có lỗi, trái pháp luật hùnh sự và phải chan hình phat” Tir những nghiên cứu trên, có thể dua ra khái niệm tôi hủy hoại rừng nhữ sau: “Tội hay hoại rừng là hành vi ngu hiểm cho xã hội đượ
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dung)
HÀ NỘI - 2019
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẠT HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: : Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số :838 0104.
Người hướng din khoa học: PGS.TS Trần Văn Độ
HÀ NỘI - 2019
Trang 3LỜI CAM DOAN
“Tối xin cam đoan đầy là công vinh nghiên cứu khoa học độc lập của iângtổi
Cát két quá nêu trong luận vin chứa được cũng bé trong bit kỹ công tinh
đăng theo quy định
"Tôi xin chiu trách nhiệm vé tinh chính xác và trung thực của luận văn nay.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nông Minh Vũ
Trang 4Tos án nhân din
‘Toa án nhân đân tốt cao
Trách nhiệm hình sr
“Xử phạt vi phạm hành chin
Trang 5PHAN MỞ ĐẦU a1 CHƯƠNG 1 QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE
TỘI HUỶ HOẠI RỪNG if
1.1 Khái niệm tội huỷ hoại rừng if1.2 Quy định cu thành tội phạm cơ bản cũa tội huỷ hoại rừng 10
12.1 Khách thé, đối tượng tác động của tội hogy hoại rừng 1112.2 Mặt khách quan của tội hus} hoại rừng ald12.3 Chủ thé của tội hug} hoại rừng aay12.4 Mặt chit quan của tội lus} hoại rừng 19
1.3 Quy định các cấu thành tội phạm tăng nặng của tội huỹ hoại
14 Quy định về đường lối xử lý đối với tội huỷ hoại rừng
1.4.1 Quy định chế tài đối với cá nhân phạm tội.
1.4.2 Quy định chế tài đôi với pháp nhân tlưrơng mại phạm tội 25
15 Phân biệt tội huỷ hoại rừng với một số vi phạm, tội phạm khác 25
1.5.1 Với vì phạm hành chink
1.5.2 Với tội vì pham quy định về khai thác, bão vệ rừng và lâm sin
(Điều 232 Bộ luật hình sự năm 2013) on 281.5.3 Với tội hug} hoại tai sin (Điều 178 Bộ luật hình sự năm 2015) 29
1.5.4 Với tội trộm cắp tài sin (Điêu 173 Bộ luật hinh sự nănm 2015) 31
KET LUẬN CHƯƠNG I -34
Trang 6CHƯƠNG 2 THUC TIEN VA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT
LƯỢNG XÉT XỬ CÁC VỤ AN VE TỘI HUỶ HOAIRUNG cit
21 Khái quát tinh hình thụ lý xét xữ các vụ án huỷ hoại rừng 2014 9/2018 35
2.3.2 Neuyén nhân của các han chế, khó khăn sa SB
24, Các giãipháp nâng cao chất lượng xét xử các vụ án huỷ hoại rừng 58
3.4.1.Giảipháp hoàn thiện pháp Luật 58
2.4.2 Giải pháp Hướng din áp dung pháp lật, tông.
Trang 7DANH MỤC BANG, BIỂU
Bang 2.1: Số vu án và số bị cáo bị thu ly và xét xử sơ thẩm vẻ tội hủy hoại
rừng trên cả nước từ năm 2014 đến tháng năm 2017 (Điều 189 BLHS năm.1999) 35
‘Bang 2.2: Số vụ án va số bi cáo bi xét xử sơ thẩm về tôi hủy hoại rừng trên.
cả nước từ 01/01/2018 đền 30/09/2018 (Điều 243 BLHS năm 2015), 36
Bang 2.3 Số liêu vi phạm hủy hoại rừng trên cả nước từ năm 2016 đến năm
2018 3Bang 2.4: Hình phạt chính áp dụng đổi với bị cáo phạm tôi hủy hoại rừng trên
cä nước từ năm 2014 đến năm 2017 (Điển 189 BLHS năm 1999) 4Bảng 2 5: Cơ cầu vẻ các hình phạt chính áp dụng đối với bi cáo pham tôi hiyhoại rừng trên cả nước từ năm 2014 đến năm 2017 (Điển 189 BLHS năm
1 44Bang 2.6: Hình phat chính áp dung đối với bị cáo phạm tôi hủy hoại rimg trên
cả nước từ 01/01/2018 đến 30/09/2018 (Điêu 243 BLHS năm 2015) 46
Biểu dé 2.1: Số vụ án va số bị cáo bị xét xử sơ thẩm về tội hủy hoại rừng trên.
cä nước từ năm 2014 đến tháng năm 2017 (Diéu 189 BLHS năm 1999) 3636
Trang 8PHAN MỞ BAU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu.
Viet Nam có điều kiện dia lý đặc thù là quốc gia vùng nhiệt đới nênđược thiên nhiên wu đãi nguồn tải nguyên vô cùng quý giá vẻ rừng Rừngkhông chỉ có ý ngiấa về môi trường sinh thai ma còn cỏ ý nghĩa quan trongtrong An ninh-Quốc phòng, Trong gén một thé kỷ qua, rừng Việt Nam bị suy
thoái năng né Những tác đông của quá trình phát triển, những ảnh hưởng cia
chiến tranh, của chất độc mau da cam đã khiến diện tích rừng của Việt Namchỉ còn khoảng 41% dién tích đất tư nhiên Do vậy, khai thác rừng mét cách
để cấp thiết
hơn bao giờ hết Bao vệ rừng và tài nguyên rừng là một yêu cầu không thé trì
tiên vững cũng như bão vé rừng ở Việt Nam tré thành một
thoểt Hội với kháng Wii ete Vidi Nem trả tân val At Hi che Gude gia tết GIề
giới nhằm bảo vệ môi trường sống đang bị hủy hoại ở mức đô báo động vớinguyên nhân chủ yếu là do chính hoạt đồng của con người gây ra Rừng cóvai trò vô cùng quan trong đối với đời sống con người, do đó công tác bảo vệrừng là trách nhiệm của cả hệ thông chính trị, trong đó trách nhiệm của các coquan bảo vé pháp luật có vai trò rất quan trong Nhất là trong giai đoạn hiệnnay, tốc đô khai thắc rừng cao hơn gấp nhiễu lần sơ với tốc độ tai tao rừng,
điều nay dẫn đến con người phải đối mặt với những hiện tượng thiên nhiên
xây ra như mua báo, sat lỡ, khô hạn gây ảnh hướng nghiêm trong đến đời
sống xã hội Tinh hình tội pham môi trường nói chung vả tội phạm hủy hoại rừng nói riêng đang dién ra hết sức phức tạp với tính chat, mức 46 nguy hiểm
ngây cảng cao, gây mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng đền con người và môi
trường trên nhiều phương diện Trải qua nhiễu lần thay đổi, hệ thông pháp luật hình sự nước ta ngảy cảng tiền bộ, đã góp phan đầu tranh phòng, chống
tôi pham nói chung và tội pham hủy hoại rừng nói riêng Tuy nhiên, việc ápdụng pháp luật đối với tôi hủy hoại rừng cũng còn nhiều hạn chế, bất cậpNhững quy định của pháp luật về tôi phạm nay còn vướng mắc khi áp dụng
Trang 9trong thực tiễn, nhất lả giai đoạn truy tổ, xét xử; các cơ quan tiền hảnh tổ tụng.
chưa có cơ chế phối hop chất chế, biện pháp áp dung pháp luật chưa nghiềm
minh, triệt để lam ảnh hưởng đến kết quả thi hảnh pháp luật đối với loại tội phạm nay.
Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 ra đời đã có
những điểu chỉnh về quy định "tôi hộ" hoại rừng" Vay, quy đính nay có
những điểm gi tiên bộ và lam thể nào để việc áp dung thực thi được hiệu qua Thiết nghĩ can phải có su nghiên cửu một cách nghiêm túc, có hệ thông vẻ mặt lý luận đông thời bám sát thực tiễn để tim hiểu về thực trạng, nguyên.
nhân, điều kiện của việc vi phạm, từ đó có những giải pháp cụ thể có tính khảthi nhằm đâu tranh phòng, chồng loại tôi pham nay có hiệu quả Nên tác giảchon đề tai "Tội hity hoại rừng theo quy định của Bộ Luật hình sự năm2015" làm dé tải Luận văn Thạc sĩ chuyến ngành Luét hình sư va Tổ tụnghình sự
2 Tình hình nghĩ
~ Về sách bình luận khoa học Luật Hình sự như
+ Tài liệu so sánh Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) với BLHS năm 2015 (sửa đổi, bỗ sung năm 2017) do Thương tướng,
GS, TS Tô Lâm- Ủy viên Bộ chính trí, Bé trưởng Bộ Công an chỉ dao biến soạn với nhóm tác gia Nguyễn Ngọc Anh, Đỗ Khắc Hưởng, Nguyễn Văn.
"Thịnh, Lê Văn Thanh, Nb Thanh niền, năm 2017
cứu
Nội dung của tải liệu so sánh bằng hình thức lập bảng theo thứ tự diéu
luật, những nôi dung mới, sửa đổi, bd sung giữa Bộ luật hình sự năm 1999 với Bộ luật hình sự năm 2015 dé giúp tác giả thuận tién trong việc nghiên
cứu, sơ sang luật
+ Binh luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bỗ sung 2017) - Phần các tội phạm, của tác giả Phùng Thể Vac, Tran Văn Luyện,
Trang 10Pham Thanh Binh, Lê Văn Thư, Nguyễn Mai Bộ, Nguyễn Ngọc Ha, Phạm.
Thi Thu, Nab Công an nhân dân, năm 2017
"Trong nội dung bình luân, tác giã đã phân tích các dẫu hiệu pháp lý của
các tội pham vẻ môi trường (Chương XIX), trong đó có tội hủy hoại rừng
trong Bộ luật Hình sự năm 2015 Tác giã đã phân tích những nội dung cơ bản
của tôi hủy hoại rừng, những điểm mới so với điều 189 BLHS năm 1900
+ PGS.TS Cao Thị Oanh và TS Lê Đăng Doanh (chủ biên), Binh Ind
khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 (sữa đôi, bỗ sung năm 2017):
Trong cuốn bình luận nảy tác giả đã bình luân về quy định của tôi hủy,hoại rừng khi phân tích 04 yếu tô của tội pham, đồng thời phân tích các hìnhphat áp dụng đổi với từng khung hình phạt khác nhau
- Về Luận văn:
+ Luận văn "Tôi hủy hoại rừng trong Luật Hình sự Việt Nam” của tácgiả Lê Thi Phương Minh, Khoa Luật ~ Đại học quốc gia Hà Nội: Luân văn đã
phân tích một cách có hệ thống va toàn điện về những van dé của tôi hủy hoại
rừng trong BLHS năm 1900 trên phương diện lí uận
+ Luận văn “Tội hủy hoại rừng theo pháp luật hình sự Việt Nam từ
thực tiễn tỉnh Bình Định”, Trần Quốc Việt, Viện Han lâm Khoa học Xã hội Việt Nam: Luận văn đã đưa ra được những cơ sở lí luận vả thực tiễn cả về
quy đính tại BLHS năm 1999 va BLHS năm 2015 vẻ tội hủy hoại rừng trêndia ban tỉnh Binh Định
- VỀ bai viết nghiên cứu đăng tai trên Tap chí khoa hoc pháp ly
chuyên ngành
+ Bãi viễt của tác giã Cao Anh Đức Một số khó khăn, vướng mắc khi áp
dung các quy định về quản lý, khai thác va bảo vệ rừng, tạp chí Kiểm sát số 22
(thang 11/2010),
Trang 11+ Bài viết của tác giả Nguyễn Thị Bich Thủy: Cẩn sớm sửa đổi Điều 189 BLHS và thông tư liên tịch số 19 hướng dẫn xử lý tôi hủy hoại rừng, tap chí 'Kiểm sát số 17 (tháng 9/2013).
Các bài viễ này đã phan tích được một sé hạn chế, khó khăn khi áp dụng
pháp luật đối với tôi hủy hoại rừng, nhưng mới chỉ đưa ra được một phan các
"hạn chế, chưa mang tinh bao quất
Tác bai viết này đã phân tích được một số han chế, khó khăn khi áp
dụng pháp luết đổi với tôi hủy hoại rừng, nhưng mới chỉ đưa ra được 1900 và
chưa có công trình nao nghiên cứu tổng thể, chuyên sâu vẻ tội hac bai viết
theo quy đết nay đã phân tich được một số han chế, khó khăn trên dy đết nay
đã p Chính và tht này đã phân tích được một số hạn chế, khó khăn khi ápdụng phá
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Muc dich nghiên cứa
- Nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tội pham hủy hoại
rừng, trong thực tiễn công tác déu tranh với loại tội phạm nay chưa thật sựhiệu quả, diệt tích rừng ngày cảng bi thu hep, gây ảnh hưởng đến đời sốngkinh tế, văn hóa, 2 hội
- Banh gia tính chất, mức đô nguy hiểm cho xã hội của tôi pham hủy
„ phân tích các khía canh pháp lý, dẫu hiệu củahoại rừng trên cơ sở tìm
tôi pham
- Để zuất một sổ giải pháp nhằm đầu tranh phòng, chồng tôi phạm hity
hoại rừng một cách có hiệu quả
3.2 Nhiệm vụ nghiên cit
Dé đạt được mục đích nêu trên, Luận văn đặt ra và giải quyết các
nhiệm vu chi yếu sau
Trang 12sự về tội hủy hoại rừng,
- Nghiên cứu đưa ra các gidi pháp nêng cao hiệu qua áp dụng các quy
định của pháp luật hình sự về tội hủy hoại rừng.
4 Đối trợng, phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đổi tương nghiên cửu: Luận văn nghiên cứu các quy định
pháp luật về tôi hủy hoại rừng theo BLHS năm 2015 va thực tiễn áp
dụng
4.2 Pham vi nghiên cứu,
- Vẻ không gian: Luận văn nghiên cứu tội hủy hoại rừng trên phạm vi
cả nước
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu các số liệu tội hủy hoại rừng từ
năm 2014 đến hết tháng 9 năm 2018
5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở phương pháp luân: Trên cơ sở phương pháp luân chủ nghĩaMắc - Lênin, Tư tưởng Hỗ Chi Minh cũng như đường lồi, chủ trương, chính.sách của Đăng va pháp luật của Nha nước vé nba nước và pháp luật
5.2 Phương pháp nghiên cửu: Để phục vụ cho việc nghiên cứu, Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hơp, phương pháp thông kê, phương pháp so sánh, phương, pháp lich sử, phương pháp nghiên cứu điển hình.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu
6.1 Ý nghĩa lý luân: Luận văn góp phan làm sóng tỏ những dâu hiệupháp lý của tội hủy hoại rừng theo quy định BLHS năm 2015 Bên canh đó,
Trang 13thực tiến về tôi hủy hoại rừng cũng được phân tích, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoản thiện quy định của pháp luật hình sự vẻ tội hữy hoại rừng,
6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Nội dung của luận văn co thể được sử dung lam
tải liêu nghiên cứu, tham khảo cho các nha nghiên cửu khoa học luật hình
sự, các nha lập pháp, cho các học viên, các sinh viên dang theo học tại các
cơ sử đảo tao luật cũng như tất cả những cá nhân hay tổ chức quan tâm.
dén vấn để nay
1 Kết cấu Luận văn.
Ngoài phân mục lục, danh mục các chữ viết tắt, mở đâu, kết luận, danh.
mục tả liệu tham khảo, nội dung luận văn được câu trúc thảnh hai chương,
Chương 1: Quy đính của Bộ luật hình sự năm 2015 vẻ tôi hủy hoại rừng Chương 2: Thực tiễn và các giải pháp nâng cao chất lượng xét xử các
vụ án vé tội hủy hoại rừng
Trang 147CHƯƠNG 1
QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VẺ TỘI HUỶ
HOẠI RỪNG
1.1 Khái niệm tội huỷ hoại rừng,
Bảo vệ rừng được nhận thức từ rat lâu trên thể giới, song vấn để nay
được tập trung giãi quyết cả ở tâm quốc gia và quốc tế chủ yêu nửa sau thé kỹ
2X Những hậu quả nghiêm trong của việc tén phá rừng ảnh hưỡng nghiêm
trong dén tự nhiên, xã hội va con người, đặc biết phải kế đền là nạn lũ lụt, xói
mon đất, hạn han Tuy nhiên, việc đầu tranh với những hành vi hủy hoại
rừng chưa thu được hiệu quả cao, cing với tính chất nguy hiểm cho xã hội,
đất ra cơ ché bão vệ rừng có hiện quả hon
Hủy hoại rửng là một trong các tôi phạm vẻ môi trường, theo khoản 1
và khoản 2 Điền 3 Luật Bảo vệ môi trưởng năm 2014 (sau đây gọi la Luật BVMT năm 2014) quy định: “Môi trường ià hệ thổ; éu tố at nhiên và nhân tạo có tác động đối với sue của con người
và sinh vật Thành phần môi trường là y lật chất tao thành môi trường gồm đất, nước, không khi, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vat chất khác” Do đó, dé hiểu được khái niệm thé nao la tội hủy hoại rừng thi
cần nghiên cứu khái niệm rừng và hủy hoại rừng,
Theo khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 (sau.
đây gọi là Luật BV &PTR năm 2004) quy định: "Rừng là một lệ sinh thái bao
gém quân thé thực vật rừng, động vật rừng vi sinh vật rừng, đất rừng và các
du tổ môi trường khác, trong đó cây gỗ tre nửa hoặc lệ tục vật đặc trưng:
là thành phân chính có độ che phù của tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gdm rừng trông và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất đất rừng phòng hô, đất
Từng đặc dung”
Trang 15Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ hoc thi “iniy hoại" có
nghĩa là làm cho hư hông đi, pha di, cho tan nát" Theo quy đính của pháp luật
nước ta thi rừng lả một loại tai sản đặc biệt Do đó, để hiểu được hảnh vi hủy hoại rừng thì can hiểu thể nao là hanh vi hủy hoại tải sản Theo Từ điển giải
thích thuật ngữ Luật học cia trường Đại học Luật Ha Nội”, định nghĩa “aly
oại tài sản “ là cỗ ý làm cho tải sin mắt giá ti sử dung ở mức độ không còn hoặc khó có khả năng khôi phục lại được Hủy hoại tải sản có thé qua hành
đông (như đập pha, đốt.) hoặc không qua hành động (như có ý không tắt
máy, ngất điện khi có sự có dẫn đến máy bị hư hỗng hoàn toân )
Nov vậy, có thể hiểu, “jnip hoại rừng” là hành vi cô ý làm cho quan thé
trong hệ sinh thai rừng (nguồn tài nguyên rừng, cây rừng ) bị hủy hoại, bichết hàng loạt Hành vi hủy hoại rừng là những bảnh vi cổ ý đốt, chất pharừng trái phép hoặc có những hảnh vi khác lam cho rừng bị tan nat, bị hưhồng, bi diét phá và cây rừng bi chết hàng loạt, làm cho diện tích rừng và giátrị lâm sẵn bị thiệt hai
‘Theo định nghĩa nội dung về tôi phạm”, thi "tội phươn là hành vi nguy
iễm cho xã hội có lỗi, trái pháp luật hùnh sự và phải chan hình phat”
Tir những nghiên cứu trên, có thể dua ra khái niệm tôi hủy hoại rừng nhữ sau: “Tội hay hoại rừng là hành vi ngu hiểm cho xã hội được quy đình
trong BLHS, được thực hiện một cách có ÿ như đắt, phá rừng trái pháp hoặc
"ành vi khác, làm cho rừng mắt hoàn toàn giá trì hoặc làm cho rừng giãm giá trị đáng lỗ, xâm phạm các quan hệ xã hội về bảo vệ rừng cũa Nhà nước, gay
Thiệt hat cho môi trường sinh thái" Từ khải niệm trên, tôi hity hoại rừng cócác dấu hiệu của tội phạm như sau:
Via Nghụngọc, đa Ting vật NX Khothoc gội
"ng Due Lait BÀ Nội C019), Gio nh Lut ise PP Năm, Tip 1,38 Công wn in, Bì
xe
Trang 16- Thử nhất Hanh vi nguy hiểm cho sã hội được hiểu lả những hành vi
có ý đốt, phá rừng trai phép hoặc có những hanh vi khác lam cho rừng bị hủy hoại, bị hư hỏng và cây rừng bị chết hang loạt, từ do din đến hậu quả ảnh.
hưởng nghiêm trọng đến mặt môi trường sinh thải, ảnh hưởng đến s pháttình thưởng của rừng nói riêng, mỗi trường nỏi chung, đây là những,quan hệ xã hôi được Luật Hình sự bao vệ Do đó, có thể thấy hành vi hủy
hoại rừng là hành vi nguy hiểm cho xã hội Tuy nhiên, không phễi hảnh vi
hủy hoại rừng nao cũng được xem là tôi phạm, ma hanh vi phải nghiêm trong
đến mức chiu TNHS (sau đây goi 1a TNHS) vả tính nguy hiểm cho xã hội là
thuộc tính mang tinh khách quan của tôi hủy hoại rừng,
- Thứ hai: Về tinh có lỗi của tội hủy hoại rừng, do người có năng lực TNHS thực hiện và đối với hậu quả của hảnh vi đó, được thực hiện dưới hình thức cổ ý, có thể la cô ý trực tiếp hoặc cô ý gián tiếp, trái với các chuẩn mực của xã hội, trái với các quy định về bao vệ va phát triển rừng ma Nhà nước.
- Thứ ba: Về tính trải pháp luật hình sự, được hiểu 1a tội hủy hoại rừng,
phải được quy định trong Bộ luật Hình sự (sau đây gọi là BLHS), đây là
nguyên tắc pháp chế thể hiện tại Điều 2 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung
năm 2017 (sau đây gọi là BLHS năm 2015) quy định “Chi người nào phạmmột tôi đã được BLHS quy định mới phải chiu TNHS huặc chỉ pháp nhân
thương mai nào phạm một tội đã được quy định tại Điều 76 của Bộ luật nay
mới phải chiu TNHS” Tính tréi pháp luật hình sự là hình thức pháp lý của
tính nguy hiểm cho 2 hội của tôi hủy hoại rừng, giữa hai đặc tính nay có mồi quan hệ chất chẽ, gắn liên với nhau, thể hiện thông qua việc đe dọa áp dụng
chế tai hình sự đối với người thực hiện hành vi hủy hoại rừng với mức nguy
hiểm dang kể Theo đó, hảnh vi hủy hoại rừng tuy nguy hiểm cho xã hội
nhưng chưa được BLHS quy định thì hành vi này không phải là tối phạm,
đẳng thời, nến hành vi hủy hoại rừng được quy định trong BLHS nhưng không phải lả hanh vi nguy hiểm đáng kể thì cũng không phải la tôi phạm.
Trang 17- Thử tư Về tính phải chịu hình phạt được hiểu la hanh vi hủy hoại rừng gây nguy hiểm đáng kể cho xã hội khi đủ các yếu tổ cầu thảnh tội phạm được BLHS quy định là tôi phạm, thi có khả năng bị áp dụng hình phạt, thể
hiện sự de doa áp dụng việc trừng phat bằng các chế tải hình sự đổi với ngườithực hiên hảnh vi phạm tội hủy hoại rừng, Hình phạt đối với han vi hủy hoại
rừng chính là hình thức thể hiện bản chất nguy hiểm của tội hủy hoại rừng, thể hiện tính cưỡng chế Nhà nước nghiêm khắc nhất nhằm rn đe va phòng ngừa đổi với loại hành vi nguy hiểm đáng kể nảy Giữa tính phải chịu hình phạt với các đặc tính ở trên có mỗi quan hệ với nhau, qua đó tạo cơ sở để
phân biệt tội hủy hoại rừng với hành vi hủy hoại rừng vi phạm pháp luật kháckhông bị xử lý bang chế tai nghiêm khắc của pháp luật hình sự
Tir những phan tích ở trên cho thấy tội hủy hoại rừng có di các dấu.
hiệu chung của tội phạm được quy định trong BLHS năm 2015 Đây la căn cửquan trong phân tích các dẫu hiểu pháp lý của tôi hủy hoại rừng theo quy định
tại Điều 243 BLHS năm 2015,
1.2 Quy định cầu thành tội phạm cơ bản của tội huỷ hoại rừng
Điều 243BLHS năm 2015 quy định tôi hủy hoại rừng với 5 khoăn gmx
- Khoản 1 quy đính các đâu hiệu định tội của cầu thành cơ ban tôi hủy,
hoại rừng và chế tai đổi với tối pham thuộc khoản nay,
- Khoản 2 và khoản 3 quy định các dâu hiệu định khung hình phạt vớicác chế tai tương ứng,
- Khoăn 4 quy định hình phạt bỗ sung là tién, cắm đầm nhiệm chức vụ,
cắm hành nghề hoặc lam công việc nhất định,
- Khoản 5 quy din TNHS đổi với pháp nhân thương mai pham tội huỹhoại rừng Đây là lẫn đầu tiên rong lich sử lập pháp nước ta, BLHS năm 2015 đã
đưa chủ thể là pháp nhân thương mai vào chịu TNHS đổi với tôi hủy hoại rừng
"Tội hủy hoại rừng được quy định tại Diéu 243 BLHS năm 2015 1a một
tôi pham cu thể thuộc nhóm tội pham vẻ môi trường nên có đẩy đủ các dẫu.
Trang 18hiệu định tôi và các dau hiệu định khung hình phạt Để một hanh vi vi phạm.
pháp luật và hành vi đó bị coi là tội pham va bi truy cứu TNHS thi phải đủ 04
yêu tô cầu thành tội phạm la: Khách thé của tội phạm, chủ thể của tội phạm, mặt khách quan cia tôi phạm, mặt chủ quan của tôi pham 04 yêu tổ này có
nội dung quy định khác nhau, sự khác nhau về nội dung quyết định tính chất,
mức đô nguy hiểm của hành vi phạm tôi và được áp dung ở một khung hình phat nhất định tưng ứng của điều luật cho hành vi pham tôi đó Tại BLHS năm 2015 đã lâm rõ vẻ cầu thành tội phạm cơ ban của tôi hủy hoại rừng tại
khoản 1 của Điều 243
1.3.1 Khách thé, doi tượng tác động của tội huy hoại rừng.
- Vệ khách thể "Khách thé của tôi phạm là quan hệ xã hội được luật
“hình sự bão vệ và bị tôi phạm xâm hại"”
Theo khoản 1 Điều 3 Luật BVMT năm 2014 quy định "Äôi trường là
“hệ thống các yếu tổ vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tôn tat và phát trién của con người và sinh vật” Theo Luật Hình sự Việt Nam, khách thể của tôi pham môi trường là những quan hệ 24 hội về giữ gìn mỗi
trường trong sạch, sử dụng hợp lý những tải nguyên và đảm bão môi trườngcho dân cứ
Ti hủy hoại rừng xâm phạm các quy định của Nhà nước về bao về môi
trường, cụ thể xâm phạm các quy định vé bao vệ rừng của Nha nước Dai
tương tác đông của tội phạm là các loại thực vật, thêm thực vật, các loại sinh
‘vat trong môi trường sinh thái là rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất
rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng
Khách thé của tôi hủy hoại rừng là quan hệ 2 hội được pháp luật hình
sử quy định, bao vệ va bị các hành ví: Bét rừng trai phép, phá rừng trai pháp,
ˆ Tường Đạ học Lait Nội G017), Giáo in Tu hh sự Việt Now, Tip 1, Công vanhân din, Ha
NG 7
Trang 1912hành vi khác hủy hoại rừng, xâm pham đến chế độ quản lý, bảo vệ môi
trường, sâm phạm đến chế độ bao vệ va phát triển rừng của Nha nước,
- Về đổi tượng tác động : Thể hiện hảnh vi phạm tội tác động đến sẽ
gây thiết hại hoặc de doa gây thiệt hại cho các quan hệ x hội được Luật Hinh
sự bão vê Theo quy định tại Điều 243 BLHS năm 2015 thì đối tượng tácđộng trực tiếp của hành vi hủy hoại rừng bao gồm: Cây trồng chưa thành
rừng, rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc rừng chưa có trữ lương, rừng sẵn xuất,
rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, thực vat thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý,hiểm được wu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rimg, đông vat rừng nguycấp, quý, hiểm Nhỏm IA, IIA có mức định lượng về điện tích hoặc giá ti lâm
sản bi thiệt hai theo quy định Đây là những yếu tố tao thành mỗi trường,
được pháp luật hình su bão vệ, là đối tương tác động của tội hủy hoại rừng,
Tuy nhiên, cần phân biệt rừng là đối tượng tác động của tôi hủy hoạirừng với rừng la đối tượng tác đông của các tội sâm phạm sở hữu, đó lã
Theo quy đính tại khoản 4, khoân 5 Điều 3, khoản 4 Điển 6 Luật
BV&PTR năm 2004; Điều 158 Bộ luật Dân sự năm 2015, khi được cơ quan
Nhà nước có thẩm quyển có quyết định trao quyền sử dụng rừng cho chủ
rừng thông qua hình thức giao rừng, cho thuê rừng, công nhân quyển sử dung
rừng, quyển sở hữu rừng sản xuất là rừng trông thi tổ chức, tập thể, hộ gia
đính, cá nhân trở thành chủ rừng và có quyển sở hữu đổi với điện tích rừngđược giao với ba quyển chiêm hữu, sử dung vả định đoạt Theo quy dinh tai
khoản 1 Điều 6, khoản 2 Điều 11 Luật BV&PTR năm 2004, trên phan diện tích rừng đã được Nhả nước công nhận quyền sở hữu; nguồn vốn để chăm sóc, trồng trọt, bảo vệ và phát triển rừng không từ nguồn vốn ngân sách của Nhà nước, ma do chính tổ chức, tập thể, hộ gia đính, cá nhân bỏ vốn dau tư vả phat triển Theo đó có thể hiểu, tuy cũng la rừng, nhưng rừng nay thuộc sỡ hữu của of nhân, tổ chức được Nhà nước giao chăm sóc, quản lý va ho đã bỏ
Trang 20của BLHS năm 2015, cụ thể la tội hủy hoại tai sẵn được quy định tại Điều.
178 BLHS năm 2015
Còn đôi tượng tác động của tôi hủy hoại rừng là nói chung là rừng tư
nhiền, do Nhà nước quản lý hoặc giao cho cơ quan, tổ chức quan lý như chính quyển địa phương, các lâm trường, cá nhân, hộ gia đính, tổ chức chăm sóc,
bảo về, nguồn vốn đâu từ chăm sóc, tring trot và bảo vệ là từ nguồn ngân
sách của Nhà nước hoặc do cá nhân, tô chức, hộ gia đính (chủ rừng) bỏ ra đâu
tự Do đó, néu chủ thể nào đó có hành vi hủy hoại rừng tự nhiền hoặc rừng do Nha nước đầu tư từ nguồn ngân sách hoặc chủ rừng đã bỏ vốn đâu tư, phát triển rừng, hoặc trong trường hợp chính chủ rừng có hành vi hủy hoại rừng đã
được Nha nước trao quyển sử dụng, quan lý thì nguy cơ tác đông xâu đến sự
Gn định va ton tại, phát triển binh thường của môi trường, đền sự quan lý của.
Nha nước về rừng thi thuộc đổi tượng tác động của tôi hủy hoại rừng quy
định tại Điều 243 BLHS năm 2015
So với Điều 189 BLHS năm 1900 thì khách thể của tôi hủy hoại rừng,tại Điều 143 BLHS năm 2015 được quy định trực tiếp trong diéu luật, quyđịnh cụ thể, chỉ tiết hơn đổi tượng tác động trực tiếp của tôi hủy hoại rừng làcây trắng chưa thành rừng, rừng khoanh nuôi tai sinh thuộc rừng chưa có trirlượng, rừng sản xuất, rừng phông hộ, rừng đặc dụng, thực vat thuộc Danhmục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bao về hoặc Danh mục thực vatrừng, đông vật rừng nguy cấp, quý, hiểm Nhóm IA, IIA với mức định lượng
cu thể v diện tích hoặc giá trì lâm sản bị thiết hai theo quy định của điêu luật
Trang 2114Côn khách thé cũa tội hủy hoại rừng quy định tại Điều 189 BLHS năm 1999
không quy định rõ trong diéu luật ma cần phải viện dẫn, hướng dan tại muc 3,
phân IV Thông tư 19/2007/TTLT/BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC
hướng dẫn áp dung một số éu của Bộ iuật hình sự về các tôi phạm trong
Tĩnh vực quấn If rừng bảo vệ rừng và quấn I} Tâm sản (sau đây goi là Thông
tư số 19/2007/TTLT) Tuy nhiên, quy định tại Thông tư 19/2007/TTLT cũng
chưa rõ rang nên việc xắc định khách thể của Điều 189 BLHS năm 1999 gặp nhiều khó khăn trong thực tiễn áp dụng.
1.2.2 Mặt khách quan của tội lus} hoại rừng
“Mat khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài cña tôi pham, bao
gém những biểu hiện của tôi phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thé giới
"Những biểu hiện bên ngoài 46 bao gồm: Hanh wi khách quan khách quan"!
nguy hiểm cho xd hội; hậu quả nguy hiểm cho xã hội cũng như môi quan hệ
nhân quả giữa hành vi va hêu quả, các diéu kiện bên ngoài của việc thực hiệnhành vi pham tôi (như công cu, phương tiên, phương pháp, thủ đoan, thời
gian, địa điểm phạm tội ).
Theo quy định tại khoản 1 Điều 243 BLHS năm 2015 thi hành vi hityhoại rừng trong câu thánh tội phạm gồm:
Thứ nhất: Các hành wi đốt, phá rừng trái phép hoặc có hảnh vi khác hủy,
hoại rừng, Theo quy định tại các tiểu mục 3.1, 32, 3 3, mục 3, phan IV Thông,
tư 19/2007/TTLT thi: Bét rừng trái phép là hanh vi cổ ý lam cháy rừng với
‘bat ky mụcđích gi ma không được người hoặc cơ quan Nha nước có thẩm quyển cho phép Phá rừng trai phép là chất phá rừng, xen cây và các hành vi khác trái pháp luật lam cho cây rừng bị chết với bat kỳ mục dich gi Hanh vi khác hủy hoại rừng la đào bới, nỗ min, san ủi, đảo, đắp ngăn nước thủy triểu,
“Tường học Lut Hồ Nội G017), Giáo nhi Lae ice Pte N, Tập 1, S108.
Trang 2215tháo nước hoặc zã chất độc hại vào rừng trải pháp luật lim cho cây rừng bi
chết hang loạt, đất rừng bị ô nhiễm.
Các hank vi đốt, phá rừng trái phép hoặc có hảnh vi khác hủy hoại rừng,
được quy định tại khoản 1 Điều 243 BLHS năm 2015 chi bị truy cứu TNHS néu thuộc một trong các trường hợp sau:
+ Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc rừng,
chưa có trữ lượng có diện tích từ 30.000 mét vuông(m”) đến dưới 50.000 mét
'vuông(m°).
+ Rừng sản xuất co diện tích từ 5.000 mét vuông (m?) đến dưới 10.000
mét vudng(nr) Rừng sản xuất được sử dụng chủ yến dé sản xuất, kinh doanh g0, lâm sản ngoài gỗ vả kết hợp phòng hô, góp phan bão vệ môi trường, bao
gém Rừng sin xuất là rừng tự nhiên, Rừng sản xuất là rừng trồng, Rừng
giống gồm rửng trắng và rừng tự nhiên qua bình tuyển, công nhận.
+ Rừng phòng hộ có diện tích từ 3.000 mét vuông(m?) đến dưới 7.000
muết vuông (mm), Rừng phông hộ được sĩ dung chủ yên để bao vé nguồn
lạ x6i mòn, chống sa mac hóa, hạn chế thiên tai, điềuhoả khi hau, góp phần bao vệ môi trường, bao gim Rừng phòng hộ đầu
nguồn; Rừng phòng hộ chan gio, chắn cát bay, Rimg phòng hộ chắn sóng, lẫn
‘bin, Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường.
+ Rừng đặc dụng có diện tích tử 1.000 mét vuông (m?) đến đưới 3.000
mét vuông (m)) Rừng đặc dụng được sử dụng chủ yéu để bão tôn thiên nhiên,
mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên
cứu khoa học, bao vé di tích lich sử, văn hod, danh lam thắng cảnh, phục vụ
nghĩ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp phin bảo vệ môi trường, bao gồm:
'Vườn quốc gia, Khu bảo tén thiên nhiên gốm khu dự trữ thiên nhiên, khu bảonước, bao vệ đất,
tổn loài-sinh cảnh, Khu bao về cảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn
hoá, danh lam thẳng cảnh, Khu rừng nghiên cứu, thực nghiêm khoa hoc
Trang 23+ Gây thiệt hại về lâm sản ti gia từ 50.000.000 đổng đến dưới 100.000.000 đồng trong trường hop rừng bi thiệt hai không tính được bang
điện tích
+ Thực vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiém được ưu tiến bảo
vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, đông vật rừng nguy cấp, quý, hiểm Nhóm
1A trị gia từ 20.000.000 đồng đến dưới 60.000.000 đồng, thực vật thuộc Danh
mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiểm Nhóm IIA trị gi từ-40000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đẳng,
Thứ hai: diện tích rừng hoặc tr giá lâm sin đưới mức quy định tại một
trong các điểm nêu trên nhưng đã bi xử phạt vi phạm hành chính (XPVPHC)
vẻ một trong các hành vi quy định tại Điểu 243 hoặc đã bi kết án vẻ tôi hủy
hoại rừng, chưa được xóa án tích mà còn vi pham Trường hop đốt, phá rừng
‘wai phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rửng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh
đã được cơ quan Nha nước có thẩm quyển quyết định giao cho tổ chức, tập thể, hộ gia đính, cá nhân sử dụng én định lâu dài vào mục dich lâm nghiệp ma
người được giao đã bö vốn đầu tư trồng rừng, chăm sóc, bảo vé thi bị xử lýnhư sau: Nếu chủ rừng đốt, pha rừng trai phép hoặc có hành vi khác hủy hoạirừng thi bị truy cứu TNHS theo Điễu 243 BLHS, Nêu người đốt, phá rừng tráiphép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng ma không phải là chủ rừng thi bịtruy cứu TNHS theo các điều luật tương ứng quy định tai Chương XVI - Cáctôi xâm phạm sỡ hữu của BLHS
Vé cơ ban, mắt khách quan của tôi hủy hoại rimg quy định tai Điều 189BLHS năm 1999 vả Điều 243 BLHS năm 2015 1a giống nhau như Hành vikhách quan là các hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủyhoại rừng, Vé dẫu hiệu hậu quả và mỗi quan hệ nhân quả giữa hảnh vi và hậuquả, thi tôi hủy hoại rừng lá tội có cầu thánh vật chất Bên cạnh quy định “đố
bị XPVPHC' như Điều 189 BLHS năm 1900 thì Điểu 243 BLHS năm 2015
Trang 2417quy định thêm trường hợp “đã bi kết án vỗ tôi này, chưa được xóa ám tích màicôn vi pham” trong trường hợp điện tích rừng hoặc trị giá lâm sin đưới mức
quy định tại một trong các điểm a, b, c, d, đ và e khoản 1 Điều 243 thi van bị truy cửu TNHS, đây là quy định mới phù hợp với thực tiễn, đáp ứng được yêu
cầu cãi cách tư pháp
1.2.3 Chủ thé của tội hus} hoại rừng
Chủ thé của tội pham lả người cỏ năng lực TNHS bao gồm năng lực nhận thức, năng lực điều khiển hành vi theo doi hỏi của xã hội và đạt độ tuổi
chịu trách nhiệm theo luật định khi thực hiện hanh vi pham tôi” Tuy nhiên,
khái niệm nay cũng cẩn mỡ rộng ra khi trong BLHS năm 2015, chủ thể của tội pham cũng có thé là pháp nhân thương mại.
Theo quy định tai Điều 9, Điều 12 BLHS năm 2015 thi chủ thé của tội
hủy hoại rừng quy đính tại Diéu 143 BLHS năm 2015 là bat kỹ người nào có
năng lực TNHS (kể cả chủ rừng trong trường hop ho vi phạm các quy định
của pháp luật vẻ bao vê rừng ngay trong khu vực do họ trồng hoặc được giaoquản ly) hoặc pháp nhân thương mại di điều kiện chịu TNHS, Theo đó, người
từ đã 16 tudi trở lên phải chiu TNHS đổi với moi hành vi được quy định tại Điều 243 và chủ thể là pháp nhân thương mai phải chịu TNHS khi có di các
điều kiện quy định tai Điều 75 BLHS năm 2015 la: Hanh vi phạm tôi đượcthực hiện nhân danh pháp nhân thương mai; Hanh vi pham tôi được thực hiện vì
ơi ich cia pháp nhân thương mai, Hành vi pham tôi được thực hiện có sự chỉ dao,điêu hành hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mai, Chưa hết thời hiệu truy.cứu TNHS quy định tai khoản 2 và khoản 3 Điều 27 của BLHS năm 2015
Theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 243 BLHS năm 2015, đối với
tôi hity hoại rừng, nhân thân người phạm tội có ý nghĩa quan trong trong việc
định tôi danh Điểm g khoản 1 quy định trường hợp cầu thánh tôi nấy đôi hoi
“Trường Đại học Lait Bà Nội 2017), Giáo min Lt hoi sự Ftc Na, Tập 1, Se 133
Trang 25người pham tội phai có dấu hiệu đặc điểm về nhân thân ta "đã bi xử phat vi
‘phan hành chink” hoặc “aa bị Rết án vỗ tôi này, chưa được xóa ám tích mà
côn vi pham” Dau hiệu "đã bi XPVPHC" được áp dụng độc lập, hay nói cách
khác, người "đ bi XPVPHC” về hành vi hủy hoại rừng néu tai pham sau này,
dù vi pham chưa đủ mức định lượng về diện tích hoặc giá tri lâm sẵn bi thiệt
hai được quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e khoản 1 Điều 243 để cau thành tội phạm van phải chịu TNHS khi trước đó chủ thể “đã bi XPVPHC” hoặc
"đi bị kết án vỗ tội này, chưa được xóa án tich mà còn vi pham)" về hành vì
hủy hoại rùng
Theo BLHS năm 1990 thi chủ thể của tôi hủy hoại rừng quy định tại
Điều 189 là bất kỳ người nao có năng lực TNHS Trong đỏ, người từ đủ 14
tuổi đến đưới 16 tuổi chỉ chịu TNHS đổi với hảnh vi phạm tội quy định tại khoản 2 và khoăn 3 Điều 189 BLHS, người 16 tuổi trở lên chịu TNHS đối
với mọi hành vi được quy định tại Điều 189 BLHS Đông thời, nhân thân của
người pham tội chỉ có một dẫu hiệu phản ánh đặc điểm xu vẻ nhân thân là
“đã bị XPHC về hành vi này mé con vi pham" Vì vay, BLHS năm 1999 quy định chủ thể của tôi hủy hoại rừng chi là cá nhân Tuy nhiên, trong thời gian
vừa qua, nhiều pháp nhân, doanh nghiệp đã thực hiện nhiều hành vi đốt, phárừng gây thiệt hai rất lớn nhưng do BLHS năm 1900 chưa quy định vấn đểnay nên việc xử lý trách nhiệm của các pháp nhân thương mai gặp nhiêu khó
khăn va thiếu hiệu qua Trong khi đó, các ch tai hành chính với mức xử phạt
tiên cao nhất đến 02 tỷ đồng đổi với các pháp nhân thương mai không dambảo tính rin đe và không tương xứng với tính chất nghiêm trong của các hành
vi vi pham Ngoài ra, cơ chế khỏi kiện dân sự hiện nay cũng gây khó khăn
đổi với những người bị thiệt hai béi các hành vi phạm tôi của pháp nhân
thương mại trong việc yêu cầu bởi thường như van dé chứng minh hậu quả của hành vi phạm tội và các thiệt hại xây ra Thực tiễn cho thay trên cả nước.
Trang 2619hành vi hủy hoại rừng xảy ra ngay cảng nghiêm trọng với quy mô, mức đô
ngày cảng lớn, chủ thé thực hiến hành vi hủy hoại rừng Không chỉ là cả nhân.
ma còn có pháp nhân thương mại Do đó, dé dap ứng với tinh hình thực tiễn trong việc xử lý các chủ thể có hành vi hủy hoại rừng, khoản 5 Điều 243 BLHS năm 2015 đã say dựng chủ thể tội pham mới trong tội hủy hoại rừng là pháp nhân thương mai Đây là điểm mới tiến bộ, phù hop với xu thé Luật Hình sự của các nước trên thé giới của BLHS năm 2015 so với BLHS năm
1999, gop phân vào công tác đâu tranh phòng, chồng tội phạm, tránh b lọt tôi
phạm nói chung (cá nhân con người cụ thé và pháp nihân thương mại -sau đây gọi là chủ thé tội phạm) và tội hủy hoại rừng nói riêng,
1.2.4 Mặt chat quan của tội hag} hoại rừng
“Mat cini quan là hoạt động tâm I} bên trong của người phạm tội"12 Mặt
chủ quan của tội phạm bao gồm lỗi, đông cơ phạm tôi và mục đích phạm tội
Đồi với tôi hủy hoại rừng, của người phạm tội nảy là lỗi cổ ý Chủ thể (cá nhân hoặc pháp nhân thương mai) thực hiện hánh vi phạm tôi này là
cổ ý rực tiếp hoặc gián tiép), chủ thể pham tôi nhận thức rõ hành vi của minh là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó va mong muốn hậu qua xảy ra hoặc tuy không mong muốn nhưng van có ý thức để
"mặc cho héu quả xảy ra Điều nay thể hiện ở tên tôi danh “My hoat” và trong cách diễn đạt của điều luật Khải niệm “hy ñoai" đã chứa đựng ý thức chủ
quan của người có hành vi đốt, phá rừng Cũng tương tự như tôi "hp hoat
Toặc cổ ÿ làm ine hông tài sẵn" nhà làm luật chỉ quy định cỗ ý làm hư hông
chứ không quy định cổ ý hủy hoại Do đó đổi với các trường hợp vi phạm vềphòng cháy, chữa cháy hoặc vô ý gây cháy rừng chi có thé bị truy cứu TNHS
về tôi vi phạm quy định về khai thắc, bảo về rừng và lâm sin quy định tại Điệu
332 BLHS năm 2015 chứ không thể truy cứu TNHS vẻ tôi hủy hoại rừng,
“Trường Đại học Lait Bà Nội 2017), Giáo min Lt Hot sự Ftc Na, Tập 1.147
Trang 2720Động cơ và mục đích da dạng nhưng không phải lä dấu hiện bắt buộc
trong cầu thành tôi hủy hoại rừng” Mặt chủ quan của tội hủy hoại rừng được
quy định tại Điều 243 BLHS năm 2015 so với Điều 189 BLHS năm 1999 cơbản giống nhau
13 Quy định các cầu thành tội phạm tăng nặng của tội hus
cho tỉnh tiết này, Tuy nhiên, thông qua các quy định khác trong BLHS như tại
khoản 2 Điều 17 BLHS năm 2015 quy định: “Pham tôi có 18 chức là hình hức đẳng pham có sie cân kat chặt chế giữa những người cùng thực hiện tôi
‘phos và theo hướng din tại Nghị quyết 02-/HĐTP/NQ ngày 16/11/1988 của
Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn bổ sung Nghị quyết số 02- HĐTP ngày 05/01/1986 thì pham tội có tổ chức được giải thích là phải có từ hai
người trở lên cổ ý cũng tham gia phạm tôi và có sự nhất tí của những ngườicũng thực hiến tôi phạm, phải có sự câu kết chất chế giữa những người cùng
thực hiện tôi phạm như những người đồng phạm đã tham gia một tổ chức pham tôi như Đảng phải, hội, đoàn phản động, bing, 6 trộm, cướp có những tên chỉ huy, cằm đâu Tuy nhiên, cũng có khí tổ chức phạm tôi không
có những tên chỉ huy, cảm đâu mà chỉ la sự tập hop những tên chuyên phạm
` PGS.TS, Cho Thủ Omi và TS Là Ding Dow (hủ biên), Bin hiện Ha Đọc Bộ li lò sớm 2017
(ea ai bd ung nn 2017) OES Hằng Đức, 408
Trang 28bìtôi đã thông nhất cùng nhau hoạt động phạm tôi, hoặc những người ding
phạm đã cùng nhau phạm tội nhiều lần theo một kế hoạch đã thống nhất
trước, hoặc những người đổng phạm chỉ thực hiên tôi pham một lần,
nhưng đã tổ chức thực hiện tội phạm theo một kế hoạch được tính toán kỹ cảng, chu dao, có chuẩn bị phương tiện và có khi chuẩn bi ca kế hoạch.
che giấu tôi phạm
Khoản 2 Điều 243 BLHS năm 2015 xây dựng tinh tiết đính khung hìnhphat tăng năng cho tinh tiết "Có 16 cjnie” với khung hình phạt tù từ 03 năm.đến 07 năm, là nhằm răn đe, trửng tri nghiêm khắc những người có hành vi
tủy hoại rừng, Bởi lẽ, phạm tội có td chức thì tinh chất, mức độ nguy hiểm
của hành vi phạm tột cũng như hậu qua gây ra la rat lớn
- Tinh tiễt “Lot dung chức vụ, guy
quan, tổ chức” được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 243 BLHS năm 2015.
