~ Noi dung dự thảo nghị định ~ Dự thảo luật về việc tiếp cận pháp luật và théa huận giải quyết tranh chấp thẩm cứu hồ sơ vụ việc bằng cách quy BN ‘himg nguyên tắc cơ bản áp dung chung ch
Trang 1‘Ong Jean-Marie COULON
“Chánh án Tòa Sơ thẩm thẩm quyên rộng Paris
THY VIÊN
"Tài liệu tham khảo - lưu hành nội bộ
Ha Nội - 7, 8/9/1998
Trang 2"Ngày 7 và 8 thang 9 năm 1998.
Nha Pháp luật Việt: Pháp đã tổ chức hội thảo
Pháp luật tố tung dân sự
với sự tham gia của báo cáo viên:
Ông Jean-Marie COULON
“Chánh án Tòa Sơ Hiểm thẩm quyền rộng Paris
Kỳ yấu này gi lại roan văn nội dung hội thảo làm tài liệu nghiên cứu,
tham khảo cho các cơ quan và chuyên gia pháp luật của Việt Nam tham gia hội thảo.
Nha Pháp ludt Việ-Pháp
Trang 3ĐỂ CƯƠNG THAM LUẬN
Phần I
SỰ PHÁT TRIEN CUA PHÁP LUẬT TO TUNG DAN SỰ PHAP
Dinh nghĩa tố tụng dan sự.
Lịch sử pháp luật tố tung dan sự
Bộ luật tố tụng dan sự mới
“Xem xét lại một số quy định
1 NHỮNG CẢI CÁCH HIẾN NAY
‘A Những nội dung cơ bản của cải cách
+ Bin báo cáo "Suy nghĩ và kiến nghị vẻ cải cách pháp luật tố tụng dân sự" + 36 kiến nghị liên quan đến 7 chủ dé:
- Tổ chức tư pháp
- Đại diện va trợ giúp pháp lý
ic phương thức giải quyết tranh chấp thay thế
- Giải quyết các tranh chấp phát sinh hàng loạt
- Thủ tục xét xử nhanh
~ Tăng cường hiệu quả của việ
định chặt chẽ các mẫu bút lục
~ Ban án và thi hành bản án.
~ Noi dung dự thảo nghị định
~ Dự thảo luật về việc tiếp cận pháp luật và théa (huận giải quyết tranh chấp
thẩm cứu hồ sơ vụ việc bằng cách quy
BN ‘himg nguyên tắc cơ bản áp dung chung cho mọi vụ kiện
+ Các nguyên tác dim bảo tố tung
~ Nguyên tắc công bing
~ Nguyên tắc tranh tụng
~ Nguyên tắc xét xử công khai
~ Nguyên tắc xét xử kịp thoi
~ Nguyên tắc chỉ xét xử trên cơ sở các yêu cầu trong đơn kiện
~ Nguyên tắc đấm bảo các quyền bào chữa.
3
‘Bin dich cia Nh Pap tt Việc Phấp
Trang 416 CHỨC TÒA AN
A Công tác quản lệ Tòa án
"Trách nhiệm của Chánh án và công tố viên
'Ngân sách của Tòa án
Phân công thẩm phán về các Tòa
tếp cận pháp luật và théa thuận giỗi quyết tranh chấp
B, Các chức năng tài phán của Chánh án
‘+ Vấn để thời hạn giải quyết vụ việc
© Thủ tục xét xử cấp thẩm, thủ tục triệu tập đương sự ra Tòa vào ngày
ấn định
‘© Việc thi hành các quyết định
-‘© Tính thời sự của việc cải cách
LTHUTUC XÉT XỬ CAP THAM-MOT THỦ TUC XÉT XỬ KHẨN CAP
A Thủ tục xét xử cấp thẩm
+ Các nguyên tắc quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự mới
+ Cac quy định hướng dẫn áp dụng cụ thé
+ _ Hiệu lực của các quyết định xét xử cấp thẩm
© Thủ tục xét xử cấp thẩm tại Tòa sơ thẩm thẩm quyền rộng Paris
Bin dich của Nhà Pip oat Vệ Php
Trang 5+ Giám sát của Tòa phúc thẩm
B Các để xuất cải cách và các ý kiến phản bác
Chống các thời han thái quá
Chống lạm quyền kháng cáo, kháng nghị
Các nguyên tắc được để xuất:
~ Nguyên tắc thi hành ngay lập tức trừ trường hop ngoại lệ
- Nguyên tắc mổ rộng thẩm quyên của Chánh án Tòa phúc thẩm Paris
trong việc xác định các nguyên nhân tam đình chỉ thi hành
+ Các ý kiến phin bác
KẾT LUÂ!
Tên ch của Nha Phip ine Một Pháp,
Trang 6Ngày 7/9/1998:
Ông Nguyễn Văn Binh:
"Kính thưa ông Hoàng Khang, Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao,Kính thưa ông Jean-Marie COULON, Chánh án Tòa Sơ thẩm thẩm
quyền rộng Paris,
Kính thưa ông Đình Ngọc Hiện, Phó Viện trưởng Viện Khoa học xét xử
‘Toa án nhân dan tối cao,
Kính thưa tất cả các luật gia, thẩm phán, luật sư, cán bộ nghiên cứu của
các cơ quan trùng ương của Việt Nam,
'Thực hiện chương trình hoạt động năm 1998, hôm nay, Nhà Pháp luật
ViệcPháp phối hợp với Viện Khoa học xét xử Tòa án nhân dan tối cao, tổ
chức tọa đầm Việt Pháp về tố tụng dan sự Ban giám đốc Nhà Pháp luật Việt.Pháp và Ban tổ chúc hội thảo nhiệt ligt chào mừng ông Jean-Marie COULON,
Chánh án Tòa sơ thẩm thẩm quyền rộng Paris đến với hội thảo của chúng ta.
Ban tổ chức Hội thảo cũng rất vui mừng được đón tiếp ông Hoàng Khang, PhoChánh án Tòa án nhân dân tối cao đến dự lễ khai mạc, đây là một sự độngviên rất lớn đối với Ban tổ chức hội thảo cũng như Nhà Pháp luật Việt-Pháp
"Trong số các chuyên gia Việt Nam tham dự hội thảo này, có rất nhiều cán bộcủa Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Tòa án, Việnkiểm sát địa phương, Bộ Tu pháp, Văn phòng Chính phi, Văn phòng Chủ tịchnước cũng như các luật sư, các cán bộ nghiên cứu, giảng dạy Chúng tôi xintrân trọng giới thiệu ông Hoàng Khang, Phó Chánh án Tòa an nhân dan tối caophat biểu khai mạc hội thảo
Ông Hoàng Khang;
Kính thưa Ong Nguyễn Văn Bình, Giám đốc Nhà Pháp luật Việt-Pháp, Kính thưa ông Alain GUILLOU, Phó giám đốc Nhà Pháp luật Việt Pháp,
Kính thưa ông Jean-Marie COULON, Chánh án Tòa Sơ thẩm thẩm
cquyên rộng Paris,
Kính thưa quý vị đại biểu,
‘Toa án nhân dan tối cao được Quốc hội phân công là cơ quan chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp và Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiến hành soạn thảo Bộ luật tố tụng dân sự Đến nay, Ban biên tập đã chỉ đạo Tổ biên tập soạn thảo xong dự thio 5 của bộ luật này, dự kiến đến tháng 4 năm 1999, sẽ trình xin ý kiến của các đại biểu Quốc hội và đến ky họp Quốc hội tháng 10 năm.
1999 sẽ trình Quốc hội thông qua Trong quá trình xây dựng các dự thảo bội
6
‘Bn dich của Nhà Pháp Int Viet Phép
Trang 7uật này, ban soạn thảo đã chỉ đạo tổ bién tập tiến hành tổng kết thực tiền xét
xử các loại án kiện din sự và gua trình &p dụng các quy định p fen
th tục giải quyết các vụ án dân sự, đồng thời tiến hành lấy ¥ kiến góp ý của
oa án nhân dan dia phương, các cấp, các ngành khác để hoàn chỉnh dự án bộ
it Đặc biệt, trong quá trình xây dựng dự án Bộ luật tố tụng dan sự, chúng
tôi nhận được sự hỗ trợ của các dự án, các cơ quan, tổ chức khác, trong độ cô
tà Pháp luật Việt-Pháp di tổ chức được nhiều cuộc hội thảo quốc tế vì
những vấn để có fign quan đến những quy định trong dự thảo Bộ luật tổ tụng
dan sự Hom nay, cũne với tỉnh thân đó, Nhà Pháp luật Việt-Pháp đã phối hop
với Viện Khoa hoe xét xử Tòa án nhân din tổi cao tổ chức cuộc hội thảo vệ.
Pháp luật tố rụng dan sự, Sự tham gia của ong Jean-Marie COULON, Chánh.
án Tòa sơ thêm thẩm quyền rộng Paris là một sự động viên lớn và sẽ góp phần.
không nhổ trong việc hoàn chỉnh dự thảo Bộ luật tố tụng dan sự Thay mật
lãnh đạo Tòa ấn nhân dân tối cao, tôi xin tuyên bố khai mạc hội thảo vả chúc
‘Oi thảo đạt kết quả tốt dep
Ông Alain GUILLOI
“Thưa ông Phó Chánh án Tòa án nhản dan tối cao Việt Nam,
“Thưa ông Viện trưởng Viện Khoa học xét xử,
“Thưa ong Chánh án Tòa Sơ thẩm thẩm quyên rộng Paris,
“Thưa toàn thể quý vị đại biển,
Nhà Pháp luật Việt-Pháp rất vinh dư được d6p tiếp các quy vị tới tham
dy cuộc hội thdo này, Sự c6 mặt của ông Pho Chánh án Tòa án nhân dan tối
cao đã chứng 18 sự quan tâm của của quý cơ quan đối với hội thảo Thay mật
"an giám đốc Nhà Pháp luật Việt-Pháp, tôi xin nhiệt liệt châo mừng các thẩm:
“phần, luật gia cùng có mat ngày hom nay.
‘Ong Jean-Marie COULON [4 Chánh án Téa sơ thẩm thẩm quyển rộng
Paris là Tòa sơ thẩm quan trong nhất của Pháp Ông đã từng dim nhận nhiều
chức năng tư pháp quan trọng Sau thời gian Jam thẩm phán, thẩm phân thứ
nhất, ông đã liền tiếp đẩm nhiệm những chức vụ sau: Tổng thư ký cho Chánh
‘fin Téa phúc thẩm Paris, Chánh tòa chuyền trách tại Tòa phúc thẩm Paris, cố
vấn cho Bộ tưởng Bộ Tư pháp, Chánh án Tòa sơ thẩm Nanterre là Tòa sơ
thẩm quan trọng thữ bai của Pháp và hiện nay, ông là Chánh án Tòa sơ thẩm
thẩm quyén rộng Paris Trong thời gian công tác tại Toa so thẩm Nanterre,
ông COULON đã được Bộ trưởng Bộ Tư pháp giao một nhiệm vụ rất quan
trọng, đô là tiến hành nghiên cứu và làm một bản báo cáo với những để xuất
cải cách hoạt động của cơ quan xét xử dân sự và cải cách tố tụng dan sự Sau
15 thang làm việc không ngừng, ông đã hoàn thành bản báo cảo Bix báo cáo.
°
Trang 8này được rất nhiều luật gia Pháp biết đến với cái tên “Bán báo cáo của ông
COULON” Bin báo cáo đã có những đóng góp và tác động tích cực đối với
công tác lập pháp Một số những kiến nghị ghỉ trong báo cáo đã được quy định chính thức trong các đạo luật Một số văn bản quy phạm pháp luật quan trọng sắp tới sẽ được ban hành tại Pháp dựa trên tỉnh thắn những đề xuất cải cách của ông COULON Do đó, ông COULON có mặt tại cuộc hội thảo này
với hai tư cách, vita là một nhà thực tiễn pháp luật với các chức nang tư pháp,
vừa là một nhà nghiên cứu pháp luật Xin nhiệt liệt cảm ơn ông đã dành th gian đến Việt Nam cùng chúng ta trao đổi về vấn dé pháp luật tố tụng dân sự Toi tin tưởng rằng với sự tham gia của ông COULON cũng như các chuyên
gia giỏi của Việt Nam, hội thảo của chúng ta sẽ có những đồng góp tích cực
vào công tác nghiên cứu cải cách tố tụng dân sự của Việt Nam, đặc biệt là khi
Việt Nam đang chuẩn bj cho sự ra đòi của Bộ luật tố tụng dân sự, một văn bản
pháp luật cơ bản, vào năm tới
Ông Jean-Marie COULON:
LA một thẩm phán người Pháp, tôi cẩm thấy rất vinh dự được thuyết
trình trước các luật gia Việt Nam Hoạt động hợp tác giữa hai đất nước chúng
ta, đặt biệt là trong lĩnh vực pháp lý, nhằm mục đích nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật và cũng cố mối quan hệ giữa nhân dan hai nước Trong ngày lầm việc đâu tien này, tôi xin trình bảy với các bạn về sự tiến triển của pháp uật tố tụng dan sự Pháp Chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu hai vấn đề: những, cải cách hiện nay và cơ cấu tổ chức tư pháp của Pháp.
Cách đây hơn một nữa thế kỷ, một luật gia người Pháp tên là Maurice Laborde-Lacoste đã nói: “Luật tố tung là một ngành luật quy định những quy tắc vê hình thức và nội dung theo đó, Tòa án áp dụng các quy định của pháp Tuật trong quá tình xét xử” Phải giải quyết đúng pháp luật các tranh chấp dân
sự, điêu này đã được nêu rõ trong câu đâu tiên của Pháp lệnh về thủ tục giải quyết các tranh chấp dan sự của Việt Nam ban hành ngày 29/11/1989.
A MOT VALNET KHÁI QUAT
VE LICH SỬ PHÁT TRIEN CUA TỐ TUNG DÂN SỰ PHÁP.
Nói chung, pháp luật phẩn ánh trung thực một lĩnh vực nào đó với những giới hạn về thời gian, không gian và mức độ giao lưu kinh tế, văn hóa,
xã hội Luật dan sự và tố tụng dan sự không thể không bị chi phối bởi sự biến chuyển của các thé chế trong xã hội, các phong tục tập quán cũng như tín ngưỡng Lịch sử hình thành và phát triển của tố tụng dân sự Pháp là một
minh chứng.
Bia dịch của Nhà Pháp luật iệcPhập
Trang 9Những văn bản pháp luật tố tụng dân sự quan trong đầu tiên đượcban hành vào thế kỷ 16 và 17.
1 Pháp lệnh Villiers Cotterets năm 1539 và Pháp lệnh Moulin năm
1566 quy định thủ tục tố tạng nói và viết, ưu tiên chứng cứ viết hơn là chứng
cứ theo lời của người làm chứng
2 Pháp lệnh năm 1667 thực sự là Bộ luật tố tung dan sự đầu tiên nhằm thống nhất các nguyên tắc áp dụng trong cả nước và giải quyết tất cả mọi vấn.
để liên quan trong 502 điều luật Bộ luật này quy định thủ tục xét xử bằng lời
theo nguyên tắc tranh tung
Pháp lệnh này bị phê phán mạnh mẽ Và trong thực tiễn, người ta nhanh.
chóng áp dụng các trình tự, thủ tục tố tụng viết Vào thời kỳ Cách mạng tư
sản, Pháp lệnh này càng bị chỉ trích mạnh mẽ nhiều hơn nữa vi dao luật ngày.
16 và 24/8/1790 nêu rõ “Phải cải cách liên tục Bộ luật tố tụng dân sự để các
trình tự, thủ tục tố tụng được tiến hành một cách đơn giản, nhanh chóng và đỡtốn kém hơn” Nghị định ngày 23/10/1793 gồm 17 điều được ban hành nhằmcải cách các trình tự, thủ tục tố tụng dân sự dưới những hình thức đơn giản.nhất, đó là thủ tục tống đạt gọi đương sự ra Tòa, bào chữa bằng lời, tuyên ánngay lập tức sau phiên tòa Nghị định này đã bị các thẩm phán lãng quênnhanh chóng Robespierre lúc đó là một luật gia đã nói “thẩm phán là người
phát ngôn ra pháp luật”.
Chính phổ đã thành lập Ủy ban soạn thảo BO luật tố tụng dan sự BO
uật có hiệu lực từ ngày 1/1/1807, gồm hai phẩn: phản I quy định các trình tự,thủ tục tiến hành trước Tòa sơ thẩm và phần II quy định các trình tự, thủ tục
khác Bộ luật gồm 1.042 điều Ngay sau khi ban hành, bộ luật này cũng bị chỉ
trích Người ta cho rằng bộ luật cổ lỗ hơn cả thời gian ra đời vì nó lấy lại rấtnhiều quy định trong Pháp lệnh năm 1667 Người ta cũng phê phán tính hìnhthức thái quá của bộ luật đã làm cho thủ tục xét xử trong lĩnh vực dân sự và
thương mại trở nên chậm chạp và rất tốn kém Sau nhiều dự án cải cách bị thất bại, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, ông Léon BERARD, đã chỉ định ủy ban soạn thảo.
pháp lệnh ban hành ngày 30/10/1935 Hai ý tưởng cơ ban của pháp lệnh nàyvin là khác phục tính hình thức lỗi thời của các trình tự, thủ tục tố tụng và
‘gidm bớt án phí cho người khiếu kiện Pháp lệnh gồm 8 thiên và 10 điều quy
định về thủ tục hòa giải và vai trò tích cực của thẩm phán trong toàn bộ quá
trình tố tụng
‘Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến phê phần mãi cho tới khi có kết luậncủa Ủy ban cải cách Bộ luật tố tung dân sự, thành lập năm 1969 và do cựu BO
9
Trang 10trưởng Bộ Từ pháp, ông Jean FOYER làm Chủ tịch Dưới thời Charles De
Gaule, ông Jean FOYER còn là một giáo sư luật Sau khi thôi giữ chức Bội trưởng Bộ Tư pháp ông được cử làm Chủ tịch Ủy ban pháp luật của Hạ nghị
viện Ngoài ra, ông còn là tác gid một cuốn sách vẻ tố tung dân sự được rất
nhiều luật gia và sinh viên Pháp biết đến Ong viết cuốn sách này cùng với một giáo sư luật khác là ông Gérard CORNU Như vậy, có thể nói rằng hai giáo sư này chính là những người chuẩn bị về mat tỉnh thắn cũng như vật chất
cho sự ra đời của Bộ luật tố tung dân sự mới:
Uy ban cải cách Bộ luật tố tung dan sự đã làm việc trong nhiều năm và.
dua trên các kiến nghị của ủy ban, 4 nghị định đã được ban hành năm 1971,
1972 và 1973 Nội dung của những nghị định này chính là xuất phát điểm của
Bộ luật tố tụng dan sự mới có hiệu lực từ ngày 1/1/1976 Tại sao lại gọi là Bộ
uật tổ tụng dân sự mối? Đơn giản vi một số quy định của Bộ luật cũ vẫn được siữ lại trong bộ luật mới, đặc biệt là những quy định liên quan đến việc ke biên tài sản BO luật tố tụng dân sự mới là sản phẩm của một quá trình pháp điển hóa và cải cách sâu sắc pháp luật tố tụng dân sự theo nhiều khuynh hướng.
‘Theo báo cáo trình Thổ tướng về nghị định năm 1971, những người soạn thảo
Bộ luật tố tung dân sự mới không muốn bác bổ quá khớ, phổ nhận sự phong
phú của các nguồn luật tư pháp mà họ mong muốn cải cách toàn điện các quy định pháp luật vé tố tụng dan sự trên cơ sở hệ thống hóa và sắp Xếp lại các
nguyên tắc riêng biệt theo một trật tự nhất định, mở rộng nhiều giải pháp ma người khiếu kiện có thể vận dung, hiện đại hóa, đơn giản hóa các thủ tục 16 tạng mà theo lời của Gérard CORNU phải là những thủ tục thường xuyên Ý
tưởng chủ đạo của Bộ luật tố tụng dân sự mới (BLTTDS) là sự công bằng:
công bằng trong mối quan hệ giữa các bên và thẩm phán, công bằng giữa các lợi ích đang bị tranh chấp Sự công bằng đó được thể hiện đây đổ qua nguyên
tắc tranh tụng BLTTDS mới phan anh truyền thống của Pháp, đồng thời có sự kết hợp hài hòa với những quyền hạn mới được trao cho thẩm phán Những
nguyên tắc cơ bản của Bộ luật này, trong chừng mực nào đó, thực sự là những,
nguyên tắc pháp luật chung Giáo sư FOYER và giáo sư CORNU nói rằng luật
tư pháp, luật tố tung dan sự là một ngành luật phục vụ những ngành luật khác
Nó phải phẩn ánh được đẩy đủ những ngành luật nội dung khác VE mặt
nguyên tắc, BLTTDS mới quy định những nguyên tắc bảo đảm cơ bản như
nguyên tắc tranh tụng và nguyên tắc công bằng Trên phương điện thực tiễn,
Bộ luật này nhấn mạnh đến vai trò của thẩm phán và những quyền hạn của.
thẩm phán trong quá trình thẩm cứu vụ việc; đơn giản hóa các tha tục tố tụng,
ví dụ: nếu không có đơn kiện yêu cẩu vo hiệu một thủ tục tố tung do có các
sai phạm về hình thức thi thủ tục đó không bị võ hiệu; tính mềm déo của các thủ tục tố tụng, ví du thẩm phần ra quyết định theo đơn yêu cầu hoặc ra quyết
10
‘Bin dich ca Nhà Pháp ust Viet Pháp
Trang 11định khẩn cấp tam thời; thử tục hòa giải Đặc trưng cơ bản cuối cùng của bộ
luật thể hiện ở chỗ thẩm phán có thể sử dụng các phương tiện tổ tung thích
hợp với tính chất của từng vụ việc Mỗi vụ việc phải được giải quyết theo một
tiến trình riêng tùy thuộc vào mức độ phức tạp của nó, theo các chu trình khác
nhau gồm chu trình ngắn, chu trình trung bình và chu trình dài Chu trình đài
Tà giai đoạn hoàn tất bồ sơ Các biện pháp quan lý chứng cứ rất da dạng Do
đó, ý tưởng chủ đạo của bộ luật, tôi xin khẳng định lại một lần nữa, là sự công
bằng giữa các bền với nhau, giữa các bên với thẩm phần cũng như giữa các lợi
ích bị tranh chấp Tuy nhiên, 20 năm đã trôi qua với nhiều chuyển biến xã hội
sâu sắc nên nhất thiết phẩi xem xét lại một số quy định cơ bin cổa Bộ luật tố
tung dân sự mới Tôi xin trình bày về những cdi cách hi a
Pháp trong lĩnh vực tố tụng dân sự, sau đó sẽ giới thiệu các phương thức tổ
chức và hoạt động của Tòa án Pháp
CÁC CẢI CÁCH HIỆN NAY
“Tại sao phải cải cách tố tung dan sự sau 20 năm ban hành và áp dụng
BLTTDS mới? Nguyên nhân chính là như sau,
Số lượng các vụ kiện đưa ra Tòa và thời gian xét xử các vụ kiện đó cho
thấy rằng hoạt động tố tụng dân sự có nguy cơ nhanh chồng bị tê liệt Tôi xin
đưa ra một vài số liệu minh họa Trong 20 năm, số lượng đơn khởi ki
ting 122% (826.256 năm 1975 lê [.&36.950 năm 1995) Số lượng những vụ
việc đã được giải quyết cũng tăng nhanh với tố độ 128% (791.147 năm 1975
lên 1.805.37 năm 1995) Mặc đù số lượng những vụ việc được giải quyết xong
a tang lên dang kể nhưng các Tòa án vin chưa thể giải quyết hết được những
vụ kiện thụ lý hang năm vi số lượng các vụ việc đang chờ giải quyết đã tăng
3,5 lần (480.062 năm 1975 lên 1.698.096 năm 1995) Số lượng các vụ kiện mà
"Tòa phúc thẩrn phải giải quyết tăng mạnh nhất là 7,3% Cứ theo tốc độ này thi
có thể nói rằng vào ngày 1/1/2000, số lượng các vụ việc «in đọng chờ giải
quyết sẽ tăng 11 lẫn so với năm 1995 Tình hình này chắc chắn sẽ ảnh hưởng,
ga thỏi hạn ra bản án đối với người khiếu kiện.
Cách đây 2 năm, Ủy ban pháp luật của Thượng nghị viện đã nghiên cứu
và đưa ra những kiến nghị cải cách hoạt động Xét xử Chủ tịch ủy ban này là
ng Jacques LACHET, đồng thời cũng là một luật gia, đã viết như sau trong
báo cáo của mình “Nhiệm vụ hiện nay của chúng ta không còn là giúp đỡ
công dân tiếp cận với pháp luật ma là cung cấp cho họ những phương tiện để
thoát khỏi gánh nặng cửa Téa án, có nghĩa có được một câu trả lời trong thôi
hạn hợp lý” Điều này cũng được quy định trong Công ước chau Au vẻ quyển
con người, đặc biệt là tại điều 6 liên quan đến quyền được xét xử một cách
a
Trang 12công bằng, công khai và trong thời hạn hợp lý Tòa án phải xét xử độc lập, công minh.
Như vậy, cuộc khẳng hoảng trong tố tụng dân sự còn có nguyên nhân
từ chính sự đổ vỡ niềm tín của công dân Cuộc khủng hoảng 46 phương hại
dn ba chúc năng của Tòa án là chức năng xét xử, chức năng biểu tượng và
chức nang điều tiết xã hội, thậm chí còn phương hại đến cả những cơ sé của {6 tung dân sự Tình trạng ting nhanh số lượng các vụ kiện dan sự trước hết
bắt nguồn từ những chuyến biến sâu sắc của đời sống gia đình, kinh ế và xãhội ở Pháp Trước thực trang nay, Téa án trở thành cơ quan xét xử thường,nhật với một hình ảnh mỡ nhạt về pháp luật Điều đó giả thích tại sao phải cảicách tố tụng dan sự trên tinh thần bảo dim tôn trọng những nguyễn tắc cơ bảncủa pháp luật
"Những nội dung cơ bản của cải cách
Chính quyền Nhà nước, cụ thể là Chính phổ, Bộ trưởng Bộ Ter pháp đã
quyết định vu tiên nhiều hướng cải cách: tăng ngân sách cho Bộ Tư pháp,
Khong giống với những bộ khác, ngân sách của Bộ Tư pháp được tăng đều
hàng năm; cải cách bản đồ tu pháp, có nghĩa là hợp lý hóa việc thiết lập các.
co quan xét xử trong cả nước, hiện nay có một ủy ban dang làm việc tại trụ sởcủa Bộ Tư pháp va sẽ đưa ra những kiến nghị về vấn để này để trình Bộtrưởng GUIGOU xem xét Một hướng cải cách nữa là tăng cường đội ngũthẩm phán Trên tinh thin 46, trong vòng 3 năm tới chúng tôi sẽ tổ chức nhiều.cuộc thi tuyển đặc biệt để tuyển dung thẩm phán Số lượng thẩm phán hiện cótại Pháp vào khoảng hơn 6000 người, con số này đường như không có gi thayđổi so với cách day 1 thế kỷ Day là một điểm quan trọng đến mức mà hiệnnay & Pháp, dang diễn ra một cuộc cải cách liên quan đến các Tòa án thương
và Thanh ta tài chính vừa nộp các báo cáo của mình Hai bio cáo này đặt ra
yêu cầu phải chuyên nghiệp hóa đội ngũ thẩm phán của Tòa án thương mai
`Nế dự án edi cách được thong qua thì các thẩm phán chuyên nghiệp sẽ được
phan công về xét xử tại các Tòa thương mại, Như vay, trọng tâm của cuộc cải
cách là nhằm giải quyết được nhiều vụ việc hơn và thủ tục t6 tung dan sự phải
phát huy vai trò của nó theo các hướng sau: xác định vị trí của cơ chế xét xử
một thẩm phán so với cơ chế xét xử tập thé, thử tục xét xử khẩn cấp tạm thời,thủ tue xét xử các tranh chấp có nhiều bên tham gia, xử lý tốt hơn các thủ tục,
16 tung, thủ tục hoàn tất hộ sơ, các biện pháp đấu tranh chống lạm dụng các
Trang 13'Ngày 25/10/1995, khi tôi là Chánh án Tòa sơ thẩm Nanterre, Bộ trưởng
Bộ Tu pháp đã yêu cậu tôi nghiên cứu những vấn dé nay và đưa ra các kiến
nghị vào cuối năm 1996 BG trưởng muốn yêu cầu một nhà thực tiên pháp luật
đưa ra các kiến nghị cụ thé chữ khong phải fa một ủy ban gồm các giáo vien
đại học, thẩm phán, luật sư, nhân viên bổ trợ tư phí ‘Toi đã suy nghĩ rất
nhiều trước Khi chấp nhận để nghị này của Bộ tưởng vi tôi thấy rằng nhiệm
vụ được giao rất khó khăn.
‘Toi đã lam việc trong 15 thing với sự giúp đỡ của Bo Tư pháp, đặc biệt
là của Vụ dân sự Tôi đã tiếp hơn 100 người chủ yến là các thẩm phán, luật
su, giáo viên luật, nhân viên bổ trợ tư pháp, đại điện cia các tổ chức nghệ
nghiệp và công đoàn Danh sách những người này được đính vào cuối bản
báo cáo.
Mối quan tâm céa tôi luôn là làm thế nào đó bảo đầm tôn trong nguyên
Ác tranh tụng và an toàn pháp lý, đảm bảo các quyền hạn của thẩm phần trong,
mối liên bệ (thường xuyên với các nhan viên bổ trợ tư pháp, nhất là luật sư
‘Ban báo cáo cải cách có tên là Những suey nghĩ và kiến nghị vể cất cách
16tung dan sự, gôm 36 kiến nghị liệt ke tại cuối báo cáo, liên quan đến 7 vấn
đề chính: tổ chức tư pháp, đại điện và try giúp pháp lý, cde phương thức giải
quyết tranh chấp thay thế, giải quyết các vụ kiện có nhiễu bên tham gia, thủ
tục xét xử khẩn cấp tạm thời, nâng cao hiệu quả của việc thẩm cứu hổ sơ trên
cơ sở quy định chặt chê hơn về các văn bản viết, bản án và thi hành án
Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã thông báo những kiến nghị này cho các cơ
quan xót xử và những người hành nghề tr pháp biết Một số kiến nghị đã được
giữ lại trong một dự thảo luật và một dự thảo nghị định Dự thảo nghị định
nay di được lấy ý kiến tham khảo, hiện đang được Thủ tướng Chính phủ xem
xét và sắp tôi sẽ được công bổ sau khi có ý kiến của Tham chính viện
Diy án cải cách liên quan đến S vấn để sau:
‘Vain đề thứ nhất là cải cách về tổ chức tư pháp: sửa đổi các quy định
về thẩm quyền xét xử theo tính chất của vụ việc, phạm vi thẩm quyền của các
‘Toa sơ thẩm thẩm quyển hẹp được mở rộng Phản giải trình lý do trong dự
thảo nghị định viết: “Nghị định sửa đổi một số quy định của Bộ luật tổ chức tư
pháp liên quan đến Tòa sơ thẩm thẩm quyến rộng và Tòa sơ thẩm thẩm
quyền hẹp” Hiện nay, Tòa sơ thẩm thẩm quyền hẹp có thẩm quyền xét xử sơ
chung thẩm những vụ việc có giá trì từ 13.000 phờ-rãng trở xuống nhưng dự -—<
kiến sẽ tăng lên 25.000 phở-răng Điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với
B
ớ
Trang 14tiến trình tố tụng vì nó ảnh hưởng đến các phương thức kháng cáo như kháng,
cáo phúc thẩm hoặc kháng cáo phá án Việc xác định phạm vi thẩm quyền xét
xử sơ chung thẩm có ý nghĩa quyết định khả năng kháng cáo phúc thẩm hoặc kháng cáo phá án Dưới một giá ngạch xác định, đương sự chỉ có quyền kháng, cáo phá án còn trên giá ngạch đó thì có quyền kháng cáo phúc thẩm.
Hiện nay, Tòa sơ thẩm thẩm quyền hẹp có quyền xét xử những vụ việc.
có giá tị từ 30.000 phé-ring trở xuống và dự kiến sẽ nâng lên 50.000 răng Việc xác định phạm vi thẩm quyền xét xử giữa Tòa sơ thẩm thẩm quyền rong và Tòa sơ thẩm thẩm quyền hẹp cũng có ý nghĩa quan trong vi no quyết định vụ việc sẽ do Tòa án thẩm quyền rộng hay Tòa án thẩm quyền hẹp xét
phờ-xử Nếu vụ kiện có giá trị trên 50.000 phờ răng thi thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa sơ thẩm thẩm quyển rộng còn dưới mức đó thi thuộc thẩm quyền xét
xử của Tòa sơ thẩm thẩm quyên hep Từ năm 1985 trở lại đây, cách xác định.
phạm vi thẩm quyên như trên không có gi thay đổi.
'Việc mé rộng thẩm quyền của Tòa sơ thẩm thẩm quyền hep không chi
nhằm bù trừ những quyên hạn đã được chuyển giao cho Tòa sơ thẩm thẩm quyên rộng trong những năm gin đây, ví dụ việc giải quyết các vụ kiện về
hôn nhân và gia đình (các tranh chấp về cấp dưỡng) hoặc các vụ nợ chồng,
chất đã được giao cho Tòa sơ thẩm thẩm quyên rộng, mà còn nhằm mục đích
mở rộng phạm vi can thiệp của một Tòa án gin với dân chúng, xét xử theo
những trình tự, thổ tục đơn giản, nhanh chong, bằng lời và ít tốn kém vì khiđưa vụ kiện ra Tòa sơ thẩm thẩm quyền hẹp xét xử, các bên không bắt buộc
phải có luật sư đại điện.
Một điểm cải cách khác trong nụ liên quan đến tổ chức tư pháp
là vấn để giải quyết các tranh chấp về hợp đồng thuê thương mại Hiện nay,
có rất nhiều tranh chấp trong lĩnh vực này và việc xét xử những tranh chấpnày vừa thuộc thẩm quyền của Tòa sơ thẩm thẩm quyền rộng vừa thuộc thẩmquyền của Tòa sơ thẩm thẩm quyền hẹp Nghị định sửa đổi BO luật tổ chức tư.pháp trên tỉnh thân thống nhất thẩm quyền xét xử các tranh chấp về hợp đồngthuê thương mại hiện đang trao cho một bên là Tòa sơ thẩm thẩm quyền rộng,(Chánh án Toa sơ thẩm thẩm quyền rộng có quyên xét xử các tranh chấp vẻ
hợp đồng thuê thương mại theo quy định tại Nghị định số 53-960 ngày
30/9/1953 về sở hữu thương mại) và một bên là Tòa sơ thẩm thẩm quyền heptrang trường hợp tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh của những quy định
chung về hợp đồng thuê Điều 2 của nghị định quy định tất cả những tranh.
chấp về hợp đồng thuê thương mại sẽ thuộc thẩm quyền của Tòa sơ thẩm.thẩm quyền rộng Cin lưu ý ring nguời khiếu kiện mong muốn một sự rõang, đơn giản trong trình tự, thủ tục tố tung để tránh xảy ra những khiếu kiện
“
Bin dịch ela Nhà Pip last Vệ hấp 2
Trang 15vẻ mặt tố tụng Hiện nay, trong lĩnh vực thuê thương mại, đang diễn ra mộttrận chiến liên tục trong giới luật sư về vấn dé thẩm quyền Do đó, nghị định
‘gop phần đưa ra một giải pháp cho cuộc tranh cãi này.
Vấn để cải cách thứ hai Điều 23 Nghị định phẩn ánh rõ nét sự tiến
triển của xã hội Pháp Hôn nhân không còn là nguyên tắc điều chỉnh các mối
quan hệ giữa nam và nữ Theo quy định tại điều này, khi đưa vụ kiện ra Tòa
sơ thẩm thẩm quyền hep, các bên có thé yêu cẩu có người đại điện là luật su,
vợ, chồng hoặc người cùng chung sống không kết hôn, họ hàng hoặc thông
gia thuộc hàng trực hệ hay bàng hệ cho đến bac thứ ba, hoặc người làm việc.
trong doanh nghiệp của họ Như vậy, nghị định có tính đến tinh trạng củanhững người chung sống không kết hôn
Vain để cải cách thứ ba Nghị định tang cường các biện pháp thỏa.thuận giải quyết tranh chấp Day là một điểm cải cách cơ bản Tôi biết rằngpháp luật Việt Nam khuyến khích áp dung thủ tục hòa giải quy định ti Điều 5Pháp lệnh giải quyết các vụ án din sự năm 1989: Tòa án phải tiến hành hòagiỗi để các bên có thể giải quyết tranh chấp bằng cơn đường thỏa thuận rờ
trường hợp pháp luật không chơ phép tiến hành hỏa giải Điều 11 Bộ luật dân.
sự Việt Nam cũng khuyến khích áp dụng biện pháp hòa giải Theo Bộ trưởng
Bộ Tư pháp Pháp, cải cách thủ tục trung gian hoa giải là một điểm chủ chốttrong cải cách tố tung dân sự Ý tưởng hòa giải có nguồn gốc sâu xa từ thời kỳ
Hy Lap và La Mã cổ đại Có một quan điểm cho rằng nên đấu tranh chống lại
xu hướng tư pháp hóa, có nghĩa là không phải lúc nào cũng giải quyết tranh.chấp giữa con người bằng những quy tắc pháp luật vì về bản chất, những quy.tác này khong thể dự kiến và giải quyết hết được những tình huống có thể xây
ra trong đời sống xã hội phong phú.
"Trong thời ky Cách mạng tư sin Pháp, những nhà cách mạng rất ủng hộthủ tục hòa giải Theo họ, hòa giải không chỉ là một giải pháp cho tranh chấp
mà trong khuôn khổ thda thuận, hợp tác giữa các bên, nó còn là một biện pháphàn gắn vết thương thay vì cắt bỏ vết thương D6 là tỉnh thân của đạo luậtngày 24/8/1790 Đạo luật này đến bây giờ vấn còn hiệu lực và là cơ sở thànhlặp các Tòa án hanh chính Đạo luật năm 1790 da thiết lập chế định sham
"phán hòa giải nay được gọi là thẩm phán Tòa sơ thẩm thẩm quyền hep và quyđịnh rằng người thẩm phán này giữ vai trò của một trọng tai viên hay của một
người cha đúng hơn là vai trò của một thẩm phán Người cha phải hòa giải
tranh chap giữa các con của minh Chúng ta khong thể hiểu được những quy.định hiện hành về hòa giải nếu không xem xét một số nét khái quất về lịch sửcủa tổ tụng din sự BUTTDS cũ không quan tâm nhiều lầm đến vấn để hòagiải vì thẩm phần hỏa giải có thôi quen cấm thừa phát lại gửi giấy tổng đạt gi
6
Trang 16các bên ra Tòa nếu trước đó, các bên chưa tiến hành hòa giải với nhau Theo.cách thức này, các kết quả thu được trên thực tiễn rất khả quan nên các nhàlập pháp từ chỗ quy định hỏa giải không bát buộc đã quy định hòa giải bấtbuộc dưới hình thức hòa giải lấn thứ nhất trước thẩm: phán hòa giải, khác với
hòa giải lần thứ hai trước thẩm phán Tòa sơ thẩm thẩm quyên rộng Dân dan,
đặc biệt là sau Chiến tranh Thế giới, những quy định này ít được áp dụng vànăm 1349, nhà lập pháp đã hủy bỏ chế định hòa giải Mãi tới khi BLTTDS
mới ra đời, thủ tục hòa giải mới khẳng định được vị trí to lớn của nó trong quá.
trình tố tạng Điều 21 BLTTDS mới quy định thẩm phán có nhiệm vụ hoa giả:các bên Các tác giả của BLTTDS mới đã biến hòa giải thành một chức nang,
nhiệm vụ thường trực của thẩm phán tong đoàn bộ tiến trình của vụ kiện Với
vai trò là một thẩm phán xử cấp thẩm, điều dau tiên tôi phải quan tâm khi thụ
lý vụ kiện lá liệu có thể hòa giải được các bên hay không Như vậy, các tácgid của BLTTDS mới khuyến khích các bên tiến hành hòa giải với nhau Haigiáo sư FOYER và CORNU nói: “Về vấn đề hòa giải, BLTTDS mới là sự hòatrộn giữa tính hiện thực và tính lý tung Hòa giải không phải là một giai đoạncủa quá trình tố tụng nhưng đối vôi thẩm phán thi vào bất cứ lúc nào, daycũng là một nhiệm vụ tất yếu gắn liền với chức năng của họ” Điều này được
quy định tại các Điều 21, 58, 127 đến 131 BLTTDS mới.
Chế định hòa giải viên tư pháp được thiết lập năm 1978, dưới thời của
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Olivier RICHARD Các bên có thể trực tiếp yêu cầu
hòa giải viên can thiệp và (heo quy định chung, hỏa giải viên tiến hành hòa giải tại tru sở Tòa thị chính, Dân dén, mối quan hệ giữa thẩm phán Tòa sơ
thẩm thẩm guyển hẹp và hòa giải viên được thiết lập và ngày càng bền chat
“Chính vì thế, Đạo luật ngày 8/2/1995 và Nghị định ngày 22/7/1996 quy định.
16 các nguyên tắc hòa giải và cho phép thấm phán Tòa sơ thẩm thẩm quyền
hep ủy quyên hòa giải các bên cho một người thứ ba Với tư cách là Chánh án
“Tòa sơ thấm thấm quyền rộng Paris, tôi chịu trách ahiệm quản lý 20 Tòa sơthẩm thẩm quyền hẹp ở Paris Có bai thứ tục hòa giải mà thẩm phán Tòa sơthẩm thẩm quyền hẹp có thể tiến hành
Trong phạm vi một quận, thẩm phán Tòa sơ thẩm thẩm quyên hẹp tự
động chuyển mọi đơn khỏi kiện mà mình nhận được cho hòa giải viên Hòa giải viên triệu tập các bên Nếu hòa giải thành thì thẩm phán công nhận kết quả hòa giải Nếu hòa giải không thành thi thẩm phán nhận lại vụ kiện để xét
xử theo thẩm quyền của minh.
“Trong một Tòa án khác, hòa giải viên ngồi bên cạnh thẩm phán Phiên tòa thưởng điễn ra rất lu Khi các bên đồng ý với yêu cầu của thẩm phán, hòa giải viên tiến hành hòa giải trong một phòng bên cạnh phòng xử án Nếu các,
16
Bn dich cts Nhà Phép at Vig
Trang 17bên thống nhất được với nhau thi sẽ quay trổ lại gap tbẩm phán để thẩm phán
công nhận ngay lập tức kết quả hoa giải.
‘Vé thủ tục trung gian Thủ me trung gian cũng được quy định tại Điều
21 BLTTDS mới Khi tôi là Phó Chánh án Tòa sơ thẩm Paris đồng thời dim
đương vai trò thẩm phân xử cấp thẩm, tôi thường coi Điều 2¡ này như một
can cứ pháp lý để iến hành thủ tục trung gian Một trong những người tiền
nhiệm của tôi cách day 30 năm là người đầu tiên áp dụng thủ tục trung giam
trong một vụ kiện về lao động liên quan đến các nhà máy Citroen, Chánh án
Toa án lúc bấy giờ đã chỉ định một người thứ ba tiến hành thương lượng giữa
hai ben và cuối cing, đã tim được một giải pháp thương lượng Đạo luật nam
1995 và nghị định năm 1996 đã thể chế hóa thủ tục trung gian như sau: Thủ
tục trung gian được tiến hành trong thời hạn 3 tháng và được gia hạn một lần.
‘Vé mặt cá nhân, tôi không nhậm thấy igi ích của việc thương lượng trước giữa
các bên trong một vụ việc khẩn cấp Ngoài ra, để tránh tình trạng lạm dụng,
phải xem xét lại thời hạn thương lượng giữa luật sư cũa các bén cũng như hệ
cquả của việc thương lượng đối với tiến trình của vụ kiện Tôi thấy rằng thủ tục
trung gian được tiến hành lúc bấy giờ quả là táo bạo nhưng không thực tế lầm.
Chính vì thế, tôi đã neu một số kiến nghị với Bộ trưởng Bộ Tư pháp về vấn.
để này.
Kiến nghị thứ nhất là nên tạo điều kiện cho các bên tránh phẩi đưa vụ
việc ra giải quyết theo con đường tư pháp mà niên giải quyết tranh chấp trên
cơ sẽ thương lượng, Về điểm này, cần phân biệt việc tạm đình chỉ vụ kiện với
việc rút đơn kiện Tòa án tuyên Đố rút đơn kiện ra khỏi số kiện theo yêu cầu
của các bên trong thời gian các bên đang (hương lượng Đồng thời, Toa ân ra
quyết định tạm đình chỉ vụ kiện, quyết định này mang tính chế tài và được
tổng dat cho các ben.
Kiến nghị thứ hai là nên quy định một thủ tục tư pháp để công nhận
chính thức kết gua thương lượng giữa các bén Day là một thủ tục độc lập với
thủ tục xét xử về mật nội dung vụ kiện Thủ tục này tương tự như thủ tục công
nhận hiệu lực của việc thương lượng và góp phén tăng cường hiệu quả của
việc thương lượng tiền tài phán.
'Kiến nghị thứ ba là mổ rộng phạm vi trợ giúp pháp lý nhằm tạo thuận
lợi, một mat cho việc thương lượng giữa các bên din ra sau khi có yêu câu
trợ giúp pháp lý và trước khi Tòa án bất đầu xét xử vụ kiện và mặt khác, cho
việc thương lượng trong quá trình xét xử Tôi đã đê nghị sửa đổi Điều 39 Luật
ngày 10/7/1991 về trợ giúp pháp lý nhằm cho luật sư được hưởng một khoảu
thi lao nếp đế giúp các bên tim được một giải pháp trong quá trình thương
„
°
Trang 18lượng ngay cả khi chưa bên nào đưa đơn khởi kiện Tiền thù lao này cũng
được tính như tién thù ao cho việc thương lượng trong quá trình xét xổ, điền
đó nhằm tránh trường hợp các ben yêu cầu sự can thiệp của thẩm phán.
Những kiến nghị nào đã được Bộ trưởng chấp thuận? Theo quan điểm
của chúng tôi, kiến nghị thứ ba là mot kiến nghị cải cách về mặt thủ tục tốtụng và tõi rất mừng là Bộ trưởng đã chấp thuận kiến nghị đó và cụ thể hoa nó
trong một đạo luật về quyền tiếp can pháp luật và thổn thuận giải quyết tranh chấp Đạo luật nay đã được Hạ nghị viện thong qua ngay sau lấn thảo luận
tiên vào ngày 29/6/1998 và tới day sẽ chuyển cho Thượng nghị viện xem Xét
Báo cáo viên của dự thảo luật này là một nghị sỹ Đẳng cộng sẵn vũng,Haut-de-Seine tên là Jacques BRUNTZ Với tư cách là báo cáo viên của Ủyban pháp luật, ông đã lấy ý kiến của nhiều người trong đó có tôi Và chínhông đã trình bày báo cáo về dự thảo luật trước Hạ nghị viện Hiện đang di
ra tất nhiều cải cảch tu pháp ở Pháp nhưng theo bà Bo trưởng thi dy thảo luật nay dù không được nói đến nhiều lám nhưng lại cÓ ý nghĩa quan trọng nhất
Dao luật tăng cường các biện pháp thổa thuan giải quyết tranh chấp, tăng
cường việc trợ giúp pháp lý theo hướng cai cách trong Đạo luật ngày 10/7/1991 Các quy định về trợ giúp pháp lý được đơn giản hóa và hoàn chỉnh
hơn Đạo luật tăng cường sự giúp đồ vé tài chính của Nhà nước đối với việcthương lượng tiền tài phần và trung gian hòa gii trong tố ng hình sự Đạouật phát huy quyên tiếp cận pháp luật của công dan Quyền tiếp cận pháp luậtkhác với quyền khởi kiện ra Téa Quyền tiếp cận pháp luật cũng là một quyền
‘cong dan Dao luật này mé rộng phạm vi giúp đỡ của Nhà nước đối với việctiếp cận pháp luật của công dân trên cơ sở điều chỉnh lại khuôn khổ trợ giúp
pháp lý Luật năm 1991 thiết lap Hội đồng trợ giáp pháp lý cấp tinh do Chành
án Tòa sơ thẩm thẩm quyên rong của tỉnh làm Chủ tịch Hội đồng này cónhiệm vụ thực hiện, trong phạm vi quản hat của Téa án, tất cả các chính sách
về tiếp cận pháp luật Hội đồng này nay được gọi là Ho! đồng trợ giúp việc
tiếp cận pháp luật và dự luật cải cách trao cho nó trách nhiệm hỗ trợ thực hiệntất cả các phương thức giải quyết tranh chấp thay thế, DE đạt được mục dichnay, tại Tòa sơ thẩm thẩm quyên rộng Paris, chúng tôi dang chuẩn bị thànhlập một Nhà pháp luật và hy vọng rằng thiết chế này sẽ phát triển được cácphương thức giải quyết tranh chấp thay thé Day là nội dung cuối cùng của dự
luật cải cách tổ tụng dân sự của Pháp
‘Toi xin trở lại kiến nghị vẻ việc hỗ tro tài chính cho cơ chế trợ giúp pháp lý Giải pháp đưa ra là: các bên trong vụ kiện có thể được hưởng trợ giúp pháp lý để đi đến một cuộc thương lượng trước khi đưa đơn khởi kiện ra Téa.
THY VIÊN
Tên dich của Nhã Pip iat Việt ấp
Trang 19Vé kiến nghị liên quan đến việc tạm đình chỉ vụ kiện và việc rút đơn kiện ra khối số kiện Những để nghị sửa đổi vấn để này không nằm trong dự thảo luật mà nằm trong dự thảo nghị định hiện đang được Thủ tướng Chính phủ xem xét, tại các Điều từ 8 đến 12 Điều 8 quy định “Ngoài những trường
hợp pháp luật quy định, vụ kiện bị đình chỉ theo quyết định tạm đình chỉ vụ
kiện hoặc quyết định tuyên bổ rút đơn kiện khỏi số kiện", Điều 9 quy định 'Quyết định tam đình chỉ vụ kiện là một biện pháp xử phạt theo quy định của pháp luật trong trường hợp các bên không đưa ra yêu câu xét xử, Quyết định này kéo theo hệ quả là vụ kiện bị xóa khỏi danh sách những vụ kiện dang được xem xét, giải quyết Quyết định này được tống dat bằng thư thường cho các
"bên hoặc người đại diện của các bên Giấy tống dat phải ghỉ rõ là do các bên không dua ra yêu cầu gì nên Tòa đã ra quyết định tạm đình chỉ vụ kiện " Điễu
10 quy định “Tòa án ra quyết định rút đơn kiện ra khỏi sổ kiện trong trường hợp tất cả các bên đều có yêu cẩu viết và nêu rõ căn cit”.
‘Tinh chất pháp lý của quyết định tạm đình chỉ vụ kiện và quyết định rút don kiện ra khối sổ kiện là gi? Điều 11 của Nghị định nêu rõ “Quyết định tam
dink chỉ vụ kiện và quyết định rút đơn kiện ra khỏi sổ kiện là những biện pháp
hanh chính tie pháp thuộc phạm vi quyền han của thẩm phán nhưng vì đây không phải là những biện pháp mang tính chất tài phán nên không thể bị kháng cáo " Điêu 12 quy định “Quyết định tam đình chỉ vụ kiện và quyết định:
rút đơn kiện ra khỏi sổ kiện không ảnh hưởng đến việc tiếp tục vụ kiện sau khicác bên phục hỏi vụ kiện nếu vẫn trong thời gian có quyên khởi kiện " Khoản
2 Điều 12 quy định “Tùy từng trường hợp, vụ kiện chỉ được phục hồi nếu các bên chứng minh được đã hoàn thành thủ tục nộp các yêu cẩu của mình mà trước đây do không nộp, Tòa án đã ra quyết định tạm đình chỉ vụ kiện hoặc nếu một trong các bên yêu cầu phục hồi vụ kiện ".
Kigh nghị thứ ba của tôi cũng được chấp nhận trong nghị định, liênquan đến việc công nhận hiệu lực của kết quả thương lượng giữa các bênĐiêu 26 của nghị định bổ sung thêm một chương mới trong BLTTDS làChương VI với tiêu để Thương lượng và Điều 1411-4 của chương này quyđịnh “Chánh án Tòa sơ thẩm thẩm quyền rộng phải ra quyết định công nhận
hiệu lực thi hành của biên bản thương lượng theo yêu câu của một bên tham gia thương lượng".
‘Vain để cải cách thứ 4 in quan đến việc thẩm cứu và hoàn tất hồ so
vụ kiện Có rất nhiều quy định nhằm điều chỉnh vấn để này tốt hơn Tôi sẽtrình bày về những điểm mới trong nghị định so với BLTTDS Pháp luật tốtụng dan sự của Pháp quy định tương đối nhiều thủ tục giám định Bộ luậtTên dịch của Nhi Pháp Mạ
Trang 20quy định 3 hệ thống chứng cứ: các văn bản chứng thực của thừa phát lại, các ý
kiến tham khảo và kết quả giám định Tại sao việc thẩm định đặt ra một số
vấn đê trong lĩnh vực tố tung dan sự? Có 3 lý do: chỉ phi giám định rất đất, giám định là một yếu tố làm cham ché tiến trình tố tụng và thẩm phán thường
6 xu hướng bỏ qua ý kiến của giám định viên khi gặp phải một vấn dé ky
thuật Do đó, kiến nghị của tôi là làm thế nào để thẩm phán áp dung thủ tục
giám định trong một khuôn khổ chặt chẽ hơn Tại Tòa sơ thẩm Paris, có một
bộ phận giám sát công việc giám định, đúng ra là giám sát bản thân các giám định viên Còn việc giám sát công tác giám định thuộc thẩm quyền của một
thẩm phán của Tòa ra quyết định tiến hành giám định Trên thực tế, nghị định
còn đi xa hơn kiến nghị của tôi vì nó thiết lập chế định thẩm phán đặc trách việc giám định, quản lý chỉ phí giám định và thời hạn giám định Điều 4 của Nghị định quy định “Trong trường hợp nhiệm vụ thẩm cứ vụ việc được giao cho một kỹ thuật viên theo quy định tại Điều 232 BLITDS, Chánh án, nhằm đảm bảo quản lý tốt công tác tr pháp, phải chỉ định một thẩm phán chuyên idm sát việc thực hiện biện pháp giám định” Vấn đề này được quy định cụ
thể tại Điều 7 của nghị định “Ngay sau khi giám định viên nộp báo cáo, thẩm:
phán phải quyết định tiền thù lao cho giám định viên căn cứ vào mức độ hoàn thành các yêu câu của việc giám định, tôn trong thời hạn dn định, chất lượng công việc Thẩm phan cho phép giám định viên được nhận toàn bộ số tiền thì Jao đã giao cho bộ phận luc sự quản lý Nết cần, thẩm phán ra quyết định trả cho giám định viên một khoản tién bổ sung và chỉ rõ bên nào phải chịu khoản tiền đó hoặc cũng có thể yêu cầu giám định viên hoàn trả số tiền vượt trội so với thực tế Trong trường hợp thẩm phán dự kiến giảm bớt số tiền thà lao trả cho giám định viên thì trước khi quyết định, phải lấy ¥ kiến của giám định viên ” Như vậy, các bạn thấy rằng những quy định này rất cụ thể và thẩm phán phải dim nhận một vai trò giám sát rất lớn đối với công việc giám định.
Cân lưu ý rằng trong tổ tang dân sự, giám định viên được chỉ định tại phiênhọp toàn thể của Tòa Phúc thẩm sau khi có ý kiến của các Tòa Sơ thẩm và
Viện Công tố thuộc quản hat của Tòa phúc thẩm 46 Các giám định viên được chi định căn cứ vào chuyên môn của họ Giám định viên có thể là kiến trúc sư, bác sỹ đa khoa hoặc bic sỹ chuyên khoa tùy theo từng lĩnh vực cần giám định.
Điểm quan trong nhất trong cải cách thủ tục giám định là vấn để thẩm cứu, hoàn tất vụ kiện trên cơ sở quy định chặt chẽ hơn về các văn bản viết BLTTDS mới quy định những trình tự, thủ tục trong đó vai trò của thẩm phán.
được để cao nhiều hơn vai trò của của các bên trong quá trình tố tụng Bộ luật
trao nhiều quyền han cho thẩm phán đơn giản là để thẩm phán có thể đảm bảo
sự công bing về phương tiện tố tụng giữa các bên, tránh trường hợp bên nay
áp đảo bên kia và làm phương hại đến nguyên tắc công bằng trong quá trình
tố tụng BLTTDS mới cũng quy định thủ tục hoàn tất hồ sơ vụ kiện trong đó
- 20
‘Bin dịch của Nhà Pháp iit Việt Pap
Trang 216 cao vai trò của thẩm phán và quy định thi tục hoàn tất hỗ sơ là một nguyên.
tắc 6 cấp xét xử phúc thẩm Trước Tòa Sơ thẩm thẩm quyền rộng, BLTTDS
xmới quy định 3 chu trinh nhưng việc thư hiện 3 chu trình nay trong thực tị
đôi khi khong rõ ràng Đó là chu trình ngắn, chu trinh trưng bình và
chu trình đài.
“Trong mỗi Tòa, Chánh töa chủ tọa một cuộc hợp xem xét hổ so, Trong
cuộc hop đó Chánh tòa cùng với các luật sư xem Xét tiến trình của vụ k
Nếu tại cuộc hop đầu tiên, Chánh tòa thấy rang hồ so đã hoàn tất, có nghĩa là
bị đơn đã nhân được giấy tổng đạt gọi ra tòa, bị đơn đã có mặt, các bên đã đưa.
re các kết luận của mình và đã trao đổi với nhau tất cả những giẩy 16 cẩn thiết,
thi Chắnh tòa hoặc thẩm phán được Chánh toa Ủy quyên sẽ chuyển ngay vụ
việc ra phiên tòa xét xử Day là chu trình ngắn.
‘Chu trình trung bình cũng được thực hiện theo đúng trình tự như trên
nhưng Chánh 10a phải triệu tập cuộc họp lấn thứ hai Nếu tai cuộc họp đâu
tiên, Chánh tòa thấy rằng vụ việc chưa hoàn tất thì sẽ chuyển vụ việc sang
cuộc hop thứ bai và tương sợ như lẫn trước, nếu tai cuộc hop này, Chánh tòa
thấy rằng vụ việc đã hoàn tất thì sẽ đưa vụ việc ra xét xử còn nếu vụ việc chưa
hoàn tất thì về nguyên ide, phải chuyển vụ việc cho thm phần hoàn tất hồ sơ.
Trong mỗi Tòa có một thẩm phán hoàn tất hồ sơ Vụ việc được chuyển cho
“hẩm phán hoàn tất hồ sơ sau khi hết chu trinh trung bình mà vụ việc vẫn chưa
hoàn tất để có thé xét xử vì một bên muốn đưa ra những kết luận khác hoặc vì
có khiếu kiện về mặt số rụng liên quan đến việc trao đối tài liệu, bảo chứng
Trong những trường hợp này, sự can thiệp của thẩm phán hoàn tất hổ sơ là
đương nhiên theo quy định của pháp luật Như vậy, giai đoạn hoàn tất hồ sơ
tương đương với chu trình dai Tuy nhiên, ở chu trinh trung bình, khi Chánh.
tòa thấy vụ việc chưa hoàn tất thi iê ra phải chuyển vụ việc cho thẩm phấn
"hoàn tất hồ sơ thì thông thường, Chánh tòa lại triệu tập các bên một Lin nữa
Chính vi thế, chư trình trung bình thưởng được lặp di lặp lại đến 3, 4 lần Trên
thực tế, thẩm phán hoàn tất hỗ sơ ít khi phải can thiệp trừ một số trường hop
có khiếu kiện vé mặt tố tung hoặc có đơn yêu cảu bảo chứng, ví dụ như tranh
chấp trong Tĩnh vực xây dựng BLTTDS quy định việc hoàn tất hồ sơ là một
nguyên tác tố tụng trước Tòa phúc thẩm nhưng ở đây, toi chỉ để cập đến thi
tục 16 tạng trước Tòa sơ thẩm Tôi luôn cố gắng thuyết phục các thẩm phán
Jam việc tại Toa sơ thẩm Paris kết hợp luôn việc hoàn tất bồ sơ vụ kiện trong
cuộc họp do Chánh tòa triệu tập để xem xét tiến trình tố tụng, có nghĩa là
trong mỗi Tòa, có một thẩm phán vữa đắm nhận vai trò chủ tọa cuộc họp vừa
1à thẩm phán hoàn tất hỗ sơ Trong một Tòa gồm 3 thẩm phán, hồ sơ được
giao cho cả 3 thẩm phán, mỗi thẩm phán sẽ triệu tập một cuộc hop và điều
hiển quá trình hoàn tất hồ sơ Toi thấy rằng cd chế này rất thuận lợi vì như
Ey
"Yên dịch của Nhi Phân tun Vy Dân
e
°
Trang 22thế, việc hoàn tất hồ sơ trổ thành một công việc mang tính tí tuệ, là sự liên hệthường xuyên giữa thẩm phán và luật sư chứ không phải là việc chuyển hồ sơ
từ bàn người này sang bàn người khác Sở di phải di theo hướng này là vì sốlượng các vụ kiện đã làm thay đổi thủ tục tố tung thông thường trước Tòa Sothẩm thẩm quyên rộng, làm cho sự chuyển tiếp giữa các chu trình trở nênmém déo hơn Trong rất nhiều trường hợp, việc hoàn tất bồ sơ chỉ là một thủ
‘uc mang tính bình thức, nhằm ấn định lịch trình giải quyết vụ việc Do đó, tôi
nghĩ rằng trong một chừng mực nào đó, cẩn phải chuyển trọng tâm chú ý từ
giai đoạn xét xử sang giai đoạn thẩm cứu hồ sơ Tất cả mọi người đều nhất trí
Ring thủ tục hoàn tất hồ sơ cần kỹ lưỡng hơn nhưng vẫn chưa thống nhất được.
về các phương thức tiến hành Toi nghĩ rằng để tìm được một giải pháp thíchhợp thì phải thoát khổi cuộc tranh luận lâu nay vẻ việc tăng cường vai trò của
thẩm phán hay vai trò của các bên trong quá trình tố tụng ma phải xuất phát từ
niễm tin vào khả năng tư duy của con người và bắt buộc các bên phải tham.gia trung thực, tích cực vào quá trình tố tụng
Để nâng cao hiệu quả của việc hoàn tất hồ sơ, một mặt, phải quy địnhthủ tục tống đạt gọi bị đơn ra Tòa và văn bản kết luận của các bên phải nêu rõcăn cứ về mat sự việc cũng như về mặt pháp luật Các bên có nghĩa vụ đưa racác kết luận tổng hợp Tham phán không xem xét những kết luận không được
tổng hợp.
Giấy tống đạt gọi bị đơn ra Tòa và kết luận của các bên là những văn.
‘ban bắt buộc trong qué trình tổ tụng trước Tòa Sơ thẩm thẩm quyén rong cũngnhư Tòa phúc thẩm Dé dim bảo cho những văn bản này là căn cứ để các bentranh luận tại phiên tòa thi ngoài phân giải trình lý do các yêu cầu, các căn cứ
vẻ mặt sự kiện theo quy định tại điều 56 BLTTDS, những văn bản này cònphải nêu rõ các căn cứ pháp lý Day là một sự tiến triển nhổ về mat tố tụng.Ông Chỗ tịch Đoàn luật su Paris nói: “Luật su là một luật gia nên luật sư nói
về pháp luật là chuyện bình thường” Vẫn trên tinh thin đẩm bảo sự chặt chẽtrong quá trình tố tụng, nghị định cải cách bắt buộc mỗi bên khi làm giấy tốngđạt gọi bên kia ra Tòa hoặc khi viết các kết luận cia minh thi phải gũi kèmtheo một bản phụ lục liệt kê các giấy tờ chứng cứ Diu 3 của nghị định sửađổi điệu 56 BLTTDS như sau: Phdn rường trình các căn cứ được bổ sung them
Tà Phần tường trình các cản cứ vé mặt sự kiện và pháp luật Giấy gọi bi don ra
‘Toa còn phải nêu rõ những chứng từ làm căn cứ cho yêu cầu Do đó, phải gửikèm theo một bản phụ lục tổng hợp các chứng từ đó Đây là những quy định
liên quan đến giấy gọi ra Tòa Còn liên quan đến văn bản kết luận của các bên, điều 15 của nghị định chỉ rõ “Các kết luận phải nêu rõ lập luận của mỗi bên, các căn cứ vé mặt sự kiện và pháp luật của lập luận đó” Ngoài ra, còn
phải chỉ rõ những chứng từ được viện dẫn nên phải đính kèm theo một bản
Ban dich của Nhà Pháp loạt Việt Pap
Trang 23phụ lục tổng hợp các chứng từ có liên quan Như vậy, quy định này cũng
giống quy định đối với giấy gọi ra Tòa Các kết luận đánh giá vẻ mat sự kien
và pháp luật được goi là các kết luận mang tính chất đánh giá Tuy nhiên.
không nên chỉ đừng lại ở việc néu rõ từng kết luận mà các bên còn phải lập
một văn bản tổng hợp các yêu cầu và lập luận của mình Nếu một bên đưa ra
5, 6 kết luận mà không tổng hop lại thi sẽ gay rất nhiều khó khăn cho thẩm
phan Theo quy định pháp luật hiện hành, các bên phải xuất trình các kết luận
tổng hợp trước Tòa Phúc thám, đó là quy định tại Điều 954 BLTTDS và chỉ
phải tổng hợp các kết luận của mình nếu thẩm phán yêu cẩu Như vậy, việc
tổng hợp các kết luận không mang tính bắt buộc Tôi cảm thấy cơ chế này có.
thể sẽ ngày càng phổ biến và sẽ được áp dung trong trình tự, thổ tục tố tụng
trước Tòa sơ thẩm thẩm quyền rộng, di nhiên vin là tố tụng viết Tôi nghĩ
ring phải quy định một nguyên tắc theo đó, những yêu cầu và lập luận nào
không được tổng hợp thì sẽ không được thẩm phán tính đến trong quá trình
xét xử Nếu thẩm phán đã giải quyết vụ việc sau khi xem xét các kết luận tổng
hợp hoặc nếu các bên không có yêu cầu mới, thì không thể coi là thẩm phán
di không giải quyết hết các yêu cẩu Trong giai đoạn thẩm cứu vụ việc, các
bên phải trao đổi với nhau quan điểm của mình trong các kết luận đánh giá và
phải tóm tắt quan điểm đó trong kết luận tổng hợp Nghĩa vụ này là sự thể
đây dii cia nguyên tắc tranh tụng, một nguyên tắc tuyệt đối được quy
định trong BLTTDS Khoản 2 Điều 15 nghị định ghi nhận những để nghị cdi
cách theo tinh thin trên bằng quy định “Mới bén phái tổng hợp các lập luận
mà trước đó mình đã dua ra Văn bản kết luận tổng hop sẽ bãi bỏ và thay thế
các văn bản trước đó, những lập luận nào không được tổng hợp thi coi như bị
“hủy bỏ” Như vậy, trình tự, thủ tục viết được quy định chặt chẽ hơn và người
ta gọi đó là hợp đồng 1 tung giữa luật sư và thẩm phán Quy định như vay
cho phép có được một bản án đơn giản trong cách thức trình bày và rõ rang
hơn về mat căn cứ Vìbản án là kết quả cụ thé cỗa tiến trình tố tụng trong một
vu kiện, chất lượng của bin án phụ thuộc vào chất lượng của việ€ thẩm cứu
hồ sơ và sự hỗ trợ của các nhân viên bổ trợ tư pháp, đặc biệt là luật sư Việc
thẩm cứu hồ sơ tùy thuộc vào từng vụ kiện cụ thể Các kết luận đánh giá và
các kết luận tổng hợp có thể được coi là những biện pháp làm giảm nhẹ một
phân nội dung trong bản án sau này liên quan đến việc tổng hợp lập luận của
các bên Tất cả những điều đó tạo thuận lợi cho văn bản tố tụng cuối cùng là
bắn án phẩn ánh được sâu sắc nội dung của các căn cứ pháp lý Về mặt kỹ
thuật pháp lý, thuật ngữ Căn cứ vào những lý do trên được ghỉ ở phân quyết
inh của bin án, sẽ có hiệu lực pháp luật cao hơn Trong thực tiền, thẩm phán
mmất rất nhiều thời gian để trình bày lập luận của mỗi ben trong bản án và
nhiều khi những lập luận này còn mâu thuẫn với nhau Nếu một bản án dai 10
trang ma đã mất 6,7 trang để trình bày lap luận cỏa các bên thi quả thực day là
một sự lãng phí chất xám của thẩm phán Vai trò của thẩm phán là gi? Thẩm
a
a
°
Trang 24phần chịu trách nhiệm xét xử vụ kiện, giải pháp thẩm phán đưa ra được ghi
trong phn quyết định của bản án Thẩm phán phổi néu rõ những lý do đưa ragiải pháp đô trong phan căn cứ của bản án Tôi có viện dẫn trong báo cáo của
minh Idi nói của giáo sư Pérot, một giáo sư chuyên nghiên cứu các phương,
thức thi hành án “Thẩm phán có nhiệm vụ suy nghĩ chứ không phải mất nhiều
thời gian để lập các văn ban chứng thực” Nhìn tổng thể, chúng ta thấy mot hệ thống liên kết chặt chế từ khâu lập các bút lục, do đó, bản án phải nêu được mot quyết định rõ ring Tôi cho rằng Điều 455 BLTTDS đặt ra nhiều vấn dé nhất nên đã để nghị sửa đổi điều luật này và tôi rất vui khi nghị định đã ghỉ nhận đề nghị đó Điều 13 của nghị định viết “Bản án phải trinh bay ngắn gon lập luận của mỗi bên và trong một số trường hợp, chỉ cần viện dẫn các văn bản của các bên Bản án phải nêu rõ căn cit”
‘Vé vấn dé này, chúng ta cần di xa hơn một chút nữa vì thẩm phần hoàntất hồ sơ có quyền xét xử tất cả những khiếu kiện về mặt tố tụng Có thể nóithẩm phán hoàn tất hỗ sơ phải dim bảo cho vụ kiện không bị các bên sử dungcác biện pháp tri hoãn Điền 18 cña nghị định viết: đoạn những trường hop
khiếu kiện nhằm trì hoãn vụ kiện và nhưững trường hợp yêu cầu vô hiệu th tục
16 tụng do có vi phạm về mặt hình thức ghỉ tại mục 1 Điều 771 BLTTDS mới được thay thế bing những trường hợp khiếu kiện về mặt tố tung Điêu nay rất quan trọng vi thẩm phán hoàn tất hỗ sơ có quyền xét xử những khiếu kiện về
thẩm quyền Theo quy định tại Điều 17, thẩm phán phải chủ động điều khiểnquá trình tố tung “hd phán hoàn tdt hổ sơ có thể mời luật sự của cúc bên
trả lời những lập luận ma họ chưa đưa ra kết luận và cung cấp những lời giải
trình về mat sự việc và pháp luật cân thiết để giải quyết tranh chấp ”
'Vấn dé cải cách thứ năm là việc thiết lập một cơ chế xét xử khẩn cấp.
‘Toi sẽ trình bay vấn để này ngày mai.
‘Vain để cuối cùng là vấn đề thi hành các bản án, quyết định của Tòa.
án Đây là một vấn để mà tôi đặc biệt quan tâm Phải thi hành ngay lập tức
bản án, quyết định của Tòa sơ thẩm hay phải tạm đình chỉ thi hành trong
trường hợp có kháng cáo phúc thẩm? Các bạn đã xem xét vấn để này dưới một góc độ khác tại cuộc hội thảo lần trước về thi hành án Ngày mai, chúng
ta cũng sẽ nghiên cứu vấn để này nhưng dưới góc độ là thừa nhận hay không thừa nhận quyền hạn của thẩm phán xử sơ thẩm trong Tinh vực thi hành án Bà
Bộ trưởng Bộ Tu pháp yêu cầu phải đưa ra các kiến nghị cải cách thủ tục thi hành án từ giờ cho tới cuối năm nay.
° a
‘Bn địch của Nhà Phập lật Vier Đi
Trang 25Toi thấy rằng những nội dung cdi cách nêu trong dự thảo luật và dựthảo nghị định chỉ có một số ảnh hưởng không lớn đối với các nguyên tắc cơbắn trong tố tung dân sự.
Những nguyên tắc cơ bản trong tố tung dân sự được áp dụng chung cho
moi vụ kiện
“Trước khi nói về những bảo dim cho vụ kiện dan sự, tôi xin nói qua về
các bảo dam công lý nói chung, có nghĩa là quyền khởi kiện ra Tòa và các
nguyên tác bảo đảm 16 tụng
Quyền khởi kiện được thừa nhận từ năm 1975 tại Phan quyết Golder
chống lại nước Anh của Tòa án châu Âu vé quyền con người Theo tinh thân
của Điều 6 Công ước châu Âu về quyền con người, một điểu rất hay được.
viện dẫn trong các quyết định của Tòa án Pháp, quyền khỏi kiện có nghĩa làquyên tiếp cận một Téa án do pháp luật quy định Day là toàn bộ vấn để trợgiúp pháp lý Công ước châu Au về quyền con người cũng quy định nguyêntác Toa án xét xit độc lập và công minh
Các nguyên tắc bảo đảm tố tụng chủ yếu xuất phat từ án lệ của Tòa
án châu Âu nên có hiệu lực áp dung đối với Pháp và các nước khác thuộc.Cong đồng châu Au Nguyên tắc đầu tiên là nguyên tắc công bằng giữa các
bên dưới sự giám sát của thẩm phán Thẩm phán phải dim bảo cho các bên
được bình đẳng vẻ các phương tiện tố tụng và bảo dim nguyên tắc tranh.
tung có mật tất cả các bên Day là nguyên tắc chủ đạo trong tố tung dân sự và
theo quy định tại Điều 16 BLTTDS, thẩm phán có nghĩa vụ buộc các bên phải tuân thủ nguyên tắc đô “Trong mọi trường hợp, thẩm phán phải bảo đảm ton trọng và bản thân phải tôn trọng nguyên tắc tranh tụng Trong quyết định của
mình, thẩm phán chỉ có thể dựa trên những căn cứ, văn bản giải trình và các
tài liệu do các bên viện dẫn hoặc xuất trình nếu những căn cứ, văn bản giải
trình và tài liệu d da được đưa ra thảo luận theo thể thức tranh tụng Thẩm phán không thể dựa trên các căn cứ pháp luật mà mình tự viện dẫn để ra
quyết định nếu trước đó không yêu câu các bên trình bày ý kiến ” Theo Toa
án châu Âu, nguyên tắc công bằng này có nghĩa là mỗi bên có quyền được biết và thảo luận về những lập luận và chứng cứ do bên kia đưa ra Ở day, có một sự tương đồng với nội dung Điều 4 Pháp lệnh giải quyết các vụ kiện dân.
sự của Việt Nam nêu rõ “Trong quá trình tố tung, các bên có các quyển và
nghĩa vụ như nhat”.
Ba nguyên tắc khác được tất cả các hệ thống pháp luật quy định nhưng không phải lúc nào cũng áp dung được một cách dé dàng: nguyên tắc xét xử
25
Trang 26sông khai, kịp thời và không phân biệt tôn giáo Pháp đang trong một tiến
trình cải cách khó khăn nhưng cẩn thiết để đảm bảo nguyên tắc xét xử kịp
thời Đây là toán bộ vấn để thời gian trong quá trình tố tụng Chồng ta đã để cập rất nhiều đến vấn để này mặc dù khong nói rõ ra rằng đó là vấn để thời
gian Thi gian là một yến tố làm chậm 8 hay đầy nhanh tiến trình tố tung?Toa án châu Âu về quyển con người kiểm tra, giám sát tính hợp lý của thờigian tổ tung trên cơ số Xem Xét những tiêu chí về mức độ phúc tạp cũa vuvige, cách xử xy củn nguyên đơn, tính chất của tranh chấp cũng như cách xử
xy của các cơ quan chức năng của mỗi quốc gia Nam 1997, các Tòa án của
Pháp đã ra quyết định béi thường thiệt hại do thời han xét xử quả dai vi cho
Hing nếu thời bạn zs quyết định của Tòa ân quá dai thi coi như Tòa án đã từchối xét xử, điều này dẫn đến việc phải xem xét lại trách nhiệm của Nhà
nước Tôi xin lấy vi dụ về một vụ việc mà một Tòa chuyên trách của Toa sơ
thẩm thẩm quyền rộng Paris đã xử, Vu việc này liên quan đến một nhân viên
bị doanh nghiệp sa thải và đã đưa đơn khởi kiện ra Tòa lao động, Sau đó,nguyên don kháng cáo phúc thẩm lên Tòa phúc thẩm: Aix-en-Provence ở miễnNam nước Pháp Bộ phận lục sự của Tòa án này đã gửi thư trả lời không chínhthức rằng vụ việc sẽ được xem Xét và giải quyết trong thời hạn 48 tháng Căn
cứ vào Điều 781 Bộ luật tổ chức tư pháp và điểu 6 Ging ước châu Âu vềquyền con người, Téa sơ thẩm thẩm quyên rộng Paris cho ring thời hạn nàyquá đài và khi ấn định thời han như vay thi có nghĩa là Tòa án đã từ chối xét
xử Như vậy, trên thực tế, phải xem xét lại trách nhiệm của Nhà nước thong
qua quyển khiếu kiện đối với người thứ ba (action récursoire)', thế nhưng
người thứ ba này là một khái niệm không xác định được cụ thé Tòa án Paris
đã ra quyết định bồi thường 50.000 phở-răng để bổi thường thiệt hai do thời
hạn 48 tháng gây ra chứ không phii thiệt hại là đối tượng của chính vụ kiện Nhu vậy, Tòa án đã tính đến vấn để thời han quá đài có thé Jam tê liệt quá trình tổ tung.
Những nguyên tắc cơ bản trong t6 tung dan sự được quy định ít nhiều trong các văn bản pháp luật cửa mỗi quốc gia nhưng trên thực tế, nó xuất phát
từ án lệ của Tòa án châu Âu về quyển con người và có hiệu lực áp dụng trực
tiếp tại các nước châu Âu thuộc thẩm quyên tài phần của Tòa án này.
Các nguyên tắc bảo đảm trong quá trình xét xử vụ kiện dan sự.
Những nguyên tic chủ đạo này được quy định tại các Điều từ 1 đến 29 BLTIDS Nguyên tắc chỉ xét xử theo nội dung yêu cầu của các bên có nghĩa
là các bên chủ động về mat nội dung yy kiện Nguyên tắc này gắn liễn với
“Acton detrtoc”: Quyền khiết iện cin ms đãi kiện mot nghi ve thay cho mt người khác
(Vi dt aga và bi thường tiệt bai) đối với người (học sự hải thực hen na vỡ độ
Ea
ia Nia Php ast Vệ Thấp
Trang 27nguyên tắc các quyền bào chữa và nguyên tắc về vai trỏ riêng biệt củathẩm phán và các bên.
Nội dung của tranh chấp có nghĩa là đối tượng và lý do của yêu cầucủa các bên là do các bên quyết định, thẩm phán không có ý kiến gi BLTTDS
‘guy định rằng các bên không bắt buộc phải xác định tính chất pháp lý của vụ
kiện nhưng theo tinh thin cdi cách thi việc này là bắt buộc Theo quy định taiđiều 12 BLTTDS, thẩm phán có nghĩa vụ xác định lại cho chính xác tính chấtpháp lý của các sự kiện “Thẩm phán có trách nhiệm xác định hoặc xác địnhlại cho chính xác tính chất pháp lý cia các sự kiện hoặc các hành vi tranh.chấp chit không chỉ đừng lại ở việc viện dẫn nguyên văn tính chất pháp lý ma
các bên neu ra”,
Dé bảo đầm các quyền bào chữa thi tất nhiên, ngoài nguyên tắc tranhluận trung thực và công khai, phải đặc biệt tôn trong nguyên tắc tranh tụng có
mặt tất ed các bên Điều 14 BLTTDS quy định “Khong bên đương sự nào bị
xét xử nếu trước đó khong được trình bày ý kiến hoặc không được triệu tập”
Để có thể áp dụng được nguyên tắc đó thì theo quy định tại Điều 15, các bênphải thông báo cho nhau trong một thời gian hợp lý, những tỉnh tiết làm căn
cứ cho yêu cẩu của minh, những chứng cứ đã xuất trình và những căn cứ pháp.luật đã viện dẫn Nguyên tắc này cũng được đảm bảo trong mối quan hệ giữa.thẩm phán và các bên theo quy định tại Điều 16
“Tất cả các thẩm phan và di nhiên cả Chánh án Tòa án, khi thực hành.quyển tài phán mà BLTTDS quy định cho họ, buộc phải tuân thử những
nguyên tắc chung.
76 CHỨC TƯ PHÁP.
Quân lý một Tòa Sơ thẩm thẩm quyền rộng không phải là một việc dễdàng Tòa án là một doanh nghiệp phức tap và đặc biệt, vì nó sản audi ra cácquyết định tư pháp và phải dung hòa tính độc lập của chức năng tư pháp vớicác phương pháp và cách thức quấn lý hành chính Vấn để này cũng đặt ratrong việc quản lý các bệnh viện, trường học Trong việc quản lý các cơ
‘quan xét xử, đặc biệt là Toa sơ thẩm thẩm quyền rộng, người ta cho rằng cómột sự tự chủ nhất định của những người đứng đầu Tòa án trong quản lý hành.chính và một sự độc lập trong công tác xét xử của Chánh án vì Chánh an cũng
Tà một thẩm phán
‘en diệt con Nhã Fp ust Một Pháp,
Trang 28Quản lý Tòa án
Theo quy định tại Điều R812.1 Bộ luật tổ chức tr pháp, những ngườiđứng déu Tòa án là Chánh án và Viện trưởng Viện Cong tố, phẩi chịu tráchnhiệm về hoạt động của Tòa án, có quyền chỉ đạo và giám sát theo quan hệthứ bậc đối với Trưởng ban lục sự, người giữ vai trò đặc biệt quan trọng tronghoạt động thưởng nhật của Tòa án, người điều hành toàn bộ các công việchành chính Điều R812.2 quy định Trưởng ban lục sự tham gia vào việc chuẩn
bị dự thảo ngân sách và quản lý kinh phí hoạt động của Tòa án Như mọi côngviệc quan lý hành chính khác, quản lý Tòa án có nghĩa là dự kiến, nắm batnhững nhu cầu tư pháp trong phạm vi quản hạt của Tòa án trên cơ sở xem xétnhững dữ liệu kinh tế, xã hội, kết quả thống kẽ về các bản án, sự ảnh hưởngcủa những đạo luật mới và dự trù trước các nguồn ngân sách Ví dụ vẻ các sốliệu thống ke Tại Tòa sơ thẩm Paris, các số liệu thống kê trong lĩnh vực hình
sự giảm còn các số liệu thống kê trong lĩnh vực dân sự tăng Chúng tôi dang
ig tập trung các hoạt động xét xử hình sự, đồng thời thành lập thêm hai
Toa dân sự.
Chuẩn bị ngân sách của Tòa 4i là một việc rất quan trọng Nhiều cuộc,hop được tổ chức để quyết định ba nguồn kinh phí khác nhau: kinh phí chohoạt dong của Tòa án, kinh phí cho trang thiết bị và kinh phí cho tin hoc Kinhphí cho tin học giữ vai trò đặc biệt quan trọng Tại Tòa sơ thẩm Paris, chúngtôi đã thiết lập một hệ thống tin học trong lĩnh vực xét xử hình sự Chúng tôiđang cùng với Bộ Tư pháp nghiên cứu để thiết lập một hệ thống tin học tronghoạt động xét xử din su, có nghĩa là tất cả các dữ liệu vẻ qué trình tố tạng, ké
cả các số liệu thống kẻ, sẽ được xổ lý trên máy tính từ khi bất đâu cho tới khikết thúc quá trinh tố tung Mong muốn của tôi là nối mang cơ sở dữ liệu này
với các dữ liệu của luật sư, Nến dự án này được thực hiện thì trong vài năm.
tới, việc hoàn tất hd sơ có thé được thực hiện trên máy tính Tôi nghĩ rằngméy tính sẽ đưa ra nhiễu giải pháp,
Xin lấy một ví dụ cụ thể trong lĩnh vực kinh tế và tài chính, Cuộc đấu
tranh chống tội phạm kinh tế và tài chính tại Pháp dang diễn ra rất mạnh mẽ,
Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã quyết định thiết lập các bộ phản tài chính trong các
Tòa án lớn, có nghĩa là thẩm phan điều tra sẽ nhận được sự hỗ trợ của các
chuyên gia kinh tế để công tác diều tra được hiệu quả và nhanh chồng hơn Vì
“Tòa sơ thẩm Paris nằm trong một khu di tích lịch sử nên chúng tôi khong thể
thay đổi gi được và do đó, bô phận tài chính của Tòa sẽ được đặt tại mot địa điểm khác ở Paris Như vậy các bạn thấy được vai tré to lớn của ngân sách trong việc quan lý một Tòa án.
Bản dich của Nho Pup le Via Phu
Trang 29‘Toa phúc thẩm giữ vai trò chữ chốt trong việc phân bổ ngăn sách vì Bộ
‘Tu pháp cấp toàn bộ ngân sách cho Tòa phúc thẩm và sau đó, Tòa phúc thẩm
sẽ phân bổ ngân sách hàng năm về mỗi Tòa sơ thẩm thuộc phạm vi quản hat
của mình Việc chỉ đạo những hoạt động này rất khó Từ hai năm nay, những,
người đứng đầu Tòa phúc thẩm có một bộ phận giúp việc là Ban quản lý tài
chink cấp vàng Ban này chịu trách nhiệm quản lý ngân sách trong phạm vi
quản hạt của Tòa phúc thẩm Ban quan lý tài chính của Toa phúc thám Paris
có 80 nhân viên.
Quin lý một Tòa án cũng có nghĩa là quyết định việc sử dung cácphương tiện tùy thuộc vào nguồn nhân lực Theo quy định tại Điều R311.23
“Bộ luật tổ chức tư pháp, Chánh án Tòa sơ thẩm quyết định việc phân bổ thẩm:
phân về các Tòa chuyên trách và các cơ quan của Tòa án sau khi có ¥ kiếncủa Hội đồng toàn thể thẩm phán Quyết định này được gọi là quyết định phan
bổ thẩm phán giữa các Tòa chuyên trách Tòa sơ thẩm thẩm quyển rộng Paris
gồm 31 Tòa chuyên rách Mỗi Tòa chuyên trách có trang bình 2 hội đồng xét
xử Téa sơ thẩm thẩm quyền rộng Paris có 338 thẩm phán trong đó có 4 Phó
Chánh án thứ nhất, các Phó chánh án (mỗi Phó Chánh án làm Chủ tịch một
hội đồng xét xử), các thẩm phán thứ nhất, các thẩm phán, thẩm phán điều tra,
thẩm phan phụ trách vị thành niên, thẩm phán phụ trách việc chấp hành
hình phạt.
Viện trưởng Viện Cong tố cũng tiến hành phản bổ công tố viên theo
cách thức tương tự Tren thực tế, tiêu chí cơ ban trong việc phân bổ thẩm
phán, công 6 viên là tiêu chí chuyên môn Nói chung, việc phan bổ theo chuyên môn nhằm đảm bảo nang lực của thẩm phán và an toàn pháp lý cho ngudi khiếu kiện Tại Tòa sơ thẩm Paris, chúng tôi có Tòa chuyên trách thứ
hai là Tòa xét xử các vụ kiện về thừa kế, Tòa chuyên trách thứ ba là Tòa xét
xử những vụ kiện vé sở hữu ti tu, bằng sáng chế, nhãn hiệu hang hóa, các
‘Toa chuyên trách thứ tư và thir năm xét xử các tranh chấp về hợp đồng, các
“Tòa chuyên trách thứ sáu và thứ bay về xây dựng, Tòa chuyên tách thứ tim
vê sở hữu chung, Tòa chuyên trách thứ chín về ngân hàng Các Tòa hình sự
cũng phan chia theo chuyên môn, có Tòa tội phạm tai chính, Tòa tội phạmkinh tế, Tòa hình sự lao động, Tòa xét xử những tội phạm thông thường, Tòa
xét xử các tội nghiêm trong, Tòa xét xử các tội ít nghiêm trọng ma người
phạm tội bị đưa ra xét xử theo thủ tục triệu tập bị can ra Tòa ngay lập tức
"Việc phân bổ công tố viên cũng tương tự như việc phân bổ thẩm phán.
Ở Paris có khoảng 100 công tố viên Mỗi công tố viên được phân bổ về một
ban của Viên Công tố Mỗi ban có một Trưởng ban và một Phó trưởng ban và
tất nhiên, mỗi ban có một thẩm quyền đặc biệt, về dan sự, tài chính
Bên dich của Nhà Pp hột Viế-Phập
Trang 30Như vậy, có thể coi Tòa án là một “doanh nghiệp” đặc biệt với những
tiêu chí hoạt động rất riêng biệt, gan liên với ngành tư pháp Hiện nay, pháp
luật giao cho thẩm phán nhiều nhiệm vụ cùng một lúc Tham phán phải dim
nhiệm quá nhiễu những công việc hành chính đến mức không ai có thể liệt kếhết được là bao nhiều Các cơ quan quản lý hành chính rất hay đồi hỏi sự đại
diện của thẩm phán khi thành lập một dy ban gần giống như ủy ban tai phan boặc thậm chí là ủy ban hành chính Tôi xin nêu một nhiệm vụ cơ bản của
“Chánh án Theo Dao luật ngày 9/7/1991 về tre giúp phép lý, trong mỗi tỉnh,
Chánh án Tòa sơ thẩm thim quyền rộng giữ vai rò Chủ tich Hội đồng trợ giúp.pháp lý cấp tỉnh theo tên gọi hiện nay còn trong tương lai, khi dự thảo luậtđược thong qua thi sẽ đổi tên thành Hội đồng tỉnh vé tiếp can pháp luật và gidiquyết tranh chấp theo thỏa thuận Chánh án Tòa sơ thẩm thẩm quyển rộng giữmột vai trò chính trị Nhà nước, đó là tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp canpháp luật của những đối tượng khó khăn nhất, coi quyên tiếp cận pháp luật
như một quyền công dan Ở day, cần phân biệt quyền tiếp cận pháp luật với
quyên khối kiện ra Téa Chánh án có nhiệm vụ ting cường việc giải quyếttranh chấp theo con đường thương lượng, trung gian hòa giải
Trong hoạt động xét xử, Chánh án Tòa sơ thẩm thẩm quyền rong có
những quyền tài phần nào?
‘Tham quyền tài phán của Chánh án Tòa sơ thẩm thẩm quyền rộng
Chúng tôi thường ni rằng Chánh án là thẩm phân xữ khẩn cấp tạm thời hay còn gọi là thẩm phán xử cấp thẩm Từ Đạo luật ngày 9/7/1991, Chánh án
đảm nhận thêm vai trò thẩm phán phụ trách thi hành án
Trong trường hợp cẩn phải ra một quyết định mà một trong các benkhông được biết đến (trường hợp này hiếm khi xảy ra), Chánh an ra quyếtđịnh theo đơn yêu cẩu Điều này được quy định Điều 493 Tiểu mục 3 vềQuyết định theo đơn yêu cầu “Quyết định theo đơn yêu cầu là một quyết địnhtạm thời không cẩn có mặt cả hai bên trong trường hợp người yêu cẩu có căn
cứ để không gọi bên tranh chấp ra Tea" Như vậy, Chánh án nhận được đơn
yeu cầu và thường ra quyết định ngay hoặc trong thời hạn 24 hay 48 tiếng.'Quyết định này phải nêu rõ căn cứ và theo quy định tại Điều 496, nếu yêu cầukhông được chấp nhận thi người yêu cầu có thể kháng cáo phúc thẩm trongthời hạn 15 ngày Thông thường, yêu cầu này là yêu cầu lập biên bản chứngthực Các bạn đã biết rằng việc chứng thực thuộc độc quyền của thừa phát lại
‘Toi xin nêu hai vấn đề cụ thé trong lĩnh vực này Nếu đơn yêu cầu được đưa
ra trong quá trình xét xử thì việc giải quyết đơn không thuộc thẩm quyển của Chánh án mà thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng xét xử Vấn để thứ hai
của Nh Hấp lực Vise Pip
Trang 31là bên tranh chấp không được biết vẻ quyết định của thẩm phán nhưng lại phải
thi hành quyết định đồ Vậy họ có những quyên gì? Khoản 2 Điều 496 quy
định “Néu yêu cấu được chấp nhận thì moi người liên quan đấu có thể để nghị
thẩm phan đã ra quyết dink chấp nhận xem xét lại quyết định đó" Điều này
cho phép mở một cuộc tranh luận có mat tất cả các bên dui sự điều khiển của
thẩm phân và thẩm phan có thể rút lại quyết định cia mình, Như vậy, nếu thủ
tục xét xử cấp thẩm, về bản chất, là thú tuc tiến hành theo thể thức tranh tung
thi trong trưởng hợp thẩm phan ra quyết định theo đơn yêu cấu, nó ec thành
một phương thức kháng cáo thông thường.
“Cố lẽ tôi đã nói quá nhiều nên mong các ban lượng thứ Tuy nhiên, vào.
thời điểm mà hai đất nước chúng ta cùng nghiên cứu những cơ sở và vai trò
của tổ tung dan sự, tôi nghĩ rằng nên giới thiệu với các bạn những cải cách ma
Pháp đang dự kiến
Ôn
“Trong qué trình xây dựng hồ sơ một vụ án Ở trình tự sơ thẩm, hướng cải
cách của Cong hòa Pháp là các bên phải đưa ra yêu cấu zð rằng và có một kết
luận tổng hợp về yêu cầu đó Theo tôi, điều này rất cẩn thiết và khoa học, giúp
thẩm phần xét xử đúng trong tâm của vụ kiện dựa trên những yeu cấu đã được
tổng hợp Tuy nhiên, nếu làm như vay thi có gi trái với nguyên tắc quyển tự
định đoạt của đương sự và nguyên tác xét xử bằng lời, công khai khi giải
quyết mọi vấn dé chứng cứ, yêu cầu? Nếu đương sự đã rẳng hợp những yêu
cầu của mình nhưng tại phiên tòa lại muda (hay đổi yêu cầu thì có chấp nhận
việc đó hay không? Hiện nay, trong thực tiễn xét xử của chúng tôi, day cũng
1ä một vấn để hết sức vướng mắc, Nếu giải quyết được về mặt cơ sở lý luận
thì sẽ giúp chúng tôi rất nhiều trong quá trình xây dựng dự thảo Bộ luật tố
tụng dan sự:
-Ông COULO?
‘Theo quy định của pháp luật Pháp, thủ tục hoàn tất, thẩm cứu hổ sơ là
thủ tục viết, chủ yếu là các bên trao đổi tài liệu giấy tờ cho nhau nhờ giấy
tống đạt gọi bị đơn ra Tòa, các kết luân, các cau ird lời Hầu như trong giai
đoạn thẩm cứu hồ sơ, không có sy tranh luận bảng lõi Thẩm phán chỉ đừng
lại 6 việc yếu cấu các ben trả lời về vấn để này hay vấn để kia chứ không di
xa hơn vì nếu đi xa hơn thì sẽ vi phạm nguyên tác quyền tự định đoạt của
đương sự Trong trường hợp các bên có yêu cầu bổ sung thi cũng phẩi thong
báo cho nhau về những, yêu cầu này trước khi thẩm pháa ra quyết định kết
thúc giai đoạn thẩm cứu Quyết định kết thúc giai đoan thẩm cứu là một quyết
vẽ u
Bin dịch eva Ni plat Vi Phập
a
6