1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội hủy hoại rừng theo luật hình sự việt nam từ thực tiễn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam

91 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO BỘI NHÂN TỘI HỦY HOẠI RỪNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO BỘI NHÂN TỘI HỦY HOẠI RỪNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hình Tố tụng hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HIỂN HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Tội hủy hoại rừng theo Luật Hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐÀO BỘI NHÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội hủy hoại rừng 1.2 Phân biệt tội hủy hoại rừng với số tội phạm khác 14 1.3 Khái quát lịch sử hình thành phát triển tội hủy hoại rừng pháp luật hình Việt Nam 21 1.4 Pháp luật hình tội hủy hoại rừng số nước giới 25 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG TẠI HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 33 2.1 Khái quát tình hình điều tra, truy tố, xét xử tội hủy hoại rừng huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam từ năm 2012 đến 2016 33 2.2 Thực tiễn định tội danh tội hủy hoại rừng huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 37 2.3 Thực tiễn định hình phạt tội danh tội hủy hoại rừng huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 49 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG 58 3.1 Nhu cầu u cầu hồn thiện pháp luật hình quy định pháp luật liên quan tội hủy hoại rừng 58 3.2 Hồn thiện pháp luật hình tội hủy hoại rừng 65 3.3 Các giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội hủy hoại rừng thực tiễn 73 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLHS : BLHS BLHS 1999 : BLHS năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) BLHS 2015 : BLHS năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Dân Bộ NNPTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ CA : Bộ Công an CA : Công an CP : Chính phủ Luật BVMT : Luật Bảo vệ mơi trường Luật BVPTR : Luật Bảo vệ Phát triển rừng NXB : Nhà xuất NĐ-CP : Nghị định Chính phủ TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao VKSND : Viện Kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện Kiểm sát nhân dân tối cao XPHC : Xử phạt hành XPVPHC : Xử phạt vi phạm hành DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Diện tích rừng tồn huyện tính đến ngày 31.12.2012 33 2.2 Diện tích rừng tồn huyện tính đến ngày 31.12.2013 34 2.3 Diện tích rừng tồn huyện tính đến ngày 31.12.2014 34 2.4 Diện tích rừng tồn huyện tính đến ngày 31.12.2015 34 2.5 Diện tích rừng tồn huyện tính đến ngày 31.12.2016 35 2.6 Số liệu diện tích rừng bị hủy hoại giai đoạn 2012 -2016 35 2.7 Số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng 35 2.8 Số vụ phá rừng trái phép 36 2.9 2.10 3.1 Số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng bị xử lý hành – hình Thống kê Tội hủy hoại rừng phân loại loại theo khoản điều 289 Đề nghị mức định lượng cho điều 243 BLHS 2015 36 51 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng mệnh danh phổi xanh, “cỗ máy” điều hòa khơng khí khổng lồ, nơi giữ vai trò tối ưu việc cân hệ sinh thái đa dạng sinh học tồn hành tinh Chính vai trò đó, việc bảo vệ phát triển rừng trở thành yêu cầu, nhiệm vụ tất yếu phát triển quốc gia trước thực trạng môi trường sống người bị suy giảm nghiêm trọng, mà nguyên nhân tình trạng khai thác, hủy hoại rừng người gây ra, với tính chất loại hành vi phạm tội Nhận thức thực trạng xâm phạm rừng, Đảng Nhà nước ta thực thiện nhiều chủ trương, sách quan trọng, Đảng ta ban hành nhiều Nghị làm tảng cho việc bảo vệ rừng, Nghị số 24/NQ-TW ngày 03 tháng năm 2013 Bộ Chính trị chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường (sau gọi tắt Nghị sô 24/NQ-TW) quy định: “Chú trọng xây dựng hoàn thiện pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường lĩnh vực có liên quan đầu tư, thuế, xử lý vi phạm hành chính, dân sự… theo hướng bổ sung, kết hợp khắc phục chồng chéo, xung đột pháp luật nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc thực nhiệm vụ… Sửa đổi, bổ sung chế tài hành chính, kinh tế, hình sự… quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, bảo đảm đủ sức răn đe Đẩy mạnh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật” [69] Dựa tinh thần chủ trương, sách, đường lối Đảng, Nhà nước ta xây dựng hệ thống pháp luật nhằm quản lý bảo vệ rừng, đó, văn pháp lý cao Hiến pháp Tại Điều 43 Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.”; khoản Điều 63 Hiến pháp 2013 quy định: “Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại.” Đồng thời, nước ta ban hành BLHS quy định tội hủy hoại rừng, qua góp phần bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường trước hành vi hủy hoại rừng, từ góp phần bảo vệ trật tự, an toàn xã hội góp phần vào cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên thời gian qua, số vụ việc vi phạm hủy hoại rừng phạm vi nước ngày tăng, tính từ năm 2012 đến năm 2016, nước có 35.000 hecta rừng bị chặt phá, hủy hoại trái phép, trung bình năm từ năm 2012 đến 2016 có 32.000 vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng từ quy định sách đất đai, quy định pháp luật hình tội hủy hoại rừng nhiều điểm bất cập Về thực tiễn, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam, số diện tích rừng bị hủy hoại từ số 46,499 m năm 2012 tang lên 05 lần vào năm 2013 (219,509 m) 12 lần vào năm 2015 (629,562m), năm 2016 tăng 10 lần so với năm 2012 Trong đó, số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng giữ trung bình 35-36 vụ/ năm từ 2012 đến 2016, đáng lưu ý số vụ bị xử lý hình trung bình có 02 đến 04 vụ/ năm Về mặt lý luận, quy định tội hủy hoại rừng số bất cập xác định đối tượng tác động chưa rõ ràng, số dấu hiệu định tội quy định chưa phù hợp; chưa ghi nhận loại chủ thể bối cảnh điều kiện Đồng thời số tình tiết định khung chưa có thống nhất, chưa tương xứng với thực tiễn khách quan Văn hướng dẫn cho tội hủy hoại rừng chưa đồng bộ, chưa thống với thực tiễn, với văn Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực Ngồi ra, hình phạt quy định tội hủy hoại rừng chưa hợp lý, mức hình phạt chưa tương xứng với tính chất nguy hiểm hành vi điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Về mặt thực tiễn, thời gian qua, số vụ hủy hoại rừng có mức độ thiệt hại cao, gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho môi trường chủ thể pháp nhân thực chưa quy định chủ thể tội hủy hoại rừng luật hành Bên cạnh đó, việc áp dụng quy định tội hủy hoại rừng chưa có thống việc xác định vai trò đồng phạm người giúp sức hay việc xác định mức hình phạt, khung hình phạt thực tiễn Hiện nay, BLHS giai đoạn chờ thay Để khắc phục bất cập quy định vướng mắc áp dụng quy định tội hủy hoại rừng, qua đáp ứng u cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình mới, hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội hủy hoại rừng điều quan trọng, cần thiết Để phần áp dụng vào việc giải thỏa đáng vụ án tội “Hủy hoại rừng” địa phương cơng tác Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Tội hủy hoại rừng theo luật hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài * Tình hình nghiên cứu địa phương: Chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề * Tình hình nghiên cứu nước: - Về sách bình luận khoa học luật hình như: + Bình luận khoa học BLHS 1999, Phần tội phạm nhóm tác giả Phùng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Đức Mai, Nguyễn Sĩ Đại, Nguyễn Mai Bộ [88] Nội dung sách phân tích dấu hiệu pháp lý tội hủy hoại rừng khách thể, chủ thể, mặt chủ quan, mặt khách quan tội hủy hoại rừng + Bình luận khoa học BLHS - Phần tội phạm, tập tác giả Đinh Văn Quế [74] Tác giả cung cấp nội dung dấu hiệu pháp lý tội hủy hoại rừng theo quan điểm cá nhân tác giả, từ giúp có nhìn tội hủy hoại rừng Nội dung sách cung cấp kiến thức nội dung BLHS 1999 trước sau sửa đổi, bổ sung, có phân tích dấu hiệu pháp lý tội hủy hoại rừng Các tác giả có đề cập đến dấu hiệu pháp lý tội hủy hoại rừng, Thơng qua đó, giúp hiểu thêm dấu hiệu pháp lý tội hủy hoại rừng * Tình hình nghiên cứu nước ngồi: Có số luận án, luận văn, nghị luận, viết, báo tác giả nước ngồi đề cập đến tội phạm mơi trường, tội hủy hoại rừng tiêu biểu như: + Luận án “Crimes againts the environment – crimingology and criminal justice perspectives” tác giả Katja Eman [93] Nội dung Luận án cung cấp cho người đọc nguồn gốc hình thành phát triển, vấn đề lý luận hành vi hủy hoại rừng, số bất cập thực trạng áp dụng quy định Slovenia + Luận văn “Environmental protection through criminal law: The case study of Lithuania” tác giả Dalia Abaravicute [90] Tác giả đề cập vấn đề lý luận quy định hành vi phá rừng châu Âu Lithuania, số bất cập, khó khăn q trình áp dụng quy định tội phạm môi trường Lithuania Các cơng trình giúp Luận văn tìm hiểu số ưu hạn chế quy định pháp luật hình tội phạm mơi trường, hành vi hủy hoại rừng số nước, sở để rút số kinh nghiệm trình đưa số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện tội hủy hoại rừng theo pháp luật hình Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận pháp luật tội hủy hoại rừng, thực trạng định tội danh định hình phạt tội hủy hoại rừng địa bàn huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam, rõ kết đạt được, hạn chế, bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật, sở đưa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định tội hủy hoại rừng giải pháp góp phần định tội danh tội phạm thực tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, Luận văn đặt giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Khoản Điều 243 BLHS 2015 có phân tách rõ ràng, nhiên Khoản Khoản điều luật có chồng lấn khoản thời gian 03 năm đến 05 năm Từ thực tiễn tố tụng huyện Hiệp Đức, đối tượng có hành vi hủy hoại rừng thường với nhiều tình tiết giảm nhẹ như: + Gia đình có điều kiện hồn cảnh khó khăn; + Đối tượng người dân tộc thiểu số, có nhận thức pháp luật; + Đối tượng sinh sống vùng đặc biệt khó khăn; + Đã khắc phục phần hậu quả; + Thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải… Từ yếu tố trên, xảy trường hợp đối tượng phạm tội Khoản lại bị xử nặng đối tượng khác phạm tội Khoản Việc áp dụng pháp luật để định hình phạt địa phương khơng có thống nhất, đơn cử, tác giả lấy ví dụ giả định: “A có hành vi hủy hoại 8.000 m2 rừng phòng hộ, hành vi thuộc khoản bị tuyên phạt 03 đến 07 năm tù giam; B có hành vi hủy hoại 3.500 m2 rừng phòng hộ, hành vi thuộc Khoản bị tuyên phạt 01 đến 05 năm tù giam” Do tác giả kiến nghị cần có phân tách rạch ròi mức hình phạt Khoản Khoản Điều 243 BLHS (như làm Khoản Khoản điều luật này) * Một số vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện: - Về hình phạt tiền tội hủy hoại rừng: mặt cần tăng cường áp dụng hình phạt tiền, giảm áp dụng hình phạt tù Nhưng thực tiễn từ địa phương cho thấy, phần lớn người phạm tội người khó khăn Điều kiện kinh tế, thiếu đất canh tác sản xuất, đồng bào dân tộc thiểu số phá rừng làm nương rẫy… Do áp dụng hình phạt tiền, với yêu cầu bồi thường thiệt hại tiền dẫn đến tình trạng khơng thể thi hành án “khơng có điều kiện” Bên cạnh đó, pháp luật hình Việt Nam chưa cho phép việc “mặc cả” để “trao đổi” loại hình phạt Do tác giả kiến nghị xin đưa giải pháp chủ quan cho tình trạng này, việc quy định hình phạt lao động cơng ích BLHS Và hình thức lao 71 động cơng ích tùy nghi, hội đồng xét xử định tương ứng với loại tội mà bị cáo vi phạm Hội đồng xét xử định thời gian lao động cho đảm bảo khả nuôi sống thân gia đình Điển hình với tội Hủy hoại rừng việc lao động trồng lại rừng - Về tình tiết bồi thường thiệt hại khắc phục hậu (quy định điểm b, Khoản Điều 46 BLHS 1999, điểm b Khoản Điều 51 BLHS 2015): Vì thiệt hại vụ Hủy hoại rừng lớn, từ vài trăm triệu đến tỷ đồng tài sản, hậu mặc sinh thái khơng thể đo đếm tiền Các bị cáo thường bồi thường thiệt hại khắc phục hậu Khoản nhỏ, để đảm bảo tính nhân đạo pháp luật, hội đồng xét xử xem xét tình tiết giảm nhẹ Thực tiễn địa phương cho thấy Điều mang tới hệ lụy, tiền lệ nguy hiểm: hủy hoại rừng dù diện tích nữa, bồi thường cần bồi thường từ 500,000 đồng trở lên xem xét giảm nhẹ, phần thiệt hại lại để lúc quan thi hành án xác minh khơng có Điều kiện thi hành Lý luận khoa học tình tiết rõ rằng, người phạm tội hay gia đình họ bồi thường, hay bồi thường nữa, không quan trọng việc người bị thiệt hại nhận bồi thường Do đó, việc áp dụng tình tiết giá trị bồi thường thấp tiếp tay cho hành vi tương lai Tác giả kiến nghị cần sớm hướng dẫn theo hướng quy định tỷ lệ phần trăm mức bồi thường so với mức thiệt hại để áp dụng tình tiết giảm nhẹ - Về vấn đề định hình phạt án treo: Pháp luật cơng công dân, Điều ghi nhận Hiến pháp Tuy nhiên thực tế xét xử, với tình tiết tăng nặng giảm nhẹ tương tự nhau, mức độ hủy hoại rừng lớn hơn, bị cáo người đồng bào dân tộc thiểu số ln áp dụng mức hình phạt nhẹ hơn, ưu tiên áp dụng án treo mức án từ 03 năm trở xuống Theo tác giả biết, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, quy kết “bị cáo người dân tộc thiểu số, trình độ hiểu biết pháp luật hạn hẹp” việc tuyên truyền pháp luật, phổ biến 72 sách ngày sâu rộng, thực làm tốt cơng tác Việc áp dụng hình phạt vơ hình chung dẫn đến hệ lụy khôn nguồn tài nguyên nước nhà: phận lợi dụng sách để xúi giục, thuê người đồng bào dân tộc phá rừng để phục vụ nhu cầu thân với lời hứa hẹn pháp luật không xử lý họ Để khắc phục Điều này, tác giả kiến nghị cần xét xử cách công bằng, tránh trường hợp áp dụng mà trường hợp khác lại không áp dụng án treo hai có đủ điều kiện - Về hệ số K việc xác định thiệt hại môi trường: Nghị định 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 xác đinh thiệt hại môi trường quy định hệ số K dùng để tính giá bồi thường thiệt hại môi trường UBND tỉnh thành phố trực thuộc TW ban hành Do địa phương có hệ số K khác nhau, thực tiễn cho thấy, việc ban hành hệ số K ban hành chậm trễ dẫn đến khó khăn xác định thiệt hại Trong án, chưa có hệ số K, phần yêu cầu bồi thường thiệt hại phải tạm hoãn lại để chờ văn hướng dẫn, Điều làm ảnh hưởng đến việc xét xử toàn diện án, ảnh hưởng đến khả thi hành án sau Do đó, tác giả kiến nghị cần hủy bỏ việc áp dụng hệ số K, mà thay vào báo cáo đánh giá tác động mơi trường làm để tính giá trị bồi thường thiệt hại môi trường Đánh giá tác động mơi trường Việt Nam vấn đề từ phương diện lý luận thực tiễn Nhận thức cách đầy đủ nội dung liên quan tới thiệt hại môi trường, bồi thường thiệt hại môi trường yếu tố quan trọng cho việc ban hành áp dụng trách nhiệm tương lai Vấn đề hy vọng nhà lập pháp nhà khoa học sớm văn hướng dẫn Kiến nghị đưa việc lập báo cáo tác động môi trường làm yếu tố định khung trường hợp đặc biệt 3.3 Các giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội hủy hoại rừng thực tiễn - Thứ nhất, cần bồi dưỡng đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán tiến hành tố tụng 73 BLHS 2015 thay BLHS 1999 với nhiều điểm mới, thuận tiện công tác áp dụng tuân thủ pháp luật Đối với riêng tội Hủy hoại rừng, BLHS 2015 xóa bỏ hạn chế BLHS 1999 quy định khung hình phạt chưa rõ ràng dẫn đến thực tiễn áp dụng cần phải dẫn chiếu đến văn pháp luật khác Trước thay đổi này, đội ngũ cán tiến hành tố tụng khó tránh khỏi bỡ ngỡ ban đầu Do cần phải bồi dưỡng, đào tạo, tập huấn nghiệp vụ chuyên sâu cho đội ngũ nói - Thứ hai, nâng cao kỹ năng, chất lượng công tác kiểm tra chuyên môn Việc BLHS thay cho BLHS cũ tất yếu đáp ứng tốt đòi hỏi yêu cầu tình hình xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra, kỹ kiểm tra chun mơn nói chung, thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, xét xử Viện kiểm sát nói riêng phải trọng nâng cao Có đảm bảo đắn tuân thủ, bảo đảm tinh thần thượng tôn pháp luật quan tiến hành tố tụng người tham gia tiến hành tố tụng - Thứ ba, xét xử lưu động vụ án hình tội hủy hoại rừng Thực tiễn địa phương cho thấy, phần lớn đối tượng tham gia hủy hoại rừng người có học vấn thấp, thiếu hiểu biết pháp luật, lại sống nơi có điều kiện đặc biệt khó khăn gây ảnh hưởng đến cơng tác tuyên truyền pháp luật Bên cạnh đó, phận đồng bào dân tộc thiểu số nghe theo lời dụ dỗ kẻ xấu để phá rừng làm nương rẫy, lấy đất canh tác trồng keo để bán lại cho kẻ dụ dỗ Do đó, thiết phải xây dựng kế hoạch, tổ chức thường xuyên phiên tòa xét xử lưu động Để qua nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân nói chung, tăng cường chất lượng tố tụng người làm công tác pháp luật nói riêng - Thứ tư, Nhà nước cần có chế độ, sách để hạn chế tình trạng di dân tự do, du canh, du cư, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất rừng tràn lan Một thực trạng đáng báo động việc cấp phép làm rừng tràn lan, không đối tượng gây nên hệ lụy xấu xã hội Từ thực tiễn địa phương cho thấy, việc cấp đất để làm rừng cấp quyền thường có nhiều điểm khuất tất, chưa cấp cho người cần, ưu tiên cấp cho người nhà Điều dẫn đến người cần có 74 đất để canh tác, trồng trọt lại không cấp đúng, cấp đủ nên khiến họ phải qua nơi khác làm ăn sinh sống Thậm chí chọn cách phá rừng trước, xin cấp đất canh tác sau, dẫn đến nhiều hậu khơng đáng có Do vậy, tác giả kiến nghị cần phải có quy hoạch cụ thể, xác, đảm bảo khách quan, cơng sách giao đất giao rừng - Thứ năm, cần tổ chức tuyên truyền sâu rộng pháp luật nói chung, pháp luật bảo vệ rừng nói riêng đến đồng bào dân tộc thiểu số; bên cạnh cần tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân khu vực có rừng tự nhiên rừng phòng hộ Chính sách dân tộc Đang Nhà nước nhân tố quan trọng góp phần tăng cường tính đồn kết dân tộc anh em, đảm bảo an ninh biên giới Trước thay đổi chóng mặt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sống đồng bào dân tộc thiểu số bị tác động đáng kể Để đảm bảo đời sống, phận đồng bào dân tộc, theo hủ tục lạc hậu, phá rừng lấy đất canh tác mà không nhận thấy điều vi phạm pháp luật Do đó, cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cần phải tiến hành sâu rộng, tới thôn, đồng bào Song song với cơng tác đó, quyền địa phương cần phải có sách phù hợp, thỏa đáng, cụ thể hóa sách Đảng Nhà nước để tạo tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân khu vực có rừng tự nhiên rừng phòng hộ - Thứ sáu, phải đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền Như đề cập trên, công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật có ý nghĩa vơ to lớn Muốn đạt được điều đó, đội ngũ cán làm công tác pháp luật phải người am hiểu pháp luật, am hiểu đời sống người dân nơi cơng tác Vì vậy, cơng tác xây dựng đội ngũ phải quan tâm hàng đầu, cần phải thường xuyên mở lớp tập huấn, đào tạo nâng cao chất lượng chun mơn, có mức đãi ngộ thỏa đáng để nâng cao tinh thần nhiệt huyết với công việc - Thứ bảy, tăng cường công tác phối hợp liên ngành có liên quan 75 tra, giám sát công tác bảo vệ rừng Cả hệ thống trị nói chung hệ thống quan có trách nhiệm cơng tác bảo vệ rừng tố tụng nói riêng, muốn hoạt động hiệu cần phải có phối hợp đồng bộ, ăn ý Do đó, quan cần thường xuyên tổ chức họp liên nghành, tiến hành xây dựng quy chế phối hợp hiệu Qua nâng cao chất lượng cơng tác tra, giám sát công tác bảo vệ rừng 76 KẾT LUẬN Trong q trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng quát nội dung quy định Điều 189 BLHS, thực tiễn áp dụng pháp luật từ địa bàn huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam, tác giả nhận thấy cần thiết, tầm quan trọng việc hiểu rõ, hiểu đúng, biết nắm vững quy định Điều 189 BLHS quy định pháp luật, văn hướng dẫn liên quan đến Điều luật để tránh thiếu sót, hạn chế việc áp dụng pháp luật trình giải vụ án tội hủy hoại rừng, nhằm mục đích đáp ứng tốt yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm thông qua công tác xét xử giải vụ án hủy hoại rừng Trên sở đánh giá chất vụ án, định hình phạt tương xứng với tính chất nguy hiểm cho xã hội, mức độ, hậu tội phạm gây ra, để hình phạt khơng nhằm răn đe, phòng ngừa mà phải phát huy tính chất giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức công dân việc tôn trọng pháp luật, cở sở để giải tận gốc nguyên nhân hủy hoại rừng Cùng với việc hoàn thiện quy định pháp luật hình sự, bên cạnh cần quy định chặt chẽ, hợp lý, rõ ràng đầy đủ pháp luật chuyên ngành liên quan đến tội hủy hoại rừng Bởi vì, tình hình tội phạm xâm phạm hoạt động quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng tội phạm hủy hoại rừng diễn biến phức tạp hơn, nên hoàn thiện hệ thống pháp luật nhu cầu cấp bách cần thiết tương lai Hồn thiện pháp luật q trình lâu dài phức tạp liên quan đến yếu tố đời sống thực tế, hệ thống pháp luật hồn chỉnh mang tính pháp chế cao phải đảm bảo vài trò Điều chỉnh đến toàn mặt đời sống kinh tế, xã hội, sở pháp lý bảo vệ tài nguyên rừng Bên cạnh đó, Viện kiểm sát nhân dân cần phối hợp chặt chẽ với Kiểm lâm, Cơng an, Tòa án nhân dân để tăng cường đấu tranh với loại tội phạm này, khơng ngừng tăng cường, hồn thiện hệ thống tra, kiểm tra đủ mạnh để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa hạn chế, thiếu sót trình áp dụng, thực thi pháp luật thực chức nhiệm vụ quan kiểm sát hoạt động tư pháp, thực hành quyền tư pháp để xứng đáng với vài trò then chốt hệ thống tư pháp 77 Do tầm nhìn hiểu biết người viết hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên, tác giả hi vọng phân tích, ý kiến, giải pháp kiến nghị quan tâm phần đóng góp để hồn thiện quy định pháp luật nhằm hạn chế tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng tội phạm hủy hoại rừng nhằm bảo vệ, thúc đẩy phát triển nguồn tài nguyên rừng quý báu, vô giá đất nước, đóng góp cho phát triển thịnh vượng, lâu dài hệ sinh thái an toàn, lành mạnh đất nước 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Hải Âu (2001), Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam – Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Bản án số 06/2016/HSST, ngày 16/3/2016 TAND huyện Hiệp Đức Bản án số 05/2015/HSST, ngày 13/3/2015 TAND huyện Hiệp Đức Bản án số 09/2016/HSST, ngày 14/6/2014 TAND huyện Hiệp Đức Bản án số 15/2014/HSST, ngày 03/7/2014 TAND huyện Hiệp Đức Bản án số 11/2014/HSST, ngày 07/5/2014 TAND huyện Hiệp Đức Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 10 BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) 11 BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) 12 BLHS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Đinh Bích Hà dịch (2007), NXB Tư pháp 13 BLHS Liên bang Nga, trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức dịch (2011), NXB Công an nhân dân 14 BLHS Liên bang Đức, trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức dịch (2011), NXB Công an nhân dân 15 Lê Cảm (2000), Trách nhiệm hình - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tòa án nhân dân 16 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, Tập 3, NXB Công an nhân dân 17 Lê Cảm (2004), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 18 Cáo trạng số 17/2015/CT-VKS ngày 10/12/2015 VKSND huyện Hiệp Đức 19 Cáo trạng số 05/2015/CT-VKS ngày 07/01/2015 VKSND huyện Hiệp Đức 20 Cáo trạng số 11/2014/CT-VKS ngày 05/05/2014 VKSND huyện Hiệp Đức 21 Chỉ thị số 24/2008/CT-TTg, ngày 08/8/2008 việc tăng cường cơng tác phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thời kỳ hội nhập 22 Chỉ thị số 1685/2011/CT-TTg ngày 27/9/2011 việc tăng cường đạo thực biện phap bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ 23 Nguyễn Văn Dũng (2009), Bàn tội hủy hoại rừng theo Điều 189 BLHS, Tạp chí Tòa án nhân dân 24 Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 25 Trần Văn Độ (2011), Cơ sở lý luận thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình tổ chức, pháp nhân luật Hình Việt Nam 26 Phạm Hồng Hải (1999), Pháp nhân chủ thể Tội Phạm hay khơng?, Tạp chí Luật học 27 Bạch Xn Hòa (2014), Bảo vệ tài nguyên rừng pháp luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân 29 Nguyễn Ngọc Hòa (2001) (chủ biên), Trách nhiệm hình hình phạt, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 30 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1946 31 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1959 32 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam năm 1992 33 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam năm 2013 34 Kết luận điều tra số 11/2013/KLĐT ngày 15/9/2013 Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Hiệp Đức 35 Kết luận điều tra số 07/2014/KLĐT ngày 15/7/2014 Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Hiệp Đức 36 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 37 Hoàng Long (2005), Những bất cập xử lý hành vi hủy hoại rừng, Tạp chí Kiểm sát 38 ng Chu Lưu (2001), Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999, Tập 1, Phần chung, NXB Chính trị Quốc gia 39 Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 1991 40 Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 41 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 42 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 43 Luật Đất đai năm 2013 44 Luật Xử phạt vi phạm hành năm 2012 45 Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt theo luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 46 Nghị định số 14/1992/NĐ-CP ngày 05/12/1992 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 47 Nghị định số 77/1996/NĐ-CP ngày 29/11/1996 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng 48 Nghị định số 139/2004 ngày 25/6/2004 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 49 Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 quy định phòng cháy chữa cháy rừng 50 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 quy định thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng 51 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quy định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 52 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều luật Luật Bảo vệ môi trường 53 Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 quy định nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng 54 Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 55 Nghị định số 05/2008/NĐ/CP ngày 14/01/2008 Quỹ bảo vệ phát triển rừng 56 Nghị định số 21/2008/NĐ-CP việc sửa đổi bổ sung số Điều nghị định 80/2006/NĐ-CP 57 Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo rừng quản lý lâm sản 58 Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng 59 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số Điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 60 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 61 Nghị định số 40/2015/NĐ-CP ngày 274/4/2015 sửa đổi bổ sung số Điều Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 62 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết số Điều Luật Bảo vệ môi trường 63 Nghị số 02/HĐTP/NQ ngày 16/11/1988 hướng dẫn bổ sung Nghị số 02-HĐTP ngày 05/01/1986 64 Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp tong thời gian tới 65 Nghị số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 66 Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 67 Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 68 Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 việc hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS 69 Nghị số 24/NQ-TW ngày 03/6/2013 chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 70 Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng ngày 30/10/1967 71 Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970 72 Pháp lệnh quy định việc bảo vệ rừng ngày 06/9/1972 73 Nguyễn Hoàng Phượng (2014), Nhận diện bất cập chế tài xử lý vi phạm môi trường Việt Nam 74 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học BLHS - Phần tội phạm, tập 8, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 75 Hồ Sỹ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Bùi Văn Thấm (2003), Những quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Thông tư số 3984-LN/KL ngày 15/10/1977 hướng dẫn việc xử phạt hành vi phạm luật bảo vệ rừng 78 Thông tư số 1303/BCN/VP ngày 28/6/1946 quy định hành vi xâm hại rừng 79 Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/3/2007 hướng dẫn áp dụng số Điều BLHS tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 80 Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009 quy định tiêu chí xác định phân loại rừng 81 Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng 82 Nguyễn Thị Bích Thủy (2013), Cần sớm sửa đổi Điều 189 BLHS Thơng tư liên tích số 19 hướng dẫn xử lý tội hủy hoại rừng, Tạp chí Kiểm sát 83 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Mơi trường, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 84 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 85 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần tội phạm, – 2, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 86 Nguyễn Thanh Tuyền (2012), Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 87 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Phùng Thế Vắc tác giả khác (2001), Bình luận khoa học BLHS năm 1999, phần Các tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 89 Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 90 Dalia Abaravieiute (2010), “Environmental Protection through Criminal law: the case study of Lithuania”, Master of Science, Lund University International [http://www.lumes.lu.se/database/alumni/08.10/thesis/abaraviciute_dalia_thesi s_2010.pdf] (truy cập ngày 05/6/2017) 91 Graham Kates, “Environmental Crime: The Prosecution Gap”, [https://thecrimereport.org/2014/07/14/2014-07-environmental-crime-theprosecution-gap] (truy cập ngày 05/6/2017) 92 Katja Eman, Gorazd Mesko, Charles B Fields (2009), “Crimes against the Environment: Green Criminology and Research Challenges in Slovenia”, University of Maribor (Slovenia) [https://www.fvv.um.si/vàrstvoslovje/articles/vs2009-4-eman-mesko-fields.pdf] (truy cập ngày 05/6/2017) 93 Katja Eman (2012), “Crimes against the enviroment – criminology and criminal justice perspectives” Ph D, University of Maribor (Slovenia) [gradworks.umi.com35/43/3543235.html] (truy cập ngày 05/6/2017) 94 Michael Bothe, Richard J Grunawalt, John E King, Ronald S McClain (1996), “Criminal Responsibilities for Environmental Damage in time of armed conflict”, International Law Studies – Vol 69 [https://www.google.com.vn /url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved=0ahU KEwjm3NKtxtvUAhXGvY8KHfmEA3AQFgg0MAA&url=https%3A%2F%2F www.usnwc.edu%2Fgetattachment%2F58931614-0e8a-4620-a2b674dc0b8ea9a6%2FCriminal-Responsibility-for-Environmental-Damagei.aspx&usg=AFQjCNGMxFQECU8qDMBtB8r3NIeSJCvPJg] (truy cập ngày 05/6/2017) 95 Michael G Faure Hao Zhang (2011), “Environmental Criminal Law in China: A Critical Analysis”, Environmental Law Reporter, USA, [https://www.eli.org/] [https://www.epa.gov/ogc/china/faure.pdf] (truy cập ngày 05/6/2017) 96 United Nations Office on Drugs and Crime (UNODC) (2015), “Criminal justice response to wildlife anh forestcrimeinCambodia”, [https://wildlifecrimetech.org /action/document/download?document_id=15] ... 2016 33 2.2 Thực tiễn định tội danh tội hủy hoại rừng huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 37 2.3 Thực tiễn định hình phạt tội danh tội hủy hoại rừng huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam ... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO BỘI NHÂN TỘI HỦY HOẠI RỪNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hình Tố tụng hình Mã số... LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG TẠI HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 33 2.1 Khái quát tình hình điều tra, truy tố, xét xử tội hủy hoại rừng huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam từ năm 2012

Ngày đăng: 15/11/2017, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w