Trong các luật này, viên chức được phân án bộ và công chức, theo đó, viên chức được định nghĩa là "là công din Việt Nam được tuyển dụng theo vịtrí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
“PHAP LUẬT VỀ VIÊN CHỨC
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY”
NGAY 30 THANG 9 NAM 2011TAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL
BON VỊ TÔ CHỨC: KHOA HÀNHCHÍNH~NHÀ NƯỚC
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
[nar viTRƯỜNG ĐẠI HOG LUẬT HÀ NỘI
HÀ NỘI, 2011
Trang 2CHUONG TRÌNH HỘI THẢO
"PHÁP LUẬT VIÊN CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY"
Đại học Luật Hà Nội, ngày 30 thang 9 năm 2011
"Đón tiếp đại biểu,Phat biểu khai mạc Hội thảo.
TS Trin Nho Thìn, Cán bộ công chức, viên chức trong
pháp luật Việt Nam.
‘Ths GVC Hoàng Văn Sao, Bàn về quản lý viên chức
‘Ths Nguyễn Ngọc Bích, Biên chế và van đề quản lý, sit
dụng viên chức
‘TS Hoàng Quốc Hồng, Pháp luật viên chức qua các thờikỳ
TS Bai Thị Đào, Một vài suy nghĩ về luật viên chức,
‘TS Nguyễn Thị Thủy, Ban về Khái niệm viên chức
‘Ths Phí Thanh Tuyền, Một số điểm mới của luật viên
chức,
THẢO LUẬN
"Nghĩ giải lao
Ths Nguyễn Mạnh Hùng, Tuyển dụng viên chúc theo
quy định của Luật viên chức 2019.
Ths Lê Thị Thúy, Quyền và nghĩa vụ của viên chức theo
Luật viên chức 2010.
‘Ths Tạ Quang Ngọc, Bản về trách nhiệm pháp lý của
viền chức ở nước ta hiện nay.
‘TS Phạm Hong Quan, Cong chức nhà nước trong đơn vị
sự nghiệp công lập ở Nhật Ban và kinh nghiệm đốt với
Việt Nam,
CN Phạm Vinh Hà, Một số ý kiến về những ý kiến cònmập mờ, mâu thuẫn trong Luật viên chức 2010
THẢO LUẬN
Trang 3`PQS TS Vũ Thu Về etd ap hop đồng lâm tiệc trong Luật Vien chức.
«TS Trần Nho Thin Cấn 69, công chức, viên chức trong pháp lut Vigt Nom
Th.$ Hoàng Văn Sao Bàn về quản lý viên chức
TS Hoang Quốc Hồng Phép luge viền chức qua các thời Kệ
TS, Bai Thị Dio Một n i suy nghĩ về Luội viên chức
'Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Tuyên dung viên chức theo quy định của Luật
Viên chức năm 2010.
Th.$ Lê Thị Thúy Quydn, nghta vụ của viên chức theo quy định của Luật
viên chức
‘ThS Nguyễn Ngọc Bích Biên chế và vin dd quân If, sử đụng viên chức
“Th Tạ Quang Ngọc Bin về trách nhiệm pháp lý cũa viên chức ở nước ta
ign nay.
‘TS, Nguyễn Thị Thủy Bàn vê khái niệm viêu chức Việt Nam
‘Th Phí Thị Thanh Tuyền Mặt số điểm mới của Luật Viên chức năm 2010 [
GV, Ngô Linh Ngọc Những điểm mới của Luật Viên chức năm 2010
‘GV, Phạm Vĩnh Ha Métsé ý kiến về uhững quy dink còn mập mờ, mau
thuẫn và thiểu chính xác của Luật Viên chức năm 2019
TS Pham Hồng Quang Cong chite nhà nước trong đơn vị sự nghiệp công
ập ở Nhật Bản và kinh nghiệm với Việt Nam.
GY, Can Kim Oanh Một sổ sắn ad về ban hành ăn bản dbi với cán bp, công chức,
viên chức,
Trang
„
27 36
Trang 4Vi CHẾ ĐỘ HỢP DONG LAM VIỆC TRONG
LUẬT VIÊN CHỨC.
PGS TS Vũ Th
Viện Nhà nước và Pháp luật
“Trong lịch sử ché độ nhân sự Việt Nam từ thời Nhà nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà ra đời năm 1945 đến nay, có một cụm từ mà cho đến nay chỉ còn được.nhắc đến như một cụm từ mang tính lịch sử là "cán bộ, công nhân, viên chức", Day
Tà cụm từ chỉ những người làm việc trong hệ thống chính trị, những người thực
hiện các hoạt động sự nghiệp, dich vụ công giáo đục, ý tế và thực hiện các hoạt
động sản xuất kinh doanh do Nhà nước tổ chức Trong đó, chiếm tuyệt đại đa số là
hhững người được tuyển dụng làm việc lâu dài theo biên chế
Trong quá trình đồi mới, quan niệm rằng nhà nước khòng chỉ là tổ chứcchính trị, quản lý nhà nước mà còn là tiến hành tổ chức các hoạt động sản xuất
kinh doanh đã không còn thích hợp trong điều kiện kinh tế thị tường định hướng
xã hội chủ nghĩa Nhà ước đã thực hiện việc phân biệt, tách quản lý nhà nuớc ra
khỏi hoạt động quan If sản xuất kinh doanh Hệ quà iên quan đến chủ đề của báo
cáo này là quan hé giữa lực lượng những người lun công việc sán xuất, kinh doanh
với các doanh nghiệp nhà nước thay vì theo chế độ biên chế đã chuyển thành chế
độ hợp đồng Day là bước tiến quan trọng trong nhận thức về cách thức ding
người trong khu vực công mang tính chất cách mạng Bởi vì, quan niệm cổ hữu về
biên chế nhà nước đã được Nhà nước, xã có được nhận thức mới
‘Vai năm trờ lại đây, mật chuyển đổi quan trọng khác được thực hiện là phân
biệt giữa những người làm công việc liên quan đến cing quyền, đến hoạt động của.các cơ quan, tổ chức Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội với những người thực
hiện các công việc sự nghiệp, dịch vụ công có tinh chat chuyên môn nghiệp vụ thé
hiện trong việc Nhà nước ban hành bai luật khác nhau: Luật Cán bộ, công chức.
được Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 và Luật Viên chức được.'Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tắt nhiên, cách hiểu trong Luậtnày về "viên chức" đã thu hep quan niệm về "viên chức" theo Điều 8 của Hiếnpháp hiện hành và cũng chưa thật hợp lý Nhung bỏ qua điều 46 48 xem xét vấn đẻ
gt ra Trong các luật này, viên chức được phân án bộ và công chức, theo
đó, viên chức được định nghĩa là "là công din Việt Nam được tuyển dụng theo vịtrí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc,
Trang 5hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp
luật (Điều 2 Luật Viên chức) Điều 4 của Luật Cán bộ, công chức xác định ai là:
cần bộ và ai là công chức Sự phân biệt co bản giữa viên chức với cán bộ, công
chức là chỗ viên chức là người thực hiện các công việc, nhiệm vụ có tính chất
chuyên tiên, nghiệp vụ ong các đơn vị sự nghiệp công lập Bén cạnh đó, Luật
cũng chỉ ra một dấu hiệu phân làét viên chức với công chức cũng như với cánviên chức là những người làm việc theo chế độ hợp đồng Đây chưa chắc đã là dấu
higu cơ bàn của viên chức, nễu một lúc nào đó, người ta có thể thục hiện ché độlàm việc theo hợp đồng đối với công chức như có nước đã thực hiện Nhưng, chắc.chắn có thể xem đây là bước tiễn kế tiếp thứ hai có tính chét cách mạng trong cáchthức dùng người của chế độ nhân sự nước ta tiếp sau việc thực hiện chế độ hợp.đồng nêu trên đối với người thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh kể trên NOtiếp we phá vỡ máng lớn nhận thức và thực tiễn chế độ "biên chế" đã ăn sâu vào.khu vực nhà nước ở nước ta Sau đây xin được xem xét về chế độ hợp đồng đổi với
tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp công lập Như đã biết, giữa chế độ.
lam việc theo hợp đồng và chế độ làm việc theo biên chế có sự khác nhau Chế độ.hợp đồng ban chất nó Ya sự hợp đồng giữa bên sir dụng, quan ly viên chức vã viên
chức xác định trên cơ sở thoả thuận bình đẳng nội dung, điều kiện công việc,nhiệm vụ phái làm, các quyền và nghĩa vụ của mỗi bên Trong chế độ làm việc
theo biên chế thì thực ra các nội dung, điều kiện làm việc có thể vẫn là như vay,được quy định trong pháp luật, quy chế làm việc của co quan, tổ chức sự nghiệp
công lập, tuy nhiên không có ban hợp đồng cụ thể nào thể hiện ý chí của các bên
Nhu thé sự khác nhau căn bản giữa chế độ hợp đồng làm việc và chế độ biên chế
không phải ở chỗ trong chế độ hợp đồng thì quyền và nghĩa vụ của các bên được
mình định trong bản bop đồng hay chỉ được quy định trong các văn bản pháp luật
và có tính chất pháp luật Sự khác nhau đó phải nằm chính ở vai t, giá tị của chế
độ hợp đồng giữa viên chức với người đại diện có thẩm quyển của đơn vị sự
nghiệp công lập được xem xét trên hai mặt:
Trang 6‘Mat thứ nhất liên quan đến hiệu qua, chất lượng thực hiện công việc, nhiệm
vụ của viên chức Day là mặt quan trọng nhất nhằm khắc phục các khiêm khuyết
của viên chức - người nhà nước trong việc thực hiện các công việc, đặc biệt là các
công việc liên quan đến việc phục vụ nhân dân như y tế, giáo dục đang gây nhiều
điều rất bức xúc trong nhân dân và xã hội Vấn đề quan trọng cần nhắn mạnh ở đây
là khi viên chức không thục hiện đúng công việc, nhiệm vụ theo đúng hợp đồng ở
sức độ nào đó, họ sẽ bị buộc thôi việc hay là sa thái theo thú tục hợp pháp nhất
định
Mặt thứ hai liên quan đến lợi ích của viên chức có được trong quan hệ hopđồng mà họ có được Hợp đồng cũng là phương tiện để viên chức đặt yêu cầu về
quyền cũng như xác nhận nghĩa vụ mành phải thực hiện cũng như để bảo vệ chính.
mình Lợi ích của viên chức thể hiện trong hợp đồng không chỉ liên quan đến chất.tượng đời sống riêng của viên chức mà còn có tác dụng phan hỏi lại cách mà họ
phục vụ tại đơn vị sự nghiệp công theo lôgic không hoàn toàn đúng trong mọi
trường hợp, đó là "tiền nào của ấy" nhưng có tính phổ biến thực chất
“Trong Luật Viên chức có bay điểu từ Điền 25 đến Điều 30 quy đính về hợp.đồng làm việc Theo đó, có hai loại bop đồng là:
1 Hợp đồng làm việc xác định thời hạn Đây là hợp đồng trong 46 hai bên
xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời
gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, Hop đằng lam việc xác định thời bạn áp dungđối với người trúng tuyển vào viên chức, trừ trường hợp cán bộ, công chúc đt
chuyển sang làm viên chức tại đơn vi sự nghiệp công lập; công chức trong bộ máy
lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công.
thưng vẫn tiếp tục làm việc tại đơn vì sự nghiệp công lập
27, người trúng tuyển viên chức phải thực hiện chế độ
tập sự, trừ trường hợp đã có thời pian từ đủ 12 tháng trở lên thực hiện chuyên môn,
nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm được quyền dụng, Thời gian tập
sự từ 03 tháng đến 12 tháng và phải được quy định trong hợp đồng làm việc,
2, Hợp đồng lam việc không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai
bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm đứt hiệu lực của hợp đồng Hop đẳng,
“làm việc không xác định thời hạn áp dụng đối với trường hợp đã thực hiện xong
(hợp đồng làm việc xác định thời hạn và trường hợp cán bộ, công chức chuyển
thành viên chức theo quy định.
VỀ nội dung và hình thức của hợp đồng, theo quy định tại Điều 26 thì nội
| dụng cơ bản của hợp đồng Yam việc gồm:
Trang 7a) Tên, địa chỉ của đơn vị sự nghiệp công lập và người đứng đầu đơn vì sự.
nghiệp công Ì
b) Ho tên, địa chỉ, ngày, thắng, năm sinh của người được tuyển dụng
“Trường hợp người được tuyển dụng là người dưới 18 tuổi thi phải có họ tên,
địa chỉ, ngày, tháng, năm sinh của người đại diện theo pháp luật cúa người được
tuyển dụng;
©) Công việc hoặc nhiệm vụ, vị trí việc làm và địa điểm làm vi
4) Quyền và nghĩa vụ của các bên:
.8) Loai hợp đồng, thời hạn và điều kiện cham dứt của hợp đồng làm việc;9) Tiền lương, tiễn thưởng và chế đệ đãi ngộ khác (nếu 06); |
8) Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi;
h) Chế độ tập sự (nếu có);
3) Điều kiện làm việc và các vấn đề liên quan đến bảo hộ lao động;
k) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
1) Hiệu lực của hợp đồng làm vi |
mò Các cam kết khác gắn với tính chất, đặc điểm của ngành, lĩnh vực và,điều kiện đặc thù của đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không trái với quy định của
Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Hop đồng làm việc được ký vết bằng vin ban giữa người đứng dẫu đơn vil
sự nghiệp công lập vời người được tuyển dụng làm viên chúc và được lập thành ba
"bản, trong đó một bản giao cho viên chức.
'Có nhận xét rằng, hợp đồng làm việc trong Luật Viên chức về cơ bản cũng
có các yến 18 như hợp đồng nói chung trong các lĩnh vực pháp luật kinh tế, dân
sự với những nét đặc thù của hợp đồng thục hiện công việc, nhiệm vụ tại các đơn
vị sự nghiệp công lập Và, nếu hợp đồng được thực hiện một cách nghiêm túc thì
46 sẽ là nhân tố tạo động cơ làm việc tốt cho viên chức trong đơn vị sự nghiệp
công lập Đáng chú ý 1a yếu tế "vi trí việc làm” đã xác định rõ trong hợp đồng là
yếu tổ hết sức tiến bộ được các nhà làm luật chuyển vào chế độ hân sự trong don
Vi sự nghiệp công lập.
"Tóm ii, chế độ hợp đồng lầm việc trong Luật viên chức áp dụng rong các,
đơn vị sự nghiệp công lập là chế độ tiễn bộ, có vai trò to lớn trong việc nâng cao.chat lượng và hiệu quả của hoạt động thực hiện các công việc, nhiệm vụ của đơn vị
sự aghiệp công lập cũng như bảo đâm lợi ích của viên chức.
‘Tuy nhiên, nghiên cứu chế độ hep đồng làm việc trong Luật Viên chức hầunhư không thấy có tác dụng nào trong thực tế, mờ nhạt Vì thé, cho dh đã quy định
Trang 8rõ chế độ hợp đồng ở văn bản luật, nhưng rất dễ lại rơi vào trạng thái không khác.
sổ chế độ biên chế hay là yễn dụng lau dài Đề chế độ hợp đồng có thé phát huy
tác đụng vai trò đích thực của né trong tuyển dụng và sử dung viên chức, xin đềcập một số vấn để cơ bản dưới đi
“Thứ nhất, về nhận thức, quy định về hợp đồng làm việc quy định trong Luật
“quá "lành" không tạo được nhận thức về gid lớn của nó Chế độ hợp đồng
làm việc đối với viên chức dường như chỉ là đầu hiệu phân biệt nó với chế độ biền
chế đối với công chức theo pháp luật hiện hành (như Điều 2 của Luật xác nhận),chưa đủ sức nặng phân biệt chế độ hợp đồng với chế độ biên chế (có lẽ là nhà làm.luật cũng chưa thông vấn đề này) Chế độ biên chế luôn ẩn chứa trong nó khả năng
tạo ra sự tì t trong thực biện công việc, nhiệm vụ của viên chúc Người ta chỉ
cần không mắc khuyết điểm, không bị kỷ luật là có thể yên vị, khó có thể đẩy họ ra.khỏi biên ché Cần phái cy thể hoá quy định này của Luật dé thể hiện được rõ rệttinh thần cải cách trong pháp luật điều chỉnh chế độ đối vét viên chức Còn chế độ
hợp đồng, trong lĩnh vực kính tế, dân sự cũng như trong lĩnh vực tuyển và sử dung
Viên chức sẽ cùng bản chất, đội hỏi các bên phải âm đứng bợp đồng, bên nào viphạm hợp đồng sẽ có hậu quả, thậm chí huỷ hợp đồng Đồi với viên chức, điều đó.nghĩa là n6 khắc nghiệt hơn nhiều so với chế độ biên chế
Cần thể hiện được nhận thức mới về chế độ hợp đồng đi
ác văn bản pháp luật cụ thể hoá chế độ này trong Luật viên chi
Thứ hai, cần có hướng dẫn cụ thể về nội dung của hẹp đồng Với quy định.các vấn để phải đề cập trong nội dung của hợp đồng thì gây cảm giác rằng nó bịbình thường hoá, không thay nỗi trội, cảm giác như thứ văn bằng phản ánh quan hệ
hợp đồng bình đẳng và trách nhiệm trước sau Trong thực tế, các cơ quan nhànước cũng đã áp dung chế độ hợp đồng, nhưng còn hình thức, chỉ có hợp đồng thử.việc ít tháng rồi thôi Cin có hướng dẫn của Chính phủ toàn điện nội dung phải có
của hợp đồng tương xứng với vai trò mà Luật mong muốn; không nên lại rơi vào
tình trang như Tờ tình của Chính phủ đã nêu ở trên Ta "chưa thể hiện được tỉnh
thần đối mới
“Thứ ba, tại Điều 2 của Luật, như đã trình bày ở trên, đã xác định một dấu
hiệu của viên chức là "lầm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng,làm việc ", nhưng tại các điều quy định về chế độ hợp đồng nêu trên tì chế độ
hợp đồng chỉ bắt đầu áp dụng đối với những người mới gia nhập đội ngũ viên chức
‘va một số trường hợp khác kể từ ngày Luật có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm
2012 (theo Điều 61 của Luật) Như thé cũng tốt, nhưng tốt hơn cần phải xem xét
với viên chức trong
Trang 9khả năng áp dụng chế độ hợp đồng như thé nào 46 vào đội ngũ viên chúc hiện nay.Giữa một khối lớn những người không có hợp đồng việc làm và bộ phận nhỏ.những người có hợp đồng, chắc chắn hợp đồng cũng chẳng có nghĩa lý gi lầm.
Thứ te, trên phạm vi thé giới và ngay ở nước ta, đang thực sự xảy ra cuộc
dua tranh nhân lực giữa hai khu vực công và khu vực tư Hợp đồng làm việc giữa
viên chức và đơn vị sự nghiệp công lập có lẽ cũng chỉ là sự thâm nhập chế độ nhân
sự từ khu vực tư vào khu vực công mà thôi Trong cuộc cạnh tranh nhân sự giữa
"hai khu vực này, đời hỏi quy định và sử dụng chế độ hợp đồng phải thích hợp và cócác bảo đảm thực tế Trong đó, cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công
‘va lương của viên chức là yêu tÕ cạnh tranh rất quan trong
Đối với viên chức, thực hiện công việc, nhiệm vụ được giao không thuần
tuý chỉ vì lý do kinh tế, lương bổng như người làm việc khác Họ còn có theo đuổi
mục tiêu cao quý hon cần được xã hội biết đến, đó là niém tự hào phục vụ nhân
an, mong muốn đưa đất nước văn minh trong các nh vực văn hóa, giáo dục, ¥tÉ Đó chính là động cơ, động lực làm cho họ vượt khó khăn trong cuộc sống hiện
nay để thi hành công việc, nhiệm vụ Mà động cơ làm việc cùng với các yếu tốkhác: năng lực thực hiện công việc và môi tường công tác tạo nên chất lượng lâm
việc của họ,
‘Tuy nhiên, trong cuộc cạnh tranh nhân lự
họ, vì người ta không thé làm tốt nếu các nhu cầu
không đủ,
đó, cần bảo dim đồng lương của
thiểu của cá nhân và gia đình
Trang 10CAN BQ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRONG
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
‘TS Trần Nho Thin
‘Tap chí Din chủ và Pháp luật
1 Khái quát chung.
“Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, các thuật ngữ “cán bộ”,
“viên chức” được sử dung đồng thời, với những nội dung vừa có điểm trùng nhau,vừa có điểm khác nhau Sự không phân định một cách rõ ràng các nhóm “cán bộ”,
"công chức”, “viên chúc” trong pháp luật thực định của Nhà nước ta được lý giải
từ những lý do sau
“Thứ nhất, xuất phát từ đặc thù của hệ thống chính trị Việt Nam
“Trong bệ thống chỉnh tị Việt Nam, ngoài các cơ quan của Nhà nước còn cócác tổ chức chính tị, tổ chức chính tị - xã hội, các tổ cúc xã hội kháe Những tổchức này, xét về mặt lịch sử hình thành, nhiều tổ chúc ra đời trước Nhà nước
“Trong thực tiễn cách mạng Việt Nam, các tổ chức này có những đóng góp rất tolớn vào thắng lợi chung của cách mạng, là những bộ phận cấu thành quan trọng.ccủa hệ thống chính trị, Do vậy, nhiều người trong các tb chức này ở trong biển chế,tướng lương tt ngăn sách nhà nước - một dấu hiệu của cần bộ, công chức, viễnchức nhà nước, cho niên ho cũng được xã hội, Nhà nước quan niệm nằm ở trongphạm vi cán bộ, công chức nhà nước Mặc dù, trong nhiễu trường hợp, hoạt động
của họ không phải là phục vụ bộ máy nhà nước, mà đơn thuẫn chỉ phục vụ cho tổ
chức mà họ là thành viên
Thứ hai, xuất phát từ quan niệm Nhà nước là của dân, do dân, vì dân
"Nhà nước là của dan, nên bắt kỳ người nào làm việc có liên quan tới Nhà nước
thì đều được coi là trong tổng biên chế nhà nước Mà đã trong tổng biên chế nhànước thì không cần phân biệt họ làm việc trong các cơ quan của Nhà nước, trong 8
chức chính trị, tố chức trị - xã hội, hay trong đơn vị sự nghiệp công; họ sẽ
được điều chuyển công tác từ bộ phận này sang bộ phận khác (theo chiều ngang
hoặc chiều doc) Điều này dẫn tới, tư cách pháp 1ý cia một người có thể chuyển448i từ cán bộ Đảng thành cán bộ Nhà nước hoặc cán bộ của tổ chức chính tị, chính
tei - xã hội Hay nói khác đi, cùng một người có thé là cán bộ, có thể là công chứchoặc viên chúc, tùy theo sự địch chuyển trong nội bộ hệ thống chính trị Ví dụ:
Một Phó Bí thư huyện ủy có thể chuyển sang làm Giảng viên trường Chính trị tính,
hoặc một bác sĩ có thé phn đấu trở thành Trưởng phòng Y tế huyện ;
Trang 116
Thứ ba, do chuyển đổi cơ chế quản lý kinh té
“Trong một thời gian dai của chế độ quản lý tập trung bao cắp và cải tạo xã hội
chủ nghĩa nền kinh tế, đã dẫn tới việc mở rộng khu vực kinh tế nhà nước Từ đó
những người làm việc trong khu vực nhà nước (bao gdm cà trong Độ máy nhà
nước, đơn vị sự nghiệp công và trong các doanh nghiệp nhà nước) đều trong biênchế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước Do vậy, có thời kỳ cả công nhân trong
các doanh nghiệp cũng được xếp chung vào nhóm "cá bộ công nhân viên nhà
nước”.
“Thứ we, trên thực tế, những người làm việc trong khu vực nhà nước thường
được Nhà nước bảo đâm về các chế độ, chính sách, nhất là vẻ tiểu lương, bảo hiểm
xã hội.
Trong điều kiện của một nén kinh tế phát triển ở trình độ thấp, có một công
việc én định, thu nhập ân định (dd chưa cao), có chế độ phụ cấp khi hết tudi laođộng là một ưu điểm của khu vực nhà nước Điều này tạo một tâm lý chung chơ xã
đã làm việc trong khu vực nhà nước nghĩa là *thoát ly, tham gia cách mạng”.
‘Do 46, những người lao động trong kbu vực nhà nước đều có thể được xã hội quan
niệm là cần bộ”.
Thứ năm, sức sống dai đẳng của te duy bao cáp,
XXết ở góc độ quan lý nhà nước, Nhà nước ta chưa có một tư duy pháp lý dứt
khoát trong việc xây dựng cơ chế điều chỉnh của pháp luật một cách chuyên biệt
đối với công chức, viên chức, thé hiện qua việc các văn bản quy phạm pháp luậtkhông có các quy định phân biệt rỡ ràng các đối tượng cán bộ, công chức, viên
chức; các chế độ, chính sách, quyền nghĩa vụ giữa các đối tượng này cũng không,
được phân định rõ
Thử sáu, ở góc độ lich sử, đội ngĩ cán bộ, công chức, viên chức ở mước ta
“được hình thành qua các thời kỳcách mạng khác nhau, từ nhiễu nguôn, lại biển động
Tiên tue,
Nguồn hình thành đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức bao gồm: Lục lượng.trưởng thành từ hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ; cán bộ từ lực lượng vũ trang
chuyền sang bộ máy nhà nước, bộ máy của Đảng, tổ chức chính tr xã hội; cần bộ
được đào tạo từ nước ngoài; cán bộ trường thành từ cơ sở; từ doanh nghiệp nhà
nước, don vị sự nghiệp công nên trên thực tế cũng khó tách biệt “cán bở”, “cong,
hức”, "viên chức
2 Quan niệm về cản bộ, công chức, viên chức ở nước ta
2:1 Cán bộ
Trang 12“Thuật ngữ “cán bộ” được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau Ví dụ, khi nổi “cán'sệ Đảng”, “cán bộ Mặt trận” có thé hiểu đó là những người có một chức vụ nhất định:trong bộ máy của Đảng, Mặt trận {theo nghĩa hẹp) hoặc cũng có thể hiểu đó là những
người lầm công tác Đảng, Mặt trận chuyên trách (heo nghĩa rộng)
Khi nói “cán bộ, công nhân viên”, “cán bộ” được hiểu là những người giữ
chức vụ lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan, tổ chúc của Nhà nước, của doanh
nghiệp nhà nước, của Đảng, của các tổ chức chính - xã hội: có quyền ra các mệnh
lệnh, quyết định quản lý, còn những người khác (công nhân viên) chỉ là những
người thục hiện các hoại động chuyên niôn nghiệp vu.
6 một phạm vi hẹp hơn, "cán bệ” 1à người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc
làm chuyên môn (có thé là công chúc, viên chức, nhận viên) được bình thành từ
dan cử, bau cử, tuyến dung, để bạt, bổ nhiệm làm việc và hưởng lương, phụ cắp tir
ngần sách nha nước.
“Từ đó, dẫn đến quan niệm: Dù làm việc trong bộ máy nhà nước, bộ máy của
Đảng, của tổ chức chính trị - xã hội, thì bắt kỳ một ai, nếu là công dân Việt Nam,
trong biên chế, hưởng lương (hoặc phụ cắp) từ ngân sách nhà nước đều được gọi
chung là “edn bộ Nhà nước”, mà không có sự phân biệt rõ ràng giữa "cần bộ Nhà
nước” với "cán bộ Đảng”, “cán bộ đoàn thé”,
‘Tuy có nhiều cách hiểu trong tùng trường hợp cụ thể, nhưng nhìn chung, “cán.bộ" thường được hiểu thea nghĩa hep, gồm những người có chức vụ, vai trò lãnh.đạo, quản lý trong một cơ quan, tổ chức, don vì; có tác động, ảnh hưởng quantrọng đến hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị đó; có quan hệ trong lãnh dao,cquản 1ý, điều hành, góp phần định hướng cho sự phát triển của cơ quan, tổ chức đó.'Với quan niệm như vậy, cán bộ được chia thành nhiều loi Theo chỉ
đội ngũ cán bộ nước ta có thé chia thành: Cán bộ Đảng và các đoàn thể, cán bộNha nước; cán bộ kinh tế và quản lý kinh tế; cán bộ khoa học - kỹ thuật, văn hóa -
xã hội, giáo dục - y tẾ, thé thao và cán bộ quán lý thuộc các ngành này; cán bộ lực
lượng vũ trang Theo chiều đọc, đội ngũ cán bộ gồm có Cán bộ cấp trên, cấp
dưới; cán bộ lãnh đạo, thừa hành: cán bộ Trung ương, cán bộ địa phương, cán bộ
chính quyền os sử
"Tit sự phân tích trên đây, có thé đưa ra khát niệm: Cứn bộ là công dân Việt
‘Nam, giữ một chive vụ lãnh đạo, quản lý nhắt định do bầu cử, bổ nhiệm, lầm việc
trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị của Đáng, Nhà nước, tổ chức xã hội, doanh
nghiệp nhà nước, trong biên chế, lưởng lương (phụ cắp) từ ngân sách nha nước
ngang,
Trang 13“Trong đó, hoạt động của cần bộ nhà nước gắn liên với quyền lực nhà nước, học6 quyền đưn ra các quyết định để lãnh đạo; quân lý cơ quan, tổ chức; đơn vi của
"Nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước
Hoạt động của cán bộ Đảng, tổ chức chính trị - xã hội không mang tính quyền
lực nhà nước (trừ trường hợp được Nhà nước ủy quyền), họ có quyển đưa ra các.quyết định để lãnh đạo, quản lý cơ quan, tổ chức, đơn vị của Đảng, tổ chức chính
trị xã hội nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Đáng, tổ chức chính trị
-xã hội theo điều lệ của tổ chức đó
ost động của cán bộ trong doanh nghiệp nhà nước cũng không mang tính
quyền lực nhà nước (trừ trường hợp được Nhà nước ủy quyền), họ có quyền đưa racác quyết định để lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp, nhằm thực hiện các nhiệm vụ,
“chức năng cúa doanh nghiệp mình.
2.2, Công chức
'Ở nước ta, theo cách hiểu thông thường, công chức là “người được tuyển dung
và bd nhiệm vào làm việc trong một cơ sở của Nhà nước ở Trung ương hay địa
phương, giữ một công việc thường xuyên, được xếp vào một ngạch của hệ thng,ngạch bậc, được hưởng lương theo ngân sách nhà nước cấp Công chức làm việc.theo quy chế công vụ của Nhà nước Những người làm việc trong cơ quan nhà
nước và không theo tiêu chuẩn trên thì không phải là công chức và không theo quychế công vụ như những egười din cư, những người tạm tuyển, hợp đồng, tập sự,
tuyển tập thời thời".
‘Theo khoản 2, khoản 3 Điều 4, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 °Công chức
là công dân Việt Nam, được tuyển dung, bd nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
trong cơ quan của Đảng Công sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội
ở Trung ương, cấp tinh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân
dân mà không phải là st quan, quần nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng;
trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, ha sĩ
quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh dao, quản lý của đơn vị se nghiệp công
lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, 16 chức chính tri - xã hội (sau đây
gọi chung là dom vị sự nghiệp công lập), tong biên chế và hướng lương từ ngânsách nhà nước; đãi với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự
nghiệp công lập thi lương được bảo đâm từ qu? lương của đơn vị sự nghiệp công
lập theo quy định của pháp luật
Trang 14Công chúc cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dung giữ một chức danhchuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng,
lương từ ngân sách nhà nước”.
Nếu căn cứ vào nơi làm việc, công chức ở nước ta hiện nay ba gẳm: Côngchức Nhà nước (lầm việc tong bộ máy Nhà nước); công chức trong bộ máy củaĐảng; công chức trong tổ chức chính tri - xã hội; công chức trong cơ quan, đơn vị
thuộc Quân đội nhân dân mà không phối là si quan, quân nhân chuyên nghiệp,
công nhân quốc phòng; công chức trong cơ quan, don vị thuộc Công an nhân dan
mà không phải là sĩ quan, ba sĩ quan chuyên nghiệp; công chức trong bộ máy lãnh đạo, quân lý của đơn vị sự nghiệp công.
Cong chức nói chung, có các đặc điểm sau đây:
Là công dn Việt Nam, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước;
~ Được tuyén dung, bỗ nhiệm, được giao giữ một công vụ, phiệm vụ thường.xuyên trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trì, tÕ chức chính trị - xã hội; giao
giữ chức vụ lãnh đạo, quán lý trong đơn vị sự nghiệp công lập;
- Công việc của công chức có tính chất thường xuyên, liên tục, tương đối ôn.
định, không bị giới hạn bởi nhiệm kỳ; để thực hiện được công việc của minh, họ.phải có một trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhất định;
= Được xếp vào một ngạch công chức nhất định, mỗi ngạch có tiêu chuẩnriêng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng để thực hiện chức trách của.minh, Công chức được phân loại theo ngạch được bỗ nhiệm thi có
= Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cap
hoặc tương đươ
~ Loại B gồm những người được Đỗ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc,
tương đương;
~ Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tương
đương;
= Loại D gồm những người được bổ nhiệm vào ngạc cếa sự hoặc tương
đương và ngạch nhân viên.
Can cũ vào vị tí công tác, công chức được phân loại như sau:
- Công chức giữ chúc vụ lãnh đạo, quan 1ÿ;
- Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
(C6 thé quan niệm: Công chức Việt Nam là công dân Việt Nam, được tuyển
dung, bổ nhiệm hoặc giao giữ một chức vụ thường xuyên trong cơ quan Đảng, Nhanước, 6 chức chính tri - xã hội (ở trung wong, cấp tỉnh, cấp huyện, cắp xã, ở trong
Trang 15nước hoặc ngoài nước), đơn vị sự nghiệp công, được xếp vào một ngạch cong
ức, có tính chuyên nghiệp, mỗi ngạch có chức danh, tiêu chuẩn riêng, trong biên
chế và hướng lương từ ngân sách nhà nước.
2.3, Viên chức
'Về mặt ngôn ngữ, viên chức được hiểu là “nhân viên hành chính trong công
” có nghĩa là: "Công chức,
sở, cơ quan nhà nước Tang tiếng Anh, “civil servant
công nhân viên chức”
* Trong xu hướng đổi mới tô chức và hoạt động của cả hệ thong chính trị Việt
nay nói chung, cải cách nền hành chính nhà nước nói riêng, pháp luật
đang cố gắng phân định rõ giữa ba nhóm “cán bộ”, “công chức”, “viên chức” Đây
à một hướng điều chỉnh khoa học, hợp lý, bởi vì tính chat hoạt động của các nhóm.đối tượng này không giống nhau
"Tương tự như vay, ba loại hoạt động: Kinh doanh, công cụ, địch vụ xã hội
cũng có tính chắt, mục đích khác nhau
‘Mogt động kinh doanh nhằm mục đích cao nhất là tìm kiếm lợi nhuận Nhà
nước phải tạo mọi điều kiện để các chủ thể kinh doanh phát huy tối đa mọi khả
‘nang của mình, qua đó tìm kiếm lợi nhuận nhiều nhất (tắt nhiên là hợp pháp)
Hoạt động công vụ nhằm thực thi quyển lực nhà nước, được bảo dim bing
ngân sách nhà nước Cho nên, Nhà nước phái cân đối, cung cắp đủ các nguồn lực
tài chính che công vụ.
Hoạt động dich vụ xã hội mang tính phục vụ, vì vậy, về nguyên tắc, các chủthể cung cấp địch vụ được thu phí dé bù đắp chi phi (phí phải tương xứng với chất
lượng dich vụ)
* 'Việc phân biệt ba loại hoạt động này là rất cần thiết để có cơ chế quản lý khác
nhau cho mỗi một loại hoạt động, đặc biệt khi Việt Nam xác định cần phải tách
bạch rõ hoạt động sản xuất kính đoash với hoạt động quản lý và với hoạt động,
cung cấp các dịch vụ công như Đại hội IX xác định: “Tach cơ quan hành chính
công quyền với tổ chức sự nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức thực.hiện một số dịch vụ công với sự giám sát của cộng đồng như vệ sinh môi trường,
tham gia gìn giữ tật tự trị an xóm, phường”.
Đại hội X khẳng định: “Tách các hoạt động công quyền với các hoạt động,
cung ứng dich vụ công cộng dé các tổ chức cung ứng dịch vụ công cộng thực hiện
cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự
: VÀ tài chính”
Trang 16Chủ trương về tách, phân biệt giữa cơ quan hành chính với đơn vi sự ni
công như trên là cơ sở cho việc xác định phạm vi "viên chức”.
“Trước năm 2003 (rước khi Pháp lệnh Cán bộ, công chúc được sửa đổi năm
2003), giữa công chúc và viên chức không có sự phân định rõ rằng Có khi "viênchỉ „ Phục vụ trong bộ máy nhà nước, đồ là
“công chúc” theo ngôn ngữ hiện nay (vào những năm 1980), nhưng cũng có khỉ
“cOng chức” bao ham cả những người làm việc tại các đơn vị sự nghiệp công (như
những năm 1990).
Hiện nay, cơ chế quan lý các đơn vị sự nghiệp công đang hình thành tương đối
rõ, các đơn vị sự nghiệp công thực hiện chức năng cung cấp các dịch vụ công, tự.chịu trách nhiệm về địch vụ công của mình Mặt khác, Nhà nước cũng trao cho cácđơn vị sự nghiệp công nhiều quyển chủ động hơn cả về tổ chức, hoạt động, ngân
sách Do vậy, sự khác biệt giữa công chức với những người làm việc tong đơn vị
sự nghiệp ngày càng rõ ràng hơn cá về tính chất công việc, cơ chế quản lý, tài
chính
bao hàm cả những người làm vi
Nghiên cứu về hoạt động của những người làm việc trong các đơn vị sự
nghiệp công (viên chức) ở Việt Nam cho thấy những đặc điểm nỗi bật sau:
~ Công việc của viên chức nhằm cung cấp các dịch vụ công cho xã hội, không.sắn liền với quyền lực nhà nước (từ một số trường hợp pháp luật có quy định.
khác).
Dich vụ công - theo nghĩa rộng, là tất cả những hoạt động báo đảm, bảo vệ
quyển, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức nhằm thực biện các chức.năng vốn có của hệ thống hành chính Nhà nước, bao gồm từ các hoạt động banhành chính sách, pháp luật, báo vệ pháp luật cho đến những hoạt động y tế, giáo
dục, giao thông công cộng.
“Theo nghĩa hep, dich vụ công được hiểu là hoạt động phục vụ trực tếp nhu
cầu về hàng hóa, địch vụ của các tổ chức và công dân mà hệ thống hành chính nhà
nước có nghiia va bảo đảm cung cắp nhằm mục tiêu hiệu quả và công bằng
‘Tay theo quan niệm và trình độ phát triỂn của từng quốc gia mà phạm vi dịch
vụ công ở mỗi nước có thể khác nhau, nhằm hướng tới các mục tiêu phò bap Ởnước ta, dich vụ công được hiểu theo nghĩa hẹp, phù hợp với quan niệm tách biệtgiữa chức năng điểu chỉnh bảo vệ và chúc năng bảo đảm phục vụ của Nhà nước,tách biệt giữa quản lý hành chính nhà nước với cung cấp dich vy công
G Việt Nam, dịch vụ công được phân loại dựa trên tính chất và tác dụng của
‘hoat động này, bao gồm ba nhóm dich vụ chủ yếu:
Trang 17.Một là, nhóm địch vụ hành chính công: Các dich vụ thuộc nhóm này hầu hết
là địch vụ công cộng thuần túy
Đây là các dịch vụ thực thi pháp luật, chủ yếu do các cơ quan hành chính thực
hiện để giải quyết các công việc cụ thể của người dân Ví dụ: Cấp phép xuất khẩu,nhập khẩu văn hóa phẩm, cấp, sữa đối, bổ sung, thu hồi giấy phép đặt Chỉ nhánh.của tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo nước ngoài Chúng là những.dich vụ phục vụ chung cho mọi người dân (dù không phải mọi người đều có nhu.cầu cùng lúc); cung cắp các giấy tờ hành chính, tư pháp như giầy chứng nhận kiểm
1, giấy phép xuất nhập khẩu theo quy định của pháp luật, do các cơ quancông quyền thực hiện, giúp cho tổ chức và công dân làm ăn sinh sống bình thường;
Hai là, nhóm dich vụ sự nghiệp công (còn được gọi là dịch vụ xã hội cơ bản
hay dịch vụ xã hội thiết yếu)
'Đây là những dịch vụ công cộng không thuần túy, phẩn lớn chỉ thỏa mãn tiên.
chí không cạnh tranh trong tiêu dùng (ví jo dục, đào tạo, y tế, văn hóa )
Những địch vụ này do các tổ chức sự nghiệp thực hiện trong lĩnh vực giáo dục và
dao tạo, y t8, khoa học và công nghệ, văn hóa, thé dục thé thao, lao động, việc Fam,
an sinh xã hội.
Logi dịch vụ này cung cấp các hàng hóa dịch vụ về giáo dục đào tạo, đào tạo
theo đơn đặt hàng, hợp đồng; đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực; điều tra, dự tính,
dự báo thiên tai, dịch bệnh, thị trường, thống kê; kiểm định chat lượng giống, phân.bón, thuốc bảo vệ thực vật, thú y; nghiên cứu chuyển giao công nghệ do các cơ
‘quan chuyên môn công lập (hay sự nghiệp theo cách gọi truyền thống ở Việt Nam)
cung cấp, không thu tiễn hoặc có thu tiền một phần nhưng không vì mục tiêu lợinhuận.
Nhóm dịch vụ công này được hau hết các Chính phủ quan tâm vì nó liên quantới việc phát triển về thể chất, tinh than, trình độ không chỉ cá nhân con người
ma của cả quốc gia, dân tộc; liên quan tới vị thé của quốc gia, dân tộc trên thé giới
Ba là, nhóm dich vu công ích: Bao gồm những dich vụ cung ứng các hàng,hóa, dịch vy co bản, thiết yếu cho người dân và cộng ding, né gắn liền với việc
cung ứng các cơ sở hạ ting kỹ thuật cơ bản, chủ yếu do các doanh nghiệp thựchiện Ví dụ: Dịch vụ cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; cung
cấp thông tin; bảo hiểm, chăm sóc sire khòe; địch vụ vật tư, cng nghệ mới; nuốigiữ giống géc, gen, vật nuôi; lưu giữ ngun gen động vật, thực vị
thiên tai dịch bệnh, phòng chống lụt bão, bảo vệ nguồn lợi thủy sản
phòng chống
Trang 18“Dich vụ cing” mà viên chức cung cấp ở Gay được hide theo nhầm thie haiđịch vụ sự nghiệp công Loại dich vụ này có đặc điển
~ Các cá nhân, tổ chức hưởng thụ dich vụ công phái trả cho đơn vị sự nghiệp một khoản phí nhất định Khoản phí này là một trong những nguồn th quan trọng.
để đơn vị sự nghiệp công lập chi trả tiền lương cho viên chức, bên cạnh nguỗn tha
từ ngân sách nhà mage và các nguồn thu hợp pháp khác Nồi cách khác, lương củaviên thúc dupe’ chỉ trả từ nguồn thu sự nghiệp, ngân sch thà nước và các nguồn
thu hợp pháp khác
~ Hoat đồng cung cấp dich vụ công của viên chức cũng mang tính cạnh tranh
Người hưởng thy dịch vụ công sẽ tim đến những nơi cung cấp cho họ dich vụ với
chất lượng tốt nhất, giá cả hợp lý nhất Vì vậy, các viên chức sẽ phải nỗ lực hết mình
“để tạo ra những sản phẩm địch vụ có tính cạnh tranh cao nhất Điều này đòi hỏi, các
đơn vị sự nghiệp công lập phải c6 một cơ chế trả lương khác so với cách Nhà nước
trả lương cho công chức - trả lương theo số lượng, chất lượng dịch vụ công mà viênchức đã thực hiện được Nên việc thiết kế (hang báng lương cho viên chức phải khác
so với thang bảng lương của công chức (hiện nay, cả công chức và viên chức đều
chung một thang bảng lương áp dụng cho nhitag công việc có tính chất khác nhau,
do vậy, có những hạn chế nhất định);
~ Xu hướng giao quyền tự chủ cao hơn cho các đơn vị sự nghiệp công cùng với
đó là việc xã hội ha các hoạt động cung cấp dịch vụ công làm cho các đơn vị sự.
nghiệp phải có một sự tổ chức lao động với quan h ao động hốt sức inh hoạt - vàqua hệ lao động thích hợp nhất đó là hợp đồng lao động - chứ không thể là quan lao.động thiết lập trên cơ sở quyết định hành chính như đối với công chức
(Qua hợp đồng lao động, các đơn vị sự nghiệp được tự chủ trong việc bổ trí lao.động Họ có thể một lúc tuyển dụng nhiều lao động phục vụ cho một nhiệm vụ độcxuốt nào 46 thông qua các hợp đẳng lao động ngắn hạn, vụ việc; họ có thé gilt mộtlượng lao động ổn định thông que hop đồng lao động dài hạn và có thé chấm dứt
hợp đồng đối với những lao động không đáp ứng được yêu cầu công việc
Trong khi đó, với tính chất lao động ổn định, thường xuyên, trong biên chếtnhà nước, các cơ quan hành chính không thể linh hoạt trong việc tổ chức lao động
như đơn vị sự nghiệp công;
- Công việc của viên chức đồi hỏi những yêu câu nhắt định về trình độ chuyên
"môn, nghiệp vụ, kỹ năng Vì vậy, các viên chức phải được phân chia thành các loại
(ngạch, hạng) cao thắp khác nhaa Qua sự phân chia này, đơn vị sự nghiệp công.lập tổ chức tốt hơn lao động; mặt khác là cơ sở, căn cứ để trà lương cho viên chức
Trang 19"Thêm vào đó, nó cũng là cơ sở để viên chức phấn đấu và cũng là tiêu chí để đơn vị
sự nghiệp công lập, người hưởng thụ dịch vụ công đánh giá được chất lượng địch:
‘vu công (tay nghề) do viên chức đảm nhiệm;
~ Tính chất hoạt dng của công chức nhà nước khác với tính chất hoạt động.của viên chức, do vay, cầu thiết đối với mỗi một loại đối tượng phải có sự điều
chỉnh pháp luật khác nhan.
'Từ cơ sở lý luận trên, có thể đi đến quan niệm; Viên chức là công dan Việt
‘Nam, làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công (thông qua hợp đẳng lao động),nhằm cung cấp các dich vụ công cho xã hội, được trả lương từ ngân sách nhà
ước và cúc nguồn thu sự nghiệp khác theo quy định của pháp ludt.
Đây là cơ sở khoa học để các nhà làm luật có những quy định cụ thé tại Điều
2 Luật Viên chúc năm 2011, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012.
“Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm,
việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đông làm việc, hưởng lương từ
qu lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp ludt"J.
Trang 20BAN VE QUAN LÝ VIÊN CHỨC
‘Ths Hoàng Văn Sao
“Trường Đại học Luật Hà Nội.
‘Quan lý là chỉ đạo, điều khiển mật hệ thống hay một quá trình, cắn cử vào những
quy luật định lật hạ nguyên the tương ứng để cho hệ thing hay qué win Ấy vận hành theo một mye dich đã inh trước Quin lý được thực hiện bằng td chứ và quyền uy Có
tả chức tì mới phân din được rô ràng chức rch và mỗi quan hộ của những người tham
a hoạt động chung Cô quyền wy tt mdi bảo dim được sự phục ting của cá nhân đổi
với tổ chức Như vậy, mục đích và nhiệm vụ của quản lý là điều khiển, chỉ đạo hoại động.
chung của con người, phối hợp những hoạt động của từng cá nhân tạo thành một hoạt 4g chung thẳng nhất của cả lập thể và hướng hoại động chung ấy theo phương hướng, thông nhất, nhằm đạt được uc đích đồ định rước.
“heo luận điểm rên, quản lý chỉ xut hiện và ôn tạ ở đa, nàn, nếu ở đó cổ oạt động chung của con người Khi hot động hạ la động chung, hi dé người ta mối sản sỡ quản lý, Quản lý không có nghĩa là bao biện, am thay người khá, Nấu không bit phối bop những hoạt động riêng rẽ để ạo thành một hoạt động chung của cd tp thễ tì Không gợi là quân lý Như thế, không những không biê gì vé quản tý, không thấy được tính ưu việt của dân chủ, mà còn làm suy yếu sức mạnh của tập thể, vì không biết khơi đậy và phế uy ải răng và sức mạnh của những con người có năng lực muốn cổng hiển cho tp thé Những nhì quản ý nhự vậy, tiết nghĩ cằn phải ta dưỡng đức khiêm tổn và học hội nhiều hơn nữa để xứng đáng với ị tí à vai td cha rong ped
1 Con người luôn là trung tâm của mọi hoạt động, là nhân tố quyết định thắng.hay bại đối với các hoạt động trong xã hội Vì vậy, quản lý tốt nguồn nhân lực
sẽ tăng cường hiệu quả của các hoạt động và phát huy năng lực cá nhân khi họ
thực thi công vụ Ngược lại, quản lý yếu kém, lóng lẻo đội ngũ cán bộ, công.chức, viên chức sẽ dẫn dan thui chột năng lực, trình độ cũng như tha hóa đạo
đức kỷ luật của họ.
Dé có một đội ngũ viên chức là điều rat cin, nhưng chưa aa, quản lý ho
thé nào để có một đội ngũ viên chức biết và đám cống hiển cho lợi ícb chung,biết hòa mình vào tập thể và sẵn sàng chia sẻ, phối hợp với đồng nghiệp là một
yêu cầu không hề đơn giản, không phải bắt kỳ nhà quản lý nào cũng làm được
La nhà quản lý, bên cạnh việc không ngờng học tập, nghiên cứu chuyên môn,
cồn phải biết học hỏi quần chúng, đồng nghiệp để có kính nghiệm, đồng thời
phải biết tiếp thu, biết lắng nghe để có nhữn; quyét hy ing her duậ, hopTong dân và phù hop với thực tiễn TRƯỜNG ĐẠI NOG JLẶT HÀ NỘI
1 ris one oe
Trang 21“Quản lý viên chức tức là quản lý con người Do đó, không thé có một công,thức chung hữu hiệu để quản lý viên chức mà mỗi nhà quản lý phải tự xây dựng.cho mình một mô hình quản lý dựa trên những yêu cầu pháp lý và thực tiễn cụ thể.
"Trước hết, đề quản lý viên chúc có hiệu quả, các nhà quản lý phải thấu hiểunhững nội dung cơ bản của quản lý Nhà nước vẻ viên chức, phải nhận thức nhất
quán rằng: "Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về viên chức", Theo đó,
“Chính phủ là cơ quan cao nhất có quyền và nhiệm vụ cụ thé hóa luật viên chức vàcác đạo luật khác có liên quan để thi hành và kiểm tra, thanh tra việc thực thí luậtviên chức trong cả nước Điều đó cũng có nghĩa rằng: Chính phủ phải xác địnhphạm vi và nội dung quản lý viên chức một cách cy thể, rõ ràng, phải xây đựng
chiến lược xây dựng và phát triển đội ngũ viên chức đủ trình độ và năng lực gánh
vác nhiệm vụ như Luật viên chức đã quy định Đồng thời, Chính phủ chi đạo các
Bộ, cơ quan ngang Bộ và UBND các cấp có trách nhiệm xây dựng, củng cố độingũ viên chức, trong quản lý viên chức, nếu có vướng mắc, kịp thời báo cáo Chính
phủ.
“Thực hiện chế độ phân cấp, Chính phủ đã dy quyền cho Bộ nội vụ tham
mưu, giúp Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng và ban hành theo thẳm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền
‘ban hành văn bản quy phạm pháp luật về viên chức;
+ Chủ trì phối hợp vời các Bộ, cơ quan ngang Bộ lập quy hoạch, kế hoạchxây đựng, phát triển đội ngũ viên chức trình cấp có thầm quyền quyết định
+ Chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong việc ban hành hệ
thống danh mục, tiêu chuẩn và mã số chức danh nghề nghiệp
+ Quản lý công tác thống kê về viên chức, hướng dẫn việc lập, quản lý hồ soviên chức; phát triển và vận hành cơ sở dữ liệu quốc gia về viên chite,
+ Thanh tra, kiểm tra việc quản lý Nhà nước vẻ viên chức;
Hang năm, Bộ nội vụ phải báo cáo Chính phủ về đội ngũ viên chức Theoquy định trên, dường như quyển hạn và nhiệm vg của Bộ nội vụ là rất lớn, nhưng.thực tế thi hành những nhiệm vy ấy còn rất nhiều gian nan Nhìn vào thực tế ở mộtvài đơn vị sự nghiệp công lập, việc phát triển đội ngũ viên chức còn thiên về số
lượng, yêu về chất lượng: việc đánh giá viên chức không đứng thực chất, còn hoi
hot do thiếu những tiêu chí khoa học, dẫn đến hậu quả là buộc các nhà quản lý phải
sử dụng chiêu "cào bằng" để không mắt "đoàn kết" nội bộ, Đây cũng Ta một trong
Trang 22những nguyên nhân khiến những viên chức vừa có tâm, vừa có tài cũng băn khoăn,
có lúc chán nản về sự cống hiển của nành
Hon nữa, việc "chỉ tiêu hóa" chức danh nghẻ nghiệp vô hình dung hạn chế:
quyền lợi của viền chức, không khuyến khích người tài đem trí tuệ ra cống hiển.
cho sự nghiệp chủng.
‘Thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý viên chức cũng như hoạt động công
vụ của viên chức cũng là một vấn để rét quan trọng nhưng không được tiến hànhthường xuyên và nhiều khi không kịp thời Việc xử lý những vụ viên chức vi phạm
chỉ mang tính thời vụ, nhân dịp kỳ cuộc nào đó.
Những nguyên nhân trên không phải là nhất thời, cũng không phải là mới
nhưng những biện pháp, giải pháp mới cho những sự kiện cũ cho đến nay, nhiều nơi, nhiều nhà quản lý vẫn chưa tìm thấy.
2 Trên cơ sở những yêu cdu cơ bản của quản lý Nhà nước về viên chi
viên chức cần tập trung vào những nội dung cơ bản sau:
› quản lý
4 Xây đựng vị trí việc làm: Đây có 18 là một trong những nội dung quan
trọng nhit, cũng là átä hài chủ yếu nhất đối với các nhà quản lý, bởi vì "Vị tríviệc làm là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức
vụ quản lý tương ứng, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viênchức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn vị
sự nghiệp công Kip"! Việc xác định vị trí việc làm có một ý nga đặc biệt vi nó
liên quan trực tiếp đến công tác tuyển dụng và quản lý viên chức Nếu xây đựng
vị trí việc làm không đúng, rất có thé sẽ dẫn đến tinh trạng tuyến dụng thừahoặc thiếu số lượng người làm việc, sẽ bố trí không đúng năng lực sở trường
chuyên môn và từ đó quan lý những đối tượng này sẽ rit khó khăn do không có.
sự tương thích giữa năng lực của họ và yêu cầu từ vị trí việc làm đặt ra.
b Tuyển dụng viên chức: Theo quy định chung, việc tuyển dựag viên chứcphải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề.nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp công lập Thế nhưng, xét về lâu dài,việc tuyển dụng viên chức phải dựa vào chiến lược xây dựng và phát triển đội ngũ
viên chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị sự nghiệp công lập Đây là
một nhiệm vụ không hé đơn giản, đã có lúc, có nơi hoạt động của don vị sự nghiệpcông lập đó không theo kịp sự phát triển của xã hội Chức năng của đơn vị thì đã
18, những nhiệm vụ thì luôn có tính linh hoạt Bản thân viên chức không chủ động
" Điền 7 Lut viên chức,
Trang 23“hũ quan của các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý ở các thời khắc khác nha,
© Ký hợp đồng làm việc Đây là một chế định khoa học mà nhiều nước trênthể giởi đã làm từ lâu, nhưng ở Việt Nam chúng ta, nhất là trong quản lý hànhchính Nhà nước thì được xem như vẫn còn mới Hep đồng làm việc theo quy địnhcủa pháp luật hiện hành là Hợp đồng được ký kết với viên chức bằng văn bàn, có
thời hạn hoặc không xác định thời hạn Nếu trúng tuyển, người
qua thời gian tập sự” Từ lâu, đội ngĩ CB, CC, VC nước ta có nếp nghĩ là phải
được vào "biên chế" dé yên tâm công tác cho đến khi nghỉ hưu, Nép nghĩ này tồntại khá lâu, bởi nguyên nhân lịch sử của nó Tuy nhiên khái niệm biên chế mang
tính sơ cứng mà thiếu tính linh hoạt, người viên chức và cả các nhà quản lý đềumắt khá nhiễu thời gian cho những thủ tục bành chính mỗi khi người viên chức.chuyển đổi vị trí việc làm
n chức phải trái
"tắc phục nhược điểm trên của "biên chế", hợp đồng làm việc là một giải
pháp khoa học, phù hợp với xã hội hiện nay, ai không đủ năng lực gánh vác nhiệm.
vụ được giao thì có thé chuyển việc khác hoặc bị chấm dứt hợp đồng Tam việc Mặtkhác, với những nguyên nhân và lý do khác nhau, người viên chức cũng có quyềnthay đổi nội dung, tạm hoãn hoặc chim dứt hợp đồng làm việc” Trong trường hợp
có tranh chấp về hợp đồng làm việc người viên chức có quyền khởi kiện để yêu
cầu Tòa án bảo vệ theo quy định của pháp luật lao động
4d Bồ nhiệm, thay đổi chức danh nghé nghiệp, Chức danh nghề nghiệp là têngọi thé hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng,Tĩnh vực nghé nghiệp Do đó, việc bổ nhiệm chúc danh nghề nghiệp đổi với viên
'chúc phải tuân thủ những nguyên tắc sau đây: '
+ Lam việc ở vị trí việc làm rào thì bố nhiệm vào chức danh nghé nghiệp
tương ứng với vị trí việc làm đó,
2 Xem các đu 25,26, 27 Luậ Viên chức
Ö Xem điều 28,29, Lut vin chức
* Điều 30 Lui viên chức
Trang 24+ Người được bổ nhiém chức danh nghề nghiệp nào đó phải có đủ tiêu
chuẫn của chức danh nghề ngh
“Trường hợp người viên chức muốn hoặc bị thay đổi chức danh nghề nghiệpphải thông qua thi hoặc xét tuyển theo nguyên tắc bình đẳng, công khai, mình
bạch, khách quan, và đúng pháp luật.
ở đây, việc thi và xét là 02 hoạt động khác nhau kéo theo tiêu chuẩn và hệ
lụy cũng khác nhau Vì thế, đối tượng nào được xét và đối tượng ado phải thi và
nội dung thi thé nào, ban giám khảo là người có tình độ chuyên môn hay những,người cô chúc vụ Thiết nghĩ phải xây dựng một bộ tiêu chuẩn 4p ứng yêu cầukhoa học và pháp lý cho thi và cả cho việc xét khi thay đổi chức danh nghề nghiệp
Ta việc cần được quan tâm đúng mức, thận trọng và cũng là việc cin làm ngay, Có
"Độ tiêu chuẩn sẽ hạn chế được sự lộng quyền, lạm quyển, thậm chí vỉ phạm pháp
luật của những người có chức có quyễn, quen ban ơn ân huệ cho người khác Vì
động cơ trực lợi Luật viên chức hiện hành cũng đã qui định khá chặt chế rằng:
"Viên chức được đăng ký thi hoặc xét thay đổi chức danh nghề nghiệp nếu đơn vị
sự nghiệp công lập có nhu cầu và đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo qui định của pháp.thật
4 Thay đổi vị trí việc lam, biệt phái, chắm dứt hợp đồng làm việc, giải quyếtchế độ shai vi ‘hi đơn vị sự nghiệp công lập có nhu cầu, viên chức có thé được.chuyển sang vị trí việc làm mới nêu có đủ tiêu chuẩn chuyên mồn nghiệp vụ của vị
trí việc làm đó Việc lựa chọn viên chức nào vào vị trí việc làm còn thiểu do ngườiding đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cơ quan có thắm quyển quản lý đơn vị sự
nghiệp công lập thực hiện thee nguyên tắc bình đẳng, công khai, minh bạch, khách.quan và đúng pháp luật Khi chuyển sang vị trí việc làm mới, việc sửa đổi, bổ sungnội dung hợp đồng làm việc hoặc có thay đổi chức danh nghề nghiệp được thực
hiện theo qui định tại khoản 1 điều 28 và điều 31 Luật viên chức
iên chức là việc viên chite của đơn vi sự nghiệp công lập này cử
i làm việc tai cơ quan, tổ chúc, đơn vị khác theo yên cầu nhiệm vụ trong một thời
‘han nhất định Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cơ quan có thẩm.quyển quản lý đơn vị sự nghiệp công lập quyết định việc biệt phái không quá 03
năm, từ một số ngành, lĩnh vực đặc biệt do Chính phủ qui định Viên chức được,
cử biệt phái phải chịu sự phân công công tác và quản lý của cơ quan, tổ chức, don
vị nơi được cir đến Trong thời gian biệt phái, đơn vị nào cử viên chức biệt phái có
* em điều 31 khoản 3 Lust iên chức
Trang 25trách nhiệm báo đảm tién lương và các quyền lợi khác của viền chức Ngoài ra, nếuviên chức được cử biệt phái đến miễn núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điền kiện.kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn còn được nhận chính sách hỗ trợ theo gui định.của Chính phủ Khi it thời hạn biệt phái, người viên chức trở về đơn vị cũ, Người
đứng đầu don vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tiếp nhận, bồ trí việc làm phù
nghiệp vụ ci
Điều cần chú ý là không biệt phái viên chức nữ dang mang thai hoặc nu‘
con dưới 36 tháng tudi Quy định này vừa khẳng định chính sách ưu tiên, vừa qui
định nhằm bảo vệ phụ nữ và trẻ em như mục đích chính sách nhân đạo mà pháp
luật nước ta nói chung đã cụ thé hóa
hợp với chuyên môi viên chức.
V8 việc chim dút hợp đồng làm việc, pháp luật cũng qui định rõ:
* Đối với đơn vị sự nghiệp công lập, việc chấm dứt hợp
viên chức ¢
ng làm việc với Xây ra trong các trường hợp sau:
= Viên chức có 02 năm liên tiếp bị phân loại đánh giá ở mức độ không hoàn
thành nhiệm vụ.
= Viên chức bị buộc thôi việc.
~ Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạ bị ốmđau đã điều trị 12 tháng liên tục, viên chức làm việc theo hợp đỏng làm việc có xác
định thời hạn bị ấm đau đã điều tị 06 tháng liên tục mà khả ning làm việc chưahồi pbụe Néu sau đó sức khỏe của viên chức bình phục thì sẽ xem xét để ký tiếphợp đẳng
~ Khi đơn vị sự nghiệp công lập buộc phải tha hẹp qui mô, khiến vj trí việc
Tầm của viên chức không còn (do nguyên nhân khách quan).
= Khi đơn vị sự nghỉ
quan có thẳm quyền
công lập châm din hoạt động theo quyết định của cơ
‘Tuy nhiên, cũng cân phải lưu ý:
* Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc (trừ trường hợp viên chức bibuộc thôi việc), đơn vị SNCL, phải báo cho viên chức biết trước ít nhất là 45 ngàyđối với HĐI.V không xác định thời gian hoặc ít nhất là 30 ngày đổi với HDLV có
Trang 26+ Người viên chức không bị chấm dứt hợp đồng làm việc, nếu họ dm đau
hoặc bị tai nạn, đang điều trị theo quyết định của cơ sở chữa bệnh (trừ điều 29khoản 1 điểm C); nếu họ đang nghỉ hàng năm, nghỉ vẻ việc riêng hoặc nghỉ dongười đứng đầu don vị cho phép; nếu họ là viên chức nữ đang trong thời gian có.thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 36 tháng tuổi, trù don vị đó chấm dứt hoạt động,
* Đối với người viên chức họ cũng có quyển đơn phương chấm dit hợp.đồng làm việc trong các trường hợp sau:
‘Vien chức làm việc theo HDLV không xác định thời hạn có quyền đơn.phương cham dứt hợp đồng nhưng phải báo trước bằng văn bản cho người đứng
đầu DVSNCL biết trước ít nhất là 45 ngày; trường hợp viên chức ốm đau hoặc bịtai nạn đã điều trị 06 tháng liên tục thì phải báo trước ít nhất 03 ngày”; Nếu viên.chức làm việc theo HBLY số xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt
HĐLV khi
+ Không được bé trí theo đúng vị trí việc làm, địa điểm làm việc hoặc không,
được báo dim các điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng
+ Không được trả lương đầy đà hoặc không được trả lương đúng thời hạn
theo hợp đồng làm vi
* Bị ngược đãi, bị cưỡng bức lao động;
* Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục
thực hiện hợp đồng;
+ Viên chức nữ có thai phái nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở chữa bệnh.
+ Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 03 tháng liên tục mà khả
năng làm việc chưa hỗi phục.
“Trong các trường hợp nêu tẽền, viên chức phải thông báo bằng văn bán cho
người đứng dau don vị sự ng hiệp công lập biết ”
“Chế độ thôi việc là một trong những nội dung của luật viên chức, đồng thờiđây cũng là một quyền không chi của đơn vị sự nghiệp công lập, mà còn cả của
người viên chức nữa.
Khi chấm dứt HĐLV, người viên chức được hưởng trợ cắp thôi việc, trợ cap
mất việc làm hoặc chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật lao
động và bảo hiểm xã hội.
* Điều29 khuôn 4 Luật viên chức
Xem điều 29 khoản Š và khodn6 Luft viên chúc
Trang 27“Tuy nhiên, pháp luật viên chức cũng quy định một số trường hợp đặc biệt
không được hưởng trợ cấp thôi việc, đó là:
- Bị buộc thôi việc
~ Đơn phương chấm dứt HĐI-V mà vi phạm điều 29 luật viên chức
~ Chấm dứt hợp đồng làm việc theo khoản 5 điều 28 luật viên chức
, bố trí và sử dụng viênchức theo nhu cầu công việc Việc bỗ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào
nhu cẩu của don vị SNCL, têu chu, điễu kiện của chúc vụ quan lý và theo đúngthẩm quyền, trình tự, thủ tục Thời hạn viên chức giữ chức vụ quản lý không quá
05 năm Khi hét thời han giữ chức vụ quản lý phải xem xét bổ nhiệm lại hoặc
không bé nhiệm lại Nếu không được bố nhiệm lại, cấp có shim quyển có trách.
nhiệm bố trí viên chức vào vị trí việc làm theo nhu cầu công tác, phù hợp vớichuyên môn, nghiệp vụ của viên chức Nếu viên chức được bố trí làm việc khác
hoặc được bé nhiệm chức vụ quản lý mới thì đương nhiên thôi git chức vụ quản lýđang đảm nhiệm, trừ trường hợp kiêm nhiệm Viên chức được miễn nhiệm quản lý,
nếu không di sức khòe; không đủ năng lực uy tín hoặc theo yêu cầu nhiệm vụ hay
Tý do khác,
Trong trường hợp viên chức xin thôi việc nhưng chưa được cấp có thẩmquyển đồng ý thì người viên chức đó vẫn phải tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, quyền.
hạn của mình Sau khi được thôi vige, người viên chức được bổ trí vào vi rí việc
ầm phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức,
g Thực hiện việc đánh giá, khen thưởng, kỹ luật viên chức Đánh giá viên
chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, dao tạo, bồi dưỡng, khen.thưởng, kỷ luật và thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với viên chức Việc đánh
giá viên chức phải dựa trên những căn cứ như: các cam kết trong hợp đồng làm.
việc đã ký kết và các quy định về đạo đức nghề: nghiệp, quy tắc ứng xử của viên
chức Khi đánh giá viên chức phải chú ý những nội dung sau:
* Kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký.kết; việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp;
+ Tĩnh thin tách nhiệm, thái độ phục vụ nhân đân, tinh thần hợp tác vớiđồng nghiệp, việc thực hiện qui tắc img xử của viên chức và thực hiện các nghĩa vụ
khác của viên chức
'Đối với viên chức quản lý, ngoài nhũng nội dung trên còn phải xem xét đến
Trang 28năng lực lãnh đạo, quân lý, diều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ cũng như kết
quả hoạt động của đơn vị được giao quản lý, phụ trách.
'Việc đánh giá viên chức được thục biện hàng năm; khi kết thúc thời gian tập
sự; trước khi ky tiếp hợp làm việc; thay đổi iệc làm; xét khen thưởng,
kỳ luật, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng
Khi đánh giá và phân loạt xong, nội dung đánh giá viên chức phải được
thông báo cho viên chức; kết quả phân loại được viên chức được công khai trong
đơn vị sự nghiệp công lập Nếu không nhất trí với kết qua đánh giá và phân loại thì
viên chite được quyền khiếu nại lên cấp có thẩm quyền
~ Viên chức có công trạng, thành tích và cống hién trong cóng tác thì đượckhen thưởng, tôn vinh Nếu có thành tích đặc biệt thì được xét nâng bậc lương
vuớe thời hạn theo quy định của Chính phủ.
- Viên chức vi phạm các quy định ea pháp luật trong quá tình thực hiện
nhiệm vụ, công việc, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà phải chịu các tình
thức kỷ luật như khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc buộc thôi việc, đồng thời cóthể bị hạn chế thực hiện một số hoạt động nghề nghiệp
"Người viên chức bị ky luật sẽ bị ghỉ vào hỗ sơ viên chức Trong thời hạn xứ
ý kỷ luật, người viên chức có thể bị tạm đình chỉ công tác không quá 15 ngày(trường hợp đặc biệt côn thiết thì không quá 30 ngày) Hết thời hạn bị tạm đình chỉ
công tác, nếu viên chức không bj xử lý ky luật thì được bổ trí vào vị trí việc làm.
cũ Có một điểm cin chú ý là viên chức đang trong thời hạn xử lý kỷ luật, đang bi
‘ida tra, truy tế, xét xử thì không bổ nhiệm, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng hay giảiquyết nghỉ hưu hoặc thôi việc Viên chức bị tòa án tuyên phạt tì mà không được.hưởng án treo hoặc bi tòa án kết án vé tội tham nhũng thì bị buộc thôi việc Viên
chức quản lý bị toà án tuyên phạm tội thì đương nhiên thôi giữ chức vụ quản lý, kể
từ ngày bản án, quyết đình của toà án có hiệu lực pháp luật.
‘Vien chức bị xử lý kỷ luật hoặc phải bồi thường có quyên khiếu nại khởi
kiện theo quy định của pháp luật.
h, Thực hiện chế độ tiền lương, các chính sách đãi ngộ, chế độ đào tạo, béi
dưỡng viên chức Viên chức tại các đơn vị sự nghiệp công lập được trả lương,
tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghé nghiệp, chức vụ quản lý và kết quả
thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao: được hưởng phụ cấp và chính sách
* Xem điền 4l, 42, 43,44 Luật viên chúc
Trang 29uu đãi khi làm việc ở min núi, vừng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc môi trường độc hại, nguy hiểm Đồng thời.
n làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ khác
theo quy định của pháp luật và của đơn vị SNCL.
họ được hưởng.
Người viên chức được hưởng chế độ đào tạo, bồi dưỡng nhằm bé sung, cập.nhật kiến thức, kỹ năng paục vụ hoạt động nghé nghiệp Thời gian đào tạo, bồi
đưỡng được tính là thời gian công tác liên tục, được xét nâng lương Tuy nhiên,
nếu được cử đi đào tạo mà người viên chức đơn phương cham dirt hợp đồng làm.việc hoặc tự ý bỏ việc thì phải đền bù chỉ phí đào tạo theo quy định của Chính phủ,
i, Lập, quản lý hé sơ viên chức, thực hiện chế độ báo cáo về quản lý viên
chức thuộc phạm vi quản lý Đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm lập hồ sơ
quản lý viên chức để theo doi, quản lý đội ngũ viên chức, Hàng năm báo cáo cơquan có thẩm quyền quản lý đơn vị SNCL về số và chất lượng đội ngũ viền chức.tình hình tăng, giảm đội ngũ viên chúc cũng như các biện pháp, giải pháp nâng cao.
chất lượng Yam việc và năng lực quản lý của đội ngũ viên chức; tình hình khen
thưởng và kỷ luật đội ngũ viên chúc
Đồng thời các đơn vị SNCL cũng có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền
‘hd trợ và tạo điều kiện giúp đỡ về tổ chức, pháp lý, kinh tế cũng như các điều kiệnkhác để đơn vị SVCL hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao,
Trang 30PHÁP LUẬT VIÊN CHỨC QUA CÁC THỜI KỲ
‘TS Hoàng Quốc Hồng.
“Trường Dai bọc Luật Hà Nội
1, Một vài nét khái quát về pháp luật viên chức từ 1945 đến 1975
"Ngay sau khi giành được độc lập 2- 9- 1945, mặc dù cbính quyển dân chủnhân din còn non trẻ, công việc còn bộn bề, thù trong giặc ngoài Trong bỗi cảnh
như vậy nhưng nhà nước ta bước đầu đã có sự quan tâm đến đội ngũ cán bộ, viên
chức làm việc trong bộ máy nhà nước với việc thực hiện chế độ nhân sự lấy người
cán bộ làm trung tâm Cơ chẻ này có các chức danh cán bộ, công nhân, viên chức
với quan niệm đã là người lao động thi đều được đánh giá, tôn trong như nhau C6
thể nói, vào thời điểm Jịch sử đó quan điểm về người lao động như vậy là phù hợp.động viên được mọi tang lớp nhân dân tham gia vào xây dựng, bảo vệ chế độ mới
“Cấn bộ, viên chúc được xác định có vai trồ trung tâm trong bộ máy nhà nước và
luôn được Đảng và nhà nước quan tim đến việc xây dựng đội ngữ này Sự quan
tâm đó thể hiện nhà nước đã ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật quy định
những vấn dé liên quan đến đội ngũ cán bộ, công nhân, viên chức Số lượng các
‘van bản pháp luật thời kỳ này do Chính phủ, Bộ tao động, Bộ nội vụ ban hành với
số lượng tương đối lớn Nội dung các văn bản này chủ yếu quy định về chế độ.lương, chế độ đãi ngộ như phụ cấp mắt sức tao động, tử wat, trợ cấp thôi việc, trợ
cấp hưu trí, khám chữa bệnh, sinh đẻ Đãi ngộ đối với cán bộ, công nhân, viên
chức đi học hàm thụ 48 nâng cao trình độ phục vụ cho công tác
Ngoài các quy định trên các văn bản pháp luật còn quy định chế độ phụ cấp đối
với việc di chuyển, điều động cán bộ, công nhân, viên chức đến vùng sâu, vùng xa
“Những văn bản pháp luật thời kỳ này đều quy định chung đối với cán bộ, công
nhân, viên chức không có quy định riêng cho từng đối tượng Theo quy định của
pháp luật cán bộ, công nhân, viên chức đều thuộc biên chế nhà nước và được nhànước trả lương và các chế độ khác Thời kỳ này thuật ngữ cán bộ, công nhân, viên.chức được sử dụng thường xuyên, phổ biến trong các văn bản pháp luật Họ làm
Việc trong các cơ quan nhà nude từ trang ương tời dja phương, trong các cơ quan
“của Đảng, trong các doanh nghiệp, lược lượng vũ trang.
IL Pháp luật viên chức từ 1975 đến nay
1 Giai đoạn 1975-1988
Trang 31Sau giải phóng miễn Nam 30-4-1975 đất nước hoàa toàn thống nhất nhà nước.vita hàn gắn vết thương chiến tranh đồng thời xây dựng phát triển kinh tế đất nước,,bảo vệ dit nước Tuy vậy, nhà nước luôn chú trong đến đội ngũ những người làmviệc trong bộ máy nhà nước bằng việc ban hãnh hành loạt những văn ban pháp luật
ầm cơ sở pháp lý để tuyển dụng, dao tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ, viênchức và chế độ đãi ngộ đối với họ So với những văn bản pháp luật ở thời kỳ trước.năm 1975, giai đoạn này nhiều văn bản pháp luật vẫn điều chỉnh chung đối với các.đối tượng cán Độ, công nhân, viên chức nhưng đối tượng viên chức được quy định
mở rộng đến cả các đối tượng nhân viên van thư, đánh máy, bảo vệ, kỹ thuật viên
sao chụp, phiên dịch, chuyên viên, kế toán, chuyên viên trưởng ké toán làm việc
trong các ngành quân đội, công an,
iéu chỉnh về
riêng đội ngữ
Có thể nhận thấy ving giai đoạn này chưa có các văn bản pháp luật
hoạt động công vụ, chế độ trách nhiệm, lương, chế độ đãi ngộ đối v
viên chức nhà nước: Thuật ngữ liên quan đến đội ngũ lâm việc trong có quan nhànước và được dùng phổ biến trong các văn bản pháp luật trong thời kỷ này cũng
như trước kia không nhất quán có văn bản phạm vi điều chỉnh đối với cả ba đối
tượng cán bộ, công nhãn, viên chức và só văn bản chỉ điều chỉnh đối với cán bộ,
viên chức Còn thực tế, trong lĩnh vực quản lý nhà nước thuật ngũ cán bộ được sử
dụng phổ biền Khi iến hành tuyển dụng, quân lý, sử đụng người làm việc trong cơquan phà nước, toàn bộ những hoạt động này đều được gọi chung là công tác cán
bộ Việc không thống nhắt trong xiệc sử dụng thuật ngữ để chỉ cán bộ, công chức,
viên chức trong các vấn bản pháp luật và trong hoạt động quản lý đi với đối tượng
này, gây khó khăn cho việc vận dụng các văn bản pháp luật này vào trong thực
tiễn, kéo theo sự kém hiệu quả trong hoạt động tuyển dung, đào tạo đối với đội ngũ.
cần bộ, viên chức
2 Giai đoạn 1985 1995
Nhìn chung nùa đẫu của giai đoạn này các văn bên pháp luật ban hành để điềulinh đối với những người làm việc trong cơ quan nhà nước vẫn được quy định và
điều chỉnh chung cùng với công nhân làm việc trong các xí nghiệp, công ty, nông.
trường quốc doanh của nhà nước Cũng trong thời gian này một s6 văn bản pháp
luật được ban hành có những quy định điều chỉnh thêm một đối tượng nữa đó là
công chức Trước đây, các văn bản (hưởng chỉ đề cập đến ba đối tượng cán bộ,
cổng nhân, viên chức, nay có them công chức, Mặc dù vậy số lượng văn bản pháp
luật điều chỉnh đối với cán bộ, công nhân, viên chức là chủ yến Các văn bản pháp
‘wat của giai đoạn này chưa, giải thích về thuật ngữ đâu là cán bộ, đâu là viên chức
Trang 32Tiếp đó, nhà nước ban hành Nghị định 169/HĐBT ngày 25/5/1991 về công chức.
"nhà nước, Văn bản này xác định phạm vi điều chỉnh chi là công chức và chỉ rõ một
số đối tượng không phải là công chức và không phải là đối tượng điều chỉnh củavăn bản này, Có thé coi văn bản này là cơ sở pháp lý để phân biệt công chức với
cán bộ, viên chức được quy định trong các văn bản khác.
.3, Giai đoạn 1995 2005
Giai đoạn này các văn bản pháp luật quy định về địa vi pháp lý của công chức,
viên chức so với giai đoạn trước có tính hệ thống và cụ thể hơn, đối tượng lao động
là công nhân đã được tách ra và được điều chính bằng các văn bản riêng Tuy vậy,
việc sử dụng thuật ngữ công chức, viên chúc trong các văn bản pháp luật không
thống nhất, chưa phân định rạch rồi về mặt khoa học đối với công chức, viên chứcdẫn đến khó khăn trong một số trường hợp đối với việc xác định quyền, nghĩa vụ,trách nhiệm của các chủ thể này Đặc biệt là khi họ thực hiện công vụ gây thiệt cho.các cá nhân, tổ chức vi không xác định được các chủ thé này là viên chức hay cÔngchức, nên không thể quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với họ Tinhtrạng các văn bản pháp luật được ban hành để điều chỉnh đối với cán bộ, công.chức, viên chức chưa đáp ứng được yên cằu đồi hoi của thực tiễn đối với việc xâydựng, sử dụng, quản lý đội ngũ nay Trước yêu cầu của sự nghiệp đồi mới Đảng đã
chỉ rõ *Đổi mới căn bản công tác cần bộ phi hợp với cơ chế mới Phân định rõ
cán bộ dân cit hoại động theo nhiệm kỳ và các loại công chức, viên chức chuyên
nghigp Xdy dug quy chế công chúc, viên chức trong từng lĩnh vực quản lý nhà
, sản xuất kinh doanh nhằm hình thành đội ngũ cán bội
tạo nghệ nghiệp, nắm vững pháp luật” ` 'Thực biện sự chỉ đạo trên, hàng loạt các
văn ban pháp luật được xây đựng Cụ thể Pháp lệnh cán bộ công chức bất đầu được
soạn tháo Trải qua hon 5 năm soạn thảo (tir năm 1993) với hơn 40 dự thảo, pháp,
lệnh mới được ban hành vào ngày 9/3/1998 Cụ thé hóa pháp lệnh có hàng loạt các
Trang 33+ Nghị định số 97-1998/ND-CP ngày 17/11/1998 của chính phủ về xử lý
"kỷ luật và trách nhiệm vật chit đối với công chức
+ Nghỉ định số 71/2000/NĐ-CP ngày 23/11/2000 của Chính phủ quy
định về việc kéo dài thời giaa công tác của cán bộ, công chức đến tuổi nghỉ hưu
Ngoài nhưng văn bản kể trên còn nhiều văn bàn được ban hành do Thủ
tướng, Bộ trưởng ban hành quy định về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà
rước, đánh giá công chức hàng năm
So với nghị định 169/HĐBT ngày 25/5/1991 các quy định trong pháp
lệnh 1998 và các văn bản hướng dẫn thi hành cụ thể hơn, chỉ tiết hon và là một
bước phát triển về cấp độ hiệu lực Thuật ngữ công chức được quy định trong các
văn bản pháp luật này dừng để chi chung các đối tượng làm việc trong cơ quan nhà
nước và các đơn vị sự nghiệp công lập Như vậy các văn bản này không sử dụng
thuật ngữ viên chức nữa.
Do yên cầu đổi mới và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức
cho phù hợp với sự phát triển kinh tế x2 ngày 28/4/2000 Ủy ban Thường vụ.'Quốc hội đã thông qua pháp lệnh sửa đổi, bỗ sung pháp lệnh 1998 (chí sửa đối, bốsung 2 điều, Điều 17, Điều 19) Ba năm sau ngày 24/4/2003 Ủy ban Thường vụ.'Quốc hội đã thông qua pháp lệnh sửa đổi bd sung một số điều của Pháp lệnh cán
bộ, công chức Pháp lệnh cán bộ, cong chức sửa đổi lần này quy định rõ đối tượng.
điều chỉnh là cán bộ công chức hành chính, cán bộ, công chức sự nghiệp Đáng chú
ý có các quy định mới đưa cán bộ chuyên trách ở xã, phường thị trần vào phạm vi
chủnh của pháp lệnh, đồng thời ban hành những quy định mới về chế độ công.chức dự bị trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, chính trị xã hội Cụ thể hóa
pháp lệnh Chính phủ ban hành hàng loạt các nghị định:
+ Nghị định 114/2003/NĐ-CP về cán bộ công chức xã, phường, thị trắn
+ Nghị định 115/2008/NĐ-CP về chế độ công chức dự bị
+ Nghị định số 116/2003/NĐ- CP về tuyển dựng, sử dụng và quản lý cán
bộ, công chức trong các đơn vi sự nghiệp của nhà nước
+ Nghị định 117/2003/NĐ- CP vẻ việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý
cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước
+ Nghị định số 35/2005/NĐ-CP của Chính phủ về việc xử tý ky luật cán
bộ, công chức.
Trang 34‘Trong số các nghị định trên đây nghị định 116 quy định về viên chứctrong các đơn vị sự nghiệp Điều 2 nghị định quy định “Viên chức là công dàn Việt
nam, trong biên cl , được tuyển dụng, bd nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc
siao giữ một nhiêm vụ thường Xuyên trong đơn vi sự nghiệp của Nhà nước hưởng
lương từ ngân sách nhà nước và ác ngudn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật" Pháp lệnh 1998 qua lần thứ nhất sửa đổi từ chỗ chỉ quy định điều chỉnh đối
với cán bộ, công chức thi sau lần sửa đổi thứ hai quy định điều chỉnh đối với ba đối
tượng là cần bộ, công chúc, viên chức Nghị định 116/2003 là cơ sở pháp lý cho
các đơn vị sự nghiệp công lập ký hợp đồng làm việc đổi với những người là viên
chức trong đơn vị của mình Thông qua văn bản pháp luật này thú trưởng các đơn
vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ, chịu trách nhiệm đối với việc kýhợp đồng làm việc đối với những người có trình độ năng tực, phù hợp với công.vige của đơn vị và chấm dứt hợp đồng khi không đáp ứng được yêu cầu công việc,
‘Tuy nhiên pháp lệnh cán bô công chức và các nghỉ định cụ thé pháp lệnh có nhiềunội dung chưa phù hợp với đặc điểm, tinh chất lao động của đội ngũ viên chức
trong các đơn vi sự nghiệp công lập Nhìn chung những quy định trong các văn bản
pháp luật thời gian này chủ yếu quy định về cán bộ, công chức, còn những quy.định về viên chức chưa phản ánh được đặc thù chuyên môn nghề nghiệp của họ.Rét nhiều quy định được áp dụng chung giữa công chức và viên chức, khái niệm
cong chức, viên chức chưa được được giải quyết về mặt khoa học dẫn đến khó áp.
dụng đối với tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đàa tạo đội ngũ này Chính vì vậy,
chưa thu hút được nguồn nhân lực có chất lượng cao, chuyên môn giỏi tham gia
vào khu vực sự nghiệp công lập Một bat cập nữa, đó là việc dùng thuật ngữ ngaytrong một văn bản (Nghị định 116) cùng không thống nhất Tên văn bản là tuyển
dụng, sử dụng, quản lý công chức nhưng tại điều 2 của nghị định lại xác định phạm.
xi điều chính là viên chức Sự "Ehập khiéng” đó dẫn đến cách hiểu có hai loại
công chức: Công chức là công cước và công chức là viên chức, điều này dẫn đếnviệc áp dụng chung các các quy định về quyền, nghĩa vụ đổi với hai đối tượng
công chức, viên chức là đương nhiên Nhìn chung, so với yêu cầu và mục tiêu để ra việc ban hành các văn bản pháp tuật về viên chức còn bộc lộ nhiễu khiếm khuyết,tiễn độ côn chậm, chưa đồng bộ Khiém khuyết đáng bàn nhất, 46 tà việc các văn
"bản pháp luật ở thời điểm này quy định đổi tượng nào là viên chúc không dựa trên
các tiêu chí khoa học về viên chức Hay nói một cách chính xác chứng ta chưa xydựng được một khái niệm thật sự khoa học về viên chức mà mới chỉ liệt kê đối
tượng nào là viên chức Điều này dẫn đến khi áp dụng pháp luật dé điều chỉnh đốiVới viên chức phải “vay mượn” các quy định đối với công chức để áp dụng
Trang 35Qua hơn ba thập ky xây dựng, bảo vệ đắt nước, trong đó có hơn hai thập,
kỷ xây dung, phát tiễn đỗi mới đất nước Bên cạnh những thành tựu v8 kinh tế,văn hóa, xã hội công tác xây dựng thé chế cũng đạt được những kết quả cao
‘Yeu cầu của đời sống xã hội đồi hỏi nhà nước phải đẩy mạnh quản lýtoàn điện các mặt xinh tÉ, van hóa, xã hội Đặc biệt tăng trưởng kinh tế phái di đôivới phát triển xã hội, bảo đảm phúc lợi của người dân, công bằng xã hội phải được.tăng cường Quản lý nhà nước phải chú trọng đến đối tượng chính sách như gia
đình có công với cách mạng, thân nhân ligt sĩ, thương binh, người nghèo thực:
trạng đó đặt ra trước nhà nước phải cung cấp đầy đủ các nhu cầu thiết yếu của
người dan và xã hội Đồ là nhu cầu về giáo duc, đào tạo, y tế, an ninh tật tự an
toàn xã hội Nhà nước phải có trách nhiệm đảm bảo cung ứng đối với những nhu
iu đó Để thực hiện tốt và hiệu quá trách nhiệm nay nhà nước phải xây dựng
quản lý, phát triển đội ngũ viên chức làm việc trong các đơn vị sự nghiệp của qhà
nước, tổ chúc chính trị, chính trị- xã hội Các đơn vị sự nghiệp công lập là nơi viên
chức làm việc trực tiếp cung cấp đầy đủ các nhu cầu cơ bản thiết yếu của người
vụ công), bảo đảm sự cân bằng giữa phat tiễn kinh É, công bằng xã Đối
Do vậy xây dựng, phát triển đội ngũ này là một vấn để thời sự
Nam 1998 Pháp lệnh cán bộ, công chức được Nhà nước ban hành (đã
được sửa đổi bổ sung hai lần năm 2000 và năm 2003) và các nghị định cụ thể hóapháp lệnh đã điều chinh đối với cả cán bộ, công chức, viên chức Qua thời gianthực hiện các văn bản này đã góp phẩn quan trong vào việc xây đựng phát triển
đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Các lần sửa đổi pháp lệnh sau này, các quy
định liên quan đến địa vị pháp lý của viên chúc đã có nhiều đổi mới, nhất là cơ chế
tuyển dụng, sử dụng, quản lý viêa chức đã được thục hiện thống nhất trong cả.
nước, Thông qua các văn bản pháp luật, chúng ta đã phân định ;õ khu vực hành
chính, khu vực sự nghiệp, đổi mới cơ chế tuyển dụng viên chức theo hình thức ký'hợp đồng làm việc, phân cắp quan 1ý viên chức và giao quyền tự chủ cho các đơn
vị sự nghiệp công Việc tuyển dụng thông qua các kỳ thi với các tiêu chudn, điềukiện cụ thé, minh bach đã tuyển được những người có năng lực, tình độ, phù hopvoi chuyên môn Khen thưởng, đính giá viên chức kip thời đối với những người có
thành tích, qua đó khích lệ sự cổng hiển của họ trong công việc Ky luật đối với
những viên chức vi phạm pháp luật góp phần ngăn ngừa sự nảy sinh những hành vi
ví phạm pháp luật, qua đó giữ nghiêm kỹ luật trong công tác.
3 Giai đoạn từ 2005 đến nay
Trang 36Ngoài những văn bản pháp luật đã ban hành vào thời điểm trước năm
2005, thời điểm này nhà nước ban hành một số các nghị định liên quan đến cán bộ công chức, viên chức, đó là những nghị định:
+ Nghị định 76/2009/ND- CP ngày 15/9/2009 về chế độ tiền lương đối
'với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang,
+ Nghị định 162/2006 ngày 28/12/2006 về chế độ tiền lương, trang phục.đối với cán bộ, công chức, viên chúc kiểm toán nhà nước, kiểm toán nhà nước và
chế độ ưu tiên đối với kiểm toán viên
+ Nghị định 158/2007/NĐ- CP ngày 27/10/2007 quy định danh mục các
‘Vi trí công tác và thời hạn định kỳ chuyén đổi vì trí cồng tác đối với cán bộ, công
chức, viên chức
+ Nghị định 114/2007/NĐ-CP ngày 3/7/2007 quy định chế độ phụ cấpđối với cán bộ, viên chúc làm việc tại các cơ sở quản lý người nghiện ma túy,
người bán dâm và người sau cai nghiện ma túy
+ Nghị định 64/2009/NĐ-CP ngày 30/7/2009 vé chính sách đối với cán
bộ, viên chức y tế công tác ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn
+ Nghị định 108/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 quy định trách nhiệm của
người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị và trách nhiệm của cán bộ, công chức,
viên chức trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phi
C6 thể thấy thời gian này, các văn bàn pháp luật được ban hành liên quanđến viên chức không nhiều và cũng giống như trước đây, các văn bản pháp luậthiện hành đều điều chinh chung cả ba đối tượng cán bộ, công chức, viên chứctrong cùng vin bản Tuy còn những điểm bit cập nhưng có thể bươc đầu khẳng
định:
*Qua ơn 10 năm thực hiện pháp ludt cần bộ, công chức, đội ngũ viên
chite đã được nâng cao và phát triển về mặt số lượng, chat lượng, từng bước đápting yêu cdu và đồi hỏi ngày càng cao của nhân dân Tính đến thời điểm năm
2009, tổng số viên chức của các đơn vị sự nghiệp công lập là 1.657.470 người, làmviệc trong 52.241 đơn vị sự nghiệp tit Trung ương đến cấp huyện" '°
'Như vậy, đến nay chúng ta đã xây dựng được một đội ngũ viên chức có
số lượng lớn, có đủ sức cùng với công chức nhà nước đảm nhiệm được nhiệm vụ.cung ứng dịch vụ công thiết yếu cho nhân dân và cộng đồng Tuy nhiên, Pháp luật
© Tờ trình về dự án Luật viên chức, ngày 21 tháng 4 năm 2010, tr2
Trang 37về cán bộ công chức mặc dù đã được sửa đôi, bỗ sung nhưng những quy định nay
so với yêu cầu, đỏi hỏi của xã hội còn có những bat cập sau:
~ Khiếm khuyết đáng bàn nhất ở những văn bản pháp luật về viên chức.
46 là việc các văn ban pháp luật hiện hành quy định đối tượng nào là viên chức
không dựa trên các tiêu chí khoa học về viên chức Nói một cách chính xác chúng,
ta chưa xây đựng được một khái niệm thực sự khoa học về viên chức Hệ thốngvăn bản pháp luật về viên chức chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, chất lượng văn bản.chưa cao, Nguyên nhân của những yếu kém đó là; “Do chưa hoạch định được mộtchương trình xây dựng pháp luật hoàn thiện, tổng thể, có tằm nhìn chiế
Iược Công tác nghiên cửu lý luận vé pháp luật chưa theo kip đồi hoi của thực
tiến" t
= Các quy định vé tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức còn những
điểm chưa phù hợp với cơ chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập Pháp lệnh.
2003 và các văn bản cụ thể hóa pháp lệnh đã quy định đổi mới việc tuyển dụng.viên chức từ tuyển dụng lâu dài sang hình thức hợp đồng làm việc gắn với chỉ tiêubiên chế dẫn đến chưa thực sự đổi mới phương thức quản lý viên chức, chưa đáp.ứng được quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thục sự trong các đơn vị sự nghiệp
công lập, góp phin thực hiện cải cách khu vục dich vụ công
- Chưa nhận thức và đánh giá đúng về vai tr của viên chức trong việc.cùng ứng dịch vụ co tên, tiết yếu cho người dân và xã hội Dấu ấn của một thời
kỳ kế hoạch hóa, quan liêu, báo cắp nặng nề anh hưởng tới tư duy của chung ta vềhoạt động nghề nghiệp đặc thù của viên chức Những quy định về tuyỂn dạng,
phân loại, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật ảnh hưởng đậm nét của những quy định
đối với công chúc, đến việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức
‘Toan bộ những yếu tổ trên chỉ phối quả trình xây dựng các văn bản pháp luật liên
quan đến viên chức.
ĐỂ xây dựng được một đội ngũ viên chức đảm bảo cả v8 số lượng, chất
lượng đáp ứng được yêu cầu trong hoạt động nghề nghiệp phục vụ người dân, cộng,
đồng trong điều kiện mới từ nén hành chính quia lý thuần túy sang nền hànhchính phục vụ, đòi hỏi phải ban hành văn bản luật có hiệu lực pháp lý cao nhằm
xây dựng, quản lý, phát huy tài năng, sáng tạo của đội ngũ viên chức Với quan
điểm như vậy, Luật viên chức được ban hành năm 2010 đã “Thé chế hóa chit
"gh guy vẻ chiến lược ây đụng và bon Hiện hệ hẳn phd lui Vietnam đến nm 2010, đụh bướng
abn năm 2020
Trang 38ji mới cơ c
trương của Đáng về Š quan lý các đơn vị sự nghiệp công lập, thúc
“đây xã hội hóa các hoạt động nghề nghiệp, góp phân tạo điểu kiện chuyển adi
“hoàn toàn hoại động của các đơn vị sự nhiệp công lập theo cơ chế tự chủ, tự chịu
trách nhiệm
Hoàn thiện các quy định về quyên nghĩa vụ của viên chức trách nhiệmtrong hoạt động nghề nghiệp của viên chức " "
Luật Viên chức ra đời là một van bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao
nhất đặt nền tảng pháp lý thúc day việc xây dựng và phát triển đội ngũ viên chức
“Trong quá trình xây dựng phát triển đắt nước và hội nhập quốc tế đòi hỏi chúng ta
phải dy mạnh công tác xây dựng, ban hành các văn bản pháp luật về viên chức
đẳng bộ, thật sự khoa học, tiên tiến thể hiện được giá trị pháp lý truyền thống của.đất nước, dân tộc và các tiêu chuẩn, giá trị pháp lý quốc tế đáp ứng yêu cầu phục.-vụ nhân dân, cộng đồng ngày một tắt hơn
Ê ở tình về de án luật viên chức, t£
Trang 39MOT VAI SUY NGHĨ VE LUẬT VIÊN CHỨC
TS Bài Thị Đào Trường Đại học Luật Hà Nội
Suốt một thời gian dai, trong pháp luật Việt Nam, thuật ngữ viên chức
không thực sự có ý nghĩa xác định và pháp luật không có qui định riêng mang tính đặc thù đối với những người được coi là viên chúc Điều này hoàn toàn phù hợp.
với những điều kiện lịch sử, xã hội cụ thé của nước ta trong những năm trước đây
“Tuy nhiên, cing với yêu cầu phân công lao động ngày càng rõ rột do xác định lại
'Với 6 chương, 62 điều, Luật Viên chức đã đưa ra những qui định tương đối
toàn điện, đầy đủ làm cơ sở cho việc xác định những người là viên chức, cho việc
tuyển dụng, sử dụng, quản lí viên chức và khen thưởng, xử lí vi phạm pháp luật đối
với viên chúc.
Nếu so sánh Luật Viên chức với Luật Cán bộ, công chức có thể thấy nét
tương đồng nhất định giữa bai luật này Sự trong đẳng tập trung trong các qui định
về quyền, nghĩa vụ cúa cán bộ, công chức và viên chức; về tuyển dụng công chức
và viên chức; về đánh giá, biệt phái công chức và viên chức; về khen thưởng, xử If
vi phạm đổi với công chức và viên chức Sự tương đồng giữa một số qui định củahai luật này là tất yếu vì hoạt động của đối tượng tác động của lật (cán bộ,
công chúc, viên chúc) đều có mục đích chính là phục vụ lợi ích công Những điểm
hợp If, tiến bộ của Luật Cán bộ, công chúc so với Pháp lệnh Cán bộ, công chức.
cũng được đưa vào Luật Viên chức như qui định về quyền, nghĩa vụ của cản bộ,
công chức; đánh giá cán bộ, công chức; thời hạn, thời hiệu xử lí kỉ luật
Mặc db đều dim bảo mục đích phục vụ lợi ích công nhưng hoạt động của
viên chức và các đơn vi sự nghiệp công lập đòi hỏi nh lính hoạt, chủ động, sáng,
tạo nhiều hơn so với cán bộ, công chức và các cơ quan nhà nước, đồng thời ítvai trồ của nhà nước đối với xã hội, lao động của shững người trực tiếp sử
Trang 40nhiễu có tính cạnh tranh nên các qui định của Luật Viên chức cũng có những điểm
đặc thà Điều này thể hiện rõ nhất trong chế định hợp ding làm việc Viên chức là
người được tuyển dụng vào các don + sự nghiệp làm việc theo hợp đồng Hợp
đồng được kí kết giữa người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập và người được.tuyén dụng bao gồm hợp đồng xác định thời hạn được áp dụng đối với người trúngtuyển vào viên chức và hop đồng không xác định thời hạn áp dụng đối với trường.hợp đã thực hiện xong hợp đồng xác định thời bạn và tường hợp cán bộ, công
chức chuyển thành viên chức Nội dung hợp đồng ghi nhận sự thỏa thuận giữa bai
"bên vỀ công việc, nhiệm vụ, vị
của các bên; loại hợp đẳng, thời hạn, điều kiện chm dứt hợp đẳng; tiền lương, tiềnthưởng, thời gian lâm việc, thời gian nghĩ ngơi, điều kiện làm việc, vẫn để bảo hộlao động Cá viên chức và đơn vị sự nghiệp công lập đều có thẻ yêu cầu thay đối,cham dứt hợp đồng theo qui định của pháp luật Những qui định này cho thấy mồi
quan hệ giữa viên chức với don vị sự nghiệp công lập sử dụng viên chức không
phải là mối quan hệ quyển lực- phục tùng như giữa cơ quan nhà nước với cán bộ,
công chức của cơ quan mà mang tính chất khá bình đẳng gần giống mỗi quan hệ.giữa người lao động và người sử dụng lao động do luật lao động điểu chỉnh
Vi đây là lần dau tiên chế định hợp đồng làm việc đổi với viên chức được.4qui định tập trung, rõ rang trong một văn bản có biệu lực pháp lf cao nên chế định
này tạo thành điểm nhắn quan trọng trong Luật Viên chức (sau đây gọi tắt là Luật).Song cũng vì lí do trên mà chế định này lại bộc 16 một sb điểm chưa thật hài hòa,
chật che,
"Một là, gui định về các trường hợp thay đổi nội dung hợp đồng chua đây
a, Khoản 1 Điều 28 qui định về thay đổi nội dung hep đồng lầm việc “Thong quá
trình thực hiện hop đồng làm việc, nấu một bên có yêu cÂu thay adi nội dung hợp
ig làm việc thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 03 ngày làm việc Khi dachấp thuận thì các bên tiến hành sửa đổi, bd sung nội dung liên quan của hợp.đồng làm việc Trong thời gian tiến hành thoả thuận, các bên vẫn phải tuân theo
hop đồng làm việc đã ký két Trường hợp không thoả thuận được thì các bên tiếp
tực thực hiện hop đằng làm việc đã ký kết hoặc thoả thuận cham dứt hợp đồng làmviệc”, qui định này đường như chỉ nhằm vào các trường hợp các bên muốn thay
đổi nội dung hợp đồng xuất phát từ ý chí chủ quan của mình Khoản 3 Điều 32 quiinh “Khử chuyển sang vị trí việc làm mới, việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp
đẳng làm việc hoặc có thay đổi chức danh nghề nghiệp được thực hiện theo quyđịnh tại khoản 1 Điễu 28 và Điều 31 của Luật này", qui định này Ye hướng vào sự
/iGe làm, địa điểm làm việc; quyền và nghĩa vụ