1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Thế chấp quyền sử dụng đất bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng

111 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thế chấp quyền sử dụng đất bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng ở nước ta hiện nay
Tác giả Bùi Thị Thanh Hằng
Người hướng dẫn Phó Tiến Sĩ Luật Học Trần Đình Hào
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận án cao học luật
Năm xuất bản 1997
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 47,04 MB

Nội dung

Bản chất, vai trò và đặc trưng của hợp đồng tín dụng ngân hàng 92.Thế chấp quyền sử dung đất - một trong các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng... Trên thực tế hiện nay để đảm bảo thực

Trang 1

TRUNG TAM KHOA HOC XÃ HOT VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA

VIÊN NGHIÊN CỨU NHÀ NƯỚC VA PHÁP LUẬT

eK Ae 2k 2k dị 2k AC đc 2€

BÙI THỊ THANH HANG

THỂ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT BẢO ĐẢM

HỢP ĐỒNG TÍN ĐỤNG NGÂN HÀNG

Ở NƯỚC TA HIEN NAY

CHUYÊN NGÀNH : PHÁP LUẬT KINH TẾ - LAO ĐỘNG

PHO TIEN SY LUAT HOC

TRAN DINH HAO

HA NỘI - 1997

Trang 2

MỤC LUC trangLỜI NÓI ĐẦU

CHUONG I: Khái luận các biện pháp bao

đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng g

1 Bản chất, vai trò và đặc trưng của

hợp đồng tín dụng ngân hàng 92.Thế chấp quyền sử dung đất - một trong

các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng

Trang 3

CHUONG Ti: Yêu cầu và nội dung của

việc tiếp tục hoàn thiện nháp luật về thé

chap quyền sử dụng đất nhani bao dain

thực hiện hop đông tin dụng ngàn hang

TÀI LIEU THAM KHẢO

93

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

1 - Tính cấp thiết của đề tài

Bộ luật dân sự đầu tiên của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt nam được Quốc hội khoá VIII kỳ hop thứ 9 thông qua ngày

28 tháng 10 nam 1995 và có hiệu lực từ ngày | tháng 7 năm 1996

đánh dấu một bước quan trọng trong quá trình lap pháp của Nha

nước Việt nam thống nhất và XHCN Bộ luật dân sự đã thể chế hoáđường lối của Đảng trong quá trình đổi mới, với mục tiêu và độnglực chính của sự phát triển là vì con người, do con người, đặt con

người vào vị trí trung tâm, giải phóng sức lao động, khơi dậy tiềm

năng của mỗi cá nhân, mỗi tập thể lao động và của cả cộng đồng

dân tộc; động viên và tạo mọi điều kiện cho mọi công dân Việt

nam phát huy ý chí tự lực tự cường trong việc xây dựng Tổ quốc, ra sức làm giàu cho mình và cho Tổ quốc Trong đó mọi người tự do

kinh doanh theo pháp luật được bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập

hợp pháp Trong nền kinh tế với nhiều thành phần, nhiều dạng sở

hữu và hình thức kinh doanh, mọi đơn vị kinh tế đều hoạt động

theo cơ chế tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng

trước pháp luật.

ˆ Chú thích : Chiến lược phát triển ổn định kinh tế xã hội đến nam 2000.

Nxb Sự thật 1991.

Trang 5

Sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là của nền kinh tế thị

trường phụ thuộc rất nhiều vào sự vận động nhanh và thuận lợi củanguồn vốn Chính vi vậy tín dụng ngân hang trở thành một nhân tố

cần thiết, không thể xem nhẹ trong chính sách phát triển của đất

nước Đặc biệt trong nền kinh tế với cơ cấu kinh tế nhiều thành

phần, các hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, quyền bình đẳng

và tự do kinh doanh được pháp luật bảo đảm, vai trò của hợp đồngnói chung và hợp đồng tín dụng ngân hàng nói riêng càng trở nên

tin dụng ngân hàng đã cho thấy nhiều điểm bất cập của chúng

trong lúc vị trí, vai trò của tín dụng ngân hàng ngày càng được

nâng cao Bộ luật dân sự ra đời đã đề cập đến nhiều vấn đề quan

trọng đáp ứng những đòi hỏi của nền kinh tế, trong đó có cả cácđòi hỏi về đảm bảo an toàn cho các giao dịch dân sự, kinh tế

Cùng với sự tồn tại của Bộ luật dân sự, chế định hợp đồng tín

dụng ngân hàng cần được phát triển và hoàn thiện Trong số các

Trang 6

vấn đề được đặt ra, vấn đề cần được đặc biệt quan tâm đó là các

biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng Việc

áp dụng các biện pháp bảo đảm trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng

là hết sức cần thiết, bởi việc vi phạm hợp đồng tín dụng ngân hàngkhông những gây tồn thất cho lợi ích chính bản thân ngân hàng

(người cho vay) mà còn phương hại đến các chủ thể khác, lợi ích

chung của cộng đồng Yêu cầu cấp bách đặt ra cho hoạt động tíndụng ngân hàng là nâng cao vai trò của hợp đồng tín dụng ngân

hàng và các biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng

Trên thực tế hiện nay để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín

dụng trong vay vốn ngân hàng, khách hàng thường dùng quyền sử

dụng đất để thế chấp (70% - 80% trong tổng số tài sản thế chấp,

cầm cố) vì cả ngân hàng và khách hàng đều thấy thuận lợi hơn so

với các loại tài sản khác Đối với khách hàng thì quyền sử dụng đất

và tài sản có trên đất là tài sản có giá trị lớn của họ Về phía ngân

hàng nhận thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản có trên đất thì

ngoài việc là tài sản có giá trị lớn, quyền sử dụng đất và tài sản có

trên đất còn là tài sản mang tính ổn định không thể di chuyển và

do đó tài sản thế chấp khó bị tẩu tán

Do vậy, việc nghiên cứu chế định hợp đồng tín dụng ngânhàng, các biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng nóichung và thế chấp quyền sử đụng đất nói riêng là hết sức cần thiết

cả về lý luận và thực tiễn

Trang 7

2 - Tình hình nghiên cứu chế định thế chấp quyền sử dụng đất

dai bao dam thực hiện hop đồng vay tín dụng ngán hang

Có thể nói cho đến thời điểm hiện tại, chưa có một công

trình khoa học nào nghiên cứu một cách có hệ thống về thế chấpquyền sử dụng đất đai bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân

hàng kể từ khi có luật đất đai 1993 và nhất là từ khi Bộ luật dân sự

được Quốc hội thông qua ngày 28 tháng 10 nam 1995 Điều đó

cho thấy việc nghiên cứu các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp

đồng, bảo đảm thực hiện hợp dồng tín dụng ngân hàng nói chungcũng như thế chấp quyền sử dụng đất bảo đảm thực hiện hợp đồng

vay tín dụng ngân hàng nói riêng ở Việt nam còn rất hạn chế

Một số chuyên gia pháp luật mới chỉ dé cập đến vấn đề này

ở góc độ đảm bảo nghĩa vụ đối với hợp đồng nói chung hoặc xem

xét nó đưới góc độ kinh tế đơn thuần Cũng có tác gia đề cập đến

vấn dé này trong các công trình đơn lẻ như tiến sỹ Nguyễn MạnhBách Trong cuốn “Nghĩa vụ” xuất bản năm 1974 tiến sỹ Nguyễn

Mạnh Bách đề cập đến vấn đề bảo đảm nghĩa vụ theo bộ Dân luậtPháp, Dan luật Bac kỳ 1931, Dân luật Trung ky 1936, Dân luật Saigòn 1972 và trong cuốn “Pháp luật về hợp đồng” xuất bản năm

1995 nhưng mới chỉ dừng lại ở mức khái quát lý luận hợp đồng nói

chung cũng như các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng nói

Tiêng.

