Tội hủy hoại rừng trong luật hình sự việt nam

105 8 0
Tội hủy hoại rừng trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÙI THẾ PHƢƠNG TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÙI THẾ PHƢƠNG TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Anh Tuấn TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn "Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam" cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thế Phƣơng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: BLHS: BLTTHS: Bộ NN&PTNT: Bộ CA: Bộ TP: CA: CP: KSND: Luật BVMT: Luật BV&PTR: NĐ: NĐ-CP: NXB: TAND: TANDTC: TNHS: TTHS: TTLT: VKSND: Viện KSNDTC: XPHC: XPVPHC: Bộ luật Dân Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công an Bộ Tư pháp Cơng an Chính phủ Kiểm sát nhân dân Luật Bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ Phát triển rừng Nghị định Nghị định Chính phủ Nhà xuất Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Trách nhiệm hình Tố tụng hình Thơng tư liên tịch Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao Xử phạt hành Xử phạt vi phạm hành MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ 12 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội hủy hoại rừng 12 1.1.1 Khái niệm tội hủy hoại rừng 12 1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý tội hủy hoại rừng 14 1.2 Phân biệt tội hủy hoại rừng với số tội phạm khác Luật hình Việt Nam 24 1.2.1 Phân biệt tội hủy hoại rừng (Điều 189 BLHS) tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng (Điều 175 BLHS) 24 1.2.2 Phân biệt tội hủy hoại rừng (Điều 189 BLHS) tội vi phạm quy định quản lý rừng (Điều 176 BLHS) 26 1.2.3 Phân biệt tội hủy hoại rừng (Điều 189 BLHS) tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191 BLHS) 27 1.2.4 Phân biệt tội hủy hoại rừng (Điều 189 BLHS) với tội hủy hoại tài sản (Điều 143 BLHS) 29 1.3 Khái quát lịch sử hình thành, phát triển tội hủy hoại rừng pháp luật hình Việt Nam 30 1.3.1 Pháp luật hình tội hủy hoại rừng từ năm 1945 đến trước năm 1985 30 1.3.2 Pháp luật hình tội hủy hoại rừng từ sau năm 1985 đến trước năm 1999 33 1.3.3 Pháp luật hình tội hủy hoại rừng từ năm 1999 đến 34 1.4 Pháp luật hình số nƣớc giới với quy định tội hủy hoại rừng 35 1.4.1 Pháp luật hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 35 1.4.2 Pháp luật hình Cộng hịa liên bang Nga 37 1.4.3 Pháp luật hình Cộng hòa Liên bang Đức 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 43 2.1 Thực trạng áp dụng quy định tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam nƣớc ta 43 2.2 Một số bất cập việc quy định áp dụng quy định BLHS hành tội hủy hoại rừng 47 2.2.1 Bất cập quy định áp dụng số dấu hiệu định tội tội hủy hoại rừng 47 2.2.2 Bất cập quy định dấu hiệu định khung hình phạt tội hủy hoại rừng 56 2.2.3 Bất cập quy định hình phạt tội hủy hoại rừng 58 2.3 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội hủy hoại rừng 60 2.3.1 Nhu cầu, u cầu hồn thiện quy định Luật hình Việt Nam tội hủy hoại rừng 60 2.3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Luật hình Việt Nam tội hủy hoại rừng 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng mệnh danh "lá phổi xanh", "cỗ máy điều hịa khơng khí khổng lồ", nơi giữ vai trò tối ưu việc cân hệ sinh thái đa dạng sinh học toàn hành tinh Chính vai trị đó, việc bảo vệ phát triển rừng trở thành yêu cầu, nhiệm vụ tất yếu phát triển quốc gia trước thực trạng môi trường sống người bị suy giảm nghiêm trọng, mà nguyên nhân tình trạng khai thác, hủy hoại rừng người gây ra, với tính chất loại hành vi phạm tội Nhận thức thực trạng xâm phạm rừng, Đảng Nhà nước ta thực nhiều chủ trương, sách quan trọng, Đảng ta ban hành nhiều Nghị làm tảng cho việc bảo vệ rừng, Nghị số 24/NQ-TW ngày 03 tháng 06 năm 2013 Bộ Chính trị chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường (sau gọi Nghị số 24-NQ/TW) quy định: "Chú trọng xây dựng hồn thiện pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường lĩnh vực có liên quan đầu tư, thuế, xử lý vi phạm hành chính, dân theo hướng bổ sung, kết hợp khắc phục chồng chéo, xung đột pháp luật nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc thực nhiệm vụ Sửa đổi, bổ sung chế tài hành chính, kinh tế, hình quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, bảo đảm đủ sức răn đe Đẩy mạnh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật" Dựa tinh thần chủ trương, sách, đường lối Đảng, nước ta xây dựng hệ thống pháp luật nhằm quản lý bảo vệ rừng, đó, văn pháp lý cao Hiến pháp, Điều 43 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường"; khoản Điều 63 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại" Đồng thời, nước ta ban hành Bộ luật Hình quy định tội hủy hoại rừng, qua góp phần bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường trước hành vi hủy hoại rừng, từ góp phần bảo vệ trật tự, an tồn xã hội góp phần vào cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Tuy nhiên, thời gian qua, số vụ vi phạm hủy hoại rừng ngày tăng, tính từ năm 2007 đến năm 2013, có 12.600 héc ta rừng bị chặt phá, hủy hoại Nghị số 24/NQ/TW ngày tháng năm 2013 chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trường Nguyễn Hưng, "Nhức nhối tình trạng xâm phạm tài nguyên rừng", [http://cand.com.vn/Xa-hoi/Nhuc-nhoi- trái phép, trung bình năm gần 1.900 héc ta rừng bị chặt phá 2, trung bình năm từ năm 2009 đến năm 2014 có 30.515 vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng từ quy định pháp luật hình tội hủy hoại rừng nhiều điểm bất cập Về mặt lý luận, quy định tội hủy hoại rừng số bất cập xác định đối tượng tác động chưa rõ ràng, số dấu hiệu định tội quy định chưa phù hợp; chưa ghi nhận loại chủ thể bối cảnh điều kiện Đồng thời, số tình tiết định khung chưa có thống nhất, chưa tương xứng với thực tiễn khách quan Văn hướng dẫn cho tội hủy hoại rừng chưa đồng bộ, chưa thống với thực tiễn, với văn Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực Ngồi ra, hình phạt quy định tội hủy hoại rừng chưa hợp lý, mức hình phạt chưa tương xứng với tính chất nguy hiểm hành vi điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Về thực tiễn, thời gian qua, số vụ hủy hoại rừng có mức độ thiệt hại cao, gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho môi trường chủ thể pháp nhân thực chưa quy định chủ thể tội hủy hoại rừng Bên cạnh đó, việc áp dụng quy định tội hủy hoại rừng chưa có thống việc xác định vai trò đồng phạm người giúp sức hay việc xác định mức hình phạt, khung hình phạt thực tiễn Hiện nay, Bộ luật Hình giai đoạn xem xét sửa đổi, bổ sung Để khắc phục bất cập quy định vướng mắc áp dụng quy định tội hủy hoại rừng, qua đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình mới, hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội hủy hoại rừng điều quan trọng, cần thiết Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài: "Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam" làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài  Tình hình nghiên cứu nước: - Về sách bình luận khoa học luật hình như: Nguyễn Hưng, "Nhức nhối tình trạng xâm phạm tài nguyên rừng", [http://cand.com.vn/Xa-hoi/Nhuc-nhoitinh-trang-xam-phéc tam-tai-nguyen-rung-336721/], (truy cập ngày 05/05/2015) Cục Kiểm lâm Việt Nam, "Thống kê số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng nước qua năm từ 2009-2014", [http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/List/Hanh-vi-vi-pham-Luat-BV-va-PT-rung/], (truy cập ngày 12/06/2015) + Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999, Phần tội phạm nhóm tác giả Phùng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bình Nguyễn Đức Mai, Nguyễn Sĩ Đại, Nguyễn Mai Bộ4 Nội dung sách tập trung phân tích tội cụ thể Bộ luật Hình năm 1999 theo Chương tương ứng Trong đó, có phân tích dấu hiệu pháp lý tội hủy hoại rừng khách thể, chủ thể, mặt chủ quan, mặt khách quan giúp cho hiểu cách khái quát tội để làm tảng cho việc nghiên cứu Luận văn + Bình luận khoa học Bộ luật Hình - Phần tội phạm, Tập VIII tác giả Đinh Văn Quế5 Trong nội dung sách này, tác giả tập trung phân tích dấu hiệu pháp lý Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành Các tội phạm mơi trường, có tội hủy hoại rừng Bộ luật Hình năm 1999 Tác giả cung cấp cho nội dung dấu hiệu pháp lý tội hủy hoại rừng theo quan điểm cá nhân tác giả, từ giúp chúng tơi có nhìn tội hủy hoại rừng + Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 tác giả Nguyễn Đức Mai6 Nội dung sách đề cập đến vấn đề thuộc Phần Chung Phần Các tội phạm Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Sách cung cấp kiến thức bản, chung cho nội dung Bộ luật Hình năm 1999 trước sau sửa đổi, bổ sung, có phân tích dấu hiệu pháp lý tội hủy hoại rừng + Bình luận Bộ luật Hình tác giả Vũ Mạnh Thơng, tác giả Đồn Tấn Minh7 Trong sách này, tác giả vào trình bày nội dung Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) thuộc Phần Chung Phần Các tội phạm, có đề cập đến dấu hiệu pháp lý tội hủy hoại rừng Thông qua đó, giúp cho chúng tơi hiểu thêm dấu hiệu pháp lý tội hủy hoại rừng, sở cho việc nghiên cứu Luận văn tội Phùng Thế Vắc tác giả khác (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999, Phần tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật Hình - Phần tội phạm, Tập VIII, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Mai (2010), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Mạnh Thơng, Đồn Tấn Minh (2010), Bình luận Bộ luật Hình sự, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội - Về khóa luận Cử nhân, Luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ, có số khóa luận Cử nhân, Luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ tiêu biểu có liên quan như: + Khóa luận “Hồn thiện hệ thống pháp luật hình tội phạm mơi trường” tác giả Hồ Diệu Thúy8 Trong nội dung khóa luận, tác giả phân tích góc độ chung lý luận quy định tội môi trường, có phân tích tội hủy hoại rừng Tác giả cịn đánh giá thực trạng áp dụng, phân tích số bất cập đưa số kiến nghị hồn thiện pháp luật hình tội phạm mơi trường, có tội hủy hoại rừng Đây nội dung quan trọng giúp nghiên cứu làm rõ quy định tội hủy hoại rừng góc độ tội phạm mơi trường + Luận án Tiến sĩ Luật học “Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thanh Huyền9 Trong nội dung Luận án này, tác giả tập trung vào phân tích vấn đề lý luận đánh giá thực trạng, nêu ưu điểm bất cập pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng hành Từ đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nước ta Luận án giúp chúng tơi có nhìn bao quát việc bảo vệ tài nguyên rừng pháp luật, có pháp luật hình sự, sở cho Luận văn nghiên cứu sâu quy định tội hủy hoại rừng + Luận văn Thạc sĩ Luật học “Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng theo Luật Hình Việt Nam” tác giả Trương Thị Bích Thư10 Luận văn tác giả vào phân tích vấn đề lý luận quy định tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng, tiến hành phân biệt khách thể, mặt khách quan, hình phạt với quy định tội hủy hoại rừng, sở giúp cho hiểu rõ tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng, sở cho trình nghiên cứu tội hủy hoại rừng Luận văn + Luận văn Thạc sĩ Luật học “Hoạt động phòng ngừa tội phạm hủy hoại rừng lực lượng cảnh sát nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Nông” tác giả Nguyễn Mạnh Long11 Hồ Diệu Thúy (2011), Hoàn thiện hệ thống pháp luật hình tội phạm mơi trường, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Huyền (2012), Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Luật kinh tế, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Trương Thị Bích Thư (2012), Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng theo Luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật hình Tố tụng hình sự, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Mạnh Long (2013), Hoạt động phòng ngừa tội phạm hủy hoại rừng lực lượng cảnh sát nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Nông, Luận văn Thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật hình Tố tụng hình sự, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 85 + Đối với Điều 189 BLHS, học viên kiến nghị hoàn thiện theo hướng như: bổ sung dấu hiệu "đã bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm" làm dấu hiệu định tội; + Kiến nghị quy định rõ nội dung đối tượng tác động hành vi khách quan với trường hợp thuộc không thuộc Điều 189 BLHS" không thuộc trường hợp quy định Điều 143 Bộ luật này"; + Kiến nghị quy định rõ ràng tình tiết thuộc dấu hiệu định khung hình phạt; tăng mức hình phạt tiền, tăng mức tối thiểu hình phạt tù có thời hạn; + Kiến nghị xây dựng quy định loại chủ thể pháp nhân với dấu hiệu định tội, định khung hình phạt hình phạt cho loại chủ thể + Đối với văn hướng dẫn thi hành Điều 189 BLHS, Luận văn kiến nghị cần có văn cho Thơng tư số 19/2007/TTLT, cho phù hợp thống với Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản (Nghị định số 40/2015/NĐ-CP ngày 27 tháng 04 năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013) Đồng thời phù hợp với yêu cầu mới, chuyển biến tình hình Cũng phù hợp với nội dung sửa đổi, bổ sung Điều 189 BLHS (sửa đổi) Trong xây dựng lại hướng dẫn đối tượng tác động tội hủy hoại rừng, dấu hiệu định tội khác hành vi khách quan; xây dựng hướng dẫn loại chủ thể pháp nhân Trên tồn nội dung Luận văn Chúng tơi mong nhận quan tâm, góp ý nhà khoa học, giảng viên bạn học viên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT a Văn pháp luật tiếng Việt Văn pháp luật Việt Nam, Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam: Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ luật Hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 Bộ luật Hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Chỉ thị số 24/2008/CT-TTg, ngày 08 tháng 08 năm 2008 việc tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thời kỳ hội nhập Chỉ thị số 1685/2011/CT-TTg, ngày 27 tháng 09 năm 2011 việc tăng cường đạo thực biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 10 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 1991 11 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 12 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 13 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 14 Luật Đất đai năm 2013 15 Luật Xử phạt vi phạm hành năm 2012 16 Nghị định số 14/CP ngày 05 tháng 12 năm 1992 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 17 Nghị định số 77 ngày 29 tháng 11 năm 1996 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng (thay Nghị định số 14/CP ngày 05 tháng 12 năm 1992) 18 Nghị định số 139/2004 ngày 25 tháng năm 2004 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 19 Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2006 quy định phòng cháy chữa cháy rừng 20 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2006 quy định thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng 21 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 quy định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 22 Nghị định số 80/2006/ND-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 23 Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 03 năm 2007 quy định nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng 24 Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2007 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 25 Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2008 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng 26 Nghị định 21/2008/ND-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 27 Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 28 Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng 29 Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 07 năm 2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 30 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 31 Nghị định số 40/2015/NĐ-CP ngày 27 tháng 04 năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 32 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ môi trường 33 Nghị 02-/HĐTP/NQ ngày 16 tháng 11 năm 1988 hướng dẫn bổ sung Nghị số 02- HĐTP ngày 05/01/1986 34 Nghị số 08/NQ-TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 35 Nghị số 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 36 Nghị số 48/NQ-TW ngày 24 tháng 05 năm 2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 37 Nghị số 49/NQ-TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 38 Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng 05 năm 2006 việc hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình 39 Nghị số 24-NQ/TW ngày 03 tháng 06 năm 2013 chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 40 Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng ngày 30 tháng 10 năm 1967 41 Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21 tháng 10 năm 1970 42 Pháp lệnh quy định việc bảo vệ rừng ngày 06 tháng 09 năm 1972 43 Quyết định số 1828/QĐ-BNN-TCLN ngày 11 tháng 08 năm 2011 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2010 44 Quyết định số 2089/QĐ-BNN-TCLN ngày 30 tháng 08 năm 2012 việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2011 45 Quyết định số 1739/QĐ-BNN-TCLN ngày 31 tháng 07 năm 2013 việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2012 46 Quyết định số 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày 28 tháng 07 năm 2014 việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2013 47 Thơng tư số 3984-LN/KL ngày 15 tháng 10 năm 1977 hướng dẫn việc xử phạt hành vi phạm luật lệ bảo vệ rừng 48 Thông tư số 1303 BCN/VP ngày 28 tháng 06 năm 1946 quy định hành vi xâm hại rừng 49 Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTCTANDTC, ngày 08 tháng 03 năm 2007 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 50 Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 06 năm 2009 quy định tiêu chí xác định phân loại rừng 51 Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11 tháng 11 năm 2011 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Văn pháp luật nước ngoài: 52 Bộ luật Hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Đinh Bích Hà dịch (2007), NXB Tư pháp, Hà Nội 53 Bộ luật hình Thụy Điển, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức dịch (2010), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Bộ luật hình Liên bang Nga, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức dịch (2011), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 55 Bộ luật hình Liên bang Đức, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức dịch (2011), NXB Công an nhân dân, Hà Nội b Văn pháp luật tiếng Anh 56 Swedish Penal Code, May 1, 1999, [http://www.government.se/government-policy/judicial-system/the-swedishpenal-code/], (truy cập ngày 13/04/2015) 57 The Swedish Environmental Code, January 1, 1999, [http://www.government.se/legal-documents/2000/08/ds-200061/], (truy cập ngày 13/04/2015) DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO a Tài liệu tham khảo tiếng Việt 58 Nguyễn Hải Âu (2001), Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam – Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 59 Bản án số: 01/2014/HSST "Tội hủy hoại rừng" Tòa án nhân dân huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 60 Bản án số: 02/2014/HSST "Tội hủy hoại rừng" Tòa án nhân dân huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 61 Bản án số: 03/2014/HSST "Tội hủy hoại rừng" Tòa án nhân dân huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 62 Bản án số: 03/2015/HSST "Tội hủy hoại rừng" Tòa án nhân dân huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 63 Bản án số: 04/2014/HSST "Tội hủy hoại rừng" Tòa án nhân dân huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 64 Bản án số: 12/2014/HSST "Tội hủy hoại rừng" Tòa án nhân dân huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định 65 Bản án số: 22/2013/HSST "Tội hủy hoại rừng" Tòa án nhân dân huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam 66 Bản án số: 23/2012/HSPT "Tội hủy hoại rừng" Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai, [http://laocai.gov.vn/sites/vienkiemsat/tintucsukien/tinnghiepvu/Trang/20130311 105502.aspx], (truy cập ngày 17/05/2015) 67 Bản án số: 23/2012/HSST "Tội hủy hoại rừng" Tòa án nhân dân huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định 68 Bản án số: 49/2013/HSST "Tội hủy hoại rừng" Tòa án nhân dân huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định 69 Bản án số: 82/2014/HSST "Tội hủy hoại rừng" Tòa án nhân dân huyện EaH'Leo, tỉnh Đắk Lắk 70 Bộ Tư pháp (1998), "Luật hình số nước giới", Số chuyên đề, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà Nội 71 Cục Kiểm lâm Việt Nam, "Thống kê số vụ phá rừng trái phép nước qua năm từ 2009 - 2014", Hà Nội 72 Cục Kiểm lâm Việt Nam, "Thống kê số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng nước qua năm từ 2009 - 2014", Hà Nội 73 Cục Kiểm lâm Việt Nam, "Thống kê số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng bị xử lý hành - hình nước qua năm từ 2009 - 2014", Hà Nội 74 Lê Cảm (2000), "Trách nhiệm hình pháp nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Tịa án nhân dân, (4) 75 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, Tập III, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 76 A.D, "Phá rừng trồng keo", [http://www.cadn.com.vn/news/78_132928_pha-ru-ng-tro-ng-keo.aspx], (truy cập ngày 16/05/2015) 77 Nguyễn Văn Dũng (2009), "Bàn tội hủy hoại rừng theo Điều 189 BLHS", Tạp chí Tịa án nhân dân, (9) 78 Trần Văn Độ (2011), Cơ sở lý luận thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình tổ chức, pháp nhân luật hình Việt Nam, Chun đề cơng trình nghiên cứu khoa học cấp "Nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc áp dụng trách nhiệm hình tổ chức" TS.Cao Thị Oanh chủ nhiệm, 2011, Hà Nội 79 T.H.H, "Phạt tù Giám đốc cơng ty, Phó Ban quản lý bảo vệ rừng tội hủy hoại rừng", [http://www.cadn.com.vn/news/78_121774_phat-tu-giam-doc-cong-ty-pho-banquan-ly-va-bao-ve-rung-ve-toi-huy-hoai-rung.aspx], (truy cập ngày 16/05/2015) 80 Lê Văn Hà (2002), Trách nhiệm hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng vấn đề đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm địa bàn tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 81 Phạm Hồng Hải (1999), "Pháp nhân chủ thể tội phạm hay không?", Tạp chí Luật học, (6) 82 Nguyễn Ngọc Hịa (1997), Luật Hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, "Tài liệu tham khảo chuyên ngành luật dành cho Nghiên cứu sinh học viên Cao học Luật", NXB Công an nhân dân, Hà Nội 83 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 84 Bạch Xuân Hòa (2014), Bảo vệ tài nguyên rừng pháp luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 85 Hoàng Thụy Nam Hồng (2003), Pháp luật Việt Nam phòng chống cháy rừng, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân luật Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 86 Nguyễn Hưng, "Nhức nhối tình trạng xâm phạm tài nguyên rừng", [http://cand.com.vn/Xa-hoi/Nhuc-nhoi-tinh-trang-xam-phéctam-tai-nguyen-rung336721/], (truy cập ngày 05/05/2015) 87 Trần Minh Hưởng (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 88 Nguyễn Thanh Huyền (2012), Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Luật kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 89 Hữu Khoa, "Thông báo rút kinh nghiệm vụ Nguyễn Văn B phạm tội hủy hoại rừng bị cấp phúc thẩm hủy án để điều tra lại", [http://vksquangnam.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=6 72%3Athong-bao-rut-kinh-nghim-v-nguyn-vn-binh-phm-ti-hy-hoi-rng-b-cp-phucthm-hy-an iu-tra-li&catid=69%3Ahinh-s&Itemid=78&lang=vi], (truy cập ngày 17/05/2015) 90 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 91 Võ Thị Thu Lan (2014), Tội gây ô nhiễm môi trường luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật hình Tố tụng hình sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 92 Hồng Long (2005), "Những bất cập xử lý hành vi hủy hoại rừng", Tạp chí Kiểm sát, (10) 93 Hoàng Hiền Lương (2009), Một số vấn đề pháp lý bảo vệ loài động, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 94 Uông Chu Lưu (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, Tập 1, Phần chung, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Nguyễn Đức Mai (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Nguyễn Hoàng Phượng (2014), "Nhận diện bất cập chế tài xử lý vi phạm môi trường Việt Nam", Tài liệu Tọa đàm "Chế tài xử lý vi phạm môi trường Việt Nam: Nhận diện bất cập Đề xuất giải pháp" Trung tâm Con người Thiên nhiên tổ chức ngày 31/12/2014 Trung tâm Con người Thiên nhiên, Hà Nội 97 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật Hình - Phần tội phạm, Tập VIII, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 98 Bùi Văn Thấm (2003), Những quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Anh Thế, "Bài 4: "Cần xem xét xử lý hình vụ cơng ty lâm nghiệp phá rừng Bắc Giang", [http://dantri.com.vn/ban-doc/bai-4-can-xem-xet-xu-ly-hinh-su-vu-cong-ty-lamnghiep-phéc ta-rung-tai-bac-giang-991265.htm], (truy cập ngày 17/05/2015) 100 Vũ Mạnh Thơng, Đồn Tấn Minh (2010), Bình luận Bộ luật hình sự, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 101 Trương Thị Bích Thư (2012), Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng theo Luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật hình Tố tụng hình sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 102 Vũ Đình Thung, "Bình Định: Khai thác rừng trồng phá ln rừng phịng hộ", [http://www.tinmoitruong.vn/tai-nguyen -thien-nhien/binh-dinh khai-thacrung-trong-pha-luon-rung-phong-ho_16_38345_1.html], (truy cập ngày 16/05/2015) 103 Hồ Diệu Thúy (2011), Hoàn thiện hệ thống pháp luật hình tội phạm mơi trường, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân luật Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 104 Nguyễn Thị Bích Thủy (2013), "Cần sớm sửa đổi Điều 189 Bộ luật Hình Thơng tư liên tịch số 19 hướng dẫn xử lý tội hủy hoại rừng", Tạp chí Kiểm sát, (17) 105 Trịnh Quốc Toản (2013), Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, Tập 29, số 106 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 107 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 108 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 109 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật mơi trường, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 110 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 111 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Đề cương giảng dạy chương trình cao học Luật hình TTHS, Thành phố Hồ Chí Minh 112 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần chung, NXB Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 113 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm, Quyển - 2, NXB Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 114 Trường Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 115 Trường Đại học quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần Tội phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 116 Đào Trí Úc (2000), Luật Hình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 117 Phùng Thế Vắc Các tác giả khác (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, Phần tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 118 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý (1998), Chuyên đề số vấn đề lý luận, thực tiễn phục vụ xây dựng Bộ luật hình sự, Thơng tin Khoa học pháp lý tháng 6/1998, Hà Nội 119 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 120 Âu Vượng, "Liệu có oan sai vụ án hủy hoại rừng", [http://nongnghiep.vn/lieu-co-oan-sai-trong-vu-an-huy-hoai-rungpost127813.html], (truy cập ngày 17/05/2015) 121 Nguyễn Văn Xô (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh niên, Hà Nội b Tài liệu tham khảo tiếng Anh 122 Dalia Abaravičiūtė (2010), "Environmental protection through criminal law: the case study of Lithuania", Master of science, Lund University International, Lithuania, [http://www.lumes.lu.se/database/alumni/08.10/Thesis/Abaraviciute_Dalia_Thesi s_2010.pdf], (truy cập ngày 17/06/2015), (dịch: Dalia Abaravičiūtė (2010), Bảo vệ mơi trường pháp luật hình sự: Nghiên cứu trường hợp Lithuania, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Quốc tế Lund, Lithuania) 123 Graham Kates, "Environmental Crime: The Prosecution Gap", USA, [http://www.thecrimereport.org/news/inside-criminal-justice/2014-07environmental-crime-the-prosecution-gap], (truy cập ngày 17/06/2015), (dịch: Graham Kates (2014), Tội phạm môi trường; kẽ hở truy tố, Hoa Kỳ) 124 Katja Eman (2012), "Crimes against the environment – criminology and criminal justice perspectives", Ph.D., University of Maribor (Slovenia), [https://dk.um.si/IzpisGradiva.php?id=22579&lang=eng], [http://gradworks.umi.com/35/43/3543235.html], (truy cập ngày 17/06/2015), (dịch: Katja Eman (2012), Tội xâm phạm môi trường - Tội phạm học Tư pháp hình sự, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Maribor, Slovenia) 125 Katja Eman, Gorazd Meško, Charles B Fields (2009), "Crimes against the Environment: Green Criminology and Research Challenges in Slovenia", University of Maribor, Slovenia, [https://dk.um.si/IzpisGradiva.php?id=30163&lang=eng], [http://www.fvv.uni-mb.si/Varstvoslovje/Articles/VS-2009-4-Eman-MeskoFields.pdf], (truy cập ngày 17/06/2015), (dịch: Katja Eman, Gorazd Meško, Charles B Fields (2009), "Tội xâm phạm môi trường: Tội phạm học thách thức nghiên cứu Slovenia", Trường Đại học Maribor, Slovenia) 126 Michael Bothe, Richard J Grunawalt, John E King, Ronald S McClain (1996), "Criminal Responsibilities for Environmental Damage in time of armed conflict", International Law Studies - Vol 69, USA, [https://www.usnwc.edu/getattachment/d25ae850-e076-4530-a77cbe48d770d112/Comment Criminal-Responsibilities-for-Environment.aspx], (truy cập ngày 17/06/2015), (dịch: Michael Bothe, Richard J Grunawalt, John E King, Ronald S McClain (1996), "Trách nhiệm hình thiệt hại môi trường xung đột vũ trang", Luật Quốc tế, Tập 69, Hoa Kỳ) 127 Michael G Faure, Hao Zhang (2011), "Environmental Criminal Law in China: A Critical Analysis", Environmental Law Reporter, USA, [http://www.eli.org/], [http://www.epa.gov/ogc/china/faure.pdf], (truy cập ngày 17/06/2015), (dịch: Michael G Faure, Hao Zhang (2011), "Phân tích pháp luật hình mơi trường Trung Quốc", Báo cáo pháp luật môi trường, Hoa Kỳ) 128 United Nations Office on Drugs and Crime (UNODC) (2015), "Criminal justice response to wildlife and forest crime in Cambodia", Bangkok, Thailand, [https://wildlifecrimetech.org/action/document/download?document_id=15],(truy cập ngày 17/06/2015), (dịch: Văn phòng Liên Hiệp Quốc ma túy tội phạm (UNODC) (2015), "Pháp luật hình tội phạm xâm phạm rừng động vật hoang dã Campuchia", Bangkok, Thái Lan) PHỤ LỤC 1.1 Số liệu diện tích rừng từ năm 2010 - 2013 Bảng 1.1: Diện tích rừng tồn quốc tính đến ngày 31.12.2010 (Căn theo Quyết định số 2828/QĐ-BNN-TCLN ngày 11 tháng 08 năm 2011 Bộ NN&PTNT việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2010) Đơn vị tính: héc ta Trong loại rừng TT 1.1 1.2 a b Loại rừng Tổng diện tích rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng Rừng trồng khép tán Rừng trồng chưa khép tán Diện tích rừng để tính độ che phủ Tổng cộng Đặc dụng Phịng hộ Sản xuất Ngoài 03 loại rừng 13.388.075 2.002.276 4.846.196 6.373.491 166.112 10.304.816 1.922.465 4.231.931 4.097.041 3.083.259 79.810 614.265 2.276.450 53.378 112.734 2.726.123 71.685 543.114 2.011.648 99.676 357.136 8.125 71.151 264.802 13.058 13.030.939 1.994.151 4.775.045 6.108.689 153.054 (Nguồn tổng hợp số liệu: Bộ NN&PTNT) Độ che phủ rừng toàn quốc năm 2010 39,5% Bảng 1.2: Diện tích rừng tồn quốc tính đến ngày 31.12.2011 ( Căn theo Quyết định số 2089/QĐ-BNN-TCLN ngày 30 tháng 08 năm 2012 Bộ NN&PTNT việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2011) Đơn vị tính: héc ta Thuộc quy hoạch loại rừng Ngoài quy hoạch TT Loại rừng Tổng cộng rừng Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất đất lâm nghiệp Tổng diện tích rừng 13.515.064 2.011.261 4.644.404 6.677.105 182.294 1.1 Rừng tự nhiên 10.285.383 1.930.971 4.018.568 4.292.751 43.093 Rừng trồng 3.229.681 80.290 625.836 2.384.354 139.201 Rừng trồng khép a 2.852.717 70.919 552.789 2.106.055 122.954 tán Rừng trồng chưa khép b 376.964 9.371 73.047 278.299 16.247 tán Diện tích rừng để tính 13.138.100 2.001.890 4.571.357 6.398.806 166.047 độ che phủ 1.2 (Nguồn tổng hợp số liệu: Bộ NN&PTNT) Độ che phủ rừng toàn quốc năm 2011 39,7% Bảng 1.3: Diện tích rừng tồn quốc tính đến ngày 31.12.2012 (Căn theo Quyết định số 1739/QĐ-BNN-TCLN ngày 31 tháng 07 năm 2013 Bộ NN&PTNT việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2012) Đơn vị tính: héc ta Thuộc quy hoạch loại rừng TT 1.1 1.2 a b Loại rừng Tổng diện tích rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng Rừng trồng khép tán Rừng trồng chưa khép tán Diện tích rừng để tính độ che phủ Tổng cộng Ngồi quy hoạch đất lâm nghiệp Đặc dụng Phịng hộ Sản xuất 13.862.043 2.021.995 4.675.404 6.964.415 200.230 10.423.844 3.438.200 1.940.309 81.686 4.023.040 652.364 4.415.855 2.548.561 44.641 155.589 3.039.756 72.219 576.764 2.253.215 137.558 398.444 9.467 75.600 295.346 18.031 13.463.600 2.012.528 4.599.803 6.669.070 182.199 (Nguồn tổng hợp số liệu: Bộ NN&PTNT) Độ che phủ rừng toàn quốc năm 2012 40.7% Bảng 1.4: Diện tích rừng tồn quốc tính đến ngày 31.12.2013 (Căn theo Quyết định số 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày 28 tháng 07 năm 2014 Bộ NN&PTNT việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2013) Đơn vị tính: héc ta Ngồi Thuộc quy hoạch loại rừng quy TT Loại rừng Tổng cộng hoạch Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất đất lâm nghiệp (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Tổng diện tích rừng 13.954.454 2.081.790 4.665.531 7.001.018 206.114 1.1 Rừng tự nhiên 10.398.160 1.999.442 4.012.435 4.350.488 35.795 1.2 Rừng trồng 3.556.294 82.348 653.096 2.650.530 170.319 Rừng trồng khép a 3.160.314 73.179 580.376 2.355.404 151.355 tán Rừng trồng chưa b 395.979 9.169 72.720 295.126 18.964 khép tán Diện tích rừng để 13.558.474 2.072.621 4.592.811 6.705.892 187.150 tính độ che phủ (Nguồn tổng hợp số liệu: Bộ NN&PTNT) Độ che phủ diện tích rừng đạt 40.96% 1.2 Số liệu diện tích rừng bị cháy, bị chặt phá Bảng 1.5: Số diện tích rừng bị cháy, bị chặt phá nƣớc từ năm 2010 năm 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng diện tích rừng bị thiệt hại 7781 3515 3225 1964 4028 Số diện tích rừng bị cháy 6723 1598 2091 1156 3157 Số diện tích rừng bị chặt phá 1058 1917 1134 808 871 (Nguồn tổng hợp số liệu: Tổng cục thống kê) 1.3 Số liệu số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Bảng 2.1: Số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng nƣớc từ 2009 2014 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng 40.841 33.821 29.551 28.565 27.253 23.060 (Nguồn tổng hợp số liệu: Cục Kiểm lâm Việt Nam) Bảng 2.2: Số vụ phá rừng trái phép nƣớc từ năm 2010 - 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Số vụ phá rừng 3.503 3.473 3.380 2.120 1.944 (Nguồn tổng hợp số liệu: Cục Kiểm lâm Việt Nam) Bảng 2.3: Số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng bị xử lý hành - hình nƣớc từ 2009 - 2014 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số vụ vi phạm (1) 40.841 33.821 29.551 28.565 27.253 23.060 Tổng số vụ xử lý (2) 34.327 28.888 25.644 24.782 23.982 20.409 Số vụ bị XPHC (3) 34.004 28.496 25.344 24.438 23.695 20.191 Số vụ bị xử lý hình (4) 323 392 300 344 287 218 (Nguồn tổng hợp số liệu: Cục Kiểm lâm Việt Nam) Tỷ lệ % (3)/(2) (4)/(2) 99.1-0.9 98.6-1.4 98.8-1.2 98.6-1.4 98.8-1.2 98.9-1.1 ... sử hình thành, phát triển tội hủy hoại rừng pháp luật hình Việt Nam 30 1.3.1 Pháp luật hình tội hủy hoại rừng từ năm 1945 đến trước năm 1985 30 1.3.2 Pháp luật hình tội hủy hoại rừng. .. tội hủy hoại rừng Luật hình Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam 12 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH... THIỆN QUY ĐỊNH VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng áp dụng quy định tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam nƣớc ta Một văn pháp luật hay quy định pháp luật xem đảm bảo

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan