1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội hủy hoại rừng trong luật hình sự việt nam

79 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT -o0o - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: MẠC GIÁNG CHÂU NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG MSSV : 5062345 Lớp: Luật TM1 - K32 Cần Thơ 4/2010 Vai trò người bào chữa tố tụng hình LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chế độ Xã hội chủ nghĩa quyền người tôn trọng pháp luật bảo vệ Trong quyền quyền bào chữa ghi nhận Hiến pháp điều quan trọng cần thiết Ở Điều 132 Hiến pháp 1992 nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định quyền bào chữa bị cáo bảo đảm Quyền bào chữa sở quyền khác mà pháp luật quy định cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tham gia tố tụng hình Phát triển cụ thể hoá nguyên tắc nói trên, pháp luật tố tụng hình quy định cách hệ thống quyền tố tụng mà người bị tình nghi (người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) sử dụng để đưa lý lẽ chứng để bào chữa cho Điều 11 Bộ luật tố tụng hình 2003 quy định: “Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa họ theo quy định Bộ luật này.” Trong số điều luật, đặc biệt Điều 48- 49- 50 Bộ luật tố tụng hình sự, quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quy định tương đối đầy đủ Như biết người bị tình nghi tự bào chữa cho mình, mà thông thường họ thường nhờ người có khả hiểu biết pháp luật để bào chữa thay cho họ Luật gọi người người bào chữa Vì vậy, để đảm bảo quyền bào chữa cho người bị tình nghi pháp luật tố tụng hình cho phép họ mời người bào chữa Quyền nghĩa vụ người bào chữa tham gia vào trình tố tụng hình luật quy định cụ thể Điều 58 Bộ luật tố tụng hình 2003 Đảm bảo quyền bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không nguyên tắc hiến định mà nguyên tắc quan trọng tố tụng hình Vì vi phạm nguyên tắc qúa trình giải vụ án hình nguyên nhân dẫn tới hậu xấu không người bị tình nghi mà ảnh hưởng xấu đến uy tín quan bảo vệ pháp luật nói chung Nhà nước nói riêng Với tinh thần cải cách tư pháp muốn quán triệt Nghị 08-TW ngày 02/01/2002 Bộ trị việc giải vụ án hình phải chủ yếu dựa vào kết tranh tụng phiên tòa tôn trọng nguyên tắc nói mang tính chất thiết thực hết Và tầm quan trọng người bao chữa xác định rõ quan trọng Xuất phát từ tầm quan trọng người bào chữa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tình nghi trình tố tụng hình góp phần bảo vệ GVHD: Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình trình tố tụng xác khách quan, tránh làm oan người vô tội, tránh bỏ lọt tội phạm Do chọn đề tài “Vai trò người bào chữa tố tụng hình sự” để làm luận văn tốt nghiệp cho Phạm vi nghiên cứu đề tài Khi nói đến người bào chữa nghĩ đến họ gắn liền với việc giúp cho người bị tình nghi bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, bảo vệ trình tố tụng, trợ giúp pháp lý,… Với viết tác giả tập trung sâu nghiên cứu sở lý luận, chức năng, nhiệm vụ, chất pháp lý người bào chữa, phân tích quy định pháp luật việc áp dụng quy định vào thực tiễn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc đề số giải pháp Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tham khảo số viết nghiên cứu số tài liệu vai trò người bào chữa tố tụng hình sự, tác giả muốn đánh giá thực trạng hoạt động người bào chữa lĩnh vực tố tụng hình qua số thành tựu, hạn chế vai trò người bào chữa tham gia tố tụng hình sự, đồng thời đề phương hướng hoàn thiện vai trò người bào chữa giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng số phương pháp sau:  Khảo sát thực tế;  Thống kê;  Phân tích tổng hợp;  Đối chiếu so sánh Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Lý luận chung vai trò người bào chữa tố tụng hình Chương 2: Vai trò người bào chữa tố tụng hình Chương 3: Một số vấn đề thực trạng vướng mắc vai trò người bào chữa giai đoạn nay, đề xuất giải pháp Lời cảm ơn: Để hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp cử nhân luật trước hết xin gửi lời cảm ơn đến cô Mạc Giáng Châu tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý giá trình nghiên cứu đề tài, đồng thời gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô khoa luật Đại học Cần Thơ bạn sinh viên giúp đỡ trình tìm kiếm tài liệu GVHD: Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Trong tố tụng hình quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng như: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phận không phần quan trọng việc tham gia vào trình giải vụ án hình người bào chữa, để làm rõ người bào chữa cần tìm hiểu lý luận chung bào chữa, quyền bào chữa, người bào chữa để thấy vai trò quan trọng người bào chữa tố tụng hình 1.1.Khái niệm chung Người bào chữa đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (gọi chung người bị tình nghi) trình giải vụ án hình Để làm rõ vai trò người bào chữa phải làm rõ khái niệm liên quan đến bào chữa, chức nhiệm vụ người bào chữa trình tham gia tố tụng hình 1.1.1.Một số khái niệm 1.1.1.1.Khái niệm bào chữa Ở Việt Nam từ thời kỳ phong kiến người ta biết dùng lời nói biện hộ cho hành vi sai trái mà thân không thực có thực biện hộ cho hành vi để tránh bị phạt vạ hay trách móc người khác gọi “bào chữa” Bào chữa dùng lời nói hay đưa chứng để chứng minh vấn đề mà thân cho là việc làm sai để có khoan hồng tha thứ từ người khác Trong bối cảnh xã hội người ta quen sử dụng cụm từ “bào chữa” để nói lên quyền chống lại buộc tội từ người khác từ quan quyền lực Nhà nước Theo Từ điển luật học “bào chữa” hiểu “việc dùng lý lẽ, chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ bị can, bị cáo”1 Từ “bào chữa” sử dụng rộng rãi trước, không hiểu dùng lời nói để biện hộ mà đưa chứng cứ, vật chứng, nhân chứng,…để bào chữa Không mà nâng lên thành điều luật cho phép người bị buộc phạm tội, chứng minh lỗi, tội hay để giảm nhẹ hành vi lỗi tội mà gây Bào chữa chức quan trọng thiếu trình tiến hành giải vụ án hình nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Mà người bị tạm giữ, bị can, bị cáo sử Từ điển luật học,do Nhà xuất Tư pháp nhà xuất từ điển bách khoa xuất năm 2006 GVHD: Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình dụng chức để tự bào chũa nhờ người khác bào chữa cho Chế định bào chữa quy định Hiến pháp Điều 132 sau: “Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm….” Chế định bào chữa quy định Hiến pháp mà cụ thể hoá luật, theo Điều 11 Bộ luật tố tụng hình 2003 có quy định: “Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa họ theo quy định luật này” Tóm lại, bào chữa việc người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, tự đưa lý lẽ chứng chứng minh vô tội, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhờ người khác thực chức bào chữa cho (gọi người bào chữa) 1.1.1.2.Khái niệm quyền bào chữa Quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền quan trọng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trình tố tụng giải vụ án hình Việc tôn trọng bảo đảm thực quyền bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nguyên tắc quan trọng hoạt động tư pháp Trong giới luật gia có quan điểm cho rằng: “Quyền bào chữa bị can, bị cáo tổng thể quyền mà pháp luật quy định, cho phép bị can, bị cáo sử dụng nhằm bác bỏ phần toàn buộc tội giảm nhẹ trách nhiệm hình sự”.2 Có quan điểm khác lại cho “Quyền bào chữa bị can, bị cáo tổng thể quyền mà pháp luật quy định cho bị can, bị cáo, người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần để họ sử dụng nhằm chống lại phần hay toàn buộc tội, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo”.3 Một quan điểm khác lại cho rằng: “Quyền bào chữa tổng hợp hành vi tố tụng bị can, bị cáo sở phù hợp với quy định pháp luật nhằm đưa chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước quan tiến hành tố tụng”4 Các quan điểm phản ánh nội dung quyền bào chữa, chưa đầy đủ chỗ chưa làm sáng tỏ từ “quyền” cụm từ “bào chữa” Để có sở khoa học định nghĩa quyền bào chữa bị can, bị cáo, cần phải làm sáng tỏ nội dung từ “quyền” cụm từ “bào chữa”, đồng thời phải vào quy Hoàng Thị Minh Sơn, Thực quyền bào chữa cho bị can, bị cáo tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ, năm 2003 trang 14 Phan Văn Thiệu: Về quyền bào chữa bị cáo, Tạp chí Toà án Nhân dân, số 10, năm 2008 trang Nguyễn Ngọc Chí: Giáo trình luật Tố tụng hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà nội- 2001, trang 59 GVHD: Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình định pháp luật tố tụng hình quy định quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Theo Từ điển Luật học “quyền” hiểu “khái niệm pháp lý để điều mà pháp luật công nhận bảo đảm thực cá nhân, tổ chức để theo cá nhân, tổ chức hưởng, làm, đòi hỏi mà không ngăn cản, hạn chế”.5 Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Bào chữa dùng lý lẽ chứng để bênh vực cho đương thuộc vụ án hình hay dân trước Toà án cho việc làm bị lên án”.6 Như quyền bào chữa trước hết phải điều pháp luật ghi nhận bảo đảm thực hiện, có nghĩa phải pháp luật ghi nhận vế mặt pháp lý Những không pháp luật quy định không coi quyền bào chữa Cùng với việc ghi nhận, pháp luật xác định chế đảm bảo cho chủ thể (cụ thể người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) thực Các Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng quan, cá nhân khác không hạn chế, ngăn cản Thứ hai, quyền bào chữa gắn liền với chủ thể người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thể thông qua quan hệ xã hội cụ thể quan hệ pháp luật hình bên Nhà nước bên người bị tình nghi vụ án hình Thứ ba, nội dung quyền bào chữa người bị buộc tội sử dụng lý lẽ, chứng cứ, tài liệu để chống lại toàn phần buộc tội Nhà nước (cụ thể quan công tố) nhằm chứng minh vô tội, nhằm giảm nhẹ trách nhiệm hình bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khác Từ phân tích tổng hợp tri thức khái niệm “quyền” “bào chữa”, xây dựng khái niệm “quyền bào chữa” sau: Quyền bào chữa tổng thể quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo pháp luật ghi nhận bảo đảm thực việc sử dụng lý lẽ, chứng cứ, tài liệu nhằm chứng minh vô tội, nhằm giảm nhẹ trách nhiệm hình bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khác 1.1.1.3.Khái niệm người bào chữa Quyền bào chữa quyền quan trọng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo sử dụng tất biện pháp, phương tiện mà pháp luật không cấm để chống lại, phủ nhận, bác bỏ toàn phần buộc tội quan có thẩm quyền Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thường có trình độ hiểu biết pháp luật thấp, khả thu thập chứng cứ, tranh luận điều kiện thời gian, sở vật chất… họ có hạn chế, người bị tạm giữ, bị can, bị Từ điển luật học, Nxb Tư pháp Nxb Từ điển bách khoa- 2006 trang 33 trang 648 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – 2006 trang 38 GVHD: Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình cáo bị tạm giam, trình giải vụ án hình gồm nhiều vấn đề phức tạp việc tự bào chữa không người bị tạm giữ, bị can, bị cáo gặp nhiều khó khăn, việc nhờ người bào chữa cho cần thiết Tại Điều Sắc lệnh số 13C-SL ngày 13/9/1945 việc thiết lập Toà án quân quy định: “Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bênh vực cho” Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà năm 1946 ghi nhận Điều 67: “Người bị cáo tự bào chữa nhờ luật sư” Trong Hiến Pháp 1959 năm 1980 ghi nhận quyền bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho Quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa bị cáo ghi nhận đầy đủ Điều 132 Hiếp pháp 1992 sau: “Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị cáo đương khác bảo quyền lợi ích hợp pháp góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa” Người bào chữa người pháp luật quy định tham gia vào trình tố tụng hình để bảo vệ lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, góp phần làm sáng tỏ tình tiết gỡ tội hay giảm nhẹ tội cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bảo vệ họ khỏi vi phạm từ phía Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng khác Người bào chữa theo quy định khoản Điều 56 Bộ luật tố tụng hình 2003 người bào chữa là: -Luật sư; - Người đại diện hợp pháp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; - Bào chữa viên nhân dân; Khi tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa, luật sư, người đại diện hợp pháp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bào chữa viên nhân dân có quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định chung cho người bào chữa a.Luật sư bào chữa Theo Điều Luật Luật sư 2006 “Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung khách hàng)” Người muốn hành nghề luật sư phải gia nhập đoàn luật sư phải có đủ điều kiện theo quy định Luật Luật sư, để đạt tiêu chuẩn để trở thành luật sư hội đủ điều kiện quy định Điều 10 Luật luật sư: “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư trở thành luật sư.” Và đạt đủ tiêu chuẩn Điều 10 phải hội đủ điều kiện hành nghề luật sư quy định Điều 11 Luật luật sư: “Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 10 Luật GVHD: Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình muốn hành nghề luật sư phải có chứng hành nghề luật sư gia nhập Đoàn luật sư” Những luật sư người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ mời làm người bào chữa để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ luật sư không thuộc điều kiện không bào chữa quy định Khoản Điều 56 Bộ luật tố tụng hình sự: “Người tiến hành tố tụng vụ án đó; người thân thích người tiến hành tố tụng vụ án đó; Người tham gia vụ án với tư cách người làm chứng, người giám định người phiên dịch”, luật sư mời làm người bào chữa Cơ quan tiến hành tố tụng đồng ý cấp giấy chứng nhận bào chữa luật sư mời trở thành luật sư bào chữa vụ án hình Đây hai điều kiện phải tồn song song với có bên chủ thể không đồng ý luật sư trở thành luật sư bào chữa vụ án hình Tóm lại, luật sư bào chữa người có đủ điều kiện hành nghề theo quy định pháp luật đại diện cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người mà luật sư bào chữa nhận lời bào chữa phải Cơ quan tiến hành tố tụng cấp giấy chứng nhận bào chữa luật sư thức trở thành luật sư bào chữa vụ án hình b.Người đại diện hợp pháp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Người đại diện hợp pháp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo: Người đại diện hợp pháp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa trường người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không tự bào chữa trường hợp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần thể chất, người khả nhận thức nhận thức cần có người đại diện mặt pháp luật để giúp cho họ tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Người đại diện hợp pháp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo cha mẹ người giám hộ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Người đại diện hợp pháp không người đại diện cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vai trò người bào chữa mà người đại diện hợp pháp có quyền thay mặt người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mời người bào chữa để giúp họ bảo quyền lợi ích hợp pháp Tóm lại, người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đứng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần thể chất họ phải tuân thủ theo quy định mà pháp luật đặt cho người bào chữa (nếu người đại diện hợp pháp thực chức bào chữa) GVHD: Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình c.Bào chữa viên nhân dân Người bào chữa tố tụng hình bào chữa viên nhân dân Chức danh bào chữa viên nước ta đời sở Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949 chế định bào chữa viên nhân dân tồn đến ngày quy định Bộ luật tố tụng hình Điều 56 người bào chữa: Những người người bào chữa có chế định bào chữa viên nhân dân.7 Bào chữa viên nhân dân: Là người Uỷ Ban Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cử người bào chữa cho thành viên tổ chức trường hợp theo quy định pháp luật, để đảm bảo quyền lợi ích đáng bị can, bị cáo trường hợp pháp luật quy định Bào chữa viên nhân dân tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa, có quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định chung cho người bào chữa Về mặt pháp lý bào chữa viên nhân dân chủ thể tư pháp có tư cách người bào chữa tố tụng hình Qua phân tích bào chữa viên nhân dân người Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cử người bào chữa cho thành viên tổ chức theo quy định pháp luật Tóm lại, người bào chữa người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người đại diện hợp pháp họ mời, người khác người bị tạm giữ, bị can, bị cáo uỷ quyền mời hay Cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu đoàn luật sư phân công, văn phòng luật sư cử đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, nhằm làm sáng tỏ tình tiết gỡ tội giảm nhẹ trách nhiệm hình cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo giúp đỡ họ mặt pháp lý cần thiết vụ án hình 1.1.2.Chức nhiệm vụ người bào chữa 1.1.2.1.Chức người bào chữa a.Tìm chứng gỡ tội giảm nhẹ tội cho người bị tạm giữ bị can, bị cáo Đây chức quan trọng người bào chữa trình tham gia bào chữa vụ án hình Vì người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bị khởi tố hình giai đoạn điều tra hay chuẩn bị đưa xét xử trình độ pháp lý họ kém, hiểu biết pháp luật lại thêm tâm lý hoang mang lo sợ không ổn định, họ tình trạng bị hạn chế quyền tự không hưởng chế độ ngoại, khó khăn để người bị tạm giữ, bị can bị cáo trường hợp tự thu thập chứng cứ, tài liệu,… liên quan đến vụ án để chứng minh vô tội giảm nhẹ tội cho Mặt khác kiến thức pháp luật http://www.hcmcbar.org/index.php?option=com_contentlist&task=detail&cat=4 GVHD: Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình kém, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khả tranh luận đối đáp với Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Do hoàn cảnh họ cần có người bào chữa để giúp họ thu thập chứng cứ, tranh luận, đối đáp với người thực chức buộc tội Cho nên chức quan trọng người bào chữa phải xem xét thật kỹ tình tiết vụ án, tham gia tích cực vào trình tố tụng từ khởi tố, đến điều tra, truy tố, xét xử,… giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tìm kiếm thu thập chứng cứ; thu thập lời khai nhân chứng, người bị hại, mà quan trọng lời khai người bị tạm giữ, bị can, bị cáo họ thường thành thật khai báo việc với người bảo vệ mình;… để tìm chứng để chứng minh người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vô tội giảm nhẹ tội cho họ Còn trường hợp hành vi bị cáo có lỗi có dấu hiệu phạm tội người bào chữa cần hướng dẫn họ khai báo theo hướng có lợi nhất, khuyên họ thành khẩn khai báo qua lời khai người bào chữa giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo phát tình tiết giúp giảm nhẹ trách nhiệm hình như: Môi trường, hoàn cảnh thực hành vi, thái độ bị hại họ lúc xảy vụ việc nào, nguyên nhân dẫn họ đến việc thực hành vi phạm tội, trạng thái tinh thần họ bị hại nào, Ngoài tình tiết người bào chữa giúp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tìm tình tiết nhân thân có lợi cho việc giảm nhẹ hình phạt như: Hoàn cảnh gia đình, chưa phạm tội, gia đình có công với cách mạng, nhược điểm tâm thần thể chất (nếu có), độ tuổi thực hành vi,…để giúp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo giảm nhẹ trách nhiệm hình b.Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trình tố tụng Trong trình tố tụng xuất người bào chữa đóng vai trò quan trọng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Vì người bào chữa sử dụng hiểu biết pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà người bào chữa trực tiếp bảo vệ Luật pháp quy định cho họ quyền định trình tố tụng mà bị tạm giữ bị can giai đoạn điều tra, bị cáo giai đoạn vụ án đưa xét xử họ khó tự bào chữa cho nên cần người bào chữa Có lợi ích hợp pháp quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng tuân thủ theo pháp luật, thực qua loa, sơ sài để vụ án nhanh chóng kết thúc.Vì vậy, người bào chữa sử dụng quyền mà pháp luật quy định để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người mà bào chữa cách tốt GVHD: Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình tiến hành tố tụng Thông thường, người tiến hành tố tụng không cho người bào chữa photo, chép tài liệu hồ sơ vụ án, cho người bào chữa đọc hồ sơ vụ án quan,… Vai trò người bào chữa phiên xét xử nhiều hạn chế định nhiều lý khác Hội động xét xử thường ý đến chứng Viện kiểm sát đưa chứng người bào chữa đưa Có trường hợp Thẩm phán xem người bào chữa “một trang trí” phiên toà, tham gia họ để “cho đủ thủ tục” không để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tại phiên số Thẩm phán chủ toạ phiên chưa quan tâm nhiều tới việc tranh luận phiên toà, muốn xử cho gọn, cho nhanh không muốn tranh cãi nhiều lật lại chứng Đôi vai trò, vị trí người bào chữa phiên cho đầy đủ mà thôi, thiếu mà có thừa Người bào chữa ngồi phiên nhiều để trang điểm cho toà, người bào chữa bào chữa, chí tranh luận với Kiểm sát viên hùng hồn tuyên, vụ án duyệt rồi37 Thực tiễn xét xử vụ án hình nước ta năm qua cho thấy Thẩm phán chủ toạ điều khiển phiên thường dành phần lớn thời gian cho việc xét hỏi mà không quan tâm đến việc tranh luận phiên Thậm chí nhiều phiên người tham gia tố tụng bị tước quyền tranh luận, không xem trọng lời bào chữa người bào chữa mà thường trọng vào lời luận tội Kiểm sát viên Ví dụ: Tại phiên Toà án huyện Văn Lâm (Hưng Yên) vào ngày 19/9/2008 xét xử bị cao H.V.N tội (lừa dối khách hàng) Điều 162 Bộ luật hình tuyên bố kết thúc phần tranh luận, luật sư bị cáo N đòi tiếp tục tranh luận bảo “nếu luật sư đòi tranh luận mời luật sư ngoài”.38 3.2.1.2.Những khó khăn việc người bào chữa cấp giấy chứng nhận bào chữa Theo quy định khoản Điều 58 Bộ luật tố tụng hình hành, người bào chữa quyền tham gia từ người bị bắt giữ Người bào chữa tham gia bào chữa người bị bắt hay người thân thích người bị bắt mời người bào chữa Cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu Đoàn luật sư định văn phòng luật sư cử luật sư tham gia tố tụng bào chữa cho bị can, bị cáo Trong hai trường hợp trên, luật sư trở thành người bào chữa với quyền pháp lý quy định Bộ luật tố tụng hình Cơ quan tiến hành tố tụng có 37 Hoàng Thị Minh Sơn, Những hạn chế việc thực quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo,Tạp chí luật học số 10, năm 2008, trang 41 38 http://www.luatviet.org/Home/tin-tuc-phap-luat/tin-trong-nuoc/2008/7259/Chuyen-o-Toa-an-huyen-Van-LamHung-Yen-Toa-.aspx GVHD: Mạc Giáng Châu 64 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bào chữa Cho đến thời điểm ngày nay, Cơ quan tiến hành tố tụng chưa có chung thông tư liên tịch để giải thích, hướng dẫn cụ thể thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa cho người bào chữa Chính chưa có quy định chung thống nên việc xem xét cấp giấy chứng nhận bào chữa cho người bào chữa nên việc tiến hành cấp giấy chứng nhận bào chữa gặp nhiều khó khăn Có nơi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo cần mời luật sư bào chữa cho người thân thích, đại diện họ mời, kèm theo giấy giới thiệu Văn phòng luật sư chấp nhận; có nơi đơn mời luật sư, giấy giới thiệu văn phòng luật sư quan tiến hành tố tụng yêu cầu thêm hợp đồng dịch vụ pháp lý luật sư với khách hàng; có nơi loại giấy tờ yêu cầu thêm Thẻ luật sư Chứng hành nghề luật sư Bộ Tư pháp cấp Thậm chí, cá biệt có nơi loại giấy tờ yêu cầu người bào chữa phải cung cấp lý lịch tư pháp để chứng minh người bào chữa chưa có tiền án, tiền chịu cấp giấy chứng nhận bào chữa cho người bào chữa39 Rõ ràng, tình trạng gây không khó khăn cho người bào chữa làm thủ tục tham gia bào chữa Trong trường hợp người bào chữa chấp vấn hay gây căng thẳng với Điều tra viên thực tế chưa có điều luật quy định giấy tờ, tài liệu mà người bào chữa phải cung cấp cho Cơ quan điều tra để xin cấp giấy chứng nhận người bào chữa Còn tình trạng người bào chữa đến gặp Điều tra viên thường Điều tra viên không văn phòng mà công việc Điều tra viên phải làm việc nhiều nơi khác Do đó, việc người bào chữa muốn gặp Điều tra viên để xin cấp giấy chứng nhận bào chữa gặp nhiều khó khăn, nhiều thời gian phải đến nhiều lần, làm chậm trể việc tham gia vào hoạt động bào chữa người bào chữa Hơn nữa, thời gian, Điều tra viên thụ lý nhiều vụ án khác nên việc gặp gỡ họ khó khăn Trong thực tế việc làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận bào chữa cho bị can bị tạm giam khó khăn Nhiều Cơ quan tiến hành tố tụng có Cơ quan điều tra không chấp nhận người thân bị can mời người bào chữa mà bắt buộc phải đích thân bị can mời người bào chữa Nhưng để có đơn người bào chữa phải đích thân vào trại tạm giam để gặp bị can Thế nhưng, muốn vào trại tạm giam gặp bị can phải có giấy chứng nhận bào chữa Những yêu cầu bất hợp lý dẫn đến không trường hợp bị can người bào chữa tham gia từ giai đoạn điều tra bị can người có nhược điểm thể chất vụ án bắt buộc phải có người bào chữa tham gia từ giai đoạn điều tra Nhưng thực tế 39 Giáo trình, Kỹ giải vụ án hành sự, Nxb công án nhân dân, năm 2007, trang 131 GVHD: Mạc Giáng Châu 65 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình việc xin cấp giấy chứng nhận người bào chữa gặp nhiếu khó khăn Sau số ý kiến luật sư thực công tác bào chữa gặp nhiều khó khăn sau: Theo luật sư Đỗ Ngọc Quang, "cản trở" quan tố tụng với việc hành nghề luật sư minh chứng qua việc đơn giản cấp chứng nhận bào chữa Theo quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003, thời hạn ngày, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án phải cấp giấy chứng nhận cho người bào chữa Nhưng ông Quang cho rằng, thực tế không diễn vậy."Gần 100% trường hợp không cấp giấy chứng nhận bào chữa thời hạn ngày, cá biệt có kéo dài năm" Cùng quan điểm trên, bà Nông Thị Hồng Hà nhận xét: "Hầu trường hợp luật sư cấp giấy chứng nhận bào chữa thời hạn" Trong việc có ý nghĩa quan trọng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo - họ cần có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Với thâm niên lâu năm nghề luật sư, bà Hà nhận xét: "Tại số trường hợp, giấy chứng nhận người bào chữa quan điều tra sử dụng "công cụ" để hạn chế luật sư tham gia tố tụng" Lý đưa cho cho việc thường bưu điện chuyển đến chậm (nếu gửi qua bưu điện) người có thẩm quyền cấp giấy công tác vắng Hay lý khác "lịch sự" cho việc trì hoãn, kéo dài thời gian cấp giấy chứng nhận bào chữa, số luật sư "tổng kết" việc họ Điều tra viên thông báo "bị can từ chối, không mời luật sư" "Trong có đủ xác định bị can thật muốn mời luật sư bảo chữa cho mình", ông Quang xúc Còn luật sư Vũ Công Dũng đặt thẳng nghi ngờ, người bị tạm giam có bị tác động cán có thẩm quyền để từ chối luật sư Trong trường hợp nêu việc Cơ quan tiến hành tố tụng gây khó khăn cho người bào chữa làm hạn chế khả tham gia bào chữa người bào chữa làm hạn chế quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Thực tế có không trường hợp sau người thân bị can mời người bào chữa người bào chữa tới để làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận người bào chữa Điều tra viên cho biết bị can nhu cầu mời người bào chữa Rõ ràng thông tin kiểm tra Điều tra viên không đưa tài liệu để chứng minh thực tế bị can từ chối mời người bào chữa điều giải thích Cơ quan điều tra không muốn tham gia người bào chữa từ giai đoạn điều tra khó khăn trình tham gia tố tụng người bào chữa GVHD: Mạc Giáng Châu 66 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình Khoản Điều 56 Bộ luật tố tụng hình 200340 so với quy định Bộ luật tố tụng hình năm 198841 quy định mới, tiến Tuy nhiên, thực tế thời gian qua quy định Cơ quan điều tra thực hiên (có Viện kiểm sát Toà án cấp giấy chứng nhận người bào chữa theo thời gian quy định luật) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng từ người bào chữa gửi hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận người bào chữa đến hồ sơ chuyển đến người có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận phải thời gian định thường ba ngày có đến tháng người bào chữa cấp giấy chứng nhận người bào chữa42 Hơn nữa, nhiều trường hợp, Cơ quan điều tra chưa muốn cấp giấy chứng nhận bào chữa họ đưa nhiều lý trì hoãn việc Điều tra viên trực tiếp thụ lý vụ án lãnh Cơ quan điều tra công tác xa, chưa có thời gian vào trại tạm giam để hỏi bị can có đồng ý người bào chữa không …Trong trường hợp này, sau thời hạn ba ngày theo quy định Bộ luật tố tụng hình mà Cơ quan điêu tra chưa chấp nhận cấp giấy chứng nhận bào chữa người bào chữa khó yêu cầu họ cấp giấy chứng nhận lý Ví dụ: Như vụ án Bùi Tiến Dũng vào ngày 23/4/2007, luật sư Ngô Ngọc Thuỷ (Văn phòng luật sư Ngô Ngọc Thuỷ) thức Viện kiểm sát nhân dân tối cao cấp giấy chứng nhận bào chữa cho bị can Bùi Tiến Dũng, nguyên Tổng giám đốc PMU 18 vụ án PMU 18 Bùi Tiến Dũng bị khởi tố bị can tội: đánh bạc, đưa hối lộ, nhận hối lộ, cố ý làm trái quy định nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng Hai tháng sau Bùi Tiến Dũng bị bắt, gia đình bị can liên hệ với ông Ngô Ngọc Thuỷ để mời tham gia bào chữa, Cơ quan điều tra cho biết, trại tạm giam Bùi Tiến Dũng từ chối mời luật sư Đầu tháng 5/2006, em trai ông Dũng lại đặt vấn đề với luật sư Thuỷ đề nghị tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho anh trai từ giai đoạn điều tra vụ án đánh bạc Bùi Tiến Dũng tiêu cực PMU 18 Ngay tháng 5/2006, ông Ngô Ngọc Thuỷ hoàn tất thủ tục xin cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho bị can Dũng với quan điều tra không giải Bùi Tiến Dũng bị bắt ngày 20/1/2006 liên quan đến đường dây cá độ bóng 40 Khoản Điều 56 BLTTHS 2003 quy định: “Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngỳa nhận đề nghị người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phải xem xét, cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực quyền bào chữa Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận bào chữa phải nêu rõ lý do” 41 Khoản Điều 35 BLTTHS 1988 có quy định: “Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án Toà án, Hội đồng xét xử cấp giấy chứng nhận người bào chữa vụ án để họ thực nhiệm vụ boà chữa.” 42 Học viện tư pháp,Giáo trình kỹ giải vụ án hình sư, Nhà xuất công an nhân dân, năm 2007, trang 131 GVHD: Mạc Giáng Châu 67 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình đá xuyên quốc gia Cơ quan chức xác định, từ tháng đến 12/2005, Bùi Tiến Dũng nhiều lần cá độ bóng đá hết khoảng 1,5 triệu USD cho trận đấu giải ngoại hạng Anh, Italy Tây Ban Nha Ngay biết hành vi đánh bạc bị lộ, tháng 12/2005, Bùi Tiến Dũng chi 39.000 USD 550 triệu đồng cho nhiều cán để "chạy án" Tại quan điều tra, thân chủ luật sư Ngô Ngọc Thuỷ thừa nhận toàn hành vi đánh bạc số vi phạm khác Từ trại tạm giam, Bùi Tiến Dũng làm đơn tố cáo cán đưa hối lộ, môi giới hối lộ cán nhận hối lộ để "chạy án" cho mình.43 Trong vụ án việc Cơ quan điều tra cấp giấy chứng nhận bào chữa cho Bùi Tiến Dũng thời gia luật định Đó trường hợp người bào chữa tự xin cấp giấy chứng nhận bào chữa Còn trường hợp bào chữa định cấp giấy chứng nhận bào chữa nhanh chóng dể dàng nhiều Đối với trường hợp Cơ quan yêu cầu đoàn luật sư định văn phòn luật sư cử luật sư tham gia bào chữa cho bị can có nhược điểm thể chất, tinh thần bị can bị truy tố tội có mức hình phạt cao tử hình việc cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho người bào chữa thuận lợi nhiều Trong trường hợp này, sau có định cử Luật sư Văn phòng luật sư Cơ quan điều tra cấp giấy chứng nhận bào chữa cho Luật sư Vì người bào chữa trường hợp Cơ quan điều tra lấy lời khai được44 Như vậy, thấy thực tế, Cơ quan điều tra tạo điều kiện cho người bào chữa trường hợp tham gia người bào chữa bắt buộc (nếu người bào chữa Cơ quan điều tra lấy lời khai người chưa thành niên người có nhược điểm thể chất tinh thần) trường hợp khác người bào chữa thường gặp khó khăn chí cản trở từ phía Cơ quan điều tra làm thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa 3.2.1.3.Người bào chữa có quyền rộng bị can, bị cáo Quyền bị can xem hồ sơ vụ án sau kết thúc điều tra nhiều vấn đề bàn luận nhiều Một số người cho tình hình với trình độ tổ chức cán điều tra, hoạt động điều tra chưa đảm bảo cách đầy đủ, toàn diện khách quan Vì vậy, cho bị can xem hồ sơ họ chối tội cản trở công tác điều tra, xét xử Trên sở họ cho nên cho bị can biết kết luận điều tra sau kết thúc điều tra Một số người khác lại cho cần phải đảm bảo 43 http://tintuc.xalo.vn/00-1700027785/luat_su_ngo_ngoc_thuy_se_bao_chua_cho_bui_tien_dung.html Học viện tư pháp,Giáo trình kỹ giải vụ án hình sư, Nhà xuất công an nhân dân, năm 2007, trang 135 44 GVHD: Mạc Giáng Châu 68 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình cho bị can quyền xem xét hồ sơ vụ án sau kết thúc điều tra Tuy nhiên, việc Điều tra viên cần cho bị can xem hồ sơ vụ án bị can biết bị buộc tội chứng Từ mà bị can thực quyền bào chữa Việc bị can xem hồ sơ không gây cản trở cho trình điều tra mà giúp cho việc điều tra đầy đủ, khách quan toàn diện Theo Điều 49 Bộ luật tố tụng hình sự, bị can không xem hồ sơ vụ án mà giao nhận kết luận điều tra sau kết thúc điều tra Trong Điều 58 Bộ luật tố tụng hình sự45 quy định người bào chữa có quyền đọc hồ sơ vụ án ghi chép điều cần thiết sau kết thúc điều tra Như vây, điều không hợp lý người bào chữa tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can mà lại có nhiều quyền bị can Rõ ràng quy định không cho bị can xem hồ sơ vụ án quy định không bảo đảm, người bào chữa thông báo cho bị can thông tin mà họ biết đọc hồ sơ vụ án (đối với bị can có người bào chữa).46 Ngoài ra, đọc hồ sơ vụ án người bào chữa phát nhiều tình tiết hồ sơ vụ án cần làm rõ, bàn bạc bị can Hơn nữa, Cơ quan điều tra thu thập đầy đủ chứng làm buộc tội bị can việc để bị can xem hồ sơ vụ án hợp lý Nhưng thật chất bị can phải có quyền nhiều người bào chữa Vì bị can tình trạng bị tình nghi vụ án hình họ cần có người bào chữa Người bào chữa người bị can mời đồng ý cho họ làm người bào chữa cho người bào chữa thức trở thành người bào chữa bị can vụ án hình Người bào chữa tham gia bào chữa nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo không lý quyền người mời người bào chữa bảo vệ lợi ích cho lại thấp quyền người bào chữa Tất điều cho phép khẳng định bị can, bị cáo cần phải có nhiều quyền người bào chữa điều cần ghi nhận rõ ràng luật Việc quy định làm cho điều tra Điều tra viên có trách nhiệm tiến hành điều tra vụ án đầy đủ, toàn diện khách quan 3.2.2.Một số giải pháp vai trò người bào chữa thực tế theo quy định pháp luật hành 3.2.2.1.Cần có quy định rõ quyền bào chữa việc cấp giấy chứng nhận bào chữa Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền bào chữa quyền nhờ người khác bào chữa cho mình, quyền bào chữa quyền quan trọng người bị tạm giữ, bị can, 45 Theo Điều 58 khoản điểm g quyền người bào chữa có quy định; “Đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra theo quy định pháp luật;” 46 Nguyễn Văn Tuân, Vai trò luật sư bào chữa tố tụng hình sự,Nxb tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, năm 2000, trang 19 GVHD: Mạc Giáng Châu 69 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình bị cáo Còn người bào chữa người thực chức bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mời tham gia bào chữa cho họ trường hợp bào chữa định (nhưng phải có đồng ý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) Nhưng thực tế người bào chữa có quyền rộng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Do luật cần quy định rõ quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo phải rộng quyền người bào chữa Vì sở quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà người bào chữa thay người có quyền bào chữa vận dụng quyền để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền bào chữa (người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) Như thấy rõ tầm quan trọng quyền bào chữa vai trò người bào chữa tố tụng hình Để vai trò người bào chữa thực tốt trình tham gia giải vụ án hình khâu không phần quan trọng việc xin cấp giấy chứng nhận bào chữa Theo khoản Điều 56 Bộ luật tố tụng hình sự47 có quy định việc cấp giấy chứng nhận cho người bào chữa Nhưng thực tế gặp nhiều khó khăn Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố chưa nhận thức hết tầm quan trọng người bào chữa họ tham gia vào trình tố tụng Luật không quy định rõ Các quan tiến hành tố tụng từ chối cấp giấy chứng nhận bào chữa mà rõ ràng phải bị xử lý Vì luật nên quy định rõ Cơ quan ba quan (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án) phép cấp giấy chứng nhận cho người bào chữa, không chấp nhận cấp giấy chứng nhận bào chữa thời hạn luật định mà lý đáng bị xử lý tuỳ theo mức độ vi phạm Có việc cấp giấy chứng nhận bào chữa thực nghiêm túc quyền lợi người bị tình nghi đảm bảo 3.2.2.2.Chú trọng hoạt động bào chữa chất lượng bào chữa Bộ luật tố tụng hình 2003 đời lúc với việc sửa đổi, ban hành nhiều quy định liên quan đến hoạt động bào chữa Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy cần tiếp tục hoàn thiện chế đảm bảo để người bào chữa thực tốt việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân chủ giai đoạn tố tụng, đặc biệt tranh tụng tòa Vì vậy, luật cần bổ sung thêm chế bảo đảm thực quyền bào chữa người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo Xác định cụ thể quyền, nghĩa vụ người bào chữa tạo điều kiện thuận lợi cho họ tham gia tố tụng Để khắc phục tình trạng tới 80% vụ án xử mà người bào 47 Khoản Điều 56 Bộ luật tố tụng hình sự: “Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận đề nghị người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, Cow quan ddieefu tra, Viện kiểm sát, Toà án phải xem xét cấp giấy chứng nhận bào chữa Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu rõ lý Đối với trường hợp tạm giữ người thời hạn 24 giờ, kể từ nhận đề nghị người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra phải xem xét, cấp giấy chứng nhận bào chữa để họ thực việc bào chữa Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu rõ lý do” GVHD: Mạc Giáng Châu 70 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình chữa48, tới phải mở rộng thêm diện người bào chữa, không gồm luật sư, người đại diện, bào chữa viên nhân dân mà người khác đương nhờ quan tố tụng chấp thuận Mặt khác, mở rộng trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa giai đoạn tố tụng (khoản Điều 58) Chẳng hạn cần bị điều tra tội có mức án cao 15 năm tù phải có người bào chữa không tội có mức án cao từ chung thân đến tử hình có người bào chữa cử Với quy định nâng số lượng vụ án có người bào chữa tham gia quyền lợi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bảo vệ tốt chất lượng xét xử vụ án nâng lên Để hoạt động bào chữa nâng cao trình tố tụng chất lượng người bào chữa vấn đề trọng tâm hoạt động bào chữa Chất lượng bào chữa vấn đề quan trọng giai đoạn Chúng ta thiếu số lượng người bào chữa không mà chất lượng hoạt động bào chữa không coi trọng Chúng ta cần đào tạo đội ngũ người bào chữa có chất lượng có tinh thần trách nhiệm cao hoạt động tố tụng Để chất lượng bào chữa nâng cao có số vấn đề cần phải quan tâm như: Thứ nhất, chất lượng người bào chữa cần phải nâng cao trình độ pháp lý lẫn tư cách đạo đức người bào chữa Thứ hai, vấn đề thù lao bào chữa thù lao bào chữa vụ án định (vì thù lao bào chữa người bào chữa định thấp thù lao bào chữa theo hợp đồng) Do cần người bào chữa có khoản thù lao tương xứng với công sức họ bỏ chất lượng bào chữa nâng lên Thứ ba, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chưa thật quan tâm xem trọng vai trò người bào chữa việc tham gia vào trình tố tụng Để người bào chữa quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng xem trọng vai trò bào chữa cần quy định cho người bào chữa nhiều quyền quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có nhiều nghĩa vụ hoạt động tố tụng hoạt động liên quan đến người bào chữa Chăng hạn như: người bào chữa tham gia hoạt động hỏi cung, lấy lời khai người bị tạm giữ, bị can phép tham gia hỏi người bị tạm giữ, bị can mà không cần có đồng ý Điều tra viên.; người bào chữa phải Cơ quan điều tra giao tài liệu, hồ sơ liên quan đến vụ án chứng có quyền đọc, ghi chép chụp để tránh tình trạng Cơ quan điều tra, Điều tra viên gây khó khăn cho người bào chữa Cơ quan điều tra không giao tài liệu, hồ sơ liên quan đến vụ án mà lý đáng tuỳ theo mức độ vi phạm mà xử lý;… 48 TheoPhapluatTPHCMhttp://vietinfo.eu/614/9976/sua-doi-bo-luat-tths-bo-sung-nguyen-tac-suy-doan-votoi.htm GVHD: Mạc Giáng Châu 71 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình 3.2.2.3.Cần mở rộng phạm vi người có quyền tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa Theo quy định khoản Điều 56 Bộ luật tố tụng hình người bào chữa người bào chữa gồm người sau: luật sư, người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bào chữa viên nhân dân Quy định làm hạn chế quyền bào chữa số người hoạt động pháp luật Tuy họ không thuộc ba điều kiện cần họ có khả hiểu biết pháp luật tốt, có khả thực nhiệm vụ bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tin tưởng giao cho họ bào chữa Chứ không cần người bào chữa phải thoả mãn ba trường hợp Vì theo quy định Luật luật sư để trở thành Luật sư phải có cử nhân luật, phải học lớp nghiệp vụ luật sư, phải thêm khoảng thời gian 18 tháng thực tập sau cấp luật sư tham gia tố tụng với tư cách luật sư Vậy phải nhiều thời gian tốn để thức trở thành luật sư Còn quy định để trở thành bào chữa viên nhân dân luật quy định rõ ràng điều kiện để trở thành bào chữa viên nhân dân Còn trường hợp người bào chữa tham gia bào chữa với tư cách người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo luật quy định rõ ràng Do hiểu người đại diện cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vai trò người bào chữa họ người hiểu biết pháp luật, có kinh nghiệm việc giải vụ án họ biết chút pháp luật Tóm lại, việc chứng nhận người bào chữa vụ án hình luật sư, bào chữa viên nhân dân, người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có xuất phát điểm không giống khả hiểu biết pháp luật không giống Do để người bào chữa phải thoã điều kiện ba trường hợp trở thành người bào chữa không cần thiết Chỉ cần quy định người có kiến thức pháp luật người bị tạm giữ, bị can, bị cáo giao cho họ bào chữa Quy định mở rộng phạm vi tham gia bào chữa không bó hẹp ba điều kiện tạou điều kiện để nâng số lượng người bào chữa giai đoạn Tóm lại, quyền bào chữa người bào chữa quyền quan trọng trình giải vụ án hình Những quyền cần tôn trọng bảo vệ để việc giải vụ án hình công hơn, khách quan hơn, để không làm oan người vô tội bỏ lọt tội phạm GVHD: Mạc Giáng Châu 72 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình KẾT LUẬN Người bào chữa người thực quyền bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người có vị trí tách biệt, độc lập với Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng, người am hiểu pháp luật có kinh nghiệm hoạt động bào chữa nói riêng hoạt động pháp luật nói chung Qua phần thấy tầm quan trọng ảnh hưởng người bào chữa tố tụng hình Đảm bảo cho người bào chữa thực tốt quyền họ góp phần đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp công dân trước Cơ quan tiến hành tố tụng Tuy vậy, vai trò người bào chữa việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trước Cơ quan tiến hành pháp luật người tiến hành tố tụng lúc đâu thực thừa nhận với chất mà pháp luật quy định cho người bào chữa Thực tiễn qua tìm hiểu cho thấy hoạt động bào chữa người bào chữa trình tham gia tố tụng gặp nhiều khó khăn trở ngại định như: trở ngại từ phái Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người chưa nhận thấy rõ tầm quan trọng người bào chữa trình giải vụ án hình sự, quy định luật áp dụng vào thực tế gặp nhiều khó khăn, số lượng chất lượng người bào chữa chưa đáp ứng vị trí tầm quan trọng người bào chữa thực tế Trên sở nghiên cứu Bộ luật tố tụng hình 2003 văn pháp luật khác có liên quan tình hình thực tiễn việc áp dụng quy định luật vào thực tế tác giả đề số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện cho quyền bào chữa tố tụng hình cụ thể, hợp lý việc áp dụng vào thực tế “Vai trò người bào chữa tố tụng hình sự” đề tài có phạm vi nghiên cứu sâu rộng, đòi hỏi phải có thời gian đóng góp công sức lâu dài Với số bất lợi qua trình nghiên cứu nên nhiều vần đề chưa phân tích sâu Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để luận văn hoàn chỉnh GVHD: Mạc Giáng Châu 73 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1.Khái niệm chung 1.1.1.Một số khái niệm 1.1.1.1.Khái niệm bào chữa 1.1.1.2 Khái niệm quyền bào chữa 1.1.1.3 Khái niệm người bào chữa 1.1.2 Chức nhiệm vụ người bào chữa 1.1.2.1.Chức người bào chữa 1.1.2.2.Nhiệm vụ người bào chữa 11 1.2 Bản chất pháp lý hoạt động bào chữa 15 1.2.1.Chứng minh vô tội người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 16 1.2.2 Giảm nhẹ án người bào chữa 19 Chương 2:VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 22 2.1 Vai trò người bào chữa việc bảo vệ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 22 2.1.1.Khái niệm người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 22 2.1.1.1 Người bị tạm giữ 22 2.1.1.2 Bị can 23 2.1.1.3 Bị cáo 23 2.1.2 Hoạt động bảo vệ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bào chữa 24 2.1.2.1.Hoạt động bảo vệ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bào chữa giai đoạn khởi tố 24 2.1.2.2 Hoạt động bảo vệ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bào chữa giai đoạn điều tra 27 2.1.2.3 Hoạt động bảo vệ người bị tạm giữ, bị can người bào chữa giai đoạn truy tố 31 2.1.2.4 Hoạt động bảo vệ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm 33 2.1.2.5 Hoạt động bảo vệ bị cáo giai đoạn xét xử phúc thẩm 39 2.1.2.6 Hoạt động bảo vệ người bị kết án giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm 42 GVHD: Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình 2.2 Vai trò người bào chữa việc bảo vệ trình tố tụng xác, khách quan 45 2.2.1 Người bào chữa tham gia vào hoạt động tố tụng để bảo vệ tính xác trình tố tụng 45 2.2.2 Người bào chữa việc bảo vệ tính khách quan trình tố tụng 47 2.2.3 Người bào chữa việc khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng 48 2.2.4 Người bào chữa việc kháng cáo án, định Toà án bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần, thể chất 49 Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC VƯỚNG MẮC VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY, ĐỀ XUẤT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP 52 3.1 Thực trạng người bào chữa Việt Nam giai đoạn 52 3.1.1 Thực trạng số lượng người bào chữa giai đoạn 52 3.1.2 Thực trạng chất lượng người bào chữa giai đoạn 54 3.2 Một số vướng mắc giải pháp vai trò người bào chữa thực tế theo quy định luật hành 56 3.2.1 Một số vướng mắc vai trò người bào chữa thực tế theo quy định luật hành 57 3.2.1.1 Những hạn chế việc thực quyền bào chữa 57 3.2.1.2 Những khó khăn việc người bào chữa cấp giấy chứng nhận bào chữa 64 3.2.1.3 Người bào chữa có quyền rộng bị can, bị cáo 68 3.2.2 Một số giải pháp vai trò người bào chữa thực tế theo quy định pháp luật hành 69 3.2.2.1 Cần có quy định rõ quyền bào chữa việc cấp giấy chứng nhận bào chữa 69 3.2.2.2 Chú trọng hoạt động bào chữa chất lượng bào chữa 70 3.2.2.3 Cần mở rộng phạm vi người có quyền tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN - Vai trò người bào chữa tố tụng hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật - Hiếp pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà năm 1946 - Hiếp pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà năm 1959 - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980 - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 - Bộ luật Hình 1999 - Bộ luật tố tụng hình 1988 - Bộ luật tố tụng hình 2003 - Nghị 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 - Nghị 781/2009/UBTVQH12 ngày tháng năm 2009 việc giao thẩm quyền xét xử vụ án hình quy định khoản Điều 170 Bộ luật tố tụng hình thẩm quyền giải vụ việc dân quy định Điều 33 Bộ luật tố tụng dân cho Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Giáo trình - Học viện tư pháp, Kỹ giải vụ án hình sự, nhà xuất Công an nhân dân, năm 2007 - Mạc Giáng Châu, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Cần Thơ, năm 2006 - Nguyễn Ngọc Chí, Giáo trình luật tố tụng hình sư, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2001 - Phạm Thị Thanh Mai, Giáo trình luật tố tụng hình sư, nhà xuất Tư pháp Hà Nội, năm 2006 Sách, báo, tạp chí - Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình 2003 xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 - Đức Hạnh, Luật sư cần tham gia tố tụng từ giai đoạn điều tra, Tạp chí pháp luật, số 01, năm 2001, trang 3-6 - Hoàng Minh Sơn, Những hạn chế việc thực quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, Tạp chí luật học, số 10, năm 2008, trang 40- 45 - Nguyễn Ngọc Động, Quan niệm quyền người thời đại ngày nay, Tạp chí dân chủ Pháp luật, số 12 (213), năm 2009, trang 3-10 - Nguyễn Thái Phúc, Mô hình tố tụng hình Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí khoa học pháp lý, số 05, năm 2007 GVHD: Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò người bào chữa tố tụng hình - Nguyễn Văn Trượng, Quyền bào chữa việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự, Tạp chí dân chủ Pháp luật, số 12 (213), năm 2009, trang 11 -15 - Nguyễn Văn Tuân, Vai trò luật sư tố tụng hình sự, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000 - Nguyễn Văn Tuân, Luật sư vấn đề đạo đức nghề nghiệp, Tạp chí dân chủ Pháp luật, số 08, năm 2000, trang 8-10 - Phạm Hồng Hải, Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, nhà xuất công an nhân dân- Hà Nội, năm 1999 Trang điện tử - www.tuoitre.com.vn - www.huelaw.com.vn - www.vietinfo.eu.vn - www.luatviet.org.vn - www.quangninh.gov.vn - www.tin247.com.vn - www.luatsuviet.com.vn - www.nguoidaibieu.com.vn - www.news.socbay.com.vn - www.luathoc.com.vn - www.luatsu.com.vn - www.baophutho.org.vn - www.diendanphapluat.vn - www.phapluattp.vn - www.biethet.com.vn - www.laodong.com.vn - www.vietgiaitri.com.vn - www.tintuc.xalo.vn GVHD: Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung [...]... Tuyết Nhung Vai trò của người bào chữa trong tố tụng hình sự có ý hối cải bị cáo vẫn không thành khẩn nhận tội Nếu như họ thành khẩn nhận tội thì sẽ hưởng được sự khoan hồng của pháp luật Vì theo điểm p Điều 46 Bộ luật hình sự về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định: “Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năng hối cải;” thì sẽ được giảm nhẹ hình phạt Còn trong trường hợp người bị tạm giữ,... vụ án hình sự Trước tiên chúng ta phải xác định rõ như thế nào là khởi tố vụ án hình sự và sự tham gia của người bào chữa trong việc bảo vệ người bị tạm giữ, bị can ở giai đoạn này a Khái niệm khởi tố vụ án hình sự Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn mở đầu của tố tụng hình sự, ở giai đoạn khởi tố cơ quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để ra quyết định 14 Điều 50 Bộ luật tố... minh người bị tạm giữ, bị can vô tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự a Khái niệm điều tra Điều tra là giai đoạn tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền áp dụng mọi GVHD: Mạc Giáng Châu 27 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò của người bào chữa trong tố tụng hình sự biện pháp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc giải quyết... trò của người bào chữa trong tố tụng hình sự tố tụng yêu cầu Đoàn luật sư chỉ định một văn phòng luật sư và văn phòng luật sư này sẽ cử luật sư tham gia tố tụng bào chữa cho bị can, bị cáo trong những trường hợp vụ án cần có người bào chữa Trong cả hai trường hợp này người bào chữa thật sự trở thành người tham gia tố tụng với các quyền năng pháp lý được quy định trong Bộ luật hình sự 2003 khi được Cơ... Nhung Vai trò của người bào chữa trong tố tụng hình sự hình sự, vì tại khoản 4 Điều 58 Bộ luật tố tụng hình sự có quy định: “Người bào chữa làm trái pháp luật thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa, xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật Đó là quy định của người... http://www.vietgiaitri.com/xa-hoi/2009/12/danh-chet-hai-ke-trom-cho-4-bi-cao-chia-nhau-20 -nam- tu/ GVHD: Mạc Giáng Châu 19 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò của người bào chữa trong tố tụng hình sự hậu quả mình gây ra, thì họ nên có một mức hình phạt nhất định để họ sớm hoà nhập với cộng đồng để góp phần phát triển xã hội b.Độ tuổi thực hiện hành vi của bị cáo trong vụ án hình sự Theo tại Điều 12 Bộ luật hình sự có quy định: “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự. .. án ra xét xử Khi một người bị khởi tố về hình sự (khởi tố bị can), họ trở thành đối tượng buộc tội trong vụ án, điều đó không đồng nghĩa với việc xác định họ là người có tội Đây là vấn đề có tính chất nguyên tắc, Điều 9 bộ luật Tố tụng hình sự có quy định “Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật Các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ... cho quá trình xác định dấu hiệu phạm tội có đầy đủ và tuân thủ những quy định của pháp luật không Và qua đó giúp cho việc giải quyết vụ án hình sự được nhanh chóng, chính xác, khách quan và tuân thủ pháp luật không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội Tóm lại, khởi tố vụ án hình sự là công việc đầu tiên và rất quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự Vì có quyết định khởi tố vụ án thì... cáo, kháng nghị trong thời giai luật định thì có hiệu luật pháp luật nhưng nếu bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được xét xử phúc thẩm Như vậy, có thể nói xét xử sơ thẩm là xét xử lần đầu do Toà án có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật Toà án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự là Tòa án nhân dân cấp huyện, Toà án quân sự khu vực, Toà... Nguyễn Thị Tuyết Nhung Vai trò của người bào chữa trong tố tụng hình sự Chương 2 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Người bào chữa đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết vụ án hình sự Vai trò của người bào chữa thể hiện rõ nhất là trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tình nghi (người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) trong suốt quá trình tố tụng và góp phần bảo vệ quá ... nghề luật sư phải gia nhập đoàn luật sư phải có đủ điều kiện theo quy định Luật Luật sư, để đạt tiêu chuẩn để trở thành luật sư hội đủ điều kiện quy định Điều 10 Luật luật sư: “Công dân Việt Nam. .. có tội án Toà án kết tội họ có hiệu lực pháp luật quy định Điều Bộ luật tố tụng hình sự: “Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Nên người bào... trước quan điểm người bào chữa việc có tội hay vô tội lựa chọn hình phạt khác bị cáo Trong vấn đề định tội, định hình phạt xác định bị cáo vô tội trách nhiệm dân sự, đề nghị người bào chữa cần phải

Ngày đăng: 28/11/2015, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w