Trang 8

Việc nghiên cứu các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng,

hợp đồng vay tín dụng ngân hàng cũng đã được một số luật giachọn làm đề tài cho luận án cao học của mình như luật gia Phạm

Công Lạc với dé tài “Cảm cố và thế chấp để bảo đảm thực hiện

nghĩa vụ dân sự”, luật gia Trương Thị Kim Dung với đề tài “Cácbiện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng” Tuy

nhiên, các luận án kể trên mới chỉ đề cập những nét chung nhất về

các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và các biện phápbảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng chứ chưa đi sâu

nghiên cứu về thế chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực hiện

hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt nam

3 - Mục đích và phạm vi nghiên cứu của luận án:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ nội dung, cơ

sở lý luận và thực tiễn của các quy định về thế chấp quyền sử dụng

đất bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng, dưới các khía

cạnh của Bộ luật dân sự, Luật đất đai và các quy định pháp lý về

ngân hàng Trên cơ sở phân tích các quy định hiện hành và thực

tiễn pháp lý về thế chấp quyền sử dụng đất trong việc bảo đảm thựchiện hợp đồng tín dụng ngân hàng, tác giả đề xuất hướng phát huy

hiệu lực của biện pháp này.

Ban luận án tập trung nghiên cứu:

Trang 9

e Những yếu tố và nội dung cấu thành chế định hợp đồngtin dụng ngân hang Sự phụ thuộc của chế định này với

các quy định trong Bộ luật dân sự về nghĩa vụ dân sự

e Những tồn tại, vướng mắc khi áp dụng chế định này trongthực tế, phương hướng và cách thức khắc phục

e Đề xuất một số ý kiến về việc ban hành các văn bản phápluật liên quan đến việc bảo đảm hợp đồng tín dụng ngânhàng như Luật ngân hàng; Luật thế chấp, cầm cố và bảolãnh vay vốn ngân hàng và các tổ chức tín dụng

4 - Cơ sở lý luận va phương pháp nghiên cứu:

Luận án được trình bày trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác

-Lê nin về Nhà nước và Pháp luật, quan điểm của Dang và Nha

nước về hoạt động tín dụng Nội dung của luận án được nêu và

phân tích dua trên cơ sở các van bản pháp luật của Nhà nước, các

văn bản hướng dẫn, các tài liệu hướng dẫn tổng kết thực tiễn áp

Trang 10

Đây là luận án đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống,toàn diện vấn đề thế chấp quyền sử dụng đất bảo đảm thực hiệnhợp đồng tín dụng ngân hàng và hậu quả pháp lý của nó.

Ban luận án có những nét mới sau:

e Đây là công trình có tính chất bình luận khoa học đối vớicác quy định của Bộ luật dân sự, Luật đất đai và các quyđịnh của ngành ngân hàng về thế chấp quyền sử dụng đấtbảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng

e Luận án phát hiện được những kẽ hở, sự bất hợp lý củacác quy định pháp luật hiện hành về thế chấp quyền sửdụng đất bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngânhàng Bên cạnh đó còn đưa ra nhiều kết luận khoa học vềvấn đề đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, xử lý quyền

sử dụng đất

e Luận án đưa ra một số các kiến nghị trên co sở nhữngphân tích khoa học nhằm hoàn thiện chế định thế chấpquyền sử dụng đất

e Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích

cho việc giáng day và học tập cho giáo viên và sinh viên

các trường luật.

6 Cơ cấu của bản luận án

Trang 11

Cơ cấu của bản luận án được quyết định bởi mục đích,nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài Luận án gồm phần Lời nói

đâu và các chương Nội dung các chương như sau :

Chương I : Khái luận về các biện pháp bảo đảm thực hiện

hợp đồng tín dụng ngan hàng

Chương I ï : Thế chấp quyền sử dụng đất trong hợp đồng tín

dụng ngân hàng.

Chương I II : Yêu cầu và nội dung cua việc tiếp tục hoàn

thiện pháp luật về thế chấp quyền sử dụng đất nhằm bảo dam thực

hiện hợp đông tín dụng ngán hàng

Cuối cùng là danh mục các tài liệu trích dan và tham khảo

Trang 8

Trang 12

CHƯƠNG |

KHÁI LUẬN VỀ CAC BIEN PHAP BAO DAM THỰC HIỆN

HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

1.Bản chất, vai trò và đặc trưng cua tin dụng ngắn hàng

Hoạt động tín dụng ra đời từ rất lâu (khoảng 2000 năm trướccông nguyên) nhưng chỉ đến khi những hình thức đầu tiên của

ngân hàng được hình thành và phát triển (thế kỷ 14 - 15) thì hoạt động tín dụng mới thực sự phát triển mạnh mẽ và hợp đồng tín

dụng mới được điều chỉnh bằng pháp luật

Mac dù ra đời từ rất sớm nhưng cho đến nay người ta vanchưa có sự thống nhất khi định nghĩa đây đủ về “Tin dụng” Khái

niệm “Tin dụng” có nguồn gốc từ thuật ngữ La tinh “Credittum” có

nghĩa là sự tin tưởng, tín nhiệm để chỉ một quan hệ vay mượn tiền

tệ trên cơ sở tin tưởng lẫn nhau Điều nay có nghĩa là người vay sẽ

hoàn trả nợ cho người cho vay một cách đúng hạn Như vậy, để quan hệ tín dụng có thể tồn tại nó đòi hỏi các chủ thể tham gia

quan hệ đó phải tin tưởng lẫn nhau

Tín dụng là một quan hệ dân sự - kinh tế chỉ việc sử dụng

vốn tạm thời giữa người vay và người cho vay theo nguyên tắc có

hoàn trả dựa trên cơ sở sự tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau Quan hệ

Trang 13

tín dụng phát sinh khi một bên (chủ nợ) giao cho bên kia (con nợ)

sử dụng một số tiền trong một thời hạn nhất định, khi đến thời hạnthực hiện nghĩa vụ (trả nợ) người vay (con nợ) phải trả cho ngườicho vay (chủ nợ) số tiền vay kèm theo khoản lãi (khoản tiền chênhlệch giữa số tiền vay và số tiền phải trả khi đến hạn) mà các bên đãthoả thuận trước

Theo Mác thì tín dụng dưới hình thức biểu hiện của nó là sự

tín nhiệm, ít nhiều có căn cứ đã khiến người này giao cho người

khác một số tư bản nào đó dưới hình thái hàng hoá - được đánh giá

thành một số tiền nhất định và số tiền này bao giờ cũng được trả lại

trong một thời hạn đã ấn định trước”.

Xét về nội dung kính tế, tín dụng thực chất là một quan hệ

phân phối dưới hình thức giá trị, biểu hiện một hình thái vận độngđặc biệt của nguồn tài chính Sự vận động này được thực hiện theomột chu kỳ khép kín mang tính quy luật nhằm để giải quyết những

mâu thuẫn giữa người thừa vốn với người thiếu vốn, điều hoà nhucầu tạm thời về vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

e Với bản chất là một phạm trù kinh tế, tín dụng đã ra đời,

tồn tại và phát triển trong những điều kiện kinh tế xã hội

nhất định Tuy nhiên, dù vận dộng ở phương thức sản

xuất nào, đối tượng của quan hệ vay mượn là hàng hoá

? chú thích : C Mác: Tư bản, Nxb Sự thật, Hà nội, 1987 (3, pl tr 489.

Trang 10

Trang 14

hay tiền tệ thì tín dụng cũng mang những đặc trưng cơ

bản sau đây: Tín dụng chỉ làm thay đổi quyền sử dụng

mà không thay đổi quyền sở hữu (người cho vay chỉchuyển giao cho người vay sử dụng vốn tiền tệ chứ khôngchuyển giao cho người vay quyền sở hữu vốn cho vay)

e Thời hạn tín dụng được xác định dựa trên co sở sự thoả

thuận giữa người cho vay và người vay Khi hết thời hạn

sử dụng người sử dụng vốn phải hoàn trả vốn cho ngườicho vay (chủ sở hữu vốn tiền tệ)

Thông qua tín dụng, người sở hưñ tín dụng (người cho vay)

nhận được một phần thu nhập dưới hình thức lợi tức - lãi (khoảntiền chênh lệch giữa số tiền vay và số tiền phải trả khi đến hạn).Khoản tiền này gọi là lợi tức tín dụng hay lãi suất tín dụng

Tín dụng ra đời, phát triển là một tất yếu khách quan của

nền sản xuất xã hội Vì một xã hội khi nền sản xuất hàng hoá phát

triển đến một mức độ nhất định thì sự phân hoá giau nghèo giữa

các tầng lớp dân cư trong xã hội là một tất yếu khách quan dẫn đến

sự xuất hiện của một tầng lớp dân cư có thu nhập cao, nhiều vốnvới một tầng lớp khác (thường chiếm đại bộ phận dân cư) có thu

nhập thấp hơn, thiếu vốn để sản xuất kinh doanh Khi đó, để giải

quyết mâu thuẫn giữa những người thừa vốn và những người thiếu

vốn hoạt động tín dụng với sự ra đời của mình đã điều hoà đượccác nhu cầu tạm thời về vốn

Trang 15

Như vậy, tín dụng ra đời và phát triển là một tất yếu khách

quan của nền sản xuất hàng hoá có chức năng giải quyết mâuthuần giữa người thừa vốn với người thiếu vốn, điều hoà nhu cầu

tạm thời về vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Quan hệ tin dụng gan liền với quan hệ kinh tế giữa người

vay vốn và người cho vay, nó thể hiện quy trình vận động của vốn

cho vay thông qua việc phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay,

tiếp theo là việc sử dụng vốn trong quá trình tái sản xuất và điểm

cuối cùng của quá trình là sự hoàn trả (cả vốn lẫn lãi) của tín dụng

Theo quan niệm của các nhà kinh tế cổ điển thì vốn tiền tệ

trong trường hợp này chỉ tạm thời rời khỏi tay chủ sở hữu sang tay

nhà tư bản hoạt động nên nó không phải được bỏ ra để thực hiện

chức năng thanh toán mà nó được nhượng lại với điều kiện nó sẽ

quay lại điểm xuất phát sau một kỳ hạn nhất định.

Tín dụng là một quan hệ phân phối vốn dựa trên nguyên tac

có hoàn trả Sự hoàn trả của tín dụng là điểm đặc trưng thuộc vềbản chất của quá trình vận động của tín dụng Tín dụng được biểuhiện ra ngoài bang sự vận động của vốn cho vay dién ra dưới hai

hình thức cơ bản: Tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng

Tín dụng thương mại là tín dụng phát sinh từ việc hoãn trả

nợ khi cung cấp hàng hoá cho nhau Nhà kinh doanh khi cung cấphàng hoá cho người mua dưới hình thức mua chịu thì trên thực tế

_— Trang12_

Trang 16

họ đã cung cấp tín dụng cho người mua Chính vì vậy tín dụng

thương mại gán liền với hợp đồng mua bán hàng hoá

Tín dụng ngân hàng là tín dụng phát sinh từ việc ngân hàng

cấp cho các nhà kinh doanh và các chủ thể khác một khoản tiền

vay nhất định theo nguyên tắc có hoàn trả, dựa trên cơ sở sự tín

nhiệm nhàm thoả mãn nhu cầu về vốn của các chủ thể vay (ở day

có sự phân biệt rạch ròi giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữuvốn)

Về mặt lịch sử, tín dụng thương mại là cơ sở của tín dụng

ngân hàng và chúng có mối liên hệ chặt chế với nhau Trong nềnkinh tế sản xuất hàng hoá việc thừa vốn, thiếu vốn giữa các nhà

doanh nghiệp là điều thường xảy ra do đó việc hình thành tín dụng

thương mại và tín dụng ngân hàng sẽ điều tiết việc thừa vốn hay

thiếu vốn đó Tuy nhiên do hạn chế bởi hình thức cung cấp vốn của

mình, tín dụng thương mại còn nhiều nhược điểm về quy mô, về

thời hạn, về đối tượng Với tư cách là tổ chức trung gian về tín

dụng, ngân hàng vừa là người vay vừa là người cho vay nên đã

khác phục được những hạn chế nêu trên của tín dụng thương mai

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá các hình

thức tín dụng ngày càng phong phú và đa dạng hơn Đặc biệt khi

nghề kinh doanh tiền tệ ra đời thì hình thức tín dụng ngân hàng

thật sự chiếm lĩnh toàn bộ hệ thống tín dụng và giữ vai trò chủ yếu

đối với quá trình phát triển nền sản xuất và lưu thông hàng hoá

Trang 17

Tín dụng ngân hàng được hiểu là quan hệ tín dụng giữa ngân

hàng với các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực và các tầng lớp dân

cư trong toàn xã hội.

Ở nước ta hiện nay, nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đang

tồn tại và phát triển là cơ sở khách quan để tín dụng tồn tại và pháttriển vì trong giai đoạn này tín dụng ngân hàng được sử dụng như một đòn bẩy nhăm tạo ra một động lực to lớn trong việc thúc đẩy nền sản xuất phát triển Điều này thể hiện ở chỗ các ngân hàngchuyên doanh với tư cách là một tổ chức tài chính trung gian tập

trung đại bộ phận nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, đáp ứng kịp

thời nhu về cầu vốn cho đầu tư phát triển của các doanh nghiệp,

qua đó góp phần điều tiết các nguồn vốn tạo điều kiện cho quá

trình tái sản xuất không bị gián đoạn Như vậy, có thể nói tín đụngngân hàng luôn là bạn đường của tiến trình phát triển kinh tế xã

hội

Trên cơ sở tập trung, tận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi

trong xã hội, tín dụng ngân hàng đã trực tiếp giảm bớt khối lượng

tiền mặt tồn đọng trong lưu thông góp phần ổn định tiền tệ - ổn

định giá cả vì lượng tiền tồn đọng này nếu không được huy động

và sử dụng kịp thời có thể gây ảnh hưởng xấu đến tình hình lưu

thông tiền tệ, dẫn đến sự mất cân đối trong quan hệ hàng - tiền,kéo theo hệ thống giá cả bị biến động là điều không tránh khỏi

Do đó, trong điều kiện nền kinh tế bị lạm phát thì tín dụng được

Trang 14

Trang 18

xem như là một trong những biện pháp hữu hiệu góp phần làm

giảm lạm phát Tuy nhiên để thực hiện vai trò nêu trên, tín dụng

ngân hàng không thể bó qua hoạt động của ngân hàng Nhà nướcthông qua việc cấp vốn cho các tổ chức tín dụng đã vận dụng linhhoạt công cụ điều tiết vĩ mô là lãi suất tái chiết khấu để đưa thêm

tiền vào lưu thông hay rút bớt tiền từ lưu thông về, nhằm tạo sự phùhợp giữa khối lượng tiền tệ với yêu cầu tăng trưởng của nền kinh

tế, góp phần thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định

tiền tệ và giá cả

Trên cơ sở các hình thức cho vay đa dạng, tín dụng ngân

hàng đã không chỉ đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp

mà nó còn phục vụ cho mọi tầng lớp dân cư nhằm phát triển kinh

tế phụ gia đình, thoả mãn nhu cầu mua sắm nhà cửa, tư liệu sinh

hoạt và nhu cầu học tập Qua đó góp phần tạo công ăn việc làm chomọi tầng lớp dân cư, cải thiện từng bước đời sống vật chất và tính

thần của cá nhân, ổn định tình hình xã hội.

Có thể nói vai trò này là kết quả tất yếu của hai vai trò nêutrên của ngân hàng vì nền kinh tế phát triển trong một môi trường

ổn định về tiền tệ là điều kiện nâng cao dần doanh số của các

thành viên trong xã hội, điều kiện thực hiện tốt hơn các chính sách

xã hội Từ đó rút ngắn sự chênh lệch giữa các tầng lớp dân cư

trong xã hội, góp phần thay đổi cấu trúc xã hội.

Với vai trò to lớn như vậy tín dụng ngân hàng là yếu tố

không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường nước ta, được sử dụng

Trang 19

như một đòn bấy, một động lực to lớn trong việc phát triển nền

kinh tế quốc dân

Quan hệ tín dụng ngân hàng thực chất là quan hệ vay mượn

vốn tạm thời theo nguyên tác có hoàn trả trên cơ sở sự tín nhiệm,

tin cậy lẫn nhau và được các quy phạm pháp luật tài chính - ngânhàng điều chỉnh Quan hệ này được thiết lập thông qua việc các

ngân hàng thương mại ký kết hợp đồng (khế ước vay) với khách

hàng đến vay vốn (các tổ chức, cá nhân có năng lực chủ thể theo

quy định của pháp luật ) Hợp đồng này được gọi là hợp đồng tín

dụng ngân hàng Hợp đồng tín dụng ngân hàng là hình thức biểu

hiện về mặt pháp lý sự cam kết của các bên về quyền và nghĩa vụ

của các bên trong quan hệ vay mượn nêu trên

Hợp đồng tín dụng ngân hàng xuất hiện trên cơ sở hợp đồng

vay, vì vậy nó cũng mang những đặc điểm của hợp đồng vay Đặc

điểm nay thế hiện ở chỗ hợp đồng tín dụng ngân hang là hợp đồngđơn vụ Điều đó có nghĩa là trong hợp đồng này chỉ có bên cấp tín

dụng (ngân hàng) mới có quyền yêu cầu và bên kia, bên được cấp

tín dụng (bên hưởng tín dụng) có nghĩa vụ phải trả đầy đủ số nợ tín

dụng khi thời hạn thực hiện hợp đồng đã đến

Tuy nhiên, do hoạt động ngân hàng có những điểm khác biệt

so với các hoạt động kinh doanh khác mà hợp đồng tín dụng ngân

hàng cũng có những nét đặc thù riêng Đây là những điểm đặctrưng giúp ta có thể phân biệt giữa hợp đồng vay và hợp đồng tin

Trang 18

Trang 20

dụng ngân hàng Điểm đặc trưng của hợp đồng tín dụng ngân hàngbao gồm các yếu tố sau:

Thứ nhất : Hợp đồng tín dụng ngân hàng là một hợp đồng

ma tính rủi ro hết sức cao do có yếu tố thời gian xen lẫn Tính rủi

ro này trước hết là do đối tượng duy nhất của hợp đồng tín dụng

ngân hàng là tiền tệ Tiền tệ với một trong các chức năng của mình

là phương tiện thanh toán giúp cho người hưởng tín dụng ngân

hàng sử dụng chúng một cách dé dang, thậm chí ngoài những mụcđích mà họ đã cam kết với ngân hàng khi xin cấp tín dụng Mặt

khác, với tư cách là một tổ chức trung gian tài chính, là nhịp cầukết nối giữa nguồn cung và cầu về vốn tiền tệ, các tổ chức tín dụng

đã điều tiết từ nơi tạm thời thừa vốn sang nơi thiếu vốn tạm thời,

qua đó tận dụng triệt để nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội Chức

năng này của các tổ chức tín dụng thể hiện ở chỗ nó áp dụng cácbiện pháp thích hợp để huy động và động viên các nguồn vốn tạmthời trong xã hội để tạo nên nguồn vốn cho vay Trên cơ sở nguồn

vốn tự có và huy động được các tổ chức tín dung thông qua cáchợp đồng tín dụng đáp ứng các nhu cầu về vốn cho chủ thể thuộc

mọi thành phần kính tế Tuy nhiên chính do chức nang trung giannày mà thông qua các hợp đồng tín dụng rủi ro của các loại hình

kinh doanh do các chủ thể vay tín dụng sẽ quay trở lại với ngân

hàng Bên cạnh đó như chúng ta đã biết tín dụng ngân hàng được

hình thành chủ yếu dựa trên cơ sở tiền gửi của công chúng, vì vậyTỦi ro trong tín dụng không chỉ ảnh hưởng đến Nhà nước mà còn

Trang 21

ảnh hướng đến cả quyền lợi của người gửi tiền vào ngân hàng va

xã hội.

Đây là điều mà các hợp đồng vay khác không thể có được vì

trong những hợp đồng này người cho vay không có chức năng, vi

trí trung gian tài chính mà họ chỉ dùng tiền của chính minh để cho

vay Mat khác, khi có rủi ro xảy ra thì chỉ người cho vay là ngườiphải gánh chịu rủi ro, rủi ro này không làm ảnh hưởng đến nhữngngười khác và xã hội như đối với hợp đồng tín dụng

Điểm đặc trưng này tạo cho hợp đồng tín dụng ngân hàngnhững đạc trưng khác như diều kiện chat chẽ về chủ thể, hình thức

hợp đồng

Thứ hai : Về chủ thể

Trong quan hệ hợp đồng tín dụng ngân hàng, ngân hàng bao

giờ cũng là một bên tham gia quan hệ, còn bên kia là các pháp

nhân thương mại, các cá nhân kinh doanh, các cá nhân có nhu cầu

vốn để phát triển kinh tế gia đình hoặc để thoả mãn các nhu cầuhọc tập, nghiên cứu khoa học, tiêu dùng Đây là điểm khác cơ bản giữa hợp đồng tín dụng ngân hang va hợp đồng vay Sớ di chủ thể cấp tín dụng phải là ngân hàng và các tổ chức tín dụng vì chỉ các tổ chức này mới có khả nang về nguôn vốn cấp lâu dài và ổn định,

bảo đảm thực hiện tốt cam kết đã thoả thuận với bên hưởng tín

dụng Mat khác do tổng lượng tín dụng trong xã hội ảnh hưởng đến tốc độ tăng, giảm lạm phát trong xã hội và sự phát triển của nền

Trang 22

kinh tế nên Nhà nước cần phải kiếm soát chặt chế nguồn cấp phát

ifn dụng Bên cạnh đó nhằm góp phần an toàn trong hoạt động kínhdoanh tiền tệ, ngân hang doi hỏi chủ thể vay vốn trong hợp đồngtín dụng ngân hàng phải thoả mãn một số điều kiện nhất định:

e Về mặt pháp lý: Khách hang vay vốn dù là đoanh nghiệp

hay cá nhân kể cả chủ thể đứng ra bảo lãnh đều phải cónăng lực chủ thể cần thiết

e Về khả nang tài chính: Khách hang vay vốn nếu là doanh

nghiệp phải có vốn tự có theo luật định và không ở trongtình trạng mất khả năng thanh toán Nếu khách hàng vay

vốn là công ty tư nhân, công ty cổ phần hoặc cá nhân đều

phái có tài sản thế chấp theo quy định của pháp luật

Thứ ba : Hợp đồng tín dụng ngân hàng là hợp đồng luônnham mục đích thu lợi nhuận (lãi), còn trong hợp đồng vay đâykhông phải là một yếu tố bắt buộc mà nó phụ thuộc vào sự thoảthuận của các bên Trong hợp đồng tín dụng ngân hàng thu lợi

nhuận không chỉ nhằm mục đích bù dap những chi phí cho những

hoạt động của mình như : trả lãi tiền gửi, trả lương cho nhân viên

mà lợi nhuận này còn nhằm bảo đảm cho những hoạt động đặc

trưng mang tính rủi ro cao của ngân hàng Do đó việc cấp vốn tín

dụng để thu lợi nhuận đóng vai trò quan trọng trong việc bù đắpcác rủi ro luôn có thể xảy ra đối với ngân hàng Như vậy, việc thu

Trang 23

lợi nhuận không chỉ xuất phát từ lợi ích của ngân hàng mà nó cònxuất phát ti lợi ích của người gửi tiền và lợi ích của xã hội.

