1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài: tội hủy hoại rừng trong luật hình sự việt nam

55 582 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 501,08 KB

Nội dung

Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT - - - - - - - –ª— - - - - - - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 32 (2006-2010) ĐỀ TÀI: TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Văn Beo Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Loan MSSV: 5062262 Lớp: Tư pháp 1- K32 Cần Thơ - 2009 GVHD: TS Phạm Văn Beo Trang SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: @…………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………… / Cần thơ, ngày….tháng….năm 2009 GVHD: TS Phạm Văn Beo Trang SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y GVHD: TS Phạm Văn Beo Trang SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG……………………….3 1.1 Khái quát tội phạm môi trường………………………………………….3 1.1.1 Khái niệm tội phạm môi trường………………………………………4 1.1.2 Các dấu hiệu pháp lí tội phạm môi trường………………… 1.2 Khái quát tội hủy hoại rừng…………………………………………… 12 1.2.1 Khái niệm tội hủy hoại rừng …………………………………………… 12 1.2.2 Đặc điểm tội hủy hoại rừng………………………………………… 13 1.2.3 Hậu hành vi hủy haọi rừng gây ra…………………………… 15 1.2.4 Lịch sử hình thành qui định tội phạm hủy hoại rừng luật hình Việt Nam …………………………………………………………………… 17 1.2.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu tội hủy hoại rừng ……………………….18 CHƯƠNG 2: TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM …………20 2.1 Các dấu hiệu pháp lý tội hủy hoại rừng…………………………… 21 2.1.1 Dấu hiệu mặt khách thể tội phạm ………………………………… 21 2.1.2 Dấu hiệu mặt khách quan tội phạm……………………………… 21 2.1.3 Dấu hiệu mặt chủ thể tội phạm …………………………………… 23 2.1.4 Dấu hiệu mặt chủ quan tội phạm……………………………… .24 2.2 So sánh tội hủy hoại rừng với số tội phạm khác liên quan đến rừng 24 2.2.1.So sánh tội hủy hoại rừng với tội vi phạm qui định khác khai thác bảo vệ rừng (Điều 175)…………………………………………………… 24 2.2.2 .So sánh tội hủy hoại rừng với tội vi phạm qui định quản lý rừng (Điều 176) ……………………………………………………………………….25 2.2.3.So sánh tội hủy hoại rừng với tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý (Điều 190 BLHS) …………………………………….27 2.2.4.So sánh tội hủy hoại rừng với tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191 BLHS) ………………………………… 28 2.3 Trách nhiệm hình tội hủy hoại rừng………………………………30 GVHD: TS Phạm Văn Beo Trang SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y LỜI NÓI ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nước ta từ đổi đến kinh tế đạt nhiều thành tựu to lớn vượt bậc Đó nổ lực không ngừng Đảng, nhà nước nhân dân ta Kinh tế tăng trưởng văn hóa xã hội ngày vững mạnh, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện chất lượng tinh thần Đáng kể kiện Việt Nam thức thành viên tổ chức WTO tổ chưc thương mại giới Đây kết trình đàm phán nổ lực, gay go phức tạp.Tham gia WTO móc quan trọng Việt Nam, tạo biến đổi sâu sắc kinh tế xã hội Sự nghiệp cách mạng thành công có tham gia động tích cực nhiệt tình quần chúng nhân, liêm trực của cán công chức nhà nước.Việc ban hành văn qui phạm pháp luật đồng sẻ tạo hành lang pháp lí vững mạnh để phát huy sức mạnh toàn xã hội vào nghiệp chung có lĩnh vực tác đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên, phát triển kinh tế phải quán triệt quan điểm phát triển bền vững, vấn đề bảo vệ môi trường giữ vai trò quan trọng Vấn đề ngày quan tâm sâu rộng, mang tính xã hôi quốc tế Tuy vậy, tình hình vi phạm pháp luật môi trường diễn nghiêm trọng ảnh hưởng đến phát triển ổn định bền vững đời sống kinh tế xã hội nhân dân, cụ thể nạn hủy hoại rừng Là quốc gia đất hẹp người đông, Việt Nam có tiêu rừng vào loại thấp, đạt mức bình quân khoảng 0,14 rừng, mức bình quân giới 0,97 ha/ người Các số liệu thống kê cho thấy, đến năm 2000 nước ta có khoảng gần 11 triệu hecta rừng, rừng tự nhiên chiếm khoảng 9,4 triệu hecta khoảng 1,6 triệu hecta rừng trồng; độ che phủ rừng đạt 33% so với 45% thời kì năm 40 kỉ XX Vốn mệnh danh “rừng vàng biển bạc” nên vấn đề bảo vệ rừng nhà nước trọng quan tâm từ lâu đưa nhiều biện pháp, cách thức ngăn chặn, phòng chống, sử lý hành vi hủy hoại rừng Vì hành vi xâm hại đến rừng qui định Điều 181 BLHS 1985 cụ thể hóa thành tội danh BLHS 1999, để đưa biện pháp nghiêm khắc nhằm tác động tích cực vào ý thức người dân để bảo vệ “lá phổi hành tinh” Lý luận thực tiễn tình hình vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng song song với mức độ phát triển kinh tế ngày mạnh mẽ để lại sau lưng hậu khó lường mà sẻ nghĩ đến Đó trả đũa cách tàn nhẫn nhiên không loại trừ nhân chí quốc gia mà nguyên nhân hành vi hủy hoại cuả người Bên cạnh dường qui định nhà nước xem công cụ sắc bén chưa phát huy hêt hiệu mong đợi Một GVHD: TS Phạm Văn Beo Trang SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y số qui định bảo vệ rừng tỏ không đủ mạnh để răn đe hành vi vi phạm, số khác lại có nhiều lỗ hỏng nên tồn giấy, đưa vào thực tiễn lại thiếu tính khả thi Những hành vi hủy hoại rừng ngày rầm rộ với hậu nghiêm trọng cho người, trách nhiệm hình dàng cho hành vi lại khó áp dụng Từ thực tiễn lo ngại trên, vấn đề cấp thiết đặc phải hoàn thiện sửa đổi bổ sung hệ thống pháp luật hình Việt Nam để trở thành vông cụ pháp lý hiệu qủa đấu tranh phòng chống tội phạm môi trường nói chung tội hủy hoại rừng nói riêng, để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững cải tạo môi trường lành góp phần sánh vai phát triển xu hội nhập Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài: Đây loại tội phạm xã hội quan tâm ý đến, không tác động cách nhanh chóng tức thời người cụ thể mà hậu ảnh hưởng lâu dài loài người nên nhiều góc độ khác có nhiều công trình nghiên cứu, ấn phẩm viết nhiều tác giả đề tài Tham khảo kiến thức từ công trình cộng thêm hiểu biết hạn hẹp thân Người viết sâu nghiên cứu phân tích vấn đề để thấy tầm quan trọng thưc tiễn tội gây ô nhiễm nguồn nủy hoại rừng luật hình 1999 Phương pháp nghiên cứu: - Cơ sở khoa học pháp lí nội dung tảng việc nghiên cứu - Phương pháp biện chứng vật sử dụng sở phương pháp luận đề tài - Phương pháp so sánh, phân tích luật viết dùng để tìm hiểu qui dịnh pháp luật Việt Nam hành - Phương pháp chứng minh vận dụng để đưa dẫn chứng cụ thể - Phương pháp tổng hợp, thống kê, sử dụng trang wed để tìm kíêm tài liệu Cơ cấu đề tài Ngoài lời nói đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu gồm ba chương: Chương I: Lý luận chung tội hủy hoại rừng Chương II: Tội hủy hoại rừng luật hình Việt Nam Chương II: Tình hình tội hạm hủy hoại rừng nguyên nhân giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm GVHD: TS Phạm Văn Beo Trang SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG 1.1 Khái quát tội phạm môi trường Môi trường có tầm qaun trọng đời sống người, sinh vật bên cạnh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước nhân loại Môi trường tất tồn bao quanh người, bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn phát triển người thiên nhiên Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đến đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, dân tộc nhân loại Bảo vệ môi trường giữ cho môi trường lành, đẹp, bảo đảm cân sinh thái, ngăn chặt khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường Hiện tình hình môi trường nhiều nước giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy thoái ô nhiễm trầm trọng, chí nhiều npi bị tàn phá nặng nề hoạt động người gây như: phá,đốt rừng làm nương rẫy; khai thác gỗ trái phép;các chất thải công nghiệp, sinh hoạt dịch vụ công cộng…bị người xả bừa bãi làm ô nhiễm nhiều sông, cửa biển bến cảng Đất đai nhiều bị thoái hóa bị nhiễm độc chất thải rắn lỏng, loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc tăng tưởng dùng nông nghiệp vợt liều lượng cho phép Hậu hạn hán, lụt bão thường xuyên xảy với mức độ thiệt hại lớn loại dịch bệnh làm ảnh hưởng đến sức khỏe người có nguyên nhân từ ô nhiễm môi trương ung thư, bệnh đường hô hấp, tiêu hóa…cũng ngày tăng lên Vì bảo vệ ngăn chặn chống ô nhiễm môi trường nhiệm vụ cấp bách giai đoạn Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, Nhà nước áp dụng nhiều biện pháp cụ thể việc ban hành văn qui phạm pháp luật môi trường như: - Luật bảo vệ môi trường năm 1993 thay luật bảo vệ môi trường năm 2005 - Bộ luật hình sư năm 1985 đa qui định ddiieuf luật liên quan đến tội phạm môi trường như: + Điều 180 “Tội qui phạm qui định quản lí đất đai” + Điều 181 “ Tội vi phạm qui định quản lí bảo vệ rừng” + Điều 195 “ Tội vi phạm qui định bảo vệ môi trường gây hậu nghiêm trọng” GVHD: TS Phạm Văn Beo Trang SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y + Điều 216 “ Tội vi phạm qui định bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh gây hậu nghiêm trọng” - Luật tài nguyên nước năm 1998 - Luật đất đai năm 2003 - Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Đặc biệt Bộ luật hình năm 1999 đời dành hẳn Chương (Chương XVII) với 10 (từ Điều từ 182 đến 191) tương ứng với 10 tội danh môi trường, có tội danh tội tách hành vi hủy hoại rừng từ tội “Vi phạm qui định quản lý bảo vệ rừng” qui định Điều 181 Bộ luật hình năm 1985 Các tội danh Chương XVII chia làm nhóm hành vi xâm phạm đến môi trường sau: - Các hành vi gây ô nhiễm môi trường (Từ Điều 182 đến Điều 185) - Các hành vi gây dịch bệnh cho người động vật (Từ Điều 186 đến Điều 187) Các hành vi hủy hoại tài nguyên môi trường (Từ Điều 188 đến Điều 189) Các hành vi xâm phạm đến chế độ bảo vệ đặc biệt số đối tượng môi trường (Từ Điều 190 đến Điều 191) Các hành vi xâm phạm đến môi trường hình hóa nhiên, vấn đề truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm qui định bảo vệ môi trường lĩnh vực nên nhà làm luật xây dựng cấu thành tội phạm chủ yếu lấy giáo dục chính, truy cứu trách nhiệm hình trường hợp bị xử lý hành mà vi phạm gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng thời gian qua, kể từ tội phạm môi trường qui định Bộ luật hìn năm 1999 ta truy cứu trách nhiệm hình hình số trường hợp hủy hoại rừng vi phạm qui định bảo vệ động vật hoang dã quí hiếm, hành vi gây ô nhiễm , làm lây lan dịch bệnh cho người, cho động vật, thực vật chủ yếu xử lý biện pháp hành Đây vấn đề cần xem xét sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 1999 cho phù hợp với thực tiễn đấu tranh phòng chống hành vi xâm phạm đến môi trường 1.1.1 Khái niệm tội phạm môi trường Chính sách hình Việt Nam việc bảo vệ môi trường có đột phá quan trọng với việc xây dựng chương riêng Bộ luật Hình năm 1999 cho tội phạm môi trường (Chương XVII) Trong tài liệu nghiên cứu có số khái niệm tội phạm môi trường, song có điểm chưa hoàn toàn rõ ràng đầy đủ Một số tác giả cho rằng: “Tội phạm môi trường hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có lực GVHD: TS Phạm Văn Beo Trang SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y trách nhiệm hình thực hiện, xâm hại đến bền vững ổn định môi trường; xâm hại đến quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý bảo vệ môi trường, gây hậu xấu môi trường sinh thái”1 Trong khái niệm có hai điểm chưa rõ ràng: - Thứ nhất, khái niệm chưa đặc trưng quan trọng tội phạm nói chung, tội phạm môi trường nói riêng, mà tất nhà luật học công nhận: “tội phạm hành vi vi phạm pháp luật hình sự” Cũng lý nên khái niệm chưa hoàn toàn xác Không có nghi ngờ “Hành vi nguy hiểm cho xã hội” đặc trưng chung hành vi vi phạm pháp luật như: vi phạm hành chính, tội phạm, vi phạm kỷ luật v.v., khái niệm nêu bao gồm hành vi vi phạm pháp luật hành lĩnh vực môi trường - Thứ hai, khái niệm gây hiểu nhầm đối tượng khách thể tội phạm Khách thể tội phạm quan hệ xã hội lợi ích xã hội bị xâm hại rõ ràng Đ.1 BLHS 1999: “Chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” Đối tượng tội phạm vật giới khách quan mà hành vi phạm tội trực tiếp tác động đến Trên sở phân tích này, khẳng định “sự bền vững ổn định môi trường” đối tượng chung tội phạm môi trường việc đưa đối tượng vào khái niệm chưa hoàn toàn xác đáng dẫn tới đồng với khách thể “các quan hệ xã hội quản lý bảo vệ môi trường” Khái niệm tội phạm môi trường đưa vào giáo trình giảng dạy Giáo trình trường ĐH Luật Hà Nội cho rằng: “Các tội phạm môi trường hành vi nguy hiểm cho xã hội vi phạm quy định Nhà nước môi trường, qua gây thiệt hại cho môi trường”2 Khái niệm có ưu điểm ngắn gọn, nhiên có vài điểm cần bàn thêm: - Cũng giống khái niệm trước, khái niệm tội phạm môi trường giáo trình Luật Hình trường ĐH Luật Hà Nội chưa tạo khác biệt tội phạm môi trường hành vi vi phạm hành lĩnh vực môi trường Có thể khẳng định rằng: hành vi vi phạm hành lĩnh vực môi trường Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999, nhà xuất Công an Nhân dân,Hà Nội,2001,trang 320 Giáo trình Luật hình Việt Nam, nhà xuất công an nhân dan, HN,2000,trang 463 GVHD: TS Phạm Văn Beo Trang SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y hành vi nguy hiểm cho xã hội vi phạm quy định Nhà nước môi trường có khả gây hậu bất lợi cho môi trường - Việc đưa “thiệt hại cho môi trường” vào khái niệm tội phạm môi trường dẫn tới hiểu lầm Yếu tố “thiệt hại” cấu thành tội phạm bắt buộc cấu thành tội phạm vật chất Những cấu thành hình thức khẳng định việc tội phạm thực (hoàn thành) thực hành vi, hành vi gây thiệt hại hay chưa Như vậy, sử dụng cấu trúc “gây thiệt hại cho môi trường” khái niệm dẫn tới hiểu nhầm rằng: “tất tội phạm môi trường có cấu thành vật chất” Trên thực tế vậy, số tội phạm môi trường có cấu thành hình thức như: Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Đ.186), Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý (Đ.190) - Ngoài ra, khái niệm kể chưa rõ khách thể bị xâm hại Có thể nói rằng, đặc trưng tội phạm cụ thể khách thể giúp phân biệt với tội phạm khác Ngay khái niệm chung tội phạm Đ.8 BLHS Việt Nam liệt kê khách thể mà tội phạm theo Luật Hình Việt Nam xâm hại đến Trong trình xây dựng khái niệm loại tội phạm cụ thể, để đặc trưng loại tội phạm này, đồng thời xác định giới hạn, cần rõ khách thể Việc xây dựng khái niệm tội phạm môi trường phức tạp cấu trúc chế định pháp luật hình bảo vệ môi trường không trùng khớp với hình thức biểu BLHS Hệ thống tội phạm môi trường theo nghĩa tuý BLHS không tồn Nhận định minh chứng việc tội phạm khác, không nằm chương tội phạm môi trường, phần hướng tới việc sử dụng hợp lý bảo vệ môi trường Ví dụ như: Tội vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên (Đ.172), Tội vi phạm quy định sử dụng đất đai (Đ.173), Tội vi phạm quy định quản lý đất đai (Đ.174), Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng (Đ.175), Tội vi phạm quy định quản lý rừng (Đ.176), đưa vào Chương XVI “Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế” Tuy nhiên, việc xếp nêu BLHS hợp lý khách thể tội phạm (từ Đ.172 đến Đ.176) quan hệ lĩnh vực quản lý kinh tế Nhà nước Tình trạng khó đưa tất tội phạm có xâm hại đến môi trường vào Chương BLHS Việt Nam Nghiên cứu pháp luật hình nước khác có tình trạng tương tự Trước thực trạng thiếu vắng GVHD: TS Phạm Văn Beo Loan Trang 10 SVTH: Nguyễn Thị Hồng w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y xe, không xử lý Cũng Bình Phước hai công an xã Đắk Nhau huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, tổ chức cho hàng chục nhân công liên tục chặt phá nhiều khu rừng phòng hộ suốt thời gian dài ban quản lý rừng không hay biết20( Bên cạnh có không hộ dân hưởng ứng chủ trương giao khoán nhà nước tranh thủ phá rừng lấy đất, chậm trễ hết đất; chưa kể số người phá rừng để sang nhượng trái phép hộ dân nghèo phá rừng thuê với giá từ – triệu đồng/hecta có bảo đảm hộ nhận khoán có móc nối với chủ rừng làm ngơ số nhân viên bảo vệ rừng nhằm hưởng lợi cá nhân21 Mặc dù vậy, thực tế từ Bộ Luật hình năm 1999 có hiệu lực thi hành (ngày 1/7/2000) đến hết năm 2006, toàn quốc xử lý 499 vụ gồm 308 bị cáo vi phạm hình bảo vệ môi trường Trong đó, vi phạm Điều 183 (tội gây ô nhiễm nguồn nước) 282 vụ; vi phạm Điều 186 (tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người) 15 vụ; vi phạm Điều 188 (tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản) 54 vụ; vi phạm Điều 189 (tội huỷ hoại rừng) 62 vụ; vi phạm Điều 190 (tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã) 86 vụ 22 3.2 Những bất cập đấu tranh phòng chống tội phạm nguyên nhân 3.2.1 Được qui định luật hình thiếu văn hướng dẫn thi hành cụ thể Trong năm gần đây, nhiều địa phương, hành vi lấn rừng, phá rừng làm kinh tế người dân ảnh hưởng nặng nề đến môi trường đời sống người Tình hình giải vụ án liên quan đến việc quản lý, khai thác, bảo vệ rừng ngày tăng phát sinh nhiều vấn đề phức tạp Hiện tại, qui định luật hình (BLHS) hướng dẫn thông tư liên tịch số 19/TTLT/BNN&PTNTBTP-BCA-VKSNDTC-TCNDTC ngày 08 tháng năm 2007 số tội phạm liên quan đến lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản (sau gọi tắt thông tư liên tịch số 19/TTLT), bổ sung nghị định 159/2007/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2007 so với nghị định 139/2004/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2004 xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản giúp cho quan tiến hành tố tụng xử lý nhanh hiệu hành vi tội phạm 20 http://www.tin247.com/cong_an_to_chuc_pha_rung-6-63347.html 21 http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://www.vnn.vn/dataimages/original/images523791_rungBinh Phuoc1.jpg&imgrefurl 22 Trung tướng Trần Đại Quang Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an http://www.chinhphu.vn/portal/page? GVHD: TS Phạm Văn Beo Loan Trang 41 SVTH: Nguyễn Thị Hồng w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y liên quan Tuy nhiên, qua thực tiễn xét xử tội phạm hủy hoại rừng theo điều 189 BLHS phát sinh nhiều vướng mắc cần phải kịp thời sửa đổi, bổ sung hướng dẫn, cụ thể sau: Về việc xác định nội dung “gây hậu nghiêm trọng” theo khoản điều 189 BLHS Khoản điều 189 BLHS qui định: “Người đốt, phá rừng trái phép có hành vi khác hủy hoại rừng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đếm trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm” Hường dẫn nội dung này, tiểu mục 3.4 mục phần IV thông tư liên tịch số 19/TTLT qui định: “gây hậu nghiêm trọng” quy định khoản điều 189 BLHS thuộc trường hợp sau: - Đốt rừng, phá rừng có hành vi khác hủy hoại rừng sản xuất với diện tích từ mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành đến hai lần mức tối đa bị sử phạt vi phạm hành - Gây thiệt hại lâm sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến sáu mươi triệu đồng rừng sản xuất rừng tự nhiên; từ năm mươi triệu đồng đến trăm triệu đồng rừng sản xuất rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh trường hợp rừng bị thiệt hại không tính diện tích đốt rừng, phá rừng có hành vi khác hủy hoại rừng không tập trung mà phân tán, rải rác tiểu khu nhiều tiểu khu Quy định vậy, thực tiễn cho thấy, có trường hợp, diện tích rừng bị thiệt hại xác định mức độ hành (chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự), định giá thiệt hại rừng đủ số tiền để xử lý hình Ví dụ: bị cáo A phá rừng làm nương rẫy tổng diện tích 5.000 m2 (mức xử lý hành cao trường hợp 15.000m2) thiệt hại gỗ, giá trị rừng 60.000.000 đồng Hiện nay, vấn đề phát sinh hai cách hiểu không thống nhau: - Một là, theo hướng dẫn tiểu mục 3.4 thông tư liên tịch số 19/TTLT viện dẫn, không xác định diện tích rừng bị xâm phạm vào giá trị giá trị thiệt hại rừng định giá Do vậy, thiệt hại gây 60.000.000 đồng trường hợp ví dụ bị cáo A bị xử lý hành không đủ sở để truy cứu trách nhiệm hình GVHD: TS Phạm Văn Beo Loan Trang 42 SVTH: Nguyễn Thị Hồng w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y - Hai là, điểm b tiểu mục 3.4 mục phần IV thông tư liên tịch có qui định tách bạch hai vấn đề khác Ở vấn đề thứ chấm dứt dấu ; (chấm phẩy): “gây thiệt hại lâm sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến sáu mươi triệu đồng rừng sản xuất rừng tự nhiên” không phụ thuộc vào diệc tích rừng có xác định hay không, vào giá trị rừng bị thiệt hại để xác định trách nhiệm hình Chỉ vấn đề thứ hai (sau dấu chấm phẩy: từ năm mươi triệu đồng đến trăm triệu đồng rừng sản xuất rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh trường hợp rừng bị thiệt hại không tính diện tích đốt rừng, phá rừng có hành vi khác hủy hoại rừng không tập trung mà phân tán, rải rác tiểu khu nhiều tiểu khu) áp dụng qui định “khi không xác định diện tích, vào giá trị thiệt hại để xác định trách nhiệm hình Mặc dù tiểu mục 3.4 mục phần IV thông tư liên tịch số 19/TTLT có ghi rõ “thuộc trường hợp:…nhưng chất câu kèm điểm b tiểu mục 3.4 “trong trường hợp rừng bị thiệt hại không tính diện tích đốt rừng, phá rừng” triệt tiêu tính hiệu lực tòan nội dung điểm b trường hợp xác định tiêu chí điểm a đưa (xác định diện tích rừng), dấu chấm phẩy mà quan điểm thứ hai bàn tới có ý nghĩa tách bạch hai mức thiệt hại loại rừng khác (loại thứ loại rừng sản xuất rừng tự nhiên; loại thứ hai rừng sản xuất rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh) không làm giá trị phụ thuộc vế đầu câu với nội dung “trong trường hợp rừng bị thiệt hại không xác định diện tích…” Lập luận phù hợp với nhứng qui định điểm b khoản điều nghị định 159/2007/NĐ Hậu hành vi vi phạm vượt mức tối đa xử phạt vi phạm hành quy định điều 11; 12; 18; 19 nghị định này” Tại điều 11 nghị định quy định hậu định lượng theo giá trị thiệt hại (như hướng dẫn thông tư liên tịch 19/TTLT) mà quy định mức cao xử lý hành phá rừng sản xuất 15.000m2 Điều đồng nghĩa với việc, có hành vi gây hậu thiệt hại diện tích rừng từ 15.000m2 trở xuống quan có thẩm quyền tiến hành xử lý hành hoàn toàn pháp luật Bởi vì, thông tư liên tịch số 19/TTLT hướng dẫn tội phạm quy định BLHS bắt buộc quan có thẩm quyền phải xem xét xử lý hành vi vi phạm hành hành vi đảm bảo điều kiện quy định nghị định 159/2007/NĐCP Tóm lại, xác định diện tích rừng bị khai thác (điểm a tiểu mục 3.4 mục phần IV thông tư liên tịch số 19/TTLT) quan tiến hành tố tụng vào giá trị thiệt hại rừng (theo điểm b tiểu mục 3.4 mục phần IV GVHD: TS Phạm Văn Beo Loan Trang 43 SVTH: Nguyễn Thị Hồng w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y thông tư liên tịch số 19/TTLT) để xác định trách nhiệm hình người có hành vi vi phạm Tuy nhiên, để quy định pháp luật rõ ràng hơn, quan tiến hành tố tụng thực thống hơn, theo chúng tôi, điểm b tiểu mục 3.4 thông tư 19/TTLT cần sửa lại “…b Trong trường hợp không xác định diện tích rừng bị thiệt hại theo qui định điểm a mục này, coi gây hậu nghiêm trọng gây thiệt hại lâm sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến sáu mươi triệu đồng rừng sản xuất rừng tự nhiên; từ năm mươi triệu đồng đến trăm triệu đồng rừng sản xuất rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh có hành vi khác hủy hoại rừng không tập trung mà phân tán, rải rác tiểu khu nhiều tiểu khu” Khi thiệt hại xác định vượt mức tiền qui định điểm b tiểu mục 3.4 mục phần IV thông tư liên tịch số 19/TTLT ngày 08 tháng năm 2007 Nghiên cứu kỹ điểm b tiểu mục 3.4 thông tư liên tịch số 19/TTLT, thấy rằng, việc thông tư ấn định giá trị lâm sản bị thiệt hại từ ba mươi triệu đồng đến sáu mươi triệu đồng rừng sản xuất rừng tự nhiên; từ năm mươi triệu đồng đến trăm triệu đồng rừng sản xuất rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh… để truy cứu trách nhiệm hình người gây thiệt hại theo khoản điều 189 BLHS phần quy định yếu tố định lượng để xác định gây hậu nghiêm trọng, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng nhằm truy cứu trách nhiệm hình người vi phạm theo khoản hay khoản điều 189 BLHS hướng dẫn diểm c tiểu mục 3.5 điểm c tiểu mục 3.6 thông tư số 19/TTLT hoàn toàn quy định liên quan đến việc thiệt hại giá trị rừng vượt mức định điểm b nói Nói rõ ràng rằng, thiệt hại từ 30 triệu đến 60 triệu rừng sản xuất rừng tự nhiên Từ 50 đến 100 triệu rừng sản xuất rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh xác định gây hậu nghiêm trọng bị truy cứu theo khoản điều 189 BLHS, thiệt hại 60 triệu đồng rừng sản xuất rừng tự nhiên, 100 triệu đồng rừng sản xuất rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh phải gọi gây hậu nghiêm trọng truy cứu trách nhiệm hình theo khoản điều 189 không vi phạm vấn đề qui định tiểu mục 3.5 3.6 thông tư liên tịch số 19/TTLT Điều dẫn đến thiếu tính công giảm hiệu giáo dục phòng ngừa tội phạm liên quan Bởi lẽ, điều thứ việc giới hạn mức 60 triệu 100 triệu điểm b tiểu mục 3.4 thông tư liên tịch số 19/TTLT hoàn toàn giá trị thực tiễn, điều thứ hai không cảnh tỉnh tác động tích cực đến ý thức người phạm tội việc ngăn GVHD: TS Phạm Văn Beo Loan Trang 44 SVTH: Nguyễn Thị Hồng w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y chặn, giảm thiểu hậu thiệt hại gây Do vậy, sở tính cấp thiết vấn đề ngăn chặn hành vi hủy hoại rừng, bảo vệ nhà chung nhân loại, theo chúng tôi, điểm c tiểu mục 3.5 điểm c tiểu mục 3.6 thông tư liên tịch số 19/TTLT cần sửa lại theo hướng xác định mức thiệt hại giá trị rừng từ 60 triệu đồng đến 300 triệu đồng (chẳng hạn) rừng sản xuất rừng tự nhiên, từ 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng (chẳng hạn) rừng sản xuất rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh coi “Thiệt hại nghiêm trọng “, lại thiệt hại vượt mức số tiền ấn định coi “Thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng” để xử lý người vi phạm theo khoản hay khoản điều 189 BLHS đáp ứng yêu cầu cấp thiết xã hội, đảm bảo tính công áp dụng pháp luật.23 Vì mà thực tế có nhiều hành vi hủy hoại rừng thực tràn lan số vụ đưa xử lý Nguyên nhân Thứ nhất, điểm dễ nhận cấu thành tội phạm tội danh qui định Điều 189 Bộ luật hình 1999 đòi hỏi phải có hậu xảy phải gây hậu nghiêm trọng người phạm tội chưa gây hậu nghiêm trọng phải bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm bị truy cứu hình Đây vướng mắc lớn pháp luật hình Việt Nam khiến cho sở pháp lý để xử lý hình tội phạm môi trường Trong đó, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 qui định thời hạn để coi chưa bị xử lý vi phạm hành tội phạm môi trường có năm24 Thực tế vi phạm môi trường thời gian qua cho thấy vi phạm môi trường phải thời gian dài bị phát hiện.Do vậy, việc có xử lý hình hành vi hay không phụ thuộc vào việc trước chủ thể hành vi bị xử phạt vi phạm hành hay chưa.Trong trường hợp trước quan quản lý nhà nước môi trường quyền cấp không phát xử lý mặt hành hành vi này, xử lý không thống kê đương nhiên quan tiến hành tố tụng có đủ để xử lý hành vi vi phạm mặt hình Các tác động lâu dài ảnh hưởng lâu dài tới sống người dân, đồng thời tác động xấu đến môi trường thời gian dài Thứ hai, thời gian qua đặc cao mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà không trọng công tác bảo vệ môi trường Thậm chí, để phát triển kinh tế 23 24 Tạp chí toa an nhan dan ki thang 5-2009(số 9) Điều 11 khoản Điều 10 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 GVHD: TS Phạm Văn Beo Loan Trang 45 SVTH: Nguyễn Thị Hồng w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y đánh đổi môi trường Khi nước phát triển có nhiều dự án lớn ảnh hưởng lên môi trường mạnh Ở nước nghèo, tâm vào mục tiêu phát triển kinh tế, môi trường dễ bị quên lãng, gây nhiều ảnh hưởng tai hại Qui định hậu nghiêm trọng tội hủy hoại rừng vấn đề gây khó khăn trở ngại, khó khăn cho công tác định tội xác định khung hình phạt Nên xác định hậu nghiêm trọng diện tích rừng bị tàn phá hay giá trị rừng bị tàn phá, hậu diện tích giá trị rừng phải xác định Đó vấn đề nang giải Thứ ba, công tác bảo vệ rừng nên tạo sơ hở cho tội phạm hoành hành Thông thường người thực hành vi “lâm tặc”, trước tiên hành vi thực với mục đích lấy gỗ đến thời gian sau gỗ quí hết nên họ tiến hành chặt rừng thuộc loại bình thường lớn lẫn bé làm cho rừng không khả tái sinh sau cán phát vụ việc đến nơi rừng trơ gốc với rễ có trường hợp cán phát vụ việc bị chúng hành đập phá trụ sở cán hay họ thường lợi dụng chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp biến tướng từ giấy phép tận thu gỗ vùng lòng hồ công trình thủy lợi, thủy điện để phá rừng với thủ đoạn ngày tinh vi táo tợn hơn, với đủ mánh khóe từ mua chuộc đến đe dọa tổ chức, đường dây băng đảng, cấu kết nhằm “vô hiệu hóa” lực lượng chức Trong đó, lực lượng kiểm lâm mỏng, nước vỏn vẹn chưa đến 11.000 người chịu trách nhiệm quản lý bảo vệ 13 triệu héc-ta rừng.25 Những “thế lực” đằng sau đó, lại thể lộng hành bạo ngược Rừng bị tàn phá, lực lượng kiểm lâm bị lâm tặc công ngày nhiều, số vụ khởi tố, đưa xét xử lại Điều khiến cho bệnh trầm kha ngành thêm “nhờn thuốc” Điển hình vụ rừng đặc dụng Đray Sáp (xã Đắc Sô, huyện Krông Nô, Đắc Nông, phát lâm tặc chở gỗ rừng cán ngăn chặn, nửa sau hàng chục lâm tặc mang theo mã tấu, gậy gộc quay lại trường Chúng đạp cửa trạm bán vé tham quan du lịch (cũng trạm gác cửa rừng), Toàn bàn ghế, giường tủ, bảng hiệu bị chúng đập phá, đổ xăng đốt 3.2.2 Năng lực quản lý nhà nước môi trường nhiều yếu bất cập 25 http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=17586 GVHD: TS Phạm Văn Beo Loan Trang 46 SVTH: Nguyễn Thị Hồng w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y Trước hết, nhận thức chưa đầy đủ quyền năng, trách nhiệm quan chức quản lý nhà nướcvề môi trường thực quyền cấp Cụ thể nhận thức trách nhiệm trong việc bảo vệ rừng tác hại hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên rừng Cơ quan chức quản lý Nhà nước môi trường quyền cấp nơi thông qua hoạt động chức để phát hành vi vi phạm xử lý vi phạm theo thẩm quyền Theo cấu thành tội danh qui định Điều 189 dấu hiệu “gây hậu nghiêm trọng bị “xử phạt hành mà vi phạm” dấu hiệu định tội Do vậy, quan quản lý Nhà nước môi trường quyền cấp không nhận thức đầy đủ quyền trách nhiệm việc quản lý nhà nước môi trường, không phát hành vi vi phạm xử phạt hành theo thẩm quyền quan tố tụng không xử lý hành vi vi phạm theo qui định Bộ luật hình Chức quản lý nhà nước cấp, ngành, quyền địa phương buông lỏng, chưa kiểm tra, giám sát việc thực qui định pháp luật bải vệ tài nguyên rừng tổ chức, nhân Việc thu nhận xử lý ý kiến phản hồi cuả người dân nhiều bất cập, chưa nghiêm khắc xử lý đến nơi đến chốn Nhiều nơi, quan chức dường bao che tiếp tay trước sai phạm cá nhân tổ chức Sự yếu quản lý nhà nước môi trường bộc lộ rõ vấn đề như: hoạch định chương trình, dự án phát triển chưa coi trọng yếu tố bảo vệ môi trường ngang cấp quan hệ với phát triển kinh tế Quản lý pháp luật chưa nghiêm Chưa coi trọng công cụ kinh tế quản lý môi trường chưa huy động hết lực lượng xã hội tham gia nhà nước vào hoạt động quản lý môi trường, đặc biệt tổ chức xã hội dân cư 3.2.3 Ý thức pháp luật bảo vệ môi trường bảo vệ rừng người dân Từ trước đến nay, quan niệm người dân bảo vệ tài nguyên rừng bị xem nhẹ Họ quan niệm rừng nguồn tài nguyên vô tận, thực vô tận mà không bảo vệ khôi phục đến lúc bị cạn kiệt Ý thức pháp luật, ý thức bảo vệ tài nguyên rừng người dân bị hạn chế, có người chưa hiểu hành vi hủy hoại rừng, họ hành vi họ có vi phạm pháp luật hay không, hậu hành vi họ tác động đến môi trường sống GVHD: TS Phạm Văn Beo Loan Trang 47 SVTH: Nguyễn Thị Hồng w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y Một phận khác lợi ích kinh tế mà họ chặt phá rừng để thay vào khu trồng lạc, đậu… Ngoài ra, công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường với tầng lớp dân cư xã hội nhiều hạn chế Việc tuyên truyền, phổ biến mang tính hình thức, mà chưa tiến hành cách thường xuyên sâu rộng quần chúng 3.3 Giải pháp đấu tranh phòng chống tội hủy hoại rừng 44 3.3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hình tội hủy hoại rừng Mặc dù qui định Bộ luật hình năm 1999 Điều 189 (Chương XVII Các tội phạm môi trường) Nhưng qua tình hình thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm cho thấy cần phải hoàn thiện qui định luật hình Việt Nam hành, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn tương lai nước ta Thông qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn tội hủy hoại rừng ta hoàn thiện pháp luật hình theo hướng sau: - Để truy cứu trách nhiệm hình tội hủy hoại rừng không thiết phải có dấu hiệu hậu + Hậu hành vi hủy hoại rừng gây đa dạng hậu môi trường sinh thái, thiệt hại vật chất… + Rất khó xác định tiêu chí đánh giá mức độ gây thiệt hại hành vi hủy hoại rừng Bởi, môi trường tổng hợp điều kiện sống người hệ sinh vật, nên cấu thành nhiều yếu tố khác nhau, cá thành phần lại có mối quan hệ mật thiết với tá động tương hổ lẫn có ảnh hưởng tới sức khỏe, tài sản người Khi rừng bị phá hoại sẻ làm số thành phần môi trường như: đất, không khí bị tổn hại Điều cho thấy hành vi hủy hoại rừng gây nhiều loại thiệt hại, thiệt hại trực tiếp cân, đong, đo, đếm thiệt hại gián tiếp tiềm ẩn thường phải ước lượng, dự đoán, khó có tiêu chí đánh giá cách xác + Việc xác định hậu mức độ nghiêm trọng mức độ khác nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng việc làm không dễ + Hậu qủa nghiêm trọng hậu diện tích rừng bị phá hoại vượt qua mức xử phạt hành Nếu hành vi hủy hoại rừng, hủy hoại thời gian địa điểm mà có hai loại rừng mà diện tích loại chưa vượt GVHD: TS Phạm Văn Beo Loan Trang 48 SVTH: Nguyễn Thị Hồng w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y mức tối đa để xử phạt hành Trong trường họp này, để xác định có truy cưú trách nhiệm hình hay không ta cần lấy tổng diện tích loại rừng, tổng vượt mức tối đa qui định xử phạt hành diện tích rừng có giá trị thấp loại rừng bị phá hoại truy cứu trách nhiệm hình Những hành vi tàn phá, hủy hoại môi trường sống cần ngăn chặn từ đầu có biện pháp chế tài kiên Đây số điều kiện để giữ vững tăng trưởng ổn định mặt kinh tế, đảm bảo chất lượng sống ngày cải thiện Việc nghiên cứu sửa đổi qui định Bộ luật hình bảo vệ rừng thông qua việc xử lý từ thực hành vi vi phạm cần thiết Căn để xử lý hình hành vi không dựa vào đánh giá hậu mà việc xác định qui mô vi phạm Hay nói cách khác nên thay đổi tính chất cấu thành tội phạm tội hủy hoại rừng sang cấu thành hình thức - Qui định xử phạt vi phạm hành cần phù hợp + Qui định bắt buộc dấu hiệu gây hậu nghiên trọng cấu thành tội phạm, yếu tố gây hậu nghiêm trọng phải có yếu tố bị xử phạt vi phạm hành hành vi mà vi phạm Giả xử không phát sao? Hay phát bị xử lý lại không thống kê sao? Để giải vấn đề này, Bộ luật hình Việt Nam nên sửa đổi theo hướng, hành vi gây hủy hoại rừng lần đầu tùy theo tính chất, mức độ hành vi bị xử phạt hành bị chế tài hình Nếu bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi vi phạm lần sau chưa đến mức phải bị truy cứu trách nhiệm hình + Nội dung điều luật Điều 189 Bộ luật hình thể rõ kết luận sử dụng kết cấu “đã bị xử phạt hành mà vi phạm” biện pháp khắc phục Tuy nhiên cần nhận thức môi trường thể thống nhất, phận tồn độc lâp với với môi trường nói chung Ý thức bảo vệ môi trường phận cấu thành môi trường Với lý này, nên nâng cao ý thức trách nhiệm giữ bảo vệ môi trường người thông qau việc nâng cao khả xử lý hình hành vi xâm hại môi trường Cụ thể, điều luật qui định trách nhiệm hình tội phạm gây hủy hoại rừng cần yêu cầu dấu hiệu bị xử phạt hành hành vi gây ô nhiếm môi trường nói chung, mà không thiết phải hành vi loại 3.3.2 Giải pháp nâng cao lực quản lý nhà nước môi trường GVHD: TS Phạm Văn Beo Loan Trang 49 SVTH: Nguyễn Thị Hồng w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y Cần nâng cao nhận thức cho toàn dân, cấp lãnh đạo từ trung ương đến địa phương tầm quan trọng, lợi ích lâu dài vấn đề hủy hoại rừng, bảo vệ rừng xuất phát từ thực tiễn mà thực sự thuc phát triển trí tuệ đạo đức Phát triển khinh tế, xã hội gắn chặt với việc bảo vệ cải thiện môi trường, tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội Cần gắn kết chặt chẽ yêu cầu bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế xã hội, xây dựng tư tưởng phát triển bền vững, phát triển kinh tế phải gắn chặt với bảo vệ môi trường xây dựng đồng thuận tâm toàn xã hội nghiệp bảo vệ môi trường Cần sớm đưa kiến thức bảo vệ môi trường vào giảng dạy tất cấp học mẫu giáo Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường nâng cao trách nhiệm quan chức quyền cấp việc quản lý nhà nước môi trường thực thẩm quyền việc xử lý vi phạm môi trường, đồng thời trình xử lý vụ việc vi phạm môi trường cần xem xét trách nhiệm quan việc để xảy vụ việc qui phạm, xử lý theo chức qui định Tăng cường phối hợp tài nguyên môi trường với Cảnh sát môi trường, Bộ công an việc tổ chức thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; giám sát thực thi, xử lý hành hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân 3.3.4 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật bảo vệ môi trường bảo vệ tài nguyên rừng cho người dân Bảo vệ rừng không bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, mà bảo vệ môi trường sống chúng ta, giữ vững kỷ cương pháp luật Nhà nước nên triển khai hướng dẫn thi hành tuyên truyền luật bảo vệ môi trường, luật bảo vệ phát triển rừng; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường người dân; trách nhiệm các quản lý rừng Đây vấn đề đặc cho ngành cấp cá nhân Các quan chức năng, quyền cấp xã cần thường xuyên tuyên truyền giáo dục đến người dân Luật bảo vệ phát triển rừng, tăng cường kiểm tra giám sát sở; nâng cao ý thức trách nhiêm người trông coi bảo vệ rừng để sớm phát hành vi xâm hại nhằm kịp thời ngăn chặn Ðồng thời, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho chủ rừng, cán sở, lực lượng quần chúng bảo vệ rừng để quản lý rừng, quản lý đất lâm nghiệp có hiệu quả; GVHD: TS Phạm Văn Beo Loan Trang 50 SVTH: Nguyễn Thị Hồng w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y tiếp tục xây dựng phương án nhân rộng mô hình giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư nông thôn, ưu tiên giao đất, giao khoán rừng để quản lý, bảo vệ hưởng lợi lâu dài Tổ chức kiểm tra, rà soát dự án đầu tư phát triển sản xuất nông-lâm nghiệp đất lâm nghiệp phê duyệt, kiên đình thu hồi dự án sử dụng hiệu quả, có dấu hiệu vi phạm pháp luật Cần tổ chức lực lượng kiểm lâm gắn chặt với quyền sở, đồng thời chuyển đổi phương thức hoạt động kiểm lâm địa bàn xã để tham mưu với UBND xã công tác quản lý bảo vệ rừng, kịp thời kiểm tra, phát tụ điểm tập kết, khai thác lâm sản trái phép Nhanh chóng điều tra đưa xét xử công khai trước pháp luật số vụ vi phạm điển hình quản lý bảo vệ rừng, chống người thi hành công vụ Về lâu dài, cần thành lập Ban đạo quốc gia bảo vệ phát triển rừng thống từ cấp Trung ương đến cấp sở, lực lượng nòng cốt kiểm lâm, công an, tài nguyên môi trường GVHD: TS Phạm Văn Beo Loan Trang 51 SVTH: Nguyễn Thị Hồng w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y KẾT LUẬN Ở Việt Nam, sách đổi Đảng áp dụng từ năm 1986 mang lại cho kinh tế mức độ tăng trưởng tương đối nhanh, " với giá môi trường cao” Mặc dù Việt Nam bắt đầu quan tâm có sách môi trường từ năm 1985, ô nhiễm môi trường không giảm mà ngày có xu hướng tăng lên phát triển mức trình gia tăng dân số, trình đô thị hoá, công nghiệp hoá… mà lãng quên vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ môi sinh, mặt trái phát triển kinh tế thị trường, kinh tế công nghiệp Thực trạng môi trường nước ta diễn phức tạp, xuống cấp môi trường vấn đề đối mặt xã hội Đa dạng sinh học đất liền biển bị suy giảm Địa bàn cư trú, sinh sản loài động thực vật hoang dã có nơi bị thu hẹp, chia cắt nghiêm trọng Việc săn bắt, mua bán chim thú chưa kiểm soát chặt chẽ, nhiều loài có nguy bị tuyệt chủng Bộ luật hình 1999 đời thể thái độ kiên nhà nước ta việc đấu tranh với hành vi nguy hiểm xâm phạm đến khách thể đặc biệt qua trọng quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, thực tế tình trạng ô nhiễm môi trường, hủy hoại tài nguyên thiên nhiên không giảm mà ngày có xu hướng tăng lên.Hiện hành vi hủy hoại rừng diễn phổ biến, mặt dù dư luận lên tiếng pháp luật hình hình lại cách trấn áp kịp thời hiệu Tình trạng khai thác, chặt, phá, đốt rừng bừa bãi, nạn “lâm tặc”; khai thác tài nguyên, khoáng sản trái phép, nạn “khai thác thổ phỉ”; săn bắt động vật hoang dã, quí diễn nhiều địa phương toàn quốc dẫn đến nhiều diện tích rừng bị tàn phá nghiêm trọng, thiên tai lũ quét xảy ngày nhiều; số loài động vật hoang dã, quí đứng trước nguy tuyệt chủng môi trường sống; tài nguyên cạn kiệt Theo Cục Kiểm lâm Việt Nam số động vật hoang dã thu giữ khoảng 10% số lượng buôn bán lậu, song tính riêng tháng 01/2006, lực lượng kiểm lâm phát hiện, xử lý 66 vụ, với gần 150,000 cá thể, có 141.000 động vật thuộc loại quý Bên cạnh nạn chặt phá rừng nước ta diễn xúc Theo Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tính đến hết tháng 06/2005, số vụ phá rừng trái phép tăng 18% so với kỳ năm trước, gây thiệt hại gần 1.500 rừng, tăng gấp 02 lần so với mức 678 năm 2004 Hiện nhiều thành phần môi trường nước ta bị suy thoái: Hơn 12 triệu hec ta đất trống đồi núi trọc cần khôi phục rừng phủ xanh tiến GVHD: TS Phạm Văn Beo Loan Trang 52 SVTH: Nguyễn Thị Hồng w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y hành chậm hiệu chưa cao Độ phì nhiêu nhiều vùng đất có nguy suy giảm bị thoái hóa xói mòn, rửa trôi đá ong hóa, chua mặn hóa Chất lượng rừng tự nhiên thấp, có tới 70% rừng nghèo kiệt Rừng ngập mặn, đầm phá bị khai thác mức, có nơi không khả phục hồi tái sinh Sự “hạn chế” luật hình qui định tội có văn hướng dẫn cụ thể nên vào thực tế gây lúng túng quan thực thi pháp luật Mặc dù sửa đổi, bổ sung kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII ngày 19 tháng năm 2009 có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2010 không đề cập đến tội hủy hoại rừng Vì thế, vấn đề đặc quan chức phải ban hành văn hướng dẫn cụ thể vấn đề để đảm bảo cho tồn phát triển bền vững cộng đồng; đồng thời đảm bảo sống an lành nhờ pháp luật không bỏ xót tội phạm Việc bảo vệ tài nguyên rừng nhiệm vụ quan Nhà nước mà nghĩa vụ tổ chức cá nhân xã hội Tóm lại, bảo vệ rừng bảo vệ an toàn sinh thái, thể lợi ích người môi trường sạch, an toàn sinh thái GVHD: TS Phạm Văn Beo Loan Trang 53 SVTH: Nguyễn Thị Hồng w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia Luật bảo vệ môi trường 2004 Đinh Văn Quế - Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 tập VI, VIII Giáo trình Luật hình Việt Nam, nhà xuất công an nhân dan, HN,2000,trang 463 Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999, nhà xuất Công an Nhân dân,Hà Nội,2001,trang 320 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=777 Thông tư liên VKSNDTC- TANDTC tịch 19/2007/TTLT/BNN&PTNT- BTP- BCA- giáo trình luat hình sư 3.TS Phạm Văn Beo (2009) 10 http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=777) 11.1 http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=17586 12 http://www.laodong.com.vn/Home/Gianh-dat-voirung/20096/144119.laodong 13.http://www.baomoi.com/Home/ThiTruong/www.thanhnien.com.vn/Pharung-tim-than/3019567.epi 14 http://dantri.com.vn/c20/s20-248133/cac- bi -cao-huy-hoai-rung-phongho-ke-go-bi-hau-toa.htm 15 http://www.tin247.com/cong_an_to_chuc_pha_rung-6-63347.html 16 www.chinhphu.vn/portal/page? 17 Tạp chí toa an nhan dan ki thang 5-2009(số 9) GVHD: TS Phạm Văn Beo Loan Trang 54 SVTH: Nguyễn Thị Hồng w A B B Y Y.c om Y A B B Y Y.c re to bu y rm k lic C C w F T n sf o he Tội hủy hoại rừng Luật hình Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T n sf o ABB PD er Y GVHD: TS Phạm Văn Beo Loan Trang 55 SVTH: Nguyễn Thị Hồng w A B B Y Y.c om [...]... phá rừng chỉ là một trong những hành vi hủy hoại rừng Theo qui định tại khoản 1 Điều 189 Bộ luật hình sự 1999 thì tội hủy hoại rừng được hiểu là hành vi đốt rừng, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng làm cho rừng bị mất hoàn toàn giá trị hoặc làm cho rừng bị giảm giá trị đáng kể Hành vi đốt rừng, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng Sẻ làm diện tích cũng như giá trị rừng. .. hủy hoại rừng được hình sự hóa thành tội phạm trong Bộ luật hình sự Mức độ thể hiện tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi hủy hoại rừng tùy thuộc vào trình độ phát triển của pháp luật và kĩ thuật lập pháp Khi hình sự hóa hành vi gây nguy hiểm cho xã hội của hành vi hủy hoại rừng nhà làm luật phải căn cứ vào tình hình thực tiễn của hành vi hủy hoại rừng và căn cứ vào các qui định của pháp luật về bảo... to bu y rm k lic C C w F T ra n sf o he Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T ra n sf o ABB PD er Y 1.2.4 Lịch sử hình thành qui định về tội phạm hủy hoại rừng trong luật hình sự Việt Nam Giai đoạn trước năm 1985 Đất nước đang trong giai đoạn chiến tranh ác liệt nhưng vấn đề đã được Đảng và nhà nước ta quan tâm... F T ra n sf o he Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T ra n sf o ABB PD er Y Bộ luật hình sự năm 1985 Tuy nhiên trước sự phát triển kinh tế cũng như sự diễn biến của tình hình xã hội thì Bộ luật hình sự năm 1985 tuy đã qua bốn lần sửa đổi bổ sung nhưng vẫn chưa phù hợp với tình hình hiện tại Vấn đề cấp thiết là phải... bộ luật hình sự năm 1985 là một đòi hỏi khách quan của hoạt động lập pháp hình sự Đáp ứng yêu cầu đó, ngày 21-12-1999 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X tại kỳ họp thứ sáu, đã thông qua Bộ luật hình sự năm 1999 có hiệu lực ngày 1-7-2000, thay thế cho Bộ luật hình sự năm 1985 Bộ luật đã bổ sung thêm Chương XVII các tội phạm về môi trường với 10 tội danh trong đó có tội hủy hoại rừng ... o he Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T ra n sf o ABB PD er Y CHƯƠNG 2 TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Hội nhập kinh tế quốc tế đã thúc đẩy nhanh tiến trình phát triển KT - XH của đất nước Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được đã và đang nảy sinh những thách thức lớn, đặc biệt là vấn đề môi... của rừng cũng bị mất dần, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và tác động vào con người cũng như sinh vật trên trái đất 1.2.2 Đặc điểm của tội hủy hoại rừng Tội phạm hủy hoại rừng thể hiện ở ba đặc điểm sau đây: tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi hủy hoại rừng, tính môi trường, tính trái pháp luật hình sự Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm hủy hoại rừng -Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm... truy cứu hình sự 2.3 Trách nhiệm hình sự của tội hủy hoại rừng 2.3.1 Phạm tội hủy hoại rừng không có các tình tiết là yếu tố định khung hình phạt Đây là trường hợp qui định tại khoảng 1 Điều 189 BLHS, là dấu hiệu cấu thành tội phạm cơ bản của tội hủy hoại rừng. Người phạm tội bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm là tội phạm... o he Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T ra n sf o ABB PD er Y - Phá rừng là chặt phá cây trong rừng hoặc khai thác tài nguyên của rừng không được các cơ quan của nhà nước có thẩm quyền cho phép như: khai thác gỗ, khai thác lâm sản trái phép… - Hành vi khác hủy hoại rừng là ngoài hành vi đốt rừng và phá rừng trái... he Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam om w w w w PD ABB to re k he Luận văn tốt nghiệp lic Y 2.0 2.0 bu y rm er Y F T ra n sf o ABB PD er Y một khái niệm thống nhất của tội phạm về môi trường trong pháp luật hình sự, nhiều tác giả nước ngoài thậm chí đã mở quá rộng khái niệm tội phạm về môi trường Điển hình là một số tác giả người Nga cho rằng tội phạm về môi trường bao gồm tất cả các tội

Ngày đăng: 01/12/2015, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN