HỘI THẢO PHÁP LUẬT VẺ HOT‘Ong Nguyễn Văn Bình, Giám đốc Nhà Pháp luật Việt-Pháp: Kính thưa ông Đặng Quốc Tiền, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Kính thưa các qui vị đại biểu, Hôm nay, theo chương t
Trang 1ott yaa dk Ì
NHÀ PHÁP LUẬT VIỆT - PHÁP
MAISON DU DROIT VIETNAMO - FRANCAISE
TikeNem Gian eat TO) 9189: FCA al alae
Trang 2“Này 17 và l8 đẳng 11 năm 2004
Nha Pháp luật iệ= Pháp da 1d chức hội hảo
Phap lt về hội Với sự ham gia ca báo cáo viên
Ba Marie-Aimée Latournerie, Chink toa danh dg, Tòa én Hành chink tốicao, Cộng hòa Pháp
Xÿ yeu này gh lại toàn vấn nội dụng lội ảo lầm tải lậu nghiên cứu, tham khảo cho các co
an và chuyên gia pháp luật của Việt Nam tham gia hội thảo
“Nhà Pháp luật Việt - Pháp
Trang 3HỘI THẢO PHÁP LUẬT VẺ HOT
‘Ong Nguyễn Văn Bình, Giám đốc Nhà Pháp luật Việt-Pháp:
Kính thưa ông Đặng Quốc Tiền, Thứ trưởng Bộ Nội vụ,
Kính thưa các qui vị đại biểu,
Hôm nay, theo chương trình hoạt động năm 2004 của Nhà Pháp luật Pháp được Thủ tướng phê đuyệt ngày 2 thing 4 năm 2004, Nhà Pháp luật Việt-Pháp
Việt-phối hợp với Vụ Tổ chức phi Chính phủ, Bộ Nội vụ tổ chức cuộc tọa dim Pháp luật
ve boi,
“Thay mật Ban tổ chức cuộc tọa đầm, thay mặt Ban giám đốc Nhà Pháp luật
Vigt-Phép, tôi xin trân trong giới thiệu và xin nhiệt liệt chào mừng ông Đặng Quốc
Tiến, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Phó trưởng Ban thường trực Ban Soạn thảo Luật về
Hội ; xin nhiệt liệt chảo mừng bà Heléne Ly-Batallan, Phó Tham tán Đại sứ quán
"Pháp tại Hà Nội Tôi cũng xin trân trọng giới thiệu và nhiệt liệt chảo mừng ông
Đặng Văn Chiến, Phó trưởng Ban Công tác lập pháp, Phó trưởng Ban Soạn thảo
Luật về hội
Vé phía chuyên gia Pháp, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bà Latournerie,
Chánh toà danh dự, Toà án Hành chính tối cao, Cộng hoà Pháp Đồng chủ tri với chúng tôi và cùng tham gia vào cuộc tọa đảm ngày hôm nay còn có các ông Nguyễn
‘Ngoc Lâm và ông Nguyễn Văn Sim, Vụ trưởng và Phố Vụ trưởng, Vụ Tổ chức phi
Chính phủ, Bộ Nội vụ.
Chúng tôi cũng xin giới thiệu với chuyên gia Pháp các đại biểu Việt Nam,
hôm nay có mặt rit đông đủ tại đây, đến từ các cơ quan ban ngành ở Trung Ương,
từ eơ quan nghiên cứu về chính sách pháp luật như Ban Nội chính và từ các cơ quan tham gia soạn thảo, xây dựng và thực thi pháp luật Vi thời gian có hạn, xin cho phép tôi được không giới thiệu đầy đủ thành phần đại biểu Việt Nam tham dự tọa
đàm Tiếp nối chương trình, chúng tôi xin trân trọng kính mời ông Đặng Quốc Tiền,
Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Phó Trưởng ban thường trực Ban Soạn thảo Luật về hội
phat biểu ý kiến
Ong Đặng Quốc Tiến, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Phó Trưởng ban thường
trực Ban Soạn thảo luật về hội:
“Thưa bà Latournerie, Chánh Tòa danh dự, Tòa án Hanh chính tối cao Cộng hòa Pháp
“Thưa ba Ly - Batallan, Phó Tham tán hợp tác văn hóa, Đại sứ quán Pháp tại
Việt Nam,
“Thưa ông Nguyễn Văn Bình, Giám đốc Nhà Pháp luật Việt-Pháp
“Thưa ông Serge Durand, Phó Giám đốc Nhà Pháp luật Vigt-Phap
“Thưa các vị khách quí đến từ Việt Nam và Pháp
‘Bin ich oa Nhà Pháp hột ViệtPháp 1
Trang 4“Thưa quý vị đại biểu,
"Tôi rất vui mừng được phát biểu khai mạc Hội thảo Pháp luật về hội được tổchức lần này tại Nhà Pháp luật Việt Pháp Thay mặt Bộ trưởng Đỗ Quang Trung và
lãnh đạo BO Nội vụ, xin nhiệt ligt chảo mồng các vị khách quý, chuyên gia Cộng,
hòa Pháp, các thành viên Ban Soạn thảo và Tổ biên tập dự thảo Luật về Hội đến
tham dự cuộc hội thảo nay.
Thưa quý vị đại biểu,
6 Việt Nam, các hội quần chúng luôn đóng vai trò tích cực trong đời sống xãhội, là cầu nồi giữa Nhà nước, xã hội và quần chúng nhấn dân, là phương tiện để
chuyển tải chủ trương, chính sách của Nhà nước đến các ting lớp nhân dân một
cách có hiệu quả Nhận thức được tim quan trọng của các hội quần chúng, ngay từEni nước Việt Nam din chủ cộng hòa ra đồi, nấm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
‘ban hành một số Sắc lệnh nhằm đảm bảo và thực hiện trên thực tế quyền lập hội củacông dân Có thể kế ra một số van bản như Sắc lệnh số 52 ngày 22/04/1946 quyđịnh về việc thành lập hội, Sắc lệnh số 102/SL/L004 ngày 20/05/1957 ban hành
Luật quy định về quyền lập hội
Ngày nay, trong quá trình đổi mới, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa,
kiện đại hóa đất nước, các hội quần chúng phát triển khá toàn điện và phong phú
Số lượng ngày càng tăng len, mô hình tổ chức của các hội cũng hết sức da dạng, tir
"hội, hiệp hội, hội liên hiệp, liên đoàn, câu lạc bộ, quỹ từ thiện, trung tâm trợ găip
- Các hội này được thành lập trên cơ sử liên kết tự nguyện của các cá nhân, ỗ chức,
nhằm đoàn kết hội viên, thực hiện tôn cbi mae đích chung của hội và không vì mục
tiêu lợi nhuận Có thé khống định rằng xã hội có bao nhiêu lĩnh vực đời sống thì
cũng xuắt biện bly nhiề loại hình hội Hoạt động của các hội ngày cảng hiệu quả,thiết thực không chỉ nhằm mục đích bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của hội viên
‘ma còn góp phần tích cực thúc ddy sự phát triển của đắt nước, của xã hội và pháttriển con người một cách toàn điện
Tuy nhiên, trong quá trình thành lập vả hoạt động của các hội cũng đã bộc lộ
một số bắt cập, hạn chế Mgt số hội được tổ chức và thành lập không đúng quy định
của pháp luật, hoạt động không giấy phép Một số hội hoạt động còn hình thức, kém hiệu quả, chưa phân ánh được nguyện vọng và lợi ích của tập thé hội viên Những
hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó có
nguyên nhận là do chưa có một khung pháp lý hoàn thiện làm công cự để quản lý tổchức và hoạt động của các hội Ngoài sắc lệnh số 102/SL/L004 ngày 20/05/1957
ban hành Luật quy định về quyền lập bội, Chính phủ và các Bộ, ngành hữu quancũng đã ban hành một số Nghị định và Thông tư quy định về các vấn đề có l
quan đến tổ chức và boạt động của hội Tuy nhiên, các quy định này vẫn còn thiểu
fu và nằm tản mạn ở nhiều văn bản khác nhau Mat khác, các quy định pháp luật
tiện hành chưa phân ánh đầy đủ thực iến hoạt động của các hội quần chúng,
các tổ chức phi Chính phủ tại Việt Nam, chưa khuyến khích, khơi đậy mọi tiềm
năng sing tạo của các hội và hội viên, chur xác lập được một cơ chế chính sách phù
Bin dịch Gia Nhà Pháp luật Việt Pháp 2
Trang 5hợp, đảm bảo sự công bing cho các hội về quyền và nghĩa vụ Tình bình này đôi hỏi
phải sớm xây dựng một văn bản có hiệu lực pháp lý cao quy định một cách toàn
điện các vấn đề vẻ tổ chức, hoạt động của các hội Nhà nước và Chính phủ Việt
‘Nam đã nhận thức được yêu cầu cấp thiết phải xây dựng một đạo Luật về Hội trong.
giai đoạn hiện nay Chủ trương này đã được thể hiện và cụ thé hóa trong chương,
trình xây dựng Luật và Pháp lệnh của Quốc hội khóa XI
Hiện nay, các công việc chuẩn bị đang được tiến bành khẩn trương nhằm xây
dựng dự thảo Luật về hội để trình Quốc hội trong thời gian sớm nhất Trong bối
cánh đó, tôi đặc biệt hoan nghênh Nha Pháp luật Việt-Pháp đã có sáng kiến tổ chức
"Hội thảo này nhằm tạo điều kiện cho các chuyên gia Việt Nam có dip trao đổi vớichuyên gia Pháp về những vấn đề có liên quan, đặc biệt là tham kbảo kinh nghiệm
của Cộng hòa Pháp trong lĩnh vực pháp luật về hội Theo tôi được biết, Cộng boa
Pháp có Đạo luật về Hiệp hội từ năm 1901 và cho đến nay, Đạo Luật này vẫn dang
có hiệu lực và phát huy tác dụng tích cực Với kinh nghiệm của một đất nước đã có
hon 100 năm áp dụng pháp luật về hội, tôi hy vọng chuyên gia Pháp sẽ chia sẽ với
các chuyên gia Việt Nam những kinh nghiệm quý báu về những vấn đề hiện nay,đang rất được quan tâm trong quá trình xây đựng dự thảo Luật của Việt Nam Đặc
biệt là các vấn đề liên quan đến phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Luật
về hf, thủ tục hành lập hội, chính sách đối với hội hay việc kết nạp hội viên v.v,
“Trong tinh thần đó, tôi xin tuyên b6 khai mạc hội thảo, và xin chúc quý vi đạibiểu, chúc chuyên gia Pháp và các chuyên gia Việt Nam site khỏe, hạnh phúc vàthành đạt Chúc hội thảo thành công tốt dep
Xin cảm ơn quý vi!
Bà Hélene Ly-Batatlan, Phó Tham tán Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam: Kính thưa ông Thứ trưởng Bộ Nội vụ,
Kính thưa bà Chánh Tòa danh dự, Tòa án Hành chính tối cao, Cộng hòa
Pháp,
Kính thưa ðng Giám đốc Nhà Pháp luật Việt-Pháp,
Kính thưa các qui vị đại biểu,
ĐỂ mở đầu bai phát biểu khai mạc cuộc toa đảm pháp luật về hội nghy hôm
nay, tôi rất vui mừng được dẫn lời bài phát biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong
‘Dai hội Phân bộ Pháp của phong trào Công nhân Quốc tế diễn ra tại Tour ngày27/12/1920, Như qui vj đã biết, Phân bộ Pháp của phong trào Công nhân Quốc tế(SFIO) là tiền thân của Đáng Xã hội và Đảng Cộng sin Pháp Tham gia Dai hội với
tư cách là người được Nhóm Xã hội Đông Dương ủy quyển, Chủ tịch 48 Chí Minh,
đã phát biểu như sau: “ Chúng tôi không có quyển tự do báo chi, tự do ngôn luận va
‘ing không có quyển tự do hội họp Chúng tôi không có quyển được nhập cư hay ra nước ngoài Ching tôi phải sống trong sự kém hiểu biết vì chúng tôi không có.
“quyền được tự do học hành”
‘Bin Gai cũa Nhà Pháp luật Việt Pháp 3
Trang 6‘Nhung cũng phải nói rằng cái mà Đông Dương không được thừa hưởng cũng,
1a cái ma từ lâu bị từ chối tại Pháp Điều này đã dẫn đến việc vào năm 1786, Quốc hội Pháp đã long trong tuyên bổ thừa nhận quyền tự do lập hội và thừa nhận sự edn thiết phải tạo ra các quyền xã hội cơ bản tại Pháp Phải đợi đến khi Luật Val de
Descrousseau về hội ban hành ngày 1/7/1901 thì quyền tự do lập hội mới có những,
thay đổi thật sự sâu sắc và được coi là một trong những quyền cơ bản tại Pháp.
‘Tuy nhiên, vào thời điểm đó, quyền tự do lập hội vẫn bị Luật Chatelier năm
1791 và Bộ Luật hình sự Napoléon hạn chế (Bộ Luật này cắm tắt cả các hội thành
lip trái phép với 20 hội viên trở lên).
‘Thanh công của Cuộc Cách Mang năm 1848 đã góp phần 48, một lần nữa,
quyền tự do lập hội được thừa nhận Tuy nhiên, quyền này vẫn chưa thực sự được dim bảo như ngày nay bởi Để chế thứ hai, sau khi lên nắm quyền, vẫn cho phép nhà
lập pháp đưa ra những chế định pháp luật theo đó hội chỉ được thành lập khi cơ
‘quan có thẩm quyền cho phép
'Trong suốt thé ki XIX, lich sử quyền lập hội được đánh dấu bởi những biến.
cố chính trị lớn Khi xã hội phát triển, quyền tự do lập hội và rộng hơn là các quyền
xã hội khác cũng cần phải được bảo đảm Xong phải thừa nhận rằng chính nhờ
những cố gắng không một moi của Pierre Val Descrousseau mà Đạo luật năm 1901cuối cùng cũng đã được thông qua
Lập hội không chỉ là hoạt động được cơ quan công quyển thừa nhận mà còn
là một hoạt động hoàn toàn tự nguyện và tự nhiên của con người trong xã hộiphương Tây Nhưng ngay cả ở phương Tây, chúng ta vẫn chưa dat được bất cứ tiền
bộ nào trong lĩnh vực nay mà hgược lại : Năm 1971, Bộ Nội vụ Pháp đã thảo ra mộtcdự luật theo đó hội chỉ được thành lập khi được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
"Nhưng Hội đồng Bảo hiển Pháp đã can thiệp kịp thời và hủy bỏ nhiều điều khoản
của dự luật này đồng thời thira nhận quyền tự do lập hội là một trong những nguyên
tắc hiển định cơ bản ở Cộng hòa Pháp
Hiện nay, tại Pháp, Tòa án chịu trách nhiệm đảm bảo công bằng cho các hội.
‘Toa Tinh Trưởng, cơ quan thực hiện đăng kí thành lập hội, được quyền kiểm tra về
hình thức khi một hội xin đăng kí thành lập Thẩm phán các tòa chịu trách nhiệm.
theo đõi hoạt động của hội Nếu hoạt động của hội trái với những quy định pháp
Mật và các phong tục tập quán, thẩm phán có quyển đưa ra quyết định chấm dứthoạt động của hội.
Hiện nay, Việt Nam mong muốn xây dựng cho mình một đạo luật về hội Tôi
tin tưởng rằng đất nước của các bạn sẽ thành công trong việc học hỏi kính nghiệm
từ những văn bản pháp luật quốc tế liên quan đến vin đẻ này như Tuyên ngôn nhân
quyền năm 1948, Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị năm 1966, Công.
ước về quyền trẻ em của Liền Hợp Quốc năm 1990.v.v
“Trong xã hội hiện đại, hội giữ một vai trò hết sức quan trọng Thực vậy, hội
hỗ trg cho Nhà nước trong việc tạo ra các quan hệ xã hội và đâm bảo sự hài hòn của
các hoạt động xã hội mà néu chỉ có một mình, Nhà nước không thé đảm đương hết.
Bin dich của Nhà Pháp luật Việt Pháp, 4
Trang 7Hiện nay, ở Pháp có khoảng 1 tiệu hội với mức ngân sách hoạt động lênđến 25 tử ơ.ô, tạo công ăn việc làm cho hơn một triệu người Đây là con số rất có ý nghĩa đối với nền kinh & Pháp.
Luật ban hành ngày 1/7/1901 về lập hội thừa nhận quyền lập hội là một rong những quyền tự do của cá nhân và tập thể,
Tôi rất vui mừng khi biết Việt Nam mong muốn, như ông Thứ trưởng vừa
khẳng đình, xây đựng cho mình một khuôn khổ pháp lí về hội Tôi xin chân thành cảm ơn bà Marie-Aimée Latournerie đã tham gia tọa dim và trình bay về lịch sử lập
hội, vai trò của hội cũng như những tồn tại của vấn đề nay ở Pháp hiện nay Tôi
cũng xin chân thành cảm ơn Nhà Pháp luật Việt-Pháp và Bộ Nội vụ Việt Nam đã tổ
chức và chủ tì cuộc tọa đầm ngày hôm nay.
Thay mặt Đại sứ quán Pháp tại Hà Nội, tôi xin chúc cuộc tọa dim của chúng
ta thành công tốt đẹp
1 LICH SỬ PHÁP LUẬT VỀ HỘI TẠI CONG HÒA PHÁP.
Bà Latournerie, Chánh tòa danh dự, Tòa án Hành chính tối cao, Cộng.hòa Pháp:
Kính thưa ông Thứ trưởng,
Kính thưa ông Giám đốc,
Kính thưa các qui vị đại biểu,
“Tôi rất vui mừng vì Nhà Pháp luật Việc Pháp đã tạo điều kiện để tôi được
một lần nữa có mặt tại đây trong phòng hội thảo này Cách đây 2 năm, tôi đã tháptùng ông Bezard, thành viên Uy Ban Định hướng Nhà Pháp luật Vigt-Phép Tôi còn
vui mừng hơn vì chủ để mà tôi mời trình bày ngày hôm nay cũng là chủ đề mà
tôi đã dành nhiều thời ứu tại Tòa án Hành chính tối cao Pháp trong
những năm qua.
“Thực vậy, gần đây Tòa án Hanh chính tối cao Pháp đã tiến hành một cuộc
“nghiên cứu sâu rộng nhằm tổng kết tinh hình thực thi đạo luật về hội, với 21 Điền vin còn hiệu lực cho đến tận ngày nay Những điều chính của Luật về hội năm 1901
không hé bị thay đổi trong suốt hon một thé ký qua và vẫn tiếp tục được coi là nền tăng của pháp luật về hội tại Pháp Năm 2000, Tòa án Hành chính tối cao, khi tổng
kết việc thực thi đạo luật năm 1901 đã nhắc lại rằng đạo luật này được soạn thảo.
trong những điều kiện hết sức khó khăn mà như bà Héléne Ly-Batallan đã nói thìquá trình soạn thảo ra đạo luật này thực sự là một cuộc chỉnh phục lịch sử lầu dai.
Tôi sẽ quay trở lại đề cập cụ thể hơn về vấn đề này sau, Và bất đầu từ năm 1971,
Hội Đồng bảo Hiến của Pháp đã thừa nhận rằng Luật về hội có giá tri biển định _ Báo cáo của Tòa án Hành chính tôi cao về việc thực thi uật năm 1901 đã cho
thẤy sự đa dang của các hội ở Pháp Hiện nay, chúng tôi có khoảng 1 trigu hội vớiphạm vi, mục đích hoạt động rit đa dạng Số lượng hội viên tham gia và mỗi quan
"hệ của các hội này với Nhà nước và chính quyền địa phương cũng rất khác nhau Cụ.
Bin dich của Nhà Pháp Iuật Việt Pháp 5
Trang 8thể là có những hội không hễ có bắt cứ mối quan hệ nào với Nhà nước Chỉ cầnđăng kí thành lập là những hội đó có quyền tự do hoạt động với tư cách là một phápnhân và không một co quan hành chính nảo có quyền kiểm soát hoạt động củanhững hội đó Ngược lại, cũng có một số hội nhận sự hỗ trợ tài chính của các cơ
quan công quyền dé tồn tại Vi vậy, chúng thường có những méi quan hệ ít nhiều khá chặt chế với các cơ quan này.
`Ngoài ra cũng còn những trường hợp khác, tức là có một số hội giữ vá tr là
cánh tay phải của các cơ quan công quyền Thông qua những hội này, Nhà nước.tiến hành các hoạt động của mình Điều nay hoàn toàn bình thường vì chúng tôi cónhững khuôn khổ pháp lí quy định về vấn đề này Trong một số trường hợp khác,
người ta có thé nhận thầy tình trạng các cơ quan công quyền sử đụng hội đễ thực thi
một nhiệm vụ nào đó của mình.
© Pháp, mọi đảng phái chính trị đều được thành lập và hoạt động đưới hình
thức và với bản chất pháp lí của hội Nhưng trong lĩnh vực tôn giáo thì có chút khác
biệt Trong lĩnh vực tôn giáo, vì lí do lịch sử, Pháp luật về hội của Pháp không
chỉnh những hội hoạt động vi mye đích đuy trì và tién hành các nghỉ lễ thờ cúng hay
những nhóm người tham gia các hoạt động tôn giáo hoặc mong muốn đóng góptoàn bộ tài sản của mình cho hội và sống rong môi trường cộng đồng mà chúng tôivẫn gọi là TỔ chức giáo hội Luật năm 1901 tuy cũng có những quy định đặc biệtdành cho vấn đề này nhưng hiện nay nó không còn được bản luận nhiều ở Pháp nữa.Hoan cảnh của ngày hôm nay không giống như 100 năm về trước và vấn đề nói trên
đã trở thành quá khứ.
'Về mới quan hệ của hội với các eơ quan hành chính, cố rất nhiều vấn đề cần
đề cập Ở Pháp, trong số khoảng gin 1 triệu hội đăng kí thành lập chỉ có một sốlượng rắt nhỏ là hội công ích (2000 hội) Ngoài ra còn có một loại hình hội nữa ra
đời đựa theo quy định của các văn bản pháp luật ban hành năm 1934 và 1987 Hội này có năng lực pháp luật lớn hơn hội đăng ki thành lập Như vậy, có 3 loại hình hội
có tư cách pháp nhân do pháp luật về hội của Pháp điều chính
Phip, một nhóm người có thể lập thành hội trên cơ sở thỏa thuận màkhông cin đăng kí (hành lập ở bắt kì cơ quan hành chính nào Thỏa thuận thành lậphội có thé được lập giữa một bên là người Pháp và bên kia là người Việt Nam, miễn
là họ có thé cùng nha đi đến quyết định lập ra hội Tuy nhiên, nếu không làm thủ
‘ye đăng kí thành lập tại Tòa Tinh trưởng hoặc Quận trưởng thi hội sẽ không có tr
cách pháp nhân Khi đó, nếu hội muốn mua trụ sở thì không được lấy danh nghĩacủa mình để mua mà phải mua đưới đanh nghĩa của một thé nhân là hội viên của
hội, Thực hiện thủ tục đăng kí thành lập tại cơ quan hành chính không có nghĩa là
hội bị các cơ quan hành chính kiểm soát họat động Thủ tục đăng ký chỉ nhằm công,
bố công khai về sự thành lập của hội, mye đích thành lập của hội, tên của nhữngngười điều hành hoạt động của bội như chủ tịch, thư ký, thủ quỹ Thủ tục đăng ky
cho phép hội trở thành một tổ chức có tư cách pháp nhãn, được quyền nhân danh
mình để mua, bán, cho thuê tai sản và thực hiện các giao địch khác
Ban địch của Nhà Pháp luật Viện Pháp 6
Trang 9Cơ quan đăng ký thành lập hội không có quyền kiểm tra nội dung đăng ki,
“Trong thời hạn 5 ngày ké từ ngày nhận được yêu cầu đăng ký, cơ quan đăng ký phải
đưa ra văn ban thừa nhận việc đăng kí thành lập Văn ban này cho phép hội công bồ,
hành lập trên Công báo Ngoài ra, cũng có một số tổ chức hội được thành lập theo
cơ chế xin phép Những tổ chức hội này có năng lực pháp luật lớn hơn so với hội
đăng ký thành lập : quyền nhận tài sản cho tặng hoặc di tặng Nhưng cũng chính vi
vậy mà ảnh hưởng của loại hình hội này ngày cảng bị giảm đi và chúng chịu sự
kiểm soát chặt chẽ hon,
“Trên đây là một số nét khái quát về pháp luật về hội của Cộng hỏa Pháp,
“Xin cảm ơn quí vi!
Phần câu hãi và trả lời
Ông Nguyễn Văn Bình
Mặc dit bà Latournerie mới chỉ trình bày khái quát về lịch sử pháp luật về
ii Pháp nhưng đã có rất nhiều đại biểu muốn đặt câu hỏi Tiếp nổi chương
trình, tôi xin kính mời ông Đặng Văn Chiến đặt câu hỏi cho bà Latournerie.
Ong Ding Văn Chiến, Phó trưởng Ban Công tác lập pháp, Phó trườngBan Soạn thio luật về hội:
“Tôi được biết ring Luật về hội có truyền thống rất lâu đời tại Pháp Hiện
nay, Quốc hội Việt Nam cũng đang chuẪ bị soạn thảo một đạo luật về hội nên tôimuốn hỏi bà một số câu hồi nhữ sau:
Thứ nhất, trong phần trình bay của mình bà có nói rằng một số bội ở Pháp giữ vai tò là cánh tay phải của cơ quan hành chính Vậy thì các hội đó đã làm gì để
trở thành cánh tay phải của những cơ quan này?
'Thứ hai, đâu 14 những tiêu chi cho phép xác định một hội là hội công ích?
“Thứ ba, ba nói rằng ở Pháp, người ta chỉ edn tập hợp lại với nhau là có thể
lập ra hội Sau đó họ phải đến Tòa Tỉnh trưởng để đăng kí thành lập Trong nimngày, Tỉnh trưởng phải đưa ra một văn bản thừa nhận việc đăng kí thành lập củahội Sau khi đã đăng kí, hội có quyền nhận vật tặng, di tặng, có quyền mua, bán, thé
chấp tài sản.v.v tóm lại là các quyền dân sự nói chung với tư cách là một pháp
nhân Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên là không có những tiêu chí cụ thể quy dink
hội như thế nào thì được đăng kí để trở thành một pháp nhân Tức là, ở Pháp, cứ
đăng kí là có thé rở thành hội và được hưởng những quyền mà những hội khác néu chỉ tập hợp lại với nhau thôi mà không đăng kí thì không được hưởng những quyền
đó Vậy có xây ra tinh trang lợi dụng việc đăng ký thành lập hội để được hưởng một
số quyền dân sự như tôi đã nói ở trên khong?
“Thứ tư, bà có nói rằng mọi đảng phái chính trị và tổ chức hội ở Pháp đều
được thành lập và hoạt động dưới một hình thức pháp lí như nhau Vậy có tồn tại một ranh giới nào giữa những Đảng phái chính trị hiện nay đang cầm quyền tại
ân dịch của Nhà Pháp Mật Việt Pháp 1
Trang 10"Pháp và những hội bình thường khơng? Tơi rắt mong được nghe ba trao đổi thêm về
những vin đề trên.
Bà Latournerie:
Xin cảm ơn 4 câu hỏi mà ơng đã đặt ra cho tơi bởi những câu hỏi đĩ sẽ cho
phép tơi trình bay một cách cụ thé hơn về những nội dung quan trọng nhất trong hệ
thống pháp luật về hội ti Pháp
Tơi xin phép được bắt đầu trả lời vào câu hỏi thứ 4 về các dang phái chính
trị, Điều 4 của Hiễn Pháp nước Cộng hỏa Pháp cĩ quy định như sau: “Mọi đồng
phái, nhĩm chính trị được tự đo thành lập và hoạt động, với điều kiện phải tốntrong các nguyên tắc về chủ quyền và dân chủ” Đây chính là một hình thức đảm
bảo ở cấp độ Hiển pháp để cơ quan hành chính khơng được can thiệp, gây trở ngại
với việc thành lập của hội cũng như khơng được bắt buộc một người phải trởthành hội viên của một hội nào đĩ, Luật năm 1988 quy định như sau: « Moi đẳngphái và nhĩm chính trị được tự do thành lập, hoạt động, được hưởng các quyén của
“một pháp nhân » Các ding phái và nhĩm chính trị cĩ quyển sở hữu tài sản, nhận tàisản cho tặng và mua tai sản, cĩ quyền thực hiện mọi hoạt động theo đúng mục dichthành lập, được phép xuất bản tờ báo riêng của đảng hay thành lập một cơ sở đàotạo phù hợp với những quy định hiện hành của pháp luật Khuơn khổ pháp lí về các
đảng phái chính trị ở Pháp cho thy, đảng phái chính trị cũng cĩ hình thức pháp lí
tương tự như của hội
'Tơi xin được đề cập tiếp đến những tiêu chi xác định một hội tại Pháp Điều
1 Luật về hội năm 1901 đã đưa ra định nghĩa về hội đối lập với cơng ty : « Hội là thỏa thuận theo 46 hai hoặc nhiều cá nhân thường xuyên đồng gĩp kién thie và các hoại déng của họ vào đĩ nhằm thực hiện một mục đích cụ thê nhưng khơng phải là mục dich chia sé lợi nhuận Hội chịu sự điều chỉnh của những nguyên tắc chung về
trải vụ va hợp đồng ».
Điều này cho phép tơi trả lời câu hỏi thứ 3 của ơng liên quan đến điều kiện pháp lí đễ hội cĩ tư cách pháp nhân Trong thực tế, pháp luật khơng quy định cụ thể vvề điều kiện để hội tro thành một pháp nhân Bay giờ, tơi sẽ nhắn mạnh tới điểm mà
lúc nay tơi chưa trình bày thực sự cụ thé đĩ là một hội cĩ tr cách pháp nhân saukhi đăng kí thành lập tại cơ quan nhà nước cĩ thẳm quyền khơng cĩ nghĩa là hội đĩ
cĩ năng lực pháp luật một cách đầy đủ Chẳng hạn tơi cùng với một số người khácquyết định thành lập hội Sau đĩ, tơi đến đăng ki thành lập tại cơ quan của Tỉnhtrưởng Chẳng hạn hội của tơi là "hội cựu học sinh trường X » Nhưng năng lực
pháp luật ma hội của tơi được thửa hưởng khơng lớn bằng năng lực pháp luật của
tơi, với tư cách của một thể nhân là người trưởng thành Do vậy, thứ nhất, hội của tợ khơng cĩ quyén nhận tải sin cho ting Thứ hai, hội của tơi chỉ được quyển sở
"hữu những bắt động sản phù hợp với mục dich hoạt động của hội Đĩ cũng là những,vấn đề cơ bản nhất được quy định trong Luật năm 1901
"Pháp luật của Pháp dé dàng trao tư cách pháp nhân cho hội bởi muốn cĩ tư
cách pháp nhân, hội đĩ chỉ cần đăng kí và nộp hai bản sao điểu lệ Tỉnh trưởng
‘Bin địch của Nhà Pháp luật Việt Pháp, 8
Trang 11không được quyển từ chối thừa nhận việc đăng kí hành lập của hội, đồng thời cũngkhông có quyền tuyên b6 mục đích hoạt động của hội này là kì ạ hay trái với những
quy định pháp luật Tương tự như vậy, Tinh trưởng cũng không được phép can thiệp vào việc ai 1A người lãnh đạo hội Nhung ngược lại, năng lực pháp luật của
một hội đăng kí thành lập không đầy đủ bằng năng lực pháp luật của một thể nhân.
Tà người trường thành Điều này có thể được giải thích bởi những If do lịch sử Đó
Tà những e ngại đối với Giáo hội nhà thờ Thực vậy, trong lịch sử, Nha thờ luôn tì
cách chiếm đoạt những tài sản cho tặng thuộc sở hãu của cá nhân Hon hữa, nhà lậppháp cũng lo ngại trước việc các hội có thé trở thành chủ sở hữu của nhiều bắt động
sản trong một thời gian quá dài (vì hoạt động của hội có thể kéo dài mãi mãi thậm.
chí đến hàng thé ki nếu trong điều lệ thành lập không quy định eụ thé thời gian hoạtđộng của hội) Điều này đồng nghĩa với việc các bắt động sản do hội sở hữu sẽ nằm
ngoài quy trình lưu thông kinh tế quá lâu Ngày nay, tuy những e ngại này khôngcòn nữa vì điều kiện kinh tế đã thay đổi nhiều nhưng đạo luật 1901 vẫn tồn tại
‘Dé trả lời cho câu hỏi của ông về vấn dé này, tôi phải khẳng định rằng tôikhông tin là có tình trạng lợi dung khi hội đễ dàng có được tư cách pháp nhân Ý'tưởng, đồng thời cũng là tinh thần chủ đạo của quá trình làm luật ở Pháp nói chung
là người ta không dé xây ra tinh trạng ngay từ đầu đã phải nghĩ ngờ một hội, Kinh nghiệm cho thấy là tòa án, ngay lập tức, sẽ đưa ra quyết định chẩm dứt hoạt động
của hội nếu thấy rằng hội đó có thé hoạt động phi pháp hay mục dich hoạt động của
"hội hoàn toàn trái với pháp luật.
Sau đây, tôi xin tr lời câu hỏi thứ hai của Ong : những tiêu chí nào cho phép
xác định một hội công ích Luật năm 1901 không đưa ra tiêu chí dé xác định hội công ích Điều 10 của Luật nảy quy định : sau thời gian hoạt động thử thách ít nhất
3 năm, hội có thể được Chính phủ xem xét công nhận là hội công ích Be ngoài, Luật này đã trao toàn quyền cho Chính phủ trong việc thừa nhận một hội là hội
công ích, Tuy nhiên, Chính phủ sẽ không thừa nhận quy chế hội công ích của một
hội nếu hội đó không có đơn yêu cầu (vi vậy, muốn trở thành hội công ich thì hội đó
phải có đơn yêu cầu) Tại sao lại như vậy? Hội đó có lợi gì khi trở thành hội công ích? Điều này có thé được giải thích bằng những lí do tài chính và uy tín.
Lí do thứ nhất là về mặt tài chính Luật năm 1901 đã quy định hội công ích
có quyền nhận tài sản cho tặng Điều này hết súc quan trọng bởi vi nó cho phép loại hình hội này có năng lực pháp luật lớn hơn so với những hội được hình thảnh theo
thủ tục đăng kí hành lập đơn thun.
Lí do thứ bai là về mat uy tin, Nếu một hội được mang danh là hội công ich
thì đây chính là sự đảm bảo cho uy tín của hội Như vậy, hội đó sẽ có nhiều lợi ích hơn, sẽ kêu gọi được sự hỗ trợ từ phía cơ quan Nhà nước dễ dàng hơn, có thé nhận
sự hỗ trợ bằng tai sản hoặc bằng tiền từ phía Nhà nước hoặc dễ dang nhận được các,
“khoản đồng góp của hội viên Chính ở góc độ này chúng ta mới cần phải lưu ý để
tránh xảy ra tình trang lạm dụng Vi lý do đó, khi tr vin cho Chính phủ trong việc
công nhận hội công ích, Tham chính viện cần hết sức minh bạch và rõ rang Tôi xin
phép không đề cập sâu hơn về vấn đề nay vi thời gian không cho phép nhưng tôi
Trang 12cũng xin thông tin rằng Tham chính viện của Pháp đã cho nghiên cứu về loại hình
hội công ích ở Pháp vào năm 2000 và tôi cũng đã mang theo báo cáo ứ
này tới Nhà Pháp luật Việt-Pháp Chính phủ Pháp cũng lẫy một số đề xuất của báo |cáo này để soạn thảo ra luật năm 2003 nhằm đảm bảo việc kiểm soát của cơ quanhành chính đối với các hội công ích được tốt hơn vì đã có nhiều trường hợp lợidụng khá nghiêm trọng xây ra tại Pháp, điễn hình là trường hợp của một hội hoạtđộng trong lĩnh vực bảo chế thuốc chống bệnh ung thư
"Những tiêu chí công nhận hội công ích do Tham chính viện quy định, chủ
yếu là những tiêu chí về số lượng hội viên, mục đích hoạt động của hội và nội dung
ều lệ Nếu nội dung bản điều lệ của hội không phù hợp với nội dung bản điều lệ
ddo Tham chính viện quy định thi hội sẽ không được thừa nhận là hội công ích Qua
"Nhà Pháp luật Việ-Pháp tôi được biết là Việt Nam đã ban hành một nghị định về
hội năm 2003 và tôi tự hỏi là không biết Nghị định này của các bạn có đưa ra nhữngquy định tương tự như luật về hội của chúng tôi không nhưng các bạn đừng quên là
.ở Pháp chỉ có khoảng 2000 hội công ích trong khi đó có đến gần 1 triệu hội đăng kí
thành lập Như vậy, đối tượng điều chỉnh của pháp luật về hội của Pháp không chỉ
là những bội công ích mà chủ yếu là các hội thành lập dưới hình thức đăng ki,
‘Toi xin được trả lời câu bởi thứ nhất về đầu hiệu cho thấy hội đóng vai trò là
cánh tay phải của các cơ quan công quyền Trên thực tế, đúng là có một số hội giữ.
vai tr là cánh tay phải của ec quan Nhà nước mặc dù những hội đó không phải làhội công ích N6i cách khác, cơ quan Nhà nước có thé sử dụng những hội trong số
một triệu hội ra đời dưới hình thức đăng kí thành lập như là những cánh tay đắc lực của mình chứ không nhất thiết phải sử dụng các hội công ích Chẳng hạn như trong.
các lĩnh vực hoạt động xã hội của các bệnh viện, hoạt động hỗ trợ người tan tật hay
những người gặp khó khăn thi từ nhiều thé ki nay, rất nhiễu sáng kiến của tư nhân
đã được đề ra hay các phong trio đoàn kết cũng đã được phát động, đặc biệt là cácphong trào đoàn kết của Nhà Thờ,
Din din, luật công về lĩnh vực này cũng được xây dựng dựa trên những gì đã
và đang thn tai trong thực tế Lay vi dy như trong lĩnh vực y tế Vào thời điểm đó,
nhà lập pháp đã xây dựng luật để điều chỉnh hoạt động của bệnh viện tư thuộc
quyền quản If của hội đựa trên những quy định đổi với bệnh viện công Hiện nay, về vấn đề an sinh xã hội, bệnh viện tư cũng được đối xử bình đẳng như bệnh viện công Nếu người bệnh phải phẫu thuật thì sẽ được hệ thống an sinh xã hội thanh.
toán cho một khoản tiền bảo hiểm y tế tương đương dù phẫu thuật ở bệnh viện công
hay bệnh viện do một hội nào đó quản li Để được đối xử bình đẳng, bệnh viện tư
cũng phải hoạt động tương tự như bệnh viện công, Trong trường hợp này, tôi cho là
hoàn toàn bình thường khi cơ quan Nhà nước đề ra các quy định hay có một vài
răng buộc nào đó đối với su như việc hoàn trả tiền bảo hiểm được hệ thống an
sinh xã hội giải quyết như nhau dù người được hưởng khám chữa bệnh ở bệnh viện
công hay bệnh viện tư thì trên thực tế tiền của Nhà nước đã được dùng để hỗ trợ cho các hội quản lí bệnh viện tu đó Hơn nữa, cũng cằn phải đưa ra những tiêu chuẳn để người din có thé được chăm sóc tốt hơn bằng cách này hay bằng cách khác Tương
‘Bin dịch của Nhà Pháp hột Việt Pháp 10
Trang 13tự như vậy, trong những lĩnh vực Khắc như văn hóa, xã hội.v.v hội đã trở thành
cánh tay phải của Nhà nước Trong những lĩnh vực mà tiền không phải là vin đề
‘mang tinh quyết định, hội vẫn có thé là cánh tay phải của Nhà nước Khi một hội
được Nhà nước bảo trợ thành lập, chẳng hạn hội hoạt động trong lĩnh vực môitrường được Bộ trưởng Bộ Môi trường bảo trợ thành lập thì rõ rằng cơ quan Nhà
nước có quyền kiểm soát đối với hội đó vì không phải bắt ki hội nào cũng được Nha
nước bảo trợ thành lập Trong trường hợp này, hội nêu trên có quyền khởi kiện một
cá nhân hoặc một tổ chức để bảo vệ luật môi trường nếu cá nhân hay tổ chức đó có
"hành vi vi phạm.
Trên đây, tôi đã trình bày những biểu biện chính, cụ thể cho thấy rằng &
Pháp, một số hội giữ vai trd là cánh tay phải của cơ quan Nhà nước, Tôi hy vọng,
câu tra lời của tôi có thé làm ông hai lòng nếu không tôi sẽ trình bay cụ thé hơn
Ong Đặng Văn C
Xin cảm ơn bà Latoumerie vi phần trả lời vữa rồi của bà Trong phần tr lời
này có hai vấn đề khiến tôi rắt vim đắc Thứ nhất là vấn đề đăng kí thành lập hội Bà
đã trả lời rằng Luật năm 1901 không đưa ra các điều kiện quy định cho van dé này
đủ cho đó là hoạt động đăng kí để thành lập ra một hội trái pháp luật, Tôi đã lơ là sẽ
có tình trạng một số hội lợi dụng điều này để được hưởng một số quyền dân sự.nhưng theo như bà trình bay thì luật pháp của Pháp cũng có cơ chế dé xử lí vấn đề
nay Tức là chuyện xây ra rồi thì mới xử lí hay nói khác đ tà sử dụng hình thức hậukiểm để giải quyết Nhưng ở Việt Nam lại tồn tại một nguyên tắc là người dân chỉ.được làm những gì pháp luật không cắm Vậy thì, những gì pháp luật cần đặt ra điều
kiện thì phải đưa ra một cách rõ rằng và trên cơ sở đó người dân sẽ thực hiện.
‘Vin thir bạ iên quan đến các hội công ích Nếu tôi không nhằm th tắt cả
các hội ớ Pháp đều muốn có quy chế của một hội công ích, do vậy ở đây sẽ đặt ra.những khó khan trong vấn đề quản lí Theo tôi hiểu thi mật hội muốn trở thành hộicông ích thi phải có đơn yêu cầu, mà đã có đơn yêu cầu thi phải có cơ quan đứng ra
Xem xét: đó là Chính phủ, Cơ chế mà bà trình bay tương tự như cơ chế được quy
định trong Nghị định 88 ban hành năm 2003 của Việt Nam Trên thực tế, Ban Soạn
thio luật VỀ bội cũng đã tổ chức một cuộc hội thảo về vẫn đề này Trong quá trình trao đổi cũng có ý kién cho ting cần phải có một cơ chế đăng kí với những điều kiện rõ rằng và hội nào muốn đăng kí thì phải đếp ứng được đầy đủ những điều kiện
đó thi co quan được Nhà nước ủy quyền sẽ cho phép đăng ki trong thời hạn luật định Đó là hướng làm mà chúng tôi dang dự kiến.
Nếu quí vị cho phép, tôi xin được nêu một câu hỏi nữa ; để tạo điều kiện cho
các hội phát iển thì Chính phủ Pháp có các chính sách hỗ trợ cho những hội đó
không và nếu có thì đó là những chính sách gi? Chẳng hạn như chính sách về thuế
hay giao cho hội những hợp đồng thuận lợi boặc các điều kiện thuận lợi khác về dẫn
sự Đây là những vấn đề chúng tôi rắt quan tâm.
Bin dich của Nhà Pháp Iuật ViệtPháp ụ
Trang 14Bà Latournerie
“Trước tiên, cần phải nói rằng không phải tắt cả các hội đăng kí thành lập đều
muốn có quy chế là hội công ích mà ngược lại có rất ít hội đăng kí thành lập muốn
có quy chế này Tại sao lại như vậy ? Chi đơn giản là vì quy chế này chỉ mang lạilợi ích khi một hội nào đó cần phải hoặc hy vọng là có thể có quyền được nhận tàisản cho tặng khi tính tới mục đích hoạt động của mình còn nếu không quy chế nay
sẽ chẳng mang lại lợi ích gì cả thậm chí còn khiến hội đó bị ràng buộc do phải chịumọi hình thức kiểm soát : kiểm soát của Tỉnh trưởng, của Tòa án Kiểm toán tối cao
"
Tôi xin được lấy một ví dụ để quí vị có thể hiểu rõ hơn Cũng như nhữngngười Pháp khác, trong cuộc đời của mình, tôi là thành viên của ít nhất một chục
hội và hiện nay, tôi là chủ tịch của một hội có tên là Société savante Mục dich hoạt
động của hội chúng tôi là tiền hành nghiên cứu về lịch sử và địa lí của các ving đặc
biệt ở Pháp và sm đó cho công bố kết quả nghiÊn cứu cia minh Mới đây, một
trong những hội viên đã đề nghị với tôi rằng liệu tôi có thể xin được quy chế thừanhận hội của chúng tôi là hội công ích không vi anh ta có một ngôi nhà muốn tặnglại cho bội Tôi đã trả lời là không và tôi cũng biết chắc rằng Tòa án Hành chính tối
‘cao sẽ không đồng ý vì hội của tôi cũng chẳng khác gi hàng trăm hội khác đang tồn
tại ở Pháp, có thừa nhận hội của tôi là hội công ích thi cũng vô ích Tôi đã giải thích
với hội viên này rằng tôi không muốn hội của chúng tôi có được quy chế đó vì nếu
có nó thì mỗi tháng tôi phải gửi hàng mớ giấy tờ đến Tòa Tinh trưởng Điều đó
không mang lạ lọ ích gi cả và rằng anh ta có thé tặng ngôi nhà của mình cho bắt kì
ai nhưng không phải là hội của chúng tôi.
Xin được quay trở lại với câu hỏi chính của ông là Chính phủ Pháp có.
những chính sách hỗ trợ để các hội có thé phát triển không hay để chúng phát triển
một cách tự do ? Tôi xin trả lời rằng đủ có đi theo đường lỗi chính trị nào thì Chínhphủ cũng không thể không quan tâm đến sự phát triển của các phong trào hiệp hội &Pháp, bởi vì có ít nhất 20 triệu người dân Pháp hiện nay đang là hội viên của các
hội Hơn nữa, như tôi vừa trình bày ở trên, ở Pháp, một số hội tuyển một lượng
nhân viên rất lớn và lợi nhuận mà chúng thu được cũng khá cao vì pháp luật của
"Pháp không cắm hội tiền hành các hoạt động thu lợi nhuận để thực hiện mục dichhoạt động của mình Nhưng khó khăn lớn nhất của chúng tôi là ở Pháp có quá nhiều.loại hình hội : có những, hội như hội của chúng tôi mà ở trên tôi đã trình bay với qui
vi, cũng có những hội có ngân sách rất lớn và hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác
nhau như các Tổ chức phi Chính phủ hay hội hoạt động trong lĩnh vực được phẩm
Vay kính nghiệm quản lý nhà nước về hoạt động hội ở Pháp như thé nào?
Năm 1996, Chính phủ cánh tả đã thành lập một Hội đồng theo dõi hoạt động của
hội, có nhiệm vụ tổ chức các cuộc đối thoại giữa Chính phủ và hội Năm 2003,
“Chính phủ cánh hữu ban hành một Nghị định nhằm duy tri hoạt động của Hội đồng này, Rõ rằng là Chính phủ luôn phải theo dõi sát sao mọi vấn đề của hội Một loạt
quy định đã được ban hành nhằm tạo điều kiện cho việc nhận tai sản cho tặng đưới
‘Bin dịch của Nhà Pháp luật Việt Pháp 2
Trang 15hình thức trao tay của các hội công ích Ở đây, tài sản cho tạng dưới hình thức trao
tay thực chất là một khoản tiền Dé được nhận loại tài sản cho tặng này, người nhận
không cần phải lập hợp đồng cho tặng trước công chứng viên Tat cả các hội côngích đều có quyén nhận loại tải sản cho tặng này Nếu chi là hội đăng kí hành lập thìkhông có quyên nhậ tài sân cho ting (chủ yếu a bắt động sân), đà việc cho ting đó
được Công chứng viên lập hợp đồng Pháp luật về thuế của Pháp cho phép các hội
có quyền được nhận tài sản cho tặng dưới hình thức là tiền dù cho đối tượng tặng là
cá nhân hay doanh nghiệp Ngoài ra, pháp luật về thuế cũng khá thông thoáng khỉdura ra một số chế định về thuế ấp dụng cho bội,
Tôi xin lấy lại ví dụ về hội của chúng tôi Chúng tôi cho phát hành một tạp
chi rồi cho đem bán trên thị trường và nhờ vậy, chúng tôi đã có được một khoản thu
nho nhỏ Tuy nhiên, khoản thu hang năm của chúng tôi nhờ vào hoạt động này cũng
không đủ để chúng tôi đóng thuế giá trị gia ting, Vậy nên, hội của chúng tôi khôngphải đóng bất cứ loại thuế nào.
'Nhưng nếu hội của chúng tôi vẫn hoạt động với mục đích như vậy, (nghĩa làchúng tôi phát hành tạp chí để giới thiệu công trình nghiên cứu về lịch sử của mình
với công chúng) chỉ kháe là chúng tôi bán tạp chí với quy mô lớn hơn hoặc bán số tạp chí d6 cho hội viên của mình, đổi lai hội đễ dàng nhận được những khoản đồng
sóp của hội viên Trong trường hợp này, hội của tôi đã tiến hành một hoạt động thương mại Vậy th, hội của chúng tôi có phải đóng thuế không ? Dé giải quyết vấn
đề này thì có nhiều hình thức dẫn chiếu Chẳng hạn có thể dẫn chiếu án lệ của Tòa
án Hành chính tối cao vì thuế là một trong những lĩnh vực thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án Hanh chính tối cao, Ngoài ra, cũng có thể dẫn chiếu tới các họcthuyết pháp I đã được luật hóa
Khong nên đánh thuế quá cao đối với những hội có tiền hành các hoạt động
tế nhằm đảm bảo quyển tự do hoạt động của hội Đồng thời, cũng cần phải cópháp cụ thể nhằm tránh tình trạng những hội như vậy có thể trở thành doanh
nghiệp kinh doanh thực sự, gây tổn hại đến cạnh tranh Thực vậy, nếu hội X sảnxuất cùng một loại sản phẩm như của công ty Y, giá bán và đối tượng khách hàng,
tương tự thì sẽ không công bằng nếu hội này chỉ phải chịu một mức thuế thấp hơn
80 với công ty Y.
Trên đây, tôi vừa trình bảy với quí vj về chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với hội trong lĩnh vực thuế Bên cạnh đó, Nhà nước cũng có một số chính sách hỗ trợ khác như hỖ try đảo tạo lãnh đạo hội
Ong Đặng Văn Chiến
Xin cảm on câ tr lời của
Ba Mai, Viện Khoa học pháp li:
Khi nói đến việc một số hội ở Pháp git vai trò là cảnh tay phải của Nhà nước, bà có đề cập tới cát hoạt động mang lại lợi ích cho xã hội của bội Tôi xin được boi thêm là vai trò của hội được thể hiện như thế nào trong việc tham gia cùng
Xin cảm ơn qui vi
‘Ban dich của Nhà Pháp luật Việt Pháp,
8
Trang 16với Chỉnh phủ để hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật và việc tham vấn công
chúng và thu hút sự tham gia của công chúng thông qua hình thức hội được thể hiệnnhư thé nào trong thực tiễn đời sống pháp luật của Pháp Nếu thời gian cho phép xin
ba đưa ra một số ví dụ cụ thể về việc vận động hành lang của các nghị si, về quátrình tư vẫn cho Chính phử đong hoạt động lập pháp Điều đó được thực hiện dư
những bình thức như thé nào và kết quả cụ thé của nó ? Ngoài ra, mong bà giải
thích thêm cho chúng tôi về khái niệm phản biện xã hội và vai trd của hội được thé
hiện như thé nào trong vấn để này?
Đại biểu :
“Trước tiên tôi xin cảm ơn về phần trình bẩy của ba Sau đây, ôi xin hôi bàmột số vấn đề sau : Thứ nhất, trong phần trình bày của mình, bà có để cập đến vấn |
đề tôn giáo Về vin đề này, các văn bản pháp luật về hội của Việt Nam trước day
không có quy định nhằm điều chỉnh những hội hoạt động trong lĩnh vực tôn giáo.
“Xét vé mặt tín ngưỡng, pháp luật về hội không điều chinh đến tôn giáo nhưng trong |hoạt động tôn giáo người ta lại thấy xuất hiện nhiều tổ chức mang tính hội hoặc là _/
một hội thực sự Vậy thi, Luật về hội của Pháp có có quy định để điều chỉnh những |
tổ chức này không ? Thứ hai, Luật về hoi của Pháp có điều chỉnh các TỔ chức phi
“Chính phir không ? Có những Tổ chức phi Chính phủ nào không thuộc phạm vi điều.chỉnh của Luật về hội ? Thứ ba, trong phần trình bay của mình, bà đã đề cập rất rõ
là Hiển Pháp của Pháp cho phép các đăng phái chính tị được hoạt động như một
hội Vậy thì, những hội không phải là một đảng phái chính trị có được tiền hành các
hoạt động mang tính chính tị như là cử người ra tranh cử hoặc có được phép tổ
chức tranh cử không ? Xin cảm on bả
Đại biểu:
Trong khi giải lao, tôi đã có dip trao đổi với bà Latoumerie về một số vẫn đề
Và bây giờ tôi muốn được bà trả lời rỡ hơn Như tôi đã trao đổi thì hệ thống chính tịcủa Việt Nam bao gồm Đảng, một số sơ quan Nhà nước khác và một số tổ chức
quần chúng như là Hội thanh niên, Hội phụ nữ v.v Nhưng theo như bà trao đổi thì
Luật về hội của Pháp điều chinh tất cả các hội miễn là những hội đó phải thỏa mãn
đồng thời cả 4 tiêu chí đó là ; Có tư cách pháp nhân, hoạt động vì mục đích phì lợi
nhuận, thành lập trên cơ sở tự nguyện thỏa thuận và có năng lực pháp hụt Tức là ở'
đây không có sự phân biệt giữa các đảng phái chính tị với các hội bình thường,
không hoạt động vi mục đích chính trị ? Có một số quốc gia có luật về hội riêng vàluật về đảng riêng, tức là dang không phải là đối tượng điều chỉnh của luật về hội
“Thứ hai, những tổ chức không phải là cánh tay phải của chính quyền theo nghĩa phụ
thuộc về mặt ti chính như bà đã trình bay mà chỉ giữ vai trỏ hậu thuẫn cho cácđăng trong một số hoạt động như là vận động quần chúng hoặc thực hiện một số
chủ tương đường lối của đăng đó thì có sự phân biệt gì về mặt pháp Ii giữa những,
tổ chức đó với những tổ chức hoạt động vì mục đích nhân đạo, từ thiện hay các Tổ
chức phi Chính phủ không ?
Bin dich của Nhà Pháp luật Việt Pháp, 4
Trang 17Đại biểu:
Toi được biết là ở Pháp có Luật về cựu bình Đạo luật này ra đời nhằmtôn vinh cựu chiến binh, chăm lo đến sức khỏe, hoạt động giải trí cho họ và chăm lotới cả gia dinh ho Vậy thì Luật về cựu chiến binh có nằm trong Luật điều chỉnhchung về hội của Pháp không ?
Đại biểu:
'Thứ nhất xin bà trình bày về vai trò của hội trong vấn đề vận động hành lang,
của các nghị sĩ và phan biện xã hội Thứ hai, trong phan trình bay của mình bà có đề
cập đến các hội công ích Và theo tôi được biết thì ở Pháp ngoài hội công ích thi
còn có hội hoạt động vì mục đích lợi nhuận Hội công ich la hội ở bậc cao hơn so với hội hoạt động vì mục đích lợi nhuận cả về năng lực pháp luật lẫn phương thức
tổ chức Vậy bà có thể giúp tôi phân biệt rõ hai loại hình hội này được không ?
Đại biểu:
Tôi có 3 câu hỏi như sau: Thứ nhất, nếu như tôi nghe không nhằm thì hội công ích là hội có năng lực pháp luật không đẩy đủ Vậy thi, sự không đầy đủ đó
được thể hiện như thé nào ? Thứ hai, quyền lập hội là một quyền Hiến định nhưng
ring nó nằm dưới góc độ của Luật dân sự, vậy quyền này có được quy định trong
‘BO luật dân sự hoặc trong một đạo luật được coi như luật về hội không ? Nếu được quy định trong Bộ luật dân sự thì việc thảo ra Luật về hội có phải dựa trên những nguyên tắc của Bộ luật dân sự không ? Thứ ba, Quyền lập hội là quyền của cả thé nhân và pháp nhân hay chỉ thể nhân mới có quyền lập hội ?
Ong Nguyễn Văn Bin
Hiện nay, đã có rất nhiều đại biểu muốn đặt câu hỏi cho bà Latournerie nhưng phần trinh bày của bà sáng nay mới chỉ mang tính chất dẫn luận Trong buổi làm việc chiều hôm nay và sáng ngày mai, ba Latournerie sẽ trả lời hết những câu
"hôi của quí vi Cuộc tọa đàm buổi sáng hôm nay xin được đừng lại ở day Một lần
nữa xin câm ơn ông Đặng Quốc Tiến, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, xin được cảm ơn ông
"Đặng Văn Chiến, Phó trưởng Ban Soạn thio Luật về hội và toàn thé qui vị đại biểu
tham gia tọa dim.
Phiên làm việc buổi chiều ngày 17/11/2004
Bà LATOURNERIE
Hiệp hội được pháp luật chung vẻ hội điều chỉnh, một số hội do cựu chiến bình hoặc nạn nhân chiến tranh đứng ra thành lập Hiện nay ở Pháp có hội của cựu
chiến binh từng tham gia hai cuộc chiến tranh thé giới, chiến tranh Đông Dương,
chiến tranh Angiêri và những cuộc xung đột vũ trang mà Pháp đã tham chiến Ngoài
hội các nạn nhân chiến tranh, còn có hội của những người bị lưu day trong chiến
tranh thé giới II.
Trang 18Vai trò của hội là gì ? Trước hết, hội có những quy chế riêng và đó là cơ sở.
cho sự ra đi của hội Hội cựu chiến bình và hội các nạn nhân chiến tranh có mục
dich chung và có thể không nằm trong Liên đoàn hội cựu chiến binh, ví dụ Liênđoàn hội cựu chiến bình Bắc phi Hội được tham khảo ý kiến trong vấn dé soạn thảo
hay sửa đổi những quy định pháp luật về hội nhằm thưởng công và áp dụng các
chính sách đền bù, đãi ngộ đối với cựu chiến binh, ví dụ như ưu đãi trong phương,
tiên đi lại
Cần nhắn mạnh một số điểm sau: việc gia nhập hội cựu chiến bình không,
mang tính bit buộc Hội viên có quyền rút lui bắt ky lúe nào nếu họ không còn quantâm đến hoạt động của hội nữa, có thể vì vin đề tuổi tác hoặc do hội phí quá cao
‘Vira rồi là những quy chế chung, sau đây tôi sẽ trả lời những câu hỏi cụ thé,
Về câu hỏi liệu luật về hội của Pháp có áp dụng đối với các tổ chức phichính phủ không, tôi xin trả lời ngay rằng có, với điều kiện các tổ chức nảy phảiđăng ký thành lập tại Pháp, tức là có trụ sở tại đó, điều này là hiển nhiên Mặt khác,
những tổ chức phi chính phủ vì mục dich phi lợi nhuận và các tổ chức nhân đạo có
trụ sở tai một nước khác thi không edn phải đăng ký thành lập ở Pháp Trong trườnghợp hoạt động ở Pháp và có trụ sở tại đây, các tổ chức này phải tuân thủ luật pháp.cia Pháp Trong khuôn khổ châu Âu, người ta đã tính đến việc hài hoà quy địnhpháp luật của các nước cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các tổchức phi chính phủ, đặc biệt là những tổ chức có mặt tại khu vực Đông Âu
Hội đồng châu Âu cũng đã thông qua một công ước với nguyên tắc chung
1a: một tổ chức phi chính phủ đăng ký hoạt động thường xuyên tại một nước thành
viên của Hội đồng châu Âu đương nhiên được phép hoạt động tại những nước.thành viên còn lại, phù hợp với pháp luật của những nước này Có thể kế đến tổchức Bác sỹ không biên giới của Pháp TỔ chức này được phép hoạt động tại KẾt-sô- vô mà không cần phải đăng ký hoạt động, với điều kiện tôn trọng luật pháp của
nước sở tại
'Nhân việc nói đến hoạt động của các tổ chức phi chính phủ trên bình diện
quốc tế, cần nhắc lại rằng Liên minh châu Âu đã soạn thảo một dự án Quy ch về
hội ở Châu Âu, điều chỉnh những tổ chức hội được phép hoạt động trên toàn lãnhthổ châu Âu Tuy ñhiên, đến thời điểm này, đây vẫn chỉ là một dự thảo, và xoay
quanh đồ tồn tại không ít vấn đề vì pháp luật về hội của nhiều nước còn tương đối
khác nhau Xét một cách tổng quát, hiện có 3 kiểu hội được các nước châu Âu thừa
nhận Theo hệ thống của Pháp, luật về hội khuyến khích cơ chế đăng ký Tuy nhiên, năng lực dan sự của hội lại tương đối hạn chế ở chỗ, như tôi đã nhắc trên đây, hội chỉ được phép hưởng các khoản hỗ trợ về tài chính chứ không được cắp trụ sở hoạt động Hội được phép mua địa điểm làm văn phòng nếu điều đó cần thiết cho hoạt
động của hội nhung không được sử đụng vi mye đích lợi nhuận hay cho thuê
Bin địch của Nhà Pháp luật Việc Pháp, 16
Trang 19‘Vita rồi là mô hình mang tính cân đối mà Pháp đang áp đụng Ngoài ra có
thé kể đến một số nước như Ý và Đức với mô hình La mã ~ Đức Luật pháp những
nước này gò bó hơn luật của Pháp về khía cạnh cồng nhận tư cách pháp nhân Rõ
răng không phải vì họ lo ngại sự tồn tại của hội ma vi các nước này vẫn áp dụng hệ thống pháp luật duy trì từ lâu đời Trước đây điều này cũng tồn tại ở Pháp, sơng từ
hơn một thể kỷ nay, nhà lập pháp của Pháp đã từ bỏ hoàn toàn những quy định pháp
luật quá cũ Theo hệ thống trước đây, Nhà nước là cơ quan duy nhất được phép
công nhận tư cách pháp nhân, xin nhắn mạnh là Nhà ma6e trung ương chứ chính
quyền địa phương, cho dù là cơ quan dân cử hay cơ quan chấp hành của chính
quyền địa phương đều không có quyền này Nhưng thậm chí từ trước năm 1901 cơchế này Không cồn được áp dụng nữa Cụ thé, luật năm 1984 của Pháp quy định
công đoàn la hội hoạt động có tính chit nghề nghiệp, được tự do thành lập và có tư.
cách pháp nhân Ở Ý thi ngược lại, theo luật của nước này, ngoài cam kết thành lập,
| _ sông đoàn cần phải được cơ quan nhà nước công nhận tư cách pháp nhân Tôi nhận
| thấy đặc điểm này cũng được phán ánh trong luật về hội ở Việt Nam, tức là việc
thừa nhận tr cách pháp nhân bao giờ cũng thuộc thẩm quyển của cơ quan Nhà
sá nhân, do vậy, b& ngoài họ không quan tâm mấy đến tư cách pháp nhân hay năng
lực pháp luật của hội Ngược lai, ho rất coi trọng khả năng hoạt động kinh tế của
hội, Ở nước này, các tổ chức tế ban cũng cỏ tự cách như moi chủ thể khác Họ được
độc lập ra quyết định, có thé vay mượn, mua địa điểm làm trụ sở, nhận hỗ trợ, qua
biểu song dù sao cũng phải tuân thủ các quy định của Nhà nước, Như vậy tôi đã đề
cập of khía cạnh quốc tế liên quan quy chế về hội.
„. Nội riêng về hội mang tính chất chính tị, có hai câu hải được đặt ra: thứnhất, luật của Pháp phân biệt như thé nào giữa hội mang tính chất chính trị và hội
không mang tính chat chính tị; việc tổ chức mang tinh chất chính trị nhận sự năng
4 của ding phái chính tị được xem xét dưới góc độ nào? Câu hỏi thứ bai: ngoài các chính đảng, những tổ chức mang tỉnh chất chính trị có được phép tham gia vào.
lĩnh vực chính tị hay không?
í dụ về một hội thương nhân ở Pháp Một số thương nhân đứng
rathành lập hội đễ phân đi oy oh của thị tưởng địa on đường noi đặt trụ sở
bán ô tô của họ thành đường một chiều, nguyên nhân khiến số lượng khách hàng của họ giảm đi Trước hết, hành động này thể hiện việc bảo vệ lợi ích của bàn thân.
hội Nhưng hội đó cũng có thể thể hiện vai trò chính trị của mình nếu hội tham gia tích cực vào hoạt động chính trị, Vi dụ, người lãnh đạo của hội có thể đề cập vấn đề
ers woo _, 44”
Trang 20này qua việc tham gia tranh cứ tại hội đồng dia phương để bày tỏ nguyện vọng trở
thành thị trưởng mới của thành phố và sẽ đưa con đường trd lại thành đường haichiều Tôi cho rằng những người soạn ra bộ luật năm 1901 đã khéo léo và thậntrong khi không xem xét cụ thé khía cạnh này Quả vậy, luật năm 1901 không cóđiều khoản nào quy định rằng hội nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của luật, không
cắm hội hoạt động chính trị, cũng không quy định chỉ những hội hoạt động vì lợiich công mới được thừa nhận Tôi cho đó là gi này thuộc
phạm vi các quy định chung của luật pháp.
Tir khoảng 15 năm nay, việc hoạt động của nhiều hiệp hội chịu sự chỉ phối
cia các đăng phái chính trị nỗi lên 1a một đề tài đặc biệt được quan tâm tại Pháp
Một số ding thành lập hội nhằm dio tao cán bộ cho mình, một số khác tìm cách thu
hút trí thức, hoặc tuyên truyền tr tưởng nhằm tạo ảnh hướng đối với công chúng Giờ đây, vấn dé chủ yếu đặt ra cho pháp luật của Pháp là việc nhiều người có chức
trách lạm dụng công quỹ để tài trợ hoạt động của một số đảng hay hiệp hội đứng
sau đăng Gần đây, báo chí không ngừng phần ánh tinh trang này, trong đó có th k
đến việc thị trưởng Paris dùng tiền đóng góp của một số xã để trả thà lao cho cáchội ứng hộ mình.
'Về phần các doanh nghiệp, để dành được gói thầu công chính, như gói thầu xây dựng một trường tiễu học hay trung học chẳng hạn, đa số cho rằng nên đầu tư
tiền bạc cho nhiều đảng một lúc thì có lợi hơn là một đảng Do đó, hiện nay ở Pháp
đang đặt ra vấn đề mình bạch tài chính trong hoạt động chính tị Nhiều quy định pháp luật đã ra đời nhằm đối Phó với tinh trạng trên, như luật năm 88 về ding mà tôi đã đề cập lúc đầu, và gan đây là luật năm 93 về đầu thầu công chính Một số quy định của luật hình sự cũng được áp dụng để xử phạt những vi phạm mang tính chat
cá nhân như tình trang biên thủ công quỹ của lãnh đạo các đảng và hội nhằm tài trợ hoạt động của đảng mình Bên cạnh đó, luật hành chính điều chỉnh hoạt động đấu.
thầu công chính cũng có những quy định nhằm ngăn chặn hiện tượng doanh nghiệp.
tài trợ cho hoạt động của một đảng hay một hội nào đó.
Tôi xin tiếp tục chuyển sang vấn đề về hội có tính chất tôn giáo Cách đây.
100 năm, đồ còn là một khía cạnh hết sức phức tạp đối với nước Pháp, nhưng giờ đây tình hình đã thay đổi Hội có tính chất tôn giáo được phân làm hai kiểu: thứ nhất, hội có mục đích chủ yếu là tài trợ các nghĩ lễ tôn giáo và thứ hai là hội của
những người góp chung tài sản, sống tập thé vì niềm tin tôn giáo Vậy hai kiêu hội
này có tính chất tương di khác biệt Theo luật năm 1901 và 1905, hội tôn giáo phải
tuân thủ những quy định chung của luật về hội, Nhà nước không tà trợ cho bắt kỳ'
hoạt động tôn giáo nào Đây được coi là những mốc đánh dầu sự tách biệt quyển lực.
giữa Nhà nước và nhà thờ,
“Trước đó, theo quy định áp dụng dưới thời Napoleon và các triều đại sau
n loại hình hội sau đây được thừa nhận: Công giáo, Kitô giáo, Hồi giáo
này, chỉ
Bin dich của Nhà Pháp luật Việt Pháp 18