Thứ tư : Hợp đồng tín dụng ngân hàng được ký kết dưới hìnhthức van bản và nguyên tác van phạm trong việc soạn thảo hợpđồng đời hỏi phải nghiêm túc, dứt khoát, rõ ràng, ngắn gọn, đủ ý

và ngôn ngữ phải chính xác cụ thể Hình thức van ban là đặc trưng

cơ bản của hợp đồng tín dụng ngân hàng Mặc dù hợp đồng này

được hình thành trên cơ sở sự tín nhiệm, tín cậy lẫn nhau, song do

tính chất phức tạp của quan hệ vay - cho vay có đối tượng là tiền tệ

chứa đựng nhiều rủi ro nên hợp đồng tín dụng ngăn hàng phải

được thể hiện bằng văn bản Đây là điểm khác biệt với hợp đồngvay thông thường vì trong hợp đồng vay chủ thể của nó không nhấtthiết phải lập dưới hình thức văn bản mà hợp đồng vay còn có thể

được lập cả dưới hình thức miệng

- Thứ năm: Hợp đồng tín dụng ngân hàng là hợp đồng ưng

thuận, đặc điểm này thể hiện ở chỗ hợp đồng này chỉ phát sinh

hiệu lực khi các bên đã ký kết hợp đồng dưới hình thức văn bản

theo quy định của pháp luật Nhưng ngược lại, hợp đồng vay luôn

là hợp đông thực tế nghĩa là hợp đồng này chỉ được coi là có khi

các bên đã thực hiện hành vi chuyển giao cho nhau đối tượng vay

mà họ đã thoả thuận

Trên cơ sở những đặc trưng của hợp đồng tín dụng ngân

hàng chúng ta có thể đưa ra khái niệm về hợp đồng tín dụng ngân

hàng như sau:

Trang 20

Trang 24

Hop đồng tín dụng ngân hàng là sự thod thuận bằng văn bangiữa ngân hàng với các pháp nhân, cá nhân nhằm làm phát sinh

thay đối hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ nhất định trong việcchuyển giao quyền sử dụng vốn tam thời từ người cho vay sangngười vay theo nguyên tắc có hoàn trả dựa trên cơ sở pháp luật”

2 Thế chấp quyền sử dụng đất - một trong các biện pháp bao damthực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng

Tín dụng là hoạt động cơ bản mang lại lợi nhuận chủ yếu

cho ngân hàng (70%) Theo nghĩa ban đầu thì tín dụng là sự tín

nhiệm, sự tin tưởng, nhưng thực tế hoạt động tín dụng không chỉ

dựa vào lòng tin của các bên tham gia tín dụng mà tồn tại được, bởikinh doanh tín dụng luôn gắn liền với rủi ro tín dụng Điều này có

nghĩa là mặc dù một hợp đồng tín dụng ngân hàng đã bát đầu phát

sinh hiệu lực, các bên ký kết bị ràng buộc với nhau bởi những

quyền và nghĩa vụ pháp lý được xác lập trong hợp đồng nhưng

không ai có thể khẳng định chắc chắn là mọi hợp đồng tín dụng sẽ

được thực hiện nghiêm chỉnh và khách hàng đi vay sẽ tự giác trả

nợ bởi yếu tố rủi ro luôn chứa đựng trong mỗi hợp đồng tín dụngtức là khả nang khách hàng không hoàn trả hoặc hoàn trả khôngđây đủ và đúng hạn các khoản nợ Điều này đồng nghĩa với việc

ngân hàng bị thiệt hại Thời hạn vay vốn càng dài, ngân hàng càng

tr178.

Trang 25

chậm thu hồi được vốn cho vay thì mức độ rủi ro càng cao Như

vậy mức độ rủi ro của hợp đồng tín dụng phụ thuộc vào yếu tố thời

hạn cho vay Rủi ro của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay

cũng có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng không thu hồi được nợ(kể cả gốc và lãi) đúng hạn Vì vậy ngoài việc xác định khả năng

thanh toán của người đi vay thì việc xác định giá trị tài sản thế

chap nói chung và giá trị quyền sử dụng dat dùng làm vật bao dam

cho khoản vay có ý nghĩa đặc biệt quan trọng có tác dụng ngăn

ngừa hạn chế rủi ro, tổn thất có thể xảy ra cho bên cho vay, nên

một trong những nguyên tác cơ bản khi xác lập hợp đồng tín dụng

ngân hàng là phải có tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng

Để bảo vệ lợi ích của bên cho vay (ngân hàng), lợi ích củacác chủ thể khác cũng như lời ích chung của cộng đồng xã hội,

pháp luật quy định các bên cần thoả thuận áp dụng các biện pháp

bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng Mat khác, dé dat

được sự ổn định, độ tin cậy và hiệu quả cao trong quan hệ đối với

khách hàng, ngân hàng cần có một công cụ nang động trong tay

-công cụ đó chính là các biện pháp bảo đảm tín dụng Ở nước ta vấn

dé bao dam hợp đồng tín dụng ngân hàng đã được dat ra từ lâu

nhưng ở mỗi giai đoạn khác nhau của đất nước, vấn đề này đượcchú trọng ở những mức độ khác nhau phù hợp với cơ chế kinh tế ởgiai đoạn ấy

Trước đây, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung hoạt động tín

dụng thường đơn phương cứng nhắc, ngân hàng chỉ tiến hành cho

‘Trang 22

Trang 26

vay theo những chỉ tiêu kế hoạch được hoạch định một cách sít

sao, ngân hàng chỉ đóng vai trò người cấp vốn mang tính bao cấp

(chủ yếu cho các doanh nghiệp Nhà nước) chứ không phải là một

tổ chức kinh doanh thực sự Như vậy, quan hệ tín dụng trong giai

đoạn này mang tính chât hành chính chứ không hạch toán kinh

doanh rõ ràng Trong tình trạng quan hệ tín dụng như vậy (tinh

hình thức của quan hệ hàng - tiền trong thời gian trước đây) làm

cho quan hệ được bảo đảm tín dụng cũng thiếu rõ ràng, nguyên tác

cho vay có vật tư tương dương làm dam bao không dược coi trọng

khi tiến hành cho vay Do đó, nếu khi đó cho rằng hoạt động tíndụng có rủi ro và nó là nguyên nhân cần thiết dẫn đến hợp đồng tín

dụng phải có bảo đảm thì tất cả các rủi ro đó cũng sẽ do ngân sáchNhà nước phải sánh chịu Do vậy, mục đích của quan hệ tín dụngtrong thời kỳ này cũng trở nên không rõ ràng

Khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường với sự

tham gia của nhiều thành phần kinh tế hoạt động theo quy luậtcạnh tranh thì lòng tin và độ tin tưởng dù cao đến dâu cũng đòi hỏi

phải thiết lap nhữmg môi trường, điều kiện cần thiết để loại trừ đếnmức thấp nhất khả nang gây xáo trộn, mất ổn định trong quan hệ

kinh tế đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng Mặt khác, trong

cơ chế thị trường các yếu tố trách nhiệm, quyền hạn cũng nhưquyền lợi, tổn thất của các bên tham gia quan hệ tín dụng đượcphân định rõ ràng và được giải quyết đến cùng (ai có quyền hưởng

kêt quả và hưởng bao nhiêu, ai phải gánh chịu rủi ro và mức độ

gánh chịu rủi ro như thế nào ?) Do vậy, nếu lúc này lòng tin chỉ

Trang 27

được để cập một cách chung chung băng lời nói, không có tài sảnbao đảm thì khi xay ra tranh chấp sẽ có những tình thế khó phân

xử vì thiếu những cơ sở pháp lý, cơ sở kinh tế có tính nguyên tac

Để tránh những tắc rối kể trên pháp luật nước ta khi điều chỉnh

những hoạt động tín dụng trong cơ chế thị trường yêu cầu đảm bảo

tín dụng phải là sự đảm bảo thực tế

Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta với

cơ cấu nhiều thành phần, các hình thức sở hữu đan xen đã làm choquan hệ kinh tế trở nên sôi động Bên cạnh đó, quyền tự do kinhdoanh được pháp luật ghi nhận và bao đảm thực hiện đã khuyếnkhích và phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế tham

gia vào quá trình sản xuất hàng hoá, do vậy nhu cầu về vốn và luân

chuyển vốn trong nền kinh tế ngày càng tăng dẫn đến quan hệ tín

dụng có sự thay đổi và phát triển nhanh chóng Điều này khiến chobao dam tín dụng trở thành tiền đề và gân như 1a điều kiện bat

buộc của quan hệ tín dụng Bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng

có thể được thiết lập một cách trực tiếp (cầm cố, thế chấp) hoặccũng có thể được thiết lập một cách gián tiếp (bảo lãnh)

Hoạt động kinh doanh tiền tệ là những hoạt động chứa đựngnhững rủi ro, bất trắc đặc biệt trong nền kinh tế thị trường luôn có

thể xuất hiện những biến động không có tính quy luật (những biến

động của thị trường về nhu cầu tiêu dùng hàng hoá, về kha nang

sản xuất kinh doanh của người đi vay cũng như khả năng cạnh

tranh của họ trên thị trường ) dẫn đến hiệu quả kinh doanh của

Trang 24

Trang 28

ngân hàng bị ảnh hưởng Rõ ràng việc áp dụng các biện pháp bảođảm trong quan hé tín dụng ngân hàng là hết sức quan trọng và cần

thiết góp phần tích cực trong việc ngăn ngừa và hạn chế rủi ro cho

ngân hàng, tạo thế chu động trong kinh doanh tiền tệ của ngân

hàng nhờ đó chất lượng kinh doanh của ngân hàng cũng được nâng

cao Chính vì vậy việc tăng cường các biện pháp bảo đảm thực hiệnhợp đồng tín dụng ngân hàng phải được coi là điều kiện có tính

nguyên tác không thể thiếu được trong hoạt động ngân hàng

Ở nước ta, các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín

dụng ngân hàng đã được pháp luật ghi nhận và trở thành biện pháp

bảo đảm có tính pháp lý, việc áp dụng các biện pháp này có thể do các bên thoả thuận và lựa chọn, tuy nhiên để đảm bảo lợi ích củacác bên, lợi ích của cộng đông thì việc thực hiện bat buộc phảituân theo những nguyên tắc mà pháp luật quy định

Hợp đồng tín dụng ngân hàng là một dạng của quan hệ hợp

đồng do vậy nó cũng được hình thành trên cơ sở sự thoả thuận giữa

các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm đứt các quyền, nghĩa

vụ nhất định

Xuất phát từ đặc điểm, tính chất là một quan hệ pháp luật tương đối, trong đó các bên chủ thể (chủ thể quyền và chủ thể nghĩa vụ) luôn được xác định một cách cụ thể và chủ thể quyền chỉ

có quyền yêu cầu đối với chủ thể nghĩa vụ đã được xác định,

Trang 29

ngược lại chủ thế nghia vụ cũng chi được thực hiện những hành vi

nhất định theo yêu cầu của chủ thể quyền Mặt khác, quan hệ tín dụng ngân hàng còn là một quan hệ trái quyền với đặc tính chủ thểquyền chỉ có thể thoả mãn quyền và lợi ích hợp pháp của mìnhthông qua hành vi thực hiện nghĩa vụ của chủ thể nghĩa vụ.

Với những đặc tính này quan hệ hợp đồng tín dụng trở nên

phức tạp, đặc biệt đối với chủ thể quyền bởi lẽ họ không thể thoả

mãn quyền và lợi ích hợp pháp của mình nếu như chủ thể nghĩa vụ

không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mìnhmặc đù những quyền và nghĩa vụ này đã dược các bên tự nguyệnthoá thuân, thậm chí các bên còn thoả thuận với nhau ca vê tráchnhiệm mà bên vi phạm phải gánh chịu khi không thực hiện hoặc

thực hiện không đúng nghĩa vụ mà mình đã cam kết Do vậy có thể nói trong quan hệ hợp đồng tín dụng quyền và lợi ích của chủ thể

quyền có được thực hiện hay không phụ thuộc vào sự tôn trọng và

hành vi thực hiện nghĩa vụ của chủ thể nghĩa vụ Hay nói cách khác nó phụ thuộc vào ý chí của chủ thể nghĩa vụ.

Về nguyên tác trong trường hợp chủ thể nghĩa vụ không thực

hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ mà mình đã cam kết thì

chủ thể quyền (bên bị vi phạm) có thể yêu cầu cơ quan Nhà nước

có thẩm quyền can thiệp để bảo vệ quyền lợi của mình Tuy nhiền

trên thực tế không phải trong bất cứ trường hợp nào khi có sự vi

phạm nghĩa vụ, bên bị vi phạm (chủ thể quyền) cũng yêu cầu cơquan Nhà nước có thẩm quyền can thiệp, giải quyết Mặt khác, khi

Trang 26

Trang 30

có yêu cầu của bên hi vi phạm thì các biện pháp mang tính cưỡng

chế của Nhà nước không phải bao gid cũng mang lại kết quả màbên bị vi phạm mong muốn Trong trường hợp này lợi ích của chủ

thể quyền (bên bị vi phạm) có thể không được bảo đảm vì chủ thể

quyền không năm được bat cứ sự kiểm soát nào đôi với chủ thể

nghĩa vụ.

Để tránh điểm bất lợi nêu trên, chủ thé quyền khi tham gia

hợp đồng tín dụng ngân hàng buộc phải tìm kiếm những biện pháp

bảo đảm, thông qua biện pháp này tạo cho mình quyền năng thực

sự đối với chủ thể nghĩa vụ không chỉ về mat lý luận mà trên cả

phương diện thực tế

Biện pháp mà chủ thể quyền (ngân hàng) áp dụng để bảo

đảm cho quyền và lợi ích hợp pháp của mình khí tham gia quan hệ

hợp đồng tín dụng ngân hàng là buộc chủ thể nghĩa vụ (người vay)

phải chấp nhận những điều kiện nhất định nhám thông qua những

điều kiện này ngân hàng có thể thoả mãn quyền và lợi ích hợp

pháp bang chính hành vi của mình mà không cân thông qua hành

vi của người khác Biện pháp này được gọi là biện pháp bao damthực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng

Các biện pháp này trên thực tế đã được các luật gia từ thời

La mã cổ đại đề cập đến và đã được luật pháp các nước trên thếgiới cũng như luật pháp Việt nam sử dụng để bảo đảm cho việc

thực hiện hợp đồng Tuy nhiên, trong những điều kiện kinh tế - xã

hội khác nhau, phong tục tập quán khác nhau, ở những thời điểm

Trang 31

lịch sử khác nhau các biện pháp bảo đảm này có những biến đổi đa

dang, phức tạp có những biện pháp mất đi nhưng cũng có những

biện pháp mới nảy sinh Pháp luật chỉ ghi nhận có chọn lọc và điều

chỉnh các quan hệ đó sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xãhội và quan trọng hơn là phù hợp với ý chí của giai cap thông trị

trong xã hội đó.

Các biện pháp bao đảm thực hiện hợp đồng được ghi nhậntronp Bộ luật dân sự của hầu hết các Quốc gia trên thế giới như Bộ

luật dan sự công hoà Pháp 1804, Bộ luật dan sự Thái lan 1925, Bo

luật dân sự Nhật bản 1898 và đều được coi là một bộ phận không

thể tách rời của pháp luật hợp đồng nói chung và hợp đồng tín

dụng ngân hàng nói riêng

Ở nước ta các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng và hợpđồng tín dụng ngân hàng nhìn chung đã được pháp luật quy địnhtương đối phù hợp với các quan hệ dân sự, kính tế trong cơ chế

kinh tế thị trường hiện nay

Hợp đồng tín dụng ngân hàng là một hợp đồng vay với

những đặc điểm riêng biệt xuất phát từ hoạt động kinh doanh tiền

tệ là đặc thù của ngân hàng Tính đặc thù này thể hiện ở chỗ ngân

hang được pháp luật bao hộ quyền huy động vốn gấp nhiều lân tài

sản của nó mà không cần phải có điều kiện pháp lý bảo đảm thông

thường như thế chấp, cầm cố, bảo lãnh Hoạt động của ngân hàng

thực chất có thể coi là hoạt động trung gian giữa người có tiền và

_ Trang 28

Trang 32

người sử dụng tiền Vì vậy, người có tiền và bản thân ngân hàngluôn ở trong tình trạng bị mất quyền quản lý trực tiếp đối với đối

tượng mà ngân hàng sử dụng để hoạt động Điều đó có nghĩa là

hoạt động của ngân hàng là hoạt động luôn gắn liền với rủi ro

Mat khác kinh doanh tiền tệ là hoạt động kinh doanh có xácxuất rủi ro cao Tính rủi ro trong kinh doanh tiền tệ xuất phát từ

những đặc trưng :

e Người có tiền 6 trong tình trạng mất quyền quản lý trực

tiếp tiền của họ Khi người có tiền gửi tiền vào ngân

hàng họ mất quyền quản lý tiền của họ và khi ngân hàng

sử dụng tiền của họ để cho vay thì cả người có tiền và

ngân hàng đều mất quyền quản lý trực tiếp số tiền đó

e Ngân hang là người có thể phải gánh chịu rủi ro của hầu

hết các hoạt động kinh doanh khác vì khi rủi ro xảy ra và

dẫn đến hậu quả xấu cho các nhà kinh doanh thì các nhà

kinh doanh sẽ mất khả năng thanh toán cho ngân hàng

Rủi ro của ngân hàng dễ mang tính dây truyền vì khi một tổ

chức tín dụng bị mất kha nang thanh toán thì các chức tin dụng

trong khu vực có liên quan cũng có thé đứng trước tình trạng mất

khả năng thanh toán vì khách hàng gửi tiền vào ngân hàng có thể

bi mất lòng tín vào tất cả các ngân hàng chứ không phải chỉ với

ngân hàng đã mất khả năng thanh toán Vì thế họ sẽ tìm mọi cách

Trang 33

dé rút tiền ett tại các ngân hàng và làm cho các ngân hàng kháccũng sẽ mat kha nang thanh toán.

Bên cạnh đó, hoạt động ngân hàng có vai trò tác động đến sự

phát triển của nên kinh tế, của doi sống xã hội khong chỉ theo

hướng tích cực mà nó còn tác động đến đời sống kinh tế, xã hội cả

theo hướng tiêu cực Hướng tích cực của hoạt động ngân hàng thể hiện ở khả năng tập trung các nguồn vốn lớn là tiền dé cho cho tổ

chức kinh đoanh ở qui mô lớn và điều hoà nguồn vốn theo yêu cầu

thị trường, làm cho kinh tế phát triển, xã hội ổn định Tuy nhiên

khả năng tập trung các nguồn vốn lớn lại cũng chính là yếu tố làm

tăng thêm khả năng lũng đoạn của đồng tiền và trong trường hợp

đó nó sẽ làm rối loạn trật tự xã hội, kèm theo sự phát triển kinh tế.

Sự phá giá của đông tiền trong những nam 80 ở Việt nam là một

trong các ví dụ về sự lũng đoạn của đồng tiền

Hơn thế, hoạt động ngân hang là hoạt động có tác động day

truyền đến các hoạt động kinh tế khác Với vai trò trung gian tài

chính hoạt động ngân hàng đã giúp cho các giao lưu trong lĩnh vựcdan su và kinh tế được tiến hành thuận lợi Nhưng ngược lại khi

một ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn, mất khả năng thanhtoán thì quyền lợi của nhiều người có liên quan đứng trước khả

năng không được bảo đảm, kể cả người có tiền lẫn người sử dụngtiền Người có tiền đứng trước nguy cơ không thu hồi được tiền

cho vay và người sử dụng tiền đứng trước nguy cơ kế hoạch kính

Trang 30

Trang 34

doanh bị phá vỡ do các khoản vay tại ngân hàng có thể phải trả lại

trước khi đến ky hạn

Nham tránh cho hoạt động tín dụng ngân hàng không roi

vao tinh trạng đổ bể, gây lũng đoạn nền kính tế ngân hàng buộccác chủ thể tham gia tín dụng ngân hàng phải thực hiện các

nguyên lac mang tính điều kiện, đây là những yếu tố không thé

thiếu khi ngân hàng tiến hành hoạt động cho vay với chức năng là

mot trung gian tài chính Theo quy định của pháp luật về ngân

hàng ở nước ta hiện nay những nguyên tác này bao gồm:

Thứ nhất: Vốn vay phải có giá trị vật tư, hàng hoá tương

đương làm vật bảo đảm

Xuất phát từ yêu cầu đảm bảo sự cân đối của quan hệ hàng

-tiền, tôn trọng yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ mà tiền vayphải có giá trị vật tư hàng hoá đảm bảo tạo điều kiện cho sự vậnđộng của tín dụng nói riêng và sự vận động của đồng vốn nóichung gan liên với quá trình vận động của nền kinh tế Vì nếu như

vốn tín dụng đưa vào lưu thông không có vật tư hàng hoá đảm bảo

sẽ có nguy co đưa đến sư mất ốn dịnh tiên tệ và lạm phát tin dụng

có thể xảy ra Mặt khác thực hiện nguyên tac này còn góp phầngiảm bớt rủi ro trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng

vì thông qua việc thực hiện nguyên tắc này ngân hàng có khả năng

thu hồi phần nào vốn vay trong trường hợp khách hàng không tôntrọng đúng cam kết và trả nợ đúng hạn

Trang 35

Thứ hai: Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích đã camkết khi xin vay.

Mục đích chủ yếu của hoạt động tín dụng ngân hàng là

thông qua nghiệp vụ cho vay mà góp thúc dẩy đời sống kinh tế - xã

hội phát triển Nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, cá nhân

phải gan liên với mục đích hoạt động sản xuất - kinh doanh, họctập sinh hoạt do vậy để được vay vốn bên vay phải giải trình vớingân hàng về mục đích vay, kế hoạch vay, số vốn vay Trên cơ sởxem xét các điều kiện vay vốn và phương án sản xuất, luận chứng

kinh tế có liên quan đến việc sử dụng vốn mà ngân hàng sẽ quyết định việc cho vay vốn Theo cơ chế thị trường ngân hàng chỉ cho

vay đối với những chủ thể vay làm ăn có lãi, sử dụng vốn vay có

hiệu quả và buộc họ phải sử dụng vốn vay đúng mục đích đã cam

kết Thực hiện nội dung của nguyên tac nay sẽ giúp cho ngân hàng

và bên vay tiến hành hoạt động của mình được bình thường, tránh

tình trạng đầu tư sai mục đích, thất thoát và lãng phí vốn

Thứ ba: Nguyên tac vốn vay phải được hoàn trả day đủ catiền gốc và tiền lãi, theo đúng thời hạn đã quy định

Thực hiện vai trò trung gian của mình, ngân hàng vừa là

người đi vay, vừa là người cho vay Với tư cách là người đi vay, ngân hàng tham gia các quan hệ pháp luật với những người cho vay

(người gửi tiền) Ở quan hệ này, ngân hàng thực hiện các hành vi

giao dich cho chính bản thân mình và có trách nhiệm trả tiền cho

Trang 32

Trang 36

người gửi tiền (Rao gồm tiền gốc và lãi tiền sửi) Với tư cách làngười cho vay, ngân hàng là người có quyền quyết định cho ngườikhác vay và yêu cầu người đi vay hoàn tra ca tiền gốc va lãi tiênvay ở quan hệ này, ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh

đảm bảo việc thu đủ tiền gôc đã cho vay (để chi tra cho người gửitiền), đồng thời đảm bảo thu đủ lãi suất vay (để trang trải cho các

chi phí nghiệp vu và bảo dam lợi nhuận thoả đáng theo mục tiêu

của một doanh nghiệp) Day là nguyên tac áp dụng cho cả ngânhàng và người di vay Nguyên tác này vừa là cơ sở để ngăn hàng

tiến hành hoạt động kinh doanh vừa là cơ sở để người vay tiến

hành hạch toán trong hoạt dong của minh Nguyên tac này buộcngân hàng và các chủ thé vay hoạt động có hiệu quả hơn trong cơchế khác nghiệt của thị trường

Thứ tu: Nguyên tắc tránh rủi ro, không đồn vốn cho một số

it tổ chức kinh tế vay.

