xuất nhỏ, trình ộ hiểu biết về pháp luật, nhận thức

về ngh)a vụ, về quyền công dân ch°a ầy ủ thì công tác tuyên truyền, giáo

dục Hiến pháp và pháp luật ch°a °ợc coi trọng công tác giám sát và kiểm tra

thi hành Hiến pháp và pháp luật ch°a °ợc chặt ché dan ến tình trạng phápchế XHCN bị buông lỏng, làm giảm hiệu quả pháp luật của nhà n°ớc, giảm

lòng tin và tinh thần phấn khởi của nhân dân” (50], do ó, từ ại hội Dang

toàn quốc lần thứ IV ến nay, ảng và Nhà n°ớc ta ã luôn coi trọng việc tạo

iều kiện ể "Quyền làm chủ của dân phải °ợc hoàn thiện và không ngừng

nâng cao gan liền với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, mở mang dân trí, `

hiểu biết pháp luật" [53, tr.12]

Mục ích thứ hai : Hình thành tình cam và lòng tin ối với pháp luật

(mực ích cảm xúc) Mục ích này rất quan trọng vì nếu có tri thức pháp luật

mà không có tình cảm tôn trọng và lòng tin vào pháp luật cing nh° vào các c¡

quan bảo vệ pháp luật thì con ng°ời vẫn rất dễ dàng hành ộng trệch khỏi cácchuẩn mực pháp luật vì lợi ích riêng t° Vì lẽ ó mà khi bàn luận về " Tinh

thần pháp luật”, Montesquieu luôn nói ến tinh yéu pháp luật và theo Ông thì

" Có thể ịnh ngh)a ạo ức chính trị là tình yêu luật pháp va tình yêu Tổ

quốc Tình yêu ấy doi hỏi luôn luôn ặt lợi ích chung lến trên lợi ích cá nhân.Trong chính thé cộng hoà, vận mệnh của chính thể °ợc giao cho mỗi công

Trang 23

giáo dục cảm xúc pháp luật là gì ? Theo chúng tôi và nhiều nhà nghiên cứu

khác thì mục ích cảm xúc ạt °ợc qua việc : l/ Giáo dục tỉnh cảm công

bằng (Biết xác ịnh các tiêu chuẩn ánh giá tính công bằng của pháp luật, biết

ối xử với ng°ời khác và với chính mình bằng các tiêu chuẩn công bằng thé

hiện qua các qui phạm pháp luật); 2/ Giáo dục tình cẩm trách nhiệm ( ý thức

về ngh)a vụ pháp lí của mình và tận tấm hoàn thành những ngh)a vụ ó trong

các mối quan hệ pháp luật với các chủ thể khác), 3/ Giáo duc tinh cam pháp

chế (ý thức tuân thủ pháp luật ở mọi n¡i, mọi lúc; phê phán, lên án những biểuhiện coi th°ờng pháp luật, các hành vi phạm pháp; ồng tình, ủng hộ và tíchcực tham gia bảo vệ sự nghiêm minh của pháp luật) Có hiểu biết pháp luật, cónhững tình cảm trên, con ng°ời sẽ có °ợc lòng tin vững chắc vào sự cần thiết

tuân theo những qui phạm pháp luật Chính lòng tin vào tính công bang của

pháp luật sẽ h°ớng dẫn hành vi hợp pháp của con ng°ời

Ở Việt nam, theo các nhà nghiên cứu lịch sử và pháp luật [19,

tr.116-131], trong iều kiện sản xuất nông nghiệp lạc hậu, khép kín và do hoàn cảnhphải th°ờng xuyên ấu tranh với ngoại xâm ể bảo tồn ộc lập và bản sắc dântộc kể cả trong hàng trm nm bị ô hộ, ã hình thành trong nhân dân những

tình cảm, thái ộ ối kháng với pháp luật nhà n°ớc, họ tuân theo pháp luật chỉ

vì sợ bị trừng phạt tàn khốc còn trong thâm tâm, họ chỉ coi trọng và tự nguyện

làm theo "luật của làng, xã” tức là các h°¡ng °ớc do chính họ làm ra, thể hiện

ý nguyện của họ về sự công bằng Chính iều ó ã tạo nẻn thói quen coi

"phép vua thua lệ làng” sau này trở thành một vật cần tâm lí trong khi xâydựng nền pháp chế thống nhất của nhà n°ớc dân chủ nhân dân Mặt khác, dotruyền thống gắn kết cộng ồng mạnh mé và do ch°a có các iều kiện kinh tế

- xã hội cần thiết (nh° ch°a hoàn thành quá trình t° hữu hoá ruộng ất ở nông

Trang 24

lớn trong việc xây dựng xã hệi của những công dân tự do, ý thức ầy ủ vẻ

quyền và trách nhiệm của mình Chinh vi vậy mà mục ích giáo dục các tình cảm cêng bằnz trích nhiệm cá nhân, ý thức pháp chế và củng cố lòng tin

vào pháp luật càng trở nên quan trọng

Mục ích thứ ba : Hinh thành ộng c¡, hành vi và thói quen xử sự hợppháp, tích cực (Mục dich hành vi ) ộng c¡ và hành vi hợp pháp là kết qua

cuối cùng của cả quá trình nhận thức pháp luật, ấu tranh nội tâm d°ới tác

ộng của những yếu tố tâm lí, tình cảm, lòng tin Bác Hồ nói rất giản dị " Daycho ồng bào ạo ức của công dân ẻ làm ng°ời công dân ứng dan" cingnh° Macarencô ã xác ịnh:" Giáo dục ý thức và hành vi xử sự úng ắn

hoàn toàn không phải ể ng°ời khác khen ngợi mà là ể hình thành thói quen

xử sự" [62, tr.445] ồng thời Ong khẳng dinh"Gido dục thói quen là công việc

khó khn h¡n giáo dục ý thức” Thói quen xử sự hợp pháp °ợc hiểu là thói

quen tuân thủ các qui phạm h°ớng dân của pháp luật, thói quen thực hiện

úng ắn, tận tâm các quyền và ngh)a vụ pháp lí, thói quen sử dụng và áp

dụng các tri thức pháp luật và các qui phạm pháp luật cụ thể ể bảo vệ các

quyền và ngh)a vụ hợp pháp của mình, của ng°ời khác, của nhà n°ớc và xã

hội.

Tóm lại, giáo dục pháp luật có ba nàtc ích cụ thé: mục dich tri thức,

muc ích cam xúc và mục ích hành vi Giữa các mục ích có mối quan hệ qua lại thống nhất từ nhận thức ến tự giác từ tự giác ến tích cực và từ tích

cực ến thói quen xử sự hợp pháp Cả ba mục ích này phải °ợc ặt ra vớimdi loại hoạt ộng giáo dục pháp luật bởi vì thực tế cuộc sống cho thấy, mỗi

Trang 25

hudng t°¡ng tự.

1.1.3/ Chủ thể giáo dục pháp luật cing là một vấn dé lí luận giáo dục ch°a hoàn toàn sáng tỏ và ch°a °ợc hiểu thống nhất.

Theo lí luận giáo dục học thì chủ thể giáo dục là thầy, cô giáo và tất cả

những ng°ời làm công tác giáo dục khác Vận dụng vaò giáo dục pháp luật có

thé hiểu chủ thể giáo dục pháp luật là tất cả những ng°ời mà theo chức nẵng

-nhiệm vu hay trách -nhiệm xã hội phải tham gia vào việc thực hiện các mục

ích giáo dục pháp luật Các nghiên cứu lí luận và thực tiễn ã xác ịnh và

thừa nhận có hai loại chủ thể giáo dục pháp luật - chuyên nghiệp và khôngchuyên nghiệp- với vị trí, nhiệm vụ, yêu cầu trình ộ và ki nng giáo dục phápluật khác nhau, từ ó có các hình thức, ph°¡ng pháp và ph°¡ng thức tiến hành

hoạt ộng giáo dục khác nhau Chủ thể chuyên nghiệp là những ng°ời màchức nng, nhiệm vụ chủ yếu, trực tiếp của họ là thực hiện các mục ích, nội

dung giáo dục pháp luật (thí dụ nh° giáo viên giảng dạy pháp luật trong cácnhà tr°ờng, cán bộ chỉ ạo, thực hiện công tác giáo dục pháp luật ở các c¡quan t° pháp ) Chủ thể không chuyên nghiệp là những ng°ời mà tuy chức

nng chính không phải là giáo dục pháp luật nh°ng một trong các nhiệm vụ

của họ là bằng hoặc thông qua các hoạt ộng chuyên môn, nghiệp vụ ể thực

hiện các mục ích giáo dục pháp luật cụ thể gắn liền với mục ích của hoạt

ộng chuyên môn chính (thí dụ nh° các ại biểu Quốc hội ại biểu HND,

cán bộ ở các c¡ quan hành pháp, t° pháp, các luật s°, cong chứng viên ) Ở

cả các n°ớc XHCN (ci) lin ở các n°ớc phát triển hoặc ang phát triển kháchiện nay, quan niệm cần có hai loại chủ thể này ều xuất phát từ nhu cầu thựctiễn là phải huy ộng hợp lí các nguồn lực xã hội ể cùng với Nhà n°ớc tạo

Trang 26

ra khả nng bình dang tối da cho mọi công dân tiếp cận với công lí và sử

dụng các công cụ pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình một yêu cầu c¡ bản của mọi nhà n°ớc pháp quyền ể áp ứng nhu cầu phỏ

-cập pháp luật và hỗ trợ khả nng tự giải quyết một số sự kiện pháp lí nhằm

giảm bớt gánh nặng xét xử cho toà án cing nh° thời gian, tiền của cho mọi

ng°ời dân, ã diễn ra quá trình “phi chuyên nghiệp hoá”

(de-professionalizing) hoạt ộng giáo dục pháp luật cing nh° một số công việc t°

vấn, giải quyết tranh chấp Các luật gia, dù là công chức t° pháp hay ng°ời

ang hành nghề tự do: (nh° luật s°, trọng tài viên ) ều có trách nhiệm và

bén phận nghề nghiệp là tham gia vào việc hỗ trợ pháp lí cho mọi công dân ,

| ặc biệt là cho những ng°ời nghèo hoặc có khó khn ặc biệt, thông qua các

hoạt ộng a dạng từ cung cấp thông tin và t° vấn pháp luật, giáo dục pháp

luật phổ thông dến ại diện, bào chữa miễn phí trong các quá trình tố tụng

Tuy phần lớn trong số họ là chủ thể không chuyên nghiệp nh°ng do vị trí và

uy tín nghề nghiệp, do trình ộ ý thức pháp luật cao nên họ có khả nng vàtrên thực tế họ giữ vai trò quan trọng trong việc h°ớng dân, giúp ỡ các chủthể khác (phóng viên báo chí, các nhà giáo, nhà hoạt ộng xã hội, ại diện

của các tổ chức nghề nghiệp - xã hội ) thực hiện các mục tiêu giáo dục pháp

luật Nh° vậy xu h°ớng xã hội hoá kết hợp với chuyên môn hoá các chủ thể

giáo dục pháp luật trong từng loại hình hoạt ông với vai trò xd hột tích cực,

chủ ạo của các luật gia là t°¡ng ối phổ biến ở nhiều n°ớc hiện nay Ở Việtnam, trong những nm qua, cing ã hình thành một ội ngi ông ảo nhữngchủ thể chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp tham gia vào công tác phổ

biến, giáo dục pháp luật Các chủ thể giáo dục này ã cố gắng rất nhiều ể

óng góp vào việc thực hiện các nội dung, mục ích giáo dục pháp luật từng

thời kì nh°ng kết qua còn hạn chế Các chủ thé ang công tác ở các Toà án,

Viện kiểm sát hay các tổ chức nghề nghiệp luật, trên thực tế, ch°a có ịnh

Trang 27

khác Thực tế ang ặt ra yêu cầu phải nghiên cứu một cách khoa học và ầy

ủ h¡n về vị trí, yêu cầu, tính ặc thù trong ph°¡ng thức tiến hành hoạt ộng

giáo dục pháp luật của từng loại chủ thể và các nguyên tắc cing nh° cách thức iều kiện tổ chức, vận hành c¡ chế phối hợp giữa các chủ thể nhằm nâng

cao hiệu quả giáo dục chung

1.1.4/ ối t°¡ng giáo duc pháp luật : D°ới góc ộ giáo dục học thì ối

t°ợng giáo dục là những cá nhân hoặc tập thể học sinh, ng°ời học Trong l)nh

vực giáo dục pháp luật, ối t°ợng giáo dục pháp luật là các cá nhân công dân

hay các nhóm, cộng ồng công dân tiếp nhận trực tiếp hoặc gián tiếp, tác

ộng của các hoạt ộng giáo dục pháp luật do các chủ thể giáo dục tiến hành

nhằm ạt d°ợc các mục ích ặt ra.

