1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật ASEAN - 50 năm hình thành và phát triển

196 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KY YEU HỌI THẢO KHOA HỌC

“PHAP LUẬT ASEAN - 50 NAM HÌNH THÀNH

VA PHÁT TRIEN”

Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2017

Trang 2

CHUONG TRÌNH HÔI THẢO

“PHAP LUẬT ASEAN - S0 NAM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN”

Ha Nồi, ngày 24 tháng 05 năm 2017

Thời gian Nội dung Thực hig

ShI0-8h25- | Phát hễu Khai mạc Hội theo

l TiS, NCS Lê Minh Tiên -825-8h40 | swhinh think, phit widn va die thi cia ASEAN [Trường Dai học Luật Hà

F : yaw aa, |PESTE Nguấn THỊ

Đặc trưng và vai trò của Pháp luật Công đến

$h40.8h55 H l h6 ONE! Thuận - Trường Đại học

Luật Hà Nối

THỂ NŒS Vũ NgọCông đẳng chính bị - an ninh ASEAN (APSC) ~

CC Mail (AE) — | Dương - Trường Bai học

9hI0-9h50 Thảo hận

9h50 -10h10 ‘Nghi giã lao

Co chỉ gã qui ah chấp ga nhì đầu teước ngoài và nhà nước theo cam kết nổi khối

‘ASEAN: 30 nim hình thành pit tiga và ing

thich thie ditra cho các quốc ga hình viên

ThS Trên Anh Tuần - VuHop tác quốc tỉ, Bộ Tư

Trang 3

MỤC LỤC

50 năm ASEAN - Quá trình hình thành và phát triển.

Thã_NCS Pha Hồng Hạnh - Trường Đại học Luật Hà Nội

Những đặc thù trong cơ chế hợp tác của Cộng đẳng ASEAN

Th$ NC§ La Minh Tién - Trường Đại học Luật Hà Nội

Pháp luật Cộng đông ASEAN - Một số van đề lý luận và thực tiến

PG§ TS Nguyễn Thị Thuận, Trường Đại học Luật Hà Nội

Công đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC) - Từ ý trởng dén hiện thục

ThS NCS Vit Ngoc Dương - Trường Đại học Luật Hà Nội

Cộng đồng Văn hoá - Xã hội ASEAN (ASCC) - Những cơ hội

và thách thúc sau năm 2015

ThŠ Nguyễn Thus Dương & ThSNCS Bist Tht Ngoc Lan

-Trường Đạt học Luật Hà Nội

Quá trình triển khai thực hiện hiệp định tương trợ tư pháp về Tình sự giữa các quốc gia ASEAN

ThS Nguyễn Hoành Đạt - Vu hop tác quốc tễ và tương trợ te|pháp hình sục Viên kiêm sát nhân dân tốt cao

Hoạt động phòng, chống ma túy trong ASEAN và một số khuyên nghị.

Thể, Hoàng Thanh Phương - Trường Đại học Luật Hà Nội

Ty do hoá thương mại hàng hoá ASEAN va vai trò, tác động.

của nó đối với quá trình hình thành, xây đựng và phátcủa Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)

ThS NCS Lé Minh Tiến - Trường Đại học Luật Hà Nội

Hop tác hải quan ASEAN và thực tiễn triển khai

Thã_NCS Lễ Tht Bich Thug} - Trường Đại học Luật Hà Nội

10 Công nhận lẫn nhau trong thương mại địch vụ ASEAN - Một số kiên nghị nâng cao hiệu quả hợp tác

ThŠ Nguyén Ting} Dương - Trường Đại học Luật Hà Nội 128

Trang 4

u Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước theo cam kết nội khôi ASEAN: 30 năm hình thành,phát triển và những thách thức đặt ra cho các quốc gia thành.viên

Th§ Trần Anh Tuần - Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Ti phái

Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa quốc gia và nhà đầu or ASEAN theo Hiệp định đầu tr toàn diện ASEAN (ACIA) năm.

TaS_NCS Nguyễn Quỳnh Anh - Trường Đại học Luật Hà Nội

13 Phap luật và chính sách ASE AN về phát triển nguồn nhân lực

T§ 12 Kim Dung & Thể Nguyễn Phương Trang - Vị Hop tác

quốc tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

4 Phap luật ASEAN về môi trường và phát triển bền vững.

TS Hoàng Ly Anh - Trường Đại học Tuất Hà Nội 175 15 Tham gia ASEAN và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam thời

Nguyễn Đông Trung - Vu ASEAN, Bộ Ngoại giao 186

Trang 5

40 NĂM ASEAN - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN

TAS Phạm Hồng Hank? 1 Bối cảnh ra dvicia ASEAN

Từ rau năm 1945, nhiều quốc gla ð Đông Nam A dire dot dưới những nh thức

Khác nhau Năm 1945, Indonesia, Việt Nam và Léo tuyên bổ độc lập, Năm 1946, Mi}

trao rã độc lập cho Philippines; Năm 1947, Anh tao tr độc lập cho Miễn Điện (nay laMyeana); Năm 1965, Singapore tích khối Liên bang Malaysia, tuyén bổ thánh nướccông hòa độc lập, Năm 1983, Anh trao tr độc lập cho Brunei

Tất thúc chiến tranh thể giới, Đông Nam A phải đổi mất với hậu quả năng nễcủa chế độ thục din Bồ máy nhà nước được xây dụng theo mô hình Phương Tây bị bố

gS, công thêm việc trải qua hàng nghĩn năm bị thống tri nôn mỗi quan hệ ga các quốc

gia Đêng Nam A gần như không được thiết lip Thim vào đó, các quốc gia Đồng NamAlsi chịu ny nh huống sâu sắc từ hộ thống hướng cực của thể giới kể từ sau Chiến tranh:

Lạnh công thêm vũ thể dia chính trị của kina vục Đông Nam A khién ha rêu cường Liên Xô (ci) và Mỹ đều muốn ranh thủ các quốc gia ASEAN, hiển cho khu vục này

trở nên hit súc nhay căm và các quốc gia trong in vực đã xây dụng những con đườngphat tiễn có phin đố lập nhau Malaysia, Indonesia, Myanmar sau khi giảnh được độc

lip đã tin tới xây dơng đường lối đổi ngoai độc lập tr chủ không lên kết Riêng

Philippines và Thái Lan có xu hướng thân Mỹ: Việt Nam, Láo, Campuchia có xu hướngdé theo con đường xã hội chủ nghe Nhờ vậy thục chất rong nội bổ của các quốc gia

Đông Nam A đã cỏ sơ phân hoa vé mất chính tị, kỄ từ sau chién tranh thể giới th hi, did này lâm tác động din các yêu tổ khác giữa các quốc gia về sau này, Trong ki Liên

X6 (28) và Trang Quốc dang ngày cing ga tổng va trỏ trong khu vực thông qua việcvũng hộ, giúp đỡ cho mốt sổ ding công sin ở châu Á, đặc tiệt là nrtro giúp trục tiếp côn

Trong Quốc cho các đăng công sin ở Đông Nam A thì ngược Ie, do sơ kết thúc ảnh

hướng của chủ ngiĩa thục din cũ va rò và uy tín của MY, Ảnh trong kia vực bi suy

giản, tạo ra "khoảng rồng quyền luc" của các quốc gia phương Tây trong khu vực

Trong béi cảnh dé, mỗi quốc gia đều muốn tạo mốt khoảng cách en toàn cho mình để

không bị kéo sâu vào cuốc chiến ranh hai cục cũng như tránh không để cho phong trào

` Băng viên hon Pháp it gu - Trường Đại học Lit Hà Nột

1

Trang 6

ii phông din tốc bing lên manh mZ ở Khu vực này thành các cuộc nối chiến! và cách day nhất đ thực hiện đều nay lá các quốc gia Đông Nam A cần phi liên kết với nhau và đơn vio nhau trong một tổ chúc khu vục

Trong quá tình tim liễm sự hợp tác giữn các nước Đông Nam A, nhiều tổ chúc kim vục đã được hình thành Tổ chức hip ước Đông Nam Á (SEATO) ra đời năm 1954 véi sự tham gia của Mỹ, Anh, Pháp, Philippines, New Zealand, Úc, Thát Lan, Pakistan’,

Hiệp hội Đông Nam A (Assocition of Southeast Asia ~ASA) thành lập năm 1961 vớiba thành viên là Thái Lan, Malsysa, Phillipines; MAPHILINDO thành lập năm nim1963 gồm ba muse Malaysia, Philippines và Indonesia; Ngodi ra côn có mốt rổ tổ chứcXhác như "Hội đẳng Châu A Thả Bình Duong" (ASPAC), "Hiệp hội Đông Nam A vi

hop tác km vục" GVEAAR)3 v.v nhưng tt cf các tổ chức nay đều không thành công do nt can hiệp từ các cường quốc bên ngoài, do không dụng hòa được những bit đồng

tiến các hành viên hay hoạt động lông lão, không có tính đại diện cho kim vực ASA,

MAPHILINDO hay SEATO đều thất bai nhưng như cầu về mat tổ chúc hop tác khu

vực rông lớn hơn ð Đông Nam A ngày cảng lớn, đặc biết ki chủ nghĩa khu vục đ hình

hành và nhanh chóng phát riẫn trong bối cảnh phát tiển phúc tạp ct quan hệ quốc ti vào những nim 60-70 của thể kỹ trước Sự xuất hiện của nhiễu tổ chức khm vục nhự Liên doin A Rip (1950), Tổ chúc các nước Trung Mỹ OCAS (1951), Công đẳng lánh tÍ châu Âu EEC (1957), Tổ chúc thông nhất Châu Phi ~OAU (1963) không chi là minh

chúng thục tẾ cho những lợi ích mà liên kết ktm vục dem lại mã côn là bã học lành,

"nghiệm qu báu cho chính các nước Đồng Nam A trong qué bình xây dựng một tổ chức

êm vục cho tiêng mình và phố hợp với mình.

Trong béi cảnh đó, ngày 8/8/1967, 5 quốc giala Thai Len, Malaysia, Indonesia,Singapore và Philippines đã thông qua một vấn kiên có ý nghi ich sở đãi với khu vực

có ổn goi là Tuyên bổ Băng Cốc, khai sinh ra một t8 chúc quốc tổ với tên goi là Hiệp

hồi các quốc gia Đông Nam Á ASEAN, ASEAN ra đối là mất tt yêu ừ những ninacầu liên kết gita các quốc gia shim bảo và nin đốc lập, hòa bình non trẻ trước những

sa can thiệp te bên ngoài, từ nhủ cầu xây đụng và phát iễn dit nước trên cơ sở tân

`VÑ Dương Ni, 2009, ASRAN hp viện đẫu Để lý X17, Tập Chuyên dd 1 Nguễn cia quốc — Một số vấn đề

X hs vì Bạc th, ĐHQG HA Nội cung 50-73

` seuahecat Asia Tray Orgenation (SEATO), 1951, Office of the Hisorim, Bar sf Public Affars, United

Slates Deparmune of Sate ut /hustary sate govinuesumes/1953-1960/sato (hy cập 28/7014)“ASEAN, Hương, Gobel Bige lp ÍgEbulkdgt mu sautrade-Dicshseanbusary (ay cập 30420149)

Trang 7

đang nhöng oi thể ma chủngiấa khu vực đem lạ và là tất yêu tithing lợi của tính thin

hoà gi, hoà hợp giữa các quốc gia trong khu vực

2 Những đầu mắc quan trọng trong quá trinh phát triển cia ASEAN Sau tuyên bé thành lập nim 1967, trong suốt 9 năm đầu tần, do những nguyên

nhân khác nho cả vỀ khách quan và chủ quan nh bốt cảnh lịch sở trong khu ve, hoàn

cảnh hiện ti cũa mất nước ASEAN gần như chưa tiến hành host động nào đáng kể ới tư cách là một tổ chúc quốc tế, ngoai trừ việc thông qua Tuyên bé ZOPFAN (A, Zone of Peace, Freedom and Neutrality) vé khu vục hoà in, hy do, trung lập tạ Kuala Lumpurngiy 7/11/1971 Hội nghĩ cấp cao ASEAN lắnthứ nhất năm 1976 tạ Indonesia

với hai văn kiện được thông qua la Tuyên bổ Bali và Hiệp tóc thân thiện và hop tác ởĐông Nam A (Hiệp trúc Bali 1) chính là dẫu mốc đầu tiên, dink hướng cho một ASEANhop tic toàn din trên tt of các TĨnh vợc như ngày nay, thay và chỉ nh một “ân mình

chính ri lônglão" trong nhõng năm đầu Mặc di chỉ gém 6 vin để chính, nhưng Tuyên, bổ Bali đã bao quát yêu cầu hơp te toàn điện của ASEAN vi moi mất từ chính tr, kinh tổ xã hội tới văn hỏa, an ninh, đẳng thời thể chế hoạt động của Hiệp hôi trong bối cảnh.

mới Đặt biết, trong nh vục chính tị, Tuyên bổ Bali và Hiệp wie Bali đ tạo cơ sở choiệc năng cấp hợp tác chính tị giãn các nước ASEAN lên một cấp độ cao hơn hi chínthúc ghi nhận hop tác chính bị vớ vị bí la nội dung hop tác chính thức và đầu tiên trongcác nội đang hợp tác của ASEAN thay vi cách tip cân n tránh và gián tiếp như rong

Tuyên bé Bing Các nim 1967, đồng thỏi, thể chế hỏa nhõng cam kết chính bị trong những tuyên bổ trước đó vào một ddu ước quốc ti cụ hỂ, tạo ra nựrắng bude về mất

php lý rong việc tuân thủ và thục hiện

Nếu nhv Hội nghĩ cấp cao năm 1976 đặt nền mông cho qué tình hop te toàn

din thi Hội nghị cập ca lân thở tư năm 1992 ti Singapore đánh dẫu bước ngodt quan,

trọng rong a phát triển ca tổ chúc này, Những chuyỄn biển về nh hình chính tị khu vực do vin đề Campuchia được giải quyết, những mình chúng

với những thách thúc đối với những nên kink ổ đơn lễ ừ thục tn hoạt đồng của những

hiệu quả, song song

xô hình liên kết nh té khu vực dang ngày cảng trở nên phổ biến, súc áp canh tranh:"ngày cing khốc tiết từ nhồng nên kinh té lớn trong khu vục và thể giới cũng như nh.cầu nộ tạ búc thiết rong việc tim kiễm và iên kt thi trường trước hết1à các thị trường

láng giéng i cân của mỗi quốc gia thành viên đã thúc dy ASEAN chuyển trong tâm

3

Trang 8

hop tác từ chính t sang kinh tổ Sự ra đối cia Khu vục thương mai hr do ASEAN(APTA) tiên cơ sở Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kính ASB AN và Hiệp dinhVỀ chương tinh wu di thuế quan có iệu lục chung (CEPT) trước tiên a mốt bute ngoật

trong inh vục lành tế bối những kết quả đạt được từ APTA đã thúc diy qua tỉnh liên kết ảnh tổ của ASEAN cả về chiều tông lẫn chiêu sâu lồi quy m6 thương ma nối khối

gi ting manh mé đẳng thoi hop tác ánh tế của ASEAN đã được mỡ tông sang nhiềuTinh vực quan trong khác với hàng loạt vẫn bản pháp lý được kỹ kết như Hiệp địnhkhung về kina vue đâu tư ASEAN AIA (1998), Hiệp định khung và Hop tắc dich và(1996), Hiệp dinh cơ bản về kể hoạch hợp tác công nghiệp ASEAN AICO (1996), Hiệpảnh khung ASBAN về sỡ hữu tử tuệ Bên cạnh đó, nyra đời cia AFTA nói riêng và

các khuôn khổ hop tác kinh tổ ni chúng từ năm 1992 trở đã cũng đánh dẫu mốt bước

godt trong tư duy hop tác cia các nhà lãnh đạo ASEAN về

Với chính tị cũng như nhằm thichnghi với những thay đổi cũa thể giới và lim vực, giúp

cho các hoạt đông hop tic của ASEAN di vào thục t, từ đó, ting cường ar kết dint,thục chất giữa các thành viên

lối quan hệ giữa kink t

Trong quả tình trường thành và phát riễn của ASEAN, sf là mốt thiểu sot lớn

nêu không nhắc din tiền trình mỡ tông từ ASEAN 6 tr thành ASEAN 10 như hiện nayVới n gia nhập cin các nước Đông Dương khối đầu là Việt Nam năm 1995, tiếp do làLào, Myenmar năm 1997 và sau cũng là Campuchia năm 1999 Sự gia nhập của những

quốc gia này, không đơn thuẫn chỉ la mựthay đổi vé mắt số lượng mà nó đánh dẫu sơ phat in vượt bậc côn ASEAN, từ một

“tổ chức quốc té khu vue", phát hiển theo mô hình liên kết khu vục hiện đi, mô hình

của my thống nhất trong đa dạng” Từ đây, tit cf các quắc gia Đông Nam A, đã khác

nhu về thể chế, tình dé đầu hợp tác đưới một mai nhà chúng ASEAN để công chia

sổ, giải quyết những vin đã chung

chức quốc tẾtrơng khu vục”trỡ thành một

Mét dẫu mốc vô cing quan trong có ý nghĩa trong việc vừa hoàn thiện khuôn khổ

php lý cho host động của ASEAN vừa xây dụng nén ting pháp lý cho việc nh thinhnhững liên kết ở cấp đô cao hơn gia các thành vién trong Hiệp hội là sự iên thông qua

Hiển chương ASEAN tei Hội nghi Cập cao ASEAN lên thử 1S diễn ra ti Singapore năn 2007, Bao gầm 46 điều khoản chính, chia thành 12 chương chưa kể phụ lục Nội dang của Hiễn chương đã bao quát tất cẽ những vin dé cơ bin lam cơ sở pháp lý cho

4

Trang 9

hot động của một tổ chúc quốc tổ từ mục tiêu, nguyên tắc hoạt động, cơ chế ra quyẾt dinky, cơ cầu tổ chức cho ới quy ché thành viên, quan hộ đố ngoại công nh những nội dang về giã quyét ranh chấp và các vẫn để mang tinh chất thủ tc Với Hiễn chương, tit cả nguyên tc, luật lệ và hành wi ci ASEAN tử trước din nay đã được pháp đến hón một cách có hộ thống trong mốt vấn kiện pháp lý duy nhất, thay vi quy định rã rắc trong nhiễu văn kiện khác nhan, đồng thời được cập nhật nhiều nội dang pháp lý mới,

phù hợp với din hướng mục tiêu phát rid của ASEAN cũng như nhốngthey đổi trongti cảnh khu vục và quốc té Hiền chương ASEAN chính là cơ sỡ pháp ly cao nhất làhung pháp iy rong vide xây đụng các thôa thuân điều chỉnh quan hộ hop tác tin tắt cãcác Tinh vục của ASEAN Bên canh đỏ, nguyên tắc thừa nhân giá ti ưu iên thi hành,của các quy định của Hiển chương so với các văn kiện khác của ASEAN nêu có mrkhictiệt góp phần dim bảo mrthéng nhất rong toàn bộ hoạt động cia các thiết chế và quốcga thành viên trong vic xây dựng và thụ thi các cam kết côn Hiệp hồi không xung.

đột với những quy định nén ting của Hién chương - công nh dim bảo sự thông nhất của hệ thống pháp uit ASEAN Việc ký kết Hiển chương thể hiện tim nhìn, quyết tâm,

chính ti manh mổ cia các nước ASEAN trong việc xây đụng một nén ting pháp ly ving

chic và toàn din như các tổ chức quốc tẾ khác đăng nh lời phát biểu của cơn Thi, tưởng Thủ Lan “Tốt Hidn chương ASBAN đã và dang hắn lên pha trước với một tn

hg rõ rang rằng ASEAN là một tỔ chức hoạt đồng đưa trên pháp huật” Điều này sẽ gop phần ning cao hiệu quả hoạt ding của ASEAN cũng như vi th của tổ chức này

trong quan hệ quốc tế

Nếu nh ngày 98/1967 1à ngày khai ảnh ra một tổ chúc quốc té với tên gợi là

ASBAN thì 31/13/2015 là ngày đính dẫu sự trưởng thành côn ASEAN lần một cập độmới liên kết cao hơn cả về nôi dung vi cơ chỗ vin hành khi các nhà lãnh dao ASEANtuyên bổ Công đồng ASEAN chính thức ra di Ý tring về một Công đẳng ASEANđược dun ra tả Hội nghị cấp cao không chính thức cia ASEAN năm 1997 và được ghi

nhận trong Tuyên bổ và Tâm nhin ASEAN 2020 với mục tiêu “ dén mim 2020 toa bổ Đông Nam A sé là Công đẳng ASEAN nhân thức được các mỗi liên hệ lch sử của mình Indic sân văn hoá tia minh và gắn bó với nhau bằng bản sắc chhmg của lăn: vực “Hội nghĩ cép cao ASEAN lân thử 9 năm 2003 đã cụ thi hoa ý tng này trong (sian Tanta ASBAN 2030, Nguin wo azean orieseanezean Ate ezean-vsion-2020

3

Trang 10

Tuyên bố hoà hop ASEAN (Tuyên bổ Bali II) “Mét Công đng ASEAN sẽ hòn thin

bao gém ba trụ cốt Công đồng chinh tam minh (APSC) Công đồng lạnh té (AEC) và Công đẳng văn hod-xd hội (ASCC) Các công đồng này gin hết chất chế và hỗ tơ lẫn rau rion dim bảo hoà bình lu dn, Ấn Ảnh và th vương chung cho km vực” 1

Với những

nối dung trong các bin KẾ hoạch tổng thi xay đụng ting công ding Công đồng ASEAN đã được hình thành theo đúng thời hạn và hấu hết những mục tiêu, chương tình đặt ra Việc hình thành Công đồng ASB.AN là as tiếp nỗi những thành tus hợp tá tương đổi toàn điện trên tt cả các finh vục ca ASEAN trong gin bắn thập kỹ phá hiển, đồng

lực chính trị của tất cố quốc gia thành viên trong việc hiển khai những,

rực, Công đẳng ASEAN ra đời đã tạo ra mét khuôn khổ thé chế mới có tính tổng thé và thống nhất cho ASEAN trân tất ef các phương điện, từ uất ch, cơ sở phép lý cho đến

cơ chế vận hành Mặc đa về thục chất, các hit chế cia AC không phi là các cơ quan.hoàn toàn mới mà chủ yêu chi à me sắp xép lạ để đặt rong cùng mốt Công đẳng với

tên go khác và quy dinh cụ thé mé: quan hệ giữa các cơ quan, nhung ny hình thành AC đã tao ra một khuôn kd thiễt chế thông nhất cho các host động hợp tác kink tế cũa ASBAN theo nguyên tắc phân công phối hop giữa các tt chế trong một công đẳng vi giữa ba công đồng với nhau Bán canh đó, thay vi thục hiện theo những cơ chế pháp

ý tách biệt như trước lúa, các chương tình hợp tác trong tùng finh vục chính bị «an

ảnh, kảnh tế và văn hóaxš hội ie ASEAN đều được dt trong khuôn khổ pháp ly chung của từng công đẳng tương ứng là APSC, ABC hay ASCC, từ đỏ dim bio nợ thông nhất trong các hoạt déng đẳng thỏi nó cũng thúc dly mr tác động qua li giữa các nội dụng

liên kết trong ting tính vục va giữa các Tính wre với nhau từ đó ly nhanh tin tỉnhliên kết nội khối của ASEAN, Ngoài ra, trước sự chất hep và không còn phù hợp cña

nhiều khuôn khổ pháp lý trước đó, do nho cầu nâng cấp Hiên kết lên một tim cao mới hiểu vin bin pháp lý đã được lÿ kết, tạo thành mốt khuôn khổ pháp lý mới, đu chính toàn điện những nôi dung lin kết côn ASEAN, thay thé cho những quy định rước đó

không con phù hợp

"Yams Tyẫn bổ hoi hợp ASEAN Nghần seww ascan ong declaration gfascan-concord-i-bat

6

Trang 11

3 Thành tựu và hạn chế của ASEAN

Su 5Ũ năm hình thành và phát tiễn ASEAN đã đạt được những thành ten khả

toin điện

Thước hit, ASBAN đã xây dang được một khuơn khỗ hop tác tồn điện tiên hầu hit các finh vực nên tổng quan trong cho adn din, phát tiễn cia mỗi quốc gia thinh

xiên cũng nhơ khu vực Trong lĩnh vục chính tr - an min, ngay từ những ngày đâu mới

thành lập, ASEAN đã thiét lập được nhõng khuơn khổ hợp tác chính tri quan trong qua đĩ, vừa gửp phin giữ gin nên hịa bình, độc lập non té ca các thành viên, vừa thé hiện

dink hướng lâu dis của ASBAN trong vide giải quyết hai hịa méi quan hé với nhữngnước lớn, đồng thời, giữ gia hỏa binh, en ninh cho khu vực thơng qua việc lý kết mốtloạt vấn kiện quan rong như Tuyên bé về kim vực hịa bình, tự do, trùng lip (Zone of

Peace Freedom end Neutral) năm 1971, Hiệp tước Khu vục Đơng Nam A khơng cĩ vũ Xơi bạt nhân năm 1987, Tuyên bổ Bali 1976, Hiệp ước Bali 1976 Nỗi tấp nhơng thà cơng bước dix hop tác chính rien ninh oie ASEAN tấp tục ghi nhận thêm nhiều Xhun khổ hop tác chính thúc mới, từ hợp tic quốc phịng cho tới tư pháp, phơng chẳng

tối pham xuyên quốc gia, Phủ hợp với ning thách thức từ thực

ơn, những tỉnh vục họp tác của ASEAN cơng đã được mỡ rồng, từ hợp tae chính t

-ninh truyền thẳng nhằm dim bảo độc lập, chủ quyên của mất quốc gia sang hợp tac

thể giới và khu

chính tì - an ninh tồn điện nhắm hỗ to các thành viên giải quyết tt cả những vin để ảnh hưởng đến an inh quốc ga cũng nh an nin kim vục nh giã quyết ranh chấp, xây đụng và chia sẽ chuẩn mục, đối phổ với các vẫn để an ninh phi truyền thống hay

tương trợ từ pháp, ngắn agi và xổ lý tội phạm xuyên quốc gia Trong li vực Kn

ý hư sau Hội ngủ cấp cao ASEAN năm 1992, kink té đã din trở thành xương sống cho

hop tac kim vực Các lĩnh vục hop tác vừa bao quát gin nia tất cả những lính vực quan

trọng nhất rong nên Hình tế quốc ga tử tải chinh- ngân hàng, thương mai địch vụ hing hĩa, đầu tơ cho tố hos học ~ cổng nghệ, giao thing, thơng tin liên ec, sỡ hấu bí tuệ

vie phần ảnh những đặc thủ trong cơ cầu kinh cia các thành viên với hợp tác nơng ~

êm nghiệp, thủy sản khai khống, hợp tác phát tiễn cơ sỡ hạ tang thu hep khộng cách phat tiễn Với mục tiêu lẤy con người làm trung tâm và cơ trách nhiệm với xã hội, xây

đang bin sắc chung ASEAN cũng như mộtxš hội chia sẻ, hịn thuận, dim bọc va rồngở, nhiễu nối dang hop tác vin hĩa — xổ hội của ASEAN đã được xây dụng như quân

1

Trang 12

lý thâm họa, giáo duc, môi trường, y ti, lao đồng hay vấn hóa — nghệ thuật, bio tro xã

hồi, bảo về phụ nữ, tr em Chẳng hạn rong fish vục môi tường từ năm 1977, ASEAN đã hợp tác chất ch trong việc thúc diy hợp tác giữa các hành viên, hiện nay hợp tác

nôi trường trong ASEAN tập trung vào 10 inh wae ọtiên có tầm quan trọng trong kins

ve, bạo gim xác đnhnhững vẫn đ mối trường toàn cầu; quân lý va ngắn ngừa 6 nhiễm ôi trường xuyên tiên giới (gồm 6 nhiễm độc hai và đi chuyển rác thải độc hai xuyên biến gió); thúc đấy phát triển môi troờng bên võng thông qua giáo duc và truyền thông,

thúc diy công nghệ méi trường thúc diy tiêu chuẩn sống có chất lượng tr các khu vục,

thành phổ, hit hòa hóa các chính sách và dỡ liệu méi trường, ting cường sử dụng bên vũng môi trường biển và ven bờ; ting cường quin ly bên ving tai nguyên thiên nhiên à da dang sinh học, thúc diy việc sử dụng bản vũng ti nguyễn nước va ứng pho với tiến đổi kh hậu và xác định những yấu tổ ác đồng

Thứ hai, ASBAN đã xây dụng đoợc mét khung pháp lý — chính bị khá đây đã,

lâm cơ sở cho việc thục hiên những khuén khổ hop tác ofa mình Cùng với Hiền chương

ASEAN — vấn liện pháp ý có ý nghĩa quan rong nhất lâm nén ting cho toàn bộ hostđông của Hiệp hội, nhiều văn liên chính tị cũng nhờ điêu ước quốc tế điều chỉnh những

nối ding hợp tác rong nhi lính vục chuyên ngành đã được thông qua hoặc lợ tết mới

đã thay thé cho những khung phép lý đã trở nên không phù hợp trong bối cảnh mới.

Chẳng hạn rongfĩnh vực chính trì an ninh, cũng với những vin kién được ký kết trong thời kỹ đẫu đến nay vẫn còn hiệu lục như Tuyên b6 về khu vục hôn tình, tự do, trung

lập, Hiệp ước Kim vực Đồng Nam A không có võ kh hạt nhân nhiều văn kiện môiđã được hình thành nhằm điều chỉnh cụ thé nội đang hợp tác giữa các thin viên nar

các văn kiên pháp Lý, chính tị rong nh vục hợp tae phòng chống ti pham xuyên quốc

gia như Tuyên bỗ ASEAN vi tôi pham xuyên quốc gia Ké hoạch hành động ASEAN

vỉ tối pham xuyên quốc gia Công ước ASEAN vé chống khủng bổ, Công túc vé chẳng

toad bán người, đặc biét a ph nổ và trẻ em.

Thứ ba, trong quan hệ ngoại hi, ASEAN ngiy cing khẳng đính được vi trề

của mình tê nhiều inh vue Trong lĩnh vực chink trí - ơn nh, ASEAN trước tiên đãtích cục đồng gip trong việc xây đạng và chỉa sẽ các chuẩn mục điều chỉnh hành vi của

m=—ằ—=.T<Ặ 7 1A

Trang 13

các quốc ga nhim dim bảo hòn bình và an nh khu vue Sự tham gia Hiệp wie TAC

của tt cả những nước lớn, các đổi tác quan trong hàng đầu cia ASEAN là một trong

những mảnh chứng rõ ring cho thấy, ASEAN di thành công trong việc xây đụng nhữngdạy tắc điều chỉnh quan hệ và hành wi ting xở chung côn các nước them gia hợp tác kivực Bên cánh đó, ASEAN ngĩy cing phát huy vai trở chủ đạo, định hướng trong xây

dang cu trúc hop tác kh vục về hôn binky en nành và phát iễn thông qua việc khôi xướng thành lập và din dit meng lưới những khuôn khổ hop tác giữa ASEAN với các

đối ác như ASBAN + 1, ASEAN + 3, ARF, Hội nghĩ Bộ trường quốc phòng ASEAN

ở rông (ADMM#) hay Cập cao Đông A EAS) Những diễn dan nay đã trở thinh những khuôn khổ đối thoại và hợp tc hiệu quả vé xây dụng long tin, bảo dim hôn bình, ấn định và an ảnh khu vue, đồng thỏi, qua đó, ASEAN cũng ngày cảng diy manh hợp

tác giữa ASBAN và các đối ác nhắm ứng pho hiệu quả với những thách thie an inh phi truyện thông thâm họa hiên nhiên biễn đổi khí hậu tôi phạm xuyên quốc gia

Trong nh vực kink tế ASEAN đã trở thành một trong nhông đổi ác thương mei lớn nhất th giới với giá tú lên tới 2 3 nghĩa tỷ USD, đúng thử tơ trong số những thụ thể có tổng giá ti thương mai lớn nhất toàn cầu sau Trong Quốc, Mỹ và Đức! Trong số12 quất gia và tổ chúc quốc ổ ASBAN duy ti quan hệ đối thoi hiện nay là Australie, Nhật Bản Canada, New Zealand EU, Hoa Kỷ, Hàn Quốc, Án Độ, Trung Quốc, Nga, Pakistan

va UNDP, ngoei tri UNDP là một chương tỉnh:

tỔ thúc còn ei đu tên hành các hoạt động kinh tổ thương mai với ASEAN, trong đó sø hú tiễn tt cả các qué ga và có quốc gia đã ký kết các hiệp nh thánh lập khu vục thương mai từ do với ASEAN bao gim, Australia —Newzealand, Trang Quấc, An Độ, Nhất Bản và Hén Quốc, Bén canh6 quốc gia trên, quan hệ hợp tác kinh tổ giữa ASEAN với các đổi tác còn la cing din ra khá tích cục, đặc biệt1à quan hệ ASEAN ~ Hoa Kỹ và ASEAN —EU Vet Hon Kỹ, diy thị trường quan trong hàng đầu cũa ASEAN và một nhân tổ quyét định cho ating trường kánh tổ ở khu vục Đồng Nem A, với Liên minh châu Âu, diy là nguễn, đầu brtrục tấp FDI lồn nhất? và la một trong những thi trường hing đầu cia các nước

"Sm: ASEAN Secreurist, ASEAN in 2016, asean orghnerage 2017/0 UASEAN in 2016-Final pet

2 Xem: hep yr sean rgharwsftamlovervie-f-asee-et dalogu-elstions

9

Trang 14

Tên cánh những thánh tu kể rên, ASEAN vin dang tên tei không t những hạn chế nhất ảnh,

Han chế đầu tién cia ASEAN liên quan trục tiép din cơ chế hoạt động của tổ chức này, mà cơ thể là hệ thông thất chế và nguyên tắc thông qua quyết Ảnh

Hi thông Huắt chế được thất Lê theo mồ hình của Hiễn chương hiện nay mắc đã đã co nự sắp xắp mét cách khoa học hơn, thé hiện rõ nguyên tắc tập trung, phân công, hải hop gia các cơ quan nhưng ngoại trừ Bán thư và Ủy ban hoạt đồng thường trae

là cơ quan hoạt động thường trực, tt cã những cơ quan con lai hoạt động theo kỳ hợp.

Điễu này sé han chế kh năng phân ứng và định hướng của những cơ quan này trước những tinh hình thực tế xây ra trong lim ve Mất khác, một tổ chúc muốn thành công

thi vic tin trong và thục thi đầy đã những cam kết pháp Lý phải được đặt lân hing đầu

Muôn thé, ph có một cơ chế dim bão thực thi pháp luật đồ hiệu quả để buộc những

thành viên không tơ nguyện phãi tuân thủ đúng những ngiễa vụ pháp tý của mình Cơ

chế dim bảo thực thị pháp luật cba ASEAN hiện may vừa dàn trả, vữa không hiệu quả Xôi quy định quả nhiều cơ quan đều có thim quyền dim bio thực thí các hiệp đnh nhưng Ini không quy định cu thể thim quyển của mỗt cơ quan trong việc xử lý vi pham và “cưỡng chế" dim bảo thi hành cũng nur không quy định ché ti áp dung đổi với hành: viên vi phạm Ì Bên cạnh đó, nguyên tắc đồng thuận trong quá trình ra quyết định bên. canh mit tích cục nhất là dim bão được au thống nhất giãn các thành viên rong việc gi quyết những vin đ chúng thì ngược Ini, nguyên tắc này ngày căng bột lồ rõ những hhan chế của mình Thứ nhất việc đời hồi một quyết định chỉ được thông qua khi được say đẳng ý của tt cả thành viên rong khi, tổn tạ rất nhiều my khác biệt thậm chi chẳnh, lich v nhiêu mất giữa các nước, tử th chỗ, tình độ phat tri cho đến chính cách đối

ngosi tong nhiễu tường hợp sẽ làm chậm lại lên tình én kit của ASEAN Thứ la,Với một thục tổ1à ASBAN trong thời gian qua lửi đồng rước những sợ kiên lớn, có ảnh.

hướng quan trong dén toi ich oda rt nhiễu thành viên nhương li không thể thông qua

được một quyết nh chung nào chỉ vĩ không nhân được me đẳng ý từ phía một hoặc một

nhóm các quốc gis trong Hiệp hội, đều này sổ làm glam đ vai to của tổ chức này đối Với các quốc gia thành viên cũng nhv vai trò rong việc giải quyết những vẫn để của kim

"a: Pam ng nh 2028), Co ch đân báo php cia imac dawnt sS igh.

aii ASEAN, "ap di tee số xâm 2016

10

Trang 15

vực và rong một số trường hợp là của cả thể giới HỆ qua là các thành viên sẽ tm đến

những ny hỗ trợ từ bên ngoài thay vì sử dung cơ chế chung của ASEAN di bảo vệ lợi ích của minh Các vẫn dé iên quan đến biển Đông và cách ứng xi của các quốc gia thành viên khi chỗ quyền, quyển chỗ quyên hay lợi ích của mình trên biển bị xâm hai

chính là một minh ching điển hình cho điều ny.

Thứ hai, vide thực tt các cam kết của ASBAN còn chưa triệt dé và có sự khác shu git các quốc ga Ching han trong lĩnh vực thương mai hàng he, nếu đổi chiếu

với những nội dang pháp lý về Kim vục thương mai từ do ASEAN được ATIGA quy(ảnh liên quan dn thời bạn, 16 hình thục hiễn th gin như tất cf các nước ASBAN đềudang không tuân thi đóng mét hoặc một số nổi dưng pháp Lý nhất đnh Cụ thổ, đối với

nối ding ne do hóa thuế quan, theo quy đãnh của ATIGA, nguyên tắc chung là quốc gia thành viên sẽ xóa bồ thé quan đổi với tit cã các sản phim trong quan hệ thương mai nối khối (rir các sản phim thuộc diễn Los trừ hoàn toàn trong dính mục E) vào năm

2010 đối với ASEAN 6 nhưng trên thục tỉ, trừ Brunei vàSinghpore, các thành viên cònIni trong ASEAN 6 diu không hoàn thánh nghĩa vụ xóa 06 toàn bộ thué quan đúng thời

han!, Đối với các nước ASEAN 4, mac đủ được linh hoạt dén năm 2018 nhưng tỷ trong các dòng thud có mức thuế suất trần 5% ofa những nước này chưa được ci thiện nhiễu” Đôi với các biện pháp ph tu quan, vide xóa bô được tin hành khá châm, Cụ thể, với

các bién pháp hạn chế về số lương, mắc di ci CEPT và ATIGA đầu yêu cầu các nước

hãi xóa bồ biển pháp này nhường Singepore và Thái Lan vấn đang áp dụng, Với nhóm: tiện pháp con i, tit cả nhiing thành viên này đầu vẫn đang duy trì các biển pháp phí

thud quan với số hương khác nhan, trong đó, nhiễu nhất là Thả Lan và Philippines vớiS69 và 523 biện phép, thâm chi tử Indonesia, Thi Lan, Philippines va Malayds, việc

áp dung một số rào cân phi thud quan khác, ou thể là nhồng biện phá liên quan đến chống bán phá giá và an toàn còn gia tăng) trong khi nêu đổi chiếu với quy đính cũa

ATIGA th rờPiippinss được pháp hoàn thành việc xóa bồ vào năm 2012, nim thành)xiên con li phi hoàn thành ngiĩa vụ nay từ nắn 2008 Đt với nội dung tnt lợi hóa

thương mex, múc đồ thục hiên những cam kắt vấn chưa dif ra đồng đầu tử tất of các

` Bm gunn tung bàn cầu các mốc ASEAN 6 côn lẫn ti Mi Lan (0.01%) Sndoneia (003%),‘Maaysia (005%) v4 Pnlppbae (011%)

2 Số dang tu trọng Danh mác leit gmrit #, cờ 632 đồng xâm 2011 suẩng 613 ding nim 2014

` Xem Bing hông những biện nhấp hi tu gun QVTBS) con dang ip đụng ti các nước ASEAN

ASEAN Secretariat (11/2015), ASEAN tt gation Report 2015, at, l6np Sasean ar gistarge/2015/12/ASEAN-beegetan-Raport 2015

fr

Trang 16

ước thành viên kh một số nội dang rất qua trọng ce thuận lợi hóa thương mai, nhự

xây dụng cơ tở dã liêu thương mai và áp đụng hệ thống hài hoe hit quan cing mới chỉ

được mốt sổ nước tiễn khd trong thoi gian gin diy, Các chỉ sổ lánh doanh của mốt số

nước, chủ yêu là ASEAN 4, dù đã được cải thiện như hỏi gan thông quan hàng hóa, sổ

lương giấy tờ cần thất đã gm nhưng vấn có mr khác biệt không nhỗ khi so với các nước ASEAN 6.1

Thứ ba, Indu quả hop tá trên thực ễ của ASEAN trong nhiều trường hợp còn

hhan ché, hoặc là kắt quả đạt được khá khiêm tốn, hoặc là chủ yêu mới đừng lạ ở việc

hop tác rên vẫn bản thông qua việc ký kết các hiệp định hay tuyén bổ chính t mà

hông co hoặc t hoạt đông tiển kai trên thục t8, Có thể lây nh vực hop tác ánh t, với những con số thông kê rất cụ thể đỄ mình chứng cho đều này, Khu vục thương mai tự do ASEAN (APTA) ra đời nhằm mục tiêu thúc diy lin kết Hình tế nội khối cẽ về chiều rông và chiễu sâu nhưng trên thet, theo thing kê của Ben thư lý, thương mai nối khổi trong inh vục hàng hóa cũa ASEAN mức cao nhất cũng chi dat 259, túc là

15% là host đông thương mai với bên ngoi, ting trường thương mai nội khối tử năm2007 đến nay, chỉ duy nhất năm 2010 là cao hơn thương mat ngoại khối, những nămcòn lạ đều thấp hơn, đặc bit năm 2014, trong ki thương mei ngoại khổ tăng trường

gần 1% thi ngược lại thương mại nỗi khối suy giảm 2 Tương tự, trong lính vực đầu tu, mặc da Khu vục đầu tơ ASEAN (AIA) ra đời từ năm 1997 nhằm thúc diy đầu từ giữa các nước ASEAN nhưng kit quả đạt được là đều tư nội khối chỉ chiếm một sổ lương

khiêm tốn — 12% trong giai đoạn 2001 ~2007 và 16.8 % trong giai doen 2008 ~2014

trong khi đầu từ từ các nước đổi tác luôn chiếm hơn 50% 3 Trong lính vực đầu te gián tiấp, cũng theo thống kê từ Ban thơ ký, tổng nguẫn vốn đầu tư gia iấp git các nước ‘ASEAN, gém trú phiêu ngắn hạn, dit hạn và chúng khoán là rt nh, chỉ hơn 9% 4 Đặc tiệt mặc di đã xây dụng một cơ chế gai quyết tranh chấp khể hoàn chỉnh, bao gém cả cơ ché gai quyết chung cho tắt cã các inh vục được ghi nhận trong Hiệp ước Bali, Hiển chương ASEAN, Nghị ảnh thơ năm 2010 về cơ chế giã quyết theo Hién chương, cơ

chế giã quyết rong lĩnh wr thương mai nói chung trong Nghị nh thự 2004 về ting

Yom Xem ASEAN RMongst (10019, 4SE4W Beeranion Report 2015, ưu, v3t

ap Tasmania 01 LTASEAN Sugntre Suy 2012 pe

‘Sa Aatt Scart (015) AS04N breton port 205, 22Sam Anga Stataiy, ASEAW hargetin Bat ii 1

+ mm: Aven Senay, ASEAN bt pti Peper 2015037

n

Trang 17

cường cơ chế giã quyét tranh chấp trong inh vục kính tổ thương mai với nội dung gin như cơ chế gi quyết tranh chấp của WTO cũng như cơ chế giải quyét ranh chấp riêng trong inh vục đầu tr theo Hiệp định diu tơ toàn diện ASEAN nhưng trên thục tệ chưa có một tranh chip nao sở dụng đến những cơ chế nay.

Nhõng hạn chế rên của ASEAN bắt nguẫn từ nhiễu nguyên nhân Thứ nhất và chủ yêu từ sự khác tiệt không ahd giữa các thành viên trên rất nhiều phương diện, từ thể chi, năng lực, tinh độ phát tiễn din nhõng đặc trưng riêng trong chính sách đối

nôi, đối ngoại của tang nước, Điều này đang căn trở in tình tiên kết cũa ASEAN trêntắt cf các nh vục bội lẽ, néu đây nhanh tin tình liên kết lên cấp độ cao hơn ti có thi

của những thành viên phát riển hơn va din tôi sơ "Ủy tâm” hoặc là sẽ

tâm lý “sốt ruột

hiên nhiễu nội đang hợp tác trở nên thiểu hiệu quả Thứ hn, xuất phát tử chính những đắc đẫm nộ tử trong quan hệ giữa các hành viên, mã chi yêu là những tranh chấp giữa các quốc ge liên quan din vin dé biên giới lãnh thổ, Sự cưn dự sâu cả về quân sự đái "ngoai lẾn Lính té của các ác nhân ngoài khu vục đo vi thé die — chiến lược ci khu vực

cũng như chính bản thân quan iậm "thỏi quen" của mỗi quốc gia thành viên - ưu iên“hướng ngosi" hơn là im dén những thánh viên rong Lâm vực cũng kiến quá tình liên

kết của ASEAN trở nên phúc tp, Thứ ba, khuôn khỗ pháp lý cho các hoạt đồng cia [ASEAN vấn con những hạn chế nhất nh Một tổ chức muôn thành công thi phấi hoạt

đông du trên pháp luật thay vi chỉ dựa trén những cam kết chính tr chỉ được bảo đâm,

bing uy tin quốc gia Không ít những nộ: dung hợp tác hiện ti cia ASEAN vin dang được diéu chỉnh bing những tuyin bổ của các hội nghị bộ trườngiên quan Chẳng hen, tronglĩính vực quyén cơn người, địn nay, chỉ có mét vin kiện pháp lý duy nhất trục tiếp

đi cập din quyền con người là Hién chương ASEAN nhung chỉ ghi nhận ở mức dé là

một trong những mục tiêu của tổ chức, trong kùi đó, Tuyên ngôn nhân quyền đủ ghỉ nhận cụ thể các quyền cơn người công na những tuyên bổ vi bảo vệ quyén của những

nhóm đổi tượng ou thể như phụ nỗ, tré em hay người lao động o trú những vấn chi lànhững văn kiện chính tr nôn không có giá ti pháp lý răng bude

Sau một nữa thể kỹ xây dung và huống thành, ASEAN di đạt được không it

thành công nhưng đồng thé, cũng phit đối mặt vớ không it thách thie ĐỂ giãi quyết

được những điều này, đi hôi một quyết tâm chính tị lớn hơn từ ASEAN cũng như từ

B

Trang 18

smi quốc gia thành viên, một khuôn khổ pháp lý chit chế và hiệu quả hơn trong việc xây đựng những cam kết pháp ý và dim bảo thực th những căn kết pháp lý này và mốt

tarhả hòa hơn nit cả v chính sách, leit git các think viên, đặc biệt là hài hòn giữa

loi ích của mỗi quốc gia với lọ ích chung của Hiệp hội /

4

Trang 19

NHỮNG DAC THU TRONG CƠ CHE HỢP TÁC CUA CỘNG ĐỒNG ASEAN (AC)

ThS NCS Lé Minh Tiếu?

1, Bồi cảnh ra đời

Có thể nói ring quyết dink thành lập Cộng đồng ASBAN vào năm 2003 là phânting chính sich của các quốc gia thành viên trước sự tác động có tinh đạn xen git các

ấu tổ: những thánh tựu đã det được cin ASEAN; biển chuyển của nh hình quốc tổ,

êm vục, và nhủ cầu nâng cấp cơ chế hợp tác hiện tei con nhiễu hạn chế của ASEAN

Cho din trước năm 2003, ASEAN đã dat được những thành tas hợp tác toơng đốt

toàn đin trên tắt cf các mất chính an ninh kink, văn hoá-xã hội, nhất lá thành hưuhợp ác trong các nh vực ánh t nh Khu vục thương mai tự do ASEAN (APTA), Khu

vực đầu hr ASEAN (AIA), Thương mai dich vụ (AFAS) Sự phát hiển od về phạm vi, uức độ và hiêu qua của các host đông hợp tác nội khất và ngoại khối đã lâm cho các khuôn khổ hợp tác hiện có của ASEAN trở nôn "chật hep", cơ chế hop tác "lông lão” theo "phương thức ASEAN” để bộc lộ nhiễu điễm han chế Ö Cũng với đó, chênh léch

về khoảng cách phát triển và xu hướng “Ly tâm” giữa các quốc gia ASEAN cảng lam

cho các quan hệ hop tác nội khối và ngoại khối côn ASEAN Kem hiệu quả hơn, đều này

dit ASEAN trước nhủ cầu nâng cấp cơ chế hop tác hiện có đ thi đấy hiệu quả các host động hợp tác trong và ngoài khối, thụ hẹp khoảng cách phát én gia các quốc gia

thành viên đồng thời xây dung và tạo lap ý thức, “bin sắc chung” của cả khu we, VE

mấthách quan, chủ ngiĩa khu vực hoá với sự phát rida manh mẽ của các tổ chúc quốc tử kim vục trên thể giới mã điến hình la Liên mình châu Âu, ny phát tiễn của các nền ảnh t mới nỗ nh Trung Quốc, Ấn Độ và xu hướng hành thánh liên kết inh Đồng LÁ rông lớn, chủ ngiễa không bổ, phong rio li khi, xung đột sắc tôn, tin giáo cục đoan: những hiém họa, thiên tei mang tính toàn cầu va các vin dé an ninh phi truyền thẳng khác cảng làm cho ASEAN cần phi có cơ chế hop tác hiệu qua hơn để có đã khả năng

"Pha uống hot Píp bật quốc tỉ, Trường Đại học Luật Hì Nội

“Sng tức ASEAN” (ASEAN Way) li thương thức hot đông âm win oơnthảo vì đồng thiện khẳng cơ

thấp vio công vie nai ca han Dic omg ca ương thức may tông qa ce cae to hn hơn

thông qu “ức cả" hẳn thin win binding, eo truyền thang ting bước ay đụng lồng tr củ vin hod Vân.

‘wae Bang Non A Phuơng túc này được xem Net là "tông ĐC có li cho Ut ck cae a” (mang ranh)hưng cổng án hạn chỉ tô mc độ thử cử hoi chặt bể vĩ trang bade php câu cơ đả hợp tí ng

1s

Trang 20

đối pho với các thách thie đỏ và gỡ võng va tr, vị thé côn mình rong ida vực châu

‘A Thủ Bình Dương nổi riêng và trân trường quốc tẾ nổi chung

Tei Hồi nghĩ cấp cao in thứ 9 (thing 10/2003), các thành viên ASEAN đã thông

qua Tuyên bổ vé sự hoà hop ASEAN (Tuyên bé Bali I), tả khẳng định ahing mục iêu

và nguyên tắc cơ bản cũa Hiệp hồi, ting cường doin két tên tớ việc hình thành Côngđẳng ASEAN vững mạnh, Liên kết chất chế, hy cường và năng động hành động hiệu quả

như đã néu trong vin kiện Tâm nhin ASEAN 2020 và Chương trình hành động Hà Nội nim 1998 Công đồng ASEAN được xây dụng trên ba trụ cốt là: Công đồng chính ti an ninh, Công đồng kinh tế và Công đồng văn hoá-xã hội 1

Xuất phát tử bối cảnh ra đời và những đặc diém chính ti, kinh tí, văn hoá xã hội của các nước trong khu vue, Công đồng ASEAN có những diém dic thù sơ với các tổ chúc quốc tÍliên chính phn khác

kết, Công đồng ASBAN là lên kit toàn điện các lĩnh vực hop

tác chinh trị - am ninh hank tổ và văn hỏa - xã hội, trén cơ số ba tru cột2 Mô hình lá

Công đồng ASEAN không thay thé ASEAN ma chỉ la miên kit cũa ASEAN ởcấp đô cao hơn và sẽu rông hơn Công ding ASEAN không phi là tổ chúc quốc tế mới

của các quốc gia Đông Nam A được thành lập để thay thé cho ASEAN Công đồng [ASEAN tiấp tục kế thir và nâng cấp các iên kết hiện có của ASEAN lên cập 46 cao ơn và pham vi ông hơn nhim dip ứng nữa cầu hop tác và phát triển của ASEAN cing

như của các quốc gia thành viên trong giai doen mới.

Công đồng ASEAN 1a mét lin kết hợp ác toàn điện trên tắt of các nh wae Khác Với một sổ tổ chức quốc té khác như Khu vực thương mai tự do Bắc Mỹ (NAFTA), T chúc thương mai thé gi (WTO) hay Tổ chức Hiệp uée Bắc Dai Tây Duong (NATO) chỉ hop tae trong một hoặc một séfinh vục cụ thể kinh tỉ, thương mei hoặc quân sơ VẢ cấu trúc, Công ding ASEAN được cầu thành từ ba trụ cốt Công đồng chính tri-an ảnh (APSC), Công đồng kinh tổ (AEC) và Công đẳng vin hoi-xã hội (ASCC) Đây là những liên kết rên cơ sở một hệ thống thể chế và thất chế php li nhằm đạt được các uục tiêu ASEAN để ra đổi với tùng công đồng Mỗt công đẳng dim nhận một vai rò

` Xem thêm: Bộ Tu nháp, Tà u Bổ cưỡng Pháp biết ASEANcia gin n pháp Nos Trgidp, Hà

16

Trang 21

chủ đạo trong mục tiêu chung xây dungCông đẳng ASEAN “ci mỡ, năng đông và tơcuồng"

- Công đồng chính tr sn ninh sẽ tạ lập méi trường hoà bình và én din cho me

phat tri côa khu vực Đông Nam A, từ đỏ các quốc gia có thể tin dung tố da các cơ hồi để phát biển một cách hã hoa và bên vũng

- Công đồng tính ổ có mục tiêu là tạo ra hu vục kink tổ ASEAN phát tiến én

đảnh, thnh vượng, có tính cạnh tranh cao và hồi nhập vào nền kink tỉ toàn cầu, Đẳng

thời, Công đồng kinh té con có vai trò thực hiện xoá đổi giảm nghéo va cách iệt vélượng cuộc sống cũa người din

kinh tẾ, thông qua đỏ nâng cao chất

- Công đẳng văn hos hội sé lay con người làm rung tim, xây đụng xã hội chứa

sẻ, dim bọc và đoàn kết trong bản sắc chứng nơi ma cuôc sống aie sống và phúc lợicủa người din đoợc nâng cao Công đẳng vin hoá-xã hội cũng tip trung vào khía canh)

xã hội cia việc ths hẹp khoảng cách phat tiễn giữa các quốc gia thành viên

Mỗi công đồng này có cơ câu tổ chức và nhiệm vụ khác nha Song giữa những

công đẳng này có mốt quan hệ khẳng khí va chất chế với nhan, tác đông qua lai và bỗsang cho nhau nhằm cùng hướng tới mục tiêu chung ma Công đồng ASEAN theo đuổi

3 Sự “đẳng nhất trong da đạng”"và định huớng phát triển: Cong đồng ASEAN làmột công đồng “thông nhất trong da dang”, với Ảnh hưởng hop tác “mang lập và só th "ở nhầm hướng tới “nếttẫn nhàn một bản sắc, một công đẳng

Tứ nhất, sự “thông nhất trong da tạng” của Cộng đồng ASEAN

Công đồng ASEAN là liên két “thống nhất rong da dang” của các quốc gia độc

lập trong kim vục Đông Nam A Công ding ASEAN không nưởng tới mục tiêu nhất thể hoá và liên kết iểu "sâu quốc giá” như của Liên minh châu Au Cơ chỗ hợp tác ci Công đồng ASBAN là cơ chế lin chính phủ tên cơ sở các nguyên tắc "tham vẫn" và

“ding thuận” (Điều 20 Hiển chương ASEAN) Công đẳng ASEAN không còn coi ‘nrđa deng phong ph" của các quốc gia thành viên a thực té phi chip nhận ma quyết tâm,

"chuyễn sự đa dang v vin hoá và ne khác biệt của ASEAN thành thinh vương và các cơ hội phát in công bing trong méi trường đoàn kết, tự cường khu vực và hoa hop"

Dưổi góc đồ ngôn ngũ, “thống nhất trong đa dang’ là tim kiểm và hình thành

những đẫm chung không mâu thuẫn nhau giữa nhiều đễn khác bišt “Thống nhất trong da dang" vùnlàkhẩu hiệu, vừa là mục ân đồng thời cônglà một đặc diém cia ASEAN

1

Trang 22

Đây là tổ chức quốc mã giữn các hành vin tên tei ny da dạng và rt nhiễu khác biệt trênnhiều phương điện, từ thể chế chính tị én kind tỉ công như vin hoá - xã hồi

~ ASEAN là tổ chúc quốc tổ khu vục duy nhất tiên thé git có thành viên rất đa

dang v thi chế chính bị: Brunei theo chế độ quân chỗ chuyên chế, Thái Lan theo chế đồ quân chủ lập hién, Singapore theo thé chế công hoà, thể chế chính ti cia Việt Nam, là thể chế côn một nhà nước xã hội chủ ngiấa khác với một sổ tổ chúc quốc t khác như Liên mình châu ÂuEU), với 28 thành viên hiện nay nhung lạ khá tuong đẳng về thể chế chính tị

- VỀ kink tổ, ASEAN là một kim vục tổtai mr chin ch về khoảng cách phát

triển ảnh tế và tốc độhội nhập giãn các thành viênlà khá lớn Chẳng han nhờ Singrpore

đã vom lên thành nước công nghiệp phet trién thụ nhập binh quân đầu người thucnhóm những nước cao nhất rên thể giới thì ngược lạ, các nước nhưCL MỸ (gém nhữngnước gia nhập sm) vẫn nim trong nhóm những nước nông nghiệp dang và kám pháttin

~ V phương diện vin hoá, ASEAN là một khu vục rit da dạng vỀ vin hoá, tôn

go (với sự hiện điện của hấu hết các los nh ôn giáo lớn rên thể giới như Phật giáo,Hai giáo, Thiên chúa giáo.)

Xuit Phát từ sơ de dang này nén rong mục tiêu và hoạt đông của mình, ASEANtên tong ar đa dang giữa các thành viên nhưng tim kiễm, day bì và xây dụng nhữngđiểm chung

thành viên có nhiều khác biệt Noi cách khác, trong khi hướng tới xây dụng “một tâm

nhìn, một bản sic, mốt công đồng" thi ASEAN vẫn tôn trọng và để cao bin sắc của mỗi

quốc ga, ASEAN quyết tim chuyển sơ da dang vé vin hoá và sự khá biết cia ASEAN

tương ding giữa các thành viên trong một cộng ding ma các nước

thành thinh vương và các cơ hồi phát iển công bằng trong một môi trường đoàn kết hy

cuồng khu vục và hoà hợp

Tính "thống nhất rong de dang" được biểu hién trên nhiều phương điện hop tắc của ASEAN Chẳng hạn, trong lỉnh vục chính tri an mink, ASBAN không hướng tôi

thidtlip một chính sich đổi ngoai chúng mét iên minh quân sự hoặc chính sich phông

thủ chung Các nước thánh viên ASEAN vất

iệc theo dud các chính sich đối ngoại và các sắp xắp phòng thủ riêng Tuy nhiên, đều

sẽ tiếp tục duy trì chủ quyền của họ trong,

nay không loại bỏ ngiĩa vu của các nước nước thành viên tăng cường hợp tác trong các18

Trang 23

Tinh vục an nin, chính bị vì các mục tiêu và loi ich chung thông qua việc tt lập các

cơ chế chúng trong nhiễu lĩnh vue nr chẳng không bổ, tương trợ tr pháp

Khẩu hiệu “Một tém nhin Mot bản sắc, Một Công đồng" được quy định tử Điều 36 Hiến chương ASEAN Trong đó, “Một tẩm nin" cia ASEAN được hiểu là cách

nhìn nhận, cách tiép cận chung của ASEAN về các vẫn đề của khu vực và toàn cầu Tam

thin của ASEAN được cụ thé hoá trong các vin kiện pháp ly quan trong của ASEAN như Tuyên bố Bảng Cóc nim 1967, Hiệp tóc thân thiện và hợp tác Đồng Nam A năm

1976 (TAC 1976), Hiệp ước về một khu vục phi vũ khí hat nhân nim 1995(SEANWF2, Tuyên bổ vé Tâm nhìn ASEAN 2020 nắn 1997, Tuyên bổ Bali II năm

2003, Hién chương ASEAN năm 2007 và KẾ hoạch tổng thể xây dựng Công đồng ASBAN “Một bản sắc 1à bin sắc chung mã ASEAN dang cổ gắng tạo dụng Bản sắc chung đồ chỉnh là những giá ti dic thù mê ASBAN đã có sin hoặc có được qua quá

trình hình thành và phat tnhư nhận thức chang vỀ việc tôn trong sơ khác biệt giữa

các quốc giathành viên, chuẩn mục tứng xở chung, cơ ché ra quyết ảnh: giã quyết ranh, chip theo cơ ché tiêng của ASEAN, biểu toơng riêng Logo, khểu hiệu cờ, bai hát

ASBAN Bản sắc chung đó được cụ thé hoá trong các văn kiện pháp lý quan trongcủa ASEAN như TAC 1976, SEANWEZ 1987, và đặc biệt là tei Hiển chương

ASBAN 2007 đã thể chế hoá tit sã các ndi dụng nha mục tiêu nguyên tắc hoạt động, cơ chế ra quyết dink, khẩu hiệu, cờ, bài het, biểu tương của ASEAN "Mot Cổng

“đồng” chính là Công đồng ASEAN với ba trụ cột là APSC, ABC và ASCC KẾ hoạch

xây ding Công ding ASEAN được thể hiện trong các vin tiện ghép ly ninr Tâm nhìn

ASBAN 2020, Tuyên bổ Bai Il, Chuong tinh hành động Vieng Chin, Tuyến bồ C bu,

Hiển chương ASEAN và các bản K hoạch tổng thể xây dụng các trụ cốt của Công động

Một trong nhõng lý do ASEAN dua ra khẩu hiệu như vậy là xuất phá từ sự da dang

của ASEAN Mét tém nhờn giúp cho các quốc gia thành viên ASEAN xoá mờ đượcnhững mâu thuẫn đã tổn tạ tong lich, khiển cho các quốc gia thánh viên đoàn kết

hop tắc để có cách tiếp cân chung trước những thách thúc của khu vue Ban sắc ASTAN chính là yêu tổ để phân bit ASEAN với các tổ chức khác Mot Công đồng chính a mục

êu của ASEAN.

Thứ hai, định hướng “trang lập” cña ASEAN

19

Trang 24

"Ngay từ thời đm thành lập, do ASEAN có vi tí dia chiến lược quan trong các

nước lớn đều muôn tranh giảnh ảnh huing ASEAN không muốn ở thành "sân saa”

hay những quân cờ trên "bản cờ chính ti” dé các nước lớn phô đến súc manh: vĩ vậy va chon khôn ngoan la một gi pháp không ngưông hẳn về bên nào, “đồng cách đều”, “hai hoà với tất cất, thụ thi chính sách “cân bằng về lợi ich” giảm aw ci phd của các

nước lớn Định hướng “trung lập" cũng đầm bio mối liên kết chất chế giữa các thánh)

viên ASEAN vốn hết sóc đa dạng và cố quan hệ hợp tác riêng với bên ngoài Nếu

[ASEAN không thục th định hưởng “trang I

cùng ổn tri trong mộttổ chúc thông nhất

si tất khô đã các quốc gje think viên Có thể hiéu định hướng “ung lập

vi thể “đăng cách đều” trong các mốt quan hộ với bên ngoài, không nghiénghin vé bên no và bài ho với tất cả các bên Định tướng "trung lập” của ASEAN lin diu tiên được

ghi nhân rong Tuyên bổ ZOPEAN về Kin vục hoa binh, tự do, trung lập năm 1971của ASEAN là ASEAN lựa chon cho mình một

Đình hướng “rung lập” có vai trỏ và ý ngĩa rất quan trong trong quá trình phát tiễn

của ASEAN, công ius Công đẳng ASEAN:đâu ngh ky!

an dinh giúp ASEAN cổ th tập trung hợp tác nh t, vin hoá - xã hồi .;

- Tránh my chí rễ, nhau giỗn các quốc gia xây đụng hoi bình,

- Tur chỗ, tr gin vác vận mệnh và tránh sự can thiệp tử bên ng,- Tranh thi sự ng hộ ca quốc t,

- Góp phẫn tạo đụng va giữ vững vai tr trung tâm cũa ASEAN trong quan hộ hợp

tác ngoai khôi và rong Công đồng Đông A dang din hình thành

Đình hướng "trung lap” được thé hiễn rất rõ nết rong suốt thục thin thành và phat hiển của Hiệp hồi Giai đoạn 1967 - 1976, thông qua Tuyên bổ ZOPEAN, ASEAN king nh mong muốn cite mình trong việc xây đụng mốt khu ve Đông Nam A trung lip Giai đoạn 1976 - 1993, trong xu thể chung chuyển từ đổi đầu sang đối thoại, ASEAN

nở rộng quan hé hop tae trần tit cf các finh vục với các nước tin thể gid Gia đoạn

này cũng inh dâu nợ binh thường hoá quan hệ giữa ASEAN với Việt Nam, ến tới xoá

bổ cục điện chia cất rong lim vue Giai đoạn từ 1992 din nay, ASEAN đã dat được rấthiểu thành tau trong hợp tác nội khối vàngoại khối Dac biết, trong hợp tắc ngoai khối,một nguyên tắc được gh nhân trong Hién chương ASEAN năm 2007, dé là gữ võng

vai tro trùng tân cũa ASEAN trong quan hệ hop tác với bên ngoái Việc để ra và thục

Trang 25

Tiện nguyên tắc này trong hợp tác ngoai khối, đặc biết1à trong quan hộ với các nước lớnlà mình chứngrõ nét cho định hướng “trung lập" của ASEAN Việc ASEAN giữ vai rịtrùng tên trong host động hop tác ngoại khối sẽ giúp cho giảm bớt xu hướng "ly tâm”

trong ASEAN - gĩp phin ting cường sơ doin kit giữn các quốc gia thành viên nhằn

giữ võng đính hướng "trung lập" và gầm bat nguy cơ can thiệp cia các quốc ga bản,"ngồi vio cơng việc nội bộ cũa ASEAN

Thc ba, tính “ws” của Cong đồng ASEAN

Tính “mỡ” hay "khu vục mỡ” được hiểu lá khu vục hướng ra và thúc đây quan hệ fing thoi tạo ra cơ chế thuận lợi dé các quốc gia, các tổ chức

tồn điện với bên ngồi,

quốc tế bên ngồi cổ thể tham đơ vào việc giã quyết các vấn dé của kina vục với mục

tiêu tạo ra hồ bình, én Ảnh và phẩt triển Nĩi cách khác, tính "mở" cũa Cơng đẳng ASEAN được hiễu là mỡ rơng hợp tắc với bên ngồi, mở cia cho nự than gia của các

tint thé bên ngồi vio các ến trình và các hoạt đồng hợp tác của Cơng đẳng ASEAN Tính “md” cũa ASEAN xuất phit truớc hit từ đối hồ của bối cảnh tồn cầu hố sâu xơng Nếu đĩng cũn khơng tham gia vào quá tỉnh hội nhập, ASEAN sẽ cảng tt lại xa

hơn v mọi mất với bên ngồi Thử ba, viễc ting cường hop tắc với các cuồng quốc

giúp giải quyết được những vẫn dé cĩ khả năng làm phương hai tới hồ bình và an ninh của khu vực Đơng Nam A Thử ba, xuất phát từ các mét quan hệ truyền thắng giữa các

tước thánh viên với các quốc ga ngồi Néu ASEAN là mốttổ chúc kháp kín rt cĩ thé

dẫn tới tình trang các quốc gia thành viên khí so ánh căn nhắc lợi ích chọn eae cường, quốc bên ngồi chử khơng chon lin kết chung trong một tổ chúc khu wae Việc quy)

đánh tính “mổ” dian béo cho các nước thánh viên vir duy tỉ đoợc quan hệ đẳng minhvvén cĩ vir duy tử được quan hộ với các nước trong khu vục trong một hiệp hội đồn

kmột trong những đặc diém quan trong cia ASEAN

và được khẳng định trong nhiều văn bản pháp tý nh Tuyên bố Bảng Cốc năm 1967,

Tuyên bổ vé khu we hos bình, bự do và rang lập năm 1971, Hiập ude thân thiên và hơp,tác ở ĐơngNam A nim 1976 (Hip ước Bali), Hiệp túc Bali Il nim 2003; Hiển chương‘ASEAN năm 2007 Như tử Khoản 15 Điễu 1 Hiến chương ASEAN năm 2007 ghi

| Xem thờ: Hoing Khắc Na, “Phin đát1ân vực trong ngiễn cứu guấctẾ”, Tp chỉ oa lọ, Đạ học quắcga Ha Nội số 257007 77286

3L

Trang 26

hận một trong những mục tiêu quan trong của ASEAN là "Duy tỉ vai trò trung tân

vi chi động của ASEAN như là động lục chủ chốt rong quan hệ và hợp ti với các đổi

tác bên ngoài trong một cé trúc khu vực md, mình bạch và tha nap”

“học ẫn phát tiễn của ASBAN cũng đã chứng mình cho tính “mổ” và vai tr của nó thông qua các khuôn khổ hop tác với bên ngoài trên tt cả các nh vục hop tác, tr chính trị - an ninh, kinh tế cho tới văn hoá - xã hội với việc thiết lập các cơ chế tạo điều iện cho sự tham gia hợp tác của các quốc gia tổ chúc quốc tổ bin ngoài khu vực nar ADMM#, Diễn din km vục ASEAN (ARE), ASEAN+I, ASEAN+3, Cấp cao Đông A, GAS) Chính các khuôn khổ hop tác này giúp ASEAN giải quyết tốt hơn các vẫn để của kina vục như ths hep khoảng cách phát tiễn, vin để biễn Đông, vẫn dé phát tiễn bin võng đối pho với king hoing tà chỉnh - tin tệ, ứng pho với bién đổi khí hậu tôi pham quyên quốc gia Đẳng thoi, đây cũng la một trong những yêu tổ quan trong

nâng cao vai trỏ và vi thé của ASEAN trong khu vục châu A - Thủ Binh Dương nóikiêng và trên trường qudeté nổi chưng

Dưới gúc độ khác, hiện nay cũng có quan điển cho rằng tính “mỡ” cia ASEAN không chi biểu hiện rong việc hợp tác cũa ASEAN với bên ngoài ma côn được th hiện

trong chính quá tình hop tác tôn trọng sự khác tiệt “thông nhất rong đa dang” trongnổi bộ khu vục: “Tinh chất nd ria chủ ngiấn khu vục cũng còn được thể hig

Không phân bit ar khác nh về hệ he hướng chỉnh tr trong quá trinh hợp tác hội nhập

hát mẫn lanh tễ- một dtu từng là cẫm lạ trong ti lỳ chiỗn tranh lạnh Tide Tit Nam gia nhập ASEAN năm 1995 1h minh chững rõ rang cho đâu đồ"

Tuy vậy, tính “mở” của ASEAN cũng có những hệ uy mang inh chit tri chiều của nó Xu hướng "ly tâm” trong cơ chế hop tác cia ASEAN là một trong những mất đổi lâpcô mốt liên hộ trục tiếp với tính “mỡ” của ASEAN

Thứ tr, xu hướng “Ty tâm” trong hop tác cũa Cộng đồng ASEAN

Song song với tinh “mổ” để nhằm nướng ra và thúc đẩy quan hộ toàn diện với bên "ngoài, đông thời tạo ra cơ chế thuận lợi cho các quốc gia, các tỔ chức quốc tẾ bên ngoài có thể them gịa vào các tần tình hợp tác chung của cš hiệp hộ, thi trong cơ chế hop

tác của ASEAN luôn tên te ð các mức độ khác nhau xu hưởng “ly tâm” Xu hướng này

Ì Xem Nguẫn Bi Luân, 'Mộsố nát về đề ng Ma vực mổ", Re d nghi cia Hoe viên nem

cho sổ 30/997, 28-38

Trang 27

được hiểu là việc ng quốc gia thánh viên hoặc nhóm các quốc gia thành viên ASEAN

una tin thếtlập các quan hé hop tắc với các đối tác bên ngoài hơnTà hợp tác nội khối

XXohướng"lytâm ” có nguôn gốc từ ịch sở của các quốc gia ASEAN Thử nhất, các qgut ga đều là nhõng nước nhã, hiu hit là thuộc địa cia các nước phương Tây nên chit

sự ảnh hưởng và chỉ phối rất lồn từ các nước này Thứ hai, trong quá khử, các quốc gia

thành viên ASEAN đều có những mâu thuẫn, tranh chấp, ng ki lẫn nhau rong đó có

(tranh chấp biên

i, lãnh thổ _) Vì viy, các thành viên luôn hoài nghị, lo ngai về sy mất cân bing lợi những mâu thuấn tén tạ tới tân ngày nay ma vẫn chưa được giả a

ích trong quả bình hop tác Bén canh đó, n canh tranh khốc tiệt giữa các cường quốcbên ngoài nhằm gia ting ảnh hưởng đãi với ASEAN phản nào lam cho nổi bô ASEAN

trị chia, thiêu thẳng nhất, khiển xu hưởng ly tâm của một số thành viên ASEAN căng

được bộc lô rõ

Vé kink tế, ki các quốc gia thành viên chủ trong hop tác với bin ngoài thi sẽ bớt

tập trùng hơn vào các hoạt động hop tác inh tế nội khối Nhất là hiện nay rong xu thể trùng nỗ các hiệp ảnh thương mai tự do và xuất hin các hiệp đính thương mai tự do thé

hô mới, các quốc ga thành viên ASEAN diu đã và đang gia ting lợ kết cáciập dinhthương mai tự do với bên ngoài Điễu này lâm suy giảm khả năng tiên kết và hiểu quả

hợp tác nội khối của ASEAN! V an ninh — chính trị, xuất phát từ sự không tin tưởng,

ngủ li lẫn nhau nền các quốc gia thường có cách iép cân và gii quyẾt vin đ không

giống nhau xây ra mâu thuấn, tranh chấp, làm suy giảm lòng tin gin các thành viên, thúc diy các thành vin thiếtlập các quan hộ hop ắc an ninh song phương với các quốc

ga bênngoài có tim ảnh huông lớn trong khu vực và rên thể giới, khiển quan hệ hop

tác, phát tiễn giữa các nước ASEAN ít nhiều bị ảnh hường bi xu hưởng này:

Trong tién tinhxiy dưng Công đẳng ASEAN, nêu nữ các quốc gia thành viên vin cú trong hợp tác với bên ngoài, thiểu tn tuổng lẫn nhau thi xu hướng ly tâm sổ vấn tổn tai nhurla mốt rào căn khiễn ASEAN khỏ có thể hoàn thành mục tiêu đồng nhẹ lồ tình) theo các chương tình, kê hoạch đã đặtra Tuy nhiên, biểu hiện ofa xu hướng này trong

từng gjei đoạn phát tiễn của ASEAN là khác nhau, có giai đoạn rất õ nứt, có giai đoạn

Ini rất mờ nhạt, Vì vậy, tong quá trình phát tiễn cũa minh, ASEAN luôn phải đâu tranh:

"Seaman Nguyễn Vin Hi, ác dca Hip đnh Đương ta tr do cons poe đốn hp te Bn ht ASEAN,

nape gov efecto sp tgs ID=19 tự cấp gày 121272006,

3

Trang 28

agite hơi xu hoớng “ly tân" và "hướng tim” đỗ có hướng đi phù hợp và đây công chính, là một đặc didm của ASEAN.

4 Bộ máy tổ chức

Co cầu tổ chúc cia Công đồng ASEAN hiện nay dave quy dinh tei Hién chương ASBAN 2007 VỀ tổng thể, bộ máy ổ chúc oie ASBAN được thất Lễ theo mô hình bộ ấy ổ chúc cn cáctỔ chức quốc tiên chính phổ truyén thông Tuy nhiên, bộ máy tổ chúc này cũng có một sổ điểm đặc thù rau:

Thứ nhất Hiên chương đ thiết ki, sắp xép và cơ chu lei bộ máy của ASEAN theo mổ hình “ình chớp” với 5 cấp cơ quan dé vừa dim bio sập trang (oên canh hội nghĩ cấp cao co quan quyên lọc cao nhất, Hién chương đã thánh lập các cơ quan điều phá:

của ASEAN như Hội đẳng điều phối để phốt hợp mớt cách thống nhất và đẳng bộ tit

cf các host động của ASEAN trong moi lĩnh vục, thành lập 3 hồi đẳng công đẳng chu tránh nhiệm vừa tiễn kei, vừa điều phối các hoạt động ca các ngành chuyên môn

trong 3 trụ cột của ASEAN; đẳng thoi chúc năng và thẫm quyén cia các cơ quan hoạch:

đánh chính sich cũng di thể hiện nự tập trung hơn so với rước đây v.v ), đ wien dim báo tinh chuyên trách (như trong mỗi hội đồng công đồng lạ có các cơ quan chuyên ngành cấp bộ tnuing trực thuốc, mỗi cơ quan chuyên ngành này lại có các cơ quan

chuyên trách cấp đười giúp việc vx) Điều này giúp cho bô máy cia ASEAN vận hành,nhịp nhàng hơn, bot din tri và chẳng cháo hơn so với trước đầy

Thứ hơi, cũng cin phất nổi ring nêu đặt rong mốt quan hệ so sánh với Liên mình châu Âu thi trong các cơ quan cũa ASEAN được thể chế hoá tả Hién chương vẫn chưa

có nhiễu các cơ quan hoạt động thường ki (chỉ cổ 2 cơ quanta Ủy ben đại điện thường

trục và Ban thơ kí sơ với các cơ quan còn ai chỉ ến hành họp theo dinh ki hoặc ki cần

thi), Điễu này một mất khiễn cho mất ân kết ge các cơ quan cia Hiệp hội côn Tông

lio, mắt khác, đo chỉ host động theo chế đổ i họp nên có th sẽ lâm han chế khả năng chỉ đạo, điều hành của các cơ quan này trước những bién động khỏ khẩn bất thường

cin đoợc phối hop giải quyit ở cấp độ Hiệp hội

Tuy nhiên, néu sơ với trước diy thi trong quan về mất sổ lượng git các cơ quanhoạch dinh chính séch và cơ quan chấp hành đã có nhống ci tổ Nghién cửa chức năng,nhiệm vụ và quyền hen của tùng cơ quan theo quy dinh của Hién chương cho thấy ring

trong tit c các cơ quan của ASEAN chỉ duy nhất Hội nghỉ cấp cao là cơ quan hoạch

Py

Trang 29

dink chính sich các cơ quan còn lạ đều là các cơ quan đều phấ, điều hành và chấp hành Điều này cing góp phân làm tăng hiệu qui, hiệu lục trong thực tiễn kh các

quyit định, chính sách của ASEAN.

Thứ ba nhằm tránh ny"lậch pha” giữa chức chủ tích cũa các cơ quan khác nhieu

trong bô máy nh rước diy, Hiển chương ASEAN di đồng bộ hoá chúc chỗ tịch côn

các cơ quan theo chúc Chỗ tịch ASEAN Theo Điễu 31, chức Chỗ ích ASEAN sổ được Jin phiên hàng năm, theo thử tơ chữ cái tên của các quốc ga thành viên bing ting Anh ASEAN sẽ áp dụng quy chế Chỗ ích thống nhất trong 1 năm tinh theo đương,

theo đó quốc giathành viên dim nhiên chúc Chỗ tích sẽ chủ từ:

- Hi nghi cấp cao ASEAN và các cấp cao liên quan;- Các cuốc hop của Hồi đẳng điều phải ASEAN,

- 3 Hội ding công đồng ASEAN;

~ Cơ quan chuyên ngành cấp bô trường và các cuộc hop quan chức cao cấp (nêu phù

- Ủy ban đ điện thường trực ASEAN

Thứ tr, ASEAN cũng đ nhân manh v tí của Tổng thư kí, các pho Tổng thư kí và Ban thơ ii tong bộ máy host động của ASEAN Hiển chương đã chuỗn hoá quy chế

php í của ting thành phin rong Ban this, ting cường hơn nia vi tr của Tổng thự

kỉ và Ban thư kí - cơ quan hành chính thường trực của ASEAN nhà

dạng Công đồng ASEAN và các hoạt ding khác cin ASEAN đi vào hit thục và hiệu

thúc đẫy việc xây

quả hơn

5 Phương thúc ra quyết định: Các vấn để cia Công đẳng ASEAN được quất <i theo nguyên tắc tham van và đồng Hôn

Điễu 20 Hiển chương ASEAN quy ảnh: "Việc ra quyết dinh của ASEAN dựa trêntham vẫn và ding thuận” Đây là nguyên tắc cơ bin trong cơ chỗ ban hành và ra quyẾt

đảnh của ASEAN Tham vẫn được hiễu là quá tình them khảo, trao đổi ý tiên giữa các thành viên a đạt được av đồng thuận Trong cơ ché ra quyét ảnh côn ASEAN, tham

vấn được đánh gá là giai đoạn võ cùng quan trong trước ki thông qua các quyét ảnh,

của ASBAN bằng nguyên tắc đẳng thuận Nhờ quá tình than vấn ma các nước xây” đang được lòng tin, hiểu nhau hơn và đạt được đồng thuận cao hon Đing thiên được hiểu là moi quyét nh chữ được coil cia ASEAN kh được tất cả các hành viên nhất

»

Trang 30

tríthơng qua Noi cách khác, mốt quyét dinh sẽ khơng đoợc thơng qua nu mốt quốc gia

thành viên khơng nhất bí hơng qua

Cho tới nay, nguyên tắc này vẫn đang được đánh giá là khá phủ hợp với ASEAN

trên nhiều khía cạnh, đặc biệt 14 trong quan hệ đổi ngoại do những xung đốt về lợi ich

thường cĩ căn nguyên từ lịch sử cĩ thé din tới nự thiệu tn cây ấn nhan nhất là với các

thành viên gia nhập rau cia ASEAN Cơ chi này dim bảo cho tt ef các thành viên cĩ

qguyền bình đẳng với nhau khi quyết dinh các vẫn dé quan trong của tổ chức, đẳng thơi

đâm bảo đoợc lợi ích quốc gia cũa tất cẽ các nước thành viên và dim bảo cho ASEAN

cĩ thể tơn tạ và phất iễn theo dink hướng "thơng nhất trong de dạng” tong suốt những,

năm qua Việc the vin sẽ tạo ra sơn trống giữa các quốc gia, qua dé cĩ thé nhượng

bé lợi ích quốc gia dé duy tỉ và thúc đấy lợi ich kơm vục.

"Ngược li, đẳng thuận đội hỗi arnt tuyệt đối cũa các nước thành viên kh thơng,

aqua các quyết Ảnh của ASEAN, điều đĩ cũng cĩ ngiấa là mỗt thành viên đều cĩ quyềnghồ quyết các quyết ảnh đĩ Do mr đa dạng vé thể chế chính trị, hình độ phat triển inh té và nhiÊu nét khác biệt vé văn hố - xã hội giãn các quỗ: ga thành viên nên

lâu Vi

quá trình tham van, thương lượng để đạt được sư đồng thuận thường kéo dai r

vây ma quyết định đưa ra cĩ th bị tủ hỗn, káo đài, cĩ thé lâm châm tién tình hop tác

và phát tiển cia ASEAN Ngộ ra, theo nguyên tắc này, cing df din ti inh hungcác nước lớn oan thiệp vào cơng việc nổi bộ và quá tình ra quyết din cia ASEAN khí

các nước này chỉ cần lơi káo hoặc thao tổng quan éiém của mốt hoặc một số nước thành,

viên ASEAN trong việc quyết inh các vin đồ của kh vực

Đỗ nhằm hạn ch nhược đễm cia nguyên tắc này: Điễu20 Hiển chương ASEAN cũng đã quy định “icing hop khơng dat được sự đồng thuận thi Cắp cao ASEAN cĩ thể xem xét việc đưa ra quyết dinh cụ thể” Hồi nghị cấp cao cũng ra quyết ảnh đơn

đẳng thuân Tuy nhiên, néu tại Hội nghị cấp cao ma các thành viên vẫn

khơng đạt được sự đồng thuận thi Hồi nghĩ cấp cao sẽ quyết nh cách thức ra quyét dink cuối cũng với đều kiện tt cả các nước thành viên đều chấp thuận cách thức ra

trên nguyên

quyết định đĩ Trường hợp các văn kiện pháp lý chuyên ngành của ASEAN cĩ điềukhoên quy định phương thức ra quyết định riêng thi sẽ áp dung phương thức trong cácvin kiện pháp lý chuyên ngành đĩ.