"ươm hoặc lot dung danh ng]ữa cơ
+ "Hợi đăng chức Vú, guy in hạn” là trường hop người có chức vụ,quyển han trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo về rừng và quân lý lâm sin ma sử
dụng chức vụ, quyên hạn được giao để thực hiến một trong các hành vi quy
định tại khoăn 1 Điễu 243, nghĩa la dua vảo quyền năng do chức vụ, quyển
hạn mang lại dé thực hiên hành vi pham tôi Người có chức vụ, quyển hạn lả người được tuyển dung bang hình thức hợp đông hoặc được bổ nhiệm, điều
đông hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương,được giao thực hiên một công vụ nhất định vả có quyển hạn nhất đính trong
khi thực hiện công vụ, nấm giữ chức vụ cụ thé và gin lién với chức vụ lả quyển hen cu thé do Nha nước quy định, những người này, lợi dung chức vu, quyển han để hủy hoại rừng thì mới thuộc trường hợp lợi dụng chức vụ để
pham tôi Nêu có chức vụ, quyển han nhưng lại không lợi dung chức vụ,
quyển hạn để hủy hoại rừng thì khống gọi la lợi dung chức vụ Thông qua việc nắm giữ chức vụ đó, người có hảnh vi phạm tội đã lợi dụng chức vụ
Trang 29”thực hiên quyển hạn trải với quy định Như vậy, trong trường hop nay chức
‘vu, quyền hạn đã được người phạm tơi sử dụng như một phương tiện cân thiết
cho việc thực hiện tội phạm
+ “Hợi dung danh nghia cơ quen, tỗ cinic” là hành vi của người hiện.đang la thành viên của cơ quan, t chức đĩ Thơng qua việc cơ quan
đang thực hiền nhiém vụ, quyển han luật định ma người nay cỏ hảnh vi
danh nghữa cơ quan tổ chức đĩ để thực hiện hành vi phạm tội vi lợi ích cá nhân, làm người khác hiểu nhằm là người nảy đang thực hiện quyển hạn cho
cơ quan, tổ chức BLHS năm 2015 quy đính đây là một dấu hiệu định khung
hình phạt tăng năng bởi vì những người nắm giữ những chức vụ, cĩ nhữngquyển han trong việc quản lý va bảo vệ tai nguyên rừng như trong việc hoạchđịnh chính sách đầu tư, trồng rừng, chăm sĩc rừng, quản ly quy hoạch rừng,giao dat tring rừng nên cĩ quyển năng trong việc chi phối, quyết định đến
việc phát triển va bảo về rừng, Đơng thời, cĩ khả năng biết được những kế hoạch, chính sách phát triển và bảo vệ rừng, cĩ tính nguy hiểm cao hon so với
các trường hợp binh thường
~ Tinh tiết “Tai phạm nguy hiém” được quy định tại điểm c khoăn 2 Điều 243 BLHS năm 2015, theo quy định tại Điều 53 BLHS năm 2015 thi trường hợp được coi la tái phạm nguy hiểm gồm: Đã bị kết án về tội pham rất
nghiêm trong, tội phạm đặc biệt nghiêm trong do cổ ý, chưa được xĩa án tích
ma lại thực hiện hảnh vi phạm tội vé tội phạm rat nghiêm trọng, tội phạm đặc
biết nghiêm trong do cổ ý hộc đã tái phạm, chưa được sĩa án tích mã lạithực hiên hảnh vi pham tội do cổ ý Tái phạm la trường hợp đã bị kết án, chưađược xĩa án tích ma lại thực hiện hành vi pham tội do cổ ý hoặc thực hiên
hành vi phạm tơi vẻ tội pham rất nghiêm trọng, tội pham đặc biết nghiêm
trọng do vơ ý
Khoản 2 Điều 243 BLHS năm 2015 đã sửa đổi, b6 sung mới hồn tồn
so với khoản 2 Điều 189 BLHS năm 1999 là đã zây dựng thêm các tình tiết
Trang 3033định khung hình phat tăng năng tại các điểm c, d, 8, e, g, h, ¡, đây chỉnh là các.
tình tiết thuộc các tình tiết “Hiiy hoat điên tích rừng rất lớn
loại thực vat quý hiểm thuộc danh mục qu định của Chính phủ", “Gay hữu
quả rất nghiêm trong” quy dinh tai khoản 2 Điển 189 BLHS năm 1999 nhưng BLHS năm 2015 đã quy định cu thể, rổ rang, chỉ tiết không còn phụ.
thuộc vào Thông tư 19/2007/TTLT theo các căn cử định tội định khung "7á?
hu tiên quy định trong tôi hủy hoại rửng, diện tích rừng,phon ngụy hiễm" lẫn
tị thiệt hai; giá tri lâm sẵn bi thiệt hại
Khoản 3 Điều 189 BLHS năm 1999 quy đính 03 tình tiết định khungtăng năng như “iy hoại điên tích rừng đặc biệt lớn", Hiy hoại rừng phòng,
6, rừng đặc dung", “Gậy hâm quả đặc biệt nghiêm trong” và 03 tình tiết định
khung tăng năng nay Điều 189 BLHS năm 1999 chưa có quy định cụ thé, ma
phải nghiên cứu tại mục 3, phản IV Thông tư 19/2007/TTLT nhưng cũng
lẫn rõ rang nên gây khó khăn cho hoạt động tiến hành tô tụng.
Khoản 3 Điều 243 BLHS năm 2015 đã sửa đổi, bồ sung mới hoàn toàn
các tình tiết định khung tăng năng như xây dựng mới các điểm a, b, c, đ, đ, e,
bỏ các tình tiết tiết định khung ting năng như "Zfj? ioại diễn tích rừng dic
ng tại khoản 3 Điều
biệt lớn", "Hy hoại rừng phòng hộ, rừng đặc dung", “Gay lu quả đặc biệt
nghiêm trong” như quy đính tại khoăn 3 Điều 189 BLHS năm 1999 Khoản 3
Điều 243 BLHS năm 2015 căn cứ vào diện tích rừng, gia tri lâm sản bị thiệt
hai và thực vật thuộc danh muc quy định dé làm căn cứ định tôi theo khung, tăng nặng, đây là sửa đổi, bổ sung thể hiện kỹ thuật lập pháp cao của BLHS
Trang 31năm 2015, thuận lợi trong qua trình ap dung luật vào thực tiễn, không phải phụ thuộc vảo các văn bản hướng dan đã bộc lộ nhiều mâu thuẫn, thiểu sót,
‘vat cập trong quả trình ap dụng vảo thực tiễn
144 Quy định về đường lối xử lý đối với tội huỷ hoại rừng.
14.1 Quy định chế tài đôi với cá nhân phạm tội
~ Khang 1 (cơ bản) Nên pham tôi theo Khoản 1 của Biéu luật nay thì
người pham tội sé bi phạt tién từ 5D 000.000 đồng đến 500 000.000 đồng, phat
cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc bị phạt tù từ D1 năm đến 05 năm
~ Klung 2 (tăng năng) Nêu phạm tôi theo khoăn 2 của Điều luật nay
thì người phạm tôi sẽ bi phạt ti từ 03 năm dén 07 năm, áp dụng đối với các
trường hop như: Có tổ chức, Loi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dung danh nghữa cơ quan, tổ chức, Tái phạm nguy hiểm; Cây trông chưa thanh rừng hoặc
rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc rừng chưa có trữ lượng có diện tích từ 50.000
(a) đến đưới 100.000 mét vuông (m)), Rừng sản xuất có diện tích tử 10.000
mét vuéng(m’) dén đưới 50 000 mét vuông (mˆ), Rừng phòng hô có điện tích.
từ 7 000 mét vuông (mr) đến dưới 10.000 mét vuông (mr), Rừng đặc dung có diện tích từ 3.000 mét vuông (m’) đến dưới 5.000 mét vuông (mv), Gây thiết
hại về lâm sản trị giá từ 100 00.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng trongtrường hợp rừng bi thiệt hai không tính được bang điện tích, Thực vật thuộc
Danh muc loài nguy cấp, quý, hiểm được tru tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực
vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiểm Nhóm IA trị giá từ 60.000.000đẳng đến dưới 100.000.000 đồng, thực vật thuộc Danh mục thực vật rừng,đông vat rimg nguy cấp, quý, hiểm Nhóm IIA trị giá từ 100.000.000 đồng đến.dưới 200 000.000 đồng,
~ Khung 3 (tăng năng) Nêu phạm tôi theo khoản 3 của Điền luất nay
thì người pham tôi sẽ bi phạt tù từ 07 năm đến 15 năm, áp dung đổi với cáctrường hợp như: Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh
Trang 32thuộc rimg chưa có trữ lượng có diện tích 100.000 (m) trở lê
có diên tích 50.000 mét vuông(m)) trở lên, Rừng phòng hộ có diện tích từ 10.000 mét vuông (mÖ) trở lên, Rừng đặc dung có diễn tích 5.000 mét vuông, (a?) trở lên, Gây thiệt hai vẻ lâm sin trị giá 200.000.000 đồng trở lên trong
trường hợp rừng bi thiết hat không tinh được bằng diện tích, Thực vat thuộc
Rimg sin xuất
Danh mục loai nguy cấp, quý, hiểm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rửng, đông vất rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA tn giá 100.000.000
đồng trở lên, thực vật thuộc Danh mục thực vật rimg, đông vật rừng nguy cấp,quý, hiểm Nhóm IIA trị gia 200 000.000 đồng trở lên
Hinh phạt bỗ sung: phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100000000đông, cắm đầm nhiệm chức vụ, cảm hành nghề hoắc làm công việc nhất định
từ 01 năm đến 05 năm
14.2 Quy định chế tài đối với pháp nhân thương mai phạm tội
Hinh phạt chính: Phạm tội thuộc trường hop quy định tại khoản 1 Điềunày, thi bi phat tién từ 500.000.000 đông đền 2.000.000.000 đông Pham tôithuộc trường hợp quy đính tai khoản 2 Điểu nay thì bị phạt tiên từ2.000.000.000 đồng đến 5.000 000.000 đẳng Phạm tội thuộc trường hợp quyđịnh tại khoản 3 Điểu nay thi bi phat tiên từ 5000.000000 đồng đến7.000.000.000 déng hoặc đính chỉ hoạt động có thời han từ 06 tháng đến 03năm, Pham tội thuộc trường hop quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thi bi
inh chỉ hoạt động vĩnh viễn.
Hình phat bỗ sung: Pháp nhân còn có thé bị phạt tiên từ 50.000.000
đẳng đến 200.000.000 đồng, cém kinh doanh, cảm hoạt động trong một sốTĩnh vực nhất định hoặc cầm huy đông vén từ 01 năm đến 03 năm
1.5 Phân biệt tội huỷ hoại rừng với một số vi phạm, tội phạm khác
1.5.1 Với vi phạm hành chính
~ Thứ nhất Về khái niệm.
Trang 3336Theo Luật xử lý vi phạm hảnh chỉnh năm 2012 thì "Vi pham hành
chinh là hành vi do các nhân, tỗ chức thực hiện với Ì cỗ ÿ hoặc vô ý vi phạm
các quy Ämh của pháp luât về quản If nhà nước mà không phải tôi pham và
theo quy dinh của pháp luật phải bì xứ phạt vi pham hành chính"
Đổi với khái niệm của tội hủy hoại rừng đã được phân tích ở mục trên.thi“ 6t hy hoại rừng là những hành vi ngụy hiễm cho xã lội được quy dinh
trong BLHS, được thực hiện một cách cổ ý niue đồt, phá rừng trải phép hoặc
"ảnh vi khác, làm cho rừng mắt hoàn toàn giá trị hoặc làm cho rừng giãm giá
ti đáng Xổ, xâm pham các quan hệ xã hội về bảo vệ rừng cũa Nhà nước, gập
thiệt hai cho môi trường sinh thải"
- Thứ hai: Về các dẫu hiệu cầu thành
+ Chủ thể Đối với chủ thể của tội hủy hoại rừng quy định tại Điều 243
BLHS năm 2015 là bất kỳ người nao có năng lực TNHS hoặc pháp nhân
thương mại đủ điều kiện chu TNHS Theo đó, người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS đổi với moi hanh vi được quy định tại Điều 243 va chủ thể là pháp nhân thương mại phải chịu TNHS khi có di các điều kiện quy định tại
Điều 75 BLHS năm 2015
Chi thể của vi phạm hanh chính có thể là cá nhân tir đủ 12 tuổi trở lên, trong đó người đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hảnh chính vé vi phạm hành chính do cổ ý, người từ đủ 16 tuổi trở lên bi sc phạt moi hảnh vi vi
pham hanh chính do mình gây ra Ngoài ra, chủ thể của vi phạm hảnh chính
không chỉ là cá nhân như tội phạm ma còn có thé 1a tổ chức có thể cơ quan nhả nước, là tổ chức xã hội, các đơn vị kinh tế, các đơn vi thuộc lực lượng vũ trang nhân dân và các tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật.
‘Nov vậy, phạm vi chủ thể của vi phạm hanh chính nhiều hon so với chủ thé
tôi hủy hoại rừng,
Trang 34+ Mặt khách quan: Về mức đô nguy hiểm cho xã hội của hành vi, dầu
hiệu cơ ban để phân biệt vi pham hành chính với tội hủy hoại rừng là mite độ
nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm Tội hủy hoại rừng có hành vi phải gây nguy hiểm cho sã hội, zâm phạm đến chế độ quản lý, bão vệ môi trường, xâm phạm đền chế độ bão vệ va phát triển rừng của Nha nước được pháp luật tình sự bão vệ Vi phạm hành chính có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn, mức độ nguy hiểm cho sã hội của hành vi vi phạm được đánh giá &
nhiễu yéu tổ khác nhau va những yêu tô nay thưởng được quy định trong các
‘van ban pháp luật của cơ quan nha nước có thẩm quyển.
+ Về mặt chủ quan (1): Tôi hủy hoại rửng được thực hiện do lỗi có ý, vị phạm hảnh chính được thực hiện đưới hai hình thức lỗi 1a lỗi có ý và lỗi vô ý.
- Thứ ba Vé căn cứ pháp lý
Tội hủy hoại rừng được quy định tại điều 243 BLHS năm 2015 va chỉ
có Quốc hội mới có quyển đất ra quy định vẻ tội phạm và hình phạt BLHS là
căn cứ pháp lý duy nhất để xem xét một hành vi vi pham có được coi lả tội
phạm hay không, Vi phạm hành chính không được quy đính trong một bộ luật
cụ thể nào ma được quy định trong nhiều văn ban khác nhau như luật, pháp lệnh, nghị đính, thông tư Cụ thể, đối với vi pham hanh chính liên quan trực
tiếp đến hãnh vi hủy hoại rừng, cơ sỡ pháp lý hiên nay là Nghỉ định157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi pham hành chính về quản lý rừng, phátrừng, bão về rừng và quản lý lâm sản đã được sửa đổi, bé sung tai Nghị
định số 41/2017/NĐ-CP sửa đổi, bé sung một số điển của các nghỉ định về xir
phat vi phạm hành chính trong hoạt đông thủy sản, Tĩnh vực thú y, giống vatnuôi, thức ăn chăn nuôi, quân lý rừng, phát triển rừng, bão vệ rimg va quản lylâm sin
- Thứ tr Vẻ hậu qua pháp lý, đối với tôi hủy hoại rừng người nao thựchiên hành vi vi pham cầu thành tội phạm thi phải chíu biên pháp cưỡng chế
Trang 3538của nhà nước nghiêm khắc nhất là hình phạt Vi phạm hảnh chính cũng là
tiện pháp cưỡng chế của nha nước nhưng ở mức độ it nghiêm khắc hơn, chỉ
‘bj xử phat hành chính, ma cụ thé là phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền.
1.5.2 Với tội vi phạm quy định về Khai thác, bảo vệ rừng và lam sin (Điều 232 Bộ luật hình sự năm 2015)
~ Thử nhất Khách thé của tôi vi phạm quy định về khai thác, bão vệ
rừng va lâm sin là hành vi xâm phạm các quy định của Nha nước vẻ quản lý,
khai thác, bão vé rừng và lâm sin Nha nước quan lý, đêm bão sự én định và
phat triển của nên kinh tế nên Điểu 232 được quy định tại Chương XVII-Cac
tôi xêm phạm trật tự quản lý kinh tế của BLHS năm 2015,
Đối với tôi hủy hoại rừng thì khách thé là âm phạm các quy định của
‘Nha nước về khai thác va bảo vệ rừng, xâm phạm đến sự én định và bên vững
của môi trường sinh thái nên tội hủy hoại rừng được quy định tại ChươngXIX-Cac tội pham về môi trường của BLHS năm 2015
- Thứ hai: Về mặt khách quan thi tôi vi phạm quy định vé khai thác,bảo vệ rừng và lâm sản được thực hiện bằng một trong các hành vi phạm tội
đủ mức khối lượng hoặc trị giá thiệt hai được quy định tại điểm a đến điểm 1 khoản 1 của Điều 232 Hoặc khai thác, tang trữ, van chuyển, chế biển hoặc
‘mua bán trai phép gỗ hoặc thực vật rừng ngoài gỗ có khối lượng hoặc tri giá
đưới mức quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm 1 Khoản nay
nhưng đã bị xử phat vi phạm hành chính vẻ một trong các hảnh vi quy định tạiĐiều này hoặc đã bị kết án vé tội này, chưa được xóa án tich ma còn vi phạm.Các hành vi trên chỉ câu thánh tội vi pham quy định vé khai thác, bảo vệ rừngvva lâm sản néu không thuộc trường hợp phạm tôi hủy hoại rừng theo quy địnhtại Điều 243 BLHS năm 2015,
Đối với tội hủy hoại rừng hành vi khách quan là các hành vi dét, phárừng trái phép hoặc có hênh vi khác hủy hoại rừng Các hành wi khách quan
Trang 3629của tôi hủy hoại rừng xâm phạm đến các quy đính của Nha nước về bao vệ sựphát triển va hoạt động bình thường của môi trường sinh thái.
- Thứ ba: Về hình phạt, đổi với hình phat tù, tội hủy hoại rừng quy định
mức hình phat cao nhất đến 15 năm, còn tội vi phạm quy định vẻ khai thác,bảo vệ rừng va lâm sản mức hình phat cao nhất đền 10 năm
Đối với hình phạt tién (gồm hình phạt chính va hình phạt bỗ sung) thi
tôi hủy hoại rừng có mức hình phạt tién cao hơn so với hình phat tién của tội
vị phạm quy định vé khai thắc, bao vệ rừng và lâm sản Cụ thể Hình phat tién
là hình phạt chính trong tội hủy hoại rừng từ 50000000 ding đến
500.000.000 đồng, hình phạt tiên là hình phạt bỗ sung từ 20.000.000 đồng đến
100.000.000 đồng Đôi với hình phạt tiền là hình phạt chính của téi vi phạm.quy định về khai thác, bao vệ rừng và lâm sẵn là phat tiễn từ 50.000.000 đẳng
đến 300.000.000 đồng, hình phạt tiên là hình phạt bổ sung tir 10000000.
én 50.000.000 đẳng Trong tôi hủy hoại rừng còn quy định hình phạt
‘bd sung là cắm đâm nhiêm chức vụ, cằm hành nghề hoặc lâm công việc nhất
định từ 01 năm đến 05 năm Đồng thời mức hinh phạt đối với pháp nhânthương mai pham tôi hủy hoại rừng cũng cao hơn so với tội vi pham quy định
về khai thác, bảo vệ rừng va lâm sẵn Qua đó, cho thay tinh chat, mức độ
đồng
nguy hiểm của tôi hủy hoại rừng so với tôi vi phạm quy định về khai thác, bảo
về rừng và lâm sản cao hơn và quy định hình phạt nghiêm khắc hơn
1.5.3 Với tội hug} hoại tài sin (Điều 178 Bộ luật hình sự năm 2015)
- Thứ nhất: Khách thé của tôi hủy hoại tải sản là quyền sở hữu của cơ
quan, tổ chức, cá nhân; cụ thé lả xêm pham đến các quyển chiếm hữu, sitdung và định đoạt tải sin của chi sở hữu Đối tượng tác động là tai sin Tôi
"ủy hoại tai sin được quy định tai Chương XVI-Cac tội xâm phạm sở hữu củaBLHS năm 2015
Trang 37Đồi với tôi hủy hoại rừng thì khách thé lả xâm phạm các quy định của Nha nước về khai thác va bảo vệ rừng, xâm pham đến sự én định và bên vững
của môi trường sinh thải Đổi tương tác động trực tiếp 1a rừng tự nhiên hoặc
rừng tring trên đất lâm nghiệp (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sin xuấu Tôi hủy hoại rừng được quy đính tại Chương XIX-Cac tôi pham vẻ môi
trường của BLHS năm 2015
- Thứ hai: Chủ thể của tội hủy hoại tdi sin là người từ đũ 16 tuổi trở lên
phải chiu TNHS vẻ tội phạm quy đính tại Điểu 178 BLHS năm 2015 Tuy
nhiên, người từ đủ 14 tuổi đến đưới 16 tuổi phải chịu TNHS quy định tại
khoăn 3 và khoăn 4 Điển 178 BLHS năm 2015
Đối với chủ thể của tội hủy hoại rừng quy định tại Điều 243 BLHS năm
2015 là bat kỳ người nao có năng lực TNHS hoặc pháp nhân thương mai đủ
digu kiện chiu TNHS, Theo đó, người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chu TNHS đổi với mọi hảnh vi được quy định tại Diéu 243 va chủ thể
thương mại phải chiu TNHS khi có di các điều kiện quy định tại Điều 75BLHS năm 2015
là pháp nhân
- Thứ ba: Mặt khách quan của tội hủy hoại tải sản được thực hiện bằng,
các hành vi phá, đập, đốt tải sản lam cho tải sản mat hoàn toản giá trị sir dung hoặc lam mắt một phân giá trị sử dung của tai sản Theo quy định tại
khoản 1 Điều 178 BLHS năm 2015 thi những hành vi trên chỉ bi coi là tộipham nếu tải sản bị Hủy hoại có trì giá từ 2000000 ding đến dưới
50000000 đồng hoặc dưới 2000000 đổng nhưng thuộc một trong các
trường hợp quy định tại điểm a, b, c, d, đ khoăn 1 điều nay.
Đối với tội hủy hoại rừng hành vi khách quan là các hành vi đổi, phárừng trái phép hoặc có hảnh vi khác hủy hoại rừng, Các hành vi khách quancủa tôi hủy hoại rừng zim phạm đến các quy định của Nhà nước về bao vệ sự
phát triển vả hoạt động bình thường của môi trường sinh thái Những hành vi
Trang 38nay cầu thảnh tội phạm khi théa mãn các dau hiệu định tội (vẻ diện tích, giá
trì) được quy định tại khoăn 1 Điều 143
- Thứ tư Về hình phạt, đổi với hình phạt tù, tội hủy hoại tai sản quy định mức phat cao nhất dén 20 năm, còn tôi hủy hoại rừng quy định mức phạt cao nhất dén 15 năm.
Đối với hình phạt tiền (gồm hình phạt chính va hình phat bỗ sung) thi
tôi hủy hoại rừng có mức hình phạt tiễn cao hơn so với hình phạt tién trong
tôi hủy hoại tai sin Cụ thé: Hình phạt tiên là hình phat chính trong tội hủy
hoại rùng từ 50.000.000đồng đến 500.000.000đồng, hình phạt tiên là hình
phạt bỗ sung từ 20 000.000đỏng đến 100.000.000đẳng Đối với hình phạt tién
là hình phạt chính trong tôi hủy hoại tải sản từ 10000000 đồng đến
50 000 0010đồng, hình phạt tién là hình phạt bỗ sung từ 10.000.000đỏng đến
100.000 000đồng, Ngoài ra, tội hủy hoại rừng quy đính mức hình phạt đối với
chủ thể lả pháp nhân thương mại phạm tội.
154 Vi é1 tội trộm cắp tài sản (Bi 1 173 Bộ luật hình sự năm 2015)
~ Thứ nhất Khách thé của tội trôm cắp tài sản là quyền sở hữu tải sin
của nha nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân, hảnh vi nêu trên xâm phạm đến
quyển sỡ hữu tải sản của người khác được quy định tại điều 173, ChươngXVI - Các tôi sâm pham si hữu của BLHS năm 2015
Cũng giống như phân biệt với tội huỷ hoại tải săn, đổi tương của tôi
trộm cắp tai sản la tải sản thuộc sở hữu cơ quan, tổ chức, cá nh
rừng trồng, rừng khoanh nuôi tải sinh đã được giao cho cá nh
, bao gồm cả
1 cơ quan, tổ chức Còn đối tượng của tôi huy hoại rừng là rừng tư nhiên, rừng phòng hô,
rừng đặc dung, rimg được đầu tư từ ngân sách
Nhu đã phân tích, khách thé của tội hủy hoai rừng các quy đính cia
"Nhà nước vẻ khai thác và bao vệ rừng, xâm pham đến sự én định va bên vững
của mỗi trường sinh
Trang 39~ Thử hai: Về mặt khách quan thi tôi trộm cắp tai sản lả hành vi chiếm hữu trải pháp tai sản của người khác dé tạo cho mình khả năng đính đoạt tài sản đó một cách lén lút Tội trém cấp tai sản hoàn thành khí người phạm tội
chiếm đoạt được tài sin Theo quy định tai khoản 01 điểu 173 BLHS năm
2015 thì hảnh vi lén lút chiêm đoạt tai sản của người khác chỉ cấu thành tôi trôm cắp tài sản khi tài sin bị chiếm đoat có giá tn từ 2.00.000đỏng trở lên,
trường hợp tài sản bị chiếm đoạt co giá trị dưới 2.000.000đỏng thì phải kèm
theo một trong bén điều kiện sau: Đã bi xử phat vi phạm hành chính về hành
vi chiếm đoạt tài sin ma còn vì phạm, đã bi kết án vé tôi nay hoặc về mộttrong các quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 và 190 củaBLHS năm 2015 chưa được xóa án tích ma còn vi phạm, gây ảnh hưởng sâuđến an ninh, trật tự, an toàn xã hội, tai sẽn la phương tiện kiểm sống chính củangười bi hại va gia đính ho
Đối với tôi hủy hoại rừng hành vi khách quan là các hành vi dét, phárừng trải phép hoặc có hênh vi khác hủy hoại rừng, Các hành wi khách quancủa tôi hủy hoại rừng zâm phạm đến các quy định của Nhà nước vé bão vệ sự
phat triển và hoạt động bình thường của môi trường sinh thái.
~ Thứ ba: Chủ thể của tdi trộm cắp tải sản lả người đủ 16 tuổi trở lên có năng lực TNHS, người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi có đủ năng lực TNHS chi là chủ thể của tội trém cắp tải sản quy định tại khoăn 3, 4
digu 173 BLHS năm 2015
'Đối với tôi hủy hoại rừng chủ thé của tội phạm là cá nhân tử đủ 16 tuổi trở
lên phải chịu TNHS đổi với mọi hành vi được quy đính tại Điểu 243, ngoài ra
chủ thể của tôi hủy hoại rừng còn có chủ thể là pháp nhân thương mai.
- Thứ tự V hình phạt, đối với hình phat tủ, tội hủy hoại rừng quy định.mức hình phạt cao nhất đến 15 năm, còn tội trém cắp tải sản mức hình phạtcao nhất dén 20 năm
Trang 4033Đối với hình phạt tiên (gồm hình phạt chính va hình phạt bỗ sung) thitôi hủy hoại rừng có mức hình phạt tién cao hơn so với hình phat tién của tội
trộm cấp tai sản Cụ thé: Hình phạt tién Ja hình phat chính trong tội hủy hoại rừng từ 5Ũ.000 000 đồng đến 500.000.000 đồng, hinh phat tiên là hình phạt bổ sung tir 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, Đối với hình phạt tiến cia tôi trôm cắp tài sản 5.000.000 đồng đến 50 000.000 đồng, Trong tội hủy hoại rừng con quy định hình phat bổ sung là cắm dam nhiệm chức vụ, cảm hành
nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm Đồng thời mứchình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội hủy hoai rừng cũng cao hơn
so với tội trộm cấp tài sản: Hình phạt chính pham tội thuộc trường hợp quyđính tại khoản 1 điểu 243 thì bị phạt tiến từ 500.000.000 ding đến3.000 000.000 đồng; pham tối thuộc trường hợp quy định tai khoản 2 điều nàythì bi phạt tiễn từ 2.000 000.0000 đồng đến 5.000.000.000 đẳng, pham tộithuộc trường hợp quy đính tại khoản 3 điểu nảy thì bi phạt tiến từ
5.000.000.000 đồng đến 7.000.000.000 đẳng hoặc đình chỉ hoạt động có thời
hạn từ 06 tháng đến 03 năm, phạm tội quy định tại điêu 79 BLHS năm 2015
thủ bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn Hình phạt bổ sung: Pháp nhân còn có thé
‘bi phạt tién từ 50.000.000 đồng đền 200.000.000 đẳng, cảm kinh doanh, cảm.hoạt đông trong một sổ lĩnh vực nhất định hoặc cấp huy động vén từ 01 nămđến 03 năm