Trong lí luận giáo dục pháp luật có nhiều cách phân loại ối t°ợngkhác nhau (theo giới tính, lứa tuổi, học vấn ) nh°ng theo chúng tôi, cn cức¡ bản và ặc thi ể phán loại ối t°ợng giáo dục pháp luật là trạng thái, dia

vi cong dan của ối t°ợng Theo nguyên tac "cá thé hoá” ối t°ợng giáo duc,

trên c¡ sở ánh giá các yếu tố phản ánh ịa vị pháp lí của công dân ( thí dụ:

các quyền và ngh)a vụ chủ thể của họ trong các quan hệ pháp luật mà họ tham

gia ), các chủ thể giáo dục sẽ lựa chọn các nội dung, hình thức giáo dục pháp

- luật phù hợp nhằm trang bị cho từng ối t°ợng những tri thức và tình cảm cầnthiết ể họ thực hiện các quyền và ngh)a vụ t°¡ng xứng với ịa vị pháp lí của

mình (18, tr 42-55}.

Các nội dung c¡ bản về một ối t°ợng giáo dục cần °ợc nghiên cứu k) là :

ịa vị pháp lí của ối t°ợng khi họ tham gia vào các quan hệ pháp luật các

iều kiện kinh tế xã hội, dân c°, lịch sử- truyền thống của tiểu môi tr°ờng n¡i

Trang 28

ối t°ợng sinh sống có ảnh h°ởng tới nhận thức, tình cảm và hành vi của ối

t°ợng: iều kiện khả nng tiếp nhận tác ộng giáo dục cing nh° duy trì phathuy kết quả giáo dục pháp luật

Ở Việt nam hiện nay, theo chúng tòi, ngoài ối t°ợng chung là mọi

công dân, cần °u tiên nghiên cứu một số ối t°ợng sau:

+Cán bộ công chức nhà n°ớc : Loại ối t°ợng này có ặc iểm là trongphạm vi chức nang, nhiệm vu của mình, họ giữ “vai trò kép” trong mối quan

hệ với giáo dục pháp luật : vữa là ối t°ợng cần °ợc giáo duc pháp luật (can

°ợc trang bị những hiểu biết c¡ bản về hệ thống pháp luật chung và pháp luật chuyên ngành, về các nguyên tắc tổ chức và quản lí nhà n°ớc, về qui chế hoạt

ộng và các trình tự, thủ tục tiên hành các công việc của c¡ quan nhà n°ớc mà

họ là ại diện ; cần °ợc bồi d°ỡng về phẩm chất, ạo ức nghẻ nghiệp và thái

ộ tuân thủ các nguyên tắc pháp chế trong khi thi hành công vụ ) vita là chủ

thể giáo dục pháp luật trong quan hệ với nhân dan (thông qua việc họ giải

thích và áp dung các iều luật dé giải quyết công việc cụ thể mà tác ộng ến

nhận thức, tình cảm, lòng tin và ứng xử của nhân dân ) Tr°ớc con mat của

nhân dân thi thái ộ và hành vi xử sự của công chức nhà n°ớc là thí dụ sống

ộng, là tấm g°¡ng phan chiếu tính pháp chế trong tổ chức, hoạt ộng của bộmáy nhà n°ớc: Tuy nhiên, nh° Báo cáo chính trị ại hội ảng VII ã nhận xét

" ội ngi cán bộ, viên chức nhà n°ớc ít °ợc ào tạo bồi d°ỡng về kiến thứcpháp luật và nghiệp vụ, thiếu kinh nghiệm về tổ chức và quản lí nhà n°ớc nhất

là khi chuyển từ c¡ chế quản lí quan liêu bao cấp sang c¡ chế quản lí mới về

kinh tế - xã hội nên hiệu suất lao ộng và công tác còn thấp” (52, tr.25].Chính vì vậy mà ảng và Nhà n°ớc ta ã ra nhiều Nghị quyết, Chị thị yêu cầu

tất ca cán bộ ảng, viên chức Nhà n°ớc phải tham gia các lớp bdi d°ỡng về

quan lí nhà n°ớc và pháp luật ịnh kì: dia yêu cầu về hiểu biết pháp luật vào

Trang 29

tiêu chuẩn của nhiều chức danh viên chức ặc biệt là chức danh quản lí, lãnh

ạo.

| +Các nhà kinh doanh thuộc các thành phan kính rế: Hiến pháp 1992 ã

ảm bảo ịa vị pháp lí bình ẳng của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế

thị tr°ờng d°ới sự quản lí cua Nhà n°ớc theo ịnh h°ớngXHCN Hệ thống

pháp luật kinh tế, th°¡ng mại, dân sự ang °ợc hoàn chỉnh nhằm tạo hành

lang pháp lí tin cậy cho hoạt ộng và phái triển của các nhà xinh doanh thuộc

mọi thành phần kinh tế Tuy nhiên, trên thực tế, vẻ phía ng°ời kinh doanh vẫn

còn phổ biến "lối làm n chạy theo lợi nhuận bất kể giá nào, dẫn ến vi phạm

pháp luật, lừa ảo, hối lộ, làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, xâm phạmnghiêm trọng tài sản XHCN và của công dân làm cho kỉ luật ki c°¡ng và

pháp luật không nghiêm, bất công xã hội tng lên” (52, tr.25] Vì vậy, một mặtNhà n°ớc tích cực hoàn thiện khung pháp luật kinh tế, mặt khác phải kết hợpgiữa việc xử lí nghiêm minh các hành vị kinh doanh bất hợp pháp với việc

tng c°ờng giáo dục pháp luật và t° vấn pháp luật ối với các nhà kinh doanh

(mà tr°ớc tiên là ội ngi quản lí các doanh nghiệp, công ty và tổng công tyNha n°ớc) nhằm giúp họ có °ợc những hiểu biết cần thiết về pháp luật liên

quan ến l)nh vực kinh doanh của họ, hiểu sâu sắc không chỉ quyền lợi mà cả

ngh)a vụ và trách nhiệm pháp lí nếu họ vi phạm pháp luật ồng thời giúp họ

hình thành thói quen sử dụng cố vấn pháp luật trong việc tổ chức làm n, kinh

doanh úng h°ớng úng pháp luật, ảm bảo lợi ích lâu dài, bền vững củachính mình và của xã hội,

+Các công dan tre - thanh, thiếu niên học sinh, lực l°ợng lao ộng

nòng cốt của ất n°ớc hôm nay và ngày mai B°ớc vào thé ki 21, thế hệ công

dân trẻ sẽ phải là những con ng°ời " có ý thức làm chủ, ý thức trách nhiệm

công dân, có tri thức, có sức khoẻ và lao ộng giỏi sông có vn hoá và tinh

ngh)a giàu lòng yêu n°ớc và tỉnh thần quốc tế chân chính” ể sống trong một

Trang 30

xã hội công dan n¡i mà ” Quyền công dan, quyển con ng°ời và tự do cá nhân duoc ảm bảo bang pháp luật, °ợc thực hiện trong khuôn khổ pháp luật va

chỉ bị ràng buộc bởi pháp luật” (14, tr.10] Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho

thấy những con số áng lo ngại về sự kém hiểu biết pháp luật, vẻ tình hình vi

phạm pháp luật và phạm tội còn nghiêm trọng trong thanh thiếu niên Giáo dục pháp luật bang nhiều hình thức trong ó quan trọng va chủ yếu nhất là

°a nội dung pháp luật vào giảng dạy tại các nhà tr°ờng là con °ờng hữu hiệu ể xây dựng một cách bền vững ý thức công dân, nuôi d°ỡng tình cảm và

lòng tin sâu sắc vào giá trị của pháp luật làm c¡ sở cho việc hình thành thói

quen tự giác hành ộng theo pháp luật và tính tích cực pháp luật của các thế hệthanh thiểu niên |

+ Những ng°ời có khó khn và những ặc iểm te nhiên can °ợc Nhà

n°ớc ặc biệt quan tam và giúp ỡ về mặt pháp luật nh° trẻ em, phụ nữ, ng°ời

dân tộc thiểu số, ng°ời nghèo, ối t°ợng chính sách xã hội H¡n ai hết, ối

t°ợng này là những công dân chịu nhiều thiệt thòi, khó có iều kiện tiếp xúc,

tìm hiểu pháp luật và sử dụng những ph°¡ng tiện, công cụ pháp luật ể tự bảo

vệ các quyền và lợi ích chính áng của mình iều ó òi hỏi Nhà n°ớc và

toàn xã hội phải tìm °ợc những hình thức, biện pháp mới, phù hợp và hiệu

quả h¡n ể hỗ trợ một cách thiết thực cho các ối t°ợng này có °ợc hiểu biết

về các quyền và ngh)a vụ của mình, °ợc tạo iều kiện ặc biệt thuận lợi trongviệc sử dụng và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp ó chính là cách thểhiện °ờng lối của ảng vẻ ền ¡n, áp ngh)a và xoá ói, giảm nghèo trongl)nh vực pháp luật

+ Những ng°ời dd và dang có "vn ể” với pháp luật : những ối t°ợng

này th°ờng cần các thông tin h°ớng dẫn vẻ những qui ịnh pháp luật có liên

quan trực tiếp tới quyền lợi ích cụ thể ang bị xâm phạm hay ngh)a vụ cụ thể

mà họ ang phải gánh chịu, những v°ớng mắc, tranh chấp mà họ ang phải

Trang 31

giải quyết Nhu cầu cua họ có thể không chi dừng ở việc biết thông tin pháp

luật mà còn là nhờ giúp ỡ h°ớng dẫn hành vi trong tình huống cụ thể Việc

cá thể hoá ối t°ợng và cá thể hoá nội dung giáo dục pháp luật ở ây sẽ có vaitrò iều chỉnh, phòng ngừa rất quan trọng giúp cho ng°ời "có vấn ề" giải

quyết °ợc vấn dé của minh trong qui ạo của pháp luật.

1,1,5/ Nôi dung giáo duc pháo luật : °ợc xác ịnh trên c¡ sở ba mục íchcủa giáo dục pháp luật là hình thành ở ối t°ợng giáo dục hệ thống tri thức pháp luật, tình cảm, lòng tin và thói quen hành ộng phù hợp với yêu cầu của

pháp luật Do ó, nội dung giáo dục pháp luật, theo chúng tôi, bao gồm việc

cung cấp một cách th°ờng xuyên, có hệ thống các loại thông tin về pháp luật

và thực tiễn thi hành,bảo vệ pháp luật (không chỉ phổ biến nội dung qui phạm

pháp luật mà còn phải làm rõ trách nhiệm chấp hành và những hậu quả pháp

lí néu vị phạm các qui ịnh ó ), qua ó bồi d°ỡng ở các ối t°ợng giáo dục

những nhận thức, tình cảm úng ắn, lòng tin ối với pháp luật, rèn luyện khả

nng sử dụng những tri thức ó ể phân tích, phê phán, lí giải một cách có cn

cứ khoa học vẻ những vấn dé thực tiễn, làm c¡ sở ịnh h°ớng và lựa chọn cách

xử sự phù hợp trong những hoàn cảnh cụ thể ,

Phạm vi các loại thông tin cần cung cấp rất a dạng: thông tin về hệ

thống pháp luật thực ịnh (phổ biến, giải thích qui phạm pháp luật, hậu quảpháp lí của việc không tôn trọng các qui ịnh pháp luật ); thông tin về thực

tiên pháp luật ( về các hoạt ộng xây dựng pháp duật, hoạt ộng thực hiện và

bảo vệ pháp luật, việc xử lí các hành vi phạm pháp, phạm tội: về các ý kiếncủa nhân dân, của các chuyên gia trong từng l)nh vực ánh giá hiệu lực pháp

lí, hiệu quả kinh tế - xã hội của các vn bản pháp luật và các biện pháp thihành pháp luật ); thông tin h°ớng dân hành vi pháp luật cụ thể (các qui trình,thủ tục ¡n giản ể ng°ời dân có thể tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của

Trang 32

mình) và (hồng tin pháp luật chuyên ngành ( các thông tin lí luận vé nhà n°ớc

và pháp luật các kiến thức c¡ bản, các quan iềm học thuyết các nghiên cứu

lí luận về lịch sử nhà n°ớc- pháp luật trong và ngoài n°ớc ) Yêu cầu của việc

cung cấp thông tin là phải ầy ủ, kịp thời, chính xác ồng thời l°u ý tới hai

dac iểm mà thực tiễn ở n°ớc ta ã chỉ ra, ó là: 1/ Trang thái ộng của các

thong tin trong nội dụng giáo dục pháp luật ặc iểm này °ợc qui ịnh bởi

sự thiếu 6n ịnh, hay thay ổi trong quá trình hoàn thiện của chính hệ thống pháp luật thực ịnh và một phần của hệ thống các quan iểm; hục thuyết d°ới

tác ộng của các iều kiện kinh tế- chính trị, xã hội trong từng thời kì lịch sử.

iều này ặc biệt thấy rõ ở Việt nam trong những nm ổi mới gần ây, khi

mà nhiều khái niệm trong khoa học pháp lí ang °ợc nhận thức lại, một sốquan niệm ang bắt ầu °ợc xây dựng theo quan iểm ổi mới còn bản thân

hệ thống luật thực ịnh luôn ở trong trạng thái sửa ổi, bổ sung, do ó, " thờigian sống" cua phần lớn vn bản không cao (kể cả Hiến pháp, Bộ luật) Sự

phát triển này có ý ngh)a tích cực, phù hợp qui luật khách quan nh°ng ồi hỏi

các chủ thể giáo dục phải thiết kế nội dung tổng thể sao cho vừa có phần cứng

(các nội dung t°¡ng ối ổn ịnh) vừa có phần mềm (các nội dung mới, bổ

sung) dé ảm bảo cả hai yêu cầu của giáo dục là tính hệ thống, khoa học và

tinh cập nhật 2/ Khd nng tôn ii sự mâu thudn giita các thông tin trong nôi dung giáo dục pháp luật ặc iểm này °ợc qui ịnh bởi sự mâu thuẫn,

chồng chéo trên thực tế ngay trong bản thân hệ thống pháp luật thực ịnh dẫn

ẻn sự không thống nhất trong giải thích và áp dụng pháp luật; bởi sự mâu

thuẫn giữa "luật trên giấy” và thực tiễn thi hành pháp luật Do ó, các thông

tin về pháp luật và thông tin vẻ thực tiễn thi hành pháp luật có thể có tác ộng

giáo dục trái ng°ợc nhau ặc iểm này òi hỏi các chủ thể giáo dục pháp luậtphải lựa chọn ph°¡ng pháp giúp ng°ời °ợc giáo dục tiếp cận từng loại thôngtin theo cách phù hợp ể biết nhận thức úng ắn, biện chứng vẻ quá trình

Trang 33

hoàn thiện pháp luật va °a pháp luật vào ời sống với những mặt mâu thuẫn

và thong nhất trong tiến trình ổi mới phát triển của khoa học pháp lí n°ớc ta.

Mức ộ về nội dung giáo dục pháp luật °ợc xác ịnh cho từng cá

nhân và nhóm ối t°ợng Theo chúng tôi có thể tạm chia thành ba mức ộ về

yêu cầu nội dung giáo dục pháp luật:1/Mức ộ tối thiểu về giáo duc pháp luật phổ cập cho mọi công dan Sống trong một xã hội °ợc quan lí bằng pháp

luật theo nguyên tắc "không ai có thể bào chữa cho việc vi phạm pháp luật bằng lí do không biết luật” thì mỗi công dân phải có những hiểu biết tối thiểu

về pháp luật và có những k) nng tối thiểu ể sử dụng pháp luật hay các tổchức, c¡ quan pháp luật nhằm thực hiện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp phápcủa mình Các nội dung tối thiểu có thể là thông tin vẻ một số quyền và ngh)a

vụ pháp lí c¡ bản của công dân và việc thực hiện các quyền, ngh)a vụ ó; một

số thủ tục, trình tự pháp lí ể công dân bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp và

thực hiện các ngh)a vụ của mình; 2/ Mức ộ giáo duc pháp luật theo nhu cầu

ngành nghề của các công dân hoạt ộng trong từng l)nh vực kinh tế, k) thuật,

vn hoá-xã hội Họ cần những hiểu biết và k) nng sử dụng pháp luật ở mức

ộ cao h¡n và mang tính ịnh h°ớng nghề nghiệp rõ h¡n: ngoài một số khái

niệm pháp lí c¡ bản th°ờng gặp trong thực tiễn, nội dung giáo dục pháp luật

theo ngành nghề còn bao gồm một số luật thực ịnh liên quan trực tiếp ến

l)nh vực hoạt ộng của ối t°ợng; các quyền và ngh)a vụ của công dân trong

linh vực hoạt ộng nghề :nghiệp và các trình tự giải quyết tranh chấp phổ biến

trong l)nh vực Hên quan:3/M°ức ộ giáo duc chuyên luật Day là cấp ộ cao

nhất của nội dung giáo dục pháp luật nhằm mục ích ào tạo các luật gia cho

bộ máy nha n°ớc và cho các tổ chức nghề nghiệp luật Nội dung này bao gồm

ít nhất ba bộ phận : hé thống tri thức pháp luật c¡ bản và chuyên ngành luật;

ki nang nghé nghiệp, ặc biệt là k) nng sáng tạo pháp luật và áp dụng chính

Trang 34

xác pháp luật vào việc xử lí các sự kiện pháp lí cụ thể theo chức nang và cuối

cùng là nội dung giáo dục ạo ức nghẻ nghiệp.

Qua phân tích ở trên có thể thấy thực tién ặt ra yêu cầu phải nghiên cứu

và áp dụng hợp lí ph°¡ng thức phối hợp các ch°¡ng trình, hình thức và

ph°¡ng tiện giáo dục của các chủ thể khác nhau dé dam bảo °ợc toàn bộ nội

dung giáo dục với phạm vi rộng rãi và nhiều cấp ộ nh° trên ối với từng loại

ối t°ợng

1.1.6/Hinh thức giáo dục pháp luật : Mục ích và nội dung giáo dục không

thể tự thân i vào nhận thức, tình cảm của ối t°ợng giáo dục mà phải thông

qua các kênh truyền tải thông tin, các hình thức giao tiếp giữa ng°ời giáo dục

và ng°ời °ợc giáo dục với các biện pháp tác ộng khác nhau

Trong các vn kiện của Dang và Nhà n°ớc th°ờng dùng cụm từ "tuyêntruyền, giáo dục pháp luật" iều 112, khoản 2 Hiến pháp 1992 qui ịnhnhiệm vụ của Chính phủ là "Tổ chức và lãnh ạo công tác tuyên truyền, giáodục Hiến pháp và pháp luật".Trong nghiên cứu lí luận giáo dục pháp luật có

thể thấy khá nhiều cách phân ịnh hình thức giáo dục pháp luật khác nhau.

Ngay trong các giáo trình Lí luận Nhà n°ớc và pháp luật ở Việt nam hiện nay

cing ch°a có khái niệm thống nhất vẻ hình thức giáo dục pháp luật: một số

tác giả coi ruyên truyền, phổ biến, giáo duc va ào tạo pháp luật là bốn hình

thức của thông tin pháp lí với mục ích chung là nâng cao ý thức pháp luật và

vn hoá pháp lí của các tầng lớp dân c° (38,tr.347] nh°ng ồng thời lại xác

ịnh các hình thức của giáo dục pháp luật là tuyén truyền, phổ biến pháp luật,

giáo dục pháp luật cho trẻ em và giảng day bộ môn pháp luật trong các tr°ờng không chuyên luật {38.tr.355];các tác giả khác dé cập ến thông

tin,tuyén truyền và giải thích pháp luật, giảng dạy pháp luật trong các tr°ờng

học nh° các biện pháp dé thực hiện công tác giáo dục pháp luật.Theo chúng

Trang 35

tôi nẻu xuất phát từ quan niệm của giáo dục học cho rang hình thức giáo duc

là các hình thức tở chức hoạt ộng phối hợp giữa chủ thể và ối t°ợng giáo duc và cn cứ vào tính a dạng, ặc thù của chủ thé, ối t°ợng giáo dục pháp

luật nh° ã phân tích ở trên, có thể phân ịnh hai nhóm hình thức giáo dục

pháp luật chính :

+ Nhóm các hình thức giáo duc có tính phổ biển và truyền thống d°ợc

sử dụng trong nhiều loại hình giáo dục ó là :1/ Giáo duc pháp luật trong cácnhà tr°ờng (là hình thức tổ chức hoạt ộng giáo dục trực tiếp giữa các chủ thể chuyên nghiệp là giáo viên và ối t°ợng xác ịnh là học viên trong khuôn khổnhà tr°ờng, bao gồm ba cấp ộ nội dung nh° ã phân tích ở mục trên : dạy và

học các nội dung pháp luật tối thiểu trong các tr°ờng phổ thông, dạy và học

các nội dung pháp luật gắn với yêu cầu ngành nghề tại các tr°ờng ại học,

THCN không chuyên luật, các tr°ờng ảng, oàn thé; và cuối cùng là việc

ào tạo các chuyên gia về pháp luật tại các c¡ sở ào tạo chuyén luật), 2/

Giáo dục pháp luật truyền thông, phổ cập bao gồm các hình thức tổ chức hoạt

ộng giáo dục do nhiều loại chủ thể chuyên và không chuyên nghiệp (phóng

viên báo chí, tuyên truyền viên, luật gia ) tiến hành với các nhóm ổi t°ợng khác nhau trong phạm vi không gian, thời gian xác ịnh (nếu là giao tiếp trực tiếp nh° nói chuyện, giới thiệu các chủ dé pháp luật tại một c¡ sở, ịa bàn dân

c°, sinh hoạt câu lạc bộ pháp luật ) hoặc không xác ịnh cụ thể (nếu là giaotiếp qua các ph°¡ng tiện thông tin ại chúng, thông tin cổ ộng, các loại hình

vn hoá nghệ thuật ).

+ Nhóm các hình thức mang tinh diac thù của gido duc pháp luật Tính

ặc thù này °ợc qui ịnh tr°ớc tiên bởi mối quan hệ biện chứng giữa tác

ộng của giáo dục pháp luật và tác ộng của thực tiễn pháp luật lén ý thức xà

hành vi của công dân Xuất phát từ nguyên tắc gắn liền giáo dục với thực tiền,

các nhà lí luận và thực hành pháp luật ã nhìn thấy khả nng hình thành các

Trang 36

hình thức giáo dục pháp luật ặc thù ó là việc ịnh h°ớng giáo duc pháp luật

ngay trong các hoạt óng lập pháp hành pháp, t° pháp và việc tổ chute thực

hiện các ịnh h°ớng ó nhằm hạn chế tác ộng tiêu cực và tng c°ờng tác

ộng tích cực của thực tiền pháp luật ối với quá trình hình thành ý thức pháp

luật của nhân dân [29, tr.14-18] Hình thức giáo dục này chủ yếu do các côngchức nhà n°ớc thực hiện với vai trò chủ ạo của các luật gia ang công tác tại

các c¡ quan pháp luật của Nhà n°ớc noặc các luật s° ang hành nghề tại các

tổ chức nghề nghiệp luật Giáo dục pháp luật qua hoạt ộng hành pháp và t°pháp th°ờng mang tính cá thể hoá rõ rệt cả về ối t°ợng, nội dung và biện

pháp giáo dục vì nó th°ờng gắn liền với việc áp dụng các iều luật cụ thể hay

thực hiện một quyền, ngh)a vụ pháp lí cụ thể của ng°ời °ợc giáo dục, do ó

có tác ộng trực tiếp, sâu sắc lên ý thức, tình cảm và hành vi của họ Việc thừa

nhận các hình thức giáo dục pháp luật ặc thù này là một vấn dé lí luận quan trọng, góp phần tạo nên sự ổi mới c¡ bản trong cách ngh), cách làm công tác

giáo dục pháp luật trong quá trình ổi mới Việc giáo dục và giúp ỡ pháp luật,

cho nhân dân phải là một ịnh h°ớng, một bộ phận câu thành trong hoạt ộng

của từng c¡ quan nhà n°ớc, tổ chức nghề nghiệp - xã hội, nhờ ó sẽ huy ộng

°ợc các nguồn nhân lực, tài lực to lớn cho công tác giáo dục pháp luật

1.1.7/ Vai trò của giáo dục pháp luật trong quá trình xây d°ng Nhà n°ớc

pháp quyền Viét nam

Phát biểu tại Hội nghị tập huấn cho cán bộ lãnh ạo Sở T° pháp và Toà

án nhân dân tỉnh, thành phố trong cả n°ớc vào tháng 8 nm 1992, Tổng bí th°BCH Trung °¡ng Dang Cộng sản Việt nam ỗ M°ời ã nhấn mạnh :"Xây

dựng nhà n°ớc pháp quyền là một trong những nhiệm vụ trong tâm của ổi

mới hệ thống chính trị nhằm làm cho hệ thống ó phù hợp và tác ộng tíchcực tới sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo úng

Trang 37

ki c°¡ng ki luật phải °ợc xây dựng trên ý thức tuân thủ pháp luật ngày càng

cao của mọi ng°ời giáo dục mọi thành viên va các cộng ồng trong xã hội thói quen và nếp sống tuân theo Hiển pháp và pháp luật ó chính là một nội dung không thể thiếu của Nhà n°ớc pháp quyền” [35, tr.89-9 1].

Vai trò của giáo dục pháp luật bắt nguồn từ chính vai trò và giá trị xã

hội của pháp luật trong Nhà n°ớc pháp quyền Nếu nh° pháp luật là ph°¡ng

tiện hàng ầu dé Nhà n°ớc quản lí xã hội và là ph°¡ng tiện ể công dân bảo

vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì giáo duc pháp luật óng vai trò giúp

ỡ cho các c¡ quan, công chức nhà n°ớc cing nh° mọi công dân biết cách sử

dụng úng dan ph°¡ng tiện pháp luật trong công việc và ời sống hàng ngày `

Vẻ phía nhà n°ớc, giáo dục pháp luật có tác ộng quan trọng và trực

tiếp ối với việc trang bị tri thức pháp luật, bồi d°ỡng tình cảm ý thức về tráchnhiệm pháp lí và khả nng tiến hành các hành vi quản lí úng ắn, chính xáccủa ội ngi cán bộ, công chức nhà n°ớc Cùng với giáo dục t° t°ởng, giáo dục

ạo ức nghề nghiệp, giáo dục pháp luật tạo ra những iều kiện và nhân tố thuận lợi cho việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lí nhà n°ớc thông qua

việc củng cố ở những ng°ời làm công tác quản lí các phẩm chất tích cực trong

ý thức và hành vi quản lí, tạo ra ở họ khả nng phản ứng và không tiếp nhận

những hiện t°ợng tiêu cực, chống ối pháp luật diễn ra trong quá trình quản lí.Chính vì vậy mà nhiệm vụ trọng tâm của hoàn thiện nhà n°ớc hiện nay là cảicách bộ máy nhà n°ớc nói chung, cải cách t° pháp nói riêng trên cả ba mặt:

cải cách thể chế, cải cách bộ máy và kiện toàn ội ngi cán bộ không thẻ tiến

hành tách rời khỏi quá trình giáo dục pháp luật, khong thé không tính ến kếtquả và mức ộ giáo dục pháp luật

Trang 38

Việc thực hiện ầy du các quyền con ng°ời và quyền cong dan ã °ợcchỉ nhận trong Hiến pháp 1992 là nguyên tắc mà nhà n°ớc pháp quyền phải tuân thủ, là mục ích và ộng lực phát triển của xã hội Việt nam Từ phía

ng°ời dân, ể có thể h°ởng các quyền tự do, dân chủ và thực hiện các ngh)a

vụ của mình, họ phải có một trình ộ hiểu biết, một thái ộ úng ắn và một

khả nng nhất ịnh khi sử dụng các ph°¡ng tiện mà nhà n°ớc tạo ra và giaophó cho họ, tr°ớc tiên là ph°¡ng tiện pháp luật Sự kết hợp thống nhất giữa trị

thức, tình cảm và hành vi của một ng°ời ối với pháp luật thể hiện trình ộ vn hoá pháp lí của ng°ời ó Nếu thừa nhận dân chủ chân chính không thể

tồn tại ở bên trên hay bên ngoài pháp luật thì vn hoá pháp lí là khả nng vàph°¡ng tiện sử dụng dân chủ Vn hoá pháp lí óng vai trò quan trọng ể hình

thành tính tích cực của mỗi thành viên và phối hợp tính tích cực ó trong toàn

xã hội, tạo lập bầu không khí pháp chế thuận lợi cho việc thực hiện và pháttriển dân chủ Chính vì nhận thức °ợc ngày càng rõ ràng vai trò to lớn củagiáo dục pháp luật ối với quá trình nâng cao hiệu lực quan lí nhà n°ớc, dân

chử hoá ời sống xã hội và hình thành, phát triển vn hoá pháp lí ở ng°ời lao

ộng trong iều kiện ổi mới mà Nghị quyết ại hội ại biểu toàn quốc lầnthứ VITI của Dang ã khẳng ịnh quan iểm chỉ ạo toàn diện về :" Triển khai

mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, huy ộng Ide l°ợng các

oàn thể chính trị, xã hội, nghề nghiệp, các ph°¡ng tiện thông tin ại chúng

tham gia các ợt vận ộng thiết lập trật tự, ki c°¡ng và các hoạt ộng th°ờng Xuyên xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật trong c¡ quan nhà n°ớc

và trong xã hội” (54.tr.241].

1.2/ KHÁI NIỆM VA CÁC ẶC TR¯NG CUA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT QUAHOAT ỘNG T¯ PHÁP -

Trang 39

1.2.1/ Khái niêm t° pháp và hoạt dong t° pháp:

T° pháp, theo các nhà nghiên cứu là thuật ngữ °ợc hiểu d°ới nhiều

góc ộ khác nhau [13, tr.9-10] Ở ngh)a chung nhất, t° pháp là ý t°ởng cao

ẹp về một nền công li công bằng bình ẳng và tin cậy ối với sự phát triển

an toàn của mỗi công dan và cả xã hội Xét theo khía cạnh tổ chức quyền lực

nhà n°ớc thì ở các n°ớc theo thuyết phân quyền t° pháp là một trong ba

quyền lực cụ thể là quyển xét xử và °ợc giao cho Toà án thực hiện ộc lập

trong mối quan hệ với quyền lập pháp và hành pháp Nh° vậy c¡ quan t° pháp

theo ngh)a này chỉ là Toà án Chính với ngh)a này mà Rousseau J.J ã

viết "T° pháp là c¡ quan thiêng liêng nhất và °ợc coi trọng nhất vì nó bảo vệluật, mà luật là do c¡ quan quyền lực tối cao ban hành và do chính phủ chấphanh"[40, tr.23] Ở Việt nam, quyền lực nhà n°ớc là thống nhất với sự phâncông và phối hợp chặt chẽ giữa các c¡ quan nhà n°ớc trong việc thực hiện các

quyền lập pháp, hành pháp, t° pháp Quyền t° pháp, với ngh)a gốc Hán Việt

của từ là "duy tri và bdo vệ pháp luật" °ợc hiểu là một trong ba quyền lực

của nhà n°ớc và °ợc thực hiện qua hoạt ộng xét xử của toà án và các hoạt

ộng của nhing c¡ quan Nhà n°ớc và tổ chức nghề nghiệp khác °ợc nhà

n°ớc cho phép thành lập (gọi chung là c¡ quan tổ chức tit pháp) liên quan

trực tiếp ến hoạt ộng vét xử của Toà án nhằm bảo vệ chế ộ và pháp chếXHCN, bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dan, lợi ích của xã hội.Quan niệm nh° trên vé vị trí, trách nhiệm của c¡ quan t° pháp ã °ợc Tổng

bí th° ảng BS M°ời khẳng ịnh ” Trong iều kiện phát triển nén kinh tế thịtr°ờng có sự quản lí của Nhà n°ớc theo ịnh h°ớng XHCN, vai trò của Toà án

và các c¡ quan t° pháp khác là rất quan trọng, góp phần tạo ra tình hình ồn

ịnh, sự an toàn pháp lí cho moi hoạt ộng kinh tế và ời sống dân sự của mọi

^ ` - z z ˆ ` a + # `

công dan, làm cho nên t° pháp n°ớc ta thực sự trở thành công cụ sắc bén bao

Trang 40

vẻ cong lí, bảo vệ chế ộ bảo vệ chính quyền, giữ nghiêm ki c°¡ng phép

n°ớc ` [36].

Hoạt ộng t° pháp , theo quan iểm trên có thể hiểu là hoạt ộng xét

xử của Toà án và tất cả các hoạt ộng của những c¡ quan, tổ chức t° pháp có

liên quan trực tiếp ến hoạt ộng xét xử của toà án nhằm duy trì và bảo vệ pháp luật bảo vệ chế ộ XHCN bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của công

dân, lợi ích của xã hội

Tuy vậy, cho ến nay việc xác ịnh phạm vi của các hoạt ộng t° pháp

vẫn còn có ý kién khác nhau Theo một số nhà nghiên cứu thì có thể coi iều

230 của Bộ luật hình sự về khái niệm tội xâm phạm hoạt ộng t° pháp là iềuluật ầu tiên gián tiếp xác ịnh phạm vi của hoạt ộng t° pháp [56] Tuynhiên, dựa trên logic hình thức thì iều 230 BLHS ch°a bao quát °ợc hết các

c¡ quan, tổ chức t° pháp có chức nng chủ yếu là duy trì và bảo vệ pháp luật

mà hoạt ộng của các c¡ quan ó, theo luật ịnh, có liên quan trực tiếp ến

hoạt ộng xét xử Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VIII của ảng

ã xác ịnh các c¡ quan t° pháp bao gồm: tod án Viện kiểm sát nhân dan, c¡quan iều tra, c¡ quan thi hành án và các tổ chức bổ trợ t° pháp [54.tr.132]

Vì vậy, chúng tôi ồng ý với quan niệm cho rằng hoạt ộng t° pháp bao gồm :

1/ Hoạt ộng xét xử ; 2/ Hoạt ộng iều tra công tố: 3/ Hoạt dong thi hành

án; 4/ Các hoạt ộng bồ trợ t° pháp (bào chữa t° vấn pháp luật, giám ịnh t°pháp, công chứng ) [13, tr 16 30)

Do hoạt ộng t° pháp có phạm vi rộng nh° vậy nên trong giới han ã

°ợc xác ịnh của luận án, việc nghiên cứu thực tiễn sẽ chi tập trung vào hailoại hình là giáo dục pháp luật thông qua hoạt ộng vét vứ của Toà án và hoạt

ộng bó trợ tr pháp của luật s°, con về mặt lí luận thì luận án sẽ cố gắng làm

ro một so ặc tr°ng chung của giáo dục pháp luật qua hoạt ộng t° pháp và

Ngày đăng: 27/05/2024, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w