Trong nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước,

các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế bình đẳng với nhau

về mat pháp lý Ho vừa hợp tác với nhau, vừa cạnh tranh nhau hoạtđộng trong môi trường vừa thuận lợi vừa khac nghiệt, điều đó tất

yếu sẽ xảy ra hiện tượng có những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả,

phát triển mạnh đồng thời cũng có những doanh nghiệp bị thua lỗ

dẫn tới phá sản Thực hiện nguyên tắc tránh rủi ro, ngân hàng phảinghien cứu kỹ hồ sơ khách hang vay vốn bao göm các yếu tố: Khả

năng tài chính, tình hình sản xuất - kinh doanh, sức tiêu thụ của

Trang 37

sạn nhâm, giá ca hàng hoá đông thời ngân hang không được cho

mot khách hàng vay quá 10% vốn tự có và quỹ dự trữ và tổng số

vốn cho mười khách hàng vay nhiều nhất không quá 30% tổng số

dư nợ cho vay của ngân hang (điều 25 pháp lệnh ngân hàng, lợp

tác xã tín dung và công ty tài chính).

Nguyên tác tránh rủi ro hay còn gọi là nguyên tắc phân tánrủi ro buộc neân hàng không được dồn một số vốn lớn cho một số

ít doanh nghiệp vay Vì trong trường hợp số doanh nghiệp này bithua lô hoặc phá san thì kha nang thu nợ của ngân hàng sẽ rất khó

khan, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động bình thường của nền

kinh tế

Trong các nguyên tác kể trên, nguyên tác hoàn trả vốn gốc

và lãi đúng han giữ vị trí chủ đạo Có thé nói toan bộ hoạt động tindụng đều nhàm vào mục tiêu này vì việc thực hiện nguyen tac nàyphản ánh sự vận dụng quy Iuật giá tri trong nền kinh tế thị trường,làm các bên trong quan hệ tín dụng hạch toán, bảo toàn và phát

triển được nguồn vốn Việc thực hiện nguyên tác này tạo cho ngân

hàng khả năng thu hồi được vốn vay và lãi suất ngân hàng Đối với

chủ thể vay nguyên tác này buộc họ phải cân nhac và hạch toán

nguồn vốn vay sao cho việc sử dụng nguồn vốn đó thực sự có hiệu

quả, dap ứng được mục dich vay vốn

Quyền sử dụng đất iheo qui định của phấp luật nước ta là

một quyền tài san đặc biệt được dùng làm đôi tượng để thế chap

vay tài sản nói chung va vay tín dụng ngân hang nói riêng, tính

Trang 34

Trang 38

chất đặc biệt của quyền sử dụng đất thể hiện ở chỗ: Nó là mộtquyền tài sản phát sinh trên cơ sở quyền sở hữu đất đai thông quaviệc Nhà nước giao đất hoặc cho thuê đất Là quyền phái sinh trên

cơ sở quyền sở hữu đất nên quyền sử dụng đất còn có đặc tính làmột quyền tài sản không đây đủ Sở di quyền sử dụng đất được coi

là một quyền tài sản không đây đủ vì người sử dụng đất không có

day đủ các quyền năng như Nha nước đối với dat đai với tư cách

đại diện chủ sở hữu Mat khác, không phải bất cứ người nào cóquyền sử dụng đất hợp pháp cũng có day du cả nam quyền

(Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, thừa kế quyền sửdụng dat) Như vậy phạm vi chủ thể của quyền này rất hạn chế.

Bên cạnh đó, không phải bất cứ đối với loại đất nào người sử dụng

đất cũng có đủ cả nam quyền mà về cơ bản chỉ đối với đất nôngnghiệp, đất lâm mghiép và đất ở thì người sử dụng đất hợp phápmới được phép thực hiện day đủ cả năm quyền mà thôi Hon thế,người sử dụng đất không được tự mình quyết định mọi vấn đề phátsinh trong quá trình sử dụng đất mà chỉ được phép quyết định một

số vấn đề còn về cơ bản vân phải hành động theo ý chí của Nhà

nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu

Về hình thức, thủ tục, điều kiện thực hiện các quyền nangcủa người sử dụng đất được pháp luật qui định chặt ché hơn so với

các chú thể có quyền khác Chẳng hạn, việc chuyển quyền sử dụngđất phải thể hiện đưới hình thức văn bản, phải được cơ quan Nhà

nước có thẩm quyền chứng thực, dang ký va chỉ được thực hiện khi

có những điều kiện nhất định (điều kiện này không chỉ được 4p

Trang 39

dụng với người chuyển quyền mà trong nhiều trường hợp còn áp

dụng cả với người nhận quyền sử dụng đất), người sử dung đất chi

được Nhà nước giao đất để sử dnng trong một thời hạn nhất định

do pháp luật quy định và nhiều nội dung trong hợp đồng chuyển

quyên sử dụng đât không do người có quyền sử dụng quyết định

mà do pháp luật quy định buộc họ phải tuân theo Sở đi pháp luật

có quy định chặt chẽ về hình thức, thủ tục, điều kiện thực hiệnquyền năng của người sử dụng đất là nhằm quản lý tốt việc sử

dụng đất đai có hiệu quả, ngăn chạn tình trạng tích luỹ đất trái

pháp luật của một số người dẫn đến tình trạng một thiểu số người

trong xã hội chiếm giữ một diện tích đất lớn hơn nhiều so với diệntích đất của số đông còn lại (trong đó nhiều người không có đất).Mat khác, những quy định nay còn nhằm bảo vệ quyền sở hữu Loàndan về đất dai, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của người sử dụng đất

cũng như lợi ích của toần xã hội

Người sử dụng đất phải sử dụng đất đúng mục đích, họ

không thể tự ý thay đổi muc đích sử dụng đất đã được Nhà nước

giao hoặc cho thuê.

Xuât phát từ những đặc điểm và tính chất của quyền sử dụng

đất, pháp luật nước ta có những quy định riêng cho việc thế chấpquyền sử dụng đất trong Luật đất đai 1993 'Trên cơ sở quy định tại

điều 77 Luật đất đai 1993, Bộ luật dân sự đã cụ thể hoá, chỉ tiếthoá về quyền sử dụng đất - đối tượng của việc thế chấp (từ điều

727 đến điều 737)

Trang 36

Trang 40

Bên cạnh quyền sử dụng đất, pháp luật nước ta còn quy địnhđối tượng của thế chấp tài sản là bất động sản Với tư cách là một

biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng, thếchấp nhằm bao dam cho ngân hàng (bên cho vay) bang cách buộc

người đi vay (bên hưởng tín dụng) trong hợp đồng tín dụng ngânhàng phải dùng một tài sản là bất động sản thuộc quyền sở hữu củaminh hoạc quyền sử dụng dat dé đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụcủa mình Cu thể khi đến han trả nợ mà bên vay không hoàn trả

dược nợ vay (bao gom cả góc lăn lãi) thi tai sản đó sé dược dùng

để thanh toán cho khoản nợ của bên vay đối với ngân hàng

Cùng với thế chấp tài sản, để bảo đảm thực hiện hợp đồng

tín dụng ngân hàng pháp luật nước ta còn quy định một biện pháp

bảo đảm bằng tài sản khác là cầm cố tài sản Cũng như thế chấp tài

sản, cầm cố tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồngtin dụng ngân hang bang tài sản thuộc quyền sở hữu của bên vay -

bên hưởng tín dụng Tuy nhiên, hai biện pháp này có điểm khác

nhau đó là tài sản dùng làm vật bảo đảm trong cầm cố là động sảncòn tài sản dùng làm vật bảo đảm trong thế chấp là bất động sản

Mặt khác, do xuất phát từ bản chất và đặc tính của đối tượng củahai biện pháp này nên việc thực hiện chúng cũng khác nhau (thế

chấp là biện pháp “dùng tài sản để đảm bảo” chứ không “chuyển

giao tai san” như biện pháp cầm cố)

Việc phân biệt tài sản thành động sản và bất động sản lần

đầu tiên được quy định tại điều 181 Bộ luật dân sự Day là một

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN