Tính cấp thiết của đề tài Hình phat la một nội dung quan trong trong luật hình sự, bởi nó thể hiện rõ chính sách hình sự trong việc trừng trị, giáo dục người phạm tôi Trong một số loại t
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LÊ VĂN HÀO
CÁC HÌNH PHAT BO SUNG THEO QUY ĐỊNH
CỦA Bộ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2020
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LÊ VĂN HÀO
CC HÌNH PHAT BO SUNG THEO QUY ĐỊNH
CỦA Bộ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyén ngành : Luật hình sự và Tổ tụng hình sự
Misi :838 0104
.Người lướng dẫn Khoa học: TS Lê Đăng Doanh
HÀ NỘI - 2020
Trang 3LỜI CAMĐOAN.
Tôi zin cam đoan đây 1a công trình nghiên cứu khoa học độc lập của iêng tôi
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bồ trong bat ky công,
trình nảo khác Các số liều trong luân văn la trung thực, có nguồn gốc rõ rang, được trích dẫn đúng theo quy định.
Tôi sản chu trách nhiệm về tỉnh chính ác và trung thực của luận văn này.
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Lê Văn Hào.
Trang 432.
MUC LUC
MỞĐẦU
“Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC HÌNH PHẠT BO SUNG
‘Khai niệm, đặc điểm va vai tro của hình phạt bd sung
‘Sv phát triển của chế định hình phạt bé sung trong luật hình sự
'Việt Nam trước khi có Bộ luật Hình sự năm 2015
“Chương 2ˆ QUY ĐINH CỦA BOLUAT HÌNH SỰ NĂM 2018 VỀ CÁC
BINH PHẠT BO SUNG
Quy định về các hình phat bổ sung đổi với người pham tôi
Quy định vé các hình phạt bổ sung đối với pháp nhân thương,
‘mai phạm tội
“Chương 3 THỰC TIEN AP DUNG VA CÁC BIEN PHÁP NÂNG CAO.
HIỂU QUA AP DUNG QUY ĐỊNH VỀ CÁC HÌNH PHAT
BÒSUNG
'Thực tiễn áp dụng quy định về các hình phạt bỗ sung
Các biện pháp nông cao hiệu quả áp dung quy định vé các hình
phat bỗ sung trong Bộ luật Hình sự năm 2015
D 70
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLHS Bộ luật Hình sự.
TAND :Töaánnhân din
TANDTC : Téa án nhên dân tôi cao
Trang 61 Tính cấp thiết của đề tài
Hình phat la một nội dung quan trong trong luật hình sự, bởi nó thể
hiện rõ chính sách hình sự trong việc trừng trị, giáo dục người phạm tôi
Trong một số loại tội phạm, việc áp dung hình phạt chính có thể chưa giảiquyết triệt để van để trách nhiệm hình sư, nhất là việc cai tao giáo đục người
pham tội cũng như phòng ngừa tôi pham Vi vậy, Bộ luật Hình su (BLHS)
'Việt Nam, ngoài quy định hình phạt chính còn có các loại hình phạt bé sung
áp dụng đối với người phạm tôi
Hệ thống hình phạt trong BLHS năm 2015 bao gồm hình phat chính vatình phạt bd sung với đa dạng các loai hình phạt khác nhau Việc nghiên cứuđây đủ hệ thống hình phạt, làm sáng rõ nội dung, bản chất các loại hình phạt là
điều rất cin thiết, gop phản quan trong trong quá trinh áp dung Trong khi hình
phạt chính đã được nhiều nhà khoa học nghiên cửu, thì hình phạt bỗ sung không
có nhiéu công trình nghiên cứu chuyên sâu, đẩy đủ và toàn diện loại hình phạt
này, Hình phat bỗ sung được nghiên cửu chủ yêu đưới các hình thức các bai viết,
‘binh Iudn ngắn, các tiéu luận, khóa luân, va hiển nay, các cơ quan tòa án, Hồi
đồng xét xử ỡ một số nơi hiểu vẻ hình phạt bổ sung, điêu kiên áp dụng chưa đẩy
đủ, rõ ràng Việc áp dụng hình phat bỗ sung vừa mang tinh trừng trị, vừa có
tinh chất khoan hồng và di kèm muc dich giáo duc, cãi tao nhưng chưa được van
dụng đúng trong thực tiễn ét xử, do vậy, đã làm hạn chế tác dung cũng như ýnghữa của các hình phạt bỗ sung trong đầu tranh phòng, chồng tội phạm
Mặt khác, các nôi dung của các hình phạt b6 sung cũng chưa đượcgiải thích cụ thé rổ rảng, nên qua trình vận dung cũng còn nhiều khó khăn,
"vướng mắc, nhất la tòa án ở một số dia phương
Từ một số vẫn để vừa nêu trên cho thấy, sự cần thiết phải nghiên cửuchuyên sâu, toàn điên các hình phạt bỗ sung nhằm hoàn thiền, đăm bao tinh
Trang 7đồng bộ va thống nhất giữa các diéu luật có quy định về hình phạt bd sung,
nhằm tạo thuân lợi cho qua trình áp dụng và nâng cao hiệu quả đầu tranh phòng chồng tội phạm.
Trong thời gian qua, về góc đô giải thích, hướng dẫn áp dụng phápluật của các nhà làm luật đã gớp phản tích cực trong công tac triển khai thihanh BLHS Tuy nhiên, diéu đó vẫn chưa dong bộ, day đủ va chưa đáp imgđược yêu cẩu doi hỏi của thực tiến áp dụng hình phạt bd sung Bên cạnh đó,
một bô phận trong đội ngũ những người trực tiép áp dung pháp luật hình sự
trong công tác xét xử còn có hiện tượng xem nhẹ hình phạt bổ sung, ít apdung hoặc ngại áp dụng hình phạt bổ sung,
Để khắc phục những trở ngại, bat cập trong quy định về hình phat bổsung cũng như nâng cao hiệu quả việc áp dung pháp luật vẻ hình phat bổsung, tác giả mong muốn nghiên cứu dé tai vé hình phạt bổ sung nhằm đưa ra.những kiến nghi, giải pháp hoàn thiên các quy định về hình phat bé sung
trong pháp luật hình sự Việt Nam.
Từ những yêu cầu cấp thiết nêu trên, tác giả lua chọn dé tài " Các hành:
ung theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015" làm đề tai luậnphạt
văn thạc si của mảnh.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Chế định hình phạt bé sung cũng là một ché định quan trọng được quy
định kèm theo hình phạt chính trong luật hình sự Do đó, đã có rắt nhiều các nhà khoa học, chuyên gia trong lĩnh vực hinh sự nghiền cứu với các khía canh khác nhau, trong đó bao gồm các sách giáo trình, bình luên khoa học chuyên sâu và các bãi viết nghiên cứu được đăng tai trên các tạp chí khoa học như sau:
- Tĩnh Quốc Toan (2007), Hinh phat tước một số quyền công dân trong
ut hình sự Việt Neva, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 8232), tr 36-47.
- Trịnh Quốc Toản (2009), Vé khái nim và đặc điểm của hình phat bổ
sung trong luật hình sue, Tạp chỉ Khoa học (Luật hoc), Đai học Quốc gia Hà Nội, số 25
Trang 8- Trinh Quốc Toãn (2011), Hinh phat bỗ sung trong luật hình sự Việt
‘Nam, Nxb Chính tn quốc gia, Hà Nội
- Mạc Minh Quang (2013), Các hinh phat bỗ sung trong Bộ luật hinh:sục Việt Nam và những kiển nghị sửa đối bd sung, Tap chi Dân chủ và pháp
ut, (Số chuyên dé Cải cách từ pháp va pháp luật), tr 140-151
- Dao Lệ Thu (2000), Điểm mới trong BS luật hình sự năm 1999 vê
“ình phat bé sung, Tap chi Luật học, s6 03
- TS Dương Tuyết Miền (2009), Các hình phat bỗ sung trong luậthhinh s năm 1999 và hướng dẫn hoàn thiên, Tap chí Toa án nhân dân (TAND),
số 8 kỳ II
- Mai Thị Thủy (2018), Mating điểm mới trong guy định của Bộ h
đình sự năm 2015 (sửa đối, bỗ sung năm 2017) về các hình phat đối với
‘gust phạm tôi, Tap chi Nhà nước và pháp luật, số 4360), tr 3-8;
- Nguyễn Nhật Khanh, Nguyễn Phương Thảo, Trần Văn Thượng (2018),
"Hình phạt truc xuất trong Bộ iuật Hình sự năm 2015 (sửa đổi bỗ sung năm2017); Một số bắt cập và hướng hoàn thiện, Tap chi Nhà nước và pháp luật,
số 8(364), tr 19-27,
- Nguyễn Ngọc Hòa (2017), Bình luân Khoa học Bộ luật Hình sự năm
2015 sửa ai bỗ sung năm 2017 (Phẩn chung), Nah Tư pháp, Hà Nội
- Nguyễn Ngọc Hòa (2018), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần
chung), Nab Công an nhân dân, Hà Nội.
- Nguyễn Đức Mai (2018), Binh hân khoa học Bộ luật Hình sự hiệnhành, sửa đối bỗ sung năm 2017, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội
3 Mue dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
* Mục đích
Mục đích nghiên cứu của để tài này là để xuất các bién pháp nâng caohiệu qua áp dụng các quy định của BLHS năm 2015 về các hình phat bỗ sung
Trang 94 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
- Bat tượng nghiên cứa: Luận văn nghiên cứu quy định về các hìnhphat bỗ sung vả thực tiễn áp dung quy định về các hình phat bỗ sung
- Phạm vi nghiên cửu: Luận vẫn nghiên cửa những quy định của BLHS
năm 2015 về các hình phạt bổ sung, trong đó có so sánh với quy định về cáctình phạt bỗ sung trong pháp luật hình sự Việt Nam trước thời điểm có hiệulực của BLHS năm 2015 Đồng thời, luận văn đánh gia thực tiến áp dung quy.định về các hình phạt bé sung kể từ khi BLHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật
5 Các phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được tác giả sử dung: Phươngpháp lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp và phương pháp so sánh
6 Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa hoc: Kết quả nghiên cửu của luận văn sẽ gop phẫn say
dựng và hoàn thiện lý luân về hình phat bổ sung trong luật hình sự, đồng thời
có thể gơi mở những van dé mới dé sinh viên hoc tập nghién cửu,
- Ý nghĩa thực tiễn: nội dung nghiên cứu của luận văn sé đóng gopphn vào việc giải quyết những vẫn để khó khăn, vướng nắc, hạn chế trongthực tiễn, tạo ra hướng thông nhắt trong nhận thức pháp luật hình sự để ap
dụng có hiệu quả trong đầu tranh phòng, chống tôi pham.
Trang 10T Kết cấu của luận văn.
Ngoài phân mỡ đẩu, kết luân và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luân văn gồm 3 chương
Cương 1 Một số van để chung về các hình phat bé sung
Cương 2 Quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về các hình phạt
tổ sung
Chuong 3 Thực tiễn áp dung và các biện pháp nâng cao hiệu qua apdung quy định vé các hình phạt bổ sung
Trang 11MOT SỐ VAN BE CHUNG VE CÁC HÌNH PHAT BO SUNG
lặc điểm và vai trò của hình phat bỗ sung
LLL Khái niệm hình phạt bỗ sung
Hình phạt là biên pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước được luật hình sư quy định và do Tòa án áp dụng có nội dung tước bỗ hoặc hạn chế quyển, lợi ích của người pham tội nhằm trừng trị, giáo duc ho cũng như nhằm giáo duc người khác tôn trọng pháp luật, đầu tranh phòng, chống, tôi phạm.
Tính nghiêm khắc của hình phạt thể hiện ỡ nội dung hạn chế, tước baquyển vả lợi ích của người bị kết án như quyên sở hữu, quyền tự do vả có thé
có cả quyển sống của con người Đồng thời, họ côn phải gánh chịu hậu quả pháp lý la án tích Với những mục dich va ý nghĩa như vậy, hình phạt được quy dinh trong luật hình sự Việt Nam không có mục đích và tính chất nhục
tình, hành hạ thể xác và hủy hoại phẩm giá con người
Quy định về hình phat trong luật hình sự đã được tao thành hệ thốngvới hai loại hình phat lả hình phạt chính va hình phat bé sung Các hình phạt
cụ thé trong hai loại hình phat này đều được BLHS năm 2015 quy định cụ thể
về nội dung, mức đô cũng như vé diéu kiện để áp dụng chúng, So với quy
định của các BLHS trước thì BLHS năm 2015 ngoài việc áp dụng hình phat đổi với người pham tội thì còn có thêm quy định áp dụng hình phạt đốt pháp, nhân thương mại phạm tội
Tại Điều 30 BLHS năm 2015 quy định: "Hinh phạt là biện pháp
cưỡng ché nghiêm khắc nhất của Nha nước được quy định trong Bộ luật nay,
do Tòa án quyết đính áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mai pham tôi nhằm tước bö hoặc han chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân
thương mai đó" Đồng thời tai Điển 31 BLHS năm 2015 cũng khải quát vẫn
Trang 12để mục đích của hình phạt như sau: "Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị
người, pháp nhên thương mại pham tội mà còn giáo đục ho ý thức tuân theo
pháp luật va các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo duc
người, pháp nhân thương mại khác tôn trong pháp luật, phòng ngửa va đâu tranh chống tội pham"
Từ trên cơ sở khái niệm chung vé hình phạt, thi hình phat bd sung cóthể được hiểu là loại hừnh phạt quy định những nội dung cưỡng chế và được
áp cing Rèm theo hình phạt chính trong những trường hop pham tôi cw thé
nhất inh nhằm ro, tăng cường khã năng cải tao giáo duc người p]m tôi fing nbue phồng ngừa chang.
Trong hệ thống hình phat của luật hình sự Việt Nam có các hình phat bỗ
sung sau: (1) Cém đâm nhiệm chức vu, câm hảnh nghé hoặc lam công việc nhất
định; (2) Cém cư trú, (3) Quan chế, (4) Tước một số quyền công dân, (5) Tịch
thu tai sản, (6) Phat tiên, (7) Trục xuất
Trong các hình phạt trên, hình phạt tiên và hình phạt trục xuất là
những hình phạt vừa được quy đính là hình phạt bỗ sung, vừa được quy đính
là hình phat chính Tuy nhiên, đổi với tội phạm cụ thể, các hình phat nay chỉ
được ap dụng với vai trỏ hoặc là hình phạt chính hoặc là hình phat bỗ sung,
khi đã áp dụng là hình phat chính thi không áp dung với vai trò là hình phạt
‘vé sung nữa Luật hình sự có thể không quy định hình phạt bổ sung, có théquy định một hoặc nhiêu loại hình phat bổ sung và hình phạt bé sung được.quy định cho tôi phạm cụ thể, có thể có tính bất buộc hoặc không có tính bắtthuộc Như vây, đối với trường hợp pham tôi cụ thé, Tòa án có thể không ápdụng, hay áp dung một hoặc áp dung nhiễu hình phạt bổ sung tùy vào quy
Trang 13luật hình sự, thể hiện ở chỗ chỉ có Tòa án mới có quyển áp dung hình phạt.
Đây là sự kết hợp giữa áp dung pháp luật nội dung (BLHS) với luật hình thức
(Bộ luật tổ tung hình sự)
Tóm lại, có thé hiểu áp dụng hình phat như sau: "Áp dung hình phat la
một nội dung của áp đụng pháp luật do Tòa án tiễn hành, thể hiện ở việc Tòa
án lựa chọn loại va mức hình phạt áp dung đôi với người phạm tôi hoặc pháp
nhân thương mại phạm tội theo quy định của Bộ luật Hình sự"
Bộ luật Hình sự Viết Nam hiện hành không có quy pham định ngiĩa
vẻ ap dụng hình phạt bỗ sung, các nha khoa học cũng có nhiều quan điểm.khác nhau vé ap dụng hình phat bổ sung Tuy nhiền, qua các khái niệm phân.tích nêu trên cỏ thể hiểu áp dung hình phạt bổ sung la một biện pháp cưỡng,chế do Tòa án áp dụng bé sung thêm cho hình phạt chính ma không đượcquyết đính mét cách độc lập và bất buộc phải di kèm với hình phat chính
Người phạm tôi hoặc pháp nhân thương mại phạm tội có thé bị Téa án quyết
định áp dụng một hoặc một số hình phat bổ sung
11.2 Đặc diém của hình phat bỗ sung
Hình phat bỗ sung là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của Nha nướcđược BLHS quy định, do Tòa án áp dụng bé sung cho hình phạt chính trong bản
án kết tội đối với người hoặc pháp nhân thương mai bị kết án và được thể hiện ởviệc tước bö hoặc hạn chế quyển, lợi ich nhất định của chủ thể phạm tôi nhằm.cũng cổ, tăng cường hiệu quả của hình phat chính va phòng ngừa tôi phạm
Hình phat bé sung là một bộ phận cẩu thành của hệ thông hình phạttrong BLHS, ngoài những điểm đặc trưng của hinh phạt nói chung, hình phạt
‘vd sung con có những đặc điểm riêng như sau:
- Hinh phạt bỗ sung không được áp dung độc lập đối với mỗi loại tộiphạm cụ thé mà chi được áp dung bỗ sung theo hình phạt chính
Do nội dung trừng trị, giáo dục, cải tao của hình phạt b sung về cobản không tương ứng với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tôi
Trang 14phạm như hình phạt chính nên hình phạt bổ sung tự nó không có khả năng thé
hiện đây đủ sự phản ánh của Nha nước đối với tôi phạm Do có tính chất như.
vây, hình phạt bổ sung không được quy định đối với tat cả các tôi phạm vảcũng không được áp dụng độc lập mà chỉ có thé áp dụng bổ sung kèm theo
hinh phạt chính trong những trường hợp nhất định Ngay cả trong trường hợp
một người bị kết an vẻ nhiễu tội, thi hình phạt bỗ sung của tội nào cũng chỉ
được ap dụng kèm theo hình phạt chính của tôi ay, không áp dụng hình phạt
'°bổ sung chung chung cho tat cả các tội
Đổi với mỗi tội phạm, Tòa án có thé ap dụng một trong các hình phạtchính được quy đính tại khoản 1 Điều 32 BLHS năm 2015 đổi với ngườiphạm tội như Cảnh cáo, phạt tiền, cãi tạo không giam giữ, trục xuất, tủ có
thời han, tù chung thân, tit hình va khoản 1 Điểu 33 BLHS năm 2015 đối với pháp nhân thương mai: Phat tién, đình chỉ hoạt đồng có thời hạn, đình chỉ
hoạt động vĩnh viễn Theo đỏ, đối với mỗi tội phạm chỉ bị áp dụng một hìnhphat chính và có thể bị ap dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung (khoản 3Điều 32 va khoản 3 Điều 33 BLHS năm 2015) Về nguyên tắc, hình phạt
chính luôn được áp dụng độc lập, không phu thuộc vào các loại hình phạt
khác Trong khi đó, hình phạt bé sung lai không được áp dung độc lập ma chỉ
có thé được ap dụng kèm theo hình phạt chính Nêu người phạm tôi không bi
áp dung hình phat chính (hay được miễn hình phạt) thi Tòa án cũng khôngđược áp dụng hình phạt bổ sung đối với họ, Toa án chỉ có thể ap dụng cáctình phat bỗ sung cụ thể nêu diéu luật vẻ tội pham có quy định hình phạt bổ
sung được áp dung kèm theo hình phat chính tương tmg với tôi phạm đó,
không được áp dụng hình phạt b sung chung đổi với tất cả các tội trongtrường hợp một người bị kết án về nhiều tội
Quy định hình phạt bỗ sung kẽm theo hình phạt chính giúp nâng cao
hiệu quả của việc áp dung hình phạt, đạt được mục đích phòng ngừa và xử lý tôi pham được toàn điện.
Trang 15- Trong hệ thông hình phạt các hình phat bd sung không được sắpXếp theo một trật tự nhất đinh nu các hình phạt chính
Do tinh chất và vai trỏ đặc thủ nên các hình phạt chính được quy định
có hệ thông, liên kết chất chế với nhau, được sắp xép theo một trat tự nhất
định B én cạnh đó, các hình phạt bỗ sung tuy có mỗi liên hệ chất chế với hình
phạt chính nhưng giữa chúng lại không liên kết với nhau theo một trật tự có
hệ thông như lả hình phat chính Chính vì lẽ đó, chúng ta khó có thé so sánh mức đô năng nhe, nghiêm khắc giữa các hình phat bé sung vi chúng có các
nội dung trừng trị, giáo dục, cải tạo khác nhau Mỗi loại hình phạt bỗ sung chỉ
có khả năng tác đông riêng lẽ và có hiệu qua đối với một số loại tội phạm cụ
thể và được ap dung kèm theo những loại hình phat chính nhất định Do đó,các hình phạt bỗ sung không có khả năng thay thé cho nhau va cũng vì thé maĐiều 54 BLHS quy định về việc chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ
ơn chi được giới han cho các hình phạt chính.
- Trong hô thông hình phat, các hình phạt bỗ sung là những hình phatkhông cách ly người phạm tôi khôi đời sông xã hội, không tước bỏ hoàn toàn
“uyễn tự do cũa người bị két án
Hình phat bé sung đều là các biện pháp cưỡng chế hình sự không tước
quyển tu do thân thể, không buộc phải cách ly người bi kết an khỏi đời sống
xã hội, vì thé, nhìn chung thi hình phat bd sung là it nghiêm khắc hơn hìnhphạt chính, nhất là so sánh hình phạt bỗ sung với các bình phạt chính tước tự
do (ti có thời hạn, chung thân, tử hình) Mặc dù vay, nếu so sánh vả đánh giá
tiếng lẽ một số hình phạt bổ sung với hình phạt chính thì mức đô nghiêm khắccủa hình phat bỗ sung trong một sé trường hợp có khi còn cao hơn hình phạt
chính Vi du: hình phạt chính là cảnh cáo, hay hình phạt tiên hoặc cải tạo
không giam giữ so với hình phat bo sung la quan chế, tịch thu toàn bộ tai sin
của người pham tội
Trang 16Một số hình phạt vừa có thé được áp dung là hình phat chính vừa cóthể áp dung là hình phạt bổ sung (như hình phạt trục xuất, phạt tiền) nhưng,
nến bi áp dụng với tư cách là hình phạt chính thì không áp dung là hình phạt
ira, người phạm tội có thé bị áp dung hình phat bd sung khác
"Nhìn chung, các loại hình phạt bỗ sung, không có nội dung tước bỏ
hoán toén tự do của con người, nhưng có thể có hình phạt han chế một số
‘v6 sung ni
quyền nhất định của người pham tôi như cắm cư trú, quản chế Vi vậy, nhà
lâm luật phải cân nhắc thận trọng khi quy định hình phat bd sung nao có thé
được áp dụng kèm theo hình phạt chính trong trường hop cụ thé.
'Việc của Tòa án la ap dung hải hòa, hợp lý, hợp pháp các hình phạt bổ
sung trên cơ sở xem xét, cân nhắc toàn diên nội dung vu án, nhằm tăng cường
hiệu quả của hình phat bd sung, đảm bảo được tốt vấn dé cá thé hóa trách
nhiệm hình sự và hình phat.
- Tòa án có thé quyễt định áp đụng một hoặc một số hinh phạt bổ sungđỗi với người phạm tôi hoặc pháp nhân thương mại pham tội
Theo quy định tại khoản 3 Điều 32 và khoản 3 Điều 33 BLHS năm
2015 thì đổi với mỗi tội phạm chi có thé bị áp dung một hình phạt chính va cóthể bi áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung Luật hình sự quy định hìnhphat bé sung chi được áp dung đối với một số loại tội pham nhất định ma
không được áp dung đổi với tắt cả các loại tôi pham Tuy nhiên, luật hình sự
lại cho phép Téa án áp dụng một hoặc một số hình phạt bỗ sung di kèm vớimỗi hình phạt chính được tuyên Trước khi áp dụng hình phạt bé sung, Tòa anphải căn cứ vào tinh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hanh vi phạm
tôi, nhân thân người phạm tôi, tỉnh tiết tăng năng, giảm nhe trách nhiêm hình.
sử và yêu cầu đầu tranh phòng ngừa tôi pham để quyết định hình phạt chính
và quyết định áp dung một hoặc nhiễu hình phạt bỗ sung đổi với người bị kết
án Niu hình phạt chính đã đủ tác dụng để trừng trị, giáo dục thì có thể khôngcần áp dụng thêm hình phat bé sung
Trang 17- Ap dung hình phạt bỗ sung được quy dinh đưới dang bắt buộc áp
“ng hoặc thy nghỉ áp dung.
Việc áp dung hình phat bd sung có thể ở dang bat buộc hoặc có thểtùy nghỉ cũng la một trong những đặc điểm riêng của hình phạt bổ sung Quyđịnh hai cách thức áp dung hình phat bd sung nay giúp cho việc thực hiện mộtcách triệt để nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự vả cá thể hóa hình phạt.Hình phạt bổ sung được quy đính tùy nghỉ hoặc bắt buộc áp dụng tùy thuộc
‘vao từng loại tôi phạm cu thể Luật quy định hình phạt bỗ sung bắt buộc ap
dụng đối với một số loại tôi phạm, ngoài ra cũng quy đính có thé áp dụng
hoặc không áp dụng hình phạt bé sung đổi với một số loại tội pham Ví du tại
khoản 5 Điều 353 Tội tham ô tai sản quy định: "Người phạm tôi con bị cấm.
đâm nhiệm chức vu nhất định từ 01 nšm dén 05 năm, có thể bị phat tiễn từ 30
triển đồng đến 100 triệu đẳng, tịch thu một phan hoặc toàn bổ tai sản”
‘Nhu vậy, đổi với tôi tham 6 tải sản thi hình phat cắm đăm nhiệm chức.
‘vu là hình phạt bỗ sung bắt buộc, còn hình phat tiễn hoặc tịch thu tài sin làtình phạt bổ sung có tính tùy nghỉ, Tòa án có thể căn cứ vảo trưởng hợp cụthể để quyết định áp dụng hay không áp dụng hình phạt bổ sung,
Trong trường hợp điều luật về tội phạm cụ thể quy định cho phép áp dụng.ảnh phạt bỗ sung có tính tùy nghĩ, Téa án phải lua chon phương án áp dunghay không áp dung hinh phat bổ sung Trước tiên, Toa án cần cân nhắc thất kipcác tinh tiết cũa vụ án, tinh chất và mức đô nguy hiểm của hanh vi phạm tôi, đặcđiểm nhân thân, ý thức pháp luật và những tinh tiết tăng năng, giảm nhe tráchnhiệm hình sự để quyết định có áp dung hay không áp dụng hình phạt bd sung,
Đối với các trường hợp luật hình sự quy đính áp dụng hình phat bổsung là bat buộc thi Toa an phải áp dụng hình phat bé sung kèm theo hình.phat chính Khi quyết định hình phạt bé sung, Tòa án van phải có trách nhiệm.xem xét toàn diện tình tiết vụ án, chủ ý về nhân thân của người bị kết án đểquyết định hình phạt bổ sung phù hợp nhất
Trang 18~ Vide thi hành hình phat bỗ sung đơn giản, dé thực hiện không cầncông kénh nine tht hành hình phạt chinh:
Đối với các hình phat chỉnh, việc thi hảnh án sau khi bản án kết tội
của Tòa án có hiệu lực pháp luật, đòi hỏi sự phối hợp rat chặt chế giữa các cơ.Tiuễt bộ may
quan tiến hành tổ tụng như Téa an, Viện kiểm sát, Cơ quan công an, thi luôn
cần nguồn kinh phí nhất định của Nhà nước Ví dụ: Trong thi hanh án hình phạt tù, người bị kết án tù bị đưa vào thu hình tạ trại giam Họ phải lao động cải tạo va học tập ở đó dưới sự quan lý, giảm sát của một bộ máy quản lý bao gầm ban giám thi trại giam, đôi ngũ cán bộ quan giáo Đẳng thời, nha nước
phải dim bảo các diéu kiện thiết yêu trong sinh hoạt của các phạm nhân, gâytốn kém cho ngân sách của nhà nước Trái lại, việc tổ chức thi hành hình phạt
‘bd sung đơn giãn, gon nhe không những không đòi hỏi mốt bộ máy thi hảnh
án công kênh, không tén kém kinh phi của nhà nước Hơn nữa, thi hành hình
phat bổ sung còn phát huy được vai trò tích cực của chính quyền địa phương,đoản thé quân chúng, tổ chức xã hội va công dân trong việc giáo dục, cam
‘hoa, giám sát, theo dõi, giúp đỡ người phải chap hành hình phạt bổ sung va
phòng ngừa việc tiếp tục thực hiện tôi phạm mới cia họ
Trong việc thi hành các bản án cắm đảm nhiêm chức vụ, cm hànhnnghé hoặc lâm công việc nhất định, quản chế, cắm cư trú, tước một số quyểncông dân có vai trò của chính quyên địa phương, của các cơ quan, tổ chức vả.công dan là rat quan trọng Các cơ quan, tổ chức nảy chính lả những cơ quan
‘thi hành hình phạt B én cạnh đó, các tổ chức xã hội, các đoàn thể, người thâncủa người bi kết án là những cá nhân, tổ chức gép phan giáo dục, ngăn ngừangười bị kết án tiếp tục phạm tôi Mặt khác, quá trinh thí hành hình phạt bổ
sung ở dia phương còn có mục đích gián tiếp tuyên truyền, giáo dục pháp luật những thành viền khác trong xã hôi, nâng cao ý thức tuân theo pháp luật trong quản chúng nhân dân.
Trang 19bi kích đồng, lối kéo vao những hoạt động mạo hiểm, khêm pha nhưng cũng
để thay đổi, thích nghỉ với hoàn cảnh mới, dé giáo dục, cải tạo, Với đặc.tính dé giáo dục, ci tạo, uỗn nẫn nên vẫn dé xem xét trách nhiệm hình sự đổivới người đưới 18 là hết sức cân nhắc Xuất phát từ đặc thủ về sự phát triểntâm sinh lý của người đưới 18 tuổi khi thực hiện tội phạm, khả năng cdi tao,
đẳng thời sac định trách nhiệm một phan của gia đình, nhà trường va sã hội
trong việc giáo duc, giám sát người dưới 18 tuổi phạm t
tình sự Việt Nam co chính sách xử lý riêng biệt với đối tượng nay Việc xử lýhình sự chỉ trong trường hợp that sự cẩn thiết và trách nhiệm hình sự được
trở lên phạm tội Đoạn 3 khoăn 6 Điều 91
BLHS năm 2015 quy định: "Không áp dung hình phạt bổ sung đối với người
duéi 18 tuổi pham tội" Quy đính nay cho thấy tinh nhân đạo, tính nhân văn, tính khoa hoc trong luật hình sự Việt Nam.
Thực tiễn cho thay nêu áp dung hình phạt bổ sung đổi với người bị kết
án dưới 18 tudi như cảm cư trú, cẩm lâm công việc nhất định, quan chế sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình tu dưỡng, rèn luyện, sửa chữa
sai pham của người dưới 18 tuổi làm ảnh hưởng đến tâm sinh lý va sự pháttriển bình thường của họ về sau nay
1.1.3 Vai trò của hình phạt bô sung
Trong hệ thông hình phạt có hình phạt chinh va hình phạt b sung với
sự tập hợp của nhiều loại hình phạt khác nhau, có tinh chat nghiêm khắc khác
nhau có ÿ nghĩa giáo dục khác nhau, có nội dung chấp hành khác nhau.
Thứ nhất, bình phat bỗ sung là loại hình phat mang tính chất hỗ trợ
"hình phạt chính, lâm tăng thêm hiệu qua cải tạo giáo duc người pham tôi.
, cho nên pháp luật
giăm nhe hơn so với người di 18
Trang 20Đa dang hóa hình phạt trong hệ thống hình phạt la điều kiện dim bão
tính thông nhất, thực hiện nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong thực tiễn xét
xử của các tủa án các cấp, bao đảm cho việc xét xử binh đẳng, công bing Vớinhiều loại hình phạt khác nhau được quy định thi khả năng cá thể hóa va bão
đâm sự công bing cảng cao.
Với nhận thức như vậy, chúng tôi cho rằng sự hiền điện của hình phat
bổ sung trong luật hình sự bén canh hình phạt chính lâm cho hệ thống hình đadang hơn, hoàn thiện hơn, ap dụng tùy vào tính chat, đặc điểm của từng loại
tôi phạm, đáp ứng tốt hơn yêu câu đâu tranh phòng, chồng tội pham, phù hợp
với tinh đa dạng của các loại tội phạm đã va đang xảy ra trong thực tiễn
'Việc quy định các hình phat bổ sung trong luật hình sự rõ rang lả quan.trong, nó hỗ trợ hình phạt chính, đảm bảo cho su tác động có sử lựa chọn vớingười bị kết án, tùy theo tinh chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hảnh vi
pham tôi va đặc điểm nhân thên cia ho Hay nói cách khác, hình phat bỗ sung
tạo diéu kiện cho Tòa án thực hiện việc cá thể hóa bình phat, lựa chon biệnpháp phù hợp cùng hình phạt chính để xử lý triệt để và công bằng đối vớingười bị kết án nhằm đạt được mục đích của hình phạt
Hình phat bỗ sung không thể tuyên độc lập ma nó chi được tuyên bổ
sung cho hình phạt chính, nhưng không phải tuyên kèm theo bat kỳ loại hình phat chính nào, đẳng thời nó cũng không được quy định và áp dung đổi với moi
tôi phạm mã chỉ đối với một số loại tội pham nhất định Áp dụng hình phạtchính và hình phat bỗ sung đổi với người phạm tôi, trong sự kết hợp với nhau
suy cho cùng đều nhằm mục dich hướng tới lả trừng tr, giáo duc, cai tao ho
“Thứ hai, ap dụng hình phat bé sung gop phan triết tiều những nguyên nhân vả điều kiện phạm tội, từ đó nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội phạm,
góp phân quan trong trong việc giải quyết triệt để van dé trách nhỉ êm hình sự
Sw hiện điện cia hình phat bổ sung trong luật hình sự bên cạnh hình
phạt chính làm phong phú các biển pháp hình sự, làm cho hệ thống hình phat,
Trang 21hoàn thiện hơn góp phin thực hiện các chức năng bảo vé, chức năng phòng
ngừa va chức năng giáo dục của luật hình sự, dap ứng tốt hơn yêu cầu đầutranh phòng, chồng tôi phạm Đặc biệt khi có hình phạt bổ sung có thể giảituyệt Vân để ngĩyEHí nhấn {8 điệu Kiến nhôm ER, VERN, Hin phat BÀ súngcắm cử trú, hình phạt câm hảnh nghề nhất định, hình phat tịch thu toàn bộ tàisản nhằm han chế hay tước bỏ những diéu kiên phạm tội mà người đó saukhi chấp hành xong hình phạt chỉnh có thể tiếp tục phạm tôi Đảng thời, hìnhphat bổ sung cũng góp phần phát huy kết qua cãi tao, giáo duc của hình phatchính, cũng cổ thêm két quả tác động của hình phạt chính, tăng tính hiệu lực
và hiệu quả của hình phat chính, nhằm đạt được mục dich của hình phat
‘Tit ba, vai trò quan trong, chủ yếu của hình phạt bé sung phòng ngửa
tôi phạm.
Hình phạt bổ sung có ưu nỗi bật thể hiện trong vai trò phòngngừa tội pham, thể hiện sự tác động trực tiếp vao hoàn cảnh khách quan lam.cho người pham tôi mắt đi các điểu kiện khách quan, các nhân tổ xã hồi cóthể để tái pham Các điều kiện zã hội có thể là chức vu công tắc, nghề nghiệp
chuyên môn, nơi cử tri, điều kiên đi lại hay tiễn bạc tai sản của người bị kết án Đây là những yéu tô khách quan có thé tác đông lam cho người bị kết án không còn khả năng để tái phạm Cu thể, thông qua việc tác đồng đền người
‘bi kết án bang cách tước bỏ những điều kiện xã hội, hình phạt bổ sung còn có
tác dụng răn đe đối với các thành viên khác trong sã hội, góp phan giáo đục ý thức pháp luật cho nhân dân Mặc dù lả loại hình phạt nảy cỏ nội dung trừng
trì không cao như hình phạt chính, nhưng nó thể hiện sư lên án mạnh mẽ của
nhả nước, đồng thời chủ động loại trừ điều kiện tái phạm của người bị kết an, lâm tăng thêm hiệu qua của hình phat Vi du như hình phạt cảm đăm nhiệm chức vụ, cm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được áp dung khi xét
thấy nếu để người bi kết án vẫn dam nhiệm chức vụ, lam những nghề hoặclâm công việc ma người bi kết án đã lợi dụng hoặc lạm dụng để pham tôi thi
Trang 22có nguy cơ họ lại tiếp tục sử dụng dé tái pham, hình phạt cấm cư trú được ap
dụng với nôi dung không cho phép người bị kết án tiếp tục làm ăn, sinh sống
ở một hoặc một số địa phương nhất định nhằm ngăn ngửa người bi kết án lợi
dung sự thông thuộc hoặc đặc điểm dia bản để gây ra tội phạm mới, hoặc hình
phạt tịch thu tải sản nhắm mục đích trực tiếp ngăn ngừa họ lợi dung tiém lực
kinh tế của minh để tiếp tục phạm tội Chính vi vay có thé khẳng định ring
‘hinh phạt bổ sung có vai trỏ rat quan trong trong trong phòng ngừa tội phạm
Thứ te, áp dụng hình phat bổ sung không chỉ tác dung giáo dục, cải
tạo người bi kết án mà còn các ý nghĩa lôi kéo thuyết phục, động viên toàn x hội tham gia vào việc đầu tranh phòng ngừa tội phạm,
Voi hình phạt chính (đặc biệt 14 các hình phạt tước quyền tự do) thi
chức xã hội, quản chúng tham gia có phan han chế Còn đổivới các hình phat bé sung, khả năng tham gia của các thành phân trên lại được
chú trong hơn Quá trình chấp hành hình phạt
khỏi đời sống công đồng, xã hội mắc dù có thể quyên tư do của ho không còn
được đâm bão như đổi với công dén bình thường khác Nhờ đó cộng đồng có
thể tích cực trong việc tham gia giáo dục người phạm tội, có kha năng góp ý,phân tích những hành vi sai trái, phát hiện kịp thời các vi phạm của họ để
ngăn ngừa tôi pham.
Tỉ năm, tình phạt bổ sung còn có vai trò rin đe, giáo đục ý thức
vai tro của cắc
ỗ sung không tách người đó ra
công đồng.
Thông qua việc tác đông đến người bị kết an bang cách tước bỏ những,điều kiện sã hồi, hình phạt bổ sung côn có tác dung rén de đổi với các thành
viên khác trong xã hội, gop phan giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân
‘Mac dù là loại hình phạt nảy có nội dung trừng tri không cao như bình phạt
chính, nhưng nó thể hiện sự lên án mạnh mé của nha nước, đẳng thời chủ
động loại trữ diéu kiện tái phạm của người bị kết án, kam tăng thém hiệu quả của hình phạt Ngoài ra, khi cho phép dia phương, quan chúng cùng tham gia
Trang 23giáo duc cai tạo người pham tôi thi khả năng tuyển truyén, răn de, giáo duc
đi với chính công đồng đó cũng thuận lợi hơn Qua việc tham gia giám sát
giáo dục người pham tội qua các hình phạt bổ sung, quan chúng nhân dânhiểu thêm được tính nghiêm khắc của pháp luật hình sự, khi biết người pham.tôi cụ thể phải chịu hình phạt bỏ sung, thi người dan cũng hiểu thêm nhữngđiều mà pháp luật ngăn cấm, hiểu được chính sách hình sự của Nhà nước đổi
với người phạm tôi, tử đỏ ma nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật Chính vi vay, hiệu quả hiểu quả phòng ngừa chung của công tác đấu tranh phòng, chống tôi phạm được nâng cao.
1.2 Sự phát triển của chế định hình phạt bé sung trong luật hình.
sự Việt Nam trước khủ có Bộ luật Hình sự năm 2015
12.1 Giai đoạn tie năm 1945
BO luật Hình sự năm 1985
trước thời diém có hiệu lực của
Giai đoạn từ năm 1945 là giai đoạn bat đầu xây dựng một hệ thống
pháp luật hình sự của Nha nước kiểu mới trước khi chấm đút hoàn toan việc
áp dụng pháp luật của chế độ thực dân phong kiến Nghiên cứu vé pháp luậthình sự trong giai đoạn lịch sử nay có thé rút ra một số đặc điểm chung của
các quy định pháp luật về hình phat bỗ sung như sau:
Thứ nit, trong khi chưa sây dựng được kip thời hệ thông pháp luật trình su mới, nên bên canh việc xóa bỏ một bộ phân các đạo luật hình sự thời
kỹ thực dân - phong kiến, Nhà nước Việt Nam mới đã quyết định vẫn tam
thời gữ lại một số nôi dung của các đạo luật hình sự ma không trải với nguyên tắc độc lap chủ quyển của Nhà nước Việt Nam, trong đó có chế định
hình phat bỗ sung của chế đô cũ với việc đưa vào đó nội dung giai cấp mới
Thứ hơi, sây dựng nền mỏng của hệ thông pháp luật hình sự của chế
độ mới, trong đỏ có chế định hình phạt bổ sung B én cạnh việc giữ lại một bộphân pháp luật hình sự của chế d6 thực dân - phong kiển, Nhà nước ta đã tiềnhành xây dựng nên móng cia pháp luật hình sự kiểu mới bằng việc ban hành
Trang 24các văn bản pháp luật hình sự, ma chủ yếu lả các sắc lệnh để kịp thời bảo vệ
các thành qua của cách mang, Trong các văn bản pháp luật hình sự này, hình
phat bỗ sung đã được quy định vả tửng bước hoàn thiện Cụ thể
Đà hình phạt tiền bổ sung: Hình phạt tiên được quy định sớm tại Sắclệnh số 68 ngay 30/11/1945 về các tôi vi pham thể lệ trưng thu, trưng dung,trưng tập Sau đó, với tư cách vừa là hình phạt chính vừa lả hình phat bổ sung,
trình phat nảy được quy định trong nhiễu sắc lệnh khác, như Sắc lênh số 45
ngày 5/4/1946 quy định các tội vi phạm thể lệ về lạc quyến, x0 s0, Sắc lệnh
số 168/SL ngày 14/4/1948 quy định các tôi tổ chức đảnh bạc, tôi đánh bạc, tội
gế bạc, Sắc lênh số 123/SL ngày 27/10/1940 vẻ vi phạm thể lệ chữa bênh, chếthuốc, Sắc lệnh số 89/SL ngay 22/5/1950 cam việc cho vay lãi chồng thanhgốc, Nghị định số 150/TTg ngày 5/3/1952 của Thủ tướng phủ về tội pham viphạm thể lệ quan ly thuốc phién
Trong giai đoạn nay, hình phạt tiên được quy định rat phổ biển trongcác văn bản pháp luật hình sự, với tính chất vừa là hình phạt chỉnh, vừa làhình phạt bổ sung Các văn bản pháp luật hình sự déu sác định rõ mức phạttiển tối thiểu và tối đa để tủa án tuyên đối với từng trường hợp phạm tội cụthể Đặc biết, Điểu 6 Nghĩ định số 32/NĐ ngày 6/4/1952 của Bộ Tw pháp đãhướng dẫn tiên phạt được tính theo giá gạo Thông tư số 113/VHH ngày6/4/1952 của Bộ Tw pháp hướng dẫn thi hành Nghi định trên đã zác định rõ là
để định tiền phạt: giá gạo ấy lả giá gao nơi trụ sở tòa án xét xử và khi tuyên
án Mức tối đa và tối thiểu tiên phạt tuy lay số gạo làm tiêu chuẩn, nhưng khi tòa
án tuyên phat tiên phạt phải tính ra tién va đơn vị van là đồng bạc tai chính
Về hình phạt tịch thu tài sản: Cũng như hình phạt tiên, tịch thu tai san
14 hình phạt được quy định đầu tiên với tư cách là hinh phạt bé sung trongpháp luật hình sự của chế độ mới tại Điều 12 Sắc lệnh số 68 ngày 30/11/1945
về các tôi vi pham thé lệ trưng thu, trưng dụng, trưng tập Sau đó tích thu taisản được quy định trong Sắc lệnh số 21 ngay 14/2/1946, Sắc lệnh số 163 ngày
Trang 2533/3/1946 18 chức Tòa án binh lâm thời đặt tại Hà Nội, Sắc lệnh số 223/8L.ngày 17/11/1946 truy tổ các tội hối 16, phù lam, biển thủ công quỹ, Sắc lệnh
số 133 ngày 20/01/1953 vẻ trừng tri tội phn cách mang
Và hình phạt cẩm hành nghề hoặc công việc nhất đình: Hình phạt nay
mới được quy định tại Sắc lệnh số 157/SL ngày 16/8/1946 Theo sắc lệnh nảy, hình phat tiến được áp dụng là hình phat chính, còn biên pháp bắt phải đóng
cửa hiệu bảo chế là hình phạt bé sung Đền khi có Nghỉ định số 298-TTg ngày18/8/1953 của Chính phủ cụ thể hóa các quy định trong Sắc luật số 175-SL ngày.18/8/1953 vé hình phạt quản chế, thì pham vi các nghề và công việc nhất định
ma người bị kết an bi cắm được mở rộng, bao gồm: chụp anh, khắc dầu, mở
nhà in; làm bán hoặc chữa vũ khi, thuốc nỗ, những đỗ dùng vẻ điện khí, vô
tuyến điện, mỡ hang cơm, quán tro, hang cả phê, rap hát, lam nghề cat tóc,chế tạo, buôn bán các thứ thuốc chữa bênh, lâm nghề thay thuốc, thay lang,
day học, mỡ hiểu sách (Điễu 2)
TỶ hình phat tước quyên công dân: Văn ban pháp luật hình sự đầu tiên
của Nha nước ta quy đính hình phat này là Sắc lệnh số 106/SL ngày 5/6/1950
vẻ tối trén tránh ngiĩa vụ ting quân Điểu 2 của Sắc lệnh quy định những người
‘bi kết án phạt tủ có thể bị tước tất cả quyển công dân Sau đó hình phạt nay
với tên gọi "mất quyên công dân" được quy định trong các Sắc lệnh số 133
ngày 20/01/1953 vẻ trừng trị tôi phan cách mang, Sắc lênh số 149-SL, Sắc
lệnh 150-SL va Sắc lệnh 151-SL ngiy 12/4/1953 về chính sách ruộng đất Các sắc lệnh trên được quy định chỉ tiết bởi Nghị định số 264-TTg ngày 1/5/1953 của Chính phủ Điều 5 của Nghị định đã quy định rõ "đối với những, hành động pham pháp của dia chủ, viết gian, cường hào gian ác chống pháp luật trong khí ỡ những nơi phát đồng quần chúng tham gia cãi cách ruộng đất
nu bị kết án phat tù hoặc quản chế thi trong thời gian đó cũng bi mắt quyền
công dân, néu bị phat tù từ 10 năm trở lên thi bi mắt quyên công dân suốt đời,nến bị phạt tù đưới 10 năm thi sau khi mấn hạn tù sẽ mất quyển công dân
Trang 26trong thời gian bằng thời gian bi tù" Sắc luật sé 175 ngày 18/06/1953 về hình phat quân chế cũng quy định người bi quản chế phải chiu một sé kỹ luật quản chế nhất định va bí mat quyển công đân trong thời gian quản chế
Hình phạt tước quyển công dân trong các văn ban pháp luật hình sw
thời kỹ nay có các đặc điểm sau: (1) Tên goi của hình phạt này trong các văn
bản pháp luật hình sự là khác nhau như tước tất cả quyên công dân, mắt quyền công dén ; (2) Được quy đính áp dung đổi với từng loại tôi phạm cu
thể, nhưng nội dung của hình phat (tước hoặc mat các quyền công dân cụ thé
ảo) th không được quy định rõ ràng nên dễ dấn đến khả năng áp dụng không
thống nhất của các tòa án, (3) Thời hạn của hình phạt được quy định bằngthời hạn của hình phạt tù, quản ch hoặc vĩnh viễn
‘That ba, trong nhiễu văn bản pháp luật hình sự théi kỳ nay vấn còn anhhưởng của pháp luất hình sự thời pháp thuc, vi dụ như Điều 2 Sắc lệnh số
168/SL ngày 14/4/1948 vẻ tội tổ chức đánh bạc và ga bạc quy định những người đánh bạc sé bi phạt ti từ 1 năm đến 3 năm và phạt bạc từ 5000 đến 500008,
ngoài ra còn có thể bị quản thúc từ 1 năm đến 5 năm Quản thúc là loại hình
phạt được quy định trong các BLHS của chế độ cũ Nó chỉ được áp dụng đền
khi có Sắc luật số 175-SL ngày 18/8/1953 quy định về biên pháp quản chế
Thứ tec pháp luật hình sự thời kỳ đâu của Nhà nước ta không phân
chia rõ ràng giữa các quy định Phan chung và Phan các tội pham, do vậy đổivới các hình phat bỗ sung trong thời kỳ nảy, nhìn chung chỉ được quy địnhđổi với từng loại tội pham cụ thé trong các văn bản pháp luật hình sự hoặc cácvăn bản pháp luật khác có tinh chất hình sự Duy nhất chỉ có Sắc luật số 175ngày 18/08/1953 về hình phạt quản chế có quy định cụ thể khái niệm, bảnchất, nôi dung, điều kiện, phạm vi, thời han ap dung biên pháp cưỡng chế nayvới tư cách hoặc là biên pháp cưỡng chế hành chính hoặc là một loại hình
phat chính Theo Sắc luật này, quản chế không được áp dụng với tư cách là
‘hinh phạt bé sung
Trang 27Trong giai đoạn tir năm 1954 dén năm 1985, là giai đoạn từ khi không
còn áp dụng pháp luật hình sự của chế độ thực dân phong kiến đến trước khípháp điển hóa luật hình sự lần thứ nhất với việc ban hành BLHS năm 1985.Nghiên cứu luật hình sự trong giai đoạn lich sử nay có thé rút ra một số đặcđiểm của chế định hình phat bd sung như sau:
- Xóa bé hoán toàn việc áp dụng các dao luật hình sự của thời kỹ thực
dân phong kiến, trong đó có chế định hình phạt bổ sung Thực tiễn cho thay,
từ ngày hòa bình lập lại, sự nghiệp cách mang đã chuyển sang giai đoạn mới,các văn bản pháp luật, chỉnh sách, đường lối, án lê ngày một nhiễu, vi thé việc
áp dụng luật lê của chế đô cũ không còn thích hợp nữa, gây ra những trở ngại nhất định trong đâu tranh phòng, chống tội phạm.
- Bên cạnh việc xéa bö hoàn ton pháp luật của chế độ cũ, Nhà nước
ta tiếp tục bd sung, hoàn thiên pháp lut hình sự, trong đỏ cỏ chế định hình.phạt bỗ sung, thể hiện ỡ chỗ tiếp tục ban hành các văn bản pháp luật hình sựmới, cụ thé: Trong 30 năm từ 1955 đến trước khi BLHS năm 1985 được Quốchội thông qua, Nhà nước ta đã ban hành nhiêu sắc lênh, pháp lênh quy định vẻnhững loại tôi phạm, nhóm tội phạm cụ thé va đường li xử lý đối với các tôipham đó, trong đó có những văn bản pháp luật hình sự quan trọng như Sắc
lệnh số 267/SL ngày 15/6/1956 về trừng tri những âm mưu, hành động phá hoại lâm thiết hại đến tải sản của Nha nước, của hop tác 3 vả của nhân dân, căn trở việc thực hiển chính sách, kế hoach xây dựng kinh tế và văn hóa, Sắc luật số D1/SL ngày 19/4/1957 vẻ cảm chỉ mọi hành vi đầu cơ vẻ kinh tế, Pháp lệnh trừng trị các tôi phản cách mang ngây 30/10/1967, Pháp lệnh trừng trì các tôi xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa và Pháp lệnh trừng trị các tôi xâm phạm tải sản riêng của công dân 21/10/1970, Sắc luật số 03/SL ngày
15/3/1976 quy định các tôi phạm và hình phat, Pháp lệnh trừng tr tôi hồi 16
ngày 20/5/1981; Pháp lệnh trừng trị các tôi đâu cơ, truôn lâu, làm hàng giã, kinh doanh trái phép ngay 30/6/1982
Trang 28Trong số các hình phạt bổ sung nêu trên, hình phạt tước những quyềnlợi của công dân đã có sự hoản thiện đáng kể vẻ nội dung và thời han áp
dụng, trước đây hình phat này chi được quy định chung chung, không néu rổ nội dung, thời han áp dung thi ở Pháp lệnh này, nội dung và thời han áp dung hình phat đã được quy định rổ ta người bị kết án bị tước từ 2 năm đến 5 năm.
những quyển lợi của công dân như sau: Quyền bau cit va ứng cử, quyền lắm.việc trong biên chế nha nước va trong các tổ chức của lực lượng vũ trangnhân dân, quyển đảm nhiệm cương vi phụ trách trong các tổ chức chính trị,
kinh tế, văn hóa va xã hồi
"Ngoài ra, đối với hình phạt quản chế, trước đây theo Sắc luật số 175-SL ngày 18/8/1953 hình phạt nay chỉ được áp dụng là hình phạt chính, nhưng nay theo Pháp lệnh nay lại được quy định áp dụng bat buộc với tư cách la hình
phat phụ đối với những người bị kết án vé một trong những tội phản cách
mạng Trong khi áp dụng quản chế với tư cách lả hình phạt phụ, tòa án phải tuân thủ các quy định chung vẻ nội dung, pham vi, thời han của hình phạt
quản chế theo Sắc luật số 175-SL ngày 18/8/1953 va Nghị định số 298-TTgngày 18/8/1953 của Chính phi cụ thể hóa các quy đính trong Sắc luật số 175-SL
ngày 18/8/1953
Sắc luật số 03 SL/76, ngày 15/3/1976, quy định các tội pham và hình
phạt Theo Điểu 11 của Sắc luật, cắm lưu trú là hình phạt phụ áp dung tùy nghỉ đối với các tội phản cách mang với thời hạn từ 1 năm đến 5 năm.
Ngoài ra, còn có nhiêu văn bản pháp luật có tính chất hình sự được
‘van hành trong đó có quy định liên quan đền hình phạt bé sung
Trong thời kỳ lich sử từ Cách mang tháng Tám năm 1945, nhất la từ năm 1955 đến trước khi ban hành BLHS năm 1985, các văn bản phảp luật hình sự được ban hành chủ yêu lé những văn bản pháp luật đơn hành dé cập
đến các tôi phạm cụ thể, ít dé cập đến các van để thuộc về Phan chung Chính
vi vây, các văn ban riêng biệt cia Tòa an nhân dân tối cao (TANDTC) cũng
Trang 29như các thông tư liên ngành có vai trò đặc biệt quan trọng trong giải thích
pháp luật, hướng dẫn việc áp dụng pháp luật hình sự liên quan đến các quy.phạm Phan chung luật hình sư, trong đó có các hình phạt bé sung
1.2.2 Quy định của Bộ luật Hình sự năm 1985 về các hành phạt
Đố sung
Bộ luật Hình sự năm 1985 thi hành ngày 01/01/1986 đã thể hiện được
chính sách hình sự của Đăng va Nha nước, thể hiện được tính thông nhất cia
tội phạm vả hình phạt trong hệ thông văn bãn pháp luật một cách tổng thể có
hệ thống, Tuy nhiên, sau đó đã được sửa đổi bd sung một sô điều của BLHS,
đó là các luật sửa đỗi năm 1989, 1990, 1992, 1997 và sau đó được thay thébằng BLHS năm 1999 BLHS năm 1985 quy định chế định hình phat bỗ sung
có những đặc điểm sau:
- Đã kế thừa có chon lọc kinh nghiệm lập pháp hình sư quy định về
các hình phạt bổ sung trong pháp luật hình sự nước ta trước đây
- Điền 26 BLHS năm 1985 đã quy định một hệ thống hình phạt hoanchỉnh và được cầu thành bối hai phân hình phat chính va hình phat bỗ sung
- Bộ luật Hình sự năm 1985 quy định hinh phạt bỗ sung ở cả phn
chung và phan các tối phạm.
12.3 Quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 về các lành phạt
tổ mg:
Bộ luật Hình sự năm 1999 có hiệu lực thi hảnh từ ngày 1/7/2000 và
được sửa đổi bổ sung một số điều năm 2009 quy định hình phạt bé sung tại
‘hai phản: Phan chung vả Phân các tội pham Những quy định vẻ hình phạt bổ.sung trong BLHS năm 1999 đã có những điểm mới so với BLHS năm 1985,
cụ thể
- Hình phat bé sung đã được đa dang hóa thêm bang hình phat mới, đó
1 hình phạt trục xuất Diéu 32 BLHS năm 1999 quy định: "Trục xuất là buộcngười nước ngoài bị kết án phải rời khối lãnh thé nước Công hòa xã hội chủ
Trang 30nghĩa Việt Nam", đối tượng áp dụng của hình phạt trục xuất là người nướcngoài phạm tội và bi kết an theo luật hình sự Việt Nam Trục xuất được Téa
án áp dụng là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung trong từng trường hợp
cụ thể
'Việc bỗ sung hình phat trục xuất vảo hệ thông hình phạt trong BLHSnăm 1999 là việc làm hết sức cần thiét, nhằm phục vụ chính sách mỡ rông
giao lưu vả hợp tác quốc tế của Nhà nước ta, có ý nghĩa lớn trong việc mỡ rộng
khả năng lựa chọn hình phạt thích hợp để áp dụng đổi với người nước ngoài
- Quy định vé hình phạt bé sung "Cảm đảm nhiệm những chức vụ,làm những nghề hoặc công việc nhất định" (Điều 28 BLHS năm 1985) đã cónhững thay đổi nhất định về mặt ngôn từ với tên gọi trong BLHS năm 1999 là
"Cấm đâm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc lam công việc nhất định"(Điểu 36) Day l thay đổi để tránh sự hiểu sai về số lượng chức vụ, nghềhoặc công việc bị cắm qua việc cắt ba từ "những", đồng thời tên hình phat bd
sung cũng đã được sử dung ngôn ngữ chính sắc hon so với BLHS năm 1985
- Các hình phạt cắm cư trủ, quản chế, tước một s quyển công dân (các điều 37, 38, 39 BLHS năm 1999) có bỗ sung quy định cụ thé vẻ loại hình
phat chính ma các hình phạt bổ sung nay có thể được áp dụng kèm theo, đó lahình phạt tù có thời hạn Mắc dit trước đây van để nảy đã được thực tiễn xét
xử thừa nhân (không quy định trực tiép trong BLHS năm 1985) song việc lẫn
đầu tiên nó được quy định trong BLHS năm 1999 đã thể hiện sự nhận thức đúng
én của nha lâm luật về doi hôi của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
- Hinh phat tước một số quyền công dan (Điều 39 BLHS năm 1999)'bổ sung thêm quy định về việc tước quyền ứng cử đại biểu cơ quan quyền lựcnha nước của người bị kết án Tước một số quyển công dân vẫn luôn 1a hìnhphat có tính nghiém khắc cao, được quy định áp dung chủ yêu đối với các tôi
xâm phạm an ninh quốc gia Vì vây, việc người bi kết án về các tội nảy bi
tước quyển ứng cử đại biểu cơ quan quyển lực nha nước là hoàn toản xác
Trang 31đáng bởi những người này không có đũ tư cách va đủ đô tin cây để đại diện
cho ý nguyên của nhân dân.
- Quy định vé hình phạt tién với tư cách là hình phat bỗ sung lẫn đâutiên được cụ thể hóa tại khoản 2 Điều 32 BLHS năm 1999: " Phat tiên được
áp dung là hình phạt bỗ sung đổi với người phạm các tội về tham nhũng, ma
tủy hoặc những tội phạm khác do Bộ luật nay quy inh " khác với quy dink
tại Điều 23 BLHS năm 1985 không ác định cụ thể khi nao phạt tiên được apdụng là hình phạt chính còn khí nao được áp dung là hình phạt bỗ sung, quyđịnh tại Điều 30 BLHS năm 1999 đã làm rõ hơn vai trò cũng như phạm vi ápdung của hình phạt tiên với tư cách là hình phạt bổ sung
Bên cạnh đó, phạm vi áp dung của hình phat tién được mở rộng,Trước đây, trong BLHS năm 1985, phạt tiên được áp dung là hình phạt bổ
sung chủ yêu đối với các tội có tính chất vụ lợi, tham những, các tội có ding
tiên làm phương tiên hoạt động như các tội phạm vẻ kinh tễ, ma túy, chức vu
Để phát huy hơn nữa vai trd của hình phạt tién khi xử lý các tôi pham trong
nên kinh tế thi trưởng, BLHS năm 1999 đã được xây dựng theo hướng tăng cường hình phạt tiễn, quy đính áp dụng đôi với một số nhóm các tội khác như
một số tội pham zâm pham nhân phẩm, danh dự của con người, các tội âm.pham sỡ hữu, các tôi xêm pham trết tự quản lý kinh tế, các tội xâm pham vẻ
môi trường, các tôi âm phạm trật tự công công.
- Hình phat bỗ sung trong BLHS năm 1985 được quy định thành điềuluật riêng ở cuối mỗi chương để áp đụng cho các tội thuộc chương đó nhưng,BLHS năm 1999 đã có quy định cụ thé hơn về hình phạt bé sung, đó 1a việcquy định hình phat bé sung trực tiép cho mỗi tội phạm tại chính điều luật quyđịnh tội pham đó, đảm bao nguyên tắc pháp chế đời hỏi, chỉ khi nao chế tải
của điều luật về tội pham có quy định hình phat nay thi toa an mới có quyển
áp dụng với bị cáo Cách quy đính này đã thể hiền được su tác động có lưachon của hình phạt bổ sung đối với người phạm tôi tủy theo loại tội phạm vả
Trang 32nhân thân người phạm tội Hình phạt bỗ sung được quy đính và thích hợp,tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm của từng tôi phạm cụ thể lại
vita thuân tiện cho việc áp dụng
Nhãn chung, trong giai đoạn nảy, các thể chế, chế định được quy địnhtrong hệ thống pháp lut hình sự đã tăng thêm tính chất chế rõ răng, chi tiếthơn Các diéu luật đã được quy định cụ thé cho mỗi tội phạm Theo đó hìnhphat bd sung cũng được quy định áp dung kèm theo hình phạt chính trong
ứng BLHS năm 1909 đã kế thừa va hoàn thiên nhiễu quy định từ BLHS năm
1985 và các văn bản pháp luật hình sự trong giai đoạn trước Trải qua một
thời gian áp dụng BLHS năm 1999, bên cạnh những ưu điểm đạt được, vẫncon những hạn chế, bat cập can tiếp tục được hoản thiện, nâng cao tính khả.thi và hiệu quả của pháp luật hình sự Từ thực tiễn áp dụng pháp luật hình sựtrong thời gian qua, đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung để cho ra đời một BLHSmới, dap ứng yêu cau của thời đại mới và công tác đầu tranh phòng chống tội
pham của nha nước ta Trước yêu cầu đó, các nha nghiên cửu, các chuyên gia
và Quốc hội nước ta đã bắt tay vào xây dựng BLHS năm 2015
Kết luận chương 1
Hình phat nói chung là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của nhànước áp dụng đổi với người phạm tội Va hình phạt bỗ sung là biện pháp áp
dụng kèm theo hình phat chính trong những trường hợp cẩn thiết nhất định,
pha hợp với timg loại tôi phạm cụ thé
Trong chương 1 của luận văn đã làm rõ một sô nội dung mang tính lý
luận vẻ hình phạt bỗ sung trong luật hình sự, như tinh chất, đặc điểm, vai tro,
mục đích cia hình phat bd sung, Chương | tác giã đã điểm qua quá trình lập
pháp hình sự về hình phạt bé sung trong luật hình sự Việt Nam, qua đó luận
‘vin lâm r sự tồn tại của hình phạt bỗ sung bên cạnh hình phạt chính la sự cần.thiết có tính tat yêu trong luật hình sự từ những giai đoạn đầu quả trình lập.pháp hình sự, đến BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 và cho đền nay BLHS
Trang 33năm 2015, hình phat bé sung có thé có thay đổi khác nhau về nội dung cũng,như hình thức quy định, nhưng hình phat bé sung luôn tổn tại có tính tất yếukèm theo hình phat chính, tùy vào từng loại tội phạm cu thé Điều nảy thétiện nguyên tắc phân hóa trách nhiém hình su, cá thé hóa hình phạt trong luật
hình sự Việt Nam.
Két quả nghiên cứu ở chương này là cơ sở lý luận để phân tích cácquy định cụ thể vé hình phạt bd sung, xem xét tính khoa hoc, tinh khả thi, nộidung quy định về điều kiện khi áp dụng hình phạt bỗ sung trong thực tiễn xử
lý người phạm tôi
Trang 34Chương 2
QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015
VE CÁC HÌNH PHẠT BO SUNG
2.1 Quy định về các hình phạt bê sung đối với người phạm tội
3.1.1 Hình phạt cắm dim nhiệm chute vụ, cắm hành nghé hoặc làm:công việc nhất dinh
Điều 41 BLHS năm 2015 quy định: "Cẩm đảm nhiệm chức vụ, cắm.
hành nghề hoặc làm cổng viếc nhất định được áp dung khi xét thay nêu để
người bị kết án dim nhiệm chức vụ, hảnh nghề hoặc làm công viée đó thì có
thể gây nguy hại cho xã hội
Thời han câm la từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngảy chấp hành xong
hình phạt tù hoặc tir ngày ban án có hiệu lực pháp luật nếu hình phat chính là
cảnh cáo, phạt tiên, cải tao không giam giữ hoặc trong trường hợp người bi
kết án được hưỡng án treo"
Điều luật quy định cảm dém nhiệm chức vu, cầm hảnh nghề hoặc kam.
công việc nhất định là hình phạt bỗ sung được áp dung kém theo hình phạt
chính với nội dung là khổng cho phép họ dim nhiệm chức vu, làm nghề hoặc công việc nhất định sau khi chấp hành xong hình phạt chính nhằm mục đích
cũng cổ, tăng cường hiệu quả của hình phạt chính cũng như để ngăn ngửa họ
lợi dụng hoặc lam dụng chức vụ, nghề nghiệp hoặc công viếc đó dé tiếp tục
phạm tôi Bằng việc tác đông trực tiếp đến người bị kết án, hình phạt còn có
tác dụng gián tiếp rin đe những người không vững vàng trong zã hồi, góp phân giáo dục tôn trong, tuân thủ và chấp hảnh pháp luật,
phòng và chẳng tội pham.
Theo quy định của điều luật này, hình phat bao gồm nổi dung cu thể
ỗ trợ cho công tác
như sau:
Trang 35Tut nhất câm người phạm tội đảm nhiệm chức vụ nhất định
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 352 BLHS năm 2015, người có chức
vụ được hiểu la "người do bổ nhiệm, do bau cử, do hợp dong hoặc do một
hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một nhiệm vu nhất định và có quyển han nhất định trong khi thực hiện
công vụ, nhiêm vụ" Mặc di điểu luật không chỉ rổ những chức vụ cụ thé nào
‘bi cầm, nhưng có thể hiểu là chức vụ bi cắm là chức vụ hoặc tương tự chức vu
mà người bị kết an đã đăm nhiệm khi pham tôi
Pham vi và diéu kiên áp dung: Hình phat nay được áp dung với các
trường hợp đã loi dụng hay lam dụng chức vụ, quyển han để pham tôi Việc
cắm người bị kết án đăm nhiệm chức vụ đỏ 1a nhằm loại bö khả năng người
ny tiếp tục lợi dụng chức vụ hoặc lạm đụng chức vụ quyền han để phạm tộihoặc có thể tiếp tục không thực hiên đây đủ trách nhiệm của người có chức vụ
tây thiét hai cho các quan hé x hội được luật hình sự bao vệ
Thứ hai, câm người phạm tôi không được hành nghề nhất định hoặc lâm những công việc nhất định.
Pham vi và điều kiện áp dung: Đây là hình phạt áp dụng với những người hành nghề thường xuyên, công việc có tính chuyên môn mà liên quan đến việc phạm ti
"Nghề nghiệp là công việc hàng ngày của con người nhằm tim kiếm những lợi ich vật chất nhất định và được đào tạo nghề trong các trường lớp hoặc nghề nghiệp có được là do tw hoc hỏi, rèn luyện ma có, nhưng phải
mang tính én định cao, gắn liên với cuộc sing thường ngày của họ như: nghềkhắc dầu, bác si, giáo viên, luật sư, lập trình viên, Việc hiểu các nghệ có thé
‘bi cầm cũng tương tự như cách hiểu các chức vụ có thể bị cắm Ví dụ, Cam
hành nghề lãi xe đối với những người lái xe chuyên nghiệp van tãi hảnh
khách không tuân thủ quy tắc nghề nghiệp, vi pham an toàn giao thông gây
hậu quả nghiêm trong.
Trang 36việc đối với người nay là một nghề nhưng đối với người khác lại là công việc.
Đổi với các loại hình phạt bỗ sung quy định taiĐiều 41 BLHS về thời
hạn, điều luật quy đính hình phat nay có thời hạn từ 01 năm đến 05 năm, tính
từ ngày chấp hành xong hình phạt tù cỏ thời hạn hoặc kể từ ngày ban án có
hiệu lực pháp luật đổi với trường hợp hình phạt được áp dung là cảnh cáo, phat tiên, cải tao không giam giữ hoặc hình phat tủ trong trường hợp cho
hưởng án treo Quy định nảy gián tiếp thể hiện hình phat cắm đảm nhiệm
chức vụ, cắm hành ngh hoặc lam công việc nhất định chỉ được áp dung kém.
theo hình phạt tà có thời han (bao gồm cả trường hợp cho hưỡng án treo),
"hình phat cãi tạo không giam giữ, hình phat tién hoặc hình phạt cảnh cáo
Bộ luật hình sự năm 2015 đã quy định cụ thé các hình phat bỗ sung,trong đó có hình phạt cm đăm nhiệm chức vụ, cầm hành nghề hoặc lam công
việc nhất định, đổi với từng tôi pham, được quy định ngay tai khoăn cuối của
GIỖ¡ luật ay’ dink 4Ê1öf ghatri đó Vi dây; vi꣚b dig cue hình phạt ba S00
nói chung và hình phạt cảm dim nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc lm công việc nhất định nói riêng phải dựa trên cơ sỡ ché tai của điều luật vé tội
phạm quy định Nguyên tắc pháp chế dai hôi, chi khi nào chế tà của điều luật về
tôi pham có quy định hình phạt náy thi tòa an mới có quyền áp dụng với bị cáo
Theo Điều 28 BLHS năm 1985, hình phạt bé sung vẻ cảm đâm nhiệm
chức vụ, cảm hảnh nghề hoặc lam công việc nhất định được áp dụng kẻm
theo tat cả các hình phạt chính, bao gồm cả tù chung thân, tử hình Sau đó đềnĐiều 36 BLHS năm 1999 và Điều 41 BLHS năm 2015 không còn quy định áp
dụng hình phat nay với người bi kết án tù chung thân hoặc tử hình Theo cách
hiểu đơn giản rằng, nếu đã áp dụng hình phạt chính 1a tù chung thân hoặc từ
Trang 37hình đổi với người bị kết án thì dấn dén việc áp dụng hình phạt cấm đảm.
nhiêm chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định kèm theo là không còn có ý nghĩa
3.1.2 Hình phạt cắm cw tri
Điền 42 BLHS năm 2015 dé ghi nhân nôi dung vé hình phạt như sau:
" Cắm cư trú là buộc người bị kết án phat tù không được tam trú vả thường trú
ở một số dia phương nhất định Thời han cấm cư trú la từ 01 năm đến 05 năm,
kế từ ngày chấp hảnh xong hình phạt tù"
'Nội dung điều luật này mang tinh cưỡng chế, t hiện tính chất trừng
tr nghiêm khắc của hinh phạt cắm cử tri một cach rõ nét, bởi nó “bude người
‘bi kết án phạt tủ không được tạm trú vả thường trú ở một số địa phương nhấtđịnh" trong thời han "từ 01 năm đến 05 năm" Việc cấm người bị kết ánkhông được cử trú ở dia phương nhất định là nhằm hạn chế, ngăn ngừa ho lợidung sư am hiểu dia bản, cũng như những mối quan hệ x hội ma họ đã cótrước đây hoặc các điều kiện thuận lợi khác ở địa phương đó để pham tội mới.Điều luật này không liệt kê cụ thể những địa phương nảo người bi kết án bi
cảm tam trú và thường trú Nhưng thực tiễn xét xử cho thấy, những địa
phương ma người bị kết án có thể bi cắm cư trú thường 1a những khu vực
quan trong, xung yêu về chính tr, kinh tế và quốc phòng Ví dụ như những nơi gin những khu vực quan trọng về cơ sở sản xuất hat nhân, những ktm vực
ở biển giới, bờ biển, hãi đão, những khu vực có những cơ sở quốc phòng quan
trọng, những khu vực có những dau mối giao thông quan trong” Khi ap dung
tình phat nảy, Tòa án phải ghi rõ trong bản án cam người bị kết án cư trú ởđịa phương nao và thời hạn bị cảm là bao lâu Người bị kết án có quyển lựachon nơi cư trủ ngoài nơi đã bị cầm
'Về phạm wi và điều kiện để áp dụng hình phạt nay, điều luật quy định
như sau
3 Toe Ennhên đữntỗi cao (1979, Dep bự dg hóa ớt v8 lò tự Tập 11945 - 1974), Bà Nội
Trang 38Tint nhất, hình phạt bổ sung cấm cư trú chỉ được áp dụng kèm theo
hình phạt tả mà không được áp dung kèm theo tat cả các hình phạt chính”
Quy định như vay là hợp lý bởi: Nội dung trừng tri của các hình phạt cảnh cáo, phat tiễn, cải tao không giam giữ rố ring la không nghiêm khắc bằng hình phat cấm cử trú, nên nêu áp dung nó kèm theo các hình phạt chính này
sẽ không phát huy được vai trò vả vị thể của nó, trong thực tiễn xét xử cũng
không có tòa ăn nào áp dụng hình phạt cấm cư trú kèm theo các hình phạt nay Mất khác, do tính chất của hình phat tử hình và hình phat tủ chung thân (tù suốt đòi) nên việc áp dụng cắm cư trú kèm theo các hình phạt nảy lả không có ÿ nghĩa Tuy nhiên, quy pham luật hình sư quy đính hình phạt cấm.
cự tri được áp dụng với người bị kết án tù Do quy định không rõ rang như
vậy, nên có thể hiểu hình phạt bd sung nảy có thé ap dụng kèm theo không
chi với hình phat tù có théi hạn mã cả với hình phạt tủ chung thân Bai lẽ,
trên thực tế thay rằng, có những trường hợp người bị kết án tủ chung thânnhưng khi chấp hành tốt, cải tao tốt thì có thé được xem xét giảm án, tha tù
trước thời han và được trở vẻ hòa nhập cộng đồng.
Tuy nhiên, khí tỏa an đã tuyên bi cáo hình phat tù chung thân thi
'không thể tuyên hình phạt bổ sung là cắm cư trú ma nội dung nảy có thé
sửa đỗi bỗ sung luật hình sự, quy định ngay trong điều kiến áp dung của các
loại hình phạt nay như một loại hình phạt bỗ sung bất buộc đối với người bi
phạt ti chung thân được giảm án, khi trở vẻ với công đồng, Khi đó, hình phạt
cắm cư trú mới có thể có căn cứ pháp lý để áp dụng,
Ngoài ra, điều luật lại không quy định rõ là hình phat này được ápdụng với người bị kết án phạt tù vẻ loại tội pham nào như những điều luật quyđịnh về hình phạt quản chế hoặc tước một số quyển công dân Đây cũng lavấn dé dẫn đến việc áp dung thiểu thông nhất
3 Không ip mg him eo các hàn phạt chín ng cin cáo, pat in, ciao không ghen gt tì dưng
‘in teh
Trang 39Thứ hai, hình phat chm cư trú chỉ được áp dung trong những trường
hợp điều luật về tôi phạm va hình phạt của BLHS có quy định Điều nay thể
hiện rõ nguyên tắc pháp chế trong luật hình sự quy định vẻ hình phạt Các
điều luật vẻ tội pham cụ thể quy định hình phạt bé sung này la hình phạt cóthể được áp dung trong su lựa chọn với các hình phạt bé sung khác (vi du,Điều 122 quy định hình phạt bé sung đối với các tôi xâm phạm an ninh quốc
gia) Điển luật không quy định hình phat cảm cư trú được áp dung với loại tội pham nào Nhưng qua thực tế áp dụng cho thấy, hình phạt nay chỉ được quy.
định với tôi pham cổ ý vả thuộc loại tội pham nghiêm trọng, rất nghiệm trong
và đặc biết nghiêm trong Trong đó, chủ yếu là các tôi zim pham an ninh quốc
ia va các tội xâm phạm an toàn công cộng Điều luật không xác định nghĩa vụ
khác ma người bị kết án cắm cư trú còn phải thực hiện Theo Luật Thi hãnh án.tình sự, người bị kết án còn có nghĩa vụ chấp hanh nghiêm chỉnh cam két củamình trong việc tuân thi pháp luật, phãi có mat theo yêu cầu của Ủy ban nhân
dân cấp xã nơi người chấp hanh án cư trú Chỉ khi có lý do chính đáng và
được sự đồng ý của Ủy ban nhân dân cấp zã nơi bị cấm cư trú, thi người chấphành án cẩm cư trú được đến địa phương đó Thời gian lưu trú do Ủy bannhân dân cấp xã nơi đến quyết định, nhưng mỗi lan không được quá 05 ngày"
Trang 40Quin chế được áp dụng đổi với người pham tội xâm pham an ninh
quốc gia, người tái phạm nguy hiém hoặc trong những trường hợp khác do Bộ
uất này quy đính
Thời hạn quản chế là từ 01 năm đến 05 năm, kế từ ngày chap hanh
xong hình phạt tủ"
Quản chế được quy định lân đâu tiên trong Sắc luật 175/SL năm 1953
với từ cách vừa là biện pháp cưỡng chế hành chính thuộc thẩm quyền của ủy
‘ban hành chỉnh, lông thời cũng là một hình phạt chính thuộc thẩm quyền của
tòa án Sau đó nó được quy định 1a hình phat phụ trong một số văn ban pháp luật Đến khi có BLHS năm 1985 và BLHS năm 1999 va BLHS năm 2015 thì
quản chế chỉ được quy định với vai trò lé hình phạt bé sung
Hình phạt quản chế buộc người bị kết an lam ăn sinh sông và cãi tao
tại một địa phương nhất định đưới sự kiểm soát, giáo duc của chính quyển vả
nhân dân địa phương là nhằm ngăn ngửa họ lợi dụng các diéu kiện thuên lợi
về cư trú, di lại để phạm tôi mới Trong thời gian bị quản chế, người bị kết án
không được tự ý ra khối nơi cư trú va bị tước một số quyển công dân Hình phat quan chế có bồn tác động bat lợi đến người bị kết án: (1) Chỉ được cử trú tại một nơi (han chế quyên từ do cư trú), (2) Việc ra khỏi nơi cư trú phải sản
phép (han chế quyền tự do đi lai), (3) Một số quyền công dén bi tước” (hạn
chế quyên công dân) va (4) Bị cảm hành nghề hoặc lam công việc nhất định (hạn ché quyển làm việc)
Trong 04 tác đông này, so với cdm cư trú, hình phạt quan chế có nối
dung trừng tri nghiêm khắc hơn, bởi lẽ hình phạt nảy đã hạn chế quyển tự do
cự trú của người bi kết an ở mức cao hơn Người bị kết an quản chế chỉ được
ax trú ở một địa phương nhất định, thông thưởng nơi quản chế là nơi sinh
quán hoặc cư tri của người bị kết án, nhưng cũng có thé lả một nơi khác thich
5 Tước một số quyền cổng din quy dah ti Đầu 44 BLHS nim 2015 sie quyền ing cổ di bila cơ gun -8yễn ec hi mọc, gn Ha vậc ơn ci co quan mốc vì gyno tưng hự tạng võng