Riêng đốt với việc thục thi các quyết định trong lĩnh vực kinh té, ASEAN quy

6

Trang 31

đánh cĩ thể áp dng cơng thú linh host -X Theo Cơng thúc này, những thành viên cĩ trình độ phát iển thấp hơn được thục hiện các căn kết nh tổ châm hơn so với lổ rin

chung niumg khơng đoợc hưởng các uu dit mở của tử các quốc gia thục hiện theo 16

trình chung Ap dung cơng thức - X là nhẫn tạo đều liên cho những quốc gia cổ tỉnh đồ phát triển kém hơn rong ASEAN cĩ thêm thời gian te điều chỉnh, thich nga và gi cqayitcée vin để nội tự của nên lanh ổ để tránh các cũ sốc kind tẾ đo sức ép canh tranh,

Xơi tham gịa vào quá tình hội nhập kim vục, mất khác, cũng là ao điều kiện cho những

ước này 06 đã thấi gan af hài hơn thể chế, chính sich với các quốc gia thành viên Xhác, từ đơ chuẩn bị đấy đã những đu kiện cén thiết để thục hiện các cam kết, hội nhập

một cách hiệu quả và tân đụng được các lợi ích tử hội nhập kánhtẾ khu vục mang lại

6 Chênh lệch khộng cách phát tri gia các quốc gia thành viên: Giita các quắc gia thành viên ASEAN tốn ti khoảng cách chênh lãch rất lồn về trình đồ phát triển lanh tế kh nghiệm và hậu quả hội nhập lạnh tế quốc tế

Chơnh lậch về hành đồ phat iễn inh tế trong ASBAN thể hiện õ nét nhất qua 4 tiêu chỉ cơ bản: () cơ sỡ ha ting, (i) tho nhập binh quân đầu người; (ii) cơ câu ánh tỉ, và Go) thể chế

VÌ cơ sở hạ tằngánhtế, thực tẾ cho thấy vin cịn khoảng cáchkháxa giữn ASEAN

đường cao tốc, đường sắt, hộ thing đây dẫn ASEAN 4 cũng thiểu ha ting "ruền”,hư cơng nghệ thơng tin, viễn thơng hệ thống TC Những yêu tổ ha ting này là các

(đều liên ti cần thiết cho phát ida inh tổ hiện nay Trong khi các nước ASEAN 6 cĩ

hộ thống giao thơng cơng cổng tốt internet rơng khip thi nhiễu nơi ð Láo, Campuchie

hay Myanmar, người din vấn chưa được iếp cận với những thơng tin tên lạc hiện ds,

thâm chi cĩ những nơi ở Myenmar cịn chưa đã điện sinh host

CChỉ số phát iển nhân hac HDI Gun trên các thơng số v tình đơ chuyên mơn tÿlệ

tiết chit, mức đầu tư cho giáo đục) của các nước thành viên ASEAN hiện nay được chía

thành 4 nhĩm khác nhau: Nhơm “phá tiễn nguẫn nhân lục cao" (DI 1) chỉ bao gầm Singepore và Brune; Nhơm "Phát triển nguằn nhân lục rung tinh cao" GHDI 2) gầm Mdleysa, Philippines và Thứ Lan, Nhĩm "Phát tiễn nguồn nhân lực trung bin” (HDI

Trang 32

3) gầm Indonesia, Việt Nem và nhóm cuối cùng "Phát tiễn nguồn nhân lực trung tinh thip" (HDI 4) gim ba made côn Tà Cưnpnrhie, Lao và Myanmar!

Nẵng lọc canh tranh ci các nước ASEAN cũng không đẳng đều Singapore liên

tue gi vì trí thứ ha trên bằng xắp hạng năng lực canh tranh toàn cầu, rong khi nhóm

nước gém Lào, Cempuchis, Myanmar có thử hạng năng lục canh tranh rất thập Lan lượt đồng thứ83, 90 và 131.2

“Thu nhập tình quân đâu người (GDP) cũng là mộttrơng nhõng chỉ số phân ésnnếtnhất ar chénh lich giữa hei nhóm nước ASEAN 6 và ASBAN 4, khi GDP trang binh

của các nước ASBAN 6 145005 USD, còn ASEAN 411 1709 USD, gấp gin lần nhau Thing kê của Ban thự iy ASEAN cho thấy Singapore, Brunei và Malaysia la ba quốc gia có GDP cao nhất Ngược lạ, GDP của các nước Việt Nam, Myenmar, Campuchia và Lào khá thấp, chênh lành rt lớn với ba nước trên Cụ thể, thú nhập bình quân đầu "người nim 2015 của quốc gia có GDP cao nhất ASEAN là Singapore với 56.287 USD, gắp 56 lẫn so với Myanmar, quốc gia có GDP thấp nhất, chỉ vin 1 278 USD và gấp 28

lin so với Việt Nam, quốc gia cd GDP cao nhất rong ASEAN 4 với 2053 USD Ngayải thụ nhậpni rong ASEAN 6, mức đô chênh lệch giữa các nước cũng khí ding

tỉnh quân diu người oie ba nước thấp nhất trong nhóm nay lên lượt là Philippines(C 816), Indonesia 3 901) và Thả Len (5.436), công li chi bing thụ nhập bình quân

đầu người cia Malaysia (10.784), trong ¿ki thụ nhập bình quân đều người của nước này Tới chỉ bằng 1/4 s với Bruns và gin bằng L sơ với Singapore >

Ngoài sự chênh lệch về tỉnh đô phát tiễn ánh tế thì đặc biệt, khoảng cách về thể

chế cũng là một rong những yê tổ ảnh hướng rit lớn din hiệu qua hop tác và hi nhậpcủa các nước thành viên Các nước trong ASEAN 6 là những nước đã có kinh nghiệm,

nhiêu năn trong phát tiễn th chế nh thi trường và hội nhập kinh t quốc ta, với hệ thống chính sách, pháp luật và cơn người khá đồng bộ Ngược lại, những nước ASEAN

4 đổu là những nén lánh

thị trường cá biệt như Myanmar mới dang bit đầu bước vào thời kí đổi mới

còn đang trong quá tình chuyỂn tip sang nên kánh tế

"Yams UNDP, man Developmene Report 2015,

res usHlefeabflee2015 Inman develope report oa roy cập ngày 1272017

ˆ Xem: Thang tàn Vitam (016), Ca ca dud pong ASEAN I

ap sees seach throng act Wo do-venlvvs traD-doyöutie/T639 len], trọ cp ngày,

"Wing số lậu này được tổng hợp từtài lâu cia Bun th ký ASEAN: “ASEAN Economic Commun Cherbook

8

Trang 33

7.Phip hật ASEAN

` bản chất Pháp uit ASEAN là Luật quốc tổ kho vục, tuy nhiên so với các tổ chúc quốc tế km vục truyền thống Pháp luật ASEAN cũng cd mét sổ nét đặc thù

Thứ nh, về quan hệ do Pháp tuật Công đồng ASEAN điều chính:

- Pháp luật Công đẳng ASEAN, về nguyên tắc, chỉ đều chữnh quan hệ phát sinh

giữa các nước thành viễn ASEAN với han mà không điều chỉnh quan hệ giữa các quốc

ga thành viên cũng như quan hệ giữa ASEAN với các thục thể bin ngoài Hiệp hội.Tuy

hiên, trong mét sổ trường hop, nêu các đối tác bên ngoti, bao gồm c các quốc gịa và

tỔ chức quốctẾ, tham gia các vấn kiện phip lý côn ASEAN trên cơ sở ar cho phép cia các vin lận này thi Pháp uit Công đồng ASEAN sẽ đều chính cả đối với các thực thể

tiên ngoài Vi da nhiễu quốc gia không phải la thành viên của ASEAN như Mỹ, Nex

Han Quốc, Trung Quốc đều là thành viên của Hiệp tước thân thiện va hợp tác Đồng

Nem Á TAO)

- Quan hệ pháp luật Công đẳng ASEAN phát sinh trong:

ao gầm lánh t chính bị - an ảnh va vin hoá - xã hội Công ding ASEAN được xây

dmg trên 3 công đẳng là Công đồng chính tri - an ninh, Công đẳng nh tỉ và Công

đẳng văn hoá - xã hội Do vậy, đưới góc độ nghiên ei, Pháp luật Cộng đồng ASEANcũng được phân chia thành ba Tính vục chính Luật Công đẳng chính tị - en minh, LuậtCông đồng kính tỉ và Luật Công đẳng vin hoá - xã hội ASEAN

Thứ hai và cơ ché thụ th pháp luật ông đẳng ASEAN:

- Thực thị Pháp luật Công đẳng ASEAN được thục hiện thông qua hoạt đông của

các quốc ga thành viên và các hit chế công đồng

- Thực thi Pháp luật Công đẳng ASEAN cia các quốc gia ASEAN được thục hiện

ted các Fink vực hợp tác,

thông qua các host đông pháp lý của các quốc gia hành viên, theo cơ chế chúng hoặc

cơ chế iêng theo từng lính vục cụ thể do mỗi quốc gia tự xây dựng

- Thục th pháp uật của các thiết chế công đồng được thục hiện thông qua các host

đông chúc năng theo nhiệm vụ của các thiết chế trong Công đồng

= Tắt cả các tht chỗ, từ Hội nghĩ cấp cao din Ban thự ký ASBAN, đầu có chúc

năng giám sát thục th pháp luật Tuy nhiên, cơ chế này không đoợc quy dinh thống nhất

` Xem thêm Trường Đạihọ Luật Hi Nội, Gio nhi Pháp luật Cổng ng ASEAN, No Công nhện din, Hà

Nộp 2013, 55.

Trang 34

trong một vin bản pháp luật cũa ASEAN ma quy dinh rõ rác ở rất nhiều vin bin Điều

này công làm giản hiệu qua giám sắt thục thi pháp luật của Công đồng

Thứ ba, vé nguẫn luật của Pháp luật Công đẳng ASEAN

(ASEAN là một tổ chúc quốc té tiên chính phổ - chủ thể cia Luật quốc tỐ Vì vậy "nguồn cia pháp luậtC ông đẳng ASEAN mang bản chit ching của nguẫn của Luật quốc tổ Do đo, cấu trúc nguén luật cin ASEAN cũng bao gầm: Điều ước quốc t, tập quán

qguố tẾ và các văn bản có tính chất khuyên nghị do các tiết chế cia ASEAN ban hành,

và các loại nguồn bổ tro khác.

Trong đó, so với Điễu ước quốc t thi Tập quán quốc tế loại nguồn luật it được xiến din hơn trong thục tiến hoạt động cũa ASEAN Đối với các loi nguồn bỗ tr, các vấn kiện có bin chất giống nữ luật mém “soft lew", mặc di không có giá ti pháp lý ring buộc nhưng lại có ý ngiấa rất lớn đổi với ASEAN trong việc định hình hoặc cụ thỄ hos các nội dong họp tác Chẳng hạn nur Khuyén nghỉ cin các nhóm đặc trách cao cập,

Tuyên bổ, Chương tình, Ké hoạch hành động, đặc biét là các Tuyên bổ chung sau cácHồi nghĩ của ASEAN trong các finh vực hop tác chính thức Nhing văn kiên này là nrgiải thích, làm sáng tỏ các nổi dung pháp lý quy định trong các điều ước quốc tế ky kết

trong khuôn khổ cia ASEAN, đẳng thot rong một sổ trường hop la cơ sở hình thinks nên các điều ước quốc tổ giữ các nước hành viên ASEAN Vi th, có hể cơiloai nguồn luật này là nguồn bỗ tro quan trong nhất rong hộ thẳng nguồn cia Php uất Công đẳng

TÀI LIỆU THAM KHAO

1 ASEAN Broeme Cemmumg Chmtbook - 2015 nguôn

hntp:aseen.org/storege/2016/06/12.-April2016-ASEAN-Bconomic-Community AEC-Chartbook-2015 pất, uy cập ngày 12/02/20072 ASEAN Economic Community Blueprint 2015 va 2025

3 ASEAN Political Security Community 2015 và 20254 ASEAN Socio-Cultural Community 2015 va 2025

5 BêTưphẩp, Tài hệu bải dưỡng Pháp luật ASBAN của ngành hrpháp, Nab Torpháp, Hà Nội, 2015.

6 Hoàng Khắc Nam, “Phin ảnh khu vục rong nghiên cứu quốc te”, Tap chỉ khoa

30

Trang 35

bọc, Bai học quốc gia Hà Nội, số 232007, tr 77-86

Nguyễn Đình Luân, “Mét số nét về chủ ngiấa khu vục mỡ! Tạp chỉ nghiên cine quốc tế Hoc viện ngoại giao, số 20/1997

Nguyễn Vin Hà, Tác đồng của Hiệp Ảnh Hương mai ne do song phương đồn hop tác liên kết A3SAN,

ngiỗn — hlp/ñssargovvmimoddieinevskdevrontentamTlangkd-261D-19,truy cập ngày 12/12/2006

"Thông tin xã Việt Nam (2016), Cổ cách Huế trong ASBAN- Khô do “võnh" về trình đồ phát trển, nguễn: hfgrifbnewrvnlcd-cach-thue-tong

azesn.Lho-dø-anh ve-trinh do-phat-trien/7638 nu, truy cập ngày 15/13/2016

Trường Dai học Luật Hà Nội, Giáo tình Pháp luật Công đồng ASEAN, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.

UNDP, Hioncm Development Report 2015,nguồn

Int: (hát undp orglstes'defaddUBIez201 5_humnen.đevelopmtznt report patruy cập ngiy 12/5/2017

31

Trang 36

PHÁP LUẬT CONG ĐỒNG ASEAN -MOT SỐ VẤN ĐÈ LY LUẬN VÀ THỰC TIEN

PGS.TS Nguyễn Thị Tim Hiệp hồi quốc gia Đông Nem A (ASEAN) lá một trong những tổ chúc quốc té Hiên chính phi có tính chất khu vực, Ra đối trên cơ sở ofa Tuyên bổ Băng cốc năm 19673, sau 50 nim tên tại và phát iển ASBAN đã có nhông bước phát tién manh mổ cả về cơ câu tổ chúc, phan vi cũng nhơ cấp dé hợp tác Một rong những yêu tổ góp phin quan trong cho thành công cia ASEAN chính là những khuôn khổ pháp lý — cơ sỡ

và đồng thời là phương tiện điều chỉnh các quan hệ hop tác của ASEAN Bài vết tậptrung phân tích mét số đặc trong cũa Pháp luật công đồng ASEAN, trên cơ sở đó có

những định giá về vai trò cing như một sổ hạn chi, bit cập và bước đầu đưa ra một sổ

ii pháp nhằm ting cường hiệu quả cia pháp luật và việc te thi Pháp luật cổng đồngASEAN

Tir góc đô nghiên ei Pháp luật công đẳng ASEAN được hiễu là tổng th các

nguyên tắc, quy pham pháp luật điều chỉnh quan hệ hop tác nổi khổi công nh ngoại

khối của ASEAN trong các lính vục kinh tỉ, chính t và vẫn hỏa xã hội

1 Đặc trung của Pháp hật cộng đồng ASEAN

Tháp luật công ding ASEAN có một số đặc trung cơ bản mau: Thứ nhất, và ny bình thành côn Pháp luật công đẳng ASEAN

Pháp luật công ding ASEAN bao gồm 2 bộ phận Một la các nguyên tắc, quypham pháp luật do các quốc gia thành viên ASBAN thôn thuận xây dụng và ha là các

nguyên tắc, quy pham do các quốc gia ASEAN và một số quốc gia là đối tác hop tác

của ASEAN thôn thuân xây đụng Với cách thúc xây đụng pham vi điễu chỉnh công

như bình thức tổn tạ, có thể khẳng định v bản chất, diy chính là các nguyên tắc, quy pham pháp luật quốc tÕ)

Ngoài ra a tổn tạ và phút triển, cũng giống như bất kỹ tổ chức quốc tô hên chính phủ nào, các thiết chế của ASEAN như Hội nghỉ ngosi trường, Hồi nghĩ quan chúc kink Ế cao cấp phủ hợp với chúc năng nhiệm vụ cia mình còn ben hành các

ˆ Băng vận on Pháp bật ắc, ting Đihọc Lut HH Nội

“nhỏ Băng có gn 167 cơ đhợc em là Toyin bd ASEAN 5` Vy hận Ait góc ceo We door đụng sân cosy tor tan bà dng, gen gần ce dữ nể

3

Trang 37

quy Ảnh liên quan đến các vin để như tình tụ thủ tue, quy tắc host động, Khác vớinhững nguyên tie, quy pham nói tin, nhõng quy đảnh nay mắc đò có giá trì pháp lýnhưng đôi chiễu với nh ngiễa "Pháp uit công đẳng ASEAN”, chúng có thể được nhận

nhận a luật lệ của Tổ chúc chứ khống phố là luật quốc té

Thứ hơi, vé đẫi tượng đều chỉnh ota Pháp luật công đồng ASBAN

Từ gốc đồ nghiên cứu cũng nh căn cứ thụ tf hoạt đồng từ hi ra đời cho đến nay và quy Ảnh trong nhiễu vin bin của ASEAN như Hiệp định vé ta đ thé quan có hiệu lục chứng năn 1992, Hién chương ASEAN năm 2007 có thể thấy ASBAN thuộc nhóm tổ chúc quốc ế có tính chit chung! Chính vi vậy, đối tương đu chỉnh cũa Pháp

luật công ding ASEAN khá rông, bao trim quan hộ hợp tác trong mot finh vục cis[ASEAN nh quan hệ hop tác trong nh vực an nh chỉnh tị, lánh tổ thương mai, vẫn

Thỏa xã hột

Thirba, vé phạm vi điều chỉnh của Pháp luật công đồng ASEAN

không chỉ đều chỉnh quan hé hợp ắc toàn điện giữa các quốc gia hành viên của

[ASEAN —hop tắc nội khối, Pháp uật công đồng ASEAN còn đều chính cả mét sổ quan

hộ hợp tác gia ASEAN với các quốc gia ngoài ASEAN — hợp tác ngoại khối Minh

chứng cho điều này là sự hiện diện cia khingit đều ước quốc tế như Hiệp Ảnh thươngmei tự do ASEAN — Australia —Newzesland, Hiệp định gai quyết tranh chấp ASEAN

— Trang Quốc So với hợp tác nội khối, hop tác ngoại khối của ASEAN có phần hạn chế hơn, nhưng hiệu quả từ hợp tác ngoai khối cũa ASEAN là không thể phi nhận.

Thứ hr, Pháp luật công đồng ASEAN được xây dung phù hợp với sự phát tiễn

của ASEAN trong ting gìa đoạn

Đặc trừng này được thể hiệnrõ rong muốt 1⁄4 thể kỹ hoạt đông cia ASEAN Nội dang hợp tác ngày cảng mỡ rồng mite đồ hợp ngày cing cao, những biển động vé chính:

trị nh tẾ của thé giới đồi hôi pháp luật của ASEAN cũng phâi có mr thay đổi chophi hợp Sự ra đối cũa các điều tước như Hiệp dinh vé trơng tre tơ pháp hình sợ citeASEAN, Công ước vỀ phòng chẳng tôi pham xuyên quốc gia là những mình chứng

cho nụ"“thích ứng” của ASEAN với những đội hồi của khu vực và toàn cầu

ˆ Khác wad đc qucBn chân ph có uh chit duyên man nh TỔ chức ing không dn đựng quốc tổ

(GCAO), Tổ chức vines hoc và gio dc Lểnhợp qd (UNESCO), Tô đức ho động qd tì CAO) các

tai guộct hengnÖer ASEAN, Lên Hop Quc,rênmanh Chin iu how dg wongaia Hh ve sim,

đt được dc ma chen

3

Trang 38

2 Vai trẻ của Pháp hật c đồng ASEAN

Có thể khẳng dinh ở mức độ nhất nh, nhống thánh tựu công như hạn chế của

ASBAN trong 5D năm qua có nợ đông góp không hd côa Pháp luật công đồng ASEAN.Pháp luật cổng đẳng ASEAN là co sở pháp Lý cho các host động hợp tác của

ASBAN ĐỂ tiễn khai các hoạt đông hop tác, các nước hữu quan cần tao lập những khuôn khổ pháp lý phù hop Do nhiễu nguyên nhân khác nhau nên để có đuợc những khuôn khổ này với ASEAN không đơn giản Tuy nhiên, và tổng th, hệ thắng văn bản áp luật côn ASEAN hiện nay khá đa dang, đáp ứng vé cơ bản các đi hôi cũa hợp ác

“ASEAN trong từng thi kỷ: Váo thập niên 70, 80 của

văn bản pháp luật cũa ASEAN phản ảnh tổ cơ cấu tổ chúc, pham vi cũng như mite độ hop tic côn hạn hẹp của Tổ chúc Điễn nh như Tuyên b6 ASEAN năm 19671, Tuyên bổ hòa hop ASEAN năm 19762 Những năm sau này, đặc biệt từ năm 1992 tới nay,

Ế kỹ trước, khi mới ra đời, các

sổ lượng vin bản pháp ly của ASEAN đã gating đăng kŠ Hơn nổn, nổi dụng của những

vin kiện này được xây đụng phù hop với mục tiêu hợp tác cũng như khã năng thục th

của các quốc gia thành viên Bén cạnh tính đặc thủ côa khu vụ, nhiễu nguyên tắc, uy,

pham cit Pháp luật công đồng ASEAN cũng phủ hợp với các nguyên tắc, quy phu

phip luật quốc tẾ chung nh các nguyên tắc bình đẳng về chủ quyển, không can thiệp

ào công việc nổi bộ Đặc bit a pháp luật cia ASEAN vỀ giã quyết tranh chấp

Nhân thức được tác động tiêu cục của tranh chấp trong quan hệ hợp tác va tâm

quan trong cũa việc gai quyết ranh chấp, các nước ASEAN đã thôa thuận thông quahiểu văn bên pháp lý quy dinh về giã quyết tranh chip như Nghị định thơ ASBAN vi

tăng cường cơ chế giải quyết tranh chấp năm 20043, Nghị định thư về cơ chế giã: quyết tranh chip theo quy đình của Hiễn chương ASEAN nim 2010 Ngoài những vấn bản chuyên biết về giải quyết tranh chấp, một số vấn bản lâm nén ting cho quá tình hình, thành, phát hiển cũng nh văn bin rong các inh vục hợp tác cụ thể của ASBAN cũng

ghỉ nhân các cơ chế gai quyếttranh chấp Vi đạnhơChương VI Hiển chương ASEANnim 2007, Điều9 Hiệp ảnh kinng vé ting cường hop tic kính tổ ASEAN năm 1992,Điễu 19 Công ước ASBAN về chống khủng bổ Nghiên cứu pháp luật vé gii quyết

tranh chip cia ASEAN, có thể khẳng dinh ASEAN không chỉ cụ thi hóa nguyên tắc

Thyệnhê Bait

` Nến dn dr Vin chin năm 1001

Trang 39

hòn bình gii quyết tranh chip trong luật uất tỄ, ham khảo k thir cơ chế giã quyết

tranh chip cia các tổ chức quốc tẾ khác mà còn tinh đến cä đặc thù của ASEAN —tổ chúc quốc t# khu vực Hiện nay, việc sử đụng các cơ chế giải quyết theo quy đính của

ASEAN con rất "khiêm tắn, nhưng trong tương lạ, với những wu diém nói rên, đâysẽlà mốt trong những cơ sở pháp lý quan trong ma các quốc gia thành viên ASEAN có

thể viên dấn a giải quyét ranh chấp

3 Cầu trúc của Pháp Injt Cộng đồng ASEAN

Vi bản chit latuit quốc ti, cấu trúc cũa pháp luật Công đẳng ASEAN cũng bao gồm rủ bộ phận, cấu trú bên trong]à những nguyên tắc, những quy phem phép luật do

các quốc gia thành viên ASEAN xây dựng nin, cầu trúc bên ngoài là hình thúc chữadung nự tổn tả của những nguyên tắc, nhõng quy pham pháp luật này: Nei cách khác,

câu trúc bên rong chính là nội dang của pháp luật Công đẳng ASEAN trong khi cấu

trú bên ngoài chính hinh thức chúa đụng nhõng nội dang này:

+ Gắn trúc bin trong Nek dong cũapháp luật Cộng đồng ASBAN

Công đồng ASEAN được xây dựng bao gầm ba trụ cốt Công đồng Chính tị - an ninh, Cổng đồng Kinh tổ và Công đồng V ăn hóa xã hội Do vậy, pháp luật Công đẳng ASBAN cũng được phân chia thành ba fish vực chính: Luật Công đồng chính tr an ảnh, Luật Cộng đồng kinh tổ và Luật Công đẳng vin hóa - xã hội ASEAN.

“Trong nh vụ: chính bị - an nin ngay từ những ngày đều mới thành lận, ASEAN để thông que một lost những Khuôn kh pháp lý quan tong lên cơ sở inh

Inning hop tác tho ác quốc gia thành viên ASEAN và thúc đẤy các nước tăng cường hop tác chí sẽ và thục hiện các cam kết qua đô én bình nôn chuẩn mục và cách ứng xử chung trong dim bio hoà bình, da định và en anh Ehu vục như Tuyền bổ về một

a vue hồn tính, tự do và tng lập Zone of Peace, Freedom end Neutrality) - Tuyên

bổ ZOPFAN năm 1971, Higp ude thin thin và hop tác 6 BéngNem Á - TAC nim

1076, Hiệp use về mét khu tục không vũ khí het nhân Goutheest Asien Nucleer‘Weapon Free Zone) ~SEANWEZ Tiếp đó nhằm dim bio mục tfu an nh toan điện,nhiễu cổng cụ pháp lý để được inh tình điều chỉnh host động hợp ác gite các quéea thành viên trong việc ngôn ngùa, đối phó với những thích thức en minh ph truyền

Ge để gãi quất truh chip của ASEAN theo quy ảnh cũa Ngh nh tr ASEAN v tng chồng cơ d gi

gợi vào Oa ảnh tên dân sân 00) nan thổ png c để gue dànTổ chúc hương sth gứi (được unin ta Thấy aun và gi œyitanh cấp cia WTO xi 200)

35

Trang 40

thắng nh Hiệp định twong tro he pháp hình sự ASEAN, Công ước ASEAN về chẳng khủng bổ

Là một bộ phân của pháp luật Công đẳng ASEAN, Luật Công đồng kin tế

[ASEAN đã tao các khuôn khô pháp lý hư Hiệp din kung về hop tắc kính tổ ASEAN nim 1992, Hiệp dink về chương tình vu đi thuế quan có hiệu lực chung cho Khu vực thương mại ty do ASEAN năm 1993 (CEPT), Hiệp nh khung ASEAN về dich vụ năn

1995 (AEAS), Hiệp định về khu vục đu tưASEAN năm 1998 (ALA), Hiệp định khungvé hội nhập các ngành we iên năm 2004 (APIS), Hiệp đính thương mai hàng hóa

ASEAN năm 2009 (ATIGA), Hiệp đính đầu tư toàn dién ASEAN nim 2009 (ACTA)

làm cơ sở cho hoạt động hợp tác kinh tổ cia ASEAN hướng tới mục tiêu xây đụng

ASEAN thành một th trường và cơ sở sẵn xuất thống nhất thông qua tự do hoá các yÊu tỔ côn sản xuất thu hep khoảng cách phát triển giữa các nin kinh tế thành vién và tạo an gin kết các nên binh tế thành viên trước xu hướng i âm và cha rổ, năng cao khả

năng cạnh tranh cũa nền inh tổ ASEAN trước sức ép canh tranh cia xu hướng toàn cầu

hoá, kim vac hoá và các nên kánh t mới nỗi như Trung Quốc, Ấn Độ, nâng cao cập độ

Hiên kit kình tổ ASEAN, giỏp cho các nước ASEAN không bị hoà tan vào các liên kếtảnh tổ khu vục rồng lớn hơn như liên kết Đông A hoặc APEC, đưa ASEAN trở thánh

Tất xich năng đông và manh mé hơn rong chuối cung ứng toàn cầu

Trong finh vie vin hóa — xã hội, bên cạnh các văn kiện lim nén ting cho hoạt

đông hop tác của ASBAN nổi chung trong đó có hoạt đông hop tác vấn hóa ~xã hội

nu Tuyên bổ Băng Cóc năm 1967, Tuyên bổ tim nin ASEAN 2020 năm 1997, Tuyên

tổ Bali II năm 2003, Hién chương ASEAN hoạt động hop tác vin hóa —xã hội cònchịu mr điều chỉnh của các văn bản chuyên ngành: Hiệp định ASEAN vé bio tên thiên

hiên và tainguyên thiên nhiên năm 1986, Tuyên bổ ASEAN về cam kết đối với ted em năn 2001, Hiệp định ASEAN về chống 6 nhiễm khói b xuyên biên giới năm 2002,

Tuyên bổ v xóa 06 bạo lục đốt với phụ nữ trong khu vue ASEAN năm 2004, Hiệp inh

VỀ quản lý thiên tei và của tro thâm họa năm 2005, Tuyên bố ASBAN về môi trường

bin võng năm 2007, Tuyên bổ ASEAN vi bảo vệ và thie diy quyên cũa lao động đ trỏ

nim 2007, Ké hoạch tổng thé xây đụng Công đẳng vin hóa —xã hội ASEAN năm 2009

(ASC Blueprints 2009), Tuyên bổ ASEAN vé hoàn thành các mục tiêu thiên niên kỹnăm 2009, Tuyên bé ASEAN về quyển con người năm 2012 Trong sổ các văn kiện

36

Ngày đăng: 17/04/2024, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w